1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khối 9 tuần 25 từ 1105 đến 1605 thcs phan đăng lưu

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 32,98 KB

Nội dung

Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thủy chung. 4/ Bút[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 25 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 9

(Từ ngày 4/5 đến 9/5/2020) Mến chào em học sinh khối 9!

Tháng Phượng hồng khoe sắc góc sân trường, tiếng ve ngân vang dàn đồng ca mùa hạ Ấy mà trị khơng phải chuẩn bị đón chào kì nghỉ hè năm Giờ đây, bắt đầu ngày trở lại với mái trường thân yêu sau kì nghỉ tết nghỉ dịch dài Các cô biết em mong đến trường gặp thầy, gặp bạn Ba tháng xa cách dài đằng đẵng chất chứa bao niềm mong nhớ, bao khắc khoải chờ mong Mong gặp thầy, gặp bạn, mong khám phá điều kì diệu tri thức qua giảng hăng say thầy cô Niềm ao ước 90 ngày xn đến, tuần trị lại gặp tay bắt mặt mừng với nụ cười hạnh phúc, lịng tâm cao độ Các tin trị có khoảnh khắc tuyệt vời hịa vào học thú vị bục giảng trang online

Sự tận tâm thầy cô niềm say mê khám phá, học tập em đem lại điều kì diệu sống Hãy cô xây nên trang thơ đời nhiệt huyết, đam mê cống hiến em nhé! Luôn yêu thương tin tưởng em nhiều!

Các em lưu ý số yêu cầu để học tốt học môn Văn nhé!

1 Chép nội dung học vào ghi đọc lại, nghiền ngẫm để hiểu nội dung Chỗ không hiểu, em hỏi bạn liên hệ trực tiếp với giáo viên dạy em để thầy cô giảng kĩ

2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy dạy lớp theo thời gian qui định

3 Tự nghiên cứu học:  Đối với văn bản:

- Đọc văn 4-5 lần để nắm nội dung văn - Đọc phần thích sgk lần

- Trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn vào soạn - Làm tập phần Luyện tập

 Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:

- Đọc trả lời câu hỏi tập sgk vào soạn

(2)(3)

Trường THCS Phan Đăng Lưu Họ tên:

Lớp:

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 25 – NGỮ VĂN LỚP (Từ 04/5 - 09/5/ 2020)



Văn bản: MÂY VÀ SĨNG

(R.Ta-go) I/ Tìm hiểu chung

1/ Tác giả

- Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ, nhận giải thưởng Nô-ben văn học (1913)

- Thơ ông thể tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao tính trữ tình triết lí nồng đượm

- Thơ ơng sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức liên tưởng so sánh thủ pháp trùng điệp

2/ Tác phẩm

- Bài thơ in tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 1909 Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915

- Chủ đề: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Lời mời gọi giới mây sóng

- Thế giới mây: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”

- Thế giới sóng: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà khơng biết đến nơi nao”

 Thế giới kì diệu, hấp dẫn Thế giới làm bao người phải mê đắm, đặc biệt trẻ - lứa tuổi tò mò, thích khám phá nhiều mơ mộng

 Lời mời gọi mây sóng thật hấp dẫn 2/ Thái độ em bé

- Khi nghe lời mời gọi mây sóng, em bé cảm thấy thích thú mong muốn chơi mây sóng: “Nhưng làm lên được?”, “Nhưng làm ngồi được?”

(4)

“Mẹ đợi nhà, rời mek mà đến được.”, “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?”

 Lời mời gọi mây sóng vơ hấp dẫn, giới mây sóng giới tuyệt vời, niềm ao ước bao trẻ thơ Nhưng giới kì diệu vơ hấp dẫn khơng thể tuyệt vời việc bên mẹ > Tình yêu thương mẹ chiến thắng cám dỗ gọi mời em bé

- Em bé nghĩ hình thức tuyệt diệu để hịa hợp tình u thiên nhiên tình mẫu tử trị chơi vơ sáng tạo “Con mây mẹ trăng.”, “Con sóng mẹ bến bờ kì lạ”

 Tình mẫu tử thiêng liêng, diệu kì bất diệt 3/ Ý nghĩa hình ảnh biểu tượng

- Trị chơi mây sóng: thú vui, cám dỗ đời - Bến bờ kì lạ: Tấm lịng bao dung tình yêu bao la mẹ III/ Tổng kết

Ghi nhớ sgk tr 89

*Câu hỏi (Bài tập):- Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em tình mẫu tử.

ƠN TẬP VỀ THƠ 1/ Bảng hệ thống tác phẩm học

St t Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung

Đặc sắc nghệ thuật

Giai đoạn văn học

(Học sinh tự làm)

2/ Cuộc sống đất nước tư tưởng, tình cảm người qua tác phẩm a) Cuộc sống đất nước

- Công kháng chiến cứu nước đầy khó khăn, gian khổ đỗi anh hùng - Công lao động, xây dựng chủ nghĩa xã hội quan hệ tốt đẹp người

b) Tư tưởng, tình cảm người qua tác phẩm - Tình cảm yêu nước, tình yêu quê hương

(5)

- Những tình cảm gần gũi bền chặt người: tình cảm gia đình thống với tình yêu quê hương, đất nước

3/ Điểm chung riêng thơ chủ đề a) Tình mẫu tử

 Điểm chung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt với lời thơ giàu ý nghĩa hình tượng, sâu sắc

 Điểm riêng:

- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ: thể thống tình u với lịng u nước, gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu người mẹ dân tộc Tà-ơi hồn cảnh gian khổ chiến khu miền Tây Thừa Thiên, thời kì kháng chiến chống Mĩ

- Con cò: tác giả khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng cò ca dao, dân ca, để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời hát ru Lời hát ru mẹ nhịp cầu cho đến với giới xung quanh từ cịn nằm nơi Và tình mẹ lời hát ru theo suốt đời, dìu dắt, nâng đỡ

- Mây sóng: hố thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Mẹ đối vối em bé vẻ đẹp, niềm vui, hấp dẫn lớn nhất, sâu xa vô tận, tất điều hấp dẫn khác vũ trụ

b) Người lính tình đồng đội

 Điểm chung: Viết người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ

 Điểm riêng:

- Bài thơ “Đồng chí” viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Người lính thơ xuất thân từ người nơng dân nơi làng q nghèo khó, tình nguyện hăng hái chiến đấu Tình đồng chí họ dựa sở chung cảnh ngộ, chia sẻ gian lao, thiếu thốn lí tưởng chiến đấu Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người lính cách mạng

- Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài thơ làm bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, tư hiên ngang, niềm lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe - hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ

- Bài thơ “Ánh trăng” nói suy ngẫm người lính qua chiến tranh, sống giũa thành phố hịa bình Bài thơ gợi lại kỉ niệm gắn bó người lính với đất nước, đồng đội năm tháng gian lao thời chiến tranh, để từ nhắc nhở đạo lí nghĩa tình, thủy chung

4/ Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ số thơ

(6)

 Ánh trăng: chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu tượng hình ảnh

 Mùa xn nho nhỏ: ngơn ngữ bình dị, sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc

 Con cị: Vận dụng ca dao, hình ảnh ẩn dụ độc đáo

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ Khái niệm văn nhật dụng

Sgk tr.94

II/ Nội dung văn nhật dụng học

Văn nhật dụng phải gắn với thực tiễn, gắn với sống thiết, ngày, song tính thiết phải gắn với vấn đề cộng đồng, thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử, xã hội

III/ Hình thức văn nhật dụng

- Cũng giống tác phẩm văn chương, văn nhật dụng thường không dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục

IV/ Phương pháp học văn nhật dụng

- Đọc kĩ thích liên quan đến vấn đề đặt văn

- Cần tạo liên hệ vấn đề với thân tình hình đời sống xã hội, cộng đồng

- Đưa kiến giải, quan điểm riêng, số trường hợp cần đưa giải pháp kiến nghị để giải vấn đề

- Vận dụng kiến thức môn học khác để sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng

- Căn vào đặc điểm hình thức văn phương thức biểu đạt lúc phân tích nội dung

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w