Bài 1. Thành phần nguyên tử

30 19 0
Bài 1. Thành phần nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 1: Nh÷ng ®¹i lîng vµ tÝnh chÊt nµo cña nguyªn tè hãa häc biÕn ®æi tuÇn hoµn theo chiÒu t¨ng ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn töc. Khèi lîng nguyªn tö e.[r]

(1)

Tiết 1: Ôn tập đầu năm

Ngày soạn: 5/9/2006 I Mục tiêu:

Củng cố hệ thống hóa kiến thức về:

- Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử nh

- Nguyờn t hóa học, hóa trị cách xác định hóa trị ngun tố ( Dựa vịa hóa trị Hiđro hóa trị Oxi hai)

- Định luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối chất khí II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: Ôn tập lại kiến thức có liên quan chơng trình hóa hc lớp III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học

Dựa vào kiến thức học lớp 8, em cho biết: Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử?

Khối lợng e nhỏ so với khối lợng protn khối lợng nơtrơn Do khối lợng nguyên tử đợc coi khối lợng hạt nhân

Dựa vào kiến thức học, Em cho biết ngun tố hóa học gì? Tính chất hóa hcọ nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học?

Hoạt động 2: Hóa trị nguyên tố định luật bảo tồn khối lợng

Hóa trị ngun tố gì? Cách xác định hóa trị nguyên tố hóa học?

VD: Xác định háo trị Na, C hợp chất Na2O, CH4(Biết hóa tri Hiđro hóa trị Oxi 2)?

Nêu nội dung định luật bảo tồn khối lợng? Lấy ví dụ minh họa?

Ho¹t déng 3: Mol vµ tØ khèi cđa chÊt khÝ Mol gì? Khối lợng mol chất? Lấy ví dụ minh häa?

Mét s« c«ng thøc tÝnh mol: n = ; n =

1 Nguyªn tư

- Nguyên tử hạt vô nhỏ bé, trung hòa điện

- Cấu tạo nguyên tử:

+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dơng nằm tâm nguyên tử, gồm hạt proton hạt notron * Hạt proton: Kí hiệu p, có điện tích qp = 1+, có khối lợng lớn khối lợng hạt e khoảng 1836 Trong nguyên tử, sè h¹t proton b»ng sè h¹t electron

* H¹t nơtron: Kí hiệu n, có khối lợng xấp xỉ khối lợng hạt proton, không mang điện + Vỏ nguyên tử gồm hạt electron mang điện tích âm ( qe = 1-): Kí hiệu e Các e cã khèi lỵng rÊt nhá bÐ so víi khèi lợng nguyên tử

2 Nguyên tố hóa học

- Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số proton hạt nhân

- Các nguyên tử nguyên tố hóa học có tÝnh chÊt hãa häc gièng

3 Hãa trÞ nguyên tố

- Hóa trị von số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Cỏch xác định hóa trị: Hợo chất có cơng thức AxBy, hóa trị nguyên tố A a, hóa trị nguyên tố B b  a.x = b.y

Khi biết đợc đại lơng ta suy đại lợng lại

VD: Hỵp chÊt Na2O, hóa trị Na a.2 = 1.2 a =

Hãa trÞ cđa C hỵp chÊt CH4 a.1 =  a =

4 Định luật bảo toàn khối lợng

- Nội dung định luật: Trong phản ứng hóa học tổng khối lợng sản phẩm tổng khối lợng chất phản ứng

VD: Trong ph¶n øng H2 + O2  2H2O mníc= mhi®ro + m oxi 5 Mol

- Mol lợng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử

- Khối lợng mol (M) khối lợng 6.1023 nguyên tử phân tử (tính gam)

VD: Một mol kim loại Na chứa 6.1023 nguyên tử Na có khối lợng 23 gam

Một mol khÝ Oxi chóa 6.1023 ph©n tư Oxi, cã khèi

m v

(2)

n =

ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ? LÊy vÝ dơ minh häa?

Tỉ khối khí A so với khí B? Cơng thức xác định? Lấy ví dụ ?

TØ khèi cđa chÊt khÝ so víi kh«ng khÝ: dA/KK =

VD: TÝnh tØ khèi cña Oxi so với khí Nitơ so với không khí

lợng lµ 32 gam

- Thể tích mol chất khí thể tích chiếm 6.1023 phân tử chất khí đó.

- Một mơl chất khí đktc chiếm thể tích 22,4 lít

VD: Mét mol khÝ N2chøa 6.2023 ph©n tư N2và đktc chiếm 22,4 lít

6 Tỉ khèi cña chÊt khÝ

- TØ khèi cña khÝ A so víi khÝ B cho biÕt khÝ A nỈng hay nhẹ khí B lầ - C«ng thøc :

dA/B =

MA, MB phân tử khối khí A khí B VD: TÝ khèi cđa Oxi so víi Nit¬

d = 32/28 = 1,14

Oxi nặng Nitơ 1,14 lần Tỉ khối Oxi so với không khí: d = 32/29 = 1,13

Oxi nặng không hkí 1,13 lần IV Củng cố hớng dÉn vỊ nhµ

Hoạt động 4: Củng cố

Bài1: Trong nguyên tử, điệnt ích hạt nhân phụ thuộc vào:

A: Số proton ; B: Số nơtron ; C: Số proton số nơtron ; D: Số electron

Bài 2: Tính % theo thể tích khÝ kh«ng khÝ ( kh«ng khÝ chđ u lµ khÝ O2 vµ N2 ) BiÕt dkk/N2 = 1, 03

HDVN: Xem l¹i kiÕn thøc líp phÊn dung dịch, hợp chất vô bảng tuần hoàn Tiết 2: Ôn tập đầu năm

Ngày soạn: 5/9/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thøc:

Cỉng cè kiÕn thøc vỊ:

- Dung dịch loại dung dịch (Dung dịch bÃo hòa, dung dịch cha bÃo hòa) - Các loại hợp chất vô cơ, tính chất hợp chất vô ( Axit, bazơ, oxit, muối) - Bảng tuần hoàn ( ¤ nguyªn tè , chu kú, nhãm nguyªn tè )

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ t duy, phán đoán II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: Ôn tập lại kiến thức chơng trình lớp có liên quan III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trò

Hoạt động 1: Dung dịch

Dựa vào kiến thức học, em cho biết dung dịch gì? Các loại dung dịch? Lấy ví dụ minh ha?

( Xét dung môi nớc)

Cụng thức tính nồng độ dunh dịch: Nồng độ % (C%), nồng độ mol/lít ( CM)?

§é tan cđa chÊt? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào?

1 Dung dÞch

- Dung dịch hệ đồng dung môi chất tan

VD: Dung dich NaCl, nớc dung mơi, NaCl cht tan

- Các loại dung dịch:

+ Dung dịch cha bão hòa: nhiệt độ xác định dung dich chất hịa tan thêm chất

+ Dung dịch bão hịa: nhiệt độ xác định dung dịch chất hịa tan thêm chất

- Nồng độ %: C% = 100% - Nồng độ mol/lít: CM =

- Độ tan: Là số gam chất tan (s) cã thÓ tan a

6.1023

ma

29

ma

mB

mchÊt tan

mdung dÞch

Sè mol

(3)

Hoạt động 2: Các loại hợp chất vô Em kể tên loại hợp chất vô đợc học? Tính chất hóa học đặc trng chúng? Lấy vớ d minh ha?

Ngoài cách phân loại có cách phân loại khác:

Oxit: Oxit tạo muối oxit không tạo muối

+ Oxit tạo muối: Oxit bazơ, oxit axit + Oxit không tạo muối: CO, NO Lấy ví dụ viết PTPƯ:

Hot động 3: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học

Ô nguyên tố cho biết nội dung gì? LÊy vÝ dô minh häa?

Chú ý: Khi biết đợc số hiệu nguyên tử ta biét đợc số proton, số electron ngợc lại

VD: Một nguyên tố hóa học có Z=12 Nguyên tử nguyên tố có

số p = số e = 12 đứng thứ 12 bảng tuần hồn

Chu kỳ gì? Nêu biến đổi số e lớp ngồi cùng?

Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ?

So sánh biến đổi tính kim loại nguyên tố sau: Na, Mg., K, Al

Tinh kim lo¹i : K > Na > Mg > Al

Nhóm gì? Sự biến đổi số lớp e nguyên tố nhóm?

Sự biến đổi tính chất nguyên tố nhóm?

100 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hòa Độ tan phụ thuộc vào: Nhiệt độ, áp sut, bn cht ca cht tan

2 Các loại hợp chất vô cơ

- Oxit: Là hợp chất Oxi với nguyên tố hóa học khác ( Na2O, CO2 ) Oxit gồm:

+ Oxit bazơ: Là oxit tác dụng với axit tạo thành muối vµ níc (VD: Na2O, MgO ) + Oxit axit: Lµ oxit tác dung với bazơ tạo thành muối vµ níc (VD: CO2, SO2)

- Axit: HCl, H2SO4 tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc

- Bazơ: NaOH, KOH, tác dụng với axit tạo thành muối nớc

- Muối: Sản phẩm phản ứng axit bazơ NaCl, MgCl2, KCl

3 Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học a Ô nguyên tố

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyªn tư, tªn nguyªn tè, nguyªn tư khèi, kÝ hiƯu hãa häc cđa nguyªn tè, sè thø tù cđa nguyªn tố

VD: Ô nguyên tố 20 chô biết:

STT: 20 Tªn nguyªn tè: Canxi KHHH: Ca Nguyªn tư khèi 40

b Chu kú

- Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e đợc xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

- Trong chu kỳ từ trái qua ph¶i

+ Số e lớp ngồi tăng từ đến ( trừ chu kỳ 1)

+ Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần

c Nhãm

- Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp đợc xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân

nguyªn tư

- Trong nhóm từ xuống dới: + Số lớp e tăng dần

+ Tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần

VD: Trong nhóm IA tính kim loại biến đổỉ Cs > Rb > K > Na > Li

IV Củng cố hớng dẫn nhà Hoạt động 4: Củng cố

- Nắm đợc loại hợp chất vơ Tính chất hóa học đặc trng chúng

- Bảng tuần hồn biến đơỉ tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm

- Dung dịch cách xác định nồng độ dung dịch HDVN: Xem " Thnh phn nguyờn t"

Chơng I Nguyên tử

Tiết Bài 1: Thành phần nguyên tử Ngày soạn: 5/9/2006 I Mục tiêu:

Học sinh biÕt:

(4)

- KÝ hiƯu, khèi lỵng, ®iƯn tÝch cđa electron, proton, n¬tron Häc sinh hiĨu:

- Nguyên tử phần nhỏ nguyên tố

- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp Nguyên tử có cấu tạo rỗng II Chuẩn bị:

Giáo viên: tranh ảnh số nhà bác học, mô hình TN khám phá hạt nhân nguyên tử, Tn phát electron(e)

Học sinh: Đọc lại SGK lớp phần cấu tạo nguyên tử. III phơng pháp chñ yÕu

Phơng pháp đ m thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quanà IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra cũ: Nguyên tử gì? Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử ? 2 Nội dung gi¶ng

Hoạt động thầy Họat động trị

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Nguyên tử gì? Nguyên tử đợc tạo thành từ hạt no?

Vậy nguyên tử hạt cấu tạo nên nguyên tử có kích thớc khối lợng nh se tìm hiểu hôm

Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo nguyên tử

a sù t×m e

Quan sát TN thomson thông qua hình vẽ 1.1 1.2, em hÃy cho biết Hiện tợng tia âm cực bi lệch phía cực dơng chứng tỏ điều gì?

b Khối lợng điện tích e

Băng thực nghiệm ngời ta xác định đ-ợc khối lợng điện tích e bao nhiêu?

Hoạt động 3: Sự tìm hạt nhân nguyên tử

Quan sát TN mơ tả hình 1.3, em rút nhận xét cấu tạo nguyên tử? Hoạt động 4: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Từ TN Rơ-đơ-pho phát hiẹn hạt nào? Nó có khối lợng điện tích bao nhiêu?

Từ TN Chat-uýt phát hạt nào? Nó có khối lợng điện tớch l bao nhiờu?

Từ TN em hÃy rút kết luận câú tạo cấu tạo nguyên tử?

Từ bảng số liệu 1.1, em có nhận xét khối lợng hạt

Hoạt động 5: Kích thớc nguyên tử Dựa vào SGK nhận xét kích thớc nguyên tử? Và kích thớc hạt

- Nguyªn tử hạt vô nhỏ trung hòa ®iƯn

- Ngun tử bao gồm: hạt nhân mang điện tích d-ơng lớp vỏ gồm e mang điện tích âm - Nguyên tử đợc tạo thnàh từ loại hạt: Hạt proton (p), hạt nơtron(n), electron(e)

Chơng Nguyên tử

I Thành phần cấu tạo cảu nguyên tử 1 Electron

a Sự tìm electron

Tia âm cực chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi hạt electron (e)

b Khối lợng điện tích electron me= 9,1904.10-31 Kg

qe= -1,602.10-19 C

 1,602.10-19 C đợc dùng làm đơn vị điện tích nguyờn t, quy c

qe=1-2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng

- Tâm nguyên tử hạt nhân mang ®iƯn tÝch d¬ng cã kÝch thíc rÊt nhá bÐ

3 cấu tạo hạt nhân nguyên tử a Sự t×m proton

Từ TN Rơ-đơ- phát hạt proton có: mp=1,6726.10-27Kg

qp= 1,602.10-19 C (qp= 1+) b Sự tìm nơtron

T TN Chat-uýt phát hạt Nơtron có mn = 1,6748.10-27Kg

qn=

Nh vậy: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố gồm hạt proton hạt nơtron

Kết Luận: Nguyên tử gồm

- Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton hạt nơtron

- V nguyờn t gồm hạt e chuyển động xung quanh hạt nhân

Tõ b¶ng sè liƯu ta thÊy: mp  mn me 1/1840 mn mp

Nh khối lợng nguyên tử tập trung hầu hét hạt nhân nguyên tử, khối lơng e không đáng kẻ so với khối lợng hạt nhân nguyên tử

II Khối lợng kích thứơc nguyên tử 1 KÝch thíc cđa nguyªn tư

- Ngun tử có kích thớc nhỏ bé đờng kính khoảng 10-10 m ( 1A0)

(5)

cấu tạo nên nguyen tử? Hoạt động 6: Khối lợng

Ngời ta sử dụng đơn vị khối lợng nguyên tử u hay đvC Vậy u gì?

Dựa vào bảng 1.1, em có nhận xét khối lợng cua proton nơtron theo đơn vị u?

- §êng khính e p khoảng 10-8 nm 2 Khối lỵng

1u=1/12 khốilợng ngun tử đồng vị cacbon 12

mC= 19,9206.10-27Kg

 1u = 19,9026.10-27/12= 1,6605.10-27 Kg mp  mn  1u

V Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ

Hoạt động 7: Củng cố hớng dẫn nhà

- Nắm đợc cấu tạo nguyên tử Các đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử HDVN: Làm tập 1, 2, 3, 4, SGK

Bài 2: hạt nhân nguyên tử

Nguyên tố hóa học Ngày soạn: 12 /9/2006 I Mục tiªu:

Häc sinh biÕt:

- Khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biết khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân(Z) với khái niệm điện tích hạt nhân(Z+)

- KÝ hiƯu nguyªn tư Häc sinh hiĨu:

- Kh¸i niƯm vỊ sè khối , quan hệ số khối nguyên tử khèi

- Quan hệ số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton (p), số electron (e) nguyên tử - Khái niệm nguyên tố hóa học v s hiu nguyờn t

II Chuẩn bị: Giáo viªn:

Học sinh: Nắm vững đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử. III phơng pháp giảng dạy chủ yếu

Phơng pháp đàm thọại gợi mở nêu vấn đề IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị

2 Néi dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử? Đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử?

Hot động 2: Hạt nhân nguyên tử

Dùa vµo SGK, em hÃy cho biết, điện tích hạt nhấn phụ thuộc vào hạt nào? Lấy ví dụ minh họa?

Ngun tử ln trung hịa điện, biết số đơn vị điện tích hạt nhân ta biết c nhng ht no?

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng lớp vỏ e mang điện tích âm

proton: mp=1,6726.10-27Kg + Hạt nhân qp= 1,602.10-19 C (qp= 1+) nơtron: mn = 1,6748.10-27Kg qn=

Vá gåm c¸c e cã: me= 9,1904.10-31 Kg qe= -1,602.10-19 C I H¹t nhân nguyên tử

1 Điện tích hạt nhân

- Nếu ngun tử có Z proton địên tích hạt nhân nguyên tử Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân Z

VD: Hạt nhân nguyên tử Nitơ có proton Số đơn vị điên tích hạt nhân là7, điệntích hạt nhân

nguyªn tư Nitơ 7+

(6)

VD: Nguyờn t Oxi có e lớp vỏ Hỏi nguyên tử Oxi có p, số đơn vị điệntích hạt nhân điện tích hạt nhân? Hoạt động 3: Số khối

Dùa vµo SGK, em h·y cho biÐt sè khối gì?

VD1: Hạt nhân nguyên tử cacbon có proton nơtron.Tìm số khối hạt nhân cđa nguyªn tư cacbon?

VD2: Số khối hạt nhân nguyên tử Clo 35, biết số nơtron hạt nhân nguyên tử Clo 18 Tìm số p, số e, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tớch ht nhõn?

Em có nhân xét nguyên tử khối tính theo đvC số khối?

Hoạt động 4: Ngun tố hóa học

Dùa vµo SGK, em hÃy cho biết nguyên tố hóa học gì? Các nguyên tử nguyên tố hóa häc tÝnh chÊt g×? LÊy VD minh häa?

Hoạt động 5: Số hiệu ngun tử

Sè hiƯu nguyªn tử gì? Số hiệu nguyên tử cho biết điều g×?

VD: Số hiệu nguyên tử Fe 26 Nguyê tố Fe có 26 proton hạt nhân, có 26 e lớp vỏ, số đơn vị điện tích hạt nhân 26, điện tích hạt nhân Fe la 26+ Nguyên tố Fe đứng thứ 26 BTH

Hoạt động 6: Kí hiệu nguyên tử Giải thích kí hiệu nguyên tử? Lấy VD minh họa?

VD2: Cho biết số proton, số e, số nơtron, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tố có kí hiệu: 16O, 35Cl

VD: Nguyªn tư Oxi cã p

Số đơn vị điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân 8+

2 Số khối

Số khối hạt nhân, kí hiệu A, tổng số proton (Z) số nơtron (N)

A = Z + N

VD1: Số khối hạt nhân nguyên tử cacbon: A = + =12

VD2: A = Z + N  Z = A - N Số proton là: Z = 35 - 18 = 17 Nguyên tử Clo có 17 e lớp vỏ Số đơn vị điệntích hạt nhân 17 Điện tích hạt nhân l 17+

- Nguyên tử khối tính theo đvC xÊp xØ b»ng sè khèi

* Số đơn vị điện tích hạt nhân số khối đặc trng nguyên tử

II Nguyªn tè hóa học 1 Định nghĩa

- Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân

- Các nguyên tử nguyên tè hãa häc cã tÝnh chÊt hãa häc gièng

VD: Tất nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân thuộc nguyên tố Nitơ 2 Số hiệu nguyên tử

- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học đợc gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử cho biết: + Số proton nguyên tử + Số đơn vị điện tích hạt nhân + Điện tích hạt nhân

+ Sè e cđa nguyªn tư

+ Sè thø tù cđa nguyªn tè BTH

3 KÝ hiƯu nguyªn tư KÝ hiƯu nguyªn tư: X A: Sè khèi

Z: Sè hiƯu nguyªn tư

VD: : 23 Na , Nguyên tử Na có só khối 23, số hiệu nguyên tử 11

Học sinh lµm vµo vë bµi tËp

V Củng cố hớng dẫn nhà Hoạt động 7: Củng cố

1 Hãy cho biết mối liên hệ số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân, số e nguyên tử? Nguyên tố hóa học? ý nghĩa kí hiệu hóa học?

Bµi tËp: 1, SGK

Bài tập nhà: Bái 4, 5, (SGK)

8 17

(7)

Bµi3: Đồng vị - nguyên tử khối

nguyên tử khối trung bình Ngày soạn: 14 /9/2006 I Mơc tiªu:

Häc sinh biÕt:

- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình - Cách xác định nguyên tử khối trung bỡnh

Học sinhvân dụng:

- Tính nguyên tử khối trung bình cách thành thạo giải số tập có liên quan II Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh vẽ đồng vị hiđro. Hc sinh:

III phơng pháp dạy học chủ yÕu

Phơng pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, kết hợp sử dung phơng tiện dạy học trực quan IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra cũ:

2 Nội dung giảng

Hot động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Một nguyên tố hóa học có kí hiệu là: Kí hiệu ngun tố: 40Ca Cho biết số proton, số e, số nơtron, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân? Số khối? Số hiệu nguyên tử

Hoạt động 2: ng v

Cho nguyên tử có kí hiÖu:

35Cl, 37Cl, 1H, 2H, 3H TÝnh sè proton, số nơtron, số e, số khối nguyên tử nhận xét nguyên tử trên?

Dựa vào SGK từ VD nêu định ngha ng v?

Các nguyên tử một nguyên tố có số khối khác số proton nhng số nơtron khác

Nguyên tè cã kÝ hiƯu lµ Ca Sè khèi: 40

Sè hiƯu nguyªn tư: 20

Sè p: 20 Sè n¬tron: 40 - 20 =20 Sè e: 20

Điện tích hạt nhân: 20+

S n v điện tích hạt nhân: 20 I Đồng vị

Đồng vị nguyên tử có số proton nhng khác nhauvề số nơtron, số khối A chúng khác

VD: Clo có hai đồng vị 35Cl, 37Cl chúng đếu có 17 proton hạt nhân nguyên tử, có 17 e lớp vỏ, số nơtron chúng lần lợt 18 20 Chú ý: Các đồng vị có điệnn tích hạt nhân tính chất hóa hcọ đồng vị

20

17 17 1

(8)

Hầu hết nguyên tố hóa học hỗn hợp đồng vị trừ số ngun tố nh Al, F khơng có đồng vị

Hoạt động 3: Nguyên tử khối

Dựa vào SGK, em hÃy cho biết nguyên tử khối gì?

Tính khối lợng nguyên tử nguyên tố biết số proton, số nơtron, số electron?

Họat động 4: Ngun tử khơi trung bình Do hầu hết nguyên tố hóa học hỗn hợp nhiều đồng vị Do nguyên tử khối nguyên tố khối lợng trung bình đồng vị

VD: A, B hai đồng vị nguyên tố hóa học Biết tỷ lệ % dồng vị a,b.Tìm nguyên tử khối trung bình nguyên tố trên?

BT1: Tính nguyên tử khối trung bình ngun tố Clo biết Clo có hai đồng vị là: 35Cl, 37Cl có tỉ lệ % tơng

øng lµ: 75,77% vµ 24,23%?

BT2: Tính % đồng vị Clo biết có hai đồng vị : 35Cl, 37Cl nguyên tử khối trung bình 35,5

gièng

II Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

1 Nguyên tử khối

Nguyờn t khối nguyên tử cho biết khối lợng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lợng ngun tử

KLNT = Tỉng khèi lỵng cđa (p + n + e)

Do khèi lỵng cđa e rÊt nhá nªn coi nguyªn tư khèi  Số khối hạt nhân

2 Nguyên tử khối trung bình A =

A: nguyên tử khối trung b×nh

A,B: nguyên tử khối hai đồng vị a,b: % đồng vị tơng ứng

BT1: Nguyên tử khối trung bình Clo là: A =  35,5

BT2: Gọi a % đồng vị 35Cl (100 - a) % đồng vị 37Cl, ta có:

A = = 35,5 % Đồng vị 35Cl : 75.77% % Đồng vị 37Cl : 24,23% V Cñng cè

Hoạt động 5: Củng cố hớng dẫn nhà

- Phân biệt nguyên tử khối nà nguyên tử khối trung bình? - Đồng vị cách xác địng nguyên tử khối trung bình? Bài tập nhà: Bài 1, 2, 3, 4, (SGK)

Bài 4: chuyển động electron nguyờn t

Obitan nguyên tử Ngày soạn: 14 /9/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Häc sinh biÕt:

- Trong nguyên tử electron chuyển động xung qunh hat nhân không theo quỹ đạo xác định

17 17

(9)

- Mật độ xác suất tìm thấy electron khơng gianngun tử không đồng Khu vực xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron khoảng 90% đợc gọi obitan nguyên tử - Hình dạng obitan nguyên tử (các obitan s, obitan p)

2 Kĩ năng

Mụ t c s chuyn ng e vẽ hìn dạng obitan (s, p) định hớng chúng không gian

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho Bo: Hình ảnh obitan nguyên tử Hiđro các; hình ảnh obitan s, obitan p

Học sinh:

III Phơng pháp chñ yÕu

Đầm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

1 Đồng vị gì? Phân biệt nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình? Tính % đồng vị nguyên tố Cu biết đồng có hai đồng vị là: Cu

63

29

vµ Cu 65

29 , nguyêh tử khối trung bình Cu 63,546

Hoạt động 2: Mơ hình hành tinh ngun tử

Nh biết vỏ nguyên tử gồm e chuyển động xung quanh hạt nhân Dựa vào tài liệu SGK mơ hìn TN Rơ-dơ-pho, Bo, Zom-mơ-phen, e chuyển động nh nào?

Mơ hình có phản ánh đợc trạng tahí chuyển động e khơng?

Hoạt động 3: Mơ hình đại chuyển động e nguyên tử Theo quan niệm đại e chuyển động nh nào? Thế gọi đám mây e? Xác suất có mặt e? mật độ xá suất có mặt e?

VD: Đối với nguyên tử Hiđro, mật độ xác suất có mặt e lớn vùng gần hạt nhân, xa hạt nhân mật độ xác suất có mặt e tha dần Ngời ta xác định đợc khoảng không gian e chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro khối cấu có bán kính 0,053 nm, xác suất có mặt e khoảng 90% Hoạt đơng 4: Obitan nguyờn t ?

Obitan nguyên tử gì? Ngời ta nói hình dạng obitan nguyên tử Hiđro khối cầu có bán kính khoảng 0,053nm nghĩa gì?

Ngời ta biểu diễn obitan b»ng

Häc sinh lµm vµo vá

I Sự chuyển đông electron nguyên tử.

1 Mô hình hành tinh nguyên tử

- Theo mơ hình e chuyển động xung quanh hạt nhân nhũng quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, nh hành tinh quay quanh mặt trời

- Mơ hìn khơng phản ánh trạng thái chuyển động e nguyên tử, nên khơng giải thích đợc nhiều tính chất ngun tử 2 Mơ hình đại chuyển động e trong nguyên tử Obitan nguyên tử

a Sự chuyển động e nguyên tử

- Theo quan niệm đại: Các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xá định

- Đám mây e nhiều e tạo thành mà vị trí e Nói đám mây xác suất có mặt e

- Xác suất có mặt e, tức ngời ta nói đến khả quan sát thấy e điểm khơng gian ngun tử

- Xác suất có mặt e đơn vị thể tích (V nhỏ) giá trị xác suất thu đợc gọi mật độ xác suất có mặt e

b Obitan nguyªn tư

- Obitan ngun tử khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt( xác suất tìm tìma thấy) e khoảng 90%

- Electron cómặt khắp nơi khơng gian ngun tử nhng khả khơng đồng Tập hờp tất điểm tạ xác suất tìm thấy e lớn hình ảnh obitan ngun tử

(10)

mỈt cong liƯn thay cho hình ảnh dấu chấm

Hot ng 5: Hình dạng obitan Dựa vào đâu ngời ta phân thành obitan khác nhau? Hình dạng ca cỏc obitan?

quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro, xác suất tìm thấy e khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử lớn khối cầu

II Hình dạng obitan

- Dựa vao trạng thái khác obitan, ngời ta phân thành obitan s, obitan p, obitan d, obitan f

- Hình dạng obitan:

+ Obitan s: có dạng hình cầu , tâm hạt nhân nguyên tử

+ Obitan p: gm obitan px, py, pz, có hình số nổi, có định hớng khác khơng gian

+ Obitan d obiatn f có hình dạng phức tạp V Củng cố hớng dẫn nhà

Hoạt động 6: củng cố tập 1, 2, (SGK trang 19) HDVN:làm tập 4, 5, (SGK- 19) tập SBT

Bµi 5: (Tiết 1) Luyện tập về: thành phần cấu tạo nguyên tử khối lợng nguyên tử

obitan nguyên tử Ngày soạn: 14 /9/2006 I Mục tiêu:

1 Củng cố kiến thức:

- Đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử

- Những đại lợng đặc trng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, nguyên tử khối

- Sự chuyển động electron nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dng ca obitan nguyờn t

2 Rèn kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo neen nguyên tử để giải tập có liên quan

- Dựa vào đại lợng đặc trng cho nguyên tử để giải tập đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình

- Vẽ hình dạng obitan s, p II chuẩn bị

Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập có liên quan

Hc sinh: Ôn tập trớc nhà cấu tạo nguyên tử, đồng vị, chuyển động e- obitan nguyờn t

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung gi¶ng

Hoạt động thầy Họat động trị

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

1 Nêu cấu tạo nguyên tử? Các đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử? Số khối gì? Dựa vào số hiệu ngun tử biết đợc thơng tin ngun tử?

3 Đồng vị gì? Nguyên tố hóc học? ý nghÜa cđa kÝ hiƯu hãa häc?

5 Obitan nguyên tử? Hình dạng obitan nguyên tử?

A Kiến thức cần nắm vững

Proton: qp = 1+ Hạt nhân mp 1u - Nguyªn tư Notron: qn= mn1u Vá gåm c¸c e: qe=

me= 0,00055u - Sè khèi A= Z + N

- Dựa vào số hiệu nguyên tử biết: Số p, số e điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, s th t

- Đồng vị nguyên tố nguyên tử có số proton nhng số nơtron khác - Kí hiệu hóa học: X

A

Z

A: Sè khèi

Z: Sè hiÖu nguyªn tư

X: KÝ hiƯu hãa häc cđa nguyªn tè

(11)

Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức tập áp dụng

Bài tập 1: Nguyên tử gi? Đáp án A Bài tập 2: Đáp án D

Bµi tËp 3: KÝ hiƯu hãa häc

X

A

Z A: Sè khèi

Z: Sè hiƯu nguyªn tư = Sè e = sè p A= Z + N

Đáp án: A Bài tập 4: Gợi ý

Các hạt mang điện nguyên tử gồm hạt nào? (e,p)

Gäi sè p lµ Z, sè n lµ N, số e E Z = E Nh vËy Z + N + E = 34 Hay 2Z+ N = 34 N= 12 Vµ 2Z - N = 22 Z= 11 Bài tập 5: gợi ý

Chú ý: nguyên tử bền N

Z  Z  N  1.52Z Vµ 2Z + N = 34

 3Z  2Z + N 3,52Z  9,65 Z 11,33 Z nguyên nên : Z= 10, 11

+ Z = 10  N= 14 ( Không tồn nguyên tố Ne có A= 24)

+ Z= 11  N= 12

t×m thÊy) e khoảng 90% Hình dạng obitan: II Bài tập

Bài tập 1: Nguyên tử phần tử nhỏ chất

A: Không mạng ®iƯn B: mang ®iƯn tÝch d¬ng C: mang ®iƯn tÝch ©m

D: Có thể mang điện hoăc không mang điện Chọn đáp án

Bài tập 2: Số hiệu nguyên tử cho biết A: Số p, số đơn vị điện tích hạt nhân B: Số e lớp vỏ nguyên tử

C: Số thứ tự nguyên tố BTH D: Tất đáp án A,B,C

Chọn đáp án

Bµi tËp 3: Mét nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã 35 e 45 nơtron Hỏi kí hiệu sau nguyên tố X

A: X

80

35 B: 4535X C: 80808045XX D: 3545X

Bài tập Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 34 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Tìm số p, số e, điện tích hạt nhân, số khối viết kí hiệu nguyên tử

Đáp án: Số p 11 = Số e

Điện tích hạt nhân 11+ Sè khèi lµ 12 + 11 = 23 KÝ hiƯu nguyªn tư : Na

23 11

Bài tập 5: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 34 Tìm số p, số e, điện tích hạt nhân, số khối viết kí hiệu nguyên tử

Đáp án: Sè p lµ 11 = Sè e

Điện tích hạt nhân 11+ Số khối 12 + 11 = 23 KÝ hiƯu nguyªn tư : Na

23 11

IV Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ: bµi tËp: 1.22, 1.231.24, 1.29, SBT

Bài 5: (Tiết 2) Luyện tập về: thành phần cấu tạo nguyên tử khối lợng nguyên tử

obitan nguyên tử Ngày soạn: 14 /9/2006 I Mơc tiªu:

1 Cđng cè kiÕn thøc:

- Đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tö

- Những đại lợng đặc trng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, nguyên tử khối

- Sự chuyển động electron nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dạng obitan ngun tử

2 RÌn kỹ năng:

1 52

(12)

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải tập có liên quan

- Dựa vào đại lợng đặc trng cho nguyên tử để giải tập đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình

- Vẽ hình dạng obitan s, p II chuẩn bị

Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập có liên quan

Hc sinh: Ôn tập trớc nhà cấu tạo nguyên tử, đồng vị, chuyển động electron, obitan nguyờn t

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung gi¶ng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

X

A

Z Nªu ý nghÜa cđa kÝ hiƯu hãa

häc?

Nhắc lại kiến thức học nguyên tử (số e, số p) , kích thớc nguyên tử, số khối, khối lợng nguyên tử

Bài tập 3: Trong nguyên tử nguyên tử khối tính theo đvC  Số khối tỉ lệ số nguyên tử tỉ lệ % đồng vị Do ta có Số khối đồng vị 1: 35 + 44 = 79 Số khối đồng vị 2: 35 + 46 = 81 Vậy

A = 79 + 81 = = 79.92

Bµi tập

Các số liậu bảng 1.1 mp = 1,6726.10-27Kg mn = 1,7648.10-27 Kg me = 9,1095.10-31 Kg a: mntö= 6.1,6726.10-27 +

6.1,6748.10-27 + 6.9,1095.10-31= 20,075.10-27Kg

b mhn = 6.1,6726.10-27 + 6.1,6748.10-27 = 20,070.10-27Kg c me/mnt = 6.9,1095.10-31/20,075.10 -27= 2,7.10-4

Bµi tËp Gỵi ý

Do ngun tử có số nơtron số hiệu nguyên tử ( số proton) khác không đơn vị, số N/ Z 

Nh vËy ta cã: Zx =16/3  ZY = 58/3 = 19

Bµi tËp 1:

KÝ hiƯu nguyªn tư X

A

Z cho biết ngững nguyên

tố hóa học X?

A ChØ cho biÕt kÝ hiƯu cđa nguyªn tè B ChØ cho biÕt sè hiƯu nguyªn tư

C Chỉ cho biết số khối số hiệu nguyên tư D ChØ cho biÕt sè khèi, sè hiƯu nguyªn tử, kí hiệu nguyên tố hóa học

Đáp án D Bµi tËp 2:

Trong câu sau, câu (Đ), câu sai(S)? a Số e vỏ nguyên tử số p hạt nhân b Hạt nhân có kích thớc nhỏ bé so với kích thớc nguyên tử

c Sè khèi A = Z + N

d Nguyªn tư khèi b»ng số khối hạt nhân nguyên tử

Đáp án a,b,c (Đ), đ (S)

Bi 3: Mt nguyờn tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong đồng vị thứ có 44 nơtron, đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ nơtrơn Tính nguyên tử khối trung bỡnh ca nguyờn t X

Đáp án: 79,92 Bài tËp 4:

Nguyªn tư cacbon 12 cã proton, nơtron, elẻcton Dựa vòa bảng số liệu 1.1 SGK Tính:

a Khối lợng nguyên tử

b Khối lợng hạt nhân, so sánh khối lợng nguyên tử khối lợng hạt nhân

c So sánh khối lợng e với khối lợng cđa nguyªn tư

a mnt= 20,075.10-27Kg b.mhn= 20,070.10-27Kg mnt  mhn

c me/mnt = 2,7.10-4 Bµi tËp 5

Cho nguyên tố X, Y Tổng số hạt p, n, e nguyên tử lần lợt 16, 58, Số nơtron hạt nhân số hiệu nguyên tử nguyên tố khác không đơn vị Hãy xác định nguyên tố kớ hiu ca mi nguyờn t

Đáp án Zx =16/3  ZY = 58/3 = 19

Nguyªn tư X cã p, e vµ 6n , sè khèi lµ 11 KÝ hiƯu B

11

5 nguyªn tè Bo

27 23

(13)

Bài tập Viết PTPƯ

NaX +AgNO3  AgX+NaNO3 (23+X)g (108+X) 8,19 20,09

20,09 (23+X) = 8,19.(108+X)  X= 35,5

b Gọi số khối đồng vị bé A Do số nguyên tử đồng vị thứ gấp lần số nguyên tử đồng vị tha hai, tức là: A/ (A+2)=3

 0,75.A + 0,25.(A+2)= 35,5 A = 35, A+ = 37

Nguyªn tè Y cã 19 p, 19 e, 20 n, sè khèi 39 KÝ hiÖu K

39

19 Nguyên tố Kali

Bài tập 6:

Cho dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc 20,09 gam kết tủa

a TÝnh nguyên tt khối X gọi tên

b X có hai đồng vị, số nguyên tử đồng vị thứ nhiều gấp lần số nguyên tử đồng vị thứ hai Hạt nhân đồng vị thứ có hạt nhân đồng vị thứ hai nơtron Tìm số khối đồng v v % cỏc ng v

Đáp án

a X= 35,5, nguyên tố Clo b Số khối đồng vị bé 35 Số khối đồng vị lớn 37 IV Củng cố hớng dẫn nhà

Ôn lại học làmm tập: 1.31, 1.32, 1.33, 1.39, 1.46 SBT Bài 6: lớp phân lớp electron

Ngày soạn: 16/9/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thøc Häc sinh biÕt:

- ThÕ nµo lµ líp phân lớp electron

- Số lợng obitan phân lớp lớp

- Sự giống khác obitan phân lớp - Dùng ký hiệu để phân biệt lớp phân lớp obitan

2 KÜ năng

Xỏc nh c th t cỏc lp e nguyên tử số obitan lớp, phân lp II Chun b:

Giáo viên: Tranh vẽ obitan s, p.

Học sinh: Ôn tập chuyyẻn động electron nguyên tử. III Phơng pháp chủ yếu

Phơng pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trực quan IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hot động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Thễ mật độ xác suất có mặt e? Tại e có khu vực tồn riêng?

Obitan nguyªn tư gì? Hình dạng obitan?

Các obitan loại, nhng lớp khác có hình dạng nhng kích thức khác

Do nguyên tử e có mức lợng riêng, tập hợp e có lợng gần ngời ta gọi lớp e Vậy tìm hiểu lớp e

Hoạt động 2: Lớp electron

Dùa vµo SGK, em h·y cho biÕt líp e gì? Đặc điểm e lớp? Sự khác lợng líp e nguyªn tư?

- Mật độ xác suất có mặt e khả quan sát thấy (tìm thấy) e đơn vị thể tích (V rt nh)

- Do nguyên tử e có trạng thái lợng riêng nên chúng óc khu vực tồn riêng

- Obitan nguyờn t khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt( xác suất tìm thấy) e lớn (khoảng 90%) Hình dạng obitan:

+ Obitan s: Có dạng hình cầu, tâm hạt nhân nguyên tử

+ Obitan p: Cú dạng số nổi, gồm obitan px, py,pz Các obitan có sụ định hớng khác khơng gian

+ Obitan d f có hình dạng phøc t¹p I Líp electron

- Trong ngun tử e đợc xếp thành lớp , lớp đợc xếp từ gần hạt nhân - Các e lớp có lợng gần

(14)

Sè thø tù cña c¸c líp e?

Nếu ngun tử có lớp e, lớp liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? Lớp liên kết với hạt nhân yếu nhất? * Các e lớp hầu nh định tính chất hóa học ngun tố Hoạt động 3: Phân lớp electron

Thế phân lớp e? Các e phân lớp có đặc điểm gì?

Các obitan phân lớp e có đặc điểm chung?

Số phân lớp e lớp?

Thế lµ electron s? electron p?

Hoạt động 4: Số obitan phân lớp electron

Trên phân lớp , obitan có đặc điểm gì? Số lợng hình dạng obitan phân lớp

Nh số obitan phân lớp s, p, d, f tơng ứng số lẻ: 1, 3, 5,

Hoạt động 5: Số obitan lớp Dựa vào SGK, em nhắc lại số phân lớp số obitan phân lớp? Hãy tính số obitan lớp K, L, M, N, O lớp thứ n?

thấp lợng e lớp Thứ tự lớp e đợc ghi số nguyên N = Tên lớp K L M N O P Q - Lớp K (n= 1) gần hạt nhân nhất, lợng e lớp thấp Do đó, e lớp liên kết với hạt nhân chatự chẽ nhất, e lớp sau

II Phân lớp electron

- Trên lớp e, phân chia thành phân lớp e Kí hiệu chữ viết thờng: s, p, d, f

- Các e phân lớp có mức lợng

- Số phân lớp e lớp e:

+ Lp K cú phân lớp, phân lớp 1s + Lớp L có hai phân lớp, phân lớp 2s, 2p + Lớp M có ba phân lớp, phân lớp 3s, 3p,3d + Lớp N có bốn phân lớp, phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f

 Nh vËy líp thø n cã n ph©n líp

- Các electron phân lớp s đợc gọi electron s

- Các electron phân lớp p đợc gọi electron p

III Số obitan nguyên tử phân lớp electron

- Trong phân lớp, obitan có mức lợng, khác định hớng không gian Số dạng obitan phụ thuộc vào đặc điểm phân lớp electron

+ Phân lớp s: có obitan s, có đối xứng cầu khơng gian

+ Phân lớp p: Có obitan px, py, pz định hớng theo trục tọa độ

+ Ph©n líp d: Cã obitan + Ph©n líp f: Cã obitan

IV Sè obitan nguyªn tư mét líp electron

- Líp K cã ph©n líp 1s, cã obitan 1s

- Líp L cã ph©n líp 2s, 2p, cã obitan ( obitan 2s vµ obitan 2p)

- Líp M cã ph©n líp 3s,3p, 3d cã obitan( obitan 3s, 3obitan 3p, obitan 3d)

- Líp N cã ph©n líp 4s, 4p, 4d, 4f cã 16 obitan

Nh vËy líp thø n cã n2 obitan. V cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ

Hoạt động 6: củng cố hớng dẫn nhà Bài 1: Hãy chọn câu trả lời

a Các obitan phân lớp có định hớng khơng gian b Các obitan phân lớp khác định hớng không gian c Các obitan phân lớp có mức năg lợng

d Các obitan nguyên tử có dạng khối cầu có khích thớc Bài tập Vẽ hình dạng obitan 1s, 2s, 2px, 2py, 2pz

(15)

Bài (Tiết 1) lợng electron nguyên tử

Cấu hình electron nguyên tử Ngày soạn: 24/9/2006 I Mục tiªu:

Häc sinh biÕt:

- Sè electron tèi đa phân lớp lớp - Các nguyên lí, quy tắc xếp electron nguyên tư Häc sinh hiĨu:

- C¸ch viÕt cÊu hình electron nguyên tử nguyên tố - Đặc điểm cđa electron líp ngoµi cïng

Häc sinh vËn dơng:

- Dựa vào nguyên lí, quy tắc phân bố electron nguyên tử để viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì 1, 2,

- Dựa vào cấu hình e lớp ngồi ngun tử suy tính chất nguyên tố kim loại, phi kim hay khí

II Chn bÞ:

Giáo viên: Bảng cấu hình e sơ đồ phân bố e obitan nguyên tử 20 nguyên tố đầu tiên BTH

Häc sinh:

III Phơng pháp chủ yếu

Phng phỏp m thọa gợi mở nêu vấn đề, kết hợp với dử dụng phơng tiện dạy học trực quan

IV Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Trong mét líp cã bao nhiªu phân lớp e? Em hÃy cho biết kí hiệu phân lớp e?Số lợng obitan phân lớp?

Các e lớp phân lớp có mức lợng nh nào?

Hoạt động 2: Năng lợng của electron ngun tử

* Sè ph©n líp , sè obitan mét líp e: - Líp K cã ph©n líp 1s, cã obitan 1s

- Líp L cã ph©n líp 2s, 2p, cã obitan ( obitan 2s vµ obitan 2p)

- Líp M cã ph©n líp 3s,3p, 3d cã obitan( obitan 3s, 3obitan 3p, obitan 3d)

- Líp N cã ph©n líp 4s, 4p, 4d, 4f cã 16 obitan

(16)

Dựa vào kiến thức học dựa vào SGK, em cho biết lợng e obitan? Và trờn cựng mt phõn lp

Hình 1.11 miêu tả mức lợng obitan nguyên tử

VD: Phân lớp 2p có obitan 2px, 2py, 2pz, có định hớng khác khơng gian nhng chúng có mức lợng

Dựa vào hình 1.11, em rút trật tự mức lợng obitan nguyên tử? Nhận xét trật tự mức lợng đó?

Hoạt động 3: Các nguyên lí quy tắc phân bố e ngun tử

TiĨu sư vµ thµnh tÝch khoa học nhà bác hcọ Pau-li

Dựa vào SGK, em hÃy cho biết: Ô lợng tử gì?

Cách kí hiệu e ô lợng tử? Lấy ví dụ?

Phát biểu nguyên lí Pau-li?

Tính số e tối đa , phân vµ mét líp?

Thế e độc thân?  

e ghép đội 1e độc thân

H×nh 1.14 biĨu diễn phân bố e ô lợng tử phân lớp

Cách biểu diễn trạng thái e dùng kí hiệu?

Thế gọi phân lớp bÃo hòa, phân lớp cha bÃo hòa? Phân líp nưa b·o hßa?

Hoạt động 4: Ngun lí vững bền

Dùa vµo tµi liƯu SGK, em h·y nêu nội dung nguyên lí vững bền? Lấy ví dụ

I Năng lợng electron nguyên tử 1 Mức lợng obitan nguyên tử

- Trong nguyên tử , e obitan có mức lợng xác định Ngời ta gọi mức l-ợng mức ll-ợng obitan nguyên tử ( mức lợng AO)

- C¸c e phân lớp, obitan khác có mức lợng

2 Trật tự mức lợng obitan nguyên tử. Các mức lợng obitan nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d

* Nhận xét: Trật tự mức lợng cho thấy điện tích hạt nhân tăng lên có chèn mức lợng ( 4s thấp 3d )

II Các nguyên lí quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.

Sự phân bố e nguyên tử tuân theo nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun

1 Nguyên lí Pau-li a Ô lợng tử

biu obitan nguyờn tử cách đơn giản ngời ta sử dụng ô vuông nhỏ đợc gọi ô lợng tử VD: n = có obitan 1s ta vẽ vuông

N = cã obitan ( obitan 2s obitan 2p) ta vẽ ô vu«ng

1s 2s 2px 2py 2pz b Nguyªn lÝ Pau-li

- Nội dung ngun lí: Trên obitan có nhiều hai e haie chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng e

- Kí hiệu chiều tự quay khác quanh trục riêng e mũi tên nhỏ ngợc chiều nhau: ()

+ Trong obitan có đủ 2e e gọi e ghép đơi

+ Khi obitan có e e gọi e độc thân

- Sè e tèi ®a mét líp: Trong mét líp cã n2 obitan Vậy số e tối đa lớp 2n2

- Số e tối đa phân lớp + Phân lớp s có obitan có tối đa 2e + Ph©n líp p cã obitan cã tèi ®a 6e + Ph©n líp d cã obitan cã tối đa 10e + Phân lớp f có obitan có tối đa 14e * Biểu diễn trạng thái e dùng kí hiệu: VD 2p4 Số bên trái chØ líp e ( n = 2) Ch÷ p chØ obitan p ( ph©n líp p)

Số phía bên phải số e phân lớp p - Các phân lớp có đủ số e tối đa ( s2, p6, d10 ) gọi phân lớp bão hòa

- Các phân lớp cha đủ số e tối đa ( s1, p4 ) Gọi là phõn lp cha bóo hũa

- Các phân lớp s1, p3, d5, f7 gọi phân lớp nửa bÃo hòa

2 Nguyên lí vững bền

(17)

minh häa?

VD: Nguyªn tư H cã e, e chiếm obitan 1s có mức lợng thấp

Để tránh cồng kềnh ngới ta biểu diễn cao thấp ô lợng tử cÇn thiÕt

Hoạt động 5: Quy tắc Hun

Néi dung quy t¾c Hun? LÊy vÝ dơ minh häa?

Các e độc thân đợc kí hiệu mũi tên nhỏ chiều quy ớc hớng lên

VD: H(Z= 1) : 1s1 hay  He (Z= 2): 1s2 hay  Be ( Z= 4) : 1s2 2s1 hay  B (Z= 5) : 1s2 2s22p1

Hay 3 Quy t¾c Hun (Hund)

Nội dung quy tắc: Trong phân lớp, e phân bố obitan cho số e độc thân tối đa e phải có chiều tự quay giống

VD:

C (Z=6) 1s2 2s2 2p2 N (Z= 7) 1s2 2s2 2p3

V củng cố hớng dẫn nhà Hoạt động 6:

- Nắm đợc nguyên lí quy tắc phân bố e nguyên tử Lấy ví dụ minh họa - Vận dụng nguyên lí quy tắc trên, phân bố e nguyên tử sau: O ( Z= 8); F ( Z= 9); Na (Z= 11); Al (Z = 13)

HDVN: Lµm bµi tËp (SGK) , 1.52, 1.53, 1.54 (SBT)

Bµi (TiÕt 2) lợng electron nguyên tử

Cấu hình electron nguyên tử Ngày soạn: 24/9/2006 I Mục tiêu:

Học sinh biết:

- Số electron tối đa phân lớp lớp - Các nguyên lí, quy tắc xÕp electron nguyªn tư Häc sinh hiĨu:

- Cách viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Đặc điểm electron lớp

Häc sinh vËn dông:

- Dựa vào nguyên lí, quy tắc phân bố electron nguyên tử để viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì 1, 2,

- Dựa vào cấu hình e lớp ngồi ngun tử suy tính chất nguyên tố kim loại, phi kim hay khí

II Chn bÞ:

Giáo viên: Bảng cấu hình e sơ đồ phân bố e obitan nguyên tử 20 nguyên tố đầu tiên BTH

Học sinh:

III Phơng pháp chủ yếu

Phơng pháp đàm thọa gợi mở nêu vấn đề, kết hợp với dử dụng phơng tiện dạy học trc quan

IV Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

(18)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Kiểm tra cũ

Em hÃy nêu nội dung nguyên lí quy tắc phân bố e nguyên tử? Vậ dung nguyên lí quy tắc, phân bố e nguyªn tư sau: Mg (Z=12), P (Z= 15)

Hoạt động 2: Cấu hình e nguyên tử Dựa vào SGK, em cho biết: Cấu hình e gì, quy ớc cách viết cấu hình e nguyên tử?

Các bớc viết cấu hình e nguyên tử? Theo trình tự bớc, hÃy viết cấu hình nguyªn tư sau cã Z= 11, 14, 17, 20, 21, 24, 26, 29?

[Ne], [Ar] cấu hình khí Ne Ar đứng trớc ngun tơt BTH

Chú ý: Đối với nguyên tố nhóm B, cấu hình e phía thờng có dạng (n-1)dans2 ( Với n số lớp e) + Nếu a = cấu hình nguyên tử có dạng (n-1)d5ns1

+ Nếu a = cấu hình nguyên tử có dạng (n-1)d10ns1

Hot ng 3: Vit cấu hình ngun tố có Z=1 đến Z= 20, em có nhận xét số e lớp nguyên tử?

Hoạt động 4: Đặc điểm e lớp

Dùa vào cấu hình nguyên tử nguyên tố bảng 1.2, em hÃy cho biết nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim, nguyên tố lµ khÝ hiÕm?

Các ngun tố thuộc nhóm B kim loại

- Néi dung c¸c nguyên lí quy tắc: - Phân bố e nguyên tử:

Mg ( Z= 12) 1s2 2s2 2p6 3s2 ( 3s2) P ( Z=15) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

3s2 3p3 III Cấu hình electron nguyên tử

1 Cấu hình e nguyên tử

- Cấu hình e nguyên tử biểu diễn phân bố e phân líp thc c¸c líp kh¸c

- Quy íc cách viết cấu hình e nguyên tử:

+ S thứ tự lớp e đợc viết chữ số:1, 2,

+ Phân lớp đợc kí hiệu chữ thờng: s, p, d, f

+ Số e đợc ghi số phía trên, bên phải kí hiệu phân lớp : s2, p3 , d5

- Các bớc viết cấu hình e nguyên tử: + Xác định số e nguyên tử

+ Các e đợc phân bố theo thứ tự tăng dần mc lợng AO, theo nguyên lí quy tắc + Viết cấu hiình e theo thứ tự phân lớp e lớp theo thứ tự lớp e nguyên tử

VD: Cấu hình e nguyên tố Z= 11 1s22s22p63s1 [Ne]3s1 Z= 14 1s22s22p63s23p2 [Ne]3s23p2 Z= 20 1s22s22p63s23p64s2 [Ar]4s2 Z= 26 1s22s22p63s23p63d64s2 [Ar]3d64s2 Z=24 1s22s22p63s23p63d54s1 [Ar]3d54s1 2 Cấu hình nguyên tử số ngun tố Cấu hình ngun tố có Z=1 đến Z=20 bảng 1.2 trang 31 SGK

Nhận xét: Số e lớp nguyên tử tăng dần từ đến ( trừ H He) trình tiếp tục lặp lại

3 Đặc điểm electron lớp cùng Trong nguyên tư:

- Các e lớp ngồi định tích chất hóa học ngun tố

- Số e tối đa lớp nguyên tử nguyên tố Các nguyên tố có e lớp bền vững, chúng hầu nh không tham gia vào phản ứng hóa học Đó nguyên tố khí

- Các nguyên tử có 1, 2, e lớp nguyên tử kim loại ( trừ H, He, B)

- Các nguyên tử có 5, 6, e lớp nguyên tử phi kim

- Các nguyên tử có e lớp kim loại, cã thĨ lµ phi kim

V Củng cố hớng dẫn nhà Hoạt đông 5: Củng cố

Bài 1:

Viết cấu hình nguyên tố có Z= 13,19,17, 29, 35, 10,18

Các nguyên tố trên, nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim, nguyên tố khí hiếm?

Cho biết số lớp e, số e độc thân nguyên tử nguyên tố Bài 2:

(19)

Viết cấu hình củav nguyên te nguyên tố có Z=11, 19 cho biết nguyên tử nguyên tố nhừng e lớp ngồi có đặc điểm gì?

HDVN: tập 1.57 đến 1.61 SBT

Bài 8: (Tiế 1) luyện tập chơng i

Ngày soạn: 29/9/2006

I Mục tiêu:

Cđng cè c¸c kiÕn thøc:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử - Những đặc trng nguyên tử

- Sự chuyển động e nguyên tử

- Sự phân bố e lớp, phân lớp theo thứ tự mức lợng nguyên lí, quy tắc - Đặc điểm e lớp

Rèn kỹ năng:

- Vn dng kin thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm tập cấu tạo nguyên tử

- Vận dụng nguyên lý, quy tắc để viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố - Dựa vào đặc điểm lớp e để phân loại nguyên tố kim lọa, phi kim khí

II Chuẩn bị:

Giáo viên: hệ thống câu hỏi tập có liên quan

Hc sinh: Ôn tập lại học chơng I SGK làm tập sGK SBT III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Cu to nguyờn t

- Nguyên tử có thành phần cấu tạo nh nào? Đặc điểm hạt cấu taọ nên nguyên tử?

- Vỡ số khối A số hiệu nguyên tử Z số đặc trng nguyên tử? Khối lợng nguyên tử?

Hoạt đơng 2: Ngun tố hóa học

Định nghĩa nguyên tố hóa học? Đồng vị? Vì phải tính nguyên tử khối trung bình?

Hot ng 3: Cấu trúc vỏ nguyên tử Nêu hiểu biết em chuyển động e ngun tử? Obitan ngun tử gì?

ThÕ nµo lớp e? Phân lớp e? Cách kí hiệu lớp phân lớp e?

Số obitan tối đa phân lớp lớp? Số e tối đa lớp

A Kiến thức cần nắm vững 1 Nguyên tử

Nguyên tử gồm: hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân gồm Hạt proton (p) hạt nơtron (n) - Vỏ nguyên tử gồm hạt electron

*Mi nguyờn t u cú giá trị A Z đặc trng, biết A Z ta biết đợc cấu tạo nguyên tử ngun tố

2 Nguyªn tè hãa häc

- Nguyªn tè hãa häc bao gåm ngững nguyên tử có điện tích hạt nhân

- Đồng vị ngững nguyên tử có số proton, nhng số nơtron khác dẫn đến số khối khác

- Hầu hết nguyên tố hóa học hỗn hợp động vị, để tính ngun tử khối ngun tố hóa học ta phải tính ngun tử khối trung bình đồng vị

3 CÊu tróc cđa vá nguyªn tư

- Trong nguyên tử e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo moọt quỹ đạo xác định tạo thành đám mây e ( đám mây mang điện tích âm

- Obitan nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt ( xác suất tìm thấy) e lớn (khoảng 90%)

- Líp e gồm e có lợng gần Kí hiÖu:

n= K L M N O P Q

- Phân lớp e: gồm e có lợng Kí hiệu chữ thêng s, p, d, f

(20)

vµ phân lớp?

Nêu nội dung nguyên lí, quy tắc phân phối e nguyên tử?

Nhắc lại đặc điểm e lớp ngoìa Đáp ỏn ỳng: a, b,

Đáp án sai: c, d

Thế phân lớp bÃo hòa, phân l[s cha bÃo hòa?

Viết cấu hình e nguyên tố? Nhận xét số e lớp nguyên tố

2n2 e Trong phân líp:

+ Ph©n líp s cã obitan, có tối đa e + Phân lớp p có obitan, có tối đa e + Phân lớp d cã obitan, cã tèi ®a 10 e + Phân lớp f có obitan, có tối đa 14 e

- Các nguyên lí quy tắc phân phèi e nguyªn tư: Nguyªn lÝ Pau-li, nguyªn lÝ vững bền, quy tắc Hun

B Bài tập

Bài 1: HÃy câu sai câu sau

a Không có nguyên tử nguyên tố lớp ngiều e

b Có nguyên tố lớp bền vững với e c Tất nguyên tử có e lớp kim loại

d Các nguyên tử có 1,2, e lớp lµ phi kim

Bµi 2

D·y nµo dÃy sau gồm phân lớp e bÃo hòa?

A s1, p3, d7, f10 B s2, p5, d9, f2 C s2, p3, d10, f14 D s2, p6, d10, f14 Đáp án: D

Bi 3: Trong nguyên tố sau, nguyên tố nào có e độc thân obitan s

a Na b Al c P d Ne Đáp án : Na

Bài 4:Trong cấu hình sau, câúi hình là nguyªn tư Oxi co Z=8

A 1s22s22p3 B 1s22s22p4 C.1s22s22p5 D.1s22s32p4 Đáp án: B

IV Củng cố hớng dẫn nhà Làm tập 1.62 đến 1.68 SBT

Bµi 8: (TiÕ 2) luyện tập chơng i

Ngày soạn: 29/9/2006

I Mục tiêu:

Củng cố kiến thức:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử - Những đặc trng nguyên tử

- Sự chuyển động e nguyên tử

- Sù ph©n bè e lớp, phân lớp theo thứ tự mức lợng nguyên lí, quy tắc - Đặc điểm e lớp

Rèn kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm tập cấu tạo nguyên tử

- Vận dụng nguyên lý, quy tắc để viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố - Dựa vào đặc điểm lớp e để phân loại nguyên tố kim lọa, phi kim khí

II Chn bÞ:

Giáo viên: hệ thống câu hỏi tập có liªn quan

Học sinh: Ơn tập lại học chơng I SGK làm tập SGK SBT III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hot ng ca trị

Viết cấu hình ngun tố , từ xác đinh cấu hình tơng ứng

Bµi 1:

Chọn cấu hình nguyên tố cột B tơng ng với nguyên tố cột A

A B

(21)

Bµi Cấu hình nguyên tố a 1s22s22p63s23p5

b 1s22s22p63s23p64s1 c.1s22s22p63s23p63d64s2 d 1s22s22p63s23p63d104s24p1 e 1s22s22p63s23p6

f 1s22s22p63s23p63d04s2 hc 1s22s22p63s23p63d104s2

Trong nguyên tố trên, nguyên tố

Kim loại: b, f, c Phi kim: a, d KhÝ hiÕm: e Bµi tËp 3:

Gäi sè p lµ Z, sè e lµ E, sè N lµ n Do nguyên tử trugnhòa điện, nên Z= E  2Z + N = 28

Mµ 1 N/Z  1,5   Z  9,33 Z= hoăc Z=

Bài 4: Gọi số hạt p, n, e nguyên tử M X lµ Z1, N1, E1, Z2, N2, E2 (E= Z)

Ta cã: 4Z1 + 2N1 + 2Z2+ N2 = 140 4Z1 + Z2 - (2N1 + N2) = 44 Z1 + N1 - (Z2 + N2) = 23 2Z1 + N1 - (2Z2 + N2) = 34  Z1 = 19

Z2 = Bµi

Gọi số hạt p, n, e nguyên tử M vµ X lµ Z1, N1, E1, Z2, N2, E2 (E= Z) 2Z1 + N1 + 6Z2+ 3N2 = 140 2Z1 +6Z2 - (N1 + 3N2) = 60

Khèi lợng nguyên tử theo đvC số khối Z2 + N2 - (Z1 + N1) =

2Z2+N2 + 1- ( Z1+ N1 - 3) = 16  Z1= 13

Z2 = 17

CÊu h×nh e: cđa Y vµ Z

Do ngun tử Y nhờng 2e để trở thành ion Y2+ nên cấu hình Y là: 1s22s22p63s2

Do nguyên tử Z nhận 1e để trở thành ion Z- nên cấu hình Z là: 1s22s22p5

Si 1s22s22p63s1 P 1s22s22p63p2 Bµi 2

Electron cuối đợc làm đầy phân lớp sau: a 3p5 b 4s1 c 3d6 d 4p1 e 3p6 f 4s2 Hãy viết đầy đủ cấu hình e nguyên tố

2 Trong nguyên tố trên, nguyên tố kim lọai, nguyên tố phi kim, nguyên tố khí

Bài 3

Một nguyên tố có tổng số hạt 28 a Tìm số p, sè e, sè n

b ViÕt cÊu h×nh e cđa nguyªn tè trªn

c Nguyªn tè trªn kim loại, phi kim, khí + Z= 8, N= 10, E= 10 cấu hình: 1s22s22p4 Nguyên tố lµ phi kim

+ Z = 9, N= 10, E =9 cấu hình: 1s22s22p5 Nguyên tố phi kim

Bµi 4

Trong phânn tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện la 44 Số khối nguyên tử M lớn số khối X 23 Tổng số hạt nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 Viết cấu hình e nguyên tử M, X công thức hợp chất Đáp án

Z1 = 19 CÊu h×nh 1s22s22p63s23p64s1 Z2 = Cấu hình 1s22s22p4

Công thức hợp chất : K2O

Bài 5: Hợp chất MX3 có tổngcác hạt 196, trong số hạt mang điện ngiều số hạt không mang điên 60 Khối lợng nguyên tử X lớn khối lợng nguyên tử M Tổng loại hạt ion X- nhiều ion M3+ 16.

a Xác định số p viết cấu hình nguyên tử X M

b Xác định công thức hợp chất Đáp án:

Z1= 13 CÊu h×nh e: 1s22s22p63s23p1 Z2 = 17 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 Công thức cđa hỵp chÊt : AlCl3

Bài 6: Ngun tố X , cation Y2+, anio Z có cấu hình 1s22s22p6

a Viết cấu hình e nguyên tử Y, Z b X, Y, Z kim loại, phi kim, khí đáp án:

cÊu hình Y Z

1s22s22p63s2 Y kim loại có e lớp cùng 1s22s22p5 Z lµ phi kim cã e líp ngoµi cïng X lµ khÝ hiÕm cã e líp ngoµi cïng

IV Cđng cè vµ híng d·n vỊ nhµ

Bµi 1: Cho tỉng sè e ion AB32- 42, hạt nhân A nh B sè proton b»ng sè n¬tron

a Tìm số p A B viết cấu hình b Xác định cơng thức ion

Bài Nguyên tố A có hai đồng vị A1, A2, tổng số hạt A1 54 Biết A1 chiếm 25%, A2 chiếm 75%

a T×m sè p A, viết cấu hình tơng ứng b.A kim lo¹i , phi kim hay khÝ hiÕm

(22)

Bài 9:(Tiết 15) bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày soạn: 5/10/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh biết:

- Nguyên tắc xây dựng BTH Học sinh hiểu:

- Cấu tạo BTH: ô, chu kì, nhóm nguyên tố

- Mối quan hẹ chặt chẽ già cấu hình e nguyên ửt với vị trí nguyên tố BTH 2 Kĩ năng

Học sinh vận dụng

- Từ vị trí nguyên tố BTH ( ô, chu kì, nhóm) suy cấu hình e nguyên tử nguyên tố ngợc lại

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hình vẽ ô nguyên tố, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học ( bảng rài). Học sinh: Ôn lại cách viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố hóa học.

III phơng pháp chủ yếu

Phơng pháp đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp vơi sử dụng phơng tiện dạy học trực quan IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Viết cấu hình cuả các ngun tố có Z = đến Z= 11, từ cấu hình e nguyên tố em có nhận xét vị trí chúng bảng tuần hồn?

Dùa vµo tµi liệu SGK, em hÃy nêu nguyên tắc xếp nguyên tổ bảng tuần hoàn?

Electron húa tr e có khả tham gia hình thành liên kết hóa học Chúng thờng nằm lớp nga phân lớp sát lớp phân lớp ca bão hịa

Hoạt động 2: Ô nguyên tố

Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố , em nhận xét thành phần ô nguyên tố? VD

Hoạt động 3: Chu kì

Mỗi hàng ngang chu kì, dựa vào nguyên tắc xếp nêu định nghĩa chu kì l gỡ?

Dựa vào bảng tuần hoàn, em hÃy cho biết BTH có chu kì? Số lợng nguyên tố chu kì?

T chu kỡ 4, sau e điền xong phân lớp 4s2 e điền vào phân lớp 3d, sau phân lớp 3d đợc điền đầy e tiếp tục điền vo phõn lp 4p

Chu kì 5, điền e cịng diƠn gièng chu k×

Chu kì điền e diễn phức tạp, sau điền đầy phân lớp 6s, e điền phân lớp 4f, sau phân lớp 5d 6p Chu kì cha hồn chỉnh

ViÕt cÊu h×nh e nguyên tố Li

I Nguyên tắc xếp nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Nguyên tắc xếp:

- Cỏc nguyờn tố đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

- Các ngun tố có số lớp e nguyên tử đợc xếp thành hàng

- Các nguyên tố có số e hóa trị nguyên tử đợc xếp thành cột

Electron hóa trị e có khả tham gia hình thành liên kết hóa học

II Cấu tạo bảng tuần hoàn 1 Ô nguyên tố

Mỗi nguyên tố hóa học đợc xếp vào ô bảng gọi ô nguyên tố

Thành phần ô nguyên tố:

+ Số hiệu nguyªn tư ( = sè thø tù cđa nguyªn tè BTH)

+ KÝ hiƯu hãa häc + Tªn nguyên tố

+ Nguyên tử khối trung bình + Độ âm điện

+ Cấu hình e + Số oxi hóa 2 Chu kì a Định nghĩa:

- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e, đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

- Bảng tuần hồn gồm chu kì, đợc đánh số từ đến Số thứ tự chu kì số lớp e nguyên tố chu kì ú

b Giới thiệu chu kì:

- Chu kì 1: Gồm nguyên tố H ( Z=1), He ( Z=2), có lớp e,cấu hình 1s1 (H) đến 1s2 (He) - Chu kì 2: Gồm nguyên tố từ Li (Z=3) đến Ne ( Z= 10), có lớp e, cấu hình e 1s22s2 (Li) đến 1s22s22p6 (Ne)

- Chu kì 3: Gồm nguyên tố từ Na (Z=11) đến Ar (Z=18), có lớp e, cấu hình e 1s22s22p63s1 (Na) đến 1s22s22p63s23p6 (Ar)

- Chu kì 4: Gồm 18 nguyên tố từ K (Z=19) đến 1,008

H 2,20 Hi®ro

(23)

(Z=3), F (Z=9), Ne (Z=10) Từ cấu hình e trên, em hÃy cho biết nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm?

Chu kì chia làm loại?

T ú rút nhân xét cấu tạo chu kỡ?

Bẳng tuần hoàn có họ nguyên tố lµ: Lantan vµ Actini

Kr (Z=36), có lớp e, cấu hình e [Ar]4s1, [Ar]4s2, sau e điền vào phân lớp 3d1-10, sau khi phân lớp 3d đợc điền đầy e tiếp rục điền vào phân lớp 4p1-6

- Chu kì 5: Gồm 18 nguyên tố từ Rb (Z=37) đến Xe (Z=54)

- Chu kì 6: Gồm 32 nguyên tố từ Cs (Z=55) đến Rn (Z= 86)

- Chu kì 7: Bắt đầu từ Fr (Z=87), chu kì cha hoàn chỉnh

* Phân loại chu kì:

- Chu kì nhỏ: Gồm chu kì 1, 2, - Chu kì lớn: Gồm chu kì 4, 5, 6, Nhận xét:

- Các nguyên tố chu kì cã cïng sè líp e vµ b»ng sè thø tù chu kì

- Mở đầu chu kì kim loại kiềm, gần cuối chu kì Halogen ( trừ chu kì 1), cuối chu kì mét khÝ hiÕm

V Củng cố hớng dẫn nhà Hoạt động 4: Củng cố

Bµi 1: Nguyên tử A có cấu hình phân lớp ngoìa có dạng 3p4 HÃy câu sau, câu sai:

a Nguyên tử A có 16 p b Nguyên tố A phi kim c Lớp có 4e

d Trong bảng tuần hoàn A nằm chu kì HDVN: Làm bìa tập 1, 2, 3, 4, (SGK)

Bài 9:(Tiết 16) bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày soạn: 5/10/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh biết:

- Nguyên tắc xây dựng BTH Học sinh hiểu:

- Cấu tạo BTH: ô, chu kì, nhóm nguyên tố

- Mối quan hẹ chặt chẽ già cấu hình e nguyên ửt với vị trí nguyên tố BTH 2 Kĩ năng

Häc sinh vËn dơng

- Tõ vÞ trÝ cđa nguyên tố BTH ( ô, chu kì, nhóm) suy cấu hình e nguyên tử nguyên tố ngợc lại

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hình vẽ ô nguyên tố, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học ( bảng rài). Học sinh: Ôn lại cách viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố hóa học.

III phơng pháp chủ yếu

Phng pháp đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp vơi sử dụng phơng tiện dạy học trực quan IV Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố BTH? Thế gọi chu kì, có chu kì? Phân loại chu kì?

Bài 1: Cation B2+ có cấu hình phân lớp ngồi 2p6 a Xác định cấu hình e nguyên tử nguyên tố B

b Nguyªn tè B kim loại, phi kim hay khí

Cấu hình e: 1s22s22p63s2

Nguyên tử nguyên tố B cã e ë líp ngoµi cïng, vËy B lµ kim loại

(24)

c Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn

Hot ng 2: Nhóm nguyên tố - Dựa vào BTH, SGK, em hóy cho bit:

- Nhóm nguyên tố gì?

Viết cấu hình e nguyên tố Li, Na, K từ nhận xét số e lớp ngồi ngun tử nhóm? - Các nhóm nguyên tố đợc chia thnàh loại?

- Có nhóm A đặc điểm nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm A

- Có nhóm B, đặc điểm nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm B

Hoạt ng 3

Thế nguyên tố s, nguyên tè p, nguyªn tè d, nguyªn tè f? LÊy vÝ dô minh häa?

Khối nguyên tố f gồm: 14 nguyên tố họ Lantan từ Ce (Z=58) đến Lu (Z=71) 14 nguyên tố họ Actini từ Th (Z=90) đến Lr (Z=103)

VD: Viết cấu hình nguyên tố S (Z=16), Fe (Z=26), Ba (Z=56) xác định vị trí nguyên tố BTH Trong nguyên tố trên, nguyên tố nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d

Đối với nguyên tố d, để xác định nhóm dựa vào cấu hình ta xác định nh sau: (n-1)dansb

+ NÕu (a+b) < Sè thø tù cđa nhãm lµ (a+b)

+ NÕu 8 (a+b) 10 Nguyªn tè thuéc nhãm VIIIB

+ NÕu (a+b) >10, sè thø tù cđa nhãm lµ (a+b)- 10

* Các ngun tố thuộc chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) ngun tố nhóm A

II CÊu t¹o bảng tuần hoàn 3 Nhóm nguyên tố

a Định nghÜa:

- Nhóm nguyên tố tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình e tơng tự nhau, tính chất hóa học gần giống đợc xếp thành cột

* C¸c nguyên tố nhóm có số e hóa trị b»ng vµ b»ng sè thø tù cđa nhãm( trõ số ngoại lệ) b Phân loại theo nhóm:

- Bảng tuần hoàn gồm 18 cột, chia thành 16 nhóm: nhóm A (từ IA đến VIIIA) nhóm B (từ IB đến VIIIB, riêng nhóm VIIIB cú ct)

c Phân loại theo khối nguyên tố

- Khối nguyên tố s: gồm nguyên tố nhóm IA IIA

Cỏc nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử chúng có e cuối đợc điền vào phân lớp s:

VD: Na (Z=11) 1s22s22p63s1 Mg (Z=12) 1s22s22p63s2

- Khối nguyên tố p: Gồm nguyên tố nhóm IIIA đến VIIIA ( trừ He)

Các nguyên tố p nguyên tố mà nguyên tử chúng có e cuối đợc điền vào phân lớp p

VD: Al (Z=13) 1s22s22p6s323p1 Cl (Z=17) 1s22s22p6s323p5

- Khối nguyên tố d: Gồm nguyên tố thuộc nhóm B, nguyên tử chúng có e cuối đợc điền vào phân lớp d

VD: Sc (Z=21) 1s22s22p6s323p63d14s2

Cu (Z=29) 1s22s22p6s323p63d94s2(3d104s1)

- Khối nguyên tố f: Gồm nguyên tố nằm hàng cuối bẳng tuần hồn, ngun tử chúng có e cuối đợc điền vào phân lớp f

* Các nguyên tố nhóm A gồm khối nguyên tố s khối nguyên tố p

* Các nguyên tố nhóm B gồm khối nguyên tố d f VD: Cấu hình S: 1s22s22p6s323p4

Vị trí: Chu kì 3, nhóm VIA, nguyê tố p Cấu hình Fe: 1s22s22p6s323p63d64s2 Vị trí: Chu kì 4, nhóm VIIIB, nguyên tố d Cấu hình Ba:

1s22s22p6s323p63d104s24p64d104f05s25p65d06s2 Vị trí: Chu kì 6, nhóm IIA, nguyên tố s

V cng c v hng dẫn nhà Hoạt động 4: Củng cố

Bµi 1: Một nguyên tố chu kì 3, nhóm VII cña BTH Hái:

a Nguyên tử nguyên tố có e lớp ngồi cùng? Giải thích? b Viết cấu hình e ngun tố

(25)

Bài 10: (Tiết 17) biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố hóa học

Ngµy soạn: 5/10/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh hiểu:

- Đặc điểm cấu hình e lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp nguyên tử nguyên chu kì - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử nguyên tố nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố

Häc sinh biÕt:

- Đặc điểm cấu hình nguyên tử nguyên tố nhóm B 2 Kĩ năng

Học sinh vận dụng:

- Dựa vào cấu hình e nguyên tử nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình e lớp ngồi

- Dựa vào cấu hình e xác định nguyên tố s, p d II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa họcranh vẽ đồng vị hiđro. Học sinh: Ôn lại cấu tạo BTH nguyờn t húa hc

III Tiến trình giảng dạy 1 KiĨm tra bµi cị

2 Néi dung bµi gi¶ng

Hoạt động thầy Họat động trị

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn?

- Th no l chu kỡ, phân loại chu kì, đặc điểm nguyên tố chu kì?

- ThÕ nµo lµ nhãm nguyên tố, phân loại nhóm?

- Th no l nguyên tố s, nguyên tố p? Viết cấu hình e nguyên tố có: Z= 17, 20, 24, 26 xác định vị trí chúng BTH?

Hoạt động 2: Cấu hình e nguyên tố nhúm A

Các nguyên tố nhóm A nằm chu kì nào?

c im lp e ngồi cùng? Từ đặc điểm cấu hình, em dự đốn tính chất hóa học ngun tố nhóm A? - Electron hóa trị gì? số e hóa trị nguyên tố nhóm A?

Nh ta biết số e nguyên tố nhóm A ta suy đợc vị trí nhóm ngợc lại

Viết cấu hình e nguyên tố nhóm IA từ Li đến K cho biết sau chu kì cấu hình e nguyên tố biến đổi nh nào?

KÕt luËn:

Hoạt động 3: Cấu hình e ngun tố nhóm B

- Dựa vào BTH, em hÃy nêu vị trí nguyên tố nhóm B

- Da vào cấu hình e ngun tố có Z= 21, 24, 26, em nêu đặc điểm lớp vỏ e nguyên tử nguyên tố nhóm B?

Câú hình e nguyên tố: Z= 17: 1s22s22p63s23p5

Vị trí: Stt 17, chu kì 3, nhóm VIIA, phi kim Z= 20: 1s22s22p63s23p64s2

Vị trí: Stt 20, chu kì 4, nhóm IIA, kim loại Z= 24: 1s22s22p63s23p63d54s1

Vị trí: Stt 24, chu kì 4, nhóm VIB, kim loại Z= 26: 1s22s22p63s23p63d64s2

Vị trí: Stt 26, chu kì 4, nhóm VIIIB, kim loại I Cấu hình electron nguyên tố trong nhóm A

- Các nguyên tố nhóm A thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn

- Nguyên tử nguyên tố nhóm A có cïng sè e ë líp ngoµi cïng  TÝnh chÊt hóa học nguyên tố nhóm A giống

- Các nguyên tố nhóm A có e hóa trị nằm lớp ngoµi cïng vµ b»ng sè thø tù cđa nhãm

VD Nguyên tố Clo thuộc chu kì 3, nhóm VIIA VËy Clo cã líp e vµ cã 7e ë lớp cùng, cấu hình e Cl: 1s22s22p63s23p5

- Sau chu kì cấu hình e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A đợc lặp lại, tức biến đổi cách tuần hồn Đây ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố

* Kết luận: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

II Cấu hình electron nguyên tố nhóm B

(26)

- Hãy tính số e hóa trị nguyên tử nguyên tố trên, cho biết vị trí e hóa trị nguyên tố nhóm B - Cách xác định vị trí ngun tố nhóm B BTH?

- Cấu hình e nguyên tố nhóm B cã d¹ng: (n-1)dans2 víi a= 110

- Các e hóa trị nằm lớp ngồi phân lớp sát lớp ngồi cha bão hịa, phân lớp sát lớp ngồi bão hịa số e hóa trị đợc tính theo số e lớp ngồi

- Đối với nguyên tố d, để xác định vị trí dựa vào cấu hình ta xác định nh sau:

Với cấu hình e có dạng: (n-1)dans2

+ NÕu (a+2) < Sè thø tù cña nhóm (a+b) + Nếu (a+2) 10 Nguyên tè thuéc nhãm VIIIB

+ NÕu (a+2) >10, sè thø tù cđa nhãm lµ (a+b)- 10 IV cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 1: Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố có Z= 20, 21, 24, 29, 30 Xác định vị trí nguyên tố BTH Tại Cu lại đợc xếp vào nhóm IB cịn Zn đợc xếp vào nhóm IIB HDVN: 1, 2, 3, 4, SGK

Bài 11: (tiết 18) Sự biến đổi số đại lợng vật lí nguyên tố hóa học

Ngày soạn: 11/10/2006 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Häc sinh biÕt:

- Khái niệm : lợng ion hóa, độ âm điện Học sinh hiểu:

- Quy luật biến đổi tuần hồn bán kính nguyên tử , lợng ion hóa, độ âm điện ca cỏc nguyờn t BTH

2 Kĩ năng

Häc sinh vËn dông:

Dựa vào quy luật biến đổi đại lợng vật lí để dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí chúng BTH

II Chn bÞ:

Giáo viên: Các bảng biến đổi lợng ion hóa, độ âm điện. Học sinh:

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Họat động trò

Hoạt động1: Kiểm tra cũ

- Nêu nguyên nhân biến đổi tính chất ngun tố cách tuần hồn?

- Viết cấu hình e nguyên tố sau có Z= 18, 19 Tại nguyên tố có Z= 18 lại chu kì nguyên tố có Z= 19 lại chu kì 4?

Hot động 2: Bán kính ngun tử

Dựa vào hình 2.1, em nhận xét thay đổi bán kính nguyên tử nguyên tố theo chu kì theo nhóm? Giải thích ngun nhân biến đổi bán kính nguyên tử nguyên tố chu kỡ v nhúm?

Cấu hình nguyên tố Z=18: 1s22s22p63s23p6

Vị trí: Chu kì nhóm VIIIA, Stt 18 Z=19: 1s22s22p63s23p64s1

Vị trí: Chu kì nhãm IA, Stt 19

- Theo có chèn e lớp bên trong, nên lợng phân lớp 4s thấp phân lớp 3d Do e sau điền đầy phân lớp 3p điền tiếp vào phân lớp 4s Chính ngun tố có Z= 18 lại chu kì cịn ngun tố có Z= 19 lại chu kỡ

I Bán kính nguyên tử

a Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử nguyên tố giảm dần

(27)

Kết luận:

Hot động 3: Năng lợng ion hóa

- Dùa vµo SGK, em hÃy cho biết l-ợng ion hóa thứ (I1) gì? Lấy VD minh họa?

Năng lợng ion hóa thứ (I2), thứ (I3)? Giá trÞ cđa chóng so víi I1?

- Năng lợng ion hóa I1 có ý nghĩa hóa hc

- Trong nguyên tử e dễ tách lợng ion hóa khả tách e khỏi nguyên tử có mối quan hệ gì?

VD Cho lợng ion hóa nguyên tử IAl=578, ISi=786, IP=1012 Hỏi nguyên tử nguyên tử dẽ tách e nhÊt?

- Nguyên tử Al dễ tách e sau đến Si lợng ion hóa Al bé sau đến Si

- Dựa vào bảng 2.2, em nhận xét biến đổi lợng ion hóa thứ nguyên tử ngun tố chu kì nhóm? Và nguyên nhân biến đỏi đó?

So sánh chu kì chu kì cho biết lợng ion hóa có biến đổi tuần hồn khơng?

I biến đổi tuần hoàn trừ nguyên tố nhóm IIIA VIA

Hoạt động 4: Độ âm điện

- Độ âm điện gì? Giữa độ âm điện tính kim loại, tính phi kim có mối liên hệ gì?

Dựa vào bảng 2.3 hình 2.3, em nêu quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tố chu kì nhóm?

nhân với e lớp ngồi tăng theo, bán kính nguyên tử giảm

b Trong mét nhãm, theo chiÒu tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần

- Do nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, số lớp e tăng dần làm cho bán kính nguyên tử tăng theo, điện tích hạt nhân tăng nhanh

Kết luận: Bán kính nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng in tớch ht nhõn

II Năng lợng ion hóa 1 Kh¸i niƯm:

- Năng lợng ion hóa thứ (I1) nguyên tử lợng tối thiểu cần để tách e thứ khỏi nguyên tử trng thỏi c bn

- Đơn vị lỵng KJ/mol

VD: H  H+ + e I1 = 1312 KJ/mol

- Ngoài có lợng ion hóa thứ (I2), thứ (I3) vµ I1 < I2 <I3

VD: Li  Li1+ +1e I1 Li1+ Li2+ + 1e I2 Li2+  Li3+ + 1e I3

* Năng lợng ion hóa nhỏ (I), nguyên tử dễ tách e ngợc lại

2 Sự biến đổi lợng ion hóa thứ nhất

- Trong chu kì: theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lợng ion thứ nói chung tăng Do lực liên kết hạt nhân với e lớp tăng

- Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân lợng ion hóa thứ nói chung giảm Do lực hút hạt nhân với e lớp gi¶m

Kết luận: Năng lợng ion hóa thứ nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

III Độ âm điện

1 Khỏi nim: õm in nguyên tử đặc trng cho khả hút e nguyên tử tạo thành liên kết hóa học

- Độ âm điện lớn tính phi kim mạnh, độ âm điện nhỏ tính kim loại mạnh 2 Sự biến đổi độ âm điện nguyên tố - Trong chu kì, theo chiều tăng điẹn tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tố tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố giảm dần

Kết luận: Độ âm điện nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

IV Cđng cè: bµi 1, 2,3 SGK HDVN: 4, 5, 6, (SGK)

Bài 12: ( Tiết 19) Sự biến đổi tính kim loại - phi kim ngun tố hóa học định luật tuần hồn

Ngày soạn: 11/9/2006 I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

(28)

- Thế tính kim loại, tính phi kim quy luật biến đổi tính kim lọai, tính phi kim nguyên tố BTH,

Sự biến đổi hóa trị nguyên tố với hiđro hóa trị cao với Oxi chu kì - Ni dung bng tun hon

2 Kĩ năng

Häc sinh vËn dông:

- Dựa vào quy luật chung, suy đốn đợc biến thiên tính chất nguyên tố chu kì, nh: Hóa trị cao nguyên tố với hiđro oxi Tính kim loại, phi kim

- Viết đợc cơng thức hóa học tính axit - bazơ oxit hiđroxit tơng ứng II Chun b:

Giáo viên: Các bảng 2.4; 2.5n.

Học sinh: Ơn kĩ "Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố" III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị

2 Néi dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng trị

Hoạt đơng 1: Kiểm tra cũ

- Trong chu kì, nhóm bán kính nguyên tử nguyên tố biến đổi nh theo chiều tăng điện tích hạt nhân? Cho ví dụ?

- Năng lợng ion hóa gì? Quy luật biến đổi lợng ion hóa?

- Độ âm điện gì? Quy luật biến đổi đội âm điện nguyên tố?

- Cho biết tính chất nguyên tử biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân:

a Sè líp e

b Số e lớp ngồi c Khối lợng nguyên tử d Hình dạng đám mây e

e Tính kim loại tính phi kim Hoạt động 2: Tính KL, tính PK

- Dựa vào SGK, em hÃy cho biết tính kim loại gì, tính phi kim gì?

- Thực ranh giới tính kim loại tÝnh phi kim

- Dùa vµo SGK, h·y cho biết chu kì 3, tính kim loại nguyên tố mạnh nhất? Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất?

- Trong nhóm IA, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố cã tÝnh phi kim m¹nh nhÊt?

Dựa vào ví dụ nêu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm? Giải thích quy luật biến đổi tính chất trên?

Từ quy luật trên, em có nhận xét biến đổi tính kim loại, tính phi kim?

Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố phụ thuộc chủ yếu vào cấu hình e nguyên tử Cấu hình e nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính kim loại, tính phi kim biến đổi tuần hồn

Hoạt động 3: Sự biến đổi hóa trị

Dựa vào bảng 2.4, em nhận xét hóa trị nguyên tố với Oxi với hiđro quy luật biến đổi mt

Đáp an b, d, e

I S biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố

1 TÝnh kim lo¹i, tÝnh phi kim

- Tính kih\m loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhờng e để trở thành ion dơng

M  Mn+ + ne

Nguyên tử dễ nhờng e, tính kim loại tăng

- Tớnh phi kim l tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận e để trở thành ion d-ơng

X + ne  X

n-Nguyªn tư cđa nguyên tố dễ nhận e, tính phi kim tăng

2 S bin i tớnh kim loi tính phi kim a Trong chu kì

- Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

- Nguyên nhân: Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lợng ion hóa tăng, độ âm điện tăng, đồng thời bán kính nguyên tử giảm làm cho khả nhờng e giảm, nên tính kim loại giảm, khả nhận e tăng, nên tính phi kim tăng

b Trong mét nhãm A

- Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần

- Nguyên nhân: nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lợng ion hóa, độ âm điện giảm dần, đồng thời bán kính nguyên tử tăng dần làm cho khả nhờng e tăng, nên tính kim loại tăng, khả nhận e giảm, nên tính kim loại giảm

Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

II Sự biến đổi hóa trị nguyên tố

- Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, hóa trị cao nguyên tố với Oxi tăng lần lợt từ đến Cịn hóa trị với hiđro phi kim giảm tử đến

(29)

chu kì?

Nếu gọi hóa trị nguyên tố với Oxi hóa trị với Hiđro a b th× ta cã:

a + b =

Hãy rút kết luận biến đổi hóa trị nguyên tố?

Cl2O7

HTvới Oxi SiH4 PH3 H2S HCl HT với Hiđro Kết luận: Hóa trị cao nguyên tố với Oxi, hóa trị với Hiđro phi kim biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân IV củng cố hớng dẫn nhà

Hot ng 4: Cng c

Bài 1: HÃy tìm BTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất?

Bài 2: So sánh tính kim loại nguyên tố sau giải thích ngắn gon: Na, Mg, S, K, Cl

HDVN: Bµi 4, 5, 6, (SGK)

Bài 12: ( Tiết 20) Sự biến đổi tính kim loại - phi kim nguyên tố hóa học định lut tun hon

Ngày soạn: 11/9/2006 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Sự biến đổi tính Axit, Bazơ oxit hiđroxit chu kì nhóm Học sinh hiểu:

- Thế tính kim loại, tính phi kim quy luật biến đổi tính kim lọai, tính phi kim nguyên tố BTH,

Sự biến đổi hóa trị nguyên tố với hiđro hóa trị cao với Oxi chu kì - Nội dung bảng tun hon

2 Kĩ năng

Học sinh vận dơng:

- Dựa vào quy luật chung, suy đốn đợc biến thiên tính chất ngun tố chu kì, nh: Hóa trị cao ngun tố với hiđro oxi Tính kim loại, phi kim

- Viết đợc cơng thức hóa học tính axit - bazơ oxit hiđroxit tơng ứng II Chuẩn bị:

Gi¸o viên: Các bảng 2.4; 2.5n.

Hc sinh: ễn k "Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố" III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Tính kim loại, tính phi kim? Nêu biến đổi tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì nhóm?

- So sánh tính phi kim nguyên tố sau: N, P, S, O giải thích ngắn gọn? - Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu lần lợt là: 9, 16, 17 Xác định vị trí chúng BTH xếp nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần?

Hoạt động 2: Tính axit- bazơ oxit và hiđroxit

Dựa vào bảng 2.5, em nhận xét biến đổi tính axit-bazơ oxit hiđroxit tơng ứng nguyên tố? Từ đố em có kết luận gì?

- Tính kim loại nguyên tố biến đỏi nh sau: P > S > N > O Dựa vào giá trị lợng ion hóa, độ âm điện, bán kính nguyên tử nguyên tố

X: 1s22s22p5

Vị trí: Chu kì nhóm VIIA, Stt Y: 1s22s22p63s23p4

Vị trí: Stt 16, chu kì 3, nhóm VIA Z: 1s22s22p63s23p5

Vị trí: Stt 17, chu kì 3, nhãm VIIA TÝnh kim lo¹i: Y < Z < X

III Sự biến đổi tính Axit - Bazơ oxit và hiđroxit tơng ứng

- Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tơng ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần

(30)

Hoạt đông 33: Định luật tuần hồn

Sau ngiên cứu biến đổi tính chất nguyên tố, em nêu nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố?

Phát biểu định luật tuần hoàn?

giảm dần

Nhn xột: Tớnh axit-baz ca cỏc oxit hiđroxit tơng ứng nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử IV Đinh luật tuần hoàn

Nội dung định luật: Tính chất nguyên tố đơn chất nh thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử

IV cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ

Bài 1: Những đại lợng tính chất nguyên tố hóa học biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử?

a Khối lợng nguyên tử e Tính phi kim

b Số thứ tự f Năng lợng ion hóa thứ

c Bán kính nguyên tử i Tính axit- bazơ hiđroxit

d Tính kim loại k Cấu hình nguyên tử lớp

Bài 2: Cho nguyên tố có số hiệu nguyên tử 11, 12, 13, 14 a Viết cấu hình e nguyên tử

b Xỏc nh v trớ chúng BTH

c Xếp nguyên tố theo chiều tính kim loại giảm dần HDVN: Bài 2.17 đến 2.22 (SBT)

Bµi 13: (TiÕt 21) ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Ngày soạn: 17/9/2006 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- ý nghĩa khoa học BTH hóa học môn khoa học khác Học sinh hiểu:

- Mối quan hệ vị trí nguyên tố BTH với cấu tạo nguyên tử, vị trí với tính chất nguyên tè

- Mèi quan hƯ gi÷a tÝnh chÊt ccđa nguyêb tố với nguyên tố xung quanh 2 Kĩ năng

+Học sinh vận dụng:

Từ vị trÝ cđa nguyªn tè BTH suy ra: - CÊu hình e nguyên tử

- Tớnh cht húa học đơn chất hợp chất ngun tố

- So sánh tính kim loại, tính phi kim ngun tố với ngun t lõn cn II Chun b:

Giáo viên:

Học sinh: Ơn lại cách viết cấu hình e, cấu tạo BTH, quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất nguyên tố BTH

(31)

1 KiĨm tra bµi cũ

2 Nội dung giảng

Hot ng thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Phát biểu định luật tuần hồn ngun tố hóa học?

- So s¸nh tính bazơ hiđroxit dÃy sau:

a Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 b NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2

- Viết PTPƯ hóa học phản ứng chất sau với H2O có: Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5 nhận xét tính axit-bazơ sản phẩm? Hoạt động 2: Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử

Từ vị trí nguyên tố BTH biết đợc cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó?

VD1: Một ngun tố có cấu hình e dạng: 1s22s22p63s23p5 Tìm cấu tạo ngun tử ngun tố vị trí nguyên tố BTH?

VD2: Một ngun tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA BTH Hãy xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố?

VD3: Electron cuối nguyên tố đợc viết 3p2 Xác định vị trí nguyên tố BTH

Hoạt đông 3: Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố

Từ vị trí ngun tố BTH xác định tính chất ngun tố đó?

VD1: Cho nguyên tố có Z= 12, 15, 17 Cho biết nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?Viết công thức oxit hiđroxit tơng øng?

Hoạt động 4: So sánh tính chất của nguyên tố vơí nguyên tố lân cận Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố BTH so sánh tính chất ngun tố với nguyên tố lân cận

VD1: So sánh tính chất P với nguyên tố lân cận?

VD2: HÃy so sánh tính kim loại cña Mg, Na, Al, K

Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2 NaOH > Mg(OH)2 >Al(OH)3

I Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử Biết vị trí nguyên tố trong BTH, suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố và ngợc lại

Vị trí nguyên tố

Cấu tạo nguyên tö

Sè thø tù Sè p, sè e

Sè thø tù chu k× Sè líp e

Sè thø tù nhãm A Sè e líp ngoµi cïng VD1: 1s22s22p63s23p5.

Cấu tạo nguyên tử: Có 17 e vá, líp e vµ e ë líp ngoµi

Vị trí: Stt 17, chu kì 3, nhóm VIIA

VD2: Ngun tố chu kì 3, nhóm VIA, S có Stt 16  Nguyên tử nguyên tố có 16 e vỏ, có lớp e, có 6e lớp ngồi VD3: Cấu hình nguyên tố

1s22s22p63s23p2

Nguyên tố có 14 e ô thø 14 Cã líp e chu k×

Cã e líp ngoµi cïng vµ e ci cïng ®ang ®iỊn ë ph©n líp 3p  nhãm IVA

II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố

Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, suy tính chất hóa học - Các nguyên tố nhãm IA, IIA, IIIA cã tÝnh kim lo¹i (trõ H, B) Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trõ Sb, Bi, Po)

- Hãa trÞ cao nguyên tố với Oxi, hóa trị với Hiđro

- Công thức oxit cao hiđroxit tơng ứng

- Công thức hợp chất khí với hiđro - Oxit Hiđroxit có tính axit hay bazơ

III So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận.

- Trong chu kì, tính kim loại Si > P > S - Trong mét nhãm A, tÝnh kim loại N<P<As

(32)

Bài 14: luyện tập chơng 2

Ngày soạn: /9/2006 I Mơc tiªu:

Cđng cã kiÕn thøc: - CÊu t¹o BTH

- Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng BTH: bán kính ngun tử, lợng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim hóa trị, tính axit - bazơ oxit hiđroxit

- ý nghÜa cđa b¶ng hƯ thèng tuần hoàn Rèn kĩ năng:

- Vn dng ý nghĩa BTH để làm tập mối quan hệ vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất hợp chất

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi vµ bµi tËp.

Học sinh: Ơn tập hệ thống hóa` kiến thức học III Tiến trình giảng dạy

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bi c

3 Nội dung giảng

Hot động thầy Họat động trị

Bµi 15: bµi thùc hµnh sè 1

Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỡ, nhúm

Ngày soạn: /9/2006 I Mơc tiªu:

KiÕn thøc:

- Mục đích, bớc tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệmKhái niệm : lợng ion hóa, độ âm điện

- RÌn mét sè trhao t¸c thÝ nghiƯm: lÊy hóa chất, trông hóa chất, đun nóng hóa chất, sử dơng mét sè dơng hãa häc th«ng thêng

- Sự biến đổi tính chất nguyên tố nhóm: Phản ứng Na K với nớc -Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ: Phản ứng Na Mg với nớc Kĩ năng:

(33)

- Quan s¸t hiƯn tợng, giải thích viết PTHH - Viết tờng trình thí nghiệm

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút hóa chất, kẹp đốt hóa chất, giá ống nghiệm, đèn cồn, phễu thủy tinh, thìa xúc hóa chất, lọ thủy tinh cốc thủy tinh

- Hãa chÊt: Na, K, Mg, NaCl, ddphenolphtalein Häc sinh: Xem tríc bµi thÝ ngiƯm SGK. III Tiến trình giảng dạy

1 n nh lớp 2 Kiểm tra cũ

3 Néi dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trị

TiÕt 52 Lun tËp vỊ clo vµ hợp chất clo

Ngày soạn: 10/01/2007 I Mục tiêu:

Củng cố kiÕn thøct:

- CÊu t¹o ngun tư, cÊu t¹o phân tử, tính chất ứng dụng clo - Hỵp chÊt cđa clo: + Hỵp chÊt cã oxi cđa clo có tính oxi hoá mạnh

+ Axit clohiđric có tính axit mạnh có tính khử gốc clorua - Điều chế clo hợp chất

Rèn kĩ năng:

- GiI tích tính oxi hố mạnh clo hợp chât chứa oxi clo kiến thức học Viết phơng trình phản ứng để chứng minh giảI tớch

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung gi¶ng

Hoạt động thầy Họat động trị

Hoạt động 1:

- Nêu đặc điểm clo: cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất vt lớ, tớnh cht hoỏ hc

- Các hợp chất chứa oxi clo: Đặc điểm, cách điều chế, tính chất hoá học ứng dụng chúng

- Tính chất hoá học khí HCl dung dÞch HCl

- Các phơng pháp điều chế clo, HCl Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Giáo viên hớng dẫn học sinh làm

A KiÕn thức cần nắm vững 1 Clo

2 Hợp chất cđa clo

a Hỵp chÊt chøa oxi cđa clo b Hiđroclorua axit clohiđric

3 Các phơng pháp ®iỊu chÕ Clo vµ HCl B Bµi tËp

Bµi 1: Viết phơng trình thực dÃy biến hoá sau

NaClCl2NaClOCl2HClCuCl2KCl  Cl2 FeCl3  FeCl2  Fe(OH)2 Fe2O3

Bài tập 2: Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các dung dịch chứa chất sau:

NaCl, HCl, HNO3, KNO3

(34)

MgCl2, CaCl2, CaSO4 Hãy trình bày phơng pháp hố học để loại bỏ tạp chất , thu đợc NaCl tinh khiết Viét phơng trình hố học phản ứng xảy Bài tập 4: Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg 8,1 gam Al tạo 37,05 gam hỗn hợp muối oxit Xác định % theo khối lợng thể tích khí A

Iv Cđng cè: lµm bµi tËp SBT

Tiết 53 Ôn tập học kì I

Ngày soạn: 10/01/2007 I Mơc tiªu:

Cđng cè kiÕn thøc:

- CÊu tạo nguyện tử, nguyên tố hoá học,

- Các kiến thức BTH, biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kì nhóm A

- Liªn kÕt hoá học, loại liên kết, lai hoá, xen phủ obitan nguyên tử - Phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng

Rèn kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo chát dựa vào quy tắc bát tử

- Kĩ cân phơng trình phản ứng phơng pháp thăng e, tăng giảm số oxi hoá, cân ion- electron

- Kĩ giảI toán II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trị

Gi¸o viên gọi học sinh lên bảng làm yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức có liên quan

Các bớc cân PƯ oxi hoá - khử PP thăng e

Bài tập 1: a Viết cáu hình e nguyên tố có Z= 11, 13, 14, 16, 17, 19, 20

b Viết công thức oxit hiđroxit ứng với hoá trị cao nguyên tố

c Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố Tính axit – bazơ oxit hiđroxit tơng ứng

Bài tập 2: ion M2+ X2-, đếu có cấu hình e lớp ngồi 3p6

a Viết cấu hình e xác định vị trí M, X BTH

b X có hai đồng vị 35X, 37X Tìm nguyên tử khối trung bình X, biết đồng vị 35X chiếm 75% số nguyên tử

Bài tập 3: Cho phản ứng FexOy + HNO3

a Với giá trị x y phản ứng phản ứng oxi hoá khử

b Cân phơn gtrình phơng pháp thăng e

Bi 4: Cho m gam KL M tác dụng với dung dịch HNO3 d, sau phản ứng thu đợc V lít hỗn hợp khí NO2 NO (đktc) Tỉ khối hỗn hợp khí vi H2 l 18,2

a Viết phơng trình phản ứng xảy

b Tính khối lợng muối tạo thành theo m, V IV Củng cố: Ôn tập kiểm tra học kì

Tiết 55 thực hành số 3

tính chất hợp chất cña halogen

(35)

Cñng cè kÜ tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Khắc sâu tính chất số hợp chất clo

Làm quen với việc giảI toán thực nghiệm nhận biết chất II Chuẩn bị:

Giáo viên: Bộ ống nghiệm, bột CuO, dd HCl, dd NaCl, dd NaNO3, HNO3 l, Zn, CuSO4, NaOH,

Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng GiảI thích

Tính axit cña

dd HCl Cho vào ống nghiệm mỗiống hố chất sau (1 gam): CuO, CaCO3, Cu(OH)2, Zn Sau cho vào ống 1ml dd HCl quan sát giảI thích tợng

TÝnh tÈy mµu cđa níc Giaven

Cho vào ống nghiệm ml nớc Giaven sau cho mẩu giấy màu Để yên thời gian quan sát GiảI thích ngun nhân

Bµi tËp thùc nhgiƯm

1 Có bình dung dịch đựng hố chất sau: NaCl, NaBr, NaI, HCl Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết chất tiến hành thí nghiệm

2 Trình bày cách nhận biết dung dịch đựng hoa chất sau: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl, H2SO4

a không hạn chế thuốc thử

b Chỉ ding thêm quỳ tím hoá chất Víêt tờng trình thí nghiệm

Tiết 56 FLO

Ngày soạn: 17/01/2007 I Mục tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Trạng tháI tự nhiên Flo Phơng pháp điều chế flo

- Flo lµ phi kim cã tÝnh oxi hoá mạnh Trong hợp chất Flo thể số oxi hoá -1 - Tính chất cách ®iỊu chÕ hi®roflorua vµ axit flohi®ric

Häc sinh hiĨu:

- Flo phi kim mạnh Trong hợp chất flo thể số oxi hoá -1 có độ âm điện lớn lớp e nga có e khơng có phân lớp d

- §iỊu chÕ Flo chØ ding phơng pháp điện phân 2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất nh phơng pháp điều chế II Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

1 ViÕt phơng trình chứng minh dd HCl có tính axit mạnh có tính khử Viết phơng trình theo dÃy biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng có:

I Trạng tháI tự nhiên Điều chế 1 Trạng tháI tự nhiên

(36)

HCl CuCl2 Cl2 KClO3 KCl Cl2 FeCl3

Hoạt ng 2:

- Nêu trạng tháI thiên nhiên, phơng pháp điều chế Flo

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học Flo, viét phơng trình ho¸ häc?

- øng dơng cđa Flo?

Hoạt động 3: Một số hợp chất Flo - Nêu tính chất hiđroflorua axit flohiđric

2 §iỊu chế: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + 2HF

II TÝnh chÊt, øng dông 1 TÝnh chÊt:

- Là chất khí màu lục nhạt, rát độc

- Do có độ âm điện lớn nhất, Flo phi kim mạnh Flo có tính oxi hố mạnh, oxi hố vàng Platin, tác dụng với hầu hết phi kim trừ O N

Vd: + Tác dụng với Hiđro ( phản ứng xảy nhiệt độ thấp -252 0C)

H2(k) + F2(k)  2HF(k) H= -288,6 kJ

- Tác dụng với nhiều hợp chất vô hữu với nớc 2F2 + 2H2O 4HF + O2

2 øng dông (SGK)

III Một số hợp chất Flo 1 Hiđroflorua axit flohi®ric

- Điều chế: CaF2+H2SO4đ,n’ CaSO4 + 2HF - dd HF có tính axit yếu , tác dụng đợc với silicđioxit 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O

- Mi AgF dƠ tan níc

2 Hỵp chÊt chøa oxi cđa Flo: OF2, cã tÝnh oxi ho¸ mạnh, điều chế F2+NaOHloÃng, lạnh

Tiết 57 BrOm

Ngày soạn: 17/01/2007 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh biết:

- Trạng tháI tự nhiên brom Phơng pháp điều chế, tính chất hoá học brom - Phơng pháp đièu chế tÝnh chÊt mét sè hỵp chÊt cđa brom

Häc sinh hiĨu:

- Brom lµ phi kim cã tính oxi hoá mạnh nhng Flo clo, thể tính khử gặp chất oxi hoá mạnh

- Tính chất giống khác hợp chất với hiđro hợp chất với oxi clo brom

2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất nh phơng pháp điều chế II Chuẩn bị

GV: Nớc brom, dd KI, thí nghiệm III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh làm tập 1,2 GSK

Hot ng 2:

- Nêu trạng tháI thiên nhiên, phơng pháp điều chế Brom

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học Brom, viết phơng trình hoá học?

Vai trò brom ph¶n øng? - øng dơng cđa Brom?

Hoạt động 3: Một số hợp chất Brom - Nêu tính cht ca hirobromua v axit bromhiric

I Trạng tháI tự nhiên Điều chế 1 Trạng tháI tự nhiên

Trong tự nhiên Flo tồn dạng hợp chÊt nh: KBr, cã níc biĨn

2 §iỊu chế: Nguồn điều chế nớc biển: Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl

II TÝnh chÊt, øng dông 1 TÝnh chÊt:

- Là chất lỏng nâu đỏ, đễ bay hơI độc - Brom chất có tính oxi hốa mạnh nhng Flo Clo Nó tác dụng với nhiều chất

VD: + TÝnh oxi ho¸ 3Br2 + 2Fe 2FeBr3

H2(k)+Br2(k)2HBr(k) H=-72kJ Br2 + 2KI  I2 + 2KBr

Br2 + H2O  HBr + HBrO

+TÝnh khö: Br2+5Cl2+6H2O0HCl+2HBrO3 2 øng dơng (SGK)

(37)

- C¸ch điều chế hợp chất ? - Điều chế: PBr3 + 3H2O H3PO3+3HBr

- KhÝ HBr lµ chÊt khÝ không màu, bốc khói không khí ẩm, rrễ tan níc

- dd HBr khơng màu, để khơng khí có màu vàng nâu, có tính axit mạnh ( Mạnh axit HCl)

- HBr cã tính khử mạnh HCl 2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 +2H2O

Trong kh«ng khÝ 4HBr + O2 2H2O +2Br2

- Mi AgF kh«ng tan níc, cã màu vàng nhạt, dễ bị phân huỷ gặp ánh s¸ng

AgBr  Ag+ Br2 , AgBr đợc dùng để chế tạo phim ảnh

2 Hỵp chÊt chøa oxi cđa brom

- HBrO: kh«ng bỊn, tÝnh oxi háo tính axit yếu HClO

Điều chế Br2 + H2O  HBr + HBrO - HBrO3: §iỊu chÕ

Cl2 + H2O + Br2  HCl + HBrO3 IV Củng cố

Viết phơng trình chứng minh tính oxi hoá clo mạnh brom giảI thích tính axit dung dịch HX ( X: F, Cl, Br, I) tăng dần

HDVN: 1,2,3,4,5,6,7 SGK

TiÕt 58 Iot

Ngày soạn: 23/01/2007 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh biết:

- Trạng tháI tự nhiên Iot Phơng pháp điều chế, tính chất hoá học Iot - Phơng pháp điều chế tính chÊt mét sè hỵp chÊt cđa iot

Häc sinh hiĨu:

- Iot lµ phi kim cã tÝnh oxi hoá yếu so với halogen khác - Ion I- có tính khử mạnh ion halogenua khác.

2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất nh phơng pháp điều chế II Chuẩn bị GV: Níc brom, dd KI, bé thÝ nghiƯm, hå tinh bột

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra bµi cị

(38)

Hoạt động thầy Họat động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bi c

- Nêu tính chất hoá học brom viết phơng trình chứng minh brom có tính oxi hoá mạnh Iot nhng yếu clo - TÝnh chÊt ho¸ häc cđa dd HBr, so s¸nh tÝnh axit vµ tÝnh khư cđa nã so víi dd HCl

Hot ng 2:

- Nêu trạng tháI thiên nhiên, phơng pháp điều chế Iot

- TÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Iot, viết phơng trình hoá học?

- Hiện tợng thăng hoa gì?

- Vai trò Iot phản ứng? - So sánh tính chất hoá học cđa iot víi c¸c halogen kh¸c?

- øng dơng cña Iot?

Hoạt động 3: Một số hợp chất Iot - Nêu tính chất hiđroiotua axit iothiđric Cách điều chế hợp chất ? 8HI + H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O

2HI + 2FeCl3  FeCl2 + I2 +2HCl

I Tr¹ng tháI tự nhiên Điều chế 1 Trạng tháI tự nhiên

Trong tự nhiên Iot tồn dạng hợp chất nh có số loại rong biĨn

2 §iỊu chÕ: Cl2 + 2NaI  I2 + 2NaCl II TÝnh chÊt, øng dông

1 TÝnh chất:

- Là chất rắn màu đen tím, sáng kim loại, có tợng thăng hoa Iot tan nớc, tan nhièu dung môI hữu

- Iot làm hồ tinh chyển sang mµu xanh - Iot lµ chÊt cã tÝnh oxi hoá mạnh nhng Brom

+ Tỏc dng vi nhiều kim loại, nhng phản ứng xảy nhiệt độ cao có xúc tác VD: 2Al + 3I2  2AlI3 có xúc tác H2O

I2 + Fe FeI2

+ Tác dụng với hiđro nhiệt độ cao phản ứng xảy thuận nghịch

H2(k)+I2(k) 2HI(k) H= 51,88kJ 2 øng dơng (SGK)

III Mét sè hỵp chÊt cđa Flo 1 Hiđroiotua axit iothiđric

- Hiđroiotua chÊt kh«ng bỊn víi nhiƯt, tan nhiỊu níc

- DD HI có tính axit mạnh, mạnh dd HBr ion I- có tính khử mạnh.

- Mi Iotua dƠ tan níc, trõ AgI, PbI2 không tan có màu vàng

Iv Củng cố: Bài tËp SGK

TiÕt 59 Lun tËp ch¬ng

Ngày soạn: 23/01/2007 I Mơc tiªu:

Cđng cè kiÕn thøc:

- Cấu tạo nguyện tử, tính chất, ứng dụng halogen số hợp chất chúng - So sánh rút quy luật biến đổi tính chất halogen số hợp chất chỳng

Rèn kĩ năng:

- Vn dng lí thuyết chủ đạo cấu tạo nguyên tử, BTH nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hố - khử đê giảI thích tính chất halogen hợp chất Viết phơng trình phản ứng để chứng minh giảI tích

II ChuÈn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Cng c kin thc

- Cấu tạo nguyên tử Halogen? Dựa vào cấu tạo nguyên tử halogen nêu tính chất chúng?

- Chng minh tính oxi hố halogen giảm dần từ F đến Iot?

- Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ, tính chất hoá học HX? Cách điều chế? Cách nhận biết ion X- phơng pháp hoá học? - Nêu hợp chất có oxi Halogen? Nêu cách điều chế? Tính chất hoá học chúng? Øng dơng cđa c¸c

I Cấu tạo ngun tử tính chất đơn chất Halogen

- CÊu tạo nguyên tử: ns2np5

- õm in ln, giảm dần td F đến I

- Tính chất hố học: phi kim điển hình, có tính oxi hố mạnh, tính oxi háo giảm dần từ F đến I, F khơng có tính khử, từ Cl đến I tính khử Halogen tăng

II Hỵp chất Halogen

1 Hiđrohalogenua axit halogenic HF, HCl, HBr, HI

- halogenua làchất khí, tan nhiều nớc tạo thành dung dịch có tính axit

(39)

hợp chất đời sng?

- Nêu nguyên tắc phơng pháp điều chÕ c¸c Halogen?

Hoạt động 2: tập vận dụng

tính axit tăng dần từ HF đến HI

- Tính khử ion X- tăng dần từ Cl- đến I-, ion F- khơng có tính khử.

- NhËn biÐt ion X- b»ng dung dÞch AgNO3 ( trê F-) AgCl kÕt tđa tr¾ng, AgBr kÕt tđa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm

2 Hợp chất có oxi

III Phơng pháp điều chế Halogen

Bài tập 1: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch sau: HCl, NaCl, KBr, KI nêu tợng, viết phơng trình phản ứng xảy ra?

Bi tập 2: Trong q trình điều chế Br cxó lẫn clo, làm thu đợc br tinh khit IV Cng c

Chữa tập SGK theo yêu cầu HDVN: Làm tập SBT Tiết 60 Lun tËp ch¬ng

Ngày soạn: 25/01/2007 I Mục tiêu: (tiết 59)

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Bìa tập điều chế giảI thích hin tng

Hoạt dộng 2: tập rèn kĩ giảI toán

- Hc sinh nm c tớnh chất Brom, từ giảI thích đợc hin tng xy

Giáo viên hớng dÃn họ sinh giảI tập số theo cách khác

C1: Theo phơng pháp bảo toàn e C2: theo phơn gpháp đại số

Bài tập 1: Ngời ta điều chế đợc Clo brom cách cho H2SO4 đặc , MnO2 tác dụng với NaCl KBr Viết phơng trình phản ứng xảy

Bài tập 2: Cho khí Clo đI qua dung dịch NaBr, ta thấy dung dịch có màu vàng Tiếp tục cho khí clo đI qua, ta they dung dịch màu Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím they quỳ chuyển sang mu

Giải thích viết phơng trình ph¶n øng

Bài tập 3: Hồ tan hỗn hợp gồm khí HCl HBr ta thu đợc dung dịch gồm khí có nồng độ % nh Tính % theo thể tích khí?

Bài tập 4: Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm Oxi Clo tác dụng hết 16,98 gam hỗn hợp gồm Mg Al thu đợc 42,34 gam muối cà oxit

a Tính % theo khối lợng chất B b TÝnh % theo thĨ tÝch c¸c chÊt A

Bài tập 5: Dung dich A cứa đồng thời axit HCl H2SO4 Để trung hoà 40 ml A cần 60 ml dung dich NaOh 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 3,76 gam hỗn hợp muối khan Xác định nồng độ mol/lit axit có A?

Bài tập 6: Cho halogen tác dụng hết với Mg thu đợc 19 g muối Mg Nếu cho lợng Halogen tác dụng với Al thu đợc 17,8 g muối Al Xác định tên Halogen

IV Cñng cè:

HDVN: Làm tập trang 46-47 SBT Tiết 61 bµi thùc hµnh sè 4

tÝnh chÊt cđa c¸c halogen

(40)

- Tập luyện lắp ráp số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để làm việc với hoá chất độc nh clo halogen khác

- Cñng cè thao tác thí nghiẹm an toàn, kĩ thí nghiệm, quan sát tợng - Khắc sâu tính chất cđa c¸c halogen

- So s¸nh tÝnh oxi ho¸ halogen II Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Bộ ống nghiệm, dd HCl đặc, dd NaCl, dd NaBr, nớc Iot, hồ tinh bột, bông, nớc clo, KClO3 hoc KMnO4

Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng GiảI thích

Điều chế tính tấy màu clo ẩm

Cho vào ống nghiệm khơ, KClO3 KMnO4, sau cho mẩu quỳ tím ẩm vào ống dạy ống nghiệm lại nút cao su có pipet chứa HCl đặc Nhỏ từ từ giọt HCl vào, quan sát tợng xảy ống? Và giảI thích?

So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa clo, brom, iot

- Cho vào ống nghiệm, ống ml NaCl, NaBr KI Sau cho vào ống vài giọt nớc clo quan sát tơng xảy ống nghiệm - Lặp lại thí nghiệm với nớc brom nớc Iot

Rót kÕt ln T¸c dơng cđa

Iot víi hå tinh bét

Cho vµo èng nghiƯm mét Ýt hå tinh bét, cho mét giät níc Iot vào ống nghiệm Quan sát tợng nêu nguyên nhân

Víêt tờng trình thí nghiệm

Chỳ ý: Các thí nghiệm độc, trớc làm thí nghiệm giáo viên nhắc học sinh đeo trang Trong làm thí nghiệm lấy bộng có tẩm dung dịch NaOH nút ống nghiệm lại, tránh để chất ngồi

TiÕt 62 Kh¸I qu¸t nhóm oxi

Ngày soạn: 5/02/2007 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Kí hiệu hoá học, tên gọi số tính chất vật lí nguyên tố nhóm oxi - Các nguyên tố nhóm oxi có số oxi hoá -2 +4, +6 hợp chất ( trõ oxi)

Häc sinh hiÓu:

- TÝnh chẩt háo học chung nguyên tố nhóm oxi tính phi kim mạnh nhng nguyên tố nhãm halogen

- Quy luật biến đổi cấu tạo, tính chất ngun tố nhóm oxi

- Quy luật biến đổi tính chất hợp chất vớia hiđro hợp chất hiđroxit nguyên tố nhóm oxi

2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Dựa vào cấu tạo nguyên tử giảI thích tính chất nguyên tố nhóm oxi II Chuẩn bị GV: BTH, bảng phụ

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trị

Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo nguyên tử nguyên tố

- Dùa vµo BTH, SGK cho biÕt vÞ trÝi cđa

I VÞ trí cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm oxi

(41)

các nguyên tố nhóm oxi? Đặc điểm nguyên tố nóm oxi?

- Cấu tạo nguyên tử nguyênt ố nhóm oxi, só sánh cấu tạo oxi nguyên tố khác cïng nhãm?

- C¸c sèa oxi ho¸ cã thể có nguyên tố nhóm oxi?

Hot động 2; Tính chất ngun tố nhóm oxi?

- Tính chất hố học đặc trng nguyờn t nhúm oxi?

- Tính chất hợp chất nguyên tố nhóm oxi với hiđro hiđroxit?

O S Se Te Po ( nguyên tố phóng xạ) Thuộc nhóm VIA trớc nguyên tố halogen - Cấu tạo nguyên tử

+ CÊu tróc e líp ngoµi cïng ns2np4, cã e líp ngoµi cïng

+ Có e độc thân trạng tháI bản, từ nguyên tố S có phân lớp d nên đợc kích thích nguyên tố nhóm oxi có e độc thân ( Oxi ln có e độc thân)

+ Số oxi hoá nguyên tố hợp chất: -2, +4, +6

II Tớnh cht ngun tố nhóm oxi 1 Tính chất đơn chất

- Là phi kim mạnh, tính chất hố học đặc trng tính oxi hố mạnh ( Kém halogen chu kì)

- Tính oxi hố giảm dần từ O đến Te 2 Tính chất hợp chất

- Hỵp chÊt víi hiđro: (H2X) chất hkhí có mùi khó chịu, dung dÞch cđa chóng cã tÝnh axit u

- Các hiđroxtit ( H2XO4) axit IV Củng cố vµ HDVN: Bµi tËp SGK

TiÕt 63 oxi

Ngày soạn: 5/02/2007 I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- CÊu t¹o phân tử oxi, tạng tháI thiên nhiên oxi - Tính chất vật lí, ứng dụng phơng pháp điều chÕ oxi Häc sinh hiÓu:

- TÝnh chÈt hoá học oxi tính oxi hoá mạnh

- Nguyên tắc điều chế oxi PTN phân huỷ hợp chất giàu oxi không bền 2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết PTPƯ chứng minh tính chất oxi hoá mạnh PT điều chế oxi II Chuẩn bị GV: BTH, bảng phụ

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động I: Kiểm tra cũ

- Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tố nhóm oxi?

- Tính chất hoá học chung nguyên tè nhãm oxi?

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử tính chất vật lí

- Nªu cÊu tạo phân tử oxi?

- Nêu tính chất vật lí oxi , trạng tháI thiên nhiên?

Hot động 3: tính chất hố học

- Nêu tính chất hố học oxi? Lấy ví dụ chứng minh? Viết PTPƯ Trong phản ứng vai trị oxi?

I Cấu tạo phân tử tính chất vật lí oxi - Nguyên tử oxi có cấu trúc e: 1s22s22p4, có e độc thân, phân tử oxi hai nguyên tử oxi liên kết với hai liên kết cộng hố trị khơng cực O::O, O=O

2 - TÝnh chÊt vËt lÝ

Là chất khí không màu, không mùi, nặng không khí, trì cháy hô hấp, tan nớc

3 Trạng thái thiên nhiên

Trong không khí, sản phẩm trình quang hợp xanh

6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 II TÝnh chÊt ho¸ häc

* Oxi klà phi kim, có tính oxi hố mạnh, tác dụng với nhiều chất phản ứng toả nhiệt Số oxi hoá -2

1 Tác dụng với kim loại: Tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Au Pt )

4Na + O2  2Na2O; 2Mg + O2  2MgO

2 T¸c dơng víi phi kim: T¸c dơng nhiỊu phi kim ( trõ c¸c halogen)

(42)

Hoạt động 4: Điều chế ứng dụng - Nêu nguyen tắc phơng pháp điều chế oxi PTN công nghiệp? - ứng dụng oxi?

Viết phơng trình điều chế oxi PTN?

C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O

III §iỊu chÕ ứng dụng oxi 1 Điều chế

a PTN: Phân huỷ hợp chất chứa nhiều oxi dƠ ph©n hủ

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2H2O2 2H2O + O2 b Trong c«ng nghiƯp

- Tõ kh«ng khí: Chng cất phân đoạn không khí hoá học

- Từ nớc: Điện phân nớc ( nớc có hoà tan H2SO4 hc NaOH)

2H2O  2H2 + O2 2 øng dông: SGK

IV Củng cố Nếu lấy lợng chất KClO3, KMnO4, H2O2 phân huỷ thể tích khí oxi thu đợc trng hp no nhiu nht

HDVN: Bài tâp SGK, SBT

Tiết 64 ozon hiđro peoxit

Ngày soạn: 7/02/2007 I Mục tiêu:

1 Kiến thức Học sinh biết:

- Cấu tạo phân tử tính chất vật lí ozon hiđro peoxit - ứng dụng ozon hiđro peoxit

Học sinh hiểu:

- Ozon hiđro peoxit có tính oxi hoá dễ phân huỷ thành oxi

- H2O2 có tính khử tính oxi hoá nguyên tố oxi phân tử có số oxi hoá -1 2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- ViÕt PTP¦ chøng minh tÝnh chÊt cđa ozon hiđro proxit

- GiI thớchd c tai ozon hiđro peoxit có tính tẩy màu tính sát trùng II Chuẩn bị GV: H2O2, KI, quỳ tím, dd KMnO4, dd H2SO4, hồ tinh bột, III Tiến trình giảng dạy

(43)

2 Néi dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hoá học oxi? Lấy ph-ơn gtrình chứng minh oxi có tính oxi hoá mạnh?

- Trình bày phơng pháp điều chế oxi, nguyên tắc phơn gpháp này? Viết PT chứng minh?

Hoạt động 2: Ozon Dạng thù hình gì?

- Nêu cấu tạo phân tử tính chất ozon? Lấy phơng trình phản ứng minh hoạ?

- ozon lại có tính sát trùng tính tảy màu? giải thích?

Hot ng 3: Hiro peoxit

- Nêu đặc đỉêm cấu tạo phân tử H2O2 - Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học? Tại H2O2 có tính tảy màu có khả sát trùng

- øng dơng cđa H2O2

I Ozon

1 Cấu tạo phân tử: Phân tử ozon gồm nguyên tử oxi liên kết víi

O sp2 , VỊ lai hoá nguyên từ O

O O lai hoá sp2 2 nguyên tử oxi lại không lai hoá

2 Tính chất

a Tính chất vật lí: Ozon chất khí có màu xanh nhạt, có mùi đặc trng, ozon lỏng có màu xanh đậm

b TÝnh chất hoá học Không bền: O3 O2 + O

Ozon chất có tính oxi hoá mạnh, tác dơng hÇu hÕt víi nhiỊu chÊt

+ TD với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt) O3 + 2Ag  Ag2O + O2

O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2

Có thể dùng giấy quỳ tím tẩm dd KI hồ tinh bột có dd KI để nhận biết ozon

3 ứng dụng điều chế

- ứng dụng: Tẩy trắng vải , sơị, sát trùng - Điều chế : Phóng tia lửa điện oxi 3O2  2O3

II Hi®ro peoxit

1 CÊu tạo phân tử: H2O2 H O O H

2 TÝnh chÊt a TÝnh chất vật lí:

H2O2 chất lỏng không màu, nặng không khí, tan vô hạn nớc

b Tính chất hoá học

- hợp chất không bền, edễ bị phân huỷ thành n-ớc oxi:

2H2O2 2H2O + O2

- H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử + TÝnh oxi ho¸: H2O2 + 2KI  2KOH + I2 H2O2 + KNO2  KNO3 + H2O + TÝnh khö: H2O2 + Ag2O  2Ag + H2O + O2 H2O2 + KMnO4 + H2SO4 

3 øng dụng điều chế

- ứng dụng: sát trùng, tẩy trắng vảI sợi - Điều chế: BaO2 + H2SO4  BaSO4 + H2O2 IV Cđng cè

So s¸nh tính chất hoá học ozon oxi

GiảI thích tính tẩy màu ozon hiđro peoxit Nhận bíêt ozon hiđro peoxit

HDVN: Bài tập SGK

(44)

TiÕt 65 LuyÖn tËp

Ngày soạn: 22/02/2007 I Mục tiêu:

Củng cố kiến thức:

- Cấu tạo ngun tư, tÝnh chÊt, øng dơng cđa oxi, ozon vµ hiđropeoxit

- So sánh tính chất oxi ozon tính chất chung nguyên tố hợp chất nguyênt ố nhóm oxi

Rèn kĩ năng:

- Vn dng lớ thuyt ch o cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học để giải thích tính chất oxi, ozon hiđropeoxit Viết PTPƯ chứng minh giải thích

II ChuÈn bị:

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững - Cấu tạo nguyên tử nhóm oxi?

- TÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa nguyên tố nhóm oxi?

- S bin i tính axit, tính bền dung dịch H2X

- Các hiđroxit nguyên tố biến đổi tính axit hiđroxit?

- Nêu đặc điểm cấu tạo oxi? Từ đặc điểm cấu tạo nêu tính chất hố học oxi?

- So sánh tính chất hoá học oxi ozon?

- TÝnh chÊt vµ øng dơng cđa ozon vµ hi®ropeoxit

- Cách nhận biết ozon hiđropeoxit? Hoạt động : tập

A KiÕn thøc cÇn nắm vững

1 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm oxi

2 Tính chất nguyên tố hợp chất nguyên tố thuộc nhóm oxi

3 Tính chát oxi

4 Tính chất ứng dụng ozon hiđropeoxit

B Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Có bình dựng chÊt khÝ : oxi, ozon, nit¬, SO2 B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc nhËn biÕt chóng

Bài tập 2: Trong PTN để điều chế oxi ngời ta th-ờng nhiệt phân chất không bền chứa nhiều oxi Nếu lấy lợng chất nh Thì chất sau, chất phân huỷ thu đợc thể tích khí oxi nhiều nhất: KMnO4, KClO3, H2O2 Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn m g cacbon Vlít khí oxi (đktc), thu đợc hỗn hợp A có tỉ khối so với oxi 1,25

a Xác định % theo thể tích khí A

b Tìm m V Biết cho A vào dung dịch Ca(OH)2 d they có gam kết tđa xt hiƯn

Bài tập 4: Hỗn hợp khí A gồm oxi ozon có tỉ khối so với hiđro 18 Hỗn hợp khí B gồm H2 CO có tỉ khối so với hiđro 3,6 Tính % theo thể tích khí A, B tính V A cần thiết để đốt cháy hết mol khí B

IV Cđng cè – HDVN: Bµi tËp SGK vµ SBT TiÕt 67 lu hnh

(45)

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Cấu tạo lu huỳnh, biến đổi trạng thái tồn lu huỳnh theo nhiệt dộ - Tính chất hố học lu huỳnh: Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử - ứng dụng lu huỳnh cách điều chế

Häc sinh hiĨu:

- Tính chất vật lí lu huỳnh trạng thái - TÝnh chÊt ho¸ häc cđa lu hnh

2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết PTPƯ chøng minh tÝnh chÊt cđa lu hnh II Chn bÞ GV: lu huúnh bét, oxi, … III TiÕn tr×nh giảng dạy

1 Kiểm tra cũ:

2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Họat động trị

Hoạt động 1: Tính chất vt lớ ca lu hunh

- Các dạng thù h×nh cđa lu hnh

- Sự biến đổi trạng thái tồn lu huỳnh theo nhiệt độ?

Hoạt động 2: Tính chất hố học lu huỳnh

- Nêu đặc điểm cấu tạo lu huỳnh, từ đặc điểm cáu tạo nêu tính chất hố hc ca lu hunh?

- Lờy PTPƯ làm ví dơ minh ho¹?

Hoạt động 3: ứng dụng sản xuất lu huỳnh

- Nªu øng dơng cđa lu huỳnh? - Các phơng pháp sản xuất lu huỳnh

I TÝnh chÊt vËt lÝ cña lu huúnh Các dạng thù hình lu huỳnh

- Lu huỳnh có dạng thù hình: Dạng tà phơng dạng đơn tà

2 ảnh hởng nhiệt độ tới cấu trúc tính chất lơu huỳnh

- nhiệt độ thấp S chất rắn màu vàng, 1190C, chất lỏng màu vàng linh động, 187 0C trở lên qnh, nhớt, 445 0C lơu huỳnh sơI, hơI lu huỳnh màu vàng nâu

II TÝnh chÊt ho¸ häc cđa lu hnh

- Có e lớp cùng, dễ nhận thêm 2e Số ti ng anh độc thân S có: 2, 4, Do đóế số oxi hố S hợp chất: -2, +4, +6 - Tính chất hố học lu huỳnh: vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

1 TÝnh oxi ho¸: T¸c dơng với kim loại, hiđro 2Al + 3S Al2S3

H2 + S  H2S

2 TÝnh khư: T¸c dụng với chất có tính oxi hoá mạnh

S + O2  SO2

3S + 2H2SO4 đặc  3SO2 +2H2O III ứng dụng sản xuất lu huỳnh - ứng dụng: SGK

- S¶n xuÊt: CN lấy từ mỏ lu huỳnh, Từ gợp chất: SO2, H2S thu håi tõ khÝ tù nhiªn

IV Cđng cè HDVN: SGK, SBT

TiÕt 68 bµi thùc hµnh sè 5

tÝnh chÊt cđa oxi lu huỳnh

Ngày soạn: 02/03/2007 I Mục tiêu:

- Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ thí nghiệm, quan sát tợng - Khắc sâu tính chất củaêoxi lu huúnh

II ChuÈn bÞ:

Giáo viên: Bộ ống nghiệm, bột lu huỳnh, dây thép, dây đồng, khí oxi, bột sắtHọc sinh: Chuẩn bị trớc nh

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng GiảI thích

Tính oxi hố đơn chất oxi lu huỳnh

(46)

ph¶n øng x¶y Quan sát TN giảI thích? Nêu vai trò c¸c chÊt thong?

TÝnh khư cđa

lu huỳnh - Đốt nóng lu huỳnh trongkhơng khí đa nhanh vào bình đựng khí oxi Quan sát tợng giảI thích Nêu vai trị chất có PTPƯ?

Sự biến đổi trạng thái lu huỳnh

- Cho lu huỳnh bột vào ống nghiệm khơ Đun nóng quan sát biến đổi trạng thái lu huỳnh GiảI thích

Víêt tờng trình thí nghiệm

Tiết 69 hiđro sunfua

Ngày soạn: 7/03/2007 I Mục tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Cấu tạo phân tử tính chất vật lí H2S - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế H2S Học sinh hiểu:

- Vì H2S có tính khử mạnh dung dịch H2S có tính axit yếu 2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất H2S, giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ph-ơng pháp chống gây ô nhiễm môi trờng

II ChuÈn bÞ GV: FeS, dd H2SO4, dd NaOH III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ:

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử tính chất vật lí

- Nêu đặc điểm cấu tạo H2S? - Tính chất vật lí H2S? Hoạt động 2: Tính chất hố học

- Nêu tính chất hố học đặc trng H2S lấy phơng trình phản ứng chứng minh? - Tại H2S có tính khử mạnh?

Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên v iu ch

- H2S tự nhiên? Phơng pháp điều chế H2S?

Hot ng 4: Mui sufua

- Đặc điểm muối sunfua? Cách nhận biết ion S2-?

I Cấu tạo phân tử tính chÊt vËt lÝ

- Ph©n tư H2S cã cÊu tạo giống H2O, số oxi hoá lu huỳnh -2

- Hiđro sunfua chất khí khơng màu có mùi trứng thối, nặng khơng khí, tan nớc độc

II TÝnh chÊt ho¸ häc

1 TÝnh axit yÕu ( Axit sunfuhi®ric)

H2S tan nớc tạo thành dung dịch có tính axit yếu có đầy đủ tính chất hố học axit Là đa axit

H2S + NaOH  NaHS + H2O H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O TÝnh khư m¹nh

- Do nguyên tử lu huỳnh có số oxi hoá -2 nên, H2S cã tÝnh khư m¹nh

Vd: 2H2S + O2  2S + 2H2O ( oxi ho¸ chËm 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O

H2S + 4Cl2+ 4H2O H2SO4 + 8HCl III Trạng thái tự nhiện điều chế

- Trong tự nhiên H2S cã khãi nói lưa, níc si…

(47)

IV Muèi sunfua

- Muối sufua kim loại nhóm IA, IIA ( trừ Be) tan, cịn muối sunfua cịn lại khơng tan, số muối có màu đặc trng: CuS, PbS….(đen), ZnS( trắng), MnS( hồng thịt )…

IV Cđng cè vµ HDVN: bµi tËp SGK

TiÕt 70 Hỵp chÊt cã oxi cđa lu huỳnh

Ngày soạn: 7/03/2007 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:

- Cấu tạo phân tử tính chất vật lí, tính chât hoá học SO2, SO3 H2SO4 - Các giai đoạn sản xuất H2SO4 công nghiƯp

- C¸ch nhËn biÕt ion sunfat Häc sinh hiểu:

- Từ cấu tạo phân tử sè oxi ho¸ suy tÝnh chÊt ho¸ häc cđa SO2, SO3, H2SO4 2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng

- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hợp chất

II Chun b GV: Fe, dd H2SO4, dd NaOH, đờng kính, lu huỳnh … III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị:

2 Nội dung giảng

Hot ng thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kim tra bi c

-Nêu tính chất hoá học H2S chứng minh H2S có tính khử mạnh

- Đặc điểm muối sunfua? Cách nhận biết ion S2-?

Hoạt động 2: Lu huỳnh đioxit

- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử SO2? - Dựa vào số oxi hoá nguyên tố S cho biết tính chất hố học SO2? Viết PTPƯ minh hoạ?

- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit?

- Đặc điểm dung dịch H2SO3 muối sunfit?

Hoạt động 3: ứng dụng điều chế SO2 - Nêu ng dụng điều chế SO2?Tại SO2 chất gây ô hiễm môi trờng

I Lu huỳnh đioxit Cấu tạo phân tử

S O

O hc

S

O O TÝnh chÊt vËt lÝ

- SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí, tan nhiều nớc, độc

3 TÝnh chÊt hoá học

a Lu huỳnh đioxit oxit axit - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

- Khí SO2 tan nớc tạo thành dung dịch H2SO3( axit sunfuar¬): Cã tÝnh axit yÕu ( manh h¬n axit sunfuahidric) không bền

H2SO3 SO2 + H2O

SO2(H2SO3) tác dụng với dung dịch bazơ cã thĨ t¹o hai mi: HSO3-, SO3

2-b Lu huỳnh đioxi chất khử chất oxi ho¸ - TÝnh khư: SO2+Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl 5SO2+2KMnO4 + 2H2O K2SO4+ 2MnSO4 + 2H2SO4

- TÝnh oxi ho¸: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O øng dụng điều chế

- ứng dụng ( SGK) - §iỊu chÕ:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +SO2 + H2O (ptn) - CN: FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

SO2 chất gây ô nhiễm môi trêng IV Cđng cè vµ HDVN: Bµi tËp 1, 2, 3, 4, SGK

TiÕt 71 Hỵp chÊt cã oxi cđa lu hnh

Ngµy soạn: 7/03/2007 I Mục tiêu: ( Tiết 70)

II Chuẩn bị GV: Fe, dd H2SO4, dd NaOH, đờng kính, lu huỳnh … III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra bµi cị:

2 Néi dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

(48)

chất oxi hoá vừa chất khö?

- Cho 2,24 lit SO2 (đktc) tác dụng với 150 ml KOH 1M Tính khối lợng muối thu đợc?

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử, tính chất lu huỳnh trioxit

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí lu hnh trioxit

- Tính chất hố học đặc trng ca lu hunh trioxit?

- Cách điều chế?

Hot ng 3: Luyn

Học sinh lên bảng lµm bµi tËp:

S O O

O

hc

S O O

O

2 Tính chất, ứng dụng điều chế

a Tính chất vật lí: Là chất lỏng không màu, tan vô hạn nớc

b Tính chất hoá học

- oxit axit, tác dụng với nớc toả nhiỊu nhiƯt : SO3 + H2O  H2SO4

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ taọ muối SO3 + CaO CaSO4

c ứng dụng điều chế;

- SO3 sản phẩm trung gian trình sản xuất H2SO4

- Điều chế:

0 V O ,t

2

2SO O    2SO

III LuyÖn tập

Bài tập 1: Không dùng thêm hoá chất, phơng pháp hoá học nhận biết chất: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 VIết phơng trình hoá học minh hoạ

Bài tập 2: Viết phơng trình phản ứng theo dÃy biến hoá sau:

FeS2 SO2  S  H2S  SO2  SO3 H2SO4-SO2  H2SO4  NaHSO4

Bài tập 3: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc hỗn hợp khí X (tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro 9) dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH d, thu đợc kết tủa, nung kết tủa khơng khí tới khối lợng khơng đổi thu đợc m gam chất rắn

a ViÕt c¸c phơng trình phản ứng xảy

b Tính % theo khối lợng chất ban đầu tính m

IV Cđng cè vµ HDVN: Bµi tËp SGK SBT

Tiết 72 Hợp chất có oxi lu huỳnh

Ngày soạn: 20/03/2007 I Mơc tiªu: ( TiÕt 70)

II Chuẩn bị GV: Fe, dd H2SO4, dd NaOH, đờng kính, lu huỳnh … III Tiến trình giảng dạy

1 KiĨm tra cũ:

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Viết phơng trình phản ứng xảy ra( có) cho chất: S, O, Al, Fe, FeS, HNO3 loãng tác dụng với Hoạt động 2: Tính chất vật lí-Viết cơng thức cấu tạo phân tử H2SO4

- Xác định số oxi hố?và dự đốn tính chất hố học ccó H2SO4

- Nêu tính chất vật lí H2SO4 Hoạt động 3: Tính chất hoỏ hc

- Nêu tính chất hoá học H2SO4 loÃng? Lấy PTPƯ minh hoạ?

- Axit c có tính chất hố học nào? Lấy PTPƯ minh hoạ?

- Hiện tợng thụ động gì?

III Axit sunfuric ( H2SO4) Cấu tạo phân tử

H-O S

O

O

H-O

H-O S

O

O H-O

2 TÝnh chÊt vËt lÝ

- Lµ chÊt láng không màu, sánh, không bay hơi, nặng nớc dễ hút ẩm, tan vô hạn nớc toả nhiỊu nhiƯt

3 TÝnh chÊt ho¸ häc

a) Tính chất dung dịch axit lỗng - Làm thay it mu ch th

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ - Tác dụng với kim loại ( trớc H) - T¸c dơng víi mi

b) Tính chất axit đặc:

(49)

Hoạt động 4: ứng dụng điều chế? - Nêu ứng dụng axit sunfuric - Các phơng pháp điều chế axit?

H2SO4.nSO3: oleum Hoạt động 5: Muối sunfat

- Đặc điểm muối sunfat? - Cách nhận biết ion sunfat?

chất ki m loại phi kim ( Trừ Au, Pt, Halogen, oxi ) đa chất lên số oxi hoá cao

2Fe +6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 +3 H2O C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 +2 H2O

2FeS+ 10H2SO4 Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O * H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Fe, Al, Cr, bị thụ động

- Tính háo nớc: Axit đặc có khả hút nớc mạnh C6H12O6   H SO2 6c + 6h2o

4 ứng dụng điều chế - ứng dông:

- Điều chế: Sơ đồ điều chế: S, FeS2  SO2  SO3  H2SO4

IV Muối sunfat: Có loại muối sufat: HSO4- và SO42- Hầu hết muối sunfat tan (trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 khơng tan)

- NhËn biÕt ion sunfat: Dïng c¸c muèi tan cña bari

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl IV Cđng cè vµ HDVN: bµi tËp SGK

TiÕt 73 Luyện tập

Ngày soạn: 20/03/2007 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc: Cđng cè kiến thức vế axit sunfurric

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết PTPƯ kĩ giải tập II Chuẩn bị GV: Hệ thông câu hỏi tập

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trũ

Học sinh lên bảng làm vào vở?

Giáo viên hớng dẫn họ sinh làm tËp?

Chú ý: Tính chất axit lỗng axit đặc

B gåm Fe vµ FeS d

Tính số mol hiđro H2S - Dựa vào bảo toàn e giải câu c

Nhn xột c điểm chất cần nhận biết cho lần lợt chất vào với Từ rút kết luận

Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng xảy ( có) cho H2SO4 loãng H2SO4 đặc tác dụng với: Al, Fe, FeO, Cu, CuO, FeS, S, C, NH3, Ag, Fe3O4

Bài tập 2: Cho mẩu đồng kim loại vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 lỗng, sau đun nóng ống nghiệm Hiện tợng xảy ra, Viết PTPƯ minh hoạ?B

Bài tập 3: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe S vào bình khơng chứa oxi Nung nóng bình thời gian cho phản ứng xảy hồn tồn thu đợc chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d, thu đợc hốn hợp khí có tỉ khối so với hiđro dung dịch C

a) ViÕt c¸c phơn gtrình phản ứng xảy

b) Tính % theo khối lợng chất hỗn hợp ban ®Çu

c) Nếu cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng d Tính thể tích SO2 ( ktc) thu c

Bài tập 4: Không dùng thêm hoá chất, ph-ơng pháp hoá học nhận biết dung dịch không màu chứa chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Viết phơng trình phản ứng minh hoạ

(50)

IV Cđng cè vµ HDVN

Cho m gam Fe tác dụng hết V lít H2SO4 7M, thu đợc 3,36 lít khí SO2 (đktc) 5,6 gam chất rắn Tính m V

HDVN: SBT

TiÕt 74 Lun tËp ch¬ng 6

Ngày soạn: 30/03/2007 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức chơng oxi lu huỳnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết PTPƯ kĩ giải tập có liên quan II Chuẩn bị GV: Hệ thông câu hỏi tập

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trò

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

- Cấu tạo nguyên tử oxi lu huỳnh? Từ cho biết tính chất hố học oxi v lu hunh

- Các hợp chất oxi? Tính chất chúng? Cách nhận biết hợp chất cña oxi?

- Các hợp chất lu huỳnh? Tính chất hố học? Cách nhận biết điều chế? Hoạt động 2: Bài tạp áp dụng

Do khí ra, Fe hết sản phẩm chứa oxit kim loại Dựa vào số mol axit số mol oxi ta tính đợc m

A Kiến thức cần nắm vững Tính chất oxi lu huỳnh Các hợp chất oxi

3 Các hợp chất lu huỳnh B Bài tập

Bài tập 1: Hiện tợng xảy

a) Cho mẩu kim loại đồng vào ống nghiệm có chứa vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng

b) Sơc khÝ SO2 vµo dung dịch H2S Bài tập 2:

Chất vừa có tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư: A O3 B H2SO4 C H2S D SO2

Bµi tËp 3:

Để loại SO2 khỏi hỗn hợp có chứa SO2 CO2 cần dùng hoá chất dới đây: A CaO B NaOH C dd Br2 D Ba(OH)2

Bµi tËp 4:

Đốt cháy m gam bột Fe khơng khí, sau thời gian thu đợc 16 gam chất rắn Cho chất rắn thu đợc phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 1M khơng thấy khí

a) Vݪt PTPƯ xảy b) Tính m

Bài tập

Oxi điều chế cách phân huỷ H2O2, khí thu đợc thờng có lẫn nớc Để thu đợc khí khơ cần cho hỗn hợp qua chất dới đây: A H2SO4 đặc B Na C P D Ba

Bµi tËp 6:

Cho m gam Fe tác dụng hết V lít H2SO4 7M, thu đợc 3,36 lít khí SO2 (đktc) 5,6 gam chất rắn Tính m V

IV Cđng cè – HDVN

Để pha loÃng V lít dung dịch H2SO4 6M thành dung dịch H2SO4 2M cần thể tích H2O TiÕt 75 Lun tËp ch¬ng 6

Ngày soạn: 1/04/2007 I Mục tiêu: ( Tiết 74)

II Chuẩn bị GV: Hệ thông câu hỏi tập III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Hot ng ca thy Hat ng ca trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Viết PTPƯ xảy ( có) cho chất sau phản ứng với nhau: Fe, O, S, FeS, H2SO4 đặc loãng

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

Bµi tËp 1:

(51)

Häc sinh giải tập

Hc sinh nm c kin thức H2SO4 loãng đặc

Học sinh phải so sánh lợng axit cần dùng lợng kim loi ó cho

a) Nêu cách pha loÃng b) TÝnh V H2O cÇn dïng

c) NÕu thay níc b»ng dung dÞch H2SO4 10 % ( d= 1, 45g/ml) cần thể tích

Bi 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng d sau phản ứng thu đ-ợc 5,6 lít khí ( đktc) dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lấy kết tủa thu đợc nung khơng khí đến khối lợng không đổi thu đợc 10 gam chất rắn Mặt khác cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, d thu đợc 6,16 lít khí C ( ktc)

a) Viết PTPƯ xảy b) TÝnh m

c) Nếu cho khí C vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M sau phản ứng thu đợc gam kết tủa

Bài tập 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Mg vào 100 ml dung dịch chứa axit HCl 1M H2SO4 0,8M Sau phản ứng xỷa hoàn tồn cạn dung dịch thu đợc gam chất rắn Bài tập 5: Cho m gam Fe tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch đặc nóng, thu đợc 3,36 lít khí ( đktc) dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lợng hkông đổi thu đợc 12 gam chất rắn

a) Dung dịch A chứa chất b) Tính m

IV Cđng cè vµ HDVN: bµi tËp SGK vµ SBT TiÕt 76 bµi thùc hµnh sè 6

tính chất hợp chất lu huỳnh

Ngày soạn: 01/04/2007 I Mục tiêu:

- Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ thí nghiệm, quan sát tợng - Khắc sâu tính chất H2S, H2SO4, SO2

II ChuÈn bÞ:

Giáo viên: Bộ ống nghiệm, FeS, đinh sắt, đồng, khí oxi, dd HCl, Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà

III Tiến trình giảng dạy 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung giảng

Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích

Điều chế chøng minh tÝnh khư cđa H2S

- L¾p dơng cụ theo SGK Đốt khí H2S, quan sát tợng giải thích

- Sau ú ly tm kính để lửa , quan sát tợng v gii thớch?

Nêu vai trò chất PTPƯ

Điều chế chứng minh tính chất hoá học SO2

- Lắp dụng cụ giống điều chÕ H2S

- Sau thÊy khÝ SO2 bay sục vào dung dịch KMnO4, quan sát tợng, giải thích

- Sục SO2 bay vào dung dịch có H2S, quan sát tợng, giải thích

TÝnh h¸o níc

của H2SO4 đặc - Nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặcvào ống nghiệm, cho mẩu Cu vào đun nóng, quan sát tợng xảy ra?

(52)

đ-ờng quan sát Víêt tờng trình thÝ nghiƯm

TiÕt 77 KiĨm tra 45 bµi sè

Ngµy soạn: 09/04/2007 I Mục tiêu:

- ỏnh giỏ kh tiếp thu kiến thức học sinh qua chơng, sở có phơn gpháp dạy học phù hợp cho học sinh chơng sau

II Chuẩn bị: Giáo viên:

Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình giảng dạy

1 ổn định 2 Đề bài

Tiết 78 Tốc độ phản ứng hoá học

Ngày soạn: 09/04/2007 I Mục tiêu:

(53)

- Tốc độ phản ứng hố học gì?

- Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng Học sinh hiểu:

- Tại yếu tố nh: Nhiệt độ, áp suất, nồng độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác ảnh hởng đến tc phn ng

2 Kĩ năng: Học sinh vËn dơng

- Tính tốc độ trung bình phản ứng vận dụng yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng

II ChuÈn bÞ GV: lu huúnh bột, oxi, III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Nội dung gi¶ng

Hoạt động thầy Họat động trị

Hoạt động 1: Khái niệm

- TN: Gv lµm thÝ nghiƯm cho + BaCl2 + H2SO4 vµ Na2S2O3 + H2SO4 cho học sinh quan sát nhận xét tạo thành kết tủa phản ứng

- Tốc độ phản ứng gì? Cách xác định tốc độ phản ứng?

Hoạt động 2: Tốc độ trung bình của phản ứng

- Bt: Cho HCl tác dụng với NaOH, sau 15 phút ngời ta thấy nồng độ NaCl sinh 1M Tính tốc độ trung bình phản ứng trên?

Dựa vào ví dụ SGK cho biết biến đổi tốc độ trung bình phản ứng theo thời gian?

Hoạt động 3: yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng

- Nêu yêu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng?

- Quan sát thí nghiệm cho 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M tác dụng với hai cốc đựng Na2S2O3 có nồng độ lần lợt 0,1 M 0,05M

I Khái niệm tốc độ phản ứng 1 Thí nghiệm

2 Tốc độ phản ứng: Tốc độ phản ứng biến đổi nồng độ chất phản ứng hay sản phẩm đơn vị thời gian

ChÊt ph¶n øng  s¶n phÈm

- Tốc độ phản ứng đợc xác định thực nghiệm

3 Tốc độ trung bình phản ứng

Xét phản ứng A B.Tại thời điểm t1 nồng độ A B C C'.Tại thời điểm t2 nồng độ A B C1và C'1

Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất A là:

1

2

C C C C C

v

t t t t t

     

  

v× C> C1

Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất B là:

1

2

C ' C' C

v

t t t

   

 

vµ C1'> C'

- Tốc độ trung bình phản ứng giảm dần thao thời gian

II Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ảnh hởng nồng độ

- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

IV Củng cố- HDVN: Cho phản ứng A+ B  C Nồng độ ban đầu A B 1M Sau 10 phút thấy nồng độ C 0,15M Tính tốc độ trung bình phản ứng theo A

Tiết 79 Tốc độ phản ứng hoá học

Ngày soạn: 09/04/2007 I Mục tiêu: ( tiết 78)

II ChuÈn bÞ GV: lu huúnh bét, oxi, III Tiến trình giảng dạy

1 Kiểm tra cũ:

2 Nội dung giảng

Hoạt động thầy Họat động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tốc độ phản ứng gì?

- Cho phản ứng A+ B  C Nồng độ ban đầu A B 1M Sau 10 phút thấy nồng độ C 0,15M Tính tốc độ trung bình phản ứng theo C

Hoạt động 2: yếu tố ảnh hởng

- Khi áp suất biến đổi tốc độ phản ứng biến đổi nh nào?

- Nhiệt độ có ảnh hởng đến tốc độ phản

II Các yếu tố ảnh hởng đến tốc ca phn ng

2 ảnh hởng áp suÊt

- Đối với phản ứng chất khí, áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng

VD 2HI ( k) H2(k) + I2 ( k)

(54)

ứng không? sao?

- TN ly viến đá vơi, có khối l-ợng Viên thứ đập nhỏ vụn viên thứ hai để nguyên Sau cho vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl Quan sát khí sinh hai ống nghiệm? Rút kết luận? giải thích

- Lấy ống nghiệm đựn H2O2 ống cho thêm MnO2, ống khơng Quan sát khí bay Rút kết luận? - Chất xúc tác gì? Vai trị chất xúc tác?

Hoạt động ý nghĩa tốc độ phản ứng

- Tốc độ phản ứng có ý nghĩa thực tiễn gì? Nêu ví dụ

- Để tăng tốc độ phản ứng ta áp dụng biện phán kĩ thuật nào?

- Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng 4 ảnh hơngt diện tích bề mặt

- Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng

5 ¶nh hëng cđa chÊt xóc t¸c

- Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhng lại sau phản ứng kết thúc - Có chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhng có chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng ( chất ức chế)

III ý nghĩa thực tiến tốc độ phản ứng

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan