Sự biểu hiện của quán tính trong thực tiễn rất đa dạng, GV cần hướng dẫn HS căn cứ vào tính chất của quán tính (bảo toàn tốc độ, phương, chiều của chuyển động của các vật) để giải thích[r]
(1)Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
STT Chuẩn kiến thức, kĩnăng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩnăng Hướng dẫn thực hiện Ghi chú Nêu dấu hiệu để
nhận biết chuyển động
- Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học (hay chuyển động) Một số chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong - Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian vật đứng yên so với vật mốc
- GV yêu cầu HS thảo luận : Làm nhận biết vật đứng yên hay chuyển động Bằng kinh nghiệm mình, HS biết vật chuyển động bánh xe quay, mưa rơi,…
- GV cần bổ sung dấu hiệu vật chuyển động vị trí so với vật mốc thay đổi theo thời gian Từ yêu cầu HS phân tích ví dụ nêu để thấy vật chuyển động
2 Nêu ví dụ
chuyển động Ví dụ : Đồn tàu rời ga, lấy nhà ga làm mốc thìvị trí đồn tàu thay đổi so với nhà ga Ta nói, đoàn tàu chuyển động so với nhà ga Ngược lại, lấy đồn tàu làm mốc vị trí nhà ga thay đổi so với đoàn tàu Ta nói, nhà ga chuyển động so với đồn tàu
3 Nêu tính tương đối chuyển động đứng yên
Chuyển động đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói, chuyển động hay đứng n có tính tương đối
Người ta thường chọn vật gắn với Trái đất làm vật mốc
HS hình thành thói quen, vật cối, nhà cửa đứng yên, nhiên chọn vật mốc khác, vật lại chuyển động GV cần dẫn trường hợp, người ngồi ô tô chuyển động quan sát hàng bên đường thấy hàng chuyển động ngược lại so với hướng chuyển động xe, qua giúp em sửa chữa quan niệm sai lầm
4 Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động
Hành khách ngồi toa tàu rời ga :
+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, hành khách chuyển động so với nhà ga
+ Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, hành khách đứng n so với đồn tàu nhà ga chuyển động so với đoàn tàu
- GV mở rộng trường hợp vật mốc xa ta khơng quan sát chuyển động có thay đổi vị trí
(2)Bài VẬN TỐC STT Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động
Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian
GV yêu cầu HS nêu ví dụ vật chuyển động nhanh, vật chuyển động chậm Qua ví dụ, GV yêu cầu HS cho biết để nhận xét chuyển động nhanh hay chậm
HS rút nhận xét : So sánh chuyển động nhanh hay chậm vật vào quãng đường vật khoảng thời gian thời gian vật dùng để quãng đường
2 Viết cơng thức tính
tốc độ Cơng thức tính tốc độ : v= s t , :
v tốc độ vật ;
s quãng đường ;
t thời gian để hết quãng đường
GV yêu cầu HS bảng số liệu chuyển động biết vật chuyển động nhanh (chậm)
HS tính quãng đường vật 1s để so sánh chuyển động Từ đó, rút nhận xét ý nghĩa tốc độ
HS biết Tiểu học
3 Nêu đơn vị đo tốc độ
- Đơn vị tốc độ : mét giây (m/s) ki lô mét (km/h)
- Đổi đơn vị tốc độ : km 1000 m m
1 0, 28
h 3600 s 18 s m/s
km
m 1000 3600 km
1 3,6
1
s h 1000 h
3600
km/h
GV yêu cầu HS nêu đơn vị tốc độ thường gặp đổi đơn vị tốc độ
HS đổi qua lại đơn vị tốc độ km/h m/s
HS biết Tiểu học
4 Vận dụng cơng thức tính tốc độ v=s
t
Làm tập áp dụng công thức v=s
t , biết trước hai ba đại lượng tìm đại lượng cịn lại
GV giao cho HS tập đổi tốc độ tập áp dụng công thức v=s
(3)Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ
- Chuyển động chuyển động mà tốc độ có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian
- GV thông báo khái niệm chuyển động đều, chuyển động không
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ chuyển động chuyển động khơng
2 Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình
Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm
- Tốc độ trung bình chuyển động khơng qng đường tính cơng thức vtb=s
t ,
: vtb tốc độ trung bình ;
s quãng đường ;
t thời gian để hết quãng đường
Tiến hành thí nghiệm : Cho vật chuyển động quãng đường s Đo s đo thời gian t vật hết qng đường Tính
vtb=s t
- Có thể bố trí thí nghiệm vật chuyển động từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến cuối mặt phẳng nghiêng Đo quãng đường vật thời gian chuyển động, từ xác định vận tốc trung bình
3 Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng
Giải tập áp dụng cơng thức vtb=st để tính tốc độ trung bình vật chuyển động khơng đều, quãng đường hay hành trình chuyển động
GV giao cho HS tập tính vận tốc trung bình biết quãng đường thời gian chuyển động
(4)Bài BIỂU DIỄN LỰC
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật
Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng
Ví dụ : Khi bóng bay đến mặt vợt, chịu lực tác dụng vợt nên bị biến dạng, đồng thời bị dừng lại đổi hướng chuyển động bật trở lại
Thông thường, HS quan niệm lực nguyên nhân gây trì chuyển động Chẳng hạn, xe đạp ngừng đạp xe tiếp quãng đường ngắn dừng lại Nhưng thực ra, lực nguyên nhân làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật GV yêu HS lấy ví dụ phân tích ví dụ để giúp HS khắc phục quan niệm sai lầm
2 Nêu lực đại lượng vectơ
Một đại lượng véctơ đại lượng có độ lớn, phương chiều, nên lực đại lượng véctơ
Ở lớp 8, HS chưa học khái niệm véctơ toán học GV cần giải thích để HS hiểu đặc trưng đại lượng véctơ
3 Biểu diễn lực véc tơ
- Ta biểu diễn véctơ lực mũi tên có :
+ Gốc điểm đặt lực tác dụng lên vật + Phương chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước
- Kí hiệu véctơ lực F, cường độ lực F - Biểu diễn số lực học trọng lực, lực đàn hồi
(5)Bài SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
STT Chuẩn kiến thức, kĩ
năng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú Nêu hai lực cân
bằng ? - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cườngđộ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược chiều
HS thường gặp khó khăn phải hai lực cân tác dụng lên vật GV cần hướng dẫn HS cách xác định hai lực cân tác dụng lên vật (thường lực trọng lượng vật, lực lại lực vật khác tiếp xúc với tác dụng lên)
HS biết lớp Nêu ví dụ tác
dụng hai lực cân lên vật chuyển động
- Ví dụ :
+ Một vật nặng treo sợi dây, ta thấy vật nặng đứng yên Lúc vật nặng chịu tác dụng hai lực cân : lực căng sợi dây lực hút Trái Đất
+ Ơtơ (xe máy) chuyển động đường thẳng ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, ơtơ (xe máy) chuyển động thẳng chúng chịu tác dụng hai lực cân : lực đẩy động lực cản trở chuyển động - Vậy : Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên ; chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều, chuyển động gọi chuyển động theo qn tính
Mở rộng, xét tác dụng hai lực cân theo phương định Nếu theo phương, vật chịu tác dụng hai lực cân chúng tiếp tục đứng yên chuyển động thẳng
3 Nêu quán tính
một vật ? - Qn tính tính chất bảo tồn tốc độ, phương, chiều củachuyển động vật - Vật có khối lượng lớn qn tính lớn
- Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi tốc độ đột ngột có qn tính
Để hình thành khái niệm qn tính HS, GV cần dẫn ví dụ vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ đột ngột mà cần có thời gian Sau đó, GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu, tính chất ý nghĩa quán tính
4 Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính
Giải thích :
1 Tại người ngồi ô tô chuyển động đường thẳng, ô tô đột ngột rẽ phải hành khách xe bị nghiêng mạnh bên trái ?
2 Tại xe máy đứng yên đột ngột cho xe chuyển động người ngồi xe bị ngả phía sau ?
3 Tại người ta phải làm đường băng dài máy bay cất cất hạ cánh ?
Sự biểu quán tính thực tiễn đa dạng, GV cần hướng dẫn HS vào tính chất qn tính (bảo tồn tốc độ, phương, chiều chuyển động vật) để giải thích tượng thường gặp
(6)STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ví dụ lực
ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh vật trượttrên bề mặt vật khác Ví dụ : Khi xe đạp chuyển động ta bóp phanh má phanh trượt vành bánh xe, lúc xuất ma sát trượt Lực ma sát trượt cản trở chuyển động bánh xe làm xe chuyển động chậm dần dừng lại
GV thơng qua ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm lực ma sát trượt
2 Nêu ví dụ lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên bề mặt vật khác
Ví dụ : Khi xe tơ chuyển động đường lốp xe mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở chuyển động xe
GV thơng qua ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm lực ma sát lăn
GV yêu cầu HS so sánh độ lớn lực ma sát lăn lực ma sát trượt Từ đó, HS thấy cách làm giảm lực ma sát chuyển lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn
3 Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực vật chưa chuyển động
Ví dụ : ta kéo đẩy bàn bàn chưa chuyển động, bàn mặt sàn xuất lực ma sát nghỉ
GV thơng qua ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm lực ma sát nghỉ
GV tiến hành thí nghiệm : Móc lực kế vào vật nặng đặt mặt bàn kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang Đọc số lực kế vật chưa chuyển động Từ kết TN, HS phát đặc điểm lực ma sát nghỉ :
+ Có cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động
+ Ln có tác dụng giữ cho vật trạng thái cân có lực khác tác dụng lên vật
4 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống,
kĩ thuật
Ma sát có ích có hại Tùy trường hợp cụ thể mà ta cần tăng lực ma sát có ích tìm cách giảm ma sát có hại
Ví dụ :
1 Để tăng ma sát lốp xe ô tô với mặt đường người ta chế tạo lốp xe có nhiều khía
2 Để giảm lực ma sát vòng bi động người ta phải thường xuyên tra dầu, mỡ
HS có thói quen cho lực ma sát ln có hại Vì thế, GV cần dẫn ví dụ, yêu cầu HS phân tích để thấy tuỳ trường hợp cụ thể mà lực ma sát có lợi có hại (chẳng hạn hai ví dụ trên)
(7)thơng vận tải HS tìm hiểu loại lực ma sát, ảnh hưởng ma sát
- Các loại lực ma sát :
+ Lực ma sát nghỉ xuất bánh xe mặt đường, chi tiết máy Lực ma sát nghỉ có lợi giúp xe chuyển động giúp chi tiết máy gắn chặt với
+ Lực ma sát trượt xuất má phanh vành bánh q trình phanh xe Lực ma sát có lợi Để đảm bảo an tồn giao thơng, má phanh phải thường xuyên làm để tăng ma sát
(8)Bài ÁP SUẤT
STT Chuẩn kiến thức, kĩnăng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Hướng dẫn thực Ghi chú Nêu áp lực Áp lực lực ép có phương vng góc với
mặt bị ép
GV trình bày khái niệm áp lực Thơng qua ví dụ, GV u cầu HS xác định áp lực Sau đó, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ áp lực
2 Nêu áp suất đơn vị đo áp suất
- Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
- Cơng thức tính áp suất : p=F
S : p áp suất ;
F áp lực, có đơn vị niutơn (N) ; S diện tích bị ép, có đơn vị mét vuông (m2
) ;
- Đơn vị áp suất paxcan (Pa) : Pa = N/m2
Bằng ví dụ cụ thể, GV hướng dẫn HS phát tác dụng lực phụ thuộc vào hai yếu tố : cường độ áp lực diện tích bị ép Từ đó, dẫn đến việc tính áp lực tác dụng lên đơn vị diện tích bị ép (áp suất)
HS rút cơng thức tính áp suất : p=F S
3 Vận dụng cơng thức tính F
p
S
Vận dụng công thức p=F
S để giải toán, biết trước giá trị hai đại lượng tính đại lượng lại
(9)
Bài ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng
- Một bình hình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình bịt màng cao su Khi đổ nước vào bình ta thấy, màng cao su bị phồng lên, tức nước tác dụng lực lên màng cao su Chứng tỏ, nước có áp suất
Hình
- Nhấn chìm bóng bàn vào nước, dầu, xăng hay chất lỏng đó, ta thấy có lực tác dụng lên bóng, thả bóng lên Chứng tỏ chất lỏng có áp suất
Vậy : Khi chất lỏng để bình gây áp suất lên đáy bình, thành bình vật lịng chất lỏng
GV hướng dẫn HS tiến hành TN theo nhóm HS làm TN, quan sát để mơ tả tượng
2 Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lịng chất lỏng
- Cơng thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h : p áp suất đáy cột chất lỏng ; d trọng lượng riêng chất lỏng ; h chiều cao cột chất lỏng - Từ công thức ta thấy :
+ Trong chất lỏng, áp suất điểm có độ cao
+ Trọng lượng riêng chất lỏng không thay đổi, áp suất cột chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao h cột chất lỏng
Có thể tiến hành thí nghiệm theo phương án sau : + Chuẩn bị thí nghiệm : áp kế nước hình vẽ
a) Tại điểm lòng chất lỏng, áp suất tác dụng theo phơng so sánh độ lớn áp suất theo phơng khác
+ Nhúng phễu B chìm nớc Đánh dấu độ chênh lệch l mực nớc hai ống chữ U Từ từ quay phễu B theo hớng khác (nhng không thay đổi khoảng cách từ màng phễu đến mặt nớc bình), quan sát xem độ chênh lệch mực nớc l có thay đổi khơng Rút kết luận (tại điểm chất lỏng, áp suất tác dụng nh theo phơng)
b) So sánh áp suất chất lỏng độ sâu khác Đặt phễu cách mặt nớc bình lần lợt khoảng h1, h2 đo độ chênh lệch mực nớc tơng ứng
(10)suất điểm lòng chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao h cột chất lỏng (độ sâu) nh ? c) Tìm hiểu phụ thuộc áp suất chất lỏng vào trọng lợng riêng chất lỏng
+ Thay níc b»ng níc mi cã lỵng riêng d2 lớn
hơn trọng lợng riêng d1 níc So s¸nh ¸p st
nớc thờng nớc muối độ sâu h
d) T×m hiểu công thức tính áp suất chất lỏng p = dh
3 Nêu mặt thoáng bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao
Mơ tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy
- Bình thơng gồm hai hay nhiều nhánh nối thông đáy với
- Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao
- Cấu tạo máy nén thủy lực : Gồm pít tơng A, B có diện tích s S, nối thông với chất lỏng
- Nguyên tắc hoạt động dựa nguyên lí Paxcan : Nếu chất lỏng chứa
a) Dựa vào công thức p = dh dự đốn xem áp suất điểm lịng chất lỏng nằm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn nh ? Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn
(11)một bình kín chất lỏng có khả truyền ngun vẹn áp suất bên ngồi tác dụng lên tới nơi lòng chất lỏng
Khi ta tăng áp suất chất lỏng pít-tơng A cách nén pít-tơng A, độ tăng áp suất truyền ngun vẹn qua chất lỏng đến pít tơng B, làm pít-tơng B chuyển động lên
Hình Vận dụng công
thức p = dh áp suất lòng chất lỏng
(12)Bài ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí
- Trái Đất vật Trái Đất nằm khối khơng khí khổng lồ gọi khí quyển, nên phải chịu tác dụng áp suất khí theo phương
- Ví dụ : Khi cắm ngập ống thủy tinh (dài khoảng 30 cm) hở hai đầu vào chậu nước, dùng tay bịt đầu ống, nhấc ống thủy tinh lên Ta thấy có phần nước ống khơng bị chảy xuống
Hình
- Phần nước ống khơng bị chảy xuống áp suất khơng khí bên ống thuỷ tinh tác dụng vào phần cột nước lớn áp suất cột nước Chứng tỏ, khơng khí có áp suất
- Nếu thả tay phần nước ống chảy xuống, áp suất khơng khí tác dụng lên mặt mặt cột chất lỏng Lúc phần nước ống chịu tác dụng trọng lực nên chảy xuống
Do thói quen hàng ngày, HS khó nhận biết khí tác dụng áp suất lên vật GV cần tổ chức cho HS mơ tả thí nghiệm Tơ-ri-xe-li Trong thí nghiệm này, áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xe-li (GV cần lưu ý HS : phía cột thuỷ ngân ống chân khơng- khơng có áp suất)
(13)Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét
- Ví dụ :
Nâng vật nước ta cảm thấy nhẹ nâng vật khơng khí ; nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay bóng bị đẩy lên mặt nước
- Như vậy, vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét
2 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
Công thức lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V
trong đó,
FA lực đẩy Ác-si-mét ;
d trọng lượng riêng chất lỏng ; V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Có thể tìm công thức lực đẩy Ác-si-mét hai đường : lí thuyết thực nghiệm Nhà bác học Ác-si-mét tìm cơng thức FA = d.V theo đường thực
nghiệm Tuy nhiên, GV hướng dẫn HS xây dựng cơng thức cách xét khối hình hộp chữ nhật tích V nhúng chìm chất lỏng có trọng lượng riêng d Từ đó, HS thấy phù hợp lí thuyết thực nghiệm
3 Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = V.d
Vận dụng công thức FA = Vd để giải
các tập biết giá trị hai ba đại lượng F, V, d tìm giá trị đại lượng lại
(14)Bài 11 THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Stt Chuẩn kiến thức,
kĩ năng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú Tiến hành thí
nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Để kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét cần đo : - Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA
- Trọng lượng phần chất lỏng P tích thể tích phần vật chiếm chỗ chất lỏng
- GV yêu cầu HS nêu lại dự đoán độ lớn lục đẩy Ác-si-mét nêu cơng thức tính lực đẩy FA
→ Cần thực cơng việc để kiểm chứng độ lớn lực đẩy FA
1 Đo lực đẩy Ác-si-mét
+ Đo trọng lượng P vật vật đặt khơng khí
+ Đo hợp lực F lực tác dụng lên vật vật chìm chất lỏng (nước)
+ Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét công thức : FA = P - F
- Khó khăn mà HS gặp phải cách xác đinh độ lớn lực đẩy Ác-si-mét công thức: FA = P – F
nên GV cần hướng dẫn HS tìm cơng thức - GV yêu cầu, hướng dẫn HS đo trọng lượng P vật khơng khí, đo hợp lực F lần lấy kết trung bình lần đo
2 Đo trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật - Đo thể tích vật nặng, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (vật nhúng chìm chất lỏng) :
+ Đo thể tích nước ban đầu, trước nhúng vật vào V1
+ Đo thể tích nước vật nhúng vật vào V2
+ Tính thể tích vật : V = V2 - V1
- Đo trọng lượng chất lỏng tích vật :
+ Đo trọng lượng P1 bình nước nước tích V1
+ Đo trọng lượng P2 bình nước nước tích V2
+ Tính trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ : PN = P2 - P1
Lưu ý : Đo ba lần, tính giá trị trung bình để ghi vào báo cáo thực hành
P=PN1+PN2+PN3
- GV yêu cầu nêu cách đo thể tích vật
- GV yêu cầu HS nêu cách đo trọng lượng phần chất lỏng tích vật
- Cần ý cách đo cách lấy kết đo HS Đo có sai số đo dẫn đến kết đo lần đo khác nên GV cần hướng dẫn HS lấy kết trung bình lần đo
3 So sánh kết đo P FA
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- GV thống kết đo yêu cầu HS so sánh kết đo P FA
(15)Bài 12 SỰ NỔI
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
Nêu điều kiện
của vật - Vật lòng chất lỏng chịu hai lực tácdụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) Vật ba
trường hợp với điều kiện sau : + Vật lên : P < FA hay dv < dl
+ Vật chìm xuống : P > FA hay dv < dl
+ Vật lơ lửng : P = FA hay dv = dl
trong đó, dv trọng lượng riêng chất
làm vật, dl trọng lượng riêng chất
lỏng
- Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức : FA = d.V
trong đó, V thể tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng
HS thường nhầm lẫn : Khi vật nổi, P
< FA
GV cần lưu ý HS, có phần vật chìm nước lực đẩy Ác-si–mét tác dụng lên vật trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA = dV1
Vật chìm sâu xuống mặt thống chất lỏng
P = FA đứng cân mặt thoáng chất lỏng
GV mở rộng : Trong trường hợp hai chất lỏng không trộn lẫn với đổ lẫn với chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ lên chất lỏng có trọng lượng riêng lớn Từ đó, yêu cầu HS tìm hiểu ảnh hưởng việc rị rỉ q trình thăm dị, khai thác, vận chuyển dầu mỏ
(16)Bài 13 CÔNG CƠ HỌC
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ví dụ
lực thực cơng khơng thực cơng
Ví dụ :
- Một người kéo xe chuyển động đường Lực kéo người thực công
- Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng mệt nhọc trường hợp người lực sĩ không thực cơng
- GV thơng qua ví dụ thực tế để HS nhận biết công học tự lấy ví dụ cơng
- Chú ý cho HS trường hợp vật người thực công công học ; yêu cầu HS lấy ví dụ trường hợp
2 Viết cơng thức tính
công học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực
Nêu đơn vị đo công
- Công học tính theo cơng thức : A = F.s
trong đó,
A cơng lực F ; F lực tác dụng vào vật ;
s quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực
- Điều kiện để có cơng học : lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực
- Đơn vị cơng Jun, kí hiệu J J = N.1 m = Nm
- GV cần hướng dẫn cho HS hiểu rõ cơng thức tính công A = F.s
- GV cần hướng dẫn cho HS biết có cơng học nêu trường hợp đặc biệt tính cơng ví dụ :
+ Nếu vật chuyển rời khơng theo phương hướng lực cơng tính theo công thức khác (học lớp trên)
+ Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng (chú ý lấy ví dụ trường hợp này)
3 Vận dụng công thức
A = Fs
Vận dụng công thức A = Fs để giải tập biết giá trị hai ba đại lượng cơng thức tìm đại lượng cịn lại
- Khi dạy học, HS tính cơng A đơn vị F s la N m, cần ý đổi đơn vị tính tốn
- Đưa tập mà phải qua tính tốn nhiều lần áp dụng cơng thức A = Fs Ví dụ : Tính F tính s, áp dụng công thức A = Fs để HS nắm vững vận dụng linh hoạt công thức
- Bài tích hợp GDBV mơi trường theo phương án sau :
(17)(18)Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Phát biểu định luật
bảo tồn cơng cho máy đơn giản
Định luật công : Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại
- GV yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm máy đơn giản vào công thức A = F.s để rút kết luận : “Khơng có máy đơn giản cho ta lợi công”
2 Nêu ví dụ minh
họa
1 Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Như vậy, dùng rịng rọc động khơng lợi cơng
2 Tương tự dùng rịng rọc, nâng vật mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Công thực để di chuyển vật khơng thay đổi
Ví dụ : Khi kéo vật lên cao ròng rọc động
+ Nếu trực tiếp kéo vật lên mà khơng dùng rịng rọc động để kéo vật ta phải tốn công : A1 = F1S1 (1)
+ Nếu dùng rịng rọc động để kéo vật ta phải tốn cơng : A2 = F2S2 (2)
+ Dùngròng rọc động ta lợi hai lần
lực, nghĩa : F2 =
1 2F1
+ Nhưng dùng rịng rọc động ta phải kéo kéo vật quãng đường gấp đôi quãng đường trực tiếp kéo vật lên, nghĩa : S2 = 2S1
+ Thay F2 ; S2 vào cơng thức (2) ta có :
A2 = F1S1 = A1
- GV yêu cầu HS phát biểu đặc điểm lực, đường sử dụng ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy - GV yêu cầu HS chọn loại máy đơn giản, sử dụng phương pháp lí thuyết để chứng tỏ máy đơn giản không lợi cơng
Sau đó, GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra kết luận
GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm với ròng rọc động với dụng cụ nặng lực kế Chú ý : sử dụng ròng rọc động có khối lượng nhỏ hạn chế ma sát cách bơi trơn trục rịng rọc
- GV lưu ý HS : Trong thực tế, máy đơn giản có ma sát Vì vậy, có trường hợp định luật cơng khơng cịn
(19)ST T
Chuẩn kiến thức, kĩ năng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu công suất ? Định nghĩa : Cơng suất xác định
bằng công thực đơn vị thời gian
- GV đưa tình thực tế so sánh hiệu làm việc hai người khác thời gian khác (bằng nhiều cách : so sánh công thức thực hai người ; so sánh thời gian làm xong công việc ; so sánh sản phẩm hai người làm thời gian )
- Giới thiệu cách so sánh vật lí học : so sánh công thực đơn vị thời gian cơng suất
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa công suất Viết cơng thức tính
cơng suất nêu đơn vị đo công suất
- Công thức : P=A
t
trong :P cơng suất ;
A công thực ;
t thời gian thực cơng - Đơn vị cơng suất ốt, kí hiệu W W = J/s (jun giây)
kW (kilơốt) = 000 W MW (mêgaoát) =1 000 000 W
- Từ định nghĩa công suất công thực đơn vị thời gian, GV huớng dẫn HS tìm cơng thức cách nêu ví dụ cụ thể (cho biết công A thời gian t : tính cơng suất P )
- Cũng từ cơng thức tính P=A
t , u cầu HS tìm
đơn vị cơng suất.sau giới thiệu đơn vị oat (W) đơn vị kW, MW
3 Nêu ý nghĩa số ghi
cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị
- Mỗi máy móc, thiết bị thường ghi giá trị công suất gọi công suất định mức dụng cụ hay thiết bị
- Ví dụ, số ghi công suất động
điện : P = 1000W, có nghĩa động
cơ làm việc bình thường 1s thực công 1000J
- Từ định nghĩa công suất “công suất công thực đơn vị thời gian” GV huớng dẫn HS đọc ngược lại để hiểu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, thiết bị,…chính là: 1s (một đơn vị thời gian) máy móc thiết bị thực cơng là…) - u cầu HS lấy ví dụ thường gặp sống, cơng suất ghi bóng đèn 40W nghĩa ?
- Cần lưu ý trường hợp số ghi công suất động định nghĩa 1kW (1MW) nghĩa làm việc bình thường 1s thực cơng 1kJ (1MJ)…
4 Vận dụng công thức :
P=A t
Vận dụng công thức P=A
t để
giải tập biết trước giá trị hai ba đại lượng tính giá trị đại lượng cịn lại
- Cần hướng dẫn làm tập vận dụng cơng thức
P=A
t tình khác Ví dụ : cho
(20)dụng công thức P=A
t Lưu ý tới tập chua
(21)Bài 16 CƠ NĂNG
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu vật có
cơ ? - Khi vật có khả thực cơngcơ học ta nói vật có - Đơn vị jun (J)
- Giới thiệu lượng nhấn mạnh : Cơ dạng lượng đơn giản
- Cần ý HS : Một vât có ↔ có khả nâng thực cơng học
- GV đưa số ví dụ vật có khơng có giải thích
2 Nêu vật có khối
lượng lớn, độ cao lớn lớn
- Một vật độ cao so với mặt đất vật có năng, trường hợp gọi Thế xác định độ cao vật so với mặt đất gọi hấp dẫn Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao - Vật vị trí cao so với mặt đất có khối lượng lớn khả thực cơng lớn, nghĩa vật mặt đất lớn
- GV đưa câu hỏi : Liệu bóng bàn có hay khơng ?
- Giới thiệu dạng
- GV cần ý HS : Thế phụ thuộc vào mốc tính độ cao khối lượng vật Vì vậy, bóng đặt bàn, lấy mốc tính độ cao măt bàn thế ? Nếu lấy mốc tính độ cao chân bàn thế ?
→ Rút kết luận phụ thuộc vào khối lượng mốc tính độ cao
3 Nêu ví dụ chứng tỏ
một vật đàn hồi bị biến dạng
- Ví dụ : Nén lò xo tròn buộc lại sợi dây khơng dãn, lúc lị xo bị biến dạng Nếu cắt đứt sợi dây, lị xo bị bật làm bắn miếng gỗ đặt phía trước lị xo Như vậy, lị xo bị biến dạng lị xo có
- Cơ vật đàn hồi bị biến dạng gọi đàn hồi
- GV lấy ví dụ giới thiệu đàn hồi
- Sau GV u cầu HS lấy vídụ tương tự vật đàn hồi
- Chú ý : Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng vật
4 Nêu vật có khối
lượng lớn, vận tốc lớn động lớn
- Một vật chuyển động có khả thực cơng, tức có Cơ vật trường hợp gọi động vật
- Vật có khối lượng lớn tốc độ vật lớn động vật lớn - Cơ tồn hai dạng : Động
- GV đưa ví dụ : Quả cầu sắt lăn vào hịn bi sắt làm bi chuyển động Quả cầu sắt thực công
- Nêu kết luận : vật chuyển động có khả thực cơng tức có
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ vật có động năng, từ rút kết luân phụ thuộc động vào khối lượng tốc độ vật
(22)(23)Bài 17 SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒNCƠ NĂNG
STT Chuẩn kiến thức, kĩnăng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ví dụ chuyển hố dạng
Ví dụ : Quả bóng đá rơi
Khi bóng rơi từ độ cao h đến chạm đất, có chuyển hoá từ sang động
Ví dụ : Khi bóng nẩy lên từ mặt đất đến độ cao h có chuyển hoá từ động sang
- Nêu ví dụ bóng từ độ cao h
HS phân tích giai đoạn : trước, sau bóng chạm đất
- u cầu HS phân tích chuyển hố động
2 Phát biểu định luật
bảo tồn chuyển hố Nêu ví dụ định luật
Định luật : Trong trình học, động chuyển hố lẫn bảo tồn
Ví dụ : Khi bóng rơi xuống có chuyển hố lượng từ sang động năng, thời điểm rơi ln ban đầu bóng
- GV phát biểu định luật ý cho HS : Trong thực tế ma sát lên chạm, đất bóng khơng thể nảy trơ lại độ cao ban đầu, tức có ma sát khơng đươc bảo tồn
- GV lưu ý HS : Cơ bảo toàn bỏ qua ma sát Trong trường hợp bóng rơi, độ cao cực đại bóng sau lần nảy lên lại giảm dần, chứng tỏ không bảo toàn Nguyên nhân ma sát bóng khơng khí, bóng mặt sàn
Có thể tích hợp nội dung GDBV mơi trường : Khi thiết kế, xây dựng tuyến đường giao thơng, chất lượng mặt đường kém, đường có nhiều khúc quanh, phương tiện phải thay đổi vận tốc đột ngột khiến bị hao phí nhiều (hiệu suất thấp) Vì thế, cần thiết kế đường thẳng phẳng
(24)Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu chất
cấu tạo từ phân tử, nguyên tử
Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử phân tử Nguyên tử hạt chất nhỏ cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân Phân tử bao gồm nhóm nguyên tử kết hợp lại
- GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo chất kính hiển vi điện tử Nếu khơng có kính hiển vi điện tử, giới thiệu ảnh nguyên tử chất chụp kính hiển vi điện tử Qua đó, HS thấy chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử
2 Nêu phân
tử, nguyên tử có khoảng cách
Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách - GV đưa tình : Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3
nước, ta thu 95cm3 hỗn hợp Vậy 5cm3 hỗn
hợp lại biến đâu ?
HS suy nghĩ tìm hiểu câu trả lời
- GV làm thí nghiệm mơ hình : Đổ 50cm3 cát vào
50cm3 ngô lắc nhẹ.
HS quan sát tượng thấy hạt cát len lỏi vào khoảng cách hạt ngô
- GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm để giải thích tình nêu
3 Giải thích số
hiện tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách
- Hiện tượng, thả thìa đường vào cốc nước khuấy đường tan nước có vị
- Giải thích : Khi thả thìa đường vào cốc nước khuấy đều, đường tan nước Giữa phân tử nước có khoảng cách, nên phân tử đường chuyển động qua khoảng cách để đến khắp nơi nước cốc Vì vậy, uống nước cốc ta thấy có vị đường
(25)Bài 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
STT Chuẩn kiến thức, kĩ
năng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1
Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
-Chuyển động Bơ-rao :
+ Khi quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, Bơ-rao phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía
+ Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng Trong chuyển dộng phân tử nước va chạm với hạt phấn hoa, va chạm không cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
- Khi giới thiệu chuyển động Bơ-rao, GV cần giải thích chuyển động hạt phấn hoa cách sử dụng phương pháp tương tự (chuyển động hạt phấn hoa tương tự với chuyển động bóng sân cỏ) để HS dễ hiểu
Từ TN, HS thấy phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
2 Nêu nhiệt độ
càng cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
- Trong thí nghiệm Bơ-rao tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh, chứng tỏ phân tử nước chuyển động nhanh va đập mạnh vào phân tử phấn hoa
- Kết luận : Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
- Qua thí nghiêm Bơ-rao số thí nghiệm khác, GV dự đốn phụ thc chuyển động phân tử, nguyên tử vào nhiệt độ vật Từ đưa kết luận
3 Giải thích số
hiện tượng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chuyển động khơng ngừng
Giải thích tượng khuếch tán
- Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào chuyển động hỗn độn không ngừng phân tử, nguyên tử
- Ví dụ : Khi đổ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat có màu xanh, ban đầu nước lên trên, sau thời gian bình hồn tồn có màu xanh đồng sunfat Giải thích : Khi đổ nước vào dung dịch đồng sunfat phân tử, nguyên tử dung dịch đồng sunfat nước chuyển động hỗn độn không ngừng Các phân tử nước đồng sunfat chuyển động trộn lẫn vào khoảng không gian phân tử Vì vậy, sau thời gian ta nhìn thấy bình nước hồn tồn màu xanh
- GV đưa tượng “đổ nước vào bình đựng dung dịch…màu xanh, sau thời gian bình hồn tồn màu xanh” GV u cầu HS dựa vào kiến thức học để giải thích tượng sau giới thiệu tượng khuyếch tán
- GV đưa thêm số tượng tự nhiên có liên quan đến chuyển động phân tử, nguyên tử yêu cầu HS giải thích
- Chú ý: Dựa vào KL: “Ở nhiệt độ cao nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh”, GV đề xuất số ví dụ khuyến khích HS đưa ý tưởng
Hiện tượng khuếch tán xảy chất rắn, lỏng khí
(26)STT Chuẩn kiến thức, kĩnăng Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức,kĩ năng Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Phát biểu định
nghĩa nhiệt
Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn
- Định nghĩa : nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật - Đơn vị nhiệt jun (J)
- Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn
- GV nêu lại thí nghiệm bóng rơi → giảm dần Vậy vấn đề đặt biến đâu hay chuyển thành dạng lượng khác
- Giải thích : Phần động dần cuối hết chuyển thành dạng lượng khác Chú ý để ý kỹ ta thấy phần đất mà bóng rơi xuống bị nóng lên bóng đập vào Phần động chuyển hố thành nhiệt làm đất nóng lên
- Nêu định nghĩa nhiệt năng, đơn vị nhiệt năng, lấy ví dụ phụ thuộc nhiệt vào nhiệt độ
2 Nêu tên hai cách
làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách
- Nhiệt vật thay đổi hai cách : thực công truyền nhiệt - Cách làm thay đổi nhiệt vật mà không cần thực công gọi truyền nhiệt - Ví dụ :
+ Thực công : cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên Chứng tỏ rằng, động phân tử đồng tăng lên Ta nói, nhiệt miếng đồng tăng + Truyền nhiệt : cho miếng đồng nhiệt độ bình thường tiếp xúc với miếng sắt nung nóng, miếng đồng nóng lên, nhiệt tăng, cịn miếng sắt nguội đi, nhiệt giảm Như vậy, miếng sắt truyền phần nhiệt cho miếng đồng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu cách làm thay đổi nhiệt vật (GV nên đưa ví sụ cụ thể : làm để tăng nhiệt miếng đồng ?)
- HS tìm nhiều cách khác nhau, GV cần hướng dẫn để HS quy cách : Thực công truyền nhiệt
- GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ cụ thể
3 Phát biểu định
nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng
- Định nghĩa : nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay trình truyền nhiệt
- Nhiệt lượng kí hiệu chữ Q - Đơn vị nhiệt lượng jun (J)
- GV đưa ví dụ truyền nhiệt giới thiệu nhiệt lượng
(27)Bài 22 DẪN NHIỆT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
Lấy ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản
- Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt
+ Thả phần thìa kim loại vào cốc nước nóng, sau thời gian phần cán thìa khơng khí nóng lên Tại ?
Giải thích : phần thìa ngập nước nhận nhiệt nước truyền cho, sau dẫn nhiệt đến cán thìa làm cán thìa nóng lên + Tại nồi xoong thường làm kim loại, bát đĩa thường làm sứ ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 22.1 SGK HS quan sát giải thích tượng dựa vào truyền nhiệt học
- Giới thiệu truyền nhiệt
- GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác để minh hoạ cho dẫn nhiệt giải thích
- GV đưa nhận xét dẫn nhiệt chất so sánh Từ u cầu HS giải thích số tượng liên quan
(28)Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1
Lấy ví dụ minh hoạ đối lưu
- Đối lưu truyền nhiệt thành dòng lớp chất lỏng hay chất khí từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp, từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao
- Ví dụ :
+ Khi đun nước ta thấy có dịng đối lưu chuyển động từ đáy bình lên mặt nước từ mặt nước xuống đáy bình
+ Về mùa đơng mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN hình 23.2 SGK Sau đó, yêu cầu HS nêu lên kết luận tượng đối lưu
- Yêu cầu HS lấy ví dụ giải thích số tượng
- GV cần ý cho HS: Sự đối lưu xảy chất khí, khơng xảy chất rắn
- Đưa ví dụ đối lưu chất khí
GV mở rộng, yêu cầu HS giải thích chế tượng đối lưu dựa vào trọng lực lực đẩy Ác-si-mét
2
Lấy ví dụ minh hoạ xạ nhiêt
- Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng
- Bức xạ nhiệt xảy chân không Những vật sẫm mầu xù xì hấp thụ xạ nhiệt mạnh
- Ví dụ :
+ Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất + Cảm giác nóng ta đặt bàn tay gần ngang với ấm nước nóng
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN hình 23.4 SGK - Hướng dẫn để HS lấy thêm ví dụ xạ nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Bức xạ nhiệt xảy chân không
GV không yêu cầu HS giải thích chế xạ nhiệt
3 Vận dụng kiến
thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích số tượng đơn giản
- Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến đối lưu, xạ nhiệt : + Tại mùa hè mặc áo màu trắng mát mặc áo tối màu ?
+ Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày
(29)Bài 24 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Nêu ví dụ chứng
tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật
- Nhiệt lượng mà vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố :
+ Phụ thuộc vào khối lượng vật
Ví dụ : ta đun lửa đèn cồn hai khối lượng nước 50g 100g cốc thuỷ tinh
giống nhiệt độ ban đầu 200C để
nước cốc tăng lên 200C thời
gian đun chúng phút 10 phút Như vậy, nhiệt lượng nước thu vào để làm nước
nóng lên 200C phụ thuộc vào khối lượng của
nước
+ Phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ vật Ví dụ : Khi ta đun hai khối lượng nước 50g hai cốc thuỷ tinh giống
đều nhiệt độ ban đầu 200C Đem đun
chúng phút 10 phút nhiệt
độ chúng tăng lên 200C 400C.
Như vậy, độ tăng nhiệt độ nước lớn nhiệt lượng mà chúng thu vào lớn + Phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật
Ví dụ : dùng lửa đèn cồn đun 50g băng phiến 50g nước, để chúng tăng lên
200C Kết quả, nước đun thời gian phút
còn băng phiến đun hết thời gian phút Như vậy, nhiệt lượng cần thu vào nước băng phiến để làm chúng nóng lên 200C khác
nhau
GV yêu cầu HS dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố HS dự đốn, nhiệt lượng phụ vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố :
+ Khối lượng vật + Độ tăng nhiệt độ vật + Chất cấu tạo nên vật
+ Thời gian dùng để nung nóng vật
GV lưu ý HS, thời gian dùng để nóng vật yếu tố vật
GV tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn HS Tuy nhiên, trường THCS chưa đủ điều kiện vật chất để tiến hành TN Vì vậy, GV u cầu HS xử lí kết TN, không yêu cầu tiến hành TN
- Mơ tả phân tích thí nghiệm (Hình 24.1, 24.2, 24.3 – SGK) mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật, nhiệt độ vật chất cấu tạo nên vật
2 Viết công thức
tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa q trình truyền nhiệt
- Cơng thức tính nhiệt lượng : Q = m.c.t, :
Q nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị J ; M khối lượng vật có đơn vị kg ; c nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị J/kg.K ;
t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ có đơn vị
GV hướng dẫn HS xử lí kết TN khái qt hố cơng thức tính nhiệt lượng
GV phát biểu khái niệm nhiệt dung riêng hướng dẫn HS đổi đơn vị nhiệt lượng từ calo sang jun
(30)độ C (oC) độ Kenvin (K).
- Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC.
- Đơn vị nhiệt lượng cịn tính calo
calo = 4,2 jun
để làm cho
gam nước 40C
nóng lên thêm 10C.
3 Vận dụng công thức
Q = m.c.t
Vận dụng công thức Q = m.c.t để giải
được số tập dang : cho biết, khối lượng chất (m), nhiệt dung riêng chất (c) Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho chất để tăng từ nhiệt độ t1 đến nhiệt độ t2
GV giao cho HS tập vận dụng công thức
Q = m.c.t hai trường hợp :
- Tính nhiệt lượng cần cung cấp để vật khối
lượng m, nhiệt dung riêng c tăng nhiệt độ t
(31)Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực Ghi chú
1 Chỉ nhiệt tự
truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
Phân tích ví dụ : miếng đồng nung nóng thả vào cốc nước lạnh để rút : có hai vật trao đổi nhiệt với : + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
+ Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại
+ Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào
GV yêu cầu HS ôn tập khái niệm nhiệt năng, nhiệt lượng lưu ý : Nhiệt độ vật lớn nhiệt vật cao
Sau GV yêu cầu HS phân tích ví dụ để rút kết luận nguyên lí truyền nhiệt
2 Viết phương trình
cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với
- Phương trình cân nhiệt : Qtoả = Qthu vào
trong : Qtoả = m.c.t ; t = t1 - t2
- Biết tra bảng nhiệt dung riêng số chất (Bảng 24.4 – SGK)
GV hướng dẫn HS xây dựng phương trình cân nhiệt
3 Vận dụng phương trình
cân nhiệt để giải số tập đơn giản
Giải tập vận dụng phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu vào dạng : hai vật
thực trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2 ; nhiệt
độ cân nhiệt t Tính m2
- Trong trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau, GV hướng dẫn HS xây dựng phương pháp giải tập sau :
+ Gọi nhiệt độ hai vật sau có trao đổi nhiệt t + Nhiệt lượng vật thứ toả Qtoả = m1c1(t1 – t)
+ Nhiệt lượng vật thứ hai thu vào Qthu = m2c2(t – t2)
+ Phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu
Tiếp tục giải phương trình, thu kết