- Mô tả được mối liên hệ gắn bó của các chức năng dinh dưỡng( trao đổi nước, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất) trong cây và các cấu trúc đặ[r]
(1)Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:…………
Phần bốn: SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
+Trình bày đặc điểm hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng Nêu vai trò nước
+Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ
+Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng
2 Kĩ năng:
+ Rèn luyện HS kĩ phân tích tranh phát kiến thức, so sánh, khái quát; kĩ hoạ + KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
t động độc lập, thảo luận nhóm 3.Thái độ:
Hs giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước III CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh vẽ hình 1.3 SGK, kiến thức bổ sung 2. HS: Tài liệu, đồ dùng học tập môn
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp gợi mỏ;thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện 2.Kiểm tra cũ : không kiểm tra 3.Bài mới:
-GV: Cơ thể sống có đặc trưng : chuyển hoá vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng
-> Chuyển hoá vật chất lượng thực vật gồm trình nào? - HS: Trao đổi nước muối khống, quang hợp, hơ hấp, …
GV: mọc cố định chỗ lại tìm hút đợc nớc muối khoáng đất chỳng ta tỡm hiểu học ngày hụm
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thái hệ rễ thích nghi chúng với chức hấp thụ nước, muối khống
GV +Vì nước xem nh÷ng yếu tố hàng đầu trồng trọt?
HS: Vì nước vai trị quan trọng TB, thể là: thành phần cấu tạo, dung môi, nguyên
I.Rễ quan hấp thụ nước ion khống:
1.Hình thái hệ rễ:
(2)liệu môi trường cho phản ứng sinh hố, …
Phân tích hình 1.1, 1.2, thông tin mục I SGK, vận dụng kiến thức, thảo luận bàn, trả lời yêu cầu sau:
GV: Mơ tả hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng?
HS: Trả lời
GV Nhiều lồi thực vật khơng có lơng hút (cây thuỷ sinh, thơng, sồi, ) hấp thụ nước ion khống nào?
Hs; - Cây thuỷ sinh hấp thụ nước ion
khống qua tồn bề mặt thể
GV bổ sung: số thực vật cạn khơng có lơng hút (thơng, sồi, ) chúng hấp thụ nước ion khoáng qua nấm rễ tế bào(TB) rễ non
GV: + Muốn tăng hiệu hấp thụ nước ion khoáng cạn cần phải làm gì? +Nêu số biện pháp kĩ thuật cụ thể?
HS: + Cần tạo điều kiện thích hợp để hệ lơng hút phát triển: Làm đất tơi xốp, bón phân tưới tiêu hợp lí
miền sinh trưởng, đỉnh sinh trưởng
2.Sự phát triển hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng: -Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, rộng hướng đến nguồn nước, khoáng
- Tăng nhanh số lượng lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất, giúp rễ hấp thụ nhiều nước ion khống
-lơng hút có thành tế bào mỏng khơng thấm cutin,có áp suất thẩm thấu lớn
GV:Nước từ đấtvào TB lơng hút theo chế nào? giải thích?
HS: Cơ chế thụ động sức hút chênh lệch nồng độ chất
GV:Cây hấp thụ muối khống dạng nào? Trao đổi khống có quan hệ với trao đổi nước?các ion khoáng xâm nhập vào tế bào lông hút theo chế ?
HS: thụ động chủ động
GV; Nhận xét hoàn thiện kiến thức cho hs GV: +Mô tả đường vận chuyển chất từ tế bào lông hút mạch gỗ?
+ đặc điểm đường khác ? HS: - Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào TB lơng hút (biểu bì) qua TB vỏ, TB nội bì đến mạch gỗ rễ theo hai đường:
+Con đường TB chất: xuyên qua TB chất TB
II.Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng ở rễ cây:
1.Hấp thụ nước ion khống từ đất vào TB lơng hút:
a- Hấp thụ nước:
- Cơ chế: nước từ đất vào TB lông hút( theo chế thụ động (thẩm thấu): từ nước cao đất vào TB lơng hút nước thấp :
+Thoát nước giảm lượng nước TB lông hút
+Nồng độ chất tan cao tb lông hút co đất
b- Hấp thụ ion khoáng: Các ion khoáng từ đất vào hệ rễ theo hai chế:
- Cơ chế thụ động: Từ nơi có nồng độ ion cao(đất) đến nơi có nồng độ ion thấp chất thường
(3)+Con đường gian bào: theo không gian tb không gian bó sợi xenlulơxơ bên thành TB đến nội bì bị đai caspari chặn lại chuyển sang đường TB chất +Nước ion khoáng theo đường chuyển sang đường
-do màng tế bào có tính thấm chọn lọc
2.Dịng nước ion khống từ đất vào mạch gỗ rễ:
Theo đường :
+ đương gian bào_thành tế bào: Nhanh,không chọn lọc
+ đường tế bào chất_khơng bào: chậm ,có chọn lọc
Đai caspari nằm phần nội bì rễ, Chặn cuối đường gian bào không chọn lọc chuyển sang đường qua nguyên sinh chất – không bào điều chỉnh, chọn lọc chất vào tế bào,
GV :Hãy kể tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút qua giải thích ảnh hưởng mơi truờng đới với q trình hấp thụ nước muối khoáng rễ
HS: + Ap suất thẩm thấu, pH, độ thoáng đất,nhiệt độ,
GV: Trong sx nn người ta áp dụng biện pháp để tăng khả hấp thụ nước ion khống? HS:N gieo trồng thời vụ.bón phân ,làm dất tơi xốp,hạn chế làm tổn thương gãy lông hút
III Anh hưởng tác nhân mơi trường q trình hấp thụ nước và ion khoáng rễ cây: áp suất thẩm thấu, pH, độ thoáng đất,nhiệt độ, oxy… +Lượng oxy: C oxy giảm sinh trưởng rễ giảm nên hút nước giảm đồng thời q trìn hơ hấp yếm khí tăng sinh chất độc
+Độ axit ảnh hưởng đến nồng độ chất dẫn đến hấp thụ yếu
4 Cñng cè: ?:a.Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng vào rễ? b.Giải thích cạn ngập úng lâu bị chết? (bài tập SGK)
c Nồng độ Ca2+ 0,3%, đất 0,1% Cây nhận Ca2+ cách:
a.Hấp thụ bị động b.Khuếch tán c.Hấp thụ chủ động d.Thẩm thấu
§A:- Hấp thụ nước theo chế thụ động, không tốn lượng; cịn hấp thụ ion khống theo chế chủ động tốn lượng chế thụ động
- Cây cạn ngập úng lâu rễ thiếu xi, rối loạn hơ hấp, tích luỹ chất độc hại, -> lơng hút bị chết, khơng hình thành lông hút -> bị chết
- Đáp án c
5 Hướng dẫn học nhà :
- Học bài, trả lời tập SGK; đọc mục “em có biết?”trang SGK - Đọc 2, ôn tập kiến thức mạch gỗ, mạch rây học
V RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
(4)11D:…………
Bài 2:VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Hs mơ tả dịng vận chuyểnvật chất bao gồm:con đường vận chuyển, thành phần dịch vận chuyển, động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển
2.Kĩ năng
+Phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát + Hoạt động độc lập thảo luận nhóm
+ KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3.Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ chăm sóc xanh II CHUẨN BỊ:
1 GV: - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2
- Phiếu học tập đáp án: + Phi u h c t p : ế ọ ậ
Nội dung I- Dòng mạch gỗ (dòng lên) II- Dòng mạch rây (dòng đi xuống)
Cấu tạo Mạch gỗ (xilem) gồm TB chết quản bào mạch ống:
- Các TB loại nối tiếp tạo thành ống dài từ rễ lên lá; lỗ bên TB khớp với lỗ bên tế bào tạo dòng vận chuyển ngang
Quản bào dài, đường kính nhỏ, nối gối đầu; mạch ống ngắn, đường kính lớn, nối liền đầu
-Thành mạch gỗ linhin hoá, bền chắc, chịu nước
Mạch rây gồm TB sống ống rây tế bào kèm Các TB ống rây nối tiếp qua rây tạo thành ống
Thành phần
dịch chủ yếu nước, ion khống Ngồira cịn chất hữu axit amin, amit, vitamin, hoocmôn, …
chủ yếu gồm saccarôzơ, axit amin, vitamin, hooc môn thực vật, số chất khác ATP, số ion khoáng sử dụng lại Động lực gồm lực:
- Ap suất rễ: lực đẩy từ rễ
- Lực hút thoát nước
- Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, …)
2 HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình vấn đáp hoạt động nhóm IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:
(5)+vi cạn không sống đất ngập mặn?
3 .Bài mới: N c ion khoáng t đ t vào m ch g c a r , sau ch y u s v n chuy n đ n đướ ấ ỗ ủ ễ ủ ế ẽ ậ ể ế ể thoát ngồi cung c p cho q trình quang h p, t ng h p ch t N i dung h c hơm s tìm ấ ợ ổ ợ ấ ộ ọ ẽ hi u s v n chuy n n c ion khoáng t m ch g c a r đ n thân, ng c l i s v n chuy n ể ự ậ ể ướ ỗ ủ ễ ế ượ ự ậ ể ch t t ng h p đ c t đ n c quan đ d tr di n nh th nào.ấ ổ ợ ượ ế ể ự ễ
Hot ng ca giáo viên Hot ng häc sinh Nội dung Gv: Treo tranh vẽ 2.1, 2.2 phiếu
học tập2, nêu yêu cầu:
Hãy phân tích tranh vẽ, hình 2.3, 2.4 2.5 SGK, phân tích thơng tin SGK, vận dụng kiến thức để điền thông tin vào phiếu học tập:
Phân nhóm: tổ chia thành nhóm : thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6 tổ hồn thành phần I.1, I.2,I.3.II.1, II.2, II.3,
Gv: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
Gv: yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv: nhận xét đánh giá kiến thức phiếu học tập
GV: Cấu tạo mạch gỗ phù hợp với chức vận chuyển nước ion khoáng nào?
-> GV bổ sung, chỉnh lí
Gv: giải thích thêm động lực dịng mạch gỗ
Gv: u cầu hs quan sát hình 2.3, mơ tả thí nghiệm -> Thí nghiệm chứng minh điều gì?
+ Hãy trả lời lệnh mục I.3a: Vào buổi sáng sau đêm ẩm ướt đầu tận xuất giọt nước (hiện tượng ứ giọt)- Hình
Hs: hoạt động theo nhóm : thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Hs: đại diện trả lời
Hs: nhận xét bổ sung kiên thức hs: lắng nghe
hs: Thảo luận nhóm nhỏ, yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo từ TB chết tạo ống rỗng -> lực cản thấp
+ Thành mạch gỗ linhin hoá, bền -> chịu áp suất dịch bên
+ Giữa TB ống nối với tạo đường vận chuyển ngang -> thay đổi, điều chỉnh dịng vận chuyển dọc
Hs: mơ tả đựơc thí nghiệm
* HS nêu đáp án -> HS khác nhận xét bổ sung
- Mơ tả thí nghiệm: cắt ngang thân gần gốc, chụp lên vết cắt áp kế
Sau thời gian vạch thuỷ ngân áp kế dâng lên
-> Thí nghiệm chứng minh tồn áp suất rễ
- Ban đêm hút nhiều nước, nước thoát nhiều đầu (qua thuỷ khổng) Do độ ẩm khơng khí q cao nên nước thoát tụ thành giọt, phân tử nước có lực liên kết tạo sức
(6)2.4 Giải thích nguyên nhân tượng này?
Gv: Phân tích phù hợp cấu tạo chức vận chuyển nước mạch rây?
GV Nhận xét kết luận
Gv: + dßng mạch rây dòng mạch gỗ có mối liên quan víi nh thÕ nµo?
căng bề mặt nên giữ giọt nước đầu
Hs: - Mạch rây gồm tế bào sống, tế bào kèm giàu ti thể nơi cung cấp lượng ATP cho hoạt động vận chuyển chủ động tế bào
* hs :2 đơng dẫn truyền không hồn tồn độc lập: nớc từ mạch gỗ sang mạch rây từ mạch rây sang mạch gỗ theo đờng vận chuyên ngang
Cñng cè
Nêu khác mạch gỗ mạch rây về: cấu tạo, thành phần dịch, động lực
- Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống lên đc không? Tại sao? 5 Hớng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK – Đọc mục “Em có biết?” Trang 14 SGK - Đọc 3, ôn tập kiến thức liên quan
V RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:………….
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
(7)+Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước
+Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến qúa trình nước
+ Nêu cân nước cần trì tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng
2.Kĩ năng:
+ Rèn kĩ quan sát hình vẽ, phân tích tổng hợp, tư lôgic, tư kĩ thuật
+ KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ:
- Gi¶i thích sở khoa học biện pháp k thuật tạo điều kiện cho điều hoà thoát nớc dƠ dµng
- Tích cực trồng bảo vệ xanh trờng học, nơi đờng phố II CHUẨN BỊ:
1 GV: Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, bảng 3: Kết thực nghiệm Garô (SGK) 2 HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: thảo luận nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức líp 2.Kiểm tra cũ: *) Câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo, thành phần động lực mạch gỗ Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ ống tiếp tục lên không? Tại sao?
-nêu cấu tạo , thành phần động lực dòng mạch rây 3-Bài mới:
Động lực giúp cho dòng dịch mạch gỗ di chuyển từ rễ lên nước
ngồi vai trị này, h i n c (THN) cịn có ý ngh a đ i v i cây? Quá trình THN di n thơ ướ ĩ ố ễ th nào? N i dung h c hơm tìm hi u v n đ này.ế ộ ọ ể ấ ề
Hoạt động gv - hs Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị hơi nước.
Ví dụ: Cây hút đợc 100 lít nớc 98 lít ngồi dạng hơi, có lít nớc đợc giữ lại để tạo môi trờng cho hoạt động sống có chuyển hố vật chất
Nh ngơ, để tổng hợp đợc 1kg chất khơ phải 250 kg nớc
- Qua vÝ dơ tªn nãi lªn điều gì?
- Sự thoát nớc có phải vô nghĩa? Hay có ý nghĩa g×?
HS : nêu đợc
- Lợng nớc ngồi mơi trờng lớn nhiều so với lợng nớc mà sử dụng đợc
ý nghĩa trình thoát nớc GV : nhn xét, bổ sung → kết luận
+ Trong vai trò trên, vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
HS : - Vai trò thứ quan trọng nhất, thoát nớc lµm cho khÝ khỉng më ra, khÝ CO2 khch
tán vào, làm nguyên liệu cho trình quang hợp,
I VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC.
* Tạo sức hút nước rễ
* Giảm nhiệt độ bề mặt thoát tránh cho lá, không bị đốt náng nhiệt độ cao
(8)Hoạt động gv - hs Ni dung kin thc tổng hợp chất hữu c¬ cho c¬ thĨ
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu thoỏt nước qua lỏ GV GV nêu vấn đề: Để thực đợc chức thoát nớc, có cấu tạo nh nào?
GV giíi thiệu thí nghiệm Garô năm 1859 theo tranh vẽ hình 3.2
Giới thiệu kết thí nghiệm Garô nh bảng
GV: nhng s liu no bảng cho phép khẳng định số lợng khí khổng úng vai trũ quan trng
+Tốc thoát nớc mặt so với mật d-ới nh nào?
- Tại mặt đoạn lỗ khí có thoát níc?
- Những cấu trúc tham gia tham gia vào q trình nước lá?
HS số liệu số lợng khí khổng mm2 +tốc độ thoát nớc mặt cao mặt dới +lá đoạn khụng có khí khổng mặt nhng vẫ thoát nớc chứng tỏ khơng nớc qua khí khổng ma cịn theo đơng khác + qua khí khổng chủ yếu qua cutin GV : Nhận xột, bổ sung → kết luận GV: Đặc diểm cỏc đường đú ?
- Những loài thờng sống đồi loài trờng sống vờn, lồi nớc qua cutin mạnh hơn? Vì sao?
HS: - Loµi thêng sèng vờn thoát nớc qua cutin mạnh hơn, loài có tầng cutin mỏng
Gv: + em mơ tả chế đóng mở khí khổng HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình nước.
GV: Cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
- Q trình nước chịu ảnh hưởng nhân tố nào? trình bày cụ thể ảnh hưởng ?
HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ. 1 Cấu tạo thích nghi với chức năng nước
+lá có nhiều khí khổng tập trung bề mặt díi cđa l¸
+líp cutin máng tb biểu bì tiết cho thoat níc
* Qua khí khổng Gồm tế bo úng hỡnh hạt đu, vỏch dy hn vỏch ngồi tạo lỗ khí khổng
: Vận tốc lớn,đợc điều chỉnh
* Qua tầng cutin: Do tế bào biểu bỡ lỏ tiết bao phủ bề mặt lỏ(trừ khớ khổng) Vận tốc nhỏ, không đợc điều chỉnh
+ Cơ chế: Khuếch tán, điều chỉnh chế đóng mở khí khổng
2 chế đóng mở khí khổng.
+ Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở
+ Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng
- Con đường qua cutin: lớp cutin dày nước cang giảm ngược lại
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nước
(9)Hoạt động gv - hs Nội dung kiến thức
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng.
GV: Cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:
+ cân nước xác định ntn?làm tn để cân nước?
HS: Tưới tiêu hợp lí
- Cơ sở khoa học biện pháp tưới tiêu hợp lí gì?
HS: Nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng hô hấp rễ) thoát nước (do ảnh hưởng đến độ ẩm khơng khí)
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất tỉ lệ thuận với trình hấp thụ nước, độ ẩm khơng khí tỉ lệ nghịch với thoát nước
+ số ion khống: ví dụ: ion kali vào làm tăng hàm lượng nước kk dẫn đến thoát nước tăng
IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG. - Cân nước: Tương quan q trình hấp thụ nước nước, đảm bảo cho phát triển bình thường Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, lúc, cách
4 Củng cố:
- Vì trời nắng ta ngồi dới tán mát ngồi dới mát che vËt liƯu x©y dùng? - đọc kết luận sgk_19
5 Hướng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc mục “em có biết?” trang 19 SGK - Đọc 4, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu vai trị chất khống thực vật
(10)-Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng nêu vai trò đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
-Liệt kê nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ Kĩ năng:
+Rèn kĩ quan sát phân tích hình vẽ phát kiến thức so sánh, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, tư kĩ thuật
+ KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng phân bón cách hợp lí , bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ:
1 GV:- Tranh, ảnh tượng thiếu số nguyên tố khoáng trồng: N, P, K, Mg - Bảng vai trò số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây:
2. HS: Đọc 4, ôn tập kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: thảo luận nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:
*) Câu hỏi: - trình bày đường nước , nêu đặc điểm đường ? - Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng?
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng tác nhân nào? Vì sao?
3 Bài mới: §V§: 1, học hấp thụ ion khoáng vào rễ vận chuyển lên quan khác Cây s d ng ion khống đ làm gì? ó n i dung s tìm hi uử ụ ể Đ ộ ẽ ể h c ny.
Hot ng ca Thy trò Ni dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây
Yêu cầu HS phân tích hình 4.1, 4.2, thơng tin mục I trả lời câu hỏi, yêu cầu sau
+ liệt kê tên nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiét yếu?
+vì nguyên tố gọi nguyên tố dinh dưỡng khoáng thết yếu
HS: trả lời
GV: Các NTĐKTY phân chia thành nhóm nào?
HS: - Nêu khái niệm, ví dụ nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng
GV: Quan sát hình 4.1 từ kết tn rút nhận xét gì?
HS: +Cây chậu có nguyên tố phát triển tốt + phát triển thiếu nguyên tố nito + phát triển khơng có khống GV: Làm tn để nhận biết thiêu nguyên tố khoáng thiêu nguyên tố nào?
HS: Nhận biết thiếu khoáng thay đổi màu sắc
I- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây
- NTDDKTY ngun tố:
+Nếu thiếu khơng hồn thành chu trình sống
+Khơng thể thay nguyên tố khác
+Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất thể Gồm nguyên tố: C,H,O,N,P,K,S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni - Phân loại: gồm loại
(11)* Dùng tranh nh bi u hi n thi u N,P,K,Mg c a cây, vàả ể ệ ế ủ n thông tin vào b ngề ả
Thiếu Biểu củacây N
P Mg K
Tất (chỉ có nước) HS:
Thiếu Biểu cây N Lá vàng, sinh trưởng P Lá đỏ tím, sinh trưởng Mg Chóp mép bị vàng, cháy K Lá đốm màu đỏ, tím hay vàng,
cháy Tất (chỉ
có nước) Cây sinh trưởng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò các NTDDKTY
GV: * Hãy đọc bảng nêu số NTDDKTY dạng mà hấp thụ, vai trò chúng thể thực vật
HS: Trả lời
?: Vì thiếu Mg, N không xanh?
HS: Trả lời: Mg, N tham gia vào cấu trúc phân tử diệp lục, bị thiếu nguyên tố này, màu lục, nên không xanh
GV:- Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: Dựa theo nội dung bảng 4, khái quát vai trò NTDDKTY
HS Dựa vào tt kết luận khung cuối để tl
GV: Trong sx cần có bp để hạn chế tình trạng thiéu khoáng cây?
Hs: tl
GV: NhËn xÐt bỉ sung kiÕn thøc
- Vậy cung cấp NTDDKTY từ đâu?
II Vai trò NDDKTY:
- Dạng hấp thu vai trò số NTDDKTY cây: (bảng SGK) - Các NTDDKTY tham gia cấu tạo nên chất sống điều tiết hoạt động sống thể
+ Các nguyên tố khoáng đại lượng: Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc tế bào, thể; điều tiết q trình sinh lí
+ Các ngun tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa enzim
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp các NTDDK cho cây
GV:*Yêu cầu HS phân tích mục III cho biết +Cây cung cấp NTDDK từ nguồn nào?
HS: - Cây cung cấp NTDDK từ : Đất phân bón
GV: Vì nói đất nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây?
+ Các muối khoáng tồn đất dạng
III Nguồn cung cấp NTDDK cho cây:
1.Đất nguồn chủ yếu cung cấp các NTDDKTY cho cây:
- Các muối khống tồn đất dạng khơng tan dạng hòa tan(ion).Rễ hấp thụ muối khống dạng hịa tan
(12)nào? Rễ hấp thụ muối khoáng dạng nào? HS; đất chứa nhiều loại muối khống hấp thụ ion khoáng chủ yếu từ đất
GV: Sự chuyển hóa muối khống từ dạng khơng tan thành dạng hòa tan chịu ảnh hưởng nhân tố môi trường nào?
HS: Tr ả l ời
Gv:*Yêu cầu HS quan sát đồ thị hình 4.3, nêu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng trả lời câu hỏi lệnh sgk 23
+ Bón phân với liều lượng cao mức có tác hại gì?
Hs: + Ảnh hưởng liều lượng phân bón: Bón phân sinh trưởng kém, liều lượng tối ưu sinh trưởng tốt, liều lượng qúa cao sinh trưởng khơng tốt, bị chết
+ gây độc cho cây, ô nhiễm môi trường đất nước, ô nhiễm nông sản, tốn kém…
khơng tan thành dạng hịa tan chịu ảnh hưởng nhân tố môi trường: hàm lượng nước, độ thoáng, pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất,các nhân tố lại chịu ảnh hưởng cấu trúc đất
2.Phân bón cho trồng:
- Cần bón phân với liều lượng tối ưu để sinh trưởng tốt
- Bón phân với liều lượng cao mức gây độc cho cây, ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường đất nước
cđng cè
Bài tập: 1 Cây bình thờng có màu xanh, thiếu dinh dỡng bị vàng Đa vào gốc phun lên chất chất sau để xanh lại?
1) Ca2+ 2) Mg2+ 3) Fe3+
Gi¶i thÝch?
2 Khi bị vàng thiếu chất diệp lục Có thể chọn nhóm nguyên tố khống thích hợp để bón cho là:
a P, K, Fe b N, K, Mn
c N, Mg, Fe d P, K Mn 5, Hướng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc mục “em có biết?” trang 24 SGK - Đọc tiếp theo, ôn tập kiến thức liên quan
V,RÚT KINH NGHIỆM:……… ……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
(13)Bài 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
HS: +Nêu vai trị sinh lí ngun tố nitơ đời sống +Trình bày q trình đồng hóa nitơ mơ thực vật
2- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ quan sát hình vẽ, phân tích phát kiến thức, vận dụng kiến thức, mô tả, viết sơ đồ phản ứng
+KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn trồng trọt
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Học sinh nghiên cứu SGK, vấn đáp, thảo luận III- CHUẨN BỊ:
1- Của GV: Một số hình ảnh tượng thiếu nguyên tố khoáng nitơ Kiến thức hóa học liên quan đến q trình đồng hóa nitơ
2- Của HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức : Kiểm diện 2- Kiểm tra cũ:
*) Câu hỏi: - Thế NTDDKTY cây? Gồm nguyên tố nào? - Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Cho ví dụ 3- Bài mới:
Mở (2’):
- ?: Những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn khối lượng cây? Trong nguyên tố thường phải cung cấp lượng lớn phân bón?
-HS: Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng Nitơ thường phải cung cấp qua phân bón
-> Vậy nitơ có vai trị gì? chuyển hoá nitơ thực vật nào?, ta tìm hiểu
Hoạt động Thầy trị Nội dung
‘Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ:
gv Cây hấp thụ nitơ dạng nào? HS: -Cây hấp thụ nitơ dạng NH4+ ,NO3
-GV u cÇu hs Quan sát, phân tích hình 5.1 SGK trả lời câu hỏi lệnh: nhận xét vai trò nitơ phát triển
HS: tr¶ lêi
GV: +Nitơ tham gia cấu tạo hợp chất thể?
+ T¹i thiếu nito có mau
I-Vai trũ sinh lý nguyên tố nitơ: - Vai trò chung: nitơ NTDD KTYđối với cây, thiếu nitơ khơng thể sinh trưởng, phát triển bình thường
(14)vàng? HS: trả lời
GV: Nit tham gia điều tiết q trình cây? Thơng qua hoạt động nào? - Yêu cầu 1HS đọc kết luận khung cuối
?: Hãy quan sát hình 5.2, nêu dấu hiệu thiếu nitơ cây?
ngậm nước tế bào
Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình đồng hóa nitơ thực vật (TV)
GV: yc hs Hãy trả lời lệnh SGK-26 Phân tích thơng tin mục II, trả lời
các yờu cu v cõu hi
HS: Phải có trình chuyển hoá nitơ từ dạng oxy hoá thành dạng khử
GV: + trình chuyển hoá trình khử nitorat
+c thc hin phận cõy? +Viết sơ đồ trình khử nitơ
HS: Tr¶ lêi:
+ Thực mô mô rễ
GV: Nêu ý nghĩa q trình khử nitrát?
HS: Tr¶ lêi
GV: Chỉnh lí, bổ sung
GV:? Trong mơ tv NH4+ động hoá
như nào?
+ có đường? Là đường nào?
HS: đường cần nêu được: + Tên đường
+ Sơ đồ tổng quát + Ví dụ
GV: Hãy trả lời lệnh SGK: NH4+ tích lũy
lại nhiều mơ gây độc cho tế bào, sinh trưởng mạnh lại thiếu hụt NH4+ Vậy thể TV giải
quyết mâu thuẫn nào?
Hs; : phải thực trình chuyển NH4+ thành hợp chất khác để dự trữ
hợp chất không gây độc TB
GV: YC HS Hãy nêu sơ đồ, ví dụ, ý nghĩa q trình hình thành amit
II-Q trình đồng hóa nitơ TV: 1.Quá trình khử nitrát:
- Quá trình khử nitrát trình chuyển NO3- thành NH4+
- Xảy mô rễ, mô lá, theo - Sơ đồ:
NO3- NO2- NH4+
Mo Fe hoạt hóa enzim tham gia vào trình
- Ý nghĩa:
+ Làm giảm lượng NO3- nông
sản, tiêu đánh giá độ chất hóa học nơng sản, nitrat chuyển thành nitrit ngun nhân gây bệnh ung thư người
2.Quá trình đồng hóa NH4+ mơ
TV:
- Amin (aa) hóa trực tiếp axit xêtơ:
+ Axit xêtơ + NH4+ -> aa
+ Ví dụ:
axit á-xêtô glutaric + NH4+ ->
axit glutamic - Chuyển vị amin:
+) aa + axit xêtô -> axit xêtô + aa
+)Ví dụ:
Axit glutamic + piruvic -> alanin + axit á-xêtô glutaric
- Hình thành amit:
+ Axit amin đicacbơxilic + NH4+
amit
+Ví dụ: Axit glutamit + NH4+
Glutamin
(15)HS: Trả lời Amit nguồn dự trữ NH4+ cho qúa
trình tổng hợp aa thể TV cần thiết
4 Củng cố : dùng tập SGK
Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Câu Ni tơ có vai trị đời sống cây?
A Tham gia cấu trúc prôtêin, bào quan B Có thành phần Axit nuclêic, ADP, ATP
C Cấu tạo prôtêin, sắc tố quang hợp, chất điều hòa sinh trưởng D Cả A, B C
Câu Quá trình khử NO3 ( NO3- → NH4+ ) :
A thực B q trình ơxi hóa ni tơ khơng khí C thực hịên nhờ enzim nitrôgenaza D bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3- Câu 4: thực vật sử dụng dạng Nitơ để trực tiếp tổng hợp cấc axit amin?
A Nitrat (NO3-) B Amoni (NH4+) C Nitơ tự (N2) D Nitrat (NO3-)
Amoni (NH4+)
5 Hướng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK
- Đọc tiếp theo, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
(16)11D:…………
Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức HS cần:
- Nêu nguồn nitơ cung cấp cho - Nêu dạng nitơ hấp thụ từ đất
- Hiểu đường cố định nitơ vai trị q trình cố định nitơ đường sinh học thực vật ứng dụng thực tiễn ngành trồng trọt
- Nêu mối liên hệ liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng môi trường
2- Kĩ năng:
+Rèn luyện HS kĩ phân tích, so sánh, viết sơ đồ chuyển hoá, tư kĩ thuật +KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn trồng trọt II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, trực quan
III- CHUẨN BỊ:
1- Của GV: Tranh vẽ hình 6.1 SGK, thơng tin bổ sung - Phiếu học tập 6.1:
Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho
cây
Dạng tồn Đặc điểm Tác động đối vớicây Nitơ khơng
khí
Nitơ đất
- Đáp án phiếu học tập 6.1: Nguồn cung cấp
nitơ tự nhiên cho
Dạng tồn
chủ yếu Đặc điểm Tác động
Nitơ khơng khí
- Nitơ phân tử (N2)
Chiếm gần 80% khơng khí
- Cây khơng thể hấp thụ trực tiếp nhờ vi sinh vật chuyển thành NH3 sử dụng
- NO, NO2 x - Độc hại Nitơ đất - Nitơ khống
(nitơ vơ cơ)
NO3- dễ rửa trôi
xuống tầng đất dưới, NH4+
keo đất âm hấp phụ
Rễ hấp thu dạng NO3-, NH4+
(17)(trong xác sinh vật)
hữu cơ, kích thước lớn
mà hấp thụ sau vi sinh vật đất khống hóa thành NO3-,
NH4+
2- Của HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức : Kiểm diện 2- Kiểm tra cũ:
*) Câu hỏi:
-Vì mơ thực vật phải diễn trình khử nitrat? - Trình bày trình hình thành amit
*) Đáp án: - Vì hấp thụ NO3-, dạng oxihóa nitơ
chỉ tồn dạng khử Do NO3- khử thành NH4+
mới tiếp tục tổng hợp thành hợp chất khác (prôtêin, amit,…) để cấu thành thể
- Quá trình hình thành amit: + Sơ đồ: + Ví dụ: + Ý nghĩa: 3- Bài mới:
Mở (2’):
GV: bi t nit đóng vai trò r t quan tr ng đ i v i cây, th c t nghiênỞ ế ấ ọ ố ự ế c u c n thi t ph i tìm hi u ngu n cung c p nit cho gì?, s chuy n hoá ni t ngu nứ ầ ế ả ể ấ ự ể cung c p di nh th nào? -> Bài h c hôm s gi i quy t v n đ này.ấ ễ ế ọ ẽ ả ế ấ ề
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
GV: Nêu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên
HS: nitơ không khí đất GV: ychs Hãy phân tích thơng tin mục III, thảo luận nhóm, điền nội dung vào phiếu học tập
HS: Hoạt động theo nhóm hoan thành phiếu học tập
GV: sử dụng trực tiếp N2?
+ Vì NO3- thường bị rửa trôi mà
không keo đất giữ lại?
HS: - Vì N2 có liên kết ba bền vững nên khơng đồng hóa trực tiếp
- Vì đất keo đất dương, nên NO3- hấp phụ
III.Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:
Đáp án phiếu học tập 6.1
(18)chuyển hoá nitơ đất cố định nitơ
GV: ychs phân tích hình 6.1, kết hợp với phân tích thơng tin mục IV cho biết:
?: Trong đất diễn q trình chuyển hóa nitơ chủ yếu nào?
HS: chuyển hóa nitơ xác hữu thành nitơ khống q trình chuyển NO3- thành N2
GV:chỉ sơ đồ (hình 6.1)con đường chuyển hóa nitơ hữu đất thành nitơ khống(NH4+ NO3-)và thích
thành sơ đồ
HS: - Nêu sơ đồ chuyển hóa nitơ hữu đất thành nitơ khoáng(NH4+
và NO3-)
Hãy nêu sơ đồ tóm tắt q trình chuyển hóa NO3- thành N2
?: Cần phải có biện pháp để ngăn chặn q trình phản nitrat hóa làm đạm? Hs: - Để ngăn chặn trình phản nitrat hóa cần tạo mơi trường thống khí biện pháp: cày bừa, xới đất, lật đất, sục bùn, …
GV:Quá trình cố định nitơ phân tử gì? HS: tl
GV: đường cố định nitơ đất sản phẩm trình đó? HS: tl
GV: + Con đường sinh học cố định nitơ gì? Hãy nêu đặc điểm trình về:
+ vi sinh vật (VSV) thực hiện: + Cơ chế (sơ đồ phản ứng): + Ý nghĩa:
+ Ứng dụng: HS: tl
GV: + Thực điều kiện: Có lực khử mạnh, cung cấp ATP, có tham gia enzim
nitrogenaza, thực điều kiện kị khí
đất cố định nitơ:
1.Q trình chuyển hóa nitơ trong đất:
a Qúa trình chuyển hóa nitơ hữu thành nitơ khống:
Vi khuẩn amơn hóa Nitơ hữu NH4+
Vk nitrat hóa NO3
-b.Qúa trình chuyển NO3- thành N2
(phản nitrat hóa):
Vi khuẩn phản nitrat hóa (Điều kiện yếm khí) NO3- N2
2.Quá trình cố định nitơ phân tử: - Khái niệm: Quá trình cố định nitơ phân tử trình liên kết N2 H2
tạo thành NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ: + đường cố định nitơ vi sinh vật (VSV) thực
+ Các VSV cố định nitơ gồm nhóm: nhóm VSV sống tự vi khuẩn lam (Cyanobacteria) nhóm cộng sinh với thực vật vi khuẩn thuộc chi Rizobium tạo nốt sần rễ họ Đậu
+ Cơ chế:
Nitrôgennaza (Vk cố định đạm) N2 + H2 NH
H2O
NH4+
+ Ý nghĩa: trình cố định nitơ bù đắp lại lượng nitơ đất bị
(19)Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bón với năng suất trồng mơi trường Gv: Thế bón phâ hợp lí? HS: Trả lời
?: Có phương pháp bón phân nào? Nêu sở sinh học, hình thức bón, điều kiện bón phương pháp?
HS: Trả lời GV: bổ sung
?: Liên hệ thực tế, người ta thường phun lên vào thời gian ngày? Vì sao?
- Người ta thường phun lên vào buổi sáng, lúc khí khổng mở rộng
GVKhi lượng phân bón vượt mức tối ưu cho phép gây ảnh hưởng với mơi trường.?
HSKhi lượng phân bón vượt mức tối ưu làm xấu tính chất hóa lí đất nhiễm mơi trường nước
V.Phân bón với suất trồng và mơi trường:
1.Bón phân hợp lí suất cây trồng:
loại, đủ số lượng tỉ lệ thành phần dinh dưỡng nhu cầu cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng, phát triển cây, đất đai, thời tiết…
2.Các phương pháp bón phân: -Bón phân qua rễ (bón vào đất)
+ Cơ sở sinh học: dựa vào hấp thụ ion khống qua rễ
+ Hình thức bón: bón thúc bón lót -Bón phân qua lá:
+ Cơ sở sinh học: dựa vào hấp thụ ion khống qua khí khổng
+ Hình thức bón: bón thúc
+ Điều kiện: dung dịch phân bón phải có nồng độ thấp bón trời khơng mưa, nắng khơng gay gắt
3.Phân bón mơi trường:
Khi lượng phân bón vượt mức tối ưu làm xấu tính chất hóa lí đất ô nhiễm môi trường
4 Củng cố
- đọc mục kết luận cuối -gv nhấn mạnh trọng tâm học 5 Hướng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK, đọc mục “em có biết?” trang 31
- Đọc, hiểu cách tiến hành thí nghiệm Tiết đem sản phẩm, kết thí nghiệm (đã tiến hành nhà) đến lớp
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
(20)11D:…………
Bài 7: THỰC HÀNH:THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
- Biết sử dụng giấy coban clorua để phát tốc độ thoát nước khác mặt
- Biết bố trí thí nghiệm vai trị phân bón N,P,K trồng
2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ bố trí, tiến hành, xác định kết thí nghiệm
3-Thái độ: Có thái độ thực hành, nghiên cứu khoa học: cẩn thận, tỉ mỉ, xác, khách quan
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành theo nhóm III- CHUẨN BỊ:
1 GV:
- Phương án chia nhóm thực hành: nhóm/ lớp
- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất,mẫu vật cho thí nghiệm Mỗi gồm: + cặp nhựa, kính, đồng hồ bám giây, thí nghiệm
+ miếng giấy lọc tẩm CoCl2 5% đựng bình hút ẩm 1- Của HS:
a/- Đọc, hiểu cách tiến hành thí nghiệm 1, nhóm chuẩn bị chậu
b/- Đọc nội dung chuẩn bị, cachs tiến hành thí nghiệm, viết thu hoạch thí nghiệm - Chuẩn bị: Hạt (thóc, đậu, …) nẩy mầm – ngày
Chậu nhựa đường kính 10 – 20 cm: nhóm chuẩn bị chậu
Bình chai nhựa 0.5 – 1l, ống đong 100 ml, đũa sạch, phân NPK, cân tiểu li Rồi tiến hành pha phân NPK vào nước với nồng độ 1g/l 0,5g/ 0,5l, khuấy tan
Tấm xốp nhỏ lòng chậu, khoan lỗ xốp cho giữ hạt thí nghiệm (Có thể thay cát rửa sạch, sấy khơ để trồng thí nghiệm)
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, nhà trước ngày Đem kết thành phẩm, số liệu theo dõi đến lớp
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện, phân công chỗ ngồi, giao dụng cu cho nhóm 2- Kiểm tra cũ: : Kiểm tra kết thí nghiệm nhóm
3- Bài mới: Mở (2’):
-?: Lượng nước thoát mặt có khơng? Vì sao? Sau C,H,O ngun tố đa lượng có vai trị hàng đầu cây?
(21)-> GV yêu c u HS đ c m c tiêu h c ầ ọ ụ ọ
Hoạt động Thầy Hoạt động Trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm 1: so sánh tốc độ thoát nước mặt lá:
- Yêu cầu HS tóm tắt bước tiến hành thí nghiệm
- Thao tác mẫu
- u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi, uốn nắn thao tác HS
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
+ Đặt miếng giấy lọc tẩm côban clorua đối xứng qua mặt lá, đặt kính lên miếng giấy dùng kẹp kẹp lại
+ Dùng đồng hồ bấm giây so sánh thời gian giấy chuyển từ mà xanh sang hồng so sánh diện tích giấy bị chuyển màu mặt
+ Ghi kết theo dõi theo mẫu bảng 7.1: Tên nhóm:
Ngày,
Tên cây, vị trí
Thời gian chuyển màu
của giấy tẩm
Cơbanclorua
Mặt Mặt
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết theo dõi
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trị phân bón NPK
- Yêu cầu HS tóm tắt bước tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu bảng 7.2 SGK
- Cách tiến hành:
+ Pha chai phân NPK với nồng độ 1g/l + Rót dung dịch phân vào chậu thí nghiệm
+ Đặt xốp có đục lỗ vào chậu chứa dung dịch phân, chậu chứa nước
+ Chọn hạt nảy mầm có kích thước tương đương, xếp vào lỗ xốp chậu
+ Quan sát, đo chi u cao ch u thí nghi m ch u đ iề ậ ệ ậ ố ch ng , ghi k t qu theo m u b ng 7.2 SGK:ứ ế ả ẫ ả
Tên
Cơng thức thí nghiệm
Chiều cao (cm/ cây)
Nhận xét Chậu đối
(22)- Yêu cầu HS vệ sinh trả dụng cụ, vệ sinh lớp học -Nhận xét, đánh giá nhóm về: q trình chuẩn bị, tiến hành, kỉ luật
-Thu thu hoạch HS
- Vệ sinh trả dụng cụ, vệ sinh lớp học - Nghe GV nhận xét, đánh giá
4- Hướng dẫn học nhà :
Đọc 8, ôn tập kiến thức liên quan (đã học lớp lớp 10)
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
- Trình bày vai trị trình quang hợp
- Nêu quan chứa lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp 2- Kĩ năng:
+Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức; kĩ hoạt động độc lập, thảo luận nhóm
+KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
vấn đáp, trực quan III- CHUẨN BỊ:
1- GV: - Tranh vẽ hình 8.2, 8.3 - Thơng tin bổ sung
2.HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức quang hợp liên quan IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức Kiểm diện
2- Kiểm tra cũ: : Không kiểm tra 3- Bài mới:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
(23)quang hợp thực vật
GV: Quan sát hình cho biết Nguyên liệu tham gia QH sản phẩm tạo thành QH?
HS:Trả lời
GV yc học sinh lên viết phương trình quang hợp
GV Từ phương nêu QH gì? HS: trả lời
GV Lưu ý khác QH VK QH TV
Quang hợp TV
Quang hợp VK -Thải ôxy -Không thải ơxy chất
cung cấp H2 điện tử
để khử CO2
là H2O
GV: + quan sát hình 8.1 cho biết sản phảm q trình qh?
+QH đóng vai trị sống trái đất? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Cần phải làm để tăng nguồn thức ăn, lượng cho sinh giới?
Hs: Cần trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh GV:+Yêu cầu HS trả lời lệnh mục I.2: QH diễn chủ yếu quan cây? Vì sao?
HS: QH diễn chủ yếu xanh Vì chứa lục lạp, diệp lục chuyên trách QH GV Bổ sung kiến thức
1.QH gì?
- Phương trình QH :
6CO2+6H2OÁnh sáng+ DLục C6H12O6 + 6O2
HS ‘tiến hành thí nghiệm :
Quang hợp xanh : Là trình lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu giải phóng ơxy từ CO2 H2O
2.Vai trị QH:
- Tạo toàn chất hữu trái đất - Tích lũy lượng
- Giữ bầu khí quyển,cân khơng khí
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan, bào quan hệ sắc tố quang hợp
GV:Quan sát hình trả lời câu hỏi: Hình thái cấu tạo liên quan đến chức QH ?
HS: tl
-Lá có dạng diện tích bề mặt lớn hướng bề mặt vng góc với tia sáng để hấp thụ nhiều ánh sáng
- Phiến mỏng thuận lợi cho khí khuếch
II.Bộ máy quang hợp: 1 Lá quan QH:
(24)tán vào dễ dàng
-Trong lớp biểu bì mặt có số lượng chứa khí khổng lớn
-Lá có lớp mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì giúp phân tử dl hấp th ụ ás
- Dưới lớp mô giậu mô khuyết có khoảng gian bào lớn để co2 rễ dang khuyếch tán vào tế bào chứa sắc tố quang hợp
- Có hệ mạch dẫn dày đặc đưa sản phẩm quang hợp đến quan
Có số lượng khí khổng lớn
GV u cầu HS phân tích hình 8.2 :Nêu đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp ?
HS : Trả lời
GV: Hệ sắc tố QH gồm nhóm nào? Các loại nhóm?
+ Loại sắc tố tham gia trức tiếp vào trinh chuyển hoá lượng ?
HS ; dl a
GV :Vai trò hệ sắc tố QH ? HS : Trả lời
-> Chỉnh lí, bổ sung
GV :+Vì có màu lục ?
HS : Tia sáng màu lục không sắc tố quang hợp hấp thụ nên phản chiếu vào mắt làm ta thấy có màu lục
2.Lục lạp bào quan QH: Cấu tạo lục lạp phù hợp với chức :
- Bên : cấu tạo lớp màng trơn - Bên gồm :
+ Chất (Strơma) : thể keo có độ nhớt cao, suốt chứa nhiều enzim cacboxi hoá.Là nơi tực pha tối quang hợp
+ Hạt (Grana) : gồm tilacôit chứa hệ sắc tố, chất truyền điện tử trung tâm phản ứng Là nơi xảy pha sáng quang hợp
3.Hệ sắc tố quang hợp: - Hệ sắc tố QH gồm nhóm : + Nhóm diệp lục (DL): gồm Dla, DLb
+ Nhóm carơtenoit (sắc tố phụ) gồm carơten, xantơphyl
- Vai trị sắc tố QH hấp thụ lượng ánh sáng truyền vào phân tử Dla trung tâm phản ứng :
NLAS carotenôit DL b DL a trung tâm phản ứng
+ DLb, carotenoit hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho DLa
(25)4, Củng cố
Câu 1:.Sắc tố tham gia trực tếip vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp xanh?
a.Diệp lục a b.DL b c.DL a,b
d DL a,b cvà carotenoit
Câu 2: cấu tạo ngồi có đặc điểm sau thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng?
a.Có cuống
b.Có diện tích bề mặt lớn c.Phiến mỏng
d.Các khí khổng tập trung chủ yếu mặt nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng
5.Dặn dị :
- Đọc mục “Em có biết”
- Học trả lời câu hỏi SGK - Xem chuẩn bị trước
V,RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong học sinh (HS) cần:
- Trình bày trình quang hợp thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng
pha tối
- Phân biệt đường cố định CO2 pha tối nhóm thực vật C3, C4,
CAM
- Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 thực vật mọng nước
(thực vật CAM) môi trường sống vùng nhiệt đới hoang mạc 2- Kĩ năng:
(26)-KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Thấy thích nghi kì diệu thực vật với mơi trường II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan,thuyết trình, hoạt động nhóm III- CHUẨN BỊ:
1- Của giáo viên: - Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK - Phiếu học tập đáp án:
2- Của HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức (1 ’): Kiểm diện 2- Kiểm tra cũ: (6 ’):
*) Câu hỏi: -Nêu vai trị q trình quang hợp
- Hình thái giải phẫu bên thích nghi với chức quang hợp nào?
3- Bài mới: Mở (2’):
- Quang hợp có quan hệ với thoát nước?
- HS: Khi thoát nước khí khổng mở giúp khí CO2 khuếch tán vào cung cấp cho
quang hợp
- Thực vật sống vùng khô hạn phải hạn chế thoát nước phải thực quang hợp Chúng giải mâu thuẫn nào?
-> Bài học hơm tìm hiểu chất quang hợp nhóm thực vật nhóm thực vật khác
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: +Bào quan thực trình quang hợp?
+Quá trình quang hợp gồm pha, pha xảy đâu lục lạp? HS: Trả lời + BQ : Lục lạp
+gồm pha: pha sáng tối
GV : pha sáng tất nhóm thực vật giống nhau, chúng khác đường cố định CO2
nên có tên gọi C3,C4,CAM +pha sáng diễn đâu?
+ Trình bày diễn biến pha sáng? +ngu ồn g ốc c oxy?
+Sản phẩm pha sáng?
HS: +pha sáng diễn màng tilacoit
+nêu dc diễn biến pha sáng +nguồn gốc từ :ptử nước
I.THỰC VẬT C3 1.Pha sáng :
-diễn tilacoit có ánh sáng chiéu vào
- Sản phẩm pha sáng : ATP, NADPH, O2
2.Pha tối : Diễn chất (stroma), khác nhóm thực vật C3, C4,
AS
DL D
L +
D L*
e-H O H+
O
H-H O + O ADP ATP
(27)GV bổ sung giảng giải thêm để hoàn thành sơ đồ pha sáng
+ pha sáng sảy có ánh chiếu vào
GV:
- Pha tối diễn đâu?
- Trình bày diễn biến pha tối ? -hãy sản phẩm pha sáng sử dụng chu trình Canvin ntn?
HS: SP pha sang dành cho pha tối: ATP,NADPH
GV bổ sung, giảng giải giai đoạn chu trình Canvin hoàn thành nội dung
HS:Trả lời
- Sản phẩm pha tối? HS:Glucozo,saccarozo, aa,…
GV: + thực vật C4 gồm loại nào?
HS: số tv ngô sống vùng ôn đới cận nhiệt đới:mía , cao lương
GV:
+nêu đặc điểm tv C4 ?
+trình bày sơ đồ chế quang hợp tv C4
và điểm giống quang hợp tv C3 ,C4 CAM?
HS: TL
Đều có chu trình canvil sản phẩm cuối Glucozo
Gv: + đặc điểm cấu tạo trình quang hợp tv CAM? HS: Trả lời
GV yêu cầu HS quan sát hình 9.3 9.4, nghiên cứu thơng tin SGK trang 42 hồn thành nội dung phiếu học tập
HS: hoạt động theo nhóm hồn thành phiếu học tập đại diện
CAM
Thực vật C3 pha tối thực chu
trình Canvin qua giai đoạn chính: Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2):
3 RiDP + CO2 APG
Giai đoạn khử với tham gia 6ATP 6NADPH:
6APG 6AlPG
Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP tạo đường với tham gia ATP:
5AlPG 3RiDP
1AlPG Tham gia tạo C6H12O6
* Sản phẩm pha tối : Glucôzơ, saccarôzơ,a.a, …
II THỰC VẬT C4
- Đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu
nhiệt đới cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2
thấp hơn, nước thấp nên có suất cao
III THỰC VẬT CAM
- Đặc điểm thực vật CAM: Sống vùng sa mạc, điều kiện khơ hạn kéo dài Vì lấy nước nên tránh nước nước đóng khí khổng vào ban ngày nhận CO2
vào ban đêm khí khổng mở có suất thấp
(28)nhom báo cáo kết
GV nhận xét, bổ sung , hoàn thiện kiến thức cho HS theo nội dung phiếu ht gv chuẩn bị trước
(nếu có thời gian)
C3 C4 CAM
Tế bào thực
pha tối quang hợp
TB mô dậu
Lục lạp tế bào mơ dậu tế bào bao bó
mạch
TB mô dậu Thời gian
thực pha tối
Ngày Ngày Ngày đêm
Sản phẩm
đầu tiên Hợp chất 3C :APG
Hợp chất 4C : AOA ( axit oxalô axetic)
Hợp chất 4C : AOA ( axit oxalô axetic) Chất nhận
CO2 đầu
tiên
Ribulôzơ-1,5-diphotphat
PEP ( axit photpho enol piruvic)
(29)Tiến trình
Điều kiện khí hậu
AS, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2
bình thường
Nóng ẩm kéo dài,AS cao, Nhiệt độ cao, Nồng độ CO2 thấp,
nồng độ oxi cao
Khô hạn kéo bdài Hơ hấp
sáng Có khơng Khơng
Năng suất
sinh học Trung bình Cao gấp đơi thực vật C3 Thấp
Ý nghĩa thích nghi
Phản ứng thích nghi sinh lí với cường độ ánh sáng mạnh
Là đặc điểm thích nghi sinh lí thực vật mọng nước môi trường khô hạn (vừa quang hợp vừa tiết kiệm nước) 4.Củng cố
Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn sau đây?
a- Quang phân li nước b- Chu trình Canvin c- Chu trình C4
d- Pha tối 5.Dặn dị :
- Học trả lời câu hỏi SGK - Xem chuẩn bị 10, 11
(30)……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: HS cần:
- Trình bày trình quang hợp chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường 2- Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, tư kĩ thuật +KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng xanh tạo điều kiện để xanh quang hợp tốt
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, hoạt động nhóm III- CHUẨN BỊ:
1- Của GV: - Tranh vẽ đồ thị hình 10.1, 10.2, 10.3 - Thông tin bổ sung
2- Của HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra cũ: *) Câu
hỏi:
- Nêu giống khác đường QH thực vật C3 C4 CAM?
3- Bài mới: Mở
- Để QH xảy cần có nhân tố môi trường? - HS: Để QH xảy cần có: ánh sáng, CO2, nước, nhiệt độ, …
Các nhân tố ảnh hưởng đến QH nào, nội dung tìm hiểu 10
Hoạt động GV Nội dung
Treo tranh H10.2, yêu cầu HS quan sat trả lời câu hỏi :
I.ÁNH SẢNG
(31)- Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp nồng độ CO2 0,01 0,32 ?
Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ
ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp
cụ thể: * 0,01→0,32
*Anh sáng:667lux→ 18000lux * cđqh:0,5 → 16 mgCO2/dm2/h GV: Điểm bù ánh sáng gì? HS; Trả lời
- Điểm bão hồ ánh sáng gì?
GV: điểm bù AS điểm bão hoà AS nhóm TV khác
- Thành phần quang phổ AS? Cây QH tốt miền AS ? Ảnh hưởng quang phổ đến QH?
HS:TL màu : đỏ, xanh, vàng, da cam, tím, lục,lam.Cây QH tốt AS đỏ, xanh tím
GV thơng báo : Thành phần AS biến động theo thời gian, không gian, mùa Treo tranh H10.2
- nhận xét mối quan hệ nồng độ CO2 quang hợp?
- Điểm bù , điểm bão hoà CO2 ?
- Nhận xét CĐQH, điểm bù, điểm bão hồ CO2 bí đỏ đậu?
nhận xét?
- Mối quan hệ nồng độ CO2,
CĐAS với CĐQH? HS: Trả lời
CĐQH tỉ lệ thuận nồng độ CO2
GV:+Vai trò nước quang hợp?
HS TL
- Điểm bù AS: CĐAS mà CĐQH cân với CĐHH
- Điểm bão hoà AS : trị số CĐAS để CĐQH đạt cực đại
- Tăng CĐAS cao điểm bù AS CĐQH tăng tỉ lệ thuận với CĐAS
2.Quang phổ AS:
- Cây QH tốt AS đỏ xanh tím AS đỏ xúc tiến hình thành cacbohydrat, AS xanh tím kích thích tổng hợp Protein, axit amin
II NỒNG ĐỘ CO2
- Điểm bù CO2 : Nồng độ CO2 để CĐQH
CĐHH
- Điểm bão hoà CO2 : Nồng độ CO2 để
CĐQH cao
- Tăng nồng độ CO2 lúc đầu, CĐQH tăng tỉ
lệ thuận, sau chậm lại tới trị số bão hoà.Vượt qua trị số bão hoà C ĐQH giảm
III.NƯỚC :
-Nước nguyên liệu môi trường phản ứng QH,
-điều tiết độ mở khí khổng (tức ảnh hưởng đến tốc độ hập thụ CO2)
Cường độ QH cao nhất
Điểm bù CO2
(32)GV: nhận xét bổ sung kt
GV:Treo tranh phóng to H10.3 yêu cầu HS quan sát:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ quang hợp cây?
- So sánh ảnh hưởng nhiệt độ đến CĐQH cà chua ,khoai tây,dưa chuột?
- So sánh ảnh hưởng nhiệt độ đến CĐQH thực vật vùng cực, núi cao, ơn đới?Nhận xét?
GV Nêu vai trị dinh dưỡng khoáng quang hợp?
HS: Các nguyên tố khoáng vừa thành phần cấu trúc máy quang hợp ,vừa tham gia vào hoạt động
Do ,dinh dưỡng khống có vai trị quan trọng liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang hợp
- Thế trồng ánh sáng nhân tạo?
- Lợi việc trồng ánh sáng nhân tạo?
HS: tl
- Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng kích thước
- Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp
- Hàm lượng nước tế bào ảnh hưởng đến độ hyđrat hoá chất nguyên sinh ảnh hưởng đến điều kiện làm việc hệ thống enzim quang hợp
- Q trình nước điều hồ nhiệt độ lá, ảnh hưởng đến quang hợp IV.NHIỆT ĐỘ:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim pha sáng pha tối QH Đối với đa số loài QH tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, ngưỡng QH giảm - Nhiệt độ cực đại cực tiểu làm ngừng quang hợp
- Nhiệt độ cực đại cực tiểu loài thực vật thuộc điều kiện mơi trường khác khác
V.CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG :
- Ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp : tham gia cấu thành enzim quang hợp ( N,P,S) diệp lục ( Mg,N) ; điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào
(K) ; liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),…
VI.TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO.
Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường
- Sản xuất rau sạch, nhân giống trồng
4 Củng cố
- Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến CĐQH ntn? Các nhân tố lúc ảnh hưởng lên CĐQH hay tác động riêng lẻ ? Tại sao?
5 Hướng dẫn học nhà
(33)- Đọc tiếp theo, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Bài 11 : QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Qua HS phải :
- Trình bày vai trị định quang hợp với suất trồng
- Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thong qua điều khi63n cường độ quang hợp
2.Kĩ :
+ Rèn luyện số kĩ : quan sát,phân tích, khái qt hố, chứng minh
+KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3.Thái độ :
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng biện pháp khoa học kĩ thuật sản xuất thấy triển vọng suất trồng
II.CHUẨN BỊ 1,GV:
Hình ảnh tài liêu có liên quan đến học 2.HS :
học cũ đọc trước III.PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp tìm tịi thuyết trình
IV.TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra cũ :
- Trình bày mối quan hệ cường độ quang hợp nồng độ CO2 ? - Cường độ ánh sang ảnh hưởng đến quang hợp nào?
- Trình bày phụ thuộc quang hợp vào nhiệt độ 3.Bài :
*Mở : “Trồng trọt nghành kinh doanh lượng mặt trời”Em nghĩ câu nói trên?
Tuỳ vào câu trả lời HS, GV hướng dẫn vào Bài :
QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Hoạt động GV HS Nội dung
(34)khoảng 90-95% suất trồng, phần cịn lại 5-10% chất dinh dưỡng khống
- Chứng minh câu nói trên?
GV giúp HS chứng minh cáchđưa số số liệu : Phân tích thành phần hố học sản phẩm thu hoạch trồng thu số liệu :C:45%,O:42%, H:6,5% chất khơ; phần cịn lại ngun tố khoáng
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
- Năng suất sinh học gì? - Năng suất kinh tế gì?VD? HS; Trả lời
- biện pháp làm tăng suất trồng ?
HS:Trả lời
GV:+ Tại tăng diện tích lại làm tăng suất trồng?
HS: - Lá quan quang hợp.Trong có lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp hấp thu lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ.Tăng diện tích tăng khả hấp thụ ánh sáng làm tăng diện tích quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu tăng suất trồng
GV:- Các biện pháp làm tăng diện tích lá? HS: TL
GV:+ phải tăng cường độ quang hợp?
- Các biện pháp làm tăng CĐQH? HS: TL
GV: +Để tăng suất kinh tế cần làm nào?
HS: TL
NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG.
- Năng suất sinh học : tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày 1ha gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng
- Năng suất kinh tế : phần su6aá sinh học tích luỹ quan (hạt, củ,…)chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài
II.TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HỢP.
1.Tăng diện tích lá:
- Bón phân, tưới nước hợp lí, thực kĩ thuật chăm sóc phù hợpvới loài giống trồng
2.Tăng cường độ quang hợp:
- CĐQH số thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp.Chỉ số ảnh hưởng định đến tích luỹ chất khô tăng suất trồng
- Tăng CĐQH cách thực biện pháp kĩ thuật cung cấp nước bón phân ,chăm sóc hợp lí tạo điều kiện cho hấp thụ chuyển hoá lượng mặt trời cách có hiệu +Tuyển chọn tạo giống có cường độ qh cao
3.Tăng hệ số kinh tế :
- Tuyển chọn giống có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao - Các biện pháp nâng sinh hố bón phân hợp lí,…
4.Củng cố:
- Các biện pháp tăng suất trồng qua điều khiển quang hợp? - Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế?
(35)A H2O B CO2 C Các chất khóang D Nitơ
Câu 2: chọn phương án trả lời Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3 :
a.Tận dụng nồng độ CO2 c nhu cầu nước thấp b tận dụng ánh sáng cao d khơng có hơ hâp sáng 5.Dặn dò :
- Học trả lời câu hỏi SGK - Xem chuẩn bị trước 12
V RÚT KINH NGHIỆM :………
,
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần: + Trình bày ý nghĩa hơ hấp
+Trình bày hơ hấp hiếu khí kị khí lên men + Mô tả mối quan hệ hô hấp QH
+ Nêu ví dụ ảnh hưởng nhân tố mơi trường hô hấp 3- Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng
+KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế bảo quản nông sản II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tịi, trực quan III- CHUẨN BỊ:
1- Của GV:
-Tranh vẽ hình 12.1 tranh vẽ đường hơ hấp thực vật - áp án phi u h c t p 12.1:Đ ế ọ ậ
Con đường hô hấp
Các giai đoạn
Điều kiện (về ôxi)
Nơi diễn ra
Nguyê
n liệu Diễn biến
Sản phẩm
Chất N.L
(36)Phân giải kị khí
Đường phân Khơng có ơxi
Tế bào chất Glucôz Phân giải glucôzơ axit piruvic, 2NADH AT P
Lên men Khơng có
ôxi
Tế bào chất Axit piruvic, NADH Tuỳ đường lên men Rượu êtilic, CO2
axit lactic Phân giải
hiếu khí
Đường phân Khơng có ơxi
Tế bào chất Glucơz Phân giải glucôzơ axit piruvic, 2NADH AT P Hô hấp hiếu khí Chu trình Crep
Có ơxi Chất
nền ti thể Axit piruvic Axit piruvic bị ôxi hố hồn tồn
6CO2,
NADH, FADH2 AT P Chuỗi chuyề n electr on
Có ơxi Màng
trong ti thể Hiđrô (NADH , FADH2
và O2
Hiđrô qua chuỗi chuyền e-
đến ôxi tạo nước
6H2O 34
AT P 2- Của HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2- Kiểm tra cũ: Không kiểm tra, thay kiểm tra chuẩn bị HS (phiếu học tập 12.1)
3- Bài mới: Mở (2’) :
?: Hô hấp gì? Thực vật có hơ hấp khơng?
HS: Nếu khái niệm hơ hấp ngồi hơ hấp tế bào (TB) Ở thực vật có q trình hơ hấp
GV: Chỉnh lí -> học hơm giúp em tìm hiểu q trình hơ hấp thể thực vật mối quan hện hô hấp với QH, môi trường
Hoạt động Thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hô hấp thực vật (TV)
GV: Treo tranh vẽ hình 12.1, u cầu HS phân tích tranh trả lời câu hỏi sau:
GV:Sử dụng dung dịch KOH, vơi xút thí nghiệm có tác dụng gì?
HS: Sử dụng dung dịch KOH, vơi xút thí nghiệm có tác dụng hấp thụ CO2
GV: (Lệnh mục I.1):
HS:+Nước vơi bình chứa hạt bị
I.Khái quát hô hấp TV: 1-Thí nghiệm hơ hấp:
(37)đục bơm hoạt động hạt nảy mầm thải CO2
+Đúng, giọt nước màu di chuyển sang phía bên trái chứng tỏ thể tích khí dụng cụ giảm oxi hạt nảy mầm hô hấp hút
+ Nhiệt kế bình t0 cao t0 khơng
khí bên ngồi chứng tỏ hoạt động hơ hấp tỏa nhiệt
GV:Các thí nghiệm chứng tỏ điều hơ hấp?
HS: Các thí nghiệm chứng tỏ hạt nảy mầm hơ hấp giải phóng CO2 , hút O2,
giải phóng lượng (toả nhiệt) GV: Hơ hấp thực vật gì?
+Viết phương trình hơ hấp tổng qt HS: TL
GV:Hơ hấp có vai trị thể thực vật?
HS:TL
Là q trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp (đặc biệt glucôzơ) đến CO2
và H2O, phần lượng (NL) giải
phóng tích lũy ATP 3 Phương trình hơ hấp tổng qt:
C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O +
lượng (nhiệt + ATP)
4.Vai trị hơ hấp thể TV: -Phần NL hô hấp thải dạng nhiệt cần thiết để trì t0 thuận lợi cho các
hoạt động sống
- Năng lượng hóa học giải phóng dạng ATP,sử dụng cho hoạt động sống - Tạo nhiều sản phẩm trung gian ,là nguyên liệu để tổng hợp chất thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường hô hấp ở thực vật
GV: thực vật xảy đờng hơ hấp nào?
HS hai đờng hơ hấp: hiếu khí hơ hấp kị khí
GV: cho học sinh đọc mục II.1, quan sát hình 12.2
? H·y ph©n biệt phân giải kị khí phân giải hiếu khí?
HS:- Gièng
- Khác nhau: điều kiện (oxi), nơi xảy ra, sản phẩm cuối cùng, lợng đợc giải phóng -GV chỉnh lớ, bổ sung
- ?:(Lệnh): Dựa vào kiến thức SH10 , mô tả cấu tạo ti thể bào quan hô hấp hiếu khí
HS: - Nêu cấu tạo ti thể GV: Chỉnh lí nội dung
- ?(Lệnh): Dựa vào sơ đồ hình 12.2 so sánh hiệu NL q trình hơ hấp hiếu khí lên men (từ glucozơ)
II.Con đường hô hấp TV: ( áp án phi u h c t p 12.1)Đ ế ọ ậ
Điểm phân biệt HH kị khí HH hiếu khí Điều kiện xảy Thiếu oxi Đủ oxi
Nơi xảy TBC Ti thể
Sản phẩm Rượu etilic Axit lactic
CO2
CO2 H2O
Năng lượng ATP 38 ATP
1 Phân giải kị khí (đờng phân lên men)
- §êng ph©n: Khi thiÕu Oxy
C6H12O6 + NAD + ADP 2C3H4O3 + 2ATP + 2NADH
Lªn men
(38)HS: NL hơ hấp hiếu khí / lên men = 38ATP/2ATP = 19 lần (hơ hấp hiếu khí tạo NL nhiều lên men)
- DiÔn tÕ bào chất
2 Hô hấp hiếu khí.
-Điều kiện: có ô xy - Gồm:
+ Chu trình Crep diƠn c¬ chÊt cđa ti thĨ
2CH3COCOOH+ 5O2 = 6CO2 +H2O + Chuỗi truyền điện tử : DiƠn ë mµng ti thĨ
+ Tt¹o 36ATP
Hoạt động 3: Tìm hiểu hơ hấp sáng GV: + Hơ hấp sáng gì?
+Hô hấp sáng sảy nào? ảnh hưởng hô hấp sáng?
HS: Trả lời GV: Bổ sung kt
Diễn biến: Enzim cacbôxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hóa Rib-1,5- điP đến CO2
-Xảy bào quan: lục lạp qua perôxixôm kết thúc ti thể
III Hơ hấp sáng:
- Là q trình hấp thụ O2 thải CO2, xảy sáng
- Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, lục lạp TV C3, CO2 cạn kiệt, O2 tích
luỹ nhiều (gấp 10 lần so với CO2)
-
- Hậu quả: gây lãng phí sản phẩm QH
Hoạt động 4: tìm hiểu quan hệ hơ hấp với QH môi trường
GV:Yêu cầu HS nêu phương trình QH tổng qt
+ Hơ hấp QH có quan hệ nào? HS: -Trả lời: Hô hấp QH:
+ trình phụ thuộc lẫn (hơ hấp tiền đề cho QH ngược lại)
+ trình ngược chiều
GV:(Lệnh): Dựa vào kiến thức QH hô hấp, chứng minh QH tiền đề cho hô hấp ngược lại
HS :TL
GV Bổ sung: lượng giải phóng từ hơ hấp cung cấp cho tổng hợp sắc tố QH Hô hấp cung cấp vật chất cấu thành sắc tố QH các chất tham gia phản ứng QH như: ADP, NADP+, Rib -1,5-điP, PEP,
GV: Hãy phân tích mục IV.2 trả lời câu hỏi
IV.Quan hệ hô hấp với QH và môi trường:
1.Mối quan hệ hô hấp QH: - QH hơ hấp q trình phụ thuộc lẫn nhau: Sản phẩm QH nguyên liệu cho hô hấp Ngược lại sản phẩm hô hấp (CO2 H2O) nguyên liệu
QH
- Hô hấp QH trình ngược chiều
2.Mối quan hệ hô hấp môi trừơng:
a, Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng nhiệt độ tối ưu cường độ hơ hấp giảm
(39)sau:
+ Nước có ảnh hưởng đến hô hấp?
+ Trong giới hạn nhiệt độ mà hoạt động sống tế bào cịn bình thường nhiệt độ có ảnh hưởng đến hơ hấp?
?: Ơxi có vai trị hơ hấp?
?: Hàm lượng CO2 ảnh hưởng đến hô
hấp? Hs: tl
? (Lệnh): Dựa vào kiến thức hô hấp, mối quan hệ hô hấp môi trường, nêu số biện pháp bảo quản nông sản
Hs: Một số biện pháp bảo quản nông sản: phơi, sấy khô (giảm nước),bảo quản lạnh (giảm nhiệt độ), bơm CO2 vào buồng bảo
quản
lệ thuận với hàm lượng nước
c, Nồng độ CO2: Cường độ hô hấp tỉ lệ
nghịch với nồng độ CO2
b Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ
thuận với nồng độ O2
* Biện pháp bảo quản nông sản
+Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước (phơi, sấy khô) tốc độ hô hấp giảm +Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp (để nơi mát, bảo quản tủ lạnh ) ức chế phản ứng enzim ức chế q trình hơ hấp
+ Bảo quản nồng độ CO2 cao (bơm
CO2 vào buồng bảo quản): Nồng độ CO2
cao ức chế q trình hơ hấp
4- Củng cố
?: Trong trường hợp diễn lên men rễ cây? cách khắc phục? Nêu giống hơ hấp hiếu khí lên men từ nguyên liệu glucôzơ 5- Hướng dẫn học nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc mục “em có biết?” trang 55
- Đọc 13 (bài thực hành) chuẩn bị mẫu vật: lá, quả, củ: nhóm chuẩn bị mẫu
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 13: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
+Tiến hành thí nghiệm phát diệp lục carôtenoit
(40)2- Kĩ năng:
+ Rèn luyện HS kĩ thao tác kĩ thuật thực hành, phối hợp nhóm thực hành +KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin,hoạt động nhóm
3-Thái độ: Có ý thức học tập, nghiên cứu khoa học: cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc khách quan
II- CHUẨN BỊ:
GV: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh có mỏ, ống đong 20-50ml có chia độ, ống nghiệm 10-15ml, kéo, cân kĩ thuật, kéo nhỏ
- Hóa chất: nước sạch, cồn cao độ (90-96o).
- Mẫu vật: xanh, vàng, củ có màu vàng, đỏ 2- HS:
- Mẫu vật: xanh, vàng, củ có màu vàng, đỏ - Đọc mới: nắm cách tiến hành thí nghiệm II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện, phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
2- Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS, phân cơng dụng cụ cho nhóm 3- Bài mới:
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch tiến hành thớ nghiệm GV; nêu mục đích tn
+ kiểm tra đồ dùng chuẩn bị hs
+Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm1: chiết rút diệp lục
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm2: chiết rút carơtenơit
- Chỉ dẫn sử dụng dụng cụ, thao tác cho Hs
- Cách tiến hành thí nghiệm 1: chiết rút diệp lục:
Cân 0,2g bỏ cuống gân Dùng kéo cắt ngang thành cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại Gắp bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn, với khối lượng tương đương Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rót lượng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu 20 – 25 phút
- Cách tiến hành thí nghiệm 2: chiết rút carơtenơit từ vàng, củ tương tự chiết rút diệp lục
- Sau thời gian chiết rút (20 – 30 phút) rót dung dịch có màu vào ống nghiệm suốt
(41)- Yêu cầu HS điền trực tiếp màu dịch chiết quan sát vào bảng
Cơ quan thí nghiệm
Dung môi chiết rút
Màu dịch chiết Lá xanh -Nước(đối
chứng) -Cồn(thí nghiệm ) Lá xanh -Nước(đối
chứng) -Cồn(thí nghiệm )
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm viết thu hoạch - Yêu cầu nhóm tiến hành thí
nghiệm mẫu lá, quả, củ lúc Viết thu hoạch theo bảng chuẩn bị
- > Theo dõi, uốn nắn thao tác HS
- Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu GV Viết thu hoạch
Hoạt động3: Tổng kết thực hành - Yêu cầu nhóm vệ sinh dụng cụ, bàn ghế, lớp học
- Nhận xét nhóm thao tác, kỉ luật, kết
- Yêu cầu HS nộp thu hoạch
- Tiến hành vệ sinh dụng cụ, lớp học - Nghe GV nhận xét
- Nộp thu hoạch 4- Hướng dẫn học nhà :
- Đọc thực hành 14, hiểu cách tiến hành
- Mỗi nhóm chuẩn bị 50g hạt nẩy mầm, đem đến lớp thực hành thí nghiệm - Chuẩn bị 100g hạt nẩy mầm tiến hành thí nghiệm (phát hơ hấp qua
hút ơxi) theo nhóm, trước tiết học giờ, để nguyên nút bình đưa đến lớp
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
(42)Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:…………
Bài 14: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần nắm nội dung thí nghiệm phát hô hấp thực vật qua thải CO2 phát hô hấp thực vật qua hút O2
2- Kĩ năng:
+Rèn luyện HS kĩ tiến hành thí nghiệm, thao tác
+KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin,hoạt động nhóm
3-Thái độ: Có ý thức học tập, nghiên cứu khoa học: cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc khách quan
II- CHUẨN BỊ: 1- Của GV:
- Tranh vẽ hình 14.1, 14.2 SGK
- Làm thí nghiệm trước thực hành
-Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có dung tích lít mút cao su có khoan lỗ vừa khít với thuỷ tinh chữ U; phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ; bình thuỷ tinh có cỡ vừa có mút cao su khơngkhoan lỗ: Mỗi loại
- Hố chất: nước vơi trong, diêm 2- Của HS: Mỗi nhóm chuẩn bị:
- 100g hạt nẩy mầm
- 01 thí nghiệm làm nhà 2giờ trước đưa đến lớp, giữ nguyên nắp bình
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành theo nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- mỔn định tổ chức : Kiểm diện, phân cơng vị trí giao dụng cụ cho nhóm 2- Kiểm tra cũ:
a) Kiểm tra cũ:
*) Câu hỏi: - Hô hấp thực vật gì? Viết phương trình hơ hấp tổng quát - Để phát khí CO2 thường sử dụng hóa chất gì?
(43)- Phương trình hơ hấp tổng qt: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O +
lượng (nhiệt + ATP)
- Để phát khí CO2 thường sử dụng nước vơi dung dịch
Ba(OH)2
b) Kiểm tra chuẩn bị nhóm 3- Bài mới:
Mở Yêu c u HS đ c m c tiêu h c.ầ ọ ụ ọ
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung cách tiến hành thí nghiệm - Treo tranh vẽ hình 14.1, yêu cầu
HS quan sát
-> Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bước tiến hành thí nghiệm 1: phát hô hấp qua thải CO2
- Treo tranh vẽ hình14.2, yêu cầu HS quan sát HS tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm
- Bổ sung yêu cầu: Quan sát tượng, giải thích, kết luận
1- Thí nghiệm 1: Phát hô hấp qua thải CO2
- Cho 50g hạt nhú mầm vào bình thuỷ tinh Nút chặt nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U phễu
- Để thiết bị thí nghiệm 1,5 đến - Cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm chứa nước vơi Sau rót nước qua phễu vào bình chứa hạt Quan sát kết
- Để so sánh thổi qua ống thuỷ tinh vào ống nghiệm chứa nước vôi
- Quan sát rút kết luận
2- Thí nghiệm 2: Phát hô hấp qua hút ôxi
- Lấy 100 g hạt nhú mầm chia đôi, đổ nước sôi lên phần để giết chết hạt
- Cho phần hạt vào bình nút chặt Để yên 1,5 –
- Lần lượt mở bình đưa nến diêm cháy vào bình
- Quan sát tượng, giải thích, kết luận Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
* u cầu nhóm tiến hành thao tác thí nghiệm
-> GV đưa thí nghiệm chuẩn bị trước giờ, yêu cầu HS tiếp tục tiến hành thí nghiệm bước
* Yêu cầu nhóm đưa kết thí nghiệm chuẩn bị nhà cịn ngun nắp Sau tiếp tục bước
- Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu GV -> Ghi lại kết thí nghiệm, giải thích, kết luận
(44)Hoạt động3: Tổng kết học - Yêu cầu nhóm vệ sinh lớp học, trả dụng cụ
- Nhận xét, chỉnh lí, bổ sung báo cáo HS
- Nhận xét học về: chuẩn bị, thao tác, kỉ luật, kết thí nghiệm
4- Hướng dẫn học nhà
- Ôn tập phần A, chương I: Chuyển hoá vật chất lượng thực vật - Đọc 15, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ng y soà ạn:……… Tiết thứ:…
Ng y già ảng:………
Bài tập
so sánh quang hợp hô hÊp.
I Mơc tiªu:
KiÕn thøc:
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ quang hỵp hô hấp
- Trỡnh by c c điểm nguyên liệu tham gia sản phẩm trình quang hợp hơ hấp Các yếu tố ảnh hởng đến quang hợp hô hấp
- Thành thạo cách làm tập
Kỹ năng:
- Thnh tho k nng giải tập quang hợp hô hấp - Kỹ hoạt động nhóm
Thái độ;
- Cã ý thøc b¶o vƯ thực vật II chuẩn bị :
Giáo viªn:
- Tranh câm: sơ đồ q trình quang hợp hô hấp - Bảng phụ câu hỏi
- PhiÒu häc tËp
Häc sinh:
- Bảng con, bút -ôn lại cũ
III PHƯƠNG PHáP DạY HọC CHủ YếU -PP hoạt ng nhúm, ỏp
iv tiến trình giảng.
ổn định lớp:
KiÓm tra: ( lång ghÐp vµo bµi míi) Bµi míi.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: (Nhóm lớn)
- Gv phát phiếu học tập treo bảng phụ y/c học sinh thảo luận nhóm làm tập sau:
- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày nhóm
I Bài tập hệ thống hoá kiến thức.
(45)khác NXBS
- Hs thảo luân nhóm thèng nhÊt tr¶ lêi
- Gv gọi đại diện học sinh trình bày khái niệm quang hợp hụ hp
- Đại diện học sinh trình bày
Bài tập 1: Chọn cụm từ phù hợp điền vào bảng sau:
- Quang hp l trình đợc hấp thụ để ………từ
- Hô hấp q trình ………… tế bào sống Trong đợc oxy hố đên……… giải phóng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: (Nhóm lớn)
- Gv ph¸t phiÕu häc tËp treo b¶ng phơ y/c häc sinh th¶o ln nhãm hoàn thành
- Hs thảo luân nhóm thống tr¶ lêi
- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày nhóm hác NXBS
- Gv gọi đại diện học sinh trình bày - Đại diện học sinh trình bày
2 sơ đồ quang hợp hơ hấp
Bài tập 2: Hồn thành sơ đồ sau:
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động 2: (Nhóm lớn)
- Gv phát miềng bìa rời treo bảng phụ Y/c học sinh thảo luận nhóm điền bảng so sánh hô hấp quang hợp
Hs thảo luân nhóm thống nhÊt tr¶ lêi
- Gv gọi đại diện nhóm gắn miếng bìa bảng nhóm khác NXBS
- Đại diện nhóm lên dán tranh nhãm kh¸c NXBS
- Gv gọi đại diện học sinh trình bày Sự khác quang hp v hụ hp
- Đại diện học sinh trình bày
2 So sánh quang hợp hô hấp
STT Đặc điểm Quang hợp Hô hấp
1 Cơ quan Lá thân non Tất phận Nguyên liệu Khí cacbônic, nớc ánh sáng Chất hữu ; ¤xi
( ¸nh s¸ng )
H2O+ ……… ……… + O (……….)
(46)3 Sản phẩm C6H12O6; O Năng lợng ; CO ; Hơi nớc
4 Các yếu tố ảnh
hng CO ;ỏnh sỏng, ngun tố khống;nhiệt độ
CO 2; Ơxi; nhiệt độ Nứớc Vai trò
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: (Nhúm ln)
- Gv treo bảng phụ câu hỏi y/c hs thảo luận nhóm trả lời:
+ Nêu mối quan hệ quang hợp hô hấp.
HS: Quang hợp hô hấp hai trinh thuận nghịch mâu thuẫn nhng tiến hành song song quang hợp hô hấp ng-ợc lại.sản phẩm trình quang hợp nguyên liệu trình hô hấp ngợc lại
GV yc hs so sánh quang hợp nhóm thực vật
HS: thảo luận theo nhóm đa câu trả lời
II Bài tập
* Gi ố ng nhau: - Đều trải qua pha sáng: (0.75đ) + Nơi diễn tilacơit
+ Diễn qúa trìng quang phân li nước:
H2O 4H+ + 4e- + O2 , : giải phóng O2, bù điện tử cho diệp lục a, prôton H+
đến khử NADP+ thành NADPH
+ Sản phẩm: ATP, NADPH, v Oà
- Pha tối trải qua chu trình Canvin, gồm giai đoạn: (0.5đ)
+ giai đoạn cốđịnh CO2: chất nhận CO2 l ribôluzà – 1,5 diP, sản phẩm l hà ợp chất 3C: APG
+ Giai đoạn khử APG th nh AlPG, phần AlPG tách khỏi chu trình hình thành nên C6H12O6
+ Tái sinh chất nhận ribôluzơ – 1,5 diP
* Khác nhau: pha t i (1 đ) M i ch tiêu so sánh đ c 0,25đở ố ỗ ỉ ượ
Chỉ tiêu so sánh Thực vật C3 Thực vật C4: Thực vật CAM
- Chất nhận
- Sản phẩm ổn định
- Các tế bào quang hợp
-Thời gian cố định CO2
- Riboluzơ- 1,5 diP - APG
-Tế bào nhu mô thịt
- Ban ngày
- PEP - AOA
- Tế bào nhu mô thịt tế bào bao bó mạch
- Ban ngày
- PEP - AOA
-Tế bào nhu mô thịt
-C4ban đêm, C3 ban
ngaứy 4 Kiểm tra đánh giá:
(47)Híng dÉn vỊ nhµ
- Mỗi nhóm chuẩn bị rau má củ khoai lang mọc mầm, củ gừng, bỏng để nơi ẩm
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I MƠN SINH - LỚP 11
Thời gian: 45 phút Họ Tên:………
Lớp:………
I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Các muối khoáng đất xâm nhập vào rễ nhờ chế:
A khuếch tán thụ động hay vận chuyển chủ động tùy theo loại khoáng chất nhu cầu
B vận chuyển chủ động có tiêu dùng ATP “bơm”
C khuếch tán thụ động dung dịch đất có nồng độ khoáng cao D chỉ vận chuyển với nước theo cách thẩm thấu
Câu 2: Thực vật chịu hạn lượng nước tối thiểu vì:
A Giảm độ dày lớp cutin B vòng đai Caspari phát triển cành C sử dụng đường quang hợp CAM D sử dụng đường quang hợp C3
Câu 3: Con đường nước qua khí khổng có đặc điểm là: A Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng
C Vận tốc lớn, không điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh
Câu 4: Dịng mạch gỗ dòng vận chuyển:
A nước ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ rễ lan tỏa đến thành phần khác
B các chất hữu từ đất vào đến mạch gỗ rễ lan tỏa đến phần khác C Các chất hữu từ tế bào quang hợp đến nơi cần sử dụng
(48)Câu 5: Thành phần dịch mạch rây là:
A Nước , ion khống, axit amin, hoocmơn thực vật…
B Saccarơzơ, axit amin, vitamin, hoocmôn thực vật, số hợp chất hữu khác C Saccarơzơ, ion khống, chất hữu tổng hợp rễ
D Nước, ion khoáng, chất hữu tổng hợp rễ Câu 6 Vai trò nước pha sáng quang hợp:
A Là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng nhiệt độ B Điều tiết độ mở khí khổng
C Là mơi trường trì điều kiện bình cho tồn bộ máy quang hợp
D. Nguyên liệu cho trình quang hợp phân li nước, tham gia vào phản ứng pha tối quang hợp
Câu 7: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm sau đây?
A CO2, ATP B Năng lượng ánh sáng
C Nước O2 D ATP, NADPH
Câu 8: ý nguồn cung cấp hai dạng nitơ :nitrat amoni? A. Nguồn nitơ nham thạch núi lửa phun
B. Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón
C. Qúa trình cố định nitơ thực nhóm vi khuẩn sống tự cộng sinh với trình phân giải nguồn nitơ hữu đất
D. Sự phóng điện giơng oxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat
Câu 9: Các vi khuẩn cố định nitơ có khả cố định nitơ nhờ thể có enzim: A perôxiđaza B amilaza C nitrôgennaza D. đêcabôxilaza
Câu10: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp là:
A diệp lục b B diệp lục a C diệp lục a, b D.diệp lục a, b carôtenôit
II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm)
Câu Nêu vai trị quang hợp thực vật? so sánh q trình quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM
Câu Phân biệt đặc điểm cấu tạo, thành phần dịch, động lực dòng mạch gỗ dòng mạch rây?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I MƠN SINH - LỚP 11
Thời gian: 45 phút.
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ): MỖI CÂU ĐÚNG 0.4 Đ
Câu hỏi Đáp án
1 A
2 C
(49)II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: đ
* Vai trò quang hợp thực vật ( 0.75Đ)
* Giống nhau: - Đều trải qua pha sáng: (0.75đ) + Nơi diễn tilacơit
+ Diễn qúa trìng quang phân li nước:
H2O 4H+ + 4e- + O2 , : giải phóng O2, bù điện tử cho diệp lục a, prôton H+ đến khử
NADP+ thành NADPH.
+ Sản phẩm: ATP, NADPH, O2
- Pha tối trải qua chu trình Canvin, gồm giai đoạn: (0.5đ)
+ giai đoạn cố định CO2: chất nhận CO2 ribôluzơ – 1,5 diP, sản phẩm hợp chất 3C: APG
+ Giai đoạn khử APG thành AlPG, phần AlPG tách khỏi chu trình hình thành nên C6H12O6
+ Tái sinh chất nhận ribôluzơ – 1,5 diP
* Khác nhau: pha t i (1 đ) M i ch tiêu so sánh đ c 0,25đở ố ỗ ỉ ượ
Chỉ tiêu so sánh Thực vật C3 Thực vật C4: Thực vật CAM
- Chất nhận - Sản phẩm ổn định
- Các tế bào quang hợp
-Thời gian cố định CO2
- Riboluzô- 1,5 diP - APG
-Tế bào nhu mô thịt - Ban ngaøy
- PEP - AOA
- Tế bào nhu mô thịt tế bào bao bó mạch - Ban ngày
- PEP - AOA
-Tế bào nhu mô thịt -C4ban đêm, C3 ban ngaøy
Câu 2 (3đ) đặc điểm so sánh 1đ
Đặc điểm so sánh Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo - Gồm loại tế bào chết(quản bào
và mạch ống)
-Là tế bào sống gồm ống hình rây tế bào kèm
Thành phần dịch - Nước, ion khoáng, chất hữu
tổng hợp rễ
- Gồm đường saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật…
Động lực -Aùp suất rễ: -Lực hút thoát
nước qua lá.Lực liên kết phân tử nước với nhau, vàvới vách mạch gỗ
-Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho(lá) quan
(50)Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:…………
11D:……….
B – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15, 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Trình bày mối quan hệ q trình trao đổi chất q trình chuyển hố nội bào
-Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hố nhóm động vật khác điều kiện sống khác
2- Kĩ năng:
+ Rèn luyện HS kĩ quan sát, phân tích hình ảnh, khái qt tổng hợp
+ KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3-Thái độ: Có ý thức vệ sinh tiêu hóa II- CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ hình 15.1-> 15.6 SGK.,
- Đáp án bảng 15 SGK: chức phận ống tiêu hóa người Bộ phận Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học
Miệng + (Nghiền thức ăn) +(Nhờ enzim nước bọt) Thực quản +(Chuyển thức ăn)
Dạ dày +(Co bóp, trộn dịch vị) +(Nhờ enzim, dịch vị)
Ruột non +(Co bóp) +(Nhờ enzim)
Ruột già + (Co bóp thải phân)
2 HS: Đọc ôn tập kiến thức liên quan
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đỏp, hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định líp
2- Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra 3- Bài mới:
®v®:
(51)- (?) Cơ thể động vật có chất dinh dưỡng chủ yếu từ nguồn nào?
- HS: Động vật lấy chất dinh dưỡng từ mơi trường ngồi mà chủ yếu từ thức ăn - (?)Tại thức ăn động vật ăn vào cần phải tiêu hóa?
- HS: Vì chất thức ăn phức tạp muốn chuyển thành chất dinh dưỡng cho thể hấp thụ phải trải qua trình tiêu hố
-> Qúa trình tiêu hố động vật diễn nào? Nội dung học hôm giải thích
Hoạt động Thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa
GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh mục I, chọn đáp án khái niệm tiêu hóa
HS: Vận dụng kiến thức, phân tích đáp án chọn đáp án là: D -> nêu khái niệm tiêu hoá đáp án
GV: kh¸i qu¸t kt ,
+ đv đơn bào tă đợc tiêu hố khơng bào tiêu hố ,ở cac nhóm đv khác tiêu hố bên ngồi tế bào ống tiêu hố hay tiêu hố
I.Tiêu hóa gì?
Là trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa
GV:+ Động vật chưa có quan tiêu hóa? Chúng tiêu hóa thức ăn nào?
HS: TL
GV:Yêu cầu HS làm tập lệnh mục II, từ nêu giai đoạn tiêu hố thức ăn trùng giày Hs: ®a : 2_3_1
+ Màng tế bào lõm dần vào, hình thành khơng bào tiêu hóa chứa thức ăn bên
+ Lizơxơm gắn vào khơng bào tiêu hóa Các enzim lizơxơm vào khơng bào tiêu hóa thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản
+ Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ khơng bào tiêu hóa vào tế bào chất, phần thức ăn khơng tiêu hóa không bào thải khỏi tế bào theo kiểu xuất bào
II.Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa:
- Động vật đơn bào chưa có quan tiêu hóa, Tiêu hố chủ yếu nội bào Thức ăn thực bào bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa lizôxôm
- Ví dụ q trình tiêu hóa thức ăn trùng giày
Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa
GV: :
+Nªu vd sè động vật: + Cu to tỳi tiờu hoỏ:
Và mô tả q trình tiêu hóa thức ăn?
+tại túi tiêu hoá tă sau đợc tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào ?
III.Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa:
- Có ruột khoang giun dẹp -Túi tiêu hóa:
(52)HS: + VD: ruột khoang giun dẹp +Mơ tả tóm tắt cấu tạo túi tiêu hóa
+Mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa gồm: Tiêu hóa ngoại bàovà tiêu hóa nội bào: +Vì tiêu hóa ngoại bào chưa biến đổi thức ăn thành chất đơn giản
GV: Tiêu hóa túi tiêu hóa có ưu điểm so với tiêu hóa nội bào?
HS:Tiêu hóa túi tiêu hóa tiêu hóa thức ăn có kích thước lớn
+ Thành túi có tế bào tuyến tiết enzim vào túi
* Thức ăn tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim tiết từ tế bào tuyến tiêu hoá thành túi) tiêu hố nội bào
Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa
GV:Yêu cầu HS quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK, phân tích thơng tin mục IV, trả lời câu hỏi yêu cầu:
?: Ống tiêu hóa có động vật nào? cấu tạo nào?
HS: Ống tiêu hóa cấu tạo từ nhiều phận khác nhau, có chức khác
GV:+ Hãy thảo luận nhóm trả lời lệnh mục IV: + Kể tên phận ống tiêu hóa người + Điền vào bảng 15 q trình tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người: Yêu cầu nêu thêm tóm tắt hoạt động tiêu hố vào sau dấu x
HS: Ống tiêu hóa người gồm: miệng, tuyến nước bọt, thực quản, dày, gan, tuỵ, ruột non, ruột già, hậu môn
HS: Điền nội dung bảng15 trình bày GV:-> Bổ sung, nêu đáp án
GV:-Lệnh cuối bài: Quan sát hình 153, 15.4, 15.5 cho biết giun đất , châu chấu, chim có phận khác ống tiêu hoá người? Chức chúng?
HS: + Diều giun đất , châu chấu, chim: chứa, làm mềm thức ăn
+ Dạ dày (mề) chim: nghiền thức ăn
GV: Bổ sung: mề chim có hạt sạn sỏi chúng nuốt vào nhằm làm tăng hiệu nghiền thức ăn
:
IV.Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa:
- Có động vật có xương sống nhiều động vật khơng xương sống
- Ống tiêu hóa cấu tạo gồm nhiều phận khác nhau, có chức khác
-Ví dụ: phận q trình tiêu hố ống tiêu hóa người (đáp án bảng 15) + Động vật hình thành ống tiêu hố tuyến tiêu hố: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu
(53)GV: Hãy nêu hướng tiến hóa tiêu hóa (từ động vật đơn bào đến động vật có túi, ống tiêu hóa)
Trả lời hướng tiến hóa tiêu hố động vật:
+ Cơ quan tiêu hóa: từ chưa đến có với mức độ cấu tạo ngày phức tạp chuyên hóa cao
+ Chiều thức ăn, chất thải: từ nhiều chiều đến chiều ngược nhau, đến chiều + Kích thước thức ăn: lớn dần
+ Từ tiêu hóa nội bào đến ngoại bào 5, Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc “em có biết” trang 66 - Đọc tiếp theo, ôn tập kiến thức liên quan
V RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:……………
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
- Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật
- So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật, từ rút đặc điểm thích nghi
2- Kĩ năng:
+Rèn luyện HS kĩ phân tích, so sánh, khái quát
(54)3-Thái độ: Thấy tính thống cấu tạo chức tiêu hoá động vật
II- CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tranh vẽ hình 61.1, 61.2 - Phiếu học tập (PHT)16.1:
TT Bộ phận Ở thú ăn thịt Ở thú ăn thực vật
Cấu tạo Chức Cấu tạo Chức
1 Răng
2 Dạ dày Ruột non
Manh tràng hay ruột tịt
- Đáp án phiếu học tập 16.1:
TT Bộ
phận
Ở thú ăn thịt Ở thú ăn thực vật
Cấu tạo Chức Cấu tạo Chức
1 Răng -Răng cửa nhọn
-Răng nanh nhọn dài -Răng trước hàm ăn thịt lớn -Răng hàm nhỏ
-Gặm lấy thịt khỏi xương
-Cắm giữ mồi
-Cắt thịt thành mảnh nhỏ
-Ít sử dụng
-Răng cửa, nanh giống nhau, nhọn
-Răng trước hàm hàm có nhiều gờ cứng
-Giữ giật cỏ
-Nghiền nhỏ cỏ nhai
2 Dạ
dày
-Dạ dày đơn to, có enzim pepsin,dịch vị
-Chứa thức ăn -Tiêu hóa học, hóa học tương tự người
-Dạ dày đơn thỏ, ngựa, -Dạ dày ngăn (túi) động vật nhai lại: bò, dê, cừu,…
+Dạ cỏ: chứa vi sinh vật (vsv) cộng sinh
+ Dạ tổ ong + Dạ sách
-Chứa thức ăn tiêu hóa học, hóa học phần thức ăn
-Dạ dày ngăn: +Nhờ vsv tiết enzim tiêu hoá xenlulozơ chất hữu khác đưa sang tổ ong
(55)+ Dạ múi khế
dạ múi khế
+ Tiết pepsin HCl tiêu hóa protêin có cỏ vsv từ cỏ xuống Ruột
non
-Ruột non ngắn so với thú ăn thực vật (ruọt non chó dài 6-7m)
-Tiêu hóa học, hóa học hấp thụ chất dinh dưỡng
-Ruột non dài (ruột non trâu, bò dài 50m)
-Tiêu hóa học, hóa học hấp thụ chất dinh dưỡng
4 Manh
tràng hay ruột tịt
-Ruột tịt phát triển
-Khơng có chức tiêu hóa thức ăn
-Manh tràng phát triển đặc biệt phát triển mạnh thú ăn có dày đơn, có nhiều vsv cộng sinh
-Nhờ vsv tiếp tục tiêu hóa thức ăn lại Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ qua thành manh tràng vào máu
6- HS: Học cũ, đọc ôn tập kiến thức liên quan III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: thảo luận nhóm, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ:
*) Câu hỏi: - Nêu ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá
- Tại nói tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào? *) Đáp án: - Ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu
hoá hiệu tiêu hoá cao hơn:
+ Ống tiêu hoá gồm nhiều phận chuyên hoá, thực chức khác
+ Thức ăn theo chiều
+ Không bị trộn lẫn thức ăn với chất thải + Dịch tiêu hóa với nước khơng bị hịa lỗng
- Vì ống tiêu hố thức ăn tiêu hóa lịng ống tiêu hóa, bên ngồi tế bào
3- Bài mới: Mở
- (?): Dựa vào nguồn gốc sinh vật làm thức ăn, chia đơng vật thành loại nào? Ví dụ?
(56)+ Động vật ăn thực vật trâu, bò, thỏ, … + Động vật ăn thịt hổ, báo, …
+ Động vật ăn tạp người
- GV: T ng ng v i t ng lo i th c n, đ ng v t có đ c m tiêu hố thích nghi Tiêu hoá đ ngươ ứ ă ộ ậ ặ ể ộ v t n t p em tìm hi u, n i dung ti p t c tìm hi u đ c m tiêu hoá thú n th t thúậ ă ể ộ ế ụ ể ặ ể ă ị
n th c v t
ă ự ậ
Hoạt động Thầy trò Nội dung
-GV: Nêu khác thú ăn thịt thú ăn thực vật độ giàu dinh dưỡng, độ cứng, độ khó tiêu hố thức ăn lượng thức ăn/ lần ăn HS: Ở thú ăn thịt: thịt giàu dinh dưỡng, mềm, dễ tiêu hoá -> cần lượng Ở thú ăn thực vật: thực vật nghèo dinh dưỡng, cứng, khó tiêu hố -> cần ăn với lượng nhiều
GV:-> Do khác mà đặc điểm ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật khác phù hợp với chức
GV: Treo tranh vẽ hình 16.1, 16.2 PHT 16.1, yêu cầu HS phân tích tranh, thơng tin mục 1, vận dụng kiến thức, thảo luận nhóm hồn thành đáp án PHT 16.1, điền vào bảng phụ Phân cơng: Nhóm 1,2 nghiên cứu mục a
Nhóm 3,4 nghiên cứu mục b Nhóm 5,6 nghiên cứu mục c,d
-> Hướng dẫn: nêu đặc điểm loại răng, loại dày
- Yêu cầu nhóm treo bảng đáp án, HS lớp nhận xét, bổ sung
Hs: Thực theo yêu cầu GV, thảo luận nhóm, điền đáp án PHT vào bảng phụ
- Treo bảng đáp án -> nhận xét, bổ sung
GV -> Chỉnh lí theo đáp án PHT 16.1
GV: Nêu tóm tắt đường tiêu hoá thức ăn ống tiêu hố thú ăn thực vật có dày ngăn
HS: Thức ăn vào miệng -> thực quản -> cỏ -> tổ ong -> múi khế -> ợ lên miệng nhai lại -> thực quản -> sách -> múi khế -> ruột non - manh tràng -> ruột già -> hậu mơn
V Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật:
(Nội dung phiếu học tập16.1) 1 Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt
+ Động vật ăn thịt: Có nanh, trước hàm ăn thịt phát triển, ruột ngắn
Thức ăn tiêu hóa học hóa học
2 Đặc điểm tiêu hố thú ăn thực vật
(57)GV : Nhai lại thức ăn động vật ăn thực vật có tác dụng gì?
HS: - Nhai lại có tác dụng nghiền, trộn, tiêu hóa kĩ lại thức ăn nhai qua loa trước Nhờ ăn động vật lấy thức ăn nhanh
GV: Tại ruột non thú ăn thực vật dài thú ăn thịt?
HS: - Do thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian tiêu hóa hấp thụ
GV : Tại ruột tịt thú ăn thịt khơng phát triển, cịn manh tràng thú ăn thực vật phát triển?
HS- Ruột tịt khơng có chức tiêu hóa thức ăn Còn manh tràng nơi vsv cộng sinh giúp tiêu hóa thức ăn thực vật có xelulozơ
GV:Tại ống tiêu hóa thú ăn thịt khơng có vsv tiêu hóa xelulơzơ, cịn thú ăn thực vật có nhiều loại vsv này?
-HS Vì thú ăn thực vật cần tiêu hóa thức ăn xelulozơ
GV: nhận xét bổ sung kiến thức 4 Củng cố:
Gv :Cấu tạo thú ăn thịt thú ăn thực vật có thích nghi với chức chúng nào?
ĐA: Ở thú ăn thịt: thịt mềm, nên có cấu tạo phù hợp với chức giữ mồi, xé nhỏ mồi mà không cần nhai
Ở thú ăn thực vật: lượng thức ăn nhiều, khó tiêu hố nên có cấu tạo phù hợp với việc lấy nghiền thức ăn thực vật
5.Hướng dẫn học nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc tiếp theo, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
(58)11B:………… 11C:…………
11D:…………
BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan hơ hấp nhóm động vật khác điều kiện sống khác
2 Kĩ năng
+ RÌn cho hs kĩ phân tích phân tích tổng hợp khái quát kiến thức
+ KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ
Yêu khoa học, có ý thức bảo vệ mơi trường sống cho ngi v ng vt II chuẩn bị
1 Giáo viên:
Hình vẽ sgk phóng to
2 Hc sinh : học cũ đọc trớc III phơng pháp dạy học chủ yếu
Phơng pháp vấn đáp tìm tịi, phơng pháp trực quan IV tiến trình bày dạy
1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
C©u hái ?h·y nêu khác cáu tạo ống tiêu hoá trình tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật
Giảng
Hot ng ca thầy - trò Nội dung kiến thức bản * Hoạt động 2: Tìm hiểu hơ hấp động
vật.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
- Đánh dấu x vào ô trống cho câu trả lời hô hấp động vật
HS trả lời
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV :Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, trả lời cõu hỏi: + Bề mặt trao đổi khí gì?
- Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng ntn ?
HS: bè mặt tra đổi khí định hiệu trao đổi khí
I HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT. 1 Hơ hấp gì?
- Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào đẻ ơxi
hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi
- Hơ hấp động vật gồm : hơ hấp ngồi hơ hấp
2 Bề mặt trao đổi khí:
- Bề mặt trao đổi phận cho O2 từ môi
trường khuếch tán vào tế bào(máu) cho CO2 khuếch tán từ tế
(59)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản GV:+ Đặc điểm nguyên tắc trao đổi khí
qua bề mặt hô hấp ? HS : trả lời
GV : nhận xét, bổ sung → kết luận
GV:+ Có hình thức hơ hấp đọng vật? Lấy ví dụ cho hình thức hơ hấp? HS: Trả lời
GV :- Quan sát hình 17.1, 17.2 mơ tả q trình trao đổi khí giun đất trùng
HS: Khí oxy khuyếch tán qua da vào máu sau đến tế bào,khí CO khuyếch tán từ bên qua da
- Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn
-> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo
ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ngồi qua lỗ thở
- Đối chiếu với đặc điểm đảm bảo hiệu trao đổi khí, lí giải trao đổi khí xương đạt hiệu cao ?
HS Ngoài đặc điểm bề mặt trao đổi khí cá cịn có đặc điểm:
Mang nắp mang hoạt động nhịp nhàng, tạo điều kiện cho dịng nước lưu thơng Cách xếp mao mạch tạo điều kiện cho dòng nước máu vận chuyển ngược chiều, tăng hiệu trao đổi khí
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận
*Sự TĐK: Miệng mở ra, diềm nắp mang đóng lại -> Nước khí O2 từ ngồi vào ->
phiến mang, O2 khuếch tán vào mao mạch
ở phiến mang, theo dòng máu đến TB thể; CO2 từ TB theo dịng
máu đến mang, khuếch tán ngồi cá thở cửa miệng cá đóng lại, nắp mang mở khí theo dịng nước bị đẩy ngồi GV:? HÃy giải thích phi l c
- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí : + Diện tích bề mặt lớn + Mỏng ln ẩm ướt
+ Có nhiều mao mạch sắc tố hô hấp
+ Có lưu thơng khí 3 Các hình thức hô hấp: a Hô hấp qua bề mặt thể:
- Động vật đơn bào đa bào bậc thấp : ruột khoang, giun tròn, giun dẹp
- Sự trao đổi khí thực trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt thể nhờ khuếch tán
b.Hơ hấp hệ thống ống khí: - Động vật : côn trùng
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế bào Khí O2
CO2 trao đổi qua hệ thống ống khí
Sự thơng khí thực nhờ co giãn phần bụng
Hệ thống ống khí thơng ngồi lỗ thở
c.Hô hấp mang:
- Động vật : cá, tôm, cua, trai, ốc
- Mang có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Khí O2
trong nước khuếch tán qua mang vào máu khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang
vào nước
- Dòng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang v dim np mang cách nhịp nhành Dũng nước cháy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dịng máu chảy mao mạch tăng hiệu trao đổi khí
4.Hơ hấp phổi:
(60)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản quan trao đổi khí hiệu ng vt
trờn cn?
+ Dựa vào bảng 17 giải thích có khác nhau, tỉ lệ loại khí O CO không khí hít vào thở ra? HS: giải thích cấu tạo phổi đặc biệt phổi người có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn Riêng chim nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi, nên hít vào thở có khơng khí giàu oxi để trao đổi
GV nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc
hấp phổi hệ thống túi khí
Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống khí Khí O2 CO2 trao đổi qua bề mặt
phế nang
- Sự thơng khí phổi bị sát, chim thú chủ yếu nhờ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực - Sự thơng khí phổi lưỡng cư nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng
Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim ln có khơng khí giàu O2 hít vào thở
ra Cđng cè:
+ động vật có phổi không hô hấp đợc dới nớc?
+ bắt giun đất lên mặt đất khô ráo.giun nhanh bị chết, sao? 5 Dặn dị
Häc bµi cũ nghiên cứu 18 tuần hoàn máu
V rót kinh nghiƯm:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B: 11C: 11D:
Bài 18 tuần hoàn máu
i mục tiêu
1 Kin thc
- Học sinh phân biệt tuần hoàn hở kín
- Nêu đặc điểm tuần hồn máu hệ tuần hồn hở kín - Phân biệt hệ tuần hoàn đơn kép
- Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so vơí hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hoàn đơn
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ quan sát, khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm - Phát triển tư phân tích, so sánh cho học sinh
(61)Giáo viên : giáo án, SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập 2 Học sinh : SGK, ghi, học bãi cũ xem trc bi mi iii phơng pháp dạy học chủ yÕu
Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan tỡm tũi, iv tiến trình dạy
n inh lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Liệt kê hình thức hơ hấp động vật nước cạn? - Chứng minh hiệu trao đổi khí chim cao?
3 Gi¶ng
Giới thiệu mới: Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hệ tiêu hóa chất khí (ơxi) hơ hấp không nằm lại chổ mà vận chuyển thể nhờ quan đảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu HỆ TUẦN HỒN
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 18.1 đến 18.3
GV: Hệ tuần hồn động vật có cấu tạo nh nào?
HS: Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn GV: Hệ tuần hoàn có chức gì? HS: Trả lời
GV: Đối với đv da bào có cở thể nhỏ hay đv đơn bào khơng có hệ tuận hồn chúng trao đổi chất nh nào?
HS: Trao đổi qua bề mặt thể
GV: động vật đa bào có kích thớc lớn tđc qua bề mặt thể không đáp ứng đợc nhu cuầ thể nên có hệ tuần hồn: Giáo viên lu ý hệ mạch, ngời ta chia hệ tuần hon lm loi:
I Cấu tạo chức hệ tuần hoàn:
1 Cấu tạo chung
-gåm cã nh÷ng bé phËn chÝnh sau: + Dịch tuần hoàn: máu nớc mô + Tim hệ thống mạch máu
2 Chức chủ yếu hệ tuần hoàn
Vận chuyển chất
II Các dạng hệ tuần hoàn động vật
HTH hở
Hệ tuần hoàn
HTH đơn HTH kín
HTH kộp 1.Hệ tuần hoàn hở
(62)+ Hệ tuần hoàn hở + Hệ tuần hoµn kÝn
* Hoạt động 2.
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục I quan sát sơ đồ 18.1 18.2 kết hợp nghiên cứu mụcII.1 II,2
+ Hãy đờng di máu sơ đồ hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín?
? Hệ tuần hồn hở có đặc điểm gì? Học sinh nêu đợc đặc điểm hệ tuần hoàn
GV: đánh giá bổ sung kiến thức
*Hoạt động 3.
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục II, quan sát sơ đồ 18.3 18.4
GV : + lấy ví dụ lồi động vật có hệ tun hon kớn
Giải thích lại gọi hệ tuần hoàn kín?
HS: Mỏu đợc lu thông liên tục hệ mạch liên tục, khộp kớn
GV: hệ tuần hoàn kín có u điểm so với hệ tuần hoàn hở?
Häc sinh :tl
GV: NhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc
GV Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tun hon kộp?
: câu hỏi gợi ý:
+ lại gọi tuần hoàn đơn ? tuần hoàn kép?
+ Hãy đờng dicủa mấu hệ tuần hoàn đơn cá thh kép chim thú? HS : nêu đợc hệ tuần hồn đơn có vịng tuần hồn, hệ tuần hồn kép có vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể, vịng nhỏ qua phổi
GV: NhËn xÐt bæ sung
GV: cho biết u điển hệ tuần hoần kép so với hệ tuần hoàn đơn?
HS: u điểm áp lực đẩy máu lớn hơn,tốc độ máu chảy nhanh đc xa từ làm tăng hiệu cung cấp O chất đ cho tế bào thải nhanh chất
GV: + vào hình 18.3;18 đờng
khỏi mạch trộn lẫn với nớc mô, lu thông với tốc độ chậm
- hệ tuần hồn hở có đặc điểm sau: + Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch Cú đoạn mỏu khỏi mạch mỏu trộn lẫn với dịch mụ, mỏu lưu thụng vi tc chm
+ Sắc tố hô hấp hêmôxian (chứa Cu) nên có màu xanh
+ Tốc độ máu chảy chậm
+ Khả điều hoà phân phối máu đến quan chậm
2.Hệ tuần hoàn kín -vi dụ : đv có x¬ng sèng
- Gồm: hệ tuần hồn đơn hệ tuần hoàn kép
-Đặc điểm : hệ tuần hồn có máu lu thơng mạch kín với tốc độ cao, khả điều hoà phân phối nhanh
+ Máu lu thơng liên tục mạch kín + Sắc tố hơ hấp homoglobin (Fe) nên có màu đỏ
+ Máu chảy động mạch dới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
+ Khả điều hoà phân phối máu đến quan nhanh
(63)của máu hệ tuần hoàn đơn cá hệ tuần hoàn kép thú
+Ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn?
HS: tr¶ lêi
GV nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc
4, Cđng Cè
- Phân biệt hệ tuần hồn đơn, hệ tuần hoàn kép?
Học sinh : nêu hệ tuần hồn đơn có vịng tuần hồn, hệ tuần hồn kép có vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể, vịng nhỏ qua phổi
- Tim có chức hệ tuần hoàn?
Học sinh nêu tim bơm hút đẩy máu hệ mạch
So sánh vận chuyển chất thể thực vật động vật?( Phiếu học tập số 2) 5 Hướng dẫn nhà
- Nêu chiều hướng tiến hố hệ tuần hồn động vật?
- Sự vận chuyển chất thể động vật thực vật có điểm giống khác - Đọc trước bài: Tuần hoàn máu (tt)
- Hoàn thành phiếu học tập số 2:
Phần bổ sung kiến thức: Đọc mục em có biết cuối sách giáo khoa
V RóT KINH NGHIÖM:
(64)11B:………… 11C:………… 11D:……………
Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (TIẾP THEO)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
- Giải thích tim có khả đập tự động
- Nêu trình tự thời gian co dãn tâm nhĩ tâm thất - Giải thích nhịp tim loài thú lại khác
- Nêu định nghĩa huyết áp giải thích huyết áp giảm dần hệ mạch
- Mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch nêu nguyên nhân biến động
2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, tổng quát, so sánh, khái quát
3-Thái độ: Củng cố niềm tin khoa học, giải thích kiện tượng thể qua giải thích chế, đặc điểm tim, mạch
II- CHUẨN BỊ:
1 GV: - Tranh vẽ hình 19.1 SGK
2.HS: Đọc ôn tập kiến thức liên quan III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU phương pháp vấn đáp , trực quan
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra cũ
Câu hỏi: em phân biệt hệ tuần hoần hở hệ tuần hoàn kin? Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn
3- Bài mới:
Mở bài: Hoạt động tim có chịu điều khiển hồn tồn hệ thần kinh hay khơng? Huyết áp 110/70 có nghĩa gì?
-> Đó số nội dung ta tìm hiểu học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Vào
GV: tim ếch cắt rời khỏi thể c ̣n đập thời gian, điều giải thích nào?
HS Tim có khả hoạt động tự động * Hoạt động 1:Hoạt động tim. GV : - tính tự động tim gì?
- Tim có khả hoạt động tự động cấu trúc tim qui định?
- Hệ dẫn truyền tim gồm thành phần ? Vai tṛò thành phần ?
III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1 Tính tự động tim.
- Khả co dăn tự động theo chu ḱ tim gọi tính tự động tim
(65)HS : Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV :-Chu kì tim gì?
HS : Chu kì tim lần co dãn nghỉ tim GV- Trình tự chu kì tim ? Ví dụ chu kì tim người trưởng thành? HS : Nêu trình tự chu kì tim, ví dụ
GV- Quan sát hình 19.2 xác định thời gian dãn nghỉ củaTN, TT chung TT, TN chu kì tim?
HS : Thời gian dãn nghỉ TN 0,7s, TT 0,5s, dãn nghỉ chung 0,4s
GV - Vì tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi?
HS :-Vì chu kì tim, thời gian tim co dãn, tim khơng bị mỏi
GV : Nhịp tim gì? Nhịp tim người trưởng thành ? ?
Nêu khái niệm nhịp tim Ở người trưởng thành phút có 60 : 0,8 = 75-> nhịp tim 75 lần/phút
- Yêu cầu HS quan sát bảng 19.1 trả lời lệnh SGK: Cho biết mối liên quan nhịp tim với khối lượng thể động vật? Tại có khác nhịp tim loài động vật?
->Gợi ý: So sánh lượng nhiệt vào môi trường sở tỉ lệ diện tích bề mặt/ khối lượng thể
HS : - Động vật có khối lượng nhỏ tim đập nhanh, tỉ lệ diện tích bề mặt/ khối lượng thể lớn nên lượng nhiệt thường vào môi trường nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu O2
các chất cho trình hô hấp tế bào
* Hoạt động 2: T́m hiểu hoạt động hệ mạch.
GV: Phân tích thơng tin mục IV, trả lời u cầu câu hỏi sau:
?: Hệ mạch gồm hệ thống nào?
-> Hãy mô tả hệ mạch, động mạch chủ
HS : Hệ mạch gồm hệ thống động mạch (ĐM), tĩnh mạch (TM), mao mạch (MM)
+ Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Cứ sau khoảng thời gian xác định nút xoang nhĩ tự phát xung điện, xung điện lan khắp tâm nhĩ, làm tâm nhĩ co, → nút nhĩ thất → bó His →mạng Pc – kin →cơ tâm thất → tâm thất co
2 Chu ḱ hoạt động tim.
- Chu kì tim lần co dãn nghỉ tim
-Mỗi chu kì tim gồm pha, pha co tâm nhĩ (TN) đến pha co tâm thất (TT), cuối pha dãn chung
Ví dụ chu kì tim người trưởng thành: kéo dài 0,8s pha co TN :0,1s ; đến pha co TT 0,3s ; cuối pha dãn chung 0,4s
- Nhịp tim số chu kì tim đơn vị thời gian, thường tính lần/ phút
Ví dụ : Nhịp tim người trưởng thành 75 lần/1 phút
- Động vật có khối lượng nhỏ tim đập nhanh
IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH.
1.Cấu trúc hệ mạch:
Bắt đầu từ ĐM chủ, tiếp đến ĐM có đường kính nhỏ dần đến tiểu ĐM, MM, tiểu TM đến TM có đường kính lớn dần cuối TM chủ
(66)- Mô tả cấu trúc hệ mạch GV: -Huyết áp (HA) gì?
- Thế HA tâm thu, HA tâm trương? Ví dụ?
HS : tl
Ví dụ: người Việt Nam huyết áp tâm thu khoảng 110 mmHg, huyết áp tâm trương khoảng 70 mmHg
GV: HA thay đổi chịu tác động yếu tố nào?
HS : tl
GV: Lệnh: Tại tim đâp mạnh, nhanh làm HA tăng? Tại máu HA giảm?
HS : Tim đâp mạnh, nhanh bơm lượng máu lớn lên ĐM gây áp lực mạnh lên ĐM làm HA tăng Khi máu lượng máu mạch giảm áp lực tác động lên thành mạch giảm HA giảm -> Liên hệ: Ở người già thường kkhả đàn hồi mạch máu thấp nên dễ bị cao HA; ăn mặn làm máu giữ nước nhiều làm tăng khối lượng máu nên tăng HA
GV : :Hãy quan sát hình 19.3, 19.4, mơ tả biến động HA hệ mạch giải thích có biến động đó?
HS : - Mơ tả, giải thích ngun nhân biến động HA hệ mạch
GV: Vận dụng kiến thức vận tốc cho biết vận tốc máu gì? thường tính đơn vị nào? Ví dụ?
HS tl
GV: Lệnh: Hãy quan sát hình 19.4, trả lời: + Vận tốc máu biến động đọan mạch?
+So sánh tổng tiết diện loại mạch +Cho biết mối liên quan vận tốc máu tổng tiết diện mạch?
HS : -Tổng tiết diện hệ mạch tăng dần từ ĐM chủ đến tiểu ĐM; lớn MM; giảm dần từ tiểu TM đến TM chủ
-> Bổ sung: Tổng tiết diện ĐM chủ: 5-6 cm2,
ở MM: 6.000cm2.
GV: Vận tốc máu đoạn mạch chủ yếu liên quan đến yếu tố nào?
-Khái niệm:
+ HA áp lực máu tác dụng lên thành mạch
+ HA tâm thu (HA cực đại) HA lúc tim co đẩy máu vào động mạch + HA tâm trương (HA cực tiểu) HA tim dãn, máu không bơm lên động mạch
- HA kết tổng hợp yếu tố: lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, độ đàn hồi mạch máu
- HA giảm dần hệ mạch ma sát máu với thành mạch, tương tác phân tử máu với
3.Vận tốc máu:
-Khái niệm: vận tốc máu hệ mạch quãng đường máu chảy đơn vị thời gian, thường tính mm/s
Ví dụ: Vận tốc máu ĐM chủ 500 mm/s, MM 0.5mm/s, TM chủ 200mm/s
- Vận tốc máu cao từ ĐM chủ giảm dần đến tiểu ĐM, thấp MM, tăng dần từ tiểu TM đến TM chủ
- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
Vận tốc máu nhỏ mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào
(67)- Nêu yếu tố tác động làm HA thay đổi
HS :Nêu khái niệm vận tốc máu Ví dụ -Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
chủ yếu liên quan đến tổng tiết diện mạch chênh lệch HA hai
đầu đoạn mạch 4 Củng cố
- Tại tim tách rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng - Tại huyết áp giảm dần hệ mạch
- Tai người già thương hay bị xuất huyết não? 5 dặn dò
- Trả lời câu hỏi tập SGK - Vẽ hẹ dẫn truyền tim (hình 19.1)
- Đọc trước bài: Các chế cân nội môi
V RÚT KINH NGHIỆM:………
……… ………
Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
(68)11D:………………
Bµi 20 can bang noi moi
I Mơc tiªu:
kiến thức:
- Trình bày vai trị quan tiết nhóm động vật khác nội cân chế đảm bảo nội cân (thông qua mối liên hệ ngược)
- Nêu ý nghĩa nội cân thể (cân áp suất thẩm thấu, cân pH)
kỹ năng:
- Rèn kỹ hoạt động nhóm,phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế
- KN thể tự tin tŕnh bày kiến trước nhóm, tổ, lớp.Lắng nghe tích cực, tŕnh bày suy nghĩ/ư tưởng.KN t́m kiếm xử lí thơng tin khái niệm, nghĩa cân nội môi vai tṛ gan, thận cân áp suất thẩm thấu, KN quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm
Thái :
Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống -> phòng tránh số bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho thân ngời xung quanh
II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ hình: 20.1 “Cơ chế trì cân bàng nội mơi” - Hai mảnh ghép hình 20.2 “cơ chế điều hoà huyết áp”
2 Häc sinh:
- Đọc trớc đến lớp, tìm kiến thức có liên quan đến học - Trả lời câu hỏi cuối câu hỏi lệnh SGK
III phơng pháp dạy học chủ yếu Phuơng pháp vấn đáp, trực quan hoạt ng nhúm
III tiến trình dạy
1 ôn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra c
- Tại tim tách khỏi thể có khả co giÃn nhịp nhàng?
- Hệ dẫn truyền gồm phận nào? chức ca tng b phn ú?
3 Giảng mới:
Các em có biết bị rét thể lại run lên cầm cập? GV: Khi bị rét thể ta run lên, tức có tợng co tợng sinh nhiệt để làm thể ấm lên Nh thể phải có chế để trì cân thể Bài hơm tìm hiểu Cân nội mơi trong thể
H§ thầy trò Nội dung
GV: Nội môi môi trờng bao quanh TB thể ĐV đa bào, hay gọi tắt môi trờng Gồm : Máu, bạch huyết dịch mô
- Cân nội môi gì? Cho ví dụ? HS: tl
I Khái niệm ý nghĩa của cân nội môi.
(69)VD: Duy trì thân nhiệt ngời nhiệt độ 36,7o C; Duy trì nồng độ glucozơ máu ngời 0,1%
GV:- Giữ cân nội mơi có ý nghĩa thể?
HS: Các TB, quan thể hoạt động bình thờng điều kiện lí hố mơi trờng thích hợp ổn định
GV: vd phản ứng thể xảy điều kiện nhiệt độ thể 37oC, nếu thể bị sốt, to lên tới 38,5oC hoạt động sinh lí thể bị thay đổi, ta cảm thấy mệt mỏi, không đủ lợng để hoạt động nh bình thờng
Nghĩa mơi trờng thể bị cân dẫn đến t-ợng
GV Mất cân nội mơi gì? Điều xảy thể bị cân nội mơi? HS: Khi điều kiện lí hố mơi trờng biến động khơng trì đợc ổn định -> rối loạn hoạt động TB, quan, chí gây tử vong
GV: Rất nhiều bệnh ngời ĐV hậu cân nội môi:
- VD Bệnh cao huyết áp: Do chế độ ăn uống không hợp lí (ăn nhiều thờng xuyên làm cho nồng độ NaCl máu cao áp lực máu tác động lên thành mạch cao) => Huyết áp cao thờng xuyên Nếu không điều chỉnh đợc, huyết áp tăng cao gây tai biến mạch máu não, chí bị tử vong
GV: Nhng, thể đợc ví nh cỗ máy vơ tinh vi thể có chế trì cân nội môi nên đảm bảo cho hoạt động diễn bình thờng
Vậy chế hoạt động nh nào?
GV treo tranh vẽ hình 20.1, giới thiệu tranh: +? Cơ chế trì cân nội mơi có tham gia phận nào? Vai trị phận đó?
HS tl
GV nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc GV: Liên hệ ngợc gì?
HS: S tr lời phận thực làm biến đổi tính chất lí hố mơi trờng => trở thành kích thích tác động trở lại phận tiếp nhận kích thích => thơng báo lại cho phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh
-ý nghĩa cân nội môi: Các TB, quan thể hoạt động bình thờng điều kiện lí hố mơi trờng thích hợp ổn định
- Mất cân nội mơi: Khi điều kiện lí hố mơi trờng biến động khơng trì đợc ổn định -> rối loạn hoạt động TB, quan, chí gây tử vong
VD Bệnh tiểu đờng: Chế độ ăn thờng xuyên có nhiều tinh bột, đờng thể bị cân nội mơi khơng chuyển hố đợc làm nồng độ glucozơ máu>0,1% => Bị bệnh tiểu đờng
II Sơ đồ khái chế trì cân nội mơi.
SGK/86-87
LHN
Kích thích mơi trờng (trong hay ngoài) tác động vào phận tiếp nhận kích thích (thụ thể quan thụ cảm) hình thành xung thần kinh truyền tới phận điều khiển (trung -ơng thần kinh tuyến nội tiết) Sau phận điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn đến phận thực (gan, thận, tim, phổi,
Bộ phận tiếp nhận
Bộ phận điều khiển Bộ phận
(70)GV: VD: Một ngời bị suy tim (Bộ phận thực bị bệnh) lợng máu bơm vào động mạch => Huyết áp thấp, máu chảy chậm, thể tự điều khiển để tim đập nhanh đợc
Vì để trì cân nội mơi thể cần phải có đủ phận: Bộ phận tiếp nhận, phận điều khiển, phận thực Và phận phải hoạt động bình thờng hay khơng bị bệnh
GV: Dựa vào chế chung em vận dụng hoàn thành sơ đồ chế điều hoà huyết áp theo hình 20.2 (1 phút)
GV gọi lên bảng, hồn thành sơ đồ hình 20.2 Và Giải thích chế điều hồ huyết áp HS: tl:
GV:- Mặc dù thể có chế cân bàng nội mơi nhng chế có hiệu lực phạm vi điịnh Khi điều kiện môi trờng biến đổi vợt khả tự điều hồ thể phát sinh trục trặc, rối loạn, dẫn đến thể bị mắc bệnh bị tử vong
VD: Khi trời rét, mặc quần áo không đủ ấm, thể có phản ứng co để tăng nhiệt độ làm ấm thể, nhng để bị lạnh lâu vợt khả tự điều chỉnh thể Lúc bạn bị cảm lạnh
GV: Trong sơ đồ đề cập đến chế thần kinh Để trì cân nội mơi cịn thực theo chế thể dịch; chế thần kinh thể dịch Hãy xét số chế khác thể thể:
- TB hoạt động điều kiện áp suất thẩm thấu thích hợp Khi ASTT máu thay đổi => rối loạn hoạt động TB
VD: Khi ASTT máu tăng cao, TB hồng cầu nớc, teo lại => chức vận chuyển chất hồng cầu bị ảnh h-ởng
GV: ASTT máu phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Vậy thận có vai trò nh cân b»ng ASTT cđa m¸u?
HS: - Có vai trị quan trọng điều hoà nồng độ nhiều chất huyết tơng -> Duy trì cân ASTT máu (đặc biệt điều hồ nồng độ glucơ máu)
GV nhận xét bổ sung kiến thức
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả
mạch máu ) Dựa tín hiệu thần kinh hoocmơn (hoặc tín hiệu thần kinh hcmơn) để tăng giảm hoạt động, nhằm đa môi trờng trở trạng thái cân ổn định
Vd chế điều hoà huyết áp:
Khi tăng cao thụ áp lực máu tiép nhận báo trung khu điều hoà tim mạch não Từ trung khu điều hoà tim mạch não xung tk theo dây li tâm đến timvà mạch máulàm nhịp tim giảm,giảm lực co bóp Kết giảm trở lại bình thờng
II Vai trò thận gan trong cân áp st thÈm thÊu.
1 Vai trß cđa thËn.
- ASTT máu phụ thuộc vào: Lợng nớc, nồng độ chất hoà tan máu, đặc biệt Na+
- Vai trò thận:
+ Điều hoà lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, thể tích máu giảm vùng đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước giảm tiết nước tiểu Ngược lại, lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu tăng tiết nước tiểu
+ Điều hoà muối khoỏng: Khi Na+
(71)lời câu hỏi: - Gan có vai trò gì?
Hs: gan có vai trị CBASTT gan chức chuyển hố chất, điều hồ nồng độ gluco,điều hồ protein huyết tơng
GV: vai trị điều hồ nồng độ gluco máu gan đc thể nh nào?
HS : tl
Tuyến Tuỵ: Tiết loại hoocmôn insulin glucagôn: Insulin kích thích chuyển hố glucơ->glicơgen cịn Glucagơn ngợc lại => ổn đinh nồng độ glucô máu
GV: +Hệ đệm có vai trị cân PH nội mơi? lại có khả trì ph?
- Có hệ đệm nào? HS: tl
GV:- Hệ đệm mạnh nhất?
- ThËn phổi có vai trò điều hoà pH nội môi?
HS:- Phổi tham gia điều hoà pH máu cách thải CO2
- Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả thải H+ , tái hÊp thu Na+
khi thừa Na+ tăng áp suất thẩm
thấu gây cảm giác khát uống nước nhiều muối dư thừa loại thải qua nước tiểu
2 Vai trò gan:
+ Điều hồ glucơ huyết: Glucơ tăng tuyến tuỵ tăng tiết hoocmôn insulin làm cho gan nhận chuyển gluco thành glicôgen;
+nếu glucô giảm tuyến tuỵ tăng tiét hoocmôn glucagôn để chuyển glicogen glucô
IV Vai trị hệ đệm trong cân pH nội mơi. - pH nội mụi trỡ ổn định nhờ hệ đệm, phổi thận
- Hệ đệm có khả lấy ion H+
(khi ion H+ dư thừa) ion OH
-(khi thừa OH-) ion làm
thay đổi pH mơi trường - Có hệ đệm:
Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Hệ đêm photphat: NaH2PO4/NaHPO4
Hệ đệm prơtêinat (prơtêin) 4 Cđng cè:
- Tãm t¾t học khung cuối - Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm
5 Dặn dò:
Học theo câu hỏi cuối Đọc muc Em có biết
Đọc trớc 21: Đo số tiêu sih lí ë ngêi
(72)Ngày soạn:……… Tiết thứ:…… Ngày giảng: 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:………………
B ÀI 21 THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần nắm cách xác định giá trị số tiêu sinh lí thể người: nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt
2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng:
- Đếm nhịp tim, đo huyết áp thân nhiệt người - Thao tác, so sánh, phân tích, vận dụng kiến thức
- KN thể tự tin tŕnh bày kiến trước nhóm, tổ, lớp KN lắng nghe tích cực, tŕnh bày suy nghĩ/ư tưởng.KN t́m kiếm xử lí thơng tin số tiêu đánh giá sức khỏe thân thông qua số liệu đo, đếm sau thực hành.KN quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm
3-Thái độ: Có ý thức nghiên cứu, thực hành: cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, khách quan…
II- CHUẨN BỊ: 1- GV:
- Nhiệt kế, huyết áp kế, đồng hồ, ống nghe
- Thao tác, kiểm tra nội dung trước thực hành 2- HS:
- Mỗi nhóm (4 nhóm) chuẩn bị huyết áp kế - Đọc, hiểu cách tiến hành thực hành
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: Phương pháp thực hành, hoạt động nhóm
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức
Kiểm diện, phân công vị trí, dụng cụ cho nhóm nêu u cầu tiến hành thực hành
(73)Mở Nêu mục tiêu học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Các số: nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ đo nào?
HS: tl
Hoạt động 1: đo nhịp tim - Chia lớp thành nhóm
Lần lượt thành viên nhóm thành viên khác nhóm đo đồng thời trị số: nhịp tim Các trị số đo vào thời điểm sau:
+ Trước chạy nhanh chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần)
+ Ngay sau chạy nhanh phút chỗ + Sau nghỉ chạy phút
HS: thực hành
GV: Theo dõi nhắc nhở HS thực hành nghiêm túc GV- Chia lớp thành nhóm
Lần lượt thành viên nhóm thành viên khác nhóm đo trị số huyết áp tối đa tối thiểu, Các trị số đo vào thời điểm sau: + Trước chạy nhanh chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần)
+ Ngay sau chạy nhanh phút chỗ + Sau nghỉ chạy phút
HS: thực hành
GV: Theo dõi nhắc nhở HS thực hành nghiêm túc GV: Trình bày cách đo huyết áp kế điện tử
Hoạt động 2: Đo nhiệt độ thể - Chia lớp thành nhóm
Lần lượt thành viên nhóm thành viên khác nhóm đo đồng thời trị số: nhịp tim, huyết áp tối đa tối thiểu, thân nhiệt Các trị số đư-ợc đo vào thời điểm sau:
+ Trước chạy nhanh chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần)
+ Ngay sau chạy nhanh phút chỗ + Sau n.ghỉ chạy phút
HS: thực hành
GV: Theo dõi nhắc nhở HS thực hành nghiêm túc Hoạt động 3: viết bai thu hoạch
GV: Yêu cầu nhóm tiến hành hướng dẫn, ghi kết vào thu hoạch theo bảng 21 SGK giải thích kết thay đổi theo thời điểm đo
I MỤC TIÊU II.CHUẨN BỊ
III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
1 Cách đếm nhịp tim + Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vào phía ngực bên trái đếm nhịp tim phút + Cách : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay Ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn) vào rănh quay cổ tay (tay để ngửa) đếm số lần mạch đập phút
2 Cách đo huyết áp
- Người đo nằm tư thoải mái ngồi duỗi thẳng cánh tay lên bàn - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải huyết áp kế quanh cánh tay phía khuỷu tay (h́nh 21.1 SGK )
- Vặn chặt núm xoay bơm khí vào bao cao su huyết áp kế đồng hồ 160 - 180 mm Hg th́ dừng lại - Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, huyết áp tối đa Tiếp tục nghe khơng có tiếng đập huyết áp tối thiểu
(74)HS: thực hành theo nội dung
GV: Theo dõi, sửa thao tác sai HS, giải đáp thắc mắc
4.Củng cố
- Thu thu hoạch HS, yêu cầu nhóm trả dụng cụ
- Nhận xét, đánh giá nhóm chuẩn bị, thao tác, kết quả, kỉ luật Gv nhận xét đánh giá dạy
5 Dặn dị
Ơn tập, làm tập chương I, tiết luyện tập
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
……… Ngày soạn:……… Tiết thứ:……
Ngày giảng: 11A:………… 11B:………… 11C:………… 11D:………………
ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
Qua HS phải :
- Mô tả mối liên hệ gắn bó chức dinh dưỡng( trao đổi nước, hấp thụ nước chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp vận chuyển vật chất) cấu trúc đặc hiệu thực chức thể thực vật
- Trình bày mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn q trình chuyển hố vật chất lượng( quang hợp hơ hấp) xảy thể thực vật
- Trình bày mối liên quan chức hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố tiết thể động vật
- So sánh điểm giống khác chuyển hoá vật chất lượng thể thực vật động vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ giải tập Sử dụng hình 22.1 22.2 sgk
3 Thái độ
-Giáo dục cho học sinh cách thức làm tập trắc nghiệm cách vận dụng kiến thức học cách nhanh nhẹn
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Sách giáo viên tài liệu tham khảo 2 Học sinh:
(75)III, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU PP hoạt động nhóm, vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Kiểm tra cũ:
2 Bài mới:
* Đặt vấn đề:Trong ch ng I “ Chuy n hoá v t ch t n ng l ng” em đ c h c v trìnhươ ể ậ ấ ă ượ ượ ọ ề h p th trao V y trình có m i liên h gì, gi ng khác nh th nào? Bài hôm chúngấ ụ ậ ố ệ ố ế ta s tìm hi u đ i ch t dinh d ng c th đ ng v t th c v t - bi u hi n c a trìng traoẽ ể ổ ấ ưỡ ể ộ ậ ự ậ ể ệ ủ đ i ch t n ng l ng v v n đ này.ổ ấ ă ượ ề ấ ề
Hoạt đông thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ H22.1 SGK Em thích phần cịn lại cho hồn chỉnh?
HS lắng nghe GV hướng dẫn, kết hợp nghiên cứu SGK kiến thức học hoàn thành sơ đồ cách câu trả lời vào dòng để trống sơ đồ (Từ a đến e)
GV: + Trình bày mối quan hệ dinh dưỡng thực vật
Nhận xét bô sung kt Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ kiến thức học chươg I Mặt trời
? +?
HH
HS trao đổi nhóm hồn thành xác sơ đồ bên cách điền thông tin vào sơ đồ:
Giữa quan hợp hơ hấp có mối liên hệ chặt chẽ nguyên liệu sản
I MỐI LIÊN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT:
A: CO2 khuếch tán qua khí khổng vào
B: Quang hợp lục lạp
C: Dòng vận chuyển nhựa luyện (dòng vận chuyển đường) từ xuống rễ theo mạch ray thân
D: Dòng vận chuyển nươc chất khống theo mạch gỗ thân (dịng vận chuyển nhựa ngun)
E: Thốt nuớc qua khí khổng qua cutin lớp biểu bì
II MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP.
Sơ đồ
1.C6H12O6
2 O2
3.CO2
4 H2O
5.ADP Pi ATP (2886 Kj/mol)
-Sản phẩm QH ngun liệu q trình hơ hấp, ngược lại
III TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT:
Qúa trŕnh TH TH TH ? +?
+ ? ? ?+? ?
(76)phẩm nào? HS: tl
Hoạt động 3:
GV yêu cầu hs hoàn thành bảng sau cách điền dấu X vào ô trống cho phù hợp q trình tiêu hố hố học học nhóm động vật tương ứng
HS: Hoạt động nhóm trình bày kết qủa
GV nhận xét giúp HS hồn thiện kiến thức
Chiều hướng tiến hố hệ tiêu hoá động vật?
HS: tl
- GV bổ sung: Hoạt động 4:
- Yêu cầu hs hoạt động độc lập kết hợp nhóm thảo luận trả lời:
+ Cho biết quan trao đổi khí thực vật động vật?
HS:
- Cơ quan trao đổi khí động vật bề mặt thể, mang, hệ thống ống khí, phổi
- Cơ quan trao đổi khí thực vật : Tất phận
GV: So sánh trao đổi khí thể thực vật thể động vật?
HS: Vận dụng kiến thức trả lời
Hoạt động V:
GV: Cho biết hệ thống vận chuyển mạch gỗ, dòng mạch rây thực vật ? Hệ thống vận chuyển máu ĐV?
HS: tl
tiêu hoá động vật đơn bào
động vật có túi tiêu hố
động vật có ống tiêu hóa TH
học
x TH hoá
học
x x x
- Ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống TH: Ống Th dài chia thành nhiều phận khác , phận có chức riêng định nên hiệu TH thức ăn cao nhóm động vật TH túi TH khơng bào TH
IV HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT:
- Cơ quan trao đổi khí động vật bề mặt thể, mang, hệ thống ống khí, phổi
- Cơ quan trao đổi khí thực vật : Tất phận có khả thấm khí ( nhiên trao đổi khí TV vói mơi trương chủ yếu thơng qua khí khổng bì khổng thân
* Giống nhau:
Lấy oxi thải cacbonic khỏi môi trường IV. Khác nhau:
+ Ở TV : Ngồi trao đổi khí qua hơ hấp cịn có qt TĐK qua quang hợp (lấy CO2, giải
phóng O2) TĐKmở thực vật thực
thơng qau tế bào khí khổng bì khổng thân
+ Ở ĐV: TĐK thực nhờ quan hơ hấp, bề mặt thể, mang , hệ thống ống khí, phổi
V HỆ TUẦN HOÀN:
1) Hệ thống vận chuyển chất ở:
+ TV:Vận chuyển nhựa nguyên (nuớc chất dinh duỡng khoáng) theo dòng mạch gỗ Vận chuyển nhựa luyện ( sản phẩm quang hợp ) theo dòng mạch rây
+ ĐV: Hệ thống vận chuyển máu tim hệ thống mạch máu
(77)- Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường sống nào?
Hs: Quan sát hình vẽ sgk-96 tl câu hỏi
Thông tin bổ sung:
Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh duỡng oxi đến cung cấp cho tế bào phận thể Các chất dinh dưỡng oxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo chất tiết CO2 Hệ tuần hoàn vận chuyển chất
bài tiết đến thận để tiết vận chuyển CO2 đến phổi để thải
ngoài
Hoạt động VI:
- GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ chế trì cân nội mơi
+ TV: Áp suất rễ; thoát nước qua lá; lực liên kết phân tử nước với thành mạch gỗ; Chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận ( rễ, củ,thân )
+ ĐV: Có hệ tuần hồn, động lực vận chuyển máu đến quan lực co bóp tim , tạo áp lực đẩy máu vịng tuần hồn
- Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường thông qua hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố:
+ Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên thể đưa vào hệ tuần hoàn, chất khơng tiêu hố hình thành phân thải ngồi
+ Hệ hơ hấp tiếp nhận oxi chuyển vào hệ tuần hoàn
IV CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MƠI. Kích thích
Liên hệ ngược
3 Củng cố:
- Giải thích thắc mắc học sinh 4 Dặn dò
- Các em nhà học chuẩn bị “ Hướng động
V RÚT KINNH NGHIỆM:………
……… Bộ phận tiếp nhận
(78)Ngày soạn:……… Tiết thứ:………… Ngày giảng 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:………
Chương II: CẢM ỨNG A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
- Phát biểu định nghĩa cảm ứng hướng động - Nêu
-Trình bày vai trò hướng động đời sống 2- Kĩ năng:
- Rèn luyện HS kĩ phân tích, so sánh, khái quát Kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm
- KN thể tự tin tŕnh bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp KN lắng nghe tích cực, tŕinh bày suy nghĩ/ư tưởng.KN t́im kiếm xử lí thơng tin số tiêu đánh giá sức khỏe thân thông qua số liệu đo, đếm sau thực hành.KN quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm
3-Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên II- CHUẨN BỊ:
1- GV: - Tranh v hình 23.3 SGK.ẽ - Phi u h c t p 23.1ế ọ ậ
Các kiểu hướng động Tác nhân Khái niệm Bộ phận có hướng độngdương, âm - áp án phi u h c t p 23.1Đ ế ọ ậ
Các kiểu
hướng động Tác nhân Khái niệm Bộ phận có hướng độngdương, âm Hướng sáng Ánh sáng
Là phản ứng sinh trưởng cõy tác động ỏnh sỏng
- Hướng sáng dương: ngọn, thân cây,
- Hướng sáng âm: rễ Hướng trọng
lực
Trọng lực Là phản ứng sinh trưởng cõy tác động trọng lực
- Hướng trọng lực dương: rễ - Hướng trọng lực âm: ngọn, thân,
(79)cây kích thích từ phía hóa chất
kích thích dinh dưỡng, hướng hóa âm nêu kích thích chất độc
Hướng nước Nước Là phản ứng sinh trưởng kích thích từ phía nước
Rễ hướng nước dương Hướng tiếp xúc Sự tiếp xúc Là phản ứng sinh trưởng
cây kích thích từ phía tiếp xúc
Thân, tua quấn (lá bị biến dạng) hướng tiếp xúc dương 2.HS: Đọc ôn tập kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp hoạt động nhóm, vấn đáp trực quan III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: GV giới thiệu nội dung chương II
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
GV: + Ở sinh vật “cảm”, “ứng” gì?
+ Cảm ứng sinh vật gì? Cảm ứng thực vật gì? Cho ví dụ?
Hs: -“ cảm”: cảm nhận, “ứng”: phản ứng
+ nêu khái niệm cảm ứng sinh vật, cảm ứng thực vật
Ví dụ: trinh nữ cụp có va chạm, đụng vào vật nóng co tay…
Hoạt động 1: Khái niệm hớng động
GV:Lệnh mục I: Quan sát hình 23.1, nêu nhận xét sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác
HS:Quan sát hình, trả lời
+ Chiếu sáng từ phía: thân non sinh trưởng hướng phía nguồn sáng
+ Trong tối hồn tồn: non mọc vống lên có màu vàng nhạt
+ Chiếu sáng từ phía: non mọc thẳng, khỏe, có màu xanh lục
-> Đó kiểu hướng động ánh sáng GV: Hướng động gì?
+:Có loại hướng động chính? Đặc điểm loại?
HS:Đọc SGK, nêu khái niệm hướng động đặc điểm loại hướng động dương hướng động âm
GV: Có nhận xét sinh trưởng phía thân chiếu sáng từ phía?
HS:Quan sát hình 23.1, nêu được: chiếu sáng từ phía sinh trưởng phía thân khơng đồng
I.- KHÁI NIỆM CẢM ỨNG:
- Cảm ứng sinh vật khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển - Cảm ứng thực vật khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống thể thực vật
II KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG:
- Hướng động (vận đơng định hướng) hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định - Có loại hướng động:
+ Hướng động dương hướng động quan sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm hướng động quan sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
(80)đều: phía chiếu sáng sinh trưởng chậm GV: Cơ chế chung hướng động? HS: tl
bổ sung nội dung kiến thức
-> Giới thiệu nguyên nhân: tốc độ sinh trưởng không tế bào (TB) phía quan nồng độ hoocmơn kích thích sinh trưởng auxin:
Auxin có tác dụng kích thích sinh trưởng TB thân ức chế sinh trưởng TB rễ Ví dụ: có tia sáng tác động auxin tập trung phía khơng chiếu sáng, nên TB thân phía khơng chiếu sáng sinh trưởng nhanh làm thân cong phía có ánh sáng; cịn TB rễ phản ứng ngược lại
Hoạt động 2: Các kiẻu hớng động
GV: cho hs quan sát tranh hình phóng to yờu cu HS phân tích tranh hình nghiªn cøu thơng tin mục II, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập
GV:yc HS nhóm trình bày đáp án PHT, lớp nhận xét, bổ sung
HS:Đại diện nhóm, trình bày Nhãm kh¸c nhËn xÐt
GV: Nhận xét đánh giá kiến thức phiếu học tập GV:yờu cầu HS trả lời cõu hỏi lệnh mục II.2:
?: Vì thân rễ hình 23.3a 23.3c sinh trưởng theo chiều ngang?
?: Phản ứng thân rễ kích thích trọng lực có khác nhau?
HS: + Do loại bỏ tác động trọng lực nên thân rễ mọc thẳng theo hướng nằm ngang song song với mặt đất
+ Khi có trọng lực rễ hướng trọng lực dương (hướng xuống dưới) thân hướng trọng lực âm (hướng lên trên)
Hoạt dộng : Vai trò hớng động đời sống thực vật
GV: yc HS tr¶ lêi lệnh mục III:
+ Hãy nêu vai trò hướng sáng dương thân, cành
+ Hướng sáng âm hướng trọng lực dương rễ có ý nghĩa cây?
+Nêu vai trị hướng hóa dương, hướng nước cây?
+Hãy nêu ví dụ lồi có hướng tiếp xúc HS: Vận dụng kiến thức, suy nghĩ, trả lời lệnh:
+ Hướng sáng dương giúp nhận ánh sáng cho quang hợp
không tế bào phía quan có tác động kích thích
- Nguyên nhân phân bố không đồng hooc môn sinh trưởng auxin phía quan, có kích thích
III.-CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: -Hướng sáng
-Hướng trọng lực -Hướng hóa -Hướng nước -Hướng tiếp xúc
(Nội dung đáp án phiếu học tập 23.1)
IV.VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
(81)+ Hướng sáng âm, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước dương giúp rễ mọc vào đất giữ cây, hút nước, khống
+ Ví dụ: mướp, bí, nho, khổ qua, dưa… - Vận dụng kiến thức, ví dụ
GV:Từ vai trò hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hoá, …
Hãy cho biết hướng động có vai trị cây? HS: nêu vai trò chung hướng động GV:nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc
4 Hướng dẫn học nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc 24, ôn tập kiến thức liên quan 5 Dặn dò:
Rễ hớng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hớng động: A.hớng sáng B hớng trọng lực *C hớng hoá D hớng tiếp xúc Trả lời câu hỏi sgk -101
Tìm ứng dụng nơng nghiệp vận động hướng động lùa chän c©u hái ghÐp Hướng đất : Làm đất tơi xốp ,thoáng khí đủ ẩm rễ sinh trưởng ăn sâu
Hướng nước :Nơi tưới nước rễ phânbố đến Tưới nước rãnh làm cho rễ vươn rộng ,đâm sâu
Hướng hóa chất : Nguồn phân bón cần cho vươn tới hấp thụ ,cần bón lúc, cách liều lượng
Hướng sáng :Trồng nhiều loại ,chú ý mật độ loài ,mà gieo trồng cho thích hợp V RÚT KINH NGHIỆM:
(82)Ngày soạn:……… Tiết thứ:………… Ngày giảng 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:………
Bài 24: ỨNG ĐỘNG I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Học xong HS cần:
-Nêu khái niệm ứng động, phân biệt đựơc ứng động với hướng động cho ví dụ -Trình bày vai trị ứng động đời sống thực vật
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện HS kĩ phân tích, so sánh, ki làm việc độc lập theo nhóm
- KN thể tự tin tŕnh bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp KN lắng nghe tích cực, tŕinh bày suy nghĩ/tư tưởng.KN t́im kiếm xử lí thơng tin số tiêu đánh giá sức khỏe thân thông qua số liệu đo, đếm sau thực hành.KN quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm
3-Thái độ: hs vận dụng kiến thức giải thích tượng ứng động tự nhiên II- CHUẨN BỊ:
1- GV:
- Một số hình ảnh tượng ứng động thực vật - Phiếu học tập 24.1:
Kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Ví dụ
Khái niệm Cơ chế
-Đáp án phiếu học tập 24.1:
Kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng Ứng động khơng sinh trưởng Ví dụ -Ứng động nở hoa bồ công anh
-Nở hoa tulip, hoa nghệ tây có nhiệt độ thích hợp
Ứng động trinh nữ: cụp có va chạm
Khái niệm Là kiểu ứng động có sinh trưởng dãn dài tế bào
Là kiểu ứng động khơng có sinh trưởng dãn dài tế bào Cơ chế Do tốc độ sinh trưởng tế bào
khơng đồng phía quan (lá, cánh hoa…) gây nên
Do biến đổi lượng nước (sức trương) tế bào cấu trúc chun hóa lan truyền kích thích (cơ học, hóa học) gây 2- HS: Đọc ôn tập kiến thức liên quan
IIIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp vấn đáp tìm tịi,trực quan
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức
(83)Câu hỏi: Hướng động gì? Nêu chế hướng động? Có kiểu hướng động lấy ví dụ minh hoạ
3- Bài mới: Mở
->GV: thiên nhiên ta thấy có nhiều tượng thường gặp như: chạm vào sấu hổ cụp lại, hay tượng hoa mười nở có ánh sáng thích hợp ví dụ ứng động Nội dung học hôm tìm hiểu dạng cảm ứng giải thích chúng lại có phản ứng nhu
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức
* GV treo tranh 23.1a 24.1 cho học sinh quan sát làm bài tập ():
(?) Tìm hiểu khác biệt phản ứng (h23.1a) vận động nở hoa (h24.1)
GV gợi ý HS phân biệt theo tiêu chí: + Hướng trả lời kích thích?
+ Cấu tạo quan thực hiện?
HS : xác định khác biệt là: - Hướng trả lời kích thích:
+ Hướng động: Theo hướng kích thích
+ Ứng động: Khơng xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan
- Cấu tạo quan thực hiện:
+ Hướng động : hình trụ (thân, cành, rễ ) + Ứng động: dẹp (lá, hoa)
GV: Hiện tượng nở hoa hình thức vận động cảm ứng(ứng động) ứng động ?
HS: tl
GV Hướng ứng động có xác định theo hướng tác nhân kích thích không?
HS: Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc quan.)
GV đưa số VD ứng động:
- Hoa bồ công anh nở có ánh sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu
- Hoa tuylip nở nhiệt độ 25 – 300C Phản ứng thể rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ cách đột ngột Nếu nhiệt độ giảm xuống 10C thi hoa đóng lại, tăng nhiệt độ lên 30C thi hoa lại bắt đầu nở
- Sự đóng mở khổng tác động nước
I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (vận động cảm ứng) Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng
Ví dụ:hoa nghệ tây, tulip nở vào ban sáng cụp lại lúc chạng vạng tối
(84)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức GV: Cho biết tác nhân kích thích VD
HS: Tác nhân kích thích VD ánh sáng, nhiệt độ, nước.)
GV: Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích mà ứng động có dạng nào?
HS:quang ứng động, nhiệt ứng động, hoá ứng động, thuỷ ứng động,…)
GV: Căn vào chế kiểu ứng động vừa nêu người ta xếp chúng thành kiểu ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng
GV hướng dẫn HS quan sát hình 24.1, chậu trinh nữ, hình 24.3,N/C sgk mục II, thảo luận nhóm u cầu H/s hồn chỉnh phiếu học tập
HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, Đại diện học sinh trả lời
GV: nhận xét đánh giá phiếu học tập
GV giải thích rõ chế kiểu ứng động
- Vận động nở hoa: TB phía khơng kích thích(các TB nằm mặt cánh hoa khơng có kích thích ánh sáng, nhiệt độ, ) sinh trưởng nhanh phía kích thích làm cho cánh hoa nở
- Vận động cụp trinh nữ chịu tác động học: gốc cuống có chỗ phình(u lồi) Bình thường u lồi chứa đầy nước nên giữ nằm ngang Nếu có tác động học xung động chuyển dần từ chét vào cành khiến cụp xuống lúc u lồi Nếu kích thích mạnh, u lồi nước nhanh, cụp xuống hàng loạt
- Sự đóng mở khí khổng thay đổi hàm lượng nước xuất kích thích lan truyền
GV cho HS lấy thêm số VD ƯĐ
(hoa Quỳnh, hoa hương nở ban đêm,lá họ Đậu họ Chua me xoè kích thích, cụp lại ngủ theo cường độ ánh sáng nhiệt độ, tượng chồi ngủ số bàng, phượng, khoai tây điều kiện khí hậu bất lợi mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiệt độ thấp kéo dài, ánh sáng rụng hết,
⇒ UĐST thường vận động theo đồng hồ sinh học GV: yc Học sinh thảo luận nhóm nêu vai trị ứng động đối
II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1 Ứng động sinh trưởng * Đáp án phiếu học tập 2 Ứng động không sinh trưởng
Đáp án phiếu học tập
III VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG:
(85)Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức với đời sống TV?
HS: trả lời
GV: Nhận xét bổ sung 4 Củng cố
?:Nêu khác ứng động hướng động
?:Nêu số ứng dụng tượng ứng động vào thực tiễn trồng trọt?
- Hướng động: tác nhân kích thích từ hướng, chế có sinh trưởng, quan thực có dạng ống, tốc độ thường chậm
Ứng động: kích thích khơng định hướng, chế: có khơng có sinh trưởng, quan thực có dạng hình dẹp bên, tốc độ thường nhanh
- Ứng dụng: tạo điều kiện thích hợp để kích thích hoa, nở hoa trái vụ, …
5 Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “ Em có biết.”
-Đọc trước 25 Thực hành hướng động - Chuẩn bị tiến hành nhà theo nhóm:
- Làm thêm thí nghiệm hướng sáng: gieo hạt đậu cải vào chậu với điều kiện chăm sóc giống nhau: chậu đặt ngồi sáng, chậu đặt cửa sổ, chậu đặt tối che kín
- Tiết mang thiết bị kết thí nghiệm đến lớp - Ơn tập 23, để giải thích thí nghiệm
V RÚT KINH NGHIỆM:
(86)Ngày giảng 11A:………… 11B:………… 11C:………… 11D:………
Bài 25: THỰC HÀNH: HƯỚNG ĐỘNG I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: HS phải tiến hành thí nghiệm phát hướng trọng lực cây,
2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ thực thí nghiệm phát hướng trọng lực
3-Thái độ: Có ý thức nghiên cứu khoa học: cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, khách quan…
II- CHUẨN BỊ:
1- GV: - Dụng cụ: đĩa sâu, chuông (cốc) thuỷ tinh, nút cao su, panh, kéo, 12 ghim nhỏ, giấy lọc, hạt đậu nhú mầm
- Bộ thí nghiệm mẫu
2- HS: - Đọc, hiểu nội dung cách tiến hành thực hành - Một số hạt đậu nhú mầm
- Tiến hành theo hướng dẫn GV tiết học trước đem kết đến lớp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
phương pháp thưc hành,hoạt động nhóm IV - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhóm phân dụng cụ thí nghiệm 3- Bài mới:
Mở bài:Các em tìm hiểu kiểu hướng động thực vật Hôm nay, em tiến hành thực hành tiến hành thí nghiệm chứng minh kiểu hướng động
Hoạt động Thầy Hoạt động Trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm viết thu hoạch *Yêu cầu đại diện nhóm
nêu cách tiến hành, nội dung thu hoạch
* Thực yêu cầu GV, nêu: - Cách tiến hành:
+ Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng dùng kim ghim hạt cho rễ mầm nằm ngang, hướng mép nút cao su
+ Cắt bỏ đầu tận rễ hạt + Đặt nút cao su lên đáy đĩa có nước
+ Dùng giấy lọc phủ lên mầm, hai đầu giấy lọc nhúng vào nước đĩa
+ Úp lên đĩa chuông thuỷ tinh, đặt vào buồng tối
+ Sau 1-2 ngày quan sát vận động rễ hạt thí nghiệm
- Thu hoạch:
+ Tường trình q trình thí nghiệm
(87)lực rễ Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
*u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm tiến hành trước
GV: yc hs giải thích kết thí nghiệm làm đựoc
*Thực yêu cầu GV: - Tiến hành thí nghiệm - Báo cáo kết Hoạt động3: Tổng kết thực hành
- Nhận xét thực hành: chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm, kết
- Thu thu hoạch
4- Hướng dẫn học nhà
- Đọc 26, ôn tập kiến thức liên quan
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
………
Ngày soạn: Tiết thứ: Ngày giảng 11A:…………
11B:………… 11C:………… 11D:………
PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bµi 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- HS nờu khỏi niệm cảm ứng động vật - phân biệt đợc cảm ứng động vật thực
- Mô tả cấu tạo khả cảm ứng ĐV có hệ thần kinh dạng lưới vµ vËt hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Kỹ năng:
- Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hoá kiến thức
(88)Thái độ:
-Vận dụng kiến thức học vào giải thích số ứng dụng thực tiến SX nông nghiệp - Thái độ u thích mơn
II CHUẨN BỊ Giáo viên
Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sách giáo khoa Hình ảnh tư liệu có liên quan đến học 2.Học sinh
Học cũ đọc trước 26
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: .phần A nghiên cứu cẩm ứng thực vật cảm ứng động vật có gióng khác Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm
3 Gi¶ng m i:ớ
Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ cảm ứng động vật? HS: trời rét mèo có phản ứng xù lơng, co mạch, nằm co lại, gọi chó, gà cho ăn chúng chạy ngay,…
GV: + Cảm ứng động vật gì?
+ So sánh biểu tốc độ cảm ứng động vật với thực vật?
HS: tl
GV: nhận xét bổ sung kiến thức
GV: Có phải tất nhóm động vật có cảm ứng hay khơng?
HS: tuỳ vào mức độ tiến hố mà nhóm ĐV khác có cảm ứng khác
GV: ĐV có tổ chức thần kinh cảm ứng chúng biểu dạng nào?
HS: phản xạ
GV: phản xạ gì?
HS: phản ứng thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
GV: phản xạ thực nhờ cung phản xạ (?) Hãy nêu phận cung phản xạ HS: tl
GV: - Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để
I KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV 1 Khái niệm:
- Khái niệm: Cảm ứng khả thể động vật phản ứng lại kích thích mơi trường (bên bên thể) để tồn phát triển
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng:
Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng
Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng
(89)quyết định hình thức mức độ phản ứng trung ương thần kinh bao gồm não tuỷ sống Đối với trung khu vận động trung ương thần kinh tuỷ sống
(?) Làm tập (5): Khi lỡ chạm tay vào gai nhọn bụi cây, rụt tay lại
? Hãy xác định:
- Tác nhân kích thích?(gai nhọn)
- Bộ phận tiếp nhận kích thích? (thụ quan đau tay) - Bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin? (tuỷ sống) - Bộ phận thực phản ứng? (cơ tay)
GV: Tất cá tế bào quan thể đề có khả cảm ứng tức phản ứng lại bị kích thích khơng phải tất các phản ứng chúng đề phản ứng vd: phản ứng co bóp tim ếch lấy khỏi thể
GV:như khái niệm cảm ứng rộng khái niệm phản xạ Cảm ứng có ĐV chưa có tổ chức thần kinh, cịn phản xạ có động vật có tổ chức thần kinh
GV: Cho hs tự nghiên cứu phần I CẢM ỨNG Ở ĐỘNG
VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC TH ẦN KINH
GV: kể tên đại diện nhóm động vật có dạng thần kinh dạng lưới?
HS: trả lời
GV: quan sát hình 26.1 nªu cÊu tạo hệ thần kinh dạng lới thuỷ tức
HS : tl
GV: Khi ta dùng kim nhọn châm vào thân thuỷ tức có phản ứng
Từ cho biết ĐV có hệ thần kinh dạng lưới có hình thức cảm ứng nào?
HS: thuỷ tức co toàn thể để tránh kích thích
GV: Nhược điểm hình thức cảm ứng nhóm động
HS: thiếu xác, tiêu tốn nhiều lượng
GV: Phản ứng thuỷ tức có phải phản xạ khơng? Tại sao?
HS: có, phản ứng thể trả lời lại kích thích có tham gia tổ chức thần kinh
Các phận cung phản xạ gồm:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể quan thụ cảmquan da
- Bộ phận phân tích, tổng hợp thơng tin (hệ thần kinh)
- Bộ phận thực phản ứng: cơ, tuyến
II CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH:
1 Đại diện:
Động vật nguyên sinh 2 Hình thức cảm ứng
Chuyển động thể co rút chát nguyên sinh
III CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
1 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
* Đại diện:
Ngành Ruột khoang
* Đặc điểm cÊu t¹o hệ thần kinh: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh
* Đặc điểm cảm ứng
Phản ứng với kích thích cách co tồn thể, tiêu tốn nhiều lượng
(90)GV: Kể tên đại diện nhóm động vật có hệ thần kính dạng chuỗi hạch
HS: đọc thơng tin trả lời
GV: QS hình 26.2 cho biết đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
HS: trả lời
GV nhận xét bổ sung
GV: Nếu ta kích thích vào chân trùng vào đầu giun đất có tượng xảy ra?
Từ cho biết hình thức cảm ứng ĐV có hệ thần kinh dạng chỗi hạch?
HS: trả lời câu hỏi rút KL
GV: hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục bị kích thích?
HS: Do hạch thần kinh trung tâm điều khiển vùng xác định thể
GV: Ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? HS: Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:
- Số lượng TBTK tăng (nhất hạch đầu côn trùng) - TBTK hạch nằm gần → hình thành mối liên hệ → khả phối hợp tăng cường
- Mỗi hạch TK điều khiển vùng → P/Ư xác, tiết kiệm lượng
* HS tham gia thảo luận câu hỏi sau:
(?) Trong dạng TK nêu (thần kinh lưới chuỗi hạch), dạng có ưu điểm hơn? Vì sao?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả: + GV: Bổ sung, củng cố kết luận
kinh chuỗi hạch * Đại diện
Ngành Giun dẹp, giun tròn, chân khớp
* Đặc điểm hệ thần kinh
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành hạch thần kinh, hạch thần kinh nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể
* Đặc điểm cảm ứng
Phản ứng mang tính chất định khu, xác hơn, tiết kiệm lượng so với hệ thần kinh dạng lưới Phản ứng theo vùng theo nguyên tắc phản xạ
( hầu hết phản xạ không điều kiện) * ưu điểm dạng TK chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới
- Số lượng TBTK tăng ( hạch đầu côn trùng)
- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả phối hợp tăng cường
- Mỗi hạch TK điều khiển vùng => P/Ư xác, tiết kiệm lượng 4 củng cố
- Cho HS đọc phần kết luận chung cuối mục em có biết trang 104 SGK - Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố
- Khi ta chạm vào giun đất co rút lại hay bị sang hướng khác Giun đất có dạng thần kinh gì? Cảm ứng diễn nào?
5 Dặn dò :
- Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc chuẩn bị trước thực hành
V.RÚT KINH NGHIỆM:………
(91)Ngày soạn: Tiết thứ: Ngày giảng 11A:…………