1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hs: Thảo luận trả lời câu C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không có ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta không nh[r]

(1)

Tuần 3 Tiết 3- Bài 3

Ngày dạy: 6/9/2014

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- HS biết: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - HS hiểu: Giải thích lại có nhật thực, nguyệt thực 1.2 Kĩ năng:

- HS làm được: thí nghiệm tìm hiểu bóng tối bóng nửa tối 1.3 Kĩ năng:

- Thói quen: Rèn tính cẩn thận trung thực làm thí nghiệm, phát triển giới quan khoa học thơng qua việc giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

Bóng tối – Bóng nửa tối : - Nhật thực – Nguyệt thực 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Đèn pin, miếng bìa, chắn, tranh nhật thực nguyệt thực 3.2 Học sinh: Đèn pin, bóng 6W 12W, miếng bìa chắn

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định kiểm diện

4.2 Kiểm tra cũ(5 phút)

Câu 1(2đ): Phát biểu nói đường truyền ánh sáng khơng khí đồng chất ?

A Là đường thẳng C Là đường cong

B Là đường gấp khúc D Có thể đường thẳng đường cong TL : A

Câu 2 (2đ): Chiếu chùm ánh sáng hẹp vuông góc vào mặt bìa cứng Hiện tượng xảy ra?

A Ánh sáng truyền xun qua bìa C Ánh sáng khơng truyền qua bìa B Ánh sáng vịng qua bìa theo đường gấp khúc

D.Ánh sáng vịng qua bìa theo đường cong TL : C Câu 3 (6đ): Bài tập 2.2

TL : Động tác ngắm để kiểm tra ranh giới thẳng chưa : Đặt mắt trước cọc ngắm thẳng theo hướng cộc, cọc lại bị cọc che khuất cọc cắm thẳng hàng Phương án dựa sở định luật truyền thẳng ánh sáng

4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở (2 phút) 1 Mục tiêu: Giới thiệu học mới 2 Phương pháp: Diễn giảng

3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Ban ngày đứng ngồi trời nắng ta quan sát thấy bóng in mặt đất Tuy nhiên, có đám mây che ngang Mặt Trời bóng bị nhịe Vì xuất bóng in mặt đất bóng nhịe Mặt Trời bị che lại ? → Bài

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH

(2)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tạo thành bóng tối(10 phút) 1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nhận biết bóng tối giải thích - Kĩ năng: Thực thí nghiệm tạo bóng tối 2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.

- Phương tiện: Đèn pin, miếng bìa chắn. 3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Để trả lời câu hỏi thứ ta phải thực TN Vậy TN cần dụng cụ thực sau?

Hs:Dụng cụ : Nguồn sáng , miếng bìa, chắn -Bố trí: Đặt đèn pin, miếng bìa chắn thẳng hàng -Tiến hành:Bật đèn pin sáng quan sát tượng xảy

Gv: Hướng dẫn lại cụ thể sau cho HS nhóm tiến hành TN, quan sát tượng thảo luận trả lời C1

Hs: Vùng sáng ánh sáng truyền theo đường thẳng tới (hay nói cách khác vùng sáng vùng nhận ánh sáng từ nguồn truyến tới)

Tích hợp : Gv: Trong sinh hoạt học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối để tránh hư mắt Vì cần phải lắp đặt đèn nào?

Hs: Lắp nhiều đèn nhỏ thay bóng đèn lớn để hạn chế bóng tối

Gv: Ở thành phố lớn có nhiều nguồn sáng: ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo… khiến cho mơi trường bị nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng là tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ mức dẫn đến khó chiụ Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại lãng phí năng lượng Để giảm thiểu nhiễm ánh sáng thị cần làm gì? Hs: Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn giờ

I Bóng tối – Bóng nửa tối 1 Bóng tối.

Thí nghiệm

C1: Phần màu đen hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ nguống tới ánh sáng truyền theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại * Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ ( nguồn) gọi bóng tối

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bóng nửa tối (10 phút) 1 Mục tiêu

- Kiến thức: HS nhận biết bóng nửa tối giải thích - Kĩ năng: Thực thí nghiệm tạo bóng nửa tối 2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.

- Phương tiện: Đèn điện sáng, chắn miếng bìa. 3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Tại Bóng nhịe Mây che Mặt Trời lại? Ta cần phải thực thí nghiệm trả lời câu hỏi Vậy thí nghiệm cần dụng cụ tiến hành sau?

Hs: Dụng cụ: Như thí nghiệm đèn pin thay đèn điện

- Bố trí: Đèn điện, miếng bìa, chắn thẳng hàng

- Tiến hành: Bật đèn điện lên quan sát tượng xảy Gv: Hướng dẫn lại cụ thể hơn, cho HS tổ chức nhóm tiến hành

2 Bóng nửa tối. - Thí nghiệm. C2 :

(3)

thí nghiệm để quan sát tượng sau thảo luận trả lời câu C2

Gv: Yêu cầu HS rút nhận xét

Hs: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối

Gv: Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất Mặt Trăng, Sao… Nếu ánh sáng Mặt Trời truyền tới Trái Đất hay Mặt Trăng bị vật cản chặn lại tạo thành bóng tối (hay bóng nửa tối) Trái Đất, Mặt Trăng…thì tượng gọi gì?→ vào II

* Nhận xét.

Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu khái niệm nhật thực – Nguyệt thực(10 phút) 1.Mục tiêu

- Kiến thức: Giải thích tượng nhật thực – nguyệt thực. 2.Phương pháp: Minh họa, hỏi đáp.

- Phương tiện: Tranh tượng nhật thực – nguyệt thực. 3.Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Giới thiệu sơ chuyển động Trái Đất, Mặt Trăng xung quanh Mặt Trời: Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo đường gần trịn

Gv: Treo tranh hình 3.3 (tranh nhật thực) cho HS quan sát, giới thiệu tượng nhật thực toàn phần phần Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C3

Hs: Thảo luận trả lời câu C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất khơng có ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, đứng đó, ta khơng nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại

Gv: Vậy nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát đâu?

Hs: Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất Gv: Treo tranh hình 3.4 cho HS quan sát, giới thiêu tượng nguyệt thực Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4

Hs: Thảo luận trả lời câu C4

C4: Vị trí 1: có nguyệt thực, vị trí 3: trăng sáng Gv: Nguyệt thực xảy nào?

Hs: Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng

II Nhật thực – Nguyệt thực.

1 Nhật thực.

Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất

2 Nguyệt thực.

Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không cho Mặt Trời chiếu sáng

HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (3 phút) 1 Mục tiêu :

- Kiến thức: Giải thích số tượng có liên quan đến bóng tối, bóng nửa tối. 2 Phương pháp: Hỏi đáp

3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Yêu cầu cá nhân HS làm C5, C6 C5: Khi miếng bìa lại gần chắn

III Vận dụng

(4)

hơn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng nửa tối nữa, cịn bóng tối rõ nét Hs : phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sánh

đang sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, khơng nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sánh

Dùng khơng che kín đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sánh

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5 phút) 5.1 TỔNG KẾT

Câu 1: Thế gọi vùng bóng tối? vùng bóng nửa tối?

TL: - Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới

Câu 2: Ngun nhân hình thành bóng tối bóng nửa tối? TL: Do truyền thẳng ánh sáng

Câu 3: Nhật thực quan sát nào? Nguyệt thực xảy nào?

TL: - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất

- Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Câu 4: Vị trí tương đối Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất xảy tượng nhật thực nguyệt thực?

TL: - Nhật thực: Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng - Nguyệt thực: Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng thẳng hàng

Câu 5: Vậy định luật truyền thẳng ánh sáng có ứng dụng mà em học? 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài này:

- Làm tập: 3.1, 3.2, 3.3, 3.5, 3.6, 3.7/sbt - Xem phần “Có thể em chưa biết”

* Bài sau:

- Chuẩn bị : “ Định luật phản xạ ánh sáng”

- Mỗi nhóm chuẩn bị đèn Pin, dùng giấy đen dán kín mặt kính đèn lại, thiết kế lỗ nhỏ để tạo tia sáng hình 4.2 SGK

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w