english 7 – unit 10 tiếng anh 7 phan thị thùy dung thư viện tư liệu giáo dục

37 14 0
english 7 – unit 10 tiếng anh 7 phan thị thùy dung thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV gợi ý HS xem lại các bài học trong SGK (bài 31, 32, 33). Các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút. - GV gọi đại diện một nhóm được phân công trả lời câu hỏi, đại diện nhóm thứ hai [r]

(1)

ĐỊA LÍ 9

Bài

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

- Hiểu thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta

- Hiểu mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển kinh tế - xã hội đất nước

2 Kĩ năng

Phân tích so sánh tháp dân số

II CHUẨN BỊ

- SGK Địa lí lớp với hình 5.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Phân tích so sánh hai tháp dân số

- HS theo nhóm nhỏ (4 nhóm) so sánh tháp dân số Việt Nam năm 1989 1999 (hình 5.1) mặt :

+ Hình dạng tháp

+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi giới tính + Tỉ lệ dân số phụ thuộc

- Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ, GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả, bổ sung chuẩn xác kiến thức

* Hoạt động : Nhận xét giải thích - HS thảo luận lớp

(2)

khăn biện pháp sách dân số B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Phân tích so sánh hai tháp dân số năm 1989 v n m 1999à ă

Đặc điểm Tháp dân số năm 1989 Tháp dân số năm 1999 Hình dạng - Đáy mở rộng

- Thân thu hẹp - Đỉnh hẹp thấp

- Chân đáy tháp thu hẹp - Thân mở rộng

- Đỉnh rộng cao Cơ cấu dân số

- Theo độ tuổi (%)

- Nhóm tuổi - 14 có tỉ lệ cao: 39%

- Nhóm tuổi 15 - 59 có tỉ lệ cao 53,8%

- Nhóm tuổi >60 tương đối thấp : 7,2%

- Nhóm tuổi - 14 có tỉ lệ tương đối thấp: 33,5%

- Nhóm tuổi 15 - 59 có tỉ lệ cao 58,4%

- Nhóm tuổi >60 có tỉ lệ cao trước với 8,1%

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc (%)

Cao : 46,2/53,8 = 85,8% Tương đối cao : 41,6/58,4 = 71,2%

2 Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi Sau 10 năm, cấu dân số có chuyển biến tích cực

- Nhóm tuổi - 14 giảm mạnh từ 39 % xuống 33,5 % (giảm 5,5 %), nhờ tiến y tế, vệ sinh ; đặc biệt nhận thức kế hoạch hóa gia đình người dân nâng cao

- Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh, từ 53,8 % lên 58,4 % (tăng 4,6%), hậu thời kì bùng nổ dân số trước khiến nhóm tuổi lao động tăng cao

- Nhóm tuổi >60 tăng chậm từ 7,2% lên 8,1% (tăng 0,9%), nhờ chất lượng sống cải thiện

3 Thuận lợi khó khăn cấu dân số phát triển kinh tế - xã hội Biện pháp khắc phục khó khăn

a) Thuận lợi

Do cấu dân số trẻ nên đất nước có nguồn lao động đựợc bổ sung dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, kích thích kinh tế phát triển

(3)

- Lớp người phụ thuộc chiếm tỉ lệ cao (71,2%), đặt nhu cầu lớn giáo dục đào tạo với lớp trẻ y tế, dinh dưỡng lớp người cao tuổi tăng

- Lớp tuổi lao động ngày cao (58,4%), gây áp lực vấn đề giải việc làm nhiều vấn đề xã hội khác

c) Biện pháp

- Giáo dục ý thức kế hoạch hóa gia đình kết hợp với việc áp dụng biện pháp y tế để giảm nhanh tỉ lệ sinh

(4)

Bài 10

VẼ VÀPHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Hiểu cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm nước ta qua năm

2 Kĩ năng

Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi

II CHUẨN BỊ

- Compa, thước kẻ, thước đo độ, bút chì, bút màu - Máy tính bỏ túi (nếu có)

- Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn giấy A4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài tập 1

Hoạt động Vẽ biểu đồ tròn

a) GV nêu cho HS quy trình vẽ biểu đồ theo bước :

- Từ bảng số liệu cho, tính tốn lập bảng số liệu % Chú ý làm tròn số, cho tổng thành phần phải 100,0%

- Vẽ biểu đồ cấu Quy tắc vẽ :

+ Bắt đầu vẽ từ "tia 12 giờ", vẽ thuận chiều kim đồng hồ

+ Vẽ hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt tương ứng Vẽ đến đâu, tô màu (hoặc kẻ vạch) đến đấy, đồng thời thiết lập bảng giải

b) Xử lí số liệu

(5)

tốn góc tâm biểu đồ tròn (độ) GV lưu ý HS 0,1% ứng với 3,6 độ (góc tâm) Ghi k t qu v o b ng theo m u sau :ế ả ả ẫ

Loại cây

Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)

Góc tâm trên biểu đồ tròn (độ) Năm 1990 Năm 2002 Năm 1990 Năm 2002

Tổng số 100,0 100,0 360 360

Cây lương thực Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, ăn quả, khác

c) Vẽ biểu đồ HS theo nhóm vẽ biểu đồ trịn theo bán kính cho Nếu thời gian khơng thể hồn thành biểu đồ lớp, cho HS thực tiếp nhà

Hoạt động Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng lương thực công nghiệp

- GV treo biểu đồ mẫu vẽ sẵn bảng đen, hướng dẫn HS toàn lớp quan sát nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng lương thực công nghiệp

- Một số em nhận xét GV hướng dẫn em khác bổ sung, chuẩn hóa nhận xét

Bài tập 2

Hoạt động Vẽ biểu đồ đường

a) GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường :

- Trục tung (trị số %) có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu (217,2%), có mũi tên theo chiều tăng giá trị, có ghi đơn vị tính (%) Gốc tọa độ thường lấy trị số 0, lấy trị số phù hợp ≤ 100

- Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng giá trị, có ghi rõ năm Gốc tọa độ trùng với năm gốc (1990) Trong biểu đồ, khoảng cách năm (5 năm), GV lưu ý HS khoảng cách năm khơng đều, khoảng cách đoạn biểu diễn trục hoành có độ dài khơng tương ứng

- Các đồ thị biểu diễn màu khác đường nét liền, nét đứt khác

(6)

vào cuối đường biểu diễn

c) HS vẽ biểu đồ : HS theo nhóm vẽ biểu đồ đường theo số liệu cho Nếu thời gian khơng thể hồn thành biểu đồ lớp, cho HS thực tiếp nhà

Hoạt động Giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất, đàn trâu không tăng

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp Dựa vào hiểu biết thân kiến thức học, HS giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất, đàn trâu không tăng

- Một số em trả lời trước lớp GV hướng dẫn em khác bổ sung, chuẩn hóa nhận xét

B BÀI LÀM THỰC HÀNH

Bài tập 1.Vẽ biểu đồ tròn, nhận xét a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu

Loại cây

Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)

Góc tâm trên biểu đồ tròn (độ) Năm 1990 Năm 2002 Năm 1990 Năm 2002

Tổng số 100,0 100,0 360 360

Cây lương thực 71,6 64,9 258 233

Cây công nghiệp 13,3 18,2 48 66

Cây thực phẩm, ăn quả, khác

15,1 16,9 54 61

(7)

b) Nhận xét : Từ 1990 đến 2002, quy mơ tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm có thay đổi mạnh

- Về quy mơ

+ Diện tích lương thực tăng chậm từ 6474,6  8320,3 nghìn ha, tăng 128 %

+ Diện tích thực phẩm tăng từ 1366,1  2173,8 nghìn ha, tăng 159 % + Diện tích công nghiệp tăng nhanh từ 1199,3  2337,3 nghìn ha, tăng 195 %

- Về tỉ trọng

+ Năm 1990: Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao 71,6%, thực phẩm chiếm 15,1 %, thấp công nghiệp, chiếm 13,3 %

+ Năm 2002: Cây lương thực đứng đầu vị trí giảm cịn 64,9%, cơng nghiệp tăng nhanh chiếm 18,2%, thực phẩm tăng đạt 16,9%

Bài tập 2.Vẽ biểu đồ đường a) Vẽ biểu đồ

1990 2002

Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, rau

(8)

b) Giải thích

- Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nhất, do: + Đây nguồn cung cấp thịt chủ yếu + Nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh + Giải tốt vấn đề thức ăn

+ Có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi lợn theo hình thức cơng nghiệp hộ gia đình

(9)

Bài 16

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Hiểu chuyển dịch cấu theo ngành nước ta thời kì 1991 - 2002 2 Kĩ năng

Vẽ biểu đồ miền nhận xét

II CHUẨN BỊ

- Thước kẻ, bút chì, bút màu - Máy tính bỏ túi (nếu có)

- Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn giấy A4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002 a) GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền theo bước :

- Nhận biết trường hợp vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền + Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm ; trường hợp năm (2, năm) thường dùng biểu đồ hình trịn

+ Khơng vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm, trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm

- Vẽ biểu đồ miền Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (khi số liệu cho trước tỉ lệ phần trăm)

+ Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (tổng số)

+ Trục hoành năm Các khoảng cách điểm thể thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm

+ Vẽ theo tiêu, theo năm

+ Vẽ đến đâu, tơ màu hay kẻ vạch đến ; đồng thời thiết lập bảng giải (nên vẽ riêng bảng giải)

(10)

- HS (cá nhân) dựa vào bảng số liệu SGK vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 - 2002

- Nếu thời gian khơng thể hồn thành biểu đồ lớp, cho HS thực tiếp nhà

Hoạt động Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế GDP thời kì 1991 - 2002

- GV treo biểu đồ mẫu vẽ sẵn bảng đen, hướng dẫn HS toàn lớp quan sát nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế GDP thời kì 1991 - 2002

- Để nhận xét phù hợp chuyển dịch cấu GDP từ biểu đồ vẽ, GV hướng dẫn HS xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 (Bài 6) Đồng thời, GV đặt cho HS toàn lớp câu hỏi :

+ Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều ?

+ Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh ? Thực tế phản ánh điều ? B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002

2 Nhận xét

(11)

các ngành kinh tế khác

- Khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, tăng nhanh công nghiệp - xây dựng, đạt đến 38,5 %, sánh ngang với khu vực dịch vụ

(12)

Bài 19

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU

VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Kĩ năng

- Đọc đồ

- Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm than

II CHUẨN BỊ

- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu

- Bản đồ tự nhiên đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Xác định đồ vị trí mỏ

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) xác định hình 17.1 (Lược đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ) vị trí mỏ : than, sắt, mangan, thiếc, bơxit, apatit, đồng, chì, kẽm

- GV gọi HS lên bảng đọc đồ, hướng dẫn HS cách đọc đồ : đọc phần giải tài nguyên khoáng sản, xác định mỏ khoáng sản chủ yếu, ý nêu tên địa phương có khống sản, ví dụ : than tỉnh Quảng Ninh,

- HS thực yêu cầu thực hành GV yêu cầu nhóm ghi tên địa điểm mỏ khoáng sản vào bảng theo mẫu sau :

MỘT SỐ LOẠI KHOÁNG SẢN CHỦ YẾU Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

(13)

Than Sắt Mangan Thiếc Bơxít Đồng Chì - kẽm Apatít

* Hoạt động : Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) thảo luận theo câu hỏi/nhiệm vụ sau :

+ Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh ? Vì ?

+ Chứng minh ngàn công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khống sản chỗ

+ Trên hình 18.1 (Lược đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ), xác định :

 Vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh  Nhà máy nhiệt điện ng Bí

 Cảng xuất than Cửa Ơng

- GV gợi ý cho HS thực câu hỏi/nhiệm vụ

+ Đối với câu hỏi thứ : GV cần gợi ý HS nêu số ngành cơng nghiệp khai thác than, sắt, apatit, đồng, chì, kẽm Để trả lời câu hỏi sao, GV gợi ý HS suy luận, mỏ khống sản có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, quan trọng để đáp ứng nhu cầu kinh tế Hiện nay, nước ta cần khai thác than để làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, cho sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất Khai thác apatit để làm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp,

(14)

cơng nghiệp km), than Khánh Hịa (10 km), mỏ than mỡ Phân Mễ (17 km), mỏ mangan Cao Bằng (khoảng 200 km),

+ GV yêu cầu HS xác định vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, vị trí nhà máy nhiệt điện Phả Lại, ng Bí ; cảng Cửa Ơng chun xuất than

- HS thực thực hành theo yêu cầu hướng dẫn GV

- Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp GV hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, bổ sung, chẩun xác ý kiến

* Hoạt động : Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm than

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) dựa vào hình 18.1 hiểu biết, vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ than

- GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ HS theo nhóm vẽ sơ đồ

- Sau vẽ xong, số nhóm trình bày trước lớp GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát, nhận xét, điều chỉnh, hoàn chỉnh sơ đồ theo yêu cầu thực hành

B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Xác định hình 17.1 vị trí mỏ khống sản Trung du miền núi Bắc Bộ

Mỏ khoáng sản Vị trí

Than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn Sắt Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai

Mangan Cao Bằng

Thiếc Cao Bằng, Tuyên Quang Bơxít Cao Bằng, Lạng Sơn Đồng Lào Cai, Sơn La Chì - kẽm Tun Quang, Bắc Cạn

Apatít Lào Cai

2 Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

(15)

- Các mỏ khống sản có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi

- Phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế Hiện nay, nước ta cần khai thác than để làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, cho sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất Khai thác apatit để làm phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp,

b) Trung tâm gang thép Thái Nguyên phát triển thuận lợi nhờ gần nguồn nguyên liệu :

- Kề mỏ sắt Trại Cau (cách trung tâm khu công nghiệp km)

- Kề mỏ than mỡ Phấn Mễ (cách trung tâm khu công nghiệp 17 km) - Gần mỏ mangan Cao Bằng (cách trung tâm khu công nghiệp 200 km) c) Dựa vào hình 18.1, xác định vị trí :

- Vùng than Quảng Ninh : chạy dài theo dải Đông Triều tận bờ biển vịnh Bắc Bộ

- Nhà máy nhiệt điện ng Bí ng Bí mở rộng : nằm dọc trục đường 18, đường vận chuyển than

- Cảng xuất than Cửa Ông : nằm gần mỏ khai thác, dễ vận chuyển d) Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ than đá vùng mỏ Quảng Ninh

Sơ đồ mối quan hệ sản xuất tiêu thụ than vùng mỏ Quảng Ninh Than Quảng Ninh

Nhà máy điện ng Bí Nhà máy điện Phả Lại Nhà máy điện Ninh Bình

Cảng Cửa Ơng

Nhà máy xi măng, gốm sứ

(16)

Bài 22

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

- Hiểu mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người vùng Đồng sông Hồng

- Củng cố hiểu biết vai trị vụ đơng sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

2 Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ đường

II CHUẨN BỊ

- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu - Biểu đồ đường GV vẽ mẫu giấy khổ A4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Vẽ biểu đồ đường

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng

- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ gồm ba đường (trong hệ trục tọa độ), tương ứng với gia tăng dân số, gia tăng sản lượng lương thực gia tăng bình quân lương thực theo đầu người

- HS tiến hành vẽ biểu đồ theo nhóm nhỏ Nếu thời gian khơng thể hồn thành biểu đồ lớp, cho HS thực tiếp nhà

* Hoạt động : Cho biết số nội dung liên quan đến biểu đồ kiến thức đã học 20, 21

(17)

+ Cho biết điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

+ Cho biết vai trị vụ đơng việc sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

+ Cho biết ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng

B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực đầu người Đồng sông Hồng

2 Cho biết số nội dung liên quan đến biểu đồ kiến thức học bài 20, 21

a) Điều kiện sản xuất lương thực Đồng sông Hồng - Thuận lợi

+ Đất phù sa màu mỡ

+ Nguồn nước dồi sông Hồng, Thái Bình nhánh sơng Đuống, sơng Luộc cung cấp

(18)

+ Nguồn lao động đông, có nhiều kinh nghiệm, trình độ thâm canh lúa nước cao + Cơ sở hạ tầng (thủy lợi, trại giống, giao thơng, sở chế biến ) ngày hồn thiện

- Khó khăn

+ Đất nhiều nơi bị úng chua, bạc màu

+ Thiên tai (bão, lũ, hạn, rét), sâu bệnh thất thường

+ Cơ sở hạ tầng nhiều nơi bị xuống cấp, nông dân thiếu vốn b) Vai trị vụ đơng sản xuất lương thực

- Nhờ làm tốt công tác thủy lợi, lai tạo giống, trang bị giới, nên vụ đơng trở thành vụ

- Ngồi lúa, diện tích ngơ khoai tây vụ đơng mở rộng, góp phần nâng cao sản lượng lương thực, giải tình trạng căng thẳng lương thực chỗ cho nhân dân

c) Mối quan hệ dân số sản xuất lương thực

(19)

Bài 27

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nghề muối chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch dịch vụ biển

2 Kĩ năng

Đọc đồ, phân tích số liệu thống kê

II CHUẨN BỊ

- GV : đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam - HS : Átlat Địa lí Việt Nam, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Xác định lược đồ (bản đồ) cảng biển ; bãi cá, bãi tôm, sở sản xuất muối, bãi biển du lịch, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) dựa vào hình 24.3 (Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ) hình 26.1 (Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ), xác định :

+ Các cảng biển + Các bãi cá, bãi tôm + Các sở sản xuất muối

+ Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- GV yêu cầu HS tìm địa danh theo yêu cầu lược đồ Átlat Địa lí Việt Nam Sau đó, yêu cầu đại diện nhóm lên bảng địa danh đồ

- Tiếp tục, GV hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, thảo luận, nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

(20)

HS dựa vào địa danh vừa xác định trên, kết hợp ôn lại kiến thức hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ, theo ngành kinh tế biển : kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản xuất muối, du lịch,

* Hoạt động : Phân tích số liệu thống kê tình hình sản xuất thủy sản ở Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) vào bảng 27.1 (Sản lượng thủy sản Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002) :

+ So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng : Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

+ Giải thích có chênh lệch sản lượng thủy sản ni trồng khai thác hai vùng

- Để thuận tiện cho việc so sánh, GV hướng dẫn HS từ bảng 27.1, tính tỉ trọng (%) sản lượng giá trị sản xuất thủy sản vùng toàn vùng Duyên hải miền Trung, lập bảng số liệu theo mẫu bảng gợi ý sau :

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (%)

Toàn vùng

Duyên hải miền Trung Bắc Trung Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ Thủy sản nuôi trồng

Thủy sản khai thác

- GV hướng dẫn HS sử dụng từ cụm từ : nhiều/ít, hơn/kém, để so sánh sản lượng giá trị sản xuất thủy sản hai vùng

- Để giải thích khác biệt hai vùng, GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức liên quan 25, 26, gợi ý cho HS hiểu tiềm kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ có kinh nghiệm ni trồng thủy sản, Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống đánh bắt thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ nằm kề bãi cá, bãi tơm lớn : Ninh Thuận - Bình Thuận, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Đặc biệt, vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú

- Sau thực nhiệm vụ xong, đại diện số nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm GV hướng dẫn HS tồn lớp trao đổi, bổ sung, chuẩn hóa kết

B BÀI LÀM THỰC HÀNH

(21)

BẢNG 27 CÁC CƠ SỞ KINH TẾ BIỂN C A DUYÊN H I TRUNG BỦ Ả Ộ Cơ sở kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Các cảng biển Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng,

Thuận An, Chân Mây

Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang

Các bãi tôm, bãi cá

Ven bờ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế

Ven bờ Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa đến Bình Thuận

Cơ sở sản xuất muối

Nghệ An, Quảng Bình (quy mơ nhỏ)

Sa Huỳnh, Cà Ná Bãi biển

du lịch

Sầm Sơn, Cửa Lị, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cơ

Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né

* Đánh giá tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng để để phát triển ngành kinh tế biển :

+ Tài nguyên để phát triển kinh tế cảng : có vũng, vịnh sâu, kín gió thuận lợi để xây dựng cảng biển (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Cam Ranh…)

+ Tài nguyên để phát triển đánh bắt hải sản : có nhiều bãi tơm, bãi cá lớn

+ Tài nguyên du lịch : có nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch (Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cơ, Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né…) ; có nhiều di sản thiên nhiên lịch sử - văn hóa UNESCO cơng nhận (Động Phong Nha, Cố Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn)

+ Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa khơng có ý nghĩa mặt an ninh quốc phòng, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia mà cịn có ý nghĩa lớn khai thác nguồn lợi để phát triển kinh tế

- Khó khăn : thiên tai đe dọa thường xuyên (bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay, ) 2 So sánh giải thích sản lượng thủy sản hai vùng : Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

(22)

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (%)

Toàn vùng

Duyên hải miền Trung Bắc Trung Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ

Thủy sản nuôi trồng 100 58,4 41,6

Thủy sản khai thác 100 23,7 76,3

b) So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng : Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- Về sản lượng thủy sản ni trồng : Bắc Trung Bộ có tỉ trọng toàn vùng lớn Duyên hải Nam Trung Bộ

- Về sản lượng thủy sản khai thác : Nam Trung Bộ có tỉ trọng tồn vùng lớn nhiều so với Bắc Trung Bộ (tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác Nam Trung Bộ toàn vùng gấp lần sản lượng Bắc Trung Bộ)

c) Giải thích - Bắc Trung Bộ :

+ Có nhiều đầm phá, vụng, bãi triều, cửa sông thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ nước mặn

+ Duyên hải Bắc Trung Bộ có kinh nghiệm ni trồng thủy sản - Duyên hải Nam Trung Bộ :

+ Có nhiều bãi tôm, bãi cá, lại nằm kề ngư trường lớn (Ninh Thuận - Bình Thuận, Hồng Sa, Trường Sa) thuận lợi cho phát triển mạnh thủy sản khai thác Đặc biệt, vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú

(23)

Bài 30

SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm hai vùng : Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

2 Kĩ năng

- Phân tích bảng thống kê

- Viết báo cáo ngắn gọn trình bày trước lớp

II CHUẨN BỊ

- GV : đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam - HS : Átlat Địa lí Việt Nam, máy tính bỏ túi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Phân tích số liệu bảng thống kê 30.1

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) vào số liệu bảng thống kê 30.1 (Tình hình sản xuất số cơng nghiệp lâu năm Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ, năm 2001) :

+ Cho biết công nghiệp lâu năm trồng hai vùng, công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du miền núi Bắc Bộ ?

+ So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng - Để thực câu hỏi đầu, HS đọc bảng 30.1, nêu công nghiệp lâu năm trồng hai vùng, công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du miền núi Bắc Bộ

Sau hồn thành cơng việc, số HS trình bày kết trước lớp HS toàn lớp xác nhận kết

(24)

vùng, GV hướng dẫn HS sử dụng từ hoạc cụm từ : nhiều/ít, hơn/kém,

- Sau thực nhiệm vụ xong, đại diện số nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm GV hướng dẫn HS tồn lớp trao đổi, bổ sung, chuẩn hóa kết

* Hoạt động : Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp : cà phê, chè

- GV giới thiệu cho HS biết cách khái quát đặc điểm sinh thái chè, cà phê Sau đó, yêu cầu HS (cá nhân) làm viết ngắn gọn sở tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai GV yêu cầu HS làm tập khoảng 15 - 20 phút

- Sau thực nhiệm vụ xong, số em đọc kết trước lớp B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Phân tích số liệu bảng thống kê 30.1 a) Về phân bố số công nghiệp lâu năm

- Những công nghiệp lâu năm trồng hai vùng : chè, cà phê

- Những công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du miền núi Bắc Bộ : cao su, điều, hồ tiêu

b) So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng - Cây chè : chiếm ưu diện tích sản lượng Trung du miền núi Bắc Bộ (diện tích : 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè nước ; sản lượng : 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè nước) Trong đó, chè Tây Nguyên chiếm 24,6% diện tích 27,1% sản lượng nước

- Cây cà phê : tập trung chủ yếu Tây Ngun, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê nước ; sản lượng : 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng nước Ở Trung du miền núi Bắc Bộ, cà phê trồng thử nghiệm số địa phương với quy mô nhỏ

2 Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp : cà phê, chè

a) Cây cà phê :

- Tình hình sản xuất : diện tích sản lượng không ngừng gia tăng Năm 2001, diện tích trồng cà phê Tây Ngun 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% nước thu hoạch 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6 % sản lượng nước

- Phân bố :

(25)

+ Tây Nguyên có nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển cà phê : đất ba dan màu mỡ, trải rộng thuận lợi cho phát triển vùng chuyên canh tập trung ; khậu cận xích đạo với hai mùa mưa khơ tiện cho việc gieo trồng, thu hái, phơi sấy bảo quản ; thị trường nước giới có nhu cầu cao

- Tiêu thụ sản phẩm

+ Thị trường xuất ngày mở rộng sang nước EU, Tây Á Các nước nhập nhiều cà phê nước ta : Nhật Bản, CHLB Đức,

+ Nước ta đứng thứ giới sau Bra xin xuất cà phê b) Cây chè

- Tình hình sản xuất : diện tích sản lượng ngày tăng Năm 2001, diện tích chè Trung du miền núi Bắc Bộ 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích nước sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lượng nước

- Phân bố :

+ Tập trung chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (chủ yếu tỉnh : Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La ) Tây Nguyên (chủ yếu Lâm Đồng)

+ Trung du miền núi phía Bắc có đất feralit, khí hậu có mùa đơng lạnh, vành đai cận nhiệt đới thấp, thích hợp với sinh thái chè ; người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến chè ; thị trường nước giới có nhu cầu cao

- Tiêu thụ sản phẩm

+ Cung cấp cho nhu cầu nước tất vùng

(26)

Bài 34

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Củng cố kiến thức học điều kiện phát triển cơng nghiệp vai trị vùng Đơng Nam Bộ phát triển công nghiệp nước

2 Kĩ năng - Vẽ biểu đồ

II CHUẨN BỊ

- GV chuẩn bị :

+ Bản đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam + Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn

- HS : thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Vẽ biểu đồ

- HS (cá nhân) vào số liệu bảng thống kê 34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước

- GV làm việc với toàn lớp :

+ Yêu cầu HS đọc tên bảng, số liệu bảng, ý số liệu có tính tương đối, tính % Yêu cầu HS nhận xét trực quan nhằm phát ngành có tỉ trọng lớn, ngành có tỉ trọng nhỏ

+ Đặt câu hỏi dẫn dắt HS phán đốn nên vẽ biểu đồ Kết luận : thích hợp biểu đồ cột

+ Gọi HS lên bảng, đồng thời yêu cầu tất HS toàn lớp làm việc theo hướng dẫn GV theo bước sau :

 Vẽ hệ tọa độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10%

(27)

 Trục hồnh có độ dài hợp lí, chia đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn

làm đáy để vẽ cột dầu thô Cũng tương tự đánh dấu đáy cột sản phẩm ngành công nghiệp trọng điểm Độ cao cột có số phần trăm bảng thống kê, tương ứng trị số trục tung (Chú ý : vẽ biểu đồ ngang GV hướng dẫn HS làm ngược lại : trục hoành chia % ; trục tung điểm đầu biểu thị cho sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm)

+ Lấy kết HS vẽ bảng làm mốc thời gian chung cho lớp GV yêu cầu lớp nhìn lên bảng nhận xét bổ sung Chú ý nhắc nhở HS đề tên biểu đồ, ghi đánh màu để phân biệt sản phẩm tiêu biểu thuộc ngành công nghiệp trọng điểm GV nhận xét, kết luận

+ Những em vẽ chưa xong, cho làm tiếp nhà, GV cần kiểm tra kết làm việc tiết học

* Hoạt động : Tìm hiểu ngành cơng nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ

- HS thảo luận nhóm nhỏ theo câu hỏi Lớp phân thành nhóm, hai nhóm trao đổi, thảo luận câu hỏi

+ Nhóm thảo luận với câu hỏi : Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng ?

+ Nhóm thảo luận với câu hỏi : Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động ?

+ Nhóm thảo luận với câu hỏi : Những ngành cơng nghiệp trọng điểm địi hỏi kĩ thuật cao ?

+ Nhóm thảo luận với câu hỏi : Vai trị vùng Đơng Nam Bộ phát triển công nghiệp nước

- GV gợi ý HS xem lại học SGK (bài 31, 32, 33) Các nhóm thảo luận thời gian phút

- GV gọi đại diện nhóm phân cơng trả lời câu hỏi, đại diện nhóm thứ hai bổ sung, hết câu hỏi

(28)

2 Tìm hiểu ngành cơng nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ

a) Những ngành cơng nghiệp trọng điểm sử dụng tài ngun sẵn có vùng vùng :

- Khai thác dầu khí (khai thác mỏ dầu khí thềm lục địa phía Nam)

- Điện (phát triển dựa vào nguồn thủy hệ thống sơng Đồng Nai, nguồn khí đốt khai thác từ mỏ thềm lục địa phía Nam)

- Vật liệu xây dựng (dựa nguyên liệu sét cao lanh Bình Dương) - Chế biến thực phẩm (nguồn mía, lạc, đậu tương, Tây Ninh, Đồng Nai) b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng

c) Những ngành cơng nghiệp trọng điểm địi hỏi kĩ thuật cao : khí - điện tử, hóa chất

(29)

Bài 37

VẼ VÀPHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH

SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản Đồng sông Cửu Long 2 Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ

II CHUẨN BỊ

- GV : chuẩn bị đồ treo tường địa lí tự nhiên kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long

+ Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn

- HS : thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Vẽ biểu đồ

- HS (cá nhân) vào số liệu bảng thống kê 37.1, vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100%)

- GV làm việc với toàn lớp :

+ Yêu cầu HS đọc tên bảng, số liệu bảng, biết Đồng sông Cửu Long vượt xa Đồng sông Hồng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy, hải sản (chiếm 50% nước)

+ Yêu cầu HS ý : bảng số liệu tuyệt đối, yêu cầu vẽ biểu đồ thể tỉ trọng, cần chuyển sang số liệu tương đối GV hướng dẫn HS tính tốn lập bảng theo mẫu sau :

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (CẢ NƯỚC = 100%) Thủy, hải sản Đồng

sông Cửu Long

Đồng sông Hồng

(30)

Cá biển khai thác Cá nuôi

Tôm nuôi

+ Đặt câu hỏi dẫn dắt HS phán đoán nên vẽ biểu đồ Kết luận : thích hợp biểu đồ cột (hoặc ngang)

+ Gọi HS lên bảng, đồng thời yêu cầu tất HS toàn lớp làm việc theo hướng dẫn GV theo bước sau :

 Vẽ hệ tọa độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10%

đoạn, tổng cộng trục tung 100% ; đầu mút trục tung ghi %

 Trục hồnh có độ dài hợp lí, chia đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn

làm đáy để vẽ cột cá biển khai thác ứng với hai đồng Cũng tương tự đánh dấu tiếp đáy hai cột cá nuôi ứng với hai đồng hai cột tôm nuôi ứng với hai đồng Độ cao cột có số phần trăm bảng thống kê, tương ứng trị số trục tung (Chú ý : vẽ biểu đồ ngang GV hướng dẫn HS làm ngược lại : trục hoành chia % ; trục tung điểm đầu biểu thị cho laoij thủy, hải sản)

+ Lấy kết HS vẽ bảng làm mốc thời gian chung cho lớp GV yêu cầu lớp nhìn lên bảng nhận xét bổ sung Chú ý nhắc nhở HS đề tên biểu đồ, ghi đánh màu để phân biệt thủy, hải sản Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng GV nhận xét, kết luận

+ Những em vẽ chưa xong, cho làm tiếp nhà, GV cần kiểm tra kết làm việc tiết học

* Hoạt động : Phân tích biểu đồ

- HS thảo luận toàn lớp dựa sở phân tích biểu đồ vẽ kiến thức có từ học 35, 36 Các câu hỏi thảo luận lớp :

+ Đồng sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản ? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ, )

+ Tại Đồng sông Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất ?

+ Những khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long Nêu số biện pháp khắc phục

(31)

B BÀI LÀM THỰC HÀNH 1 Vẽ biểu đồ

a) Tính tốn, lập bảng số liệu tương đối

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (CẢ NƯỚC = 100%) Thủy, hải sản Đồng

sông Cửu Long

Đồng sông Hồng

Cả nước

Cá biển khai thác 41,5 4,6 100

Cá nuôi 58,4 22,8 100

Tôm nuôi 76,7 3,9 100

b) Vẽ biểu đồ

2 Phân tích biểu đồ

a) Các mạnh Đồng sông Cửu Long phát triển ngành thủy sản: - Điều kiện tự nhiên:

(32)

+ Nguồn thủy sản tự nhiên dồi + Các bãi cá, bãi tôm biển rộng lớn

- Nguồn lao động : người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng kinh doanh thủy sản kinh tế thị trường, động nhạy cảm với sản xuất

- Cơ sở chế biến : nhiều sở ; sở ngày đại, đạt tiêu chuẩn làm hàng xuất

- Thị trường tiêu thụ : rộng lớn (các nước khu vực, EU, Nhật, Bắc Mĩ) b) Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu, :

- Có nhiều diện tích kênh rạch, rừng ngập mặn, bãi triều ven biển, đặc biệt bán đảo Cà Mau

- Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, trúng mùa, trúng giá, người dân sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật công nghệ để phát triển nghề ni tơm xuất

- Có nhiều sở chế biến thủy sản

- Thị trường nhập tơm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) có nhu cầu lớn loại thực phẩm này, kích thích nghề ni tơm xuất

c) Những khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long biện pháp khắc phục

- Khó khăn :

+ Thiếu vốn đầu tư lớn để mở rộng đánh bắt xa bờ

+ Hệ thống cơng nghiệp chế biến chất lượng cao cịn hạn chế + Môi trường nước nuôi trồng ngày ô nhiễm

+ Thiếu giống bệnh - Biện pháp:

+ Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, giúp ngư dân mở rộng đánh bắt xa bờ + Bảo đảm vệ sinh môi trường nước nuôi trồng

+ Phát triển kĩ thuật công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xuất

+ Chủ động nguồn giống an toàn suất, chất lượng cao

(33)

Bài 40

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Nhận biết tiềm kinh tế đảo ven bờ, quần đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí

2 Kĩ năng

- Đọc bảng kiến thức - Nhận xét biểu đồ

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

- Lược đồ số ngành kinh tế biển (hình 39.2), trang 141 SGK phóng to

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ

- HS (cá nhân) dựa vào bảng 40.1, cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển

- GV hướng dẫn HS đọc bảng 40.1 kết hợp với quan sát hình 39.2 trang 141 SGK để thực tập

- Sau thực xong, số HS trình bày kết HS toàn lớp theo dõi, bổ sung xác nhận kết

* Hoạt động : Phân tích biểu đồ

- HS theo nhóm nhỏ (lớp chia thành nhóm nhỏ) dựa vào hình 40.1, phân tích biểu đồ để rút kết luận cần thiết

- GV hướng dẫn HS cách phân tích biểu đồ Ví dụ : phân tích diễn biến đối tượng qua năm ; sau đó, phân tích mối quan hệ đối tượng,

- Sau nhóm HS thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày nhận xét nhóm GV gợi ý để HS nêu ý cần thiết

(34)

1 Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ

- Các đảo có điều kiện phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển đảo có diện tích tương đối lớn, vùng biển bao quanh rộng, có điều kiện xây dựng cảng, bao gồm:

+ Cát Bà : nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Phú Quốc: nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Côn Đảo : nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển

- Các đảo cịn lại diện tích khơng lớn (Lý Sơn, Phú Quý …), mạnh độc đáo, khai thác tiềm kinh tế khẳng định chủ quyền vùng biển đất nước

2 Nhận xét tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp dầu khí

- Từ 1999 - 2003, hoạt động cơng nghiệp dầu khí ngày sơi động đa dạng:

+ Khai thác dầu thô tăng từ 15,2  16,9 triệu (tăng 111%)

+ Xuất dầu thô tăng từ 14,9  16,9 triệu (tăng 113%)

+ Nhập xăng dầu chế biến dầu khí tăng từ 7,4  10,0 triệu (tăng

135%)

- Số liệu cho thấy, năm gần đây:

+ Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng

+ Sản lượng dầu thô khai thác hầu hết dành cho xuất khẩu, cho thấy cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây điểm yếu công nghiệp dầu khí nước ta

(35)

Bài 44

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU

KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

A GỢI Ý DẠY HỌC

I MỤC TIÊU

Sau thực hành, HS cần: 1 Kiến thức

Hiểu tính thống môi trường tự nhiên 2 Kĩ năng

- Vẽ phân tích biểu đồ

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ địa phương

- Bút chì, bút màu, thước kẻ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động : Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên

- GV yêu cầu HS dựa vào đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đồ địa phương để trình bày lại đặc điểm thiên nhiên địa phương

- GV chia lớp thành số nhóm nhỏ, nhóm phân tích thành phần tự nhiên tác động tới thành phần tự nhiên khác Ví dụ : có nhóm phân tích tác động địa hình, có nhóm tác động khí hậu GV lưu ý HS q trình phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, cần bám sát gợi ý thực hành :

+ Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu (nhiệt độ, mưa, ), tới sơng ngịi (dịng chảy, độ dốc lịng sơng), ?

+ Khí hậu có ảnh hưởng tới sơng ngịi (lượng nước, chế độ nước sơng, ) ? + Địa hình khí hậu ảnh hưởng tới thổ nhưỡng (sự hình thành loại thổ nhưỡng, xói mịn đất đai, ) ?

(36)

nhiên địa phương

* Hoạt động : Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tích biến động cơ cấu kinh tế địa phương.

a) Vẽ biểu đồ cấu kinh tế

- GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế (chú ý bước vẽ biểu đồ)

- HS vẽ biểu đồ GV lưu ý HS chọn loại hình biểu đồ thích hợp để thể rõ biến động cấu ngành kinh tế theo GDP tỉnh (thành phố) qua năm

- Sau HS vẽ xong, GV cần nhận xét nêu lên lỗi mà HS thường hay mắc để rút kinh nghiệm

b) Phân tích biểu đồ

- GV cần cho HS hiểu rõ :

+ Trong cấu ngành kinh tế, người ta thường chia thành ba khu vực (nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ), yêu cầu vẽ biểu đồ phân tích biến đổi tỉ trọng khu vực giá trị tổng sản phẩm kinh tế địa phương qua năm

- Xu hướng biến động chung kinh tế nước ta giới : giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ

- HS theo nhóm nhỏ vào biểu đồ, phân tích biến động cấu kinh tế, ý nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế (nông, lâm, ngư nghiệp ; công nghiệp - xây dựng ; dịch vụ) qua năm Qua thay đổi tỉ trọng, nhận xét xu hướng phát triển kinh tế

- Sau hồn thành cơng việc, đại diện số nhóm trình bày trước lớp kết HS toàn lớp trao đổi, bổ sung, chuẩn xác kiến thức cần thiết

B BÀI LÀM THỰC HÀNH

1 Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên a) Địa hình

- Các đặc điểm địa hình địa phương (núi, đồi trung du, đồng bằng, hải đảo ) - Phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ), đến mạng lưới sơng ngịi (lưu lượng, độ dốc lịng sơng…)

b) Khí hậu

(37)

theo độ cao )

+ Ảnh hưởng khí hậu đến sơng ngịi (lưu lượng nước, chế độ nước sơng ) c) Địa hình khí hậu ảnh hưởng đến thổ nhưỡng (sự hình thành loại thổ nhưỡng, mức độ xói mịn đất đai, tình trạng triều cường xâm nhập mặn, lũ, hạn, lở đất…)

d) Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng ảnh hưởng đến phân bố loài thực vật, động vật

2 Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tích biến động cấu kinh tế của địa phương

Chọn bảng số liệu thống kê cấu ngành kinh tế (cơ cấu GDP) qua số năm gần địa phương

a) Vẽ biểu đồ

- Chọn loại hình biểu đồ thích hợp thể rõ biến động cấu kinh tế qua thời điểm (biểu đồ hình tròn) qua nhiều thời điểm (biểu đồ miền)

- Ghi đầy đủ đơn vị, giải nội dung biểu thị b) Phân tích biến động cấu kinh tế

- Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế (nông, lâm, ngư nghiệp ; công nghiệp - xây dựng ; dịch vụ) qua năm nội khu vực kinh tế qua năm

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan