+ Vieát quaù trình nhöôøng electron cuûa Mg, tìm söï taêng hoaëc giaûm soá oxi hoùa + Phaùt bieåu ñònh nghóa. Tìm söï taêng hoaëc giaûm SOXH.[r]
(1)GIAÙO AÙN
Bài 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU BAØI HỌC
1 Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
- Muốn lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng electron phải tiến hành qua bước ?
2 Về kó năng
Cân nhanh chóng PTHH phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo phương pháp thăng electron.
II. CHUẨN BỊ
GV giúp HS ôn tập:
- Các khái niệm oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử học THCS.
- Khái niệm số oxi hóa qui tắc xác định số oxi hóa học chương trước.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP (Tiết 1) 1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
GV gọi 2HS lên bảng trình bày câu hỏi sau:
HS1: Nêu khái niệm qui tắc xác định số oxi hóa Lấy ví dụ minh họa ?
(2)3. Nội dung mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành quan niệm oxi hóa
GV yêu cầu HS :
+ Nhắc lại định nghĩa oxi hóa lớp 8
+ Xác định SOXH Mg và oxi trước sau phản ứng ?
+ Nhận xét thay đổi số oxi hóa Mg q trình oxi hóa
+ Chỉ chất nhường electron từ đưa định nghĩa mới
HS trả lời:
+ Phát biểu định nghĩa + Vận dụng qui tắc học xác định SOXH
Sơ đồ : Mg0 + O02 →
Mg+2 O−2
+ Viết trình nhường electron Mg, tìm tăng giảm số oxi hóa + Phát biểu định nghĩa
I ĐỊNH NGHĨA:
VD1: Đốt cháy Mg khơng khí
2 Mg0 + O02 → 2
Mg+2 O−2 (1)
Mg0 → Mg+2 + 2e
KL: Mg nhường electron q trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa) SOXH tăng
+ Vậy, Sự oxi hóa nhường electron.
Hoạt động 2: Hình thành quan niệm khử GV yêu cầu HS:
+ Hãy nhắc lại định nghĩa sự khử lớp 8
+ Xác định SOXH nguyên tử nguyên tố trong phản ứng?
+ Nhận xét thay đổi SOXH nguyên tử nguyên tố phản ứng bên + Chỉ chất thu electron từ đưa định nghĩa mới
HS trả lời:
+ Phát biểu định nghóa cũ + Xác ñònh SOXH
Sơ đồ:
Cu+2 O + H0 2 → Cu0 + H+12O
+ Viết trình nhận electron ion Cu+2 Tìm sự tăng giảm SOXH. + Phát biểu định nghĩa
VD2: Sự khử CuO H2
Cu+2 O + H0 2 → Cu0 +
H
+1
2O (2)
Cu+2 + 2e → Cu0
+ KL: Cu+2 thu electron q trình khử (sự khử) →
số oxi hóa giảm.
+ Vậy, Sự khử thu lectron.
(3)GV yêu cầu HS:
+ Hãy nhắc lại định nghĩa chất khử, chất oxi hóa lớp ?
+ Nhận xét vai trò Mg, H2 , CuO oxi
+ Chỉ chất chất phản ứng trên:
+ chất nhường e chất khử
+ chất thu e chất oxi hóa +Sự oxi hóa nhường e
+ Sự khử thu e
HS trả lời:
+ Phát biểu định nghĩa cũ + Theo phản ứng (1) (2) Mg H2 chất khử
+ Cu O2 chất oxi hóa
+ Định nghĩa chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử
Nhận xét:
+ Theo phản ứng (1) (2) Mg H2 chất khử
+ Cu vaø O2 laø chất oxi hóa
Định nghóa:
+ Chất khử ( chất bị oxi hóa) chất nhường e
+ Chất oxi hóa( chất bị khử) là chất thu e
+ Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình nhường e + Q trình khử( khử) quá trình thu e
Hoạt động 4: Quan niệm phản ứng oxi hóa khử GV yêu cầu HS:
+ Hãy xác định SOXH các nguyên tử phản ứng (3)
+ Cho biết nguyên tử nhường, nguyên tử nhận electron.
+ Nhận xét chuyển electron thay đổi số oxi hóa
Tương tự em xác định SOXH nguyên tử ví dụ 4, và hãy nhận xét chuyển electron thay đổi số oxi hóa chúng.?
HS trả lời:
+ Vận dung qui tắc xác định SOXH để xác định : Sơ đồ: 2 Na0 + Cl0 2 → 2 Na+1 Cl−1
+ Natri nhường electron và Clo thu electron.
+ Có nhường, thu e và có thay đổi SOXH. HS làm tương tự
HS lưu ý: Trong phản ứng trên khơng có nhường và nhân electron mà cặp electron dùng chung
VD3: Natri cháy khí clo
2 Na0 + Cl0 2 → 2 Na+1 Cl−1 (3)
+ Natri nhường electron cho clo → chúng thay đổi
số oxi hóa.
Vậy, phản ứng (3) có sự thay đổi số oxi hóa. VD4: Khí hidro cháy khí clo.
(4)+ Bản chất chung phản ứng (1), (2), (3) (4) là ?
GV kết luận :
Phản ứng (1), (2), (3) (4) là phản ứng oxi hóa – khử. + Sự oxi hóa khử xảy ra ?
chuyển phía.
+ Phản ứng (1), (2), (3) (4) có chung chất, là chuyển electron sự thay đổi số oxi hóa. + HS phát biểu định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử. + Sự oxi hóa khử xảy ra đồng thời.
⇒ Trong phản ứng (4) có
sự chuyển dịch electron có thay đổi số oxi hóa Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử.
+ Là phản ứng hóa học, trong có chuyển electron chất phản ứng.
+ Là phản ứng hóa học trong có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố.
Tieát 2
Hoạt động 5: Lập PTHH phản ứng oxi hóa khử GV nêu phương pháp
thăng electron: Tổng số electron chất khử nhường = Tổng số electron mà chất oxi hóa nhận
VD: Lập PTHH phản ứng: P + O2 ❑⃗ P2O5
GV yêu cầu HS: + Xác định SOXH ⇒ chất khử chất oxi hóa ?
+ Viết trình oxi hóa, hóa trình khử cân bằng ?
+ Hãy xác định hệ số chất
HS ghi nội dung phương pháp thăng electron vào vở.
HS trả lời: Bước 1:
P0 + O02 → +P52O−25
P chất khử ( P0 → P
+5
)
O2 chất oxi hóa ( O
0
→ O−2 )
+ Bước 2:
P0 → +P5 + 5e
II LẬP PTHH CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Lập PTHH có bước: + Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng tìm chất oxi hóa và chất khử
+ Bước 2: Viết q trình oxi hóa trình khử, cân bằng mổi trình.
+ Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử cho electron nhường = electron nhận.
(5)oxi hóa chất khử Tìm bội số chung nhỏ nhất
+ Điền hệ số vào phương trình kiểm tra
O02 + 2.2e → 2 O−2
+ Bước 3:
P0 → +P5
+ 5e
O02 + 2.2e → 2
O −2
+ Bước 4:
4P + 5O2 ❑⃗ 2P2O5
+ Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào PTHH kiểm tra lại
Hoạt động : Phát phiếu học tập lập PTHH theo phương pháp thăng electron GV Phát phiếu học tập lập
PTHH phản ứng sau: H2S + O2 ❑⃗ SO2 + H2O
GV hướng dẫn HS lập PTHH qua bước.
+ Thu phiếu học tập vài em, chấm điểm , trả bài nhận xét
+ u cầu HS đọc thêm trong SGK
HS lên bảng trình bày theo 4 bước
Bước 1:
H
+1 2S
−2
+ O02 → +S4O−22
+ H+12O−2
Bước 2:
−S2 → +S4 + 6e
O02 + 2.2e → 2 O−2
Bước 3:
−S2 → S
+4
+ 6e
O02 + 2.2e → 2
O −2
Bước 4:
2H2S + 3O2 → 2SO2 +
2H2O
Bài tập : Lập phương trình hóa học phản ứng
H2S + O2 ❑⃗ SO2 + H2O
+ SOXH S tăng từ -2 đến +6 ⇒ H2S chất khử
+ SOXH oxi giảm từ xuống -2 ⇒ O2 chất oxi
hoùa
+ BCNN (4,6) = 12.
Hoạt động 7: Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử
(6)+ Ví dụ: cháy xăng dầu động cháy than củi
+ Giúp HS yêu thích mơn có ứng dụng vào cuộc sống.
+ Giúp bảo vệ môi trường loại bỏ khí thải CO2,
SO2, H2S cách dẫn
vào bể nước vôi
+ Làm giảm độ chua đất
HS ghi số phương trình vào vở
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3
+ H2O.
4FeS2 + 15O2 + 2H2O →
2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4
H2SO4 + Ca(OH)2 →
CaSO4 + 2H2O.
ỨNG OXI HÓA – KHỬ + Năng lượng ta dùng năng lượng phản ứng oxi hóa – khử
+là sở trình sản xuất: luyện gang, thép, luyện nhơm, sản xuất axit HCl, HNO3 , xút phân
bón …
IV CỦNG CỐ GV yêu caàu HS:
Làm tập 1,2,3 SGK trang 82 83. Lập PTHH phản ứng sau
a. NH3 + O2 ❑⃗ NO + H2O.
b. Cu + HNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Xác định chất oxi hóa, chất khử Viết cân phương trình phương pháp thăng electron.
DẶN DÒ:
Làm tập , 5, 6, ,8 SGK trang 83. Chuẩn bị trước 18