1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Theo mô hình trường học mới ( VNEN)

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 182,26 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a,b.. HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu được.[r]

(1)

Soạn ngày: 23/8/2017 Tuần : – Bài 1-Tiết: 1,2,3,4

TÔI ĐI HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

Chỉ ra, phân tích chi tiết, hình ảnh thể tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ nhân vật ngày tựu trường đầu tiên; nhận xét ngịi bút giầu chất trữ tình tác giả qua nghệ thuật tự sự, miêu tả, biểu cảm; Trình bày kỷ niệm cá nhân buổi đầu học

Nhận chủ đề văn bản, bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề

II CHUẨN BỊ 1.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV hướng dẫn HS hoạt động lớp; chia sẻ suy nghĩ HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1 Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, phương thức biểu đạt văn

2.Tìm hiểu văn bản:

GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân theo câu hỏi sách hướng dẫn

GV đứ câu hỏi định hướng

Đọc văn : Tôi học Tác giả : Thanh Tịnh

- Đặc điểm phong cách đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng, sâu lắng, tình cảm dịu êm, trẻo

(2)

cho học sinh tự cảm thụ HS chốt lại ý a, Khơi nguồn kỷ niệm. ? Thời gian ? Khung cảnh sao?

Điều có tác động đến việc khơi nguồn kỷ niệm

Trên đường tới trường

? Trên đường tới trường nhân vật tơi có tâm trạng nào?

Chi tiết hình ảnh thể điều đó? ( Cảnh vật thấy lạ Muốn tự cầm ) Khi tới trường

- Muốn bước nhanh mà toàn thân run run, dềnh dàng, chân co chân duỗi Hồi trống đầu năm vang lên năm với học sinh rộn ràng, giục giã

Khi đợi gọi tên vào lớp:

- Khóc phần lo sợ (phải rời người thân bước vào mơi trường hồn tồn lạ) phần sung sướng lần đầu học

Khi vào lớp:

- Nhìn lạ, hay hay

- Lạm nhận (nhận bừa) chỗ riêng

- Nhìn bạn chưa quen mà quyến luyến

Ơng đốc: Nhìn cặp mắt hiến từ; Tươi cười, nhẫn lại

HS trao đổi, phát hình ảnh so sánh

? Tác dụng nó: gần gũi, sinh đông, chân thật…

a Khơi nguồn kỷ niệm:

Thời điểm vào cuối thu; với không gian, thời gian có nét tương đồng khiến tác giả nhớ đến kỷ niệm Kỷ niệm diến tả theo trình tự : khơng gian thời gian buổi tựu trường (Trên đường đến trường-> sân trường-> vào lớp học)

b,Diến biến tâm trạng buổi đầu đi học

+ Trên đường tới trường

tâm trạng "tôi" thấy trang trọng đứng đắn

+ Khi đến trường

- Háo hức, hăm hở ->lo sợ vẩn vơ ->bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ, ước ao thầm vụng ->khơng cịn cảm giác rụt rè

+ Khi nghe ông đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp:

- Lúng túng ->càng lúng túng chưa ý - khơng khí trang nghiêm

+ Tâm trạng ngồi vào chỗ mình đón nhận tiết học đầu tiên: - Gợi nhớ, gợi tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm HS - tập làm người lớn

c,Thái độ người lớn em bé ngày đầu học:

Ân cần ,chăm sóc, an ủi, động viên Nét đặc sắc nghệ thuật:

Dùng nhiều hình ảnh so sánh gợi tả rung động tinh tế tác giả TẬP LÀM VĂN

2 Tinh thống chủ đề văn bản

HS đọc thầm VB "Tôi học"?

HS hoạt động cá nhân, nhóm đơi trao đổi thảo luận GV linh hoạt tổ chức haotj động đưa thêm câu hỏi định hướng cho học sinh

a,Nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình?

(3)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng

gì lịng tác giả?

b,Vậy chủ đề văn Tơi học gì? c, Nhận xét cách thể chủ đề văn

( GV tổ chức HS tảo luận theo yêu cầu sách hướng dẫn)

d,Chủ đề văn gì?

Thế tính thống chủ đề VB?

Làm để đảm bảo tính thống đó?

- Nao nức -> ngập ngừng, e sợ -> lúng túng -> khóc -> lạm nhận chỗ -> quyến luyến với bạn -> đón nhận tập viết -> trang trọng, đứng đắn

Chủ đề văn là: kỷ niệm tác giả buổi tựu trường

c,Chủ đề văn thể qua nhan đề “ Tôi học”

Các phần văn tập trung nói diễn biến tâm trạng, cảm nhận tác giả buổi đầu học

Các từ ngữ, câu văn tập trung theo chủ đề

d, Chủ đề văn đối tượng vấn đề nêu lên, đặt văn bản.

-Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

- Để đảm bảo tính thống nhât noojij dung câu, đoạn văn đều hướng chủ đề, hình thức từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại.

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1 Văn bản:

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn

1.Văn bản:

a.Viết đoạn văn cảm thụ

( Đảm bảo theo yêu câu nội dung hình thức đoạn văn)

2.Tính thống chủ đê văn bản.

GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực u cầu ;

HS báo cáo kết trước lớp GV chốt HS phân tích sai

2 Đọc văn Rừng cọ quê tôi, thực yêu cầu>

a Căn vào:

- Nhan đề VB: Rừng cọ quê + Thứ tự trình bày:

(4)

Bài tập 3:

HS hoạt động nhóm (theo bàn) GV gọi nhóm báo cáo, chia sẻ; GV choiots ý

Yêu cầu HS chép lại ý định triển khai hoàn chỉnh vào

Bài tập ( 14) - Nên bỏ câu c, h

- Viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS : thực yêu cầu 1;

ở nhà Có thể kết hợp yêu cầu làm

Viết đoạn văn ý cho HS thực tính liên kết mặt nội dung hình thức

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS thực theo yêu cầu

trong sách hướng dẫn

HS trao đổi, báo cáo kết cho GV tiết học

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(5)

Tuần : Tiết: 5,6,7,8

BÀI 2: TRONG LÒNG MẸ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

ChỈ phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vơ bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng

Nhận diện biết cách sử dụng trường từ vựng nói viết Biết cách xếp phần nội dung phần thân văn

II CHUẨN BỊ 2.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

3 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV hướng dẫn HS hoạt động lớp; chia sẻ suy nghĩ HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

2 Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

_ GV kết hợp giải tích từ khó 2.Tìm hiểu văn

GV Hướng dẫn HS thực linh hoạt theo câu hỏi sách hướng dẫn Có thể đưa câu hỏi gợi mở, tổ chức chung lớp thảo luận để đưa kết luận

Đọc văn : Tác giả Nguyên Hồng * Văn xi Ngun Hồng giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha, mực chân thành

2.Tìm hiểu văn bản

- Tiêu thuyết - hồi kí tự thuật ( tự truyện)

(6)

a Nhân vật bà cô

? Nhân vật bà cô xuất qua chi tiết, lời nói

H: Gọi tơi đến, cười hỏi: Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố khơng?

? Có đặc biệt cách hỏi bà

H: Cách hỏi có ý cay độc ( Cách hỏi mâu thuẫn với nội dung chứa câu hỏi, không thật lịng, khơng phải quan tâm)

G: ''cười hỏi'' lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi

Lẽ với bé thiếu thốn tình thương, phải trả lời có Nhưng nhận ý nghĩa cay độc bà cô nên không đáp

? Từ ngữ phản ánh thực chất thái độ bà? H: “ Cười kịch ”

? Từ ngữ t/hiện ý đồ bà?

H: giả dối Bà hỏi “ ngào” khơng có ý định tốt đẹp mà bắt đầu trò đùa tai ác đứa cháu đáng thương

? Sau lời từ chối bé Hồng, bà cô lại hỏi H: Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài

? Kèm theo CH nét mặt thái độ bà thay đổi sao?

H: “Hai mắt long lanh chằm chặp nhìn” ? Điều thể ý đồ gì?

H: Bà cô châm chọc, nhục mạ, săm soi, hành hạ, động chạm vào vết thương lòng Hồng

G: Lưu ý H ý đến giọng điệu bà cô - Mày dại thăm em bé

- Hai tiếng em bé ngân dài thật ? Giọng điệu thể mưu đồ gì? H: TL + TL

G: Cách ngân dài tiếng ''em bé'' bà hiệu khiến Hồng vô đau đớn: xoáy vào nỗi đau khiến Hồng bật khóc

? Khi Hồng khóc, bà làm có thái độ nào?

H: Hồng khóc bà “tươi cười” kể chuyện chị dâu (mâu thuẫn với phát tài lắm), đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị, tỏ rõ thương xót anh trai ? Qua phân tích em có nhận xét khái qt bà Hồng

Nhân vật bé Hồng

Phản ứng tâm lý bé hồng đối thoại

a Nhân vật bà cô

Cử lời nói, hành động việc làm bà bé Hồng hoàn toàn giả dối ( kịch); tỏ thân thiện thực tình cố tình nhục mạ mẹ bé Hồng chia rẽ tình cảm hai mẹ bé Hành động khắc sâu cay đắng tủi cực bé Hồng mồ côi cha phải sống xa mẹ

-> Là kẻ lạnh lùng, vơ cảm, giả dối, trơ trẽn ( Ăn nói mâu thuẫn, tráo trở); độc ác; thâm hiểm

(7)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt với bà cô

? Kể lại DB tt bé Hồng sau CH bà cô H: Mới đầu nghe bà cô hỏi, ký ức bé sống dậy h/a mẹ nên toan trả lời bà cô lại ''cúi đầu ko đáp'' ''cười đáp lại cô tôi: Không cháu ko muốn vào ”

? Tại bé Hồng lại có câu trả lời khác với ý muốn vậy?

H: Bởi nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt bà cô , biết cô muốn gieo rắc ? Tất phản ứng thể tình cảm Hồng dành cho mẹ?

H: Yêu thương mẹ; khơng muốn tình thương u q mến mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến ? Sau câu hỏi thứ bà cô Hồng làm cảm thấy ntn?

H: “im lặng, cúi đầu xuống đất”, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay”

? Hành động cảm giác thể tâm trạng gì? H: đau đớn, tủi nhục, thương mẹ, thương thân

? Tìm chi tiết thể cảm xúc Hồng sau lần nói thứ bà

H: Nước mắt rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ

? Những chi tiết thể cảm xúc gì?

H: đau xót cực độ thấy rõ mđ mỉa mai, nhục mạ mẹ bà cô

? Chi tiết''cười dài tiếng khóc''có ý nghĩa H: đau xót tin yêu mẹ

G: Càng nhận thâm độc người cô, Hồng đau đớn uất hận yêu thương người mẹ bất hạnh nhiều

? Sau lời bà tươi cười kể mẹ Hồng Hồng cảm thấy nào?

H: “Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng” nghĩ “Giá cổ tục đá hay cục thuỷ tinh nát vụn thơi

? Phân tích nghệ thuật ss giá trị từ: “nghẹn ứ” động từ: cắn, nhai, nghiến bptt đoạn văn

H: NT so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, động từ mạnh mẽ: bộc lộ lòng căm tức dâng lên đến cực điểm Hồng

G: Tổ chức cho học sinh thảo luận:

? P.thức biểu đạt đoạn Tác dụng?

-u thương mẹ; khơng muốn tình thương u q mến mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến

-Đau đớn, tủi nhục, thương mẹ, thương thân

-Càng nhận thâm độc người cô, Hồng đau đớn uất hận yêu thương người mẹ bất hạnh nhiều

- NT so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, động từ mạnh mẽ: bộc lộ lòng căm tức dâng lên đến cực điểm Hồng

(8)

H: thảo luận báo cáo:

Phương thức biểu cảm: bộc lộ trực tiếp gợi cảm trạng thái tâm hồn đau đớn bé Hồng

? Em hiểu Hồng phần

Khi bé Hồng gặp nằm lòng mẹ

? Tiếng gọi bối rối Hồng nhìn thấy mẹ giúp ta hiểu tâm trạng bé

? Tác giả đưa giả định ? Phân tích hay giả định

H: Giả định người khơng phải mẹ Hồng , khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục trước sa mạc

G: Tg sử dụng hình ảnh độc đáo, hay phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cực Hồng người khơng phải mẹ nhằm làm bật hạnh phúc vô hạn Hồng

? Tìm ct t/h cử chỉ, hđ bé Hồng gặp mẹ?

H: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân tay, oà lên khóc

? Cử chỉ, hành động t/h tâm trạng gì?

? Khi lịng mẹ Hồng có cảm giác nào? H: Hồng sung sướng nhận thấy mẹ khơng cịm cõi xơ xác mà ngược lại

? Tại từ ngã tư nhà Hồng ko nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ gì?

G: Cũng sung sướng nên: Những lời cay độc bà vang lên liền chìm

? NX em cách kể chuyện tác giả c.Dấu ấn hồi ký

Nhân vật người kể chuyện xưng "tơi" - ngơi thứ tác giả kể chuyện đời trung thực, chân thành

d.Thành cơng nghệ thuật

- Tình nội dung truyện hấp dẫn, sống động - Miêu tả ngắn gọn, xác làm bật trạng thái, tình cảm nhân vật

- Những so sánh thích hợp, lời văn giàu cảm xúc trữ tình, chương truyện giàu chất thơ tình ca ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng

tình yêu thương yêu mẹ *Khi bé Hồng gặp nằm trong lòng mẹ

- Khi nhìn thấy mẹ  cuống quýt, mừng tủi, khao khát tình mẹ

- Vui sướng, hạnh phúc - vui sướng, khát khao hạnh phúc

Đoạn trích đặc biệt phần cuối ca chân thành và cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.

c.Dấu ấn hồi ký

- Tác phẩm tập hồi ký kể tuổi thơ cay đắng tác giả

d.Thành công nghệ thuật

Kết hợp cách nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả+ trữ tình

TIẾNG VIỆT

3.Tìm hiểu trường từ vựng.

GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm đơi HĐ

3.Trường từ vựng

(9)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ; giảng chốt kiến thức cho lớp

GV lưu ý thêm:

Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ khác biệt từ loại

nhất nét chung nghĩa - Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác -Trong thơ văn sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt

TẬP LÀM VĂN 4 Bố cục văn bản

cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ ( máy chiếu); giảng chốt kiến thức cho lớp

4.Bố cục văn bản

Bố cục VB thường gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

- Bố cục gồm phần: Có quan hệ chặt chẽ, phù hợp với

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1 Văn bản:

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; Hoạt động nhóm đơi lớp trao đổi hoàn thành nhiệm vụ a

Lưu ý tơn trọng phát HS khuyến khích cảm thụ mẻ

GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn

1.Văn bản:

So sánh dịng cảm xúc hồi niệm văn Trong lòng mẹ: Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật

Tôi học: diễn biến tâm trạng buổi học 2.Tiếng Việt:

GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực u cầu a

HS báo cáo kết trước lớp GV chốt HS phân tích sai

GV lưu ý số từ dùng chung cho 2, trường từ vựng

Yêu cầu b; HS hoạt động cá nhân; GV theo dõi uốn nắn kịp

Mục c – GV hướng dẫn HS xác định trường từ vựng chủ đề đọa văn -> tiến hành viết đoạn văn

2 Luyện tập trường từ vựng:

a Êm, thơm,

Giá, nồng,đặc, hôi Chuối,mắt, chát, sáng b.Chuyển từ trường từ vựng sản suất nông nghiệp sang trường từ vựng chiến đấu

3 Luyện tập bố cục văn bản.

GV yêu cầu HS xem lại nội dung phần đọc hiểu văn để làm HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn bè, GV chốt kiến thức

Đối thoại với bà cô => Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đầy đoạ mẹ bà bịa chuyện nói xấu mẹ

- Niềm vui sướng hạnh phúc độ gặp mẹ

4 Luyện tập bố cục văn bản.

- Đối thoại với bà cô

(10)

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS làm theo gợi ý SGK HS báo cáo kết tiết học

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện

ST Những câu thơ, mẩu truyện viết mẹ

GV hướng dẫn HS nhớ lại văn Mẹ học lớp để liên hệ thực tế IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(11)

BÀI 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

ChỈ phân tích chi tiết, hình ảnh thể tàn ác bất nhân xã hội thực dân phong kiến Nỗi cực khổ người nông dân bị áp phẩm chất cao đẹp họ thể đoạn trích Tức nước vỡ bờ, Nhận xét đươck nghệ thuật thể Ngô Tất Tố qua đoạn trích

Nhận diện biết cách triển khai ý đoạn văn, bước đầu biết xây dựng đoạn văn

Vận dụng kiến thức kỹ để viết văn tự II CHUẨN BỊ

3.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

5 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

Qua hoạt cảnh Tức nước vỡ bờ qua đoạn trích sách HS chia sẻ cảm nhận gia đình chị Dậu

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

3 Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

G: Giới thiệu ''Tắt đèn'' G: tóm tắt ngắn gọn tác phẩm 2.Tìm hiểu văn

Đọc văn : Tác giả 1 Tác giả :

-Ngô Tất Tố (1893-1954) -Ông học giả, nhà báo, nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn VN trước cách mạng

(12)

GV Hướng dẫn HS thực linh hoạt theo câu hỏi sách hướng dẫn Có thể đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, tổ chức chung lớp thảo luận để đưa kết luận

Hoàn cảnh nhà chị dậu

? Khơng khí buổi sáng làng Đơng Xá ntn? H: Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng chó sủa Khơng khí đốc sưu căng thẳng

G: Gia đình chị Dậu thiếu sưu người em chết (rất vô lý) Anh Dậu tưởng chết đêm qua vừa tỉnh lại Quan làng đốc thuế

? Như gia đình chị vào tình thế nào? H: Gia đình chị tình nguy ngập

b, Nhân Vật cai lệ

GV Hướng dẫn HS thảo luận nhóm – Theo dãy bàn hồn thành nhận xét nhân vật cai lệ SHD Chia sẻ, trao đổi thảo luận trước lớp rút kết luận

GV chốt kiến thức:

- Hắn tên tay sai chuyên nghiệp chuyên đánh trói người, giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo tiền sưu c, Diến biến tâm lý Chị Dậu

? Tìm từ xưng hơ chị với tên cai lệ chưa đánh chị sấn vào đánh anh Dậu?

? Những lời xưng hơ t/hiện thái độ gì? ? Tại chị lại xưng hô thế?

H: TL;TL: Ban đầu chị cố van xin tha thiết chúng là người nhà nước cịn chồng chị kẻ đinh có tội. Chị lễ phép nhẫn nhục van xin

? Khi cai lệ sấn đến trói anh Dậu chị làm gì? Lời nói chị lúc có khác lúc trước? Lời nói t/h điều gì?

H: chị cự lại lý, xưng hô ngang hàng, sử dụng cái lý đương nhiên chị đứng thẳng lên cảnh cáo chúng.

G: Chị nhẫn nhục van xin cự lại lý cảnh cáo cai lệ sau cự lại lực đè bẹp đối phương.

? Khi cai lệ tát chị nhảy vào trói anh Dậu chị làm gì?

? Chị chiến đấu với tên tay sai - Với cai lệ: chị túm lấy cổ ấn dúi cửa.

- Với tên người nhà lý trưởng: chị giằng co, du dẩy chị túm tóc lẳng nhào thềm.

? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh ? Em nhận xét giọng văn đoạn

- Phương thức biểu đạt: Tự - miêu tả - biểu cảm

a Hoàn cảnh nhà chị Dậu

-Gia đình chị Dậu tình nguy ngập

b, Nhân Vật cai lệ

Là kẻ hống hách tàn bạo khơng cịn nhân tính Là đại diện cho xã hội phong kiến xã hội bất công tàn ác

Nghệ thuật : Miêu tả kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói hành động để khắc hoạ nhân vật

c, Diến biến tâm lý Chị Dậu

- Ban đầu chị lễ phép nhẫn nhục cố van xin tha thiết

- Khi c.lệ sấn vào trói anh Dậu, đánh chị, chị cự lại lý, xưng hô ngang hàng - Khi cai lệ tát chị nhảy vào trói anh Dậu chị nghiến răng, đấu lực với chúng

(13)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt -> Giọng kể hài hước, khơng khí hào hứng làm người

đọc

d Nhận xét nhan đề đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” GV hướng dẫn HS trao đổi phát

Khuyến khích động viên lời giải thích độc đáo hợp lý HS

e.Nghệ thuật đoạn trích

GV hướng dẫn hoạt động chung lớp, HS tìm hiểu theo gợi ý sách GK phần đọc hiểu để rút nhận xét chung nghệ thuật

- Khắc hoạ nhân vật rõ nét

- Ngòi bút mt linh hoạt, sống động: nhiều h.động dồn dập rõ nét, chi tiết ''đắt''

-NN:k.chuyện, mt, đối thoại đặc sắc: Bình dị lại có nét riêng

d Nhận xét nhan đề đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

Nhan đề hoàn toàn hợp lý, bị áp buộc chị Dậu phải phản kháng mãnh liệt

e Nghệ thuật đoạn trích

- Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút mt linh hoạt, sống động

TẬP LÀM VĂN

3.Tìm hiểu đoạn văn cách xây dựng đoạn văn

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b,c HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ ( máy chiếu); giảng chốt kiến thức cho lớp

GV tham khảo soạn chương trình cũ đề dạy

3.Tìm hiểu đoạn văn và cách xây dựng đoạn văn * Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo lên văn bản, thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh Có thể hay nhiều câu tạo thành

* Đoạn văn thường có câu chủ đề từ ngữ chủ đề để trì, thống nội dung đoạn văn

* Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai, làm sáng tỏ chủ đề đoạn

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1 Viết Đoạn văn cảm nhận văn “ Tức

nước vỡ bờ”

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; Hoạt động nhóm đơi lớp trao đổi hoàn thành nhiệm vụ

2,Nhận xét cách viết đoạn văn

GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn Hoàn thành nhiệm vụ

1,Viết Đoạn văn cảm nhận văn “ Tức nước vỡ bờ”

2,Nhận xét cách viết đoạn văn

(14)

GV hướng dẫn HS Học sinh viết văn tự sự, lưu ý việc kết hợp phương thức biểu đạt vận dụng kiến thức đoạn văn để viết văn mạch lạc, có cảm xúc

HS chọn hai đề để làm

Viết tập làm văn số Đề 1: Người sống lịng tơi

Đề 2: Tơi thấy đã khơn lớn

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện Hoặc xem phim

tác phẩm Tắt đèn Tìm đọc sáng tác Ngơ Tất Tố

GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …./9/2017 Tuần 4,5 Tiết: 13,14,15,16

(15)

BÀI 5: LÃO HẠC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Chỉ phân tích hình ảnhthể tình cảnh khốn nhân cách cao quí nha vật lão Hạc: đồng thồi hiểu đượcniềm thương cảm, trân trọng người nông dân tài nghệ thuật Nam Cao

* Nhận diện biết cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng nói viết * Nhận biết cách liên kết đoạn văn bản; Vận dụng cách liên kết đoạn văn để tạo lập văn

II CHUẨN BỊ 4.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

6 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn Khi cách em đưa ý kiến cần hướng cho HS có cách lý giải hợp lý

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

4 Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

G: Giới thiệu tác giả Nam Cao truyện ngắn: Lão Hạc

2.Tìm hiểu văn H: tóm tắt đoạn truyện

GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức

GV tổ chức linh hoạt hoạt động cho phù hợp với

I.Tìm hiểu chung :

1 Tác giả:

- Nam Cao(1915-1951)

- Ông nhà văn thực xuất sắc viết người nông dân trí thức nghèo xã hội cũ

2 Tìm hiểu văn bản :

* Là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân (1943)

(16)

đối tượng học sinh kiến thức

GV đặt thêm hệ thống câu hỏi gợi mở?

Vì lão Hạc yêu thương cậu Vàng mà phải đành lòng bán cậu?

? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng lão lão kể chuyện bán cậu Vàng với ơng giáo?

? Qua em hình dung lão Hạc người

? Sâu xa hơn, đằng sau đau đớn việc bán cậu Vàng, ta hiểu lão Hạc?

? Nói tóm lại, qua tâm trạng lão Hạc sau bán cậu Vàng qua diễn biến chết lão, em nhận thấy lão Hạc người ntn?

? Truyện kể theo thứ mấy? Ai kể? Tác dụng?

? N.Vật ông giáo giới thiệu ntn? Thái độ ông giáo lão Hạc ntn?

e Nghệ thuật

GV Tổ chức cho HS thảo luận theo sách hướng dẫn. GV chốt kiến thức

Cậu Vàng kỉ vật cuối cùng, bạn lão Bán việc bất đắc dĩ lão nghèo, yếu sau trận ốm, …

b.Nhân vật lão Hạc

- Tác giả sử dụng loạt từ láy (…) đặc tả dằn vặt đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc dâng trào, vỡ oà tâm trạng lão Hạc

-> Lão Hạc nghèo khổ giàu lịng u thương, tình nghĩa, thuỷ chung

-> Lão thương

=> Lão Hạc lão nông dân chất phác, hiền lành, nhân hậu nghèo khổ, bất hạnh.Tuy nghèo Lão sống sạch, giàu lòng tự trọng mực yêu

c.d Nhân vật ông giáo -Người kể chuyện

- Thông cảm, thương xót cho hồn cảnh lão Hạc , tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão e Nghệ thuật:

-Khắc họa nhân vật qua miêu tả tâm lý nhân vật Tạo tình bất ngờ Kết hợp kể + tả + biểu cảm TIẾNG VIỆT

3.Tìm hiểu từ trượng hình, từ tượng thanh Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ ( máy chiếu); giảng

3.Tìm hiểu từ trượng hình, từ tượng thanh - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái SV

(17)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt chốt kiến thức cho lớp

GV u cầu học sinh lấy thêm ví dụ từ tượng hình từ tượng

của người

- Gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao

TẬP LÀM VĂN

4.Liên kết đoạn văn văn bản

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b,c HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ ( máy chiếu); giảng chốt kiến thức cho lớp

HS hồn thành thơng tin sách HD

GV tham khảo soạn chương trình cũ đề dạy

4.Liên kết đoạn văn trong văn bản

Có thể sử dụng phương tiện liên kết chủ yếu sau để thể quan hệ đoạn văn:

Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: Quan hệ từ,đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát

Dùng câu nối HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

1.Viết Đoạn văn

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; GV hướng dẫn học sinh dùng cầu củ đề đầu cuối đoạn văn Các câu cịn lại đoạn văn tập trung nói biểu trình phụ tử mà lão Hạc dành cho HS báo cáo nội dung chuẩn bị; HS nhận xét, bổ xung GV chốt kiến thức

2.Rút học từ đoạn văn

GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn hồn thành nhiệm vụ

3.Tìm phân tích giá trị từ tượng hình, tượng thanh

HS hoạt động nhóm ( theo bàn) Thực hoạt động; báo cáo, chia sẻ

GV chốt kiến thức

5 Phân biệt ý nghĩa từ tả tiếng cười HS hoạt động cá nhân

Gọi HS lên bảng chữa

1,Viết Đoạn với câu chủ đề “ Lão Hạc trước hết câu truyện cảm động tình phụ tử thiêng liêng cảm động

2.Rút học từ đoạn văn

3.Tìm phân tích giá trị từ tượng hình, tượng thanh Sồn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo 4 Phân biệt ý nghĩa từ tả tiếng cười,

+ Cười hả: to, sảng khoái, đắc ý

+ Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên

(18)

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS Học sinh viết văn ngắn theo yêu cầu lưu ý đến việc phân tích tính liên kết đoạn văn

Đề bài:

Hình tượng người nơng dân xã hội cũ qua văn bản: Tức nước vỡ bờ Lão Hạc

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm xem phim Làng Vũ Đại ngày

ấy

Sưu tầm số thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng

GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện ngắn Nam Cao

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …./9/2017 Tuần 5,6 : Bài Tiết: 17,18,19,20

(19)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Phân biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân; nhận biets biệt ngữ xã hội; Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp, tránh lạm dụng từ ngữ

* Biết tóm tắt văn tự cách, mục đích II CHUẨN BỊ

5.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

7 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn Khi cách em đưa ý kiến cần hướng cho HS có cách lý giải hợp lý

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.Tìm hiểu từ ngữ địa phương

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ từ ngữ địa phương – từ Toàn dân tương ứng

2.Tìm hiểu biệt ngữ xã hội

Tổ chức hoạt động nhóm ( theo bàn) trao đổi thảo luận theo hệ thống gợi ý SHD

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

1.Tìm hiểu từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định

2.Tìm hiểu biệt ngữ xã hội

(20)

GV u cầu học sinh lấy thêm ví dụ từ ngữ địa phương – từ Toàn dân tương ứng

Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần lưu ý:

GV tổ chức cho HS hoạt động theo mục e, g ( Thảo luận chung lớp

GV chốt điều cần lưu ý sử dụng biệt ngữ từ ngữ địa phương

nhất định

*Lưu ý

Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH dễ gây tối nghĩa, khó hiểu

Sử dụng muốn tơ đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

TẬP LÀM VĂN

3.Tóm tắt văn tự sự

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b,c HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV dùng bảng phụ ( máy chiếu); giảng chốt kiến thức cho lớp

HS hoàn thành thơng tin sách HD

GV tham khảo soạn chương trình cũ đề dạy

3.Tóm tắt văn tự sự - Tóm tắt VB tự sự: ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự lời văn

Yêu cầu:

- Phải trung thành với văn tóm tắt; có tính hồn chỉnh; đảm bảo tính cân đối cho phần phù hợp Đảm bảo mục đích, yêu cầu cần tóm tắt

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà

GV tổ chức haotj động nhóm theo bàn hoàn thành nội dung tập

HS chia sẻ kiến thức cho bạn 2.Luyện tập tóm tắt văn bản

GV cho HS hoàn động cá nhân hoàn thành việc xếp trình tự việc ( a,b)

Dựa vào thứ tự xếp GV yêu cầu HS tóm tắt văn

+ Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng

+ Con trai lão đồn điền cao su lão lại cậu Vàng, lão làm thuê kiếm sống bị ốm nặng

+ Vì muốn giữ vườn cho lão phải bán chó  lão

1.Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

(21)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt buồn bã đau xót

+ Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn

+ Một hôm lão xin Binh Tư bả chó

+ Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện + Lão nhiên chết chết dội

+ Cả làng khơng hiểu lão chết, trừ Binh Tư ông giáo

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS Học sinh tóm tắt theo yêu cầu Giờ báo cáo phần tóm tắt trước lớp Có thể tóm tắt sau:

Anh Dậu bị ốm nặng run rẩy chưa kịp húp được cháo cai lệ người nhà lý trưởng ập tới, quát tháo om sòm Anh Dậu lăn bất tỉnh, chúng còn mỉa mai Chị Dậu nhẫn nhịn tới chúng cố tình hành hạ chồng chị thân chị chị đã vùng lên chống trả liệt Cuộc chiến đấu không cân sức cuối phần thắng thuộc chị khẳng định tính đắn quy luật tức nước vỡ bờ.

2.Trả viết tập làm văn số 1:

GV đưa yêu cầu cần đạt tập làm văn Yêu cầu đề:

- Làm văn tự

- Yếu tố biểu cảm: ấn tượng, cảm xúc 2 Nội dung làm:

Định hướng làm: - Viết ? - Viết cho ai? - Viết để làm gì?

- Cần huy động kiến thức nào? HS dựa vào tự nhận xét viết

GV nhận xét chung cho lớp; đặc biệt lưu ý tới chưa đạt yêu cầu viết tốt

1.Đề bài:

Tóm tắt đoạn trích tức nước vỡ bờ

2 Tự đánh giá văn số 1 của mình.

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG

(22)

GV hướng dẫn HS tìm ghi vào sổ tay văn học từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

2 Nhận xét cách tóm tắt tác phẩm

phương

2 Nhận xét cách tóm tắt tác phẩm

Khi tóm tắt văn thi ta lưu ý vào yêu cầu tóm tắt để tóm tắt cách đầy đủ hợp lý

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …./9/2017 Tuần 6,7- Bài Tiết: 21,22,23,24

(23)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh, cách tạo tình nghệ thuật kể truyện xúc động, hấp dẫn truyện Cô bé bán diêm

*Xác định trợ từ, thán từ nói viết; Biết cách dùng trợ từ, thán từ thích hợp hồn cảnh giao tiếp cụ thể

* Biết cách kết hợp kể tả, biểu cảm văn tự Thấy tác động qua lại yếu tố

II CHUẨN BỊ 6.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

8 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 1 Tiết : Tiết : 3 Tiết : 4

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV nói thêm tác giả tác phẩm ông)

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh; thực yêu cầu hoạn thiện cuối phần đọc hiểu văn

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

6 Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

2.Tìm hiểu văn H: tóm tắt đoạn truyện

GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức

GV tổ chức linh hoạt hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh kiến thức

GV đặt thêm hệ thống câu hỏi gợi mở?

? Hồn cảnh bé bán diêm văn có đặc biệt?

? Hình ảnh bé bán diêm ttrong đêm giao thừa

1 Đọc vaqwn bản *Tác giả

- An-đec-xen(1805-1877) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em

2 Tìm hiểu văn bản : (1) Bối cảnh câu truyện Nhà nghèo, mồ côi mẹ, bán diêm để kiếm sống

(24)

được tác giả khắc hoạ biện pháp nghệ thuật chính?

H: Đối lập- tương phản

? Tìm chi tiết, hình ảnh thể đối lập? Tác dụng nghệ thuật đó?

- Ngoài đường rét >< Rực ánh đèn

- Xó tối tăm >< Ngơi nhà có dây trường xuân - Đầu trần, chân đất >< Trời rét, tuyết

- Bụng đói >< Mùi ngỗng quay

? Câu chuyện đc tiếp tục nhờ chi tiết lặp lặp lại?

H : chi tiết lần em bé quẹt diêm ? Vì em bé lại quẹt diêm?

H: Để sưởi ấm, để đắm ảo ảnh

? Lần lượt lần tác giả cho em bé mơ thấy cảnh gì? dây tác giả tiếp tục sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?

Chứng minh ảo ảnh cô bé qua lần quẹt diêm diễn theo thứ tự hợp lí?

? Trong mọng tưởng ấy, điều gắn với thực tế, điều tuý mộng tưởng?

? Tạo hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục đích gì?

H: mơ ước sống tốt đẹp

H: theo dõi phần cuối.( GV giải phần gợi mở mục khởi động)

? Tác giả miêu tả hình ảnh em bé vào sáng tết nào?

H: H/a em bé đẹp, ngây thơ, hồn nhiên êm chầu Thượng đế quang cảnh gió lạnh, bầu trời xanh nhạt

? Em NX chết cô bé bán diêm cảnh em ngồi chết bên đường phố xung quanh que diêm ?

(2) Nghệ thuật đối lập, tương phản

-> Nổi bật đau khổ, tình cảnh đáng thương, bất hạnh em bé

(3,4)Thực tế mộng tưởng xen kẽ với nhau

- Cái biến hoá - Mơ ước > < bất biến- thực nghiệt ngã

* L1: Lò sưởi toả nóng-> em rét cóng, muốn sưởi ấm

* L2: Bàn ăn sang trọng -> Vì em đói khao khát ăn

* L3: Cây thơng nơ en -> Nhớ đến cảnh đón giao thừa với bà, mẹ

* L4: Hình ảnh bà xuất hiện-em nói với bà-> Nhớ thương bà

* L5: Em theo bà -> Trình tự mộng tưởng xảy hợp lí -> Làm bật vẻ đẹp hồn nhiên, sáng em bé đáng thương tình cảm yêu thương sâu nặng tác giả

* Cái chết em bé bán diêm thái độ mọi người:

(25)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Thái độ người ntn chứng kiến cảnh đó?

Chi tiết nói lên điều gì?

? Tác giả Andecxen bày tỏ tình cảm bài?

? Qua tác phẩm An-dec-xen muốn nói với tất người? ( Về trách nhiệm, tình cảm người lớn trẻ em

? Tại nói VB ca lòng nhân với người nói chung với trẻ em nói riêng?

H: TL nhóm TL CH

- Người đời lạnh lùng, ích kĩ, tàn nhẫn

- An-đec-xen: Giàu lịng nhân ái, cảm thơng sâu sắc, thương u chân thành

TIẾNG VIỆT 3.Tìm hiểu trợ từ

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

b GV u cầu học sinh lấy thêm ví dụ trợ từ Và nêu ý mà bổ trợ

4,Thán từ:

HS trao đổi nhóm theo bàn thực yêu cầu a HS thực hoạt động cá nhân hồn thành mục b,c

3.Tìm hiểu trợ từ

Trợ từ từ ngữ kèm với từ ngữ khac câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

VD: những, có, chính, đích,

4,Thán từ:

Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ối, ôi,

Thán từ dùng để gọi đáp: này, ơi, vâng,

Thường đứng đầu câu, tách thành câu đặc biệt HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

1.Viết Đoạn văn

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà;

HS báo cáo nội dung chuẩn bị; HS nhận xét, bổ xung GV chốt kiến thức

2.Luyện tập sử dụng trợ từ, thán từ

GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với bạn hoàn thành nhiệm vụ a

GV lưu ý học sinh phân biệt từ đồng âm; từ trợ từ mang ý nghĩa bổ trợ cho từ khác b,

- nguyên: nghĩa kể riêng tiền thách cưới cao

- đến: nghĩa q vơ lí

3 Kết hợp kể, tả văn tự sự

GV tổ chức HS thực theo yêu cầu SGK

1,Viết Đoạn với chủ đề “ Cảm nghĩ em đoạn kết truyện cô bé bán diêm

2.Luyện tập sử dụng trợ từ, thán từ

a b Mẫu

- lấy: nghĩa khơng có thư, khơng có lời nhắn gửi, khơng có đồng q

(26)

+ Yếu tố miêu tả: Thở hồng hộc, trán đẩm mồ hơi, ríu chân lại, mẹ khơng cịm cõi, mặt tươi sáng, mắt trong, da mịn

+ Yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng sung túc? Tôi thấy cảm giác lạ thường, phải bé lại êm dịu vô

H: Lược bỏ yếu tố tả kể; NX: Khô khan không gây xúc động cho người đọc

- Các yếu tố tự miêu tả biểu cảm đan xen vào cách hài hoà để tạo nên mạch văn quán

- Vai trò: Miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, sinh động, khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS Học sinh đặt câu theo yêu cầu; hoàn thành nhà

GV gợi ý cho HS cách thêm yếu tốp miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn

1 Đặt câu với thán từ 2 Viết đoạn văn có yếu

tố miêu tả, biểu cảm HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG

GV hướng dẫn HS tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm có văn học

GV hướng dẫn HS tìm IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: 29/9/2017 Tuần 7,8- Bài Tiết: 25,26,27,8

(27)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ phân tích chi tiết thể tích cách nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-cho Pan-xa; Nêu chi tiết thể tương phản hai nhân vật đó; đánh giá mặt hay, mặt dởn tính cahs người

Xác địnhk tinyhf thái từ nói viết; biết cách dùng tình thái từ phù hợp gaio tiếp

Viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II CHUẨN BỊ

7.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

9 ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV nói thêm tác giả tác phẩm ông)

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh; thực yêu cầu hoạn thiện cuối phần đọc hiểu văn

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1. Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc 2.Tìm hiểu văn

H: tóm tắt đoạn truyện

GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức

2 Đọc văn bản *Tác giả

- An-đec-xen(1805-1877) nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em

2 Tìm hiểu văn bản : 1 Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

* Nhược điểm:

- Mê muội hoang tưởng, thiếu thực tế, hành động điên rồ

(28)

GV tổ chức hoạt động nhóm lớn dùng kỹ thuật khăn trải bàn để tìm hieur hình dáng, tính cách, phẩm chất nhân vật

GV tổ chức linh hoạt hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh kiến thức

- Dũng cảm, kiên cường

- Lí tưởng cao cả, sống lí tưởng => Vừa đáng trách vừa đáng thương, vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười

Nguyên nhân: Say mê, bắt chước hiệp sĩ truyện

Nhân vật Xan- chô- pan- xa: - Luôn tỉnh táo thực tế thưc dụng - ích kỉ, hèn nhát

=> Tỉnh táo, thực dụng, tầm thường Nghệ thuật truyện

Khắc họa nhân vật biện pháp tương phản TIẾNG VIỆT

3.Tìm hiểu trợ từ

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ thán từ Và nêu tác dụng

TIẾNG VIỆT

3.Tìm hiểu tình thái từ

 Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn; cảm thán; cầu khiến để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

 Khi nói; viết cần lưu ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc, tình cảm

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

1.Ý nghĩa nhan đề truyện: Đánh nhau với cối xay gió

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; HS báo cáo nội dung chuẩn bị; HS nhận xét, bổ xung GV chốt kiến thức

3. Luyện tập sử dụng tình thái từ 4. GV tổ chức HS tìm hiểu theo

sách

1,Giải thích nhan đề truyện

Phản ánh nội dung đoạn trích => Một việc làm vơ bổ, không thực tế, gây hại cho người khác

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS Học sinh đặt câu theo yêu cầu; hoàn thành nhà GV gợi ý cho HS cách thêm yếu tốp miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn

(29)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG

GV hướng dẫn HS tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm có văn học

GV hướng dẫn HS tìm

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: /10/2017 Tuần 8, - Bài Tiết: 29;30;31;32

(30)

Chỉ phân tích chi tiết cảm động cahs kể truyện hấp dẫn văn bản, Trình bày cảm nhận lòng yêu thương người nghèo khổ tác giả qua nội dung câu truyện

Lập bảng kê danh từ quan hệ thân thích, ruột thịt địa phương

Biết cách tìm, xếp ý văn tự sự, kết hợp với miêu tả, biểu cảm II CHUẨN BỊ

8.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1, Ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 29 Tiết :30 Tiết : 31 Tiết : 32

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV nói thêm tác giả tác phẩm ông)

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh; thực yêu cầu hoạn thiện cuối phần đọc hiểu văn

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1.Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

2.Tìm hiểu văn H: tóm tắt đoạn truyện

GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức

GV tổ chức linh hoạt hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh kiến thức

? Trong đoạn trích em thấy Giơn xi tình trạng nào?

1.Đọc văn bản

1 Tác giả: ÔHen-ri

+ (1862-1910) - nhà văn Mĩ

+ Truyện ông thường nhẹ nhàng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, cảm động

2 Văn

- Đoạn trích phần cuối ''Chiếc cuối cùng''

II Phân tích:

(31)

-Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ?Chi tiết cho em biết điều Giơn xi?

?Tại lúc đầu Giôn xi “ Mở to cặp mắt thẩn thờ nhìn mành mành lệnh kéo lên? ?Sau đêm mưa gió dội, hững sáng, mành mành đc kéo lên Giơn Xi phát điều gì?

? Theo em Giơn Xi cảm nhận đc điều từ cuối cịn đó?

H : Chiếc mỏng manh nhỏ nhoi chứa đựng sức mạnh mãnh liệt, bền bỉ

? Chi tiết Giôn xi xin cháo sữa, đòi gương cho thấy điều đổi thay cô?

Nguyên nhân làm cho Giôn Xi khỏi bệnh? ? Việc Giơn xi khỏi bệnh nói lên điều gì?

? Tại Xiu cụ Bơ Men sợ sệt ngó ngồi sổ nhìn thường xn, nhìn nhau, chẳng nói gì?

? Xiu có cử chỉ, hành động lời nói với Giơn xi?

?Sáng hơm sau, Xiu có biết cuối giả ko?

? Vậy Xiu biết rõ chết cụ Bơmen vào lúc nào? Vì em biết?

? Sự thật cuối liên quan đến nhân vật nào?

? Bơmen hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đựơc kiệt tác nghệ thuật cụ Bơ-men vẽ với mục đích gì?

H: Cứu sống Giơn xi

? Ơng vẽ tranh trả giá ntn ? ? Qua em có nhận xét hoạ sĩ Bơmen ? Tại Xiu lại gọi kiệt tác?

H? Hãy hai kiện bất ngờ đối lập dựa diễn biến Giôn-xi cụ Bơ-men tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần?

Xi:

- Lúc dầu: Chán nản, mỏi mệt, tuyệt vọng

-> Yếu đuối đáng trách ( Dù hồn cảnh đáng thương )

- Khi nhìn thường xuân cuối còn: Đã muốn sống, vui sống

=> Tự chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh chiến thắng bệnh tật *Tấm lòng Xiu – Cụ bơ Men - Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi bạn

-> Hết lòng bạn, yêu thương bạn chân thành, tha thiết

*Hoạ sĩ Bơ-men kiệt tác Chiếc lá cuối cùng:

Cụ Bơ-men: Tốt bụng, giàu tình thương yêu, hi sinh cao thượng

Chiếc cuối kiệt tác (Nó giống thật, vẽ điều kiện đặc biệt khó khăn, cứu sống mạng người, đc vẽ tình thương bao la hi sinh coa thượng)

* Nghệ thuật đảo ngược tình huống lần:

(32)

* Ý nghĩa văn bản

? Đọc cuối em hiểu điều sâu sắc tình cảm người?

?Em cịn hiểu vai trị nghệ thuật chân chính?

Qua truyện em hiểu tư tưởng tình cảm nhà văn O-hen-ri?

H: Yêu thương quý trọng người nghèo khổ

* Ý nghĩa văn bản

Ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo khổ Nghệ thuật chân nghệ thuật tình u thương sống cịn người

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.Viết đoạn văn thể cảm xúc nhân vật

trong văn “Chiếc cuối cùng” GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà;

HS báo cáo nội dung chuẩn bị; HS nhận xét, bổ xung GV đọc cho HS nghe văn tham khảo)

2.Tìm từ địa phương

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm lớn; hồn thành kết nhóm giấy A1 GV trưng bày sản phẩm; rút nhận xét

1.Viết đoạn văn thể cảm xúc về nhân vật văn “Chiếc lá cuối cùng”

2.Tìm từ địa phương

Từ dùng địa phương hầu hết trùng với từ toàn dân

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS Học sinh lập dàn ý cho

văn tự kết hợp với miêu tả

GV gợi ý cho HS cách thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm vào dàn ý cụ thể

? Các yếu tố miêu tả biểu cảm truyện thể chỗ

Lập dàn ý văn ''Cô bé bán diêm''

G: Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: + Nhóm 1: MB, KB

+ Nhóm 2: lần quẹt diêm đầu + Nhóm 3: lần cuối

H: nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét G: đánh giá

* Miêu tả: lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, tuyết phủ kín mặt đất, diêm cháy sáng rực lên, khăn bàn trắng tinh, hàng ngàn nến sáng rực

* Biểu cảm:

+ Chà! Giá quẹt que diêm nhỉ? + Chà! ánh sáng kì dị + Thật dễ chịu

Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa

- Giới thiệu nhân vật chính: bé bán diêm

- Giới thiệu gia cảnh nhân vật bé bán diêm

b) Thân bài:

* Lúc đầu không bán diêm nên:

- Sợ khơng dám nhà - Tìm chỗ tránh rét

- Vẫn bị gió rét hành hạ đôi bàn tay cứng đờ

* Em bé quẹt que diêm để sưởi ấm cho mình:

- Lần tưởng ngồi trước lị sưởi

(33)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt + Em chưa thấy bà to lớn

 Các yếu tố đan xen trình kể chuyện cảnh mộng tưởng thực tác giả miêu tả sinh động, kèm theo suy nghĩ, tâm trạng nhân vật

Lập dàn ý cho đề bài: “ Kể kỷ niệm tuổi thơ khiến em xúc động nhớ mãi”

(HS làm nhà)

- Cuối bật hết diêm để níu giữ bà

c) Kết bài:

- Em chết giá rét đêm giao thừa

- Thái độ người vào sáng năm nhìn thấy thi thể em

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS Sưu tầm tục ngữ; ca dao có

sử dụng từ ngữ địa phương

GV hướng dẫn HS tìm

Tham khảo làm bạn Nguyễn Thị Phương Thảo:

O Hen-ri nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Những tác phẩm ông thường nhẹ nhàng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thương người nghèo khổ, cảm động “Chiếc cuối cùng” truyện ngắn góp phần làm cho tên tuổi O Hen- ri trở nên bất hủ Trong câu chuyện ấy, ta thấy thấm đượm tình cảm cao đẹp người họa sĩ nghèo khổ, đặc biệt để lại nhiều dư cảm sâu sắc nhân vật cụ Bơ-men

Hình ảnh Giơn-xi nhìn cửa sổ nhìn cụ Bơ Men vẽ Cụ sống Xiu Giôn-xi hộ thuê gần công viên Oa- sinh- tơn Bốn chục năm cụ mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho họa sĩ khác để kiếm tiền Cuộc sống nghèo cụ giữ phẩm chất sạch, hồn cảnh khơng thể làm cụ yếu mềm tinh thần Chả mà cụ “ hay chế nhạo cay độc mềm yếu ai” Cụ Bơ-men ln sống giàu tình thương, quan tâm tới người Cụ muốn người xung quanh phải mạnh mẽ cứng rắn Chúng ta cảm động biết cụ tự coi có nhiệm vụ bảo vệ Xiu Giơn-xi phịng vẽ tầng

Mùa đơng năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, cô tuyệt vọng, đếm lại thường xuân bám vào tường gạch đối diện cửa sổ, chờ cuối rụng lìa đời Biết ý nghĩ kì quặc , mắt cụ Bơ- men đỏ ngầu , “ nước mắt chảy rịng rịng” Đó giọt nước mắt xót xa, đầy thương cảm Cụ “hét lên”, “quát to” sau lời dịu dàng, xót xa: “Chà tội nghiệp cô bé Giôn-xi” Thật cảm động nghe lời mà cụ nói với Xiu theo lên phịng vẽ mà Giơn- xi nằm: “ Trời chỗ cho người tốt cô Giôn- xi nằm Một ngày kia, vẽ tác phâm kiẹt xuất tất khỏi nơi này.” Vẫn ước mơ gắn liền với lịng u thương sâu sắc Cụ muốn sáng tạo để đem lại sống tốt đẹp cho người Cụ Bơ-men người có đức hi sinh cao

(34)

đoán biết cụ làm khoảng thời gian Phải đến cuối truyện, Giôn-xi người đọc hiểu rõ hành động cao cụ Chắc chắn đứng mưa tuyết để vẽ lên bờ tường gạch, người già nua giá buốt lắm, hết cụ biết rõ tính mạng gặp nguy hiểm Nhưng lịng thương u Giơn-xi, ý muốn dùng bút bảng màu để đem lại niềm tin, nghị lực sống cho cô dã giúp cụ vươt lên tất Chiếc mà cụ vẽ sống động thật: “ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa”, khiến cho hai cô họa sĩ không nghi nghờ Và gieo vào lịng gái trẻ tội nghiệp ấm niềm tin, nghị lưc, kéo cô từ vực thẳm bệnh tật vươn lên sống tiếp Có thể nói lòng cụ Bơ-men, minh chứng cho sư hi sinh đến quên để đem lại sống cho người khác Cụ làm điều mà bốn mươi năm qua ao ước: vẽ kiệt tác Và có lẽ người nằm xuống lúc tâm hồn dược đánh thức, tiếp tục cống hiến cho đời sáng tác nghệ thuật Câu chuyện kết thúc lời kể Xiu đêm mà cụ Bơ-men vẽ mà không Giơn- xi có phản ứng thêm n hư để lại dư âm lòng người đọc

Nhà văn O Hen-ri khéo léo xây dựng nghệ thuật đảo ngược tình hai lần Lần đảo ngược thứ nhất, Giôn-xi tiến dần đến chết khỏe lại, yêu đời chiến thắng bệnh tật Lần đảo ngược thứ hai liền tiếp sau đó, cụ Bơ-men từ mơt người khỏe mạnh đến cuối truyện mắc bệnh qua đời Một người từ sống đến chết, người người từ chết tìm lại sống Tất nhà văn kể lại thật tự nhiên cảm động

Truyện ngắn làm cho không khỏi rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ

Câu chuyện cịn giàu tính nhân văn , ẩn chứa thông điệp sống: dù gặp phải hồn cảnh khó khăn đừng bi quan, tuyệt vọng, mạnh mẽ tin tưởng vào ngày mai tươi sáng, ta vượt qua tất

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …/10/2017 Tuần 9;10 - Bài Tiết: 33;34;35;36

(35)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ phân tích chi tiết miêu tả hai phong sinhđộng, giầu chất hội họa; trình bày nghệ thuật viết truyện giầu chất trữ tình biểu kết hợp khéo léo hồi ức, miêu tả, biểu cảm cahs kể truyện tác giả Ai-ma-tốp

Nhận biết biện pháp tu từ nói tác dụng biện pháp văn chương sống hàng ngày

Viết văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm II CHUẨN BỊ

9.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

10.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV nói thêm tác giả tác phẩm ông)

G: Đối với người, ký ức tuổi thơ thường gắn liền với hình ảnh thân quen, gần gũi quê nhà Với nhân vật hoạ sĩ truyện "Người thầy đầu tiên" nhà văn Ai-ma-tốp, ký ức tuổi thơ hình ảnh hai phong đỉnh đồi đầu làng Vì hình ảnh hai phong lại có vị trí thiêng liêng tâm hồn người hoạ sĩ ?

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1, Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

2.Tìm hiểu văn

a,H: tóm tắt đoạn trích theo phiếu học tập GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức

* Hình ảnh hai phong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tôi)

( GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo SHD đặt câu hỏi phụ để hình thành kiến thức)

- Phía làng, đồi, có hai phong lớn

1.Đọc văn bản

Tác giả: Ai-ma-tốp

- Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, nước CH Trung Á thuộc L Xơ trước 2.Tìm hiểu văn

*Hai phong nhìn cảm nhận người hoạ sĩ ( đoạn truyện xưng tôi):

- Là điểm tìm về, hướng đến người xa quê

(36)

- Chúng trước mắt hệt hải đăng đặt núi

- Môi lần “tôi” quê:

+ Từ xa đưa mắt tìm hai phong thân thuộc

+ Bao cảm biết đúng, coi bổn phận

+ Mong chóng tới làng, đến với hai phong, đứng gốc để nghe tiếng reo sau sưa ngây ngất

* Hình ảnh hai phong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tơi)

( GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo SHD đặt câu hỏi phụ để hình thành kiến thức)

- Khi lũ trẻ chạy đồi -> phong nghiêng ngả đu đưa muốn chào mời đến với bóng râm mát rượi tiếng xào xạc dịu hiền - Lũ nhóc con, chân đất, công kênh bám vào mắt mấu trèo lên làm chấn động vương quốc loài chim

GV tổ chức linh hoạt hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh kiến thức

hố

- Hình ảnh hai phong: cao lớn, hiên ngang, đẹp kỳ diệu Đó hình ảnh quê hương, biểu tượng cho sức sống người nơi

- “Tôi” người yêu quê hương da diết Hai phong trở thành hình ảnh thân thuộc tâm hồn người hoạ sĩ Nó biểu tượng quê hương, điểm tìm hướng đến người xa quê lâu ngày trở lại

* Hình ảnh hai phong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tôi) - Tác giả sử dụng yếu tố tự xen lẫn miêu tả, sd nghệ thuật so sánh, nhân hoá -> hai phong người bạn lớn vô thân thiết, bao dung, độ lượng gắn bó với lũ trẻ làng Tổng kết

* Nghệ thuật

- Đan xen lồng ghép kể - Kết hợp kể chuyện, miêu tả biểu cảm

- Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh *Nội dung

- Vẻ đẹp thân thuộc cao quý hai phong

- Tấm lịng gắn bó thiết tha người với cảnh vật nơi quê hương -> tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước mặn nồng, tha thiết

TIẾNG VIỆT 3.Nói quá

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Nói q Và nêu tác dụng

TIẾNG VIỆT

3.Biện pháp nói tác dụng của nói quá

Nói là biện pháp tu từ phóng đại mức độ; qui mơ; tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

1.Luyện đọc diễn cảm.

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà; HS đọc bạn nhận xét cách đọc 2.Luyện tập nói quá.

(37)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm đơi hồn

thành phiều học tập Mục a; mục b

HS báo cáo kết quả, GV bạn nhận xét

2.Luyện tập nói

GV yêu cầu HS ghi kết vào vở HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS Học sinh đặt câu theo yêu cầu; hoàn thành nhà

2.Yêu cầu: * Mở bài: (1đ)

Giới thiệu kỉ niệm vật nuôi *Thân bài: (8đ)

TG, không gian, hoàn cảnh… xảy việc - Sự việc làm em nhớ

( Chú ý cần miêu tả nét bật vật) *Kết bài: (1 điểm)

- Cảm xúc thân (Sự thương tiếc)

GV gợi ý cho HS cách thêm yếu tốp miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn

1.Biện pháp nói quá Viết văn số 2: Tại lớp

Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em u thích

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm yếu tố miêu tả, biểu

cảm có văn học

GV hướng dẫn HS tìm IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …./10/2017 Tuần 10,11

(38)

Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS từ điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp

Rèn kỹ trình hiểu biết qua cảm thụ văn văn học; tích hợp với phần tập làm văn để trình bày viết hồn chỉnh

Rèn ý thức học tập cho HS II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Ra ma trận đề; đề; đáp án hợp lý III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

11.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28

8A 8B

2. Ma trận đề kiểm tra Mức độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Thấp cao

1.Văn học : - Tên văn bản;

Tác giả - Giá trị nội dung nghệ thuật Số câu : 1

Số điểm : 2

Số câu :1/2 Số điểm:1

Số câu:1/2 Số điểm:1

Số câu:0 Số điểm :0

Số câu:0 Số điểm :0

Số câu:1 2đ =20% 2 Tiếng Việt :

Từ vựng ; Xác định trường từ vựng Việc chuyển trường từ vựng

-Viết câu có sử dụng từ tượng hình; tượng Số câu : 2

Số điểm : 3 Số điểm: 1Số câu:1 Số câu: 1/2Số điểm :1 Số câu:1/2Số điểm :1 Số điểm :0Số câu:0 điểm=30%Số câu:2 3 Tập làm văn

Tự sự

Cách viết đoạn văn theo lối diễn dịch(Qui nạp)

Viết văn tự có yếu tố miêu tả; biểu cảm Số câu : 2

Số điểm :

Số câu: 1/ Số điểm: 1

Số câu:0 Số điểm:0

Số câu: Số điểm :4

Số câu:2 Số điểm 5 Tổng số câu :5

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 %

Số câu:2 Số điểm:2 25% Số câu:1,5 Số điểm: 25% Số câu:0,5 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%

Số câu:1 Số điểm:4 40% Số câu:4 Số điểm:10 100% Phần đọc hiểu văn bản

I Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

(39)

trong nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi; quần áo xộc xệch, hai mắt long lên sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại giật mạnh cái, nảy lên Hai người lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội […]

Câu (1,5 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Nội dung của đoạn trích?

Câu (1,5 điểm) Thế từ tượng hình? Từ tượng Tìm phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng có đoạn trích

Câu 3: ( điểm)

Cho câu chủ đề: Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

Em sáng tỏ ý đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch (khoảng 15 dòng )

Câu (4điểm): Nếu người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng Giáo truyện ngắn Nam cao em ghi lại câu chuyện

ĐÁP ÁN Câu 1: 1,5đ: Học sinh trả lời được

Đoạn trích văn Lào Hạc nhà văn Nam Cao Đoạn trích kể chết dội Lão Hạc

Câu 2(1,5 điểm): Từ tượng hình từ mơ hình ảnh; Từ tượng từ mô âm

Các từ tượng hình, tượng có đoạn trích: : vật vã, rũ rượi, sịng sọc, xộc xệch , tru tréo…

Những từ có tác dụng

- Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động chết dội, thê thảm Lão hạc - Làm cho người đọc cảm giác chứng kiến chết Lão

Câu 3( điểm):

Học sinh cần nêu ý sau

Chị đẹp người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.(1 điểm)

Chị Dậu hiền lành, chịu thương chịu khó, sống nghèo khổ…… (0.5 điểm) Chăm sóc, lo lắng cho chồng con….(0.5 điểm)

Chị Dậu chống lại tên cai lệ người nhà lí trưởng…… (1 điểm) Câu 4: Tập làm văn.

Yêu cầu chung:

- Xác định thể loại, kết hợp thành công yếu tố miêu tả biểu cảm - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, thống

- Chuyện kể sinh động, có cảm xúc - Lỗi câu từ, tả không đáng kể 1 Mở bài: ( 0,5đ)

- Giới thiệu hoàn cảnh xẩy câu chuyện - giới thiệu nhân vật

(40)

- Nhập vai người chứng kiến kể lại nói truyện Lão Hạc Ông giáo việc lão bán Vàng nào, chép lại đoạn văn truyện ngắn Nam Cao

- Người kể phải thứ - xưng

- Sử dụng sáng tạo yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có truyện ngắn Nam Cao

+ Những suy nghĩ người chứng kiến câu chuyện : Cảm thương cho thân phận Lão hạc

Suy nghĩ nỗi bất hạnh người nông dân xã hội phong kiến xưa 3 Kết bài: ( 0,5)

- Suy nghĩ, tình cảm thân câu chuyện nhân vật truyện lão Hạc

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:

Soạn ngày: …/10/2017 Tuần 11 - Bài 10 Tiết: 39,40,41,42

(41)

BÀI 9: THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ phân tích nguyên nhân gây hại môi trường việc sử dụng bao bì ni lơng; nhận biết việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất

Củng cố hệ thống hóa kiến thức văn truyện ký Việt Nam đại học Nhận biết biện pháp nói giảm, nói tránh; biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trường hợp cần thiết

Biết kể trước lớp chuyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm. II CHUẨN BỊ

10.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

12.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 39 Tiết : 40 Tiết : 41 Tiết : 42

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

* G: gt bài: Nói nạn nhiễm mơi trường -> nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường vệc dùng bao bì ni lơng

GV dùng máy chiếu để giúp phần khởi động thêm hiệu HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1, Đọc văn bản

GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc

2.Tìm hiểu văn

a,H: tóm tắt đoạn trích theo phiếu học tập

GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức GV đưa thêm câu hỏi; tổ chức linh hoạt hoạt động?

Hoàn cảnh đời VB?

? VB đề cập đến vđ gì? Vấn đề có YN ntn đv sống nhân loại? Từ vđ cho biết VB thuộc kiểu VB nào>

H

1 Tìm hiểu chung. * Kiểu VB:

(42)

? Tìm bố cục văn bản? H:

P1: Từ đầu  ''1 ngày ni lơng'' trình bày NN đời thông điệp

P 2: tiếp  gây ô nhiễm nghiêm trọng mt: Phân tích tác hại việc sd bao ni lông nêu giải pháp hạn chế tác hại

- Phần 3: Cịn lại: lời kêu gọi, hơ hào H: Đọc lại phần

? Bao ni lơng gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người đặc tính nó? ? Từ tính chất hố học tạo hàng loạt tác hại ?

H : Liệt kê nhanh phiếu BT :

+ Bẩn, gây vướng, cản trở phân hủy đất đai, giảm vẻ đẹp sân, hè, đường, phố

+ Lẫn vào đất, cản trở qt sinh trưởng loài thực vật, dẫn đến xói mịn đất rừng, đồi, núi

+ Tắc cống, đường dẫn nước thải, -> úng ngập + Muỗi phát sinh, lây truyền dich bệnh

+ Sinh vật sông hồ, biển nuốt phải chết + Bao nilơng màu làm nhiễm thực phẩm

+ Khí độc thải bao nilông bị đốt gây ngộ độc, cảm, ngất, gây ung thư, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh

+ Rác đựng túi nilơng kín khó phân hủy, sinh chất độc, thối, khai: NH3 (Amôniắc), CH4 (Mêtan), H2S (Sunphurơ)…

G: lấy ví dụ: hàng năm có 1000000 chim, thú biển chết nuốt phải túi ni lông ; cho H xem số tranh nạn ô nhiễm túi ni lông

? Em có nhận xét cách viết tác giả H: NX

- Kết hợp liệt kê phân tích

tác hại việc dùng bao bì ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại

? Tác dụng cách viết

H: Mang tính khoa học thực tiễn cao

2.Tìm hiểu văn

2 Bố cục: phần

II Phân tích

1 Nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế không dùng bao bì ni lơng

- Tính khơng phân huỷ nhựa pla-xtíc ngun nhân khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đến môi trường sức khoẻ co người

(43)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Em thấy hiểm họa việc

dùng bao ni lông

H: Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo

? Theo em có cách tránh hiểm hoạ

? Gđ em làm để xử lý bao ni lơng, em thấy cách xử lý ntn?

H: nêu số biện pháp xử lí hạn chế biện pháp

VD:

- Chôn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác - Đốt: chuyển hố thành đi-ơ-xin khí độc làm thủng tầng ơ-zơn, khói gây buồn nơn, khó thở, phá vỡ hc-mơn

- Tái chế: khó khăn

+ Do nhẹ nên người thu gom không hứng thú + Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất ? Tìm biện pháp nêu văn

H: nêu vấn đề SGK (các gạch đầu dịng) ? Em có nhận xét biện pháp

H: Các biện pháp nêu hợp lí vì:

+ Nó tác động đến ý thức người sử dụng (tự giác)

+ Dựa nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu

? Hạn chế dùng bao ni lơng nhằm mđ gì? ? NX Bố cục văn

H:

+ MB: tóm tắt lich sử đời Ngày lí VN chọn chủ đề ''1 ngày ''

+ TB: đoạn 1-nguyên nhân  hệ quả đoạn 2- liên kết đoạn quan hệ từ ''vì vậy'' + KB: Dùng từ ứng với ý MB

? NX cách gthích vđ Vb cách sd từ ngữ, bpnt

? VB đề cập đến ND gì?

? Em dự định làm để thông tin vào sống

? Kể việc làm bảo vệ môi trường khác H; - Phong trào trồng gây rừng

- Phong trào xanh, sạch, đẹp

2 Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông

- vấn đề SHD

- Hạn chế sd bao ni lông để giảm bớt chất thải ni lông nhằm bv mt sức khoẻ người

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ

- Ngôn ngữ sáng, dễ hiểu

- Sử dụng biện pháp liệt kê, phân

2 Nội dung

Văn lời kêu gọi người thực việc làm nhỏ, có tính khả thi để bv mt Trái đất

TIẾNG VIỆT

3.Nói giảm; nói tránh

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b,c

TIẾNG VIỆT

(44)

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

GV u cầu học sinh lấy thêm ví dụ nói giảm; nói tránh Và nêu tác dụng

nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.a,Lập bảng thống kê ôn tập truyện ký Việt Nam

GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà theo yêu cầu sách hướng dẫn Trên lớp GV tổ chức hoạt động nhóm lớn hồn thành giấy Tơky

Các bạn lớp chia sẻ; nhận xét ( Bảng phụ 1)

b,Điểm giống khác chủ yếu nội dung nghệ thuật văn 2,3,4

2 Câu 2: Nêu điểm giống khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật văn 2, 3,

- H: trình bày, học sinh khác nhận xét - G: bổ sung, chốt lại:

a Điểm giống:

- Thể loại văn bản: Văn tự sự, truyện kí đại

- Thời gian đời: Trước cách mạng, giai đoạn 1930-1945

- Đề tài: Cuộc sống người xã hội đương thời tác giả, sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập

- Giá trị tư tưởng: Đều chứa chan tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, phê phán tàn ác, xấu xa) - Về nghệ thuật: Lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động (bút pháp

thực) Đó điểm chung dịng văn xi thực nước ta trước cách mạng

b Điểm khác ( Bảng phụ 2):

2 Luyện nói: Kể truyện theo ngơi kể, kết hợp với miêu tả biểu cảm.

GV hướng dẫn HS thay kể ; HS dựa vào đoạn tríc SHD; thay ngơi kể để kể lại truyện

GV uốn nắn kịp thời HS kể chua chưa lôgich HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV hướng dẫn HS thực yêu cầu phần vận dụng

Tiết học kiểm tra đánh giá

1.Vẽ tranh theo chủ đề 2 Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp hàng ngày 4 Thây đổi kể trong văn tự sự.

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm tịi mở rộng áp dụng biện

pháp nói vào giao tiếp hàng ngày

(45)

S T T T ên v ăn b ản , c gi T h lo ại P h ư ơn g th c b iể u đ ạt

Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

1

''Tôi học'' (1941) Thanh Tịnh (1911-1988) T ru yệ n ng ắn Tự xen trữ tình

- Những kỉ niệm sáng ngày đến trường học

- Tự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá Sử dụng hình ảnh so sánh mẻ, gợi cảm

2 ''Trong lòng mẹ'' (1940) Nguyên Hồng (1918-1982) H ồi k í Tự xen trữ tình

- Nỗi cay đắng tủi cực, lòng căm thù chế độ phong kiến với hủ tục hà khắc, bất nhân tình thương yêu mãnh liệt Hồng xa mẹ gặp mẹ

- Tự kết hợp với trữ tình, văn giàu cảm xúc, chân thực trữ tình, thiết tha

3

Tức nước vỡ bờ (Trích ''Tắt đèn'') (1939) Ngơ tất Tố (1893-1954) T iể u th uy ết ( tr íc h) Tự

- Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn, số phận bi thảm người nông dân khổ phẩm chất cao đẹp họ

- Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực cách chân thật, sinh động, xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào hợp lí ''Lão Hạc'' (1943) Nam Cao (1915-1951) T ru yệ n ng ắn ( tr íc h) Tự xen trữ tình

- Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

- Khắc hoạ ngoại hình sống động ,diễn biến tâm lí sâu sắc, cách kc tự nhiên, linh hoạt, chân thực đậm chất triết lí trữ tình

Bảng phụ

Văn bản Phương thứcbiểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Trong lịng

mẹ

Tự trữ tình Nỗi đau bé mồ cơi tình u thương mẹ bé

(46)

vỡ bờ nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn trước cách mạng

miêu tả thực cách chân thực, sinh động

Lão Hạc Tự xen trữ tình

Số phận bi thảm người nơng dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

Nhân vật đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(47)

Tuần 11,12 - Bài 11 Tiết: 43,44,45,46

BÀI 11 : CÂU NGHÉP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Trình bày đặc điểm câu nghép cahs nối vế câu ghép Nhận biết, vai trò, đặc điểm cảu văn thuyết minh

Nhận biết ưu, nhược điểm viết văn tự kết hợp với biểu cảm, miêu tả

II CHUẨN BỊ 11.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

13.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV Tổ chức cho HS khởi đơng chơi trị chơi theo SHD

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1 Tìm hiểu câu ghép

HS thảo luận nhóm thực theo yêu cầu SHD mục a; b

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu hồn thành mục c GV chốt kiến thức

2 Cách nối vế câu ghép.

GV đưa ví dụ để HS hoạt động nhóm phân tích câu sau hình thành kiến thức

? Phân tích cấu trúc cú pháp câu sau: a.Trời // mưa to nên // không học b.Vì trời // mưa to q nên tơi // không học c.Trời // mưa to qua, // không học đợc

(48)

d.Trời // mưa to, đường // lầy lội

TẬP LÀM VĂN

3.Tìm hiểu chung văn thuyết minh Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục a,b,c : cho HS đọc văn SGK ý đọc to rõ ràng ? Ba văn ( a, b, c) văn thuyết minh, trình bày điều gì?

H:

- Văn a: Nêu rõ lợi ích riêng dừa lợi ích gắn với đặc điểm dừa Bình Định - Văn b: Giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng

- Văn c: Giới thiệu Huế với tư cách trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam, có đặc điểm riêng độc đáo

? Những VB có tác dụng gì?

? Em thường gặp loại văn đâu? H: Suy nghĩ, TL:

H: thảo luận nhóm câu hỏi:

? Các văn có phải văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận khơng? Tại sao? Khơng phải vì: + Văn tự phải có việc, nhân vật

+ Văn miêu tả: Phải có cảnh sắc, người, cảm xúc, giúp ta cảm nhận ( hiểu) người, việc

+ Văn nghị luận: Phải có luận điểm, luận ? Đặc điểm chung văn gì? H: Tôn trọng thật, không hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng hay suy luận )

G : vb gọi Vb TM

? Vậy qua tìm hiểu, văn thuyết minh gì?

HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung tìm hiếu GV chốt kiến thức

TẬP LÀM VĂN

3.Tìm hiểu chung văn thuyết minh

Văn thuyết minh trong đời sống người:

a) Đọc văn bản:

b) Nhận xét:

- Cung cấp tri thức khách quan lĩnh vực đời sống - gặp nhiều đời sống

2 Đặc điểm chung văn bản thuyết minh:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng

-Phương thức: trình bày, giới thiệu, giải thích

(49)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1 Tìm câu ghép

GV hướng dẫn Hsinh xác định cụm chủ vị có câu ; vào đặc điểm của câu ghép => xác định câu ghép

a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu phẩy)

- Dần chị với u, đừng giữ chị (dấu phẩy)

- Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (dấu phẩy)

- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng? (dấu phẩy) - Nếu Dần khơng bng chị ra, chốc ơng lí vào đây, ơng trói nốt u, Dần

đấy (dấu phẩy) b,c,d tương tự

2 Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ cho trước

GV tổ chức hoạt động nhóm => em làm Rồi trao đổi a.Vì trời mưa to nên đường trơn

b.Nếu Nam chăm học thi đỗ

c.Tuy nhà xa Bắc học

d.Không Vân học giỏi mà cịn khéo tay Bài HS tự làm

Bài 4: Văn thuyết minh:

GV hướng dẫn HS đọc văn bản; dựa vào hiểu biết văn thuyết minh để xác định; Hai văn hai văn thuyết minh

Văn a: Cung cấp tri thức lịch sử Văn b: Cung cấp kiến thức sinh vật Bài 5: GV tổ chức HS hoạt động nhóm; trao đổi đưa kết luận

Văn nhật dụng phụ thuộc kiểu văn nghị luận, đề xuất hành động bảo vệ môi trường

Sử dụng thuyết minh nói tác hại bao ni lơng

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: 1 Tập làm văn; Văn thuyết minh

GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu, có kiểm tra tiết

2 Trả văn số 2:

1 Văn thuyết minh 2 Viết đoạn văn

(50)

3. GV kết hợp trả kiểm tra kỳ; nhận xét đánh giá làm HS giúp học sinh nhận rõ thiếu sót để khắc phục

Lớp 8B: Đa phần em chưa biết vận dụng kiến thức vào làm bài; không hiểu đề bài; kiến thức khơng nắm vững

Các yếu: Hồi; Hiếu; Đức; Ngô Linh; Thiện;…

Lớp 8A: đa số em nắm kiến thức; biết vận dụng vào

Một số em đạt điểm cao: Lan Anh; Nhung; Hồng Chữ viết số em xấu: Hưng; Lâm; Đạt

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm theo sách hướng dẫn

GV hướng dẫn HS tìm

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(51)

Tuần 13,14 - Bài 12 Tiết: 47,48,49,50

BÀI 9: ÔN DỊCH THUỐC LÁ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Xác định việc cần thiết việc hạn chế tăng dân số q trình phát triển lồi người; nhận xét quan điểm người viết vấn đề

Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn viết, Nhận dạng văn thuyết minh cahs làm văn thuyết minh

II CHUẨN BỊ 12.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

14.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 47 Tiết : 48 Tiết : 49 Tiết : 50

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV tổ chức hoạt động nhóm hướng dẫn HS thảo luận trao đổi nội dung câu hỏi SHD; đại diện nhóm trình bày

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1.Đọc Văn bản

? VB đề cập VĐ ?Vấn đề tác hại thuốc lá đối với SK người đạo đức XH.

? VĐ có ý nghĩa ntn XH H : Bức thiết, quan trọng

? Dựa vào ND đề cập VB, cho biết VB “Ôn dịch thuốc lá” thuộc loại VB nào?

? Nêu bố cục văn bản? H : TL tìm :

P1: Đầu AIDS: Dẫn vào đề thuốc trở thành ôn dịch

P2: Con đường phạm pháp: Bàn luận chứng minh tác hại hút thuốc cá nhân cộng đồng

P3: Còn lại: Kêu gọi người chống lại ôn dịch

1 Đọc văn bản

VB nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học xã hội: Thuốc có nhiều tác hại

(52)

thuốc

2,Tìm hiểu văn bản

? Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? So sánh có tác dụng gì?

? Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại thuốc cách dẫn lời Trần Hưng Đạo nhằm dụng ý gì? H: Tác hại loại thuốc loài giặc gặm nhấm từ từ mà chắn, khó gỡ gây nguy hiểm ( giặc vơ hình)

? Khói thuốc đem lại nguy hiểm cho thể người hút?

H: Chất ni-cơ-tin gây tác hại nghiêm trọng, khói thuốc có hàng vạn chất độc hắc ín, ơxit-cac-bon, gây nguy hiểm tính mạng, tổn hại kinh tế H: đọc đoạn b2

? Câu “ Có người bảo: Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi” đưa 1đ/c, tiếng nói phổ biến nghiện có ý nghĩa gì?

H: Chứng tỏ vơ trách nhiệm trước gia đình, người thân, cộng đồng

? Tác giả phản bác lại ý kiến lập luận dẫn chứng nào?

H: Họ kẻ đầu độc, làm ô nhiểm môi trường

G: cho H xem số tranh ảnh nói tác hại việc hút thuốc

H: đọc đoạn cuối:

? Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình thuốc nước ta với nước Âu- Mĩ trước đưa kiến nghị: “Đã đến lúc người chống nạn ôn dịch này”?

H: Sự so sánh làm rõ tính đắn điều thuyết minh trên, vừa khiến cho người phải suy ngẫm

? Mọi người cần phải làm để chống lại ôn dịch

2,Tìm hiểu văn bản * Đặt vấn đề:

- So sánh ôn dịch, thuốc với đại dịch -> Gây ý, nêu lên tầm quan trọng, tính chất nghiêm trọng vấn đề 2 Tác hại thuốc đối với cá nhân người hút, người nghiện thuốc:

- Dẫn lời Trần Hưng Đạo > cách so sánh đọc đáo ->Tác hại hút thuốc

=> Thuốc kẻ thù ngào nham hiểm sức khoẻ người

* Thuốc sức khỏe cộng đồng tệ nạn xã hội khác:

- Ô nhiễm môi trường - Gây bệnh cho người

- Tác hại giáo dục đạo đức - Gây nghiện ngập, trộm cắp -> Tệ nạn xã hội

*Thông điệp đưa từ văn bản

(53)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt thuốc lá?

H: Quan tâm cao ý thức, biện pháp triệt để

- vận động, tuyên truyền

TIẾNG VIỆT

3.Câu ghép (tiếp)

Cá nhân thực theo yêu cầu SHD mục ab,c

? Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép quan hệ gì? Nguyên nhân, kết

? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? Vế A: Biểu thị ý nghĩa khẳng định Vế B: Biểu thị ý nghĩa giải thích

GV đưa hệ thống câu ghép; HS xác định tự chốt kiến thức theo tiến trình sau

G: Phát phiếu tập (chứa câu ghép) cho nhóm H( theo bàn) tìm quan hệ ý nghĩa có vế câu câu sau:

1 Nếu anh đến muộn tơi trước.

2.Tuy trời mưa An học giờ. 3 Mưa to, gió mạnh.

4 Khơng Lan học giỏi mơn văn mà Lan cịn học giỏi môn Anh.

5 Hai người giận họ chia tay nhau. 6 Nó vừa đi, vừa ăn.

7 Mình chơi hay học.

8.Tôi vui: hôm làm việc tốt H: hđ nhóm tìm KQ sau:

? Các mối quan hệ thường nhận biết qua dấu hiệu gì?

? Có thể tách câu ghép thành câu đơn khơng? Vì sao?

Tách được: vế quan hệ lỏng lẻo. Không tách vế quan hệ chặt chẽ.

TẬP LÀM VĂN

C1: Quan hệ giả thiết: C2: Quan hệ tương phản C3: Quan hệ tăng tiến C4: Quan hệ bổ sung C5: Quan hệ nối tiếp C6: Quan hệ đồng thời C7: Quan hệ lựa chọn C8: Quan hệ giải thích *Cách nhận biết

- Bằng quan hệ từ (5, 7) - Bằng cặp QH từ (1,2,4) - Cặp từ hô ứng (3,6) - Dựa vào văn cảnh (8)

TẬP LÀM VĂN

H: đọc câu văn SGK

? Trong câu văn ta thường gặp từ gì? H: từ

TẬP LÀM VĂN

(54)

? Sau từ người ta cung cấp KT ntn?

H: Sau từ là: từ đặc điểm, công dụng… riêng ( cung cấp kiến thức văn hoá, nguồn gốc, thân thế…)

GV: CT: Đối tượng + + tri thức

? Loại câu văn định nghĩa, giải thích có vai trị văn thuyết minh

? Đọc câu, đoạn văn mục.b

? Các câu đoạn trình bày đặc điểm, tính chất vật cách ? ? Cách trình bày có t/d ntn?

H: đọc đoạn văn mục c

? Chỉ ví dụ đoạn văn SGK?

? Cho biết pp nêu VD nêu tác dụng việc trình bày, cách xử phạt người hút thuốc nơi công cộng?

? Đoạn văn cung cấp số liệu nào? H: tìm VD

? Nếu khơng có số liệu làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố khơng?

H: khơng có số khơng thể làm sáng tỏ vai trị cỏ thành phố

? Vậy phương pháp dùng số liệu.T/d? H: đọc đoạn văn SGK

? So sánh

? Ở đoạn văn phương pháp so sánh có tác dụng

H: đọc đoạn văn SGK?

? Đoạn văn trình bày mặt nào, khía cạnh thành phố Huế?

H:

- Chỉ chất đối tượng thuyết minh lời văn rõ ràng, ngắn gọn, xác, thường nằm vị trí đầu đoạn, đầu giữ vai trò giới thiệu

b) Phương pháp liệt kê

- Chỉ đặc điểm, tính chất đối tượng theo trật tự

- T/d: giúp người đọc hiểu sâu sắc tồn diện, có ấn tượng nội dung thuyết minh

c) Phương pháp nêu ví dụ:

- Dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh

-Tác dụng: Các VD cụ thể khiến người đọc tin vào điều người viết cung cấp

d) Phương pháp dùng số liệu (con số)

- Là dẫn số cụ thể để thuyết minh, làm cho VB thêm tin cậy

e) Phương pháp so sánh

- Là đối chiếu vật để làm bật tính chất đt TM

(55)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt + Huế kết hợp hài hồ sơng biển

+Huế đẹp với cảnh sắc sơng núi

+Huế cịn nơi cơng trình kiến trúc tiếng GV: Việc chia đối tượng mặt, khía cạnh, vấn đề để phân tích pp phân loại phân tích

? Vậy phương pháp phân loại phân tích? ? Tác dụng phương pháp này?

Lưu ý : Ko nên tách rời p.p mà phải kết hợp các p.p thuyết minh

- Chia đối tượng loại, mặt để TM, làm cho đt trở lên cụ thể, rõ ràng

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1,Xác định quan hệ ý nghĩagiữa cac vế câu câu ghép

GV hướng dẫn Hsinh xác định ác vế câu ; vào quan hệ ý nghĩa quan hệ từ ; từ ngữ nối vế câu

Bài tập 1

a) Vế 1-2: nguyên nhân ; Vế 2-3: giải thích

b) Điều kiện; c) Quan hệ tăng tiến d) Tương phản e) Câu 1: nối tiếp Câu 2: nguyên nhân

Bài tập 2

a, câu ghép: điều kiện b, câu ghép: nguyên nhân Bài HS tự làm:

Bài Ôn dịch thuốc dùng phương pháp thuyết minh: So sánh đối chiếu phân loại

Bài 4:

Sử dụng kiến thức địa lý; lịch sử;

Các phương pháp sử dụng: Nêu số liệu; giải thích; liệt kê…

ĐỘNG D : VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS thực hoạt động vận dụng nhà Bài học GV kiểm tra 15’ nội dung viết đoạn văn

(56)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm theo sách hướng dẫn

GV hướng dẫn HS đọc thêm thông tin sách hướng dẫn tác hại thuốc IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …/10/2017 Tuần 14,15 - Bài 13 Tiết: 51,52,53,54

(57)

II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Xác định việc cần thiết việc hạn chế tăng dân số trình phát triển loài người; nhận xét quan điểm người viết vấn đề

- Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn viết, - Nhận dạng văn thuyết minh cahs làm văn thuyết minh

II CHUẨN BỊ 13.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

15.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 51 Tiết : 52 Tiết : 53 Tiết : 54

8A 8B Kiểm tra 2' GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

Trong sống, có lẽ nghe câu nói như: Con đàn cháu đống; Trời sinh voi, trời sinh cỏ; có nếp có tẻ. Đó câu tục ngữ, thành ngữ, người Việt Nam xưa, thể quan niệm quý người, cần người, mong đẻ nhiều để đáp ứng với nông nghiệp cổ truyền

Nhưng từ quan niệm dẫn đến thói quen sinh đẻ tự do, dẫn đến tăng dân số nhanh, dẫn đến đói nghèo, bệnh tật lạc hậu

Chính sách DSKHHGĐ từ lâu trở thành quốc sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bởi lẽ, từ lâu tìm cách để giải tốn hóc búa, tốn dân số

GV sử dụng phần khởi động theo SHD

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

1 Đọc văn bản

GV tổ chức HS đọc tiếp cận văn H: em đọc, em khác theo dõi, NX G: KT việc gt từ khó HS

Nói thêm nhân vật Ađam Eva cặp vợ chồng Trái Đất Chúa sai xuống trần gian hình thành phát triển lồi người

1 Đọc văn bản

(58)

2 Tìm hiểu văn bản

GV đưa hệ thống câu hỏi sau để giúp học sinh hoàn thiện sơ đồ bố cục văn Bài toán dân số

? Vấn đề thể “ tốn dân số” thực chất gì? Vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình.

? Điều làm tác giả sáng mắt ra? Vấn đề dân số. ? Nhận xét cách diễn đạt tác giả?

? Phần thân để CM-GT vấn đề tác giả đưa luận điểm ? Là luận điểm ?

H: Hđ nhóm; ghi Kq bảng phụ, đại diện trình bày G: đưa QK ( bảng phụ ) đối chiếu

+ Kể câu chuyện cổ tốn hạt thóc

+ So sánh gia tăng dân số với số thóc tăng tốn

+ Đưa tỉ lệ sinh người phụ nữ

H: tóm tắt tốn cổ.( Có bàn cờ 64 ơ: Ơ thứ đặt hạt thóc, thứ gấp đơi số hạt thóc trước -> Tổng số thóc thu nhiều vơ kể, phủ khắp bề mặt trái đất)

? Câu chuyện kén rể nhà thơng thái có vai trị ý nghĩa việc làm bật vấn đề chính?

H: đọc đoạn nhỏ 2( Phần thân bài)

? Tiếp theo luận điểm tác giả tiếp tục chứng minh vấn đề: cách lập luận có khác trước

G: dùng bảng phụ bàn cờ để so sánh (Tích hợp với TV dấu ngoặc đơn)

? Từ cách lập luận tác giả muốn đưa người đọc đến vấn đề gì?

? Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước… nhằm mục đích gì?

H: Khả sinh phụ nữ cao, khó khăn việc thực sinh để có kế hoạch

? Trong số nước nước thuộc Châu Phi, nước thuộc châu Á?

H: - Châu Á : Ấn độ, Nêpan,Việt Nam

- Châu Phi: Ruanđa, Tadania, Mađagatxca

1.MB: Giới thiệu gia tăng dân số

- Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm  giới thiệu sự

gia tăng dân số đặt từ thời cổ đại 2.TB:Chứng minh giải thích vấn đề xoay quanh bài tốn cổ.

a Câu chuyện nhà thông thái kén rể cách đề tốn hạt thóc.

- Gây tị mị, hấp dẫn

- Là tiền đề để tác giả so sánh với bùng nổ gia tăng dân số nhanh chóng

b So sánh gia tăng dân số giống lượng thóc trong các ô bàn cờ.

 mức độ gia tăng dân số của

(59)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Bằng hiểu biết mình, em có nhận xét

tăng dân số tình hình kinh tế, văn hố nước này?

H: Tốc độ tăng DS chóng mặt -> lạc hậu, nghèo nàn xếp vào nước chậm phát triển

? Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển xã hội?

H: Dân số tăng nhanh liền với kinh tế văn hố phát triển

? Có nhận xét số liệu mà tác giả đưa ra? Tác dụng?

H: Tích hợp văn thuyết minh: số liệu cụ thể thuyết phục người đọc

? Tác giả nêu vài số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều gì?

G: Cách lập luận chặt chẽ -> quay lại tốn bàn cờ

H: đọc kết

? Theo em phần kết đưa kiến nghị gì?

GV tổ chức haotj động nhóm đơi cho HS trao đổi thực yêu cầu D;

Gọi HS trình bày quan điểm trước lớp

- Số liệu xác cụ thể 

thuyết phục người đọc

- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt, cảnh báo nguy bùng nổ dân số Trái đất nổ tung dân số tăng nhanh

c KB: Lời kiến nghị tác giả.

Con người hạn chế gia tăng dân số: việc sinh đẻ có kế hoạch

TIẾNG VIỆT

2 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

Hoạt động nhóm ( theo bàn) thực theo yêu cầu SHD mục a;b;c

? GV lựa chọn ví dụ phù hợp HS tìm hiểu rút kết luận

Phần dấu ngoặc đơn phần thích, nhằm cung cấp thơng tin, khơng phụ thuộc nghĩa

Hoạt động nhóm ( theo bàn) thực theo yêu cầu SHD mục a;b;c

? GV lựa chọn ví dụ phù hợp

TIẾNG VIỆT

2.Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

* Dấu ngoặc đơn

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nghĩa đoạn trích khơng thay đổi

*Dấu hai chấm

Dấu hai chấm (:) dùng để đánh dấu:

(60)

HS tìm hiểu rút kết luận c) Phần giải thích lý TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

GV cho HS hoạt động chung lớp GV gợi ý hệ thống câu hỏi sau: ? Đối tượng thuyết minh văn gì? H: Chiếc xe đạp

?Việc viết văn TM gì? H: TL

? Đề khơng có chữ thuyết minh đề văn thuyết minh sao?

H: Có đối tượng thuyết minh

? Bài văn gồm phần? Xác định ranh giới nội dung phần?

? Bước thứ hai việc làm văn TM

? Để giới thiệu xe đạp người viết trình bày cấu tạo xe đạp (mấy phận phận nào)

H: Cấu tạo: có phận: -Chính: truyền động + điều khiển + chuyên chở

- Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chng?

? Các phận gt theo thứ tự nảo? có hợp lý khơng? Vì sao?

H: Gt bp trước, phụ sau, hợp lý

? Ngồi việc trình bày KT cấu tạo xe người viết trình bày tri thức xe đạp?

H: tác dụng xe đạp

? Ở viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

H: định nghĩa (MB) , liệt kê, phân tích (TB)

? Sau xđ cấu trúc TM cơng việc gì?

TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh

b Nhận xét:

+ Xác định đối tượng

+ Xác định cấu trúc: phần - Mở bài: Giới thiệu khái

quát phương tiện xe đạp

- Thân bài: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, tác dụng

- Kết bài: Vị trí xe đạp đời sống người việt nam tương lại + Xác định phương pháp thuyết minh

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1,Lựa chọn lời giơi thiệu văn toán dân số

(61)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt hợp lý việc lựa chọn mình.

2, Tổ chức hoạt động cá nhân; trao đổi trước lớp lựa chọn minh GV tôn trọng ý kiến học sinh.

Bài HS tự làm:

a, Công dụng dấu hai chấm dừng để dẫn lời dẫn trực tiếp; dấu ngoặc đơn dừng để bổ xung thêm

b, Dấu ngoặc đơn dùng để thuyết minh Bài 4: Lập dàn ý cho đề văn thuyết minh hoa đào GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý sách HD

ĐỘNG D : VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS thực hoạt động vận dụng nhà

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS thực hiện; GV thu tranh nhận xét vào tiết học

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …/11/2017 Tuần 15,16 - Bài 13 Tiết: 55,56,57,58

(62)

- Biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả văn học địa phương, văn học viết địa phương

- Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu ngoặc kép viết - Vận dụng kiến thức kỹ để trình bày văn thuyết minh ( nói viết)

II CHUẨN BỊ 14.

Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

16.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 55 Tiết : 56 Tiết : 57 Tiết : 58

8A 8B Kiểm tra GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

GV: Để tạo nên diện mạo văn học nước nhà, có đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn nhiều địa phương khác Tiết học hôm giúp em hiểu truyền thống văn học địa phương, biết nhiều tác giả tiếng, đồng thời biết nhiều tác phẩm viết quê hương, qua bồi đắp cho em tình cảm quê hương, tự hào quê hương mình.

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

GV thực nội dung theo chương trình văn địa phương Tỉnh

: Dựa vào phần thông tin giới thiệu tên tác giả, tác phẩm văn học Yên Bái trước 1975

* Hoạt động 2:

G: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, tìm hiểu thích

H: HĐ cá nhân đọc tìm hiểu thích ? Bài phú có đoạn ? ND tường đoạn ? H : TL nhóm TL :

Đoạn Từ đầu đến “ quan toả” : Miêu tả cảnh thiên nhiên châu Thu Vật.

I Văn học Yên Bái trước 1945:

1 Khái quát VH viết YB trước 1945:

SGK

2 Đọc – hiểu tác phẩm “ Đại Đồng phong cảnh phú”.

(63)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Đoạn Tiếp đoạn đến “ thiên hương”: Miêu tả

cảnh thành trì, lâu đài Vũ Văn Mật trấn Đại Đồng.

- Đoạn Tiếp đoạn đến “ có ý” : Miêu tả sâu hơn về cảnh vật, cảnh sống người cứ của Vũ Văn Mật.

- Đoạn Còn lại : Ca ngợi nghiệp Vũ Văn Mật.

CH3 : (Phần Đọc hiểu VB)

HS : tìm chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên Châu Thu Vật, cảnh sinh hoạt trấn Đại Đồng, rút đặc điểm Châu Thu Vật Trấn Đại Đồng

? Các chi tiết miêu tả thể thái độ tg ?

? Nhận xét ngòi bút miêu tả tg?

CH4: Bài phú viết theo thể văn biền ngẫu, câu văn có tính chất đối xúng, có nhịp điệu, sử dụng phương thức miêu tả biểu cảm.

H: tìm đặc điểm phú, NX, BS cho GV: KL

b Tìm hiểu cảnh vật của Châu Thu Vật , trấn Đại Đồng:

+ Thiên nhiên: Cảnh vật thiên nhiên vừa hồnh tráng vừa trữ tình.

+ Trấn Đại Đồng - của anh em họ Vũ Vừa thể hiện cảnh thái bình, sung túc + Thái độ tg: ca ngợi vẻ đẹp Châu Thu Vật, Trấn Đại Đồng ca ngợi, tôn sùng sự nghiệp anh em họ Vũ lập để phò Lê chống Mạc.

+ Ngòi bút tg: mạnh mẽ, phóng khống trữ tình, tạo nên ấn tượng cho người đọc.

TIẾNG VIỆT

3 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

Hoạt động nhóm ( theo bàn) thực theo yêu cầu SHD mục a;b;

? GV lựa chọn ví dụ phù hợp HS tìm hiểu rút kết luận

TIẾNG VIỆT 2 Dấu ngoặc kép Công dụng:

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu :

- Từ ngữ câu đoạn dẫn trực tiếp

(64)

c,HS điền từ vào đoạn văn chép hoàn chỉnh vào

công dụng dấu ngoặc kép chép vào

đặc biệt

- Tên báo, tập san, tác phẩm dẫn

TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

GV cho HS hoạt động chung lớp GV gợi ý hệ thống câu hỏi sau: ? Đối tượng thuyết minh văn gì? H: Chiếc xe đạp

?Việc viết văn TM gì? H: TL

? Đề khơng có chữ thuyết minh đề văn thuyết minh sao?

H: Có đối tượng thuyết minh

? Bài văn gồm phần? Xác định ranh giới nội dung phần?

? Bước thứ hai việc làm văn TM

? Để giới thiệu xe đạp người viết trình bày cấu tạo xe đạp (mấy phận phận nào)

H: Cấu tạo: có phận: -Chính: truyền động + điều khiển + chuyên chở

- Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chng?

? Các phận gt theo thứ tự nảo? có hợp lý khơng? Vì sao?

H: Gt bp trước, phụ sau, hợp lý

? Ngồi việc trình bày KT cấu tạo xe người viết cịn trình bày tri thức xe đạp?

H: tác dụng xe đạp

? Ở viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

H: định nghĩa (MB) , liệt kê, phân tích (TB)

? Sau xđ cấu trúc TM cơng việc gì?

TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh

b Nhận xét:

+ Xác định đối tượng

+ Xác định cấu trúc: phần - Mở bài: Giới thiệu khái

quát phương tiện xe đạp

- Thân bài: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, tác dụng

(65)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

Luyện nói văn thuyết minh - Đề bài: Thuyết minh phích nước * Dàn bài

MB: Là thứ đồ dùng thường có, cần thiết gia đình

TB: - Cấu tạo:

+ Chất liệu vỏ sắt, nhựa + Màu sắc: trắng, xanh, đỏ

+ Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo lớp thuỷ tinh, chân khơng, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc

+ Miệng bình nhỏ: giảm khả truyền nhiệt

- Công dụng: giứ nhiệt dùng sinh hoạt, đời sống - Cách bảo quản

Kết luận:

Vật dụng quen thuộc đời sống người Việt nam * Luyện nói:

G: chia tổ cho em tập nói H: nói theo tổ, em nói

H: đại diện tổ lên nói phần MB, TB; KB; em nói tồn Y/c: Phát âm to, rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ cho G: gọi học sinh nhận xét

G: đánh giá, uốn nắn Bài HS tự làm:

a, Công dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời dẫn trực tiếp; dấu ngoặc đơn dừng để bổ xung thêm

b, Dấu ngoặc kép dungfncho lời dẫn trực tiếp; dẫn tên văn ĐỘNG D : VẬN DỤNG

Viết tập làm văn số 3: Đề bài: Thuyết minh đồ vật mà em yêu thích *1: Yêu cầu nội dung:

- Kiểu bài: Văn thuyết minh

- Đối tượng thuyết minh: Vật dụng quen thuộc - Dàn ý cụ thể:

* Mở bài: Giới thiệu đồ vật thuyết minh * TB:

- Cấu tạo: + Chất liệu

+ Màu sắc: trắng, xanh, đỏ Các phận

(66)

* Kết luận:

Vật dụng quen thuộc ……… *2 Yêu cầu hình thức:

- Bài viết có đủ bố cục phần : MB, TB, KB

- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết đoạn, tả *Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng yêu cầu trên, người viết tỏ hiểu thực đồ vật thuyết minh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc

- Điểm khá: (7) thể rõ hiểu biết đồ vật thuyết minh song mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm TB: Cũng đáp ứng yêu cầu song ý tứ lộn xộn, chữ viết xấu, cẩu thả, thiếu số ý

- Điểm TB: Chưa biết trình bày tri thức, hiểu biết đồ vật thuyết minh, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai tả nhiều

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG HS thực hiện; việc sưu tầm văn học địa phương

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: …/11/2017 Tuần 16,17 - Bài 15 Tiết: 59,60,61,62

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

(67)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ phân tích hình ảnh, giọng điệu thơ thể khí phách kiên cường người chí sĩ yêu nước đầu kỷ 20: Nhận trình bày nội dung nghệ thuật cảu tác phẩm

Củng cố hệ thống háo kiến thức dấu câu; nhận biết cách sửa chữa lỗi thường gập dấu câu

Biết cách lập dàn ý văn thuyết minh thể loại văn học II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian:

2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học. III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

17.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 59 Tiết : 60 Tiết : 61 Tiết :62

8A 8B Kiểm tra GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

1.Tác giả:

- Phân Châu Trinh(1872 - 1926)

- Là nhà yêu nước, sớm có tư tưởng dân chủ 2 Tác phẩm:

- Sáng tác PCT bị thực dân Pháp bắt giam đày đảo Côn Lôn - Thể thơ: TNBCĐL

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

Gv tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung học theo sách hướng dẫn; GV chỉnh sửa hệ tthoongs câu hỏi tổ chức haotj động chung lớp chốt kiến thức

G: định hướng cho học sinh phân tích thơ theo lớp nghĩa

? Đọc câu thơ thứ cho biết nội dung nó?

? Đọc câu thơ thứ nhất, cho biết câu thơ miêu tả điều gì?

H: Miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng tư người đất trời Côn Đảo

? Tư người đất trời Côn Lôn lên nào?

1 Đọc văn bản. 2 Tìm hiểu văn bản. 1 Bốn câu đầu

Hình ảnh người tù đảo Côn Lôn

Làm trai đứng đất Côn Lôn

(68)

? Em hiểu quan niệm nhân sinh “làm trai” tác giả?

H: Trước hết khơng phải tư kẻ tầm thường mà đứng kẻ “làm trai”- trọng trách lớn lao trước vận mệnh đất nước

Trong quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai” làm anh hùng Phải “Chí làm trai Nam – Bắc – Đơng – Tây – cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” (Đinh Công Trứ)

G: Câu thơ thứ người đọc nghĩ tới người hiên ngang, ngạo nghễ ngục tù, xiềng xích Người trai làm gì?

H: Đọc câu thơ thứ

? Đọc câu thơ, em thấy người tù lên có phẩm chất Đặc biệt từ “lừng lẫy”?

H: Hình tượng nhân vật lên oai phong, lẫm liệt vị thần xẻ núi, khơi sông để xếp lại núi non, trời đất lĩnh anh hùng vượt lên khổ đau đời)

? Từ tư đó, tác giả giới thiệu cơng việc người tù?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ này? Hãy rõ?

? Từ “bể” từ mà em học? H: từ tồn dân

? Những từ ngữ hình ảnh “xách búa”, “ra tay”, “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy đống”, “đập bể trăm hòn” sd nt gì? tác dụng ?

? Em có nhận xét giọng thơ câu đầu? H: Giọng thơ thể khí, ngang tàng, ngạo nghễ…

? Giọng thơ giống với giọng thơ văn ta học “VN…tác”

? Với thủ pháp nghệ thuật đối, phóng đại giọng thơ làm bật hình ảnh người từ cách mạng nào?

H: Ba câu thơ sau vừa miêu tả chân thực công việc lao động khổ sai vừa khắc họa bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng cách mạng với hành động phi thường)

H: Đọc câu thơ cuối, cho biết nội dung nó?

“Lừng lẫy làm cho lở núi non”

à H/a người anh hùng oai phong, lẫm liệt, vượt lên tất

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể trăm hòn. - Nghệ thuật đối

- Nt phóng đại

- giọng điệu mạnh mẽ, hùng hồn

-> T/hiện khí ngang tàng

Þ Vừa miêu tả cụ thể cơng việc vừa đập đá vừa vẽ lên tượng đài uy nghi người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt đất trời

2 Bốn câu thơ cuối:

(69)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt H: Đọc câu luận

? Cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn đạt suy nghĩ mình? Những suy nghĩ gì?

H: Nghệ thuật đối khơng nói việc đập đá mà khái quát thời gian, không gian, “nắng mưa” bão tố đời: nhà tù, xiềng xích, dây trói, tra Ẩn dụ: “Sành sỏi”, “sắt son” Þ Bản lĩnh tinh thần, sức mạnh người – thơ mang âm điệu dân dã mà dể hiểu

? Với nghệ thuật đối ẩn dụ, câu luận khẳng định điều gì?

? Đọc câu kết? Hình ảnh “kẻ vá trời” câu thơ thứ gợi cho em liên tưởng đến câu chuyện nào?

H: Bà “Nữ oa đội đá vá trời” – huyền thoại Trung Quốc ? Tự ví “kẻ trời” cách nói khoa trương ấy, tác giả muốn thể điều gì?

H: Muốn nói khó khăn người có mưu đồ nghiệp cứu nước, cứu dân đầu kỷ XX với công việc đội đá vá trời Nhấn mạnh chân dung người đập đá)

? Hai câu thơ cuối khẳng định ý chí người tù cách mạng sao?

người anh hùng cách mạng Nghệ thuật đối, ẩn dụ

Þ Khẳng định tinh thần bền bỉ, dẻo dai, ý chí chiến đấu kiên cường người tù cách mạng

à Hình ảnh so sánh độc đáo

Þ Chí lớn người chiến sỹ cách mạng đầu kỉ XX; khẳng định nghị lực phi thường, lĩnh vững vàng, niềm tin sắt đá vào nghiệp cách mạng

TIẾNG VIỆT

: tổ chức cho nhóm làm tập tương đương với mục SGK bảng phụ.(5’)

H: Hđ nhóm trả lời CH nhóm mình, treo KQ, cử đại diện trình bày

G: NX, cho điểm

N1: Cho biết lời văn thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu gì? Hãy sửa lại cho

H: Dùng dấu (.) sau “xúc động”, viết hoa chữ “T” đầu câu sau

N2: VD (2) dùng dấu chấm sau từ “này” hay sai? Chúng ta nên dùng dấu câu cho phù hợp?

H: Sai, câu chưa kết thúc Nên dùng dấu phẩy

TIẾNG VIỆT

Các lỗi thường gặp dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc:

(70)

N3: ? Các từ: cam, qt, bưởi, xồi, có mối quan hệ nghĩa?

? Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu chỗ thích hợp?

H:Quan hệ đồng chức ( CN), đặt dấu phẩy từ: cam, quýt, bưởi, xoài

N4: ? Cho biết câu câu thuộc kiểu câu học lớp dưới? Dùng dấu câu phù hợp chưa? Nếu chưa, sửa lại cho

H:Câu câu trần thuật nên dùng dấu chấm, câu câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi)

? Từ ví dụ vừa phân tích, rút lỗi cần tránh dùng dấu câu?

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu thích hợp

4 Lẫn lộn công dụng dấu câu

TẬP LÀM VĂN

G: ghi đề lên bảng, gọi hS đọc lại đề H: đọc đề

G:Yêu cầu HS đọc thơ “Đập đá Cơn Lơn” ? Bài thơ có dịng? Mỗi dịng có tiếng? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng?

H: - Số dịng: dòng/ - Số tiếng: tiếng/1dòng - Số dòng, số chữ bắt buộc

G: hướng dẫn HS ghi kí hiệu (B), trắc (T) cho tiếng hai thơ

? Dựa vào quan sát quan hệ trắc dòng, rút kết luận?

H: Xác định đối, niêm dòng: Theo luật, nhất, tam, ngũ, bất luận, nhị, tứ, lục phân minh

( không cần xem xét tiếng thứ 1, 3, 5; xem xét đối niêm tiếng thứ 2, 4, 6).

H: đọc phần nói vần SGK

? Hãy cho biết thơ có tiếng hiệp vần với nhau?

H: a.Bài “Cảm tác.” vần ở: tù thù; châu đâu: VB b.Bài “Đập đá ”: Lơn non hịn son con: VB ? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng ngắt nhịp nào?

H: / 4/3

G: gợi ý HS lập dàn ( theo mẫu SGK)

TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu văn thuyết minh thể loại văn học Đề bài:

TM đặc điểm thể thơ TNBC”.

1 Quan sát:

thơ thất ngôn bát cú

- Số dịng, số chữ: - Kí hiệu: B, T:

- Luật bằng, trắc:

- Xác định vần:

- Nhịp:

(71)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Muốn TM đặc điểm thể loại văn học em phải làm

gì?

G: lưu ý: muốn làm tốt TM thể loại văn học ta cần Tập hợp VB học Ct theo thể loại, nắm vững đđ TLoại VH

a Mở bài: b Thân bài: c Kết bài:

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP Đọc tìm hiểu văn :

NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC.

GV tổ chức hoạt động nhóm ( Theo bàn; HS trao đổi hình thành kiến thức theo gợi ý SHD;

GV tổ chức cho HS thảo luận chốt kiến thức: *Hai câu đề :

Giọng điệu đùa cợt Điệp ngữ: vẫn vẫn => PBC: người chí sỹ u nước có phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất; lĩnh phi thường

* Hai câu thực :

Giọng thơ thống thiết Nghệ thuật đối

=> Tầm vóc lớn lao, phi thường lịng u nước thiết tha người tù CM *Hai câu luận :

Giọng thơ hùng hồn.Đối, khoa trương =>Thể hồi bão lớn lao, chí khí hiên ngang, bất khuất, vượt qua khó khăn, thử thách

* Hai câu kết :

Điệp ngữ, cách ngắt nhịp thơ dứt khoát.=> Khẳng định tư hiên ngang,bất khuất (xem thường cảnh lao tù) ý chí sắt đá, niềm tin vào nghiệp CM

2.Bảng tổng kết dấu câu:

DẤU CÂU CÔNG DỤNG

Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật Dấu (?) Dùng để kết thúc câu nghi vấn

Dấu (!) Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán

Dấu (,) Đánh dấu ranh giới phận câu, phần phụ với chủ ngữ – vị ngữ; từ có chức vụ câu; vế câu ghép

Dấu (;) - Đánh ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

Dấu (…) Biểu thị phận chưa liệt kê hết, biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng Làm giảm nhịp điệu câu văn

Dấu (-) Đánh dấu phận giải thích, thích câu, đánh dấu lời nói trực tiếp (gạch đầu dòng)

Dấu ( ) Đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu (:) Báo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại giải thích, thuyết

(72)

Dấu (“ ” ) Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt; có hàm ý mỉa mai

Đánh dấu tên tp, tờ báo, kịch 3.Điền dấu câu thích hợp:

GV tổ chức hoạt động nhóm đơi thực hồn thiện; trao đổi kết lớp.Điền dấu thích hợp theo thứ tự sau:

( , )1, (.)2, (.)3, (, )4, (:)5, (-)6, (!)7, (!)8,(!)9, (!)10, (, )11, (,)12, ( )13, (,)14, ( )15, (,)16, (, )17, (,)18, ( )19, (,)20, (:)21, (-)22, (?)23, (?)24, (?)25, (.)26

Phát lỗi dấu câu:

a về? mẹ dặn anh .chiều b sản xuất, có câu… “ rách” c năm tháng,

ĐỘNG D : VẬN DỤNG

GV hướng dẫn HS dựa vào dàn ý thuyết minh thể laoij văn học để thực yêu cầu

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG

HS đọc tham khảo: “ Truyện ngắn (ở SGK) sau làm tập IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Soạn ngày: 12/12/2017 Tuần 17,18 - Bài 16 Tiết: 63,64,65,66

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI – HAI CHỮ NƯỚC NHÀ II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(73)

làm thằng cuội; Trình bày dược cảm nhận tình thần yêu nước Trần Tuấn Khải giọng điệu trữ tình thống thiết đoạn trích thơ :Hai chữ nước nhà

Đánh giá ưu, nhược điểm viết theo yêu cầu cảu văn thuyết minh Vận dụng kiến thức, kỹ Văn Tiếng Việt, Tập làm văn để làm kiểm tra cuối kỳ

III. II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý 2 Học sinh : Chuẩn bị theo sách hướng dẫn học.

III TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC 18.ổn định tố chức 1':

LỚP Tiết: 63 Tiết : 64 Tiết : 65 Tiết :66

8A 8B Kiểm tra GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG

Tản Đà ( Nguyễn Khắc Hiếu)

Bên cạnh phận văn thơ yêu nước cách mạng lưu truyền bí mật (như hai thơ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh vừa học), văn đàn cịn có phận văn học hợp pháp, truyền bá công khai xuất thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà bút nỗi bật Bài thơ “ Muốn làm thằng cuội Tản Đà” thơ

*Trần Tuấn Khải :

Là nhà thơ yêu nước đầu kĩ XX ông thường mượn đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tinh thần u nước ý chí cứu nước nhân dân ta Văn “ Hai chữ nước nhà” trích bút “ Quan Hồi” mà học hôm mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động việc Nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc Viết thơ này, Trần Tuấn Khải muốn giãi bày tâm yêu nước kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta đầu kĩ XX

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN

Gv tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung học theo sách hướng dẫn; GV chỉnh sửa hệ tthoongs câu hỏi tổ chức haotj động chung lớp chốt kiến thức

? Nêu hiểu biết em tg, h/c st Bài thơ viết theo thể thơ gì? Thất ngơn bát cú

1 Đọc văn bản.

2 Hướng dẫn tìm hiểu :

a, Thể thơ; giọng thơ b,Hai câu thơ đầu

(74)

? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà tâm Với Tản Đà than thở điều gì?

- Đêm thu, cảnh vắng lúc lịng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ chất chứa lòng

- Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì? Vì Tản Đà lại chán trần thế?

Sống xã hội tầm thường tâm hồn cao, có cá tính mạnh mẽ khơng thể chấp nhận

? Bế tắc đời trần Tản Đà muốn thoát li đâu?

? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ước mọng nào? “ Ngơng”- địa ly lí tưởng, vừa xa lánh trần chán ngắt, vừa sống bầu khơng khí thoải mái, bên người đẹp

?Qua tâm trạng chán chường đời trần Tản Đà, qua ước mọng ơng em hiểu thêm điều người thi nhân?

? Em có nhận xét giọng điệu thơ?- Giọng điệu tự nhiên ( câu hỏi, câu xin), hình ảnh thơ thú vị

HS đọc câu cuối

Trong suy nghĩ thi nhân, lên cung quế có gì? Tâm trạng chuyển biến sao? Bạn bè ơng lúc ai? - Được tri âm gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen khơng cịn đơn, giải toả mối sầu uất lòng? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng điều gì? Muốn làm Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, xuống gian mà cười

Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười mà cười?

- Cười xã hội tầm thường, người lố lăng, bon chen cõi trần bui bặm

tình thái Chán trần

=>Nỗi buồn liền với nỗi chán, chán xã hội ngột ngạt tầm thường

b, Cái ngông thơ Tản Đà

-> Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng “ngông”

Tản Đà khao khát đời đẹp, cao, vượt lên tầm thường

- Lên cung quế có bầu có bạn, vui

Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “ Ngơng” lãng mạn

d,Hình ảnh cuối thơ Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lịng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa nụ cười mỉa mai, khinh ngạo vật nhà nho

TIẾNG VIỆT

: tổ chức cho nhóm làm tập tương đương với mục SGK bảng phụ.(5’)

H: Hđ nhóm trả lời CH nhóm mình, treo KQ, cử đại diện trình bày

G: NX, cho điểm

N1: Cho biết lời văn thiếu dấu ngắt câu chỗ nào?

TIẾNG VIỆT

Các lỗi thường gặp dấu câu:

(75)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Nên dùng dấu gì? Hãy sửa lại cho

H: Dùng dấu (.) sau “xúc động”, viết hoa chữ “T” đầu câu sau

N2: VD (2) dùng dấu chấm sau từ “này” hay sai? Chúng ta nên dùng dấu câu cho phù hợp?

H: Sai, câu chưa kết thúc Nên dùng dấu phẩy

N3: ? Các từ: cam, quýt, bưởi, xồi, có mối quan hệ nghĩa?

? Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu chỗ thích hợp?

H:Quan hệ đồng chức ( CN), đặt dấu phẩy từ: cam, quýt, bưởi, xoài

N4: ? Cho biết câu câu thuộc kiểu câu học lớp dưới? Dùng dấu câu phù hợp chưa? Nếu chưa, sửa lại cho

H:Câu câu trần thuật nên dùng dấu chấm, câu câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi)

? Từ ví dụ vừa phân tích, rút lỗi cần tránh dùng dấu câu?

đã kết thúc:

2 Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc (VD/Sgk)

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu thích hợp

4 Lẫn lộn công dụng dấu câu

TẬP LÀM VĂN

G: ghi đề lên bảng, gọi hS đọc lại đề H: đọc đề

G:Yêu cầu HS đọc thơ “Đập đá Cơn Lơn” ? Bài thơ có dịng? Mỗi dịng có tiếng? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng?

H: - Số dòng: dòng/ - Số tiếng: tiếng/1dòng - Số dòng, số chữ bắt buộc

G: hướng dẫn HS ghi kí hiệu (B), trắc (T) cho tiếng hai thơ

? Dựa vào quan sát quan hệ trắc dòng, rút kết luận?

H: Xác định đối, niêm dòng: Theo luật, nhất, tam, ngũ, bất luận, nhị, tứ, lục phân minh

( không cần xem xét tiếng thứ 1, 3, 5; xem xét đối niêm tiếng thứ 2, 4, 6).

H: đọc phần nói vần SGK

? Hãy cho biết thơ có tiếng hiệp

TẬP LÀM VĂN

Tìm hiểu văn thuyết minh thể loại văn học Đề bài:

TM đặc điểm thể thơ TNBC”.

1 Quan sát:

thơ thất ngôn bát cú

- Số dịng, số chữ: - Kí hiệu: B, T:

(76)

vần với nhau?

H: a.Bài “Cảm tác.” vần ở: tù thù; châu đâu: VB b.Bài “Đập đá ”: Lơn non hịn son con: VB ? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng ngắt nhịp nào?

H: / 4/3

G: gợi ý HS lập dàn ( theo mẫu SGK)

? Muốn TM đặc điểm thể loại văn học em phải làm gì?

G: lưu ý: muốn làm tốt TM thể loại văn học ta cần Tập hợp VB học Ct theo thể loại, nắm vững đđ TLoại VH

- Xác định vần:

- Nhịp:

2.Lập dàn bài: a Mở bài:

b Thân bài: c Kết bài:

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

Đọc tìm hiểu văn :

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

GV tổ chức hoạt động nhóm ( Theo bàn; HS trao đổi hình thành kiến thức theo gợi ý SHD;

GV tổ chức cho HS thảo luận chốt kiến thức:

1 Đoạn 1: Tâm trạng người cha từ biệt trai nơi ải Bắc ( câu thơ đầu)

- Bối cảnh không gian

- Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nhuốm màu tang tóc, thê lương - Hồn cảnh tâm trạng nhân vật:

+ Hoàn cảnh: éo le, đau đớn + Tâm trạng: Đau đớn, xót xa

-> Lời khuyên người cha có ý nghĩ lời trăng trối Nó thiêng liêng xúc động có sức truyền cảm

2.Đoạn 2: Tình hình đất nước ( 20 câu tiếp theo).

- Hình ảnh ước lệ tượng trưng “ Bốn phương khói lữa, xương rừng, màu sơng” => Tình cảnh đất nước loạn lạc, đau thương tang tóc

- Từ ngữ, hình ảnh: Kể xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc

=> Tâm trạng buồn bã, đau đớn vò xé lòng trước cảnh nước nhà tan - Giọng điệu: Lâm li, thống thiết xen lẫn nối bi phẫn, hờn căm

(77)

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Người cha nói đến bất lực mình-> Kích thích, hun đúc ý chí “ Gánh vác” người

- Người cha tin tưởng cậy vào con-> nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nước vơ trọng đại, khó khăn thiêng liêng

Trả tập làm văn: Văn thuyết minh

1 Ưu điểm.

- Nhiều HS biết cách làm bài, phương thức, viết thể có kiến thức đồ dùng thuyết minh; diễn đạt lưu loát

- Một số viết sẽ, trình bày khoa học, tả, có liên kết mạch lạc

2 Tồn tại

- Lỗi diễn đạt: lủng củng; cộc lốc

- Lỗi dùng từ: số em dùng từ chưa xác không hiểu nghĩa từ - Một vài viết sơ sài Nhầm thành văn kể, tả

- Bài sai nhiều lỗi tả

ĐỘNG D : VẬN DỤNG

GV hướng dẫn HS thực phần để chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ ( Thay cho tiết ôn tập

I/ Đọc Hiểu Văn Bản:

Xem lại Ôn Tập Truyện ký Việt Nam ( Phần luyện tập 10 ); Lập bảng hệ thống văn học

II Tiếng Việt

1 Từ Vựng

a,cấp độ khái quát nghĩa cuả từ ngữ Ví dụ: Thực vật có nghĩa rộng hoa, lá,

b Trường từ vựng.

Vd: Mặt, mắt, mũi, tai phận người

c Từ tượng hình từ tượng thanh

Vd: Rì rào, róc rách, móm mém, khẳng khiu

d Từ ngữ… biệt ngữ XH

Vd: Má, tía; Hơm nay, tớ xơi “ngỗng”

đ Nói quá

Vd: Cậu nói làm tớ cười vỡ bụng,

e Nói giảm nói tránh

Vd: Cậu học chưa chăm

2.Ngữ pháp a Trợ từ

Vd: Tôi ăn bát cơm b Thán từ:

Vd: Ô hay ! câu khơng hiểu ?

c Tính thái từ: Em chào cô !

d Câu ghép: 2.Hệ thống dấu câu

(78)

GV hướng dẫn HS Thực theo SHD Chú ý đến cách làm văn Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm; Cách làm văn thuyết minh

HS Hoàn thành đề kiểm tra tham khảo

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG HS đọc tham khảo: “ Chiêu hồn nước” IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w