giáo án lớp 5 tuan 11

20 6 0
giáo án lớp 5 tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2 Chia lớp thành 5 nhóm,Mỗi nhóm thảo luận đưa ra một tình huống liên quan đến các hành vi đã học trong 5 bài đạo đức.. +Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét [r]

(1)

TUẦN 11

Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

Luyện tập I Mục tiêu:

1 Biết tính tổng nhiều số thập phân cách thuận tiện So sánh số thập phân, giải tốn với số thập phân

3 GD: Tính cẩn thận, trình bày đẹp, khoa học II.Đồ dùng: - Bảng nhóm

III.Các hoạt động:

1 Bài cũ: HS lên bảng làm ý c,d 1;ý b,d tập3

+GV kiểm tra BT nhà HS Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn HS làm luyện tập: Tổ chức cho học sinh làm tập trang 52sgk

Bài 1: Tổ chức cho HS làm ,Gọi HS lên bảng làm.GV Nhận xét chữa

* Đáp án đúng:

a) 65,45 b) 47,66 ;

Bài 2:Tổ chức cho HS làm ýa, b, YCHS lên bảng chữa

* Đáp án đúng:

a) 4,68+6,03+3,97=4,68+(6,03+3,97)=

4,68+10=14,68;

b) b)6,9+8,4+3,1+0,2=(6,9+3,1)+(8,4+0,2)

=10+8,2=18,2

Bài 3: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào SGK Gọi HS lên điền bảng lớp; giải thích cách làm GV nhận xét, chữa (Cột1)

* Đáp án đúng:

3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm, chấm, chữa

Giải:

4 HS lên bảng làm Lớp nhận xét, chữa

- HS làm vàovở, chữa bảng lớp

- HS làm Chữa bảng lớp

- HS điền vào SGK, chữa bảng

(2)

Ngày thứ hai người dệt số vải là: 28,4 + 2,2= 30,6(m)

Ngày thứ ba người dệt số vải là: 30,6 + 1,5= 32,6(m)

Cả ngày người dệt số vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1(m)

Đáp số: 91,1m Củng cố - dăn dò:

- Hệ thống

- Yêu cầu HS nhà làm lại - Nhận xét tiết học

Tiết 3: Tập đọc

Chuyện khu vườn nhỏ I Mục tiêu:

1 Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên ( bé thu ); giọng hiền từ (người ông ) Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu

2 Rèn kỹ đọc diễn cảm văn kể Giáo dục:Tình yêu thiên nhiên

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ học.Tranh minh hoạ chủ điểm III.Các hoạt động:

1 Bài cũ: Nhắc lại chủ điểm học

2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện đọc:

- Gọi HS đọc tốt đọc NX

- Chia thành phần để luyện đọc Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (Lưu ý tiếng dễ lẫn (săm soi,rủ rỉ,nhọn hoắt…)

- GV đọc mẫu toàn giọng đọc giọng hồn nhiên cháu,giọng hiền từ người ông; Nhấn giọng từ ngữ gọi tả

2.3 Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk

* Lồng ghép GDMT: Qua câu trả lời

- HS nhắc lại chủ điểm học - HS quan sát tranh,NX

- 1HS đọc tốt đọc toàn - HS luyện đọc nối tiếp đoạn Luyện phát âm tiếng, từ dễ lẫn Đọc giải sgk

- HS nghe, cảm nhận

- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi sgk

- HS liên hệ phát biểu

(3)

HS liên hệ GD: Loài chim bay đến sinh sống, làm tổ, cát nơi có cối, có mơi trường thiên nhiên đẹp Mỗi phải có ý thức yêu quý, bảo vệ, giữ gìn mơi trường thiên nhiên Xanh -Sạch –Đẹp

* Chốt ý rút nội dung (Yêu cầu1,ý2) 2.4.Luyện đọc diễn cảm: Hướng dẫn giọng đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp NX bạn đọc GV NX

- HS luyện đọc nhóm; thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc

- HS liên hệ, phát biểu

3.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị

Tiết 4: Chính tả

Luật bảo vệ môi trường I Mục tiêu:

1 HS viết đúng,trình bày bài: Luật bảo vệ mơi trường - HS làm tập (2) a/b

2 GD tính cẩn thận

* GDBVMT: Khơng săn bắt lồi động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên

II.Đồ dùng:Bảng phụ,Vở tập Tiếng Việt. III Các hoạt động:

Hoạt động 1: HS viết bảng từ theo gv yêu cầu

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nghe –viết tả:

- GV đọc viết với giọng rõ ràng, phát âm xác

- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:

+Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì?

*GDMT: Luật Bảo vệ mơi trường văn pháp luật nhà nước quy định,mọi

- HS viết vào nháp

- HS theo dõi viết sgk - Thảo luận nội dung đoạn viết - Liên hệ thân

- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng

(4)

công dân phải tuân theo Là HS phải thực theo pháp luật, tích cực tham gia bảo vệ môi trường

Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn (luật,môi trường…) Lưu ý HS cách trình bày

- Tổ chức cho HS nghe-viết, soát sửa lỗi - NX, chữa lỗi HS sai nhiều

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm tập tả

- Bài 2(tr104 sgk): Cho HS làm cá nhân ý b vào Gọi HS nêu, GV ghi vào bảng phụ, Nhận xét, bổ sung

- HS làm tập:

- HS làm vào vở, đọclại bảng phụ

- HS thi tìm nhanh vào bảng nhóm HS nhắc lại điểm luật Bảo vệ môi trường

3 Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống bài, liên hệ GD HS - Dăn HS luyện viết tả nhà - Nhận xét tiết học

CHIỀU

Tiết 1: Thể dục GVC

Tiết 2: Đạo đức

Thực hành học kỳ I I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết chuẩn mực hành vi đạo đức mối quan hệ với thân;gia đình nhà trường

2 Kĩ năng: Rèn kĩ ứng xử mối quan hệ với thân, gia đình, nhà trường

3 Thái độ: Có hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi

II.Đồ dùng: Hệ thống câu hỏi 2.Thẻ màu,đờ đóng vai III.Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi số HS đọc thơ kể chuyện…nói chủ đề: Tình bạn + GV nhận xét,bổ sung

Bài mới:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đạo đức học: Em học sinh lớp 5; Có trách nhiệm việc làm mình;Có chí nên; Nhớ ơn tổ tiên;Tình bạn

- Một số HS trình bày -Lớp nhận xét bổ sung

(5)

+ Gọi HS nhắc lại đạo đức học

+GV ghi tên học lên bảng Hoạt động Chia lớp thành nhóm,Mỗi nhóm thảo luận đưa tình liên quan đến hành vi học đạo đức

+Gọi nhóm trình bày kết thảo luận.Nhận xét đánh giá từng nhóm Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh câu hỏi tình :

+GV hỏi,HS ghi câu trả lời nhanh vào bảng con.(Đúng Sai)

-HS lớp cần thực tốt điều Bác Hồ dạy?

- Không nên làm theo việc làm xấu?

-Cần cố gắng vượt qua khó khăn để học tập tốt?

-Khơng cần coi trọng kỉ vật gia đình,dịng họ?

- Khi bạn làm điều sai vào hùa theo bạn? +Nhận xét,tuyên dương HS có câu trả lời

-HS thảo luận nhóm,trình bày kết thảo luận

-HS suy nghĩ ghi câu trả lời nhanh vào bảng

HS liên hệ thân

3 Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống - Nhận xét tiết học

Tiết 3: Khoa học

Ôn tập: Con người sức khỏe I.Mục tiêu:

1.Hệ thống kiển thức cách phòng tránh Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS

2.Rèn kĩ phòng tránh số bệnh thông thường

3.GD ý thức phịng tránh bệnh, giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân II Đồ dùng: Các sơ đồ trang 42,43 sgk -Giấy vẽ, bút vẽ.

III.Các hoạt động:

1 Bài cũ: Cho HS trả lời nhanh câu 2,3 sgk vào bảng

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học

(6)

Hoạt động2: Tổ chức viết vẽ sơ đờ cách phịng bệnh học Chia lớp thành nhóm.Giao nhiệm vụ cho nhóm: +Nhóm 1:Viết vẽ sơ đờ cách phịng tránh sốt rét

+Nhóm 2: Viết vẽ sơ đờ cách phịng tránh sốt xuất hút

+Nhóm 3: Viết vẽ sơ đờ cách phịng tránh viêm não

+Nhóm 4: Viết vẽ sơ đờ cách phịng tránh HIV/AIDS

-Gọi nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Nhận xét,bổ sung

Hoạt động3: Vẽ tranh cổ động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, HIV/AIDS; tai nạn giao thông)

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm quan sát hình2,3 trang 44sgk, thảo luận nội dung từng hình

- Các nhóm đề xuất nội dung tranh nhóm

- Các nhóm phân cơng vẽ

- Các nhóm trình bày tranh bảng lớp - Nhận xét, kết luận tranh từng nhóm

- HS theo dõi

- HS làm việc theo nhóm Trình bày kết trước lớp Nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận, đề xuất, phân công thực vẽ tranh

-Trưng bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá

-HS liên hệ

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 (Đ/c Tùng dạy)

Tiết 1: Toán Tiết 2: Tiếng anh

(7)

Tiết 4: Kể chuyện CHIỀU

Tiết 1: Lịch sử

ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858 – 1945)

I.Mục tiêu:

1 Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945

2 Rèn kĩ ghi nhớ kiện lịch sử

3 u thích mơn lịch sử.Tự hào lịch sử dân tộc II.Đồ dùng -Bản đờ hành Việt Nam

-Bảng thống kê kiện học(Tữ bài1đến 10) III.Các hoạt động:

1 Bài cũ: HS1: Tường thuật lại buổi lễ Tuyên ngôn Đọc lập?

+H S2: Bản Tun ngơn Đọc lập khẳng định điều gì?

- GV nhận xét kết luận Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời miệng câu hỏi 1,2,3; Trình bày vào bảng thống kê câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung Ghi tóm tắt lên bảng lớp kiện chính:

+Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+Nửa cuối TK XIX: Phong trào đấu tranh chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương

+Đầu TKXX: Phong trào Đông Du Phân Bội Châu

+Ngày3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời

+Ngày 19/8/1945: Khởi nghĩa giành quyền HN

+Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hờ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ Hoạt động 3: Tìm nhà sử học qua câu

- 2HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét bổ sung

HS theo dõi

-HS thảo luận lần lựot thực câu hỏi yêu cầu sgk

- Đọc lại bảng thống kê kiện lịch sử bảng

- HS trả lời nhanh vào bảng

(8)

hỏi trả lời nhanh:

+Người phong Bình Tây Đại ngun sối?

+Người lãnh đạo phong trào trào Cần Vương?

+Người khởi xướng phong trào Đông Du?

+Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước? +Nơi Bác Hờ đọc Tun ngơn Độc lập? 3 Củng cố - Dặn dị:

- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS

Tiết 2: Tin học GVC

Tiết 3: Thể dục

Ôn tập động tác thể dục – trò chơi 1 Mục tiêu:

- Biết cách thực cac động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân thể dục phát triển chung

- Ơn trị chơi"Chạy nhanh theo số" YC biết cách chơi tham gia chơi

2 Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi, cờ 3 Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân trường - Chơi trị chơi"Nhóm nhóm 7"

1-2p 100 m 2-3p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ôn động tác thể dục học GV cho HS tập chung lớp

- Chia tổ tập luyện hướng dẫn tổ trưởng

- Thi đua tổ ôn động tác thể dục

Cho từng tổ lên biểu diễn động tác, sau cho

10 - 12p 5-6p 2l x 8nh

6-7p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

(9)

lớp nhận xét đánh giá xếp loại -Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số"

GV điều khiển trò chơi, Yêu cầu em chơi nhiệt tình vui vẽ đồn kết

X O  O X X X X X

X X 

X X 

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học - Về nhà ôn động tác thể dục học

2-3p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán

Luyện tập I.Mục tiêu:

Biết trừ số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ số Tp - Cách trừ số cho tổng

(10)

II.Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng nhóm. III.Các hoạt động:

1 Bài cũ : Gọi HS làm ý c 1, tiết trước

- GV nhận xét, chữa Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu

Hoạt động2 Tổ chức HS làm luyện tập (tr54 sgk)

Bài 1: Cho HS làm vào Gọi 4HS làm bảng lớp GV nhận xét chữa

c) 75,5 d) 60 ‾ 30,26 ‾ 12,45 45,24 47,55

Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a,ý c vào HS làm vào bảng nhóm, nhận xét chữa bảng nhóm:

c) x – 3,64 = 5,86

x = 5,86 +3,64 x = 9,5

Bài 4: HS dùng bút chì điền vào sgk ý a HS làm bảng phụ nhận xét chữa bài:

2 HS lên bảng Lớp nhận xét, chữa

- HS làm vở, đổi chữa

-HS làm chữa bảng nhóm

-HS làm sgk, nhận xét chữa bảng phụ

-Nhắc lại cách thực phép cộng, trừ số thập phân

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

Tiết 2: Mĩ thuật GVC

Tiết 3: Tập đọc

Tiếng vọng ( Không dạy ) Tiết 4: Tập làm văn

Trả văn tả cảnh. I Mục tiêu:

1 Biết rút kinh nghiệm viết văn (bố cục, trình tự, cách diễn đạt, dùng từ…) Viết lại đoạn cho hay

3 GD ý thức tự nhận lỗi sửa lỗi

II.Đồ dùng: - Vở tập TV -Bảng phụ, bảng nhóm III.Các hoạt động:

(11)

cảnh

- GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Nhận xét hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình:

+Ghi lại đề kiểm tra kì I: Tả lại cảnh đẹp địa phương

+ Nêu nhận xét chung kết làm lớp

+Treo bảng phụ ghi số lỗi điển hình, Gọi HS lên bảng chữa.GV nhận xét, chữa lại cho phấn màu

Hoạt động 3: Trả hướng dẫn HS chữa +Yêu cầu HS đọc lại bài, tìm thêm lỗi viết mình, ghi lại lỗi

+Sửa xếp lại bố cục cho hợp lý

+Yêu cầu HS đổi cho bạn bên cạnh soát lại việc sửa lỗi

Hoạt động 4: Tổ chức viết lại đoạn văn bài: +GV đọc cho HS đọc số đoạn văn, văn hay

+Tổ chức cho HS tìm hay đoạn văn mẫu, văn mẫu

+Tổ chức cho HS chọn viết lại đoạn

+Gọi số HS đọc đoạn viết lại +GV nhận xét, bổ sung

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

xét bổ sung

- HS theo dõi

- HS đọc lại đề

- Chữa bảng phụ

- HS sửa lỗi viết

- HS nhận xét đoạn văn mẫu, văn mẫu

- HS viết lại đoạn văn - HS đọc lại đoạn văn viết

CHIỀU

Tiết 1: Khoa học

Tre, mây, song I.Mục tiêu:

1 Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

2 Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng GDMT: Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tre, mây, song để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng

II.Đồ dùng -Thông tin hình trang46,47 sgk PHT.

(12)

III.Các hoạt động:

1 Bài cũ : Gọi HS trình bày kế hoạch cổ động tun truyền phịng số bệnh học

GV nhận xét kết luận

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu

Hoạt động2:Tìm hiểu số đặc điểm tre, mây, song

+Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, dựa vào bốn hiểu biết thân, thảo luận nhóm

+Gọi đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét, bổ sung

* Kết Luận: Thơng tin trang46 sgk Hoạt động3: Tìm hiểu vật dụng tre,mây song cách bảo quản chúng HĐ thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: Nêu ích lợi tre, mây , song

+Kể tên số vật dụng làm tre, mây, song

+Nêu cách bảo quản vật liệu làm từ tre, mây, song?

-Gọi đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung GT thêm số đồ dùng làm tre, mây, song

* Kết Luận: Tre, mây, song vật liệu phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu phong phú đa dạng Những đờ dùng gia đình làm từ tre, mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc

* GDMT: Tre, mây, song tài nguyên rừng; Để bảo vệ nguồn tài nguyên cần khai thác hợp lý

- Một số HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung

-HS đọc thơng tin sgk Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thống ý kiến

HS thảo luận nhóm,phát biểu, thông ý kiến

- Đọc lại kết luận

- Liên hệ phát biểu

- HS liên hệ thân

3 Củng cố - Dặn dò:

- Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục

- Yêu cầu HS tìm hiểu làng nghề thủ công tre, mây, song - Nhận xét tiết học

(13)

Ơn tập I- Mơc tiªu

-HS làm đợc toán cộng hai số thập phân cách thành thạo

II- Hoạt động dy hc

1 Nội dung ôn

Bài 1(51) Giải

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS nhận xét

- GVKL

HSKL: a+ b = b + a

a b a+b b + a

6,84 2,36 6,84 + 2,36 =

9,2 2,36 + 6,84 = 9,2

20,65 17,29 20,65 + 17,29

= 37,94 17,29 + 20,65 = 37,94

Bài Giải

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm a) 4,39 + 5,66 = 10,05TL: 5,66 + 4,39 = 10,05 b) 87,06 + 9,75 = 96,81 TL: 9,75 + 87,06 = 96,81

Bài Giải

- HS đọc

- HS xác định yêu cầu - HS lên bảng làm - HS nhận xét

- GVKL

Chiều dài mảnh vờn là: 30,63 + 14,74 = 45,37(m)

Chu vi mảnh vờn là: (30,63 + 45,37) = 152(m)

§/s: 152m

* Tốn nâng cao Gi¶i

- Tìm số có chữ số biết cộng số với 815 ta đợc kết số viết chữ số nh

Gäi sè ph¶i tìm abc (a 0, a,b,c <10) Tổng số không nhỏ 900 cho số phải tìm nhỏ có chữ số cộng với 815 nhỏ 900 Tổng số lại nhỏ 2000 cho số phải tìm lớn có chữ số cộng với 815 nhỏ 2000 Ta cã: abc + 815 = XXX

abc + 815 = YYY

Từ 900 đến 2000 có chữ số đợc viết chữ số nh nhau: 900 1111 Nếu tổng 999 số phải tìm là: 999 – 815 = 184

NÕu tổng số 1111 số phải tìm là: 1111 815 = 296

Đ/s: 184 296 3- Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét học - Về ôn lại

(14)

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán

Luyện tập chung I Mục tiêu:

Biết cộng trừ số thập phân; tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính

Vận dụng tính chất phép cộng, trừ tính cách thuận tiện GD tính cẩn thận, trình bày khoa học

II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động:

1 Bài cũ : +HS làm tập tiết trước - GV nhận xét

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào HS làm

- 1HS lên bảng Lớp nhận xét chữa

(15)

trên bảng lớp Nhận xét chữa a) 605,26+217,3= 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08

c) 16,39 + 5,25 -10,3 = 21,64 – 10,3 =11,34

Bài Yêu cầu HS làm Một HS làm bảng nhóm Nhận xét, chữa

a) x – 5,2 =3,8 b) x + 2,7 = 8,7+ 4,9 x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7 x = x = 10,9

Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào Một HS làm bảng nhóm, nhận xét chữa bài:

a) 2,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45+7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 =

26,08

b) 42,37- 28,73-11,27 = 42,37- (28,73+11,27) = 42,37- 40 = 2,37

3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS làm Nhận xét chữa bảng

- HS làm vở, bảng nhóm Chữa

-HS làm vở, chữa bảng nhóm

Tiết 2: Luyện từ câu

Quan hệ từ I Mục tiêu:

1 Bước đầu nắm khai niệm quan hệ từ

2 Nhận biết quan hệ từ câu,xác định cặp quan hệ từ mối quan hệ chúng Đặt câu với quan hệ từ

3 GD tính cẩn thận, hợp tác nhóm học tập

- GDMT: Bảo vệ rừng, yêu thiên nhiên

II Đồ dùng - Bảng phụ - Vở tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động:

1 Bài cũ : Gọi HS nhắc lại ghi nhớ đại từ xưng hô Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT, Phát biểu ý kiến a)Từ có tác dụng nối say ngây với ấm nóng b) Từ nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi c)Từ nối khơng đậm đặc với hoa đào

- HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước - Lớp nhận xét bổ sung

- HS theo dõi

(16)

nối câu đoạn văn

Bài 2: HS đọc đề yêu cầu trả lời HS gạch cặp từ

Lời giải a) nếu …thì b) tuy…nhưng - GDMT:Cần ngăn chặn hành vi chặt phá rừng Bảo vệ môi trường lành trồng chăm sóc xanh

*Rút Ghi nhớ ( trang 110 sgk)

Hoạt động 3:Tổ chức HS làm luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đơi làm vào BT Gọi số HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng:

Lời giải: a)và ; b) và; c) với;

Bài 2: Yêu cầu HS làm Một HS làm bảng nhóm Nhận xét chữa bài:

+Vì…nên biểu thị nguyên nhân –kết + Tuy…nhưng biểu thị tương phản

Bài 3: YCHS đặt 1câu vào vở, nối tiếp đọc câu vừa đặt GV nhận xét, tuyên dương HS có câu hay Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

thống ý

- HS trao đổi trả lời, thống ý - HS liên hệ, phát biểu

- Đọc ghi nhớ sgk

HS trao đổi trả

lời.Thống ý

- HS làm vở, chữa bảng nhóm

Tiết 3: Tiếng anh GVC Tiết 4: Địa lý

Lâm nghiệp thủy sản. I Mục tiêu:

Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta

Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ, đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

Có ý thức bảo vệ ng̀n tài nguyên rừng,tài nguyên biển II.Đồ dùng : - Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản III.Các hoạt động:

1 Bài cũ : Kể số vật ni, trờng nước ta.? Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm lâm nghiệp nước ta * Kết luận: Lâm nghiệp gờm có ngành trờng rừng khai thác gỗ lâm sản Từ năm 1980 – 1995 diện tích

- Một số HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung

(17)

rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Từ năm 1995 –nay, diện tích rừng tăng Nhà nước nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng Rừng trồng chủ yếu miền núi, trung du ven biển (Chỉ đồ kinh tế nơi trồng rừng)

* GDMT: Liên hệ việc khai thác trồng bảo vệ rừng địa phương

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thuỷ sản : -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục sgk +Gọi đại diện nhóm trả lời Nhận xét, bổ sung

+GV cho HS quan sát tranh ảnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản

* Kết luận:Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản ngày tăng, sản lượng ni trờng tăng nhanh đánh bắt Các loại thuỷ sản đựoc nuôi trồng nhiều loài cá nước ngọt, nước lợ, lồi tơm….Ngành thuỷ sản phát triển mạnh vùng ven biển

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

thống ý kiến

- HS liên hệ phát biểu

- HS đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

CHIỀU

Tiết 1: Âm nhạc GVC

Tiết 2: HĐNGLL GVC

Tiết 3: Kỹ thuật

Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uồng I Mục tiêu :

- Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn vă uống gia đình II Chuẩn bị :

- Một số bát , đũa dụng cụ, nước rửa chén - Tranh ảnh minh hoạ

- Phiếu đánh giá kết học tập HS III Các hoạt động dạy:

1 Bài cũ:

(18)

ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn + Thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích - Tuyên dương

- HS nhận xét

2 Giới thiệu mới: Nêu MT :

“ Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống “ - HS nhắc lại Phát triển hoạt động:

* Hoạt động : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

Hoạt động nhóm , lớp

- GV nêu vấn đề :

+ Mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống nhằm làm ?

+ Nếu dụng cụ nấu , bát , đũa không rửa sau bữa ăn thế ?

- GV chốt ý : Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải cọ rửa sẽ, không để lưu cũ qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống khơng làm cho dụng cụ sẽ, khô , ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ

- HS đọc mục / SGK

- Làm giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn ăn uống kim loại

Hoạt động : Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề :

+ nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn

- HS quan sát hình a, b, c đọc mục / SGK

- HS so sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK

+ Mục đích việc rửa bát sau bữa ăn ?

- Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn

- GV hướng dẫn HS cách rửa bát sau bữa ăn

- HS quan sát * Lưu ý :

+ Dồn hết thức ăn thừa vào chỗ Sau tráng qua lượt nước tất dụng cụ nấu ăn ăn uống + Không rửa cốc ( li) uống nước với bát, đĩa, … để tránh làm cốc có mùi mỡ mùi thức ăn

+ Nên dùng nước rửa chén để rửa

(19)

mỡ mùi thức ăn bám dụng cụ phải rửa lần nước

+ Uùp từng dụng cụ rửa vào rổ cho nước , đem phơi nắng cất vào chạn

- GV thực thao tác để minh hoạ

- HS quan sát Hoạt động : Nhận xét kết học tập

- GV sử dụng câu hỏi để nhận xét kết học tập HS

- GV nhận xét, kết học tập HS

Hoạt động cá nhân , lớp - HS trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động : - GV hình thành ghi

nhớ

+ Hãy nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn gia đình

Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại

- HS nêu Củng cố- dặn dò :

- Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu nấu ăn tự chọn - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Tin học GVC

Tiết 2: Tiếng anh GVC Tiết 3: Toán (Đ/c Tùng dạy)

(20)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan