Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,68 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHẠCHTOÁNKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTRONGDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM 1.1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của quá trình tiêuthụtrongsảnxuấtkinhdoanhTiêuthụsảnphẩm có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sảnxuất vật chất, tiêuthụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn sảnxuấtkinh doanh. Trongtiêu dùng, quá trình tiêuthụ cung cấp hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, chức năng của doanhnghiệpsảnxuất là sảnxuất hành hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, bao gồm các khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ. Vì vậy các doanhnghiệp không những có nhiệm vụ sảnxuất ra thànhphẩm mà còn phải tổ chức tiêuthụ được sảnphẩm trên thị trường mới thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Trongquá trình lưu chuyển vốn, tiêuthụ là khâu giữ vị trí quan trong trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp, các khâu cung ứng vàsảnxuấtsảnphẩm đều phụ thuộc vào việc sảnphẩm có thể tiêuthụ được hay không. Vì vậy có thể nói tiêuthụ là cơ sở để bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Đối với bản thân doanhnghiệpsản xuất, có bán được thànhphẩm thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí, hình thànhkếtquảkinh doanh. Thực hiện tốt khâu tiêu thụ, hoàn thànhkế hoạch bán hàng thì doanhnghiệp mới thu hồi vốn, có điều kiện quay vòng vốn, tiếp tục sảnxuấtkinh doanh. Ngược lại nếu sảnphẩm không tiêuthụ được sẽ dẫn tới ứ đọng, ế thừa sản phẩm, vốn kinhdoanh không thu hồi được, thu nhập không đủ bù đắp chi phí, Doanhnghiệp bị làm ăn thua lỗ. Đối với người tiêu dùng, trongquá trình tiêuthụ sẽ cung cấp hàng hoá cần thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Thông quatiêu thụ, thì tính hữu ích của sảnphẩm mới được thực hiện, phản ánh sự phù hợp của sảnphẩm với người tiêu dùng. Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiêuthụ là điều kiện để tiến hành tái sảnxuất xã hội. Quá trình tái sảnxuất xã hội bao gồm các khâu: sản xuất-phân phối- trao đổi-tiêu dùng, giữa các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong các khâu đó thì quá trình tái sảnxuất sẽ không thực hiện được. Trong đó tiêuthụ ( trao đổi ) là cầu nối giữa các nhà sảnxuất với người tiêu dùng, phản ánh cung và cầu gặp nhau về hàng hoá, qua đó định hướng vềsản xuất. Thông qua thị trường tiêuthụ góp phần điều hoà giữa quá trình sảnxuấtvàtiêu dùng; giữa hàng hoá và tiền tệ; giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán… Đồng thời là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng nghành, từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy, tiêuthụsảnphẩm là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động của mỗi doanhnghiệpsản xuất. Trong cơ chế thị trường thì bán hàng là một nghệ thuật, lượng sảnphẩmtiêuthụ là nhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, thể hiện sức mạn cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường, là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý, hiệu quảan xuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Doanhthutiêuthụ là một chỉ tiêu tổng hợp để phân tích đánh giá các chỉ tiêukinh tế tài chính của doanhnghiệp như cơ cấu tiêu thụ, mức tiêu thụ, số vòng quay của vốn… Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ chức của các khâu cung ứng sảnxuất cũng như công tác dự trữ bảo quản thành phẩm. Qua phân tích trên ta thấy được tiêuthụthànhphẩm cùng với việc xácđịnhkếtquảtiêuthụ có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sử dụng nguồn lực và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế nói chungvà đối với doanhnghiệp nói riêng. Hiệu quảkinhdoanh của doanhnghiệp được đánh giá thông qua khối lượng hàng hoá được thị trường chấp nhận và lợi nhuận mà doanhnghiệpthu được. 1.1.2. Khái niệm vềthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm a. Khái niệm vềthànhphẩm : Nói đến sảnphẩm là nói đến kếtquả của quá trình sảnxuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định. Trongphạm vi một doanhnghiệp quy trình công nghệ sảnxuất các loại sảnphẩm khác nhau thì các sảnphẩmsảnxuất ra cũng khác nhau, đặc biệt là về chất lượng. Trongdoanhnghiệp công nghiệpsảnxuấtsảnphẩm hàng hoá bao gồm thành phẩm, bán thànhphẩmvà lao vụ có tính chất công nghiệptrong đó có thànhphẩm là chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn. Thànhphẩm là những sảnphẩm đã được gia công chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quá trình sảnxuấtvà nó đã được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như chất lượng quy định. Do vậy thànhphẩm chỉ được gọi là thànhphẩm khi nó có đầy đủ các yếu tố sau: - Đã được chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất; - Đã được kiểm tra đũng kỹ thuật, được xácđịnh phù hợp với tiêu chuẩn quy định; - Đảm bảo đúng mục đích sử dụng. Giữa sảnphẩmvàthànhphẩm có giới hạn khác nhau, sảnphẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm. Vì sảnphẩm là kếtquả của quá trình sảnxuất còn thànhphẩm là kếtquả của quá trình sảnxuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất địnhtrongphạm vi toàndoanh nghiệp, cho nên sảnphẩm bao gồm cả thànhphẩmvà bán thành phẩm. Trongphạm vi một doanhnghiệp thì bán thànhphẩm còn phải tiếp tục chế tạo đến hoàn chỉnh, nhưng trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân, bán thànhphẩm của doanhnghiệp có thể bán ra ngoài cho các đơn vị khác sử dụng. Điều đó có nghĩa thànhphẩmvà bán thànhphẩm chỉ là khái niệm được xét trong từng doanhnghiệp cụ thể, Do vậy việc xácđịnh đúng đắn thànhphẩmtrong từng doanhnghiệp là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa, bởi vì thànhphẩm phản ánh toàn bộ hoạt động sảnxuấtkinhdoanh cho từng doanhnghiệpvề quy mô trình độ tổ chức về quản lýsản xuất. Thànhphẩm của doanhnghiệp được biểu hiện trên hai mặt hiện vật và giá trị: - Hiện vật được biểu hiện cụ thể bằng khối lượng hay phẩm cấp. Trong đó số lượng của thànhphẩm được xácđịnh bằng các đơn vị đo lường như khối lượng, lít, mét… Còn chất lượng của thànhphẩm được xácđịnh bằng tỷ lệ tốt, xấu, phẩm cấp (loại 1, loại 2… - Giá trị chính là giá thành của thànhphẩmsảnxuất nhập kho hay giá vốn của thànhphẩm đem bán. Việc quản lýthànhphẩmtrongdoanhnghiệpsảnxuất gắn liền với việc quản lý sự tồn tại của từng loại sảnphẩmtrongquá trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị. Mặt khác, thànhphẩm là kếtquả lao động sáng tạo của toàn bộ cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp, vì vậy cần đảm bảo an toàn đến tối đa, tránh mọi sự rủi ro ảnh hưởng tới tài sản, tiền vốn vàthu nhập của doanh nghiệp. b. TiêuthụthànhphẩmTiêuthụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, là quá trình doanhnghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền và hình thái kếtquảtiêu thụ, là kếtquả cuối cùng của hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Quá trình trao đổi có thể chia ra thành hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Doanhnghiệpsảnxuấtsảnphẩm cho khách hàng, giai đoạn này bên bán căn cứ và hợp đồng kinh tế đã ký kết để giao hàng cho người mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá nhưng chưa phản ánh được kếtquảquá trình tiêuthụ vì chưa có cơ sở đảm bảo quá trình tiêuthụ đã hoàn tất. -Giai đoạn 2: Khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanhtoán tiền hàng. Đây là giai đoạn hoàn tất của quá trình tiêu thụ, là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu vềsản phẩm, dịch vụ … Doanhthu bán hàng được xácđịnhvàdoanhnghiệp có thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành nên kếtquảtiêu thụ. Xét về mặt hành vi, qúa trình tiêuthụ phải có sự thoả mãn trao đổi giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua và chấp nhận thanh toán. Xét về mặt bản chất kinh tế, bán hàng là quá trình có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá. Sau khi bán hàng người bán thu được tiền nhưng mất quyền sở hữu còn người mua mất tiền để có được quyền sở hữu hàng hoá. Trongquá trình tiêuthụdoanhnghiệpxuấtthànhphẩm giao cho khách hàng và nhận lại một khoản tiền tương ứng với giá bán của số hàng đó gọi là doanhthu bán hàng. Với chức năng trên, có thể thấy tiêuthụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanhnghiệpsản xuất. 1.1.3. Các phương thức tiêuthụ Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động tiêuthụsảnphẩm các doanhnghiệp có thể sử dụng nhiều phương thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sảnxuấtkinh doanh, mặt hàng tiêuthụ của mình. Công tác tiêuthụphẩmtrongdoanhnghiệpsảnxuất có thể tiến hành theo các phương thức sau: a. Phương thức tiêuthụ trực tiếp: Theo phương thức này, doanhnghiệp bán trực tiếp cho người mua, do bên mua trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanhnghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanhnghiệp đã quy định. Thời điểm bán hàng là thời điểm người mua đã ký nhận hàng, còn thời điểm thanhtoán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi của hợp đồng. b. Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phương thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng. Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào người mua chấp nhận ( một phần hay toàn bộ ) mới được coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu vềtoàn bộ số hàng này. c. Phương thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và người mua thường phải chịu một phần lãi xuất trên số trả chậm . Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho người mua khi họ thanhtoán hết tiền, nhưng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao cho người mua thì được coi là tiêu thụ. Số lãi phải thu của bên mua được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính, còn doanhthu bán hàng vẫn tính theo giá bình thường. d.Phương thức bán hàng đại lý: Là phương thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán vàthanhtoánthù lao bán hàng dưới hành thức hoa hồng đại lý. Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng được hưởng vào doanhthutiêu thụ. Hoa hồng đại lý có thể được tính trên tổng giá thanhtoán hay giá bán ( không có VAT ) của lượng hàng tiêu thụ. Khi bên mua thông báo đã bán được số hàng đó thì tại thời điểm đó kếtoánxácđịnh là thời điểm bán hàng. e. Phương thức tiêuthụ nội bộ: Là việc mua hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị phụ thuộc hay giữa các đơn vị thực thuộc với nhau hay trong cùng một tập đoàn, tổng công ty, liên hiệp… Ngoài ra tiêuthụ nội bộ còn bao gồm giá trị sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ xuất trả lương, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sảnxuấtkinh doanh. 1.1.4 Các biện pháp đẩy mạnh tiêuthụsảnphẩm Muốn tăng doanhthutiêu thụ, doanhnghiệp có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện về vốn, nhân lực và các điều kiện khác về cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp. Trước hết để, tăng doanh số bán buôn của doanhnghiệp phải tăng cường và phát triển các quan hệ thương mại, xúc tiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tranh thủ khai thác triệt để thị trường tiêuthụ mà doanhnghiệp đang chiếm lĩnh. Cùng với việc nâng cao chất lượng sảnphẩm của doanhnghiệp cũng cần hoàn thiện mạng lưới tiêuthụsản phẩm. Bên cạnh đó doanhnghiệp có thể áp dụng nhiều thủ pháp thu hút khách hàng như quảng caó, chào hàng, áp dụng nhiều phương thức thanhtoán tạo điều kiện cho khách hàng thanhtoán thuận lợi. Ngoài ra, việc giữ uy tín là một vấn đề quan trọng. Để củng cố uy tín, doanhnghiệp cần có các hợp đồng, thủ tục đơn giản, nhanh gọn, đảm bảo giao hàng đúng lúc về số lượng, chất lượng và thời gian. Trên thực tế, đối với các doanhnghiệpsảnxuấtdoanh số bán buôn là chủ yếu nhưng việc phát triển mạng lưới bán lẻ, các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm cũng rất cần thiết vì khi bán lẻ, doanhnghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, có điều kiện tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng từ đó có biện pháp thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng, giá cả, mẫu mã…tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của doanh nghiệp. Để tăng doanh số bán lẻ, doanhnghiệp cần bố trí các cửa hàng, quầy hàng ở các địa điểm thuận lợi, lựa chọn nhân viên bán hàng có phong cách phục vụ chu đáo, tận tình. Ngoài ra, doanhnghiệp cũng cần áp dụng các thủ pháp bán lẻ như quảng cáo, giảm giá trong những dịp đặc biệt, tặng quà, có dịch vụ miễm phí kèm theo… và đặc biệt đội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng phải có phong cách chu đáo, tận tình. 1.2. KẾTQUẢKINHDOANHVÀ PHƯƠNG PHÁP XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH 1.2.1. Ý nghĩa việc xácđịnhkếtquảkinhdoanhTrong nền kinh tế thị trường, ngoại trừ một số doanhnghiệp công ích, mục đích kinhdoanh là lợi nhuận. Đấy là mục tiêu hàng đầu chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để biết được doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả hay không, lợi nhuận là bao nhiêu, cao hay thấp, doanhnghiệp phải tính toán để xácđịnhkếtquảkinhdoanh của mình. Kếtquảkinhdoanh là kếtquả cuối cùng mà doanhnghiệp hướng tới, mọi chính sách biện pháp của doanhnghiệp đều xoay quanh vấn đề làm thế nào để có được kếtquảkinhdoanh tốt nhất. Thông qua việc xácđịnhkếtquảdoanhnghiệp sẽ tìm ra được con đường, phương hướng cần thiết để nâng cao hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của mình. Xácđịnh đúng đắn, chính xáckếtquảkinhdoanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động. Xácđịnh đúng đắn kếtquảkinhdoanh sẽ giúp doanhnghiệp đặt ra các phương hướng phấn đấu phù hợp với khả năng tạo điều kiện cho doanhnghiệp hoạt động tốt ở các kỳ sau, cung cấp số liệu cho bên đối tác có liên quan ( các nhà đầu tư, khách hàng) nhằm thu hút đầu tư, cải thiện và nâng cao uy tín của doanhnghiệp đối với bạn hàng, với người lao động. 1.2.2. Khái niệm vềkếtquảvàxácđịnhkết quả: Trong xã hội, mọi nghành nghề, mọi doanhnghiệp khi tiến hành các hoạt động đề phải tính tới kếtquả của hoạt động đó. Kếtquảkinhdoanh là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí kinh doanh, nó là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh tế. Kếtquảkinhdoanh phụ thuộc vào quy mô, chất lượng của quá trình hoạt động kinh doanh, nó không chỉ là tấm gương phản ánh hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp kỳ này mà còn tác động đến kếtquả hoạt động của các kỳ sau. Trong một doanhnghiệp có thể cùng một lúc có nhiều hoạt động kinh tế khác nhau: -Hoạt động sảnxuất chính: sảnxuấtvàtiêuthụ những sảnphẩm chính -Hoạt động sảnxuất phụ: tận dụng năng lực và mặt bằng để sảnxuất các sảnphẩm phụ. - Hoạt động tài chính: Là các hoạt động có liên quan đến vốn như: vay vốn, cho vay vốn , đầu tư, cho thuê tài sản cố định, liên doanh… -Các hoạt động mang tính chất bất thường : là các hoạt động như nhượng bán thanhlý tài sản cố định, thu tiền phạt hay chi tiền bị phạt Ứng với mỗi hoạt động đều có kếtquả riêng của nó. Tổng hợp kếtquả đó lại thànhkếtquảkinhdoanh của doanhnghiệptrong một thời kỳ. Việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh là việc so sánh giữa chi phí kinhdoanh đã bỏ ra với thu nhập của hoạt động kinhdoanh đã đạt được: Nếu thu nhập = chi phí, kết quả: Hoà vốn Nếu thu nhập > chi phí, kết quả: Lãi Nếu thu nhập < chi phí, kết quả: Lỗ Việc xácđịnhkếtquả được tiến hành và cuối kỳ hạchtoán như cuối tháng, cuối năm tuỳ thuộc vào đặc điểm sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Kếtquảtiêuthụvà phương pháp xácđịnhkếtquảtiêuthụ a. KếtquảtiêuthụKếtqủatiêuthụ là chênh lệch giữa doanhthu thuần với trị giá vốn hàng xuất bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp. Trongdoanhnghiệpsản xuất, kếtquảtiêuthụ là kếtquả chính tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thông qua việc xácđịnhkếtquảtiêuthụ mà doanhnghiệp có thể biết được hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của mình, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, những mặt hàng có hiệu quả cao cần đẩy mạnh sảnxuấtvà mặt hàng chỉ đạt hiệu quả thấp để có biênj pháp xử lý. b. Phương pháp xácđịnhkếtquảkinh doanh: Mọi hoạt động của doanhnghiệptrong kỳ đều phải xácđịnhkết quả, đặc biệt là quá trình tiêuthụ - hoạt động chính phản ánh hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của doanhnghiệpsản xuất. Kếtquảtiêuthụ được xácđịnh bằng công thức: KếtquảDoanh Trị giá Chi phí Chi phí tiêu = thu - vốn hàng - bán hàng - quản lýthụ thuần xuất bán được phân bổ doanhnghiệp _ Doanhthu bán hàng thuần: doanhthu thuần là phần còn lại của doanhthu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ. Doanhthu thuần được xácđịnh bằng công thức: Doanhthu thuần = Tổng doanhthu - Các khoản giảm trừ Tổng doanhthu là số tiền ghi trên hoá đơn kể cả số doanhthu bị giảm trừ, chấp nhận cho khách hàng được hưởng nhưng chưa ghi trên hoá đơn bán hàng. Các khoản giảm trừ bao gồm : + Doanhthu hàng bán bị trả lại: là doanhthu của số lượng hàng đã tiêu thụ, lao vụ đã cung cấp nhưng bị khách hàng trả lại hoặc bị từ chối do kém phẩm chất, không đúng quy cách, chủng loại như hợp đồng đã ký kết. + Doanhthu giảm giá hàng bán: là các khoản giảm trừ ghi trên giá bán quy định vì lý do hàng kém phẩm chất hoặc nhằm khuyến mại khách mua. _ Trị giá vốn hàng bán: [...]... việc nâng cao hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh 1.3 KẾTOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH 1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiêuthụvàxácđịnhkếtquả kinh doanh: Kếtoántrongdoanhnghiệp là một công cụ quản lý, là khoa học thu nhận xử lývà cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn và tình hình biến động của tài sảntrongdoanhnghiệp Tiêu thụvàxácđịnhkếtquả kinh doanh là một trong những khâu... hợp lý, tránh trùng lặp, bỏ sót, đảm bảo yêu cầu quản lý để nâng cao hiệu qguả công tác kếtoán Lựa chọn hình thức sổ kếtoán phù hợp với đặc điểm sảnxuấtkinhdoanh của doanhnghiệp - Xácđịnh đúng và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong khâu tiêuthụvà khâu quản lýdoanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lývàkết chuyển đúng trị giá vốn hàng xuất bán để xácđịnhkếtquảkinhdoanh 1.3.2 Kếtoán nghiệp. .. trọng quyết định sự thành công của doanhnghiệp Do vậy kếtoántiêuthụvàxácđịnh kất quảtiêuthụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có vai trò đặc biệt trong công tác quản lýtiêuthụthànhphẩm Thông qua các thông tin từ kếtoán mà người điều hành trongdoanhnghiệp có thể biết được mức độ hoàn thànhkế hoạch tiêu thụ, phát hiện những vấn đè còn tồn tại trong các khâu sản xuất, dự trữ, bảo quản có... toánnghiệp vụ tiêuthụKếtquảkinhdoanh được xácđịnh trên cơ sở kết chuyển số liệu từ các tài khoản doanhthuvà chi phí vào tài khoản 911 Trình tự hạchtoán được thể hiện trên sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HẠCHTOÁNXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ TK 632 TK 911 (1) TK 511,512 (5) TK 641,642 (2) TK 142.2 (3) TK 421 (4) (7) (6) (1) -Kết chuyển trị giá vốn hàng bán (2)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh. .. lên theo quy định TK 139,159 Dự phòng phải thu khó đòi Dự phòng giảm giá HTK TK 111,112,331 Thuế môn bài, thuế đất nộp NSNN I.3.3 Kếtoánnghiệp vụ xác địnhkếtquảtiêuthụ a Tài khoản sử dụng -TK 911 – Xácđịnhkếtquảkinh doanh: Dùng để phản ánh kếtquả hoạt động kinhdoanhvà các hoạt động khác của doanhnghiệptrong một kỳ kếtoán -TK 421- Lãi chưa phân phối: Dùng để phản ánh kếtquả lãi, lỗ từ... kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận, thanhtoánvà quản lý chặt chẽ tiền bán hàng -Xác định chính xác trị giá vốn hàng bán nhằm xácđịnhkếtquảtiêu thụ, phản ánh, giám đốc kếtquảkinhdoanh cũng như tình hình phân phối kếtquả đó để cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập quyết toán được đầy đủ đúng chế độ Và để thực hiện tốt các nghiệp vụ trên, kếtoán cần thực hiện tốt... kinhdoanhvà tình hình phân phối kếtquả hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp TK 421 có 2 tài khoản cấp 2 sau: -TK 421.1: Lợi nhuận năm trước: Phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh, tình hình phân phối kếtquảvà số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm trước -TK 421.2: Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kếtquảkinh doanh, tình hình phân phối kếtquảvà số lợi nhuận chưa phân phối của năm nay b Trình tự kế. .. lãi gộp và kếtquảtiêuthụthànhphẩm không được phản ánh rõ trên tài khoản mà được tính toánvà thể hiện trên báo cáo kếtquảkinhdoanh được lập định kỳ Các chỉ tiêu trên cần được kếtoán phản ánh tổng hợp cũng như chi tiết cho mỗi loại thànhphẩm b Kếtoánnghiệp vụ tiêuthụ • Phương thức tiêuthụ trực tiếp SƠ ĐỒ HẠCHTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP TIÊUTHỤ TRỰC TIẾP TK154 TK 155 (1) TK... để sảnxuất số thànhphẩm đã bán Tronghạchtoánkếtoánsảnphẩm nhập kho được phản ánh theo giá vốn tức là phản ánh đúng chi phí thực tế doanhnghiệp bỏ ra để sảnxuất được số sảnphẩm đó Thông thường số thànhphẩm mỗi lần nhập kho là khác nhau do vậy phải tính toán mới xácđịnh được trị giá vốn sảnphẩmsảnxuất Việc tính toán trị giá vốn hàng bán có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng doanh. .. Các chỉ tiêu cần phản ánh: Để cung cấp được những thông tin cần thiết, hữu ích cho quản lý, kế toán tiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ cần xácđịnh rõ các chỉ tiêu sau: - Doanhthu bán hàng: là tổng giá trị thực hiện do hoạt động sảnxuấtkinhdoanhsản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ, cho khách hàng Tổng số doanhthu là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp lao vụ , dịch vụ Chỉ tiêu này . quả sản xuất kinh doanh. 1.3. KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Kế toán. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH