- Nêu được ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật -Nêu được lực là một đai lượng vectơ.. _1.2.[r]
(1)Tuần: – tiết PPCT: Ngày dạy: / /
1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức
- Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật -Nêu lực đai lượng vectơ
_1.2 Kỹ
- Biểu diễn lực véc-tơ 1.3 Thái độ
- Có thái độ u thích mơn học - ĐHN
2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Khái niệm lực
- Biểu diễn lực 3- CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh:.
- Kiến thức mới: Khái niệm lực, cách biểu diễn lực 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện(1p) 8A1:
……… 8A2:
……… 8A3:
……… 8A4:
……… 8A5:
……… 4.2/ Kiểm tra miệng(5):
Bài cũ: 1.Thế chuyển động đều? Chuyển động không đeu ? Làm 3.1 (SBT/6) (8đ)
Bài mới: Lực gì? (2đ)
HS :Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
<3.1>Phần C Phần A - Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác 4.3 Tiến trình học
(2)Giới thiệu học: Tổ chức tình (2p) GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
GV: Làm để biểu diễn độ mạnh-yếu lực tác dụng lên vật?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1 : Tìm hiểu mối quan hệ lực thay đổi vận tốc (8’)
* Mục tiêu: HS nắm khái niệm lực tác dụng lực GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức Lý trả lời câu hỏi: “Lực gì?”
HS : Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác GV yêu cầu HS nêu kết tác dụng lực?
HS : Lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động vật GV : Yêu cầu HS quan sát H4.1, 4.2 (SGK/15) đọc trả lời câu C1
HS :
- Hình 4.1 : Lực hút nam châm lên miếng thép xe lăn chuyển động nhanh lên, lực làm biến đổi chuyển động (vận tốc) vật - Hình 4.2 : Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng
GV Lực vận tốc có mối quan hệ nào? HS : Lực làm thay đổi vận tốc vật
* Chuyển ý : Để biểu diễn lực ta phải làm nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu diễn lực (20’)
* Mục tiêu: HS nắm lực đại lượng vecto, biết cách biểu diễn kí hiệu vecto lực
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV Một đại lượng vecto bao gồm yếu tố nào? HS gồm độ lớn, phương chiều véc tơ
GV : Yêu cầu HS quan sát H4.3 (SGK/16) hướng dẫn HS cách biểu diễn véc tơ lực :
I Ôn lại khái niệm lực :
II Biểu diễn lực :
1 Lực đại lượng véc tơ
Một đại lượng vectơ gồm:
- Độ lớn
- Phương chiều
2 Cách biểu điễn kí hiệu véc tơ lực
a Cách biểu diễn véc tơ lực
Người ta dùng mũi tên + Gốc điểm đặt lực + Phương chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước
(3)* Hoạt động 3: Vận dụng (7’)
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đă học vào giải câu C GV : u cầu HS thảo luận theo nhóm vịng phút trả lời câu C2, C3 (SGK/16)
HS : Làm theo yêu cầu GV
GV : Gọi HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét
HS : * C2
C3:
a Điểm đặt A
Theo phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên Ta có : F1 = 20 N
b Điểm đặt B
Theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Ta có : F2 = 30 N
c Điểm đặt C
Có phương nghiêng so với phương nằm ngang góc 300, chiều
hướng lên
Ta có : F3 = 30 N
ĐHN: Tính lực vận tốc cho thao tác vận động viên
b Kí hiệu véc tơ lực : - Vectơ lực : F
- Cường độ lực : F
(4)thể thao, người xác định vi phạm giao thơng nghành cơng an, tính tốn lực xây dựng
4.4 Tổng kết:
Lồng ghép vào mục vận dụng 4.5 Hướng dẫn học tập: (3’)
* Đối với học tiết này:
Về nhà học thuộc làm 4.1, 4.34.6 Hướng dẫn tập nhà:
Khi dùng lời biểu diễn cần ý - Gốc : điễm đặt lực
- Phương chiều - Độ lớn lực
* Đối với học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị : SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH +Xem lại hai lực cân lý trả lời câu hỏi
Thế hai lực cân bằng?
+ Khi tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động chuyển động vật thay đổi nào?