Vaì âãø âaím baío sæû giaìu âeûp cuía Tiãúng Viãût, viãûc mæåün tæì cáön phaíi hãút sæïc chuï yï, chè nãn mæåün nhæîng tæì maì chuïng ta chæa coï, hoàûc coï nhæng sàõc thaïi bi[r]
(1)Tiết 22: Tiếng Việt
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) Ngày soạn: 22.10.2007
Ngaìy ging: 27.10.2007
A MỦC TIÃU:
I Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm sắc thái biểu cảm từ Hán Việt - Biết sử dụng từ Hán Việt phù hợp với ngữ cảnh, tránh lạm dụng
II Kĩ năng: Rèn luyện cho HS
- Kĩ sử dụng từ Hán Việt để làm phong phú, làm giàu thêm vốn từ tiếng Việt
- Sử dụng vốn từ Hán Việt với sắc thái biểu cảm cần đạt
- Kĩ nhận diện từ Hán Việt sắc thái biểu cảm thi ca
III Thại âäü: Giạo dủc HS
- Ý thứuc cao độ việc sử dụng từ HánViệt nghĩa, sắc thái biểu cảm, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, tránh lạm dụng từ H V
B CHUẨN BỊ I Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học (bảng phụ, nam châm)
II Hoüc sinh:
- Chuẩn bị theo câu hỏi tìm hiểu SGK
- Tìm thêm ví dụ thơ văn, đời sống việc sử dụng từ Hán Việt
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I Ổn định: Kiểm tra sĩ số, giưói thiệu thầy giáo dự
II Bi c:
? Đơn vị cấu tạo từu Hán Việt gọi gì? ?Thế từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ?
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV đánh giá , ghi điểm
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
(2)giúp em biết cách dùng từ Hán Việt để đạt hiệu cao
2 Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt Hoạt động GV HS Nội dụng kiến
thức GV: Để làm phong phú thêm cho
kho tàng từ vựng tiếng Việt, mượn từ từ nhiều ngơn ngữ khác nhau, có số lượng lớn từ tiếng Hán Vậy, mượn từ gốc Hán sử dụng chúng cho đạt hiệu quả?
GV: Sử dụng từ Hán Việt ngữ cảnh sẻ tạo sắc thái biểu cảm nào? Để biếy điều đo,ï em tìm hiểu ví dụ sau:
- GV treo baíng phuû - HS âoüc vê duû
? Tại câu văn dùng các từ Hán Việt? (gạch chân) mà khơng đùng từu Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
Gợi ý: Thay vị trí từu Hán Việt từ Việt, so sánh cách diễn đạt rút nhận xét
+ Đàn bà -> sắc thái thường phụ nữ -> sắc thái trang trọng
+ Chết, chôn -> sắc thái thường từ trần, mai táng -> sắc thái trang trọng
+ Xác chết cảm giác sợ tử thi -> sắc thái tao nhã, tránh cảm giác ghê sợ
GV: Tương tự em tìm sắc thái ví dụ b
- HS âc vê dủ
? Nhắc lại từ Hán Việt được gạch chân đoạn văn?
I SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
a Xẹt vê dủ:
- Phụ nữ
sắc
- Từ trần mai táng thái
Trang trọng, tơn kính Tử thi -> sắc thái tao nhã, tránh gây sợ hãi, thô tục
- Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần ->Từ dùng thời phong kiến
-> Tạo sắc thái cổ xưa
(3)? Em có nhận xét tư đó (dùng thời nào) ?
? Dùng thời phong kiến thì sẽ tạo sắc thái cho đoạn văn?
? Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết sử dụng từu Hán Việt tạo đước sắc thái biểu cảm nào?
- HS đọc ghi nhớ SGK
Ghi nhớ SGK
GV: Thực tế việc sử dụng từ Hán Việt ngữ cảnh tạo sắc thái biểu cảm
? Vậy em xác định từ Hán Việt ví dụ sau và cho biết sắc thái biểu cảm của chúng?
- GV treo bng phủ
- HS đọc, phát hiện, nhận xét - Học sinh khác nhận xét
- GV chốt ý cách mở đáp án đồng thời, lý giải có sắc thái biểu cảm bàn luận mở rộng
* Thảo luận nhóm phút
? Tương tự em thảo luận nhóm, tìm ví dụ thơ văn, thực tế đời sống sử dụng từ Hán Việt ngữ cảnh tạo sắc thái biểu cảm cho biết sắc thái biểu cảm
+ Nhóm 1, lấy ví dụ thơ văn
+ Nhóm 3, lấy ví dụ lời ăn tiếng nói ngày
- HS thảo luận, ghi vào PHT(theo mẫu)
- Các nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét, tổng kết, đánh giá thi đua nhóm (thưởng cho các nhóm thắng)
(4)cng âụng? Cạc em theo di vê dủ sau:
Ví dụ: Tối qua, trước ngõ nhà tơi, say rượu hy sinh trúng gió
? Em có nhận xét từ “ hy sinh” dùng trường hợp này?
- Dùng không ngữ cánh -> sáo rỗng
GV chuyển: Dùng từ Hán Việt việc không tránh khỏi nhưung phải dùng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nế dùng từ Hán Việt hay nên dùng Tránh trường hợp ấu trĩ, sùng ngoại lạm dụng từ Hán Việt Vậy không lạm dụng từ Hán Việt sang phần
2 Không nên l.dụng từ H-V
GV: Để tìm hiểu vấn đề này, xét ví dụ sách giáo khoa
- HS âc vê dủ
? Trong cặp câu đó, câu nào có diễn đạt hay hơn? Vì sao?
- HS trả lời - HS nhận xét
- GV chốt ý, bình: Trường hợp a sử dụng từ Hán Việt không đối tượng giao tiếp: khơng “ đề nghị” mẹ; cịn truờng hợp b, dùng
“ nhi đồng” không phù hợp với hoạt động vui đùa ngồi sân trẻ sắc thái từ “ nhi đồng” vốn trang trọng Những trường hợp dùng từ gọi là: lạm dụng từ Hán Việt , tứuc không cần thiết mà sử dụng
? Vậy có cặp từ Việt -Hán Việt đồng nghĩa ta nên giải quyết nào?
- Nếu cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt dùng
a Xét ví dụ (SGK) - Câu dùng từ Việt hay diễn dạt tự nhiên, sáng, dễ hiểu
- Câu dùng từ Hán Việt khơng phù hợp, làm cho lời nói, câu văn tự nhiên, thiểutong sáng -> lạm dụng
b Kết luận:
(5)- HS đọc ghi nhớ
* GV tổ chức trò chơi nhỏ:
? Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ người nói/viết sử dụng từ Hán Việt khơng đúng ngữ cảnh giao tiếp?
2 nhoïm thi “ nhanh trê, nhanh tay, nhanh chán”
- GV công bố thể lệ thi (3’) - HS thi đua
- GV hướng dẫn HS nhận xét thi đua
GV bình: Ngày nay, đời sống xã hội ngày phát triển, nhu cầu giao tiếp biểu đạt người ngày cao, đòi hỏi phải làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt cách mượn ngôn ngữ nhiều nước khác Việt hố chúng, đặc biệt từ có ngườn gốc từ tiếng Hán- nước ta chịu 1000 năm dô hộ giặc tàu Và để đảm bảo giàu đẹp Tiếng Việt, việc mượn từ cần phải ý, nên mượn từ mà chưa có, có sắc thái biểu đạt chưa phù hợp, tránh lạm dụng
Hoạt động 2: Huớng dẫn luyện tập
Hoạt động GV HS Nội dụng kiến thức
GV: Qua tìm hiểu, em biết cách sử dụng từu Hán Việt để đạt kết tốt Và để củng cố, khắc sâu kiến thứuc, sang phần II
- GV treo bng phủ - HS âc
- HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV chốt ý
II LUYỆN TẬP 1 Bài tập 1:
a Meû
Thân mẫu b Phu nhân Vợ
c Sắp chết Lâm chung d Dạy bảo Giáo huấn
(6)? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý?
Vê duû: Goüi Sån -> khäng goüi (êt goüi) Nuïi
Haì -> Säng
Quốc -> Nước
- HS âoüc âoản vàn
- HS đọc yêu cầu tập
? Nhận xét cách dùng từ Hán Việt?
? Nên thay từ Hán Việt từ Việt nào cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?
- Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý mang sắc thái trang trọng
3 Bài tập 3
- Những từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần
4 Bài tập 4
a. Nhận xét cách dùng từ Hán Việt khơng phù hợp hồn cảnh giao tiếp bình thường
b. Sửa lại:
Thay “bảo vệ”
“giữ gìn”
“mĩ lệ”
“âẻp â”
D CỦNG CỐ
- GV treo bảng phụ (4 BT) -> HS làm BT -> HS nhận xét - GV Tổng kết, đọc tư liệu đọc thêm
E DẶN DÒ
- Nắm vững sắc thái biểu cảm từ Hán Việt ý tránh lạm dụng
- Làm tập lại SGK, sách BT