- Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới. - Atlat Địa lí Việt Nam. GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã[r]
(1)Ngày soạn 19/08/2010 Tiết thứ:
Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta
- Hiểu tác động bối cảnh quốc tế khu vực công Đổi thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta
- Nắm số định hướng để đẩy mạnh cơng đổi 2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức
- Biết liên hệ SGK với vấn đề thực tiễn sống, tìm hiểu thành tựu công Đổi
3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video thành tựu công Đổi ٭ Học sinh:
- Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu bật tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Xác định bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho biết bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước tiến hành đổi
I Công đổi cải cách toàn diện kinh tế xã hội a Bối cảnh
(2)- Dựa vào kiến thc học, nêu hậu nặng nề chiến tranh nước ta
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 1,4 % Năm 1986 lạm phát 700% Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi
Hoạt động 2: Tìm hiểu xu đổi nước ta
Hình thức: Cặp
Bước : GV giảng giải nông nghiệp trước sau sách khoa 10 (khốn sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động) Khốn gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng năm 1998, hợp tác xã làm dịch vụ)
Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục) HS trao đổi theo cặp
Bước 3: HS đại diện trình bày, HS
khác bổ sung ý kiến GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Chuyển ý: Quyết tâm lớn Đảng Nhà nước với sức sáng tạo phi thường nhân dân ta để đổi toàn diện đất nước đem lại cho nước thành tựu to lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu kinh tế - xã hội nước ta
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
(Xem phiếu học tập phần phụ lục)
- Nhóm 1: Trình bày thành tựu to lớn công Đổi nước ta
Cho ví dụ thực tế
Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) năm 1986 - 2005 Y nghĩa việc kiềm chế lạm phát
Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, nhận xét tỉ lệ nghèo chung tỉ lệ nghèo lương thực nước giai đoạn 1993 - 2004
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
GV đồ Kinh tế Việt Nam
(các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ.)
và xây dựng, phát triển đất nước - Nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu
- Tình hình nước quốc tethững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng
b Diễn biến
Năm 1979: Bắt đầu thực đổi số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)
Ba xu đổi từ Đại hội Đảng lần thứ năm 1986:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội
+ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa
+ Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới
c Thành tựu
- Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III)
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét (hình thành vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh )
(3)Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế khu vực nước ta
Hình thức: Theo cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết
hợp hiểu biết thân, cho biết bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ 20 có tác động đến cơng đổi nước ta? Những thành tựu nước ta đạt
- Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân, nêu khó khăn nước ta hội nhập quốc tế khu vực
HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức (Khó khăn
cạnh tranh với nước phát triển khu vực giới; Nguy khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng .)
Hoạt động 5: Tìm hiểu số định hướng để đẩy mạnh cơng đổi Hình thức: Cá nhân
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, nêu số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi nước ta
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đắn Đảng tính tích cực, chủ động sáng tạo nhân dân, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thực hiệu định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi đưa nước ta khỏi tính trạng phát triển vào năm 2010 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020
2 Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực
a Bối cảnh
- Thế giới: Tồn cầu hố xu hướng tất yếu kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực
- Việt Nam thành viên ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt -Mỹ, thành viên WTO năm 2007
b Thành tựu
- Thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI)
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường
- Phát triển ngoại thương tầm cao mới, xuất gạo
3 Một số định hướng đẩy mạnh công Đổi mới
- Thực chiến lược tăng trưởng đơi với xóa đói giảm nghèo
- Hồn thiện chế sách kinh tế thị trường
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục
4 Củng cố
1 Hãy ghép đôi năm cột bên trái phù hợp với nội dung cột bên phải: Năm 1975 A Đề đường lối đổi kinh tế - xã hội
2 Năm 1986 B Gia nhập ASEAN, bình thường hố quan hệ với Hoa Kì Năm 1995 C Đất nước thống
4 Năm 1997 D Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Năm 2006 E Khủng hoảng tài châu A
5 Dặn dò
- Làm câu hỏi 1,2 SGK
(4)Ngày soạn 22 / 08 /20010 Tiết thứ:
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
VỊ TRI ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức
- Xác định vị trí địa lí hiểu tính tồn vẹn phạm vi lãnh thổ nước ta
- Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội vị nước ta giới
2 Kĩ
- Xác định đồ Việt Nam đồ giới vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta
3 Thái độ:
- Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: ٭ Giáo viên:
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ nước Đông Nam Á ٭ Học sinh:
- Atlat địa lí Việt Nam
- Sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế (1982) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Hãy cho biết bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ 20 có tác động đến cơng đổi nước ta? Những thành tựu nước ta đạt
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ yếu tơ góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế -xã hội nước ta
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí nước ta
Hình thức: Cả lớp
1 Vị trí địa lí
(5)GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ nước Đơng Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta theo dàn ý: - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây đất nước Toạ độ địa lí điểm cực
- Các nước láng giềng đất liền biển
Một HS đồ để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất nước ta
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ đồ quần đảo lớn Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
Một HS lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển nước ta
Hình thức: Cá nhân
1- Cách l: Đối với HS khá, giỏi: ' GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế xác định giới hạn vùng biển nước ta
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- Một HS trả lời, HS khác đánh giá phần t rình bày bạn
Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình vùng biển nước ta sau u cầu HS trình bày lại giới hạn vùng nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa
Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng vị trí dịa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hố -xã hội, quốc phịng nước ta
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, glao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
- Nhóm 1, 2, 3: Đánh gía mặt
đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023'
B - 6050' B)
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể đảo
1010Đ – l07020’Đ).
2 Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất
- Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2
- Biên giới:
+ phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km
+ phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km
+ phíađơngvànam giápbiển 3260km
- Nước ta có 4000 đảo lớn, có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng)
b Vùng biển: Diện tích khoảng triệu km2
gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa
c Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm lãnh thổ
3 Ý nghĩa vị trí địa lí a Ý nghĩa tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Đa dạng động - thực vật, nơng sản - Nằm vành đai sinh khống nên có nhiều tài ngun khống sản
(6)thuận lợi khó khăn vị trí địa llí tự nhiên nước ta
GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khống sản
Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí kinh tế, văn hố - xã hội quốc phòng
Bước HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đặt câu hỏi: Trình bày khó khăn vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: nước ta diện tích khơng lớn, có dường biên giới biển kéo dài Hơn biển Đông chung với nhiều nước, việc bảo vê chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược nước ta
hoá Bắc - Nam Đơng - Tây, thấp - cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b Ý nghĩa kinh tê, văn hóa, xã hội quốc phịng:
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi dể phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với nước giới tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước khu vưc giơí
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch)
- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á
- Về trị quốc phòng: khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam
4 Củng cố - Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể đảo 1010Đ – l07020’Đ).
5 Dặn dò
(7)Ngày soạn 25 / 08 /2010 Tiết thứ:
Bài THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nươc ta số đối tượng địa lí quan trọng
2 Về kĩ
- Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí
3 Thái độ:
- Tơn trọng kỷ thuật đo vẽ đồ II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trực quan - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ٭ Học sinh:
- Bản đồ trống Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ đồ quần đảo lớn Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Hôm rèn kĩ vẽ lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí
b) Triển khai dạy:
Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp
Bước 1: Vẽ khung ô vuông
GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, cạnh ô vuông chiều ngang thước (3,4 cm)
- Bước 2: Xác định điểm khống chế đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền)
(8)- Bước 4: Dùng kí hiệu tượng trưng đảo san hơ để vẽ quần đảo Hồng Sa (ô E4) Trường Sa (ô E8)
Bước 5: Vẽ sơng (Các dịng sơng bờ biển tơ màu xanh nước biển)
Hoạt động 2: Điền tên dịng sơng, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân
* Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in đứng
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dịng sơng
* Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí thành phố, thị xã Xác định vị trí thành phố ven biển: Hải Phịng: gần 210B, Thanh Hố: 19045'B,
Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b
Xác định vị trí thành phố đất liền:
+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc nằm kinh tuyến l08ođ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm kinh tuyến l040đ.
+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu nằm vĩ tuyến 220B.
+ Đà Lạt nằm vĩ tuyến 120B
* Bước 3: HS điền tên thành phố, thị xã vào lược đồ Củng cố
Nhận xét số vẽ HS, biểu dương HS có làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa chữa
5 Dặn dò:
(9)Ngày soạn 30 / 08 /2010 Tiết thứ:
Bài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức
- Hiểu lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn lâu dài phức tạp trải qua giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo
- Nắm ý nghĩa giai đoạn Tiền Cambri 2 Kĩ năng
- Xác định biểu đồ địa vị móng ban đầu lãnh thổ - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất
3 Thái độ :
- Tôn trọng tin tưởng sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động địa chất Trái Đất
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
٭ Giáo viên:
- Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất
- Các mẫu đá kết tinh, biến chất ٭ Học sinh:
- Các tranh ảnh minh hoạ - Atlat địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Trong Thiên nhiên Việt Nam, Giáo sư Lê Bá Thảo viết: "Những đồi núi đồng bằng, sơng ngịi bờ biển nước ta cấu tạo nên sớm, chiều luôn mà tồn tại"
Nhận định có mâu thuẫn? Tại sao?
GV: Để có bề mặt lãnh thổ ngày với 3/4 diện tích đồi, núi, lãnh thổ nước ta trải qua lịch sử phát triển lâu dài, phức tạp, nâng lên, bị sụt lún xuống Những tượng diễn theo giai đoạn khác nhau, khơng tính tháng, năm lịch sử phát triển lồi người mà tính đơn vị hàng triệu
b) Triển khai dạy:
(10)Hoạt động l: Tìm hiểu bảng niên biểu địa chất
Hình thức: Theo cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc đọc thêm, Bảng niên biểu địa chất, hãy:
- Kể tên đại, kỉ thuộc đại
- Đại diễn thời gian dài nhất, đại diễn thời gian ngắn nhất?
- Sắp xếp kỉ theo thứ tự thời gian diễn từ ngắn đến dài
Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét phần trình bày HS chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn thời gian dài chia thành giai đoạn chính, giai đoạn lại chia thành nhiều kỉ có nhiều điểm khác nhau,…)
* Những giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam
- Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri
1 Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
Câu hỏi: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri theo dàn ý:
- Gồm đại nào? Kéo dài bao lâu? - Nhận xét phạm vi lãnh thổ
- Đặc điểm thành phần tự nhiên
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
GV đưa thêm câu hỏi cho nhóm:
1 Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri cịn xuất nước ta khơng?
(Khơng cịn xuất hiện, sinh vật Các loài tảo, động vật thân mềm tiến hố từ lồi sinh vật thời kì Tiền Cambri)
- Lãnh thổ địa phương em giai đoạn hình thành chưa?
Hoạt động 3: Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn Tiền Cambr'i Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình SGK, tìm vị trí đá biến chất tiền Cambri, vẽ lại vào đồ trống Việt Nam móng
Một HS lên bảng vẽ vào đồ trống, HS khác nhận xét, bổ sung
1 Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam
a Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam
thời gian: Bắt đầu cách tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm
b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta nay: mảng cổ vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, sơng Mã, khối Kon Tum,…
c Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu
- Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđro
- Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt
(11)(GV chuẩn bị miếng dán màu tượng trưng cho mảng cổ Tiền Cambri yêu cầu HS dán vị trí)
GV kết luận: Tiền Cambri giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu lãnh thổ nước ta moat đảo quốc với vài hịn đảo nhơ cao khỏi mực nước biển
4 Củng Cố:
HS trả lời câu hỏi cuối 5 Dặn dò:
(12)Ngày soạn 04 /09 /2010 Tiết thứ:
BÀI 5:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiếp theo)
A MỤC TIÊU : I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
Nắm đặc điểm ý nghĩa hai giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam
2 Kĩ năng
- Xác định đồ nơi diễn hoạt động giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo nước ta
- So sánh giai đoạn liên hệ với thực tế khu vực địa hình nước ta
3 Thái độ:
- Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam sở khoa học thực tiễn
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất
- Các mẫu đá kết tinh, biến chất ٭ Học sinh:
- Các tranh ảnh minh họa - Atlat địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri gồm đại nào? Kéo dài bao lâu? Nhận xét phạm vi lãnh thổ đặc điểm thành phần tự nhiên
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa đặc biệt hình thành lãnh thổ nước ta?
GV: Những địa hình thành giai đoạn Tiền Cambri đánh giá móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nước ta Từ đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo, hình dáng đất nước Việt Nam
b) Triển khai dạy:
(13)Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Co kiến tạo Tân kiến tạo
Hình thức: nhóm
Bước 1: : GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Co kiến tạo
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết vẽ đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo nước biển lấn vào đất liền khu vực (Biển cịn lấn vào vùng đất liền Móng Cái (Quảng Ninh, đồng sông Hồng, đồng Duyên hải miền Trung đồng Sông Cửu Long)
- Tại địa hình nước ta đa dạng phân thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng lên không lãnh thổ chia thành nhiều chu kì)
- Thời kì đầu giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực(mưa, nắng, gió, nhiệt độ ) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta Nếu năm tác động
Ngoại lực bào mịn 0,lmm 41,5 triệu năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mịn đỉnh núi cao 4150m bị san Như vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nước ta trở lên phẳng, khơng có núi cao ngày nay)
Hoạt động 2: Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5, SGK vị trí loại đá hình thành giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo, vẽ tiếp vào đồ trống Việt Nam khu vực hình thành hai giai đoạn
2 Giai đoạn Cổ kiến tạo (Xem thông tin phản hồi)
(14)Một HS lên bảng vẽ vào đồ trống lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, HS khác nhận xét, bổ sung .(GV chuẩn bị miếng dán màu tượng trưng cho mảng yêu cầu HS dán vị trí)
Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo Hinh thức: Cá nhân/cặp
GV yêu cầu nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa lại so sánh tân kiến tạo với cổ Kiến tạo cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so sánh đặc điểm đoạn theo nội dung sau:
- Thời gian kiến tạo
- Bộ phận lãnh thổ hình thành - Đặc điểm khí hậu, sinh vật
- Các khống sản
Kẻ bảng thành ô gọi HS làm thư kí ghi kết qua so sánh lên bảng Lần lượt đại diện cổ kiến tạo nói trước , nhóm Tân kiến trình bày tiếp theo… (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh thổ hình thành rộng hơn, chủ yếu đồi núi Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình thành lên vùng đồng )
GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Củng cố: Khoanh tròn ý em cho
1 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam diễn phức tạp vị trí tự nhiên lãnh thổ:
A Nơi tiếp giáp nhiều đơn vị kiến tạo B Là nơi găp gỡ nhiều hệ thống hồn lưu C Nằm vịng đai nội chí tuyến
D Vị trí rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương
2. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya làm địa hình nước ta thay đổi theo hướng: A Các dãy núi có đỉnh trịn, sườn thoải
B Sông chảy xiết, nhiều thác ghềnh
C Các dãy núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu D Các bồn trũng lục địa bồi lắp
5 Dặn dò
(15)PHIẾU HỌC TẬP Giai
đoạn Thời gian bắtđầu kết thúc Hoạt dộngđịa chất Đặc điểmlãnh thố Các khống sảnđược hình thành Đặc điểm lớpvõ cảnh quan Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
THÔNG TIN PHẢN HỒI Giai
đoạn
Thời gian bắt đầu kết thúc
Hoạt dộng địa chất
Đặc điểm lãnh thố
Các khống sản hình thành
Đặc điểm lớp võ cảnh quan Cổ
kiến tạo
Bắt đầu cách 540 triệu năm, kết thúc cánh 65 triệu năm
Vận động uốn nếp nâng lên Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, hoạt động macma mạnh Trường Sơn Nam
Phần lớn nước ta trở thành đất liền ( trừ khu vực đồng bằng)
Đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá qúy…
Phát triển lớp võ cảnh quan nhiệt đới
Tân kiến tạo
Bắt đầu cách 65 triệu năm, kéo dài đền ngày
Vận động uốn nếp, đứt gãy phun trào macma… Vận động nâng lên khơng theo nhiều chu kì bồi lấp vùng trũng lục địa
-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích Địa hình phân bậc - Các cao nguyên badan, đồng châu thổ hình thành
Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit…
(16)Ngày soạn 08 /09 /2010 Tiết thứ:
BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp
- Hiểu phân hố đia hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng
2 Kĩ
- Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ
- Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mô tả học
3 Thái độ:
- Thêm tin yêu đất nước vùng miền Việt nam ta II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ٭ Học sinh:
- Atlat địa lí Việt Nam
- Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Trình bày phận lãnh thổ hình thành giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời:
- Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình nào?
GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta
Hình thức (Theo cặp/ Nhóm)
Bước 1:: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi
1 Đặc điểm chung địa hình
(17)theo độ cao (núi thấp cao 1000m, núi cao cao 2000m) sau chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp - Kể tên dãy núi hướng tây bắc - đông nam, dãy núi hướng vịng cung
- Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực
Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho
Bước 3: Một HS đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp kể tên dãy núi hướng tây bắc -đông nam, dãy núi hướng vòng cung
Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực, HS khác bổ sung ý kiến
GV đặt câu hỏi: giải thích nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp? (Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo làm xuất nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pi diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao tây bắc thấp dần xuống đông nam Các đồng chủ yếu đồng chân núi, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hình thành vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng thường nhỏ)
GV hỏi: lấy ví dụ chứng minh tác động người tới địa hình nước ta
Chuyển ý: GV đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm khu vực địa hình
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn
đồi núi thấp
- Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1%
- Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai
b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam hướng vịng cung
- Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam
- Cấu trúc gồm hình + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã + Hướng vịng cung: Vùng núi đơng bắc Trường Sơn Nam c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người
2 Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng chủ yếu đồi núi thấp
- Gồm cánh cung lớn mở rộng phía bắc đơng chụm lại Tam Đảo
- Hướng nghiêng: cao Tây Bắc thấp xuống Đông Nam * Vùng núi tây bắc:
(18)Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV yêu cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc )
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS
GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Đơng Bắc có ảnh hưởng tới khí hậu - Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng tới sinh vật
Hoạt động 8: So sánh vùng đồi núi nước ta Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm giống hoạt động 2, nhiệm vụ nhóm hốn đổi cho
Nhóm l: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với nước
Nhóm 2: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc với nước
Nhóm 3: dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn với nước Nhóm 4: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địahình vùng núi Bắc Trường Sơn với cảnước
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết
Với HS trung bình kém, GV làm mẫu vùng chia nhóm để HS so sánh vùng cịn lại
Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá phần trình bày nhóm bạn GV chuẩn kiến thức
Hồng sông Cả
- Địa hình cao nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m) Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, xen cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu)
* Vùng núi Bắc Trường Sơn - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã
- Hướng tây bắc - đông nam - Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp
- Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)
* Vùng núi Trường Sơn Nam - Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng - Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phẳng, độ cao xếp tầng 500 -800 - 1000m
4 Củng cố
Khoanh tròn ý em cho Khu vực có địa hình cao nước ta là:
A Tây Bắc C Bắc Trường Sơn
B Đông Bắc D Tây Nguyên
2 Đặc điểm bật địa hình nước ta là:
A Địa hình chủ yếu đồng châu thổ ' B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích C Chủ yếu đia hình cao nguyên
D Địa hình bán bình ngun chiếm phần lớn diện tích 5 Dặn dò
(19)Ngày soạn 15/ 9/2010 Tiết thứ:
BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT)
A MỤC TIÊU : I.Chuẩn:
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm địa hình đồng so sánh khác vùng đồng nước ta
- Đánh giá thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất vùng đồng - Hiểu ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi dân sinh phát triển kinh tế nước ta
2 Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm vùng đồng đồ
- Biết nhận xét mối quan hệ địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa ảnh hưởng việc sử dụng đất đồi núi đồng
3 Thái độ:
- Thêm tin yêu đất nước vùng miền Việt nam ta II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: ٭ Giáo viên:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ٭ Học sinh:
- Atlat địa lí Việt Nam
- Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Khi nói nơng nghiệp, có ý kiến sau đây: - Nơng nghiệp nước ta nông nghiệp lúa nước
- Nông nghiệp nước ta NN với công nghiệp chủ yếu Dựa vào tiêu chí để đưa nhận xét vậy?
GV: Các nhận xét dựa đặc điểm sản xuất nông nghiệp phần khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng miền núi
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
Hình thức: Nhóm ~
Bước 1: GV u cầu HS nhắc lại khái niệm
b) Khu vực đồng
(20)đồng châu thổ đồng ven biển (Đồng châu thổ thường rộng phẳng, sông lớn bồi đắp cửa sông Đồng ven biển chủ yếu phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp)
Bước 2: GV đồ Tự nhiên VN đồng châu thổ sông Hồng, đồng châu thổ sông Cửu Long, đồng Duyên hải miền Trung
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
HS nhóm trao đổi, bổ sung cho Bước 3: Một HS đồ trình bày đặc điểm đồng sơng Hồng, HS trình bày đặc điểm đồng sông Cửu Long, HS khác bổ sung ý kiến
Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
(Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)
Hoạt động 2: (Cả lớp) So sánh đặc điểm tự nhiên đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
GV hướng dẫn cho học sinh trò chơi nhớ nhanh:
Cách chơi:
Bước 1:: GV chia HS thành đội chơi, đội HS, đội đồng sông Hồng, đội đồng sông Cửu Long
Nhiệm vụ: Dùng tính từ so sánh đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (Đồng sông Cửu Long: thấp hơn, diện tích lớn hơn, đê hơn, phù sa bồi đắp năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh thủy triều hơn, …)
Bước 2: Các đội trao đổi phút, GV kẻ sẵn ô lên bảng: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long
Bước 3: HS đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến mình, HS khác đánh giá kết bạn
GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm giống đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức (Đều đồng châu thổ hạ lưu sơng lớn, có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng ven biển
Hình thức: Cá nhân
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, quan sát
- Bồi đắp - Diện tích - Đất …
(21)trình bày Một HS trình bày thuận lợi, HS trình bày khó khăn, HS khác bổ sung ý kiến
GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết em khu du lịch Sa Pa (Đà Lạt)
Cách 2: GV yêu cầu nửa lớp địa hình đồng bằng, nửa cịn lại địa hình đồi núi
Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết thân, viết từ cụm từ thể thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế xã hội địa hình đồng địa hình đồi núi
HS lên bảng viết thuận lợi khó khăn
GV chuẩn kiến thức (Trên bề mặt địa hình diễn hoạt động sản xuất sinh hoạt người Khai thác hiệu tiềm mà địa hình mang lại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên tượng xói mịn, lũ qt miền núi, đất bị bạc màu đồng diễn với tốc dộ nhanh Vì cần có biện pháp hợp lí đảm bảo phát triển bền vững khu vực địa hình nước ta Dựa vào hình 6, nêu đặc điểm đồng ven biển theo dàn ý:
- Ngun nhân hình thành: - Diện tích: - Đặc điểm đất đai - Các đồng lớn:
Một HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội
Hình thức: Nhóm
Cách l: Tổ chức thảo luận theo nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Nhóm l: Đọc SGK mục a, kết hợp hiểu biết thân, nêu dẫn chứng để chứng minh mạnh hạn chế địa hình đồi núi tới phát triển KINH TẾ-XÃ HỘI
Nhóm : Đọc SGK mục 8.b, kết hợp hiểu biết thân, nêu dẫn chứng để chứng minh mạnh hạn chế địa hình đồng tới phát triển kinh tế - xã hội
Buớc 2: HS nhóm trao đổi, HS đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trình bày
Một Hs trình bày thuận lợi, hs trình bày
* Đồng ven biển
- Chủ yếu phù sa biển bồi đắp Đất nhiều cát, phù sa
- Diện tích 15000 km2 Hẹp chiều
ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ
- Các đồng lớn: Đồng sông Mã, sông Chu; đồng sông Cả, sông Thu Bồn,
3 Thế mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi và đồng phát triển kinh tế - xã hội
a Khu vực đồi núi * Thuận lợi
- Các mỏ nội sinh tập trung vùng đồi núi thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp
- Tài ngun rừng giàu có thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
(22)khó khăn, HS khác bổ sung
Bước 3: Gv nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm, sau chuẩn kiến thức
- Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn…
* Khó khăn
- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế miền
- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai: lũ qt, xói mịn, xạt lở đất, đứt gãy phát sinh động đất Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương mù, rét hại…
b Khu vực đồng * Thuận lợi:
+ Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, đặc biệt gạo
+ Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản lâm sản
+ Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán 4 Củng cố:
Khoanh tròn ý em cho
1 Nhận định chưa xác đồng ven biển miền Trung là: A Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ B Đất nhiều cát, phù sa
C Chủ yếu phù sa biển bồi đắp D Đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu
2 Thế mạnh phát triển nông nghiệp thiên nhiên khu vực đồi núi là: a Khai thác tài nguyên rừng khoáng sản
b Tiềm lớn phát triển thủy điện du lịch sinh thái
c Hình thành vùng chun canh cơng nghiêp chăn nuôi gia súc lớn d Trồng rừng chế biến lâm sản
5 Dặn dò:
(23)Ngày soạn 19 / 09 /2010 Tiết thứ:
Bài THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Biết đặc điểm tự nhiên Biển Đông - Đánh giá ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên VN 2 Kĩ
- Đọc đồ địa hình vùng biển, nhận biết đường đẳng sâu, thềm lục địa, dịng hải lưu, dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển đất liền - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng biển mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thiên tai
3 Thái độ
- Có tinh thần trách nhiệm người chủ quyền biển đảo đất nước II.Mở rộng nâng cao:
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ vùng Biển Đông Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
٭ Học sinh:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, vùng ven biển
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Trình bày mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV đọc đoạn văn sau để giới thiệu học: "Hàng ngày Biển Đơng vỗ sóng vào bãi cát vách đá ven bờ nước ta cách dịu dàng, có biển giận, gào thét đạp phá, bão tố Tuy nhiên, điều khơng đáng ngại, người biển có cá tính nó" (Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) Em biết "cá tính" biển
GV: Những đặc điểm Biển Đơng có ảnh hưởng to lớn thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội nước ta
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Xác định vị trí Biển Đơng Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Chỉ đồ nêu đặc điểm diện tích, phạm vi Biển Đơng, tiếp giáp với vùng biển
1 Khái quát Biển Đông: - Biển Đông vùng biển rộng (3,477triêụ km2).
(24)của nước nào?
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khái qt Biển Đơng
Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi:
1 Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết thân, nêu đặc điểm khái quát Biển Đơng? Tại độ mặn trung bình Biển Đơng có thay đổi mùa khơ mùa mưa? (Độ mặn tăng vào mùa khô nước biển bốc nhiều, mưa Độ muối giảm vào mùa mưa mưa nhiều, nước từ sông đổ biển nhiều)
3 Gió mùa ảnh hưởng tới hướng chảy dòng hải lưu nước ta? (Mùa đơng, gió Đơng Bắc tạo nên dịng hải lưu lạnh hướng đông bắc – tây nam Mùa hạ, gió Tây Nam tạo nên dịng hải lưu nóng hướng tây nam - đông bắc)
Hoạt động 3: Đánh giá ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Hình thức: Theo cặp/ Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân nêu tác động biển Đơng tới khí hậu nước ta Giải thích nước ta lại mưa nhiều nước khác vĩ độ (Biển Đông mang lại cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đơng làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè
Mùa hạ gió mùa Tây Nam Đông Nam từ biển thổi vào mang theo độ ẩm lớn Gió mùa đơng bắc qua Biển Đơng vào nước ta trở nên ẩm ướt Vì nước ta có lượng mưa nhiều nước khác vĩ độ)
Nhóm 2: Kể tên dạng địa hình ven biển nước ta Xác định đồ Tự
nhiên Việt Nam vị trí vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà)
Kể tên điểm du lịch, nghỉ mát tiếng Ơ vùng biển nước ta?
Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết thân quan sát đồ chứng minh Biển Đơng giàu tài ngun khống sản hải sản
- Tại vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho hoạt động làm muối?
(Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiều
nắng, mưa, lại có vài sơng đổ biển) Nhóm 4: Biển Đơng ảnh hưởng cảnh quan thiên nhiên nước ta? Rừng ngập mặn ven
trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
2 Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
a Khí hậu: Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hịa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối khơng khí 80%
b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển:
- Địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô
(25)biển nước ta phát triển mạnh đâu? Tại rừng ngập mặn lại bị thu hẹp? (Biển Đông làm cho cảnh quan thiên nhiên nước ta phong phú với góp mặt đa hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, đất mặn Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh đồng sông Cửu Long)
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý Nhóm
Hoạt động 4: Tìm hiểu thiên tai biển gây biện pháp khắc phục
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d, kết hợp hiểu biết thân, em viết đoạn văn ngắn nói biểu thiên tai vùng ven biển nước ta cách khắc phục địa phương
Một số HS trả lời, HS khácnhận xét bổ sung GV: Đánh giá, hệ thống lại chốt kiến thức
(Biện pháp khắc phục thiên tai: trồng rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống đê, kè ven biển, trồng loại thích nghi với đất cát điều kiện khơ hạn, )
c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan ; trữ lượng lớn - Tài nguyên hải sản: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng d Thiên tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển
- Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng
ven biển miền Trung IV CỦNG CỐ
Khoanh tròn ý em cho
1 Nhận định chưa xác đặc điểm Biển Đơng là: ' A Có tính chất nhiệt đới gió mùa
B Giàu tài ngun khống sản hải sản C Vùng biển rộng, tương đối kín
D Nhiệt độ nước biển thấp
2 Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch nước ta là:
A Các bãi cát ven biển B Các vũng, vịnh
C Các đảo ven bờ rạn san hô D Tất ý Các thiên tai thường gặp Biển Đông là:
A Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt B Sụt lở bờ biển
C Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng D Tất ý
V HƯỚNG DẨN HỌC BÀI - Làm tập SGK
(26)Ngày soạn 19 / 09 /2010 Tiết thứ:
Bài : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA A MỤC TIÊU :
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa 2 Kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ khí hậu
- Biết phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu - Có kĩ liên hệ thực tế để thấy mặt thuận lợi trở ngại khí hậu sản xuất nước ta
3 Thái độ
- Hiểu thêm thiên nhiên người Việt nam II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ hình thể Việt Nam
- Sơ đồ gió mùa mùa Đơng gió mùa mùa hạ ٭ Học sinh:
- Atlat Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Tại độ mặn trung bình Biển Đơng có thay đổi mùa khô mùa mưa? (Độ mặn tăng vào mùa khô nước biển bốc nhiều, mưa Độ muối giảm vào mùa mưa mưa nhiều, nước từ sơng đổ biển nhiều)
- Gió mùa ảnh hưởng tới hướng chảy dòng hải lưu nước ta? 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Gv nhắc lại cho Hs kiến thức gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ học chương trình lớp 10, sau liên hệ tình hình nước ta vào
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Hình thức: Cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát đồ khí hậu, nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý:
- Tổng xạ , cân xạ - Nhiệt độ trung bình năm
1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
a Tính chất nhiệt đới
(27)- Tổng số nắng
* Giải thích nước ta có nhiệt độ cao:
Một HS trả lời, HS khác bổ sung
GV đặt câu hỏi: Em giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 200C? (Đà Lạt thuộc cao nguyên
Lâm Viên, phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình Đà Lạt đạt 18,30C
Một HS trả lời, HS khác bổ sung
Chuyển ý: Một nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam tác động gió mùa Hoạt động 2: Tìm hiểu gió mậu dịch.
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta?
HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến Xích Đạo
GV: Sự chênh lệch nhiệt độ lục địa A – âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương An Độ Dương dã hình thành nên trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nước ta
Hoạt động 3: tìm hiểu nguyên nhân hình thành gió mùa
Hình thức: Cả lớp
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đông?
(Vào mùa đông lục địa A - âu lạnh, xuất cao áp Xibia Đại dương Thái Bình Dương An Độ Dương nóng hình thành áp thấp Alêut áp thấp An Độ Dương Mặt khác, lúc mùa hạ bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia Để ý đồ đẳng áp thấy có giao tranh áp cao Xibia áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh gió mậu dịch) mà ưu thuộc áp cao Xibia, tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc nước ta
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích nguyên nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa hạ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, hình thành áp thấp I - Ran
Nam Thái Bình Dương ấn Độ Dương lạnh hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc ấn Độ Dương Nam bán cầu mùa đơng nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh Như mùa hạ có gió mậu
(28)dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùahạ có gió tín phong đơng nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên)
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng.
Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ để hoạt động:
Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa đơng Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức đặt thêm câu hỏi cho nhóm:
Câu hỏi l: Tại miền Nam khơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc
Câu hỏi 2: cuối mùa đơng, gió mùa đống bắc gây mưa vùng ven biển đồng sông Hồng? Câu hỏi 3: Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ?
GV đưa thông tin phản hồi cho HS
Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn
Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượng mưa, độ ẩm Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan sát đồ lượng mưa trung bình năm, nhận xét giải thích lượng mưa độ ẩm nước ta
(Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn Sự hoạt động dải hội tụ nhiệt đới với tác động bão gây mưa lớn nước ta, ngồi tác động gió mùa, đặc biệt gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta lượng mưa lớn Chính so với nước khác nằm vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn Tuy nhiên lượng mưa phân bố khơng đều, khu vực đón gió có lượng mưa nhi ều)
GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, trả lời câu hỏi đây:
- Tại thực vật nước ta chủ yếu thực vật ?
- Tại dịng sơng Ơ nước ta có chế độ nước chia mùa rõ rệt?
- Nguyên nhân làm địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh
GV gọi HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung
b Gió mùa
c Lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 -4000mm
- Độ ẩm khơng khí cao 80%
Củng cố
Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ lên đồ trống Câu 2: Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khơ nóng miền Trung, hay sai, sao?
5 Dặn dò: Làm tập cuối xem trước tiết sau 6 Rút kinh nghiệm
PHỤ LỤC
Gió
(29)hoạt động Gió
mùa mùa đông
Áp cao
Xibia Tháng11- Miền Bắc Đông Bắc
Tháng 11,12,1 lạnh khô Tháng 2,3
lạnh ẩm
Gió mùa mùa hạ
Áp Cao Ấn Độ Dương
Tháng
5- Cả nước Tây nam
Nóng ẩm Nam Bộ Tây Ngun
Nóng khơ Bắc trung Áp cao
cận chí tuyến
nam
Tháng
6- 10 Cả nước
Tây nam Riêng Bắc có hướng Đơng Nam
Nóng mưa nhiều miền Bắc miền Nam
Phiếu học tập 1:
Nhiệm vụ: đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát biểu đồ khí hậu, nhận xét giải thích tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý:
(30)Ngày soạn 29 / 9/2010 Tiết thứ: 10
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt) A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Biết biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng
- Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên - Hiểu mặt thuận lợi trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động sản xuất, đôl với sản xuất nông nghiệp
2 Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ
- Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên 3 Thái độ
- Thêm yêu qúy thiên nhiên người Việt nam II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ địa hình VN
- Bản đồ hệ thống sơng nước ta ٭ Học sinh:
- Một số tranh ảnh đia hình vùng núi mơ tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ Các loài sinh vật nhiệt đới
- Atlat Địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khô nóng miền Trung, hay sai, sao?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ thành phần nhiên (khí hậu, địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật) yêu cầu HS tìm dẫn chứng từ thiên nhiên Việt Nam cho mối quan hệ (khí hậu - địa hình; khí hậu- sơng ngịi; khí hậu- sinh vật )
GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
(31)giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình
Hình thức: Theo cặp
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bướ' 2: Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể mối quan hệ nhân (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)
GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân em đề biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực vùng đồi núi (Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, )
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi, đất sinh vật Hình thức: Nhóm
Bước 1:: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)
GV đưa câu hỏi thêm cho nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ đồ dịng sơng lớn nước ta Vì hàm lượng phù sa nước sơng Hồng lớn sơng Cửu Long? (Do bề mặt địa hình lưu vực sơng Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu đá phiến sét nên dễ bị bào mịn hơn) Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích hình thành đất đá ong vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong giai đoạn cuối trình feralit diễn điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khơ khắc nghiệt, tích tụ oxít tầng tích tụ từ xuống mùa mưa từ lên
a Địa hình
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)
b Sơng ngịi, đất, sinh vật
(32)mùa khô nhiều Khi lớp đất mặt bị rửa trơi hết, tầng tích tụ lộ mặt, rắn lại thành tầng đá ong Đất xấu tầng đá ong gần mặt)
Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố số loại rừng nước ta
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống. Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết thân, nêu ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác đời sống
Một HS trả lời tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp Các HS khác nhận xét, bổ sung Một HS tra lởi tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dến hoạt động sản xuất khác đời sống Các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
3 Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá trồng, vật ni, phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết khơng ổn định Ịt
* Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống
- Thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khơ
- Khó khăn:
+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc qản máy móc, thiết bị, nơng sản
- Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường dong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khơ nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái 4 Củng cố : - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể địa hình vùng núi đá vơi là:
A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh B Đất bị bạc màu
C Có nhiều hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô D Thường xảy tượng đất trượt, đá lỡ
(33)PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1:
Thông tin phản hồi:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nước ta
Xâm thực mạnh vùng đồi núi Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông
Ngun nhân
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nước ta
Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá
- Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khơ
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu - Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật chân núi
Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông
Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển vài chục đến hàng trăm met
Nguyên nhân
-Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo mùa làm cho q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển xảy mạnh mẽ
(34)Ngày soạn 01/10/2010 Tiết thứ: 11
Bài 11 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG A MỤC TIÊU :
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Hiểu phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới dãy núi Bạch Mã
- Biết khác khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ
- Hiểu phân hố thiên nhiên theo kinh độ (Đơng - Tây) trước hết phân hố địa hình tác động kết hợp địa hình với hoạt động luồng gió qua lãnh thổ
- Biết biểu hiến phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo vùng: vùng biển thềm lục địa, vung đồng ven biển vùng đồi núi
2 Kĩ
- Đọc hiểu trang đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật Atlat để hiểu kiến thức nêu học
- Đọc biểu đồ khí hậu
- Biết liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam 3 Thái độ
- Tin yêu thiên nhiên đất nước Việt Nam II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: ٭ Giáo viên:
- Bản đồ hình thể Việt Nam
- Tranh ảnh, băng hình cảnh quan thiên nhiên ٭ Học sinh:
- Atlat Địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác đời sống 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV sử dụng đồ hình thể VN, mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh Yêu cầu HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với địa điểm
(35)b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Bước 2: HS nhóm trao đổi, bổ sung cho
- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ
- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ Các HS khác nhận xét bổ sung
Bước 3: GV kết luận ý nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam
Hình thức : Cả lớp
Gv đặt câu hỏi;: Dựa vào hiểu biết thân, cho biết:
- Tại miền Bắc có tháng nhiệt độ thấp 180C (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ gió mùa đơng bắc)
- Nếu khơng có mùa đơng lạnh sinh vật miền Bắc có đặc điểm (miền Bắc khơng có cận nhiệt đới, ơn đới lồi thúcó lông dày) '
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
GV kết luận: Sự phân hố khí hậu ngun nhân làm cho thiên nhiên phân hố theo vĩ độ (Bắc - Nam) Sự khác thiên nhiên hai phần Bắc Nam lãnh thổ thể thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, thành phần loài động, thực vật tự nhiên ni trồng Hoạt động 3: Tìm hiểu phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây
Hình thức: Cả lớp/nhóm
Bước 1: GV hình thành sơ đồ phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây (xem sơ đồ phần phụ lục)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nhận xét thay đổi thiên nhiên từ
1 Thiên nhiên phân hóa theo Bắc ' Nam
a) Phần lãnh thổ phía Bắc: - từ dãy núi Bạch Mã trở
- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh
- Nhiệt độ trung bình năm 22-240C - Phân thành mùa mùa đông mùa hạ
-Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa nhiệt đới
- Thành phần sinh vật có loại nhiệt đới chiếm ưu
b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
- Nhiệt độ trung bình năm 250C - Phân thành mùa mưa khơ - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo
- Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo nhiệt đới với nhiều lồi
2 Thiên nhiên phân hố theo Đơng -Tây
(36)Đông sang Tây
- Nêu biểu phân hoá thiên nhiên vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi
- Giải thích khác khí hậu thiên nhiên vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc?
GV: Ba cấp độ sơ đồ thể phân hóa sâu sắc thiên nhiên nước ta theo hướng Đông - Tây
Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhiệm vụ:
Nhóm l: Hãy viết giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho1 hành trình du lịch với điểm dừng chân đảo Cát Hải, Thái Bình vùng núi Tam Đảo
Nhóm : Hãy viết giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với điểm dừng chân đảo Cồn Cỏ, Cửa Tùng, Cửa Lao Bảo (Quảng Trị)
Nhóm 3: Hãy viết giới thiệu đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với điểm dừng chân Côn Đảo, Bến Tre, Đà Lạt
Bước 3: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến GV đánh giá, cho điểm trình bày tốt
IV Củng cố
1 Ghi chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai: ' …… Vùng Đông Bắc có mùa đơng lạnh đến sớm
…… Sườn Đơng dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông …… Khí hậu Tây Ngun khơ hạn gay gắt vào mùa hạ
…… Vùng Tây Bắc có nhiều đai khí hậu theo độ cao nước ta '
2. Nhận định khơng với đặc điểm khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ nước ta là:
A: Tồn miền Bắc có mùa đơng lạnh kéo dài tháng
B Về phía Nam số tháng lạnh giảm đến tháng, Huế có thời tiết lạnh C Thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần phía Nam
D Tất ý
2 Đặc điểm khí hậu thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta là: A Nóng quanh năm, chia thành hai mùa mưa khơ
B Có mùa đơng lạnh, ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng Bắc C Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương
D Cả ý A B V Hướng dẫn học bài
VI Rút kinh nghiệm PHỤ LỤC
(37)Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Vùng biển thềm lục địa
Vùng đồng ven biển
Vùng đồi núi
Thềm lục địa phía Bắc
và phía Nam đáy
nơng, mở rộng,
có nhiều đảo ven
bờ
Thềm lục địa NTB thu hẹp, tiếp
giáp vùng
biển nước sâu
Đồng ven biển hẹp, ngang, bị chia cắt thành
những đồng nhỏ
Đồng châu thổ diện tích rơng, có bãi triều, thấp, phẳng
Vùng núi TB có mùa đơng ngắn, khí hậu phân hóa
theo độ cao
Vùng cánh cung đơng bắc
có mùa đông đến sớm
Tây Nguyên
sương đông khô hạn
(38)Ngày soạn 07/10 /2010 Tiết thứ: 12
Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tt) A MỤC TIÊU :
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Biết phân hố thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hố thổ nhưỡng sinh vật
- Hiểu phân hố cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên
- Nhận thức mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền
2 Kĩ năng
- Khai thác kiến thức đồ
- Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền
3 Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm người tài nguyên thiên nhiên đất nước II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu, đất thực vật - Một số hình ảnh hệ sinh thái ٭ Học sinh:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Bản đồ miền địa lí tự nhiên Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ:
- Nêu biểu phân hoá thiên nhiên vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi
- Giải thích khác khí hậu thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc? 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV kể cho Hs số nét đặc trưng thành phố Đà Lạt, sau hỏi em nguyên nhân đâu mà Đà Lạt lại có đặc trưng riêng
GV: 3/4 lãnh thổ đồi núi góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú
b) Triển khai dạy:
(39)Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hố cảnh quan theo độ cao. Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên nào?
1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức (Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độ độ ẩm theo độ cao Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần sinh vật thổ nhưỡng)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các đai cảnh quan theo độ cao.
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Nhóm l: Tìm hiểu dai nhiệt đới gió mùa - Nhóm 2: Đai cận nhiệt gió mùa núi - Nhóm 3: Đai ơn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên
Bước 2: HS nhóm trao đổi, dại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đặt câu hỏi cho nhóm:
+ Tại đai ôn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên có miền Bắc? + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành khu vực nào? Ơ nước ta hệ sinh thái chiếm diện tích lớn hay nhỏ? (Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành vùng núi thấp mưa nhiều, khí hầu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nông sản.)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm miền dịa lý tự nhiên
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm tìm hiểu đặc điểm miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
- Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ
- Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa:
- Ở miền Bắc: có độ cao trung bình 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m
b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m
c Đai ôn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn)
(40)- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung Nam Bộ
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục) GV đưa câu hỏi cho nhóm:
Câu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ? Câu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc - đông nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?
Câu hỏi cho nhóm 3: Vì miền Nam Trung Bộ Nam BỘ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp miền này?
(Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm gió mậu dịch khơ nên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa không rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng xen canh, thâm canh, tăng vụ)
Củng cố
1 Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam?
2 Theo em phân hóa mang lại mặt thuận lợi khó khăn cho kinh nước ta?
5 Dặn dò
(41)PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP Tên
miền Miền Bắc Đông BắcBắc Bộ Miền Tây Bắc VàBắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộvà Nam Bộ Phạm vi
Địa chất Địa hình Khống sản Khí hậu Sơng ngịi Sinh vật
Tên miền
Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạnsông Hồng đồng sông Hồng
Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ 160B trở xuống.
Địa chất
Cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định Tân kiến tạo nâng yếu
Cấu trúc đại chất quan hệ với Vân Nam(TQ) Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng mạnh
Các khơi núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn cao ngun badan
Địa hình
Chủ yếu đồi núi thấp Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vơi, hướng núi vịng cung, đồng mở rơng, địa hình bờ biển đa dạng
Địa hình cao nước vơí độ dốc lớn, hướng chủ yếu tây bắc – đông nam với bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng núi
Chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên Đồng nam thấp, phẳng mở rộng
Khoáng sản
Giàu khoáng sản: than,
sắt, … Có đất hiếm, sắt,crơm, titan Dầu khí có trữ lượnglớn, bơxit Tây Ngun
Khí hậu Mùa đơng lạnh, mùa hạnóng mưa nhiều Phân thành mùa mưavà mùa khơ Sơng
ngịi
Dày đặc chảy theo hướng TBĐN vịng cung
Có độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đông chủ yếu
Dày đặc
(42)Ngày soạn: 05 / 10 /2010 Tiết thứ: 13
Bài 13 THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sơng ngịi 2 Kĩ năng
- Đọc hiểu đồ sơng ngịi, địa hình Xác định địa danh - Điền ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi
3 Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Hình thể Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam * Học sinh:
- Bản đồ trống
- Các cánh cung, dãy núi, tam giác thể đỉnh núi vẽ sẵn lên giấy dán D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ:
- Trình bày đặc điểm phân hóa theo độ cao thiên nhiên Việt Nam?
- Theo em phân hóa mang lại mặt thuận lợi khó khăn cho kinh nước ta?
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
Mở bài: GV nêu yêu cầu thực hành:
- Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam)
- Điền vào lược đồ Việt Nam cánh cung, dãy núi, số đỉnh núi Hoạt động l: Xác định vị trí dãy núi, cao nguyên đồ
Hình thức: Cá nhân '
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí:
- Các dãy núi Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Hồnh Sơn;
(43)- Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh
Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vi trí dãy núi, cao ngun Atlat Địa lí Việt Nam
Bước 3: GV yêu cầu số HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường dãy núi cao nguyên nước ta
Hoạt động 2: Xác định vị trí đỉnh núi đồ Hình thức: Cả lớp
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ Hình thể Việt Nam, xác định vị trí đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m; Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ: 2235m
Hoành Sơn: l046m; Bạch Mã: 1444m, Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m Sắp xếp tên đỉnh núi vào vùng đồi núi tương ứng
Bước 2: Hai HS bàn bạc trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam
Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí đỉnh núi HS lên bảng xếp tên đỉnh núi vùng đồi núi tương ứng
- Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San - Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lĩnh
- Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã
- Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Linh, Chưyangsin, Lang Biang) Hoạt động 3: Xác định vị trí dịng sơng đồ
Hình thức: Cả lớp
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí dịng sơng: sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Hương, sơng Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sơng Hậu
Kể tên dịng sơng thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dịng sơng Atlat Địa lí Việt Nam
Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí dịng sơng
- Một số HS kể tên dịng sơng thuộc miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ; sông thuộc miền Tây bắc Bắc Trung Bộ; sông thuộc miền Nam Trung Bộ Nam Bộ
Hoạt động 4: Điền vào lược đồ cánh cung, dãy núi, đỉnh núi Hình thức: Cá nhân
Bước 1: Ba HS lên bảng dán cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lên đồ trống
Bước 2: Các HS khác nhận xét phần làm bạn GV đánh giá Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống Việt Nam chuẩn bị sẵn 4 Củng cố
GV biểu dương làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần sửa chữa 5 Dặn dò
- Về nhà sưu tầm hình ảnh hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu rừng, làm suy thối đất mơi trường
(44)Ngày soạn / 10 /2010 Tiết thứ: 14
ÔN TẬP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học
- Bài đến 13: Việt Nam đường đổi để hội nhập, lịch sử hình thành phát triển lãnh thố, đất nước nhiều đồi núi Địa lý tự nhiên Việt nam Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Các dạng tập vẽ biểu đồ học 2 Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ, đồ kinh tế Kĩ hệ thống hóa số kiến thức qua đoạn văn sgk Kĩ so sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố tự nhiên
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video thiên nhiên nước ta * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Hôm ôn tập kiến thức học từ đầu năm đến để tiết sau kiểm tra tiết
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học từ mở đầu đến 14 Sau GV phân chia nhóm giải nội dung học
Nhóm 1:
-Tại nước ta thực cơng đổi ?
-Trong q trình hội nhập VN cần trọng vấn đề ?
(45)-Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến tự nhiên KT-XH nước ta ?
Nhóm 2:
- Các diễn biến địa chất, cảnh quan giai đoạn hình thành lãnh thổ tự nhiên VN ?
- ảnh hưởng địa hình nhiều đồi núi phát triển KT-XH nước ta ?
HĐ2: GV hứơng dẩn nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Trong q trình giải vấn đề GV yêu cầu HS giải thích số vấn đề liên quan, tùy theo mức độ nhận thức HS
HĐ3: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học từ đến 13 Sau GV phân chia nhóm giải nội dung học
Nhóm 1:
- Đặc điểm biển Đơng ? Vai trị biển Đơng tự nhiên phát triển KT-XH nước ta ?
Nhóm 2:
- Những biểu khí hậu, thủy văn, địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm ?
- Vỡ thiên nhiên nước ta có phân hóa đa dạng ? Biểu cụ thể ?
Nhóm 3:
- Dựa vào biểu đồ thay đổi diện tích chất lượng rừng nước ta, nhận xét trạng rừng nước ta, nguyên nhân hậu ?
HĐ4: GV hứơng dẩn nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Trong trình giải vấn đề GV yêu cầu HS giải thích số vấn đề liên quan, tùy theo mức độ nhận thức HS
- Chuyển dịch cấu KT, coi trọng nâng cao chất lượng sống, nâng cao chất lượng đổi ngũ lao động
2 Vị trí địa lý ảnh hưởng sâu sắc đến tự nhiên KT-XH nước ta:
3 Các giai đoạn hình thành lãnh thổ tự nhiên Việt Nam:
- Tiền Cambri
- Cổ kiến tạo cú ý nghĩa định đến trình hình thành lãnh thổ tự nhiên Việt Nam:
- Tân kiến tạo có xuất người
4 Việt Nam đất nước nhiều đồi núi: * 3/4 lãnh thổ đồi núi chủ yếu đồi núi thấp
* Cảnh quan tự nhiên thay đổi theo độ cao
5 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển Đông:
- Biển Đông làm cho thiên nhiên VN mạng tính chất hải dương
- Tạo nguồn lợi lớn TNTN
6 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: - Khí hậu: nhiệt cao, lượng mưa phong phú, chịu ảnh hưởng sâu sắc giú mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ - Thủy văn cú thủy chế theo mùa
- Địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
7 Thiên nhiên phân hóa đa dạng: - Do địa hình, đặc điểm lãnh thổ vị trí địa lý nên có phân hoá giữ miền lãnh thổ, phân hoá theo mùa
4 Củng cố
- Các dạng đề kiểm tra gặp 5 Dặn dò
(46)Ngày soạn 12 /10/2010 Tiết thứ: 15
KIỂM TRA TIẾT
Câu 1: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa đặc biệt hình thành lãnh thổ nước ta?
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em hãy:
a Trình bày điểm khác địa hình vùng núi Đơng Bắc với vùng núi Tây Bắc nước ta
b Giải thích độ cao hai vùng núi
Câu 3: Cho bảng số liệu sau đây: Nhiệt độ lượng mưa Đông Hà năm 2005.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt
độ(0C) 19,6 20,2 22,6 25,6 28,2 29,4 29,5 28,8 27,1 25,1 22,6 20,2
Lượng
mưa (mm) 50,7 34,3 33,7 61,7
uploa d.123 doc.n et,3
93,7 68,7 169,6 393,8 697,6 428,5 164,2 a Tính nhiệt độ lượng mưa trung bình năm
b Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ, lượng mưa, nhiệt độ trung bình lượng mưa trung bình năm Đơng Hà
c Nhận xét chênh lệch nhiệt độ lượng mưa so với nhiệt độ trung bình lượng mưa trung bình năm
ĐÁP ÁN:
Câu 1.
Giai đoạn tiền Cambri giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam
a Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam thời gian: Bắt đầu cách tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm
b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta nay: mảng cổ vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, sơng Mã, khối Kon Tum,…
c Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu
- Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđro
- Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt
- Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc, …
Câu 3.
a Những điểm khác địa hình vùng núi Đông Bắc Tây Bắc: *Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm tả ngạn sông Hồng
- Có cánh cung lớn chụm lại Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích
- Địa hình có hướng nghiêng thấp dần từ tây bắc đến đông nam:
+ Cao 2000m: đỉnh núi vùng thượng nguồn sông Chảy (Kiều Liêu Ti: 2402m,Tây Côn Lĩnh:2419m)
+ Cao 1000m: khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng + Cao trung bình từ 500 – 600m: vùng trung tâm
(47)- Nằm sông Hồng sông Cả
- Có địa hình cao nước với dải địa hình hướng tây bắc – đơng nam: + Phía đơng: dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng (3143m)
+ Phía tây: địa hình núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào (dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao)
+ Ở giữa: sơn nguyên cao nguyên đá vôi: Phong Thổ, Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
b Giải thích độ cao hai vùng núi này:
- Vùng núi Tây Bắc có địa hình cao nước vận động Tân kiến tạo nâng lên mạnh
(48)Ngày soạn 14/10/2010 Tiết thứ: 16
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật nước ta, tình trạng suy thoái trang sử dụng tài nguyên đất nước ta Phân tích nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tài nguyên đất
- Biết dược biện pháp nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật biện pháp bảo vê tài nguyên đất
2 Kĩ
- Có kĩ liên hệ thực tế biểu suy thoái tài nguyên đất - Phân tích bảng số liệu
3 Thái độ
-Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Hình ảnh hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu rừng, làm suy thối đất mơi trường
- Hình ảnh lồi chim thú q cần bảo vệ - Bản đồ VN
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:GV nêu vấn đề:
Tại người ta trồng càphê vùng Tây Nguyên mà không trồng Đồng sông Hồng ngược lại?
Tại người H’mông phải làm ruộng bậc thang?
GV: Trong trình sản xuất đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn tài nguyên đặt với tất tính chất nghiêm trọng khơng thay đổi
b) Triển khai dạy:
(49)Hoạt động l: phân tích biến động diện tích rừng
Hình thức: Cặp
Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời
Các HS thuộc tổ 1, 2: Quan sát bảng 17 1, hãy: - Nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng Giải thích nguyên nhân thay đổi (Nguyên nhân khai thác thiếu hợp lí diện tích rừng trồng khơng nhiều nên diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng giảm sút Từ năm 1990 với biện pháp bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng tăng lên nhanh chóng) HS thuộc tổ 3, 4: Đọc SGK mục la, kết hợp hiểu biết thân, hãy:
- Nhận xét thay đổi diện tích rừng giàu - Một khu rừng trồng khu rừng tự nhiên có độ che phủ rừng có sản lượng gỗ cao hơn?
- Hãy nêu ý nghĩa kinh tế, môi trường việc bảo vệ rừng Cho biết qui định Nhà nước bảo vệ phát triển vốn rừng Bước 2: Hai HS bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi
Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng tăng lên chất lượng rừng bị suy giảm diện tích rừng tăng chu yếu rừng trồng chưa đến tuổi khai thác Suy giảm diện tích rừng nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học suy thoái tài nguyên đất
Hoạt động 2: Tìm hiểu suy giảm tính đa dạng sinh học vấn đề sử dụng, bảo vệ tài ngun đất
Hình thức: Nhóm
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm -Nhóm chẵn: tìm hiểu trạng sử dụng đát - Nhóm lẻ: đưa biện pháp hợp lí để bảo vệ tài nguyên đất
Đại diện học sinh trình bày nội dung, GV chuẩn kiến thức
1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật:
a Tài nguyên rừng
- Rừng nước ta phục hồi Năm 1983 tổng diện tích rừng 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu Tuy nhiên, tổng diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 thấp năm 1943 - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm
* Y nghĩa việc bảo vệ tài nguyên rừng:
- Về kinh tế cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái
- Về mơi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hịa khí * Biện pháp bảo vệ rừng:
- Đối với rừng phịng hộ có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì chất lượng đất rừng.
b Đa dạng sinh học - Nguyên nhân:
+ Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật + Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ơ nhiếm nguồn nước làm gnuồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt.
- Biên pháp bảo vệ:
(50)Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sủ dụng và bảo vệ tài nguyên khác nước ta
Hình thức: Cả lớp
GV kẻ bảng (xem phiếu học tập phần phụ lục) hướng dẫn HS trao đổi sở câu hỏi:
- Hãy nêu tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên nước nước ta Giải thích ngun nhân làm nhiễm mơi trường nước (Do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp)
- Hãy nêu tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch nước ta:
- Tại cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái? (Khai thác tốt quần thể môi trường sinh thái rộng lớn đặc sắc mà thiên nhiên ban tặng,
thúc đẩy du lịch phát triển, tăng thu nhập quốc dân Phát triển du lịch sinh thái biện pháp hiệu để bảo vệ môi trường)
gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ
+ Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản.
2 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất
* Hiện trạng sử dụng đất:
- Năm 2005, đất sử dụng nông nghiệp nước ta khoảng 9,4triệu (28% tổng diện tích đất tự nhiên)
Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 0,1ha, khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều
* Biện pháp:
- Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
- Đối với đất nơng nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm đất, thối hóa đất.
3 Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác: (Phụ lục)
4 Củng cố
Khoanh tròn ý em cho
* Diện tích rừng tăng lên tài ngun rừng bị suy thối : A Rừng giàu cịn
(51)D Chất lượng rừng chưa thể phục hồi 5 Dặn dò
-Liên hệ thực tế thân việc sử dụng bảo vệ tài nguyên em đời sống hàng ngày
6 Rút kinh nghiệm Phụ lục
Tài
nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ
Nước
- Tình trạng thưà nước gây lũ lụt vào mùa mưa thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô
- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng
Sử dụng hiệu tiết kiệm, đảm bảo cân nguồn nước
Khoáng sản
Nước ta có nhiều mỏ KS phần nhiều mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí
Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí
(52)Ngày soạn 18 /10 /2010 Tiết thứ: 17
BÀI 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Hiểu số vấn đề bảo vệ môi trường nước ta: cân sinh thái ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất)
- Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai
- Hiểu nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên trường 2 Kĩ năng
- Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video phòng chống thiên tai * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV đưa hình ảnh số liệu thiệt hại bão năm gần nước ta cho em nhận xét hậu
- Hãy nói tương ứng tên bão/năm/vùng chịu ảnh hưởng lớn
+ Changchu 2005 Thanh Hố
+ Hagibis 2007 Quảng Bình- Hà Tĩnh
+ Lêkima 2007 Quảng Nam- Đà Nẵng
GV: Các loại hình thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng mối đe doạ thường trực môi trường sống người Việt Nam, cần phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó hiệu thiên tai
b) Triển khai dạy:
(53)Hoạt động l: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường nước ta
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, hãy:
- Nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy nước ta năm qua (Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS đến trường để học tập
- Nêu hiểu biết em tình trạng nhiễm mơi trường nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hố chất dư thừa sản xuất nông nghiệp)
Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bão ở nước ta
Hình thức: Cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục kết hợp quan sát hình 10.3, nhận xét đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: Thời gian hoạt động bão
Mùa bão Số trận bão trung bình năm
- Cho biết vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng mạnh bão Vì sao? HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét phần trình bày HS chuẩn kiến thức
GV đặt câu hỏi: Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta (Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: nước ta giáp Biển Đông, nằm vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc hoạt động dải hội tụ nhiệt đới)
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Hoạt động 3: Đề xuất biện pháp phòng chống bão
Hình thức: Cặp
GV tổ chức thi viết "Thông báo bão
1.Bảo vệ môi trường:
Có vấn đề Mơi trường đáng quan tâm nước ta nay:
- Tình trạng cân sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết , khí hậu…
- Tình trạng nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm mơi trường nước + Ơ nhiễm khơng khí + Ơ nhiễm đất
Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sơng, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch
2 Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống
a Bão
* Hoạt động bão Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI Đặc biệt tháng IX XIII
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão
- Trung bình năm có trận bão * Hậu bão:
Mưa lớn diện rộng (300 -400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao
- Ô nhiễm mơi trường gây dịch bệnh
* Biện pháp phịng chống bão:
(54)khẩn cấp công điện khẩn uỷ ban phòng chống bão Trung ương gửi địa phương xảy bão"
Hai HS bàn trao đổi để viết Một số HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, đánh giá GV nhận xét phần trình bày HS khẳng định biện pháp phòng chống, thiệt hại bão gây
Hoạt động 4: tìm hiểu thiên tai ngập lụt, lũ quét hạn hán.
Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: tìm hiểu hoạt động ngập lụt Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động lũ qt Nhóm 3: tìm hiểu hoạt động hạn hán Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục) GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Bắc không nhiều miền Nam? (Mùa khô miền Bắc trùng với tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả bốc nước không cao Cuối mùa đông gió Đơng Bắc qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả bốc nước lớn, gió mậu dịch khơ lại bị chắn cao nguyên Nam Trung Bộ trở nên khô ảnh hưởng tới Tây Nguyên Nam Bộ)
trở đất liền
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh
- Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi
b Ngập lụt, ,lũ quét hạn hán: (phụ lục)
* Ngập lụt:
- Vùng chịu úng nghiêm trọng vùng châu thổ sông Hồng diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Mật độ xây dựng cao làm cho ngập lụt nghiêm trọng
- Ngập lụt đồng sông Cửu Long không mưa lớn gây mà triều cường
- Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ đồng hạ lưu sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào tháng 9, 10 mưa bão lớn, nước biển dâng lũ nguồn
* Lũ quét:
- Lũ quét xảy lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn Mưa gây lũ quét có cường độ lớn, lượng mưa tới 100-200 mm vài
- Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy vào tháng 6-10, tập trung vùng núi phía Bắc Ở miền Trung, vào tháng 10-12, lũ quét xảy nhiều nơi
- Để giảm thiểu tác hại lũ quét, cần: Quy hoạch phát triển điểm dân cư tránh vùng lũ quét nguy hiểm quản lí sử dụng đất đai hợp lí Đồng thời thực biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất
(55)Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Hình thức: Cả lớp
Trị chơi: Xây dựng ngơi nhà "Việt Nam phát tnển bền vững"
Cách chơi:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK để nhớ chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường Giải thích ý nghĩa chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường
Bước 2: GV tổ chức HS thành đội chơi, đội gồm HS Các đội lên bảng xây dựng nhà phát triển bền vững (Xem
- Khơ hạn kéo dài tình trạng hạn hán mùa khô diễn nhiều nơi
+ Ở miền Bắc, thung lũng khuất gió n Châu, Sơng Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng
+ Ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt Thời kì khơ hạn kéo dài đến 4-5 tháng đồng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ
- Để hạn chế bớt thiệt hại hạn hán gây cần tổ chức phòng chống tốt Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải xây dựng cơng trình thuỷ lợi hợp lý
* Các thiên tai khác:
- Ở nước ta, Tây Bắc khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, đến khu vực Đông Bắc
+ Khu vực miền Trung động đất
+ Ở Nam Bộ, động đất biểu yếu
+ Tại vùng biển, động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ
- Các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối: mang tính cực địa phương xảy thường xuyên nước ta gây tác hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân
3/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:
Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững Các nhiệm vụ chiến lược là:
- Duy trì trình sinh thái chủ yếu hệ thống sống có ý nghĩa định đến đời sống người
(56)mẫu phần phụ lục)
Bước 3: Đại diện đội trình bày ý nghĩa chiến lược
Bước 4: HS lớp đánh giá đội làm nhanh hơn, trình bày tốt
Việt Nam nhân loại
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Ngăn ngừa nhiễm mơi trường, kiểm sốt cải tạo môi trường
4 Củng cố
1 Khoanh tròn ý em cho
* 70% tổng số bão Việt Nam xảy vào tháng:
A 5, 6, C 8, 9, 10
B , , D , 1 , Mùa bão nước ta:
A Chậm dần từ Nam Bắc C Diễn đồng nơi B Chậm dần từ Bắc vào Nam D Có khác vùng 5 Dặn dị
(57)Ngày soạn 26 / 10 /2010 Tiết thứ: 20
Địa lí dân cư
Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân nước ta - Xác định phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số, phân bố dân cư không
- Trình bày chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí nguồn lao động
- Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta 2 Kĩ năng
- Phân tích sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê
- Khai thác nội dung thông tin sơ đồ, đồ phân bố dân cư - Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền sách dân số quốc gia địa phương
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua thời kì, biểu tháp dân số nước ta
- Bảng số liệu 15 nước đông dân giới - Bản đồ phân bố dân cư
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta ?
3/ Nội dung mới:
(58)b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: Chứng minh Việt Nam là nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc (Theo cặp)
GV đặt câu hỏi: đọc SGK mục 1, kết hợp kiến thức học, em chứng minh: - VN nước đông dân
- Có nhiều thành phần dân tộc, từ đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội?
Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Hoạt động 2: Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh, cấu dân số trẻ. (Nhóm)
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm : Phiếu học tập Nhóm 2: Phiếu học nhóm 3: Phiếu học tập
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS,kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục) GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Phân tích nguyên nhân gia tăng DS (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội Chính sách dân số, Tâm lí xã hội; Ytế, chế độ dinh dưỡng )
- Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Giải thích mật độ DS đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long?
Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích thay đổi tỷ trọng dân số thành thị nông thôn?
(Q trình CN hố, đại hố đất nước thúc đẩy q trình thị hố làm tăng tỉ lệ dân thành thị)
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược phát
1 Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc:
* Đông dân:
- Theo thống kê, DS nước ta 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ ĐNA, thứ 13 giới
- Đánh giá: Nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Khó khăn: phát triển KT, giải việc làm
* Nhiều thành phần dân tộc:
- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, lại dân tộc người - Thuận lợi: đa dạng sắc văn hoá truyền thống dân tộc
- Khó khăn: phát triển khơng trình độ mức sống dân tộc 2 Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ:
a Dân số tăng nhanh: năm tăng triệu người
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32%
- Hậu gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn nhiều mặt
b Cơ cấu dân số trẻ
- Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, động, sáng tạo
- Khó khăn xếp việc làm Phân bố dân cư chưa hợp lí
- Đồng tập trung 75% dân số (VD: Đồng sông Hồng mật độ 1225 người/km2); miền núi chiếm 25% dân số
(Vùng Tây Bắc 69 người/km2)
+ Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số
* Nguyên nhân:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Lịch sử định cư
(59)triển dân số sử dụng có hiệu quả nguồn lao động tài nguyên nước ta. (Cả lớp)
GV tổ chức trò chơi: "Ai hơn" Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội có HS, yêu cầu: HS dùng mũi tên để gắn đặc điểm dân số phân bố dân cư với chiến lược phát triển dân số tương ứng Có thể gắn đặc điểm với nhiều chiến lược ngược lại
Các HS lại đánh giá: Nhóm gắn nhanh nhóm chiến thắng GV: Dân cư nguồn lực tác động mạnh mẽ tới phát triển KT - XH nước ta Làm để sử dụng hiệu nguồn lực dân số trách nhiệm cấp quyền mà cịn trách nhiệm công dân Việt Nam
4 Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: SGK
4 Củng cố
1 Trắc nghiệm
Câu l: Năm 2006 số dân nước ta
A 82,3 triệu người C 84,2 triệu người B 83,8 triệu người D 85,2 triệu người
Câu 2: Về số dân nước đứng thứ Đông Nam A đứng thứ……… giới
A 20 B 11 C 13 D 13 .
Câu 3: Ý khơng phải khó khăn dân số đông gây nước ta ? A Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
B Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế C Việc làm không đáp ứng nhu cầu
D Khó khăn việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân 5 Dặn dò
(60)Ngày soạn 29/10/2010 Tiết thứ: 21
Bài 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động nâng lên
- Trìnhbày chuyển dịch cấu lao động nước ta
- Hiểu việc làm vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động '
2 Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu
- Xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video nguồn lao động
- Các bảng số liệu lao động nguồn lao động qua năm nước ta * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Giải thích mật độ DS đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:Dân số nước ta có đặc điểm gì? HS trả lời
GV nói: Dân số đơng tăng nhanh tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi Vậy nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào?
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: tìm hiểu nguồn lao động nước ta (HS làm việc theo cặp cá nhân)
Nguồn lao động a) Mặt mạnh:
(61)Bước 1: HS dựa vào SGK, bảng 17 vốn hiểu biết, nêu mặt mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu lao động (HS làm việc cá nhân theo cặp)
Bước 1:Căn vào bảng số liệu SGK, phân tích trả lời câu hỏi kèm theo
Gv gợi ý: Ở bảng, em cần nhận xét theo dàn ý:
- Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp
- Xu hướng thay đổi tỉ trọng loại
Bước 2: trình bày kết Mỗi HS trình bày loại cấu, HS khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức dựa câu hỏi:
- Nêu hạn chế sử dụng lao động nước ta
Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm hướng giải việc làm (HS làm việc lớp)
- Hỏi: Tại việc làm lại vấn đề kinh tế – xã hội lớn nước ta?
- So sánh vấn đề việc làm nông thôn thành thị Tại có khác đó?
- Địa phương em đưa sách để giải việc làm?
người, chiếm 151,2% dân số (năm 2005) . + Mỗi năm tăng thêm 1triệu lao động
+ Người lao động cần cù, sáng
tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú
+ Chất lượng lao động ngày nâng lên b) Hạn chế
- Nhiều lao động chưa qua đào tạo
- Lực lượng lao động có trình độ cao cịn 2 Cơ cấu lao động
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
- Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao
- Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ, chậm
b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: - Phần lớn lao động làm khu vực nhà nước
- Tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước khu vực Nhà nước biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng."
c) Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn:
- Phần lớn lao động nông thôn
- Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng
* Hạn chế
- Năng suất lao động thấp
- Phần lớn lao động có thu nhập thấp
- Phân cơng lao động xã hội chậm chuyển biến
- Chưa sử dụng hết thời gian lao động
3 Vấn đề việc làm hướng giải quyết việc làm
a) Vấn đề v iệc làm
- Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn - Năm 2005, nước có 2,1% lao động thất nghiệp 8, 1% thiếu việc làm, thành thị tỉ lệ thất nghiệp 5,3%, năm nước ta giải gần triệu việc làm
(62)Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, Gv chuẩn kiến thức
4 Củng cố
Câu l: Dựa vào bảng 17.1 nhận xét cấu lao động có việc làm chia theo trình độ kỹ thuật nước ta
Câu 2: Trình bày hướng giải việc làm nước ta 5 Dặn dò
Dựa vào bảng 17.3 :
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005
(63)Ngày soạn 01/ 11 /2010 Tiết thứ: 22
Bài 18 ĐƠ THỊ HỐ A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta
Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hóa phát triển kinh tế xã hội -Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta
- Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta 2 Kĩ năng
- Phân tích, so sánh phân bố thị vùng đồ, Atlát - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị
- Phân tích biểu đồ
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp CNH-HĐH đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Hành Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video thành tựu công CNH-HĐH - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam
- Bảng số liệu phân bố đô thị vùng nước ta * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ:Dân số đông tăng nhanh tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi Vậy nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề : Ơ lớp 10, em học đô thị hố Vậy thị hố gì? HS trả lời, GV tóm tắt ghi bảng đặc điểm thị hố
- GV nói: ĐƠ thị hố q trình tăng nhanh số dân thành thị, tập trung dân cư vào đô thị lớn phổ biến lối sống thành thị Đó đặc điểm chung q trình thi hố Vậy thị hố nước ta có đặc điểm gì? Đơ thị hố có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu học hôm
b) Triển khai dạy:
(64)Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm đơ thị hố nước ta (HS làm việc theo nhóm)
Bước 1: Các nhóm tìm thảo luận theo nhiệm vụ GV đề Cụ thể: * Các nhóm có số lẻ:
+ Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh nước ta có q trình thị hố diễn chậm chạp, trình độ thị hố thấp
Dựa vào hình 16.2, nhận xét phân bố thị nước ta
* Các nhóm có số chẵn: Dựa vào bảng 18.1 nhận xét thay đổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1990 - 2005
Dựa vào bảng 18 nhận xét phân bố đô thị số dân đô thị vùng nước
Bước 2:
HS trình bày kết quả, đồ vùng có nhiều thị, vùng có số dân thị đơng nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Thú tự trình bày:
- Chứng minh trình thị hố chậm, trình độ đo thị hóa thấp
- Nhận xét thay đổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị
- Nhận xét phân bố đô thị số dân đô thị vùng (nhóm nhận xét đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhận xét bảng số liệu trình bày sau) Vùng có nhiều thị (Trung du miền núi Bắc Bộ) gấp lần vùng có thị (Dun hải Nam Trung Bộ)
- Đơng Nam Bộ có số dân thị cao nhất, số dân đô thị thấp Trung du miền núi Bắc Bộ
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng lưới đơ thị nước ta (HS làm việc lớp) Hỏi: Dựa vào tiêu chí để phân loại thị nước ta thành loại?
+ Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp)
Hỏi: Dựa vào SGK, nêu loại đô thị nước ta?
Hỏi: Xác định đồ thành phố
1 Đặc điểm
a) Q trình thị hóa diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp
- Q trình thị hố chậm:
+ Thế kỉ thứ III trước CN có thị (Cổ Loa)
+ Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị 26,9% - Trình độ thị hóa,thấp:
+ Tỉ lệ dân đô thị thấp
+ Cơ sở hạ tầng đô thị mức độ thấp so với khu vực giới
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng
c) Phân bố đô thị không vùng - Số thành phố lớn cịn q so với số lượng thị
2 Mạng lưới đô thị
(65)trực thuộc Trung ương, đô thị đặc biệt
Hoạt động 3: Thảo luận ảnh h-ưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội. (HS làm việc theo cặp nhóm)
Bước 1:
HS thảo luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội
Liên hệ thực tiễn địa phương
Bước 2:
HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Năm 2005: khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP cơng nghiệp xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước
Các đô thị thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn, nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, có sơ sở vật chất kĩ thuật đại, có sức hút đầu tư nước
3 Anh hưởng cuả Đơ thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội:
- Tích cực:
+ Tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế
+ Anh hưởng lớn đến phát tnển kinh tế -xã hội phương, vùng
+ Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế
+ Tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động
- Tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường + An ninh trật tự xã hội,…
4 Củng cố
Câu l: Đô thị nước ta Cổ Loa
A Đúng B Sai
Câu 2: Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống thị nước ta khơng có sở để phát triển vì
A Các thị thường có quy mơ nhỏ B Nước ta nước thuộc địa
C Công nghiệp chưa phát triển
D Các thị có chức hành qn
Câu 3: Từ sau cách mạng tháng - 1945 đến năm 1954 q trình thị nước ta có đặc điểm gì?
A Q trình thị hố diễn nhanh chóng
B Q trình thị hố diễn chậm, thị thay đổi C Quy mô đô thị phát triển nhanh
D ĐƠ thị hố nơng thơn phát triển mạnh 5 Dặn dò
(66)Ngày soạn: 04/11 /2010 Tiết thứ: 23
Bài 19 THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HỐ
VỀ THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Nhận biết hiểu phân hoá thu nhập bình quân đầu người vung
- Biết số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân theo đầu người vùng
2 Kĩ năng
- Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu
- So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người vùng - Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Có ý thức nâng cao chất lượng sống, thu nhập cho thân, gia đình việc làm thiết thực
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp thực hành - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bảng số liệu thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta * Học sinh:
- Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì, ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Nước ta đạt thành tựu mặt giáo dục, văn hố ? Trình bày thành tựu y tế chăm sóc sức khoẻ cho người dân?
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
GV kiểm tra chuẩn bị HS
Hoạt động l: Xác định yêu cầu thực hành (HS làm việc lớp)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành, sau nêu yêu cầu của~ thực hành - GV nói: Như thực hành có hai yêu cầu:
+ Một là: chọn vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta, năm 2004
+ Hai là: Phân tích bảng số để rút nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng vùng qua năm 1999, 2002, 2004
(67)Bước :
- GV gọi HS đọc yêu Cầu Của tập (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng nước ta, năm 2004)
- GV nói: Bảng số liệu có năm, tập yêu cầu vẽ năm 2004 - Hỏi: Loại biểu đồ thích hợp với số liệu yêu cầu tập? HS trả lời (biểu đồ cột, vùng cột)
GV: Chúng ta xác đinh loại biểu đồ cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau phân tích bảng số liệu
- GV yêu cầu - HS lên vẽ biểu đồ bảng Bước 2:Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập
Bước 3: Cả lớp quan sát biểu đồ vẽ bảng, nhận xét, chỉnh chỗ chưa xác, chưa đẹp; cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ vẽ
Hoạt động 3: Phân tích dẩn chứng số liệu (HS làm việc theo cặp) Bước 1:
Các cặp HS làm tập (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm)
Gợi ý:
+ So sánh số theo hàng ngang để biết thay đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/tháng vùng qua năm, cần tính tốc độ tăng để biết khác tốc độ tăng
+ So sánh số theo hàng dọc để tìm khác mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm, tính xem tháng cao thấp chênh lần
+ Nguyên nhân chênh lệch mức thu nhập bình quân dầu người/tháng vùng
Bước 2:
HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức - Kết luận:
+ Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng tăng (Tây Nguyên có biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002) Tốc độ tăng không (dẫn chứng)
+ Mực thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng ln có chênh lệch (dẫn chứng)
+ Nguyên nhân chênh lệch: Do vùng có khác phát triển kinh tế số dân
4 Củng cố
-Gv gọi số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết làm việc HS 5 Dặn dò -HS nhà hoàn thiện thực hành
(68)Ngày soạn 07/ 11/2010 Tiết thứ: 24
Bài 20 CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾ
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Hiểu dược cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH)
- Trình bày thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế nước ta thời kì Đổi
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Biết phân tích biểu đồ bảng số liệu cấu kinh tế - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh tế)
3 Thái độ
- Thấy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơ nước ta, đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1)
- Phóng to bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
- Một số hình ảnh, tư liệu, video thành tựu công Đổi * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Trong năm gần kinh tế nước ta có chuyển biến sao? Sự chuyển biến thể lĩnh vực Sau HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: tìm hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế (cá nhân/ cặp)
Bước :
HS dựa vào hình 20 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: - Tăng tỉ trọng khu vực II, giảmtỉ khu vực I III
(69)nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
+ HS dựa vào bảng 20.1 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch nội ngành kinh tế
~Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ lớp)
Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 :
+ Nhận xét chuyển dịch cấu GDP thành phần kinh tế + Cho biết chuyển dịch có ý nghĩa ?
Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: tìm hiểu chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế (nhóm)
Bước 1:
+ GV chia nhóm giao việc
+ Các nhóm dựa vào SGK, nêu biểu chuyển dịch cấu theo lãnh thổ .
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức
2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế
- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ dạo
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng
- Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước tăng nhanh, đặc biệt từ nước ta gia nhập WTO
3 Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế - Nơng nghiệp: hình thành vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp
- Cơng nghiệp: hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn
- Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm:
+ VKT trọng điểm phía Bắc
+ VKT trọng điểm miền Trung + VKT trọng điểm phía Nam 4 Củng cố
1 Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời
Câu l: Một kinh tế tăng trưởng bền vững khơng địi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng là:
A Phải có cấu hợp lí ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ B Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước
C Tập trung phát triển nông nghiệp nhiệt đới
D Tập trung phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 2: Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: " A Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp -xây dựng tăng chậm
B Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp
C Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao có xu hướng giảm, công nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định
5 Dặn dò
(70)Ngày soạn 10/11/2010 Tiết thứ: 25
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Bài 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta
- Biết đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại, sản xuất hàng hố quy mơ lớn
- Biết xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta 2 Kĩ năng
- Phân tích lược đồ hình 21.1
- Phân tích bảng số liệu có học.
3 Thái độ
- Có ý thức khai thác sử dụng tài ngun nơng nghiệp cách hợp lí II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:Hãy điền tên địa phương vôi sản phẩm đặc trưng tương ứng
1 Nhãn lồng 2.Bưởi năm roi Cam sành: Sữa tươi Mộc Châu : Bưởi Phúc Trạch Chè Shan Tuyết: : : : GV: giới thiệu đặc trưng nông nghiệp nhiệt đới giới thiệu học
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động l: tìm hiểu ảnh hưởng diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự
1 Nền nông nghiệp nhiệt đới:
(71)phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp)
Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho biết điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp nhiệt đới? (chú ý lấy ví dụ chứng minh) .
Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/1ớp).
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Chúng ta làm để khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ sở để khai thác có nơng nghiệp nhiệt đới Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hố Bước 1; GV chia nhóm giao việc cho nhóm
+ Nhóm chẵn tìm hiểu đặc điểm nơng nghiệp cổ truyền
+ Nhóm lẻ tìm hiểu đặc nơng nghiệp hàng hố
Sau điền nội dung vào phiếu học tập
Bước 2: giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết thảoluận chuẩn kiến thức
nơng nghiệp nhiệt đới - Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hố rõ rệt, cho phép:
Đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp Ap dụng biện pháp thăam canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ
Địa hình đất trồng cho phép áp dụng hệ thống canh tác khác vùng - Khó khăn:
+ Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh…
b Nước ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nơng nghiệp nhiệt đới - Các tập đoàn trồng vật nuôi phân bố phù hợp với vùng sinh thái - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ khai thác tốt
- Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới:
2 Phát triển nơng nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả nông nghiệp nhiệt đới :
- Nền nông nghiệp nước ta tồn song song nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa
- Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa
3 Nền kinh tế nơng thơn nước ta đang chuyển dịch rõ nét
a Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu kinh tế nông thôn
- Kinh tế nông thôn đa dạng chủ yếu dựa vào nông lâm- ngư nghiệp
- Các hoạt động phi nông nghiệp ngày chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trị quan trọng vùng kinh tế nông thôn.~
b Kinh tê nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tê (SGK)
c Cơ cấu kinh tê nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa
- Sản xuất hàng hố nơng nghiệp
+ Đẩy mạnh chun mơn hố
+ Hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hố
+ Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh xuất
(72)Sau HS trình bày, GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước ta có xu hướng chuyển từ nơng nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp hàng hóa,, góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới
Hoạt động 4: tìm hiểu chuyển dịch KT nơng thơn nước ta (cá nhân/1ớp)
Bước 1: HS vào bảng 21.1(rút nhậnxét xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh tế nơng thơn
+ Cho biết thnàh phần kinh tế nông thôn
+ Biểu chuyển dịch kinh tế nông thơn theo hướng sản xuất hàng hố đa dạng hóa
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
+ Cho phép khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động…
+ Đáp ứng tốt nhữngđ kiện thị trường - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cịn thể sản phẩm nông - lâm - ngư sản phẩm khác
4 Củng cố
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời Ý khơng hồn tồn vơí đặc điểm nên nơng nghiệp nhiệt đới nước ta
A Sự đa dạng cấu mùa vụ.
B Sự đa dạng cấu caya trồng, vật ni
C Tính bấp bênh, khơng ổn đinh số sản phẩm nông nghiệp D suất sản lưưọng tăng trưởng ổn đinh.
5 Dặn dò:
(73)Ngày soạn 12/12/2010 Tiết thứ: 26
Bài 22 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Hiểu dược thay đổi cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) - Hiểuđược phát triển phân bố sản xuất lương thực – thực phẩm sản xuất công nghiệp, vật nuôi chủ yếu
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Đọc phân tích biểu đồ (SGK)
Xác định đồ lược đồ vùng chuyên canh lương thực -thực phẩm công nghiệp trọng điểm
- Đọc đồ/ lược đồ giải thích đặc điểm phân bố ngành chăn ni 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam
- Biểu đồ bảng số liệu trồng trọt chăn ni (phóng to) - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu nông nghiệp * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ:
- Trình bày xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta ?
- Chúng ta làm để khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới? 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động l: (cá nhân/1ớp) Bước 1:
+ GV yêu cầu HS xem lại bảng 20.1 nhận xét tỉ trọng ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp
Nội đung
Ngành trồng trọt
Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp
a Sản xuất lương thực:
(74)+ Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vàọ hình 22.1 nhận xét cấu ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch cấu ngành Sau tìm hiểu nội dung chi tiết ngành
Hoạt động 2: tìm hiểu ngành sản xuất lương thực (cá nhân/ lớp)
Bước 1.GV đặt câu hỏi:
+ Hãy nêu vai trò ngành sản xuất Lương thực
+ Hãy nêu điều kiện thuận lợi, khó khăn sản xuất lương thực nước ta
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực năm qua
Bước 4: HS trình bày, sau GV đưa thơng tin phản hồi để HS tự đối chiếu
Vấn đề sản xuất thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu SGK)
Hoạt động 3: tìm hiểu tình hình sản xuất công nghiệp ăn (cặp/cá nhân)
Bước 1: GV đăt câu hỏi:
- Nêu ý nghĩa việc phát triển công nghiệp
- Nêu điều kiện phát triển công nghiệp nước ta
- Giải thích cơng nghiệp nhiệt đới lại công nghiệp chủ yếu nước ta
- Tại công nghiệp lâu năm lại đóng vai trịquan trọng cấu sản xuất công nghệp nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: tìm hiểu ngành chăn ni (cả lớp)
Bước 1: GV yêu cầu HS:
+ Xem lại bảng 20.1 cho biết tỉ trọng ngành chăn nuôi chuyển biến cấu ngành nông nghiệp
+ Dựa vào SGK nêu xu hướng phát triển ngành chăn nuôi
+ Cho biết điều kiện phát triển
quan trọng đặc biệt:
+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân +
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Làm nguồn hàng xuất
+ Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tuy nhiên có khó khăn (thiên tai, sâu bệnh ) .'.
- Những xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực
b Sản xuất thực phẩm (SGK)
c Sản xuất công nghiệp ăn quả: * Cây công nghiệp:
- Ý nghĩa việc phát triển công nghiệp
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước khí hậu
+ Sử dụng tốt nguồn lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+ Là Mặt hàng xuất quan trọng - Điều kiền phát triển:
+ Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội) + Khó khăn (thị trường)
- Nước ta chủ yếu trồng cơng nghiệp có ngng gốc nhiệt đới, ngồi cịn có một số câycónguồn gốc cận nhiệt.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Có xu hướng tăng suất, diện tích,sản lượng
+ Đóng vai trị quan trọng cấu sản xuất công nghiệp
+ Nước ta hình thành vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm với qui mô lớn
+ Các công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè
- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói,, tằm, thuốc
- Cây ăn (SGK) Ngành chăn nuôi
- Tỉ trọng ngành chăn ni cịn nhỏ (so với trồng trọt) có xu hướng tăng - Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi nay:
+ Ngành chăn ni tiến mạnh lên sản xuất hàng hố
(75)ngành chăn nuôi nước ta
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức
Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố số gia súc, gia cầm nước ta
+ HS tự tìm hiểu SGK, sau trình bày đồ phân bố số gia súc, gia cầm
+ Sau HS trình bày phân bố xong, GV hỏi gia súc gia cầm lại phân bố nhiều vùng đó?
nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày cao - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:
+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có
nhiều tiến )
+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm suất thấp, dịch bệnh )
- Chăn ni lợn gia cầm
+ Tình hình phát triển
+ Phân bố
- Chăn ni gia súc ăn cỏ. + Tình hình phát triển
+ Phân bố 4 Củng cố
- Nông nghiệp khai thác tốt đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới, nơng nghiệp hàng hố đẩy mạnh nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá đa dạng hoá
5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
- Chuẩn bị 22 – Vấn đề phát triển nông nghiệp Nghiên cứu câu hỏi cuối
(76)Ngày soạn 18/12/2010 Tiết thứ: 27
BÀI 23: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Biết tính tốn số liệu rút nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức học ngành trồng trọt
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng - Các biểu đồ hỗ trợ
- Phiếu học tập
- Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ:
- Tại cơng nghiệp lâu năm lại đóng vai trịquan trọng cấu sản xuất công nghệp nước ta?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV nêu nhiệm vụ học
Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng
Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hang năm công nghiệp lâu năm nước ta
b) Triển khai dạy:
HĐ THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng
(77)ghi kết sau tính Hình thức: Cả lớp GV yêu cầu HS:
-Đọc nội dung nêu cách tính
-HS tính ghi kết lên bảng
-GV cho HS nhận xét kết tính, lưu ý thống làm trịn số
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu ( GV) Hình 30 SGK trang upload.123doc.net Phiếu học tập
Hình thức: Cá nhân, cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
Cử HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp vẽ GV theo dỏi, uốn nắn trình HS vẽ( Chỉ vẽ phần biểu đồ)
GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa
GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ
Bước 2: nhận xét … -GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang
upload.123doc.net, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập
-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết nhận xét, thảo luận chéo
-GV chuẩn kiến thức… , nhận xét kết làm việc HS
Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động … Nêu mối liên quan … Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng cấu hai nhóm cơng nghiệp GV
theo nhóm từ 1990-2005 Lấy 1990=100%
Năm Tổng
.Số Lương.thực Rau đậu Cây CN Cây ăn
Cây khác
1990 100 100 100 100 100 100
1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 b Biểu đồ: Thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng từ 1990-2005 (Giống biểu đồ SGV)
c Nhận xét:
- Quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổI cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cơng nghiệp tăng nhanh nhất, rau đậu tăng nhì cao tốc độ tăng trưởng chung (nhóm CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) Tỉ trọng giá trị sản xuất tăng
+ Ngược lại tốc độ tăng nhóm cịn lại chậm tốc độ tăng chung tỉ trọng nhóm giảm cấu trồng trọt
Sự thay đổI phản ánh:
+ Trong sản xuất LTTP có phân hoá đa dạng, rau đậu đẩy mạnh SX
(78)chuẩn bị trước)
Hình thức: cá nhân (cặp ) Bước 1: Tính cấu diện tích hai nhóm cơng nghiệp
-GV u cầu HS: Tính kết nhóm
Đưa bảng số liệu tính sẵn
Cơ cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp giai đoạn 1975-2005
Đơn vị :%
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
hàng năm
54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 34,9 34,5
Cây lâu năm
45,1 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cơng nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ thay cấu diện tích phân bố
GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi giấy , u cầu HS trình bày, lớp góp ý
GV bổ sung, mở rộng thêm
Bài Tập 2:
a Phân tích xu hướng: - Từ 1975 – 2005 diện tích nhóm cơng nghiệp tăng công nghiệp lâu năm tăng nhanh
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm nhanh
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh
b Sự liên quan:
- Tốc độ tăng cấu diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)
+ VớI vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…
4 Củng cố
- Biết cách vẽ biểu đồ biểu tốc độ tăng trưởng nhiều đối tượng địa lí qua nhiều mốc thời gian
5 Dặn dị
- Hồn thành thực hành theo yêu cầu - Chuẩn bị 24
(79)Ngày soạn 24/12/2010 Tiết thứ: 28
BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển ngành thủy sản
- Hiểu đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản
- Biết vấn đề phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta
- Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta 2 Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu học - Phân tích đồ nơng – lâm – thủy - sản
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Bản đồ nông - lâm - thủy sản VN - Bản đồ kinh tế VN
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cơng nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ thay cấu diện tích phân bố 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát tài nguyên rừng biển nước ta (rừng vàng biển bạc) vào
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đơng 1: tìm hiểu nhũng điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản
Hình thức: cá nhân/lớp
1 Ngành thủy sản
(80)- Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức học, điền mạnh hạn chế việc phát triển ngành thủy sản nước ta
- Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: tìm hiểu phát triển phân bố ngành thủy sản
Hình thức: cá nhân, cặp - Bước 1:
+ Gv yêu cầu HS vào bảng số liệu 24.1, nhận xét tình hình phát triển chuyển biến chung ngành thủy sản
+ Kết hợp sgk đồ nông – lâm – ngư nghiệp VN, cho biết tình hình phát triển phân bố ngành khai thác
- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển phân bố hoạt động ni trồng thủy sản
+ GV đặt câu hỏi: hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh năm gần ý nghĩa nó?
+ HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nước ta?
- Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân)
- Bước 1:
+ Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa mặt KT sinh thái phát triển lâm nghiệp
+ Dựa vào 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều phục hồi phần
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng nước ta - Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến
thức
b) Sự phát triển phân bố ngành thủy sản
Tình hình chung
- Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá
- Ni trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao
Khai thác thủy sản:
- Sản lượng khai thác liên tục tăng
- Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, tỉnh duyên hải NTB Nam Bộ
Nuôi trồng thủy sản:
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh do:
+ Tiềm ni trồng thủy sản cịn nhiều + Các sản phẩm ni trồng có giá trị cao nhu cầu lớn thị trường
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo tốt nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến, xuất + Điều chỉnh đáng kể khai thác thủy sản
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nuôi tôm ĐBSCL phát triển hầu hết tỉnh duyên hải
- Nghề nuôi cá nước phát triển, đặc biệt địng sơng Cửu Long ĐBSH
2 Ngành lâm nghiệp
a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trị quan trọng mặt kinh tế sinh thái
- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho đơng bào dân tộc người
+ Bảo vệ hồ thủy điện, thủy lợi
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành CN
+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân vùng núi, trung du vùng hạ du
(81)Sự phát triển phân bố lâm nghiệp
+ Chống xói mịn đất
+ Bảo vệ lồi động vật, thực vật q + Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt khô hạn
+ Đảm bảo cân sinh thái cân nước
b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có bị suy thối nhiều:
Có loại rừng: - Rừng phịng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất
c) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp - Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
* Trồng rừng: Cả nước có khoảng triệu rừng trồng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thơng nhựa ., rừng phịng hộ Hàng năm, nước trồng 200 nghìn rừng tập trung
* Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: - Mỗi năm, khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu tre luồng gần
100 triệu nứa
- Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng gỗ dán Cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ cơng
- Cơng nghiệp bột giấy giấy phát triển Lớn nhà máy giấy Bãi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai)
- Rừng khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi than củi
4 Củng cố
1 Rừng nước ta hện tập trung nhiều đâu, phải bảo vệ rừng? Những khó khăn để phát triển thủy sản nước ta
5 Dặn dò
HSlàm tập SGK 6 Rút kinh nghiệm
PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
(82)Thông tin phản hồi
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn
- Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng
- Nguồn lợi hải sản phong phú
- Thiên tai, bão lụt thường xuyên - Một số vùng ven biển môi trường bị suy thối
- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày tốt - Dich vụ chế biến thủy sản mở rộng
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ngư Nhà nước
- Phương tiện đánh bắt chậm đổi
- Hệ thống cảng cá chứa đáp ứng yêu cầu
(83)Ngày soạn 02/01/2011 Tiết thứ: 29
BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Phân tích nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta - Hiểu đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp
- Bắt xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp theo vùng
2 Kĩ năng
- Rèn luyện củng cố kỹ so sánh
- Phân tích bảng thống kê biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp
- Xác định số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
3 Thái độ
- HS phải biết việc đa dạng hố kinh tế nơng thơn cần thiết phải biết cách giảm thiểu mặt trái vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …)
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp VN - Biểu đồ hình 33 (phóng to)
- Bảng cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước (SGK) * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Nêu tóm tắt điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản nước ta
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cá nhân
GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
(84)Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động nhiều nhân tố, thuộc nhóm chính:
- Tự nhiên
- Kính tế – xã hội Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
- Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ? - Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH? GV phân tích tiếp thấy vai trị nhân tố trình độ định nông nghiệp
Chuyển ý: sở nét tương đồng tự nhiên kinh tế – xã hội, nước ta hình thành vùng nơng nghiệp
Hoạt động : Nhóm Bước 1:
- Chia lớp thành nhóm
- GV treo đồ nông nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ
- Căn vào nội dung bảng 33.1 - Kết hợp đồ nông nghiệp Atlat Địa lý Việt Nam
- Trình bày nội dung ngắn gọn đặc điểm vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ (Thời gian hoạt động : 5phút )
Bước :
- Đại diện nhóm trình bày vùng Tây Ngun, nhóm trình bày vùng Đơng nam
- Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức
- Vùng ĐNB Tây Nguyên có sản phẩm chun mơn hố khác nhau? Vì có khác ?
- Các nhóm tranh luận, GV kết luận GV gọi vài hôc sinh lên bảng xác định số vùng chuyên canh hoá đồ (lúa, cà phê, cao su)
GV nhắc thêm: sở cách làm lớp, nhà em tự viết báo cáo cho vùng cịn lại; nắm sản phẩm chun mơn hố vùng, phân bố
Hoạt động 3: Cá nhân
- Nhân tố TN: + Nền chung
+ Chi phối phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền
- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân hố lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố
2 Các vùng nơng nghiệp nước ta:
(85)Bước 1:
GV cho HS làm việc với bảng 33.2 cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo thuỷ sản nước ?
(Mức độ tập trung hướng phát triển? Tại tập trung đó?) Chú ý theo hàng ngang GV chuẩn nội dung kiến thức ghi bảng Bước 2:
Cũng bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc thấy xu hướng biến đổi sản xuất sản phẩm vùng ĐBSH ?
(Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi sao?)
GV chuẩn kiến thức ghi bảng
Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước) (Xem phụ lục)
Giảng giải để nét nội dung ghi bảng tiếp ý
Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu giáo dục cho HS
- Việc đa dạng hố nơng nghiệp đa dạng hố kinh tế nơng thơn có ý nghĩa gì?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
GV trình bày thêm: mặt trái vấn đề nhiều môi trường nước, khơng khí, vấn đề xã hội cần quan tâm
GV cho HS làm việc với bảng 33.3 thấy phát triển số lượng cấu trang trại theo loại hình sản xuất
GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) nêu yêu cầu Căn vào biểu đồ cho biết:
- Trang trại phát triển sớm tập trung nhiều đâu?
- Kết hợp với kiến thức học phần trước cho biết loại hình trang trại ? - Địa phương em có trang trại gì? Nêu cụ thể
3 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chun mơn hố sản xuất, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn
- Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp
Đa dạng hố kinh tế nông thôn
- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm
- Giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản
b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá
Trang trại phát triển số lượng loại hình sản xuất nơng nghiệp hàng hố
(86)Trên đồ nông nghiệp VN, em xác định vị trí vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc, sản phẩm chun mơn hố vùng Giải thích khác quy mô chè
5 Dặn dò
- Đặc điểm vùng nơng nghiệp cịn lại - So sánh vùng ĐBSH ĐBSCL
6 Rút kinh nghiệm
Phụ lục: Cơ cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thơn nước
Cơ cấu ngành nghề Cơ cấu thu nhập chính
Năm 1994 2001 1994 2001
1 Hộ nông lâm thuỷ sản 81,6 80,0 79,3 75,6
2 Hộ công nghiệp – xây
dựng 1,5 6,4 7,0 10,6
3 Hộ dịch vụ, thương mại 4,4 10,6 13,7 13,6
(87)Ngày soạn 10/01/2011 Tiết thứ: 30
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Hiểu đa dạng cấu ngành công nghiệp, số ngành công nghiệp trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hướng hoàn thiện - Nắm vững phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp giải thích phân hóa
- Phân tích cấu CN theo thành phần kinh tế thay đổi vai trị thành phần
- Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta 2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Phân tích biểu đị, sơ đồ bảng biểu học
- Xác định đồ khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu nước ta trung tâm CN với cấu ngành chúng khu vực 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ cơng nghiệp VN - Atlat địa lí VN
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Những kết đạt thời gian qua ngành thủy sản ? 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu CN theo ngành(cá nhân)
- Bước 1:
1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm
(88)+ GV cho HS quan sát sơ đồ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu em hãy:
Nêu khái
niệm cấu ngành công nghiệp
Chứng
minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
- Bước 3:
+ HS quan sát biểu đồ 26.1, rút nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta + Nêu định hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp
- Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: tìm hiểu cấu CN theo lãnh thổ (cá nhân)
- Bước 1: HS quan sát đồ công nghiệp:
+ Trình bày phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta
+ Tại lại có phân hóa đó?
- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức
Hoạt đông 3: tìm hiểu cấu CN theo thành phần kinh tế
- Bước 1: HS vào sơ đồ CN theo thành phần KT học: + Nhận xét cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần KT nước ta
đối đa dạng với đầy đủ ngành quan trọng thuộc nhóm chính:
+ CN khai thác + CN chế biến
+ CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước
- Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:
+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế biến
+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
- Các hướng hồn thiện cấu ngành cơng nghiệp:
+ Xây dựng cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với kinh tế giới
+ Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn trọng điểm
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ
2 Cơ cấu CN theo lãnh thổ:
- Hoạt động CN tập trung chủ yếu số khu vực:
+ ĐBSH phụ cận + ĐNB
+ Duyên hải miền Trung + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa
CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc
- Sự phân hóa lãnh thổ Cn chịu tác động nhiều nhân tố:
+ Vị trí địa lí
+ Tài ngun mơi trường + Dân cư nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Vốn
- NHững vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL
3 Cơ cấu CN theo thành phần KT: - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế
có thay đổi sâu sắc
- Các thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày mở rộng - Xu hướng chung:
(89)+ Xu hướng chuyển dịch thành phần
- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT
+ Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
4 Củng cố
HS trả lời câu hỏi sau:
1 Tại cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển dịch
2 Chứng minh cấu ngành cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Tại lại có phân hóa đó?
5 Dặn dị
(90)Ngày soạn 21/01/2011 Tiết thứ: 31
BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Biết cấu ngành công nghiệp lượng nước ta nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố tùng phân ngành
- Hiểu rõ cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Xác định đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí nhà máy nhiệt điện, thủy điện xây dựng nước ta
- Chỉ đồ vùng nguyên liệu trung tâm công nghiệp thực phẩm nước ta
3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Bản đồ địa chất-khoáng sản VN
- Một số hình ảnh, tư liệu, video hoạt động khai thác công nghiệp * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành cơng nghiệp trọng điểm, sau giới thiệu cho HS biết ngành công nghiệp trọng điểm tìm hiểu
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cấu công nghiệp lượng để giới thiệu cho HS ngành CN có nước ta ngành phát triển tương lai
1 Công nghiệp lượng: a) CN khai thác nguyên nhiên liệu:
(91)Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp)
- Bước 1; HS dựa vào SGK, đồ địa chất- khoáng sản kiến thức học: + Trình bày ngành CN khai thác than công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT
- Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thơng tin phản hồi để đối chiếu
Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp)
- Bước 1: HS dừa vào kiến thức:
+ Phân tích khái quát mạnh tự nhiên việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta
+ Tại có thay đổi cấu sản lượng điện?
- Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức
- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành thủy điện nhiệt điện nước ta
+ Tại nhà máy nhiệt điện chạy than không xây dựng miền Nam?
- Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT
Hoạt động 4: tìm hiểu ngành cơng nghiệp chế biến LT - TP
- Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu
- CN khai thác dầu khí (thơng tin phản hồi PHT 2)
b) CN điện lực: * Khái quát chung:
- Nước ta có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp điện lực
- Sản lượng điện tăng nhanh
- Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có thay đổi:
+ Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm 70%
+ Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%
- Mạng lưới tải điện đáng ý đường dây siêu cao áp 500kW
* Ngành thủy điện ngành nhiệt điện: - Thủy điện:
+ Tiềm lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn hệ thống sơng Hịng sơng Đồng Nai
+ Hàng loạt nhà máy thủy điện cơng suất lớn hoạt động: Hịa Bình, Yaly
+ Nhiều nhà máy triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang
- Nhiệt điện:
+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: lượng mặt trời, sức gió…
+ Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện miền Trung miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí
+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có cơng suất lớn vào hoạt động: Phả Lại, ng Bí ng Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4…
+ Một số nhà máy xây dựng
2 CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP
(92)SGK kiến thức học:
+ Chứng minh cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng
+ Giải thích CN chế biến LT-TP ngành công nghiệp trọng điểm + Tại nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật?
- Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức
- Dựa vào nguồn nguyên liệu ngành trồng trọt, chăn nuôi đánh bắt, ni trịng thủy hải sản
- Hàng năm sản xuất lượng lớn - Việc phân bố CN ngành Cn mang
tính chất qui luật Nó phụ thuộc vào tính chất ngng ngun liệu , thị trường tiêu thụ
4 Củng cố
- HS trả lời câu hỏi cuối 5 Dặn dò
(93)Ngày soạn 21/01 /2011 Tiết thứ: 32
BÀI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
A MỤC TIÊU: I.Chuẩn:
1 Kiến thức:
- Nắm kiến thức hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Xác định đồ hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chủ yếu nước ta
- Phân tích sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
3 Thái độ
- HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm việc thực chủ trương xây dựng khu CN tập trung Nhà nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video thành tựu công Đổi * Học sinh:
- Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: Nhận xét phát triển ngành CN trọng điểm nước ta ? 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ ( Cả lớp)
Giáo viên giới thiệu đồ công nghiệp nước ta , Y/cầu HS nhận xét
I/ Khái Niệm
(94)phấn bố điểm trung tâm công nghiệp, quy mơ, cấu, khơng gian bố trí…)
HĐ ( chia làm nhóm)
Nhóm 1, nhóm trình bày nhân tố bên trong, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trị, mối liên hệ nhân tố…) Nhóm 2, nhóm trình bày nhân tố bên ngồi, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trị, mối liên hệ nhân tố…)
HĐ ( chia nhóm )
Trình bày Phiếu học tập ( phim chiếu máy over head) theo yêu cầu sau:
Dựa vào kiến thức học nêu lại khái niệm ( cần cho HS chuẩn bị coi lại kiến thức lớp 10 trước)
Đặc điểm phân bố ( xem đồ kiến thức SGK)
Giải thích nguyên nhân Nhóm 1: Điểm cơng nghiệp Nhóm 2: Khu cơng nghiệp Nhóm 3: Trung tâm cơng nghiệp Nhóm 4: Vùng công nghiệp
nghiệp
II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo viên tổng hợp, kết luận chuẩn hóa lại kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh số khu vực nước ta ( Bình Dương…) Nhóm nhân tố bên ngồi có vai trị định đến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo viên chuẩn lại kiến thức sau mổi nhóm trình bày
a Điểm cơng nghiệp: - Đặc điểm:
- nước ta: có nhiều điểm CN, thường hình thành tỉnh miền núi
b Khu công nghiệp: - Đặc điểm:
- nước ta:
+ Ngồi KCN cịn có KCX, KCNghệ cao + Là hình thức mới, phổ biến nước ta + Các KCN phân bố không theo lãnh thổ c Trung tâm công nghiệp:
- Đặc điểm:
- nước ta: TTCN có quy mô khác d Vùng công nghiệp:
- Đặc điểm:
- nước ta: quy hoạch vùng CN 4 Củng cố - So sánh tổ chức lãnh thổ CN với tổ chức lãnh thổ NN ?
5 Dặn dò
(95)Ngày soạn 10/02/2011 Tiết thứ: 33
BÀI 29: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU:
I.Chuẩn: 1 Kiến thức:
- Củng cố kến thức học cấu ngành CN
- Bổ sung thêm kiến thức cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ 2 Kĩ năng
- Nắm cách vẽ biểu đồ cấu dựa số liệu cho - Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ giải thích - Giải thích số tượng địa lí KT-XH 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
II Mở rộng nâng cao
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ công nghiệp Việt Nam * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A4 12A5 12A6 12A7
Vắng
2/ Kiểm tra cũ: - Giải thích Hà Nội TPHCM hai TTCN lớn nước ta ?
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: GV nêu yêu cầu thực hành nhấn mạnh: dạng thực vẽ nhận xét biểu đồ cấu HĐ2: GV hg/d HS làm thực hành theo yêu cầu cụ thể
Bài tập 1:Yêu cầu HS nhận dạng nêu bước tiến hành
- Gọi HS lên bảng lập cơng thức tính Xử lí số liệu:
1 Yêu cầu thực hành:
*Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu cơng nghiệp
2 Hướng dẫn:
(96)TPKT 1996 2005 Nhà nước
Ngồi Nhà nước KV có Vốn đầu tư NN
49,6 23,9 26,5
25,1 31,2 43,7
- Tiến hành vẽ biểu đồ: Gọi HS lên bảng vẽ theo hg/d GV HS vẽ xong cho lớp nhận xét, GV bổ sung - Nhận xét: Cho HS thảo luận để trình bày ý kiến
-Giải thích: Do sách đa dạng hóa thành phần KT sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào VN, có ý đến CN HĐ3: Cả lớp
Hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu 29.2
HĐ 4: Hướng dẫn HS sử dụng đồ CN Việt Nam để giải thích ĐNB có tỉ trọng giá trị sản xuất CN lớn nước?
(Chú ý cho HS tác động chế sách vốn đầu tư)
Bước1: Xác định biểu đồ cần vẽ - vẽ biểu đồ hình cột, vng hình trịn, hình trịn tối ưu
Bước2:Xử lí số liệu
-Tính cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT nước ta năm 1996 2005
GTSX TP Nhà nước x 100% Tổng GTSX CN nước
-Thành lập bảng số liệu cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT
Bước 3: Sau tiến hành vẽ biểu đồ hình trịn với tỉ lệ xử lí Ghi đầy đủ thông tin
Bước 4:Nhận xét
-KV Nhà nước giảm , KV có vốn NN tăng -KV ngồi Nhà nước có tăng
Bài tập 2: Nhận xét cấu chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN theo bảng số liệu 29.2 SGK
-Vùng có tỉ trọng lớn, vùng có tỉ trọng bé? - Có thay đổi tỉ trọng vùng năm 1996 2005 (vùng tăng nhanh nhất, vùng tăng chậm nhất?)
+Tăng nhanh nhất: ĐBSH +Giảm mạnh nhất: ĐBSCL
Bài tập 3: Giải thích ĐNB có tỉ trọng lớn
-VTĐL -TNTN -ĐKKT-XH 3 Tiến hành: 4 Củng cố
- Biết cách vẽ biểu đồ biểu cấu biết cách phân tích mối quan hệ nhân đối tượng địa lí
5 Dặn dị:
- Hồn thành thực hành theo yêu cầu
(97)Ngày soạn 12/02/2010 Tiết thứ: 35
KIỂM TRA TIẾT
Câu 1. Trình bày mặt mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta
Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Công nghiệp chung kiến thức học, hãy:
- Kể tên trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ - Kể tên ngành trung tâm công nghiệp vùng
- Giải thích thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta
Câu 3. Cho bảng số liệu sau đây:
Đơn vị: %
Nguồn 1990 1995 2000 2006 2008
Thủy điện Nhiệt điện than
Điêzen tuốc bin khí
72,3 20,0 7,7
53,8 22,0 24,2
38,3 29,4 32,3
30,2 24,2 45,6
32,4 19,1 48,5
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu sản lượng điện phân theo nguồn nước ta.
b Nhận xét thay đổi sản lượng điện phân theo nguồn nước ta Giải thích.
ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm)
a Mặt mạnh (1,5 điểm)
- Nguồn lao động dồi dào: năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân, hàng năm nước ta lại bổ sung thêm triệu lao động
- Chất lượng lao động: nguồn lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống sản xuất dân tộc (đặc biệt sản xuất nông - lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ) tích lũy qua nhiều hệ
- Chất lượng lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục, y tế
b Hạn chế (0,5 điểm )
- So với u cầu nay, lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít, đặc biệt đội ngủ quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều
Câu 2.(3 điểm)
a. Các trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ:( 0,5 điểm )
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Thủ Dầu Một., Vũng Tàu
b. Tên ngành trung tâm công nghiệp vùng:( 1,5 điểm )
- Thành phố Hồ Chí Minh: sản xuất tô, luyện kim đen, luyện kim màu, nhiệt điện, khí, điện tử, hóa chất, phân bón, đóng tàu, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, giấy, xen lulơ
- Biên Hịa: khí, điện tử, hóa chất, chế biến nơng sản, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, giấy, xen lulô
- Thủ Dầu Một: khí, điện tử, hóa chất, dệt, sản xuất vật liệu xây dựng, giấy, xen lulô
(98)c. Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta vì:( 1,0 điểm )
- Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi về: Vị trí địa lý, lao động có chun mơn kĩ thuật, sở hạ tầng vững mạnh, gần nguồn nguyên liệu
- Tập trung nhiều ngành cơng nghiệp, có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm ( nhiệt điện, khí, điện tử, hóa chất, phân bón, chế biến nơng sản, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng )
- Đứng đầu nước tỉ trọng công nghiệp
- Có ý nghĩa nước có sức hút với nguồn lực bên ngồi Câu 3.
a. Vẽ biểu đồ ( 3.0 điểm ) Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ miền cột chồng: vẽ đủ năm, xác , đẹp
- Ghi đủ: Tên biểu đồ, giải, khoảng cách thời gian, đơn vị trục, số liệu
b. Nhận xét ( 2.0 điểm )
- Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn nước ta có thay đổi không giông - Tỉ trọng sản lượng thủy điện giảm ( dẩn chứng )
- Tỉ trọng sản lượng nhiệt điện than tăng liên tục từ năm 1990 đến năm 2000, từ năm 2000 đến năm 2008 giảm ( dẩn chứng )
- Tỉ trọng sản lượng điện Điêzen tuốc bin khí tăng nhanh ngày chiếm vị trí quan trọng ( dẩn chứng )
- Giải thích:
+ Tỉ trọng sản lượng thủy điện giảm vì: xây dựng tồn kém, chiếm nhiều diện tích, cơng tác giải phóng mặt bằng, di dân vùng lòng hồ, tái định cư, phụ thuốc vào tự nhiên, thay đổi môi trường sinh thái
+ Tỉ trọng sản lượng nhiệt điện than tăng vì: sản lượng than nước ta liên tục tăng, nguồn nguyên liệu than dồi dào,xây dựng nhà máy tồn
(99)Ngày soạn 15/03/2010 Tiết thứ: 36
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Trình bày phát triển tuyến đường loại hình vận tải nước ta
- Nắm vai trò TTLL đời sống phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm phát triển ngành bưu chính, viễn thơng
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Đọc đồ giao thông vận tải Việt Nam, phân tích bảng số liệu sgk - Phân tích bảng số liệu phân bố số máy điện theo vùng
3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Bản đồ giao thông vận tải Việt nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video hoạt động TTLL nước ta * Học sinh:
- Tập đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: - Nhận xét thực hành 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: GV hg/d HS vận dụng kiến thức thực học để nêu rõ vai trị ngành giao thơng vận tải nước ta kinh tế thị trường ? Lấy ví
(100)dụ minh họa ?
HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, sử dụng đồ GTVT, liên hệ thực tế, trao đổi theo nhóm để hồn thành phiếu học tập:
Các loại hình GTVT
Đặc điểm
Các tuyến đường
chính 1.Đường ô tô
2.Đường sắt 3.Đường sông 4.Đường biển 5.Hàng không
6.Đường ống
*Sau HS hoàn thành phiếu học tập, GV yêu cầu HS lên bảng số tuyến GT quan trọng
HĐ3: GV hg/d HS vận dụng kiến thức thực học để nêu rõ vai trò ngành TTLL kinh tế thị trường ? Lấy ví dụ minh họa ?
HĐ4: GV đưa câu hỏi: Hãy kể tên số loại hình dịch vụ ngành bưu nước ta?
Hs đọc sgk tóm tắt đặc điểm
- Mạng lưới đường rộng khắp, đại hóa
- Các tuyến chính: QL1A, 6, 5, 2, 3, 14, 15, HCM, 51, 22, 80
b Đường sắt:
- Tổng chiều dài: 3142,69 km Đang xây dựng tuyến đường sắt xuyên
- tuyến chính: HN-HCM, HN-HP, HNLC, NHTN, HNĐĐ, Lưu Xá -Kép - ng Bí-Bãi Cháy
c Đường sông:
- Tổng chiều dài sử dụng: 11.000 km - Các tuyến tập trung hệ thống sơng Hồng - sơng Thái bình, Mê Cơng - Đồng Nai
d Ngành vận tải đường biển:
- Cảng biển quan trọng: Cái Lân, Hải Phòng
Các tuyến chính: Hải Phịng -TPHCM, ngược lại Hải Phịng - Đà nẵng
e Đường hàng không:
- CSVC HĐH nhanh chóng - Có 19 sân bay ( sân bay quốc tế ) - Ba đầu mối GT HN, TPHCM, ĐN Mở tuyến bay quốc tế
g Đường ống:
- CSVC bước dược đầu tư gắn với phát triển ngành dầu khí - Các tuyến: Bãi Cháy - Hạ Long tới tỉnh ĐBSH ( chở xăng dầu ) đường ống dẫn dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền
2.Vai trò ngành TTLL nền kinh tế thị trường:
TTLL giúp cho việc giao lưu KT-XH nước quốc tế thực nhanh chóng
Trong KTTT, việc cập nhật TT tạo nên thuận lợi dẫn đến thành cơng quản lí, kinh doanh
Với xã hội TTLL phát triển khắc phục hạn chế không gian thời gian làm cho người gần hơn, đồng thời giúp người nâng cao nhận thức nhiều mặt - TTLL gồm hai hoạt động bưu viễn thơng
a.Bưu chính
(101)chính ngành bưu nước ta nay?
Hỏi: Để ngành bưu phát triển tốt cần có định hướng phát triển NTN?
HĐ5:
1/ GV hg/d HS ng/c sgk tóm tắt đặc điểm phát triển ngành viễn thông nước ta
2/ GV hg/d HS ng/c sgk, liên hệ thực tế, trao đổi theo nhóm nhỏ để hoàn thành phiếu học tập:
* So sánh tình hình phát triển TTLL qua thời kì:
Trước đổi
Trong thời kì đổi CSVCKT
Dich vụ TT BQ máyĐT/100 dân
*Sau HS hoàn thành phiếu HT, GV yêu cầu HS ltrình bày kết quả, GV bổ sung kết luận
Chứng minh mạng lưới TTLL nước ta tương đối đa dạng ?
*GV giải nghĩa cho HS số thuật ngữ: Mạng TTLL, mạng điện thoại, Fax, cáp quang, Internet, GSM, CDMA, PHS.
Phân biệt mạng điện thoại phi thoại ?
+Ngành BC có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp
+Kĩ thuật ngành BC lạc hậu, phân bố chưa hợp lí, thiếu lao động trình độ cao chưa đáp ứng đươc nhu cầu phát triển đấtn nước đời sống nhân dân
- Phương hướng phát triển:
+ Đẩy mạnh áp dụng tiến kĩ thuật giới hoá, tự động hoá, tin học hốđể nâng cao trình độ
- Khai thác thêm hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường
b.Viễn thơng - Sự phát triển
+ Có xuất phát điểm thấp phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc 30%/ năm
Trước đổi
mới Trong thời kì đổi Mạng lưới TTLL
cũ kĩ, lạc hậu
Bước đầu
CSVCKT
mạng lưới tiên tiến, đại Dich vụ TT
nghèo nàn Tốc độ phát triểnVT Internet cao vùng DVTT đa dạng, phong phú
BQ 0,17máy/100 dân
( năm 1990 )
BQ 19máy/100 dân
(2005) + Công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ trọng đầu tư
- Mạng lưới viễn thông
Mạng viễn thông nước ta tương đối đa dạng cà không ngừng phát triển
Mạng điện thoại:
Nội hạt:
Mạng ĐT đường dài: Trên toàn quốc hình thành trung tâm thơng tin đường dài cấp vùng ( HN,TP HCM, ĐN, Cần Thơ) trung tâm cấp tỉnh, huyện, thị
(102)Sử dụng bảng 41 số máy ĐT / 100 dân vùng nước, nhận xét giải thích ?
*Số máy ĐT/100 dân nói lên được trình độ phát triển KT-XH khu vực đó: KT phát triển đ/s cao nên nhu cầu sản xuất, sinh hoạt cao.
GV cho hs nghiên cứu sgk loại hình dịch vụ mạng phi thoại mạng truyền dẫn sau rút nhận xét phát triển hai loại hình truyền thơng này?
-Hãy nêu vai trị Internet sản xuất đời sống ?
hơn
Điện thoại quốc tế có cửa chính( HN, HCM, ĐN) với nhiều kênh liên lạc nước quốc tế thông qua vệ tinh cáp sợi quang Mạng phi thoại:
Đang phát triển với với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến
Mạng Faxcimin
Mạng truyền trang báo kênh thông tin
Mạng truyền dẫn:
Mạng dây trần
Mạng truyền dẫn Viba
Mạng cáp quang
Mạng viễn thông quốc tế 4 Củng cố
- Vai trò GTVT TTLL phát triển KT-XH ? 5 Dặn dò
(103)Ngày soạn 17/03/2010 Tiết thứ: 37
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DU LỊCH
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu cấu phân theo ngành thương mại tình hình hoạt động nội thương nước ta
- Biết tình hình, cấu giá trị xuất nhập thị trường chủ yếu Việt Nam
- Biết laọi tài nguyên du lịch nước ta
- Trình bày tình hình phát triển trung tâm du lịch quan trọng
- Hiểu khái niệm TN du lịch, phân loại phân tích loại TN du lịch Việt Nam Nắm vững tình hình phát triển du lịch trung tâm du lịch nước ta Biết cần thiết phải phát triển du lịch bền vững
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Đọc atlat biết nhận xét, phân tích tình hình, cấu xuất, nhập thị trường chủ yếu nước ta Kĩ phân tích bảng biểu sgk
3 Thái độ
- Có ý thức việc bảo vệ, tơn tạo TNDL GD DL cộng đồng B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video hoạt động du lịch nước ta * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ:
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: GV hg/d HS ng/c sgk vận
(104)trò thương mại kinh tế thị trường ? Lấy ví dụ minh họa ? HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, nhận xét hoạt động nội thương nước ta ? Giải thích có phát triển ? - Phân tích H31.1 để rút nhận xét cần thiết giải thích thay đổi cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế ?
HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, Phân tích H31.2; 31.3 để làm rõ đặc điểm ngoại thương nước ta thời gian qua ?
(- Nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập nước ta giai đoạn 1995 – 2005?
- Nhận xét tình hình hoạt động xuất khẩu, nhập nước ta?)
HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk vân dụng kiến thức thực tế để làm rõ vấn đề sau:
Khái niệm TN du lịch ?
TNDL phân loại ? Điểm khác loại TN du lịch ? HS thảo luận theo nhóm nhỏ để hồn thành phiếu học tập
TNDL tự
nhiên TNDLnhân văn Đặc điểmnổi bật
Sử dụng đồ nhận xét phân bố TNDL nêu ?
HĐ5: GV hg/d HS ng/c sgk, nhận xét
a Nội thương:
- Hoạt động nội thương có từ lâu - Sau đất nước bước vào Công Đổi mới, nội thương phát triển mạnh mẽ:
+ Nội thương thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng nhanh
b Ngoại thương:
- Ngoại thương có chuyển biến rõ rệt.: - Thị trường ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa đa phương hóa
- Đổi chế quản lí xuất
- Hoạt động buôn bán bước hội nhập thị trường giới ( WTO ) * Xuất khẩu:
- Kim ngạch xuất tăng mạnh - Cơ cấu hàng xuất có thay đổi - Thị trường ngày mở rộng * Nhập khẩu:
* Nhập khẩu:
- Kim ngạch nhập tăng mạnh - Cơ cấu hàng nhập: chủ yếu TLSX, nguyên nhiên liệu
- Thị trường nhập 2 Du lịch:
a.Tài nguyên du lịch: -Khái niệm:
Kn pháp lệnh du lịch Nhà nước ban hành ngày 20-2-1999
TNDL nhân tố quan trọng hàng đầu
-Phân loại:
TNDL tự nhiên: Loại TN có sẵn tự nhiên, tương đối phong phú đa dạng, : địa hình, khí hậu, nước, sinh vật
(105)H43.2 43.3 để đánh giá tình hình hoạt động ngành du lịch ? Giải thích có phát triển ?
Sử dụng đồ để xác định vùng du lịch nước ta ?
HĐ6: GV hg/d HS ng/c sgk vận dụng kiến thức thực tế để giải vấn đề:
Như du lịch bền vững ?
Muốn phát triển du lịch bền vững cần trọng vấn đề ?
b.Tình hình phát triển du lịch các trung tâm du lịch chủ yếu:
-Tình hình phát triẻn:
Ngành hình thành từ sớm đến đầu thập niên 90 có xu hướng phát triển nhanh
-Số du khách nội địa quốc tế tăng
-Thu nhập CSHT tăng nhanh - Các trung tâm du lịch chủ yếu:
Vùng du lịch Bắc Bộ: phát triển HN-HP-QN
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Huế
Vùng Nam Trung Bộ nam Bộ: phát triển mạnh TPHCM, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu
*Các trung tâm: HN, ĐN, Huế, TPHCM
- Phát triển du lịch bền vững:
Bền vững KT, xã hội bền vững TN-MT
Thực hàng loạt giải pháp đồng bộ:
-Tạo sản phẩm du lịch độc đáo -Tôn tạo bảo vệ TN-MT 4 Củng cố
- Tồn hoạt động xuất nhập nước ta ?
- Tại sau việc bình thường quan hệ Việt - Mỹ thị trường buôn bán nước ta mở rộng ?
- Theo em để QB phát triển du lịch bền vững cần trọng vấn đề ? - Tại TNDL nhân tố quan trọnghàng đầu phát triển du lịch ?
5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
(106)Ngày soạn 22/ 03/2010 Tiết thứ: 38
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát phát huy mạnh để phát triển kinh tế xã hội
-Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
-Đọc phân tích khai thác kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường đồ SGK
-Thu thập xử lí tư liệu thu thập 3 Thái độ
- Nhận thức việc phát huy mạnh vùng ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị-xã hội sâu sắc
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ tự nhiên VN treo tường - Bản đồ kinh tế vùng
- Tranh ảnh, phim tư liệu (nếu có) - Atlat địa lý Việt Nam
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ :-Tại tài nguyên du lịch lại nhân tố quan trọng hàng đầu việc phát triển du lịch?
-Phân tích mạnh hạn chế tài nguyên du lịch nước ta? Liên hệ với địa phương em?
3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: -GV cho hs xem số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên, dân tộc người, sở cơng nghiệp (nếu có) vùng giới thiệu: hình ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Vùng có đặc điểm bật tự nhiên, xã hội tình hình phát triển kinh tế xã hội sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học
(107)HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Khái quát vùng
Hình thức: GV – HS (cả lớp)
Bước 1:GV sd đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi:
-Xác định vị trí tiếp giáp phạm vi lãnh thổ vùng? ->Nêu ý nghĩa?
->HS trả lời ( có gợi ý)->GV chuẩn kiến thức
-Y/c hs tự xác định 02 phận ĐB TB (dự vào SGK Atlat)
Bước 2: Cho hs khai thác Atlat SGK, nêu câu hỏi:
-Nêu đặc điểm tự nhiên bậc vùng?
-ĐK KT-XH vùng có thuận lợi khó khăn việc phát triển KT-XH vùng?
->HS trả lời GV giúp hs chuẩn kiến thức *GV nêu thêm vấn đề cho hs giỏi: việc phát huy mạnh vùng có ý nghĩa KT, CT, XH nào?
Chuyển ý
Hoạt động 2:Khai thác mạnh hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhóm nhỏ)
Bước 1: GV hỏi :
-Vùng có thuận lợi khó khăn việc khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện?
Thế mạnh thể hai tiểu vùng vùng?
-GV lập bảng sau để hs điền thông tin vào
Bước 2: HS trả lời ( có gợi ý)
Loại khống sản Phân bố
Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện
………… Nhiệt điện ………
Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến thức
I./ KHÁI QUÁT CHUNG: -Gồm 15 tỉnh
-DT=101.000Km2 = 30,5% DT nước.
(I)
-DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS nước
-Tiếp giáp (Atlat)
-> VTĐL thuận lơi + GTVT đầu tư -> thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở
-TNTN đa dạng -> có khả đa dạng hóa cấu ngành kinh tế
-Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc người, nạn du canh du cư, vùng cách mạng…)
-CSVCKT có nhiều tiến nhiều hạn chế
=>>Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc
II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1./ Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện.
a)Điều kiện phát triển:
+Thuận lợi:
-Giàu khoáng sản
-Trữ lớn nước (dẫn chứng)
+Khó khăn:
-Khai thác KS, xây dựng cơng trình thủy điện địi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao
-Một số loại KS có nguy cạn kiệt…
b) Tình hình phát triển:
+Khai thác, chế biến khoáng sản: -Kim loại: (atlat)
-Năng lượng: (atlat) -Phi KL: (atlat) -VLXD: (atlat)
(108)Chuyển ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh trồng trọt chăn ni
Hình thức: chia nhóm lớn
Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc giao nhiệm vụ cho nhóm: (phát phiếu học tập)
-Nhóm chẵn: tìm hiểu mạnh trồng trọt
-Nhóm lẻ: tìm hiểu mạnh chăn ni
Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết
Bước 3: đại diện nhóm lên trình bày -> nhóm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn kiến thức
Chuyển ý
+Thủy điện: (atlat)
Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện
………… Nhiệt điện ………
*Cần ý đến vấn đề môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên
2./Thế mạnh công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới: a./ Điều kiện phát triển:
+Thuận lợi: *Tự nhiên:
-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…
-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh
-Địa hình cao *KT-XH:
- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có sở CN chế biến
-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật… thuận lợi
-> Có mạnh để phát triển công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới
+Khó khăn: -Địa hình hiểm trở -Rét, Sương muối
-Thiếu nước mùa đông -Cơ sở chế biến
-GTVT chưa thật hồn thiện
b./ Tình hình phát triển: ( phiếu học tập)
c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư 3./Thế mạnh chăn nuôi gia súc
a./ Điều kiện phát triển:
-Nhiều đồng cỏ
-Lương thực cho người giải tốt
*Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp
b./ Tình hình phát triển phân bố:
(109)Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh kinh tế biển
Hình thức: cá nhân – lớp
Y/c hs dựa vào SGK vốn hiểu biết nêu mạnh kinh tế biển vùng ý nghĩa nó?
->HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức
4./ Kinh tế biển -Đánh bắt -Nuôi trồng -Du lịch -GTVT biển…
*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng…
4 Củng cố
1.Tự Luận:
-Tại nói việc phát huy mạnh TD&MNBB có ý nghĩa kinh tế to lớn, có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc?
-Xác định đồ trung tâm công nghiệp vùng? -Giải pháp khắc phục hạn chế để phát huy mạnh vùng
2 Trắc nghiệm:
Câu 1:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn chất lượng tốt bậc Đông Nam Á:
a Sắt b Than đá
c Thiếc d Apatit
Câu 2: Yếu tố định để TD&MNBB thành vùng chuyên canh chè lớn nước ta:
a Có đất Feralit màu mỡ b Có địa hình hiểm trở
c Khí hậu có mùa Đơng lạnh nhiều đồi núi d Truyền thống canh tác lâu đời
Câu 3: Trữ thủy điện lớn nước ta ở:
a.Hệ thống sông Hồng b Hệ thống sông Đà
c Hệ thống sơng Thái Bình d Hệ thống sơng Đồng
Nai
Câu 4: Cây công nghiệp trồng nhiều TD&MNBB là:
a Cà Phê b.Cao su
c.Hồ tiêu d.Chè
5 Dặn dò
-Học trả lời câu hỏi SGK -Xem trước cho tiết học sau PHỤ LỤC
1./ Phiếu học tập a./ Điều kiện phát triển:
Thuận lợi Khó khăn
Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH
b./ Tình hình phát triển phân bố:
Tên/loại Tình hình phát triển phân bố
2./ Thông tin phản hồi:
a./ Thế mạnh trồng trọt: a1 Điều kiện phát triển:
Thuận lợi Khó khăn
Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH
-Đất: có nhiều loại: đất
(110)-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh -Địa hình cao
-> Có mạnh để phát triển công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới
xuất
-Có sở CN chế biến
-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi
-Rét
-Sương muối -Thiếu nước mùa đơng…
chế
-GTVT chưa thật hồn thiện
a2 Tình hình phát triển phân bố:
Tên/loại Tình hình phát triển phân bố
-Chè
-Hồi, tam thất, đỗ trọng… -Đào, lê, táo, mận… -Rau ôn đới
-Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang… -Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn… -Lạng Sơn, Cao Bằng…
-SaPa…
b./ Tình hình phát triển phân bố chăn ni:
Tên/loại Tình hình phát triển phân bố
-Trâu -Bị
-Gia súc nhỏ
-Chăn thả rừng với 1,7 triệu con=50% nước -Lấy thịt + lấy sữa – cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18%cả nước
(111)Ngày soạn 24/03/2010 Tiết thứ: 39
BÀI 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Biết xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Đồng sơng Hồng
- Phân tích đựơc mạnh chủ yếu hạn chế Đồng sơng Hồng
- Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chuyển dịch
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông đô thị Đồng sơng Hồng
- Phân tích hình ảnh bảng biểu SGK 3 Thái độ
- Có nhận thức vấn đề dân số
- Thấy rõ cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Atlát địa lí Việt Nam - Bản đồ tự nhiên ĐBSH * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Đồng sông Hồng ba vùng kinh tế trọng điểm nước, vùng có kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai nước sau Đông Nam Bộ Vậy điều kiện tạo nên mạnh đó? Tại lại phải chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nào? Tiết học hơm tìm hiểu tất vấn đề
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Cá nhân
Xác định vị trí địa lí Đồng bằng sơngHồng
I/ Các mạnh hạn chế vùng: 1 Các mạnh:
(112)- Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí VN trang 21 H-46.3 Trả lời câu hỏi sau:
1) Xác định đơn vị hành của Đồng sơng Hồng.
2) Xác định ranh giới.
3) Nhận xét diện tích, dân số của ĐBSH
4) Nêu ý nghĩa.
- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Cặp đơi
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSH
- Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, Atlat trang 21 Trả lời câu hỏi sau:
1) Nêu đặc điểm tự nhiên ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai ngun biển, khống sản.
2) Phân tích cấu sử dụng đất ở ĐBSH.
3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ở ĐBSH.
4) Phân tích sức ép dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ĐBSH.
Điều có ảnh hưởng nào đối với phát triển kinh tế ĐBSH?
- Bước 2: HS trình bày có phản hồi thơng tin
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức
HĐ3: Nhóm
Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH
- Bước 1:GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ
Nhóm 1,2: Giải thích sao
ĐBSH lại phải chuyển dịch cấu kinh tế?
Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng về
sự chuyển dịch cấu GDP cả nước ĐBSH.
- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện
tích tự nhiên nước
- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số nước
- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình
- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ
Ý nghĩa:
+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước
+ Gần vùng giàu tài nguyên b Tài nguyên thiên nhiên:
- Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cấu trồng đa dạng
- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng
- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thơng, du lịch)
- Khống sản khơng nhiều, có giá trị đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Dân cư đơng nên có lợi thế:
+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao
+ Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước
- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thơng, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)
2 Hạn chế:
- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép nhiều mặt
- Thường có thiên tai
(113)Cơ cấu GDP nước
Năm 1990 1995 2005
Khu vực
I 22,7 28,8 41,0
Khu vực II
38,7 27,2 21,0
Khu
vựcIII 38,6 44,0 38,0
Cơ cấu GDP ĐBSH
Năm 1990 1995 2005
Khu vực
I 45,6 32,6 25,1
Khu vực II
22,7 25,4 29,9
Khu
vựcIII 31,7 42,0 45,0
Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết
định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH
- Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ sung
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức
Cơ cấu kinh tế đồng sông Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm
- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v III
- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao
2 Định hướng:
- Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III
- Chuyển dịch nội ngành kinh tế:
+ Trong khu vực I:
Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản
Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn
+ Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động
+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục -đào tạo,…
4 Củng cố
- HS trả lởi câu hỏi cuối 5 Dặn dò
(114)Ngày soạn 28/ 03/2010 Tiết thứ: 40
BÀI 34: THỰC HÀNH
Phân tích mối quan hệ dân số vấn đề sản xuất lương thực Đồng Bằng Sông Hồng A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức 33
- Biết sức ép nặng nề Ds vấn đề KT-Xh ĐBSH
- Phân tích mối quan hệ DS với sản xuất lương thực tìm hướng giải
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Xử lí phân tích số liệu theo yêu cầu đề rút nhận xét cần thiết
- Biết giải cách khoa học mối quan hệ DS vấn đề sản xuất lương thực ĐBSH, từ đề định hướng cần thiết
3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Các loại đồ: hình thể, phân bố dân cư, nơng nghiệp vùng ĐBSH - Các dụng cụ học tập cần thiết
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
Hoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng so sánh tốc độ tăng trưởng DS sản xuất nông nghiệp đồng sơng Hồng nước
Hình thức: cá nhân
- Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng tỉ trọng theo yêu cầu đề đặt
- Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc HS trình làm việc
(115)1 Tốc độ tăng trưởng số bảng số liệu
Các số Đồng sông Hồng Cả nước
1995 2005 1995 2005
Số dân 100 111.7 100 115.4
Diện tích gieo trồng
LT có hạt 100 109.3 100 114.4
Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 151.5
Bình qn LT có hạt 100 109.4 100 131.4
2 Tỉ trọng ĐBSH so với nước theo số
Các số Đồng sông Hồng Cả nước
1995 2005 1995 2005
Số dân 22.4 21.7 100 100
Diện tích gieo trồng LT có hạt
15.3 14.6 100 100
Sản lượng LT có hạt 20.4 16.5 100 100
Bình qn LT có hạt 91.1 75.9 100 100
- Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu
(Nhận xét: Tỉ trọng số bảng số liệu đồng sông Hồng có thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung nước, tiếp sau tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng LT có hạt)
- Bước 5: Gv kiểm tra làm HS, yêu cầu số HS làm mẫu, HS lớp nhận xét, sau yêu cầu thu lớp nhà hoàn thiện
Hoạt động 2: Phân tích giải thích mối quan hệ DS với việc sản xuất LT ĐBSH đề hướng giải
Hình thức: cặp
- Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
- Hai HS đại diện trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức Mối quan hệ DS với việc sản xuất LT ĐBSH:
- Do có cố gắng việc thâm canh LT nên diện tích gieo trồng LT có hạt giảm sản lượng thực tế tăng
- Tuy nhiên sức ép DS nên bình qn LT có hạt theo đầu người giảm so với nước
Phương hướng giải
- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng lương thực có hạt
- Thâm canh tăng vụ giải pháp chủ yếu để giải tốt vấn đề lương thực
- Thực tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh
- Nâng cao mức sống, giải việc làm, từ mức sinh giảm dần - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH Cụ thể nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng ngành chăn nuôi thủy sản Riêng ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng LT tăng dần tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn
4 Củng cố 5 Dặn dò
(116)Ngày soạn 03/04/2010 Tiết thứ: 41
BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Trình bày vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ đặc biệt vùng mạnh trội vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) khó khăn trình phát triển
- Hiểu trình bày thực trạng triển vọng phát triển cấu nông – lâm – ngư nghiệp, phát triển công nghiệp sở hạ tầng vùng
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Đọc khai thác thông tin từ Atlat, đồ giáo khoa lược đồ
- Phân tích, thu thập số phương tiện khác rút kết luận cần thiết
3 Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước.thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video khu vực Bắc trung Bộ * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ vị trí vùng
Hình thức: cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí vùng BTB nước trả lời câu hỏi theo dàn ý:
+ Xác định vị trí địa lí vùng BTB + Kể tên tỉnh vùng
1. Khái quát chung: a) Vị trí địa lí lãnh thổ:
- BTB vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang nước
- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du miền núi BB, Lào Biển Đông
(117)+ Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển KT-XH vùng
Một HS trình bày, HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh hạn chế vùng
Hình thức: cặp
- Bước 1: GV yêu cầu HS kiến thức học nội dung SGK hoàn thiện phiếu HT
- Bước 2: GV hướng dẫn HS điền thông tin bật mạnh hạn chế vùng
- Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét tổng kết
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu nơng – lâm – ngư nghiệp
Hình thức: nhóm
+ Bước 1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận giao nhiệm vụ
- Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động lăm nghiệp
- Nhóm 2: tìm hiểu nơng nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu ngư nghiệp
+ Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa việc hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp vùng
+ Bước 3: GV yêu cầu nhóm HS trình bày, nhận xét bổ sung hồn thiện
Hoạt động 4: tìm hiểu hình thành cấu công nghiệp phát triển sơ hạ tầng GTVT
Hình thức: cá nhân
HS hoàn thành nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành cơng nghiệp - Bước 1: GV u cầu HS quan sát hình 35.2 nội dung SGK, cho biết:
+ BTB có điều kiện để phát triển công nghiệp?
+ Nhận xét phân bố ngành công nghiệp trọng điểm, trung tâm công nghiệp cấu ngành trung tâm - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu phân bố loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, phân bố ngành công nghiệp trọng điểm, trung tâm công nghiệp lớn vùng - Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét,
bằng đường đường biển
b) Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng (phụ lục 1)
2. Hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp (phụ lục 2)
3. Hình thành cấu cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng GTVT
a) Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm cơng nghiệp chun mơn hóa:
- Là vùng có nhiều ngun liệu cho phát triển cơng nghiệp: khống sản, ngun liệu nơng – lâm – ngư nghiệp - Trong vùng hình thành số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, khí, luyện kim, chế biến nơng – lâm – thủy sản lọc hóa dầu
(118)bổ sung hoàn thiện nội dung
* Nhiệm vụ 2: tìm hiểu việc xây dựng sở hạ tầng
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 dựa vào nội dung SGK, cho biết: + Tại việc phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với xây dựng sở hạ tầng? + Xác định lược đồ hệ thống giao thông vùng
- Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh hệ thống sân bay, cảng biển vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trị tuyến giao thông với vùng
- Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét chốt kiến thức
b) Xây dựng sở hạ tâng, trước hết GTVT
- Xây dựng sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển KT-XH vùng
- Các tuyến GT quan trọng vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh
4 Củng cố
1 Nêu mạnh bật vùng BTB
2 Vì đồi sống nhân dân vùng cịn nhiều khó khăn, trở ngại 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị nội dung 36 PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP 1:
Nội dung tìm hiểu Thuận lợi Khó khăn
(119)PHIẾU HỌC TẬP
Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp
Thế mạnh Khó khăn
Hướng giải
1 THÔNG TIN PHẢN HỒI Phiếu học tập 1:
Nội dung tìm hiểu
Thuận lợi Khó khăn
Điều kiện tự nhiên TNTN
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa dạng
- dải đồng ven biển, đất đai đa dạng
- Khống sản: crom, titan, đá vơi, sắt, cát,
- Rừng tập trung chủ yếu biên giới phía Tây
- Chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán
- Tài nguyên phân tán
Kinh tế – xã hội
- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó
- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử - Là mảnh đất địa linh nhân kiệt
- Mức sống thấp
- hạ tầng phát triển
Phiếu học tập 2:
Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp
Thế mạnh
- Diện tích rừng 2,46 triệu (20% nước)
- Có nhiều loại gỗ q: đinh, lim, sến => phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản
- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit
- Khí hậu có phân hóa đa dạng
=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc trồng công nghiệp
- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí
- có nhiều sơng lớn => phát triển đánh bắt, nuôi trồng môi trường nước ngọt, lợ mặn
Khó khăn
- Thiếu sở vật chất, máy móc
- Cháy rừng
- Thiếu vốn lực lượng quản lí
- độ phì kém, chịu nhiều thiên tai
Thiên tai xảy thường xuyên
Hướng giải
- Khai thác tu bổ, bảo vệ tròng rừng
- Giải đề lương thực
- Mở rộng thị trường công nghiệp chế biến
(120)Ngày soạn 09/04/2010
Tiết thứ: 42
BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu Duyên hải Nam Trung Bộ vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả phát triển kinh tế nhiều ngành, phát triển kinh tế – xã hội vùng gặp khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến tranh
- Hiểu thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp sở hạ tầng vùng
- Hiểu năm tới, với phát triển công nghiệp sở hạ tầng, với khai thác tốt kinh tế biển, hình thành kinh tế mở, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ có bước phát triển đột phá
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Phân tích đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam 3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Atlat Địa lí Việt Nam
- Một số hình ảnh, video clip tình hình phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh tự nhiên, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau hỏi HS hình ảnh vùng kinh tế nào, em biết vùng kinh tế
- HS phát biểu GV giới thiệu ghi lên bảng tên học - GV đưa sơ đồ cấu trúc nội dung học
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
(121)phạm vi lãnh thổ DH NTB Hình thức: lớp
Hỏi: Hãy xác định trên đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vị trí có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng?
- Bước 1:
Gọi HS lên bảng xác định phạm vi lãnh thổ vị trí địa lí Duyên hải Nam Trung Bộ
HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức
- Bước 2:
Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội vùng?
HS phân tích thuận lợi khó khăn vị trí Địa lí DH-NTB GV sử dụng đồ chuẩn kiến thức
Chuyển ý
Hoạt động 2: Các mạnh hạn chế Duyên hải Nam Trung Bộ
Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp Hỏi: nêu tóm tắt mạnh, hạn chế tự nhiên kinh tế – xã hội DH NTB
Bước 1: Phân công nhiệm vụ giao phiếu học tập
Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiên Dãy bàn phải: Trình bày phần kinh tế-xã hội
Bước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Bước 1:
Hỏi: Cho biết đặc điểm cấu kinh tế Bắc Trung Bộ So với BTB, DH NTB hình thành cấu kinh tế nào?
Bước 2:
HS trả lời, GV đánh giá cho điểm,
1 Phạm vi lãnh thổ: - Gồm tỉnh, thành phố
- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% nước)
- Dân số: 8,9 triệu người (10,5% nước)
- Có quần đảo xa bờ
2 Vị trí địa lí: - Phía Bắc: - Phía Tây: - Phía Đơng: - Phía Nam:
+ Thuận lợi:
Giao lưu kinh tế ngòai khu vực Phát triển cấu kinh tế đa dạng
+ Khó khăn:
Khu vực thường xảy thiên tai
3 Các mạnh hạn chế: Thông tin phản hồi
II Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1 Nghề cá:
- Tiềm phát triển - Sản lượng
- Chế biến - Vai trò
2 Du lịch biển: - Tiềm phát triển
- Tác động đến ngành khác 3 Dịch vụ hàng hải:
(122)chuyển mục
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển
Hình thức: hoạt động nhóm:
Bước 1: Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ, quy định thời gian
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển + Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải + Nhóm 4: Tìm hiểu khai thác KS sản xuất muối
Bước 2: đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, vùng cịn có khả phát triển cơng nghiệp giải tốt vấn đề sở hạ tầng…
*Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển cơng nghiệp sở hạ tầng
Hình thức: Cá nhân/lớp
- Hỏi: Dựa vào Atlat đồ hình 49, xác định kể tên trung tâm CN vùng? (về phân bố, quy mô, cấu ngành)
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức
- Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề lượng vùng cần phải giải nào?
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Xác định kển tên nhà máy thủy điện có xây dựng vùng - Hỏi: xác định nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, cảng sân bay vùng
Nêu vai trò GTVT phát triển kinh tế vùng?
III Phát triển công nghiệp sở hạ tầng:
1 Phát triển công nghiệp: - Các trung tâm CN vùng + Quy mơ:nhỏ trung bình
+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời đô thị lớn vùng
+ Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…
2 Phát triển sở lượng: - Đường dây 500 KV
- Xây dựng NM thủy điện quy mô trung bình tương đối lớn: Sơng Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương
- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
3 Phát triển giao thơng vận tải: - Quốc lộ
- Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay
(123)Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có tỉnh, thành phố: A
B C D
Câu 2: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A Các bãi biển B Thuộc tỉnh, thành phố
1 Sa Huỳnh Quy Nhơn Cà Ná
a Ninh Thuận b Quảng Ngãi c Bình Định
Câu 3: Gió Tây khơ nóng(gió Lào) tượng thời tiết đặc trưng vào mùa hạ vùng sau ?
A Đông Bắc B Tây Bắc
C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ
Câu 4: Các di sản văn hóa giới vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
B Cố Huế, Phố cổ Hội An C Di tích Mỹ Sơn, Cố đô Huế
D Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế
Câu 5: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp:
Nhà máy thủy điện Thuộc tỉnh, thành phố
1 Sông Hinh Vĩnh Sơn A Vương
4 Hàm Thuận-ĐaMi
A Bình Định B Phú Yên C Quảng Nam Bình Thuận Đáp án:
A 1A, 2B, 3C, 4D B 1B, 2A, 3C, 4D C 1D, 2C, 3B, 4A D 1C, 2D, 3B, 4A
2 Tự luận:
Câu 1: Vấn đề lương thực-thực phẩm vùng cần giải cách nào? Khả giải vấn đề
Câu 2: Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển DH NTB so với BTB thuận lợi nào?
5 Dặn dò:
1 Học làm tập SGK (trang 209) Chuẩn bị thực hành (bài 50)
PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI. Phiếu học tập
Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế
Tự nhiên
Kinh tế – xã hội
(124)Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế Tự nhiên -Phát triển đánh bắt
nuôi trồng thủy sản -Chăn ni gia súc -Khai thác khống sản -Phát triển thủy điện -Khai thác tài nguyên lâm sản
- Mùa mưa lũ lên nhanh
- Mùa khô thiếu nước, khơ hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chủ yếu Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hóa
giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
- Góp phần làm phong phú thêm mạnh du lịch vùng
- Có nhiều thị thu hút đầu tư nước
(125)Ngày soạn 12/04/2010
Tiết thứ: 43
Bài: 37 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết vị trí hình dạng lãnh thổ vùng
- Biết khó khăn, thuận lợi triển vọng việc phát huy mạnh nhiều mặt Tây Nguyên, đặc biệt phát triển công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp khai thác nguồn thủy
- Trình bày tiến mặt KT-XH Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác mạnh vùng, vấn đề KT-XH môi trường với việc khai thác mạnh
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Củng cố kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm xử lí thơng tin học
-Rèn luyện kĩ trình bày báo cáo vấn đề KT-XH vùng 3 Thái độ
Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng bảo vệ Tổ Quốc
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên
- Các bảng số liệu liên quan đến học * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ:
- Những thuận lợi khó khăn tự nhiên kinh tế- xã hội để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh cồng chiêng Tây Nguyên cho biết hiểu biết khơng gian văn hóa cồng chiêng
Gv giới thiệu thêm văn hóa cồng chiêng tiềm năng, triển vọng phát triển KT-XH Tây Nguyên vào
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
(126)thổ vị trí vùng Hình thức: cá nhân
- Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí vùng Tây Nguyên trả lời câu hỏi theo dàn ý:
+ Xác định vị trí Tây Nguyên + kể tên tỉnh vùng
+ Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển KT-XH vùng Một số HS trình bày, HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu mạnh hạn chế vùng
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK dựa vào hiểu biết mình, tim mạnh hạn chế vùng Tây Nguyên
Bước 2: GV hướng dẫn chi tiết cần tìm hiểu, cặp HS trao đổi, thảo luận
Bước 3: GV gọi số HS trình bày kết tìm hiểu, nhận xét tổng kết
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN bảng số liệu để thực nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu điều kiện thuận lợi Tây Nguyên để phát triển công nghiệp lâu năm
a) Vị trí địa lí lãnh thổ:
- Tây Nguyên bao gồm có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia Lào Đây vùng nước ta không giáp biển Thuận lợi giao lưu liên hệ với vùng
có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng xây dựng kinh tế
b) Các mạnh hạn chế vùng:
Thế mạnh:
- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nước
- Khí hậu cận xích đạo, có phân hóa theo cộ cao
- Diện tích rừng che phủ rừng cao nước
- Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ
- Trữ thủy điện tương đối lớn
- Có nhiều dân tộc thiểu số với văn hóa độc đáo kinh nghiệm sản xuất phong phú
Khó khăn:
- Mùa khơ gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất đời sống
- Thiếu lao động lành nghề
- Mức sống nhân dân thấp
- Cơ sở hạ tầng cịn thiếu
2 Phát triển cơng nghiệp lâu năm:
- Là vùng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp
+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
+ Có cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút nhiều lao động, sở chế biến cải thiện
- Hiện trạng sản xuất phân bố
(127)- Nhiệm vụ 2: Hồn thành bảng: Cây
cơng nghiệp
% diện tích s/v nước
% sản lượng s/v nước
Phân bố
Hoạt động 5: Cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin thân, hồn thiện bảng sau:
Sơng Nhà máy thủy
điện – công suất nghĩaÝ Đã xây
dựng Đangxây dựng Xê xan
Xrê pôk Đồng Nai
Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng
Bước 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung
- Là vùng giàu có tài nguyên rừng so với vùng khác nước
- Nạn phá rừng ngày gia tăng Hậu
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống loài động vật
- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô
Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng
4 Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi:
* Ý nghĩa:
- Phát triển ngành công nghiệp lượng - Đảm bảo nguồn cung cấp lượng cho nhà máy luyện nhôm
- Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa
- Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản
4 Củng cố
Hs trả lời câu hỏi cuối
(128)Ngày soạn 22 /04 /2010 Tiết thứ: 44
THỰC HÀNH : SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN GIỮA VÙNG TÂY NGUYÊN
VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức học hai vùng Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ tính tốn số liệu, vẽ biểu đồ
- Rèn luyện kĩ phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiết - Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta 3 Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Bản đồ Nông nghiệp chung, Atlat Địa lí Việt Nam
- Một số dụng cụ học tập cần thiết (máy tính cá nhân, bút, thước kẻ )
- Biểu đồ mẫu thể diện tích cơng nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2005
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ:
3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy: 1 Bài tập 1
* Hoạt động : Vẽ biểu đồ
- HS (toàn lớp) hướng dẫn GV xác định biểu đồ thích hợp Sau số HS đề xuất, GV làm rõ : bảng số liệu yêu cầu bài, nguyên tắc, vẽ biểu đồ cột chồng biểu đồ trịn có kích thước khác Tuy nhiên, chênh lệch lớn quy mơ diện tích cơng nghiệp lâu năm nước với Trung du miền núi Bắc Bộ, nên vẽ biểu đồ trịn thích hợp Biểu đồ tròn phản ánh cấu tốt biểu đồ cột chồng
- HS (cá nhân) :
(129)+ Xác định bán kính vịng trịn : xác định tỉ số so sánh R bậc hai tỉ số so sánh tổng giá trị tạo nên kích thước biểu đồ lập bảng Chú ý : nên lấy biểu đồ có kích thước nhỏ làm chuẩn (giá trị so sánh = 1,00)
+ Vẽ biểu đồ : ba hình trịn có kích thước khác ứng với Cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Chú ý : có bảng giải tên biểu đồ
* Hoạt động : Nhận xét giải thích
- HS (nhóm đơi) nhận xét giải thích giống khác sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng :
+ Nhận xét quy mô sản xuất, loại sản phẩm tỉ trọng chúng cấu
+ Giải thích điều kiện sản xuất (chú ý điều kiện đất trồng, khí hậu) - GV lưu ý HS :
+ Nên kẻ bảng so sánh hai vùng : điều kiện sản xuất (chú ý điều kiện đất trồng, khí hậu), quy mơ sản xuất, sản phẩm
+ Diện tích cà phê chè năm gần có phát triển Sơn La (Tây Bắc), tỉ trọng tổng diện tích cơng nghiệp vùng không đáng kể
2 Bài tập 2
* Hoạt động : Tính tỉ trọng đàn trâu đàn bò Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên tổng đàn trâu bò nước
- GV hướng dẫn HS cách tính : Lấy số liệu vùng trâu, bò chia tương ứng cho số liệu nước Lập bảng Tỉ trọng đàn trâu bò Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên tổng đàn trâu bò nước (%)
- HS tính tốn lập bảng Tỉ trọng đàn trâu bò Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên tổng đàn trâu bò nước (%)
* Hoạt động : Nhận xét giải thích
HS thảo luận tồn lớp hướng dẫn GV GV gợi ý để HS rút ý chủ yếu :
+ Điều kiện đồng cỏ hai vùng
+ Chứng minh số liệu tính bảng
+ Điều kiện khí hậu (Trung du miền núi Bắc Bộ có khí hậu ẩm, có mùa đơng lạnh ; Tây Ngun có khí hậu nóng, có mùa khơ)
B BÀI LÀM THỰC HÀNH
1 Bài Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích
a Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB), Tây Nguyên năm 2005.
- Xử lí số liệu
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC,
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2005 (%)
Cây công nghiệp Cả nước Trung du miền núi
Bắc Bộ
Tây Nguyên
- Cây CN lâu năm 100 100 100
- Cà phê 30,4 3,6 70,2
- Chè 7,5 88,0 4,3
- Cao su 29,5 - 17,2
- Các khác 32,6 8,4 8,3
- Biểu đồ thích hợp : biểu đồ trịn (ba hình trịn có kích thước khác nhau) Tính bán kính hình trịn :
+ Chọn bán kính hình trịn TD&MNBB (nhỏ nhất) R1 = 1cm
(130)+ Bán kính hình trịn Tây Ngun R3 = R1 : √A (A = 91,0 : 634,3 = 0,14) Quy ước R1 = 1cm, có R2 = 1,0 : 0,37 = 2.7 (cm)
- Vẽ biểu đồ
Cả nước
Trung du miền núi Bắc
Tây nguyên
Cà phê Chè Cao su Cây công nghiệp khác
Cơ cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b So sánh, nhận xét mạnh trồng công nghiệp lâu năm hai vùng Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ
- Giống
+ Cả hai vùng khu vực đồi núi có diện tích lớn thuận lợi cho hình thành vùng chun canh
+ Có đất đai khí hậu đa dạng, phù hợp cho nhiều loại công nghiệp + Lao động có truyền thống kinh nghiệm trồng công nghiệp - Khác
Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
- Về nguồn lực
+ Đồi núi, cao nguyên đa dạng có độ cao khác
+ Đất feralit phong hoá từ đá phiến, đá vôi đá mẹ khác, đất phù sa cổ vùng đồi trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông, cánh đồng miền núi (Mường Thanh)
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, có phân hố theo độ cao điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới ôn đới bên cạnh nhiệt đới
+ Khó khăn : Khí hậu nhiễu động mạnh, tình trạng khô hạn, sương muối, rét đậm, rét hại kéo dài vào mùa đơng
+ Địa hình : Đây cao nguyên xếp tầng, độ cao chênh lệch từ 600 m đến 1500m + Đất feralit phát triển đá ba dan (1,3 triệu ha) có tầng phong hố sâu, giàu chất dinh dưỡng nước ngầm Đất xám bạc màu đá phiến a xít, đất phù sa dọc thung lũng sơng màu mỡ
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, mùa khơ kéo dài 4-5 tháng Riêng phía nam Tây Ngun (Lâm Đồng) có khí hậu cận nhiệt điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới bên cạnh nhiệt đới
+ Khó khăn : Mùa khơ gay gắt, gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng
+ Mật độ dân số tương đối cao (115 ng/km2), riêng khu Tây Bắc mật độ thưa < 50 ng/km2
+ Dân cư có truyền thống trồng cơng nghiệp, có vùng cịn tình trạng du canh, du cư đốt rừng làm rẫy
+ Mật độ tương đối thấp (84 người/km2) phân bố nguồn lao động chỗ Ngoài ra, vùng thường xuyên nhận nguồn lao động bổ sung từ nhiều nơi khác đến
(131)+ Cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, giao thơng, chế biến cịn hạn chế, riêng vùng trung du tương đối
nghiệm truyền thống phát triển công nghiệp theo hướng kinh tế thị trường (cà phê, cao su)
+ Cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi… phát triển
- Về tình hình sản xuất
+ Quy mơ diện tích cịn khiêm tốn với 62,1 nghìn (3,8 % diện tích cơng nghiệp nước), tỉ lệ diện tích cơng nghiệp chiếm từ 15- 40% diện tích đất nơng nghiệp vùng
+ Cơ cấu : Chủ yếu phát triển loại công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, hồi, quế ) Gần đây, vùng Tây Bắc chuyển sang công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…)
+ Đây vùng chuyên canh công nghiệp đứng thứ ba nước với chủ lực : chè 55,0 nghìn ha, chiếm 44,9% diện tích chè nước 88,5% diện tích cơng nghiệp vùng
+ Quy mơ diện tích lớn 634 nghìn ( 38,8% diện tích cơng nghiệp nước ), Ở đây, diện tích trồng cơng nghiệp chiếm 40% đất nông nghiệp vùng hình thức nơng trường hay trang trại cá thể
+ Cơ cấu trồng đa dạng, từ cơng nghiệp nhiệt đới điển cà phê, cao su, tiêu đến công nghiệp cận nhiệt chè
+ Đây vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ hai nước Năm 2005, cà phê đạt tới 445,4 nghìn ha, chiếm 89,5% diện tích cà phê nước 70,2% diện tích cơng nghiệp Tây Nguyên; cao su thứ hai với 109,4 nghìn ha, chiếm 22,6% diện tích cao su nước 17,2% diện tích cơng nghiệp vùng Các khác tiêu, điều có diện tích đáng kể với 9,9% diện tích cơng nghiệp nước
- Giải thích tình hình
+ Quy mơ diện tích cơng nghiệp khơng lớn, cấu trồng cịn đơn điệu địa hình vùng phân hoá mạnh, độ dốc lớn
+ Đất đai đa dạng độ phì khơng cao, nhiều nơi bị xâm thực, thoái hoá mạnh vùng bị khai thác sớm + Khí hậu thường bị nhiễu động mạnh, hạn, rét đậm, rét hại kéo dài vào mùa đơng
+ Cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, lạc hậu + Hình thức tổ chức sản xuất cịn mang nặng tính bao cấp, sản xuất nhỏ, chủ yếu tự sản tự tiêu
+ Quy mô diện tích cơng nghiệp mở rộng, địa hình phần lớn cao ngun có mặt trải rộng, thuận lợi cho sử dụng giới để phát triển thành vùng chuyên canh lớn
+ Cơ cấu trồng đa dạng, điển hình cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao nhờ đất ba dan màu mỡ + Khí hậu cận nhiệt gió mùa nóng ẩm, ổn định; cao ngun > 1000m có khí hậu cận nhiệt giúp vùng phát triển mạnh nhiệt đới bên cạnh có nguồn gốc cận nhiệt
+ Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng + Có nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất, nhanh nhạy, sớm tiếp cận với kinh tế thị trường
2 Bài : Tính tỉ trọng đàn trâu đàn bò Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên tổng đàn trâu bò nước Nhận xét và giải thích
a Tính tỉ trọng: đv: (%)
Gia súc Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
(132)Bò 100 16,2 11,1 b Nhận xét giải thích
- Điều kiện phát triển
+ Trung du miền núi Bắc Bộ nhờ địa hình núi, cao ngun kết hợp với gió mùa đơng lạnh, nên vùng có độ cao 600 m có khí hậu mát, đồng cỏ phát triển gần quanh năm, tiêu biểu vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang, cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) phù hợp với chăn ni trâu, bị
+ Tây Ngun cao nguyên bậc thềm, trừ cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên khác có độ cao > 900m , khí hậu mát quanh năm, nhiều đồng cỏ thuận tiện để chăn ni trâu bị (cao ngun Lâm Đồng, Kon Tum)
- Tình hình phát triển (Năm 2005)
+ Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm ưu đàn trâu với 1679,5 nghìn con, chiếm 57,5% đàn trâu nước Đàn bị có số lượng với 899,8 nghìn con, chiếm 16,2% nước
+ Tây Nguyên chiếm ưu đàn bò với 616,9 nghìn con, chiếm 11,1% số lượng đàn bị nước Đàn trâu khiêm tốn có 71,9 nghìn con, chiếm 2,46% nước
- Giải thích
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có ưu chăn ni trâu, trâu thích nghi với khí hậu ẩm, chịu rét giỏi bị
(133)Ngày soạn 17 / 04 /2010 Tiết thứ: 45
Bài : 39 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Biết đặc trưng khái quát vùng so với nước
- Phân tích khó khăn, thuận lợi việc phát triển kinh tế – xã hội vùng
- Hiểu trình bày vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vùng
2 Kĩ năng
- Củng cố kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm xử lí thông tin học
- Rèn luyện kĩ trình bày báo cáo vấn đề KT-XH vùng - Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ 3 Thái độ
- Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng bảo vệ Tổ Quốc
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung học * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết Đơng Nam thông qua việc cho HS quan sát số hình ảnh đặc trưng như: chợ Bến Thành, khai thác dầu khí, khu cơng nghiệp…
GV: vùng kinh tế có diện tích nhỏ so với vùng khác, dân số thuộc loại trung bình ĐNB dẫn đầu nước tổng sản phẩm nước, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất Là nơi qui tụ lớn kĩ thuật, lao động có sở hạ tầng phát triển, ĐNB có lợi để phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, vùng phát triển nào? => vào
b) Triển khai dạy:
(134)Hoạt Động 1: tìm hiểu nét khái quát vùng ĐNB
Hình thức: lớp
GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời:
1 Kể tên tỉnh, ĐNB, so sánh diện tích ĐNB với vùng học
2 Nêu nhận xét số số ĐNB so với vùng khác, nước
HS lên bảng dựa vào đồ trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 2: tìm hiểu mạnh hạn chế vùng
Hình thức: cặp
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thiện phiếu học tập
- Bước 2: HS làm việc theo cặp, Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, HS cịn lại nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức
Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Hình thức: nhóm
- Bước 1: GV đặt câu hỏi: phát triển lãnh thổ theo chiều sâu?
- Bước 2: GV chia lớp thành nhóm chia nhiệm vụ vho nhóm:
+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu khai thác chiều sâu cơng nghiệp
+ Nhóm 3, 4: tìm hiểu khai thác chiều sâu nông – lâm nghiệp + Nhóm 5,6: tìm hiểu khai thác chiều sâu dịch vụ
+ Nhóm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Bước 3: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận
1 Khái quát chung:
- Gồm tỉnh TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình
- Là vùng kinh tế dẫn đầu nước GDP (42%), giá trị sản xuất cơng nghiệp hàng hóa xuất
- Sớm phát triển kinh tế hàng hóa
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề kinh tế bật vùng
2 Các mạnh hạn chế chủ yếu của vùng: (thông tin phản hồi phiếu học tập 1)
3 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: (phụ lục)
4 Củng cổ
HS trả lời câu hỏi sau:
(135)2 Trình bày nét khác biệt đề khai thác lãnh thổ ĐNB so với vùng học
PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1
Thế mạnh Hạn chế
Vị trí địa lí
Điều kiện tự
nhiên TNTN -- Đất đai:Khí hậu :
- Thủy sản:
- Rừng:
- Khống sản:
- Sơng:
Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động
- Cơ sở vật chất kĩ thuật
- Cơ sơ hạ tầng
Thông tin phản hồi Phiếu học tập 1
Thế mạnh Hạn chế
Vị trí địa lí Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên vùng nguyên liệu dồi để phát triển công nghiệp chế biến
Điều kiện tự
nhiên TNTN vùng , đất xám bạc bạc màu phù sa cổ, thốt- Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích nước tốt
-Khí hậu : cận xích đạo
hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn cận nhiệt đới qui mô lớn
-Thủy sản: gần ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú phát triển ngư nghiệp
- Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh Cần Giờ
-Khống sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh thúc đẩy ngành công nghiệp lượng, vật liệu xây dựng
- Sông: hệ thống sông Đồng Nai có tiềm thủy điện lớn
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước
- Diện tích
rừng tự
nhiên - Ít chủng loại khoáng sản
Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động: có chun mơn cao
- Cơ sở vật chất kĩ thuật: có tích tụ lớn, có nhiều trung tâm cơng nghiệp lớn
- Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc mạng lưới GT phát triển, đầu mối tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không
(136)Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm
nghiệp Kinh tế biển Biện
pháp
-Tăng cường sơ hạ tầng
-Cải thiện sở lượng
-Xây dựng cấu ngành công nghiệp đa dạng
-Thu hút vốn đầu tư nước
-Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ
-Đa dạng hóa loại hình dịch vụ
-Thu hút vốn đầu tư nước
-Xây dựng cơng trình thủy lợi
-Thay đổi cấu trồng
-Bảo vệ vốn rừng vùng thượng lưu sông Bảo vệ vùng rừng ngập mặn, vườn quốc gia
Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, khai thác ni trồng hải sản, phát triển du lịch biển GTVT
Kết
-Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho ngành công nghệ cao
-Hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất,…
-Giải tốt vấn đề lượng
Vùng ĐNB dẫn đầu nước tăng nhanh phát triển hiệu ngành dịch vụ
- Cơng trình thủy lợi dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nước - Dự án Phước hào cung cấp nước cho ngành dịch vụ
- Sản lượng khai thác dầu tăng nhanh, phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí, …
- Đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển
- Cảng Sài Gòn lớn nước ta, cảng Vũng Tàu
(137)Ngày soạn 21/04 /2010 Tiết thứ: 46
Bài 40: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở ĐƠNG NAM BỘ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức 39
- Trình bày mạnh, tình hình phát triển cơng nghiệp Đông Nam Bộ 2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Xử lí phân tích số liệu theo yêu cầu đề rút nhận xét cần thiết - Biết cách viết trình bày báo cáo
3 Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước
B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ kinh tế ĐNB * Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai dạy:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm tập
- Bước 1: Gv yêu cầu HS đọc kĩ xác định yêu cầu đề
- Bước 2: GV hướng dẫn HS viết báo cáo tình hình phát triển ngành:
Giới thiệu khái quát tiềm phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể trầm tích, mỏ dầu khí vùng)
Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí
Tác động ngành cơng nghiệp dầu khí đến cấu kinh tế chung vùng
- Bước 3: GV nêu gợi ý để HS viết báo cáo Những gợi ý cho báo cáo:
1. Tiềm dầu khí vùng:
Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung diện tích khoảng 500.000 km2, trải rộng khắp vùng biển bao gồm bể trầm tích:
- Sơng Hồng
(138)- Cửu Long
- Nam Côn Sơn
- Thổ Chu – Mã Lai
Trong bể trầm tích bể trầm tích Cửu Long, Nam Cơn Sơn ĐNB coi có trữ lượng lớn có ưu dầu khí
* Bồn trũng Cửu Long có số mỏ dầu khí khai thác: Hồng Ngọc
Rạng Đông Bạch Hổ Rồng
Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng
Hàng loạt mỏ dầu khí khác lân cận * Bồn trũng Nam Côn Sơn:
Mỏ Đại Hùng Mỏ Lan Đỏ
Các mỏ khác Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đơi, Cá Chị chuẩn bị khai thác
2. Sự phát triển công nghiệp dầu khí:
Vẽ biểu đồ hình cột thể tình hinhfkhai thác dầu thơ nước ta dựa vào bảng số liệu cho số tranh ảnh khai thác dầu khí ĐNB, sở trình bày tình hình khai thác dầu thơ nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ĐNB)
3. Tác động công nghiệp dầu khí đến phát triển kinh tế ĐNB:
- Ngồi việc khai thác dầu thơ khí đốt, cịn có khí đồng hành Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đưa phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp ngun liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm
- Kèm theo dịch vụ dầu khí vận chuyển…
- Sự phát triển cơng nghiệp dầu khí thúc đẩy thay đổi cấu kinh tế vùng cách nhanh chóng phân hóa lãnh thổ vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị vùng nước Tuy nhiên cần ý đặc biệt giải vấn đè ô nhiễm môi trường qua strinhf vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế cảu vùng Đông Nam Bộ
- Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu đề
- Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành bước thực thực hành:
Xử lí số liệu:
GV chia lớp thành nhóm:
+ Nhóm 1: tính cấu cơng nghiệp năm 1995 + Nhóm 2: tính cấu cơng nghiệp năm 2005
Khu vực kinh tế 1995 2005
Tổng số 100 100
Khu vực Nhà nước 38.8 24.1
Khu vực Nhà nước 19.7 23.4
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 41.5 52.5
- Bước 3: HS vẽ biểu đồ vào tập
(139)4 Củng cố
GV gọi số HS đem tập lên chấm điểm để đánh giá kết làm việc em
5 Dặn dò
(140)Ngày soạn 24 / 04/2010 Tiết thứ: 47
Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-Biết vị trí phạm vi lãnh thổ vùng
-Hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBSCL với mạnh hạn chế việc phát triển KT-XH
-Nhận thức vấn đề cấp thiết biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước
2 Kĩ năng
- Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Đọc phân tích số thành phần tự nhiên ĐBSCL đồ atlat
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan 3 Thái độ
- Có ý thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường B PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Một số hình ảnh, tư liệu, video ĐBSCL - Bản đồ tự nhiên ĐBSCL
* Học sinh:
- Một số loại đồ, át lát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
Lớp 12A7 12B1 12B2 12B3 12B4
Vắng 0 0
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:
Thông qua đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nơi
b) Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: tìm hiểu phận hợp thành ĐBSCL (lớp)
- Bước 1: Hs dụa vào đồ Việt Nam cho biết:
1 Các phận hợp thành ĐBSCL:
- ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố
(141)+ Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ + Các phận hợp thành đồng sông CL
- Bước 2: + HS trả lời
+ GV nhận xét, bổ sung kiến thức ghi ý lên bảng
Hoạt động 2: tìm hiểu mạnh hạn chế chủ yếu vùng (nhóm/tập thể)
- Bước 1: GV chia lớp phân công nhiệm vụ cho HS:
+ Nhóm chẵn: tìm hiểu tài ngun đất cho biết: ĐBSCL ccos nhiều đất phèn đất mặn
+ Nhóm lẻ: tìm hiểu mạnh khí hậu, sơng ngịi, sinh vật
- Bước 2:
+ Đạidiện nhóm trình bày kết + GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL (cả lớp)
- Bước 1: HS dựa vào SGK
+ So sánh cấu sử dụng đất ĐBSCL ĐBSH
+ Tại vào mùa khô nước lại vấn đề quan trọng hàng đầu việc sử dụng hợp lí đất đai
+ Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí
+ Tây BẮc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đông giáp biển Đông
- Là đồng châu thổ lớn nước ta, bao gồm:
+ Phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu (thượng châu thổ hạ châu thổ):
+ Phần nằm phạn vi tác động trực tiếp sông
2 Các mạnh hạn chế chủ yếu: a) Thế mạnh:
Đất
- Có nhóm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn
+ Các loại đất khác: Khí hậu
Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp
Sơng ngịi:
- Chằng chịt
- Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt
Sinh vật
- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
- Động vật: cá chim…
Tài ngun biển:nhiều bãi cá, tơm… Khống sản: vôi, than bùn,… b) Hạn chế:
- Thiếu nước mùa khô
- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn
- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất q chặt, khó nước…
- Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế… 3 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ở đồng sơng CL:
- Có nhiều ưu tự nhiên
- Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách
+ Cần có nước để tháo chua rửa mặn vào mùa khơ
+ Duy trì bảo vệ rừng
+ Chuyển dịch cấu nhằm phá độc canh
(142)và cải tạo tự nhiên đồng - Bước 2:
+ HS trả lời
+ GV chuẩn kiến thức
+ Chủ động sống chung với lũ
4 Củng cố HS trả lời câu hỏi:
1 So sánh khác biệt điều kiện tự nhiên ĐBSH với ĐBSCL Nêu khó khăn ĐBSCL tự nhiên giải pháp cần
(143)BÀI 42
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học , HS cần:
1 Kiến thức:
- Đánh giá tổng quan nguồn lợi biển đảo nước ta
- Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta
- Trình bày vấn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo
2 Kĩ năng
- Xác định đồ phân bố nguồn lợi biển chủ yếu
- Xác định đồ đảo quan trọng, huyện đảo nước ta
3 Thái độ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển đảo
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ vùng kinh tế giáp biển
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Tranh ảnh, phim, tư liệu biển đảo VN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động: GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời để dẫn dắt vào bài: 1 Tại nói kỉ 21 kỉ đại dương?
(Diện tích đất liền ngày thu hẹp, nguồn lượng khan hiếm, hệ sinh thái bị suy thối, mơi trường TĐ trở nên tải nên người đưa định hướng sinh hoạt sản xuất liên quan đến biển đại dương…)
2 Con người xử lí cố tràn dầu biển cách nào?
(Do dầu nhẹ nước nên thường dùng phao để ngăn chặn dầu lan)
GV: Bài học hôm đề cập đến vai trị biển Đơng vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển Đây vấn đề quan trọng trình phát triển KT-XH bảo vệ an ninh quốc gia
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định đồ vùng biển nước ta
Hình thức: lớp
GV đặt câu hỏi: quan sát đồ địa lí tự nhiên VN, em hãy:
- Kể tên nước láng giềng biển nước ta
- Xác định đồ vùng nội thủy nước ta Tại kinh tế biển có vai trị ngày cao kinh tế nước ta?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu đảo ý
1 Nước ta có vùng biển rộng lớn:
- Diện tích triệu km2
- Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa
(144)nghĩa đảo quần đảo nước ta Hình thức: Cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc mục SGK, quan sát đồ lâm nghiệp ngư nghiệp trang 15 atlat địa lí VN, em hãy:
- Xác định đảo quần đảo sau đây: đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát BÀ, đảo Bạch Long VĨ, đảo Hòn Mê, Hòn Mắt, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Q, Cơn Đảo, Phú Quốc, Hịn Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa
- Nêu ý nghĩa đảo quần đảo nước ta chiến lược phát triển KT_XH an ninh quốc phòng
GV gọi HS lên bảng đồ trả lời, sau Gv khẳng định lại cho HS đảo, quần đảo thuộc huyện đảo nước ta
Hoạt động 3: tìm hiểu thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển
Hình thức: nhóm
- Bước 1: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Phụ lục-Phiếu học tập)
- Bước 2: HS nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến
- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý
Hoạt động 4: Giải thích phải khai thác tổng hợp kinh tế biển
Hình thức: lớp
GV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ ngành du lịch ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển
GV gọi HS trả lời để HS lại rút nhận xét, sau GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa Hình thức: lớp
chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển:
- Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ
- Nước ta có 12 huyện đảo
- Y nghĩa đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng
+ Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch…
+ Giải việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân huyện đảo
+ Khẳng định chủ quyền đảo thuộc chủ quyền huyện đảo nước ta
3 Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a) Điều kiện thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển
(thông tin phản hồi phiếu học tập) b) Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:
- Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp mang lại hiệu KT cao
- Môi trường biển chia cắt được, vùn biển bị nhiễm gây thiệt hại lớn
- Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người, khai thác mà không ý bảo vệ môi trường biến thành hoang đảo
4 Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng giải các vấn đề biển thềm lục địa:
- Tăng cường đối thoại với nươc láng giềng nhân tố phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta
(145)GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
1 Tại phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa?
2 Các biện pháp nước ta thực để hợp tác
HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức
(Biển Đông riêng nước ta mà chung với nhiều nước khác Biển Đông năm đường hàng hải quốc tế từ ẤN ĐỘ DƯƠNG sang THÁI BÌNH DƯƠNG, giàu tài ngun cịn có ý nghĩa đặc biệt quốc phịng Chính xảy tranh chấp chủ quyền vùng biển nước Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa có ý nghĩa quan trọng)
IV ĐÁNH GIÁ
Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:
1 Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông là: a Đồng sông Hồng
b Đồng sông Cửu Long c Duyên Hải Nam Trung Bộ d BẮc trung Bộ
2 Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung vùng biển tỉnh: a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu
b) Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Thái Bình c) Quảng Ninh, Khánh Hịa, Kiên Giang, Cà Mau d) Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS nhà sưu tầm thông tin biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa VI PHỤ LỤC
(146)Hoàn thiện sơ đồ sau: Các ngành KT biển
Khai thác tài nguyên sinh vật
Phát triển du lịch
(147)Khai thác tài nguyên khoáng sản
GTVT biển Khai thác tài nguyên
khoáng sản
GTVT biển
Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển Các ngành
KT biển
Khai thác tài nguyên
sinh vật
Phát triển du lịch
SV biển phong phú Có nhiều đặc sản
- Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao
- Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt
Khai thác tài nguyên khoáng sản
GTVT biển
Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển
Nguồn muối vơ tận Mỏ sa khống, cát trắng, dầu khí thềm lục địa
- Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dị khai thác dầu khí
- Xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu
- Tránh xảy cố MT
- Nâng cấp trung tâm du lịch biển
- Khai thác nhiều bãi biển
- Cải tạo, nâng cấp cảng cũ
- Xây dựng cảng - Phấn đấu để tỉnh ven biển có cảng
Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt
(148)BÀI 43
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học, HS cần: 1 Kiến thức
- Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta
- Biết trình hình thành phát triển vùng KTTĐ
- Trình bày vị trí, vai trị, nguồn lực hướng phát triển vùng KTTĐ 2 Kĩ năng
- Xác định đồ ranh giới vùng KTTĐ tỉnh thuộc vùng
- Phân tích bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cấu kinh tế vùng KTTĐ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ kinh tế VN
- Biểu đồ thống kê biểu đồ có liên quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV yêu cầu HS xác định số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tam giác tăng trưởng nước ta, sau dẫn dắt vào
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ
Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi
1 Trình bày đặc điểm vùng KTTĐ
2 So sánh khái niệm vùng nông nghiệp vùng KTTĐ
HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi, sau GV gọi số HS trả lời chuẩn kiến thức
(Vùng nơng nghiệp hình thành dựa phân hóa điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh chun mơn hóa sản xuất
Vùng KTTĐ hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH đất nước, có tỉ trọng lớn GDP, đầu tư nước, thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển vùng khác)
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành phát triển
Hình thức: Cá nhân/Cặp
GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục trả lời câu hỏi theo dàn ý:
1 Đặc điểm:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có thay đơit theo thời gian
- Có đủ mạnh, có tiềm KT hấp dẫn đầu tư
- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác
- Có khả thu hút ngành cơng nghệ dịch vụ
2 Q trình hình thành phát triển
a) Quá trình hình thành:
(149)Câu 1: Quá trình hình thành
- Thời gian hình thành: ………Số vùng KT ………
- Qui mô xu hướng thay đổi vùng:
……… ………
Câu 2: Thực trạng phát triển KT vùng so với nước:
- GDP vùng so với nước: …………
- Cơ cấu GDP phân theo ngành: ………
- Kim ngạch xuất khẩu: ………
Hai HS bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi Một số HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ
Hình thức: nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Nhóm 1: hồn thành phiếu HT + Nhóm 2: hồn thành phiếu HT + Nhóm 3: hồn thành phiếu HT - Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức
kỉ 20, gồm vùng
- Qui mô diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận
b) Thực trạng (2001-2005)
- GDP vùng so với nước: 66,9%
- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ
- Kim ngạch xuất 64,5%
3 Ba vùng kinh tế trọng điểm:
a) Vùng KTTĐ phía BẮc
(Thơng tin phản hồi PHT)
b) Vùng KTTĐ miền Trung
(Thông tin phản hồi PHT)
c) Vùng KTTĐ phía Nam
(Thơng tin phản hồi PHT)
IV. ĐÁNH GIÁ
1 Xác định ranh giới vùng KTTĐ đồ
2 Căn vào cấu GDP vùng, rút nhận xét nêu vai trò vùng KTTĐ phía Nam
3 Nêu ý nghĩa KT-XH vùng KTTĐ miền Trung
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS sưu tầm tư liệu tỉnh nhà để họa 44
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Bắc Qui mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát
triển
(150)Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển
Phiếu học tập 3: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Nam Qui mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát
triển
Thông tin phản hồi
Phiếu học tập 1: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Bắc
Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu
GDP/Trung tâm
Định hướng phát triển - Gồm tỉnh:
Hà Nội, Hải Dương, Hưng
Yên, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
- Diện tích: 15,3 nghìn km2
- Dân số: 13,7 Triệu người
- Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu
- Có thủ đô Hà Nội trung tâm
- Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông
- Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao
- Các ngành KT phát triển sớm, cấu tương đối đa dạng
- Nông – lâm – ngư: 12,6%
- Công nghiệp – xây dựng: 42,2% - Dịch vụ: 45,2% -Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…
- Chuyển dịch cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa - Đẩy mạnh phát triển ngành KTTĐ
- Giải vầ đề thất nghiệp thiếu việc làm
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, khơng khí đất
Phiếu học tập 2: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ miền Trung
Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu
GDP/Trung tâm
Định hướng phát triển - Gồm tỉnh:
Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2
- Dân số: 6,3 triệu người
- vị trí chuyển tiếp từ vùng phía bắc sang phía Nam Là ngõ thông biển với cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú BÀi… thuận lợi giao ngồi nước
- Có Đà Nẵng trung tâm
- Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng
- Cịn khó khăn lực lượng lao động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông
- Nông – Lâm – Ngư: 25%
- Công Nghiệp – Xây Dựng: 36,6% -Trung Tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…
- Dịch Vụ: 38,4% -Trung Tâm: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Huế
- Chuyeenrdichj cấu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch
- Đầu tư sở vật chất kĩ thuật, giao thông
(151)Phiếu học tập 3: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Nam
Qui mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu
GDP/Trung tâm
Định hướng phát triển - Gồm tỉnh:
TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng TÀu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang - Diện tích: 30,6 nghìn km2
- Dân số: 15,2 triệu người
- Vị trí lề Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL - Nguông tài ngun thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt
- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất trình độ tổ chức sản xuất cao
- Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng - Có TP.HCM trung tâm phát triển động - Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng
- Nông – Lâm – Ngư: 7,8%
- Công
Nghiệp – Xây Dựng: 59% -Trung Tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương… - Dịch Vụ: 35,3%
-Trung Tâm: TP.HCM, Biên Hòa, Vũng TÀu
- Chuyển dịch cấu Kt theo hướng phát triển ngành cơng nghệ cao
- Hồn thiện sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng đại - Hình thành khu cơng nghiệp tập trugn công nghệ cao
- giải vấn đề thị hóa việc làm cho người lao động