- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế2. 1.3.[r]
(1)Tiết 23 Tuần :24 Ngày dạy:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống
- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn - Tìm ví dụ nở nhiệt chất khí thực tế
- Giải thích số tượng nở nhiệt chất khí 1.2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm bài, mơ tả tượng xảy rút kết luận cần thiết
- Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết
- Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
1.3 Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm u thích mơn
2 NỘI DUNG HỌC TẬP :
- Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống
- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 3 CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án – SGK – SBT
Cốc nước màu, bình cầu, nút cao su, ống thủy tinh xuyên qua nút cao su Bảng phụ bảng 20.1sgk/6
HS: Nội dung học 20: Sự nở nhiệt chất khí -Khi nóng chất khí nào?
-Khi để nguội chất khí nào?
-So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng:
1-Nêu nở nhiệt chất khí?
Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng 19.2 SBT?
Trả lời:
Chất lỏng (Khí) nở nóng lên (thể tích tăng), co lại lạnh (thể tích giảm) 2.Các chất lỏng khác nở nhiệt khác
BT 19.2: Chọn B 4.3.Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (1)Mục tiêu:
(2)-Kỹ năng: Rèn kỉ suy đoán vấn đề (2)Phương pháp phương tiện dạy học: Dự đoán , vấn đáp
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Các em biết nở nhiệt chất
rắn, chất lỏng Vậy chất khí nở nhiệt nào? Có đặc điểm gì? Có giống khác với chất rắn, chất lỏng?
HOẠT ĐỘNG 2: Làm thí nghiệm (1)Mục tiêu:
-Kiến thức:Biết chất khí nở nóng lên , co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống
Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt -Kỹ năng: Làm thí nghiệm
(2)Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp : Thí nghiệm , quan sát , vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện :Bình cầu , nút cao su , ống thủy tinh , nước màu (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 20.1, 20.2 HS: Làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn SGK Quan sát tượng xảy
HS: Thảo luận câu C1, C2, C3, C4
GV: Gọi HS nhóm trả lời câu hỏi HS: Nhóm khác nhận xét
GV: Tổ chức lớp hoàn thành C1, C2
C1: Giọt nước màu lên chứng tỏ thể tích khơng khí
trong bình tăng khơng khí nở
C2: Giọt nước màu xuống, chứng tỏ thể tích khơng
khí bình giảm, khơng khí co lại HS: Trả lời câu C3, C4
HS: Nhóm khác nhận xét hồn chỉnh câu C3, C4
C3: Do khơng khí bình nóng lên
C4: Do khơng khí bình lạnh
GV: Các chất khí khác nở nhiệt nào? GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng 20.1 để trả lời câu C5
theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm trả lời C5
HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn thành C5
C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống
Chất lỏng, chất rắn khác nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
I Làm thí nghiệm:
II Trả lời câu hỏi :
(3)-Kiến thức:Biết thể tích chất khí tăng , giảm ? -Kỹ năng: Rèn kỉ suy đoán
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp : Vấn đáp
- Phương tiện :
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống câu C6
HS: Điền từ
HS: Nhận xét, hoàn thành C6
HS: Nêu ví dụ thực tế
III Kết luận:
+ Thể tích khí bình tăng nóng lên + Thể tích khí bình giảm lạnh + Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (1)Mục tiêu:
-Kiến thức:Biết vận dụng kiến thức giải thích số câu hỏi -Kỹ năng: Giải thích số tượng
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: Hoạt động nhóm , vấn đáp
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS trả lời C7 Nhận xét
C7: Vì khơng khí bóng nóng lên
nở
IV Vận dụng:
C7: Vì khơng khí bóng nóng lên
nở 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1 Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ SGK
- ( Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8 C9 )
C8: Từ d = P/V = 10.m/V Nên nhiệt độ tăng thể tích tăng trọng lượng riêng giảm
(trang 63)
C9: Khi thời tiết nóng lên, khơng khí bình cầu nóng lên, nở đẩy mực nước
trong ống thủy tinh xuống ngược lại 5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với học này: - Học
- Làm tập 20.1 20.3 SBT -Hướng dẫn BT 20.1: Chọn C *Đối với học
- Chuẩn bị 22: Một số ứng dụng nở nhiệt
+ Tìm hiểu TN lực xuất co dãn nhiệt chất rắn + Băng kép gì? Nó dùng để làm gì?