1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chương II. §9. Tam giác

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 90,16 KB

Nội dung

GV: Giới thiệu một số cách đọc tên góc khác. - Vẽ A là giao điểm của hai cung tròn đó. +) Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II. E.[r]

(1)

Ngày soạn: 05/04/2016 Ngày dạy: 08/04/2016

TIẾT 26 TAM GIÁC A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- HS định nghĩa tam giác

- HS hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? 2 Về kĩ năng

- Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên ký hiệu tam giác

- Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác 3 Về thái độ

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập B PHƯƠNG PHÁP

Nêu giải vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ

GIÁO VIÊN: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng – êke, compa HỌC SINH: SGK, vở, thước thẳng – êke, compa, chuẩn bị trước đến lớp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

Câu hỏi Đáp án

HS: Thế đường tròn tâm O bán

kính R? HS: Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R Ký hiệu: (O; R)

M 3.Bài

Đặt vấn đề: ( 3’) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ đoạn thẳng? HS: Vẽ ba đoạn thẳng.

GV: Hình ảnh cho ta tam giác ABC, tam giác? Cách vẽ tam giác biết ba cạnh ta qua “ tam giác”

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 1: Tam giác gì? (10’)

GV: Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA tam giác ABC Vậy tam giác ABC gì?

HS: Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

GV: Nhắc lại định nghĩa tam giác ABC ghi bảng. HS: Theo dõi, ghi chép bài.

GV: Giới thiệu ký hiệu tam giác Có cách đọc tên tam giác ABC? Hãy viết ký hiệu tương ứng

HS: BCA : Tam giác BCA CAB : Tam giác CAB

1 Tam giác gì?  N

 M

a) Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Ký hiệu: ABC O R

A

(2)

ACB : Tam giác ACB CBA : Tam giác CBA BAC : Tam giác BAC

GV: Em đọc tên ba đỉnh tam giác ABC? HS: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.

GV: Em đọc tên ba cạnh tam giác ABC? HS: Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA.

GV: Giới thiệu số cách đọc tên cạnh khác Em đọc tên ba góc tam giác ABC?

HS: Góc BAC, góc CBA, góc ACB.

GV: Giới thiệu số cách đọc tên góc khác. Hoạt động 2: Cũng cố khái niệm tam giác(10’)

GV treo bảng phụ: Yêu cầu HS nhận tam giác hình cho

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm 44SGk, lên bảng điền

HS: Thực theo yêu cầu GV.

Hoạt động 3: Nhận biết điểm trong, điểm tam giác (4’)

GV: Vì điểm M gọi điểm nằm bên tam giác? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên ABC.

HS: Thực theo yêu cầu GV

GV: Vì điểm N gọi điểm nằm bên tam giác? Hãy vẽ thêm điểm Q nằm ABC.

Hoạt động 4: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh (10’) GV: Xét toán: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm.

GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm

- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 2cm - Vẽ A giao điểm hai cung trịn - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta đượcABCcần vẽ. HS: Chú ý theo dõi, ghi vẽ theo hướng dẫn giáo viên

Các ký hiệu khác:

, , , , BCA CAB ACB CBA BAC

    

c) Các yếu tố tam giác - Ba điểm A, B, C ba đỉnh tam giác

- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba cạnh tam giác

- Ba góc BAC, CBA, ACB ba góc tam giác

d) Điểm trong, điểm ngồi tam giác

- Điểm M nằm bên tam giác

- Điểm N nằm bên tam giác

2 Vẽ tam giác

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm,

AC=2cm Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm - Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3cm

- Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 2cm

- Vẽ A giao điểm hai cung trịn

- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta ABC

 cần vẽ 4 Cũng cố ( 3’)

Cũng cố phần.

5 Hướng dẫn nhà: ( 1’)

+) Về nhà học Làm tập 43,44,45,46,47 sgk. +) Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.

E RÚT KINH NGHIỆM

A

B B

(3)

……… ………

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:09

w