1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Trò chơi : Yêu cầu lớp cử 6 bạn đại diện lên sắp xếp các văn bản cho sẵn vào các phong cách ngôn ngữ phù hợp trong thời gian nhanh nhất, HS nào làm đúng sẽ có thưởng (trong bảng ph[r]

(1)

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN

I MỤC TIÊU

Sau học xong này, học sinh sẽ: - Về kiến thức:

+ Hiểu khái niệm ngơn ngữ luận, loại văn luận + Nắm đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận văn luận

- Về kỹ năng:

+ Biết phân tích viết văn nghị luận trị - Về thái độ:

+ Giáo dục cho HS tinh thần yêu nước, gắn bó với dân tộc II PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp:

- Kết hợp phương pháp: diễn dịch với quy nạp - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp động não, tư 2 Phương tiện:

- GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, - HS: Sách giáo khoa, soạn,

III NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ:

2 Giới thiệu mới: (3 phút)

GV tổ chức cho HS khởi động cách cho HS chơi trò chơi:

- GV dán bảng phụ lên bảng u cầu HS điền vào cịn trống hoàn thành biểu bảng sau:

-GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức học, em nêu phong cách ngôn ngữ thường gặp văn

- GV tổ chức trò chơi định hướng vào

*Trò chơi : Yêu cầu lớp cử bạn đại diện lên xếp văn cho sẵn vào các phong cách ngôn ngữ phù hợp thời gian nhanh nhất, HS làm có thưởng (trong bảng phụ, GV để khuyết cột VB để HS điền vào nhanh chóng)

Đáp án :

Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Nhật kí, tin nhắn điện thoại, thư…

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,… Phong cách ngơn ngữ báo chí Cần Thơ: Tối [21/03/2016] diễn chương

trình văn nghệ “Làn sóng xanh”

(2)

yêu nước nhân dân ta

Phong cách ngơn ngữ khoa học Hình thang, Tam giác đều, Đánh giá chất lượng xăng (Sgk Hóa 11)

Phong cách ngơn ngữ hành Đơn xin việc, Thông báo, Thông tư, Nghị quyết

- Vừa có nhắc đến số phong cách ngơn ngữ có phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ quen thuộc văn học đời sống Để hiểu rõ phong cách ngôn ngữ này, hôm trị vào tìm hiểu “Phong cách ngơn ngữ luận”

3 Dạy mới: Thời

gian Hoạt động GV Hoạt động củaHS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Văn luận

và ngơn ngữ luận.

? Yêu cầu HS làm việc theo cặp (2 phút) đọc xác định mục đích, nội dung, thái độ người viết ngữ liệu sau:

“Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu. Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế phương. Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có”. * GV nhận xét chốt ý sau HS trả lời

- Mục đích: Khẳng định chủ quyền dân tộc

- Thái độ: mạnh mẽ, tự hào, dứt khoát

- ND: Đề cập đến tư tưởng nhân nghĩa, lấy lợi ích nhân dân làm gốc, qua khẳng định chủ quyền dân tộc

? Qua tìm hiểu ngữ liệu kết hợp với sách giáo khoa, em cho cô biết số thơng tin văn luận như:

- Dạng tồn xưa nay? Em kể tên vài VB luận xưa mà em biết

- HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

I VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN.

1 Văn luận:

- Dạng tồn tại:

(3)

+ Thời xưa: Bình Ngơ Đại Cáo, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, ) + Thời nay: Tuyên ngôn độc lập, Tun ngơn ĐCS,

- Mục đích viết văn luận gì?

- Thái độ người viết thường thể văn luận?

- Khi viết cần đảm bảo yêu cầu gì?

(Ở nội dung, GV diễn giảng dựa vào ngữ liệu trên, kết hợp cho ví dụ thêm để HS dễ hiểu)

? Bài tập vận dụng nhanh: Dựa vào đặc điểm VB luận em lấy ví dụ ngắn phân tích

? GV cho HS xem đoạn clip Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập sau u cầu HS cho biết: Ngơn ngữ luận tồn dạng nào?

* GV nhận xét, chốt ý mở rộng - Không phải tất phát biểu hội nghị, đại hội theo phong cách ngơn ngữ luận (tùy theo nội dung, có phát biểu lại theo phong cách ngơn ngữ hành chính, khoa học…).Chỉ có phát biểu mà nội dung bàn trị, mang tính chất trị sử dụng ngơn ngữ luận

? Chia lớp theo dãy bàn (2 bàn nhóm yêu cầu HS đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Văn bàn vấn đề gì? Có thuộc PCNNCL không? (2 phút)

? Ngữ liệu 1: (dãy bàn bên trái) “Đồng tiền hồ thành thế lực vạn Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, cơng lí đều khơng cịn có nghĩa trước thế lực đồng tiền Tài tình, hiếu hạnh Kiều cịn một món hàng không không kém”

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe GV giảng ghi chép

- HS làm việc độc lập

- HS theo dõi trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe ghi

- HS làm việc theo nhóm đọc trả lời câu hỏi

+ Thời nay: Cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận,

- Mục đích: Thuyết phục người đọc (nghe) lí lẽ lập luận dựa quan điểm trị định

- Dứt khốt, rõ ràng để giữ vững quan điểm trị - Yêu cầu: lý lẽ, chứng xác thực; lập luận chặt chẽ

2 Ngơn ngữ luận - Ngơn ngữ luận tồn hai dạng:

+ Dạng viết: Ngôn ngữ dùng tác phẩm lí luận, tài liệu trị

(4)

(Trích Sơ khảo lược sử VHVN) ? Ngữ liệu 2: (dãy bên phải) “Hiện nay, lực thù địch đang lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa niên trị, làm băng hoại đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hịng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ” (Trích bài phát biểu Nơng Đức Mạnh) *GV nhận xét chốt ý:

? Ngữ liệu 1:

- Bàn giá trị đồng tiền, từ giúp người đọc thấu hiểu đời nàng Kiều ( nêu lên tượng xã hội văn chương) - Sử dụng phương pháp nghị luận (nghị luận văn học) => Không thuộc PCNNCL

? Ngữ liệu 2:

- Nội dung, mục đích: trình bày, bình luận, đánh giá vấn đề lực thù địch tìm cách lợi dụng, chia rẽ, hủy hoại dân tộc ta

- Mang đậm chất trị (dựa vào từ ngữ như: dân chủ, nhân quyền, dân tộc, chế độ, ) => thuộc PCNNCL

? Dựa vào thích SGK trang 98 em phân biệt “Nghị luận” “Chính luận”?

* GV nhận xét chốt ý: - Nghị luận:

+ Khái niệm: phương pháp tư (diễn giảng, bàn bạc, ) + Phạm vi: Sử dụng tất lĩnh vực cần trình bày, diễn đạt (Nghị luận văn học, nghị luận xã hội)

- Chính luận:

+ Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ độc lập với phong cách ngôn ngữ khác

+ Phạm vi: Chỉ thu hẹp phạm vi trình bày quan điểm trị. ? Từ việc phân tích ngữ liệu trên, em cho biết: Đặc điểm

- HS lắng nghe GV giảng

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS lắng nghe GV giảng

- HS suy nghĩ, trả lời sau ghi

(5)

ngơn ngữ luận?

* GV nhận xét chốt ý: lại chất trị VB chínhluận Hoạt động 2: Luyện tập

? GV yêu cầu HS thực nhanh tập SGK trang 99 * GV nhận xét chốt ý

II LUYỆN TẬP Bài tập 2:

- Dùng nhiều từ trị: Tổ quốc, xâm lăng,

- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ - Đoạn văn thể tinh thần yêu nước dân tộc ta

- Thái độ người viết thể hiện: mạnh mẽ, rõ ràng, mạch lạc 4 Củng cố kiến thức: phút

Yêu cầu HS nhắc lại

- Dạng tồn tại, nội dung, mục đích, yêu cầu VB luận

- Dạng tồn tại, đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngơn ngữ luận?

5 Dặn dị: Về làm tập (SGK trang 99) soạn “Một thời đại thi ca” Giáo viên hướng dẫn Ngày 20 tháng năm 2017

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w