Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn

17 52 2
Bài 5. Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Về nội dung: Với cảm quan lịch sử và lòng tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện một cách chân thực, sinh động hình ảnh Nguyễn Huệ và hình ảnh thảm bại của quân xâm lược cùng bọn vua [r]

(1)KIỂM TRA 15 PHÚT - Câu 1: Kể tên phương châm hội thoại học ? - Câu 2: Nội dung phương châm lượng ,về chất - Câu 3: Câu tục ngữ sau thể phương châm hội thoại học ? “Biết thưa Khơng biết dựa cột mà nghe “ ĐÁP ÁN : * Câu 1: Có phương châm hội thoại học: phương châm lượng , phương châm Chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ ,phương châm lịch * Câu : - Khi giao tiếp cần nói có nội dung ,nội dung phảI đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa - Khi giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực * Câu : Câu tục ngữ thể phương châm chất. TUẦN Ngày soạn:……… TIẾT 21 Ngày dạy:………. Tiếng Việt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được: - Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển - Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa ẩn dụ hoán dụ II. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức : - Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ 2 Kĩ năng : - Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn - Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ 3.Thái độ : Có ý trân trọng phát huy giàu có Tiếng Việt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) 2 Kiểm tra: ? Ẩn dụ ? Hốn dụ ? - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ gọi tên vật tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt 3 Bài mới: Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phat triển Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu Sự biến đổi phát triển từ ngữ: + GV yêu cầu HS đọc VD1: S/55 Trong thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập một) có câu Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế Cho biết từ kinh tế thơ này có nghĩa Ngày có hiểu từ theo nghĩa Phan Bội Châu dùng hay khơng ? Qua em rút nhận xét nghĩa từ ? VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn hào kiệt, phong lưu, I SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ NGỮ: VD1: S/55 - Từ kinh tế thơ hình thức nói tắt kinh bang tế thế, có nghĩa trị nước cứu đời (có cách nói khác kinh tế dân, nghĩa trị đời cứu dân) Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp ngồi bão coi việc nước, cứu giúp người đời - Ngày không dùng từ kinh tế với ý nghĩa - Nghĩa từ chuyển nghĩa rộng  nghĩa hẹp VD2: S/56 (2)Chạy mỏi chân tù Đã khách khơng nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Thân còn, nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu Phan Bội Châu (Ngữ văn - Tập1) + HS đáp: Từ kinh tế thơ hình thức nói tắt kinh bang tế thế, có nghĩa trị nước cứu đời (có cách nói khác kinh tế dân, nghĩa trị đời cứu dân) Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp ngồi bão coi việc nước, cứu giúp người đời Ngày không dùng từ kinh tế với ý nghĩa Nghĩa từ chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp + GV hỏi: Đọc kĩ câu sau (trích từ Truyện Kiều Nguyễn Du), ý từ in đậm: a) - Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm - Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non b) - Được lời cởi lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. - Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay buôn người Hỏi: Tra từ điển Tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa từ xuân, từ tay câu cho biết nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển Trong trường hợp có nghĩa chuyển nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa ? + HS trả lời: a) (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường coi mở đầu năm (nghĩa gốc) (2): thuộc tuổi trẻ (nghĩa chuyển)  PT ẩn dụ b) (1): phận phía thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc) (2): người chuyên hoạt động hay giỏi môn, nghề (nghĩa chuyển)  PT hốn dụ (Trong trường hợp lấy tên phận để tồn thể) + Hệ thống hóa kiến thức GV gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/56-57) Từ “chân” câu sau từ nhiều nghĩa Hãy xác định: - Ở câu nào, từ “chân” dùng với nghĩa gốc - Ở câu nào, từ “chân” dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ - Ở câu nào, từ “chân” dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ dần lên, thường coi mở đầu năm (nghĩa gốc) (2): thuộc tuổi trẻ (nghĩa chuyển)  PT ẩn dụ b) (1): phận phía thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc) (2): người chuyên hoạt động hay giỏi môn, nghề (nghĩa chuyển)  PT hốn dụ (Trong trường hợp lấy tên phận để toàn thể) * Ghi nhớ: S/56 - Cùng với phát triển xã hội, từ vựng không ngừng bổ sung, phát triển Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng - Có hai phương thức chủ yếu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: S/56-57 a) Nghĩa gốc: phận thể người b) Nghĩa chuyển: Một vị trí đội tuyển (PTHD) c) Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúp với đất kiềng (PTÂD) (3)a) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Năm em học sinh lớp 9A có chân đội tuyển của trường dự “Hội khỏe Phù Đổng” c) Dù nói ngả nói nghiêng, Thì ta vững kiềng ba chân (Ca dao) d) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/57) Từ điển tiếng Việt (Sđd) định nghĩa từ “trà” sau: Trà: búp chè sao, chế biến để pha nước uống Pha trà Ấm trà ngon Hết tuần trà Dựa vào định nghĩa trên, nêu nhận xét nghĩa từ “trà” cách dùng sau: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng) + GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/57) Từ điển tiếng Việt (Sđd) nêu nghĩa gốc từ “đồng hồ “ sau: Đồng hồ: dụng cụ đo phút cách xác Đồng hồ đeo tay Đồng hồ báo thức. Dựa vào cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… nêu nghĩa chuyển từ “đồng hồ” + GV yêu cầu HS đọc BT4 (S/57) Hãy tìm ví dụ để chứng minh từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua từ nhiều nghĩa * Sốt: - Cháu sốt cao (tình trạng ốm, thân nhiệt tăng) - Cơn sốt giá chưa thuyên giảm (giá lên cao) - Chưa vào hè mà sốt tủ lạnh, điều hoà (khan hàng) * Vua: - Vua mỉm cười nói:…(người đứng đầu triều đình nhà nước phong kiến - Vua chiến trường (loại pháo lớn I, nịng dài: 175 li) - Vua tốn (người học giỏi toán lớp.) + GV yêu cầu HS đọc BT5 (S/57) Đọc hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng. Thấy mặt trời lăng đỏ. Hỏi: Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng ? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng ? Vì ? Bài tập 2: S/57 * Nhận xét: Những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua : - Giống “trà” (Từ điển TV) nét nghĩa chế biến, để pha nước uống. - Khác “trà” (Từ điển TV) nét nghĩa dùng để chữa bệnh. Bài tập 3: S/57 Trong cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… từ “đồng hồ” dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, khí cụ dùng để đo có bề ngồi giống đồng hồ Bài tập 4: S/57 * Hội chứng: - Hổi chứng suy giảm miển dịch (SIDA) - Hội chứng chiến tranh Việt Nam (nỗi ám ảnh, sợ hãi cựu binh nhân dân Mĩ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc) - Hội chứng “kính thưa” (hình thức dài dịng, rườm rà, vơ nghĩa, vơ cảm) - Hội chứng “phong bì” (biến tướng nạn hối lộ) - Hội chứng “bằng rởm” (một tượng tiêu cực: mua bán cấp) * Ngân hàng: - Ngân hàng máu (lượng máu trữ dùng để cấp cứu bệnh nhân) - Ngân hàng đề thi (số lượng đề thi dùng để bốc thăm cho kì thi cụ thể) - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (cơ quan phát hành lưu trữ giấy bạc cấp quốc gia) Bài tập 5: S/57 Từ mặt trời câu hai ẩn dụ nghệ thuật. * Không phải tượng nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa vì: - Từ mặt trời (nghĩa gốc): vật, hành tinh vũ trụ (4)IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Làm hoàn chỉnh tập vào - Đọc trước tiết 22 TUẦN Ngày soạn:……… TIẾT 22 Ngày dạy:……… Văn CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ trung tùy bút) (Phạm Đình Hổ) (Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh : Thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê – Trịnh thái độ phê phán tác giả - Bước đầu nhận biết đặc trưng thể loại tùy bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật dòng ghi chép đầy tính thực II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức : - Sơ giản thể văn tuỳ bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bon quan lại thời Lê - Trịnh - Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tuỳ bút thời kỳ trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh. 2 Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn tuỳ bút thời trung đại - Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh 3 Thái độ: Không xa hoa, lãng phí, sống giản dị, lành mạnh. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra: Kể tóm tắt văn Chuyện người gái Nam Xương: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong phải lính để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Thị Thiết (còn gọi Vũ Nương), bụng mang chửa Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời nhỏ, nghi vợ khơng chung thủy Vũ Nương bị oan, gieo xuống sơng Hồng Giang tự Sau vợ tự vẫn, đêm Trương Sinh trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người cha hay tới Lúc chàng hiểu vợ bị oan Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên chạy nạn chết đuối biển Linh Phi cứu sống để trả ơn Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi, hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn cho Trương Sinh Trương Sinh nghe Phan Lang kể, thương nhớ vợ vơ cùng, lập đàn giải oan bến Hồng Giang Vũ Nương trở ngồi kiệu hoa đứng dòng…lúc ẩn, lúc 3 Bài mới: Cùng viết năm tháng cuối triều đình Lê -Trịnh , phê phán xa hoa, hưởng lạc chúa , tham nhũng, lộng hành, thối nát, đám quan lại thừa đục nước béo cị, Hồng Lê thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí ( Thượng kinh kí ) Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép điều mắt thấy tai nghe Chuyện cũ phủ chúa Trịnh 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo bút viết mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen lời bình ngắn gọn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu văn bản. + GV cho HS đọc phần chỳ thớch Tỏc giả (S/61): Phạm Đình Hổ (1768-1839) Tên chữ Tùng Niên, Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi Chiêu Hổ, ngời làng Đoan Loan, huyện Đờng An tỉnh Hải Dơng xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tinh Hải Dơng Ông sống vào thời buổi đất nớc loạn lạc nên mốn ẩn c Điến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông làm I GIỚI THIỆU: 1 Tác giả: Nguyễn Dữ (Nguyễn Tự) (S/48). 2 Tác phẩm: (5)quan Ông lần từ chức, lại bị triệu Phạm Đình Hổ để lại nhiều cơng trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc đủ linh vực: Văn học, triết hoc, lịch sử, Địa lý…Tất bàng chữ hán + GV hỏi: Em nêu sơ lược tác phẩm ? + HS đáp: - Vũ trung tuỳ bút tập tuỳ bút đặc sắc Phạm Đình Hổ Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề đời sống như: nghi lễ , phong, tục, tập quán.những việc sảy đời sống, nghiên cứu vè địa lí, lịch sử, xã hội Chuyện cũ phủ chúa Trịnh văn xuôi giàu chất thực - Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút đại) + GV hỏi: Văn có bố cục gồm phần ? + HS: phần: - Cuộc sống xa hoa hưởng lạc Trịnh Sâm (từ đầu triệu bất tường) - Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng (phần cịn lại) + GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng đọc bình thản, chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo + GV gọi 1-2HS đọc văn + GV giải thích cho HS số từ khó: - hoạn quan: thái giám, người bị thiến – hoạn - cung giám: nơi làm việc hoạn quan HĐ2: Phân tích văn bản. + GV yêu cầu HS đọc đoạn + GV hỏi: Những chơi chúa Trịnh miêu tả ? + HS đáp: - Cho xây dụng nhiều cung điện, đình đài nơi, gây hao tốn tiền - Dạo chơi thường xuyên: tháng ba bốn lần, huy động nhiều người hầu hạ (binh lính dàn hầu vịng quanh bốn mặt hồ mà Hồ Tây rộng), bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng tốn - Tìm thu vật "phụng thủ" thực chất cướp đoạt nhân dân + GV hỏi: Thái độ tác nào? Em hiểu câu: kẻ thức giả biết triệu bất tường có hàm ý ? + HS: Tác giả bất bình trước sống hành động vua chúa, quan lại Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hao, dâm đãng, ghê rợn vua chúa Triệu bất tường điềm xấu, điềm gở, chẳng lành Nó báo trước suy vong triều Lê – Trịnh lo chuyện ăn chơi hưởng lạc mồ hôi xương máu dân + GV cho HS đọc đoạn văn lại + GV hỏi: Dựa chúa, bọn hoạn quan làm gì? Vì chúng làm vậy? Thực chất hành động gì? Cách miêu tả tác giả so với đoạn có khác? hội Chuyện cũ phủ chúa Trịnh văn xuôi giàu chất thực - Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút đại) - Bố cục: phần - Tóm tắt văn bản: Khoảng năm Giáp Ngọ, nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ly cung Xây dựng đình đài liên miên Nhân việc đó, nội quan mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán số đồ vật kiếm tiền Có lúc cho bọn nhạc công ngồi gác chuông chùa Trấn Quốc chơi vài Mỗi tìm thấy loài trân cầm dị thú, Chúa thu hết Bọn quan lại thấy mượn gió bẻ măng, hù doạ nhân dân Hễ thấy nhà giàu có cảnh hay đồ vật đẹp quy cho vào tội phụng thủ, người ta phải van xin tha Nhà tác giả có trồng lê hai lựu nở hoa đẹp phải chặt cớ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1 Cuộc sống Thịnh vương Trịnh Sâm: - Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ Xây dựng đình đài liên tục, chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém,…  Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa - Ỷ để cướp đoạt quý thiên hạ đem tô điểm nơi phủ chúa - Thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành mang phủ - Cảnh âm nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợn trước đau thương tan tác Dự báo suy vong tất yếu triều đại => Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm muốn để tự việc nói lên vấn đề - Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng bọn vua chúa 2 Những hành động bọn thái giám: - Thủ đoạn : Nhừ gió bẻ măng, vu khống… (6)+ HS phân tích, so sánh, thảo luận, phát biểu: - Bọn thái giám đã: Ra dọa dẫm Dị xét xem nhà có chậu hoa, cảnh, chim quý biên chữ phụng thủ (lấy để tiến (dâng) chúa) Đêm đến ra, sai lính đem về, có phá nhà, đập tường để đưa đá non Buộc gia chủ tội cất giấu vật phụng thủ Dậm doạ, tống tiền  Ngang ngược, tham lam, tàn bạo bất công  Hành động thừa gió bẻ măng bọn hoạn quan Làm nhiều gia chủ kêu van chí chết, phải dâng nộp tiền bạc, chịu bất khơng q, đá q cách vơ lí Nhiều gia đình đập phá bỏ non bộ, cảnh để khỏi bị nhũng nhiễu, tranh tai vạ Vì chúa Trịnh ni dưỡng, theo lệnh chúa, chúng đắc lực giúp chúa thỏa mãn thú vui xa xỉ nên làm Đúng dột từ dột xuống Mọi phiền hà, khổ cực trút lên dân chúng + GV nêu vấn đề thảo luận: Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích ? + HS thảo luận, phát biểu: - Chi tiết bà cung nhân (mẹ tác giả) phải chặt lê, hai lựu q trước nhà khơng ngồi cớ lo sợ tai vạ đến từ bọn cướp - Làm cho tính chân thực câu chuyện tăng thêm diễn nhà tác giả - Cách tả: tỉ mỉ, cụ thể, khách quan, lạnh lùng Nhưng đến đoạn tả lê, lựu nở hoa trắng, hoa đỏ xúc cảm ra: xót xa, tiếc, hận, giận mà chẳng làm kẻ thuộc hạ quyền, thảo dân quyền cai trị vương triều thối nát. + GV chốt ý nghĩa nghệ thuật cho HS ghi vào + GV cho HS đọc Ghi nhớ: S/63 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Chuyện cũ phủ chúa trịnh phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động HĐ4: Hướng dẫn luyện tập. đoạt cướp tống tiền nhân dân,…  Đó thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng bọn tay sai quái đản, chúng làmg chúng chúa dung túng  Mọi phiền hà, thống khổ chút lên đầu người dân - Hành động : Doạ dẫm, cướp, tống tiền + Mẹ tác giả tự chặt sợ tai vạ ập đến  Câu chuyện tăng tính chân thực  Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể khách quan, lạnh lùng, song có cảm xúc 3 Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích: “Vào phủ chúa Trịnh” phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa Bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý tác giả III TỔNG KẾT: 1 Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp - Lựa chọn việc tiêu biểu có ý nghĩa phản ánh chất việc người ,miêu tả sinh động - Sử dụng ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước thực 2.Nội dung: * Ghi nhớ: S/63 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Chuyện cũ phủ chúa trịnh phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động (7)+ GV cho HS đọc câu 3* Trong SGK (tr.63) + GV cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập SGK (tr.63) Viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ tình cảnh khốn khổ người dân thời vua Lê chúa Trịnh Bài tập 1: Thể văn tùy bút có khác so với thể truyện mà em học trước ? - Giống nhau: Thuộc loại tự sự, văn xi, có chi tiết, việc, cảm xúc nhân vật - Ở thể loại truyện, thực sống phản ánh thông qua số phận người cụ thể => thường có cốt truyện, nhân vật Cốt truyện triển khai, nhân vật khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng bao gồm chi tiết kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình nhân vật, chi tiết tính cách,…thậm chí chi tiết tưởng tượng, hoang đường - Thể loại tùy bút ghi chép người, việc cụ thể có thực => tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá người đời Sự ghi chép tùy theo cảm hứng chủ quan, tản mạn khơng cần gị bó theo hệ thống, kết cấu gì, tuân theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo (ví dụ: thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ tệ nhũng nhiễu nhân dân bọn vua chúa lũ quan lại hầu cận) Lối ghi chép tùy bút giàu chất trữ tình loại ghi chép khác (ví dụ bút kí, kí sự) Bài tập 2: Viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ tình cảnh khốn khổ người dân thời vua Lê chúa Trịnh (Về nhà) IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Làm tập sách giáo khoa, yêu cầu viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ tình cảnh khốn khổ người dân thời vua Lê chúa Trịnh - Tìm đọc tác phẩm Hồng Lê Nhất Thống Chí - Tóm tắt hồi thứ 14 - Soạn Hồng Lê Nhất Thống Chí TUẦN Ngày soạn:……… TIẾT 23,24 Ngày dạy:……… Văn HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (2 tiết) Hồi thứ mười bốn -(Của Ngô Gia Văn Phái) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyêt chương hồi - Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức : - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc QuangTrung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: QuangTrung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi (8)- Quan sát việc kể đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước văn liên quan 3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống ngoại xâm kiên cường cha ông III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) 2 Kiểm tra: Kể tóm tắt văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh: Khoảng năm Giáp Ngọ, nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ly cung Xây dựng đình đài liên miên Nhân việc đó, nội quan mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán số đồ vật kiếm tiền Có lúc cho bọn nhạc công ngồi gác chuông chùa Trấn Quốc chơi vài Mỗi tìm thấy lồi trân cầm dị thú, Chúa thu hết Bọn quan lại thấy mượn gió bẻ măng, hù doạ nhân dân Hễ thấy nhà giàu có cảnh hay đồ vật đẹp quy cho vào tội phụng thủ, người ta phải van xin tha Nhà tác giả có trồng lê hai lựu nở hoa đẹp phải chặt cớ 3 Bài mới: Cùng viết năm tháng cuối triều đình Lê -Trịnh , phê phán xa hoa, hưởng lạc chúa , tham nhũng, lộng hành, thối nát, đám quan lại thừa đục nước béo cị, Hồng Lê thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí ( Thượng kinh kí ) Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép điều mắt thấy tai nghe Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo bút viết mua cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen lời bình ngắn gọn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu văn bản. + GV cho HS đọc phần thích Tác giả (S/70): Ngơ gia văn phái: nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), hai tác giả Ngơ Thì Chí (1753 – 1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống, Ngơ Thì Du (1772 – 1840), làm quan triều nhà Nguyễn + GV cho HS đọc văn xác định bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu…hôm ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788): Quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ xưng vương, trực tiếp cầm quân đánh giặc - Phần 2: Vua Quang Trung…kéo vào thành: Cuộc tiến quân thần tốc chiến thắng oanh liệt ta - Phần 3: Phần lại: Sự thất bại quân Thanh số phận vua, Lê Chiêu Thống + GV yêu cầu HS tóm tắt văn + Đại ý: Ghi lại kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào mùa xuân năm 1789, lập nên triều đại Tây Sơn Phản ánh mặt thảm hại bọn cướp nước bán nước I GIỚI THIỆU: 1 Tác giả: (S/70). 2 Tác phẩm: - Là quấn tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn, phản ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối kỉ XVIII đên năm đầu XIX - Đoạn trích nằm hồi thứ 14 - Thể loại : Là tiểu thuyết lịch sử, chương hồi viết chữ Hán  Chịu ảnh hưởng Tam Quốc Chí - Bố cục: phần - PTBĐ: Tự + Miêu tả + Nghị luận (9)HĐ2: Phân tích văn bản. + GV yêu cầu HS đọc lại phần + GV hỏi: Trong khoảng thời gian không dài, từ 20-10 đến 30-12 năm 1788, nhận tin cáo cấp đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ có thái độ định ? Ơng làm việc ? Điều chứng minh ơng người có phẩm chất ? * Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận - Ơng họp tướng sĩ lại - Định cầm quân - Mọi người khuyên + GV hỏi: Qua lời phủ dụ vua Quang Trung buổi duyệt binh lớn Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Ngơ Thì Nhậm trị chuyện với cống sĩ La Sơn, lại chứng tỏ nhà vua cịn có phẩm chất ? + HS đáp: Quang Trung nhà lãnh đạo, trị, qn sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa thấy rộng, biết biết người, sâu sắc tâm lí, ân uy gồm đủ + GV cho HS đọc lại phần II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1 Hình ảnh vua Quang Trung Nguyễn Huệ: + Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận - Ông họp tướng sĩ lại - Định cầm quân - Mọi người khuyên  Ông làm lễ tế trời ,lên làm vua => Chứng tỏ ơng người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quyết, xông xáo có tính tốn trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, người giúp việc - Phẩm chất ngời hành động mạnh mẽ, đốn - Có chủ đích rõ ràng, có tính tốn trớc sau tham khảo ý kiến cộng - Khi nghe tin cấp báo Nguyễn Huệ giận định thân chinh cầm quân Bắc Nhng sau nghe lời quần thần , lên ngơi Hồng đế để vị hiệu , cố kết lòng ngời  Đốc suất đại quân Bắc , tổ chức hành quân thần tốc , tuyển binh, duyệt binh , hoạch định kế hoạch đánh giặc, kế hoạch sau chiến thắng => Ngời huy qn sắc sảo, nhà Jchính trị có nh n quan nhạy bén tự tin.ã - Qua lời phủ dụ chứng tỏ: Nguyễn Huệ nhà trị, qn , ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa thấy rộng , biết biết ngời, sâu sắc tâm lí , ân uy gồm đủ => Lời phủ dụ nh lời hịch ngắn gọn ,hào hùng, kích động tâm can quân lính - DÉn chøng tµi dïng binh, tµi chØ huy cđa Quang Trung: * Cuộc hành quân thần tốc với phơng tiện thô sơ Vừa hành quân vừa tuyển binh , duyệt binh thời gian ngắn Dự định vào Thăng Long 7-1 nhng đ vã ợt trớc ngày  Hình ảnh vua Quang Tung chiến trận: Thân chinh cầm quân huy mũi tiến cơng Hình ảnh vua Quang Trung ngồi bành voi, chiến bào đỏ đã sạm đen khói súng => Lẫm liệt oai hùng  Đó thật lịch sử mà tác giả đợc chứng kiến trực tiếp, họ tơn trọng lịch sử , có ý thức dân tộc nên viết Quang Trung hay đẹp đến 2 Hình ảnh bọn cướp nước bán nước: a) Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị - tổng huy quân Thanh: - Mu cầu lợi riêng, bất tài, kiêu căng, chủ quan, tin tức không thông , mải vui chơi - Quân lính vô kỉ luật - B ỏnh bất ngờ , sợ mật , bỏ chạy Quân sĩ hoảng loạn xéo lên mà chết a) Bọn bán nớc: - Cầu cạnh Tôn Sĩ Nghị – chung số phận thảm hại -> Bỏ mạng nơi đất khách quê ngời => Giọng văn có phần ngậm ngùi, thơng cảm bề cũ (10)+ GV chốt ý nghĩa văn cho HS ghi vào + GV chốt nghệ thuật văn cho HS ghi vào + GV cho HS đọc Ghi nhớ: S/72 Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác gỉa Hoàng lê nhất thống chí tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân thanh, thảm bại quân tướng nhà số phận bi đát vua lê chiêu thống Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu ( 1789) III TỔNG KẾT: 1 Nghệ thuật: - Lựa chon trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc hoạ nhân vật lịch sử ( Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống ) với ngơn ngữ ,kể tả, chân thật, sinh động - Có dọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước 2.Nội dung: * Ghi nhớ: S/72 IV LUYỆN TẬP: (Về nhà) Hoặc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ U CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu tác giả -tác phẩm GV gọi HS đọc thích tác giả, sau bổ sung I Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1 Tác giả + Chú thích (SGK) - Ngơ Thì Chí: viết hồi đầu - Ngơ Thì Du: hồi - Ba hồi cuối: Người dịng họ Ngơ viết vào khoảng đầu triều Nguyễn HS đọc thích SGK 2 Tác phẩm Chí thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử. Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Hoạt động Đọc, tìm hiểu chung GV cho HS đọc văn 3 HS đọc GV nhận xét II Đọc, tìm hiểu chung văn 1 Đọc văn 2 Bố cục: phần: GV: Văn chia làm phần? Nội dung phần? HS thảo luận, trả lời Phần (Từ đầu đến "25 tháng chạp năm Mậu Thân"): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp giặc Phần (tiếp đến "kéo vào thành": Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung Phần (còn lại): Sự thất bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống GV yêu cầu HS tóm tắt, trình bày, nhận xét, bổ sung 3 Tóm tắt đoạn trích Hoạt động Đọc - hiểu văn III Đọc - hiểu văn bản 1 Hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi - Có ý kiến cho rằng: Quang Trung Nguyễn Huệ người hành động mạnh mẽ, đốn Em tìm chi tiết để làm rõ HS thảo luận, trả lời theo nhóm HS: Cử đại diện trình bày a) Con người có hành động mạnh mẽ, đốn + Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long, không nao núng định thân chinh cầm quân + Trong vòng tháng (24/11 - 30/chạp) làm nhiều việc - Tế cáo trời đất (11)- Gặp gỡ người cống sĩ huyện La Sơn - Tuyển quân lính mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc Kế hoạch đối phó quân Thanh sau chiến thắng (Tiết 2) GV Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS trao đổi : Trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén Nguyễn Huệ thể hiện qua chi tiết nào? HS trình bày ý kiến cá nhân b Quang Trung Nguyễn Huệ có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén + Sáng suốt việc phân tích tình hình thời - Lên ngơi vua để vị - Kén lính, mở duyệt binh - Phủ dụ quân lính Lời phủ dụ khẳng định chủ quền dân tộc ta hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời giặc, nêu bật dã tâm giặc Nêu truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, kêu gọi quân lính, kỷ luật - Lời phủ dụ hịch ngắn gọn, ý tứ phong phú, sâu xa có tác đơng kích thích lịng u nước truyền thống quật cường dân tộc + Sáng suốt việc xét đoán dùng người: Cách xử trí với tướng sĩ Tam Điệp, ơng hiểu sở trường tướng sĩ, khen chê lúc người việc HS đọc đoạn: "Lần ta có sợ chúng" GV: Phân tích đoạn văn em vừa dọc để thấy ý chí tầm nhìn xa trơng rộng Nguyễn Huệ HS thảo luận, trả lời c) Ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng - Mới khởi binh khẳng định "Phương lược tính sẵn… mười ngày đuổi người Thanh" - Tính kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh nước "lớn gấp 10 lần mình" để dẹp binh đao ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng GV Một nét đẹp hình tượng Quang Trung tài dùng binh thần Em tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung HS thảo luận, trả lời d) Tài dụng binh thần + Cuộc hành quân thần tốc - 25 tháng chạp xuất quân Huế - 29 tới Nghệ An (350 km qua núi đèo) Tuyển quân tổ chức đội ngũ, duyệt binh ngày - Hôm sau: Tam Điệp (150km) - Đêm 30/ tháng chạp lên đường Thăng Long - Rất GV (bổ sung): Có sách cịn nói: Quang Trung sử dụng biện pháp cáng, võng, hai người khiêng người nằm nghỉ, phiên suốt ngày đêm Từ Tam Điệp trở (150km) vừa hành quân vừa đánh giặc Ngày tết vào Thăng Long (vượt kế hoạch hai ngày) Hành quân liên tục cờ nào, đội chỉnh tề (tài cầm quân) GV cho HS đọc phần lại GV: Hình ảnh Quang Trung miêu tả ? HS thảo luận, trả lời e) Hình ảnh lẫm liệt chiến trận + Thân chinh cầm quân + Là tổng huy chiến dịch thực Hoạch định, phương lược tiến đánh, tổ chức quân từ thống lĩnh mũi quân tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn + Dưới lãnh đạo tài tình vị tổng huy đánh trận thật đẹp - Bắt sống quân thám Phú Xuyên để giữ bí mật, tạo bất ngờ - Vây kín làng Hà Hội quân lính vây quanh ran làm cho lính đồn sợ hãi xin hàng - Công phá đồn Ngọc Hồi lấy ván ghép… (12)+ Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt GV Em có nhận xét đoạn văn miêu tả vị anh hùng dân tộc trong chiến trận. Đoạn văn trần thuật ghi lại kiện lịch sử, diễn biễn gấp gáp khẩn trương qua mốc thời gian, miêu tả cụ thể hành động, lời nói nhân vật chính, trận đánh đối lập hai đội quân HS thảo luận, trả lời GV Qua đó, hình ảnh người anh hùng khắc hoạ đậm nét tính cách cảm mạnh mẽ có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén có tài dùng binh thần Là người tổ chức dùng binh linh hồn chiến công vĩ đại GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung : Tại tác giả Ngơ Gia văn phía vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực hay người anh hùng Nguyễn Huệ ? HS trả lời theo nhóm (2 bàn nhóm), cử đại diện trình bày HS trình bày * Các tác giả tôn trọng thật lịch sử ý thức dân tộc - Dù có cảm tình với nhà Lê họ bỏ qua thực vua Lê hèn yếu "cõng rắn cắn gà nhà" Chiến công lừng lẫu Quang Trung niềm tự hào lớn lao dân tộc GV trao đổi câu hỏi (SGK) HS thảo luận, nêu ý kiến 2 Số phận kẻ xâm lược kẻ bán nước * Kẻ xâm lược - Khơng đề phịng, lo yến tiệc vui chơi - Khi quân Tây Sơn đến biết tháo chạy * Bọn vua phản dân hại nước - Kẻ đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược phải chịu chung số phận - Đây đoạn văn miêu tả chân thực tình cảnh khốn khổ vua Lê Chiêu Thống Tác giả văn gửi gắm chút cảm xúc riêngcủa người bề cũ Nhà Lê Điều thể qua giọt nước mắt thái độ săn sóc người Thổ Hào giọng văn ngậm ngùi Hoạt động Tổng kết HS đọc ghi nhớ (SGK) IV Tổng kết Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hớng dân tộc Nguyễn Huệ qua chién công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Hoạt động Luyện tập HS thực tập V Luyện tập Bài tập SGK T68 IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nắm diễn biến kiện lịch sử đoạn trích - Cảm nhận phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Học nắm nội dung(hình ảnh Quang Trung, bọn giặc, vua Lê Chiêu Thống ), thể loại tiểu thuyết chương hồi - Chuẩn bị: “Truyện Kiều Nguyễn Du” TUẦN Ngày soạn:……… TIẾT 25 Ngày dạy:………. Tiếng Việt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm tượng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: - Tạo thêm từ ngữ - Mượn từ ngữ tiếng nước (13)1 Kiến thức : - Việc tạo từ ngữ - Việc mượn từ ngữ tiếng nước 2 Kĩ năng : - Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp 3.Thái độ : Có ý trân trọng phát huy giàu có Tiếng Việt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) 2 Kiểm tra: Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ “Tay” trường hợp sau, chuyển nghĩa theo phương thức nào? Một tay (1)gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Anh em thể tay (2)chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần 3 Bài mới: Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phat triển Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt Ngoài Tiếng Việt cịn mượn thêm ngơn ngữ nước ngồi để làm phong phú thêm cho Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu Việc tạo từ ngữ mới: + GV yêu cầu HS đọc VD1: S/72 Cho từ: Điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu,tri thức, đặc khu, Trí tuệ. Hỏi: Trong thời gian gần đây, từ ngữ được hình thành dựa sở từ trên, giải thích nghĩa từ hình thành ? + HS: Tìm từ ngữ  Giải thích nghĩa: - Điện thoại di động : Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thơng phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngồi với sách ưu đãi - Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại, pháp luật bảo hộ + GV yêu cầu HS đọc VD2: S/73 Tìm từ ngữ có cấu tạo theo mơ hình: x + tặc + HS: - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. - Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại - Gian tặc: kẻ gian manh, trộm cắp (bất lương). - Gia tặc: kẻ cắp nhà (rất khó phịng bị). - Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc. + GV định 1HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ (S/73) HĐ2: Tìm hiểu Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: I TẠO TỪ NGỮ MỚI: VD1: S/72 - Điện thoại di động : Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thơng phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ nước ngồi với sách ưu đãi - Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, pháp luật bảo hộ VD2: S/73 - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. - Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại - Gian tặc: kẻ gian manh, trộm cắp (bất lương). - Gia tặc: kẻ cắp nhà (rất khó phịng bị). - Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc. * Ghi nhớ: S/73 Trên sở từ ngữ có sẵn, người ta ghép tiếng có quan hệ với nghĩa để tạo từ ngữ làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt (14)+ GV yêu cầu HS đọc VD1: S/73 Tìm từ Hán Việt: a Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh , Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập d×u tài tử giai nhân , Ngựa xe nước , áo quần nêm. (Nguyễn Du , Truyện Kiều) b Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc,tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sơng có linh,xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng,vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá,lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm,trên xin làm cơm cho diều quạ,và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Nguyễn Dữ , Chuyện người gái Nam Xương) + HS: a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh,hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân, b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc + GV yêu cầu HS đọc VD2: S/73 Tiếng Việt dùng từ ngữ để khái niệm sau: a) Bệnh khả miễn dịch dẫn đến tử vong b) Nghiên cứu cách có hệ thống để tiêu thụ hàng hóa, (chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng) Và cho biết từ ngữ có nguồn gốc từ đâu ? + HS: a) AIDS (ết) b) ma-két-ting (marketing)  Là từ mượn tiếng nước => Tiếng Anh + GV gọi 1HS đọc to phần Ghi nhớ: S/74 HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/74) Tìm mơ hình có khả tạo từ ngữ kiểu : x + tặc ? + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/74) Tìm từ ngữ dùng phổ biến gần giải thích nghĩa từ đó? + GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/74) Dựa vào kiến thức học lớp (bài Từ mượn, NV6, tập 1, tr.24) lớp (bài Từ Hán Việt, NV7, tập một, tr.69 81), rõ từ sau đây, từ a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh,hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân, b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc VD2: S/73 a) AIDS (ết) b) ma-két-ting (marketing)  Là từ mượn tiếng nước => Tiếng Anh * Ghi nhớ: S/74 Mượn từ ngữ tiếng nước cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng Tiếng Việt từ mượn tiếng Hán III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: S/74 VD: x + trường: chiến trường , công trường… x + hố: Ơ-xi hố , lão hố… Bài tập 2: S/74 - Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo có trong việc thực thao tác LĐ kĩ thuật định - Cơm bụi: Cơm giá rẻ - Đường cao tốc: Đường xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt dành cho xe giới chạy với tốc độ cao - Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại có uy tín. - Đa dạng sinh học: Phong phú, đa dạng nguồn gen, giống loài sinh vật tự nhiên Bài tập 3: S/74 * Từ mượn tiếng Hán: Mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ (15)mượn Tiếng Hán, từ mượn ngơn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phịng, biên phịng, tơ, tham ơ, tơ thuế, ra-đi-ơ, ơ-xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nơ, ca sĩ, nô lệ + GV yêu cầu HS đọc BT4 (S/74) Nêu vắn tắt cách phát triển từ vựng thảo luận vấn đề: Từ vựng ngôn ngữ thay đổi khơng ? + GV đưa ví dụ cụ thể Chẳng hạn đời sống người Việt Nam xuất loại phương tiện lại có hai bánh, chạy động tiếng Việt phải có từ ngữ biểu thị như: xe gắn máy. Bài tập 4: S/74 Những cách phát triển từ vựng: phát triển nghĩa từ ngữ phát triển số lượng từ ngữ Sự phát triển số lượng từ ngữ diễn hai cách: tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước * Cần khẳng định từ vựng ngôn ngữ thay đổi Thế giới tự nhiên xã hội xung quanh luôn vận động phát triển Nhận thức giới người vận động phát triển theo Nếu từ vựng ngôn ngữ không thay đổi ngơn ngữ khơng thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người ngữ IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học bài, hoàn thành tập vào vở, làm tập - Tìm từ gốc Âu, 10 từ Hán.Việt’’ - Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt - Chuẩn bị bài: “Chuyện cũ phủ chuá Trịnh” ĐỌC THÊM Tiếng ta phải có đổi mới, điều tất yếu, đời sống tư tưởng tình cảm ngày nay, lĩnh vực khoa học kĩ thuật có nhiều Tiếng ta phải phát triển Tất vấn đề phải đảm bảo phát triển diễn cách vững sở vống cũ tiếng ta làm cho tiếng ta ngày thêm giàu, giữ phong cách, sắc, tinh hoa Như tức giữ gìn sáng tiếng ta HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngơ Gia Văn Phái I Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1 Tác giả Ngô gia văn phái nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) - dòng họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương nước ta * Ngơ Thì Chí (1753-1788) - Con Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm tới chức Thiên Thư bình chướng tỉnh sự, thay anh Ngơ Thì Nhậm chăm sóc gia đình khơng thích làm quan - Văn chương ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc - Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786 * Ngơ Thì Du (1772-1840) - Cháu gọi Ngơ Thì Sĩ bác ruột - Học giỏi, không dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, lâu lui quê làm ruộng, sáng tác văn chương - Là người viết tiếp hồi cuối Hoàng Lê thống chí (trong có hồi 14) - Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực - Là tiểu thuyết lịch sử - viết chữ Hán theo lối chương hồi - Gồm 17 hồi 2 Chú thích (SGK) 3 Tác phẩm - Tác phẩm tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh (16)- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) 4.Bố cục Hồi 14 chia làm ba phần: - Phần (từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”): Được tin quan Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương lên ngơi hồng đế cầm quân dẹp giặc - Phần hai (từ “Vua Quang Trung tự đốc suất đại binh” đến “rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung - Phần ba (cịn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại bọn xâm lăng lũ vua quan bán nước II Đọc - hiểu văn bản 1 Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Tiếp tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm” - Họp tướng sỹ - định thân chinh cầm quân ngay; lên vua để danh vị (dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-12 - Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân kỳ thi Hương) La Sơn - Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy người), vạn quân tinh nhuệ a) Nguyễn Huệ người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược - Khẳng định chủ quyền dân tộc - Nêu bật nghĩa ta - phi nghĩa địch dã tâm xâm lược chúng - truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, kỷ luật nghiêm, thống ý chí để lập cơng lớn Lời dụ lính lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý) - Kích thích lịng u nước, truyền thống quật cường dân tộc, thu phục qn lính khiến họ lịng đồng tâm hiệp lực, khơng dám ăn hai lịng c) Nguyễn Huệ người sáng suốt, mưu lược việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ - Theo binh pháp “Quân thua chém tướng” - Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người, việc - Sáng suốt mưu lược việc xét đoán dùng người - Tư oai phong lẫm liệt - Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 số ngày) - Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch ta, xuất quỷ nhập thần - Tầm nhìn xa trơng rộng - niềm tin tuyệt đối chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi d) Là bậc kỳ tài việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía ran, quân địch “rụng rời sợ hãi”, xin hàng, không cần phải đánh Trận Ngọc Hồi, cho quân lính lấy ván ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, giáp cà “quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng chốc thu thành Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người anh hùng dân tộc lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức - Khi miêu tả trận đánh Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc lòng yêu nước, tác giả viết với phấn chấn, trang viết chan thực có màu sắc sử thi 2 Hình ảnh bọn xâm lược lũ tay sai bán nước. a) Sự thảm bại qn tướng nhà Thanh: - Khơng đề phịng, không tin cấp báo - Ngày mồng 4, quân giặc tin Quang Trung vào đến Thăng Long: + Tôn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quân sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn b) Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân: (17)- Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua “nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” III Tổng kết 1.Về nội dung: Với cảm quan lịch sử lòng tự hào dân tộc, tác giả tái cách chân thực, sinh động hình ảnh Nguyễn Huệ hình ảnh thảm bại quân xâm lược bọn vua quan bán nước 2 Về nghệ thuật - Khắc hoạ cách rõ nét hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ giàu chất sử thi

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan