+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nh[r]
(1)Tiết 29-30 Ngày dạy: … /……/…… lớp …
Tuần 10 … /……/…… lớp …
ĐẤT NƯỚC
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm A MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Cái nhìn mẻ, sâu sắc ĐN: ĐN Nd, Nd sáng tạo, giữ gìn
- Chất luận hịa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, VHDG
2/ Kĩ năng
- Đọc – hiểu TP thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư
- Giao tiếp: trình bày, trao đởi mạch c/x thơ, thể hình tượng ĐN thơ
- Tư sáng tạo: PT, SS, BL vẻ đẹp thơ, chất luận chất trữ tình thơ, thể tư tưởng “Đất nước Nhân dân”
- Tự nhận thức tình yêu đất nước hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, qua tự rút học cho cá nhân
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ:
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng học tập lao động; ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hồn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị xã hội. - Sống yêu thương:
+ Yêu Tở quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời nổi bật địa phương, nước quốc tế
+ Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hố q hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn tuyên truyền, nhắc nhở người khác giữ gìn di sản văn hố q hương, đất nước
+ u thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên
4/ Về lực
- Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực
+ Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo:
+ Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề
+ Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp,
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp
- Năng lực hợp tác:
(2)+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tởng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm
- Năng lực thẩm mỹ:
+ Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác B CHUẨN BỊ
1/ GV: Tranh ảnh đất nước, soạn giảng điện tử (nếu được).
2/ HS: Đọc trước, tìm bố cục đ/tr, tìm phân tích y/n, t/d chất liệu VH’DG s/d trong đ/tr
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I Hoạt động 1: Khởi động (5p)
- GV cho HS nghe hát “Đất nước” Phạm Minh Tuấn ? Chủ đề hát gì? - Từ GV dẫn dắt HS vào bài: “Đất nước chủ đề thiêng liêng xuyên suốt LS VHVN ta Hôm nay, em tìm hiểu tác phẩm viết đề tài kháng chiến chống Mỹ”
II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80p)
1/ Tìm hiểu chung (10p) ? NKĐ nhà thơ ntn? Thơ ơng có đặc điểm gì?
? Em biết trường ca MĐKV?
? Đ.tr “ĐN” có xuất xứ ntn? 2/ Đọc – hiểu văn (60p) - 2HS đọc diễn cảm đ/tr ? Câu – SGK
? Trong P1, chia thành đoạn thơ nhỏ?
? câu đầu có n/d gì? ? ĐT gồm luận điểm? (có thể chia nhỏ thành phần?)
? Tiếp theo đó, nhà thơ cảm nhận ntn ĐN mình? - GV gợi ý để HS tr.l phần (theo hướng quy nạp)
- HS vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề
- HS có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận
I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả
- NKĐ thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành khói lửa k/c chống Mĩ cứu nước
- Thơ ơng giàu chất trí tuệ, suy tư; xúc cảm dồn nén. 2/ Tác phẩm
Trường ca Mặt đường khát vọng: NKĐ hoàn thành chiến khu Trị -Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sơng ĐN, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chống ĐQ Mĩ xâm lược - Đ.trích Đất Nước: phần đầu chương V (trích từ trường ca Mặt đường khát vọng), thể tư tưởng “ĐN ND”.
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Phần (Từ đầu đến “… muôn đời…” – tr.120): Nêu lên cách cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển ĐN; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với ND, ĐN.
1.1/ câu đầu (“Khi ta… ngày đó…”): Sự cảm nhận lý giải tác giả q trình hình thành phát triển ĐN Có luận điểm:
- Lý giải ĐN có từ bao giờ: “Khi ta … có rồi”
-> ĐN giá trị lâu bền, vĩnh hằng, tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ truyền nối từ đời sang đời khác Mỗi người sinh thừa hưởng đất nước cha ông để lại
- Sự cảm nhận nhà thơ ĐN :
+ ĐN gắn liền với: câu chuyện cở tích “ngày xửa ngày xưa”, hình ảnh “miếng trầu bà ăn”, ngơi nhà ta ở, hạt gạo ta ăn…
(3)? Em n/x ntn cách cảm nhận ĐN nhà thơ?
? 13 câu tt có n/d gì? ? ĐT chia thành luận điểm?
- GV gợi ý để HS tr.l phần (theo hướng quy nạp)
? Em n/x ntn cách cảm nhận ĐN NKĐ ĐT này? ? N/d 20 câu cuối? ? Có thể chia ĐT thành ý lớn?
- GV gợi ý để HS tr.l phần (theo hướng quy nạp)
+ ĐN gắn liền với VH’ lâu đời dân tộc :
* Gắn với câu chuyện cở tích: “ngày xửa ngày xưa…mẹ thường hay kể”
* Gắn với truyền thống văn hóa, phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc sau đầu
+ ĐN lớn lên đau thương vất vả :
* “ĐN… đánh giặc”: gợi nhớ tới truyền thuyết Thánh Gióng (lúc Thánh Gióng đánh giặc, giáo sắt bị gãy chàng liền nhổ bụi tre làng cạnh đường để đánh -> tinh thần ngoan cường chống giặc ngoại xâm DT)
-> ĐN trưởng thành từ k/chiến chống giặc ngoại xâm
* “Một nắng hai sương”: thành ngữ -> ĐN phải trải qua gian nan vất vả lao động để tồn phát triển
+ ĐN gắn với người sống ân tình, thủy chung tình nghĩa vợ chồng: thành ngữ “gừng cay muối mặn” (liên hệ đến câu CD: “Tay bưng đĩa muối chén gừng / Gừng cay muối mừng xin đừng quên nhau”…)
=> Cách cảm nhận vừa mẻ, vừa gần gũi, thể tình cảm thiêng liêng t.giả ĐN.
1.2/ 13 câu (“Đất là … bọc trứng”): Định nghĩa “Đất Nước” Có luận điểm:
- Cảm nhận ĐN từ phương diện k/g:
+ “Đất … tắm” -> ĐN gắn với k/g gần gũi sống sinh hoạt đời thường người
+ “ĐN … nhớ thầm”: mượn chất liệu CD (liên hệ CD “Khăn thương nhớ ai…”) -> ĐN gắn với k/g t/y đôi lứa
+ “Đất … biển khơi”, “Khơng gian mênh mơng”: mượn chất liệu từ câu hị dân gian (chú thích – SGK) -> ĐN gắn với k/g tráng lệ, rộng lớn, giàu đẹp lãnh thổ
+ “ĐN … đoàn tụ” -> ĐN gắn với k/g sinh tồn thiêng liêng DT - Cảm nhận ĐN từ phương diện thời gian:
+ Thời gian đằng đẵng -> từ láy gợi cảm giác kéo dài
+ “Đất … bọc trứng”: mượn chất liệu từ truyền thuyết Con rồng cháu tiên (kể ngắn gọn ra)
ĐN gắn với chiều dài chiều sâu lịch sử DT - Cảm nhận ĐN từ phương diện sắc văn hóa: + “ĐN … nhớ thầm” -> gợi nhớ câu CDDC + “Đất … biển khơi” -> gợi nhớ điệu hò dân gian
+ “Lạc Long Quân … bọc trứng” -> gợi nhớ câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết
ĐN gắn liền với chiều sâu VH’ dân tộc
Cách cảm nhận, khám phá mẻ độc đáo ĐN nhiều phương diện; thể t/y sâu sắc nhà thơ
1.3/ 20c cuối (“Những ai… muôn đời…)”: Trách nhiệm thiêng liêng với ND, ĐN Có luận điểm:
- Mqh người với ĐN:
+ “Trong anh … ĐN”; “Em ơi… mình”: SS, Â.D
-> ĐN hịa quyện khơng thể tách rời cá nhân cộng đồng DT, người sinh có phần ĐN cá nhân góp phần tạo nên ĐN
+ “Khi hai đứa … nồng thắm”; “Khi … to lớn”: điệp cấu trúc -> ĐN có t/y sáng, đẹp đẽ đôi lứa
-> T/y đôi lứa trở nên to lớn, ý nghĩa gắn với t/y ĐN, DT
(4)? Nói tóm lại, qua ĐT, t.giả muốn nói với niên điều gì?
? Ở phần sau đ.tr, t.giả thể tư tưởng “ĐN Nhân dân” dựa góc độ nào?
? N/d 12 câu đầu? ? Theo đó, ĐN tạo nên từ địa danh ntn?
? Qua ĐT, em thấy ĐN lên ntn?
? N/d 18 câu tt? ? T.giả dùng kiện để đo chiều dài LS ĐN?
? Từ điều đó, theo NKĐ, Nhân dân có vai trị ntn đ/v ĐN?
? N/d 17 câu cuối? ? Nhân dân tạo sắc VH’?
có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước) -> phải biết giữ gìn phát huy truyền thống VH’ LS DT
+ Đ/v HT: “Em … muôn đời ” -> phải biết hi sinh, biết đồn kết, chia sẻ, góp cơng sức để x/d ĐN giàu mạnh
+ Đ/v TL: “Dặn dò … mai sau”, “Mai … mơ mộng” -> truyền dạy hệ sau phải biết trân trọng QK, biết ơn tổ tiên, làm rạng danh ĐN => Trong người có phần ĐN, phải biết ơn ĐN và có trách nhiệm đối với ĐN, ND.
2/ Phần (phần lại): Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” thể hiện qua chiều cảm nhận ĐN.
2.1/ 12 câu đầu (“Những người… núi sông ta…”): ĐN cảm nhận từ k/g địa lí Theo đó, ĐN tạo nên từ:
- Những địa danh gắn liền với truyền thuyết ND: núi Vọng Phu, Trống Mái,… (liên hệ đến truyền thuyết Hòn Vọng Phu)
- Những địa danh gắn liền với truyền thuyết trình dựng nước giữ nước người Việt: Gót ngựa… Hùng Vương (liên hệ với phần thích SGK)
- Những địa danh gắn liền với truyền thống hiếu học của DT: núi Bút, non Nghiên (núi có hình bút nghiên mực Quảng Ngãi -> liên hệ đến gương hiếu học ngày xưa: Nguyễn Hiền, Mạc Đỉnh Chi,…) - Những địa danh gắn liền với dáng hình xứ sở: sơng Cửu Long, hịn Gà Chọi (Hạ Long),… (lí giải có tên đó)
- Những địa danh gắn liền với tên t̉i người có cơng mở làng lập ấp, anh hùng, huyền thoại từ ND mà ra: Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm… (những người có cơng mở làng lập ấp Nam Bộ) => Thiên nhiên ĐN trở nên thiêng liêng, gần gũi có hố thân của ND.
=> ĐN tạo nên từ địa danh gắn liền với ND ND diện ở khắp nơi ĐN, tấc đất quê hương tạo nên từ ND, ND có mặt śt chiều dài LS ĐN.
2.2/ 18c tt (“Em em… làm ĐN”): ĐN cảm nhận từ t/gian LS Theo đó, ĐN đo bằng:
- Chiều dài bốn nghìn năm dựng nước giữ nước: “Em ơi… ĐN” -> k/đ VN nước có chiều dài LS, chiều sâu VH’ (liên hệ đến ĐCBN N.Trãi: “Như nước Đại Việt ta từ trước / Vốn xưng văn hiến lâu) - Sự lao động vất vả nhiều hệ tiếp nối: “Năm … làm lụng” (các từ láy: người người, lớp lớp, cần cù) -> k/đ người Việt DT siêng năng, sáng tạo LĐ, cống hiến xây dựng ĐN
- Lịch sử chống ngoại xâm DT:
+ “Khi có giặc … đánh”: vận dụng thành ngữ “Giặc đến nhà đàn bà đánh -> người VN có lịng u nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, đánh giặc cứu nước, có trách nhiệm gánh ĐN vai (liên hệ đến gương PN đánh giặc: Võ Thị Sáu, chị Út Tịch, Nguyễn Thị Định,…)
+ “Nhiều người … nhớ”: phép điệp -> LS ĐN dựng lên nhờ công lao nhiều bậc anh hùng hào kiệt, bậc vĩ nhân
+ “Nhưng em… ĐN”: câu thơ ngắn, giọng thơ xúc động -> nhấn mạnh vai trị anh hùng vơ danh ĐN, sống chết giản dị, hi sinh cách thầm lặng cho ĐN
=> Chính ND người đã làm nên LS Họ người giản dị, có tên hoặc khơng tên Nhưng họ đã làm nên ĐN.
2.3/ 17 câu cuối (“Họ giữ…” đến hết): ĐN cảm nhận từ sắc VH’ Chính ND người đã tạo sắc VH’:
(5)?
? ĐT có câu thơ thể rõ tư tưởng tg? Qua nhà thơ muốn k/đ điều gì? 3/ Tổng kết (10p)
? Câu – SGK.
? Em n/x ntn giọng điệu thơ đtr này?
? Sức truyền cảm đ.tr đạt đâu?
? Đ/tr có y/n ntn em? III Hoạt động 3: Thực hành (5p)
? Bình luận cách cảm nhận đất nước NKĐ?
- HS trả lời cá nhân - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét
IV Hoạt động 4: Vận dụng 1/ Hình ảnh ĐN thể ntn câu thơ đầu đ/tr? 2/ Tư tưởng “ĐN Nhân dân” thể tập trung câu thơ nào? Trình bày cảm nhận anh/chị câu thơ
IV Hoạt động 5: Tìm tịi và
văn minh lúa nước (tinh thần); họ phát lửa (vật chất) để thay đổi đời sống VH’ người (tinh thần)
+ “Họ truyền … di dân”: ND người sáng tạo tiếng nói phong tục tập quán, bảo tồn chúng qua k/g, t/gian
-> Những h.ả cụ thể giàu sức gợi cảm; phép điệp “Họ…” nhấn mạnh vai trò to lớn ND
- ND đóng vai trị chủ thể công x/d b/v ĐN:
+ “Họ … hái trái”: ND tạo tảng vật chất truyền đạt kinh nghiệm SX cho hệ sau
+ “Có … Có… ”: phép điệp -> ND đánh đuổi giặc ngoại xâm nội thù để giữ gìn ĐL, tự cho quê hương, ĐN
- ND cội nguồn tạo nên sắc VH’ DT:
+ “ĐN … dài lâu”: mượn chất liệu từ CD, thần thoại, truyền thuyết -> ND tạo nên CD, thần thoại, truyền thuyết,… để hình thành bồi đắp đời sống tình cảm, giá trị tinh thần tốt đẹp cho cá nhân, tạo nên sắc riêng cho DT ta
+ “Ơi … sơng xi”: ĐN hố thân khắp dáng hình xứ sở từ thiên nhiên, người VH’ DT;
=> “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân” -> nhà thơ k/đ, ngợi ca công lao vĩ đại ND hành trình dựng nước giữ nước.
III TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật
- T.giả sử dụng chất liệu VH’DG, thể qua: + Ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi
+ Những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cở tích, CD, truyền thống văn hóa, phong tục lâu đời người Việt
=> Chất liệu VH’DG sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đ/tr
- Giọng điệu thơ biến đởi linh hoạt (có tâm tình thiết tha, có suy tư trầm lắng)
- Đ/tr có sức truyền cảm lớn từ hịa quyện chất luận chất trữ tình
- Nhà thơ s/d lối chiết tự từ “Đất” “Nước” để cắt nghĩa ĐN -> cách nhìn mẻ gần gũi, dễ hiểu
- NKĐ s/d sáng tạo, hiệu thể thơ tự 2/ Ý nghĩa văn
Đ/tr thể cách cảm nhận ĐN, qua khơi dậy lòng yêu nước, tự hào VH’ đậm đà sắc VN
IV LUYỆN TẬP
V VẬN DỤNG
(6)mở rộng.
Sưu tầm thơ hay viết đề tài đất nước nhân dân (viết tay, tiết sau nộp) để cộng điểm
* THCHD: “Đất nước” Nguyễn Đình Thi (chia bố cục, nêu n/d chủ đề BT, xác định BPTT s/d tác dụng chúng)
* Chuẩn bị mới: Viết LV2 (2 tiết - lớp): xem lại dàn ý dạng đề NLVH (NLVMBT-ĐT, NLVMYKBVVH); học bài: Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước - NKĐ (học thuộc lòng thơ)