Trên thế giới, điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone (gọi tắt là điều trị thay thế bằng Methadone) được triển khai tại Mỹ từ năm 1965. Đây là một giải pháp mới trong hoạt động ca[r]
(1)CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ
Tên đề tài:
ĐIỀU TRA BAN ĐẦU BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE TẠI MỘT SỐ TỈNH
MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM NĂM 2014
Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Đức Mạnh
Đồng chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Thị Hương
Cơ quan thực đề tài: Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội
Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Mã số đề tài:
(2)ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc Methadone việc sử dụng thuốc, kết hợp với liệu pháp tư vấn hành vi để điều trị toàn diện cho người sử dụng ma túy (SDMT) Trên giới, nhiều nghiên cứu chứng minh điều trị Methadone có hiệu việc làm giảm sử dụng heroin , , , ,, dự phòng lây nhiễm HIV , , tăng tuân thủ điều trị ARV giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân tham gia điều trị Methadone
Tại nước ta, chương trình điều trị Methadone triển khai thí điểm Hải Phịng TP Hồ Chí Minh từ năm 2008 Cho đến chương trình triển khai rộng rãi 32 tỉnh, thành phố Một số nghiên cứu Việt Nam chương trình điều trị Methadone có hiệu việc làm giảm hành vi nguy lây nhiễm HIV [6], cải thiện chất lượng sống sức khỏe cho người nghiện ma tuý điều trị thay Methadone , [31],
Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, để liệu pháp điều trị Methadone mang lại lợi ích tối đa, độ bao phủ chương trình cần đạt mức tối thiểu 20% đến 30% [10] Tại Việt Nam, tỷ lệ vượt mức 40% dịch HIV nhóm người nghiện chích ma túy (NCMT) khống chế giảm [6] Tuy nhiên, Việt Nam điều trị khoảng 25.000 người sử dụng ma túy (SDMT) 41 tỉnh thành phố nước Trong thời gian qua việc điều trị Methadone gặp khó khăn số địa phương thuốc từ nguồn viện trợ nhập nên không chủ động nguồn thuốc, giá thành cao việc triển khai chương trình cịn phụ thuộc q nhiều vào nguồn lực đầu tư, viện trợ , , Chương trình cịn gặp khó khăn thiếu nhân lực thực thủ tục hành cịn phức tạp Những khó khăn ảnh hưởng tới độ bao phủ tính bền vững chương trình Việt Nam tương lai, vùng khó khăn, miền núi miền núi phía Bắc
(3)1 Mô tả kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014
(4)CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Các khái niệm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone HIV/AIDS:
1.1.1 Các khái niệm điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone:
Chất ma tuý chất gây nghiện quy định danh mục Chính phủ ban hành
Chất dạng thuốc phiện (opiats, opioid) tên gọi chung cho nhiều chất thuốc phiện, morphine, heroin, methadone, buprenorphine, LAAM… có biểu lâm sàng tương tự tác động vào điểm tiếp nhận tương tự não Người nghiện ma túy người sử dụng chất ma tuý bị lệ thuộc vào chất
Dung nạp tình trạng đáp ứng thể với chất, biểu sức chịu đựng thể liều lượng định chất Khả dung nạp phụ thuộc vào địa tình trạng thể Khi khả dung nạp thay đổi, cần thiết phải thay đổi liều lượng chất sử dụng để đạt hiệu
Hội chứng cai trạng thái phản ứng thể cắt giảm chất ma tuý sử dụng người nghiện ma tuý Biểu lâm sàng hội chứng cai khác phụ thuộc vào loại ma tuý sử dụng
Cai nghiện ngừng sử dụng giảm đáng kể chất ma túy mà người nghiện thường sử dụng (nghiện) dẫn đến việc xuất hội chứng cai người bệnh cần phải điều trị
Nhiễm độc hệ thần kinh trung ương cấp tình trạng bệnh lý liên quan tới việc sử dụng chất gây nghiện với liều lượng vượt khả dung nạp người bệnh, dẫn tới biến đổi bất thường ý thức, hành vi, hoạt động tâm thần khác người sử dụng Tình trạng nhiễm độc khác người, phụ thuộc vào chất gây nghiện sử dụng, liều lượng, tình sử dụng, đường sử dụng độ dung nạp với CDTP người sử dụng
Quá liều tình trạng sử dụng lượng chất ma túy lớn khả dung nạp thể thời điểm đó, đe dọa tới tính mạng người sử dụng không cấp cứu kịp thời
(5)Lạm dụng chất gây nghiện việc sử dụng chất gây nghiện không định chuyên môn, liều qui định, (hoặc) thời gian cho phép
Kê đơn methadone việc thầy thuốc cho y lệnh điều trị methadone hồ sơ bệnh án
Cơ sở điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone hướng dẫn gọi tắt sở điều trị methadone
1.1.2 Các kiến thức liên quan đến HIV/AIDS.
1.1.2.1.Định nghĩa HIV AIDS
Theo qui định Điều Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS): HIV (Human Immunodeficiency Virus) loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) giai đoạn cuối trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể, làm cho thể khơng cịn khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người [2]
Hiện nay, nhờ phát triển, tiến khoa học, kỹ thuật mà HIV/AIDS hiểu sâu sắc rõ ràng Theo đó, HIV (Human Immunodeficiency Virus) virus suy giảm miễn dịch người, có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm AIDS viết tắt Tiếng Anh (Acquered Immuno Deficiency Syndrome) có nghĩa hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, viết tắt theo tiếng Pháp SIDA (Syndrome de Immuno Deficience Acquise), dùng để giai đoạn cuối trình nhiễm HIV/AIDS Ở giai đoạn hệ thống miễn dịch thể suy yếu nên người nhiễm HIV dễ dàng mắc bệnh ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân hay suy kiệt, nặng dần dẫn đến chết 1.1.2.2 Các thời kỳ, giai đoạn triệu chứng biểu nhiễm HIV Hiện nay, người nhiễm HIV chia làm thời kỳ mắc bệnh
(6)thuận với mức độ nặng bệnh Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh nhân lên virus mà hệ thống miễn dịch thể không khống chế - Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm: Việc chuyển giai đoạn thể qua triệu chứng: sốt, vã mồ đêm, tiêu chảy mãn tính (do HIV xâm nhập tế bào niêm mạc ruột), hạch đau đầu Có thể có sarcome Kaposi xuất sớm Bắt đầu mắc bệnh nhiễm trùng hội như: nhiễm nấm Candida albicans niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu
- Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn muộn: Số lượng tế bào T4 ngày giảm khả mắc bệnh hội ngày tăng Khi T4 200 tế bào/µL máu dễ bị viêm phổi viêm màng não Toxoplasma gondii, 100 tế bào/µL máu dễ bị nhiễm nhiều loại: Mycobacterium tuberculosis, nấm Candida albicans thực quản, viêm phổi Herpes virus nhiều loại khác
1.1.2.3 Các đường lây truyền HIV/AIDS chủ yếu cộng đồng
Vì HIV có nhiều máu, tinh dịch, âm đạo người bị nhiễm nên HIV chủ yếu lây qua đường chính:
-Qua hoạt động tình dục: coi phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến giới Khoảng 70-80% tổng số người nhiễm HIV toàn cầu bị lây nhiễm qua đường Quan tình dục gia tăng lây nhiễm lên nhiều bên có bệnh lây truyền qua đường tình dục khác Liên quan chặt chẽ với lây truyền HIV qua đường cách thức số lần hành vi tình dục, khơng dùng bao cao su, tình dục q độ tình dục với nhiều bạn tình
-Qua đường máu: phải kể đến tiêm chích ma túy Tiêm chích ma túy làm lây truyền HIV gặp nhiều nơi giới Số người tiêm chích ma túy bị nhiễm HIV cao (chiếm 10-50% cao tổng số người nhiễm HIV) Ngoài ra, truyền máu chế phẩm máu đóng vai trị quan trọng lây truyền HIV ngân hàng máu không thực nghiêm túc việc truyền máu an toàn Cán y tế tiếp xúc trực tiếp với máu nhiễm HIV vật sắc nhọn đâm vào da bị nhiễm tới 0,5%
- Mẹ bị nhiễm HIV truyền cho lúc mang thai sinh nở: Phụ nữ nhiễm virus HIV sinh có khả nǎng khoảng 30% nhiễm HIV theo mẹ, có nghĩa 100 bà mẹ nhiễm HIV sinh có khoảng 30 trẻ bị nhiễm Virus HIV lây sang trẻ qua thai trẻ nằm bụng mẹ, qua máu chất dịch mẹ sinh, số nhỏ lây qua sữa mẹ mẹ cho bé bú Trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV thường không sống ba nǎm
1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học tình hình nhiễm HIV Việt Nam
(7)trường hợp chết AIDS: 45.564 Trong số đó, có 85% nam, 57% tiêm chích ma túy Báo cáo cho thấy, đa số người nhiễm HIV/AIDS phát lứa tuổi cịn trẻ (nhóm tuổi từ 20-39 chiếm tới 90%) Khoảng 5% PNBD có xét nghiệm HIV dương tính Tuy nhiên, Tổ chức Y tế giới ước lượng Việt Nam có tới 80% trường hợp nhiễm HIV không báo cáo 77% lây truyền qua đường tình dục
Theo báo cáo “Tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014”, tính đến hết 30/11/2013, tức sau khoảng năm so với thống kê Bộ Y tế vào 4/2010, số liên quan đến HIV có tăng lên lớn Số lũy tích trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254 trường hợp, số bệnh nhân AIDS 66.533 có 68.977 trường hợp tử vong AIDS Riêng 11 tháng đầu năm 2013, nước xét nghiệm phát 11.567 trường hợp nhiễm HIV, 5.493 bệnh nhân AIDS 2.097 người tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo báo cáo giám sát 248/100.000 dân Điện Biên tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân cao nước (1029), tiếp đến Thành phố Hồ Chí Minh (682), thứ Thái Nguyên (632) So sánh tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân theo khu vực thấy tỷ lệ miền Đơng Nam Bộ cao nước (408/100.000), khu vực miền núi phía Bắc đứng thứ hai với 357/100.000 dân mắc HIV
Biểu đồ 1.1: số phát HIV/AIDS-tử vong qua năm so sánh tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân nước khu vực.
(8)Biểu đồ 1.2: Phân bố người nhiễm HIV theo giới năm
Phân bố nhiễm HIV phát năm 2013 chủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 20-39, chiếm tới 79% tổng số người nhiễm So sánh qua năm, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tuổi từ 30-39 có xu hướng tăng dần vào cuối năm 2012, tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm tuổi 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 44,6% năm 2013 tỷ lệ 45,1% tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm 20-29 tuổi có xu hướng giảm, đến cuối năm 2012 tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm 20-29 tuổi chiếm 35,1% năm 2013 tỷ lệ 32,9% Cùng với tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm 40-49 tuổi có xu hướng tăng chậm đến hết năm 2012 tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm 12,2% năm 2013 tỷ lệ 13,7%
Biểu đồ 1.3: phân bố tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi năm
(9)tới năm 2013 có 41 tỉnh/thành phố tham gia, chương trình GSTĐ thực nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD), người tiêm chích ma túy (TCMT), nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), bệnh nhân nam mắc STI, bệnh nhân lao, phụ nữ mang thai niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự) cho thấy rằng: Chiều hướng nhiễm HIV nhóm NCMT giảm dần qua năm Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam NCMT khu vực miền Bắc có xu hướng giảm dần qua năm cao so với tỷ lệ chung tồn quốc Ở nhóm phụ nữ bán dâm, tỷ lệ nhiễm HIV năm 2013 2,6% (giảm 0,1% so với năm 2012) Tỷ lệ khu vực miền Bắc có xu hướng giảm mức cao so với tỷ lệ chung tồn quốc Phân tích chiều hướng nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm qua năm cho thấy tỷ lệ tăng lên nhanh chóng từ 0,6% năm 1994 lên 5,9% năm 2012 Trong giai đoạn 2002 đến 2010, tỷ lệ có biến động khơng ổn định, nhiên năm trở lại đây, tỷ lệ có xu hướng giảm dần Ngoài ra, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới mức thấp so với đối tượng lại lại có xu hướng tăng nhẹ
Vậy nhìn chung, tình hình lây nhiễm HIV nước ta tồn nhiều vấn đề phức tạp, đồng thời lên vấn đề cần giải
1.3 Chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone:
1.3.1 Lịch sử điều trị Methadone
Methadone chất dạng thuốc phiện (CDTP) tổng hợp có tác dụng kéo dài sản xuất với mục đích ban đầu làm thuốc giảm đau Chiến tranh giới thứ II Methadonecó tác dụng dược lý tương tự CDTP khác (đồng vận) không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương khơng gây khối cảm liều điều trị, có thời gian bán huỷ dài (trung bình 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày đủ để không xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên phải tăng liều điều trị lâu dài
(10)1.3.2.Biện pháp điều trị thuốc Methadone
Theo Cơ quan điều trị lạm dụng ma túy rượu Hoa Kỳ (SAMHSA), điều trị thay hay gọi điều trị hỗ trợ thuốc việc sử dụng thuốc, kết hợp với liệu pháp tư vấn hành vi để điều trị toàn diện cho người sử dụng ma tuý Các nghiên cứu điều trị rối loại nghiện ma túy, kết hợp thuốc liệu pháp hành vi biện pháp điều trị hiệu thành cơng Cịn theo Bộ Y tế Việt Nam, điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone điều trị lâu dài, có kiểm sốt, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, duới dạng siro nên giúp dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, viêm gan C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, lao động tái hoà nhập cộng đồng Ðiều trị methadone áp dụng với người nghiện CDTP (heroin) mà không áp dụng với trường hợp nghiện rượu, thuốc lá, benzodiazepine ma túy tổng hợp dạng amphetamine
Trong thập kỷ sau đời, phương thức điều trị methadone coi biện pháp điều trị tạm thời nhằm mục đích cuối giảm liều bệnh nhân ngừng sử dụng methadone cách hoàn tồn Ngày nay, điều trị trì methadone khơng cịn coi biện pháp trị liệu tạm thời mà biện pháp điều trị lâu dài, thường suốt đời Như bệnh nhân có đợt dùng lại heroin (hoặc chất ma túy khác) chứng chứng tỏ thất bại liệu pháp điều trị methadone.Việc tái sử dụng ma túy số đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân tham gia điều trị Methadone Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều bệnh mạn tính bệnh tim mạch, cao huyết áp hay đái tháo đường mức độ tuân thủ điều trị thường mức thấp
Hiện giới Việt Nam, việc điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone nhằm mục đích chủ yếu sau: 1, Giảm tác hại nghiện CDTP gây như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong sử dụng liều CDTP hoạt động tội phạm; Giảm sử dụng CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP; Cải thiện sức khoẻ giúp người nghiện trì việc làm, ổn định sống lâu dài, tăng sức sản xuất xã hội
1.3.3 Lợi ích, ưu điểm nhược điểm điều trị Methadone với người bệnh.
Điều trị methadone mang nhiều lợi ích cho bệnh nhân, cụ thể như:
Tác dụng liên tục kéo dài; Chi phí thấp;
Hợp pháp;
Dễ sử dụng đường uống
Ðược cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác như: tư vấn tâm lý, chăm
(11) Giảm nguy liều heroin
Ðiều có nghĩa với người từ bỏ heroin, methadone thuốc có độ an tồn cao giúp người bệnh hồi phục khỏi trạng thái nghiện
Nhiều nghiên cứu ưu điểm điều trị trì thuốc methadone giúp người nghiện heroin: 1, Dừng sử dụng giảm đáng kể luợng heroin sử dụng; 2, Dừng tiêm chích heroin (hoặc giảm đáng kể tần suất tiêm chích giảm nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu nguy liều); 3, Cải thiện tình trạng sức khỏe, dinh duỡng; 4, Dừng hành vi phạm pháp liên quan đến việc kiếm tiền mua heroin; 5, Cải thiện ổn định quan hệ với gia đình; 6, Có cơng việc ổn định học tập tốt Ðiều có nghĩa tham gia chương trìnhmethadone, bệnh nhân có hội tiếp cận với nhiều dịch vụ ytế xã hội khác Do đó, họ phải chịu áp lực sống, giảm nguy sử dụng cuối không dùng heroin
Tuy nhiên, nhược điểm điều trị methadone có nhiều, là: 1, Bệnh nhân phải cam kết đến sở diều trị hàng ngày để uống thuốc; 2, Khó thực chuyến đi, kỳ nghỉ xa khỏi nơi trú; 3, Có thể gặp tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe; 4, Vẫn bị lệ thuộc vào thuốc kết thúc chương trình điều trị Methadone thuốc có tác dụng mạnh nguy hiểm dùng khơng cách Nó gây tình trạng liều sử dụng nhiều methadone
1.3.4 Các sách liên quan tình hình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone nước ta.
(12)xác định khung giá chi tiết dịch vụ thực xã hội hóa chương trình Methadone địa phương Trong năm 2013, nhiều tỉnh nước triển khai đồng “Dự án điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone mơ hình xã hội hóa” theo thị phủ với mục tiêu mở rộng trì hiệu chương trình điều trị methadone Với hoạt động đạo cụ thể vậy, tính đến ngày 30/11/2013, tồn quốc có 75 sở điều trị Methadone triển khai dự kiến nhiều sở điều trị Methadone mở tương lai gần.Tuy nay, Việt Nam điều trị khoảng 17.000 người nghiện 32 tỉnh, thành phố nước Trong đó, mục tiêu mà Chính phủ Nhà nước đề cuối năm 2015 điều trị cho khoảng 80.000 người nghiện ma túy 30 tỉnh, thành phố Nhà nước quan tâm đến vấn đề này, cụ thể vào ngày 20/6/2014, Thủ tướng Chính phủ định số 1008/QĐ-TTg việc giao tiêu bệnh nhân điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone năm 2014 2015.Thêm vào đó, để thực mục tiêu đặt bối cảnh nguồn tài trợ tài quốc tế rút dần rút hẳn khỏi nước ta vào năm 2015, vào ngày 31/10/2014, Thủ tướng phủ thị số 32/CT-TTg đẩy mạnh điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Trong văn nêu rõ trách nhiệm đơn vị công tác điều trị methadone chung nước: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW cần rà soát, cập nhật số lượng người nghiện chất dạng thuốc phiện để lập kế hoạch, cân đối thu chi từ thực chương trình tốt hơn; Bộ Y tế cần đơn đốc, đạo thành lập sở điều trị methadone, kết hợp với Bộ tài chính, Bộ Cơng an thực hoạt động khác
Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, để liệu pháp điều trị mang lại lợi ích tối đa, độ bao phủ Chương trình cần đạt mức tối thiểu 20% đến 30% [10] Nhận xét Chuyên gia y tế Việt Nam cho biết độ bao phủ điều trị nghiện thuốc Methadone vượt mức 40% dịch HIV nhóm người nghiện chích ma túy khống chế giảm [6] Bởi vậy, Nhà nước cần có thêm nhiều biện pháp cụ thể, rõ ràng để đạt mục tiêu
1.3.5 Những ưu điểm hạn chế công tác điều trị Methadone Việt Nam
- Ưu điểm:
(13)hiện rõ việc hoạt động triển khai mơ hình điều trị nghiện dạng chất thuốc phiện thuốc thay methadone trại giam, tạm giam trường giáo dưỡng cho phạm nhân (Cục Y tế-Bộ Công An phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế xây dựng kế hoạch triển khai thí điểm điều trị nghiện dạng thuốc phiện methadone trại giam, tạm giam)
- Hạn chế:
Mặc dù, chương trình điều trị thuốc Methadone triển khai thực tiễn có hiệu quả, dư luận xã hội đánh giá cao kết điều trị, việc triển khai chương trình gặp khó khăn bất cập việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng điều trị Trong thời gian đầu triển khai, theo chuyên gia y tế, việc điều trị thuốc methadone gặp nhiều trở ngại thiếu thuốc Vì thực tế, giai đoạn đầu triển khai chương trình, tồn thuốc sử dụng cho việc điều trị dược nhập từ nước ngoài, thủ tục nhập thuốc nhiều thời gian nên thời gian đầu triển khai có hạn chế tăng bệnh nhân mở rộng chương trình Ngồi ra, thuốc methadone nằm danh mục thuốc gây nghiện, việc phân phối, cấp phát bảo quản thuốc phải thực theo quy định chặt chẽ yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng chương trình
(14)Theo thơng tin từ Bộ Y tế, hạn chế địa phương gặp khó khăn nhân lực, khơng có đủ biên chế để bố trí cho sở điều trị methadone Lý mức lương nhân viên chưa thỏa đáng (1.500.000đồng/tháng cho nhân viên Hải Phịng) cho cơng việc kéo dài liên tục tất ngày năm Trong khi, sách cho nhân viên nhiều hạn hẹp nên nhiều người không tha thiết với công việc không muốn gắn bó dài lâu Cùng với đó, thiếu đồng thuận, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công An, nên ngân sách đầu tư cho chương trình Methadone chưa thỏa đáng tài phân bổ Bộ chưa hiệu Ngồi ra, thủ tục hành để đưa người nghiện vào điều trị Methaodone chưa thuận lợi phức tạp, có việc phải có xác nhận quyền địa phương không thuộc đối tượng phải đưa cai nghiện bắt buộc Khơng vậy, chương trình điều trị methadone triển khai chậm hiệu thấp địa bàn xa xơi, hẻo lánh, vùng khó khăn, miền núi nhiều lý giao thông khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu địa phương, người dân chưa có ý thức tự giác nhận thức chưa đầy đủ lợi ích, hiệu mà việc điều trị mang lại
Nhìn chung, điều trị methadone nước ta đạt hiệu đáng kể, kết lại khó tồn bền vững khó khăn hạn chế nêu Vậy vậy, Chính phủ Nhà nước cần có biện pháp sách hữu hiệu để giải hạn chế nhằm nâng cao chất lượng trì chương trình điều trị Methadone cho bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện
1.4 Các nghiên cứu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone giới Việt Nam.
1.4.1 Các nghiên cứu giới
Các nghiên cứu Thế giới chủ yếu tập trung vào đánh giá hiệu yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone Các kết cho thấy điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone có hiệu việc làm giảm lây nhiễm HIV hậu sử dụng ma túy gây
(15)ARV giảm tỷ lệ tử vong số bệnh nhân tham gia điều trị Methadone
Tại nước phát triển, nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, nghiên cứu dọc thời gian quan sát thực Methadone có kết quả: 1) giảm sử dụng chất dạng thuốc phiện phi pháp, 2) giảm hành vi có liên quan đến tiêm chích ma túy, 3) giảm hành vi phạm pháp, 4) giảm tử vong liều, 5) giảm nguy dùng lại bơm kim tiêm làm lan tràn HIV/AIDS ,
Tổ chức Y tế giới (WHO) nghiên cứu kết điều trị thay methadone nước triển khai chương trình methadone từ đầu thập niên 2000 Trung quốc, Thái Lan, Indonesia Trên tạp chí chuyên đề, diễn đàn quốc tế Hội nghị AIDS 2011 Busan, nhà nghiên cứu Trung quốc, Thái Lan, Indonesia báo cáo hiệu điều trị thay tình trạng nghiện chất dạng thuốc phiện lĩnh vực HIV/AIDS dự phòng số nước phát triển chuyển đổi (developing and transitional economies) châu Á, Đơng Âu Tiêu chí đánh giá nghiên cứu tập trung vào yếu tố kể
Nghiên cứu vào thập kỷ 80 Ball JC Ross A hiệu việc điều trị thay Methadone cho thấy 77% bệnh nhân ngừng sử dụng Heroin đường tiêm chích tháng tham gia điều trị, sau đến năm điều trị tỷ lệ bệnh nhân ngừng sử dụng Heroin tăng lên tới 92%, 96% bệnh nhân báo cáo không dùng ma túy tổng hợp 83% bệnh nhân không dùng Cocaine
Chương trình Methadone làm giảm hành vi nguy làm lây nhiễm HIV tiêm chích ma túy, sử dụng chung bơm kim tiêm, có nhiều bạn tình hay bán dâm Điều trị thay Methadone đường uống làm giảm nguy lây nhiễm HIV nhóm người nghiện CDTP giảm việc tiêm chích, giảm tỷ lệ sử dụng chung BKT Nghiên cứu Mỹ cho thấy người NCMT không điều trị Methadone có tỷ lệ huyết dương tính với HIV tăng từ 21% tới 51% sau năm theo dõi; với nhóm người NCMT điều trị Methadone, tỷ lệ tăng từ 13% đến 21% Metzger DS cộng tiến hành nghiên cứu 18 tháng nhóm người SDMT có HIV âm tính tham gia điều trị Methadone không điều trị Methadone, kết cho thấy sau 18 tháng, tỷ lệ có HIV dương tính nhóm bệnh nhân điều trị Methadone 3,5% tỷ lệ nhóm khơng điều trị Methadone 22% ,
(16)Methadone giúp bệnh nhân hồi phục khả lao động cải thiện mối quan hệ xã hội, Đặc biệt, điều trị thay Methadone cho thấy rõ hiệu mặt kinh tế Theo kinh nghiệm quốc tế, chương trình điều trị thay Methadone giúp cộng đồng tiết kiệm từ đến 10 lần chi phí liên quan đến luật pháp, hành pháp, y tế, xã hội, bảo hiểm, hải quan v.v…,
Như vậy, nghiên cứu Thế giới cho thấy điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone có hiệu việc làm giảm nguy lây nhiễm HIV hậu sử dụng ma túy gây
Ngoài nghiên cứu hiệu chương trình điều trị Methadone, giới có nhiều nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng Heroin bệnh nhân điều trị thuốc Methadone Thuốc Methadone tương tác với thuốc kháng virus ARV, sử dụng loại thuốc thuốc ARV làm giảm nồng độ thuốc Methadone máu Nhiều nghiên cứu cho thấy mối tương quan liều sử dụng Methadone hành vi sử dụng ma túy: bệnh nhân sử dụng liều Methadone cao giảm khả sử dụng ma túy trình điều trị Bệnh nhân tham gia lâu vào chương trình điều trị Methadone tính tn thủ bệnh nhân giảm Bệnh nhân tuân thủ điều trị khả tái nghiện cao
1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam
1.4.2.1 Các nghiên cứu hiệu chương trình điều trị Methadone:
Cho tới nay, nghiên cứu chương trình Methadone thực Việt Nam chủ yếu tập trung vào đánh giá hiệu chương trình, có nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành người tham gia điều trị Methadone phòng chống HIV/AIDS
Các nghiên cứu Việt nam cho thấy hiệu tương tự nhiều nghiên cứu trước giới, việc giảm SDMT bất hợp pháp, tăng khả lao động, giảm chi tiêu cho việc mua ma túy giảm hành vi sai phạm cải thiện sức khỏe thể chất, tâm thần
Kết nghiên cứu Hải Phịng TP Hồ Chí Minh giai đoạn thí điểm sở điều trị Methadone hoạt động từ tháng 4/2008 cho thấy, sau tháng theo dõi việc sử dụng heroin hành vi nguy lây nhiễm HIV giảm đáng kể Đánh giá thang điểm Chất lượng sống Tổ chức Y tế Thế giới tăng lên: thể chất (81 so với 69), tâm lý (69 so với 56) xã hội (56 so với 50) Tỉ lệ người tham gia điều trị có việc làm tăng từ 55% lên 66% (p=0,028) Chi phí ước tính chương trình methadone 15.000 – 20.000 VNĐ/người bệnh/ngày Tuy nhiên, tất 06 sở điều trị tham gia nghiên cứu cung cấp dịch vụ miễn phí [6]
(17)thường xuyên, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt 78,5%; hầu hết bệnh nhân đánh giá chương trình điều trị Methadone đánh giá chất lượng hoạt động sở điều trị Methadone tốt tốt (>98%)
Nghiên cứu Hồng Đình Cảnh Nguyễn Thanh Long vào năm 2009 cho biết rằng, điều trị Methadone đem lại nhiều kết khả quan Cụ thể, từ bắt đầu điều trị đến thời điểm 2009, chưa có bệnh nhân xuất tác dụng phụ nghiêm trọng Tác dụng phụ hay gặp táo bón (61%), triệu chứng khác suy giảm tình dục, ngủ, buồn nôn… chiếm tỷ lệ thấp (10%) Tuy nhiên, triệu chứng lại nhanh chóng theo thời gian điều trị bệnh nhân Chưa có bệnh nhân bị tử vong tác dụng phụ thuốc Ngồi ra, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân trước điều trị 37,6% thời điểm năm 2008, đến năm 2009, tỷ lệ giảm rõ rệt Thêm vào đó, trước thời gian điều trị Methdone có 24% bệnh nhân Hải Phịng 44% bệnh nhân TP Hồ Chí Minh sử dụng chung bơm kim tiêm, đến thời điểm nghiên cứu lại khơng cịn Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng bao cao su quan hệ tình dục bệnh nhân điều trị Methadone tăng lên đáng kể (tăng lên khoảng 19% khoảng thời gian trước sau điều trị Methadone) Bệnh nhân cải thiện thể chất: 390 bệnh nhân nghiên cứu tăng khoảng 2-4 kg sau tháng điều trị (chiếm 74,8%); 114 bệnh nhân thất nghiệp tìm việc làm sau tháng điều trị, chứng tỏ tham gia vào chương trình điều trị Methadone, bệnh nhân quan tâm đến thân gia đình
Tác giả Vũ Văn Công nghiên cứu Hải Phịng năm 2009, cho thấy điều trị thay thuốc Methadone đem lại hiệu với việc giảm tỷ lệ sử dụng ma túy dùng chung bơm kim tiêm cộng đồng người nghiện chất ma túy: tỷ lệ bệnh nhân phụ thuộc vào ma túy giảm rõ rệt, số ngày trung bình bệnh nhân dùng Heroin trước vào điều trị Methadone so với sau điều trị Methadone 30 ngày, 30-60 ngày 60 ngày 29,1; 12,4; 2,3 0,5 Tỷ lệ bệnh nhân trước vào điều trị MMT sử dụng chung bơm kim tiêm chích ma túy 24% giảm xuống 12,7% sau tháng điều trị Bệnh nhân tái hòa nhập với sống cộng đồng, bệnh nhân tìm việc làm 15,3%
(18)(19)1.4.3 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành người nghiện chích ma túy điều trị thuốc Methadone.
Hiện nay, nước ta, có nhiều nghiên cứu kiến thức, thực hành người nghiện ma túy, nhiên nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người nghiện ma túy điều trị thuốc methadone ít, phần lớn vấn đề tìm hiểu cách lồng ghép vào dự án đó, chưa có tập trung chuyên biệt riêng
Về kiến thức, nghiên cứu “Mô tả thực trạng cung cấp dịch vụ y tế chương trình dùng thuốc thay methadone can thiệp nhóm nghiện chích ma túy thành phố Hà Nội” năm 2012, tác giả cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu cịn thiếu hiểu biết nguyên nhân nguy lây nhiễm HIV/AIDS: với câu hỏi sử dụng BCS cách QHTD dự phòng lây nhiễm HIV 86,3%, QHTD đường hậu mơn phịng lây nhiễm HIV tỷ lệ trả lời 59,5%, 72% trả lời câu hỏi dùng chung BKT TCMT làm tăng nguy nhiễm HIV; với câu hỏi khác, tỷ lệ có kiến thức từ 67,3%-72,3%
Một nghiên cứu khác vào năm 2013 so với trước can thiệp tỷ lệ đối tượng NCMT hiểu biết nguy lây nhiễm HIV tăng lên rõ rệt: hiểu biết nguy nhận máu truyền tăng từ 10,3% lên 15,3%, hiểu biết tiêm chích ma túy tăng từ 58,5% lên 64,5% Ngoài ra, hiểu biết người NCMT triệu chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục cải thiện đáng kể
Về mặt nhận thức, thái độ bệnh nhân có chuyển đổi sau điều trị methadone Trong nghiên cứu Nguyễn Anh Quang (2013), cho thấy tỷ lệ đối tượng thay đổi nhận thức lợi ích tham gia chương trình methadone tăng lên nhiều (từ 57,3% lên 91,5%) Người điều trị ngày có thái độ hợp tác tin tưởng vào phương pháp điều trị này, phần hiệu mà điều trị methadone mang lại, phần khác nhờ thay đổi thái độ nhân viên y tế quy trình điều trị.Người bệnh hài lịng với quy trình xét nghiệm, thời gian nộp đơn quy trình tiếp đón bệnh nhân Thêm vào hài lịng thời gian tiếp đón bệnh nhân (tăng từ 2,5% lên 3,5%), thái độ làm việc bác sỹ tăng từ 2,7% lên 3,3% Nghiên cứu khác vào năm 2012 cho nhận định tương tự đa số bệnh nhân điều trị cho biết họ hài lòng hài lịng với dịch vụ đón tiếp bệnh nhân, thái độ bác sỹ làm việc, thái độ nhân viên tư vấn… Tuy vậy, khoảng 1% bệnh nhân có góp ý thêm Nhưng nhìn chung, hầu hết bệnh nhân cho rằng, mặt tổng thể chương trình điều trị thay nghiện chất CDTP methadone hữu ích với thân họ, đáp ứng mong muốn bệnh nhân
(20)với vợ/bạn tình tháng trở lại Trong khi, hành vi sử dụng BCS thường xuyên quan hệ có tỷ lệ trước điều trị 97,8%, cao sau điều trị 77,2% Trước điều trị methadone, có 8,3% bệnh nhân Hà Đơng Từ Liêm cho biết có hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm Trong trình điều trị khơng cịn trường hợp cịn sử dụng chung Mặc dù chưa có đủ chứng để kết luận hiệu điều trị Methadone giúp bệnh nhân thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm, nhiên thấy việc giảm tần suất tiêm chích ma túy góp phần hạn chế khả dùng chung bơm kim tiêm, nhóm bệnh nhân tiếp tục tiêm chích Thêm vào đó, có thay đổi tích cực việc sử dụng BCS với PNBD trước sau điều trị: tỷ lệ người bệnh có sử dụng BCS tăng lên từ 83,4% lên 87,9% Tỷ lệ sử dụng BCS cải thiện đặc biệt có ý nghĩa dự phịng lây truyền HIV từ quần thể có tiêm chích ma túy sang nhóm quần thể khác
Nghiên cứu số tác giả thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội năm 2013 cho thấy thay đổi hành vi đối tượng NCMT Một tần suất tiêm chích ma túy tháng qua đối tượng giảm dần.Trong đó, mức độ NCMT 2-3 lần ngày giảm từ 53,3% xuống 45,5%, tần suất tiêm chích lần/ngày giảm từ 6% xuống 3,2% Thêm nữa, tỷ lệ đối tượng không sử dụng chung BKT tháng trở lại tăng từ 93,9% lên 94,7% Nếu vào năm 2012 có tới 7,8% bệnh nhân cho biết có sử dụng chung BKT đến thời điểm năm 2013, tỷ lệ giảm rõ rệt (chỉ 0,3%)
Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy thay đổi rõ nét theo hướng tích cực mặt kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân tham gia điều trị methadone Đây tín hiệu đáng mừng, tạo động lực cho không người bệnh nghiện ma túy tiếp tục điều trị methadone lâu dài, mà giúp cho hoạt động liên quan đến điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone phát triển sâu rộng thời gian tới
1.5 Tình hình nhiễm HIV hoạt động triển khai chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone tỉnh miền núi phía Bắc:
1.5.1 Tình hình nhiễm HIV tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
(21)học vấn chưa cao nên khả tiếp cận để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm vấn đề đặt hàng đầu Đa số tỉnh này, tập quán sản xuất cịn mang nặng tính tự nhiên từ xa xưa hái lượm, phát rẫy làm nương, chăn nuôi theo tập quán cũ lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ, thiếu thốn, thiếu đất chưa có đất canh tác sản xuất Sự lạc hậu dẫn đến tình trạng yếu kém, đặt vơ vàn khó khăn thách thức cho tỉnh miền núi phía Bắc, khơng kinh tế mà ảnh hưởng lên hệ thống Y tế
Trong mảng y tế năm gần đây, vấn đề sử dụng ma túy, lây nhiễm HIV/AIDS lại có xu hướng tăng cao Dù tình hình tỉ lệ nghiện chích ma túy có chững lại nhiên số lượng người nhiễm HIV/AIDS tăng lên hàng năm giữ mức độ đáng quan tâm Theo số liệu thống kế Cục phòng chống HIV/AIDS, số lượng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tăng cao tỉnh miền núi phía Bắc Nếu vào năm 2012, 10 tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV cao nước có tới tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên… vào năm 2013, riêng khu vực có 8/10 tỉnh có số người nhiễm HIV/AIDS cao nước Trong đó, Điện Biên tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV cao so với tất tỉnh thành nước (với tỷ lệ nhiễm HIV lên tới 980/100.000 người dân), hay Sơn La, năm 2000 có khoảng 4.000 người nghiện có hồ sơ quản lý tới năm 2008 phát 16.000 người nghiện kể số nghi nghiện số lên tới 23.000 người Cũng theo số liệu thống kê vào tháng 11/2013, nhìn chung khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân cao, đứng thứ nước (357/100.000), đứng sau miền Đông Nam Bộ (408/100.000)
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình hình nhiễm HIV cao tỉnh miền núi phía Bắc: Một đặc điểm địa lý (khu vực vùng sâu, vùng xa, giáp biên với nhiều nước) nên tình hình bn bán sử dụng ma túy khu vực diễn biến phức tạp Trình độ dân trí thấp, đa phần người dân khu vực miền núi lại người dân tộc thiểu số nên việc tiếp cận với thông tin dự phòng lây nhiễm HIV tiếp cận với chương trình can thiệp giarm tác hại cịn hạn chế (như khơng tiếp cận với chương trình bơm kim tiêm, bao cao su) Thứ hai người dân tỉnh trồng thuốc phiện nhiều khu vực miền núi địa bàn khó tiếp cận nên nguyên nhân làm gia tăng số người nghiện thiếu hiểu biết sử dụng sản phẩm thuốc phiện mà trồng Hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh nghèo nên khơng có đủ khả nguồn lực để triển khai biện pháp dự phòng chống AIDS cung cấp dịch vụ phòng chống AIDS tới hộ dân, nên nguy lây nhiễm HIV tăng so với địa bàn khác nước
1.5.2 Hoạt động điều trị methadone tỉnh miền núi phía Bắc.
(22)(23)phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội nâng cao sức khỏe cho nhân dân, hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập cộng đồng, vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy tỉnh Yên Bái đến năm 2020 với nhiều mục tiêu cụ thể như: Phấn đấu 50% cán quyền cấp 50% người dân độ tuổi trưởng thành hiểu biết nghiện ma túy, biện pháp điều trị nghiện; giai đoạn 2014-2015, Yên Bái phấn đấu 50% cán dự phòng điều trị nghiện đào tạo kiến thức điều trị nghiện; 50% cán làm công tác tư vấn dự phòng điều trị nghiện đào tạo cấp chứng chỉ; 60% cán y tế công tác sở điều trị nghiện có văn chứng theo quy định điều trị nghiện Bên cạnh đó, nâng tỷ lệ số người nghiện điều trị so với số người nghiện có hồ sơ quản lý từ 30,0% lên 50% vào năm 2015 nâng số người nghiện điều trị thay Methadone lên 1.200 vào năm 2015 Tăng tỷ lệ người nghiện hồ nhập cộng đồng có việc làm đạt 40% vào năm 2015 Ngoài ra, tỉnh khác thuộc khu vực miền núi phía Bắc Bắc Kạn, Cao Bằng,… thực tích cực chương trình điều trị methadone cho bệnh nhân nghiện ma túy địa bàn tỉnh
(24)CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện bắt đầu tham gia điều trị thuốc methadone thời điểm nghiên cứu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng nghiên cứu cần đáp ứng tiêu chí sau:
- Là người bệnh bắt đầu tham gia điều trị (trong vòng tháng) thời điểm nghiên cứu năm 2014
- Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu
- Có đủ sức khỏe thể chất tinh thần để tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ:
- Những đối tượng không đủ sức khỏe để tham gia nghiên cứu - Những đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu…
2.2 Địa bàn nghiên cứu:
Địa điểm nghiên cứu: sở Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam bao gồm: Điện Biên, Lai Châu Yên Bái
Miền núi trung du phía Bắc Việt Nam bao gồm 15 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Trong số tỉnh này, số tỉnh có kinh tế phát triển hơn, địa bàn giao thông lại thuận tiện Bắc Giang, Quảng Ninh Trong khuôn khổ nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu muốn tập trung tìm hiểu đặc điểm ban đầu nhóm nghiện chích ma túy tham gia điều trị nghiện thuốc Methadone tỉnh miền núi nghèo, địa bàn lại có nhiều khó khăn Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, việc lựa chọn tất tỉnh triển khai chương trình methadone thuộc khu vực địa lý vào nghiên cứu điều khó thực Nhóm nghiên cứu tiêu chí địa bàn nghiên cứu, tình hình nghiện chích ma túy tình hình nhiễm HIV tỉnh theo số lượng bệnh nhân tham gia điều trị thuốc Methadone tăng tháng trước tiến hành nghiên cứu để chọn ba tỉnh: Điện Biên, Lai Châu Yên Bái làm địa bàn cho nghiên cứu Các sở điều trị lựa chọn vào nghiên cứu toàn sở điều trị thuộc địa bàn 03 tỉnh có bệnh nhân thời gian thực nghiên cứu
2.3 Thiết kế nghiên cứu:
(25)2.4 Thời gian nghiên cứu:
Tháng 10/2014 – 12/2014
2.5 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5.1 Cỡ mẫu:
Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu áp dụng cho nghiên cứu cắt ngang tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
- n cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu
- Z ❑(1−α/2) hệ số tin cậy, với mức xác suất 95% (= 1,96).
- p tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị nghiện thuốc Methadone nhiễm HIV, ước lượng p =22,5% [31]
-d : sai số tuyệt đối (ước tính 0,05)
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu trên, nhóm nghiên cứu tính cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là: 267 bệnh nhân điều trị methadone, dự phịng 20% khơng tham gia đầy đủ từ chối tham gia nghiên cứu tiến hành vấn 300 bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị Methadone Như nghiên cứu này, nghiên cứu tỉnh nên tỉnh triển khai nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lựa chọn 100 bệnh nhân tham gia điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone, riêng tỉnh Yên Bái 101 bệnh nhân Thực tế lựa chọn tổng cộng 301 bệnh nhân tỉnh (phần kết nghiên cứu)
2.5.2 Phương pháp chọn mẫu
Việc tuyển chọn đối tượng tham gia nghiên cứu tiến hành theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện người bệnh bắt đầu nhận điều trị sở điều trị methadone tự nguyện tham gia vào nghiên cứu
Với bệnh nhân, cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu tiến hành sàng lọc Nếu đáp ứng tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, người yêu cầu đồng ý tham gia nghiên cứu văn thức tuyển chọn Khi tham gia, đối tượng nghiên cứu vấn biểu mẫu thu thập số liệu (phụ lục 1)
Quá trình thực nghiên cứu tiến hành liên tục từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2014 đạt đủ 300 bệnh nhân sở điều trị methadone tỉnh miền núi phía Bắc Mỗi tỉnh lựa chọn 1-2 sở điều trị methadone, tùy thuộc vào số lượng sở có tỉnh
(26)2.6 Nội dung, số nghiên cứu + Đặc trưng đối tượng nghiên cứu:
Đặc điểm xã hội: giới, tuổi, trình độ học vấn, dân tộc, tình trạng nhân,
điều kiện kinh tế gia đình, tiền án/tiền sự, tình trạng việc làm, thu nhập hàng tháng
Tiền sử sử dụng chất gây nghiện: Thời gian sử dụng chất gây nghiện, loại
chất gây nghiện sử dụng, hình thức sử dụng ma túy, số lần hình thức cai nghiện, tiền sử sốc liều
+ Mục tiêu 1: Kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS người nghiện ma tuý điều trị thuốc Methadone
1.1.Kiến thức: khái niệm, đường lây truyền, biện pháp phòng chống Các số dự kiến bao gồm:
Tỷ lệ đối tượng (ĐTNC) nghe nói đến HIV/AIDS
Phân bố đường lây truyền HIV/AIDS mà ĐTNC đề cập Phân bố đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS mà ĐTNC đề cập Tỷ lệ ĐTNC biết biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV Tỷ lệ ĐTNC tư vấn xét nghiệm HIV Phân bố hoàn cảnh tư vấn xét nghiệm HIV Kết xét nghiệm HIV
1.2 Hành vi nguy cơ:
Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, quan hệ tình dục sử
dụng bao cao su, quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên, quan hệ tình dục với PNBD, quan hệ tình dục với MSM
Hành vi sử dụng chất kích thích: hút thuốc lá, rượu 30 ngày qua
Các số dự kiến bao gồm:
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng ma tuý Các loại chất gây nghiện đối tượng sử dụng Tỷ lệ ĐTNC sử dụng ma túy đường tiêm chích
Tỷ lệ ĐTNC sử dụng chung BKT
Tỷ lệ đối tượng NC có quan hệ tình dục
Đối tượng quan hệ tình dục (bạn tình, PNBD, MSM)
Tỷ lệ ĐTNC sử dụng biện pháp tránh thai lần QHTD Tỷ lệ ĐTNC sử dụng BCS lần QHTD gần Tỷ lệ ĐTNC hút thuốc lá, uống rượu 30 ngày qua
Mục tiêu 2: Tình trạng sức khoẻ chất lượng sống liên quan tới sức khoẻ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị nghiện thuốc Methadone
2.1 Tình trạng sức khoẻ:
(27) Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh thể viêm gan, HIV,
các bệnh nhiễm trùng hội
Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh tâm thần Tổng điểm Kessler mức độ trầm cảm
Tỷ lệ bệnh nhân có biểu bất thường vể sức khỏe thể chất thời
điểm trước điều trị
Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý kèm theo bệnh nhân điều trị Methadone:
nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C, bệnh khác, số bệnh nhân nhiễm HIV điều trị ARV
2.2 Chất lượng sống liên quan tới sức khoẻ:
Chất lượng sống bệnh nhân đo lường qua 26 câu hỏi công cụ đo lường tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (phụ lục 1) Trong đó, hai câu hỏi đo lường đánh giá tổng thể, mức độ hài lòng chất lượng sống bệnh nhân 24 câu hỏi lại đo lường chất lượng sống bệnh nhân theo bốn lĩnh vực: sức khỏe thể chất, tâm lý, xã hội môi trường Trên thang điểm 100, tổng điểm bệnh nhân cao, phản ánh chất lượng sống tốt (điểm tối đa 100 cho lĩnh vực)
Đánh giá tổng thể chất lượng sống (rất tốt, tốt, trung bình, xấu,
xấu)
Mức độ hài lòng sức khỏe bệnh nhân (rất hài lịng, hài lịng,
bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng)
Điểm trung bình sức khoẻ thể chất, tâm lý, xã hội môi trường 2.7 Phương pháp thu thập số liệu
Tất điều tra viên tập huấn câu hỏi, mục đích điều tra ngày Viện Đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội
Tất điều tra viên tham gia điều tra thử 10 đối tượng sở điều trị Methadone quận Hai Bà Trưng để hoàn thiện câu hỏi trước điều tra thức ước lượng thời gian vấn, cách tổ chức thu thập số liệu thực địa
Mỗi người tham gia nghiên cứu sàng lọc, đánh giá đối tượng nghiên cứu tham gia sở điều trị Methadone
Quy trình sàng lọc bao gồm:
- Thu thập thoả thuận đồng ý tham gia nghiên cứu: Cán nghiên cứu giải thích chi tiết nghiên cứu, bao gồm nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu trước tiến hành sàng lọc
- Sàng lọc sử dụng bảng kiểm: Điều tra viên tập huấn tiến hành vấn sử dụng bảng kiểm để đánh giá tiêu chuẩn tuyển chọn người tới đăng ký tham gia nghiên cứu
(28)Sau tuyển chọn, người tham gia vấn, sử dụng biểu mẫu thu thập thông tin, bao gồm:
- Thông tin đặc điểm nhân Người tham gia vấn đặc điểm nhân khẩu, tiền sử sử dụng CDTP điều trị cai nghiện tham gia chương trình điều trị thay Methadone
- Phỏng vấn kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS
-Phỏng vấn tình trạng sức khoẻ chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ theo câu hỏi tổ chức Y tế giới
2.8 Quản lý phân tích số liệu
2.8.1 Thu thập liệu quản lý số liệu
Nghiên cứu viên tiến hành thu thập số liệu sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc thông qua vấn bệnh nhân (phụ lục 1)
Cơ sở liệu cập nhật phần mềm Epi Info cho Window sử dụng cho nhập lưu trữ số liệu liệu thu thập
2.8.2 Phân tích số liệu
Sau liên kết liệu nhận dạng cá nhân, nghiên cứu sử dụng phần mềm STATA 10 để tiến hành thống kê mơ tả phân tích
2.9 Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu phê duyệt Ủy ban đạo đức Cục Phòng, chống HIV/AIDS Trong biểu mẫu thu thập thông tin đảm bảo việc bảo mật danh tính bệnh nhân liệu liên quan đến bệnh nhân Toàn phiếu nghiên cứu lưu trữ theo quy định pháp luật bảo mật thông tin
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu:
Bảng Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm xã hội học của
đối tượng nghiên cứu Lai Châu(n=100) n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Giới tính
- Nam 100(100,0) 99 (99,0) 100 (99,0) 299 (99,3)
- Nữ (0) (1,0) (1,0) 2(0,7)
Tuổi
- Trung bình (năm) 34,7 33,6 37,9 35,4
- Trung vị (năm) 33,5 32 38 35
(29)- Dưới 20 (2,0) (3,0) (0) (1,7) - 20- 24 12 (12,0) 13 (13,0) (1,9) 27 (9,0) - 25- 29 21 (21,0) 26 (26,0) 14 (13,9) 61 (20,3) - >= 30 65 (65,0) 58 (58,0) 85 (84,2) 208 (69,1) Dân tộc
Kinh 61 (61,0) 35 (35,0) 77 (76,2) 173 (57,5) Khác 39 (39,0) 65 (65,0) 24 (23,8) 128 (42,5) Tơn giáo
Có (5,0) (5,0) 12 (11,9) 22 (7,3)
Không 95 (95,0) 95 (95,0) 89 (88,1) 279 (92,7)
Nhận xét:
- Tổng số đối tượng nghiên cứu tỉnh 301, 99% nam giới có nữ giới Độ tuổi đối tượng chủ yếu nằm khoảng 30-40 tuổi, độ tuổi trung bình đối tượng 35,4
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chủ yếu dân tộc Kinh chiếm 57,5%, lại 42,5% đối tượng dân tộc khác Đa số đối tượng không theo tơn giáo (92,7%)
Bảng Tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Tình trạng nhân
- Hiện độc thân 34 (34,0) 29 (29,0) 21 (20,8) 84 (27,9) - Có gia đình 51 (51,0) 63 (63,0) 57 (56,4) 191 (56,8) - Sống bạn tình (1,0) (2,0) (0) (1,0) - Ly thân/ly 14 (14,0) (6,0) 23 (22,8) 43 (14,3) Trình độ học vấn
- Không học (1,0) 10 (10,0) 11 (3,7) - Tiểu học 14 (14,1) 18 (18,0) 10 (9,9) 42 (14,0) - Trung học sở 38 (38,4) 40 (40,0) 31 (30,7) 109 (36,3) - Phổ thông trung học 38 (38,4) 27 (27,0) 49 (48,5) 114 (38,0) - Trung cấp cao (8,1) (5,0) 11 (10,9) 24 (8,0) Nghề nghiệp
(30)- Cán bộ, viên chức (1,0) (2,0) (2,9) (2,0)
- Học sinh, sinh viên 0 0
- Khác 53 (53,0) 47 (47,0) 39 (38,6) 139 (46,2) Hiện có việc làm ổn định 55 (55,0) 59 (59,0) 57 (56,4) 171 (56,8) Có thu nhập 85 (85,0) 67 (67,0) 64 (63,4) 216 (71,8) Trung bình thu nhập 2,929,647 3,671,875 3,314,286 3,268,019
Nhận xét:
- Trên 50% đối tượng nghiên cứu sống với vợ/chồng, tiếp đến độc thân, tỷ lệ ly thân/ly hôn 14,3%
- Đa số đối tượng nghiên cứu tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thơng (>60%), có tỷ lệ nhỏ (<10%) không học
- Chỉ có người tổng số 301 người tham gia nghiên cứu cán công chức lại >50% lao động tự lao động khác, khơng có đối tượng học sinh sinh viên
(31)Bảng 3. Cuộc sống đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ đối tượng
Lai Châu (n=100)
n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Số người sống phụ thuộc
về kinh tế
- Trung bình (người) 1,49 0,95 12,8 1,22 Hiện sống
- Với bố/mẹ 53 (53,0) 58 (58,0) 45 (44,5) 156 (51,8) - Với vợ 61 (61,0) 46 (46,0) 54 (53,5) 161 (53,5) - Với 62 (62,0) 49 (49,0) 55 (54,5) 166 (55,1) - Với anh/chị/em 20 (20,0) 23 (23,0) 10 (9,9) 53 (17,6) - Với người yêu/người tình (2,0) (1,0) (1,0)
- Khác (2,0) (5,0) (5,9) 13 (4,3)
Những người sống có sử dụng ma túy
- Bố/mẹ (2,0) (3,0) (1,7)
- Vợ (3,0) 0 (1,0)
- Con (1,0) 1(1,0) (1,0) (1,0)
- Anh, chị, em (2,0) (1,0) (1,0)
- Họ hàng (1,0) (0,3)
- Bạn bè 0 0
- Người yêu/bạn tình 0 0
Nhận xét:
- Mặc dù đối tượng theo chương trình Methadone hầu hết đối tượng có người sống phụ thuộc vào đối tượng, trung bình 1,22 người khác sống phụ thuộc vào đối tượng
- Đa số đối tượng sống với bố mẹ, vợ/chồng anh/chị/em (>60%), đối tượng sống với người yêu, người tình (3/301 đối tượng) với người khác (13/301 đối tượng) Một tỷ lệ nhỏ (<3%, 15/301)) đối tượng có người sống chung gia đình có sử dụng chất gây nghiện bao gồm bố mẹ, vợ, anh chị em
(32)Đối tượng thường mâu thuẫn bất đồng
Lai Châu (n=100)
n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%)
- Bố/mẹ (2,0) (2,0) (1,0) (1,7)
- Vợ (2,0) (0,7)
- Con 0 0
- Anh, chị, em (2,0) (0,7)
- Họ hàng 0 0
- Bạn bè 0 (1,0) (0,3)
- Người yêu/bạn tình 0 0
Các hành vi xảy gia đình
- Bán đồ dùng thân 30 (30,0) 51 (51,0) 28 (27,7) 109 (36,2) - Cầm đồ dùng thân 39 (39,0) 49 (49,0) 27 (26,7) 115 (38,2) - Nói dối gia đình để có tiền
mua ma túy
28 (28,0) 53 (53,0) 41 (40,6) 122 (40,5) - Lấy tiền gia đình 39 (39,0) 67 (67,0) 37 (36,6) 143 (47,5) - Bán đồ đạc gia đình 18 (18,0) 41 (41,0) 18 (17,8) 77 (25,6) - Cầm đồ đạc gia đình 15 (15,0) 36 (36,0) 17 (16,8) 68 (22,6) - Đe dọa cưỡng ép người thân (3,0) (2,0) (1,0) (1,2) - Có tiền án, tiền 18 (18,0) 32 (32,0) 19 (1,8) 69 (22,9)
Nhận xét:
- Các mâu thuẫn bất đồng đối tượng với người thân gia đình (<2%), nhiên tỷ lệ đối tượng có hành vi bán đồ đạc thân, gia đình, cầm đồ đồ đạc thân, gia đình, nói dối gia đình để có tiền mua ma túy hay lấy tiền gia đình để mua ma túy không nhỏ, dao động từ 15% đến 50% tùy hành vi tùy địa phương tỷ lệ đối tượng cưỡng ép đe dọa người thân thấp 1,2%
- Tỷ lệ đối tượng có tiền án, tiền chung cho tỉnh 22,9%
3.2 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện
Bảng 5.Tuổi lần đầu sử dụng chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu tỉnh
Tuổi lần đầu sử dụng ma
túy Lai Châu(n=100) Điện Biên(n=100) Yên Bái(n=101) Tổng cộng(n=301)
(33)- Trung vị 20,5 23 24 23
- Max 50 54 47 54
- Min 12 8
Nhận xét: Tuổi lần đầu sử dụng ma túy đối tượng thấp tuổi và cao 54 tuổi Tuổi trung bình sử dụng ma túy lần đầu 23,9 tuổi chung cho tỉnh
Biểu đồ 1.Tỷ lệ loại chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu
sử dụng lần đầu
(34)Biểu đồ 2.Hình thức sử dụng chất gây nghiện trước tham gia điều trị Methadone
Nhận xét: Hình thức sử dụng chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu gồm có hình thức cao tỷ lệ tiêm ven với 62,5%, tiếp đến hít (47,5%), hút (43,5%) Ít tiêm da uống
Biểu đồ 3.Tần suất sử dụng chất gây nghiện cao đối tượng trước tham gia điều trị Methadone theo hình thức (lần/ngày)
Nhận xét: Loại chất gây nghiện mà đối tượng sử dụng phong phú từ heroin, morphine, thuốc phiện, amphetamin, thuốc lắc, cần sa, tài ma, thuốc ngủ Tần suất sử dụng cao lần/ngày rơi vào nhóm đối tượng sử dụng cần sa, tiếp đến nhóm thuốc phiện với tần suất cao lần/ngày Với đối tượng sử dụng loại lại lần/ngày
Bảng 6.Tiền sử sử dụng chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu vòng 30 ngày qua
Tiền sử sử dụng chất gây nghiện vòng 30 ngày
Lai Châu (n=100)
Điện Biên (n=100)
Yên Bái (n=101)
(35)n(%) n(%) n(%) n(%) Loại ma túy
- Heroin 36 (36,0) 34 (34,0) 25 (25,0) 95 (31,6)
- Morphin 0 0
- Thuốc phiện (2,0) (2,0) (1,3)
- Amphetamin 0 0
- Thuốc lắc 0 0
- Cần sa (1,0) (0,3)
- Tài mà 0 0
- Thuốc ngủ (Dorlagan,
Phenobarbital, Seduxen) 0 (1,0) (0,3)
- Khác 0 (1,0) (0,3)
Nhận xét: Trong vòng 30 ngày qua tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng chất gây nghiện không nhiều (trên 30%), Đa số đối tượng sử dụng heroin, số sử dụng thuốc phiện, thuốc ngủ loại khác,
Biểu đồ 4.Tỷ lệ sử dụng lại bơm kim tiêm mà người khác hoặc vừa sử dụng tỉnh
(36)Bảng 7.Tiền sử cai nghiện ma túy đối tượng tỉnh
Tiền sử cai nghiện Lai Châu (n=100)
Điện Biên (n=100)
Yên Bái (n=101)
Tổng cộng (n=301) Đã cai nghiện 60 (60,0) 88 (88,0) 75 (74,3) 223 (74,1) Hình thức cai nghiện
- Cai nghiện tập trung
trung tâm 43 (43,0) 36 (36,0) 45 (44,5) 124 (41,2) - Cơ sở tư nhân 14 (14,0) 12 (12,0) (5,9) 32 (10,9) - Cắt cộng đồng 13 (13,0) 14 (14,0) (3,9) 31 (10,3) - Tự mua thuốc cai 23 (23,0) 50 (50,0) 32 (31,7) 105 (34,9) - Cai khan 17 (17,0) 37 (37,0) 18 (17,8) 72 (23,9)
- Khác (1,0) (8,0) (3,0) 12 (4,0)
Số lần cai nghiện
- Trung bình 4,02 4,7 4,34 4,4
- Trung vị 3
- Min 1 0
- Max 16 41 29 41
Nhận xét:
- Trong số đối tượng nghiên cứu có đến 60% đối tượng cai nghiện với nhiều hình thức khác cai nghiện tập trung trung tâm, sở tư nhân, cắt cộng đồng, tự mua thuốc cai, cai khan tỷ lệ tự mua thuốc cai chiếm tỷ lệ cao nhất,
(37)Bảng Lý tái nghiện thời gian sử dụng chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu
Lý tái nghiện Lai Châu (n=100)
Điện Biên (n=100)
Yên Bái (n=101)
Tổng cộng (n=301) - Bạn bè rủ rê 43 (43,0) 45 (45,0) 44 (43,6) 132 (43,8) - Thèm muốn ma túy 35 (35,0) 52 (52,0) 44 (43,6) 131 (43,5) - Buồn, chán, thất vọng 12 (12,0) 25 (25,0) 19 (18,8) 56 (18,6)
- Khác (1,0) (9,0) (3,0) 12 (4,0)
Tổng số thời gian sử dụng ma túy (tháng)
- Trung bình 115,9 111,5 121,9 116,5
- Trung vị 105 89,5 95,5 96
- Min 10 3
- Max 324 361 400 400
Tỷ lệ bị sốc sử dụng ma
túy (7,0) (5,0) 18 (17,8) 30 (10,0)
- Lý cai nghiện phần lớn bạn bè rủ rê (43,8%) thèm muốn ma túy (43,5%), buồn chán thất vọng (18,6%) lý khác (4,0%), - Thời gian sử dụng ma túy tính thời điểm nghiên cứu trung bình 116,5 tháng (9,7 năm)
(38)Biểu đồ Số tiền trung bình mà đối tượng trả cho 01 ngày dùng chất ma túy tỉnh trước tham gia điều trị
(39)Bảng Tỷ lệ hành vi nguy đối tượng trước tham gia điều trị Methadone
Hành vi nguy cơ Lai Châu
(n=100) n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101)
n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%)
Sử dụng chung BKT 10 (10,0) (9,0) (6,9) 26 (8,6)
Hút thuốc
- Có 92 (92,0) 90 (90,0) 80 (79,2) 262 (87,0)
- Không (8,0) 10 (10,0) 21 (20,8) 38 (13,0)
Sử dụng đồ uống có cồn thường xuyên
- Có 62 (62,0) 65 (65,0) 43 (42,6) 170 (56,5)
- Không 38 (38,0) 35 (35,0) 58 (57,4) 131(43,5)
Lượng rượu uống trung bình hàng ngày
- <250ml/ngày 35 (35,0) 52 (52,0) 28 (27,7) 115 (38,2)
- Từ 250-500 ml/ngày 28 (28,0) (9,0) 12 (11,9) 49 (16,3)
- >500ml/ngày 0 0
Nhận xét:
- Hiện số đối tượng sử dụng bơm kim tiêm chung thời điểm trước đối tượng tham gia điều trị Methadone (8,6%)
- Tỷ lệ đối tượng hút thuốc cao với 87%
- Tỷ lệ đối tượng dùng đồ uống có cồn thường xuyên thấp tỷ lệ đối tượng hút thuốc mức cao với 56,5%
- Đối với rượu, khơng có đối tượng uống 500ml/ngày mà chủ yếu 250ml, tỷ lệ uống từ 250-500ml thấp
3.3 Kiến thức HIV/AIDS
Bảng 10 Kiến thức đối tượng điều trị Methadone HIV/AIDS
Kiến thức HIV/AIDS và tiền sử tư vấn, xét nghiệm
Lai Châu (n=100)
ĐiệnBiên (n=100)
Yên Bái (n=101)
(40)n(%) n(%) n(%) n(%)
Nghe nói HIV/AIDS 95 (95,0) 94 (94,0) 92 (91,1) 281 (93,7) Khả nhiễm HIV của
một người bình thường
- Có (9,0) 12 (12,0) 19 (18,8) 40 (13,3)
- Không 87 (87,0) 81 (81,0) 71 (70,3) 239 (79,4) - Không biết (4,0) (6,0) 11 (10,9) 21 (6,9) Đường lây nhiễm HIV
- Truyền máu khơng an
tồn 65 (65,0) 73 (73,0) 65 (64,4) 203 (67,4) - Dùng chung BKT 91 (91,0) 79 (79,0) 81 (80,2) 251 (83,4) - Mẹ truyền sang 61 (61,0) 44 (44,0) 43 (42,6) 148 (49,2) - QHTD khơng an tồn 85 (85,0) 83 (83,0) 93 (92,1) 261 (86,7)
- Khác (2,0) (8,0) (1) 11 (3,6)
Nhận xét:
- Hầu hết đối tượng nghe nói đến HIV/AIDS (93,7%)
- 79,4% đối tượng hỏi cho người bình thường khơng có khả nhiễm HIV/AIDS
- Tất đường lây truyền HIV/AIDS đối tượng đề cập đến đặc biệt đường lây dùng chung bơm kim tiêm quan hệ tình dục khơng an tồn đối tượng đề cập nhiều với tỷ lệ 83,4% 86,7%
Bảng 11 Tiền sử tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS ĐTNC Tiền sử tư vấn, xét nghiệm
HIV/AIDS Lai Châu(n=100) n(%)
ĐiệnBiên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Đã tư vấn về
xét nghiệm HIV
81 (81,0) 91 (91,0) 73 (72,3) 245 (81,4)
(41)- Cán bộ/TYT xã 21 (21,0) (2,0) 10 (9,9) 33 (10,9) - Cán bộ/TTYT Huyện 29 (29,0) 17 (17,0) 17 (16,8) 63 (20,9) - Cán bộ/TTPC HIV tỉnh 36 (36,0) 58 (58,0) 43 (42,6) 137 (45,5)
- Khác (2,0) (2,0) (6,9) 11 (3,6)
Đã xét nghiệm HIV 83 (83,0) 97 (97,0) 95 (94,1) 275 (91,4) Kết xét nghiệm
- Dương tính 13 (13,0) 20 (20,0) 17 (16,8) 50 (16,6) - Âm tính 55 (55,0) 73 (73,0) 74 (73,3) 202 (67,1) - Không trả lời 15 (15,0) (4,0) (4,0) 23 (7,6)
Nhận xét:
- 81,4% đối tượng tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS Trong gần nửa số đối tượng tỉnh (45,5%) tư vấn cán TTPC HIV/AIDS tỉnh tư vấn, Tỷ lệ đối tượng cán TYT xã tư vấn chiếm 10,9% cán y tế huyện tư vấn chiếm 20,9% tỉnh, Một tỷ lệ nhỏ (3,6%) tư vấn nguồn khác,
(42)Bảng 12 Quan điểm đối tượng nguy nhiễm HIV
Quan điểm đối tượng Lai Châu (n=100) n(%) Điện Biên (n=100) n(%) Yên Bái (n=101) n(%) Tổng cộng (n=301) n(%) QHTD chung thủy với bạn tình
khơng nhiễm HIV 81 (81,0) 83 (83,0) 93 (92,1) 257 (85,4) Một người bị nhiễm HIV
họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng
88 (88,0) 76 (76,0) 86 (85,1) 250 (83,1)
Luôn sử dụng BCS cách lần QHTD làm giảm nguy lây nhiễm HIV
95 (95,0) 99 (99,0) 98 (97,0) 292 (97,0)
Một người khỏe mạnh nhiễm HIV
75 (75,0) 72 (72,0) 86 (85,1) 233 (77,4)
Muỗi hay trùng khác đốt/cắn truyền HIV
83 (83,0) 81 (81,0) 92 (91,1) 256 (85,0)
Ăn chung với người nhiễm HIV lây HIV
87 (87,0) 93 (93,0) 98 (97,0) 278 (92,4)
Dùng chung BKT tiêm chích làm tăng nguy lây nhiễm lây nhiễm HIV
95 (95,0) 99 (99,0) 97 (96,0) 291 (96,4)
Rửa BKT lần tiêm chích làm giảm nguy lây nhiễm HIV
50 (50,0) 64 (64,0) 62 (61,4) 176 (58,5)
Một người tránh khơng bị nhiễm HIV cách không QHTD
49 (49,0) 53 (53,0) 51 (50,5) 153 (50,8)
Luôn sử dụng BCS cách lẫn QHTD đường hậu mơn phịng lây nhiễm HIV
88 (88,0) 76 (76,0) 78 (77,2) 242 (80,4)
Nhận xét:
(43)- Tuy nhiên cịn có số ĐTNC có kiến thức chưa khả lây nhiễm HIV người bị nhiễm HIV họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng (83,1%), muỗi hay côn trùng khác đốt/cắn truyền HIV (85,0%), ăn chung với người nhiễm HIV lây HIV (92,4%), rửa BKT lần tiêm chích làm giảm nguy lây nhiễm HIV (58,5%), tránh không bị nhiễm HIV cách không QHTD (50,8%)
Biểu đồ Phân bố tỷ lệ tự đánh giá khả nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu
(44)Biểu đồ Tỷ lệ % lý đối tượng cho có nguy lây nhiễm HIV
Nhận xét: Các lý đối tượng cho có nguy nhiễm HIV/AIDS nhiều bạn tình (6%), quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su (4%), tiêm chích ma túy (66%), nhận máu truyền (3%),
Biểu đồ Tỷ lệ lý đối tượng cho khơng có nguy cơ lây nhiễm HIV
(45)Bảng 13 Tiền sử quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu
Hành vi quan hệ tình dục Lai Châu (n=100)
n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Đã có QHTD 93 (93,0) 98 (98,0) 97 (96,0) 288 (95,7) Lần QHTD gần nhất
- Trong vòng tháng qua 81 (81,0) 60 (60,0) 69 (68,3) 210 (69,8) - Từ 6-12 tháng (6,0) (8,0) 10 (9,9) 24 (8,0) - Trên 12 tháng qua (6,0) 30 (30,0) 18 (17,8) 54 (17,9) Sử dụng BCS lần
QHTD đó
- Có 51 (51,0) 50 (50,0) 47 (46,5) 148 (49,2) - Không 42 (42,0) 46 (46,0) 44 (43,6) 132 (43,8)
- Không nhớ (2,0) (4,9) (2,3)
(46)Bảng 14 Tiền sử quan hệ tình dục với PNBD bạn tình Tiền sử quan hệ tình dục
với PNBD bạn tình Lai Châu n(%)
Điện Biên
n(%) Yên Bái n(%)
Tổng cộng n(%) Đã QHTD với phụ nữ
bán dâm
12 (12,0) 20 (20,0) 24 (23,8) 56 (18,6)
Đã QHTD với phụ nữ bán dâm có tiêm chích
3 (25,0) (25,0) (16,7) 12 (21,4) Thường xuyên sử dụng BCS QHTD với PNBD có tiêm chích
- Tất lần (66,7) (60,0) (50,0) (58,3) - Lúc có, lúc không (33,3) (40,0) (50,0) (41,7)
- Không 0 0
Vợ/người yêu có TCMT (1,0) (1,0) (0,7) Thường sử dụng BCS khi
QHTD với vợ/người yêu có TCMT
0 (1,0) (0,7)
Nhận xét:
- Cả tỉnh có 56 đối tượng (18,6%) quan hệ với PNBD 12 đối tượng (21,4%) QHTD với phụ nữ bán dâm có tiêm chích ma túy Tỷ lệ thường xuyên sử dụng BCS QHTD với GMD có tiêm chích ma túy 58,3% cịn lại khơng sử dụng lúc có lúc khơng
(47)3.4 Quá trình tham gia điều trị Methadone
Bảng 15 Quá trình tham gia điều trị Methadone bệnh nhân
Quá trình tham gia điều trị Lai Châu (n=100)
n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Khoảng cách từ nhà đến sở điều trị
- <5km 52 (52,0) 48 (48,0) 48 (47,5) 148 (49,2) - Từ 5-10 km 35 (35,0) 38 (38,0) 20 (19,8) 93 (30,9) - >10 km 13 (13,0) 14 (14,0) 31 (30,7) 58 (19,3) Phương tiện sử dụng đến sở điều trị
- Xe đạp (1,0) 15 (15,0) (5,0) 21 (7,0) - Xe máy 89 (89,0) 81 (81,0) 80 (79,2) 250 (83,1)
- Ô tô (2,0) (1,0) (6,0) (3,0)
- Khác (8,0) (1,0) (8,9) 18 (6,0)
Liều bắt đầu điều trị thuốc Methadone
- Trung bình 19,2±4,3 23,5±7,3 24,3±8,0 22,3±7,1
Nhận xét:
- Gần nửa đối tượng (49,2%) gần sở điều trị Methadone (<5km), 30,9% đối tượng cách sở điều trị 5-10km 19,3% đối tượng cách sở điều trị 10km
- Phương tiện chủ yếu sử dụng đến sở điều trị tỉnh xe máy (83,1% ), tỷ lệ nhỏ xe máy (7,0%) ô tô (3,0%),
- Liều bắt đầu điều trị thuốc Methadone trung bình 22,3±7,1
3.5 Tình trạng sức khỏe chất lượng sống bệnh nhân mới tham gia điều trị Methadone
(48)Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng phải nằm viện vịng tháng có vấn đề sức khỏe vòng 30 ngày
Nhận xét:
- Một tỷ lệ nhỏ không 3% đối tượng có nằm viện vịng tháng trở lại Tỷ lệ đối tượng có vấn đề sức khỏe vòng 30 ngày 12,7%
Biểu đồ 10 Tỷ lệ đối tượng có tiền sử bị bệnh nhiễm trùng cơ hội
Nhận xét: Tiền sử bị bệnh nhiễm trùng hội đối tượng nghiên cứu bao gồm Viêm gan B (9,0%) , viêm gan C (20,4%) , nhiễm trùng hội (2%), điều trị ARV (9,7%) bệnh khác (4,3%),
3.5.2 Sức khỏe tâm thần
Bảng 16 Các vấn đề sức khỏe tâm thần mà đối tượng gặp phải vòng tháng qua
(49)(n=100) n(%)
Biên (n=100)
n(%)
(n=101) n(%)
cộng (n=301)
n(%) Trong vòng tháng qua
- Có vấn đề tập trung, ghi nhớ 13 (13,0) 23 (23,0) 26 (25,7) 62 (25,6) - Lo lắng thái quá, căng thẳng
một cách nghiêm trọng (8,0) 14 (14,0) 15 (14,8) 37 (12,3) - Trầm cảm, buồn, hy vọng (8,0) 14 (14,0) (7,9) 30 (10,0) - Mất hứng thú cách nghiêm
trọng
6 (6,0) 13 (13,0) (5,9) 25 (8,3)
- Ảo giác – nhìn/nghe thấy thứ mà người khác khơng nhìn/nghe thấy
6 (6,0) (7,0) (4,0) 17 (5,6)
- Khó kiểm soát hành vi bạo lực
gồm giận dữ, bạo lực (6,0) (6,0) (6,9) 19 (6,3) - Có ý định tự tử (3,0) (4,0) (2,0) (3,0) - Có hành vi tự tử (2,0) (1,0) (1,0) Tỷ lệ có điều trị vấn đề về
tâm thần tâm lý (2,0) (5,0) (2,3)
Nhận xét:
- Trong vòng tháng vừa qua, có nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý mà đối tượng gặp phải có vấn đề tập trung, ghi nhớ (25,6%), lo lắng thái quá, căng thẳng (12,3%), trầm cảm, buồn, hy vọng (10,0%), hứng thú cách nghiêm trọng (8,3%), ảo giác – nhìn/nghe thấy thứ mà người khác khơng nhìn/nghe thấy (5,6%), khó kiểm sốt hành vi bạo lực gồm giận dữ, bạo lực (6,3%), có ý định tự tử (3,0%) có hành vi tự tử (1,0%)
(50)Biểu đồ 11 Tỷ lệ đối tượng quan tâm đến thành viên gia đình trong 30 ngày qua
Nhận xét: Đa số đối tượng quan tâm đến gia đình thường xuyên hoặc thường xuyên (12,5% 61,8%), Tỷ lệ đối tượng không thường xuyên quan tâm đến thành viên gia đình 15,6%, Chỉ số không quan tâm (1,7%)
Biểu đồ 12 Tỷ lệ đối tượng quan tâm đến sở thích cá nhân theo các mức độ khác nhau
(51)Biểu đồ 13 Tỷ lệ đối tượng tham gia hoạt động giải trí theo các mức độ khác nhau
Nhận xét: Trên 1/3 số đối tượng (36,0%) khơng tham gia hoạt động giải trí khoảng 1/3 số đối tượng tham gia không thường xun, cịn lại tham gia khơng đáng kể (13,8%), tham gia thường xuyên (17,5%) thường xuyên (2,0%)
Biểu đồ 14 Tỷ lệ đối tượng tham gia hoạt động học tập, lao động xã hội theo mức độ
(52)Biểu đồ 15 Tỷ lệ đối tượng tham gia cơng việc gia đình nội trợ theo các mức độ
Nhận xét: Đa số đối tượng có tham gia cơng việc nội trợ gia đình (chỉ có 4,7% khơng tham gia), Trong có 57,7% đối tượng tham gia thường xuyên, 8,4% đối tượng tham gia thường xuyên 22,1% tham gia không thường xuyên
(53)Bảng 18 Đánh giá đối tượng chất lượng sống sức khỏe thân
Đánh giá đối tượng Lai Châu (n=100)
n(%)
Điện Biên (n=100)
n(%)
Yên Bái (n=101) n(%)
Tổng cộng (n=301)
n(%) Về chất lượng sống
- Rất xấu 0 (3,0) (1,0)
- Xấu (3,0) (1,0) (4,9) (3,0)
- Trung bình 83 (83,0) 69 (69,0) 68 (67,3) 220 (73,1)
- Tốt 13 (13,0) 27 (27,0) 22 (21,8) 62 (20,6)
- Rất tốt (1,0) (3,0) (3,0) (2,3)
Hài lòng SK thân
- Rất không hài lài 0 (1,0) (0,3)
- Khơng hài lịng (4,0) 10 (10,0) 11 (10,9) 25 (8,3) - Bình thường 71 (71,0) 53 (53,0) 57 (56,4) 181 (60,1)
- Hài lòng 22 (22,0) 31 (31,0) 25 (24,7) 78 (25,9)
- Rất hài lòng (3,0) (6,0) (6,9) 16 (5,3)
Nhận xét: Theo đánh giá đối tượng chất lượng sống đánh giá xấu (1%) xấu (0,3%) Đa số đánh giá sống từ mức trung bình đến tốt, trung bình chiếm 73,1%, tốt chiếm 20,6% tốt 2,3%
Bảng 19 Các vấn đề sức khỏe đối tượng nghiên cứu
Vấn đề sức khỏe n Tỷ lệ %
Viêm gan B 26 8,64
Viêm gan C 54 17,94
Nhiễm trùng hội 1,99
Điều trị ARV 30 9,97
Bệnh khác 13 4,32
Tổng cộng 107
(54)Bảng 20 Điểm trung bình chất lượng sống ĐTNC Chất lượng cuộc
sống Điểm trung bình Max Min
Về mặt thể chất 64,7 86,7 64,7
Về mặt tinh thần 59,8 86,7 59,8
Về mặt xã hội 62,2 93,3 62,2
Về môi trường 69,1 100 69,1
Chung 76,1 100 50
(55)CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân mới điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014.
Hiện nay, nước ta, có nhiều nghiên cứu kiến thức, thực hành người sử dụng ma túy, nhiên nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người nghiện ma túy điều trị methadone chưa nhiều, phần lớn vấn đề tìm hiểu cách lồng ghép vào dự án đó, chưa có tập trung chuyên biệt riêng
Tại Việt Nam, dịch HIV/AIDS giai đoạn dịch tập trung nhóm có hành vi nguy cao có người nghiện chích ma t (NCMT) Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học (IBBS) tình trạng dùng chung BKT phổ biến người NCMT nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lây truyền HIV nhóm đối tượng Tuy nhiên, giới chưa có thuốc điều trị khỏi cho người NCMT Các liệu pháp điều trị ngắn hạn mang tính chất tạm thời, nhằm hỗ trợ người NCMT điều trị hội chứng cai khơng điều trị khỏi hồn tồn nghiện Người NCMT phải phụ thuộc lớn vào ý chí họ việc cai nghiện Do vậy, sử dụng Methadone đường uống có lợi ích lớn góp phần giảm nguy lây truyền HIV cộng đồng
(56)nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành miền núi phía Bắc nên dân tộc thiểu số nhiều
Trong nghiên cứu này, đa số đối tượng nghiên cứu có việc làm ổn định, có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ trung học sở trở lên sống chung với gia đình Điều yếu tố thuận lợi để trì việc tham gia chương trình điều trị Methadone tỉnh nghiên cứu đối tượng NCMT thuận lợi cho chương trình can thiệp phịng ngừa HIV/AIDS (lưu ý yếu tố gia đình) Thêm vào đó, cần lưu ý tài liệu truyền thơng cho đối tượng có trình độ văn hố cao cho phù hợp Tuy nhiên, đa số đối tượng có người sống phụ thuộc (trung bình 1,22 người) Kết làm hạn chế khả chi dịch vụ điều trị Methadone đối tượng nguồn lao động gia đình Điều cần lưu ý thiết kế chương trình để đảm bảo độ bao phủ tính bền vững chương trình Kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách từ nhà tới sở điều trị Methadone xa 50,2% đối tượng cách sở điều trị 5-10 km 10 km Kết gợi ý nên đưa sở điều trị tuyến xã để việc tiếp cận trì tham gia đối tượng tốt
Một câu hỏi mà quan tâm nghiên cứu này đó bệnh nhân điều trị thuốc Methadone ba tỉnh nghiên cứu (Lai Châu, Điện Biên, n Bái) có kiến thức hành vi phịng chống HIV/AIDS nào?
(57)Tuy nhiên, kiến thức khả lây nhiễm HIV chưa tốt gần 80% đối tượng hỏi cho người bình thường khơng có khả nhiễm HIV/AIDS 80% đối tượng cho người bị nhiễm HIV họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng, muỗi/côn trùng cắn, ăn chung với người nhiễm HIV Những kiến thức thiếu hụt cần trọng triển khai hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức HIV/AIDS cho người nghiện chích ma túy thời gian tới tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh Yên Bái Lai Châu
Về hành vi phòng chống ĐTNC, kết nghiên cứu cho thấy ĐTNC có hành vi tốt tiếp cận dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS (81,4%) xét nghiệm HIV/AIDS (91,4%) Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu trước [8], [16], [17],[24], [27] Đặc biệt tỷ lệ đối tượng NCMT sử dụng chung BKT nghiên cứu thấp (khoảng 10%) Kết phản ánh phần hiệu cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm vừa qua tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung
Trong số người xét nghiệm, tỷ lệ HIV dương tính nghiên cứu 16,6% Tỷ lệ cao tỷ lệ Nguyễn Anh Quang năm 2012 nghiên cứu Hà Đông (7%) lại thấp Từ liêm (18%) [16] Kết phù hợp với báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS Bộ Y tế năm 2014, Hà nội Điện Biên tỉnh HIV trọng điểm nước [22]
(58)gia điều trị Methadone có sử dụng BCS lần QHTD gần nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Anh Quang Hà Nội đối tượng NCMT tham gia điều trị Methadone (99,4%), Khương Văn Duy đối tượng niên Hà tĩnh (83,3% sử dụng BCS QHTD với PNBD), cao tỷ lệ nghiên cứu Lê Ngọc Yến cộng (34,9% người NCMT dùng BCS QHTD với vợ/chồng người yêu), Trịnh Thị Sang cộng Bắc Giang năm 2006 (28% người NCMT sử dụng BCS QHTD với vợ/chồng người yêu) [16] Sự khác biệt tỷ lệ đối tượng NCMT tham gia điều trị Methadone sử dụng BCS nghiên cứu theo chúng tơi khác biệt địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu (đa số nghiên cứu trước tập trung vào đối tượng NCMT mà có nghiên cứu vào bệnh nhân điều trị Methadone) Theo chúng tôi, lý mà đối tượng khơng sử dụng BCS QHTD họ không tiếp cận nguồn BCS Nhiều nghiên cứu rằng, người NCMT có nhiều bạn tình mà khơng sử dụng BCS làm tăng thêm nguy nhiễm HIV cho thân đối tượng cho cộng đồng [21] Trong nghiên cứu chúng tơi có 16,6% người NCMT nhiễm HIV, người không sử dụng sử dụng BCS không thường xuyên nguy tiềm tàng làm lan truyền HIV, đặc biệt lan truyền HIV từ đối tượng nguy cao sang đối tượng nguy thấp
(59)4.2 Tình hình sức khỏe chất lượng sống có liên quan tới sức khỏe của bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị thuốc Methadone tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014.
Câu hỏi mà quan tâm nghiên cứu tình hình sức khoẻ chất lượng sống bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị thuốc Methadone tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam nào? Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng sức khoẻ bệnh nhân bắt đầu điều trị Methadone tỉnh nghiên cứu tương đối tốt có 3% đối tượng có nằm viện vịng tháng trở lại đây, 12,7% tỷ lệ đối tượng có vấn đề sức khỏe vòng 30 ngày 12,7% Kết phù hợp với kết đánh giá chất lượng sống 73,1% ĐTNC cho sống họ đạt mức từ trung bình trở lên Kết theo chúng tơi đối tượng nghiên cứu đa số có cơng ăn việc làm ổn định, có trình độ văn hố từ trung học sở trở lên Đây yếu tố làm cho ĐTNC tự điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với việc tham gia chương trình methadone
(60)Methadone cho cán y tế công tác sở y tế khác nhu cầu cấp bách
Có nhiều cơng cụ sử dụng để đánh giá chất lượng sống NPH (The Nottingham Health Profile), MOS với MOS SF-36, MOS SF-20 MOS-HIV, WHOQoL-BREF, QoL-DA (Quality of Life Scale for Drug Addicts)… , phát triển công cụ IDUQoL (Injection Drug Use Quality of Life Scale) bao gồm 21 domain sử dụng chuyên biệt cho nhóm tiêm chích ma túy [1, 35-37] Tất cơng cụ khác thang điểm đánh giá cải thiện liên quan đến sức khỏe thể chất, tâm lý, xã hội môi trường Dù sử dụng công cụ nhiều nghiên cứu ghi nhận cải thiện rõ rệt chất lượng sống bệnh nhân Methadone trình điều trị [7, 16, 28, 33, 35, 38, 39]
Trong nghiên cứu này, sử dụng câu hỏi đo lường chất lượng sống bệnh nhân điều trị Methadone Tổ chức Y tế giới Bộ câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người NCMT tham gia điều trị Methadone Việt Nam Trong nghiên cứu chúng tôi, theo đánh giá đối tượng chất lượng sống đánh giá xấu (1%) xấu (0,3%) Đa số đánh giá sống từ mức trung bình đến tốt, trung bình chiếm 73,1%, tốt chiếm 20,6% tốt 2,3% Kết tự cho điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu cho thấy điểm trung bình chất lượng sống đối tượng mức cao với 76,1 điểm/100 điểm
(61)thể yếu tố thuận lợi cho can thiệp điều trị Methadone vùng miền núi phía Bắc Tuy nhiên, điểm trung bình chất lượng sống tinh thần thấp thấp nghiên cứu trước vấn đề Điều gợi ý chương trình can thiệp điều trị Methadone vùng miền núi phía Bắc cần tập trung vào hoạt động tư vấn tâm lý, giúp bệnh nhân khả tập trung, ghi nhớ, khám điều trị vấn đề tâm thần, tâm lý có Ngồi nghiên cứu chúng tôi, số tham gia hoạt động thường xuyên hoạt động giải trí, học tập, lao động ngồi xã hội, hoạt động nội trợ gia đình khơng cao Chính vậy, biện pháp khắc phục vấn đề tinh thần bệnh nhân khuyến khích người bệnh tham gia hoạt động giải trí, hoạt động học tập, lao động xã hội hoạt động giúp đỡ gia đình
(62)4.3 Hạn chế nghiên cứu:
Trong nghiên cứu để trả lời cho 02 mục tiêu nghiên cứu, chúng tơi chọn chủ đích đối tượng bắt đầu tham gia điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện tỉnh Điện Biên, Lai Châu Yên Bái theo phương pháp chủ đích, thuận tiện Các kết nghiên cứu trả lời theo hai mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, bệnh nhân điều trị chương trình người NCMT đạt tiêu chuẩn tuyển chọn Bộ Y tế quan địa phương ban hành Do vậy, người NCMT ma túy điều trị Methadone khơng hồn tồn đại diện cho quần thể người NCMT địa phương nghiên cứu Khi chương trình mở rộng, điều kiện tuyển chọn thay đổi, việc điều trị nghiện CDTP Methadone có tác động khơng hồn toàn phát nghiên cứu
(63)KẾT LUẬN
1. Mô tả kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân mới điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014.
Bệnh nhân điều trị thuốc Methadone chủ yếu nhóm 30-40 tuổi, đa số tốt nghiệp trung học sở trở lên, nửa ĐTNC dân tộc Kinh, có vợ/chồng, có việc làm ổn định, sống với gia đình Tỷ lệ đối tượng có tiền án, tiền chung 22,9%
Hầu hết đối tượng nghe nói đến HIV/AIDS (93,7%) 80% đối tượng đề cập đường lây dùng chung bơm kim tiêm quan hệ tình dục khơng an toàn Tuy nhiên kiến thức nguy lây nhiễm HIV/AIDS ĐTNC chưa tốt
Loại ma túy mà đối tượng sử dụng trước tham gia điều trị Methadone chủ yếu heroin (trên 90%) tỷ lệ ĐTNC sử dụng chung bơm kim tiêm 8,6% Trong số ĐTNC có QHTD 43,8% ĐTNC khơng sử dụng bao cao su lần QHTD gần
4.2 Tình trạng sức khoẻ chất lượng sống có liên quan tới sức khoẻ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014.
Tỷ lệ đối tượng có nằm viện vòng tháng qua 3% Tỷ lệ đối tượng có vấn đề sức khỏe vịng 30 ngày qua 12,7%
Tỷ lệ ĐTNC có tiền sử bị bệnh nhiễm trùng hội ĐTNC viêm gan B (9,0%), viêm gan C (20,4%), nhiễm trùng hội (2%), điều trị ARV (9,7%) bệnh khác (4,3%)
(64)KHUYẾN NGHỊ
1 Đẩy mạnh công tác truyền thông: nên tập trung vào kiến thức nguy lây nhiễm HIV, đường không lây truyền HIV hành vi sử dụng bao cao su thường xuyên QHTD
2 Cần tăng cường tập huấn cho cán bộ, bác sỹ sở điều trị kiến thức sàng lọc, chẩn đoán bệnh đồng nhiễm, nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhân tham gia điều trị Methadone Bổ sung nội dung tư vấn HIV/AIDS chương trình giảng dạy cho tư vấn viên
3 Đối với bác sĩ, tư vấn:
Cần tăng cường dịch vụ tư vấn tâm lý, tư vấn dự phòng lây nhiễm HIV cho bệnh nhân Bác sĩ cần ý biểu tâm thần bệnh nhân để có biện pháp xử lý kịp thời
4 Đối với bệnh nhân: khuyến khích tham gia hoạt động xã hội, gia đình Khi bệnh nhân đạt liều ổn định, cần chuyển bệnh nhân xã/phường để giảm khoảng cách lại cho bệnh nhân, tăng tuân thủ điều trị
6 Xem xét khả điều trị miễn phí hồn tồn cho bệnh nhân nhiều bệnh nhân nghèo, có người sống phụ thuộc
7 Huy động thêm người nhà bệnh nhân tham gia hỗ trợ điều trị để tăng tính tuân thủ người bệnh thiết kế hoạt động can thiệp
8 Tăng cường kết nối với dịch vụ hỗ trợ xã hội, tạo công ăn việc làm ổn định cho người bệnh
(65)(66)PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP BỆNH NHÂN BẮT ĐẦU ĐIỀU TRỊ METHADONE
MÃ SỐ:
Giới thiệu nghiên cứu viên mục đích điều tra xin phép sự đồng ý đối tượng nghiên cứu (theo thoả thuận nghiên cứu)
Họ tên người vấn: ……… Mã số:………… Ngày vấn: … /… /2014 Thời gian bắt đầu:……….Kết thúc:……… Tỉnh: Lai Châu 2.Điện Biên (2.1.TP Điện biên; 2.2 Khác)
2. Yên Bái (3.1.Nghĩa lộ; 3.2.TP Yên Bái)
A Thông tin chung
1 Ngày tháng năm sinh / /… (Ngày / Tháng / Năm)
2 Giới tính 1. Nam
2. Nữ
3 Bạn thuộc dân tộc nào? Kinh
2 Hoa Nùng Dao Mường Tày Thái
8 Khác -ghi rõ: (……… )
4 Tôn giáo bạn? Đạo Phật
2 Thiên chúa giáo
3 Tin lành
4 Không
5 Khác- ghi rõ: ( ) 5 Trình độ học vấn (lớp cao bạn
đã đạt được)?
1 Không học Tiểu học: lớp 1-5 THCS: lớp 6-9 THPT: lớp 10-12
5 Trung cấp/ Dạy nghề (1-2 năm) Cao đẳng/ Đại học (3-6 năm)
7 Sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sĩ) 6 Tình trạng nhân
bạn: Độc thân (chưa kết hôn)2 Đã kết hôn Tái hôn
4 Sống bạn tình chưa kết Ly thân
6 Ly Góa 7 Nghề nghiệp bạn gì? Thất nghiệp
2 Lao động tự Làm ruộng Công nhân Cán bộ, viên chức Lái xe
7 Dịch vụ, nhà hàng Học sinh, sinh viên
9 Khác- ghi rõ (……… ) Công việc bạn có ổn
(67)9 Bạn có thu nhập cá nhân khơng? Có
2 Khơng -> chuyển câu 12 10 Thu nhập bạn: đồng/tháng 11 Trong gia đình bạn có
người sống phụ thuộc vào bạn kinh tế?
số người phụ thuộc
Chỉ tính người phụ thuộc thường xuyên vào bệnh nhân, khơng tính người có khả tự lập kinh tế
12 Bạn sống với ai?
1 Bố 1- Có 2- Khơng Mẹ 1- Có 2- Khơng Vợ 1- Có 2- Khơng Con 1- Có 2- Khơng Anh, chị, em 1- Có 2- Khơng
6 Họ hàng 1- Có 2- Khơng (ví dụ: ơng/bà, cơ/dì/chú/bác/cháu ) Bạn bè 1- Có 2- Khơng
8 Người u/bạn tình 1- Có 2- Khơng Một 1- Có 2- Khơng 10 Khơng ổn định 1- Có 2- Khơng 13 Những người sống bạn có sử
dụng ma túy khơng? 1.2 CóKhơng-> chuyển câu 15 14 Nếu có,
1 Bố và/hoặc mẹ Có Khơng
2 Vợ Có Khơng
3 Con Có Khơng
4 Anh, chị, em Có Khơng
5 Họ hàng Có Khơng
6 Bạn bè Có Khơng
7 Người u/bạn tình Có Khơng 15 Trong sống bạn có mâu thuẫn,
bất đồng với khơng?
1 Có
2 Khơng-> chuyển câu 17 16 Nếu có, bạn thường mâu thuẫn với
ai? Từ trước tới nay Trong 30 ngày qua
1 Mẹ Có Khơng Có Khơng
2 Bố Có Khơng Có Khơng
3 Vợ Có Khơng Có Khơng
4 Con Có Khơng Có Khơng
5 Anh, chị, em Có Khơng Có Khơng
6 Họ hàng Có Khơng Có Khơng
7 Bạn bè Có Khơng Có Khơng
8 Hàng xóm Có Khơng Có Khơng
9 Khác- ghi rõ Có Khơng Có Khơng
17 Bạn có hành vi sau gia đình
không? Từ trước tới nay Trong 30 ngày qua
1 Bán đồ dùng thân Có Khơng Có Khơng Cầm đồ dùng thân Có Khơng Có Khơng Nói dối gia đình để có tiền mua ma túy Có Khơng Có Khơng
4 Lấy tiền gia đình Có Khơng Có Khơng
5 Bán đồ đạc gia đình Có Khơng Có Khơng Cầm đồ đạc gia đình Có Khơng Có Khơng Đe dọa cưỡng ép người thân Có Khơng Có Khơng
8 Tiền án/tiền Có Khơng
B Tiền sử sử dụng chất gây nghiện
18 Lần bạn sử dụng loại ma túy
khi bạn tuổi? (Tuổi)Hoặc năm bắt đầu sử dụng:…… 19 Lần đó, bạn sử dụng loại ma túy nào? Heroin
2 Morphin Thuốc phiện
4 Amphetamines/Methamphetamin Thuốc lắc
(68)9 Phenobarbital (thuốc ngủ) 10 Benzodiazepam (Seduxen)
11 Khác- ghi rõ ( ) 20 Trước tham gia điều trị Methadone, bạn sử
dụng chất gây nghiện theo hình thức nào?
Có thể chọn nhiều loại chất gây nghiện sử dụng
Hình thức sử dụng
0 Không sử dụng; Uống (Cắn); Hít; Hút; 4. Tiêm da;
5 Tiêm chích vào ven
Tần suất sử dụng cao nhất (lần/ngày)
1 Heroin ……… lần/ngày Morphin ……… lần/ngày Thuốc phiện ……… lần/ngày Amphetamines/Methamphetamin ……… lần/ngày Thuốc lắc ……… lần/ngày Cần sa ……… lần/ngày Tài mà ……… lần/ngày Thuốc ngủ (Dorlagan, Phenobarbital,
Seduxen) ……… lần/ngày Khác- ghi rõ (… ) ……… lần/ngày 21 Trong 30 ngày qua, bạn sử dụng chất gây nghiện
nào theo hình thức
Có thể chọn nhiều loại chất gây nghiện từng
sử dụng
(Nếu lần/ngày, ghi số lần/tháng, ghi kèm theo)
Hình thức sử dụng 0 Không sử dụng; Uống (Cắn); Hít; Hút; 4. Tiêm da; Tiêm chích vào ven
Tần suất (số lần/ngày)
1 Heroin lần
2 Morphin lần
3 Thuốc phiện lần
4 Amphetamines/Methamphetamin lần
5 Thuốc lắc lần
6 Cần sa lần
7 Tài mà lần
8 Thuốc ngủ (Dorlagan, Phenobarbital, Seduxen) lần Khác- ghi rõ (… ) lần 22 Khi tiêm chích ma túy, bạn sử dụng lại
bơm kim tiêm mà người khác vừa sử dụng khơng?
1 Có Khơng
3 Khơng tiêm chích ma túy 23 Bạn cai nghiện ma túy chưa? Có
2 Khơng-> chuyển câu 29 24 Nếu có, bạn lần tham gia cai nghiện
ma túy? Nếu khơng có lần ghi rõ số 00
1 Cai nghiện tập trung trung tâm … số lần
2 Cơ sở tư nhân … số lần
3 Cắt cộng đồng (Y tế công) … số lần
4 Tự mua thuốc cai … số lần
5 Cai khan (không dùng thuốc) … số lần Khác- ghi rõ (… ) … số lần 25 Lần gần nhất, bạn cai nghiện nào? / (Tháng/Năm)
26 Lần đó, bạn sử dụng hình thức cai nghiện nào? Cai nghiện tập trung trung tâm Cơ sở tư nhân
3 Cắt cộng đồng (Y tế công) Tự mua thuốc cai
5 Cai khan (không dùng thuốc) Khác- ghi rõ (… ) 27 Lý tái nghiện bạn gì?
1 Bạn bè rủ rê Có Khơng
2 Thèm muốn ma túy Có Khơng Buồn chán, thất vọng Có Khơng Khác-ghi rõ (…… ) Có Không
(69)Ngắn nhất: .năm tháng ngày 29 Cho đến nay, tổng số thời gian bạn sử dụng ma túy
là bao lâu? .năm… tháng
30
Bạn bị shock sử dụng ma túy liều chưa?
1 Có
2 Khơng-> chuyển sang câu 33
31 Nếu có, bạn bị liều lần? ……… (Số lần)
32 Lần gần nhất, bạn bị shock liều bao giờ:
1 Dưới tháng Từ 1- tháng Từ tháng- năm Trên năm 33 Trước tham gia điều trị Methadone, Số tiền
trung bình bạn trả cho 01 ngày dùng chất ma túy bao nhiêu?
đồng
Lưu ý: Số tiền 01 ngày dùng khác với số tiền một mua ngày
34 Trước tham gia điều trị Methadone, bạn có sử dụng bơm kim tiêm mà người khác vừa sử dụng khơng?
1 Có
2 Khơng-> chuyển câu 36
35 Nếu có, lần? Số lần
36 Hiện tại, bạn có hút thuốc khơng? Có Khơng 37 Trước tham gia điều trị Methadone, bạn có sử
dụng rượu, bia, đồ uống có cồn thường xun khơng?
1 1-2 lần/tháng 1-2 lần/tuần 3-4 lần/tuần lần/ngày >2 lần/ngày
6 Không uống-> chuyển câu 39 38 Một ngày, trung bình bạn uống bao nhiêu? (đối với
rượu) Không uống rượu2 25 ml/ngày (chén nhỏ)
3 50-100 ml/ngày (chén lớn) 250 ml/ngày
5 500 ml/ngày >500ml/ngày C Kiến thức HIV/AIDS
39 Trước vấn này, bạn nghe nói
về HIV/AIDS (hay SIDA) chưa? Có2 Khơng 40 Theo bạn, nhìn người bình thường biết
người nhiễm HIV hay khơng? Có2 Khơng Không biết
41 Theo bạn, HIV/AIDS lây theo đường nào? Truyền máu khơng an tồn Dùng chung bơm kim tiêm Mẹ truyền sang
4 Quan hệ tình dục khơng an tồn Khác (ghi rõ)
42 Theo bạn, đối tượng dễ bị nhiễm HIV/AIDS? Người nghiện chích ma tuý PNBD
3 Lái xe đường dài Nhiều bạn tình Khác (ghi rõ) 43 Trước tham gia điều trị Methadone, bạn
từng tư vấn xét nghiệm HIV chưa? 1.Có2 Chưa-> chuyển câu 45 44 Bạn tư vấn xét nghiệm HIV đâu? Cán bộ/TYT xã
2 Cán bộ/TTYT Huyện
3 Cán bộ/TT phòng chống HIV tỉnh Khác (ghi rõ)
45 Bạn làm xét nghiệm HIV chưa? Đã làm xét nghiệm HIV
2 Chưa làm xét nghiệm HIV-> câu 47 46 Nếu có, kết xét nghiệm HIV bạn là? Dương tính
(70)Bây tơi đọc cho bạn nghe số câu, số câu số câu không Những câu này mang ý nghĩa tổng quát không ám đến thân bạn Bạn cho biết bạn đồng ý hay không đồng ý với câu đây.
Câu hỏi Khoanh vào mã trả lời tương ứng
47 Quan hệ tình dục chung thuỷ với bạn tình khơng nhiễm HIV bạn tình khơng có bạn tình khác làm giảm nguy lây nhiễm HIV
1 Đúng 2.Sai 9.Không biết 48 Một người bị nhiễm HIV họ sử dụng nhà vệ sinh
công cộng Đúng 2.Sai 9.Không biết
49 Luôn sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục làm
giảm nguy lây nhiễm HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết
50 Một người trơng khoẻ mạnh nhiễm HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết 51 Muỗi hay trùng khác đốt/cắn truyền HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết 52 Ăn chung với người nhiễm HIV lây HIV Đúng 2.Sai 9.Khơng biết 53 Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích làm tăng nguy
lây nhiễm HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết
54 Rửa bơm kim tiêm lần tiêm chích làm giảm
nguy lây nhiễm HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết
55 Một người tránh khơng bị nhiễm HIV cách
khơng quan hệ tình dục Đúng 2.Sai 9.Khơng biết
56 Luôn sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục
đường hậu mơn phịng lây nhiễm HIV Đúng 2.Sai 9.Không biết 57 Bạn tự đánh khả nhiễm HIV
thân?
Đọc đáp án
1 Nguy cao Nguy thấp
3 Khơng có nguy cơ-> câu 59 Không biết -> chuyển câu 60 58 Tại bạn nghĩ bạn có nguy nhiễm HIV?
(Khơng đọc mà gặng hỏi: lý khác khơng? )
1. Nhiều bạn tình
2. QHTD khơng dùng BCS 3. Tiêm chích ma t 4. Nhận máu truyền
5. Khác (Ghi rõ)……… 59 Tại bạn nghĩ bạn khơng có nguy nhiễm HIV?
(Khơng đọc mà gặng hỏi: cịn lý khác không?)
1 Chung thủy Dùng bao cao su Khơng tiêm chích chung BKT Bạn không bị nhiễm HIV Không QHTD đường hậu môn Không QHTD với GMD Không nhận máu truyền Khác (ghi rõ): 60 Bạn quan hệ tình dục chưa?
Bao gồm quan hệ tình dục qua âm đạo qua hậu mơn. Có
2 Chưa-> chuyển câu 73
61 Lần gần nhất, bạn quan hệ tình dục nào? Trong vòng 06 tháng qua
2 Từ 06-12 tháng qua Trên 12 tháng qua
4 Chưa bao giờ-> chuyển câu 73
62 Lần đó, bạn có sử dụng bao cao su khơng? Có
2 Không Không nhớ 63 Bạn quan hệ tình dục với phụ nữ bán dâm chưa? Có
2 Khơng-> chuyển câu 68
9 Không nhớ/không trả lời-> chuyển câu 68 64 Trong tháng qua, Bạn quan hệ tình dục (QHTD) với phụ
nữ bán dâm lần? … (Nếu không lần ghi: 00 chuyển câu 66; Không nhớ ghi: 99)
65 Trong tháng qua, Bạn có thường xun sử dụng BCS quan hệ tình dục với phụ nữ bán dâm không?
1 Tất lần Lúc có, lúc khơng Khơng 66 Bạn QHTD với phụ nữ mại dâm có tiêm chích
(71)9 Khơng biết-> chuyển câu 68 67 Nếu có, Bạn có thường xun sử dụng BCS quan hệ tình
dục khơng? Tất lần2 Lúc có, lúc không
3 Không 68 Bạn quan hệ tình dục với bạn tình nam chưa? Có
2 Khơng-> chuyển câu 71
9 Không nhớ/không trả lời-> câu 71 69 Bạn QHTD với bạn tình nam có tiêm chích chưa? Có
2 Khơng-> chuyển câu 72 Khơng biết-> chuyển câu 72 70 Nếu có, Bạn có thường xuyên sử dụng BCS quan hệ tình
dục khơng? Tất lần2 Lúc có, lúc khơng
3 Khơng 71 Vợ/người u bạn có tiêm chích ma túy khơng? Có
2 Khơng-> chuyển câu 73 Không biết-> chuyển câu 73
4 Khơng có vợ/người u-> chuyển câu 73 72 Nếu có, Bạn có thường xuyên sử dụng BCS quan hệ tình
dục với vợ/người u khơng? Tất lần2 Lúc có, lúc khơng Khơng D Quá trình tham gia điều trị Methadone
73 Ngày nộp đơn tham gia chương trình Methadone … /… / (Ngày / Tháng / Năm) 74 Khoảng cách từ nhà bạn đến sở điều trị bao nhiêu
Km?
1 < 5km 5-10km >10km 75
Bạn đến cở sở điều trị phương tiện nào?
1 Xe đạp Xe Máy Ơ tơ
4 Khác (ghi rõ ……… ) 76 Ngày bắt đầu uống thuốc Methadone /……/2014
(Ngày / Tháng / Năm) 77 Liều bắt đầu điều trị thuốc Methadone (ghi rõ đơn vị)
PHẦN VI: TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE I Sức khỏe tổng quát
M1
Trong tháng qua, bạn có phải nằm viện không?
Không bao gồm điều trị cai nghiện ma tuý, cắt cơn, điều trị cai rượu bia, tâm thần
1 Có
2 Khơng-> chuyển M5
M2 Nếu có, số lần nằm viện bạn bao nhiêu? … (Số lần)
M3 Nếu có, bạn nằm viện lý gì?
Ghi cụ thể lý do:
M4 Trong tháng qua, thời gian bạn nằm viện điều trị lâu? \
… (Số ngày)
M5
Trong 30 ngày qua, bạn có gặp vấn đề sức khoẻ khơng? Có
2 Khơng-> chuyển M7 M6 Nếu có, vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe bạn
nào?
Mức độ ảnh hưởng (1=Khơng ảnh hưởng; 2=ít; 3=trung bình; 4=nhiều)
(72)Tên vấn đề Tên vấn đề Tên vấn đề
1
M7
Bạn bị bệnh chưa?
7.1.Viêm gan B 7.2.Viêm gan C 7.3.Nhiễm trùng hội 7.4 Điều trị ARV 7.5 Bệnh khác (ghi rõ)
1 Có Khơng KTL Có Khơng KTL Có Khơng KTL Có Khơng KTL Có Khơng KTL M8
(73)II Sức khỏe tâm thần
M9
Trong tháng qua, bạn có giai đoạn gặp vấn đề sau không? (không phải nguyên nhân trực tiếp sử dụng ma tuý/uống rượu bia)
Trong tháng qua
Nếu không (mã số 2) chuyển dòng tiếp
theo
Số ngày trong 30 ngày
qua
1 Có vấn đề tập trung, ghi nhớ 1.Có 2.Khơng ngày Lo lắng thái q, căng thẳng cách nghiêm trọng 1.Có 2.Khơng ngày
3 Trầm cảm, buồn, hy vọng 1.Có 2.Khơng ngày
4 Mất hứng thú cách nghiêm trọng 1.Có 2.Khơng ngày Ảo giác – nhìn thấy/nghe thấy thứ mà người khác
khơng nghe/nhìn thấy? 1.Có 2.Khơng ngày
6 Khó kiểm sốt hành vi bạo lực, gồm giận bạo lực 1.Có 2.Khơng ngày
7 Có ý định tự tử 1.Có 2.Khơng ngày
8 Có hành vi tự tử 1.Có 2.Khơng ngày
M10 Trong tháng quavấn đề tâm thần tâm lý?, bạn lần điều trị Ở bệnh viện điều trị nội trú?
2 Ngoại trú phòng khám, phòng mạch tư? ……… số lần điều trị……… số lần điều trị
M11
Trong 30 ngày qua, bạn quan tâm đến thành viên gia đình thường xuyên mức độ nào?
Đọc đáp án
1 Không quan tâm Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên
M12
Trong 30 ngày qua , bạn quan tâm tới sở thích cá nhân thường xun mức độ ?
Đọc đáp án
1 Không quan tâm Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên
M13
Trong 30 ngày qua , bạn tham gia vào hoạt động giải trí thường xuyên mức độ nào?
Đọc đáp án
1 Không tham gia Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên III Khả lao động
M14
Trong 30 ngày qua, bạn chủ động tham gia học tập hay lao động xã hội thường xuyên mức độ nào?
Đọc đáp án
1 Không tham gia Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên
M15
Trong 30 ngày qua, bạn tham gia công việc gia đình, nội trợ thường xuyên mức độ nào?
Đọc đáp án
1 Không tham gia Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên
M16
Trong 30 ngày qua, bạn tự phục vụ cá nhân mức độ nào? Đọc đáp án
1 Không Không đáng kể Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Đánh giá mức độ tin cậy (ĐTV tự đánh giá)
(74)M18 Bệnh nhân hiểu vấn đề? 1.2. CóKhơng CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (Khoanh trịn số tương ứng)
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Rất xấu Xấu Trungbình Tốt Rất tốt Bạn đánh giá chất lượng sống
bạn mức độ nào?
Rất khơng
hài lịng Khơng hàilịng thườngBình Hài lịng Rất hàilịng Bạn hài lịng với sức khỏe
mức độ nào?
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Khơng Ít Trungbình Nhiều Rất nhiều Khi bị đau đớn thể
cơn đau cản trở đến việc mà bạn muốn
làm mức độ nào?
4 Để hoạt động bình thường sống hàng ngày, bạn cần uống
thuốc điều trị nhiều mức độ nào?
5 Bạn thấy thích thú với sống
bạn mức độ nào?
6 Bạn thấy sống bạn có ý nghĩa
nhiều mức độ nào?
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Không Kém Tương đối Tốt Rất tốt Khi làm việc bạn có khả
tập trung mức độ nào?
8 Bạn thấy yên tâm với sống hàng
ngày bạn mức độ nào?
9 Bạn thấy môi trường tự nhiên nơi bạn
sống lành mức độ nào?
(75)10 Bạn có đủ sức lực cho hoạt động
trong sống hàng ngày mức độ nào?
12 Bạn có đủ tiền để trang trải nhu
cầu mức độ nào?
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Rất khơnghài lịng Khơng hàilịng thườngBình Hài lịng Rất hàilong 11 Bạn lịng với ngoại hình bạn
ở mức độ nào?
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Khơng dễchút nào Khá khókhăn Khá dễ Dễ dàng Rất dễdàng 13.Đối với thông tin (tin tức) muốn
tìm hiểu, bạn tìm kiếm dễ
dàng mức độ nào?
14 Bạn có hội giải trí nhiều
bạn muốn khơng?
15 Việc lại (vận động tới lui)
(76)Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… Rất khơnghài lịng Khơng hàilịng thườngBình Hài lòng Rất hàilong 16 Bạn hài lòng với giấc ngủ bạn
mức độ nào?
17 Bạn hài lòng với khả thực hoạt động hàng ngày bạn mức độ nào?
1
18 Bạn hài lòng với khả làm việc
của bạn mức độ nào?
19 Bạn hài lịng với thân mức
độ nào?
20 Bạn hài lòng với mối quan hệ cá
nhân bạn mức độ nào?
21 Bạn hài lòng với đời sống tình dục bạn mức độ nào?
(nếu bệnh nhân nói khơng có, hỏi bệnh nhân có hài lịng với tình trạng khơng có khơng?)
1
22 Bạn hài lòng với mức độ hỗ trợ
bạn bè mức độ nào?
23 Trong hai tuần qua, bạn hài lòng với tiện nghi nơi bạn sống mức độ
nào?
24 Bạn hài lòng với khả sử dụng dịch vụ y tế mà bạn cần mức
độ nào?
25 Bạn hài lòng
phương tiện di chuyển bạn?
Câu hỏi:Trong hai tuần qua,… bao giờKhơng Ít thoảngThỉnh Thườngxun Ln ln
26 Bạn có thường xun có tâm trạng tiêu cực chán nản, tuyệt vọng, lo
âu, trầm cảm không?
(77)MỤC LỤC BÁO CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Các khái niệm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone HIV/AIDS:
1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học tình hình nhiễm HIV Việt Nam
1.3 Chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone:
1.4 Các nghiên cứu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone giới Việt Nam 14
1.5 Tình hình nhiễm HIV hoạt động triển khai chương trình điều trị Methadone tỉnh miền núi phía Bắc: 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.2 Địa bàn nghiên cứu: 24
2.3 Thiết kế nghiên cứu: 25
2.4 Thời gian nghiên cứu: 25
2.5 Mẫu phương pháp chọn mẫu 25
2.6 Nội dung, số nghiên cứu 26
2.7 Phương pháp thu thập số liệu 28
2.8 Quản lý phân tích số liệu 28
2.9 Đạo đức nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu: 29
3.2 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện 34
3.3 Kiến thức HIV/AIDS 41
3.4 Quá trình tham gia điều trị Methadone 49
3.5 Tình trạng sức khỏe chất lượng sống bệnh nhân tham gia điều trị Methadone 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1 Kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014 58
4.2 Tình hình sức khỏe chất lượng sống có liên quan tới sức khỏe bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014 62
4.3 Hạn chế nghiên cứu: 65
KẾT LUẬN 66
1 Mô tả kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS bệnh nhân điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam năm 2014 66
2 Tình trạng sức khoẻ chất lượng sốngcó liên quan tới sức khoẻ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị thuốc Methadone số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014 66
(78)(79)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BKT Bơm kim tiêm
CDTP Chất dạng thuốc phiện ĐTNC Đối tượng nghiên cứu
GSTĐ Giám sát trọng điểm KH-TC Kế hoạch-Tài
MSM Man sex with man (nam quan hệ tình dục với nam)
NC Nghiên cứu
NCMT Nghiên chích ma túy NĐ-CP Nghị định-chính phủ
PNBD Phụ nữ bán dâm QHTD Quan hệ tình dục SDMT Sử dụng ma túy
STI Sexual transmitted infection (nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục)