1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 17. Đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)

7 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,43 KB

Nội dung

Hạnh phúc con người trở thành một bóng dáng xa xôi… nhất là khát khao hạnh phúc của người khuê phụ trẻ làm cho người đọc phải mủi lòng, bài thơ nói lên tâm trạng chung của nhiều số phận [r]

(1)

Ngày soạn: 19/03/2017 Người soạn: Huỳnh Yến Nhi Nỗi Oán Của Người Phòng Khuê

( Khuê Oán)

(Vương Xương Linh) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Nắm giá trị nghệ thuật nội dung thơ, hiểu tâm trạng đau khổ, lẻ loi người thiếu phụ có chồng chiến trận

- Qua thể tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa khát khao hạnh phúc lứa đôi

2 Kĩ năng

- Củng cố kĩ đọc – hiểu tứ tuyệt

- Nâng cao khả tự học, tự đọc cho học sinh

- Biết cách phân tích ngoại cảnh để làm bật tâm trạng nhân vật trữ tình

3 Thái độ

- Biết chia sẻ cảm thông cho người phụ nữ xã hội phong kiến

- Biết phê phán, tố cáo chiến tranh phi nghĩa

- Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học việc học ngữ văn lớp 10 B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên

- Chuẩn bị giáo án giảng, SGK, SGV - Chuẩn bị đồ dùng hỗ trợ giảng dạy

2 Học sinh

- Chuẩn bị SGK, soạn

C PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN

1 Phương pháp dạy học

- Đàm thoại, diễn giảng - Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

2 Phương tiện dạy học

- Phương tiện trực quan D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV: Chiến tranh nỗi ám ảnh người thời đại, cho dù chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa phải trả giá máu nước mắt vô số người dân vô tội Chính lẽ mà từ thời Đường xuất thể thơ biên tái nói chiến tranh loạn lạc, sống tâm tình người tướng sĩ Bài “Nỗi ốn người phịng kh” hay cịn gọi “Kh ốn” Vương Xương Linh hơm học xem thơ thuộc đề tài biên tái, điều đặc biệt thơ khơng trực tiếp nói đến tàn khốc chiến tranh thể tinh thần phản chiến Để thấy nét đặc sắc thơ ta vào tìm hiểu tác phẩm:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

(2)

GV: hướng dẫn tìm hiểu chung:

? Qua phần tiểu dẫn SGK, giới thiệu đôi nét tác giả?

HS trả lời dựa vào SGK  => GV nhận xét bổ sung:

- Vương Xương Linh (698?-757), tự Thiếu Bá, người Kinh Triệu, Trường An (nay thuộc

tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) Ông nhà thơ kiệt xuất thời Thịnh Đường

- Giới thiệu đôi nét Trường An

- Sở trường Vương Xương Linh thơ thất

ngôn tuyệt cú Phong cách thơ ông tinh tế, trang nhã, ý cảnh thâm thúy

- Hiện lưu giữ 186 thơ ông Thơ ông thường đề cập đến sống tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn người cung nữ, nỗi sầu li biệt hận người thiếu phụ khuê các, tình hữu chân thành, sáng…

- Khái quát sơ lược lại bối cảnh lịch thời kì GV: giải thích nhan đề:

- Bài thơ có nhan đề “Nỗi ốn người phịng kh”

 “n”: giận, trách hận bất mãn  “Phòng khuê” buồng người phụ nữ “Người phịng kh” ý người phụ nữ có chồng chiến trận

- Có thể hiểu nhan đề : nỗi trách hận người phụ nữ có chồng chiến trận

? Em cho biết thơ thuộc thể thơ gì? HS trả lời: thư thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt => GV nhận xét giọng đọc

Bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt, thể thơ có câu câu chữ, câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần với chữ cuối, tức có 28 chữ thơ thất ngôn tứ tuyệt Được đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc

? Đề tài thơ gì? HS trả lời: khuê oán => GV nhận xét giọng đọc

- Đề tài thơ kh ốn Nói nỗi oán hờn người khuê phụ Thuộc

- Chủ đề chiến tranh.Qua thơ thể tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa

GV: cho HS đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ (chú ý thơ thuộc thể tứ tuyệt nên giọng trầm buồn, chậm rãi sâu lắng, ý cách ngắt nhịp 2/2/3, 4/3)

1.Tác giả

- Vương Xương Linh (698?-757), tự Thiếu Bá, quê Trường An, Trung Quốc

- Ông nhà thơ kiệt xuất thời Thịnh Đường

- Hiện lưu giữ 186 thơ ông, đặc sắc thể thơ tứ tuyệt

- Thơ ông tinh tế, trang nhã, ý cảnh thâm thúy…thường đề cập đến sống tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn người cung nữ, nỗi sầu li biệt hận người thiếu phụ khuê các, tình hữu chân thành, sáng…

2 Tác phẩm

-Nhan đề: Nỗi oán hờn, trách hận người phụ nữ có chồng chiến trận

- Bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt

-Đề tài thơ khuê oán

(3)

=> GV nhận xét giọng đọc

GV: cho HS phân tích thơ dựa vào phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Nguyễn Khắc Phi SGK Chú thích tự đọc

GV: Nghệ thuật câu tứ thơ độc đáo, 28 chữ thể trình diễn biến tâm trạng người khuê phụ Để biết chuyển biến tâm trạng ta vào II Đọc hiểu văn Đây thơ tứ tuyệt nên có câu khai-thừa-chuyển-hợp Men theo mạch cảm xúc thơ, ta phân tích thơ theo bố cục phần ( câu đầu câu cuối) Trước tiên ta phân tích hai câu đầu:

GV: Các em cho biết, nhan đề thơ khuê oán ? Vậy câu thứ lại nói “Thiếu phụ phịng kh chẳng biết sầu”? Sao lại phản đề thế? HS trả lời: Chồng trận mà người thiếu phụ lại “khơng buồn” thời Thịnh Đường, Trung Quốc nước giàu mạnh có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường phái quân đội trấn thủ biên cương thuận lợi “mở mang bờ cõi” Nhiều người biên cương với hi vọng lập công để phong hầu Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng trận mà thản, buồn

=> GV nhận xét bổ sung:

Thời Thịnh Đường, Trung Quốc nước giàu mạnh có lãnh thổ rộng lớn Nhà Đường phái quân đội trấn thủ biên cương mở mang lãnh thổ Hoàn cảnh làm dấy lên tinh thần "kiến công lập nghiệp"ở đấng nam nhi “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa" người chồng Thời phong kiến Trung Quốc, theo lí tưởng trung qn thân nhân họ ủng hộ việc lập chiến cơng, n tâm với định lí mà ban đầu người thiếu phụ n lịng để chồng chiến trận lập cơng Mình nhà yên bề nội ứng Hàn Dũ nói “ Thiếp không khỏi cửa, chàng muôn dặm viễn hành”

GV: Em cho biết

? Hàng ngày, sống người khuê phụ diễn hoạt động nào?

HS trả lời: nàng chải chuốt lên lầu => GV nhận xét bổ sung:

Vì vơ tư nên ngày, người kh phụ làm công việc muôn thuở phụ nữ khuê trang điểm lên lầu đẹp (để dạo bước, để ngắm hoa, nhìn cảnh, nhìn trời )

GV: Em

? So sánh từ “thướng thúy lâu” từ “ bước lên lầu” dịch?

HS trả lời

=> GV nhận xét bổ sung:

II Đọc hiểu văn bản

1.Hai câu đầu :

- Người khuê phụ ủng hộ chồng với tinh thần “ kiến công lập nghiệp” Nàng vơ tư, thản nhiên chưa biết buồn

-Vì vơ tư nên ngày, người kh phụ trang điểm lên lầu đẹp ngắm cảnh

(4)

- “ Thướng” nghĩa lên, “thúy lâu” lầu thúy ( lầu hoa lệ, thường khuê phòng), “ thướng thúy lâu” lên lầu thúy Lại dịch “ bước lên lầu” phóng khống chưa thể hết tính chất lầu

- Đặt hệ thống không gian nghệ thuật thơ Đường, thường thấy lên cao người có nỗi niềm tâm sự, để nhìn xa, ta cảm nhận cịn tiềm ẩn một tâm lí khác với yên tâm nên khiến người khuê phụ lên lầu cao, nhìn xa… Khi xưa Dự Nhượng có nói: “Kẻ sĩ chết người tri kỷ, người gái làm dáng kẻ yêu mình” Mà xét hoàn cảnh người chồng chiến trận, người kh phụ trang điểm để ngắm? Vì lẽ mà nàng cảm thấy trống vắng Ta cảm nhận tác giả dùng vẻ “bất tri sầu” để che đậy khối “sầu”

GV: Trong câu đầu

? Em cho biết, tác giả miêu tả không gian qua từ ngữ nào?

HS trả lời: người khuê phụ nhà mình, qua từ “phịng kh”và từ “thúy lâu”

=> GV nhận xét bổ sung:

- Trong câu đầu tác giả có nói “Khuê trung thiếu phụ”, khuê nghĩa cửa nhỏ, nơi phụ nữ ở; trung nghĩa bên trong, Tác giả miêu tả người đàn bà trẻ nơi (trong) phịng cuả Hàng ngày nàng từ phịng lên lầu

- Bản dịch diễn “ thiếu phụ phòng khuê” ý nghĩa tương đối đảm bảo chưa xác đáng

GV:trong câu đầu

? Em cho biết, tác giả miêu tả thời gian vào thời điểm nào? Qua từ nào?

HS trả lời: thời gian vào mùa xuân, qua từ “ngày xuân”

=> GV nhận xét bổ sung:

- “Xuân nhật” có nghĩa đen ngày xn, thời gian nghệ thuật vào mùa xuân Đồng thời văn cảnh mang hàm nghĩa trẻ trung, đầy xuân sắc, xuân tình người khuê phụ

- Thanh xuân tuổi trẻ nàng ngày bước lên lầu để trơng ngóng tin chồng

GV: Các em thấy bên tư tưởng theo đuổi giấc mộng công hầu, ủng hộ chồng với tinh thần “ kiến công lập nghiệp” >< bên lạc lõng, cảnh “phịng khơng gối chiếc”của thân Vậy thái độ vô tư, vui vẻ có thật

trống vắng, cô đơn, lạc lõng

- Không gian: quẩn quanh chốn phòng khuê

-Thời gian mùa xuân “ Ngày xuân” trẻ trung người khuê phụ

Thái độ vô tư, vui vẻ có thật mong manh Đó tâm trạng chung người phụ nữ có chồng trận

(5)

mong manh Đó tâm trạng chung người phụ nữ có chồng trận

GV: Chúng ta qua câu đầu (tức câu khai câu thừa tuyệt cú) mà chưa thấy dấu hiệu ốn Vậy để biết “ốn” oán ta phân tích tiếp câu lại

- Trong thơ tuyệt cú trọng tâm ý nghĩa câu thứ tư, câu “kết” Nhưng câu kết xuất thần sở “bệ phóng” câu thứ ba Vậy ta xét kĩ câu ba, để xem câu “chuyển” đảm trách chức “bệ phóng” ?

- Qua câu thơ “ Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc” “ Đầu đường thấy màu dương liễu”

? Em cho biết, từ ngữ diễn biến tâm trạng người khuê phụ?

HS trả lời: từ ngữ diễn biến tâm trạng câu từ “chợt”, từ sắc thái

=> GV nhận xét bổ sung:

- Người thiếu phụ “chẳng biết sầu” gặp sắc liễu xanh bên đường giật hoảng hốt Ở thi nhân tinh tế dùng từ “chợt” để đánh dấu chuyển biến đột ngột, vượt cấp nhận thức người thiếu phụ dùng từ “chợt” = “hốt” để diễn tả việc xảy thình lình, đột ngột cảm xúc mà ta không lường trước Sắc liễu khiến cho người thiếu phụ nhận mùa xuân tự nhiên đến, mùa xn dần trơi

- Trong thơ Đường hình ảnh “ liễu” khơng tín hiệu nghệ thuật để nhận biết thời gian tự nhiên đất trời “ Liễu” thời gian đời “ Dương liễu sắc” đồng thời biểu tượng li biệt (Tại lại màu li biệt? này, tiếng Trung Quốc, chữ liễu chữ lưu có âm đọc gần giống Người Trung Quốc xưa có phong tục: Lúc chia tay, người lại bẻ cành dương liễu tặng cho người để biểu thị niềm lưu luyến Bởi thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt thơ Đường, màu dương liễu, cành dương liễu hay động tác bẻ liễu hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho li biệt

- Người thiếu phụ thấy màu dương liễu liền gợi nhớ lại kỉ niệm với chồng trước Nàng bừng tỉnh, ta lại dễ dàng chồng trận, vào chỗ chết để tìm cơng danh, ấn phong hầu làm chi vợ chồng tuổi xuân phải phân li? “Bởi xưa chinh chiến “ ( Lương châu từ-Vương Hàn) Khát khao danh vọng sánh với hạnh phúc lứa đôi

- “Sắc liễu” trở thành phương tiện nghệ thuật chuyển tải tinh tế cảm xúc người

-“Chợt” từ đánh dấu chuyển biến đột ngột, vượt cấp nhận thức người khuê phụ Là “bản lề” trình diễn biến tâm trạng, làm nàng hốt hoảng nhìn lại tuổi xuân

-Màu dương liễu làm người thiếu phụ hiểu tử thần ẩn nấp đằng sau ấn phong hầu

-“Dương liễu sắc ” hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh ước lệ lấy cảnh để tả tình

(6)

- GV: Trước “chợt thấy màu dương liễu” vô tư, thản Mắt chạm phải màu li biệt nên tâm trạng thay đổi

“ Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu”

? Trong câu cuối, tâm trạng người khuê phụ thay đổi nào?

HS trả lời: trước “chợt thấy màu dương liễu” vô tư, thản Sau “ thấy màu dương liễu” nỗi hối hận

=> GV nhận xét bổ sung:

Mắt chạm phải màu li biệt nên tâm trạng thay đổi “ Hối để chàng kiếm tước hầu”.Từ lề “ hốt” nàng chuyển sang “ hối” Nàng nhận chiến tranh tai họa, nàng “hối hận” nàng tự trách mình, nàng oán trách số phận Nàng hối hận để chồng kiếm tước hầu nơi chiến trận Hối hận phải trả giá đắt cho giấc mộng công hầu Thi nhân dùng từ “hối” để thể rõ tâm trạng người thiếu phụ u sầu mà tiếc nuối đau khổ day dứt nhận điều lầm lỗi Nó đáng sợ gấp lần từ “sầu”

GV: cho biết

? Thế “ kiếm tước hầu”? HS trả lời dựa vào SGK => GV nhận xét bổ sung:

Thời phong kiến, bề lập công lớn (thường chiến công) vua phong tước hầu Ở đây, người chồng tìm kiếm tước hầu có nghĩa trận lập cơng để phong tước hầu “Kh ốn” sáng tác vào thời tịnh Đường, chiến tranh phần lớn để mở mang bờ cõi, nên mục tiêu người chồng lí tưởng đáng Nên sau “hối” người khuê phụ “oán”- oán ấn phong hầu, oán ghét chiến tranh phi nghĩa người thời nhà Đường Chiến tranh nguyên nhân sinh li tử biệt, làmcho gia đình chia lìa, chồng xa vợ, cha hạnh phúc người trở thành bóng dáng xa xơi

GV: Qua phân tích thơ, em cho biết ý nghĩa thơ gì?

HS trả lời: “ Kh ốn” thơ tiêu biểu cho tinh thầu phản đối chiến tranh phi nghĩa nhân dân thời Đường, tồn nhân loại Nó nói

- Nàng hối hận để chồng kiếm tước hầu nơi chiến trận.

Bài thơ cáo trạng tố cáo chiến tranh phi nghĩa người thời đại lúc

III Tổng kết

(7)

lên ước vọng hịa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở người thời đại

=> GV nhận xét bổ sung

Qua học cho thấy: Từ tâm trạng “ bất tri sầu” đến “ hốt”, “hối” trình thức tỉnh mang đậm chất nhân văn Bài thơ cáo trạng tố cáo chiến tranh phi nghĩa người thời đại lúc

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết học: ? Sau phân tích xong, em có nhận xét nội dung thơ?

? Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

GV: ngồi dịch sgk ta cịn có nhiều dịch khác, đọc thêm dịch Ngô Tất Tố:

- Cô gái phòng the chửa biết sầu Ngày xuân trang điểm dạo lên lầu Đầu đường thấy tơ xanh liễu Hối để chồng kiếm tước hầu.

(Ngô Tất Tố)

Bằng bút pháp miêu tả phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, cấu trúc ngôn ngữ ngắn gọn gợi nhiều tả tạo nên thơ tứ tuyệt mang nội dung hàm xúc

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị  Hướng dẫn học sinh tự học

GV hướng dẫn HS tự học cách củng cố nội dung bài:

 Chỉ 28 chữ, thơ vẽ nên hậu chiến tranh phi nghĩa gây ra, cảnh gia đình bị chia lìa, mát người thân Hạnh phúc người trở thành bóng dáng xa xôi… khát khao hạnh phúc người khuê phụ trẻ làm cho người đọc phải mủi lịng, thơ nói lên tâm trạng chung nhiều số phận đồng thời thể tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa

 Chuẩn bị

- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ nội dung ý nghĩa

- Soạn Khe chim kêu ( Điểu minh giản) Vương Duy

Trường An Thiểm Tây, Trung Quốc). tuyệt cú

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w