Chương IV. §7. Đa thức một biến

13 5 0
Chương IV. §7. Đa thức một biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức: Biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách sắp xếp đa thức theo chiều tăng hoặc giảm của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhât, hệ số tự do của đa thức một biến. Hi[r]

(1)

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC I XÁC ĐỊNH TÊN CHUYÊN ĐỀ, LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ. 1 Xác định tên chuyên đề: Đa thức biến

2 Lý chọn chuyên đề :

+ Trong nội dung liên quan tới đa thức đa thức biến chiếm vị trí đặc biệt Nó khơng ứng dụng vào tốn thực tiễn mà cịn cơng cụ đắc lực cho việc giải toán lớp sau

+ Tơi nhận thấy có nhiều nội dung đa thức biến liên quan chặt chẽ với nên tập hợp, xếp để dễ nghiên cứu chọn lọc phù hợp vào giảng dạy II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH

1 Kiến thức: Biết kí hiệu đa thức biến biết cách xếp đa thức theo chiều tăng giảm biến Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhât, hệ số tự đa thức biến Hiểu khái niệm nghiệm đa thức biến Biết cộng, trừ đa thức biến

Kỹ năng: Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhât, hệ số tự đa thức biến. Biết cách kiểm tra số a có nghiệm đa thức hay khơng, biết tìm nghiệm đa thức bậc Rèn kỹ trình bày tốn cộng, trừ đa thức biến

Thái độ: Yêu thích mơn học, tích cực học tập Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn

4 Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung:

Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lý Năng lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề Năng lực sử dụng cơng nghệ tính tốn - Năng lực chuyên biệt:

Vận dụng kiến thức toán học vào giải thích tượng thực tế Năng lực suy luận, sử dụng ngơn ngữ tốn học

Năng lực tính tốn làm dạng tốn liên quan III XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Nội dung 1: Đa thức biến Khái niệm

2 Sắp xếp đa thức Hệ số

Nội dung : Cộng, trừ đa thức biến Ví dụ

Chú ý

Nội dung Nghiệm đa thức biến Khái niệm

2 Ví dụ

(2)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1: Đa thức một biến 1. Khái niệm

- Biểu diễn đại lượng theo đại lượng toán thực tế

Câu hỏi 1.1

- Nhận xét đại lượng có số chia cho đại lượng không?

- Phát hai đại lượng cho trước có phải hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay khơng? Câu hỏi 1.2

- Tìm hệ số tỉ lệ ngịch hai đại lượng

Câu hỏi 1.3

2. Sắp xếp một đa thức

- Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch x y thông qua bảng giá trị cho trước

Câu hỏi 2.1

- Tìm đại lượng cịn lại biết chúng hai đại lượng tỉ lệ nghịch với - Nhận xét tích hai đại lượng tỉ lệ nghịch so sánh chúng với

Câu hỏi 2.2

- Học sinh phát phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch rút từ nhận xét

Câu hỏi 2.3 2 Hệ

số

Nội dung 2:

3 Ví dụ

- Biết biểu diễn vận tốc v2

thông qua v1

- Phát vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch

(3)

Cộng, trừ đa thức một

biến

Câu hỏi 3.1

Câu hỏi 3.2

chúng qua tỉ lệ thức

- Tìm đại lượng chưa biết thông qua tỉ lệ thức

Câu hỏi 3.3

4. Chú ý

- Phát biểu diễn tổng số máy bốn đội qua đẳng thức

Câu hỏi 4.1

- Phát số máy cày số ngày tỉ lệ nghịch với biểu diến chúng dạng tỉ lệ thức Câu hỏi 4.2

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x1; x2; x3;

x4 ?

Câu hỏi 4.3

- Biết biến đổi đẳng thức tích dãy tỉ số để tính

Câu hỏi 4.4

Nội dung 3: Nghiệm của đa thức một biến 5. Khái niệm

- Biết biểu diễn vận tốc v2

thông qua v1

Câu hỏi 3.1

- Phát vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Câu hỏi 3.2

- Biết sử dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch để biểu diễn chúng qua tỉ lệ thức

- Tìm đại lượng chưa biết thông qua tỉ lệ thức

Câu hỏi 3.3

6 Ví dụ

- Phát biểu diễn tổng số máy bốn đội qua đẳng thức

Câu hỏi 4.1

- Phát số máy cày số ngày tỉ lệ nghịch với biểu diến chúng dạng tỉ lệ thức Câu hỏi 4.2

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x1; x2; x3;

x4 ?

Câu hỏi 4.3

- Biết biến đổi đẳng thức tích dãy tỉ số để tính

(4)

V XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

HỆ THỐNG CÂU HỎI 1 Nhận biết :

Nội dung 1:

Câu hỏi 1.1 (?1): Hãy ghi công thức

a Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) hình chữ nhật có kích thước thay đổi ln có diện tích 12 cm2

b lượng gạo y (kg) bao theo x chia 500 kg vào x bao?

c Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật chuyển động quãng đường 16 km

Câu hỏi 2.1 (?3a): Cho biết hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với X x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

Y y1=30 y2=? y3=? y4=?

a Tìm hệ số tỉ lệ Nội dung 2:

Câu hỏi 3.1: Gọi vận tốc cũ ô tô v1 v2 (Km/h)

Thời gian tương ứng ô tô t1 t2 (h)

Hãy biểu diễn v2 qua v1 ?

Câu hỏi 4.1:

Nếu Gọi số máy đội x1, x2, x3 ,x4 x1 +x2 + x3 +x4 = ?

2 Thông hiểu: Nội dung 1: Câu hỏi 1.2:

a) Rút nhận xét giống công thức trên?

Câu hỏi 2.2 (?3b): Cho biết hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với X x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

Y y1=30 y2=? y3=? y4=?

b Thay dấu ‘’ ?’’ Trong bảng số thích hợp? Nội dung 2:

Câu hỏi 3.2:

a) Vì t v hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?

Câu hỏi 4.2: Vì số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nên ta có tỉ số ?

(5)

- Cho biết: x y tỉ lệ nghịch, y z tỉ lệ nghịch Em biểu diễn x theo y y theo z?

- Cho biết: x y tỉ lệ nghịch Em biểu diễn x theo y y theo z ? 3 Vận dụng thấp:

Nội dung 1: Câu hỏi 1.3:

Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào?

Nội dung 2: Câu hỏi 3.3:

a Vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có đẳng thức ? b) Từ đẳng thức ta tìm x nào?

Câu hỏi 4.4:

Em tìm x1; x2; x3; x4 ? từ tỉ lệ thức trên?

4 Vận dụng cao: Nội dung 1:

Câu hỏi 2.3 (?2c) Cho biết hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với X x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

Y y1=30 y2=? y3=? y4=?

c Có nhận xét tích hai giá trị tương ứng x1y1 , x2y2, x3y3, x4y4 x y?

Nội dung 2: Câu hỏi 4.3:

Từ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4, em biến đổi đẳng thức thành dãy tỉ số nhau?

Câu hỏi 5.2:

- Biểu diễn x z từ hai công thức ?

(6)

CHUYÊN ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN (Thời lượng: 04 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết kí hiệu đa thức biến biết cách xếp đa thức theo chiều tăng giảm biến Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhât, hệ số tự đa thức biến Hiểu khái niệm nghiệm đa thức biến Biết cộng, trừ đa thức biến

Kỹ năng: Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhât, hệ số tự đa thức biến. Biết cách kiểm tra số a có nghiệm đa thức hay khơng, biết tìm nghiệm đa thức bậc Rèn kỹ trình bày tốn cộng, trừ đa thức biến

Thái độ: u thích mơn học, tích cực học tập Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn

4 Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung:

Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lý Năng lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề Năng lực sử dụng cơng nghệ tính tốn - Năng lực chun biệt:

Vận dụng kiến thức tốn học vào giải thích tượng thực tế Năng lực suy luận, sử dụng ngơn ngữ tốn học

Năng lực tính tốn làm dạng toán liên quan

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hình thức: Tổ chức dạy học khóa lớp

2 Phương pháp, Kỹ thuật dạy học:

a) Phương pháp: Nêu vấn đề; gợi mở; hợp tác nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp b) Kỹ thuật dạy học: Suy luận, tư duy…

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: SGK, TLTK, Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, SBT

IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1 Ổn định tổ chức: Lớp Tiết theo

PPCT

Ngày dạy Sĩ số Ghi

7B

61 62 63 64 7C

(7)

7D 62 63 64 7E

61 62 63 64

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

HĐ1 Hoạt động khởi động:

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tập sau:

Trong số cột bên phải đa thức, số bậc đa thức đó?(khoanh tròn vào đáp án đúng)

a) 5x2 - 2x3 + x4 - 5x5 + 1 - 4

b) 15 - 2x 15 -

c) 3x5 + x3 - 3x5 + 1 1

d) - 1 - Các đa thức có đặc biệt? Chúng gọi đa thức biến Vậy đa thức biến, nghiệm đa thức biến; xếp đa thức nào, có cách để cộng, trừ đa thức biến tìm hiểu chuyên đề: Đa thức biến

Có nội dung lớn cần tìm hiểu đa thức biến? HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Nội dung 1: Đa thức biến

? Dựa vào tập phần khởi động em cho biết đa thức biến? GV đưa ví dụ

Yêu cầu HS lấy thêm VD Gv giới thiệu kí hiệu - GV: Ở đa thức A,

1

2 coi là

đơn thức biến y ?

- GV: Một số có coi đa thức biến không ?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm làm câu hỏi 1.1(?1.1)

Đại diện em lên bảng cùng thực (?1.1)

Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời câu hỏi 1.2(?1.2)

a Khái niệm

* Khái niệm/ SGK: * Ví dụ:

* Mỗi số coi đa thức biến

(8)

Nhóm khác nhận xét

? Bậc đa thức biến gì?

- GV chuyển ý: Đa thức B(x) câu hỏi 2(?1.2) chưa xếp Muốn xếp đa thức biến ta làm ? Có cách ?

- GV: Để thuận lợi cho việc tính tốn đa thức biến, người ta thường xếp hạng tử chúng theo lũy thừa tăng giảm biến - GV hướng dẫn HS thực ví dụ + HS theo dõi, trả lời câu hỏi GV

- GV: xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến, cần ý đến điều gì?

+ HS: Để xếp hạng tử đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức - GV: Cho HS làm câu hỏi 1.3 (?1.3) HS lên bảng làm

- GV: Cho HS thảo luận nhóm làm câu hỏi 1.4(?1.4)

Đại diện nhóm lên bảng thực hiện, nhóm làm đa thức

? Tìm bậc đa thức Q(x) R(x) + HS: đa thức Q(x) R(x) có bậc

GV giới thiệu nhận xét SGK tr42 - GV: Hãy hệ số a, b, c hai đa thức Q(x) R(x) ?1.4 + HS: Q(x) có a = 5, b = –2, c = 1; R(x) có a = –1, b = 2, c = –10 - GV: Ngoài biểu thức nhận xét trên, ta cịn gặp biểu thức đại số, mà có chữ đại diện cho số xác định cho trước Để phân biệt với biến, người ta gọi chữ

* Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ lớn biến đa thức

b Sắp xếp đa thức

* Sắp xếp hạng tử đa thức biến theo lũy thừa tăng giảm biến

* Ví dụ: Đối với đa thức

P(x) = 5x + – 5x2 + 2x3 + 3x4

- Sắp xếp hạng tử P(x) theo lũy thừa giảm biến:

P(x) = 3x4 + 2x3 – 5x2 + 5x + 4

- Sắp xếp hạng tử P(x) theo lũy thừa tăng biến:

P(x) = + 5x – 5x2 + 2x3 + 3x4

* Chú ý/SGK/42 ?1.3

?1.4

Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + – 2x3

= (4x3 – 2x3 – 2x3) + 5x2 – 2x + 1

= 5x2 – 2x +

R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4

= (2x4 – 3x4 + x4) – x2 + 2x – 10

= – x2 + 2x – 10

* Nhận xét: SGK / 42

(9)

hằng số (gọi tắt hằng). GV đưa ví dụ

GV: Đối với đa thức biến hệ số có đa thức có tên gọi đặc biệt gì?

- GV: Xét đa thức B(x)

5

6x 7x 3x

2

   

? Đa thức B(x) thu gọn chưa? + HS: Đa thức B(x) thu gọn

- GV: Em hệ số lũy thừa bậc 5, bậc 3, bậc 1, bậc đa thức B(x) hệ số hệ số cao nhất, hệ số tự do?

- GV: Em cho biết hệ số lũy thừa bậc lũy thừa bậc đa thức B(x) ?

- GV: ta cịn viết đa thức B(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao đến lũy thừa bậc

5

B(x) 6x 0x 7x 0x 3x

2

     

c Hệ số: Xét đa thức

5

B(x) 6x 7x 3x

   

B(x) đa thức thu gọn

hệ số lũy thừa bậc (hệ số cao nhất);

hệ số lũy thừa bậc 3; – hệ số lũy thừa bậc 1;

1

2 là hệ số lũy thừa bậc (hệ số tự

do)

* Chú ý: SGK/ 43

Nội dung 2: Cộng, trừ đa thức biến ? Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Có cách để cộng, trừ đa thức biến? Đó cách nào? GV đưa ví dụ cụ thể.(câu hỏi 2.1) Cho đa thức:

P(x) = 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + 1

Q(x)= 3x3 + 5x - 4

Hãy tính a) P(x) + Q(x) b) P(x) - Q(x)

Gọi HS lên bảng làm cách cộng, trừ đa thức theo hàng ngang học tiết 58 HS khác nhận xét

Nghiên cứu SGK để cộng, trừ đa thức theo cột dọc ta cần ý điều gì?

Gv hướng dẫn học sinh cùng làm cách

a Ví dụ

Cho đa thức:

P(x) = 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + 1

Q(x)= 3x3 + 5x - 4

Hãy tính a) P(x) + Q(x) b) P(x) - Q(x) LG Cách

a) P(x) + Q(x)

= 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + 1+ 3x3 + 5x - 4

= 2x4 + x3 - x2 + 8x - 3

b) P(x) - Q(x)

= 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + - 3x3 - 5x + 4

= 2x4 - 5x3 - x2 - 2x + 5

Cách a)

P(x) = 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + 1

+

Q(x) = 3x3 + 5x - 4

(10)

? So sánh kết cách cách 2? GV lưu ý phần phép trừ Hs dễ nhầm dấu ? Áp dụng cho HS làm câu hỏi 2.2

Cho M(x) = x4 + 5x3- x2 + x - 0,5

N(x) = 3x4- 5x2- x- 2,5

a) Tính M(x) - N(x)

b) Gọi A(x) =M(x)+N(x) Hãy tính A(1) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ a) nhóm nhận xét chéo kết

Yêu cầu HS làm b)

Tại x = đa thức A có giá trị 0, ta nói x = nghiệm đa thức A Chuyển nội dung

b) P(x) = 2x4 - 2x3 - x2 + 3x + 1

-

Q(x) = 3x3 + 5x - 4

P(x) + Q(x) = 2x4 - 5x3 - x2 - 2x +

b Chú ý ?2.1 a)

M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3- 6x2- 3

M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3+ 4x2 + 2x + 2

b) A(1) =

Nội dung 3: Nghiệm đa thức biến GV: ta biết nước Anh, Mỹ số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F, nước ta nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ C

Xét tốn: (câu hỏi 3.1)Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C= 59 (F-32)

Hỏi nước đóng băng độ F? Hãy cho biết nước đóng băng độ C?

GV: Thay C = vào cơng thức ta có:

5

9 (F-32) = Hãy tính F?

GV công thức thay F x ta có: 59 (x-32) = 59 x - 1609

Ta xét P(x)= 59 x - 1609 , P(x) =

0 ?

Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x)

Vậy a nghiệm đa thức P(x) ?

Hoạt động 2:

câu hỏi 3.2 a) Cho đa thức P(x) = 2x +

Tại x = 21 nghiệm đa thức P(x)?

câu hỏi 3.3 ?Có cách khác để tìm

a Khái niệm *Bài tốn:

HS: Nước đóng băng 00C.

HS:

5

9 (F-32) = F- 32 = F =

32

Vậy nước đóng băng 320F

P(x) = x = 32

*Khái niệm: Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức P(x)

b) Ví dụ

(11)

nghiệm P(x)?

câu hỏi 3.4 b) Cho đa thức Q(x) = x2 –

Hãy tìm nghiệm đa thức Q(x)? Giải thích

câu hỏi 3.5 c) Cho đa thức G(x) = x2 +

Hãy tìm nghiệm đa thức G(x)?

GV: Vậy đa thức khác khơng có nghiệm?

GV yêu cầu HS đọc ý (SGK) tr.47 GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3.6 (? 3.1) x = -2; x = 0; x = có phải nghiệm đa thức H(x)= x2- 4x khơng? sao?

GV: Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không ta làm nào?

GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3.7( ? 3.2) GV: Làm để biết số cho, số nghiệm đa thức?

GV cho HS hoạt động nhóm

Đa thức Q(x) cịn nghiệm khác không? câu hỏi 3.8

GV cho HS chơi trị chơi tốn học/SGK

P (21) =2 (21) + =

x = - 12 nghiệm P(x) b) Q(x) có nghiệm và(-1)

Q(1) = 12-1 = Q(-1) = (-1)2- =

c) đa thức G(x) khơng có nghiệm x2 ≥ với x x2+1≥1>0 với

x, tức khơng có giá trị x để G(x)=

* Chú ý (SGK) tr 47 HS đọc ? 3.1

HS: Ta phải thay số vào x, giá trị đa thức tính số nghiệm đa thức

H(2) = 23- 4.2 = 0; H(0) = 03- 4.0 =

H(-2) = (-2)3- 4.(-2) = Vậy x = -2;

x = 0; x = nghiệm H(x) ? 3.2

x = 41 nghiệm đa thức P(x) Cách khác cho P(x) = tìm x

b) Kết Q(3) = 0; Q(1) = -4; Q(-1) = Vậy x = 3; x = -1 nghiệm Q(x) HĐ3 Hoạt động luyện tập:

Qua chuyên đề cần nắm kiến thức đa thức biến

Khái niệm Nghiệm

Sắp xếp

Cộng, trừ Hệ số

Bài 1: (Bài 39/SGK).

Lưu ý phần a vừa thu gọn, vừa xếp

Bài 1: (Bài 39/SGK). a) 6x5 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2

b) Hệ số cao 6;, hệ số tự 2; hệ ĐA THỨC

(12)

?Tìm bậc đa thức P(x)? Bài 2: (Bài 50/SG/46) Cho đa thức:

N = 15y3+ 5y2-y5-5y2-4y3-2y

M = y2+ y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5

a) Thu gọn biểu thức b) Tính N+M N-M

GV: Em thu gọn đa thức M, N xếp theo luỹ thừa giảm dần

Tính M + N, M - N theo cách Bài 3: (Bài 52/SGK)

? Số nghiệm P(x)

?P(x) có cị nghiệm khác không?

số lũy thừa bậc 3, 2, - 4, 9, -

Bài 2: (Bài 50/SGK) Thu gọn:

N = -y5 +(15y3 - 4y3 ) + (5y2-5y2) -2y

= -y5+11y3-2y

M = (y5+ 7y5) + (y3-y3) + (y2-y2)-3y + 1

= 8y5-3y + 1

Vậy N+M = (-y5+11y3-2y)+(8y5-3y+1)

= -y5+11y3-2y+8y5-3y+1

= 7y5+11y3-5y+1

N-M =( -y5+11y3-2y)-(8y5-3y+1)

= -y5 +11y3 -2y -8y5+3y-1

= -9y5+11y3+ y-1

Bài 3: (Bài 52/SGK) P(x) = x2 - 2x - 8

P(- 1) = -5 P(0) = -8 P(4) = P(-2) =

Hoạt động vận dụng: Bài 4: (Bài 47/SGK). Cho đa thức: P(x) = 2x4- x -2x3 +1

Q(x) = 5x2 - x3 + 4x

H(x) = -2x4 + x2 +5

Tính P(x) + Q(x) + H(x) P(x) - Q(x) - H(x)

GV yêu cầu HS lên bảng, lớp cùng làm

?Có nên đặt cột dọc để tính khơng? Bài 5.(Bài 45/SGK)

? làm để tìm Q(x), R(x)?

Bài Bài 4: (Bài 4745/SGK).

HS1 Tính:

P(x) + Q(x) + H(x)=- 3x3 + 6x2 + 3x + 6

HS2 Tính:

P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4 - x3- 6x2- 5x - 4

5.(Bài 45/SGK)

a) Q(x) = x5 - 2x2 + - P(x)

= x5 - 2x2 + - x4 + 3x2 -

2 + x

= x5 - x4 + x2 + x +

b) R(x) = P(x) - x3

= x4 - 3x2 +

2 - x - x3

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:

Bài tập: Tìm nghiệm đa thức sau:

(13)

b) x2 + x

c) (x - 1)(x2 + 1)

b) x= 0, x = - c) x =

V CỦNG CỐ, HDVN:

- Học nắm vững khái niệm, xếp cộng, trừ đa thức biến - Xem lại dạng toán chữa

- Làm BT 40, 41, 42, 44, 46,51, 53/ SGK BT 35, 36, 40, 46, 47, 48/SBT

HD Bài 48/SBT Để tìm nghiệm f(x) phải sử dụng kết 46, 47 - Ôn tập kiến thức chương IV trả lời câu hỏi ôn tập (SGK/49) Rút kinh nghiệm chuyên đề:

……… …………. ……… ……… ………

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan