1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 17,23 KB

Nội dung

- HS: Gai glycoprotein của virut có cấu tạo tương thích với thụ thể trên bề mặt tế bào động vật.. Sự hấp phụ.[r]

(1)

Ngày soạn:27/08/2015 Người soạn: Lê Thị Thúy Ngày dạy:

BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu

Sau học xong học sinh cần: Kiến thức

- Phân tích giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Nêu khái niệm HIV đường lây nhiễm HIV - Phân biệt giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS

- Đánh giá tác hại HIV/AIDS biện pháp phòng tránh Kĩ

- Khái quát chu trình nhân lên virut

- Phân tích đường lây nhiễm giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS

- Quan sát chu trình nhân lên virut Thái độ

- Thấy tác hại bệnh virut nói chung HIV nói riêng gây để có biện pháp phịng tránh tốt

- Hiểu rõ bệnh HIV/AIDS để khơng kì thị người bị mắc bệnh HIV/AIDS

II Phương tiện phương pháp dạy học Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị giáo viên: giáo án điện tử - Chuẩn bị học sinh: đọc trước Phương pháp dạy học

- Vấn đáp - tìm tịi - Quan sát - tìm tịi III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Cho HS xem đoạn video chu trình nhân lên virut (2 lần) yêu cầu HS viết lại trình tự nhân lên virut tế bào

- HS: Quan sát trả lời - GV: Nhận xét

I Chu trình nhân lên virut

(2)

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh hấp phụ virut

- GV: Bộ phận virut tiếp xúc với phận tế bào?

- HS: Gai glycoprotein virut tiếp xúc với thụ thể tế bào

- GV: Gai glycoprotein virut có chức gì?

- HS: Làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ - GV: Đặc điểm cấu tạo gai glycoprotein gì?

- HS: Gai glycoprotein có cấu tạo tương thích với thụ thể bề mặt tế bào

- GV: Nhận xét ( Đây hoàn toàn kiến thức cũ)

- GV: Cho HS quan sát hình tế bào động vật hấp phụ virut lên tế bào vi khuẩn

- GV: Em có nhận xét thụ thể tế bào vi khuẩn động vật?

- HS: Thụ thể tế bào vi khuẩn khác thụ thể tế bào động vật

- GV: Phage có hấp phụ lên tế bào động vật khơng? Vì sao?

- HS: Khơng Vì thụ thể phage tương thích với thụ thể tế bào vi khuẩn Mà thụ thể tế bào vi khuẩn khác thụ thể tế bào động vật  phage không hấp phụ

- GV: Trong điều kiện virut hấp phụ lên bề mặt tế bào động vật? - HS: Gai glycoprotein virut có cấu tạo tương thích với thụ thể bề mặt tế bào động vật

- GV: Nhận xét, kết luận hấp phụ gọi hấp phụ đặc hiệu

- GV: Khái quát lại giai đoạn hấp phụ

Sự hấp phụ  Xâm nhập  Sinh tổng hợp  Lắp giáp  Phóng thích

1 Sự hấp phụ

(3)

- GV: Sau virut bám bề mặt tế bào sảy giai đoạn tiếp theo? - HS: Giai đoạn xâm nhập

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh xâm nhập phage yêu cầu HS mô tả giai đoạn

- HS: Mô tả

- GV: Tại virut phá hủy thành tế bào vi khuẩn?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, khái quát nội dung

- GV: Cho HS xem đoạn video xâm nhập virut động vật vào tế bào yêu cầu HS mô tả giai đoạn - HS: Mô tả

- GV: Nhận xét, bổ xung

- GV: Liên hệ với hình thức vận chuyển chất qua màng tế bào Hỏi: Đây phương thức vận chuyển nào? - HS: Thực bào

- GV: Nhận xét, kết luận

- GV: So sánh trình xâm nhập phage virut động vật?

- HS: Tổng hợp trả lời - GV: Nhận xét, bổ xung

- GV: Sau virut xâm nhập vào tế bào sảy giai đoạn tiếp theo? HS: Sinh tổng hợp

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh sinh tổng hợp virut

- GV: Trong giai đoạn virut tổng hợp gì? (GV gợi ý, màu tím thể vật chất gì? Màu đen thể vật chất gì?)

mặt tế bào virut bám vào, khơng virut không bám vào

2 Xâm nhập

*Đối với phage: enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm bên

* Đối với virut động vật: đưa nucleocapsit vào tế bào chất, sau cởi vỏ để giải phóng axit nucleic

(4)

- HS: Quan sát trả lời

- GV: Các enzim nguyên liệu để tổng hợp axit nucleic protein virut có nguồn gốc từ đâu?

- HS: Từ tế bào chủ - GV: Nhận xét, kết luận

Sau tổng hợp axit nucleic protein, virut tiến hành lắp ráp - GV: Cho HS quan sát hình ảnh giai đoạn lắp ráp virut yêu cầu HS mô tả giai đoạn

- HS: Mô tả

- GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Sau tạo virut hồn chỉnh virut cịn tồn tế bào hay không?

-HS: Không Virut phóng thích khỏi tế bào

-GV: Cho HS quan sát hình ảnh giai đoạn phóng thích virut

- GV: Virut phóng thích khỏi tế bào nào?

- HS: Mô tả

- GV: Tại tế bào lại bị vỡ ra? - HS: Giải thích

- GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Các chu trình tiếp theo, quay lại giai đoạn

- GV: Chu trình nhân lên virut ta vừa học chu trình tan Tại sao? - HS: Nghiên cứu trả lời - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Cho HS xem đoạn video chu trình tiềm tan virut

- Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic protein chơ riêng Một số trường hợp virut có enzim riêng tham gia vào trình tổng hợp

4 Lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào protein để tạo virut hồn chỉnh

5 Phóng thích

- Virut phá vỡ tế bào để ạt chui

(5)

- GV: So sánh chu trình tiềm tan chu trình tan?

- HS: So sánh

-GV: Trong chu trình tiềm tan, virut xâm nhập từ tế bào sang tế bào cách cách nào?

- HS:

- GV: Chu trình tiềm tan gì? - HS: Nghiên cứu trả lời - GV: Nhận xét, kết luận

- Khi gen virut gắn vào gen TB chủ, TB chủ sinh trưởng bình thường gọi chu trình tiềm tan

Hoạt động 2: Tìm hiểu HIV/AIDS

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: HIV gì?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời - GV: Gọi "virut HIV" có khơng? - HS: Khơng

- GV: Giải thích HIV tên viết tắt Human Immunodeficiency Virus - GV: Kết luận

- GV: Người nhiễm HIV bị bệnh gì? - HS: Trả lời

- GV: Tại người nhiễm HIV lại mắc bệnh vậy? (GV gợi ý học sinh nghiên cứu (1/I) SGK/120 trả lời câu hỏi: Loại tế bào virut cơng tế bào nào? Tế bào thực chức thể? Khi thể tế bào bị nào?)

- HS: Lần lượt trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét kết luận

II HIV/AIDS Khái niệm HIV

- HIV virut gây suy giảm miễn dịch người

- HIV có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch ( tế bào limpho T4)  Sự giảm tế bào làm khả miễn dịch thể người

(6)

- GV: HIV lây truyền qua đường nào? - HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Những nhóm đối tượng có nguy lây nhiễm cao?

-HS: Người nghiện, quan hệ tình dục khơng lành mạnh, thất nghiệp

-GV: Tại người nghiện ma túy thường bị nhiễm HIV?

- HS: Vì dùng chung bơm kim tiêm -GV: Yêu cầu HS giúp hoàn thành bảng

Giai đoạn Thời gian Đặc điểm Sơ nhiễm

Không triệu trứng Biểu triệu trứng AIDS

- HS: Lần lượt trả lời để hoàn thành bảng

- GV: Nhận xét, kết luận

dụng lúc thể bị suy giảm  công  bệnh hội

2 Ba đường lây truyền HIV

- Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, bị nhiễm HIV

- Qua đường tình dục - Truyền từ mẹ sang

3 Ba giai đoạn phát triển bệnh

Giai đoạn

Thời gian Đặc điểm Sơ nhiễm - tuần -

tháng

Thường không biểu triệu trứng biểu nhẹ Không

triệu trứng

- - 10 năm

(7)

- GV: Tại có người khơng biết bị nhiễm HIV?

- HS: Giai doạn 1+2 chưa biểu bệnh Người VN có thói quen kiểm tra sức khỏe kiểm tra giai đoạn khó có kết

- GV: Điều có nguy hại cho xã hội?

- HS: Có thể truyền bệnh cho nhiều người khác

- GV: Đối với việc truyền máu sàng lọc, nên không bị lây nhiễm HIV hay viêm gan B qua đường

- GV: Biện pháp phịng ngừa HIV gì?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời

triệu trứng AIDS

cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, lao, Cuối chết

4 Biện pháp phòng ngừa

- Cho đến chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu Các thuốc làm chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS Do vậy, thực lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội biện pháp tốt để phòng HIV/AIDS

4 Củng cố

Câu Có thể dùng thuốc kháng sinh để phịng chống bệnh virut khơng? Tại sao?

Kháng sinh hồn tồn khơng có tác dụng với virut virut kí sinh bên tế bào nên thuốc kháng sinh không tác động đếnvirut

Câu Biện pháp tốt để phịng chống bệnh VR gì?

Biện pháp tốt để chống bệnh virut tiêm vacxin phòng bệnh định kỳ trung tâm y tế vacxin phòng bệnh dại, sởi, đậu mùa, quai bị Dặn dò

- Học cũ: trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:30

w