Chương II. §1. Nửa mặt phẳng

136 7 0
Chương II. §1. Nửa mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra sự thu nhận của HS các kiến thức về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qu[r]

(1)

Ngày soạn: 01/01/2014

QUI TẮC CHUYỂN VẾ, LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học về:

.Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối .Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên

.Qui tắc bỏ dấu ngoặc 2 Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận.

B CHUẨN BỊ:

- Chiếc cân bàn, hai cân kg hai nhóm đồ vật có khối lượng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ GV: nêu yêu cầu

- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? - Chữa 89 c, d(sbt)

Nêu phép biến đổi tổng đại số?

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

+ Quy tắc dấu ngoặc(sgk – T84) Bài 89(sbt- T65) Tính tổng c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 =

 

( 350) 350 ( 3) ( 7) ( 10) 10           

 

d) ( 9) ( 11) 21 ( 1) ( 9) ( 11) ( 1) 21 ( 21) 21

            

   

+ Các phép biến đổi tổng đại số:

1.Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng

2 Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức GV: Giới thiệu đẳng thức.

- Ta biết phép cộng có tính chất giao hốn: a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b b + a

Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức

Một đẳng thức có hai vế, vế phải biểu thức

(2)

bên trái dấu “=”

GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng

+ Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xét gì?

HS: Thảo luận nhóm.

Trả lời: Cân thăng

GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật nhau (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân

Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng bằng. GV: Rút nhận xét:

Tương tự phần thực hành “cân đĩa”, có đẳng thức a = b, thêm số c vào hai vế đẳng thức đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức. GV: Giới thiệu tính chất:

Nếu: a = b => a + c = b + c

Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức số c đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức a = b. GV: Giới thiệu tính chất:

Nếu: a + c = b + c  a = b

GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”.

Nếu đổi nhóm đồ vật đĩa bên phải sang nhóm đồ vật đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau) cân nào?

HS: Cân thăng bằng.

GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành

- Giới thiệu: Nếu a = b b = a

GV: Yêu cầu HS đọc tính chất SGK GV: Trình bày bước ví dụ SGK.

Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta cịn áp dụng tính chất đẳng thức để giải

+ Thêm vào vế

+ Áp dụng tính chất tổng số đối => vế trái x

?1 Cân thăng bằng

* Các tính chất đẳng thức: Nếu: a = b a + c = b + c a + c = b + c a = b a = b b = c

Nhận xét:

a c b c a b

     

Tính chất:

(3)

Hoạt động 2: Ví dụ GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và nêu bước thực Ghi điểm

2 Ví dụ Tìm số ngun x biết: x – = -3

x – + = -3 + x = -

? Tìm số nguyên x biết

x + = -

x + + (- 4) = - + (- 4) x = -

Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế GV: Từ tập:

a) x – = -3 ; b) x + = -2 x = -3 + ; x = - – Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải +2

Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4

Hỏi: Em rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức?

HS: Đọc nội dung qui tắc SGK.

GV: Giới thiệu qui tắc SGK cho HS đọc. GV: Cho HS lên bảng hướng dẫn cách giải. HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế

Ví dụ: x – (-4) = x +4

GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3. GV: Trình bày phần nhận xét SGK.

Kết luận: Phép trừ phép toán ngược phép cộng

3 Qui tắc chuyển vế. * Qui tắc: (SGK)

Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – = -6

x = - + x = - b) x – (- 4) = x + = x = – x = -

?3 Tìm số nguyên x, biết

x + = (- 5) + x + = ( - 1)

x = (- 1) – = (-1) +( - 8) = -9 Nhận xét: (SGK)

“Phép trừ phép toán ngược của phép cộng”

Hoạt động4 Luyện tập

GV: Bài học cung cấp cho em đơn vị kiến thức nào? Làm 61,62,63(sgk)

HS: Bài học cung cấp cho em đơn vị kiến thức:

1 Các tính chất đẳng thức: Nếu: a = b a + c = b + c a + c = b + c a = b a = b b = c

2 Quy tắc chuyển vế:

(4)

GV: đồng thời gọi HS lên bảng HS: lớp làm vào

HS: nhận xét bạn

GV: kiểm tra, đánh giá cho điểm HS

của đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “ –“ dấu “ – “ đổi thành dấu “+”

Bài 61(sgk) Tim số nguyên x, biết a)7 – x = – ( - 7) 7 – x = + 7  - x =  x = - 8

b) x – = ( - 3) –  x = - 3 Bài 62(sgk) Tìm số nguyên a biết

) 2

a a   a

) 2

b a   a   a Bài 63(sgk)

Theo ta có: + ( - 2) + x =  1 + x =  x = – =

Bài 64(sgk) Cho aZ,Tìm xZ biết a) a + x = 5 x = – a

b) a – x = 2 - x = – a

 x = - ( – a) = - + a = a – Bài 67(sgk) Tính

a) ( - 37) + ( - 112) = - ( 37 + 112) = - 149 b) (- 42) + 52 = 52 – 42 = 10

c) 13 – 31 = - ( 31 – 13) = - 18

d) 14 – 24 – 12 = 14 – ( 24 + 12) = 14 – 36 = - ( 36 – 14) = - 22

Bài 68(sgk)

Hiệu số bàn thắng - thua mùa giải năm ngoái là: 27 – 48 = - ( 48 – 27) = - 21 bàn Hiệu số bàn thắng - thua mùa giải năm

39 – 24 = 15 bàn 5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế.

- Làm tập 65, 66, 69, 70, 71/87, 88 (SGK) 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT Ngày soạn: 01/01/2014

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

Hiểu phép nhân số nguyên khác dấu tương tự phép nhân số tự nhiên “ Thay phép nhân phép cộng số hạng nhau”

(5)

2 Kỹ năng: Tính tích hai số ngun khác dấu. 3 Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh. B CHUẨN BỊ:

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ GV: nêu yêu cầu

HS1: Nêu quy tắc chuyển vế? Làm 96(sbt)

HS2: làm 70(sgk)

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm

HS1:

-Phát biểu quy tắc chuyển vê(sgk- T86) Bài 96(sbt) Tìm x  Z, biết

a) – x = 17 – ( - 5)  – x = 17 + = 22

 - x = 22 – = 20  x = - 20 HS2: Tính hợp lí

a) 3784 + 23 – 3784 – 15

= (3784 – 3784) + 23 – 15 = + = c) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 = ( 21–11) + (22–12) + (23–13) + (24– 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40

3 Bài mới:

Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên phép nhân thực nào, hôm em học qua “Nhân hai số nguyên khác dấu”

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu GV: Ta biết phép nhân phép công số

hạng Ví dụ: 3 = 3+3+3 = Tương tự em làm tập ?1

GV: Em nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?

HS: Trả lời.

GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.

GV: Tương tự cách làm trên, em làm ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: lên bảng trình bày.

GV: Sau viết tích (-5) dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng số nguyên âm ta tích -15 Em tìm giá trị tuyệt đối tích

HS: -15  = 15

GV: Em cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5  3 = ?

1 Nhận xét mở đầu:

?1

( - 3) =(-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12

?2

(6)

HS: -5  3 = = 15

GV: Từ hai kết em rút nhận xét gì? HS: -15 = -5  3 (cùng 15)

GV: Từ kết luận em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?3

HS: Thảo luận.

+ Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu

+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm)

?3

+ Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu

+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm)

Hoạt động 2: Quy tắc GV: Từ ?1, ?2, ?3 Em rút qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút qui tắc

(-5) = -15 = - 15 = - (  ) HS: Phát biểu quy tắc SGK.

GV: Cho HS đọc qui tắc SGK. HS: Đọc qui tắc.

♦ Củng cố: Làm 73/89 SGK. HS: đứng chỗ trả lời.

GV: Trình bày: Phép nhân tập hợp N có tính chất a = a = Tương tự tập hợp số ngun có tính chất Dẫn đến ý SGK

HS: Đọc ý.

GV: Ghi: a = a = 0

- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề hoạt động nhóm

HS: Thực yêu cầu GV.

GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK

Tính tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt

40 20000 - 10 10000 = 700000đ GV: Gọi HS lên bảng làm ?4

HS: Lên bảng trình bày

2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: (sgk)

Bài 73(sgk) Tính a) ( - 5).6 = -30 b) (- 3) = - 27 c) (- 10).11 = - 110 d) 150.(- 4) = - 600 + Chú ý:

a = a = Ví dụ: (SGK)

? Tính

a) ( - 14)= -( 14) = - 70 (- 25).12= -(25.12)= - 300

4 Củng cố

GV: Bài học hôm em cần ghi nhớ điều gì?

Làm tập 73, 74, 75(sgk)

(7)

GV: gọi đồng thời HS lên bảng trình bày

HS: lớp làm vào

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

a) ( - 5) = - ( 5.6) = - 30 b) ( - 3) = - ( 3) = - 27

Bài 74( sgk): Tính 125 = 500 suy a) ( - 125) = - 500

b) ( - 4) 125 = - 500 c) ( - 125) = - 500 Bài 75(sgk) So sánh a) ( - 67) < b) 15 ( - 3) < 15 c) ( - 7) < - 5 Hướng dẫn nhà

- Nắm vững quy tắc nhân số nguyên khác dấu - Làm tập 76, 77(sgk) 112 – 119(sbt)

- Nghiên cứu mới: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Ngày soạn: 1/01/2014

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm qui tắc nhân hai số nguyên dấu. 2 Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích số nguyên. 3 Thái độ: Rèn tính tích cực, cẩn thận.

B CHUẨN BỊ: - SGK, SBT

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ GV: nêu yêu cầu

Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu Làm tập 113(sbt)

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ chúng đặt dấu “ – “ trước kết nhận

Bài 113(sbt)

a) ( - 7) = - ( 8) = - 56 b) ( - 4) = - ( 4) = - 24

c) ( - 12) 12 = - ( 12 12) = - 144 d) 450 ( - 2) = - ( 450 2) = - 900 3 Bài mới:

ĐVĐ: Các em biết nhân hai số nguyên khác dấu.Vấn đề đặt là: nhân hai số nguyên dấu ta làm ntn? Có làm tương tự khơng ? Bài học hơm ta nghiên cứu vấn đề

(8)

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động1: Nhân hai số nguyên dương

GV: Số gọi số nguyên dương? HS: Số tự nhiên 0 gọi số nguyên dương GV: Vậy em có nhận xét nhân hai số nguyên dương?

HS: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác

GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Lên bảng thực hiện.

1 Nhân hai số nguyên dương. - Nhân hai số nguyên dưong nhân hai số tự nhiên khác

Ví dụ: (+2) (+3) =

?1 Tính

a) 12 = 36 b) 120 = 600 Hoạt động2: Nhân hai số nguyên dương GV: Ghi sẵn đề ?2 bảng phụ, yêu

cầu HS đọc đề hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV. GV: Trước cho HS hoạt động nhóm Hỏi: Em có nhận xét hai thừa số vế trái

tích vế phải bốn phép tính đầu? HS: Hai thừa số vế trái có thừa số giữ nguyên - thừa số giảm đơn vị tích giảm lượng thừa số giữ nguyên (tức giảm - 4)

GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng có nghĩa giảm -

- Theo qui luật trên, em dự đốn kết hai tích cuối?

HS: (- 1) (- 4) = (1) (- 2) (- 4) =

GV: Em cho biết tích 1  = ? HS: 1  = (2)

GV: Từ (1) (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) (- 4) = 1 

GV: Từ kết luận trên, em rút qui tắc nhân hai số nguyên dấu

HS: Đọc qui tắc SGK.

GV: Viết ví dụ (- 2) (- 4) bảng gọi HS lên tính

HS: (- 2) (- 4) = = 8

GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số ngun gì?

HS: tích số nguyên âm số nguyên

2 Nhân hai số nguyên âm.

?

Ta có: ( - 4) = - 12 ( - 4) = - ( - 4) = - ( - 4) =

Suy ra: (- 1).(-4) = (- 2).(- 4) =

Quy tắc:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ chúng.

Nhận xét:

- Tích số nguyên âm số nguyên dương.

(9)

dương

GV: Dẫn đến nhận xét SGK. ♦ Củng cố: Làm ?3

GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên dấu HS: Đọc qui tắc.

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Để củng cố kiến thức em làm tập sau: Điền vào dấu để câu

+ a = a =

Nếu a, b dấu a b = Nếu a , b khác dấu a b = HS: Lên bảng làm bài.

♦ Củng cố: Làm 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm

GV: Từ kết luận trên, em cho biết cách nhận biết dấu tích phần ý SGK - Trình bày: Tích hai thừa số mang dấu “+” tích mang dấu gì?

HS: Trả lời chỗ GV: Ghi (+) (+)  +

- Tương tự câu hỏi cho trường hợp lại

(-) (-)  (+) (+) (-)  (-) (-) (+)  (-)

+ Tích hai số nguyên dấu, tích mang dấu “+”

+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“

♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) 15 (- 2) với

b) (- 3) (- 7) với

GV: Kết luận: Trình bày a b = a =0

hoặc b =

- Cho ví dụ dẫn đến ý cịn lại phần ý SGK

- Làm ?4

?3 Tính

a) 17 = 85

b) ( - 15) ( - 6) = 90

3 Kết luận + a = a =

+ Nếu a, b dấu a b = a b 0

+ Nếu a,b khác dấu a b = - (a b )0

Chú ý: ( sgk)

+ a b = a = b =

+ Khi đổi dấu thừa số tích đổi dấu, đổi dấu hai thừa số tích khơng đổi dấu

?

a) a Z, a >

0 a.b >

 

 

 

b

) , ,

0 a.b <

  

 

 

b a b Z a

b 4 Củng cố:

(10)

Nếu hai quy tắc nhân hai số nguyên? HS: trả lời

Làm 79( sgk _ T91) HS: nhận xét bạn

GV: kiểm tra, đánh giá cho điểm HS

Quy tắc 1: Nhân hai số nguyên dấu. TH1: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác

TH2: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ chúng

Quy tắc 2:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ chúng đặt dấu “ – “ trước kết nhận

Bài 79( sgk) Tính 27 ( - 5) = -135 a) (+ 27).(+5) = 135

b) (- 27).(+5) = - 135 c) ( - 27).(- 5) = 135 d) (+5)(- 27) = - 135 5 Hướng dẫn nhà.

+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu + Làm tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK

+ Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”

-*** -Ngày soạn: 5/01/2014

LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên dấu, khác dấu. 2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai qui tắc vào tập, sử dụng MTBT. 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận tính tốn.

B Chuẩn bị

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập; máy tính bỏ túi C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: GV: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên

cùng dấu, khác dấu ? Làm 82(sgk)

HS: nhận xét bạn

HS: nêu quy tắc nhân hai số nguyên. Bài 82(sgk) So sánh

a) ( -7).(- 5) >

) ( 17).5

( 17).5 ( 5).( 2) ( 5).( 2)

b   

     

   

(11)

GV: đánh giá cho điểm HS c) Cã (+19).(+6)=114

( 19).( 6) ( 17).( 10) (-17).(-10) 170

     

 

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động1: Cách nhận biết dấu tích tìm thừa số chưa biết.

GV:Treo bảng phụ kẻ sẵn khung sgk. Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào trống

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Thực hiện.

GV: Gợi ý cách điền số cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ số âm, sau điền dấu thích hợp vào kết tìm - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm

HS: Lên bảng thực hiện.

Dạng 1: Cách nhận biết dấu một tích tìm thừa số chưa biết.

Bài 84/92 SGK: Dấu

của a

Dấu

b

Dấu

b2

Dấu a b

Dấu a b2

+ +

+

+

-

-Bài 86/93 SGK

a -15 13

b -7 -8

a.b -90 -39 28 -36

Hoạt động2: Tính, so sánh. GV: Cho HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm HS: Thực yêu cầu GV.

GV: Ta có 32 = Vậy số nguyên nào

khác mà bình phương khơng? Vì sao?

HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

GV: Có số ngun mà bình phương của 0, 25, 36, 49 khơng?

HS: 0, – 5, – 6, - 7 GV: Vậy số ngun thì

Dạng2: Tính, so sánh Bài 85/93 SGK

a) (-25) = 75 b) 18 (-15) = -270

c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169

Bài 87/93 SGK

Biết 32 = Cịn có số nguyên mà bình

(12)

bình phương số? HS: Hai số đối nhau.

GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên?

HS: Bình phương số nguyên luôn lớn (hay số khơng âm)

GV: Vì x  Z, nên x số nguyên

như nào?

HS: x số nguyên âm, số nguyên dương x =

GV: em xét tưnggf trường hợp x HS: lên bảng trình bày

Bài 88(sgk)

Nếu x < (-5) x > Nếu x > (-5) x < Nếu x = (-5) x =

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng

khung 89/93 SGK

GV: Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ số nguyên âm SGK

- Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính phép tính đề cho

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 89/93 SGK:

a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175 4 Củng cố:

GV: Khi tích hai số ngun số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? HS: Tích hai số nguyên:+ số nguyên dương, hai số dấu

+ Là số nguyên âm, hai số khác dấu + Là số 0, có thừa số

5 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên + Các tính chất phép nhân N

+ Làm tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK Ngày soạn: 05/01/2013

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu:

Kiến thức: Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng

Kĩ năng: Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên.

Thái độ: Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức

(13)

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố, ? SGK, tính chất phép nhân ý SGK

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: GV: nêu yêu cầu

Nhắc lại tính chất phép nhân tập hợp N

Bài tập: Tính so sánh

(- 3) = ? (- 3) = ? HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

Các tính chất phép nhân N Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối phép nhân phép cộng Bài tâp:

Có (- 3) = - , (- 3) = -  2 ( - 3) = (- 3) (1) 3 Bài mới:

ĐVĐ: Từ ( - 3) = (- 3) cho ta thấy tập Z phép nhân có tích chất giao hốn Vậy ngồi TC phép nhân Z cịn có TC nào, học hơm nghiên cứu

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất giao hốn Tính chất kết hợp GV: Từ đẳng thức (1) em rút nhận xét

gì ?

HS: Nếu đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì.?

HS: Có tính chất giao hốn. GV: Em CTTQ t/c đó HS: lên bảng viết

GV: Ghi dạng tổng quát a b = b a GV: nêu toán

HS: lên bảng trình bày.

GV: qua tốn em rút nhận xét ? HS: Nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ba nhân thừa số thứ với tích thừa số thứ hai số thứ ba

GV: nhận xét T/c kết hợp phép nhân Z

Em phát biểu tính chất lời HS: Phát biểu.

GV: Ghi dạng TQ: (a.b) c = a (b c) GV: Giới thiệu nội dung ý (a, b) mục SGK

HS: Đọc ý (a , b)

1 Tính chất giao hốn. a b = b a

Ví dụ: (- 3) = (- 3) (Vì - 6)

2 Tính chất kết hợp. Bài tốn: Tính so sánh [2 (- 3)] [(-3) 4] Giải:

Có [2 (- 3)] = (- 6).4 = - 24 [(-3) 4] = 2.( - 12) = - 24

 [2 (- 3)] = [(-3) 4]

Tính chất: (a.b) c = a (b.c) Chú ý:

(14)

Hoạt động2: Củng cố Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Làm 90a/95 SGK HS: lên bảng trình bày

GV: Yêu cầu HS nêu bước thực hiện. GV: Nhắc lại ý b mục SGK Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vào tập

GV: Em viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi bảng phụ)

HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3

GV: Giới thiệu ý c mục SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa

Củng cố: Làm 94a/95 SGK. GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm u cầu HS cho ví dụ minh họa HS: hoạt động nhóm

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+”

GV: Dẫn đến nhận xét a SGK.

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: hoạt động nhóm

GV: Dẫn đến nhận xét b SGK.

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, dư thừa số nguyên âm, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+ - = - ”

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. HS: làm tập củng cố.

GV: gọi đại diện lên bảng Tb

Bài 90(sgk) Tính a) 15.( - 2).( - 5) ( - 6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc:

= [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900

Bài 94(sgk): Viết tích sau dạng lũy thừa

a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) =5.(-5) = - 25

?1

Tích số chẵn thừa số nguyên âm có dấu dương

VD: (- 3).(- 2).(- 4).(- 5) = [(- 3).(- 4)].[(-2).(-5)] = 12 10 = 120

? Tích số lẻ thừa số nguyên

âm có dấu âm VD: (- 3).(- 2).(- 4)

= [(- 3).(- 2)].(-4) = (- 4) = - 24 Nhận xét: (sgk _t94)

Bài tập: Khơng tính, so sánh a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với Giải:

a)(-5) (- 2) (- 4) (- 8) > (nhận xét a)

b) 12 (- 10) (- 2) (-5) < (nhận xét b)

Hoạt động 3: Nhân với 1.

(15)

GV: Em tính: (-2) (-2 ) So sánh kết rút nhận xét?

HS: (-2) = (-2) = - 2

Nhận xét: nhân số nguyên với số

GV: Dẫn đến tính chất nhân với 1. Viết dạng tổng quát: a = a = a GV: Cho HS làm ?3.

Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao hốn. GV: Gợi ý: Từ ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu”

HS: a (- 1) = (- 1) a = - a

GV: Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa

HS: Bình nói Ví dụ: ≠ - 2 Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

GV: Vậy hai số nguyên khác nhưng bình phương chúng lại hai số nguyên nào?

HS: Là hai số nguyên đối nhau. GV: Dẫn đến tổng quát

a  N a2 = (-a)2

GV: nêu toán HS: lên bảng

GV: qua tốn em rút nhận xét gì? HS: Nhân số với tổng, cũng nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c

Giới thiệu ý mục SGK: Tính chất với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c

GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.

HS: Hoạt động nhóm. GV: gọi đại diện Tb

3 Nhân với 1.

a = a

?3

a (-1 ) = (-1) a = - a

? Bình nói

TQ: a  N a2 = (-a)2

4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng.

Bài tốn:Tính so sánh kết ? (-2) (3 + 4) (- 2) + (-2) Giải:

Có (-2) (3 + 4) = ( - 2) = - 14 (- 2) + (-2) = ( - 6) + ( - 8) = - 14

Vậy

(- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2) Tính chất:

a (b+c) = a b + a c Chú ý:

a (b-c) = a b - a c

?5

a)Cách 1:

( - 8)( + 3) = ( - 8) = - 64 Cách 2:

( - 8)( + 3) = ( - 8).5 + (-8).3 = (- 40) + ( - 24) = - 64 So sánh:

( - 8)( + 3) = ( - 8).5 + (-8).3 = 64 b) Cách 1:

(16)

HS: nhận xét bạn

= [(-3).(-5)] + [3.(-5)]= 15 + ( - 15) =

So sánh:

(- + 3) (- 5) = [(-3).(-5)] + [3.(-5)] 4 Củng cố

GV:

Nêu tính chất phép nhân Z ?

GV: Việc sử dụng T/c giải toán giúp em thực phép tốn hợp lí hơn, nhanh

Làm 93(sgk)

HS: Các tính chất phép nhân Z 1.T/c giao hoán: a b = b a

2.T/c kết hợp: (a.b) c = a (b.c) T/c Nhân với 1: a = a = a

4 T/c phân phối phép nhân phép cộng

a (b+c) = a b + a c a (b - c) = a b - a c Bài 93( sgk) Tính nhanh

a) ( - 4).(+125).(- 25).( - 6).( - 8) =[(+125).(-8)].[(-4).(-25)](-6) = (- 1000).100.(- 6) = 600 000 5 Hướng dẫn nhà.

- Nắm vững T/c phép nhân Z.

(17)

Ngày soạn: 10/ 01 /2013

LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập Thái độ:

- Có thái độ cẩn thận tính tốn

B Chuẩn bị: SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập. C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ GV: nêu u cầu

Phép nhân có tính chất gì? Viết dạng tổng quát?

Làm 92(sgk)

HS: nhận xét bạn

GV: qua tập 92(sgk) cho ta thấy rằng:

Ở toán ta sử dụng T/c phép toán hay thứ tự phép tốn cho hợp lí

GV: đánh giá cho điểm HS

HS: Các tính chất phép nhân Z. 1.T/c giao hoán: a b = b a

2.T/c kết hợp: (a.b) c = a (b.c) T/c Nhân với 1: a = a = a

4 T/c phân phối phép nhân phép cộng(phép trừ)

a (b+c) = a b + a c a (b - c) = a b - a c Bài 92(sgk) Tính

a) (37 – 17).(- 5) + 23 ( - 13 – 17) = 20 (-5) + 23 (- 30)

= (- 100) + (- 690) = - 790

b) ( - 57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)

= (-57).67 – 34.(-57) – 67.34 – 67.(- 57) = [(-57).67– 67.(- 57)] – [34.(-57) + 67.34] = – 34[(-57) + 67] = – 34.10 = - 340 3 Luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức GV: Cho HS hoạt động nhóm.

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu bước thực

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Hướng dẫn HS cách tính.

- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ

- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm

Dạng1:Tính giá trị biểu thức Bài 96(sgk) Tính

a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)

= - 2600

b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)

(18)

HS

GV: Làm để tính giá trị của biểu thức?

HS: thực phép toán biểu thức. HS: Lên bảng thực hiện.

GV:gơi ý: thay giá trị a, b vào biểu thức tính

GV: Nhắc lại kiến thức.

a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“

b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“

- Tích số nguyên khác dấu kết mang dấu “-“

GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2

và lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án

= 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK:

Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =

Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)

= - 13000

b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b = Với b = 20

Ta có:

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK:

Đáp án: B Hoạt động Lũy thừa- So sánh Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1?

HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1

GV: Còn số nguyên khác mà lập phương của nó khơng?

HS: 1

Vì: 03 = 13 = 1

GV: Gọi HS lên bảng trình bày,nêu cách làm

HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn

b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm

=> nhỏ

Dạng Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:

Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1

Các số ngun mà lập phương nó là:

Vì: 03 = 13 = 1

Dạng So sánh. Bài 97/95 SGK:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <

Hoạt động 3: Điền số thích hợp vào trống. GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách

làm

HS: Áp dụng tính chất:

Dạng Điền số thích hợp vào ô trống.

Bài 99/96 SGK:

(19)

a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào ô trống

GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau đã điền số vào ô trống

= (- + 8) (- 13) = b) (- 5) (- - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 4 Củng cố:

GV: lưu ý HS:

1 Tích lẻ lần thừa số nguyên âm mang dấu âm

2 Tích chẵn lần thừa số nguyên âm mang dấu dương

3 Tích thừa số tích 5 Hướng dẫn nhà:

+ Ơn lại tính chất phép nhân Z

+ Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng + Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT

Ngày soạn: 10/01/2013

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A Mục tiêu

Kiến thức:

HS nắm khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho

Kĩ năng: Biết tìm bội ước số nguyên. B Chuẩn bị

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ GV: nêu yêu cầu

HS1: So sánh:

a) ( - 3).(+1754).(- 7).( -11) 10 với

25 – ( - 37).(- 29).(- 154) với

b) (-15).2010.(- + 3).(- 2011) với

Dấu tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm ntn ?

HS2: Với a, b N,

Khi ta nói a chia hết cho b Khi a bội b?

Khi b ước a ?

Tìm bội, ước tập N

HS1: So sánh

a) ( - 3).(+1754).(- 7).( -11) 10 < b) 25 – ( - 37).(- 29).(- 154) > c) (-15).2010.(- + 3).(- 2011) = - Tích lẻ lần thừa số nguyên âm mang dấu âm

- Tích chẵn lần thừa số nguyên âm mang dấu dương

HS2: Với a, b N,

a b có số tự nhiên q cho a = b q Nếu a b a bội b

b ước a

 

Cã (6)B  0; 6; 12; 18; 24; -14

-50

(20)

6 ?

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

3 Bài mới:

ĐVĐ: Trong tập hợp N, em tìm Ư(6) = {1; 2; 3; 6};

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }

Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào? học “Bội ước số nguyên” cho em biết điều

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Bội ước số nguyên GV: Từ phần KTBC

GV nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N, số a  b có số tự nhiên q cho a = b q Nếu a  b, ta nói a bội b

Và b ước a

GV: Đây kiến thức em học chương I, áp dụng kiến thức chương II số nguyên để làm tập ?1 HS: đứng chỗ trả lời

GV: Cho HS đọc đề làm ?2.

Gợi ý: Tương tự, khái niệm a  b tập hợp N Áp dụng làm tập làm ?2

HS: Trả lời.

GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm. HS: Đọc khái niệm SGK.

GV: Nhấn mạnh khái niệm ước bội của số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N GV: Từ cách viết kiến thức học, em cho biết ước 6? -6?

HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên?

HS: Ư(-6) = Ư(-6)

GV:Ta có -6 hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối có tập ước

GV: Ta thấy bội 3; - bội của Vậy em có kết luận hai số nguyên -6 6?

1 Bội ước số nguyên

?1

6 = 1.6 = (-1).(-6)= = (-2) (-3) -6 = 1.(-6) = 6.(-1) = (-2).3 = (-3)

?

Khái niệm: Cho a, b Z b0 Nếu có số nguyên q cho

a = b q a chia hết cho b (a b) Ta cịn nói a bội b

b ước a.

?3

Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}  Ư(-6) = Ư(-6)

(21)

HS: Hai số nguyên -6 bội 3. GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối bội số nguyên

GV: Tương tự, ước 6; -3 ước => Hai số đối ước số nguyên

GV: Giới thiệu ý SGK.

Ta có = ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3) viết: : = (hoặc : = 3)

=> ý phần ý cách tổng quát

GV: Ta thấy chia hết cho số nguyên khác khơng? ví dụ:  2;  (-5) Từ em có kết luận gì?

HS: Trả lời => ý phần ý.

GV: Em cho biết phép chia thực hiện nào?

HS: Khi số chia khác 0.

GV: Vậy số có phải ước số ngun khơng?

HS: Không => ý phần ý.

GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ:  (-1);  1; (-5) 1; (-5) (-1)

Từ em có kết luận gì?

HS: Trả lời => ý phần ý.

GV: Ta có 12  3; (-18)  Theo định nghĩa phép chia hết, 12 -18?

HS: ước 12 -18.

GV: vừa ước 12 vừa ước -18. Ta nói ước chung 12 -18 Đó kiến thức học tập hợp N

=> ý phần ý cách tổng quát Củng cố: Tìm ước 10?

Các bội -5? HS: Trả lời.

* Chú ý: (sgk _ T96)

Bài tập:

Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -1} B(5) = {0; - 5; 5; -10; 10; } Hoạt động 2: Tính chất

GV: Ta có 12  (-6) (-6)  Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho không nêu kết luận

HS: 12  đọc kết luận

GV: Giới thiệu tính chất viết dạng tổng

2 Tính chất Ví dụ 1:

(22)

quát

HS: Phát biểu tính chất SGK.

GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội số a : am (m  Z)

GV: Tìm bội 2. HS: 8, -8; -12; 24;

GV: Ta có  8; -8; -12; 24 có chia hết cho khơng?

HS: Trả lời:

GV: Giới thiệu viết dạng tổng quát tính chất

HS: Phát biểu tính chất đọc tổng quát SGK

GV: Cho HS nhắc lại tính chất bài tính chất chia hết tổng tập N HS: Trả lời.

GV: Giới thiệu tính chất trong tập hợp Z Ví dụ: 12  -8 

=> [12 + (-8)]  [12 - (-8)] 

GV: Cho HS đọc tính chất viết dạng TQ - Làm ?4

HS: Đứng chỗ trả lời.

Ví dụ :

 => (-3)  T/c 2:

a  b => am b (m Z)

Ví dụ : 12  -8  => [12 + (-8)]  [12 - (-8)]  T/c 3:

a  c b c => (a + b) c (a - b) c

?

Ba bội - 5; 5; 10 4 Củng cố:

GV:

Bài học hôm ta cần ghi nhớ kiến thức ?

Làm 102(sgk), 105(sgk) GV: gọi HS lên bảng HS lớp làm vào HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS: Bài học hơm ta cần ghi nhớ Tính chất chia hết tập Z Cho a, b Z b0

Nếu có số nguyên q cho

a = b q a chia hết cho b (a  b) Ta cịn nói a bội b

b ước a Các chúy ý(sgk- T 96) Bài 102(sgk)

Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3}

Ư(6) = {1; - 1; 2; -2; 3; - 3; 6; -6} Ư(-1) = {1; -1}

Bài 105(sgk) Điền vào ô trống

a 42 - 26

b - - 13 -

a:b -

5 Hướng dẫn nhà

(23)

Làm 101, 103, 104, 106(sgk) 156 – 158(sbt)

==============**&**==============

Ngày soạn:12/01/2013

ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết1) A Mục tiêu

- Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững B Chuẩn bị

GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi câu hỏi ôn tập

HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào nháp

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ( kết hợp với ơn tập) 3 Ơn tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tập hợp số nguyên GV: yêu cầu HS đọc đề câu lên bảng điền

vào chỗ trống

HS: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm hai số đối nhau?

Câu 1:

(24)

HS: Trên trục số, hai số đối cách đều điểm nằm phía điểm O

GV:yêu cầu HS trả lời câu

Hướng dẫn: Cho số nguyên a số a là số nguyên dương, số nguyên âm, số

HS: a) Số đối số nguyên a - a.

b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số

c) Số nguyên số đối số GV: Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi 3. HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a

b) | a | ≥

Câu

a) Số đối số nguyên a –a b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số

c) Số nguyên số đối

Câu 3

a)Giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK)

b)Giá trị tuyệt đối số nguyên a số không âm

| a | ≥ Hoạt động 2: Bài tập GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề lên bảng trình bày

- Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời

Gợi ý: Hai số đối có giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối số không âm, em quan sát trục số trả lời câu b, c | b| |-a|

HS: b) |-b| | a|

c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | >

GV: Hướng dẫn:

+ a ≠ nên số nguyên dương, số nguyên âm

+ Xét trường hợp so sánh – a với a – a với

HS: Khi a > –a < – a < a Khi a < –a > – a > a GV: yêu cầu đề bài?

- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0?

HS: Trả lời.

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

Bài 107a(upload.123doc.net sgk)

Bài 107b,c/98 (SGK) | b| |-a|

b) |-b| | a| c) So sánh:

a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | >

Bài 108/98 SGK

- Khi a > –a < – a < a - Khi a < –a > – a > a

Bài 109/98 SGK:

Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

a -b b -a

a -b b -a

(25)

Hoạt động 3: Các phép tính tập hợp số nguyên GV: Trong tập Z có phép tính ln

thực

HS: Phép tính cơng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên

GV: Để ôn lại kiến thức em trả lời câu Hãy phát biểu qui tắc cộng số nguyên dương? âm? qui tắc cộng số nguyên khác dấu Cho ví dụ minh họa?

HS: Phát biểu.

GV: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên viết dạng tổng quát? Làm tập bảng phụ HS: Thực yêu cầu GV.

2 – = + (-3) = -1 – (-3) = + = (-2) -3 = (-2) + (-3) = - (-2) – (-3) = (-2) + =

GV: Phát biểu qui tắc nhân số nguyên cùng dương, âm qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời.

GV: yêu cầu HS đọc câu trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với câu sai

HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ

GV: Từ câu a c nhấn mạnh cần lưu ý về dấu tích => tránh nhầm lẫn

(-) (+) (-) (-) (-) (+)

Câu 4: (sgk)

Bài 110(sgk)

a) S; b) Đ; c) S; d) Đ

Bài 111a,b,c/99 SGK: a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8)

= - 36

b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390

(26)

= 279 4 Củng cố: Trong bài

5 Hướng dẫn nhà

+ Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK

+ Làm upload.123doc.net, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Làm 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76 SBT Ngày soạn: 13/ 01 /2013

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo) A Mục tiêu

- Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững B Chuẩn bị

GV: SGK, SBT, bảng phụ

HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 99, 100 SGK. C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ(kết hợp với ơn tập) Ơn tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1 : Lí thuyết GV: Cho Học sinh nêu tính chất phép

cộng phép nhân

- Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống:

T/chất phép cộng

T/ chất phép nhân

Câu 5:

Viết dạng tổng quát tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên

(27)

1) Giao hoán:

a + b = … … … … 2) Kết hợp:

(a + b) + c = … … 3) Cộng với số 0: a + = + a = … 4) Cộng với số đối: a + (-a) = … … …

1) Giao hoán:

a b = … … … … 2) Kết hợp:

(a b) c = … … 3) Nhân với 1: a = a = … …

T/chất phân phối phép nhân phép cộng

a (b + c) = … + … …

Hoạt động 2: Bài tập GV: Hướng dẫn:

+ Liệt kê số nguyên x cho: - < x < + Áp dụng tính chất học phép cộng tính nhanh tổng số nguyên

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Thực theo yêu cầu GV.

GV: Yêu cầu HS đọc đề hoạt động nhóm. HS: Lên bảng Tb nêu bước thực hiện. a) Áp dụng tính chất giao hốn phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép trừ

b) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, tính chất giao hốn phép cộng

c) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép trừ qui tắc chuyển vế

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính qui tắc chuyển vế

HS: Thực yêu cầu GV. a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết

c) Tìm giá trị tuyệt đối số bị trừ chưa biết

Bài 114 (sgk) a) Vì: -8 < x <

Nên: x  {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1;

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng là:

7+7)+6+6)+5+5)+4+ 4) + (-3 + (-3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + = b) Tương tự: Tổng -9

Bài 119(sgk – T100) Tính hai cách: a) 15 12 – 10 = 15 12 – (3 5) 10 = 15 12 – 15 10

= 15 (12 - 10) = 15 = 30 Cách 2:

Tính tổng trừ b) 45 – (13 + 5) = 45 – (9 13 + 5) = 45 – 13 – = 45 – 117 – 45 = - 117

Cách 2:

Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ Bài upload.123doc.net(sgk – T99)

Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15

(28)

Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế

GV: nêu tập:

GV: a chia hết cho b nào? HS: Trả lời.

GV: a b a b?, b a?

HS: Trả lời lên bảng làm tập.

x = 40 : x = 20 b) 3x + 17 = 3x = – 17 3x = - 15 x = -15 : x = -

c) | x – 1| = => x – = x =

Bài tập:

a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội – Giải:

a) ước -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12

b) bội – là: 20; -16; 24; -8; 4 Củng cố:

Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức

Có tốn ta khơng thực theo thứ tự phép tốn mà áp dụng tính chất phép toán để giải

Sử dụng thứ tự phép tính hay tính chất phép tốn để giải toán kĩ quan trọng mà HS cần phải có

5 Hướng dẫn nhà

- Ôn lại câu hỏi trang 98 SGK - Xem lại dạng tập giải

- Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết

-Ngày soạn:15/1/2013

KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu

Kiến thức:

Kiểm tra thu nhận HS kiến thức tập hợp số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội ước số nguyên

Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác

.Vận dụng kiến thức học để giải thành thạo tập Thái độ:

- HS phát huy hết khả có tính trung thực kiểm tra B Chuẩn bị

(29)

C Kiểm tra

ĐỀ A I Trắc nghiệm(3đ):

Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời Câu Tích số nguyên dương

A Số nguyên dương B Số nguyên âm C Số D Số tự nhiên Câu Tích số nguyên âm

A Nhỏ B Bằng C Lớn D Số tự nhiên Câu Kết phép tính 4.(-5) là

A 20 ` B -20 C -9 D

Câu Nếu x.y < thì:

A x y dấu ; B x > y ;

C x < y ; D x y khác dấu

Câu Kết sau bỏ dấu ngoặc biểu thức : 34 – (54 – 13 + 2) là: A 34 – 54 + 13 – C 34 + 54 – 13 –

B 34 – 54 – 13+ D 34 – 54 –13 – Câu Tổng hai số nguyên âm :

A Số nguyên dương B Số nguyên âm C Số D Số tự nhiên

II Tự luận(7đ):

Câu Thực phép tính:

a [(-12) + (-13)].(-4); b (-8) -[(-5) - 8];

c 25.134 + 25.(-34); d 52.(- 4)3

câu Tìm số nguyên x biết:

a) 3 7 2x b) 25 – ( 11 + x) = x – ( 34 – 18) Câu Tính tổng A = (-1) + + (-9) + 13 + … + (-81) + 85.

ĐỀ B I-Trắc nghiệm(3 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp số nguyên Z bao gồm:

A.Các số nguyên dương số nguyên âm B.Các số nguyên dương

C.Các số nguyên dương, số nguyên âm số D.Các số nguyên âm

Câu 2: Cho a,bZ Nếu a,b dấu thì:

A.a.b > B.a.b < C.a.b = D.a.b = a Câu 3: Phép tốn sau có kết đúng

A (- 25) – = - 20 B.42 + 2= 40

(30)

Câu 4: Sắp xếp số nguyên sau: -37, 5, -5, -2010, -1999, 30, 0, -1, theo thứ tự giảm dần là:

A.- 2010, -1999, -37, -5, -1, 0, 1, 5, 30 B 30, 5, 1, 0, -1, -5, -37, -1999, -2010 C 30, 5, 1, 0, -2010,-1999, -37, -5, -1 D -2010,-1999, -37, -5, -1, 30, 5, 1, Câu 5: Cho a 3, giá trị a là:

A.a = B.a = - C.a = a = - D.a =

Câu 6: Tập hợp ước nguyên (– 9) là:

A.1;1; 3;3; 9;9   B.0;1;3;9 C.0; 1;1; 3;3; 9;9    D.0; 1; 3; 9    II-Tự luận: (7 điểm)

Câu 7(2đ)

Trên trục số cho điểm a, b :

a) Xác định điểm - a, - b trục số

b) Xác định điểm a b, ,a, b trục số c) So sánh số a, b, - a, - b, a b, , a, b với số Câu 8(3đ)

1- Thực phép tính:

a) – 3752 – (29 – 3632) – 51

b) 3.( 2) ( 8) ( 7) ( 2).( 5)       

2- Tính giá trị biểu thức: a2 + b3 – c0 biết a = -3, b = - 2, c = 1000.

Câu 9(2đ) Tìm x Z , biết: a) – 6.x = 18

b) – x = - 48

4 Thu nhận xét kiểm tra: 5 Hướng dẫn nhà:

- Làm lại kiểm tra vào

- Nghiên cứu “ Mở rộng K/n phân số”

0 b

(31)

Ngày soạn: 18/1/2013

Chương III: PHÂN SỐ

§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức:

HS thấy giống khác khái niệm phân số học bậc tiểu học khái niệm phân số lớp

Kỹ năng:

.Viết phân số mà tử mẫu số nguyên

Thấy số nguyên coi phân số với mẫu Thái độ: Tích cực học tập môn.

B Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, phấn màu, máy chiếu HS: Nghiên cứu

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: GV: Giới thiệu chương III Phân số. 3 Bài mới:

ĐVĐ: Ở bậc tiểu học, em học phân số Trong phân số em cho, tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác Vậy tử mẫu số nguyên, ví dụ:

3

có phải phân số khơng? Bài học hơm ta nghiên cứu điều

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Khái niệm phân số GV: Em cho ví dụ thực tế đó

phải dùng phân số để biểu thị ý nghĩa tử mẫu mà em học tiểu học?

HS: lấy VD

Ở đây, số mẫu số số phần chia từ bánh; số tử số, số phần lấy

GV: Phân số

3

4 coi thương phép

chia chia cho Như vậy, với việc dùng phân

1 Khái niệm phân số.

a Ví dụ:

- Một bánh chia làm phần nhau, lấy phần, ta nói rằng: “đã lấy

3

4 bánh”.

(32)

số, ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia.(Lưu ý: Số chia luôn 0) GV: Tương tự: (-3) chia cho thương là bao nhiêu?

HS: (-3) chia cho thương

3

GV:

2

 thương phép chia nào?

HS:

2

 thương phép chia (-2) chia (-3).

GV: Khẳng định:

3 4;

3

;

2

 phân

số Vậy phân số? HS: Trả lời SGK.

GV: Chiếu dạng tổng quát hình HS: Nêu số ví dụ phân số, rõ tử, mẫu GV: Lấy VD tử mẫu không số nguyên, mẫu Các số cho có phải phân số khơng?

GV: Từ khái niệm phân số em học bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu mở rộng nào?

GV: Chiếu phần so sánh hai khái niệm hình

HS: Tử mẫu phân số không số tự nhiên mà số nguyên; mẫu khác

- Ta có phân số

3 4.

Tổng quát:

Phân số số có dạng víi a,b Z, b

a

b  

Khi đó: a gọi tử số( tử) b gọi mẫu số(mẫu)

Hoạt động 2: Ví dụ HS: nêu VD phân số

GV: Cho HS nêu yêu cầu tập ?1. HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2. GV: Chiếu đề

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Yêu cầu giải thích cách viết đó

2 Ví dụ.

3 4 ;

3

;

2

;

0

 ; ….

phân số

?1

có tử (-7), mẫu

12 21

 có tử 12, mẫu (- 21)

101

(33)

là phân số? khơng phải phân số Gọi đại diện nhóm lên trả lời

HS: Thực theo yêu cầu GV. HS: đứng chỗ làm ?3

GV: Dẫn đến nhận xét SGK.

4

,

7

Cách viết phân số là:

0, 25 6, 23

, ,

3 7,

?3 Mọi số nguyên viết

dưới dạng phân số

0

: ; 1=

1

5 75

1 15

VD    

 

   

Nhận xét(sgk): víi a Z a

a 

4 Củng cố:

GV: học hôm em cần ghi nhớ đơn vị kiến thức nào?

HS: trả lời

GV: gọi HS làm tập từ – 5(sgk)

GV: Chiếu đề

HS: lớp làm vào HS: Lên bảng trình bày HS: nhận xét bạn

GV: Chiếu đáp án, kiểm tra, đánh giá

HS: học hôm em cần ghi nhớ đơn vị kiến thức

1 Khái niệm: Phân số số có dạng víi a,b Z, b

a

b  

Khi đó: a gọi tử số( tử) b gọi mẫu số(mẫu)

2 Mọi số nguyên viết dạng phân số.

Bài 2(sgk) : a)

2

9 , b)

4, c)

4, d) 12

Bài 3(sgk)

2 11 14

) , b) , c) , d)

7 13

a

Bài 4(sgk)

3

) , b) , c) , d) ( )

11 13

x

axZ

5 Hướng dẫn nhà.

- Học thuộc khái niệm phân số

- Làm tập 1(sgk) Bài tập đến 8(sbt) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang SGK

- Mỗi em chuẩn bị trước bìa hình chữ nhật Một lấy bút chia thành phần tơ màu phần Tấm cịn lại chia thành phần tô màu phần Rút nhận xét phần tô màu hai bìa trên?

(34)

-*** -Ngày soạn: 20/01/2013

PHÂN SỐ BẰNG NHAU A Mục tiêu:

Kiến thức: HS nhận biết hai phân số nhau.

Kỹ năng: Nhận dạng phân số không nhau. Thái độ: HS tích cực hoạt động học tập môn.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ tập củng cố.

HS: Chuẩn bị bìa hình chữ nhật có kích thước nhau, chia thành phần tô màu theo hướng dẫn tiết trước

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu yêu cầu

Em nêu khái niệm phân ? Làm tập sau:

Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

a)

3

5 b)

0, 25

 c)

5

d)

7

0 e)

2,3 3,5

HS:

- Nêu k/n phân số Bài tập:

- Cách viết phân số: a)

3

5, c)

- Cách viết không phân số: b)

0, 25

, d)

7

0 e) 2,3 3,5

3 Bài mới:

(35)

GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm phần bìa ? HS: Phần tơ màu chiếm

1

3 tấm bìa.

Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm

2

6 bìa.

GV: Em có nhận xét phần tơ màu bìa trên? HS: Phần tơ màu hai bìa

GV: Ta nói

1

3 bìa

6 bìa, hay

1

3  6, kiến thức em học ở

tiểu học Nhưng phân số có tử mẫu số nguyên, ví dụ:

3 5

4

làm để biết hai phân số có hay khơng? Bài học : “Phân số nhau” cho ta biết điều

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa

GV: Trở lại ví dụ trên

1

3 

Em tính tích tử phân số với mẫu phân số (tức tích và 2.3), rút kết luận?

HS: 1.6 = 2.3 ( )

GV: Như điều kiện để phân số

1

3  6?

HS: Phân số

1

3  6 1.6 = 2.3

GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số

1

3  6 tích tử phân số này

với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3)

GV: Một cách tổng quát phân số

a c b d

khi nào? HS:

a c

b d a.d = b.c

GV: Đó nội dung định nghĩa hai phân số Em phát biểu

1 Định nghĩa:

Hai phân số vµ

a c

b d gọi nhau a.d = b.c

Viết gọi:

=

a c

a d b c

(36)

định nghĩa?

HS: Phát biểu định nghĩa SGK.

GV: Em cho ví dụ hai phân số nhau?

HS:

5

10 12

GV: Em nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích sao?

HS: Đúng,

5

10 12 5.12 = 6.10.

GV: Để nắm vững định nghĩa hai phân số ta qua mục

VD:

5

10 12

Hoạt động 2: Các ví dụ. GV: Cho hai phân số

3

;

4

theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao?

HS:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

GV: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số

3 5

4

bằng khơng? Vì sao?

HS:

3 5 

4

vì: 3.7  (-4).5 GV: Cho học sinh đọc đề

Hỏi:Để biết cặp phân số có bằng khơng, em phải làm gì?

HS: Em xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có khơng rút kết luận

HS: Thảo luận nhóm ?1

GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày

u cầu giải thích sao? HS: Làm ?2.

GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời.

HS: Các cặp phân số khơng bằng nhau, vì: Tích tử phân số với mẫu phân số có tích dương, tích âm

GV: nêu ví dụ SGK.

2 Các ví dụ: Ví dụ1:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

3 5 

4

vì: 3.7  (-4).5

?1

a)

1

v× 12 = 12

4 12 

b)

2

3 8 

c)

3

v× (-3).(-15) 9.5 45

5 15      d) 12

v× 3.(-12)

3

 

?

Có thể khẳng định cặp phân số sau a)  5 ; b)

4 21

(37)

Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

HS: Thực yêu cầu GV GV: nêu tập củng cố

c)

9 11

7 10

không cặp phân số trái dấu

VD2(sgk)

Bài tâp:Điền (Đ),sai (S) vào ô trống sau đây:

a)

3

4

 

b)

4 12

5 15

 

c)

5 10

7  14

  d)

2

3

 

4 Củng cố:

GV: học hơm em cần ghi nhớ điều ?

GV: gọi đồng thời HS lên bảng HS: lớp làm vào GV: nhận xét cho điểm HS

HS: Bài học hôm em cần ghi nhớ Định nghĩa hai phân số nhau:

=

a c

a d b c

b d  

Bài 6(sgk) Tìm x, y Z, biết a)

6 6.7

21 6.7

7 21 21

x

x x

     

b)

5 20 140

( 5).28 20

28 y y 20

y

 

      

Bài 7(sgk) 5 Hướng dẫn nhà.

- Học thuộc định nghĩa hai phân số nhau. - Làm tập 7c,d; 8; 9; 10 (sgk) – 14(sbt)

- Nghiên cứu “Tính chất phân số” chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 22 /01/2013

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức: Nắm vững tính chất phân số.

Kỹ năng: Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ Thái độ: HS tích cực học tập môn. B Chuẩn bị:

GV: SGK; SBT;

HS: Nghiên cứu nhà làm tập. C Tiến trình giảng:

(38)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu yêu cầu

Phát biểu đ/n hai phân số nhau? Điền số thích hợp vào vng:

1

 

;

4 12

  

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

- Nêu đ/n hai phân số Bài tập:

1

3

 

 ,

4

12

   3 Bài mới:

ĐVĐ: Từ tập KTBC, dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta chứng tỏ a

- b = - a

b áp dụng kết để viết phân số thành phân số

bằng có mẫu dương Ta làm điều dựa "Tính chất phân số"

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét GV: Ta có:

1

2

 

Hỏi: Em đoán xem, ta nhân tử và mẫu phân số thứ với để được phân số thứ hai nó?

HS: Nhân tử mẫu phân số

với (-2) để phân số

3

 .

GV:Từ cách làm em rút nhận xét gì? HS: Nếu nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

GV: Ta có:

4

12

  

Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời ghi:

4

12

 

Hỏi: (-2) (-4) (-12) ? HS: (-2) ước chung - -12

GV: Từ cách làm em rút kết luận gi? HS: Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta phân số phân số cho

1 Nhận xét.

?1

1

) v× (-1).(-6) 2.3

2

a    

4

) v× (-4).(-2) 8.1

8

b    

5

) v× 5.2 ( 10).( 1) 10 10

c     

Nhận xét (sgk)

(39)

♦ Củng cố: Làm ?2

Hoạt động 2:Tính chất phân số. GV: Trên sở tính chất phân số

đã học Tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, em phát biểu tính chất phân số?

HS: Phát biểu.

GV:.Áp dụng tính chất phân số, em giải thích

3

4

 

 ?

HS: Ta nhân tử mẫu phân số

3

 với

(-1) ta phân số

3

;

3 3.( 1) ( 4).(1)

 

 

 

GV: Từ em đọc trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài?

HS: Đọc trả lời: Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với -1

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Hỏi: Phân số

a b

mẫu có dương không?

HS:

a b

 có mẫu dương vì: b < nên -b > 0.

GV: Từ tính chất em viết phân số

2

thành phân số HS:

2

=

4 10

6 12 15

  

  

 =

GV: Có thể viết phân số bằng phân số

2

vậy?

HS: Có thể viết vơ số phân số.

GV: Mỗi phân số có vơ số phân số nó. GV: Giới thiệu: Các phân số là cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

♦ Củng cố: Em viết số hữu tỉ

1

2 dạng

2 Tính chất phân số(sgk- T 10)

a a.m

b b.m với m  Z ; m 

a a: n

b b:n với n  ƯC(a,b)

Chú ý:

Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với -1

?3

5 4

, ,

7 11 11

( víi a,b Z, 0)

a a b b b            Chú ý:

+ Mỗi phân số có vơ số phân số

+ Các phân số cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

VD:

1 15

2 30

 

   

(40)

các phân số khác ? 4 Củng cố

GV: Phát biểu lại tính chất phân số Làm 11(sgk)

Làm tập:

Điền (Đ), sai (S) vào ô trống sau:

13

a) b)

39

9

c)

16

 

 

 

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

- Nêu T/c phân số Bài 11(sgk)

1 3

, ,

4 12 12

2 10

1=

2 10

 

 

   

 

Bài tập:

13

® , ,

39 S 16 S

 

  

5 Hướng dẫn nhà.

- Học thuộc tính chất phân số viết dạng tổng quát - Làm tập SGK, tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT

Ngày soạn:25/01/2013

RÚT GỌN PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức: HS rút gọn phân số Đưa phân số phân số tối giản. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tập

Thái độ:HS tích cực hoạt động mơn, cẩn thận tính tốn. B Chuẩn bị

GV: - SGK, SBT, phấn màu, tập củng cố HS: Làm BT nghiên cứu

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Điền số thích hợp vào vng: a)

5

=

15

; b)

15

18 =

- HS2: (nt) c)

3

= 20 ; d)

16 36

= 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số

Năm học: 2015 - 2016

.

:3

:

:4

:

.

(41)

GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ

HS: Thực yêu cầu GV.

Nhóm 1:

28 42 =

14

21 hoặc: 28 42 =

14 21 =

2

hoặc:

28 42 =

2 3 Nhóm 2:  =  hoặc:  =  = 

GV: Vậy để rút gọn phân số ta phải làm nào?

HS:Dựa vào tính chất phân số. Ta chia tử mẫu phân số cho ước chung ≠ -1 chúng

GV: Em phát biểu qui tắc rút gọn phân số? HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Dựa vào qui tắc em làm ?1 HS: hoạt đông nhóm lên bảng trình bày. GV: Chưa u cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản

GV: Từ ví dụ 1, ví dụ sau rút gọn ta phân số

2

;

Em cho biết phân số có rút gọn khơng? Vì sao?

HS: Khơng rút gọn vì: Ước chung tử mẫu khơng có ước chung  1.

1 Cách rút gọn phân số.

Ví dụ 1:

28 42 =

14 21 =

2 3

Ví dụ 2:

4  = 

Qui tắc: (SGK)

a a: n

b b:n với n  ƯC(a,b) ?1 Rút gọn phân số sau

5 ( 5) :

) ,

10 10 :

18 18 : ( 3) b)

33 33 : ( 3) 11 19 19 : 19 )

57 57 : 19

36 ( 36) : ( 12)

)

12 ( 12) : ( 12) a c d                       

Hoạt động 2: Thế phân số tối giản. GV: Giới thiệu phân số

2

1

phân số tối giản

Vậy: Phân số gọi p/s tối giản? HS: Trả lời SGK.

GV: gọi HS đọc định nghĩa SGK.

GV: Từ định nghĩa em làm ?2. HS:

1 ; 16

Giải thích: Vì phân số

2 Thế phân số tối giản.

Ví dụ: Các phân số

2 3 ;

1

phân số tối giản

(42)

chỉ có ước chung  1.

=> Giúp HS nhận dạng phân số tối giản GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm để đưa phân số phân số tối giản?

HS: Ta rút gọn đến phân số tối giản. GV: Ngoài cách làm rút gọn trên, ta rút gọn lần mà kết phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1:

28 42 =

2

Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ với 28 và 42?

HS: Có thể trả lời 14  ƯC (28; 42) hoặc:

14 ƯCLN (28; 42)

GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 ƯCLN (28, 42)

GV: Làm để rút gọn lần ta được phân số tối giản?

HS: Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng

GV: => Nhận xét SGK

GV: Ở chương I ta học hai số nguyên tố Hỏi: Hai số gọi hai số nguyên tố nhau?

HS: Khi ƯCLN chúng 1.

GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét tử mẫu phân số tối giản

2 3 ?

HS:

2

3 có tử mẫu hai số nguyên tố cùng

nhau ƯCLN (2,3) =

GV: Giới thiệu ý phần ý.

Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính tốn sau này,

?

Các p/số tối giản là:

1

; 16

Nhận xét(sgk)

Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN phân số tối giản

Chú ý:

- Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản

4 Củng cố: GV:

- Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? - Định nghĩa phân số tối giản?

HS: Quy tắc:

a a: n

b b:n với n  ƯC(a,b)

(43)

- Làm để có phân số tối giản?

Làm 15(sgk)

GV: gọi HS lên làm HS: lớp làm vào

HS: nhận xét câu trả lời làm bạn

GV: đánh giá cho điểm HS

mẫu có ƯC –

- Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng phân số tối giản Bài 15(sgk): Rút gọn phân số

a)

22 22 : 11

55 55 : 115 b)

63 63 : 81 81 : 9

  

 

c)

20 20 20 : 20 140 140 140 : 20

  

  

Bài 17(sgk): Rút gọn a)

3.5 3.5 8.24 8.8.364

b)

8.5 8.2 8(5 2) 8.3 16 8.2 8.2

 

  

Bài 18(sgk) a) 20 phút =

20

giê = giê

60

5 Hướng dẫn nhµ:

- Nắm vững kiến thức học

- Làm tập 15d, 16, 17b,c,d, 18b,c, 19(sgk) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

(44)

-Ngày soạn:28/1/2013

LUYỆN TẬP 1 A Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

Thái độ: Áp dụng rút gọn phân số vào số toán thực tế. B Chuẩn bị

GV: SGK, SBT, phấn màu

HS: Làm BT nhà nghiên cứu C Tiến trình giảng

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: GV: nêu yêu cầu

- Nêu qui tắc rút gọn phân số? - Định nghĩa phân số tối giản?

- Làm để có phân số tối giản? Làm 17(sgk)

GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

Trả câu hỏi lí thuyết Bài 17b,c,e(sgk) Rút gọn b)

2.14 2.7.2 7.8 7.4.2 2

c)

3.7.11 3.7.11 7 22.9 2.11.3.32.36

e)

11.4 11 11(4 1) 11.3

2 13 11 11

 

  

  

3 Luyện tập

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập GV: đổi số phút số ?

HS:Chiasố ph cho 60 ta thương số

GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: lớp làm vào vở

1 Chữa tập Bài 18(sgk) a) 20 phút =

20

60 = 3 giờ

(45)

b) 35 phút =

35

60 = 12 gìờ

c) 90 phút =

90

60 = 2 gìờ

Hoạt động 2: Bài tập GV: Hướng dẫn:

- Rút gọn phân số chưa tối giản đến tối giản so sánh

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Ngồi cách trên, ta cịn cách khác để tìm cặp phân số

HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng

=> không thuận lợi

GV: Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào vng trình bày cách tìm?

HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số Hoặc: tính chất phân số

GV: Hướng dẫn rút gọn phân số:

36 ? 84   HS: 36 84   

GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng Em tìm x? y?

HS: thảo luận cặp

GV: đánh giá cho điểm HS

GV: tiếp tục gọi HS lên bảng làm 25 (sbt)

Yêu cầu tìm UCLN tử mẫu HS: lên bảng trình bày

HS lớp làm vào

GV: kiểm tra, đánh giá cho điểm HS

2 Bài tập Bài 20(sgk)

9 15 60 12

; ;

33 11 95 19

       Bài 22(sgk) a) 40

3 60 , b)

3 45 60

c)

4 48

5 60 , d)

5 50 60

Bài 24(sgk)

Tìm số nguyên x y Biết:

3 y 36

x 35 84

 

Có :

3 y

x 35

 

Nên ta có:

3 3.7

x

x

   

y 3.35

y 15

35 7

 

   

Bài 25(sbt)

Rút gọn phân số thành tối giản a)Có 270 = 27.10= 33.2.5

450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32

 ƯCLN(270,450) = 90 Vậy

270 270 : 90 450 450 : 90

  

 

b) Có 143 = 11 13  ƯCLN(11,143) = 11 Vậy

11 11 11 : 11 143 143 143 : 11 13

  

  

(46)

GV: cho HS thảo luận cặp 26(sbt) Gọi đại diện trình bày

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

Số sách toán học chiếm

600

1400147(tổng số sách)

Số sách văn học chiếm

360 36 36 :

1400 140 140 : 35t/s sách

Số sách ngoại ngữ chiếm

108 108 : 28

140 140 : 285(T/số sách)

Số sách tin học chiếm

35

1400 200(T/số sách)

Số truyện tranh là:

1400 – (600 – 360 – 108 – 35) = 297

Số chuyện tranh chiếm

297

1400( tổng số sách)

4 Củng cố: GV lứu ý HS:

- Rút gọn phân số chia tử mẫu p/số cho ƯC tử mẫu Vì rút gọn với thừa số giống tử mẫu(không rút gọn các số hạng giống tử mẫu) Nên ta cần đưa tử mẫu dạng tích rồi rút gọn

- Khi rút gọn p/số nên chia tử mẫu cho ƯCLN(tử, mẫu) để lần rút gọn ta p/số tối giản

Bài tập:

Bạn An rút gọn p/số sau có khơng ? sai em sửa lại cho bạn ?

13.5 13 13.5 135

13 6

 

HS: Bạn An giản ước hai số hạng 13 tử mẫu sai Sửa lại:

13.5 13 13(5 1) 13.6 13

13 6

 

  

5 Hướng dẫn nhà.

- Ôn lại kiến thức học Xem lại tập giải - Làm tập: 27- 36(sbt)

-***&*** -Ngày soạn:02/2/2013

(47)

A Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

Thái độ: Áp dụng rút gọn phân số vào số toán thực tế. B Chuẩn bị

GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ

HS: Làm tập đầy đủ, nắm vững kiến thức có liên quan C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra 15’ GV: nêu yêu cầu đầu bài.

1 Rút gọn: a)

4.7

9.32 72

 

 

 

e)  

17.5 17

20

 

2 Rút gọn phân số tối giản:

26

156

  

  

  

3 Luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Chữa tập GV: Cho A = {0, -3, 5} Hãy viết:

B = {

m

n ; m, n  A} ? (nếu hai phân số

bằng viết phân số) HS: Lên bảng trình bày.

Bài 25(sgk)

GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số

15 39

đến tối giản HS:

15 39 13

GV: Làm để tìm phân số có tử mẫu số tự nhiên có hai chữ số?

1 Chữa tập Bài 23(sgk)

A = {0; -3; 5} B = {

0 3

; ; ;

3

 

   }

Hoặc B = {

0 5

; ; ;

5 5

 }

Bài 25(sgk)

15 39 13

(48)

HS: Ta nhân tử mẫu

5 13 với

cùng số tự nhiên cho tử mẫu phân số tạo thành có chữ số

Hoạt động 2: Bài tập GV: Đoạn thẳng AB gồm đơn

vị độ dài ?

HS: Gồm 12 đơn vị độ dài.

GV: Từ tính độ dài đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ?

HS: Thực Vẽ hình vào vở

Bài 27(sgk)

GV: Cho HS đọc đề trả lời, giải thích sao?

HS:

10 5

10 10 10

 

 sai

Vì: Ta rút gọn thừa số chung tử mẫu, không rút gọn số hạng giống tử mẫu phân số

2 Bài tập: Bài 26(sgk)

CD = (đơn vị độ dài) EF = 10 (đơn vị độ dài) GH = (đơn vị độ dài) IK = 15 (đơn vị độ dài)

12cm 9cm

10cm

15cm

A B

C D

E F

I K

Bài 27(sgk) Rút gọn:

10 5

10 10 10

 

 sai Vì: Ta được

rút gọn thừa số chung tử mẫu, không rút gọn số hạng giống tử mẫu phân số

Hoạt động 3: Bài tập nâng cao.

GV: Để

3

A n

 là phân số cần có đk gì?

HS: mẫu số n – 0

GV: Dựa vào đk em tìm đk của n

HS: lên bảng trình bày.

GV: Để

3

A n

 số nguyên cần có đk ?

HS: cần đk 3n

GV: Từ đk HS tìm đk n.

3 Bài tập nâng cao. Bài 22(sbt) Cho

3

A n

a)Tìm nZ để biểu thức A phân số? Để biểu thức A phân số n – 0

2

n

 

b)Tìm nZ để biểu thức A số nguyên Để biểu thức A số nguyên

 

3 2 (3)

2 1; mµ n Z

n n U

n

     

     

 

(49)

HS: độc lập suy nghĩ. GV: gọi đại diện Tb.

HS: Nhận xét làm bạn. GV: đánh giá cho điểm HS

Vây n  1; 1; 3; th× A Z Bài 30(sbt)

Một ngày có 24h

Thời gian thức Lan là: 24 – = 15h Thời gian thức Lan chiếm:

15 15 :

24 24 : 38 ngày

4 Củng cố: Trong bài 5 Hướng dẫn nhà

- Ôn lại kiến thức học phân số Xem lại tập giải

- Làm tập: 36, 37, 38, 39, 40(sbt) Ơn tập cách tìm BC BCNN - Nghiên cứu mới: “Quy đồng mẫu nhiều phân số”

HD: Bài 40(sbt) Theo ta có:

23

4(23 ) 3(40 )

40

n

n n

n

    

Ngày soạn: 02/ 2/2013

QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A Mục tiêu

Kiến thức: HS hiểu qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số

Kỹ năng: Có kỹ qui đồng mẫu phân số (các phân số có mẫu khơng q chữ số)

Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc làm theo hướng dẫn SGK/18)

(50)

B Chuẩn bị

GV: SGK, SBT, phấn màu

HS: Nghiên cứu ôn tập kiến thức liên quan C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: 3 Bài mới:

ĐVĐ: Bằng kiến thức học tiểu học, em làm tập sau: Qui đồng mẫu hai phân số

3 ;

4 7 nêu cách làm?

HS:

3 3.7 21

4 4.7 28 ;

5 5.4 20 7.4 28

Cách làm: Ta nhân tử mẫu phân số với mẫu phân số

GV: Các em biết qui đồng mẫu phân số có tử mẫu số tự nhiên, để qui đồng mẫu nhiều phân số phân số có tử mẫu số nguyên, ví dụ:

1

; ; ;

2

 

ta làm để phân số có chung mẫu? Ta học qua "Qui đồng mẫu nhiều phân số"

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Qui đồng mẫu phân số GV: Tương tự với cách làm trên, em qui

đồng hai phân số tối giản

3

5

HS:

3 ( 3).8 24

5 5.8 40

  

 

;

5 ( 5).5 25

8 8.5 40

  

 

GV: 40 gọi hai phân số trên? HS: 40 mẫu chung hai phân số trên. GV: Cách làm ta gọi qui đồng mẫu của hai phân số

GV: 40 có quan hệ với mẫu 8? HS: 40 chia hết cho 8.

GV: Nên 40 bội chung Vậy các mẫu chung hai phân số bội chung

GV: Vì có nhiều bội chung nên hai phân số qui đồng với mẫu chung bội chung khác

Hỏi: Tìm vài bội chung khác 8? HS: 80, 120, 160…

GV: Để thực qui đồng mẫu phân số với bội chung: 80, 120, 160 em làm ?1

1 Qui đồng mẫu phân số a) Ví dụ:

Quy đồng:

3

5

Giải:

3 ( 3).8 24

5 5.8 40

  

 

5 ( 5).5 25

8 8.5 40

  

 

+ 40 mẫu chung hai phân số

+ Việc đưa phân số khác mẫu trở thành phân số mẫu gọi qui đồng mẫu hai phân số

?1

(51)

HS: Lên bảng điền số thích hợp vào vng. GV: Hỏi: dựa vào sở em làm như vậy?

HS: Dựa vào tính chất phân số. GV: Giới thiệu: đơn giản qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung BCNN mẫu

3 48 -50

;

5 80 80

3 75 75

;

5 120 120

3 96 100

;

5 160 160

 

 

  

 

   

 

Hoạt động 2: Qui đồng mẫu nhiều phân số. GV: Với phân số có mẫu âm trước khi

qui đồng mẫu ta phải làm gì?

HS: Ta phải viết dạng phân số có mẫu dương

HS: Lên bảng trình bày ?2. HS: lớp làm vào

GV: Qua ?2, em phát biểu quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?

HS: Phát biểu qui tắc SGK.

GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương…

Gọi vài HS đọc lại quy tắc HS: Hoạt động nhóm làm ?3.

GV: gọi HS trả lời ?3 a) HS: Đọc lập làm ?3 b)

GV: gọi đại diện Tb

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

2 Qui đồng mẫu nhiều phân số.

?

a)BCNN(2,3,5,8) = = 1200 b) Có 120 :2 = 60

1 1.60 60 2.60 120

  

Có 120 :5 = 24

3 3.24 72 5.24 120

  

  

Có 120: = 40

2 2.40 80 3.40 120

  

Có 120: = 15

5 5.15 75 8.15 120

  

  

Quy tắc(sgk) B1: Tìm MSC.

B2: Tìm tsp tương ứng.

B3: Nhân tử mẫu p/s với tsp tương ứng

?3

a) (sgk)

b) QĐMS p/s

3 11 , , 14 18 36

   B1: Tìm MSC.

Có 14 = 2.7, 18 = 2.32, 36 = 22 32

 MSC = BCNN( 14,18,36) = 22 32.7 = 252

B2: Tìm tsp tương ứng

(18) (14) (7)

3 11

, ,

14 18 36

 

(52)

3 3.18 54

14 14.18 252

  

 

11 11.14 154

18 18.14 252

  

 

5 5.7 35

36 36 36.7 252

  

  

4 Củng cố:

GV: Qua học trên, em cần ghi nhớ kiến thức ?

HS: Qua học trên, em cần ghi nhớ quy tắc QĐMS nhiều phân số

Muốn QĐMS nhiều phân số với mẫu số dương ta làm sau:

B1: Tìm BC( thường BCNN) mẫu riêng để làm MSC

B2: Tìm thừa số phụ mẫu. TSP = MSC : mẫu riêng

B3: Nhân tử mẫu mỗ p/s với tsp tương ứng. 5 Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương + Làm tập 28 – 35(sgk)

+ Tiết sau luyên tập

Ngày soạn:02/2/2013

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học qui đồng mẫu nhiều phân số Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ giải tập sửa lỗi phổ biến HS mắc phải Thái độ:

- HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự B Chuẩn bị

GV: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ

HS: - Làm tập đầy đủ ôn tập kiến thức liên quan C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ. GV: nêu yêu cầu

- Phát biểu quy tắc QĐMS nhiều phân số có mẫu dương ?

- Làm 28(sgk)

HS:

- Phát biểu quy tắc QĐMS sgk – T18 Bài 28(sgk)

a)16 = 24, 24 = 23.3, 56 = 23 7

(53)

HS: lớp làm vào HS: nhận xét làm bạn GV: đánh giá cho điểm HS

 MSC = BCNN(16,24,56) = 24.3.7 =

336

+ 336:16 = 21, 336:24 = 14, 336:56 = +

3 3.21 63 16 16.21 336

  

 

5 5.14 70

24 24.14 336

21 21.6 126 56 56.6 336

  

 

b) P/số

21 56

chưa tối giản Nhận xét:

Trước QĐMS nhiều p/số ta cần rút gọn p/số tối giản

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Qui đồng mẫu số nhiều phân số

GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải các tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác Hỏi: Em nhận xét mẫu phân số câu a, c 29?

HS: Các mẫu phân số số nguyên tố

GV: Dẫn đến mẫu chung phân số bằng tích mẫu cho

GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gọn

a) 120 chia hết cho 40 nên 120 mẫu chung

b)

24

146 rút gọn 12

73 qui đồng.

c) 60 nhân 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 mẫu chung

Dạng 1: Qui đồng mẫu số nhiều phân số

Bài 29(sgk) a)Có (8,27) =

 BCNN (8; 27) = MSC= 216

3 3.27 81 8.27 216

5 5.8 40 27 27.8 216

c) BCNN(15; 1) = 15

1 15

-6 =

6 ( 6).15 90

1 1.15 15

  

 

Bài 30(sgk) a)Có 12040

 MSC = BCNN (120; 40) = 120

11 7.3 21

;

120 40 40.3 20

c)

7 13 ; ; 30 60 40

(54)

d) Không rút gọn

64 90

mà 90 = 180 chia hết cho 60 18, nên 180 mẫu chung

GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm.

GV: Hướng dẫn:

Câu b: Vì mẫu cho viêt dạng tích thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: 23 11

HS: Báo cáo kết quả

7 7.4 28 13 13.2 26 ;

30 30.4 120 60 60.2 120 ( 9).3 27

40 40.3 120

  

 

d) MC (60; 18; 90) = 180

17 17.3 51 ; 60 60.3 180

5 ( 5).10 50 18 18.10 180

 

 

64 64.2 128 90 90.2 180

  

 

Bài 32(sgk)

a) BCNN (7; 9; 21) = 63

4 ( 4).9 36

7 7.9 63

  

 

8 8.7 56 9.7 63

10 ( 10).3 30

21 21.3 63

  

 

b) BCNN (22 3; 23 11)

= 23 11 = 264

2

5 5.2.11 110 2 3.2.11264

3

7 7.3 21

2 11 2 11.3 264

Hoạt động 2: Rút gọn qui đồng mẫu số phân số. GV: tốn u cầu ?

HS: tốn u cầu rút gọn p/sơ tính. GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

HS: nhận xét bài

GV: đánh giá cho điểm

Dạng 2:

Rút gọn QĐMS p/số. Bài 35(sgk)

a)

15 120 75 ; ;

90 600 150

   

  

Có BCNN(6,5,2) = 6.5 = 30 

1 15

; ;

6 30 30 30

   

  

4 Củng cố: GV lưu ý:

1 Trước QĐMS nhiều p/sô ta nên rút gọn p/số đến tối giản Có nhiều cách tìm BCNN mẫu số:

(55)

Vậy nên tùy vào tập em lựa chọn cách tìm MSC p/số cho phù hợp

5 Hướng dẫn nhà.

- Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại tập giải - Làm tập 41 – 47(sbt) Nghiên cứu “ So sánh phân số

Ngày soạn:18/2/2013

SO SÁNH PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức: HS Hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu và không mẫu, nhận biết phân số âm, dương

Kỹ năng: Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

Thái độ: HS tích cực hoạt động học tập. B Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, phấn màu

HS: Nghiên cứu làm tập đầy đủ C Tiến trình giảng:

1 Ổnđịnh tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu yêu cầu HS1: làm 35b(sgk) HS2:

Bài tốn: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông:

a)

1

5

6 ; b)

11

3 11 ;

c) -3 -1 ; d) -4

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS1:

Bài 35b(sgk)

54 54 54 : 18

)

90 90 90 : 18

180 180 : 36

288 288 : 36

60 60 60 : 15

135 135 135 : 15

b   

  

 

  

  

HS2: a)

1 <

5

6 ; b)

> 11

3 11 ;

c) -3 < -1 ; d) > -4

(56)

ĐVĐ: Ở tiểu học em học qui tắc so sánh phân số mẫu, hai phân số khác mẫu với tử mẫu số tự nhiên mẫu khác Nhưng với phân số có tử mẫu số nguyên so sánh nào?

Bài học hơm ta nghiên cứu vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: So sánh hai phân số mẫu GV: Từ KTBC HS2 phần a, b ta so sánh 2

phân số có tử mẫu dương

Hỏi: Em nêu qui tắc so sánh phân số cùng mẫu dương?

HS: Để so sánh p/số mẫu dương ta so sánh tử sơ.Phân số có tử lớn phân số lớn hơn, phân số có tử nhỏ phân số nhỏ

GV: Đối với phân số có tử mẫu số nguyên, qui tắc Em so sánh phân số sau:

a)   b) 5

4

HS: làm ví dụ

GV:Từ VD, em phát biểu quy tắc so sánh hai phân số

GV: Yêu cầu HS làm BT ?1 HS: đứng chỗ trả lời ?1

1 So sánh hai phân số mẫu.

Ví dụ: a)  < 

(Vì -3 < -1) b)

2 5 >

4

(Vì > -4) * Qui tắc(sgk)

?1 Điền dấu thích hợp (< ; >) vào

ơ vng

8

, ,

9 3

3

,

7 11 11

   

 

Hoạt động 2: So sánh hai phân số không mẫu GV: nêu toán:

So sánh hai phân số

3  

HS:hoạt động nhóm

Từ nêu bước so sánh hai phân số trên? HS: nhận xét bạn

GV: đánh giá cho điểm HS

GV: Từ Em phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không mẫu?

HS: Phát biểu quy tắc theo sgk – T 23. GV: yêu cầu HS làm ?2

GV: Em có nhận xét phân số đã

2 So sánh hai phân số khơng cùng mẫu:

Ví dụ: So sánh

3   Giải: Có  = 

 MSC(4,5) = 20 

3 3.5 15 4.5 20

  

 

4 4.4 16 5.4 20

  

 

Có - 15 > - 16

15 16 20 20     hay 4   

* Qui tắc(sgk _ T23)

(57)

cho?

HS: phân số

17 18  , 60 72 

 có mẫu âm.

60 72

 chưa tối giản

GV: Em phải làm trước so sánh các phân số trên?

HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.

HS: lớp Tb vào vở. Hs: nhạn xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

GV: giới thiệu cách ( so sánh với 0) GV: yêu cầu HS làm ?3 SGK

Cách 2:

14 60 60

Cã 0,

21 72 72

14 60 21 72         

HS: Thực ? 3

GV: từ ?3, GV giới thiệu p/số âm, p/số dương

Hỏi: Thế p/số âm? Thế p/số dương? HS: trả lời (nd nhận xét).

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

11 17

) vµ

12 18 a   có 17 17 18 18  

 , 12 = 22.3, 18 = 2.32

 MSC(12,18) = 22.32 = 36

11 11.3 33 12 12.3 36

17 17.2 34 33 34 18 18.2 36 36 36

ã -33 > -34 11 17 hay 12 18 C                          14 60

) vµ

21 72

14 60 60

ã , ,

21 72 72

Mµ MSC(3,6) =

2 2.2

4

3 3.2

6 14 60 Hay 21 72 b C                               

?3 So sánh p/số sau với 0.

3 2

0,

5 3

3 2

0,

5 7

          

Nhận xét(sgk – T23)

4 Củng cố. GV:

1.Nêu quy tắc so sánh p/số mẫu ?

HS:

(58)

Nêu quy tắc so sánh p/số khác mẫu? Để so sánh p/số ta thường QĐ mẫu đưa p/số mẫu dương Ngoài cách so sánh p/ số trên, cách so sánh khác không ?

Gọi HS làm 37(sgk)

GV: Làm điền giá trị thích hợp vào chỗ chấm?

HS: QĐMS p/số, tìm giá trị tương ưng tử

GV: đánh giá, cho điểm Hs

khác mẫu theo(sgk)

2 Ngoài cách so sánh p/ số cách QĐMS, so sánh tử, ta cịn có cách so sánh khác:

- So sánh với số - So sánh phần bù với - So sánh phần thừa với

- So sánh với phân số trung gian Bài 37(sgk)

11 10

)

13 13 13 13 13

)

3 36 18

12

36 36 36 36 12 11 2.( 5)

36 36 36 36

1 11

Hay

3 36 18

a b

x y

    

   

 

  

 

   

   

   

   

  

5 Hướng dẫn nhà.

- Nắm vững quy tắc so sánh phân số cách viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương

- Bài tập 38 – 41(sgk) 49 – 54(sbt) - Nghiên cứu mới: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày soạn:20/2/2013

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A Mục tiêu

Kiến thức:

Nắm vững vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số mẫu, không mẫu Kỹ năng: Rèn kỹ cộng hai phân số xác.

Thái độ: HS tích cực hoạt động mơn học. B Chuẩn bị

GV: - SGK, SBT, phấn màu

HS: Làm BT nhà, nghiên cứu C Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

(59)

GV: nêu yêu cầu

1 Nêu qui tắc so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu?

Làm 49b(sbt- T10) HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

Phát biểu qui tắc so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu theo(sgk)

Bài 49b( sbt) Điền số thích hợp

1 )

2 24 12 (2, 24,12, 8, 3) 24

1.12 1.8 24 24 24 24 24

12

1 11

24 24 24 24 24

12 11 10 24 12

µ

24 24 24 24 24

b MSC

x y z

x y z

M

 

   

 

    

  

     

    

    

     

   

  3 Bài mới:

ĐVĐ: Em cho biết hình vẽ sau thể qui tắc gì?

      

  

HS: Qui tắc cộng hai phân số mẫu.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Cộng hai phân số mẫu GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng

hai phân số sau:

2

và ?

7

HS: đứng chỗ làm bài.

GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học tiểu học áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên Bài tập: Thực phép tính sau:

a)

3

b)

5 9

 

GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét, đánh giá

Hỏi: Em phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu?

HS: Phát biểu SGK. GV: gọi làm ?1

HS: đứng chỗ trả lời GV: Gợi ý:

Câu c rút gọn để đưa hai phân số mẫu

1 Cộng hai phân số mẫu. Ví dụ:

a)

2 3

7 7

  

b)

3

5 5

   

  

c)

2 7 ( 7)

9 9 9

   

    

Qui tắc(sgk)

a b a b

m m m

 

(a; b; m  Z ; m ≠ 0)

(60)

GV: yêu cầu HS làm ?2

HS: Vì số nguyên viết dạng phân số có mẫu

GV: Đối với phép cộng hai phân số khơng mẫu Ví dụ:

1

5  3 ta làm thế

nào?

3

)

8 8

1

)

7 7

6 14

)

18 21 3

a b c

  

 

  

   

?2

Vì số nguyên viết dạng phân số có mẫu

Hoạt động 2: Cộng hai phân số không mẫu. GV: Em lên bảng thực nêu qui

tắc học tiểu học HS: nêu quy tắc

GV: Giới thiệu qui tắc áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

Bài tập: Cộng phân số sau:

2

3

 

GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm nào?

HS: Ta phải qui đồng mẫu phân số. GV: Gọi HS lên bảng trình bày tập

HS: lên bảng trình bày

GV: qua tập trên, em nêu qui tắc cộng hai phân số không mẫu?

HS: Phát biểu qui tắc SGK.

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?3 HS: làm ?3

2 Cộng hai phân số khơng cùng mẫu

Ví dụ:

2

3

 

=

10 10 ( 9)

15 15 15 15

  

  

Qui tắc(sgk – T 26)

?3 Cộng p/số sau.

2 10 10

)

3 15 15 15 15 15

11 11 22 27

)

15 10 15 10 30 30

5

30

1 1 21 20

) 3

7 7 7

a

b

c

    

    

 

    

  

 

 

     

4 Củng cố.

Em nêu hai quy tắc cộng phân số ?

Gọi hai HS lên bảng làm HS lớp làm vào HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS:

(61)

7 8 15 )

25 25 25 25 25

4 4 4

)

5 18 18

36 10 26 =

45 45 45

a

d

    

    

 

    

 

 

Bài 43(sgk)

7 1

)

21 36 12 12 12

18 15 21 20 41

)

24 21 28 28 28

a d

 

     

     

     

5 Hướng dẫn nhà.

- Học thuộc qui tắc cộng phân số

- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm viết kết - Làm 42- 46(sgk) 58 – 60(sbt)

Ngày soạn: 21/ /2013

LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu. Kỹ năng: Có kĩ cộng phân số nhanh đúng.

Có ý thức nhận xét đặc điểm p/số để cộng nhanh đúng( rút gọn p/số trước cộng rút gọn kết quả)

B Chuẩn bị:

HS: Bảng nhóm, bút viết bảng C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu câu hỏi

HS1: Nêu quy tắc cộng hai p/số mẫu Viết công thức tổng quát

Làm 43c,d(sgk)

HS2: : Nêu quy tắc cộng hai p/số khác mẫu Viết công thức tổng quát

Làm 45(sgk)

HS1: Để cộng hai p/số mẫu ta cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu

( 0)

a b a b m

m m m

  

Bài 43(sgk)

3 1

)

21 42 7

18 15

) MSC: 28

24 21

21 20 41

=

28 28 28

c d

 

   

  

  

  

 

HS2:Phát biểu q/ tắc cộng hai p/số khác mẫu. Bài 45(sgk) Tìm x, biết

(62)

HS: Nhận xét câu trả lời làm bạn

GV: đánh giá cho điểm HS

1 3

)

2 4 4

5 19

)

5 30

25 19

5 30 30

6

5 30

a x x b x x x                 

3 Luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Cộng phân số sau GV: nêu tập

 

1 2 3 7

) )

6 5 5 4

5 ) 2

6 a b c      

GV: gọi đồng thời HS lên bảng

HS: lớp làm vào HS: nhận xét bạn

GV: tiếp tục gọi HS lên bảng Lưu ý: rút gọn p/số trước cộng rút gọn kết (nếu có thể)

HS: nhận xét bạn HS: lên bảng t bày

GV: Qua tập em có rút nhận xét cộng p/sô ?

HS: nêu nhận xét

Bài 1:

 

(5) (6)

(4) (5)

1 2 1 2 5 12 17

)

6 5 6 5 30 30 30

3 7 3 7 12 35 23

)

5 4 5 4 20 20 20

5 12 5 17

) 2

6 6 6 6

a b c                         

Bài 59(sbt) Cộng phân số

1 5 1 5 6 3

)

8 8 8 8 8 4

4 12 4 4

) 0

13 39 13 13

1 1 4 3 7 1

)

21 28 84 84 84 12

a b c                             Bài 60(sbt)

3 16 3 8 5

)

29 58 29 29 29

8 36 1 4 3

)

40 45 5 5 5

8 15 4 5 9

) 1

18 27 9 9 9

a b c                       

(63)

Dạng 2: Toán đố GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt

đề

HS: Tóm tắt: Nếu làm rêng người thứ làm 4h người thứ hai làm 3h

Nếu làm chung làm phần công việc ?

GV: Một người thứ làm phần công việc ?

HS: Một người thứ làm

1

4 công việc

GV: gợi ý: Phải tìm p/số

a b cho

1

7

a b

 

 

Bài 63(sbt)

Một người thứ làm

1

4 công việc

Một người thứ hai làm

1

3 công việc

Một hai người làm được:

1

( c« Ưc) 43 12 12 12 ng vi Bài 64(sbt) Tìm tổng p/số

a b, biết

1

7

a b

 

  Giải:

1 3 1 3 3 3

;

7 21 8 24 21 24

a 3 3

C¸c p/số cần tìm là: ;

b 22 23

Tổng p/số là:

3 3 69 66 135

+

22 23 506 506 506

a b

     

    

 

    

  

4 Củng cố

GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng p/số mẫu, cộng p/số khác mẫu

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi 62(sbt)

Một vài HS nhắc lại quy tắc

HS: có 2ph để cử phân cơng đội lên bảng xếp theo hàng dọc

Hoàn chỉnh bảng sau:

12

       

1

3

5

3

 1

5 HDVN

- Nẵm vững hai quy tắc Làm 61, 65(sbt)

(64)

- Đọc trước tính chất phép cộng p/số

Ngày soạn: 24/ 2/ 2013

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức:

HS nắm t/chất phép cộng p/số Kỹ năng:

Bước đàu có kĩ vận dụng t/chất để tính hợp lí cộng nhiều p/số Có ý thức quan sát đặc điểm p/số để vận dụng t/chất phép cộng p/số

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chi tiết. B Chuẩn bị:

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu yêu cầu KT

HS1: Em cho biết phép cộng số nguyên có t/chất ?

Nêu dạng tổng qt Tính so sánh:

2 3

3 5

 

 

HS2:

) TÝnh vµ so s¸nh

1 1 3 1 1 3

3 2 4 3 2 4

2

) TÝnh 0

5

a

b

 

   

   

   

   

 

HS: nhận xét bạn GV: đánh giá cho điểm HS

HS1: Phép cộng số ngun có t/chất:

- Giao hốn : a + b = b + a

- Kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c) - Cộng với số 0: a + = + a = a - Cộng với số đối: a + (- a) = Bài tập:

(5) (3)

(3) (5)

2 3 10

Cã =

3 5 15 15 15

3 10

5 15 15 15

  

    

  

     

HS2:

1 1 3 2 3 3

) = +

3 2 4 6 6 4

1 3 2 9 7

=

6 4 12 12 12

a      

   

 

   

(65)

1 1 3 1 2 3

3 2 4 3 4 4

1 1 4 3 7

=

3 4 12 12 12

 

   

      

   

   

1 1 3 1 1 3

VËy =

3 2 4 3 2 4

2 2 0 2

) 0

5 5 5 5

b

 

   

   

   

   

  

   

3 Bài

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Các tính chất. GV: Qua t/chất của

phép p/ cộng số nguyên Qua tập vừa làm, em nêu t/ chất p/ số ?

HS: Nêu t/ chất của p/ số

GV: đưa t/ chất lên hình

GV: t/chất em cho VD

Hs: lấy VD.

Mỗi HS lấy VD

Với a, b, c, d, p, qZ, b, d, q 0 ta có:

a) Tính chất giao hốn:

a c c a bd  d b b) Tính chất kết hợp

a c p a c p

b d q b d q

 

 

     

 

   

c) Cộng với số 0: 0

a a a

b   bb Ví dụ:

Hoạt động 2: Áp dụng. GV: Áp dụng t/chất

em tính nhanh tổng sau

?

GV: cho HS lớp làm vào

GV: gọi đồng thời HS lên bảng trình bày

Thực phép tính

 

3

4 7

3

(t/chÊt kÕt hỵp)

4 7

3 3

1 (t/chÊt céng víi 0)

5 5

A       

   

    

   

(66)

GV: Theo em, tổng nhiều p/số có t/chất giao hốn- kết hợp khơng?

HS: Tổng nhiều phân số có tính chất giao hoán- kết hợp

 

1 3 2 5 1 1 1 1

2 21 6 30 2 7 3 6

1 1 1 1

(giao hoán - kết hợp)

2 3 6 7

3 2 1 1 1 7 1 6

1

6 6 6 7 7 7 7 7

C        

  

 

   

 

    

 

         

 

4 Củng cố:

GV: Yêu cầu vài HS phát biểu lại t/chất p/số GV: Vậy TCCB phép cộng p/số giúp ta điều ?

HS: Nhờ TCCB phép cộng p/số cộng nhiều p/số ta đổi chỗ nhóm p/số lại theo cách cho việc tnhs toán thuận tiện

Tìm cách chọn số sau để cộng lại tổng 0.

1 1 1

, , , 0, , ,

6 2

   

Bài 51(sgk)

1 1 1 1 1

) 0 ) 0 0

2 3 6 6 6

1 1 1 1

) 0 0 ) 0 0

2 2 3 3

1 1 1

) 0

2 3 6

a b

c d

e

 

     

 

     

 

  

5 Bài tập nhà, hướng dẫn:

- Nắm vững t/chất, vận dụng vào tập để tính nhanh - Làm 47-52(sgk) Bài 66-68(sbt)

Ngày soạn: 27/ /2013

LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất phép cộng phân số.

Kỹ năng: Học sinh có kĩ thực phép cộng phân số, vận dụng tính chất phân số để tính hợp lí Nhất cộng nhiều phân số

Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

B Chuẩn bị:

C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

(67)

HS1:

Phát biểu TCCB p/cộng p/số viết dạng tổng quát Làm 49(sgk)

Đáp án: Bài 49(sgk)

Sau 30ph Hùng quãng đường

1 12

3 36 36 36 29

(qu·ng ® êng) 30

    

HS2: Làm 52(sgk) Điền vào ô trống

a

27

3

5 14

4

2

b

27

4 23

7 10

2

2

a+b 11

23

8 Nội dung luyện tập:

Hoạt động Luyện tập GV: Em xây tường

cách điền p/số thích hợp vào “viên gạch” theo quy tắc: a = b + c

HS: nghiên cứu toán GV: Em nêu cách xây ? HS: lên bảng điền GV: Phát phiếu tập HS: Thảo luận nhóm bàn Thời gian cho nhóm 2ph GV: kiểm tra số nhóm

Bài 55(sgk)

GV: Tổ chức trò chơi 55(sgk) Cho tổ thi tìm kết quả, điền vào trống, cho kết phải số tối giản

Bài 53(sgk)

Bài 54(sgk)

) lµ sai

5 5

3

söa

5 5

10 12

)

13 13 13

2

c)

3 6 6

2 2 10

d)

3 5 15 15 15

2 2 10 16

söa

3 5 15 15 15

a

b

sai

 

 

 

  

 

 

    

     

     

     

     

(68)

5 6

) = 1

11 11 11 11

2 2 5

)

3 3 7

1 5 1

)

4 8 8 4

a A b B c

     

         

   

 

   

      

   

    

   

       

   

   

Bài 72(sbt)

   

( 15) 12

8 32

15 60 60

15 12 1

60 60 60

    

 

 

     

     

4 Củng cố

GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng p/số, tính chất p/số

HS: trả lời câu hỏi GV.

Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng Muốn cộng hai p/số

2

3

ta làm sau: a) Cộng tử vói tử, cộng mẫu với mẫu

b) Nhân tử mẫu

2

vớ 5, nhân tử mẫu

2

3với cộng tử với giữ

nguyên mẫu 5 HDVN

Ôn lại số đối số nguyên, phép trừ số nguyên Đọc trước bài: Phép trừ p/số

Ngày soạn: 28/ 2/2013

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức:

HS hiểu hai số đối Hiểu vận dụng qui tắc trừ p/số Kĩ năng:

(69)

Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ p/số Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sẽ.

B Chuẩn bị: Bảng nhóm. C Tiến trình giảng: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

GV: Phát biểu quy tắc cộng hai p/số mẫu, khác mẫu. Áp dụng: Tính

3 2 4

) ; ) )

5 3 18

a  bc

 

HS: Phát biểu quy tắc sgk. 3 ( 3)

)

5 5

2 2

)

3 3

4 4 36 10 26

)

5 18 45 45 45

a b c                     

3 Bài mới:

Hoạt động Số đối GV: ta có

3 5    ta nói 

số đối p/số

3

5 nói

5 số đối

p/số  GV: Vậy 

5 hai số có quan hệ

ntn? HS: 

5 hai số đối

GV: yêu cầu đứng tạ chỗ làm ?2

GV: Tìm số đối p/số a b HS: Phân số đối

a b

a b

GV: Vậy hai số đối nhau? HS: Hai số đối có tổng

1 Số đối:

3

3

5 hai số đối nhau. ?

Ta nói

2

3 số đối p/số

 và ngược lại

2

 là số đối

2 hay  và

3 hai số đối

- Phân số đối a b

a b

- Hai số đối tổng chúng bằng 0

- Số đối p/số a

b

(70)

0

GV: Tìm số đối p/số a

b

 ? Vì ? Củng cố: GV cho HS làm 58 GV: gọi HS trả lời

GV: Qua VD em cho biết ý nghĩa hai số đối trục số

HS: Trên trục số, hai số đối nằm hai phía điểm cánh điểm

a a a a

b b b b

   

Bài 58(sgk)

2

3 có số đối

2 ( )

3

 

 - có số đối

3

có số đối

3

4

7

 

 có số đối là

4

Hoạt động 2: Phép trừ phân số. ? Yêu cầu học sinh làm ?3

Học sinh thực phép tính

?Qua ?3 em thực phép trừ hai phân số nào?

Trả lời miệng

GV:Giới thiệu qui tắc phép trừ phân số HS: Đọc qui tắc

GV: Thực phép tính: a) -( )

b) + ( )

GV: Đối với học sinh yếu giáo viên hướng dẫn học sinh xác định phân số ứng với qui tắc

Học sinh hoạt động cá nhân làm Bốn học sinh lên bảng làm Dưới lớp làm vào

HS: Nhận xét làm bạn GV: -( )= mà

+ = Vậy hiệu hai phân số - số ?

Là số mà cộng với GV: Vậy phép trừ phân số phép toán ngược phép cộng

GV: Giới thiệu nhận xét ? Yêu cầu học sinh làm ?4 GV: Nhận xét, chữa

2.Phép trừ phân số. ?

- = - = +( )= + ( )= Qui tắc:

- = + ( - )

a) -( )= + = + = b) + = + =

Nhận xét: SGK/33 ?

(71)

4 Củng cố:

GV: Gọi HS nhắc lại - Thế số đối ? - Quy tắc trừ hai p/số Làm 60(sgk):

 

3 1 3

)

4 2 4

7

5

) ;

6 12 12

5

6 12

5 10 13

6 12 12 12 12

a x x

b x x

x x

      

 

  

    

 

  

     

GV: đưa bà 61(sgk) HS: trả lời đúng, sai 5 HDVN

- Nắm vững đ/nghĩa hai số đối quy tắc trừ phân số. - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ p/số vào tập

Ngày soạn: 03 / / 2013

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức phép trừ hai phân số.

Kỹ năng: Hs có kỹ tìm số đối số , có kỹ thực phép trừ phân số

Thái độ: Phát triển tư tính tốn nhanh, khả phân tích, quan sát Có ý thức tự giác, trình bày

B CHUẨN BỊ:

GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ HS: - Đồ dùng học tập, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra cũ:

? Thế hai số đối , cho ví dụ ? Phát biểu quy tắc trừ phân số ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập GV: Yêu cầu học sinh chữa tập 63

HS: Lên bảng chữa

GV: Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh

Chữa tập B

ài tập 63 /SGK a)

(72)

Nhận xét làm bạn GV: Nhận xét ,chữa Lắng nghe

c) d)

Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh làm tập sau

Bài tập1:Thực phép tính. a) -

b) - c) - d) -

Hoạt động cá nhân làm

Sau phút bốn hạc sinh lên bốn làm GV: Nhận xét ,chữa

? Em vận dụng kiến thức vào giải tập trên?

a)Thực phép tính cộng hai phân số khác mẫu

b) thực chuyển vế thực phép trừ hai

phân số

Hai học sinh lên bảng trình bày

GV: Nhấn mạnh cách giải tập sai lầm thường mắc phải thực phép trừ hai phân số

Nhận xét làm bạn

GV: yêu cầu học sinh làm sau: Bài tập: tìm x biết:

a) x= + b) -x =

? Hãy nêu cách tìm x?

GV: Nhận xét ,chữa

GV: yêu cầu học sinh làm 64sgk/34 ? Hãy nêu điền số thích hợp vào chỗ

Luyện tập

Dạng 1: Thực phép tính. Bài tập 1:

a) - = - = + = b) - = -

= + = + = c) - = + = + = d) - = + = + =

Dạng :Tìm x. Bài tập:

a)x= + x= + = x= a) -x = - =x x= - = x=

Bài tập 64sgk/34.

a)

b)

c)

(73)

GV: Hướng dẫn học sinh yếu làm GV: Nhận xét ,chữa

Chốt lại phương pháp giải dạng toán vừa luyện tập

4 Củng cố, luyện tập:

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học luyện tập tiết Hướng dẫn nhà:

Học cũ

Đọc trước

Ôn tập lại phép nhân số nguyên

Ngày soạn: 09/3/2013

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Hs biết vận dụng quy tắc nhân hai phân số Kỹ năng: Có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết

Thái độ: Phát triển tư tính tốn nhanh, khả phân tích, quan sát Có ý thức tự giác, trình bày

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ HS: - Đồ dùng học tập, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra cũ:

? Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát ?

Chữa tập 68 (b,c)/35_SGK 3 Bài mới:

Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Quy tắc phép nhân.

GV: Đặt vấn đề sgk : hình vẽ thể quy tắc ?

HS: Quan sát hình vẽ sgk tr 35 trả lời câu hỏi giáo viên

GV: Kiểm tra quy tắc nhân phân số Tiểu học qua tập ?

HS: Thực nhân phân số Tiểu

1.Quy tắc : ?

a) = =

(74)

học

GV: Khẳng định quy tắc phân số có mẫu tử số nguyên

GV: Hướng dẫn hs bước vận dụng quy tắc vào tập ?2 , theo mức độ khác

HS: Làm theo hướng dẫn ?

G: Nhận xét ,chữa

các tử với nhân mẫu với

= ?

b) = = = ?

a) = = = b) = = = =

c)( )2 = ( ).( )= =

Hoạt động 2: Nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh đọc hiểu phần nhận

xét sgk/38 Sau yêu cầu học sinh phát biểu nêu dạng tổng quát

HS: Đọc hiểu phần nhận xét, vài học sinh phát biểu nhận xét

?Yêu cầu học sinh làm ?4

Gv : Củng cố tập lại ?4 Học sinh hoạt động cá nhân làm Ba học sinh lên bảng làm

GV: Nhận xét chữa

2 Nhận xét :

* Muốn nhân số nguyên với một phân số (hoặc phân số với 1 số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử phân số giữ nguyên mẫu a =

?

a) (-2) = =

b) .(-3) = = = c) 0=

(75)

GV : Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học tiết

Vận dụn làm tập sau:

GV:yêu cầu học sinh làm 69 sgk/36

? Các biểu thức chứa phép tính gì?

? Trước thực phép nhân phân số ta nên làm công việc trước phân số chưa tối giản phân số có mẫu âm ?

? Nêu cách thực phép tính?

GV: Nhận xét ,chữa

GV: yêu cầu học sinh làm 71 sgk/37

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

GV: Nhận xét ,chữa

Bài sgk/36 a) = = b) = = = =

Bài tập 71sgk/37 a) x- = x- = x= + x= + = =

d) = = = = b) = =

x.63 = (-20).126 x = =-40 Vậy x = -40

5 Hướng dẫn HS tự học nhà: Học thuộc qui tắc nhân hai phân số

Vận dụng làm tập 70,72sgk/37

Tiết: 85

Ngày soạn: 17/03/2016 Ngày tháng năm 2016 Ngày giảng: 21/03/2016 – 6B Ký duyệt

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs biết tính chất phép nhân phân số: giao hốn, kết hợp, nhân với , tính chất phân phối phép nhân với phép cộng

2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lí, nhân nhiều phân số

3 Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sẽ. II

(76)

1 Giáo viên: Bảng phụ - SGK - Thước kẻ 2 Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

? Phép nhân số ngun có tính chất ? Viết biểu thức ?

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Các tính chất.

? Phép nhân số ngun có tính chất ?

HS: Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên

GV: Khẳng định tính chất nhân phân số

1 Các tính chất :

a) Tính chất giao hốn :

a c c a b dd b

b) Tính chất kết hợp :

a c p a c p b d q b d q

 

 

  

 

   .

c) Nhân với số :

.1

a a a

bbb

d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng :

a c p a c a p b d q b d b q

 

  

 

  .

Hoạt động 2: Áp dụng tính chất để tính nhanh hợp lí. GV: Giới thiệu ví dụ mẫu sgk :

? Xác định thay đổi dòng sau so với dòng liền trước ?

? Giải thích tính chất áp dụng ?

GV:Củng cố khắc sâu qua tập 73 (sgk - tr 38)

GV: Phân biệt quy tắc cộng nhân hai phân số HS: Biểu thức A phép nhân phân số, biểu thức B phép nhân phép trừ phân số

?Yêu cầu học sinh làm ?2

?Xác định phép tính hai biểu

2 Áp dụng : Ví dụ :

Thùc hiƯn phÐp tÝnh:  16 15 15

7

 

    

 

    

 

 

 16

8 15 15

7

 10 10

1   

(77)

thức trên?

? Theo em vận dụng kiến thức để tính nhanh giá trị hai biểu thức

? Nêu lại kiến thức vận dụng vào giải tập trên?

= = -1 =

4 Củng cố, luyện tập:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học tiết

Vận dụn làm tập sau:

?Yêu cầu học sinh làm tập 76 sgk

?Háy xác định phép tính biểu thức nói trên?

?Vận dụng kiến thức đê giải toán nhanh nhất? ? Hãy thực hiện? G;Nhận xét chữa

Bài sgk/36 A= + + = ( + ) + = + = + = =1

B= + - = ( + - ) = =

C =(+ - ).( - - ) =(+ - ).(- - ) = ( + - ) =0

5.Hướng dẫn HS tự học nhà: Học

Làm tập 74,75 IV Rút kinh nghiệm:

****************************************** Tiết: 86

(78)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số

2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số để giải toán

3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sẽ. II

CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK - Thước kẻ

2 Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

? Phát biểu tính chất phép nhân phân số? Bài tập: Tính nhanh

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa tập.

GV: yêu cầu học sinh lên bảng chữa tập 76

HS: Lên bảng chữa

GV: Kiểm tra tập nhà học sinh

HS: Nhận xét làm bạn

GV: Nhận xét, chữa

I.Chữa tập Bài tập 76 sgk/39 A= + + = ( + ) + = 1+ = =1 B= + - = ( + - ) = = = C=( + -).( ) = ( + - ) =

Hoạt động 2: Luyện tập. ?Muốn nhân phân số với số nguyên

ta thực ?

HS: Phát biểu quy tắc tương tự phần

II Luyện tập

(79)

nhân xét 10 Áp dụng vào câu a) Rút gọn phân số

? Điều cần ý trước nhân hai phân số gì?

HS: Khơng nên nhân hai tử số lại mà phân tích tử thành thừa số giống thừa số mẫu ngược lại đơn giản trước nhân

? Ở câu b) tích :

5 14

7 25 ta thực hợp lí ?

GV: Nhận xét, chữa

GV: yêu cầu học sinh làm 81

?Công thức tính diện tích , chu vi hình chữ nhật ?

? Áp dụng vào toán cách thay giá trị chiều dài chiều rộng vào công thức tính

HS: Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp làm

Nhận xét làm bạn GV: Nhận xét ,chữa

GV: yêu cầu học sinh làm 82

? Xác định vận tốc đối tượng ? Chúng khác điểm ?

HS: Vân tốc bạn Dũng vận tốc ong không đơn vị tính

So sánh hai vận tốc

? Làm biết kết “ đua “ ? G: Nhận xét ,chữa

a) =

b) + = + = + =

c) - = - =0

d) ( + ).( + ) = ( + ).( + ) = =

Dạng 2: Bài toán thực tế BT 81 (sgk : 41)

SHCN = a.b

CHCN = (a+ b)

S= =

C= ( + ).2 = 2= Bài tập 82 sgk/41

Vận tốc ong 18 km/h nên ong đến B trước

4 Củng cố, luyện tập:

GV : Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học luyện tập tiết Ngay phần tập có liên quan

5.Hướng dẫn HS tự học nhà:

Hồn thành phần tập cịn lại tương tự Chuẩn bị 12 “ Phép chia phân số “ IV Rút kinh nghiệm:

(80)

************************************* Tiết: 87

Ngày soạn: 17/03/2016 Ngày tháng năm 2016 Ngày dạy: 24/03/2016 Ký duyệt

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I

MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo của số khác Hs hiểu vận dụng quy tắc chia phân số

2 Kỹ năng: - Có kỹ thực phép chia phân số 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sẽ. II

CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK - Thước kẻ

2 Học sinh: Chuẩn bị trước nhà dụng cụ học tập. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

? Phát biểu quy tắc phép nhân phân số ? Viết công thức tổng quát ? Áp dụng tính : ( +

7

).( +

12 22 )

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Số nghịch đảo

Gv : Đặt vấn đề sgk

Giới thiệu số nghịch đảo qua ?1 , ?2 Hs : Thực nhanh nhân số nguyên với phân số hay hai phân số với qua?1

Gv : Em có nhận xét hai kết nhận ?

Hs : Hai kết

Gv : Nhận xét kết tính giới thiệu số nghịch đảo theo cách khác

Gv: Rút định nghĩa số

1 Số nghịch đảo : ?

1

) 1; )

8

  

 

a b

1

 số nghịch đảo của-8; -8là số nghịch

đảo

8

 ;Hai số

1

 & -8 hai số

nghịch đảo ?

4

số nghịch đảo

7

 ;

7

 số nghịch đảo

4

; Hai số

7

7

(81)

nghịch đảo ?

Hs Phát biểu định nghĩa tương tự (sgk : tr 42)

Hs : Thực tương tự giải thích điều kiện a, b

Gv : Củng cố định nghĩa số nghịch đảo qua ?3

hai số nghịch đảo

Định nghĩa: Hai số gọi nghịch đảo của tích chúng Vd : ?

Số nghịch đảo

1 là 7

Số nghịch đảo -5

5

Số nghịch đảo 11 10  10 11 

Số nghịch đảo

a b

b a

(a, b Z a  0, b  0)

Hoạt động 2: Phép chia phân số. Gv : Phát biểu quy tắc nhân hai phân

số ?

Vậy chia hai phân số ta thực ?

Hs : Thực chia phân số theo cách Tiểu học

2 2.4 :

7 47.3 21

và cuối kết luận giá trị hai biểu thức

Hướng dẫn hình thành quy tắc qua ? Hs : Phát biểu tương tự (sgk : tr 42) Hs : Vận dụng quy tắc giải tương tự phân ví dụ

Hs : Thực phép chia với số bị chia có mẫu Hs : Nhận xét tương tự (sgk : tr 42)

Viết dạng tổng quát

:

a a

c

bb cc0

Hs : Thực nhanh Vd2

Gv : Chốt lại quy tắc chia hai phân số Gv : Củng cố quy tắc qua ?

Gv : Đặt vấn đề với :

 :

7

= ?

2 Phép chia phân số :

?

2 2.4 :

7 47.3 21

Quy tắc : Muốn chia phân số hay một số nguyên cho phân số , ta nhân số bị chia với nghịch đảo số chia

:

a c a d a d b db cb c ;

 

: c d a d

a a c

dcc

?

2 2

) : ; 3

4 4 16

) :

5 15

4 7

) ;

7

3 3

) :

4

                 a b c d

(82)

Từ thứ tự thực kết nhận gv, chốt lại giải nhanh loại tập ?

Gv : Củng cố phần nhận xét qua ?

tử phân số nhân mẫu với số nguyên

:

a a

c

bb c c0

? a)

14 3

7 :

3 14

  

; b)

3 1

:

7 21

  

 

4 Củng cố, luyện tập:

GV : Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học tiết Vận dụng làm tập sau:

Bài tập 86; 88 (sgk: tr 43)

5 Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần tập (sgk : 43) - Chuẩn bị tập cho tiết “ Luyện tập “

IV Rút kinh nghiệm:

(83)

Ngày soạn: 15/3/2013

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học sinh vận dụng quy tắc phép chia phân số giải tốn 2 Kỹ năng

Có kỹ tìm số nghịch đảo số khác không kĩ thực phép chia phân số, tốn tìm x?

3 Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn B CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: Nêu quy tắc chia hai phân số? 3 B i luy n t p.à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết GV: Cho Hs làm tập 90 trang 43

GV: Cho học sinh đọc đề

GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu tốn

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

+ HS: lớp làm vào sau Hs lên bảng trình bày Gọi Hs từ học lực yếu  Khá giải

GV: HS lớp quan sát làm

HS GV: nhận xét làm Hs GV: Gọi HS làm tiếp phần d, e, f

GV HS: nhận xét làm

Dạng 1: Tìm x

Bài 90 trang 43 SGK

  

3 2

) :

7 3

2

3 14

9

a x x

x x

 

8 11

) :

11

11 8.

3 11

b x x

 

2

) :

5

2 8:

5

c x

x

    

4

)

7

d x x

(84)

bạn, bổ sung cần 4. 13 13 13 7:  91

7 x 15 x 15 15 60

e     

2 7. 7.

9 x x

7

8

1 8

:

9 63

 

  

  

x x

f     

4 5: 1 5:

5 x x

5 19

:

7 30

5 19 30 150

:

7 30 19 133

 

  

  

x x

Hoạt động 2: Bài tập thực tế HS: đọc đề

GV: Bài toán thuộc loại mà ta biết HS: Loại toán chuyển động

GV: Toán chuyển động gồm đại lượng nào? Và mối quan hệ chúng? HS: Gồm đại lượng: Vận tốc v; quãng đường s; thời gian t Công thức v= s/t

GV (hướng dẫn): muốn tính thời gian Minh từ trường nhà với v = 12 km/h  ta phải tính quãng đường từ trường nhà

HS: tính: s = 10.1/5 = km

GV: yêu cầu hs lên bảng làm Hs khác làm vào

Dạng 2: Bài tập thực tế Bài 92 trang 44 SGK

+ Quãng đường từ trường nhà 5km

1 10 

+ Thời gian từ trường nhà là: 6( )

1 12

5

h v

s

t   Đáp số: 10 phút

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập lại SGK

5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị

Ngày soạn: 18/ 3/ 2013

§13 HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM A MỤC TIÊU:

(85)

* Kỹ năng: Có kỹ viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số ngược lại; viết phân số dạng số thập phân ngược lại; biết sử dụng kí hiệu %

* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

3 Bài : Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗn số GV: Cùng HS viết phân số

7

4dưới dạng

hỗn số sau

GV: Thực phép chia:

7

4= : 4

Vậy:

7

4= + 4 = 1

3

GV: Hỏi HS đâu phần nguyên? Đâu phần phân số?

HS: phần nguyên 1, phần phân số

3

GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1

GV: Khi em viết phân số dương dạng hỗn số?

HS: Khi phân số lớn

GV: Ngược lại ta viết hỗn số dạng phân số

GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?2

GV: Giới thiệu số -2

4 7;

3

5

hỗn số Chúng số đối hỗn số

4 ;

7

Chú ý SGK

1 Hỗn số

Ví dụ: Viết phân số

7

4 dạng hỗn số

sau:

Dư thương

7

4= + 4 = 1

3

Phần nguyên

7

4 Phần phân số

của

7

?1 Viết phân số sau dạng hỗn số

17 1

4

4  4 

21 1

4

5  5

(86)

4 2.7 18

7 7

3 5.4 23

5 5

 

 

Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu số thập phân GV: Em viết phân số

3 152 73

; ;

10 100 1000

thành phân số mà mẫu luỹ thừa 10?

HS:

3 152 73

; ;

10 10 10

GV: Các phân số mà em vừa viết gọi phân số thập phân Vậy phân số thập phân gì?

HS: Nêu định nghĩa (SGK)

GV: Các phân số thập phân viết dạng số thập phân

3 152 73

0,3; 1,52; 0,073

10 100 1000

  

GV: Em nhận xét thnh phần số thập phân? Nhận xét số chữ số phần thập phân so với số chữ số mẫu phân số thập phân?

HS: Nêu SGK

GV: Nhấn mạnh lại SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 ?4

HS: Hoạt động nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn HS: Đại diện lên bảng trình bày

2 Số thập phân Ví dụ 1:

Viết phân số

3 152 73

; ;

10 100 1000

thành phân số mà mẫu luỹ thừa 10? Giải:

1

3 152 73

; ;

10 10 10

* Định nghĩa: (SGK)

Ví dụ 2: Viết phân số thập phân

3 152 73

; ;

10 100 1000

dạng số thập phân Giải:

3 152 73

0,3; 1,52; 0,073

10 100 1000

  

Số thập phân gồm hai phần: (SGK)

?3 Viết phân số sau dạng số thập phân

27 13 261

0, 27; 0,013; 0,000261

100 1000 100000

  

?4 Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân:

121 2013

1, 21 ;0,07 ; 2, 013

100 100 1000

   

Hoạt động 3: Phần trăm GV rõ phân số có mẫu số

là 100 cịn đợc viết dới dạng phần trăm , kí hiệu % thay cho mu Cng c lm ?5

Viết phân số thập phân sau dới dạng phân số thập phân vµ

3 Phần trăm:3 3%;107 107%

100  100  VD:

37 370

3,7 370%

10 100

(87)

díi d¹ng dïng kÝ hiƯu % ¸p dơng viÕt tiÕp 6,3 = 0,34 =

63 630

6,3 630%

10 100 34

0,34 34%

100

  

 

4 Củng cố:

Nắm vững khái niệm: Hỗn số, số thập phân, phần trăm 5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK

– Chuẩn bị

Ngày soạn: 14/3/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS củng cố kiến thức viết hỗn số dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết phần trăm dạng số thập phân)

Kỹ năng: HS biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng (hoặc nhân) hai hỗn số

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác làm tốn Rèn tính nhanh tư sáng tạo giải toán

II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số? Bài tập vận dụng 3 B i luy n t p.à

Hoạt động GV HS Nội dung

(88)

Hoạt động 1: Cộng hai hỗn số. GV: đưa cách làm bạn Cường

trên bảng phụ

1 16 48 40 88 13

3

3 35 15 15 15     15

a) Bạn Cường cộng hỗn số ntn? HS: Cường viết hỗn số dạng phân số tiến hành cộng hai phân số khác mẫu

b) Có cách tính nhanh khơng? HS: Một hs phát cách tính nhanh GV: Tổng kết cách làm bảng GV: Theo em để tính giá trị biểu thức em làm nào?

HS: Bằng cách nhóm số hạng số hạng

GV: Hướng dẫn cách tính:

2 2

8 4

7  7  

GV: gọi em lên bảng làm đồng thời HS: hs lên bảng làm, hs khác làm vào

Dạng 1: Cộng hai hỗn số. Bài 99 trang 47 SGK

1 16 48 40 88 13

3

3 15 15 15      15

a) Bạn Cường cộng hỗn số thsse nào?

- Cường viết hỗn số dạng phân số tiến hành cộng hai phân số khác mẫu b) Có cách tính nhanh khơng? Cách tính nhanh:

1 2

3 (3 2)

5

13 13

5

15 15

 

     

 

  

Bài 100 trang 47 SGK:

2 2

8 (3 ) (8 )

7 7

4

9 9

2 2

(10 ) (10 )

9 9

3

5

     

     

     

   

A

B

Hoạt động 2: Nhân, chia hỗn số. GV: lưu ý cho hs : kết câu

b phân số chưa tối giản

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập

HS: em lên bảng trình bày

GV: Gọi hs đọc đề phân tích

Dạng 2: Nhân, chia hỗn số:

Nhân chia hai hỗn số cách viết hỗn số dạng phân số.

(89)

tập

Hãy giải thích lại làm vậy? HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số phân số, sau thực phép nhân -Một hs phát cách

Sau HS giải thích 102 GV nâng lên tổng quát: Vậy a: 0, = a.2 Tương tự chia a cho 0, 25 cho 0,125 em làm nào?

HS: giải thích chia số cho 0, nhân số cho

GV: Em cho ví dụ minh hoạ? HS: Cho ví dụ

GV: chốt lại: Cần phải nắm vững cách viết số thập phân phân số ngược lại

1 11 15

)5

2 4

11.15 165

20

2.4 8

1 19 38

) : :

3 9

19 1.3

3 38 1.2

a

b

  

  

  

Bài 102 trang 47 SGK

3 3 3 6 6

4 (4 ).2 4.2 .2 8 8 7  7  7   7 7

Bài 103 trang 47 SGK

: 0, : 2

1

37 : 0, 37 : 37.2 74

1

102 : 0, 102 102.2 204

 

  

  

a a a

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng, trừ, nhân hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập lại SGK

5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị

Ngày soạn: 24/3/2013

LUYỆN TẬP

(CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN) I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS rèn kỹ thực phép tính phân số số thập phân

Kỹ năng: HS tìm cách khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức nhanh

(90)

Thái độ: Có kĩ quan sát đặc điểm đề có ý thức cân nhắc , lựa chọn phương pháp hợp lí để giải thích

II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

3 Bài luyện tập.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập phép tính phân số GV: Trong dãy phép tính

cộng, trừ, nhân, chia ta thực nào?

HS: Ta thực nhân, chia trước cộng, trừ sau

GV: Gọi hs lên bảng hồn thành phân tích tập

GV: Em nêu cách giải tập 106

HS: lên bảng giải tập 106 HS: Cả lớp nhận xét đánh giá Đề 107(48- sgk)

1 7 3 1

) ; )

3 12 14 2

1 11 1 5 1 7

) ; )

4 18 4 12 13 8

a b

c d

   

    

GV: Theo em để làm tập trước hết em phải làm nào? HS: Ta phải quy đồng

GV: Gọi HS lên bảng làm bầi tập HS: Lần lượt HS lên bảng làm câu a, b, c, d

Bài tập 106 trang 48

7 7.4 5.2 3.9

9 12 36 36 36

28 15 27 16

6 36

    

 

  

Bài tập 107 trang 48

8

4 7 28

12

9

1 3 7

) : 24

3 8 12

8 9 14 3 1

24 24 8

3 5 1

) : 56

14 8 2

12 35 28 5

56 56

1 2 11

) : 36

4 3 18

9 24 22 37 1

1

36 36 36

a MC

b MC

c MC

     

     

     

 

 

  

 

   

 

 

  

(91)

GV: Theo em để giải tập ta có cách làm nào?

HS: Có cách:

+C1: Đổi hỗn số phân số tính +C2: Quy đồng phần phân số thực phép trừ hỗn số

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn

HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết lm được, HS khác nhận xét

GV: Theo em để giải ta làm nào?

HS:

+C1: Đổi hỗn số phân số tính +C2:giữ phần nguyên, quy đồng phân số tính

GV: Gọi hs lên bảng làm tập (Câu a) HS: hs lên bảng làm tập

GV: Câu b, c, d nhà làm tiếp GV: Nhận xét

78 26 24 39

1

) : 8.3.13

4 12 13

78 130 24 273 89

312 312

d MC

       

  

   

 

Bài tập 108 trang 48: a)Tính tổng

3

1

4 

3 32 63 128

C¸ch :

4 9 36 36

191 11

36 36

3 27 20

C¸ch : 3

4 36 36

47 11

36 36

    

 

  

 

Bài tập 109 trang 49: Tính cách:

4

)2

9

8 11

2

18 18 18

a

   

Hoạt động 2: Tìm x biết HS: nêu cách làm

GV: ghi lại lên bảng

(92)

2 7 ) 0, <=>

3 12 12

1 7

<=>

2 12 12

1

6 12

7

: ( 6) 3,

12 12

a x x x x

x x

x x

   

 

  

 

 

 

    

3

) ( 4)

7 28

3

<=>

7 7

3 6

:

7 7 7

x d

x x

x

x

 

  

 

 

   

  

    

4 Củng cố: – GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng hai phân số. – Hướng dẫn học sinh làm tập lại SGK

5 Hướng dẫn, dặn dò: - Xem lại tập chữa.

- Làm 111(sgk) 116, upload.123doc.net, 119(sbt) Hướng dẫn 119c:

5 3 1

5 3 1 .2.11.13

22 13 2

2 13 2

4 2 3 4 2 3

.2.11.13

13 11 2 13 11 2

 

 

   

 

 

     

 

Ngày soạn: 24/3/2013

LUYỆN TẬP

(CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN) (t2) I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS củng cố khắc sâu phép tính về phép cộng, trừ nhân chia phân số

Kỹ năng: Có kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức có tính chất các phép tính để tìm kết mà khơng thực phép tính Qua luyện tập nhằm rèn cho HS quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm phân số tốn, từ tính (hợp lý) giá trị biểu thức

(93)

II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

GV: nêu yêu cầu

HS1: Khoanh tròn vào kết Số nghịch đảo – là: 3;

1

; 3

HS2: Tìm số nghịch đảo số sau

3 1

; ; ; 0, 31

7 12

HS: nhận xét bạn GV: kiểm tra, đánh giá

HS1: Số nghịch đảo – là:

1 1

3; ;

3 3

HS2: Có

1 19 31

6 ; 0, 31

3 100

Số nghịch đảo

3 1

; ; ; 0, 31

7 12

lần lượt là:

7 100

; ; 12;

3 19  31

3 B i luy n t pà

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Luyện tập. GV: Nêu 112

Hãy kiểm tra phép cộng sau sử dụng kết phép cộng để điền số thích hợp vào trống mà khơng cần tính tốn

Quan sát nhận xét vận dụng tính chất phép tính để ghi kết vào ô trống

HS: Thảo luận theo nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận

GV: Nhận xét kết thảo luận

Dạng 1: Nhận biết kết quả Bài 112 trang 49-SGK

a) 2678, b) 36, 05 126 13,214

2804, 49, 264 c) 2804, d) 126

36,05 49, 264

2840, 25 175, 264 e) 678, 27 ) 3497, 37 2819,1 14

3497, 37

g

 

 

  , 02

3511, 39 Khi ta suy được:

(94)

= 36,05 + 2804,2 ( theo a) = 2840,25 ( theo c)

(126 + 36,05) + 13, 214 = 126 + ( 36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 ( theo b) = 175, 264 (theo c) (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02 ( theo c) = 3511,39

3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo c) Hoạt động : Tính nhẩm giá trị

GV: Hãy kiểm tra phép nhân sau sử dụng kết phép nhân để điền số thích hợp vào trống mà khơng cần tính tốn:

GV: u cầu HS lên bảng tính tốn HS: Ln bảng trình by

GV: Nhận xét làm HS

Dạng 2: Tính nhẩm Bài 113 trang 49-SGK a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1 = 1833 3,1 = 5682,3

b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 7,02) 5,2= 109,512 5,2 = 569,4624

c) 5682,3 : (3,1 4,7 )

= (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39 Hoạt động : Tính giá trị biểu thức.

GV: Em có nhận xét tập ?

GV: Em định hướng cách giải HS: Đổi số thập phân ,hỗn số phân số áp dụng thứ tự phép tính

GV: gọi HS lên bảng

GV:Quan sát toán suy nghĩ định hướng cách giải điều quan trọng làm

Bài 3: Hai ô tô xuất phát từ Hà Nội Vinh Ơ tơ thứ đo từ

Dạng 3: Tính giá trị Bài 114 trang 50-SGK

15

( 3, 2) (0,8 ) :

64 15

32 15 34 11

( ) :

10 64 10 15 

   

 

  

3 34

( )

4 15 11

3 22 3

4 15 11 20

  

 

    

Bài tập 3:

(95)

4 10 phút, ô tô thứ hai đia từ lúc 15 phút

a/ Lúc

1 11

2 ngày hai ôtô

cách km? Biết vận tốc ôtô thứ 35 km/h Vận tốc ôtô thứ hai

1 34

2km/h.

b/ Khi ôtô thứ đến Vinh ơtơ thứ hai cách Vinh Km? Biết Hà Nội cách Vinh 319 km

1 1 1

11 7

2 6 2 6  3 3(giờ)

Quãng đường ô tô thứ được:

1

35.7 256

2 3(km)

Thời gian ô tô đi:

1 1

11

2 4 4(giờ)

Quãng đường ô tô thứ hai đi:

1

34 215

2 4 8 (km)

Lúc 11 30 phút ngày hai ô tô cách nhau:

2

256 215 41

3 8 24 (km)

b/ Thời gian ô tô thứ đến Vinh là:

4 319 : 35

35

(giờ) Ôtô đến Vinh vào lúc:

1 59

4 13

6 35 210(giờ)

Khi ôtô thứ đến Vinh thời gian ơtơ thứ hai :

59 269 538 105 433

13 7

210 4 210 4  420 420  420(giờ) Quãng đường mà ôtô thứ hai được:

433

7 34 277

420  (km)

Vậy ơtơ thứ đến Vinh ơtơ thứ hai cách Vinh là: 319 – 277 = 42 (km)

Dặn dị: Ơn lại kiến thức học từ đầu chương III Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: 31 / / 2013

KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu:

Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức chương III HS cách hệ thống

Đánh giá khả vận dụng linh hoạt, khoa học, khả lựa chọn phương án hợp lí HS

(96)

B Kiểm tra: ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM(2đ)

Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phân số phân số

1  : a 12 b 12  c 12  d 12

Câu 2: Tổng hai phân số

3   : a b 21

10 c 0 d.

9 10

Câu 3: Tích hai phân số

18 21  : a 25 27  b 11

15 c – d.1

Câu 4: Phân số

3

4bằng phần trăm?

a 25% b 50% c 34% d.75%

Câu 5: Số nghịch đảo số – :

a b

1

5 c

1

 d – (– )

Câu 6: Số đối số

2 3 :

a b  c  d

Câu 7: Giá trị x biểu thức

6 21 x

:

a b c 21 d

Câu 8: Phân số

9

4 viết dạng hỗn số là:

a b  c  d

II TỰ LUẬN(8đ)

Câu 1(3đ) Tìm tập hợp giá trị x biết.

a)

5 19 30

x

 

b)

5 29

2

6 x 2

 

     

Câu 2(3đ) Tính giá trị biểu thức( tính nhanh có thể)

a) A =

5

(97)

b) B =

2 2 2

1.3 3.5 5.7 7.9    99.101

c)

5

0, 75 :

24 12

   

   

   

   

Câu 3(2đ)

Một người xe máy đoạn đường AB với vận tốc 36km/h hết

3 Lúc người với vận tốc 40km/h Tính thời gian lúc người ?

C Nhận xét kểm tra D Dặn dò:

Làm lại kểm tra vào

Đọc trước nội dung bài: Tìm GTPS số cho trước Ngày soạn: 31/3/2013

§14 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức : Học sinh biết hiểu quy tắc tìm gí trị phân số số cho trước Kỹ : Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân so số cho trước

Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiển II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ví dụ. GV: Gọi HS đọc đề bài?

HS: Đọc đề

HS: Đề cho biết tổng số HS 45 em Cho biết

2

5số HS tích đá bóng.

1.Ví dụ

?1

(98)

60% thích đá cầu

2

9Thích chơi bóng bàn.

15 Thích chơi bóng chuyền.

u cầu tính số HS thích chơi bóng đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền lớp 6A GV: Muốn tìm số hs thích đá bóng, ta phải làm nào?

HS: Ta phải nhân 45 với

2

GV: yêu cầu HS làm phần lại

Giải:

Số HS thích đá bóng lớp 6A là:

2

45 30( ) 5 hs

Số HS thích đá cầu : 45.60% 27( ) hs Số HS thích chơi bóng bàn là:

2

45 10( )  hs

Số HS thích chơi bóng chuyền là:

4

45 12( ) 15 hs

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. GV: Giới thiệu cách làm tìm

giá trị phân số số cho trước

GV: Vậy muốn tìm phân số số cho trước ta làm nào?

HS: Muốn tìm phân số số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số HS: Nêu quy tắc SGK trang 51

GV: Muốn tìm

m

n số b cho trước ta

làm nào? HS: Lấy

m

n nhân với b

GV: Nhấn mạnh: thực hành ta cần lưu ý từ “của “có vai trị dấu “nhân”

m

n của b m

n .b

GV: ghi vd SGK

GV: Gọi hs đứng chỗ nêu cách làm HS: vận dụng quy tắc làm vd

GV: Nhận xét: GV: Cho HS làm ?2 GV: Gọi hs lên bảng

HS: Lên bảng trình bày bi giải

2 Quy tắc

a) Quy tắc: (SGK) Muốn tìm

m

n số b cho trước ta

tính

m b

n (m,n Z; n0)

b) Ví dụ: VD: Tìm

3

7 của 14.

Giải:

3

.14

7 

Vậy

3

7của 14 6

?2 Hướng dẫn a)

3

4.76 = 57 (cm);

b) 62, 5% 96 = 60 (tấn ) c) 0,25.1=

1

4giờ = 15 phút

4 Củng cố.

(99)

– Hướng dẫn học sinh làm tập 115 trang 51 SGK 5 Dặn dò.

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

Ngày soạn: 02/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Thông qua tập, học sinh nắm kỹ cách tìm giá trị phân số số cho trước

Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước. Thái độ: Có ý thức vận dụng quy tắc để giải toán thực tiễn II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước? 3 Bài luyện tập.

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Chữa tập nhà Biết 13,21.3 = 39,63 39,63 : =7,926

GV: Hãy tìm

3

5của 13,21và

3 7,926

(khơng cần tính tốn )

HS: Một hs phân tích đề nêu cách tìm

3

5của 13, 21.

-Tương tự tìm

5

3 7,926

GV: Để tìm

3

5của 13,21 em thực hiện

như nào?

HS: Ta lấy 13, 21 chia cho

GV: Gọi 1hs đứng chỗ đọc phân tích đề

GV: Theo em để biết Tuấn cho Dũng viên bi ta làm nào?

I Bài tập:

Bài tập 117 trang 51 SGK a) (13, 21 3):

= 39, 63:5= 7,926 b) (7,926 5): = 39, 63:3 =13,21

Bài tập upload.123doc.net trang 52 SGK

a) Dũng Tuấn cho :

3

.21

7  (viên)

(100)

HS: Tìm

3

7của 21

GV: Từ em tính số bi cịn lại Tuấn?

HS: hs lên bảng giải

GV: Hướng dẫn cho hs tự đọc hiểu phần trình bày cách sử dụng máy tính SGK HS: Cả lớp tự nghiên cứu cách sử dụng máy tính SGK

GV: Ap dụng cách làm làm câu a,b,c,d

HS: Cả lớp thực hành ,đứng chỗ đọc kq

GV: Đố: An nói :”Lấy

1 2của

1

2rồi đem

chia cho

1

2.Sẽ kết 2.”Đố

em bạn An nói có khơng ?

HS: hs lên bảng làm tập Các hs khác làm vào nhận xét bạn

b) Số bi lại : 21- = 12 (viên)

Bài tập 120 trang 52 SGK a)13,5 3,7% =0,4995

b) 52,61 6,5%=3,41965 c)2534 17%=430,78 d)1836 48%= 881,28 Bài tập 119 trang 52 SGK Hướng dẫn

An nói :

1 1 1

: :

2 2 2

1

1

2

   

   

   

 

Hoạt động 2: Luyện tập. GV: Phát phiếu học tập cho hs

Hãy nối câu cột A với câu cột B để kết

Vd: (1+a)

HS: Điền kết tìm vào phiếu học tập đại diện em lên trình bày kết bảng Các HS khác nhận xét

GV: Gọi hs tóm tắt đề HS: Tóm tắt đề theo yêu cầu

GV: Theo em muốn biết xe lửa cách HP ? Km em làm cách ? HS: Trước hết tính quãng đướng xe lửa Sau tính qng đướng xe lửa cách HP

GV: Gọi hs lên giải

II Luyện tập Bài tập:

Kết

1+a; 2+e; 3+c; 4+d; 5+b

Bài tập 121 trang 52 SGK

Hướng dẫn

Xe lửa xuất phát từ Hà Nội quãng đường là:

3

102 61, 2( )

5  km

Vậy xe lửa cách Hải Phòng: 102- 61,2 = 40,8(km

4 Củng cố:

Cột A Cột B

1

5của 40 2.0,5 50 3.56của 4800

4

2của 5

3

4của 4%

a)16 b)

(101)

– GV nhấn mạnh lai quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước – Hướng dẫn học sinh làm tập lại

5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần lại

Ngày soạn: 6/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách tìm giá trị phân số số cho trước. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước.

Thái độ: Có ý thức vận dụng quy tắc để giải toán thực tiễn II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Muốn tìm m

n b ta làm ? Tìm

2

5 65 kg Làm Bài tập 115 SBT Đs : viên

(102)

Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chữa tập nhà

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân

Một số HS đại diện lên trình bày bảng

- Nhận xét chéo cá nhân

- Yêu cầu HS nhận xét thống kết

HS: Nhận xét làm bổ sung để hoàn thiện làm

- Hoàn thiện vào

GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu

Xác định dạng toán phương pháp giải - Yêu cầu HS nhận xét thống kết

- Nhận xét hồn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm giấy nháp - Trình bày nhận xét

I Bài tập:

Bài tập 122 SGK

Lượng hành cần thiết để muối 2kg cải : 5% = 0,1 (kg)

Lượng đường cần thiết để muối kg cải :

1

1000 = 0,002 (kg)

Lượng muối cần thiết để muối kg cải :

3

40 = 0,15 (kg) Bài tập 125

Số tiền lãi tháng :

0,58 % 1000000 = 5800 (đồng) Số tiền lãi 12 tháng :

12 5800 = 69600 (đồng)

Vậy sau 12 tháng bố Lan : 1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng) Hoạt động 2: Luyện tập.

GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp trình bày

HS: Một số HS đại diện trình bày HS: Nhận xét sửa lại kết

GV: Nhận xét hồn thiện cách trình bày

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân Một số HS diện lên trình bày bảng HS: Thống hoàn thiện vào Nhận xét chéo cá nhân

HS: Thảo luận nhóm với thống đáp án

GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm thơng báo kết

- Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ?

II Luyện tập Bài 124 SBT

3

4 cam nặng: 3

4 300 = 225 (g) Bài 125 SBT

Số táo Hạnh ăn : 24 25% = ( quả) Số táo lại : 24 - = 18 ( quả) Số táo Hoàng ăn :

4

9 18 = (quả) Số táo lại đĩa: 18 - = 10 (quả) ĐS: 10

Bài tập 126SBT

Số HS trung bình lớp : 7

(103)

- Nhận xét hồn thiện cách trình bày u cầu làm việc nhóm giấy nháp - Trình bày nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân Một số HS diện lên trình bày bảng HS: Thống hoàn thiện vào Nhận xét chéo cá nhân

5

8 (45 - 21) = 15 ( bạn) Số HS giỏi :

45 - (21 + 15) = ( bạn) Bài tập 127 SBT

Khối lượng thu ruộng thứ :

1 4.1 =

1

4 (tấn)

Khối lượng thu ruộng thứ hai :

0,4 = 0,4 (tấn)

Khối lượng thu ruộng thứ ba :

15% = 3

20 (tấn)

Khối lượng thu ruộng thứ tư là:

-

 

 

 

 

1 2 3

4 20 = 1

5 ( tấn) 4 Củng cố

5 Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK

- Xem lại tập làm

- Làm Bài tập 115, 119, 120SGK Ngày soạn: 8/4/2013

§15 TÌM MỘT SỐ

BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I MỤC TIÊU:

Kiến thức

HS nhận biết v hiểu quy tắc tìm số biết gi trị phn số nĩ Kỹ năng

- Có kĩ vận dụng quy tắc để tìm số biết gi trị phn số nĩ - Biết vận dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn

Thái độ

Rèn tính cẩn thận xác klhi giải toán II CHUẨN BỊ:

(104)

HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước Muốn chia số nguyên cho phân số ta làm ? Tính : 27 :

3 5

3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. GV: Đưa đề ví dụ bảng yêu cầu

HS tìm hiểu đề

HS: Đọc đề tìm hiểu cch giải GV: Hướng dẫn giải tập ví dụ GV: Như để tìm số biết

3 5của

nó 27 Ta lấy 27 chia cho

3 5.

GV: Qua ví dụ trên, cho biết muốn tìm số biết

m

n a em

làm nào? HS: Ta lấy a :

m n

1 Ví dụ

3

5 số học sinh lớp 6A 27 bạn Hỏi

lớp 6A có học sinh?

Giải: Nếu gọi số học sinh lớp 6A x theo đề ta phải tìm x cho

3

5 x

bằng 27 Ta có: x

3

5 = 27 ta tìm

được x = 45

Vậy lớp 6A 45 học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. GV: Gọi đến em phát biểu quy tắc

HS: Phát biểu quy tắc SGK GV: Yêu cầu HS làm ?1

Câu a:

HS: HS lên bảng làm câu a Câu b:

GV: Phân tích HS

2

7 phân số m

n (trong quy tắc)

14 số a (trong quy tắc) HS: Lên bảng

2 Quy tắc:

* Quy tắc: (SGK) Muốn tìm số biết

m

n của số đó bằng a, ta tính a :

m

n ( m, n N)

?1

a) Vậy số là: a :

m

n = 14 :

7 = 14 2 = 49

b) Đổi

2

5 = 17

5

(105)

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Đọc đề làm ?2

GV: Cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào?

HS: Ứng với

7 20

GV: Trong a số nào? HS: a = 350

GV: Còn

m

n là phân số nào?

HS:

m n =

7 20

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày Nhận xét

2 17 10

:

3 17 51

 

  

?2

Có 350 (lít)

Số phần nước có bể là: -

13 20 =

7

20 (dung tích bể)

Vậy a:

m

n = 350 :

20 = 350 20

7 = 1000

(lít)

4 Củng cố.

– GV nhấn mạnh lại quy tắc tìm số biết gía trị phân số Bài tập 126 SGK

a) 2

3 7, số 7,2 : 2

3 = 10,8 b) -3,5

Bài tập 127 a) 31.08 b) 13,21

Bài tập 128 SGK

Số kg đậu đen cần nấu để thu 1,2 kg đạm : 1,2 : 24 % = (kg)

5 Dặn dò.

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

Ngày soạn: 8/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số

(106)

Kỹ năng:

- Có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số

- Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải tốn tìm số biết giá trị phân số

Thái độ: Cẩn thận xác giải tốn. II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: HS1: Muốn tìm số biết

m

n a ta làm ? Làm 128 Sgk

Làm Bài tập 129 sgk Đs : 400 g

3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Dạng 1: Tìm x. GV: Phân tích chung tồn lớp

GV: Để tìm x em phải làm nào? HS: Đầu tiên ta phải đổi hỗn số phân số:

8 26 10

3x 3

Sau tìm

8

3x cách lấy tổng trừ đi

số hạn đ biết (hoặc p dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu) Rồi tìm x cch lấy tích chia cho thừa số đ biết

Câu b:

GV: Tương tự giải b

GV: Yêu cầu lớp làm tập, gọi HS lên bảng làm

HS: Lên bảng làm theo yêu cầu

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Tìm x

Bài tập 132 trang 55 SGK a)

2

2

3 3

8 26 10

3 3

8 10 26 16

3 3 3

16

:

3 x x

x x

x

 

 

   

 

b)

2

3

7

2 11

3

7

2 11 23

3

7 8

23 23 :

8

x x x x

 

 

  

 

(107)

GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắc đề HS: Đọc tóm tắt

GV: Ghi bảng GV: Lượng thịt

2

3 lượng cùi dừa, có

0,8kg thịt hay biết 0,8kg

2

3lượng

cùi dừa Vậy tìm lượng cùi dừa thuộc loại tốn nào?

HS: Đó tốn tìm số biết gi trị phân số

GV: Nêu cách tính lượng cùi dừa?

HS: Lượng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là: 0,8 :

2

3= 0,8

2 = 1,2 (kg)

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: em lên bảng trình bày, HS lại làm vào

GV: Gọi HS đọc đề tóm tắt: HS: Đọc tóm tắt

GV: Ghi bảng

GV: Gợi ý: 560 SP ứng với phần kế hoạch?

GV: Yêu cầu HS làm tập vào vở, gọi HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét

Dạng 2: Tốn đố Bài 133 trang 55 SGK Tóm tắt:

Món “dừa kho thịt” Lượng thịt =

2

3 lượng cùi dừa

Lượng đường = 5% lượng cùi dừa, có 0,8kg thịt

Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Giải:

Lượng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là: 0,8 :

2

3= 0,8

2 = 1,2 (kg)

Lượng đường cần dùng là: 1,25% =

1, 2.5

100 = 0,06 (kg)

Bài tập 135 trang 56 SGK Tóm tắt:

Xí nghiệp thực

5

9 kế hoạch,

phải làm 560 SP

Tính số SP theo kế hoạch? Giải:

560 sản phẩm ứng với: -

5 9 =

4 9 (kế

hoạch)

Vậy số sản phẩm giao theo kế hoạch là:

560 :

4

9 = 560

4 = 1260 (sản phẩm)

Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Yêu cầu HS tự đọc thực hành

theo SGK

HS: Đọc thực hành theo SGK

GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính SGK

GV: Yêu cầu HS sử dụng máy tính để kiểm tra lại đáp số tập 128, 129, 131

HS: Sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra 128, 129, 131 đưa kết kiểm tra GV: Nhận xét

Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 134 trang 55 SGK

(108)

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại quy tắc giải tốn tìm số biết giá trị phân số

– Hướng dẫn học sinh làm tập lại chuẩn bị cho tiết Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK

Ngày soạn: 14/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số

Kỹ năng:

- Có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số

- Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải tốn tìm số biết giá trị phân số

Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác giải tốn. II CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, phấn, SGK,

HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: Muốn tìm số biết

m

n a ta làm ? 3 Nội dung luyện tập:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm x. GV: Phân tích chung tồn lớp

GV: Để tìm x em phải làm nào? HS: Đầu tiên ta phải đổi hỗn số phân số:

8 26 10

3x 3

Sau tìm

8

3x cách lấy tổng trừ đi

số hạn đ biết (hoặc p dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu) Rồi tìm x cch

Dạng 1: Tìm x

Bài tập Tìm x, biết : a)

(109)

lấy tích chia cho thừa số đ biết Câu b:

GV: Tương tự giải b

GV: Yêu cầu lớp làm tập, gọi HS lên bảng làm

HS: Lên bảng làm theo yêu cầu

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

.x x x

x :

x

 

    

2 2 1

2 8 3

3 3 3

2 1 2

2 3 8

3 3 3

2 2

2 6

3 3

2 2

6 2

3 3

5 2 b)

.x x x

x :

x

      

2 1 3

3 2

7 8 4

2 3 1

3 2

7 4 8

2 7

3 2

7 8

7 2

2 3

8 7

7 8

Hoạt động 2: Giải toán đố. GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắc đề

GV: yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp trình bày

Nhận xét hồn thiện cách trình bày GV: u cầu HS làm việc cá nhân Một số HS diện lên trình bày bảng HS: Nhận xét chéo cá nhân HS: Yêu cầu HS nhận xét thống kết

Dạng 2: Toán đố Bài 129 SBT Quả dưa hấu nặng :

1 2 :

2

3 = 6,75 (kg) Bài tập 131 SBT

Số trang đọc ngày thứ hai ba : 90 :

3

8 = 240 (trang) Số trang sách : 240 :

2

3 = 360 ( trang) Bài 132 SBT

Mảnh vải dài : :

4

(110)

GV: u cầu học sinh làm việc nhóm thơng báo kết

HS: Tìm ví dụ tương tự Nhận xét ?

Nhận xét hoàn thiện cách trình bày u cầu làm việc nhóm giấy nháp Trình bày nhận xét

Sau bán 4

9 số trứng cịn lại 5 9 số trứng, tương ứng với 30

Vậy số trứng đem bán : 30 :

5

9 = 54 ( quả) Bài 134 SBT

Lúc đầu số sách ngăn A  3 5 3= 3

8 tổng số sách, lúc sau bằng 

25 25

25 23 48 tỏng số sách; 14

25 48

-3 8 =

7

48 tổng số sách

Vậy tổng số sách lúc đầu hai ngăn : 14 :

7

48 =96 (quyển) Lúc đầu ngăn A có :

3

48.96=36 (q) ngăn B có : 60

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại quy tắc giải tốn tìm số biết giá trị phân số

– Hướng dẫn học sinh làm tập lại chuẩn bị cho tiết Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK

_Ngày soạn: 14/4/2013

§16 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. I MỤC TIÊU:

Kiến thức

HS hiểu ý nghĩa biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Kỹ năng

- Có kỹ tìm tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Có ý thức áp dụng kiển thức kĩ nói vào việc giải số toán thực tiễn

(111)

Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác giải toán. II CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc giải tốn tìm số biết giá trị phân số nó? 3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tỉ số hai số GV: Đưa tập bảng yêu cầu HS

đọc đề

GV: Hãy tính tỉ số số đo chiều dài chiều rộng

GV: Vậy tỉ số hai số a b gì? HS: Vậy tỉ số hai số a b (b 0) thương phép chia số a cho b

GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK

GV: Nhấn mạnh: điều kiện b (số chia) phải khác

GV: Giới thiệu kí hiệu:

a

b a : b

GV: Hãy lấy ví dụ tỉ số

GV: Có thể lấy ví dụ khác tỉ số để thấy tính đa dạng a b, yêu cầu b 0

GV: Vậy tỉ số

a

b phân số a

bkhác nhau

như nào?

GV: Chốt lại vấn đề

1 Tỉ số hai số Ví dụ:

Một hình chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m Tìm tỉ số số đo chiều rộng chiều dài hình chữ nhật đó

Giải:

Tỉ số số đo chiều rộng chiều dài hình chữ nhật là:

3 : =

3

4 = 0,75

Định nghĩa: (SGK)

Ví dụ:

4 1,7 ; ; ; 3,85

      

Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm. GV: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ

số dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho

1 100.

GV: Đưa ví dụ SGK bảng hướng dẫn giải

GV: Ở lớp 5, để tìm số phần trăm hai

2 Tỉ số phần trăm Ví dụ:

Tìm tỉ số phần trăm hai số: 78,1 25

(112)

số, em làm nào?

GV: Yêu cầu áp dụng cách tính lên bảng giải

GV: Một cách tổng quát, muốn tìm số phần trăm cảu số a b, ta làm nào?

HS: Đọc quy tắc SGK

GV: Nêu lại quy tắc SGK GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Lần lượt HS lên bảng làm câu a b

GV: Nhận xét

78,1 78,1 100

25 25 100

78,1.100

% 312, 4% 25

 

Quy tắc: (SGK)

?1 Tìm tỉ số phần trăm a)

5 5.100

% 62,5%

8 

b) Đổi

3

10 tạ = 0,3 tạ = 30kg

25 25.100

% 83 %

30 30 

Hoạt động 3: Tỉ lệ xích. GV: Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích

một vẽ (hoặc đồ SGK) Ký hiệu: T: Tỉ lệ xích

GV: Ghi cơng thức giải thích bảng

GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK/57 HS: Đọc ví dụ SGK

GV: Cho HS làm ?2 HS:Làm ?2

3 Tỉ lệ xích T =

a

b (a, b có đơn vị)

a: Khoảng cách hai điểm vẽ

b: Khoảng cách hai điểm tương ứng thực tế

?2 Tỉ lệ xích đồ là: T =

a b =

16,

162000000 10000000

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại quy tắc tính tỉ số hai số – Hướng dẫn học sinh làm tập

5 Hướng dẫn nhà:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị

Ngày soạn: 15/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(113)

Kiến thức

Củng cố kiến thức, quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện toán phân số dạng tỉ số, dạng tỉ số phần trăm

- HS biết áp dụng kiến thức kỉ tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải tốn thực tế

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận xác giải tốn II CHUẨN BỊ

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ:Nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm hai số 3 B i luy n t p.à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Chữa tập GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

tìm cch giải

HS: Đọc đề giải tập

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải câu a, b, c, d

HS: Lần lượt HS lên bảng giải, cc HS cịn lại giải vo

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc đề tóm tắc đề HS: Đọc tóm tắt gv ghi bảng GV: Hướng dẫn: Hãy tính a theo b, thay vào: a – b =

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày giải

HS: Lên bảng trình bày giải GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Em hiểu nói đến vàng bốn số (9999)

HS: Vàng bốn số (9999) nghĩa

I Giải tập 1 Bài 138/58/(SGK) a)

1, 28 128 3,15315

b)

2

:

5 465

c)

3 250

1 :1, 24

7 217

d)

1

2 7

5 10

7

2 Bài 141/58/ (SGK) * Tóm tắt:

1 3

1

2 2

      

a

a b a b

b

* Giải: Thay a =

3

2b, ta có

8 2b b 

8 16

2 b

b

   

(114)

10000g “vàng” chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:

9999

99,99% 10000

GV: Nhận xét

Vàng bốn số (9999) nghĩa 10000g “vàng” chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:

9999

99,99% 10000

Hoạt động 2: Luyện tập. GV: Đưa đề lên bảng

GV: Yêu cầu HS đọc đề thảo luận nhóm

HS: Thảo luận nhóm SGK GV: Quan sát, hướng dẫn

HS: Mỗi nhóm đại diện HS lên bảng trình bày giải mình, HS lại nhận xét giải bạn

GV: Tổng kết

GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ toán phần trăm

II Luyện tập: * Bài tập:

a) Trong 40kg nước biển có 2kg muối Tính tỉ số phần trăm muối có muối

b) Trong 20 nước biển chứa muối? Dạng toán thuộc dạng gì?

c) Để có 10 muối cần nước biển? Bài toán thuộc dạng gì? * Giải:

a) Tỉ số phần trăm muối nước biển là:

2.100

% 5%

40 

Đây toán tìm giá trị phân số số cho trước:

b) Lượng muối chứa 20 nước biển là: 20 5% = 20

5 100 (tấn)

Bài toán thuộc dạng tìm số biết giá trị phân số c) Để có 10 muối lượng nước biển cần là:

5 10.100

10 : 200

100  (tấn)

* Công thức:

a = b p%

% a

p b

b = a : p% 4 Củng cố.

– GV nhấn mạnh lại ba toán phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập lại

5 Dặn dò.

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị

(115)

Ngày soạn: 15/4/2013

§17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU

Kiến thức

HS biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông hình quạt Kỹ năng

Có kĩ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vng Thái độ

Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biểu đồ phần trăm với số liệu thực tế

II CHUẨN BỊ

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Biểu đồ phần trăm. GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật so

sánh cách trực quan giá trị phần trăm đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm Biểu đồ phần trăm thường dựng dạng cột, vng, hình quạt

GV: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK HS: Đọc đề tính số HS đạt hạnh kiểm trung bình

GV: Hướng dẫn cách tính vẽ biểu đồ

1 Biểu đồ phần trăm Ví dụ: (SGK)

Số HS đạt hạnh kiểm trung bình l: 100% - (60% + 35%) = 5%

a) Biểu đồ phần trăm dạng cột

0 20 35 40 60 80

trung binh kha Tot

b) Biểu đồ phần trăm dạng vuông

(116)

trung binh: 60% kha:35% Tot:5%

Hoạt động 2: HS làm?

GV: Yêu cầu HS đọc đề ? làm HS: Đọc làm ?

? Tính tỉ số phần trăm - Số HS xe buýt: 15% - Số HS xe đạp: 37,5% - Số HS bộ: 47,5%

So phan tram

Di bo Di xe

dap Di xe

buyt 60

47,5

37,5

30

15

0

4 Củng cố.

– GV nhấn mạnh lại cách vẽ biểu đồ hình cột, hình vng, hình quạt – Hướng dẫn học sinh làm tập 150 SGK

– Hướng dẫn học sinh làm tập 151, 152, 153 SGK 5 Dặn dò.

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

Ngày soạn: 21/4/2013

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Rèn luyện kĩ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông

- Trên sở số liệu thực tế, dựng biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS

Kỹ năng

Học sinh rèn luyện cách dựng biểu đồ dạng

di bo xe dap xe buyt

(117)

Thái độ

Rèn luyện thái độ cẩn thận xác giải tốn II CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: Lồng nội dung luyện tập 3 B i luy n t p à

Hoạt độngcủa GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Đọc biểu đồ GV: Đưa số biểu đồ khác dạng (dạng

cột, dạng vng, dạng hình quạt) phản nh mức tăng trưởng kinh tế, thành tựu y tế, giáo dục, văn hoá, x hội biểu đồ diện tích, dân số để HS đọc

1 Đọc biểu đồ

Hoạt động 2: Giải tập GV: Yêu cầu HS đọc đề

HS: Đọc đề tóm tắc đề

GV: Muốn dựng biểu đồ biểu diễn tỉ số ta làm gì?

GV: Yêu cầu HS thực hiện, gọi HS lên tính tổng số trường phổ thơng nước ta năm học 1998 – 1999

GV: u cầu HS nói cách vẽ biểu đồ hình cột (tia thẳng đứng, tia nằm ngang…)

HS: Nêu cách vẽ

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ biểu đồ HS: Lên bảng vẽ

GV: Nhận xét

1. Giải tập 152/61 (SGK) Tổng số trường phổ thông nước ta năm học 1998 – 1999 là: 13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường Tiểu học chiếm:

13076

.100% 56%

23300 

Tường THCS chiếm:

8583

.100% 37%

23300 

Trường THPT chiếm:

1641

.100% 7%

23300 

So phan tram

THPT THCS Tieu hoc

60 56 40 37

20

7

Hoạt động 3: Bài toán thực tế.

(118)

đọc đề tính tỉ số phần trăm

HS: Đọc đề tính tỉ số phần trăm

GV: Nhận xét

Đề bài: Trong tổng kết học kì I vừa qua, lớp ta cĩ HS giỏi, 16 HS kh, HS yếu, cịn lại l HS trung bình Biết lớp cĩ 40 HS Dựng biểu đồ hình trịn Giải: * Tính tỉ số

Số HS giỏi chiếm:

8

20% 40

Số HS giỏi chiếm :

16

40% 40

Số HS giỏi chiếm:

2 5% 40

Số HS giỏi trung bình chiếm: 100% - 20% - 40% - 5% = 35% * Vẽ biểu đồ

hình trịn:

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại ý nghĩa biểu đồ – Hướng dẫn học sinh làm bi tập lại

5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị

Ngày soạn: 21/4/2013

ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số ứng dụng So sánh phân số

- Các phép tính phân số tính chất Kĩ năng:

- Rèn kỹ rút gọn phân số, so sánh phấn số, tính giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện khả so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS

Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận xác giải toán II CHUẨN BỊ:

5% 20%

35% 40%

(119)

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

3 Bài ôn tập.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số Tính chất phân số. GV: Thế phân số? Cho ví dụ

một phân nhỏ 0, phân số lớn 0, phân số

HS: Ta gọi

a

b với a, b Z, b0 phân số, a tử số, b mẫu số

Ví dụ:

1 ; ; 3

GV: Yêu cầu HS làm tập 154/64 (SGK)

HS: Lên bảng trình bày tập

GV: Phát biểu tính chất phân số? Nêu dạng tổng qt Sau GV viết lên bảng “Tính chất phân số”

GV: Vì phân số viết dạng phân số có mẫu dương

GV: Yêu cầu HS giải tập 156/64 (SGK)

GV: Muốn rút gọn phân số ta làm nào?

I Ôn tập khái niệm phân số Tính chất cơ phân số.

1 Khái niệm phân số Ta gọi

a

b với a, b Z, b0 phân số, a là tử số, b mẫu số.

Ví dụ:

1 ; ; 3

Bài tập 154/64 (SGK)

) 0

3

) 0

3

0

)0

3 3

  

  

    

x

a x

x

b x

x x

c

 

0 1;2

 x  x Z

 

3

)

3

3

)1 4;5;6

3 3

   

         

x

d x

x x

e x x

2 Tính chất phân số (SGK)

Bài tập 156/64 (SGK)

7.25 49 7.(25 7) 18 )

7.24 21 7.(24 3) 27

2.( 13).9.10 2.10.( 13).( 3).( 3) )

( 3).4.( 5).26 4.( 5).( 3).( 13).( 2) a

b

 

  

 

    

 

(120)

HS: Nêu Cách rút gọn SGK

GV: Ta rút gọn phân số tối giải Vậy phấn số gọi phân số tối giản?

HS: Nêu SGK

Hoạt động 2: Các phép tính phân số GV: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân

số trường hợp: mẫu, không mẫu

- Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số

HS: Trả lời câu hỏi Gv đưa GV: Tổng hợp phép tính phân số bảng

GV: Nêu tính chất phép cộng phép nhân phân số SGK GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội dung tính chất

HS: Nêu tính chât SGK

II Các phép tính phân số

1 Quy tắc phép tính phân số (SGK)

* Các phép tính phân số:

a) Cộng hai phân số mẫu:

a b a b m m m

 

b) Trừ phân số:

a c a c b d b d

        

c) Nhân phân số:

a c a c b db d

d) Chia phân số:  

:

a c a d a d

c b db cb c

2 Tính chất phép cộng phép nhân phân số

(SGK) 4 Củng cố - Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập cịn lại SGK – Chuẩn bị nội dung ơn tập tiết sau

Ngày soạn: 30/4/2013

ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2) A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số

Kĩ năng:

(121)

- Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức, giải tốn đố Thái độ:

- Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn B CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập ba toán phân số. GV: Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt

GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì?

GV: Hãy tìm giá trị bìa sách (GV: Lưu ý cho HS: Đây tốn tìm số biết giá trị phân số Nêu cách tìm)

GV: Nếu tính cách:

12000 90% = 10800(đ) tốn tìm giá trị phân số số, nêu cách tìm Gv: Đưa ba tập phân số trang 63 SGK lên bảng

GV: Đọc đề yêu cầu HS tóm tắt đề

HS: Tóm tắt phân tích đề

GV: Ghi bảng phần HS tóm tắt phân tích

GV: Nêu cách giải

HS: Tính nửa chu vi, tính chiều dài chiều rộng sau ta tính diện tích

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS lại làm vào

HS: Làm theo yêu cầu

I Ôn tập ba toán phân số.

a Bài tập 164/65(SGK) * Tóm tắt:

10% giá trị bìa 1200đ Tính số tiền Oanh trả? * Bài giải:

Giá bìa sánh là: 12000 – 1200 = 10800đ (hoặc: 12000 90% = 10800đ) b) Bài tập 2:

* Tóm tắt: Hình chữ nhật Chiều dài =

125

100 chiều rộng

=

5

4 chiều rộng

Chu vi = 45m Tính S?

* Bài giải

Nủa chu vi hình chữ nhật là: 45m : = 22,5m

Phân số nửa chu vi hình chữ nhật là:

5

(122)

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Làm theo yêu cầu

GV: Quan sát, hướng dẫn GV: Nhận xét

Chiều rộng hình chữ nhật là: 22,5 :

9

4 = 22,5

9 = 10 (m)

Chiều dài HCN là:10

5

4 = 12,5 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 12,5 10 = 125 (m2)

c) Bài tập 165/65 (SGK) Lãi suất tháng là:

11200

.100% 0,56%

2000000 

Nếu gửi 10 triệu đồng lãi hàng tháng là:

10000000

0,56

100 = 56000(đ)

Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy. Bài tập: So sánh hai phân số

23 ) 47 a 25 49 b) 8 10 10 A 

8 10 10 B 

GV: Hướng dẫn cách giải câu a câu b

II Bài tập phát triển tư duy

23 ) 47 a 25 49 23 23

23 25 47 46

25 25 47 49 49 50

             b) 8 10 10 A 

8 10 10 B  8

8 8

10 10 3

1

10 10 10

A      

  

8

8 8

10 10 3

1

10 10 10

B     

  

Có:

8

8 8

10 10

3 3

; 1

10 10 10 10

A B

  

     

   

 

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại dạng tập học – Hướng dẫn học sinh làm dạng tập học

5 Dặn dò:

– Học sinh nhà học làm tập cịn lại SGK – Chuẩn bị ơn tập cuối năm

(123)

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Ôn tập số kí hiệu tập hợp:     , , , , . - Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

- Số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số Kỹ năng:

- Rèn luyện việc sử dụng số kí hiệu tập hợp Vận dụng kí hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập

Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận xác giải tốn II CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Lồng ghép vào hệ thống câu hỏi

3 Bài : Giới thiệu bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp. GV: Nêu câu ôn tập:

GV: Đọc ký hiệu:     , , , , .

HS: Đọc lấn lượt kí hiệu theo câu hỏi GV: Ghi bảng

GV: Cho ví dụ sử dụng kí hiệu HS: 5N…

GV: Yêu cầu HS làm tập 168/66 (SGK)

HS: Lần lượt HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS lại làm vào nhận xét

GV: Nhận xét

I Ôn tập tập hợp Câu 1:

a) : thuộc

: không thuộc : tập hợp : tập hợp rỗng : giao

b) Ví dụ:

5N; -3  N; N  Z; N  Z = N

Cho A tập hợp số nguyên x cho:

x = 4; A = . Bài tập 168/66 (SGK)

3 ;0

3, 275 ; Z N

N N Z N N Z

 

  

Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần

ôn tập cuối năm

GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

II Ôn tập dấu hiệu chia hết: Câu 7:

(124)

HS: Phát biểu SGK

GV: Những số chia hết cho 5? Cho ví dụ?

HS: Những số tận chia hết cho

GV: Những số chia hết cho 2; 3; 9? Cho ví dụ?

HS: Những số tận chia hết cho

Bài tập:

GV: Nêu đề yêu cầu học sinh đọc phân tích

HS: Làm theo yêu cầu

GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số ab= 10a + b Vậy số gồm hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại gì?

HS: Lập tổng hai số biến đổi

- Những số tận chia hết cho

Ví dụ: 10, 50, 90…

- Những số tận chia hết cho

Ví dụ: 270, 4230… Bài tập:

a) Chứng tỏ rằng: Tổng số tự nhiên liên tiếp số chia hết cho b) Chứng tỏ tổng số có hai chữ số số gồm hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại số chia hết cho 11

Bài giải :

Số có hai chữ số cho là: ab = 10a + b Số viết theo thứ tự ngược lại

ba = 10b + a Tổng hai số:

ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b = 11(a+b) 11

Hoạt động 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

phần ôn tập cuối năm

HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết GV: Ước chung lớn hai nhiều số bội chung nhỏ hai hay nhiều số ?

HS: Trả lời SGK

GV: Yêu cầu học sinh làm tập Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) 70 x, 84x x>8

b) x12; x25; x30 0<x<500

GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm HS: hoạt động theo yêu cầu

GV: Quan sát, hướng dẫn

HS: đại diện em lên bảng trình bày câu a câu b, học sinh lại làm vào nhận xét làm bạn

III Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung

Câu 8:

Số nguyên tố hợp số giống là: số tự nhiên lớn

Khác nhau: Số nguyên tố có hai ước

Hợp số có nhiều hai ước

Tích hai số nguyên tố hợp số: Ước chung lớn BCNN hai hay nhiều số: SGK

Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a.) 70 x, 84x x>8

x  UC ( 70, 84) x>  x = 14

b) x12; x25; x30 0<x<500 x BC(12,25; 30) 0<x<500

 x = 300 4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm chương trình – Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập

(125)

– Học sinh nhà học làm tập cịn lại SGK – Chuẩn bị ơn tập

Ngày soạn: 4/5/2013

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

– Củng cố kiến thức phân số cho học sinh Kỹ năng:

– Vận dụng kiến thức giải ba toán phân số cho học sinh Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn. II CHUẨN BỊ:

Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

3 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số. GV: Muốn rút gọn phân số ta làm

thế nào?

GV: Nêu tập ghi đề tập bảng

GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn

GV: Các phân số rút gọn tối giản chưa?

GV: Vậy phân số tối giản gì? HS: Nêu quy tắc SGK

GV: Muốn so sánh hai phân số với ta làm nào? HS: Nêu quy tắc so sánh SGK

GV: Đưa tập bảng yêu cầu HS lên bảng làm

HS: Lần lượt HS lên làm câu

I Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số Rút gọn phân số

a) Quy tắc: SGK

b) Bài tập:

Rút gọn phân số sau”

63 20

) ; )

72 140

3.10 6.5 6.2

) ; )

5.24

  

 

 

 

a b

c d

2 So sánh phân số:

a) Quy tắc: SGK b) Bài tập:

So sánh phân số sau:

14 )

21 a

60

72 ta có:

14 60

21 3  6 726

b)

11 54

22

37 ta có:

11 22 22 54 108 37 

(126)

trên bảng

GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

HS: Nhận xét làm bạn

c)

2 15

24 72

ta có:

2 24

15 72 15

   

  

d)

24 49

23

45 ta có:

24 24 23 23 4948 2 4645

Hoạt động 2: Ơn tập quy tắc tính chất phép tốn. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

trong phần ơn tập cuối năm HS: Nêu tính chất

GV: Ghi bảng

GV: Các tính chất phép cộng phép nhân có ứng dụng tính tốn

GV: u cầu HS lên bảng làm tập 171/65 (SGK)

HS: Lần lượt HS lên bảng chữa tập 171 SGK

GV: Nhận xét

II Ôn tập quy tắc tính chất phép tốn. Câu 3: Phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số có tính chất:

- Giáo hốn - Kết hợp

- Phân phối phép nhân với phép cộng Khác nhau:

a + = a ; a = a ; a =

Phép cộng số ngun phân số cón có tính chất cộng với số đối

a + (-a) =

Bài tập 171/65 (SGK) Tính giá trị biểu thức

27 46 70 34 53 (27 53) (46 34) 79 80 80 79 239

377 (98 277) 377 98 277 100 98 198 1,7.2,3 1,7.( 3,7) 1, 7.3 0,17 : 0,1

1,7(2,3 3,7 1) 1,7.10 17

          

   

        

    

     

A B C

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại dạng tập cho học sinh – Hướng dẫn học sinh nhà ơn tập

5 Dặn dị:

(127)

Ngày soạn: 5/5/2013

ÔN TẬP CUỐI NĂM (t3) A Mơc tiªu

Kiến thức: Củng cố phối hợp phép tính Giải tốn v phõn s.

K nng: Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức HS Luyện tập dạng toán tìm x

Thỏi : Rèn luyện khả trình bày khoa học, xác, phát triển t cđa HS

B Chn bÞ

C TiÕn trình dạy học: 1 n nh t chc: 2 KTBC:

GV gäi HS kiÓm tra : - HS1 : TÝnh:

a)

12

27

7

1

18

7 49 18 31

12 14 84 84

 

   

 

 

b) (

5+

1

2).(

3

13

8

13)

8 5 13

10 13 10 13          

    

 

   

 

-

HS2 : áp dụng tính chất phép nhân phân số để tính nhanh

M = 38.2

5

3

8 10

19 92 N = 57

11+

5

7

2

11

5

7

14 11

M = (83.3

8).(

2

5.10)

19

92 = 19

92=

19 23 N = 57.(

11+

2

11

14

11) =

5

7

7

11 =

5

11

(128)

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập thực phép tính GV cho HS luyện tập

GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ biĨu thøc Q

Vậy Q ? Vì ?

Gv: Em cã nhËn xÐt g× vỊ biĨu thøc A ?

HS: Hai số hạng đầu có thừa số chung lµ (7

8)

GV: Chó ý ph©n biƯt thõa sè 87 víi ph©n sè 78 hỗn số 78 Thực phép tính cho hợp lý ?

GV:

Hóy i số thập phân, hỗn số, phân số

Nªu thø tù phÐp to¸n cđa biĨu thøc ? Thùc hiƯn

Bµi tËp 1: TÝnh nhanh : Q = (991 +12

999

123

9999).(

1 2 3 6)

NhËn xÐt : 2 3 6=

321

6 =0

VËy Q = (991 +12

999

123

9999)

Q =

V× tÝch cã thõa sè b»ng th× tích

Bài Tính giá trị biÓu thøc. a) A = 87.5

9 8+5 A = 7

8(

5

9+

4

9)+5

7 = 7

8 1+5

7

8=5

b) B = 0,25 13

5.(

5

4)

2

:(4

7 )

B = 14.8

5.(

5

4)

2

:(4

7 )

B = 14.8

5

25

16 (

7

4 )

B = 3235=1

32

GV: gợi ý:

Đổi hỗn số, số thập phân phân số Thứ tự phép toán ?

HS: Thực

Bài 176 <67 SGK> TÝnh a)

0,5¿2 3+(

15 1

19

60):1

23 24 13

15 ¿

= 2815 (1

2)

2

3+(

15

79

60):

(129)

GV híng dÉn HS cã thĨ tÝnh riªng tư, mÉu

GV: đặt B = MT với T tử, M mu

GV: Gọi HS lên tính T M HS cã thĨ tÝnh theo sè thËp ph©n, cịng tính theo phân số

GV yêu cầu HS kiĨm tra viƯc tÝnh T vµ M cđa HS, råi tÝnh B

Lu ý HS, biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách tính riêng tử, mẫu Sau tính giá trị biểu thức

= 2815.1

4 3+

3279

60 :

47 24 = 75+47

60

24 47 =

7

5+

2

5 =

5

5=1

b) B = (

112

200+0,415):0,01

1

1237,25+3

1 XÐt T = (112

200+0,415):0,01

= (121200+0,415):

100 = (0,605 + 0,415) 100 = 1,02 100 = 102

M = 121 37,25+31

6 =

1

12+3

2

1237,25

= 31

437,25 = 3,25 - 37,25 = -34 VËy B = MT =102

34=3

Hoạt động 2: Toán phõn số Y/c HS đọc đề Túm tắt đề ?

HS đọc đề bài, Tóm tắt: + Canô xuôi hết 3h + Canô ngược hết 3h + Vnước = 3km/h

+ Tính Skhúc sơng ?

GV: Vận tốc canơ xi, vận tốc canơ ngược có quan hệ với vận tốc dòng nước ?

HS:

Vxuôi = Vcanô + Vnước

Vngược = Vcanô - Vnước

 Vxuôi - Vngược = Vnước HS trả lời miệng

Vậy Vxuôi - Vngược = ?

Y/c HS lên bảng trình bày lời giải Cách khác:

Bài 173 (SGK/67):

Gọi chiều dài khúc sông S (km)

Khi xi dịng ca nô

1

khúc sông = S

Khi ngược dòng ca nô

1

khúc sông = S

Biết vận tốc dòng nước 3km/h Do ta có: 2.3

S S

 

1

2.3

3 S   

 

2

45 ( )

15

(130)

1

5khúc sông = 5 S

Vậy dòng nước chảy

1 1

2 15

 

 

 

  khúc

sông Vậy

1

15khúc sông dài km Do độ

dài khúc sông là:  

1

3: 45

15 km

Y/c HS đọc đề ? Tóm tắt đề ? HS đọc đề bài, tóm tắt:

2 vòi chảy vào bể Chảy

1

2 bể vòi A

2h, vòi B mất

2 4h

- Hỏi vòi chảy đầy bể ? HS trình bày giải theo HD GV Nếu chảy để đầy bể, vịi A ? Vòi B ? Gv hướng dẫn HS giải

Vậy độ dài khúc sông 45 km

Bài 175 (SGK/67):

Để chảy bể với A thời gian là: 4,5.2 = (h)

Để chảy bể với B thời gian là: 2,25.2 = 4,5 (h)

Vậy 1h vòi A chảy

1 9 (bể)

1h vòi B chảy

1

4,59 (bể)

1h vòi chảy

1

9 9  9 3 (bể)

Vậy vòi chảy thời gian đầy bể là:  

1 1:

3 h

Hoạt động 3: Bài tập nhiệt độ, đo đạc. Gv giới thiệu độ C độ F

Yêu cầu HS đọc đề 177 sgk tr.68 HS đọc đề 177 sgk tr.68 Tóm tắt:

2 32 FC

a) C = 1000 Tính 0F ?

b) F= 500 Tính 0C?

c) Nếu C = F Tìm nhiệt độ ? GV: Gọi HS lên bảng trình giảI 177 sgk

1 HS lên bảng trình giảI 177 sgk

HS: Nhận xét làm HS

GV: Yêu cầu Hs đọc đề 178 sgk Hs đọc đề 178 sgk

Hs nhà làm 178 HD HS nhà làm:

Bài 177 (SGK – T.68):

a) Trong điều kiện bình thường nước sôi 1000C tương đương với:

9

.100 32 212

F    (độ F)

b)  

5

32

CF

Ta có 500F tương đương

với  

5

50 32

C    100C.

c) Cho F = C = x0

Từ công thức

2 32 FC

Ta có:

0

2

32 40

9

xx  x Bài 178(SGK – T.68): Gọi chiều dài a (m), chiều rộng b (m)

(131)

HCN có tỉ số vàng:

1 0,618 CD

CR

Chiều rộng = 3,09 m ……

1 0, 618 a

b  b = 3,09 m.

 a = 3,09 : 0,618 = 5(m)

b) Để có tỉ số vàng chiều rộng hình chữ nhật là:

1 0, 618 a

b  a = 4,5 m.

 b = 4,5 0,618  2,8 (m)

c) Tỉ số chiều dài chiều rộng hình chữ nhật là:

1,54 0,618

 Khu vườn khơng đạt “tỉ số vàng”

5 Híng dÉn vỊ nhµ

 Ơn tập tính chất quy tắc phép toán, đổi hỗn số, số thp phõn, s phn

trăm phân số Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x

 Năm vững ba toán phân số  Xem lại tập chữa

Ngày soạn: 30/4/2013

KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu:

Kiến thức:

- Khảo sát nắm bắt tình hình ứng dụng kiến thức học Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ giải tốn, phân tích vận dụng kiến thức học vào giải toán Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực kiểm tra B Chuẩn bị:

- Đề, đáp, hướng dẫn chấm

C Tiến trình lên lớp: ( Kiểm tra xếp theo phòng thi) Kiểm tra 90 phút I- Trắc nghiệm: (2 điểm)

(132)

Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hỗn số 27

3

viết dạng phân số là: A

17

; B 17

; C 17

; D

6

Câu 2: Số nghịch đảo - là: A

9

; B

 ; C

1

; D

9

Câu 3:

10 là:

A ; B

2

50 ; C 10 ; D 50

2

Câu 4: Rút gọn phân số 75 15

đến tối giản là: A 60

1

; B

; C

; D

1

Câu 5: Cho biết A B hai góc phụ Nếu góc A có số đo 55o góc B có

số đo là:

A 125o ; B 35o ; C 90o ; D 180o

Câu 6: Cho xOy yOz hai góc kề bù xOy = 65o yOzbằng:

A 25o ; B 180o; C 115o ; D 125o

Câu 7: Ot tia phân giác góc xOy khi:

A xOt + tOy = xOy ; B xOt = tOy ;

C xOt = tOy = xOy ; D xOt = tOy =  xOy

2

Câu 8: Cho đường tròn (A; 2,5 cm) Độ dài đường kính đường trịn là: A cm ; B 2,5 cm ; C 1,25 cm ; D 25 mm II- Tự Luận: (8 điểm)

Câu 9: (2 điểm)

a) Tìm x, biết:

1

1 x

2 15 = 15

b) Tính nhanh:

7 21

A

9 19 19

  

Câu 10: (2 điểm)

Lớp 6B có 40 học sinh gồm ba loại: Trung bình, tiên tiến, giỏi Số học sinh trung bình chiếm 20% tổng số học sinh lớp Số học sinh tiên tiến chiếm

1

(133)

a) Tính số học sinh loại

b) Số học sinh giỏi chiếm phần trăm số học sinh lớp Câu 11: (3 điểm)

Vẽ góc bẹt xOx’ tia Oy cho góc xOy 600.

a) Tính số đo góc yOx’

b) Vẽ tia phân giác Ot góc xOy tia phân giác Ot’ góc yOx’ Tính số đo góc tOt’

c) Hỏi hai góctOy· vàyOt '· có phụ khơng?Tại sao? Câu 12: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng:

1 1 2013

3 10   x(x 1) 2015

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.

Câu

Đáp án B B A C B C D A

II- Tự Luận: (8 điểm)

Câu 9: (2 điểm) Mỗi phần điểm a)

1

1 x

2 15 = 15

3

x = 15 15

7 x = 15 15 ;

29 x = :

30 15

29 x =

14

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 b)

7 21

A

9 19 19

7 21

9 19 19

7 7 15

.1

9 9 9

  

 

   

 

      

0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 10: (2 điểm)

a) Số học sinh trung bình lớp 6B là: 40 20% = 40.100

20

=

40.1

5 = (h/s)

Số học sinh tiên tiến lớp 6B là: 40

1

=

40

= 20 (h/s)

Số học sinh giỏi lớp 6B là:

(134)

40 – ( + 20) = 12 (h/s) Câu 11: (3 điểm)

Vẽ hình

a)Vì xOy yOx' hai góc kề bù nên xOy + yOx ' 180o

 

0

60 yOx' 180  yOx' = 1800 - 600 = 1200

b)Vì Ot tia phân giác góc xOy nên tOy = 600 : = 300

Ot’ tia phân giác góc yOx’ nên yOt'= 1200 : = 600

Tia Oy nằm hai tia Ot Ot’ nên:

tOy + yOt' = tOt'   tOt' 30  0600 900 c) Suy tOy + yOt ' = 600 + 300 = 900

Vậy tOy yOt ' phụ

0,5 đ

1 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ

Câu 12: (0,5 điểm)

- Biến đổi được:

1 1 2013

2

6 12 20 x 2015

 

    

 

  

1 2013

2

2 x 2015

 

 

 

 

- Tính x = 2014

0,25 đ 0,25 đ

Ngày soạn: 8/5/2013

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

, x

x y

, tt

O

(135)

A Mục tiêu: Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức học Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ giải tốn, phân tích vận dụng kiến thức học giải toán Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập B Chuẩn bị:

- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ đề kiểm tra C Tiến trình lên lớp:

Hoạt động GV và HS

Nội dung - GV treo đề lên bảng,

gọi số HS lên thực Còn HS lại theo dõi

- HS lên thực

HS lại ý theo dõi

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung có

HS đứng chổ nhận xét bạn trả lời bổ sung (nếu có )

I- Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm

Câu: Đ/A: B B A C B C D A II- Tự Luận: (8 điểm)

Câu 9: (2 điểm) Mỗi phần điểm a)

1

1 x

2 15 = 15

3

x = 15 15

7 x = 15 15 ;

29 x = :

30 15

29 x =

14 b)

7 21

A

9 19 19

7 21

9 19 19

7

.1

9

7 15

9 9

  

 

   

 

      

Câu 10: (2 điểm)

a) Số học sinh trung bình lớp 6B là: 40 20% = 40.100

20

=

40.1

5 = (h/s)

(136)

- GV: Nhận xét chốt lại

40

1

=

40

= 20 (h/s)

Số học sinh giỏi lớp 6B là: 40 – ( + 20) = 12 (h/s) Câu 12: (0,5 điểm)

- Biến đổi được:

1 1 2013

2

6 12 20 x 2015

 

    

 

  

1 2013

2

2 x 2015

 

 

 

 

- Tính x = 2014

Hoạt động : Nhận xét số ưu nhược điểm HS làm kiểm tra. Kết cụ thể.

3 Hướng dẫn dặn dò:

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:01