1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc tổ chức các đơn vị ngôn ngữ như từ, cụm từ, câu theo đúng các quy tắc ngữ pháp, củng cố ôn tập nguồn gốc của Tiếng Việt.[r]

(1)

Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy:

Người soạn: Vũ Thị Lan Phương Lớp: K40D- Sư phạm Ngữ Văn Mã SV: 145d1402170127 Tiết:92

Tên

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu dạy

1 Kiến thức

- Giúp họcsinh: Nắm đạc điểm loại hình Tiếng Việt mối quan hệ gần gũi Tiếng Việt với ngơn ngữ loại hình

- Biết vận dụng đặc điểm loại hình Tiếng Việt vào việc tổ chức đơn vị ngôn ngữ từ, cụm từ, câu theo quy tắc ngữ pháp, củng cố ôn tập nguồn gốc Tiếng Việt

2 Kĩ năng

- Nói, viết chuẩn quy tắc ngơn ngữ 3 Thái độ

- Phát huy, giữ gìn sáng Tiếng Việt 4 Năng lực

- Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực thẩm mỹ, phát đẹp người II. Chuẩn bị GV HS

- GV: SGV, SGK, Giáo án, - HS: SGK, soạn, ghi

III. Tổ chức hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ:

Tiếng Việt thuộc họ ngơn ngữ nào? Q trình phát triển trải qua giai đoạn

C Dạy học mới

(2)

-Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận với kiến thức dễ dàng Tạo hứng thú cho học sinh học

-Phương pháp kĩ thuât: Nêu vấn đề -Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chia lớp làm dãy thi đấu

nhanh Ra câu ngữ pháp: “Nó bảo mày chơi đi” cho học sinh xếp từ ngữ nghĩ câu có nghĩa khác nhau, dãy viết nhiều chiến thắng

VD: -Mày chơi bảo -Đi chơi bảo mày

- Mày bảo chơi

2 Hoạt động: Hình thành kiến thức (20p)

-Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp nhận kiến thức học -Phương pháp kĩ thuât:Trao đổi, phân tích, thảo luận nhóm

Tích hợp phân mơn: Tiếng Việt- Làm văn- Đọc hiểu -Tiến trình hoạt động:

Lời vào bài: Hàng ngày, hay nghe báo đài thường nói câu: “Hãy giữ gìn sáng tiếng Việt” Vậy muốn giữ gìn sáng tốt hơn, phải hiểu rõ đặc điểm loại hình tiếng Việt Tiếng Việt gồm co đặc điểm nào? Chúng ta vào tìm hiểu “ Đặc điểm loại hình tiếng Việt”

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Tìm hiểu khái niệm loại hình, loại

hình ngơn ngữ

1 Em hiểu loại hình?

2 Loại hình ngơn ngữ gì? Có loại hình ngơn ngữ?

I.Loại hình ngơn ngữ Loại hình

- Là tập hợp vật, tượng có chung những đặc trưng

Vd: múa rối, chèo cổ,… thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Bản tin, báo chí,… thuộc loại hình báo chí

2.Loại hình ngơn ngữ

(3)

3.Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào?

*Tìm hiểu đặc điểm loại hình Tiếng Việt

1 Những đặc trưng ngôn ngữ đơn lập?

- Xác định ví dụ có từ, tiếng?

- So sánh khác ví dụ?

- Trong đó, ngơn ngữ biến hình vào yếu tố nào? - Yêu cầu HS cho thêm ví dụ

đến nhau, chi phối lẫn

- Có loại hình ngơn ngữ: Laoji hình ngơn ngữ đơn lập loại hình ngơn ngữ hịa kết

3 Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập

II Đặc điêm loại hình tiếng Việt

1.Tiếng đơn vị sở ngữ pháp: Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ

Vd: Long lanh/ đáy/ nước/in/trời-> có tiếng, từ

2.Từ khơng biến đổi hình thái Vd: -Tôi tặng anh sách, anh cho tơi bó hoa (dù thay đổi chủ ngữ, mặt ngữ âm chữ viết không thay đổi)

-I give to him the book, he gives to me the flowers (thay đổi chủ ngữ động từ theo sau, thay đổi ngữ âm, ngôn ngữ biến hình)

3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ Biểu

-Thay đổi trật tự đặt từ (hoặc hư từ dùng nghĩa câu đổi khác)

VD1: So sánh câu sau:

(4)

hành động: “ăn cơm”

+ Tôi ăn cơm ->ý nghĩa: hành động “ăn cơm” diễn

+ Tôi ăn cơm ->ý nghĩa: hành động “ăn cơm” hoàn tất

=>>Ý nghĩa câu khác có xuất hư từ khác (đang, đã)

VD 2: Khi thay đổi trật tự: Cơm ăn

Cơm ăn ( Vô nghĩa) 3 Hoạt động Luyện tập

-Mục tiêu: Luyện tập kiến thức mới, ghi nhớ hiểu kiến thức -Phương pháp kĩ thuât: Nêu vấn đề

-Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn luyện tập (SGK Trang

58)

III.Luyện tập

Bài tập 1(Trang 58)

-Nụ tầm xuân 1:bổ ngữ động từ hái;

-Nụ tầm xuân2:chủ ngữ động từ nở

-Bến 1:bổ ngữ động từ nhớ; - Bến 2:chủ ngữ động từ đợi -Trẻ1bổ ngữ động từ yêu; -Trẻ2chủ ngữ động từ đến; - Già: Bổ ngữ từ kính; -Già 2: chủ ngữ động từ để -Bống 1định ngữ cho danh từ cá (hoặc cá bống danh từ);

(5)

- Bống6 :chủ ngữ tính từ lớn Bài tập (Trang 58).

Gợi ý: She loves her work Cô yêu công việc cô Bài tập 3(Trang 58).

Trong đoạn văn có hư từ: đã, các, để, lại, mà

-đã:chỉ hoạt độpng xảy trước thời điểm

-các:chỉ số nhiều tồn thể vật -để:chỉ mục đích

-lại:chỉ tiếp diễn hoạt động -mà:chỉ mục đích

4 Hoạt dộng Vận dụng

-Mục tiêu: Vận dụng kiến vừa học vào tập thực tiễn -Phương pháp kĩ thuât:Nêu vấn đề

-Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Em tìm ví dụ phân tích Nắm vững kiến thức học loại hình tiếng Việt

5 Hoạt động Tìm tịi, mở rộng

-Mục tiêu: nâng cao kiến thức học tiếp nhận thêm nhiều kiến thức

-Phương pháp kĩ thuât: Nêu vấn đề -Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Sưu tầm nhiều viết nói giàu

đẹp tiếng Việt

Ìm báo có liên quan đến nội dung kiến thức học

D Dặn dò

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w