Tiểu luận Tín ngưỡng thờ thánh gióng

13 569 3
Tiểu luận Tín ngưỡng thờ thánh gióng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG Mở đầu 1. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thánh Gióng. 1.1. Cội nguồn từ kinh nghiệm sống, lao động sản xuất của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. 1.2. Cội nguồn tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. 2. Nội dung tín ngưỡng thờ Thánh Gióng. 2.1. Nội dung truyền thuyết. 2.2. Lễ hội Gióng. 3. Kết luận 3.1. Ý nghĩa lịch sử của tín ngưỡng thờ Thánh Gióng 3.2. Hướng bảo tồn, phát triển tín ngưỡng thờ Thánh Gióng

TÍN NGƯỠNG THỜ THÁNH GIĨNG ~*~ ĐỀ CƯƠNG Mở đầu 1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Cội nguồn từ kinh nghiệm sống, lao động sản xuất cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 1.2 Cội nguồn tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước 2.1 2.2 3.1 3.2 Nội dung tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Nội dung truyền thuyết Lễ hội Gióng Kết luận Ý nghĩa lịch sử tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Hướng bảo tồn, phát triển tín ngưỡng thờ Thánh Gióng MỞ ĐẦU Ai mồng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời! Trước tiên, khẳng định, thờ Thánh Gióng tín ngưỡng mang tính phổ quát đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Có thể nói, lứa tuổi, thành phần người Việt Nam khơng khơng biết tới truyền thuyết Thánh Gióng bà, mẹ kể lại từ thuở nhỏ Dưới hình thức từ văn học dân gian tới văn học bác học, truyền thuyết Thánh Gióng kết tinh truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam suốt trường kỳ lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước thể cách phong phú qua tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Căn vào ý nghĩa nội dung hình thức sinh động hấp dẫn tín ngưỡng, năm 2003, UNESCO cơng nhận văn hóa phi vật thể giới Trong phạm vi kiến thức sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nhóm chúng em xin trình bày nội dung chủ đề tín ngưỡng thờ Thánh Gióng phạm vi mơn học Văn hóa dân gian Việt Nam 1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Cội nguồn từ kinh nghiệm sống, lao động sản xuất cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Bất tín ngưỡng nào, khởi nguyên gắn liền với kinh nghiệm lao động, sản xuất chiến đấu tự vệ đúc rút thành truyền thống, văn hóa cộng đồng cư dân định Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng vốn loại hình tín ngưỡng người Việt cổ đường từ vùng núi cao, men theo triền sông sông lớn, sông Hồng, sông Đà, tiến xuống để chinh phục khai thác, kinh doanh vùng châu thổ phì nhiêu sơng Điều thể rõ ý nghĩa không gian thời gian lễ hội Gióng, truyền thuyết Thánh Gióng 1.1.1 Về khơng gian: Hiện nhận thấy rõ địa điểm tập trung phản ánh hình thái tín ngưỡng vùng trung du – nơi giao tiếp vùng núi đồng bằng, Tiên Du (Bắc Ninh), Sóc Sơn (Hà Nội), Đơng Anh (Hà Nội), Ba Vì (Hà Nội), v…v… Như biết, khoảng 10000 năm trước, toàn nhân loại phải đối mặt với tượng biển tiến, nhấn chìm vùng đất thấp khiến người phải chạy lên núi sống Đây lý mà nghe từ phương Tây truyền thuyết nạn đại hồng thủy, tức giận Chúa Trời giáng xuống loài người thuyền Noah tiếng Tuy nhiên, khoảng 4000 năm sau đó, nhìn chung giới xuất hiện tượng biển thoái, dẫn đến việc đồng bước hình thành Sau đồng hình thành người bắt đầu tiến xuống để khai thác, sinh sống ổn định dần, hình thành nhà nước Thế nhưng, người Việt ta lại không thuận lợi Do chịu sức ép dân số chiến tranh tộc người (Thế kỷ VI TCN, tộc người Hán bành trướng ép tộc người Việt lùi xuống phía Nam) khiến người Việt ta buộc phải rời vùng núi tiến xuống đồng điều kiện biển chưa thối hẳn, đồng chưa hình thành xong điều kiện cơng cụ cịn thơ sơ Chính vậy, để tồn cảm thức hình thành cộng đồng Việt phải cố kết cộng đồng, chung lưng đấu cật để quai đê lấn biển Khơng gian sinh sống hạn chế, chật hẹp nên nhu cầu tích lũy, khai thác kinh nghiệm sản xuất đề cao Phải theo dõi, trao truyền tri thức quy luật tự nhiên để sản xuất cho phù hợp hiệu Như biết, lịch sử tồn phát triển cộng đồng cư dân kết hợp nhuẫn nhuyễn hai hoạt động Thứ lao động sản xuất để đáp ứng nhu cầu sống khai phá thiên nhiên, chống thú mà nói hình ảnh hóa chống kẻ thù bốn chân Đây nhu cầu khởi nguyên Hoạt động thứ hai tiến hành chiến tranh tự vệ mở rộng không gian sinh sống đời sống tương đối ổn định, tức chống kẻ thù hai chân Trên ý nghĩa đó, tín ngưỡng thờ Thánh Gióng cịn chứa đựng, phản ánh truyền thống chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ buổi đầu dựng nước giữ nước Có thể ban đầu xung đột cộng đồng tồn bên cạnh nhau, với trình phát triển lịch sử, hình thái ban đầu cộng đồng quốc gia dân tộc hình thành mở rộng thêm nội hàm ý nghĩa, nâng lên thành biểu tượng để cổ vũ, nâng cao tinh thần cố kết cộng đồng, chống ngoại xâm quốc gia, dân tộc 1.1.2 Về thời gian: Trước tiên, em xin đề cập qua ý nghĩa tên gọi “Gióng” Từ “gióng” tiếng Việt chặng, đoạn, tiết Ngay từ tên gọi Việt nó, hội Gióng phản ánh quan niệm tín ngưỡng người Việt cổ vốn cư dân nông nghiệp trồng lúa nước quy luật, tiết nhịp thời sinh học “Gióng” trường hợp hiểu khoảng thời gian thuộc mùa xuân, chuẩn bị bước vào chu trình quan trọng sản xuất Hội Gióng tổ chức vào dịp cuối xuân đầu hạ, tức thời điểm bước vào mùa cối trưởng thành, đơm hoa kết trái Quan trọng với cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, thời điểm lúa cứng, bắt đầu trổ đòng cần mưa nhất: Lúa chiêm ngấp ngó đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Chính thế, người dân gửi gắm ước nguyện cầu mong cho mưa thuận gió hịa vào chi tiết ơng Đổng (đồng âm với Dông, mưa đầu mùa hạ sau nắng vỡ đầu) hái cà vườn mẹ Gióng, thể điềm tốt lành, mưa xuống mong muốn truyền thuyết Thánh Gióng Hay việc nghi thức, nội dung trình diễn lễ hội rộn ràng, kích động cộng hưởng với tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp; kích thích sinh trưởng hoa trái Nào trông, múa lân, phun nước hay múa tre vót nhọn cắm bơng biểu trưng cho khát vọng thuận trời thuận đất, sinh sôi nảy nở thời điểm quan trọng 1.2 Cội nguồn tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Hiểu cách nôm na nhất, văn hóa dân gian phơng rộng lớn, sản phẩm quần chúng nhân dân lao động, thẩm định qua kinh nghiệm thực tiễn từ nhiều người Tín ngưỡng phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa dân gian Vậy tín ngưỡng gì? Có thể nói tín ngưỡng niềm tin thiêng liêng, thành kính Từ thực sống, người dân lao động siêu nhiên hóa, thiêng liêng hóa thần thánh hóa điều lên trí tưởng tượng họ, tự tạo dựng cho niền tin thành kính, thiêng liêng Rồi lại tưởng tượng đầu đó, họ thực hóa niềm tin qua câu chuyện lưu truyền dân gian, hay gọi truyền thuyết, lễ hội với chuẩn mực, quy định cụ thể thời gian, không gian, v…v… Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng khơng phải ngoại lệ 2.1 Nội dung tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Nội dung truyền thuyết “Vào đời Hùng Vương thứ VI, Kẻ Đổng (cịn gọi làng Gióng Mốt, tên cũ làng Đổng Xuyên sau này) thuộc Vũ Ninh xưa (sau đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; từ năm 1961 sáp nhập vào huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội), có người đàn bà làm nghề trồng rau Sau đêm mưa gió, sáng sớm bà vườn cà ven sông, thấy vết chân lớn chưa có Bà đưa chân ướm thử Nhìn thấy vườn bị giẫm nát, cà cịn tươi, bà hái ăn Sau đó, bà thấy chuyển động có thai Gần đến ngày sinh, dân làng biết được, liền đuổi bà khỏi làng Cùng đường, bà phải cữ trại Nịn (xóm Ban nay) Vào ngày mùng bảy tháng giêng lịch trăng, bà sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú Nhưng ba năm mà chẳng biết nói cười, hàng ngày nằm thúng treo gióng tre, người gọi cậu Gióng Bà vơ buồn phiền lo lắng Khi đó, ngồi ngõ vang lên tiếng sứ giả rao mõ báo tin nước có ngoại xâm nhà vua cầu hiền tài giúp nước Chợt cậu bé Gióng bật tiếng nói, thưa với mẹ cho gọi sứ giả vào Bà mẹ dân làng làm theo Gặp mặt sứ giả, cậu Gióng ngồi dậy truyền bảo: Ngươi tâu với đức vua đúc cho ngựa sắt cao 18 thước, kiếm sắt dài thước, roi sắt nón sắt để Gióng dẹp giặc Nhận tin sứ giả tâu lên, vua truyền cho làm vật dụng mà Gióng yêu cầu Rồi sứ giả chuyển đến cho Gióng Lại nói chuyện cậu bé Gióng Từ sau ngày gặp sứ giả, Gióng bảo mẹ dân làng lo cơm, cà cho Gióng ăn no lớn lên đánh giặc Bà mẹ dân làng cuống cuồng chạy ngược xuôi lo cơm cà phục vụ cậu Gióng Khi ăn đến mười nong cơm, ba nong cà, lần ăn xong nong lại vươn vai lớn lên thổi Vải vóc dân làng mang đến nhiều để may quần áo mà không đủ Dân làng đành phải lấy hoa lau buộc thêm vào để che kín thân Sau bữa ăn, Gióng vươn vai đứng dậy, thân cao mười thước, hắt mười tiếng nhảy lên ngựa sắt Ngựa bị bẹp rúm Sứ giả sợ hãi cho đúc lại thành ngựa mới, có đủ nội tạng ngựa thật, chịu sức nặng Gióng Khi mang ngựa sắt đến nơi lúc có tin cấp báo giặc Ân hồnh hành cướp bóc Trâu Sơn (!) Thánh Gióng liền đội nón sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa thét lớn: Ta Thiên Tướng đây! Rồi giật cương, ngựa chồm lên, hí dài tiếng phi gió, miệng phun lửa bừng bừng, làm cháy xém cối, nhà cửa làng bên (tức làng Phù Chấn, Phù Lưu Phù Tảo mang tên làng Cháy nay) Gióng phi ngựa đến chỗ vua đóng quân nhận lệnh hướng phía giặc Ân làm tướng tiên phong, quân sĩ ào theo sau Thấy vậy, dân làng đường đội quân Gióng qua chạy theo, từ trẻ chăn trâu, người đánh cá đến người đập đất, người chài lưới ven sông,… Hai tướng Dực Minh đất Hà Lỗ đưa quân theo Gióng Xung trận tiền, giặc Ân bị đánh tơi bời, đứa bị giết, đứa sụp lạy quy hàng Đang hăng chiến đấu, roi sắt Gióng bị gãy, chàng liền quờ tay nhổ khóm tre làng đầy gai mọc gần quật vào quân giặc Giặc chết ngả rạ Hàng loạt dãy tre làng Gióng dùng vào đánh giặc Chỗ rặng tre bị nhổ gần núi Trâu Sơn sau biến thành dải đầm lớn gọi đầm Thất Gian Và mảnh tre bị gãy ném rải rác khắp chiến trường, từ vùng Quế Dương Đông Ngàn sau mọc thành loại tre đặc biệt có màu vàng óng ánh nên gọi tre đằng ngà Đánh xong trận Trâu Sơn Hà Lỗ, Gióng cho ngựa phi đến bến Bồ Đề dừng lại uống nước sông Hồng Vết chân ngựa cịn để lại hình lồi lõm phiến đá lớn làng Phú Viên Tiếp đó, Gióng lại phi ngựa vượt sông, ngược lên hồ Tây, buộc ngựa vào gốc đa bên bờ, nhảy xuống hồ tắm Nơi sau dân làng Xuân Tảo lập đền thờ cúng Ăn cơm nắm xong, ngựa đưa Gióng dạo khắp vùng Đơng Anh, Kim Anh, Hiệp Hịa Mỗi nơi ngựa Gióng qua để lại cụm ao chm mang hình vết chân ngựa Khi qua Phù Lỗ, đến chân núi Phù Mã, Thánh Gióng cởi áo giáp sắt mắc vào cành đa, thúc ngựa lên đỉnh núi Sóc, để lại nón sắt, roi sắt, nhìn non sơng đồng ruộng quanh vùng hướng Kẻ Đổng lần cuối, một ngựa bay thẳng lên trời Hơm ngày mồng chín tháng tư lịch trăng Sau thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đền thờ Gióng làng quê, phong Gióng làm Phù Đổng Thiên Vương, phong mẹ Gióng Thánh Mẫu Bảo Vương, cho làng có xóm Ban nơi Gióng sinh đặt tên làng Phù Đổng Từ trở đi, người dân quê Phù Đổng Gióng năm mở hội vào ngày Gióng bay trời, để nhớ lại chiến trận năm xưa tưởng nhớ công ơn vị Thánh làng Trong đó, người dân hàng trăm làng quanh vùng núi Sóc lại mở hội để tưởng nhớ ngày Gióng sinh ra, nhớ người anh hùng có cơng giúp dân đánh giặc ngoại xâm, cứu nước.” Tùy điều kiện lịch sử không gian sinh sống vùng miền mà xuất thân Thánh Gióng có nhiều dị khác Tuy nhiên, nhìn từ góc độ dân tộc học, cho truyền thuyết xuất sớm Qua tín hiệu văn hóa câu chuyện, truyền thuyết phản ánh rõ nét buổi đầu lịch sử, thời kỳ mà người rời bỏ miền núi tiến xuống khai thác vùng đồng châu thổ Ta liệt kê số ví dụ như: Gióng người phụ nữ làng sinh ra, khơng có cha ảnh hưởng thời kỳ công xã thị tộc mẫu hệ, người mẹ đề cao Sau truyền thuyết giới nho sĩ viết lại, ghi chép thành văn đàng hồng dân ta bị ảnh hưởng tư tưởng Nho gia khắt khe, không chấp nhận chuyejn không chồng mà chửa nên thêm thắt vào yếu tố mẹ Gióng bị dân làng đuổi khỏi làng Hình ảnh vết chân khổng lồ xuất sau mưa to hiểu ông Đổng – mưa dông đầu mùa hạ để lại Gióng người nhà trời đầu thai xuống trần Hành động áp chân người mẹ vạch nối để chuyển hóa diễn ra, trở thành kết hợp thực ảo Như nói trên, khoảng đầu mùa hạ lúa trổ địng, cần mưa Việc ơng Đổng hái cà vườn mẹ Gióng thể điềm tốt lành, mưa xuống mong muốn, hứa hẹn vụ mùa sinh sơi nảy nở Câu chuyện qua thể rõ tín ngưỡng nơng nghiệp người xưa Hình ảnh Gióng u cầu ngựa sắt, gậy sắt, roi sắt phản ánh thắng công cụ đồ sắt, lúc bước vào thời đại kim khí Tuy nhiên, bước vào nên kĩ thuật đúc sắt cịn chưa cao Một số truyền thuyết xuất chi tiết Gióng đặt tay lên ngựa, ngựa liền khuỵu xuống, triều đình phải đúc lại ngựa khác, đặc ruột, tinh xảo Khi Gióng vỗ lên ngựa, ngựa khè lửa chi tiết đan xen màu sắc ma thuật Khi Gióng đánh giặc gậy sắt bị gãy, Gióng phải nhổ tre để đánh giặc Điều thể rõ bước vào thời kì kim khí nên kĩ thuật rèn sắt thua nông nghiệp, gậy sắt thua tre làng, công cụ thô sơ thắng kĩ thuật Tuy rõ truyền thuyết sau có kể rõ người dân đánh giặc Gióng đơng, người lớn, trẻ lẫn động vật Từ lại thấy rõ cố kết cộng đồng cảm thức quan trọng nhân dân ta suốt thời kì phát triển lịch sử Gióng đánh giặc khơng phải hành động cá nhân, mà sức mạnh tổng hợp cộng đồng 2.2 Lễ hội Gióng Khi xã hội phát triển, đời sống nhân dân định cư thành làng mạc ổn định, nhu cầu tinh thần ngày xuất nhiều nâng cao Lễ hội Gióng đời đáp ứng hai nhu cầu lớn: - Di dưỡng truyền thuyết Thánh Gióng đời sống cộng đồng cư dân thông qua chuẩn tắc, nghi thức cách chặt chẽ, thời gian, không gian xác định (phần lễ) thông qua hành xử, phong tục (phần hội) - Thơng qua lễ hội góp phần đào luyện tinh thần đồn kết cố kết cộng địng tăng cường ý thưc chống ngoại xâm nhân dân Hội Gióng tổ chức hàng năm vào đầu tháng tư âm lịch Chính Hội năm năm tổ chức lần vào năm chẵn Chính Hội cổ mở từ ngày đến ngày 12 tháng tư, cịn ngày mở từ ngày đến ngày 10 tháng tư âm lịch Lễ hội Gióng chia giai đoạn: 2.2.1 Giai đoạn thứ (Mồng 1/3 đến 15/3 Âm lịch)- Hiệp thương nhân sự, cắt cử bình chọn vai diễn: Ngày mồng tháng âm lịch: trước mặt hội đồng hàng tổng, giáp hội trưởng cúng trầu lên đền Gióng (đền Thượng) nhận sổ hội lệ () chiếu theo sổ để tổ chức hội Ngày mồng tháng âm lịch: hội đồng giáp họp để phân công: Các vai diễn – Ơng Hiệu Cờ: Số lượng: - Tượng trưng người anh hùng Làng Gióng – Ông Hiệu Trống: Số lượng: - Tượng trưng tướng tả Gióng – Ơng Hiệu Chiêng: Số lượng: - Tượng trưng tướng hữu Gióng – Ông Trung Quân: Số lượng: - Tượng trưng tướng phái viên triều đình Hùng Vương – Ơng Hiệu Tiểu Cổ: Số lượng: - Tượng trưng tướng Mục đồng – Phù giá: - Phù giá nội: 120 người – quân cận vệ chủ lực Gióng - Phù giá ngoại (Làng đen) 48 người: Đội quân nhân dân Gióng – Làng áo đỏ: 90 em - Đội quân thiếu nhi Gióng – Bát tiên: người – Lính quy triều đình Hùng Vương - Phường Ải lao: 25 người - Đội quân tổng hợp Gióng - Người câu: - Người săn: - Ông Hổ: - Người cầm cờ lau: - Ông Đội: - Ông Trùm: - Chiến binh: 16 10 - Hỷ đồng: em – lính tạp dịch 11 – Cô tướng (Tướng giặc): 28 bé gái - Tượng trưng 28 đạo quân xâm lược nhà Ân 12 – Các vai diễn khác - Ông Chấp Kỳ - Số lượng: - Giữ cờ Lệnh - Ông Khai Miều - Số lượng: - Mở cờ Lệnh - Ông Khởi Chỉ - Số lượng: - Mở Miều Cờ - Gia nhân - Số lượng hàng trăm - phục vụ ông Hiêụ cô Tướng Từ mồng tháng âm lịch trở đi: hiệu cờ hiệu khác phải theo tục trai giới Riêng hiệu cờ phải riêng nhà cầu đền, ăn ngủ mình, có người phục dịch cho 2.2.2 Giai đoạn thứ hai (Từ 15/3 đến 6/4 Âm lịch) - Diễn tập hành hội Ngày rằm tháng 3: Giáp hội trưởng rước bình hương lên đền làm lễ trình diện tướng (hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng) trước bàn thờ Gióng Trước mặt quan viên hàng tổng, thủ từ kinh cẩn trao cho giáp hội trưởng cờ, trống chiêng Các hiệu nhận vật rước nhà để bắt đầu tập biểu diễn Cũng ngày theo nghi thức đó, hiệu trung quân tiểu cổ nhận vật biểu diễn trống có tay cầm hay trống Từ trở đi, người, phận phải tập luyện cho thành thạo Ngày 25/3 Âm lịch:Làm lễ lau chùi đồ thờ Đền, Miếu, Chùa Các vai diễn lĩnh y phục lễ cụ Luyện tập thôn Ngày 1/4 Âm lịch: Các ông hiệu xin châm hương diễn tập lần thứ Ngày 2/4 Âm lịch: cắt cử đội quân phù giá Ngày 5/4 Âm lịch: tổng diễn tập múa, hát, đánh trống, đánh chiêng, hành quân dàn trận trước cửa đền Thượng Ngày 6/4 Âm lịch: Diễn tập lần ông Hiệu, chấm dứt hoạt động diễn tập Bọc phong cờ lệnh 2.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 7/4 đến 10/4) - Hành hội theo kịch bản: Ngày 7/4: - 5h – 6h30: Trong tế, tập 10 - 6h30 – 7h30: Lễ dâng hương Ban tổ chức - 7h30 – 9h30: Lễ Rước Nước - 14h – 17h30: Lễ Rước Khám đường Trưa hơm ấy, có Rước khám đường Rước có ý nghĩa thăm dị đường đến trận địa Đêm đến có tục trai gái đuổi bắt bãi sông Bên trai thường đóng khố để đầu trần để khỏi bị bên gái túm khăn áo lôi Tục cổ ngày nhạt dần, dấu vết lối trai gái giễu cợt Quần chúng ngày thu hút đám diễn tuồng, chèo đêm hội Gióng đường đến trận địa Ngày 8/4: - 5h –7h: Tế Thánh - 7h – 12h: nhân dân vào lễ Thánh - 14h – 17h: Phù giá luyện tập - 15h – 17h: Duyệt cô Tướng Ngày 9/4 - Chính hội: - 5h – 7h: Tế Thánh - 7h – 12h: Nhân dân vào lễ Thánh - 11h – 11h30: Quân Thánh Gióng tập kết Đền Thượng 28 cô Tướng đồn trú Đống Đàm - Đổng Viên: Trong lúc cuối làng Đổng - viên, bãi Đống - đàm cạnh hồ sen hai đê cũ mới, 28 tướng nữ giặc trực sẵn 28 kiệu, tướng có gái đứng cạnh cầm lọng che xung quanh quân gia gồm người nhà gơ gái đóng vai tướng ấy, phần lớn nữ - 12h: Ngoại Đàn - 12h30: Rước trận Đống Đàm - đội quân thám báo chạy đền đưa tin có giặc vây đóng Đống - đàm (tức Vũ - ninh truyện).Thế tiếng trống, chiêng lên ba hồi liền Tất tướng quân chỉnh đốn hàng ngũ, vũ khí nhạc cụ cầm sẵn để chờ lệnh xuất trận Chiến trường đơn giản hai bờ đê có hồ sen Quân địch làm chủ hồ Gần hồ có cồn đất nhỏ, trải ba chiếu, chiếu có bát úp lên tờ giấy trắng Chiếu tượng trưng đồng bằng, bát tượng trưng núi non, giấy trắng tượng trưng mây Gần có bệ đất phẳng đặt bàn thờ Gióng 11 - 15h: Ơng Gióng khao cỗ yến sân Đền Thượng Các cô Tướng đồn trú Soi Bia - 16h: Rước trận Soi Bia - 18h: Ngoại đàn - 18h30: Các vai diễn lễ Thánh trả lễ cụ - 19h – 21h: Các ông Hiệu khao thưởng gia Trong khơng khí tưng bừng phấn khởi ba quân nhân dân trong, đền, hiệu Cờ lệnh trống chiêng lấy kiếm tước giặc múa đầu giặc vòng, đoạn dùng đầu kiếm hất mũ phanh thây giặc Vụ thừa tế hứng mũ áo giặc lên mâm bưng vào nội cung dâng thần Sau lễ thủ cấp người khỏi đền phường ải - lao lại múa hát, kèn nhị trống bát âm lại réo rắt tưng bừng Tiệc khao quân tiếp tục trời vừa tối… Hàng tổng lại hướng vào trò vui, tiết mục văn nghệ khác đêm Ngày 10/4: hàng tổng lại Rước vãn để duyệt quân kiểm tra lại khí giới Lễ tạ ơn Gióng tổ chức với hội mừng thắng lợi khao qn Các tướng giặc cịn lại phóng thích, mang vật phẩm dâng lên bàn thờ Gióng quân ta cho dự tiệc - 5h - 7h: Tế Thánh - 8h – 9h: - Ban cỗ yến cô Tướng - Trao tặng kỷ niệm chương Hội Gióng - Các ơng Hiệu, Tướng gia đình lễ tạ Đức Thánh Gióng - Bế mạc lễ hội Kết luận 8.1 Ý nghĩa lịch sử tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng học lịch sử sinh động, giúp nâng cao tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm Lễ hội thờ Thánh Gióng thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cộng đồng cư dân vùng Thông qua hoạt động tín ngưỡng thờ Thánh Gióng, hệ ngày hiểu cội nguồn lịch sử cha ơng ta từ xa xưa Nó khơng đơn kháng chiến chống giặc ngoại xâm, mà qua tình 12 tiết truyền thuyết, hoạt động lễ hội, thấy đời sống sinh hoạt, tâm tư nguyện vọng ý chí chiến đấu tổ tiên Làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu tâm linh người bị thừa mứa hình thức văn hóa, văn nghệ đại => Như thay đổi vị ăn tinh thần Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng kết nối khứ đại, tạo thành mạch liền văn hóa dân tộc, tạo thành truyền thống phát triển nội dân tộc Việt nam Hướng bảo tồn, phát triển tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Truyền thống ôm lấy lịch sử mà phải làm 8.2 lịch sử Nhưng yếu tố đại mẻ phải cộng đồng chấp nhận (ví dụ phần âm khơng có kéo nhị, kéo đàn góc đình mà phát triển kết hợp với hệ thống âm thanh, ánh sáng đại v.v ) Ngoài ra, dựa vào phương tiện thơng tin đại chúng để đưa tín ngưỡng thờ Thánh Gióng gần gũi với người, đặc biệt hệ trẻ Yếu tố đại có tác dụng làm trọn vai trị phát huy sức mạnh lan tỏa, tuyên truyền giá trị gốc, cốt lõi, truyền thống mà tín ngưỡng Thánh Gióng Với riêng Thánh Gióng, giá trị nguyên sơ tập trung vào kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, lấy làm gốc Nhưng trở thành giá trị phụ hơn, làm nhẹ đi, giá trị đoàn kết chống ngoại xâm gốc, cốt lõi Chỉ có hiểu rõ ý nghĩa giá trị cốt lõi này, tác động nhằm phát triển tín ngưỡng Thánh Gióng thực phát huy hiệu quả, giúp bảo tồn phát huy vẻ đẹp Việt giới công nhận 13 ... kỷ niệm chương Hội Gióng - Các ơng Hiệu, Tướng gia đình lễ tạ Đức Thánh Gióng - Bế mạc lễ hội Kết luận 8.1 Ý nghĩa lịch sử tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng học lịch sử sinh... thể thời gian, khơng gian, v…v… Tín ngưỡng thờ Thánh Gióng khơng phải ngoại lệ 2.1 Nội dung tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Nội dung truyền thuyết “Vào đời Hùng Vương thứ VI, Kẻ Đổng (cịn gọi làng Gióng. .. nhóm chúng em xin trình bày nội dung chủ đề tín ngưỡng thờ Thánh Gióng phạm vi mơn học Văn hóa dân gian Việt Nam 1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thánh Gióng Cội nguồn từ kinh nghiệm sống, lao động

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:46

Tài liệu liên quan