1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

skkn lich su lop 5 lịch sử 5 lê đức dũng thư viện giáo án điện tử

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn [r]

(1)

“PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC”

A- ĐẶT VẤN ĐỊ

Để dạy tốt mơn lịch sử Trường Tiểu học đạt hiệu cao người giáo viên phải có kiến thức lịch sử, phải nắm nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học Đây hoạt động nhận thức khoa học, giải vấn đề có tác dụng không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử lớp nói riêng

Qua nghiên cứu khảo sát số đối tượng học sinh, nhận thấy: Hầu hết em khơng thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử mơ hồ Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục Mở đầu diễn ca năm 1942 Bác Hồ nhắc nhở:

“ Dân ta phải biết sử ta,

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Chính lẽ mà tơi tìm tịi , học hỏi để tìm “phương pháp dạy học mơn lịch sử lớp theo hướng tích cực” Nhằm làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiển Để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc

B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- C¬ së lý luËn

Đổi phơng pháp dạy học trờng tiểu học vấn đề quan trọng, đờng giúp học sinh tiếp cận với tri thức Nhằm thay đổi phơng pháp học tập học sinh từ xa tới là: “Thầy giảng-trò nghe; Thầy đọc- trò chép” ghi nhớ máy móc Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lý

Cũng nh môn học khác, phơng pháp dạy học lịch sử đổi theo

định hớng Tuy vậy, cần xem xét yếu tố đặc trng môn Mà đặc

trưng bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan khơng thể phán đốn, suy luận để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào?

Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ẩnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử

II- C¬ së thùc tiÔn.

(2)

nghiên cứu đề tài tập trung giải số phơng pháp dạy - học môn lịch sử lớp theo hớng tích cực

Trớc khập khiễnggiữa yêu cầu thực tế đó, vấn đề phơng pháp giảng dạy vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Do đó, tơi mạnh dạn đầu t suy nghĩ, tìm tịi nghiên cứu định chọn hớng dạy lịch sử lớp để nâng cao hiệu

III- Các phơng pháp chủ yếu: 1- Điều tra, khảo s¸t:

Sau đến định nghiên cứu để tìm hớng cho phơng pháp dạy học lịch sử lớp theo hớng tích cực, tơi bắt đầu lên phơng án, kế hoạch cho việc điều tra, khảo sát số giáo viên học sinh

- Về phía giáo viên: đợc hỏi phơng pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên trả lời chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu rút đợc nội dung học Cịn kiến thức lịch sử cha đợc sâu sắc

- Về phía học sinh: Hầu hết em đợc hỏi trả lời khơng thích học lịch sử Tơi hỏi sao? Các em trả lời mà nhớ hết đợc ngày diễn kiện, giáo hỏi tìm SGK trả lời, song đến nhà quên Trớc vấn đề tơi tiến hành khảo sát chất l-ợng học sinh (tại lớp 5A2 phụ trách) thu đợc kết nh sau:

H/S Giái SL TL Khá SL TL Trung bình SL TL YÕu SL TL

34 0% 9% 20 59% 11 32%

2- Đổi phương pháp dạy lịch sử

Đổi phương pháp dạy lịch sử trường tiểu học trình áp dụng phương pháp dạy học đại vào nhà trường, sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức vào thực tỉên Để đổi phương pháp học tập học sinh tất nhiên phải đổi phương pháp dạy học giáo viên Đổi phương pháp dạy học trình:

-Chuyển từ giáo dục truyền thụ chiều, học tập thụ động, chủ yếu ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, trọng hình thành lực tự học giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức giáo viên

- Đổi hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn với thực tiển, gắn với sống; kết hợp dạy học cá nhân với dạy học theo nhóm nhỏ, tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn học sinh trình học tập

Muốn làm tốt vấn đề việc người giáo viên phải đưa “mơ hình dạy học” theo quan điểm đổi

 Tôi xin đưa “mơ hình dạy học” theo quan điểm đổi sau: a) Định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập:

Muốn định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập tốt phần nêu vấn đề giáo viên phải đạt cácc yêu cầu sau:

(3)

+ Phải đề cập tới cốt lỏi học

+ Tạo ấn tượng, gợi trí tị mị học sinh

b) Tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn sử liệu.

Việc tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn sử liệu (Kênh chữ, kênh hình) SGK, giúp em có hình ảnh cụ thể kiện, tượng lịch sử Đây khâu quan trọng q trình nhận thức lịch sử Bởi khơng dựa hình ảnh kiện học sinh nhận thức tư Ở bước thực biện pháp sau:

+ Giáo viên trình bày kiện, việc, tượng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện kết hợp với phương pháp trực quan để học sinh thấy rõ hình ảnh khứ

+ Học sinh làm việc với kiện trình bày SGK

c) Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập:

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập mà thân nêu đầu học đầu phần học

Ở bước này, học sinh trình bày ý kiến nhân (Viết nói)Cũng trao đổi, thảo luận nhóm để rút ý kiến chung

d) Kết luận vấn đề

Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá ý kiến cá nhân nhóm xem bạn nói hay sai, cần bổ sung thêmgì khơng ? Sau giáo viên kết luận:

+ Khẳng định kết học tập học sinh + Chốt lại vấn đề cần nắm học

Dựa vào mụ hỡnh học nội dung học giỏo viờn đưa cỏc hỡnh thức dạy học phự hợp, linh hoạt Nội dung cụ thể SGK lịch sử lớp chủ yếu đa hai loại là:

+ Loại cung cấp kiến thức + Loại ôn tập tổng kết

Loại cung cấp kiến thức đề cập tới nội dung: + Tình hình kinh tế - trị, văn hố - xã hội + Hoạt động số nhân vật lịch sử

+ C¸c cuéc khëi nghÜa, kh¸ng chiÕn, chiến thắng, chiến dịch, tiến công

3- Phơng pháp dạy học dạng theo hớng tích cực

a) Bài học có nội dung tình hình kinh tế- trị, văn hoá- xà hội

( Trong chơng trình lớp bài: 4; 12; 13; 16; bµi 19; bµi 21; bµi 27 vµ bµi 28)

Dạng có nhiều phần lịch sử lớp 5, nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kỳ(giai đoạn định) Để dạy tốt dạng giáo viên cần:

- Phải mơ tả được: Tình hình nước ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ đó) nào? ( tình cảnh đất nước, quyền, sống nhân dân nào?)

- Trong tình cảnh quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm nào?

- Kết việc alàm

(4)

tạo hình ảnh sinh động kiện, tượng, rèn luyện kỹ mô tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận liên hệ để học sinh thấy rõ giá trị văn hoá nghệ thuật đời ssống tinh thần

Ví dụ: Khi dạy “Vượt qua tình hiểm nghèo” giáo viên phải giúp học sinh năm được:

- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám nào? (Khó khăn chồng chất: Các đế quốc, lực phản động chống phá cách mạng; lũ lụt, hạn hán, nông nghiệp đình đốn dẫn tới nạn đói, nạn dốt )

- Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để giải nạn đói, nạn dốt giặc ngoại xâm? (Lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”, Kêu gọi tăng gia sản xuất với hiệu: “ Không tấc đất bỏ hoang!”, “ Tấc đất tấc vàng”, Phát động “ Tuần lễ vàng” Phát động phong trào xoá nạn mù chữ; Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo )

- Kết biện pháp gì? ( Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm)

b) Dạng có nội dung nhân vật lịch sử: ( Trong chương trình SGK- Lịch sử lớp 5, Dạng có bài: 1; 2; 5; 6)

Ở dạng này, chương trình Tiểu học lớp khơng giới thiệu Tiểu sử nhân vật, mà thông qua kiện nghiêp nhân vật để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc Như vậy, nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử Giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật

Khi dạy giáo viên cần lưu ý số điểm sau:

- Mỗi có hình ảnh ( Tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh biết diện mạo hình thức bên ngồi nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học

- Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? (Sinh nào? Ở đâu? làm gì? có đặc điểm, tính cách bật )

- Phải mô tả tường thuật (hay kể lại) hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan, công lao nhân vật lịch sử

- Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử

Thông thường dạng giáo viên nên sử dụng phương pháp kể chuyện, sắm vai Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngồi cho học sinh sắm vai

Ví dụ: Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” giáo viên dùng nhiều phương pháp như:

(5)

Đàn, tỉnh Nghệ An Bố tên Nguyễn Sinh Sắc mẹ Hoàng Thị Loan Thuở nhỏ Nguyễn Tất Thành cịn có tên gọi Nguyễn Sinh Cung Lớn lên bối cảnh nước mất, phải sống cảnh tủi nhục Nguyễn tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước thống khổ nhân dân ”

- Phương pháp sắm vai: Ở gặp gỡ Nguyến Tất Thành anh Lê: “ Anh Thành: - Anh Lê, anh có u nước khơng ?

Anh Lê: - (Ngạc nhiên) Tất nhiên có Anh Thành : - Anh giữ bí mật khơng? Anh Lê : - Có !

Anh Thành: - Tơi muốn nước ngồi xem nước Pháp nước

khác.Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào Nhưng nếu mình, thật có điều mạo hiểm, lúc ốm đau Anh muốn với không?

Anh Lê: - Nhưng bạn ơi, lấy đâu tiền mà ?

Anh Thành: - Đây, tiền – Anh Thành vừa giơ hai bàn tay vừa nói – Chúng ta làm việc Chúng ta làm việc để sống để Thế thì anh với ? ”

c)Dạy học có nội dung đề cập tới khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công

Đây loại có nội dung hấp dẫn, lơi ý học sinh Do đó, giáo viên phải tái kiện sinh động cụ thể Sử dụng câu hỏi phát sinh kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh,bối cảnh lịch sử kiện Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh

Mặt khác, loại phần quan trọng trình bày diễn biến, phát triển kiện lịch sử Vì phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, đường tiến công, diễn biến trận đánh cách nêu vấn đề, câu hỏi

Sau phần diễn biến hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết kiện rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Đối với loại giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân kiện, thắng lợi hay thất bại có ảnh hưởng định lịch sử

Với dạng (trong sách giáo khoa bài: Bài 3, 7, 8, 9, 14, 15, 17, 20) miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan phương pháp chủ đạo Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu tư liệu lịch sử mô tả, tường thuật lại diễn biến kiện, giáo viên có vai trị hổ trợ, bổ sung giúp học sinh tái lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử cách hoàn chỉnh

Ví dụ: Khi dạy “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên cần kết hợp trực quan với tường thuật để tái đợt công quân ta vào Điện Biên Phủ (Sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - giáo viên vừa tường thuật vừa lược đồ) chẳng hạn:

(6)

Trong đợt tiến công xuất nhiều gương anh dũng, hình ảnh anh Phan Đình Giót trận đánh đồi Him Lam lấy thân lấp lổ Châu Mai cho đồng đội xong lên tiêu dịch địch gương ”

d- Dạng ôn tập, tổng kết

Đây loại học nhằm hệ thống hoá cố lại kiếm thức học cho học sinh sau thời kỳ ( giai đoạn lịch sử), iúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện Đối với loại giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp để mạng lại hiệu tiết dạy cao Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi SGK, thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải thu hút học sinh vào cơng việc, phát huy cao tính tích cực học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc vẻ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng Đây yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kỷ rèn luyện môn

Thông thường dạng ôn tập, tổng kết, giáô viên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái qt hố) kết hợp với vấn đáp – tìm tịi, tổ chức làm việc theo nhóm Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết phương pháp chiếm nhiều thời gian cỏ thể sử dụng trò chơi lịch sử

Ví dụ: Khi dạy “Ơn tập: Chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) Sau vào giáo viên nêu hệ thống câu hỏi (dựa vào SGK) để học sinh suy nghỉ tập trung giải vấn đề:

- Tình hình đất nước sau Cách Mạng Tháng Thành cơng

- Chín năm kháng chiến chống pháp bắt đầu năm nào? Kết thúc vào năm nào?

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch thể điều gi ? - Hệ thống số kiện tiêu biểu chín năm chống thực dân

Pháp xâm lược Về hệ thống kiện, giáo viên cho học sinh làm theo nhóm để hồn thành Chẳng hạn

Mốc lịch sử Sự kiện lịch sử

Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946

Trung ương Đảng họp, định pháp động toàn quốc kháng chiến Sáng 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Tháng 10/1947 Pháp công lên Việt Bắc

Ngày 16 /9/1950 Quan ta công cụm điểm Đông Khê Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn Quốc Đảng lần thứ II Ngày 01/05/1952 Đại hội chiến sĩ thi đua

Ngày 07/05/1954 Chiến thắng lích sử Điện Biên Phủ

Sau phần ơn tập, hệ thống hố cho học sinh chơi tiết trị chơi “Ơ chứ” để cố kiến thức

1 N G À Y Đ Ồ N G T Â M

(7)

3 C M C H Ô N G

4 M Ồ C H Ô N

5 Đ Ô N G K H Ê

6 L A V Ă N C Ầ U

7 Đ T

8 P H A N Đ Ì N H G I Ó T

1- Để đẩy lùi giặc đói Bác Hồ tổ chức ngày ? 2- Để đẩy lùi giặc dốt Bác Hồ tổ chức lớp học ?

3- Nhân dân Phú thọ làm để chống quân Pháp nhảy dù 4- Thu – Đông 1947, Việt bắc trở thành: “ Giặc Pháp” 5- Ngày 16/09/1950, quân ta nổ súng công điểm 6- Tên người anh Hùng “Chặt cánh tay phá đồn địch”?

7- Ngày 01/05/1954, ta mở công lần thứ đánh chiếm điểm lại chiến dịch Điện Biên Phủ

8- Tên người anh hùng lấy thân lấp lổ châu mai? III KẾT QỦA

Sau năm học(từ năm học 2007 – 2008) học tập chuyên đề, nghiên cứu nội dung chương trình SGK lịch sử lớp 5, tiếp thu lĩnh hội ý kiến từ bạn động nghiệp nghiên cứa áp dụng phương pháp nêu trên, thấy kết học tập học sinh chuyển biến mạnh mẻ Với phương pháp nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều thể rỏ qua lần khảo sát

Khảo sát lớp A2 năm học 2007 – 2008với số lượng 34 em học sinh thấy kết sau:

Lần Khảo Sát xếp loại

Đầu năm Cuối học kì I Cuối học kì II

SL TL SL TL SL TL

Khá giỏi 9% 11 32% 22 65%

Trung bình 20 59% 17 50% 12 35%

Chưa đạt 11 32% 18% 0%

IV- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

(8)

của học sinh Rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh mơ tả, tưịng thuật, nhận xét, đánh giá,so sánh, tổng hợp, liên hệ biết vận dụng thực tế sống Trên số kinh nghiệm “phưong pháp dạy học mơn lịch sử lớp theo hướng tích cực” Hi vọng rằng, phần đó, kinh nghiệm có tác dụng tích cực bạn đồng nghiệp Đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy lớp

- Song thực tế nay, đồ dùng, phương tịên phục vụ cho công việc dạy học lịch sử cịn Vì lẽ đó, xin mạnh dạn đề nghị với lãnh đạo nghành chuyên môn cấp tạo điều kiện cho giáo viên co hội học hỏi lẫn thông qua chuyên đề “đổi phương pháp dạy học” bổ sung thêm số đồ dùng, thiết bị phương tiện dạy học cho nhà trường để tiết dạy lịch sử ngày có hiệu hơn, sinh động hấp dẫn

Xin chân thành cảm ơn!

(9)

Kính thưa quý vị đại biểu ! Thưa toàn thể chị em !

Hồ chung với khơng khí thi đua: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh” (Giai đoạn II); “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học tự sáng tạo”; vận động “ Hai không” “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”

Tơi xin tháy mặt ban nữ cơng điểm lại số thành tích mà chị em đạt thời gian qua

Kính thưa quý vị đại biểu ! Thưa tất chị em !

Từ đầu năm học 2008-2009 lại nay, với nhà trường BCH Cơng đồn – Ban nữ công xây dựng tiêu phấn đấu Chị em không ngừng phát huy nổ lực giúp đở lẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao

Mặc dầu số chị em có hồn cảnh khó khăn, vào đồn kết, tương thân, tươi đồng nghiệp chị cúng làm tròn trách nhiệm người giáo viên, thiên chức cảu người vợ người mẹ

Về chuyên môn:

Các chị em chấp hành nội quy – quy chế Nghành trường để Tham gia đầy đủ thi, chuyên đề phòng, trưởng tổ chức Tham gia

- Phong trào TDTT hình thành tập luyện thường xuyên - PTVHVN hưởng ứng rầm rộ, chị dầu tư lớn chất

lượng tiết mục

- Đi đơi với việc phấn đấu hồn thành nhiệm vụ trường, chị phấn đấu làm tròn trách nhiệm gia đình

Kính thưa q vị đại biểu ! Thưa tất chị em !

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w