1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

vat li 8 sáng kiến kinh nghiệm

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 632,14 KB

Nội dung

Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ chuyển động đều, nhưng hai lực không cân bằng nhau vật sẽ chuyển động theo chiều của lực lớn hơn nghĩa là vận tốc cùng chiều với chiề[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

HỘI THI GVDG CẤP TỈNH BẬC TRUNG HỌC, VÒNG CHU KỲ 2016 - 2019

CHUYÊN ĐỀ:

LỰC CƠ

Họ tên: Ngô Thanh Hải. Môn: Vật lý.

Trường: THCS Dương Đức. Huyện: Lạng Giang.

(2)

CHUYÊN ĐỀ: LỰC CƠ CHỦ ĐỀ 1: LỰC BIỂU DIỄN LỰC I KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1 Tóm tắt kiến thức theo SGK

- Khái niệm lực: Là tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Có thể làm biến dạng vật động thời xảy hai kết

- Lực đại lượng vectơ ( Vừa có độ lớn, lại vừa có phương chiều)

- Cách biểu diễn lực: Dùng mũi tên có gốc điểm đặt lực, phương chiều phương chiều lực, độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỷ xích cho trước Vectơ lực kí hiệu ⃗F ; cường độ lực kí hiệu F;

*Lưu ý :

- Các đại lượng vật lí có hướng đại lượng vectơ nên lực đại lượng vectơ - kết tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố

2 Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp:

- Biết đặc điểm số loại lực học: Trọng lực, lực đàn hồi - Biểu diễn lực học tác dụng lên vật: Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lực

- Ta thường dễ thấy kết tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà thấy tác dụng làm đổi hướng vận tốc, chẳng hạn :

- Trong chuyển động vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng độ lớn vận tốc Làm quỹ đạo chuyển động vật thay đổi

II PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI

DẠNG 1:NHẬN BIẾT LỰC

A PHƯƠNG PHÁP

- Nhận biết lực có phương chiều độ lớn

- Khi có lực tác dụng vào vật vật bị biến dạng (Khơng cịn hình dạng ban đầu) làm vật biến đổi chuyển động( Thay đổi vận tốc) đổi hướng chuyển động

- Các ý, lưu ý: + Nắm đặc điểm lực Khi có lực tác dụng gây

kết gì( vận tốc thay đổi biến dạng)

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Trường hợp cho ta biết chịu tác dụng lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động

A Gió thổi cành đung đưa

B Sau đập vào mặt vợt bóng tennít bị bật ngược trở lại

C Một vật rơi từ cao xuống. D Khi hãm phanh, xe đạp chạy chậm dần.

Lời giải:

Khi có lực tác dụng, kết làm vật biến đổi chuyển động bị biến dạng vật xảy đồng thời hai kết  Chọn B.

(3)

Câu Điều sau sai nói trọng lực ? A Trọng lực xác định biểu thức P = 10m. B Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng.

C Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng

D Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Lời giải:

Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng độ lớn P = 10m( Khối lượng có đơn vị kg) Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ hiểu sai nghĩ P = 10m ( m hiểu mét khơng phải khối lượng)  có thể chọn A

Câu 3.Vật chuyển động với vận tốc v1 v2 chịu lực tác dụng hình vẽ

Trong kết luận sau kết luận đúng?

A Vật tăng vận tốc, vật giảm vận tốc

B Vật tăng vận tốc, vật tăng vận tốc. C Vật giảm vận tốc, vật tăng vận tốc. D Vật giảm vận tốc, vật giảm vận tốc.

Lời giải:

Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Nếu lực chiều với vận tốc vật chuyển động nhanh lên, lực ngược chiều vận tốc vật chuyển động chậm lại Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án B Câu Kết luận sau không đúng:

A Lực nguyên nhân trì chuyển động

B Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D Một vật bị biến dạng có lực tác dụng vào nó. Lời giải:

Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Khi tác dụng lực vật chuyển động theo quán tính Vậy khơng thể nói lực ngun nhân trì chuyển động  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án B Câu Trong chuyển động chuyển động tác dụng trọng lực. A Xe đường. B. Thác nước đổ từ cao xuống

C Mũi tên bắn từ cánh cung. D Quả bóng bị nảy bật lên chạm đất. Lời giải:

Dưới tác dụng trọng lực vật bị hút rơi xuống, Vậy thác nước đổ từ cao xuống tác dụng trọng lực  Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em khơng nắm kiến thức chọn đáp án A D

1 v1

F1

v2 ⃗F

(4)

Câu Trường hợp chuyển động mà khơng có lực tác dụng.

A Xe máy đường. B Xe đạp chuyển động đường quán tính

C Chiếc thuyền chạy sông. D Chiếc đu quay quay. Lời giải:

Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Khi thơi tác dụng lực vật chuyển động theo quán tính  Chọn B

* Nhận xét: Nhiều em nghĩ đu quay chuyển động chọn đáp án D Câu Lấy chân đá vào bóng làm bóng:

A thay đổi khối lượng. B thay đổi vận tốc

C đứng yên. D Thay đổi kích thước.

Lời giải:

Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động biến dạng Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, tức thay đổi vận tốc Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án D Câu Khi có lực tác dụng vào bóng thì

A chuyển động nhanh lên. B chuyển động chậm lại.

C nó vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động vật

D bị biến đổi chuyển động.

Lời giải:

Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động biến dạng Có thể hai kết lúc Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án D Câu Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Muốn vật chuyển động theo phương cũ chuyển động nhanh lên ta phải tác dụng lực vào vật? Hãy chọn câu trả lời

A Cùng phương chiều với vận tốc B Cùng phương ngược chiều với vận tốc.

C Có phương vng góc với với vận tốc. D Có phương so với vận tốc. Lời giải:

Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Muốn vật chuyển động theo phương cũ chuyển động nhanh lên ta phải tác dụng lực phương chiều với vận tốc  Chọn A

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức chọn đáp án B

Câu 10 Một người có khối lượng m mặt đất Giả sử người lên Mặt trăng, khối lượng người

A. không đổi B nhỏ m

(5)

Lực hút trái đất tác dụng lên vật Lực hút thay đổi theo độ cao Lực hút vật mặt trăng

6 lực hút vật trái đất Nhưng khối lượng khơng thay đổi  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em khơng nắm kiến thức chọn đáp án B D

Câu 11 Lực hút vật mặt trăng 61 lực hút vật trái đất Một người có khối lượng 60kg lên mặt trăng có trọng lượng bao nhiêu?

A 60N B 600N C 600kg D. 100N

Lời giải: Lực hút vật trái đất là: P = 10.m = 10.60= 600N Lực hút vật mặt trăng

6 lực hút vật trái đất P'= P 6=

600

6 =100N  Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức chọn đáp án B C

-DẠNG 2:BIỂU DIỄN MỘT LỰC

A PHƯƠNG PHÁP

- Cách biểu diễn lực: Dùng mũi tên có gốc điểm đặt lực, phương chiều mũi tên phương chiều lực Độ dài mũi tên biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước

- Các ý, lưu ý: Biểu diễn lực ý điểm đặt lực, phương chiều, tỷ xich cho phù hợp

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu Hãy chọn câu trả lời đúng

Muốn biểu diễn véc tơ lực cần phải biết yếu tố :

A Phương, chiều. B Điểm đặt, phương, chiều.

C Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều độ lớn

Lời giải:

Cách biểu diễn lực: Gồm Điểm đặt, phương, chiều độ lớn  Chọn D.

*Nhận xét: Nhiều em không nắm cách biểu diễn, cần chiều, độ lớn chọn đáp án sai

Câu Hình vẽ sau biểu diễn trọng lực vật nặng có khối lượng 1kg.

2N

P

P

Hình Hình Hình Hình

(6)

A Hình 1 B Hình C Hình 3 D Hình 4 Lời giải:

Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.1 =10N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Với tỷ xích đoạn 2N véc tơ lực chia làm đoạn nhau Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm điểm đặt lực  chọn C Câu Khi thả bóng từ cao xuống (bỏ qua ma sát), hình vẽ sau diễn tả lực tác dụng lên bóng

A Hình

B Hình C Hình D Hình

Lời giải:

Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.1 =10N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Khi thả vật rơi có trọng lượng tác dụng lên vật Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nghĩ có lực cản gió, ma sát  có thể chọn B Câu Hình sau biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 5kg?

A B C D Lời giải:

Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.5 =50N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Với tỉ xich 25N , cần chia độ dài mũi tên thành đoạn Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm  chọn B Câu Hình biểu diễn lực:

F

1 có điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ 10N ⃗F

2 có điểm đặt A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N ⃗F

3 có điểm đặt A, phương tạo với ⃗F1 , ⃗F2 góc 450, chiều từ xuống dưới, từ phải sang trái, cường độ 30N

Hình Hình Hình

P P P P

F

F

F

Hình

A

1

F⃗

2

F⃗

3

F⃗

A

1

F⃗

2

F⃗

3

F⃗ A

1

F⃗

2

F⃗

3

F⃗

A

1

F⃗

2

F⃗

3

F⃗

(7)

A B. C. D. Lời giải:

Khi biểu diễn lực cần dùng mũi tên có điểm đặt, phương chiều, độ lớn( Theo tỉ xích) ( Ở tỉ xích = 10N) Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn B C

Câu Một đá bị ném xiên chuyển động cong Hình biểu diễn lực tác dụng lên đá

A B C D

Lời giải:

Khi bị ném xiên hịn đá ln chịu tác dụng hai lực: Trọng lực tác dụng lên vật ln có phương thẳng đứng từ xuống Lực ném xiên làm vật chuyển động  Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn C

Câu Một vật có khối lượng 2kg treo sợi dây cân Sức căng sợi dây nửa trọng lượng vật Tỉ xích 1cm = 10N Hình sau đâu biểu diễn lực tác dụng lên vật

A. B. C D.

Lời giải:

Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.2 = 20N Lực căng nửa trọng lượng nên T1=T2 = 10N Tỉ xích 1cm = 10N nên hình C Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn A Câu 8.

Một sợi dây gắn đầu vào giá đỡ điểm O ,cịn đầu A treo vật nặng có trọng lựơng P = 10 N Người ta kéo đầu A lực lực có độ lớn F = 5,8 N theo phương ngang Các lực tác dụng lên vật

A Trọng lực.

B Lực kéo Lực căng sợi dây. C Lực căng sợi dây, trọng lực.

D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây

F⃗

P⃗

F⃗

P⃗

F⃗

P⃗ P⃗

P⃗

1

T⃗

2

T⃗

P⃗

1

T⃗

2

T⃗

P⃗

1

T⃗

2

T⃗

P⃗

1

T⃗

2

T⃗

F

(8)

Lời giải:

Các lực tác dụng lên vật.Trọng lực P, lực kéơ F, sức căng T Chọn D.  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn C

Câu

Một ròng rọc cố định( rọc rọc lí tưởng) để kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật

A Trọng lực.

B Lực kéo Lực căng sợi dây.

C Lực căng sợi dây, trọng lực

D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây. Lời giải:

Các lực tác dụng lên vật Lực căng sợi dây, trọng lực Chọn C

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm nghĩ có ba lực có hai lực tác dụng vào vật Lực F tác dụng dây kéo

 có thể chọn D

Câu 10

Dùng ròng rọc động( Bỏ qua trọng lượng ròng rọc) để kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật

A Trọng lực.

B Lực kéo Lực căng sợi dây.

C Lực căng sợi dây, trọng lực

D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây.

Lời giải:

Các lực tác dụng lên vật Lực căng sợi dây, trọng lực Chọn C

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm nghĩ có ba lực có hai lực tác dụng vào vật

Lực F tác dụng dây kéo  có thể chọn D

-DẠNG 3:TỪ HÌNH VẼ BIỂU DIỄN LỰC HÃY DIỄN TẢ BẰNG LỜI CÁC LỰC TÁC

DỤNG LÊN VẬT

A PHƯƠNG PHÁP

- Mỗi lực có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn

- Các ý, lưu ý: Đọc đầy đủ yếu tố lực Khi lực có phương xiên, cần đọc chiều từ lên hay xuống, trái sang phải hay phải sang trái

F

T

P

F⃗

P

F⃗

T

P



F⃗ T⃗

(9)

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1. Sử dụng hình vẽ bên (minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ giếng lên.)

Hãy chọn phát biểu chưa xác

A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N. B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N. C Lực kéo trọng lực phương.

D. Khối lượng gàu nước 30kg

Lời giải:

Trọng lực có phường thẳng đứng chiều từ xuống độ lớn P = 30N =10.m m=P:10 = 30:10 = kg.

 Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  có thể chọn A B

Câu 2. Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau

A Lực kéoF

k có phương ngang, chiều hướng lên trên, độ lớn 200N

B Lực cảnFc có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

C Lực kéoFk có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 250N Lực cản ⃗Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N

D Lực kéoF

k có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N Lực cản ⃗Fc

phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 250N Lời giải: - Điểm đặt hai lực vào vật.

- Phương nằm ngang, chiều ngược nhau.

- Độ lớn: Fc=150N, Fk=250N  Chọn C

Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm  có thể chọn D.

Câu 3. Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau A Lực kéoF

k có phương ngang, chiều hướng lên

trên, độ lớn 300N

B Trọng lựcP có phương thẳng đứng, chiều từ trái sang phải, độ lớn 200N

C Lực kéoFk có phương xiên, chiều từ trái sang phải, từ lên trên, độ lớn 300N Trọng lực ⃗P

G

10N

P F

K F⃗ c

F⃗

50N

K F⃗

(10)

phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 200N

D. Lực kéo ⃗F

k có phương xiênhợp với phương

ngang góc 300 , chiều từ trái sang phải, từ lên

trên, độ lớn 300N Trọng lực ⃗P có phương thẳng

đứng, chiều từ xuống, độ lớn 200N

Lời giải: - Điểm đặt hai lực vào vật

- Phương lực Fk hợp với phương ngang góc 300 chiều từ lên Phương của lực P phương thẳng đứng, chiều từ xuống

- Độ lớn: Fk=300N, P=200N Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  có thể chọn C.

Câu

Trên hình vẽ lực tác dụng lên ba vật theo tỉ lệ xích Trong xếp theo thứ tự giảm dần độ lớn lực sau đây, xếp đúng?

A F3>F2>F1 B F2>F3>F1

C F1>F2>F3 D Một cách xếp khác. Lời giải:

Từ hình ve ta thấy F1= 1N, F2=2N, F3= 3N  F3>F2>F1  Chọn D.  Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm  chọn A B Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực đúng

A Lực F

1 có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N B Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 10N. C Lực F

1 có phương nằm ngang, chiều từ lên trên, độ lớn 20N

D Lực ⃗F

1 cóphương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20N

Lời giải:

Lực ⃗F1 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20N  Chọn D.  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn A B Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực đúng

A Lực F

2 có phương nằm ngang, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N B Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 20N.

C Lực ⃗F

2 cóphương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20N

D LựcF

2 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N Lời giải:

1 N

1 F

1 N

2

F ⃗ ⃗F

1

(11)

Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20N  Chọn C.  Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm  chọn B

Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực đúng A LựcF

3 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20N B Lực F

3 có phương xiên, chiều từ lên trên, độ lớn 10N C Lực F

3 có phương xiên, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N

D Lực ⃗F

3 cóphương xiên tạo với phương ngang góc 350, chiều từ lên trên, từ

trái sang phải, độ lớn 20N

Lời giải:

Lực có phương xiên tạo với phương ngang góc 350, chiều từ lên trên, từ trái sang phải, độ lớn 20N  Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn C Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực đúng

A LựcF

1 có độ lớn 20N Lực ⃗F2 có độ lớn 20N B LựcF

1 có độ lớn 10N Lực ⃗F2 có độ lớn 20N

C Lực ⃗F

1 cóđộ lớn 20N Lực ⃗F2 cóđộ lớn 10N

D Lực ⃗F

1 có độ lớn 10N Lực ⃗F2 có độ lớn 10N Lời giải: Lực ⃗F

1 có độ lớn 20N Lực ⃗F2 có độ lớn 10N  Chọn C

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn A Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực đúng

Một mảnh, đồng chất, phân bố khối lượng quay quanh trục O phía Phần nhúng nước, cân nằm nghiêng hình vẽ, nửa chiều dài nằm nước Các lực tác dụng lên

A LựcFA có phương thẳng đứng, chiều từ lên B LựcP có phương thẳng đứng, chiều từ xuống

C.Lực ⃗FA có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Lực ⃗P có phương thẳng đứng chiều từ lên

D Lực ⃗F

A cóphương thẳng đứng, chiều từ lên Lực ⃗P cóphương thẳng đứng,

chiều từ xuống

Lời giải:

3

F

1 N

3

O

2

F



1

F



10N

A B

O

A F⃗

P⃗ ⃗F

(12)

Khi cân bằng, lực tác dụng lên gồm: Trọng lực P tập trung điểm (trọng tâm thanh) lực đẩy Acsimet FA tập trung trọng tâm

phần nằm nước (hình bên). Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm  chọn C

Câu 10 Một xà không đồng chất dài l = m, khối lượng 120 kg tì hai đầu A, B lên hai tường Trọng tâm xà cách đầu A khoảng GA = m Các lực đỡ tường lên đầu xà

A LựcF

A có phương thẳng đứng, chiều từ lên

B LựcF

B có phương thẳng đứng, chiều từ xuống

C.Lực ⃗F

A có phương thẳng đứng, chiều từ xuống

Lực ⃗FB có phương thẳng đứng chiều từ lên.

D Lực ⃗FA , ⃗FB cóphương thẳng đứng, chiều từ lên

Lời giải: Trọng lượng xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N) Trọng lượng xà tập trung trọng tâm G xà Xà chịu tác dụng lực FA, FB, P

Lực ⃗F

A , ⃗FB có phương thẳng đứng, chiều từ lên Cân ví trọng lượng

thanh

CHỦ ĐỀ 2: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH CỦA VẬT I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Kiến thức:

- Đặc điểm lực cân hai lực tác dụng lên vật, phương nằm đường thẳng, ngược chiều cường độ

- Khi vật chịu tác dụng lực cân vật đứng yên tiếp tục đứng yên.đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

- Khi có lực tác dụng vật khơng thể thay đổi vận tốc cách đột ngột có qn tính Qn tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật

2 Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp:

* Điêu kiện cân chất điểm : ΣF=0⇔F

1+⃗F2+ + ⃗Fn=⃗0

* Vật rắn trạng thái cân : ΣF=0⇔F

1+⃗F2+ + ⃗Fn=0

* Cân vật chịu tác dụng lực : Hai lực giá, ngược chiều, độ lớn

F1+ ⃗F2=⃗0 F→ 1=− F

*Cân vật chịu tác dụng lực không song song : •Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy

• Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ

P

F B F

A A G B

B

A G

(13)

F1+ ⃗F2+ ⃗F3=⃗0 F→

1+ ⃗F2=− F *Moment lực : M =F.d

F: độ lớn lực tác dụng (N)

d: cánh tay đòn (m) : khoảng cách từ trục quay đến giá lực

* Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc moment): ΣM=ΣM2

ΣM1 : Tổng moment lực làm vật quay chiều kim đồng hồ ΣM2 : Tổng moment lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

*Chú ý: Quy tắc moment lực áp dụng cho vật có trục quay tạm thời * Quy tắc hợp lực song song chiều

F1 F2

=d2 d1

( chia trong); F = F1 + F2

II PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI

DẠNG 1:SỰ CÂN BẰNG LỰC:

A PHƯƠNG PHÁP

- Biết đặc điểm hai lực cân Khi vật chịu tác dụng cuả hai lực cân kết vật đứng yên chuyển động thẳng ( Trạng thái cân bằng)

- Các ý, lưu ý: Khi biểu diễn lực phải đảm bảo tính chất cân

- Áp dụng điều kiện cân : Viết phương trình cân lực độ lớn, Phương trình mơ men lực

-Lưu ý: Khi vật có điểm tựa khơng cố định chọn điểm tựa tạm thời để viết phương trình mơ men lực

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu Hai lực cân hai lực:

A điểm đặt, phương, chiều cường độ nhau.

B điểm đặt, phương nằm dường thẳng, ngược chiều cường độ nhau. C đặt hai vật khác nhau, phương, chiều cường độ nhau.

D đặt hai vật khác nhau, phương, ngược chiều cường độ nhau. Lời giải:

Khái niệm hai lực cân bằng: Là hai lực tác dụng vào vật, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, độ lớn  Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm điểm đặt lực  chọn D Câu Kết sau không vật chịu tác dụng hai lực cân bằng?

A Vật bị thay đổi vận tốc

B.Vật không thay đổi vận tốc

C Vật đứng yên tiếp tục đứng yên

D Vật chuyển động chuyển động thẳng đều. Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng hai lực cân Kết vật đứng yên tiếp tục đứng yên Đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Tức không thay đổi vận tốc  Chọn A

(14)

Câu Một vật chịu tác dụng hai lực chuyển động thẳng Nhận xét sau đúng?

A. Hai lực tác dụng hai lực cân B Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau.

C Hai lực tác dụng có phương khác nhau. D Hai lực tác dụng có chiều. Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng hai lực cân Kết vật đứng yên tiếp tục đứng yên Đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng  Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm  chọn C, D

Câu Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là:

A trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F mặt bàn. B trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi.

C. trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn

D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn. Lời giải:

Khái niệm hai lực cân bằng: Là hai lực tác dụng vào vật, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, độ lớn  Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm hai lực cân  chọn A Câu Cặp lực sau tác dụng lên vật, làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên?

A Hai lực cường độ, phương. B Hai lực cường độ , ngược chiều.

C Hai lực phương, cường độ, chiều.

D. Hai lực có phương nằm đường thẳng, cường độ, chiều ngược

Lời giải:

Khái niệm hai lực cân bằng: Là hai lực tác dụng vào vật, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, độ lớn  Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm hai lực cân  chọn A Câu Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân là:

A F1 F3. B F1 F4 C F4 F3. D F1 F2.

Lời giải:

Khái niệm hai lực cân bằng: Là hai lực tác dụng vào vật, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, độ lớn  Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm hai lực cân  chọn A Câu Một bóng khối lượng 0,5 kg treo vào đầu sợi dây, phải giữ đầu dây với lực để bóng nằm cân

A 0,5 N. B Nhỏ 0,5 N. C. 5N D Nhỏ 5N.

Lời giải:

2

F

1

F

4

F

3

(15)

Khái niệm hai lực cân bằng: Là hai lực tác dụng vào vật, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, độ lớn

Quả bóng chịu tác dụng hai lực cân bằng: Trọng lực P lực căng sợi dây T T = P = 10 m = 10.0,5 = 5N Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm độ lớn  chọn A Câu Một vật nằm yên mặt bàn nằm nghiêng (hình vẽ),

lực cân với trọng lực P là:

A F1. B N

C. Hợp lực F1 N D Cả A, B sai.

Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng nhiều lực, vật trạng thái cân tổng lực tác dụng lên vật Vậy tổng hợp hai lực F1 N lực cân với P  Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm độ lớn  chọn A

Câu 9* Một vật chuyển đông thẳng với vận tốc v tác dụng hai lực cân F

1,F2 theo chiều lực ⃗F2 Nếu tăng cường độ lực ⃗F1 vật chuyển động với vận tốc

A Luôn tăng dần. B Luôn giảm dần.

C.Tăng dần đến giá trị cực đại giảm dần.

D Giảm dần đến giá trị không đổi chiểu tăng dần

Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng hai lực cân vật chuyển động đều, hai lực không cân vật chuyển động theo chiều lực lớn nghĩa vận tốc chiều với chiều lực tác dụng Vì tăng cường độ lực ⃗F

1 vật chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị không đổi chiểu tăng dần  Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm độ lớn  chọn B Câu 10* Một đoàn tàu chịu tác dụng lực

kéo lực cản theo phương nằm ngang Hình vẽ bên cho biết đồ thị vận tốc chuyển động tàu đoạn đường OA, AB, BC, CD Lực kéo cân với lực cản đoạn đường

A Đoạn đường OA. C. Đoạn đường AB

B Đoạn đường BC.

D Đoạn đường AB CD. Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng hai lực cân Kết vật đứng yên tiếp tục đứng yên Đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Đồ thị vật chuyển động đoạn thẳng nằm ngang AB với vận tốc không đổi Đoạn CD với vận tốc = Tức lúc vật đứng yên Chọn C.

F⃗ P

N⃗

1

F⃗ F⃗2

(16)

Nhận xét: Nhiều em không hiểu đồ thị chọn đáp án bất kì, Hoặc nhiều em chọn đoạn CD, Đoạn CD với vận tốc = 0, Vật chịu tác dụng trọng lực phản lực Lực kéo = dễ sai lầm  có thể chọn D

Câu 11* Một đồn tàu chịu tác dụng lực kéo lực cản theo phương nằm ngang Hình vẽ bên cho biết đồ thị vận tốc chuyển động tàu đoạn đường OA, AB, BC, CD Chọn nhận xét tỷ số lực kéo lực cản Fk

Fc

A Nhỏ giai đoạn AO. B Lớn giai đoạn AB. C Lớn giai đoạn BC. D Bằng giai đoạn AB

Lời giải:

Khi vật chịu tác dụng hai lực cân Kết vật đứng yên tiếp tục đứng yên Đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Đồ thị vật chuyển động với vận tốc v theo thời gian cho biết:

- Đoạn OA: vận tốc tăng dần Chứng tỏ lực kéo lớn lực cản - Đoạn AB: vận tốc không đổi Chứng tỏ lực kéo lực cản - Đoạn BC: vận tốc giảm dần Chứng tỏ lực kéo nhỏ lực cản - Đoạn CD: vận tốc = Chứng tỏ Vật đứng yên

=> nhận xét tỷ số lực kéo lực cản Fk Fc

=1 giai đoạn AB. Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không hiểu đồ thị chọn đáp án bất kì, Hoặc nhiều em khơng hiểu mối quan hệ lực tác dụng với vận tốc dễ sai lầm  có thể chọn A, B C

Câu 12* Cho hệ thống hình vẽ: m = 50kg;

AB = 1,2m; AC = 2m; Các ròng rọc O1, O2, O3 Đặt vào D lực F hướng thẳng đứng xuống Bỏ qua khối lượng ròng rọc dây nối Bỏ qua ma sát để hệ cân Lực F có giá trị

A 50N. B 500N

C. 150N D 300N

Lời giải: Ta có: Pt

Pm

=AB AC=

1,2 =0,6 => Pt = 0,6.Pm= 0,6.500 = 300N

-O1 ròng rọc cố định nên lực căng dây H là: TH = Pt = 300N -O2 ròng rọc động nên: TG = TE =

2 TH =

2 300 = 150N -O3 ròng rọc cố định nên: TD = TE = 150N

=> Để hệ cân thì: F = TD = 150 N  Chọn D.

O2 O3

H G E D

F

A

B C

m

O1 O2 O3

(17)

Nhận xét:

Cần biểu diễn lực tác dụng vào vật Áp dụng điều kiện cân cho trường hợp

 có thể chọn A, B D

Câu13 Một hình trụ nhơm cao 20cm, bán kính cm treo vào đầu lực kế Biết khối lượng nhôm 2,7 g/cm3 Lấy g = 9,8m/s2 Khi hình trụ cân lực kế bao nhiêu?

A 1N. B 20N C. 1,66N D 2,7N Lời giải:

Các lực tác dụng vào vật ,P T ⃗ ⃗

T⃗ số lực kế Phương trình cân ống nhôm: P T⃗ ⃗0⃗

Chiếu lên phương thẳng đứng hướng xuống

2

r h 2700 3,14.0,01 0, 2.9,8 1,66( )

TmgDV gDg   N  Chọn C.

Nhận xét:

Cần tính thể tích vật

Nhiều em khơng đổi đơn vị  có thể chọn A, B D

Câu 14 Một người muốn cân vật tay khơng có cân mà có thanh cứng có trọng lượng P = 3N cân có khối lượng 0,3 kg Người đặt lên điểm tựa O vật vào đầu A Khi treo cân vào đầu B thấy hệ thống cân nằm ngang Đo khoảng cách vật điểm tựa thấy OA 4l

1

OB 2l

1

 khối lượng vật cần cân

A 3kg. B 0,3kg C 0,6kg. D 0,9kg

Lời giải: Các lực tác dụng lên AC

- Trọng lượng P1, P2 vật treo A B

- Trọng lượng P trung điểm

l OI

cân P1 = OA = P.OI + P2.OB

=> P1=P OI+P2OB OA

Với P2 = 10 m

P2 = 10.0,3 = (N) P1 P P2

I

O B C

A F

A

B C

m

Pm Pt

N

O1

(18)

P1=3 OI+3 OB

OA =

3 4+3

=9(N)

Khối lượng vật là: m = 10 0,9 10

1  

P

(kg)  Chọn D.

Nhận xét:

Cần áp dụng điều kiện cân địn bẩy có thể chọn A, B

Câu 15 Một xà không đồng chất dài l = m, khối lượng 120 kg tì hai đầu A, B lên hai tường Trọng tâm xà cách đầu A khoảng GA = m Các lực đỡ tường lên đầu xà

A FA = 500N, FB=250N. B FA = 750N, FB=250N. C FA = 350N, FB= 750N. D FA = 750N, FB = 350N

Lời giải: Trọng lượng xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N) Trọng lượng xà tập trung trọng tâm G xà Xà chịu tác dụng lực FA, FB, P

Để tính FA ta coi xà địn bẩy có điểm tựa B

Để xà đứng yên ta có: FA.AB = P.GB => 750

3 1200    AB GB P FA (N) Để tính FB ta coi xà địn bẩy có điểm tựa A xà đứng yên khi:

FB.AB = P.GA => 350

3 1200    AB GA P FB (N)

Vậy lực đỡ tường đầu A 750 (N), tường đầu B 350 (N) Chọn D.

Nhận xét:

Cần áp dụng điều kiện cân địn bẩy  có thể chọn B, C.

Câu 16 Một sào treo theo phương nằm ngang hai sợi dây AA’ BB’ Tại điểm M người ta treo vật nặng

có khối lượng 70 kg Cho biết: AB = 1,4 m; AM = 0,2m Lực căng

sợi dây AA’ BB’có giá trị A TA = 700N, TB= 100N. B TA = 140N, TB=250N. C TA = 140N, TB=200N.

D TA = 600N, TB= 100N

P

F B F

A A G B

(19)

Lời giải: Trọng lượng vật nặng là: P = 10.70 = 700 (N) Gọi lực căng sợi dây AA’ BB’ là: TA TB. Cái sào chịu tác dụng lực TA, TB P

Để tính TA coi sào địn bẩy có điểm tựa B Để sào nằm ngang ta có:

TA.AB = P.MB => TA=P MB

AB =

700 (1,40,2)

1,4 =600N

Để tính TB coi A điểm tựa Để sào nằm ngang ta có: TB.AB = P.MA => TB=P.MA

AB =

700 0,2

1,4 =100N

Vậy: Lực căng sợi dây AA’ 600 (N),sợi dây BB’ 100 (N) Chọn D.

Nhận xét:

Cần áp dụng điều kiện cân địn bẩy, khơng đon vị  có thể chọn A.

DẠNG 2:QUÁN TÍNH

A PHƯƠNG PHÁP:

- Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

- Các ý, lưu ý: Mức quán tính phụ thuộc khối lượng vật Vật có khối lượng lớn qn tính lớn ngược lại

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật

A ma sát. B trọng lực. C. quán tính D đàn hồi.

Lời giải:

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Tức thay đổi vận tốc đột ngột được Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không hiểu qn tính dễ sai lầm có sức cản ma sát nên không thay đổi vận tốc đột ngột  có thể chọn A

Câu Một xe tơ chuyển động thẳng đột ngột dừng lại Hành khách xe A nghiêng sang phải. B nghiêng sang trái.

C. ngã phía trước D ngã phía sau.

Lời giải:

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Tức thay đổi vận tốc đột ngột Mà xe chuyển động mà đột ngột dừng lại hành khach khơng thay đổi vận tốc kịp nên ngã nhào phía trước Chọn C.

(20)

Câu Khi ngồi tơ hành khách thấy nghiêng người sang phải Câu nhận xét sau đúng?

A Xe đột ngột tăng vận tốc. B Xe đột ngột giảm vận tốc. C Xe đột ngột rẽ sang phải. D. Xe đột ngột rẽ sang trái

Lời giải:

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Tức thay đổi vận tốc đột ngột Mà hành khách nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe đột ngột rẽ trái Hành khách không thay đổi vận tốc kịp nên nghiêng sang phải Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em khơng hiểu qn tính dễ sai lầm xe rẽ phải nên người nghiêng theo xe nên  có thể chọn C

Câu Hành khách ngồi ô tô chuyển động thấy bị bổ nhào phía trước Điều chứng tỏ

A xe đột ngột tăng tốc. B xe đột ngột rẽ sang phải

C xe đột ngột giảm vận tốc D xe đột ngột rẽ sang trái.

Lời giải:

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Tức thay đổi vận tốc đột ngột Mà hành khách thấy bị bổ nhào phía trước Điều chứng tỏ xe đột ngột giảm vận tốc nên hành khách không thay đổi vận tốc kịp nên tiếp tục chuyển động phía trước Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em khơng hiểu qn tính dễ sai lầm xe tăng vận tốc nên ngã theo  có thể chọn A.

Câu Trong chuyển động sau chuyển động chuyển động qn tính? A Hịn đá lăn từ núi xuống. B Xe máy chạy đường.

C Lá rơi từ cao xuống. D Xe đạp chạy sau không đạp xe

Lời giải:

Chuyển động theo đà quán tính chuyển động sau tác dụng lực vật giữ nguyên vận tốc cũ Tức thay đổi vận tốc đột ngột  Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em khơng hiểu chuyển động qn tính  chọn C

Câu Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh Khi mực lại chảy viết

A Bút chưa mở khóa.

B Khi vẩy mạnh học sinh tác dụng lực vào ngịi bút.

C Khi vẩy mạnh qn tính bút giảm, quán tính mực tăng.

D. Khi cầm bút máy vẩy mạnh, bút mực chuyển động theo tay Khi bút dừng lại đột

ngột, mực tiếp tục chuyển động theo quán tính văng

Lời giải:

Khi cầm bút máy vẩy mạnh, bút mực chuyển động theo tay Khi bút dừng lại đột ngột, mực tiếp tục chuyển động theo quán tính văng

(21)

Nhận xét: Nhiều em khơng hiểu chuyển động qn tính  chọn C

Câu Khi búa bị lỏng, người ta thường làm cho búa lại dựa theo quán tính Vậy người ta làm nào?

A Lấy búa khác gõ mạnh vào búa. B Lấy đá gõ nhẹ vào cán búa.

C. Gõ mạnh cán búa xuống đất cứng búa cán chuyển động, độ ngột cán búa

dừng lại búa tiếp tục chuyển động chặt vào cán búa

D Gõ mạnh búa xống đất cứng

Lời giải:

Gõ mạnh cán búa xuống đất cứng búa cán chuyển động, độ ngột cán búa dừng lại búa tiếp tục chuyển động chặt vào cán búa. Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không hiểu chuyển động qn tính  chọn A, B, Câu Vật sau chuyển động theo quán tính?

A Vật chuyển động tròn đều.

B Vật chuyển động quỹ đạo thẳng.

C Vật chuyển động thẳng

D Vật chuyển động rơi tự từ cao xuống. Lời giải:

Chuyển động theo quán tính chuyển động mà lực tác dụng cân nhau Chọn C.

Nhận xét: Vật chuyển động trịn khơng phải theo qn tính

Vật chuyển động quỹ đạo thẳng chuyển động nhanh hay chậm

Vật chuyển động rơi tự từ cao xuống tác dụng lực hút trái đất. có thể chọn D Câu 9* Một cầu treo sợi tơ mảnh hình vẽ Cầm đầu B sợi để giật sợi bị đứt điểm A điểm C Muốn sợi bị đứt điểm C ta phải giật nào? Hãy chọn câu trả lời

A. Giật thật mạnh đầu B cách khéo léo

B Giật đầu B cách từ từ. C Giật thật nhẹ đầu B. D Vừa giật vừa quay sợi chỉ.

Lời giải:

Quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Tức thay đổi vận tốc đột ngột Mà muốn sợi đứt C cần giật mạnh đầu B cách khéo léo, Khi điểm C đột ngột thay đổi vận tốc vòng tròn đầu A không thay đổi vận tốc kịp nên đứng yên( Tức không bị đứt) Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em sợ giật mạnh đứt A nên  chọn C

Câu 10* Hai tơ có khối lượng xe xe Hai ô tô chuyển động với vận tốc xe dừng lại nhanh gặp chướng ngại vật

B A

(22)

A Xe 1. B. Xe

C Hai xe nhau. D Không xác định được.

Lời giải:

Khi hai ô tô chuyển động với vận tốc nhau, gặp chướng ngại vật phía trước xe dừng lại nhanh tơ có khối lượng nhỏ nên mức qn tính nhỏ

 Chọn B.

Nhận xét: Nếu khơng biết phụ thuộc qn tính vào khối lượng  chọn C hoăc A

CHỦ ĐỀ 3: LỰC MA SÁT I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Kiến thức:

- Nhận biết lực ma sát loại lực học

- Phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ , ma sát lăn , đặc điểm loại ma sát này: - Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác

- Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng lên vật

- Lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật Cách khắc phục tác hại lực ma sát làm tăng ích lợi lực

- Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực vật lên mặt tiếp xúc tính chất mặt tiếp xúc - Lực ma sát có xu hướng cản trở chuyển động( ngược chiều với lực tác dụng), bào mòn bề mặt tiếp xúc

2 Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp:

- Lực ma sát nghỉ: Có độ lớn tăng từ đến Fms = µnN Trong µn hệ số ma sát N áp lực

- Lực ma sát trượt Có độ lớn khơng đổi Fmst=µt.N - Lực ma sát lăn Có độ lớn khơng đổi Fmsl=µl.N - µl < µt < µn <1

- Lực ma sát ln có chiều ngược với chiều chuyển động

+ Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực

+ Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng của mặt tiếp xúc Ÿ Nếu vật trượt mặt phẳng nằm ngang thì: N=P=mg

Ÿ Nếu vật trượt mặt phẳng nghiêng thì: N=P2=Pcosα=mg cosα . II PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI

DẠNG:LỰC MA SÁT

A PHƯƠNG PHÁP

- Dựa vào đặc điểm nhận dạng loại lực ma sát - Tính tốn độ lớn lực theo cơng thức Fmst=µ.N

(23)

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu Lực ma sát trượt xuất : A Vật đặt mặt phẳng nghiêng. B Vật lăn bề mặt vật khác.

C Vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên.

D Vật trượt bề mặt vật khác

Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm với ma sát lăn có thể chọn B Câu Lực ma sát lăn xuất :

A Vật đặt mặt phẳng nghiêng.

B Vật lăn bề mặt vật khác

C Vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên. D Vật trượt bề mặt vật khác.

Lời giải:

Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ nhầm với ma sát trượt chọn D Câu Trường hợp xuất lực ma sát lăn

A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe. B Ma sát đánh diêm.

C Ma sát tay cầm bóng.

D Ma sát bánh xe với mặt đường

Lời giải:

Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Khi xe đạp chuyển động bánh xe lăn mặt đường Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe bánh xe bị chuyển động chậm lại có thể chọn A

Câu Lực ma sát nghỉ xuất : A Vật đặt mặt bàn nằm ngang. B Vật lăn bề mặt vật khác.

C Vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên

D Vật trượt bề mặt vật khác.

Lời giải:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng. Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng vật đứng yên có ma sát nghỉ chọn A

Câu Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ

(24)

Lời giải:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng mặt đường dốc ơtơ có xu hướng bị lăn xuống tác dụng trọng lực Nhưng ô tô nằm yên chứng tỏ có lực cản giữ lại Đó lưc ma sát nghỉ  Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng vật đứng yên có ma sát nghỉ chọn A

Câu Trong trường hợp sau trừơng hợp không xuất lực ma sát nghỉ?. A Quyển sách đứng yên mặt bàn dốc

B Bao xi măng đứng dây chuyền chuyển động. C Kéo vật lực vật không chuyển động

D Hòn đá đặt mặt đất phẳng

Lời giải:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng Khi hịn đá đặt đất phẳng chịu tác dụng hai lực cân trọng lực phản lực mặt đất Khơng có ma sát

 Chọn D.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng vật đứng n khơng có ma sát nghỉ chọn A B

Câu Trong trường hợp xuất lực trường hợp lực ma sát. A Lực làm cho nước chảy từ cao xuống. B Lực xuất lò xo bị nén.

C Lực xuất làm mòn lốp xe D Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.

Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác

Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Lực ma sát có chiều cản trở chuyển động Lực xuất lốp xe với mặt đường làm mòn lốp xe  Chọn C.

* Nhận xét: Lực làm cho nước chảy từ cao xuống trọng lực Lực xuất lò xo bị nén lực đàn hồi Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động lực phát động

Câu Lực trường hợp lực ma sát? A Lực xuất dây cao su bị căng ra.

B Lực xuất xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại

C Lực hút vật rơi xuống đất. D Lực xuất lò xo bị nén lại.

Lời giải:

Lực ma sát cản trở chuyển động, ngược chiều với lực cản. Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng vật đứng yên có ma sát nghỉ có thể chọn C

Câu Có loại lực ma sát?

A 1. B 2. C. D 4.

Lời giải:

(25)

* Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức có thể chọn B Câu 10 Lực sau lực ma sát?

A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường. B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường.

C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn

D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với nhau. Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác

Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn lực đàn hồi Chọn C.  Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ chọn A, B, D Câu 11 Phát biểu sau nói ma sát

A Lực ma sát lăn cản trở chuyển động vật trượt vật khác. B Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy.

C Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt

D Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy. Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác

Với việc di chuyển vật nặng sàn nhà, Nếu kéo cho vật trượt sàn lực kéo lớn Nếu đặt vật lên giá đỡ có lăn lực kéo nhỏ Chứng tỏ Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt. Chọn C.

Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ chọn A, B, D

Câu 12 Trong trường hợp sau trường hợp không cần tăng ma sát. A Phanh xe để xe dừng lại. B Khi đất trơn.

C Khi kéo vật mặt đất D Để ô tô vượt qua chỗ lầy.

Lời giải:

Nhờ có lực ma sát mà ta cầm nắm vật Ma sát có lợi, có hại Tùy theo trường hợp mà làm tăng giảm ma sát Khi kéo vật mặt đất giảm ma sát lực kéo nhỏ, dễ dàng. Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ, hiểu cần tăng ma sát có thể chọn A, B, D Câu 13 Khi xe chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:

A tăng ma sát trượt B tăng ma sát lăn.

C tăng ma sát nghỉ. D tăng quán tính. Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Khi bóp phanh xe đạp má phanh trượt vành bánh xe làm xuất lực ma sát trượt Càng bóp mạnh lực lớn, Ma sát trượt tăng. Chọn A.

(26)

Câu 14 Một ô tô chuyển động mặt đường, lực tương tác bánh xe với mặt đường

A ma sát trượt. B ma sát nghỉ. C ma sát lăn D lực quán tính. Lời giải:

Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Khi ô tô chuyển động mặt đường, lực tương tác bánh xe với mặt đường lực ma sát lăn. Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ, nghĩ ma sát nghỉ có thể chọn B, A Câu 15 Trường hợp sau xuất lực ma sát trượt

A.Viên bi lăn cát. B Bánh xe đạp chạy đường.

C Trục ổ bi xe máy hoạt động. D. Khi viết phấn bảng

Lời giải:

Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Khi viết phấn bảng phấn trượt mặt bảng làm xuất lực ma sát trượt. Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ, Nghĩ ổ bi có ma sát trượt có thể chọn C Câu 16 Trong tượng sau đây, trường hợp xuất lực ma sát nghỉ? A Khi bánh xe lăn mặt đường.

B Khi kéo bàn dịch chuyển mặt sàn.

C Khi hàng hóa đứng yên toa tàu chuyển động

D Khi lê dép mặt đường.

Lời giải:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt có lực tác dụng Khi đồn tàu chuyển động hàng hóa có xu hướng trượt nhờ lực ma sát nghỉ mà hàng hóa đứng yên toa tầu

 Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng kéo bàn dịch chuyển mặt sàn  có thể chọn B

Câu 17 Cách sau làm giảm ma sát nhiều nhất? A Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

B Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc

C Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc. D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Lời giải:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, vào áp lực xuống mặt tiếp xúc Bề mặt nhám lực ma sát tăng ngược lại Nên muốn làm giảm ma sát nhiều cần tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc. Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nhầm tưởng  có thể chọn A

Câu 18 Hiếu đưa vật nặng hình trụ lên cao cách, lăn vật mặt phẳng nghiêng, kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách lực ma sát lớn hơn?

A Lăn vật B Kéo vật C Cả cách D Không so sánh Lời giải:

(27)

Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác

Với việc di chuyển vật nặng mặt phẳng nghiêng, Nếu kéo cho vật trượt mặt phẳng nghiêng lực kéo lớn Nếu lăn vật lực kéo nhỏ Chứng tỏ Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt Chọn B.

Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ có thể chọn A, D

Câu 19 Trong cách làm đây, cách làm giảm ma sát? A Trước cử tạ, vận động viên xoa tay vào dụng cụ vào phấn thơm. B Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu khơng tuột.

C Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích ván trượt.

D. Bò kéo xe tốn sức cần phải bỏ bớt hàng hố xe

Lời giải:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, vào áp lực xuống mặt tiếp xúc Áp lực mạnh lực ma sát tăng ngược lại Bề mặt nhám lực ma sát tăng ngược lại Nên muốn làm giảm ma sát cần giảm áp lực cần tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc. Chọn D.

* Nhận xét: A Tăng độ nhám bề mặt lực ma sát tăng B Tăng áp lực lực ma sát tăng

C Tăng diện tích tiếp xúc => Ma sát tăng

Câu 20 Trong cách làm đây, cách làm tăng lực ma sát?

A Tăng thêm vòng bi ổ trục. B. Rắc cát đường ray xe lửa

C Khi di chuyển vật năng, bên đặt lăn. D Tra dầu vào xích xe đạp. Lời giải:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, vào áp lực xuống mặt tiếp xúc Áp lực mạnh lực ma sát tăng ngược lại Bề mặt nhám lực ma sát tăng ngược lại Nên muốn làm tăng lực ma sát cần tăng áp lực cần tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc. Chọn B.

* Nhận xét: A Tăng thêm vòng bi ổ trục tăng độ nhẵn giảm ma sát

B Khi di chuyển vật năng, bên đặt lăn= Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn Giảm ma sát

D Tra dầu vào xích xe đạp => Ma sát giảm

Câu 21 Tại lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A Để trang trí cho bánh xe đẹp

B Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe nhanh hơn.

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D Để tiết kiệm vật liệu

Lời giải:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, vào áp lực xuống mặt tiếp xúc Áp lực mạnh lực ma sát tăng ngược lại Bề mặt nhám lực ma sát tăng ngược lại Nên muốn làm tăng lực ma sát cần tăng áp lực cần tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc Trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh nhằm làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt  Chọn C.

(28)

Câu 22 Trong trường hợp trường hợp ma sát có ích?

A Ma sát làm mịn lốp xe. B. Ma sát làm tơ qua chỗ lầy

C Ma sát sinh trục xe bánh xe D Ma sát sinh vật trượt mặt sàn. Lời giải:

Nhờ có lực ma sát mà ta cầm nắm vật Ma sát có lợi, có hại Tùy theo trường hợp mà làm tăng giảm ma sát Nhờ có ma sát làm tơ qua chỗ lầy có ích vậy Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ chọn bất kì Có thể chon B D Câu 23 Ý nghĩa vòng bi là:

A thay ma sát nghỉ ma sát trượt. B. thay ma sát trượt ma sát lăn

C thay ma sát lăn ma sát trượt. D thay ma sát trượt ma sát nghỉ. Lời giải:

Vòng bi nghỉ hi hoạt động viên bi lăn trịn có tác dụng biến ma sát trượt thành ma sát lăn Giảm lực ma sát ổ trục với trục quay Tranh mòn ổ trục Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ chọn bất kì Có thể chon A, C D

Câu 24 Một xe máy chuyển động đều, lực kéo động 500N Độ lớn lực ma sát là:

A. 500N B Lớn 500N C Nhỏ 500N D Chưa thể tính được.

Lời giải:

Khi vật chuyển động đều, chịu tác dụng hai lực cân Lực kéo động 500N cân với lực ma sát( Lực cản) Độ lớn lực ma sát 500N  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ  Có thể chon B, C

Câu 25 Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang có lực tác dụng 35 N Lực ma sát tác dụng lên vật trường hợp có độ lớn là:

A Fms = 35N B Fms = 50N. C Fms > 35N. D Fms = 500N.

Lời giải:

Khi vật chuyển động đều, chịu tác dụng hai lực cân Lực kéo động 35N cân với lực ma sát( Lực cản) Độ lớn lực ma sát 35N  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ  Có thể chon B, C Có thể tính theo trọng lượng vật  Có thể chọn D

Câu 26 Một đoàn tàu vào ga, biết lực kéo đầu máy 20000N Hỏi độ lớn lực ma sát là:

A 20000N B. Lớn 20000N C Nhỏ 20000N D Khơng thể tính được. Lời giải:

Khi đồn tàu vào ga, Nó giảm dần vận tốc dừng lại lực cản phải lớn lực kéo Mà lực kéo đầu máy 20000N  Lực cản phải lớn 20000N Vậy độ lớn lực ma sát lớn 20000N Chọn B.

(29)

Câu 27 Một toa tàu có khối lượng 80 chuyển động thẳng tác dụng lực kéo nằm ngang F = 6.104 N Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát tàu đường ray là?

A 0,075 B 0,06. C 0,02. D 0,08.

Lời giải: Vì vật chuyển đơng nên Fms= F= 6.104N. Mà Fms=μN=μP⇒μ=F

P= 104

80 104=0,075  Chọn A

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ khơng nhớ cơng thức tính sai Có thể chon B, D

Câu 28 Một vật có khối lượng chuyển động đường nằm ngang có hệ số ma sát xe 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát là?

A 10000N. B 1000 N C 100 N. D 10 N.

Lời giải: Vì vật chuyển đơng Lực ma sát

Fms=μN=μP=0,2 5000=1000N  Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ không nhớ cơng thức tính sai Có thể chon A, D

CHỦ ĐỀ 4: LỰC ĐÀN HỒI I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Kiến thức:

- Lực xuất vật bị biến dạng đàn hồi gọi lực đàn hồi

- Phương lực phương với lực tác dụng( Kéo, nén) Chiều ngược với chiều biến dạng( chống lại biến dạng)

- Độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi tăng

2 Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp:

- Độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng: Fđh = k.x đó:

k hệ số đàn hồi độ cứng lò xo( N/m) x độ biến dạng( m)

* Lưu ý: Lực căng dây phản lực mặt tiếp xúc

- Đối với dây cao su, dây thép…, bị kéo, lực đàn hồi gọi lực căng

- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

II PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI

DẠNG 1:DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CỦALỰC ĐÀN HỒI TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:

A PHƯƠNG PHÁP

- Dựa vào đặc điểm để nhận dang lực đàn hồi tình

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu Trong kết luận sau, kết luận sai ? Đặc điểm lực đàn hồi lò xo :

A Chỉ xuất lị xo bị biến dạng.

B Có phương thẳng đứng

(30)

D Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng lò xo. Lời giải:

Đặc điểm lực đàn hồi lò xo : Chỉ xuất lò xo bị biến dạng

Có chiều ngược với chiều biến dạng lị xo Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Vậy kết luận sai là: Có phương thẳng đứng Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đọc hiểu rõ lực đàn hồi chọn sai Có thể chon A, D. Câu Lực đàn hồi lò xo xuất ?

A Chỉ xuất lò xo bị kéo dãn ra. B Chỉ xuất lò xo bị nén lại.

C Xuất lò xo bị kéo dãn nén ngắn

D Xuất lị xo khơng bị kéo dãn nén ngắn. Lời giải:

Lực đàn hồi lò xo xuất lò xo bị kéo dãn nén ngắn  Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em vội vàng chọn A B Câu 3.Chọn câu

A Treo vật vào lực kế Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật lực đàn hồi

B Lực mà vật tác dụng vào lò xo lực đàn hồi

C Lực kế khối lượng vật

D Lực mà lò xo tác dụng vào vật lực mà vật tác dụng vào lò xo hai lực cân

Lời giải:

Treo vật vào lực kế Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật lực đàn hồi

 Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em vội vàng chọn D Câu Lực lực sau lực đàn hồi ? A Trọng lượng chim.

B Lực đẩy gió lên cánh buồm. C Lực tác dụng đầu búa lên đinh.

D Lực giảm xóc tác dụng vào khung xe máy

Lời giải:

Lực đàn hồi lực giảm xóc tác dụng vào khung xe máy  Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em vội vàng chọn B

Câu Lực đàn hồi xuất trường hợp sau đây?

(31)

Lời giải:

Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng đàn hồi Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm đặc điểm lực đàn hồi chọn đáp án sai Câu Biến dạng vật đưới biến dạng đàn hồi

A Cục đất sét. B Sợi dây đồng

C Sợi dây cao su D Quả ổi chín.

Lời giải:

Biến dạng đàn hồi biến dạng Sợi dây cao su  Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em không nắm biến dạng đàn hồi chọn đáp án sai Câu Vật đưới khơng có tính chất đàn hồi

A Một hịn đá B Một bóng bay

C Sợi dây cao su. D Một lưỡi cưa.

Lời giải: Vật khơng có tính chất đàn hồi Một đá  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em không HS lưỡi cưa chọn đáp án sai D

Câu Điền từ vào chỗ trống: Treo nặng vào lị xo Quả nặng đứng n chịu tác dụng đồng thời hai lực cân Trọng lượng nặng

A Khối lượng nặng. B Trọng lượng nặng. C Lực giãn lò xo.

D Lực đàn hồi lò xo

Lời giải:

Treo nặng vào lị xo Quả nặng đứng n chịu tác dụng đồng thời hai lực cân Trọng lượng nặng lực đàn hồi lò xo  Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em khơng HS khơng cẩn thận chọn đáp án sai A, B, C

Câu 9.Điền từ vào chỗ trống:Cánh cung vật có tính chất đàn hồi Khi bị , tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi Hai lực tác dụng vào dây cung, chúng có phương, ngược chiều hai lực cân

A Trọng lượng. B Lực cân bằng.

C Biến dạng

D Vật có tính chất đàn hồi.

Lời giải:

Cánh cung vật có tính chất đàn hồi Khi bị biến dạng tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi Hai lực tác dụng vào dây cung, chúng có phương, ngược chiều hai lực cân  Chọn C.

* Nhận xét: Nhiều em khơng HS khơng cẩn thận chọn đáp án sai A, B, D Câu 10.Điền từ vào chỗ trống:

(32)

A lực đàn hồi. B lực cân bằng.

C xe đạp. D trọng lượng

Lời giải:

Một người ngồi xe đạp Dưới tác dụng trọng lượng người, lị xo n xe bị nén xuống Nó bị biến dạng  Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em khơng HS khơng cẩn thận chọn đáp án sai A, B, C

DẠNG 2:TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUANLỰC ĐÀN HỒI

A PHƯƠNG PHÁP

- Dựa vào công thức để tính tốn : Fđh = k.x

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1.Một lò xo xoắn dài 25cm treo vật nặng có trọng lượng 1N Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào độ dài lò xo 26cm Vậy chiều dài tự nhiên 10 lò xo ? Chọn kết :

A 23cm. B 23,5cm. C 24cm. D. 24,5cm

Lời giải:

Khi vật cân lực đàn hồi trọng lượng vật

Ta thấy treo thêm vật N lò xo dãn 26cm tức dãn thêm cm Vậy treo vật nặng 1N lị xo dãn 0,5cm Vậy lúc đầu lị xo có độ dài tự nhiên 25- 0,5 = 24,5 cm

Cách làm khác: Ta có độ cứng lị xo k=

25− ℓ0=

26− ℓ0⇔ℓ0=24,5 cm  Chọn D.

* Nhận xét: Nhiều em vội vàng chọn C Câu 2.

Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm độ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực để nén lò xo Khi chiều dài 7,5cm Độ lớn lực nén

A 100N. B. 1N C 16N. D 400N.

Lời giải:

Độ biến dạng lò xo là: x= 10-7,5 = 2,5 cm = 2,5.10-2 m Lực đàn hồi: Fđh = k.x= 40.2,5 10-2 = 1N Chọn B.

* Nhận xét: Nhiều em không đổi đơn vị => Có thể chon A Câu 3.

Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi 10N chiều dài bao nhiêu?

A. 28cm B 40cm. C 48cm. D 22cm.

Lời giải:

m k α m k

(33)

Độ biến dạng lò xo là: x= 24-20 = cm = 4.10-2 m F1 F2

=x1 x2

10= x2

⇔x2=8 cm Vậy ciều dài lúc : 28cm Chọn A.

* Nhận xét: Nhiều em khơng đổi đơn vị  Có thể chon B

Câu Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn 10cm

A m = 1000kg. B m = 100kg. C m = 10kg D m = 1kg

Lời giải: Độ biến dạng lò xo là: x= 10 cm =.10-1 m

P = Fđh = k x.= 100.0,1=10n=>m =P:10=10:10=1KG Vậy khối lượng vật 1kg Chọn D. Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo dãn, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi 10N, chiều dài ?

A 28cm B 48cm C 40cm D 30cm.

Lời giải:

Độ lớn lực đàn tỷ lệ với độ biến dạng đàn hồi: Khi kéo dãn lị xo dài 24cm Thì độ biến dạng 24 - 20 = cm Vậy độ biến dạng lực đàn hồi 10N là:

F1 F2

=x1 x2

10=

4

x2

⇔x2=10

5 =8 cm Vậy chiều dài lị xo lúc 20 + = 28 cm

 Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em không nắm độ biến dạng, không nắm kiến thức độ lớn lực đàn hồi chon đáp án sai

Câu Hình vẽ biểu diễn mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo lò xo khác

Lò xo có độ cứng (hệ số đàn hồi) lớn nhất?

A lò xo A B Lò xo B. C Lò xo C. D Lò xo D.

Lời giải:

Độ lớn lực đàn tỷ lệ với độ biến dạng đàn hồi: độ cứng  Chọn A.

Nhận xét: Nhiều em không nắm độ biến dạng, không nắm kiến thức độ lớn lực đàn hồi chon đáp án sai

Câu Một vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo theo phương thẳng đứng chiều dài lị xo 20 cm Biết chưa treo vật lị xo dài 18 cm Lấy g = 10 m/s2 Độ cứng lò xo là?

A 200 N/m. B 150 N/m.

C 100 N/m D 50 N/m.

Lời giải: Độ biến dạng lò xo là: x= 20-18 = cm = 2.10-2 m

C

A B

D Độ biến dạng

L

ực

đ

àn

hồ

(34)

Lực đàn hồi: trọng lượng F = p = 10m= 10.0,2 = 2N Độ cứng lò xo: k=

2 102=100 N

m  Chọn C

* Nhận xét: Nhiều em khơng đổi đơn vị => Có thể chon A

Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 25 cm Khi nén lị xo để có chiều dài 20 cm lực đàn hồi lò xo 10 N Nếu lực đàn hồi lị xo N chiều dài lị xo là?

A 23 cm B 22 cm C 21 cm D 24 cm

Lời giải: Độ biến dạng lò xo là: x= 25-20 = cm = 5.10-2 m Độ cứng lò xo: k=10

5 102=200 N m

Nếu lực đàn hồi lò xo N chiều dài lị xo đó: x=

200=0,04m=4 cm =ℓ0− x=254=21cm  Chọn C

* Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ => Có thể chon D

Câu Treo vật khối lượng 200 g vào lị xo lị xo có chiều dài 34 cm Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào lúc lị xo dài 36 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo là?

A 33 cm N/m. B 33 cm 40 N/m.

C 30 cm 50 N/m D 30 cm 0,5 N/m.

Lời giải: Ta có độ cứng lò xo

k= 34− ℓ0=

3

36−ℓ0 ⇔ℓ0=30 cm k= 50N/m Chọn C

* Nhận xét: Nhiều em không đổi đơn vị => Có thể chọn D

Câu 10 Một lị xo có đầu gắn cố định Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào đầu lị xo có chiều dài 23 cm Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào đầu lị xo có chiều dài 24 cm Biết treo hai vật vào đầu lị xo giới hạn đàn hồi Lấy g = 10 m/s2 Độ cứng lò xo là?

A 200 N/m B 100 N/m C 150 N/m D 250 N/m

Lời giải: Ta có độ cứng lị xo

k= 34− ℓ0=

3

36−ℓ0 ⇔ℓ0=30 cm k= 50N/m Chọn C

(35)

III MA TRẬN ĐỀ THI VÀO THPT, MÔN VẬT LÍ LỚP Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng

cao

Tổng

Chương 1. Điện học

(21 tiết)

- Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo

- Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở

- Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Viết công thức điện trở dây dẫn

- Viết công thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch

- Biết công

- Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác

- Nêu ý nghĩa trị số vơn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện Tính I đm

- Hiểu I tỉ lệ thuận với U

-Tính I mạch nối tiếp

- Đổi đơn vị KWh sang J - Điện tiêu thụ

-Vận dụng công thức R =

l S

(36)

suất định mức - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ - An toàn tiết kiệm điện

Số câu hỏi 11 C1; C2; C3; C5; C6; C7; C8; C9; C12; C13;C14

7

C21; C22; C23; C24; C30;C33.C32 1 C34 1 C39 20

Số điểm 2,75 1,75 0, 25 0,25 5

Chương 2. Điện từ học

(19 tiết)

- Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Từ trường dòng điện -Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chạy qua -Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín - Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

-Mơ tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dịng điện có tác dụng từ

- Giải thích có hao phí điện dây tải điện

- Hiểu quy tắc bàn tay trái

- Vận dụng công thức hao phí điện truyền tải - Độ sụt

(37)

- Nêu công suất điện hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây

Số câu hỏi 4

C11; C15; C16: C17

4

C26; C28; C29; C31

1

C35 9

Số điểm 1 1 0,25 2,25

Chương Quang học

20 tiết

- Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ - Kể tên đ-ược vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu nêu tác dụng lọc ánh sáng màu

-

Nhận biết đường truyền đặc biệt qua thấu kính hội tụ

- Mơ tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại góc tới = góc khúc xạ -Hiểu vật sẫm màu hấp thụ nhiệt tốt Tán xạ

- Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng tia đặc biệt.-Tính tốn khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

-Biết cách tính số bội giác kính lúp

-

Áp dụng kiến thức phản xạ ánh sáng gương phẳng tạo ảnh qua thấu kính hội tụ

(38)

C19

Số điểm 1,25 0,5 0,75 0,25 2,75

TS câu hỏi 19 13 6 2 40

TS điểm 4,75 3,25 1,5 0,5 10

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT MÔN VẬT LÝ – LỚP 9

Thời gian: 60 phút

Mức độ nhận biết: Từ câu đến câu 20.

Câu Cơng thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song là:

A I = I1 + I2 B I = I1 = I2. C I=UR D I=UP

Lời giải:

Cơng thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song làI = I1 + I2  Chọn A.

Câu Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp là: A R1

tđ =

R1+

R2 B R=

U I C R=ρℓ

S D Rtđ = R1 + R2 Lời giải:

Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2  Chọn D.

Câu Công thức định luật Ôm tổng quát là: A I=U

R B P = U.I C U = I.R D R=

U I Lời giải:

Công thức định luật Ôm tổng quát I=U

R  Chọn A Câu Kính lúp thấu kính hội tụ có

A tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ

B tiêu cự dài dùng để quan sát vật có hình dạng phức tạp.

C tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ

D tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật lớn. Lời giải:

(39)

Câu Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức sau sai?

A U = U1 + U2 + + Un B I = I1 = I2 = = In C R = R1 = R2 = = Rn D R = R1+ R2+ + Rn

Lời giải:

Trong công thức trên,công thức sai R = R1 = R2 = = Rn  Chọn C.

Câu Trong công thức sau công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?

A I = I1 + I2 + +In B U = U1 = U2 = = Un. C R = R1 + R2 + +Rn D

1 Rtđ=

1 R1+

1 R2+ +

1 Rn Lời giải:

Trong công thức công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song R = R1 + R2 + +Rn Chọn C

Câu Công thức công thức cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất?

A R=ρℓ

S B R=ρ S C R=S

ρ D Một công thức khác Lời giải:

Trong công thức công thức cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất R=ρℓ

S  Chọn A

Câu Điều sau nói biến trở?

A Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

B Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện mạch

C Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ biến trở mạch D Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch.

Lời giải:

Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Chọn A.

Câu Công thức công thức với công thức tính cơng suất dịng điện?

A P = A t B P = U I C P=A

t D P= U

I Lời giải:

Trong công thức công thức với cơng thức tính cơng suất dịng điện P=A

t  Chọn C

Câu 10 Máy ảnh gồm phận chính:

A Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim B Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim

(40)

Lời giải:

Máy ảnh gồm phận Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim Chọn B.

Câu 11 Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A Đang tăng mà chuyển sang giảm B Đang giảm mà chuyển sang tăng C Tăng đặn giảm đặn D Luân phiên tăng giảm

Lời giải:

Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện xoay chiều liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm Chọn D.

Câu 12 Một bóng đèn ghi (220V – 100W) Con số 100W cho biết điều gì? A Cơng suất tối đa bóng đèn sử dụng.

B Cơng suất định mức bóng đèn

C Cơng suất tối thiểu bóng đèn sử dụng. D Cơng suất thực tế bóng đèn sử dụng.

Lời giải:

Con số 100W cho biếtCông suất định mức bóng đèn Chọn B.

Câu 13 Trong biểu thức sau biểu thức biểu thức định luật Jun–Lenxơ.? A Q = I2.R.t B Q = I.R.t

C Q = I.R2.t D Q = I2R2.t Lời giải:

Biểu thức định luật Jun–Lenxơ: Q = I2.R.t  Chọn A. Câu 14 Hãy cho biết việc tiết kiệm điện có lợi ích gì?

A Tiết kiệm tiền giảm chi tiêu gia đình. B Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn.

C Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải, đặc biệt cao điểm

D Cả ba phương án trên.

Lời giải:

Việc tiết kiệm điện có lợi íchTiết kiệm tiền giảm chi tiêu gia đình

Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải, đặc biệt cao điểm Chọn D Câu 15 Câu phát biểu sau nói tương tác hai nam châm?

A Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy nhau. B Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.

C Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.Điều xảy chúng

gần

(41)

Lời giải:

Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.Điều xảy chúng gần  Chọn C

Câu 16 Phát biểu sau với nội dung quy tắc nắm bàn tay phải?

A Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện qua vịng dây

ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

B Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ bên ống dây

C Nắm ống dây tay phải, ngón tay nắm lại chiều đường sức từ lòng ống dây

D Nắm ống dây tay phải, ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

Lời giải:

Quy tắc nắm bàn tay phải Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây  Chọn A.

Câu 17 Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng :

A Kim nam châm điện đứng yên B Kim nam châm quay góc 900

C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy

Lời giải:

Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dịng điện chạy vào nam châm điện tượng: Kim nam châm quay ngược lại

 Chọn D.

Câu 18: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường

A Bị hắt trở lại môi trường cũ

B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai. C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai.

D. Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường

suốt thứ hai

Lời giải:

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai. Chọn D.

Câu 19 Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló

A qua tiêu điểm B song song với trục chính.

C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm

Lời giải:

(42)

Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng A

. Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc

B Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng hơn. C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu đỏ. D Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng.

Lời giải:

Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc  Chọn A

+ Mức độ thông hiểu: Từ câu 21 đến câu 32.

Câu 21 Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi nào?Chọn kết kết sau:

A Không thay đổi B Tăng lên lần

C Giảm lần D Khơng thể xác định xác Lời giải:

Với dây dẫn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng lên ba lần Chọn B.

Câu 22 Trên vỏ máy bơm nước có ghi : 220V – 750W.

Cường độ dòng điện định mức máy bơm giá trị giá trị sau? A I = 0,34A B I = 34,1A C I = 3,41A D Một giá trị khác

Lời giải:

Cường độ dịng điện định mức máy bơm Iđm=Pđm Uđm

=750

220=3,41A  Chọn

C

Câu 23 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 18V cường độ dịng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu?

A I = 1,8A B I = 3,6A

C I = 1,2A D Một kế khác Lời giải:

Ta có U1 I1

=U2 I2

18 0,6=

36

I2

⇒I2=1,2A  Chọn C

Câu 24 Hai điên trở R1 = 5W R2 = 10W mắc nối tiếp vào hiệu điện U cường độ dòng

điện chạy qua điện trở R1 4A.Thông tin sau sai? A Điện trở tương đương mạch 15W

B Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V. C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V

D Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A

Lời giải:

(43)

Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = I R= 60V Hiệu điện hai đầu điện trở R1 U1 = I1R1= 20V

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 I2=I1=4A Vậy thông tin sai Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A  Chọn D

Câu 25 Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc khúc xạ bằng A 900 B 600. C 300. D 00.

Lời giải:

Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc tới góc tạo tia tới pháp tuyến nên i= 00  góc khúc xạ 00 Chọn D.

Câu 26 Trên đường dây tải điện, tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây

A tăng 102 lần B giảm 102 lần C tăng 104 lần D giảm 104 lần. Lời giải:

P hp =

2

.R U

P

Php tỷ lệ nghịch với U2 nên U tăng 100 lần Php giảm 10000 lần  Chọn D.

Câu 27 Về mùa hè, ban ngày đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối quần áo màu tối

A hấp thụ ánh sáng, nên cảm thấy nóng

B hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng

C tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng D tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.

Lời giải:

Về mùa hè, ban ngày đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối quần áo màu tối hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng Chọn B.

Câu 28 Trong hình vẽ đây, N cực Bắc S cực Nam nam châm Kí hiệu chiều dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều từ ngồi vào Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện từ F⃗tác dụng lên đoạn dây dẫn này?

Hình Hình Hình Hình

A Hình 1 B Hình C Hình D Hình

N

S

I F⃗

N

S

I F⃗

N

S

I F

N

S

(44)

Lời giải:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định trường hợp D  Chọn D.

Câu 29 Một nam châm nằm lòng cuộn dây dẫn kín Dịng điện cảm ứng sẽ xuất cuộn dây

A giữ yên nam châm, kéo cuộn dây khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần

B cho nam châm đứng yên cho cuộn dây quay tròn xung quang trục trùng với trục cuả nam châm

C giữ yên cuộn dây, kéo nam châm long cuộn dây.

D cho nam châm cuộn dây chuyển động phía với tốc độ. Lời giải:

Một nam châm nằm lòng cuộn dây dẫn kín Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây giữ yên nam châm, kéo cuộn dây khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần Chọn A

Câu 30 1kWh Jun?

A 000J. B 600 000J

C 000 000J. D 3600J.

Lời giải: 1kWh = 1000W.3600s = 3600000J Chọn B.

Câu 31 Nếu thể người tiếp xúc với dây trần có điện áp gây nguy hiểm thể người:

A 6V. B 12V. C 39V. D 220V.

Lời giải:

Khi làm thí nghiêm Giới hạn an tồn điện hiệu điện 40V, điện áp gây nguy hiểm thể người 220V Chọn D.

Câu 32 Nếu cắt đôi dây dẫn chập hai dây lại theo chiều dài để thành dây điện trở thay đổi so với lúc chưa cắt?

A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lần D Tăng lần.

Lời giải:

Dây dẫn đồng chất tiết diện đều, điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện Khi cắt đôi dây dẫn chập hai dây lại theo chiều dài để thành dây chiều dài giảm nửa=> Điện trở giảm nửa, tiết diện tăng gấp đôi=> điện trở lại giảm nửa Vây điện trở dây giảm bốn lần  Chọn C

+ Mức độ vận dụng: Từ câu 33 đến câu 38.

Câu 33: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W thắp sáng liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bóng đèn sử dụng

(45)

Lời giải: Vì U= Uđm=> P=Pđm

Điện mà bóng đèn sử dụng A =P t= 0,75.4=3kWh  Chọn C.

Câu 34: Một dây nhơm dài 1000m, có tiết diện 2mm2 điện trở 14W Một dây nhơm khác có tiết diện 2,5 mm2, điện trở 21W chiều dài là

A 1785m. B 1275m. C 1875m D 3750m.

Lời giải: Điện trở dây dẫn là: R1=ρ 1

S1 Điện trở dây dẫn là: R2=ρ 2 S2 Chia vế cho vế ta được: R2

R1 =2S1

1S2

Thay số ta 2=1875m  Chọn C.

Câu 35: Người ta cần truyền công suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện 5000V đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω Độ giảm đường dây truyền tải

A 40V B 400V C 80V D 800V

Lời giải: Cường độ dòng điện chạy qua dây là: I=P

U=

200000

5000 =40A Độ sụt ΔU=IRd=40 20=800V  Chọn D.

Câu 36: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm, vật đặt cách thấu kính khoảng 10cm thu ảnh cao cm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính

A 15 cm. B 10cm. C 20cm. D 30cm.

Lời giải:

OAB đồng dạng OA`B` A B AB =

OA OA (1)

OIF đồng dạng ABF

 OIAB = OF

AF Mà OI = A’B’ 

A B AB =

OF AF (2) Từ (1)&(2) OA

OA =

OF AF =

OF OFOA

Thay số vào, ta được: OA10 = 151510  OA’ = 30 cm  Chọn D. B

A B’

I

F’ O

(46)

Câu 37: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm (điểm A nằm trục chính), AB cách thấu kính khoảng OA = 50cm Vật AB = 6cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

A 30cm B 18,75cm C 50cm D 80cm.

Lời giải:

OAB đồng dạng OA`B` A B AB =

OA OA (1)

OIF đồng dạng A`B`F

 OIA B = OFA F Mà OI = AB  ABA B = OFA F (2) Từ (1)&(2) OA

OA =

A F OF =

OFOA OF Thay số vào: OA

50 =

30OA'

30  OA’= 18,75 cm  Chọn B Câu 38: Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác kính lúp là:

A G = 10. B G = 8. C G = D G = 4.

Lời giải: độ bội giác kính lúp G=25

f = 25

12 5=2  Chọn C

+ Mức độ vận dụng cao: Từ câu 39 đến câu 40.

Câu 39:

Cho mạch điện hình Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị khơng đổi U = 18 V Đèn dây tóc Đ có ghi 12V-12W Các điện trở R = Ω1 ,

2

R = Ω biến trở Rx Khoá K, dây nối ampe kế có điện trở khơng đáng kể Thay đổi giá trị biến trở Rx để đèn sáng bình thường Tìm giá trị điện trở Rx

A 9W B 18W

C 12W D 3W

Lời giải: Mạch điện gồm: [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx

Đèn sáng bình thường Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A, Suy I12=U12

R12

=1A Ix = Iđ + I12 = 2A

Ux = U - Uđ = 6V suy Rx=Ux Ix

=3Ω  Chọn D

Đ

M N

R1 R

x R

2 F

F’ A

B

0 B’

A’

(47)

Câu 40: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Sau thấu kính, đặt gương phẳng G có mặt phản xạ hướng thấu kính, vng góc với trục cách thấu kính khoảng a Di chuyển vật AB dọc theo trục khoảng thấu kính gương, hệ ln cho hai ảnh ảnh thật ảnh ảo có kích thước Khoảng cách a

A 15cm. B 20cm C 40cm. D 30 cm.

Sơ đồ tạo ảnh

+)

' ' '

O

AB A B

d d

 

số phóng đại ảnh k1

+)

1 2 ' ' 1; 2

G O

AB A B A B

d d d d

   

số phóng đại ảnh k2 +)

f k

f d

+) Với: a d d d  1; 1' d d1;  a d1' d2 2a d

2

f f

k

f d f a d

 

  

+) Theo giả thiết k1  k2  a f 20cm. Chọn B.

Hết

-XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Lạng Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2018. NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Ngô Thanh Hải

O G

d1 d

Trên hình vẽ lực tác dụng lên ba vật theo tỉ lệ xích Trong xếp theo thứ tự giảm dần độ lớn lực sau đây, xếp là

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:32

w