1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 1. Cổng trường mở ra

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 49,73 KB

Nội dung

- Năng lực chuyên biệt : Cảm nhận về một tác phẩm văn học, tiếp nhận văn bản, đọc hiểu văn bản- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ?. - Phâ[r]

(1)

Tuần tiết văn BảN :CổNG TR¦êNG Më RA

Lí Lan Ngày soạn:26/08/2018 Ngày dạy:27/08/2018 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đùnh ,ý nghĩa lớn lai nhà trường đời người, đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng

- Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn 2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ

- Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường

- Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm

3 Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người 4.Xác định nội dung trọng tâm :

- Tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường

- Những tình cảm cao quý ,ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : Giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản thân (Thực chất KNS), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực chuyên biệt : Cảm nhận tác phẩm văn học, tiếp nhận văn bản, đọc hiểu văn bản- Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ

- Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường

II :CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,tranh ảnh

2.Học sinh: soạn bài,làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức :

2 Bài cũ : Kiểm tra sách vở việc soạn hs.

Bài mới: Tất , trải qua buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học Còn vương vấn nhớ bồi hồi , xao xuyến … lo lắng sợ hãi.Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngào , tâm trạng mẹ ntn cổng trường mở đón đứa u q mẹ Tiết học hơm làm rõ điều đó.

.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu chung

( Năng lực : Hiểu tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm, … )

? Văn thuộc loại văn ? ( Nhật dụng) ? Giống văn học ở lớp 6? ? Nhắc lại khái niêm văn nhật dụng? HS: Nhắc lại khái niệm

HS : Lần lượt trả lời câu hỏi

*HOẠT ĐỘNG 2: HD HS đọc tìm hiểu VB ( Năng lực :Đọc hiểu VB,các chi tiết nội dung , nghệ thuật, ý nghĩa , … )

GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, ý đọc diễn cảm GV: Đọc sau mời lần luợt khoảng HS đọc ? Em xác định vài từ khó?

I TÌM HIỂUCHUNG

1.Thể loại :Cổng trường mở là kí thuộc kiểu văn nhật dụng

2 Tóm tắt:

II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 1 Đọc- tìm hiểu từ khó: a Bố cục :Chia làm phần

- Phần1: Từ đầu->" Ngày đầu năm học." Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai giảng

- Phần 2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ liên tửơng cuả mẹ

2 Tìm hiểu chi tiết văn bản:

(2)

? VB chia bố cục làm phần? Nội dung phần?

GV :Yêu cầu hs đọc lại đoạn

? Theo dõi vb , em cho biết : người mẹ nghĩ đến thời điểm ?

? Thời điểm gợi cảm xúc tình cảm hai mẹ , tìm từ ngữ vb thể điều ?

Hs :Trao đổi (2’) trình bày Gv : Định hướng

? Tâm trạng mẹ có khác ? Ở tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ( Tương phản)

Hs : Phát trả lời

? Theo em người mẹ lại không ngủ ? Hs : Thảo luận 3’.Trình bày

GV gợi mở : Người mẹ khơng ngủ có phải lo lắng cho hay người mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa ? Hay lí khác ?

? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn tâm hồn người mẹ ?

Hs : Tìm , trả lời

? Từ trăn trở suy nghĩ đến mong muốn mẹ đêm trước ngày khai trường , em thấy người mẹ người ntn?

? Em nhận thấy ở nước ta , ngày khai trường có diễn ngày lễ tồn xh khơng ? ( có)

? Trong đoạn cuối vb xuất câu tục ngữ “sai li dặm” Em hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa gắn với nghiệp giáo dục ?

? Học qua vb ,có kỉ niệm sâu sắc thức dậy em ?

Hs : Bộc lộ

*Tích hợp với giáo dục: Em làm để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em?

Hs : Tự bạch

? Nét nghệ thuật độc đáo văn gì? ? Nêu ý nghĩa văn bản?

Gv : Hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ ? Thông điệp tác giả gửi đến qua văn ? HS : Đọc ghi nhớ sgk/9

Hướng dẫn HS tổng kết

- Những tình cảm dịu mẹ dành cho con:

+ Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp 1( Giúp mẹ thu dọn đồ chơi,háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ…) + Vỗ để ngủ ,xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường -Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được:

+ Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa

+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm ,không thể quên thân ngày học : + Hôm mẹ không tập trung vào việc gì cả.

+ Mẹ lên giường trằn trọc … không ngủ được. + Mẹ nhớ nôn nao , hồi hộp bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt hoảng.

 Yêu thương , tình cảm sâu nặng

con

b.Cảm nghĩ mẹ giáo dục nhà trường

- Từ câu truyện ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai

“ Đi , can đảm lên , giới là của , bước vào cánh cổng trường thế giới diệu kì mở ra”

 Khẳng định vai trò to lớn nhà

trường người tin tưởng ở nghiệp giáo duc

3 Tổng kết Ghi nhớ: sgk a Nghệ thuật

- Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ

- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm b Ý nghĩa văn bản

- Văn thể lịng ,tình cảm người mẹ ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người

4.Củng cố:(Hệ thống câu hỏi tập kiểm tra đánh giá)

Câu hỏi : Trong đêm trước ngày đến trường, người mẹ văn Cổng trường mở (Lí Lan) mong muốn điều ?

A Con không bị bỡ ngỡ, xa lạ với trường lớp B Con học sinh chăm chỉ, học giỏi C Con chuẩn bị thứ thật đầy đủ, cẩn thận

D Con có ấn tượng sâu đậm ngày đến trường Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án D

(3)

Câu hỏi : Dịng sau nêu xác nội dung văn Cổng trường mở (Lí Lan) ? A Niềm vui mẹ thấy trưởng thành, biết chuẩn bị thứ cho ngày khai trường B Nỗi niềm bâng khuâng mẹ nhớ ngày khai trường với nhiều cảm xúc

C Nỗi thao thức mẹ – mong ngày mai có ngày khai trường nhiều ấn tượng sâu đậm suy nghĩ vai trò nhà trường

D Sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mẹ cho ngày đến trường Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án C

Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

Câu hỏi : Người mẹ Cổng trường mở (Lí Lan) khơng trị chuyện trực tiếp với mà tâm sự dịng nhật kí tâm tình Cách viết có tác dụng ?

A Thể tình cảm cách tinh tế, dễ vào lịng người

B Thể cách trực tiếp, ấn tượng tình yêu mẹ dành cho C Thể cách đầy đủ, trọn vẹn tình cảm mẹ dành cho D Dễ dàng bày tỏ tình cảm, suy nghĩ sâu kín, chân thành

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án D

Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

5 Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường đầu tiên.- Đoc thêm,sưu tầm số văn ngày khai trường - Học phần ghi nhớ

- Tóm tắt nêu bố cục văn bản, nêu ý phần?

- Tâm trạng ngi mẹ có khác trước ngày khai trừơng con? - Soạn “ Mẹ tôi”

===================================================

Tuần tiếT VĂN BảN :Mẹ TÔI

(E- A- mi - xi) Ngy son:26/08/2018

Ngày dạy:27/08/2018

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô - A - mi - xi

- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư

2 Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn:

- Đọc - hiểu văn hình thức thư

- Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư người mẹ nhắc đến thư

b.Kĩ sống: - Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm của cá nhân với hạnh phúc gia đình

- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật,giá trị nội dung nghệ thuật văn

Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người 4.Xác định nội dung trọng tâm :

- Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : Giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản thân (Thực chất KNS), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực chuyên biệt : Cảm nhận tác phẩm văn học, tiếp nhận văn bản, đọc hiểu văn bản II :CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Giáo viên : giáo án, phiếu học tập,tranh ảnh

2.Học sinh: soạn bài,làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định :

2 Bài cũ: Câu Diễn biến tâm trạng người mẹ?

(4)

Đáp án biểu điểm.

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

- Những tình cảm dịu mẹ dành cho con:

+ Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp 1( Giúp mẹ thu dọn đồ chơi,háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ…)

+ Vỗ để ngủ ,xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường

-Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được:

+ Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa

+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm ,không thể quên thân ngày học :+ Hôm mẹ khơng tập trung vào việc

+ Mẹ lên giường trằn trọc … không ngủ

+ Mẹ nhớ nôn nao , hồi hộp bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt hoảng

 Yêu thương , tình cảm sâu nặng

10 đ

Câu 2

Nghệ thuật

- Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm

Ý nghĩa văn bản

- Văn thể lịng ,tình cảm người mẹ ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người

10 đ

Bài : Từ xưa đến người VN có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” Dù xh có văn minh tiến ntn hiếu thảo , thờ kính cha mẹ biểu hàng đầu hệ cháu Tuy nhiên lúc ta ý thức điều , có lúc vơ tình hay tự ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ giúp ta nhận lỗi lầm mà ta làm VB “ Mẹ tơi” mà tìm hiểu ngày hơm giúp ta thấy tình cảm bậc cha mẹ đối với

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm.

( Năng lực : Hiểu tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm, … )

? Em nêu ngắn gọn ,dầy đủ thông tin tác giả

? Văn trích từ tác phẩm ?

?" Những lòng cao " mang ý nghĩa giáo dục nào?

? Tại nội dung vb thư người bố gửi cho , nhan đề lại lây tên Mẹ ?

Hs : Bộc lộ Gv : Giảng

Gv : Cho HS tóm tắt lại văn HS : Thảo luận nhóm sau đo trình bày HS: Phát biểu

Gv: Định hướng

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản.

( Năng lực :Đọc hiểu VB,các chi tiết nội dung , nghệ thuật, ý nghĩa , … )

GV: Cùng hs đọc toàn vb ( đọc thể hết tâm tư tình cảm người cha trước lỗi lầm tôn trọng ông vợ

I.TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả:

- Ét - môn - đô - A - mi - xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a

2.Tác phẩm:

- Những lòng cao tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông

- Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, ,nhân vật trung tâm thiếu niên , truyện viết giọng văn hồn nhiên sáng

3 Thể loại : Vb nhật dụng 4 Tóm tắt

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1 Đọc tìm hiểu từ khó a Bố cục: Chia phần :

- Từ đầu đến "sẽ ngày con" : Tình yêu thương người mẹ En- ri- cô

- Tiếp theo đến "yêu thương đó": Thái độ người cha

(5)

mình)

Hs : Nêu , gv : Định hướng

? Giải nghĩa từ khó?* Lễ độ , Hối hận ? Hình ảnh người mẹ En-ri-cô lên qua chi tiết vb ?

? Em cảm nhận người mẹ vb chất biểu ở mẹ em ? người mẹ VN mà em biết ?

Hs: Tự bộc lộ

? Em nêu bố cục văn ? Nêu nội dung phần?

Gv : Gọi hs đọc đoạn

? Tìm từ ngữ thể thái độ người bố En-ri-cơ?

? Qua em thấy thái độ bố En-ri-cô ntn?

HS:Thả lời

? Theo em điều khiến En-ri-cơ xúc động đọc thư bố Trong lí nêu phần tìm hiểu vb sgk?

Hs : Lựa chọn đáp án

? Em hiểu điều qua lời khuyên nhủ bố ? ? Theo em người bố khơng nói trực tiếp mà lại viết thư ?

Hs : Thảo luận (3’) trình bày Gv : Định hướng

Gv : Tích hợp giáo dục: Qua thư người bố gửi cho En-ri – em rút học ?

Hs : Phát biểu

HS: Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” “Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.

Hướng dẫn tổng kết

a Hồn cảnh người bố viết thư

- En-ri-cơ nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà

- Để giúp suy nghĩ kĩ ,nhận sửa lỗi lầm , bố viết thư cho En-ri-cơ

b.Tình thương người mẹ dành cho En-ri-cơ.

- Dành hết tình yêu thương cho , quên

c.Thái độ người cha En- ri-cô -Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cô : + Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy.

+ Bố nén tức giận. +Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? + Thật đáng xấu hổ nhục nhã.

- Gợi lại hình ảnh lớn lao cao người mẹ làm bật vai trò người mẹ gia đình

 Vừa dứt khoát lệnh,vừa mềm mại

khuyên nhủ Mong muốn hiểu công lao , hi sinh vô bờ bến mẹ

d.Lời khuyên bố : - Yêu cầu sửa lỗi lầm

+ Không lời nói nặng với mẹ

+ Con phải xin lỗi mẹ

+ Con cầu xin mẹ

 Lời khun nhủ chân tình sâu sắc

3 Tổng kết a.Nghệ thuật :

- Sáng tạo nên hồn cảnh xảy chuyện :En-ri-cơ mắc lỗi với mẹ

- Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết lịng

-Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha

b Ý nghĩa văn :

-Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình

-Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người

4.Củng cố:(Hệ thống câu hỏi tập kiểm tra đánh giá)

Câu hỏi : Từ văn Mẹ (Ét-môn-đô A-mi-xi) em cảm nhận điều sâu sắc tình cảm người

A Con điều thiêng liêng,tốt đẹp bố mẹ nên không cãi lại,nặng lời với cha mẹ B Tình cảm cha mẹ tình cảm thiêng liêng cả, khơng chà đạp lên tình cảm C Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng bởi mẹ mang nặng đẻ đau, hi sinh chịu đau khổ D Tình cảm gia đình người điều sâu sắc, cần phải bảo vệ, giữ gìn Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án B

(6)

Câu hỏi : Văn “Mẹ tôi”được viết theo phương thức biểu đạt nào? ATự B Biểu cảm

C Nghị luận D Miêu tả

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án B

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

Câu hỏi : Trong văn “Mẹ tôi” Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em cho biết bố En-ri-côlà người nào?

A Rất yêu thương nuông chiều B Luôn thay mẹ En-ri-cô giải vấn đề C Luôn nghiêm khắc không tha thứ lỗi lầm D Yêu thương ,nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án D

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

Câu hỏi : Trong văn “Mẹ tôi” Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em cho biết mẹ En-ri-côlà người nào?

A Mẹ yêu thương nuông chiều B Mẹ nghiêm khắc với

C Mẹ yêu thương hi sinh tất D Mẹ không tha thứ lỗi lầm

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án C

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời 5 Hướng dẫn tự học : - Tóm tắt vb , Học thuộc phần ghi nhớ , làm hết tập.

-Sưu tầm ca dao, thơ nói tìnhcảm cha mẹ dành cho tình cảm cha mẹ - Soạn “ TỪ GHÉP”

=================================================

Tn tiÕT TIÕNG VIƯT : Tõ GHÐP

Ngày soạn:26/08/2018 Ngày dạy:28/08/2018

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập 2 Kĩ năng:a Kĩ chuyên môn:

- Nhận diện loại từ ghép.- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ

- Sử dụng từ : dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát

b.Kĩ sống: - Ra định : lựa chon cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp bản thân

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từghép 3 Thái độ: - Yêu mến Tiếng Việt.

4.Xác định nội dung trọng tâm :

- Nhận diện hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ

- Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghã từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : Giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản thân (Thực chất KNS), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực chuyên biệt : Phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo cách dùng từ ghép. - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép theo tình cụ thể

- Động não: suy nghĩ phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng dùng từ ghép

(7)

1.Giáo viên : giáo án, phiếu học tập

2.Học sinh: soạn bài,làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định :

Bài cũ:Kiểm tra sách vở việc soạn hs

3 Bài Ở lớp em học Cấu tạo từ phần em nắm khái niệm từ ghép(đó từ phức cấu tạo cách ghép tiếng có nghĩa với nhau).Để giúp em có kiến thức sâu rộng cấu tạo,trật tự xếp từ ghép.Chúng ta tìm hiểu học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu từ ghép đẳng lập và từ ghép phụ.

(Năng lực : Giao tiếp Tiếng Việt, từ ghép đẳng lập và từ ghép phụ )

GV: Treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc VD

? Em so sánh nghĩa từ bà với từ bà ngoại nghĩa từ vui với vui lịng?

? Từ em có nhận xét nghĩa từ ghép bà ngoại,vui lòng với nghĩa từ đơn bà,vui?

? Vậy từ ghép ngoại, lịng tiếng tiếng chính? Tiếng tiếng phụ?

? Nhận xét trật tự tiếng chính,tiếng phụ từ ghép phụ?

Hs: Thảo luận (2’) trình bày

? Thế từ ghép phụ ?Cho VD? Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời

Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu : Từ ghép đẳng lập

? Quan sát từ quần áo,trầm bổng.Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đầu khơng?Vì sao? Hs : Phát trả lời

? Thế từ ghép đẳng lập?

Gv giảng : Về mặt cấu tạo,từ ghép quần áo,trầm bổng có tiếng bình đẳng với nhau,cịn cơ chế nghĩa tiếng TGĐL đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, vật,hiện tượng gần gũi nhau.

*HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu nghĩa từ ghép (Năng lực : Giao tiếp Tiếng Việt, Nghĩa từ ghép: )

? Em có nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập so với nghĩa tiếng?

* GV lưu ý từ giấy má,viết lách,qùa cáp.Các tiếng má,lách,cáp khơng cịn rõ nghĩa nghĩa từ ghép khái quát nghĩa tiếng nên từ ghép đẳng lập

* GV khái quát lại HS đọc ghi nhớ

*HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau gọi HS lên bảng làm

Bài 2,3/15: HS thảo luận sau cho nhóm lên bảng thi làm tập nhanh

I.CÁC LOẠI TỪ GHÉP 1.Từ ghép phụ: VD: Bảng phụ

a - Bà: Người đàn bà sinh mẹ cha - Bà ngoại:Người đàn bà sinh mẹ

 Nghĩa từ Bà ngoại hẹp nghĩa từ Bà

b – Vui: Chỉ tâm trạng thoả mãn, thích thú,cũng có vật,sự việc

- Vui lịng: Tình cảm thích thú,hài lịng

 Nghĩa từ vui lòng hẹp nghĩa từ vui

* Ghi nhớ (SGK) 2 Từ ghép đẳng lập: VD: Quần áo; Trầm bổng

 Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp

* Ghi nhớ (SGK)

II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP

 Nghĩa từ ghép đẳng lập chung

hơn,khái quát so với nghĩa tiếng  Hợp nghĩa

 Nghĩa từ ghép phụ hẹp

nghĩa tiếng  Phân nghĩa

III LUYỆN TẬP

Bài 1/15: Phân loại từ ghép

- TGCP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm

- TGĐL: Suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi

(8)

Bài 4/15: Hướng dẫn HS nhà làm.

4.Củng cố: (Hệ thống câu hỏi tập kiểm tra đánh giá) Câu hỏi : Nội dung sau từ ghép ? A Từ ghép có hai loại : từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

B Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng

C Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) D Từ ghép gồm tiếng có quan hệ với mặt âm

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án D

Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời Câu hỏi :

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời Câu hỏi : Từ ghép phụ từ ghép nào?

A Từ có hai tiếng có nghĩa ghép lại với tạo thành B Từ có tiếng bình đẳng ngữ pháp

C Từ có tiếng tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng D Từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án C

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

Câu hỏi : Sắp xếp từ ghép vào bảng phân loại : xe đạp, cải bắp, cá rô, đỏ au, chạy nhảy, sách vở, tươi tốt, thúng mủng Từ ghép phụ (1Từ ghép đẳng lập (2)

Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án Từ ghép phụ (1) xe đạp, cải bắp, cá rô, đỏ au, tươi tốt Từ ghép đẳng lập (2) thúng mủng ,sách vở,chạy nhảy

- Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

5 Hướng dẫn tự học : - Học bài,làm tập- Tìm từ ghép văn : Cổng trường mở Lí Lan - Chuẩn bị Liên kết văn

=================================================

TuÇn tiÕT TLV : LI£N KÕT TRONG V¡N B¶N

Ngày soạn:26/08/2018 Ngày dạy:28/08/2018 I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Kiến thức- Khái niệm liên kết văn bản.- Yêu cầu liên kết văn bản.

Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn bản.- Viết đoạn văn văn co tính liên kết

3 Thái độ: - Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

4.Xác định nội dung trọng tâm :- Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc hiểu tạo lập văn

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : Giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản thân (Thực chất KNS), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực chuyên biệt : -Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. II :CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Giáo viên : giáo án.

Học sinh: soạn bài,làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định :

Bài cũ:Kiểm tra sách vở việc soạn hs Bài : Giới thiệu bài:

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu liên kết phương

tiện liên kết văn bản

(Năng lực:Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.) HS: Đọc VD ghi ở sgk/17 vào bảng phụ ? Theo em, đọc dịng En-ri-cơ hiểu điều bố muốn nói chưa?(chưa)

* GV giảng: Chúng ta biết lời nói khơng thể hiểu rõ câu văn diễn đạt sai ngữ pháp ? Trường hợp có phải khơng?(khơng) ? Vậy En-ri-cơ chưa thật hiểu rõ lí gì?Hãy tìm lí xác đáng lí nêu đây:

1 Vì câu văn viết cịn khó hiểu

2 Vì câu văn mục đích chưa thật rõ ràng Vì câu cịn chưa có liên kết HS :Phát biểu

* GV giảng: Chỉ có câu văn xác rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Khơng thể có văn câu, đoạn khơng nối liền

? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì?

? Liên kết có vai trị ntn? Hs : Trao đổi (2) trình bày

HS : Đọc VD ghi ở mục sgk/18 vào bảng phụ

? So sánh câu với nguyên văn viết Cổng trường mở cho biết người viết chép thiếu hay sai ở chỗ nào?

Hs : Phát

? Vậy em thấy bên có liên kết,bên khơng có liên kết?

*GV chốt: Những VD cho thấy phận văn thường phải gắn bó, nối buộc với nhờ phương tiện ngơn ngữ (từ,câu) có tính liên kết

GV: Chuyển ý

HS : Đoạn văn sgk/19

? Đoạn văn câu có từ ngữ liên kết hay khơng?.Hãy gạch từ ngữ đoạn văn?

Hs: Phát biểu

? Tóm lại: Văn cần liên kết ở mặt nào?

* GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ * HỌAT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập

(Năng lực:Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.) Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý HS làm vào vở,sau gọi đứng dậy trình bày Bài 3/19 (HS thảo luận)Điền từ thích hợp để các

I.LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN :

1.Tính liên kết văn bản: VD: Bảng phụ

 Các câu chưa nối liền với cách tự

nhiên, hợp lý

 Chưa liên kết

b Ghi nhớ mục :

- Liên kết tính chất quan trọng văn , làm cho văn trở nên có nghĩa ,dễ hiểu

2 Phương tiện liên kết: a Liên kết hình thức:

- Một ngày kia……cịn bây giờ

 Phép nghịch đối

- Giấc ngủ đến với con,gương mặt thoát con

 Phép lặp

 Cần có liên kết mặt hình thức(sử

dụng phương tiện liên kết) b Liên kết nội dung:

VD: Bài tập sgk/19

- Tôi nhớ đến mẹ tôi…………mẹ ……sáng nay…………chiều nay…

 Có liên kết mặt hình thức

chưa có liên kết mặt nội dung

 Cần có liên kết mặt nội dung

* Ghi nhớ :

II LUYỆN TẬP: Bài 1/19

(1) Một quan chức… sau: (4) “Ra….này!”.(2)Và ông……hành lang (5)nghe lời… cơ.(3)Các thầy…hs Bài 3/19

Bà ơi! …hình bóng bà…bà trồng cây,cháu chạy…Bà bảo nào…bà

(10)

câu liên kết với

4.Củng cố: (Hệ thống câu hỏi tập kiểm tra đánh giá)

Câu hỏi : Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm ? A Làm cho nội dung câu, đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với

B Phải biết nối kết câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp C Cả A B Đáp án: - Mức đầy đủ : Chọn phương án C

Mức chưa tối đa : Lựa chọn phương án khác khơng có câu trả lời

5 Hướng dẫn tự học : - Học bài,làm tập lại- Tìm hiểu phân tích tính liên kết văn học - Soạn Cuộc chia tay búp bê

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w