Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
667 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 10- chuẩn Tiết 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được các bộ phận lớn & sự vận động, phát triển của văn học Việt Nam. - Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật II. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Đồ dùng dạy học: văn bản chữ Hán, chữ Nôm. III. Cách thức tiến hành: Tuỳ theo đặc điểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5 p 10p * Hoạt động 1: Gv giải thích thế nào là tổng quan VH. VH VN gồm mấy bộ phận hợp thành? * Hoạt động 2: VHVN có thể chia làm mấy giai đoạn? Chia giai đoạn cụ thể. VHVN thể hiện truyền thống gì? GV nêu một vài câu thơ để làm rõ vấn đề này. VH thời kì này chủ yếu viết bằng chữ gì? Yêu cầu HS tóm tắt những nội dung chính trong thời kì này. Kể một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thời kì VH này? HS đọc SGK trg(I) Hai bộ phận: - VHDG - VH viết. HS tóm tắt vài nét về VHDG và VH viết trong SGK. HS đọc SGK (II) Căn cứ vào SGK HS chia ra 3 giai đoạn. Yêu nước và chủ nghóa anh hùng. Chủ yếu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Dựa vào SGK HS tóm tắt những nét chính. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Chữ Hán: NT(Ức Trai thi tập), NBK(Bạch Vân thi tập)… I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: 1. Văn học dân gian 2. Văn học viết. II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: - Quá trình hình thành và phát triển của VHVN chia làm 3 giai đoạn. - Truyền thống của VHVN thể hiện 2 nét lớn: chủ nghóa yêu nước và chủ nghóa nhân đạo. 1.Thời kì văn học từ thế kỉ X -> XIX: - Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm. - VH chòu ảnh hưởngcủa nền VH Trung Quốc. - Văn học phát triển qua các triều đại phong kiến: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần… - Văn học phản ánh những cuộc kháng chiến vó đại của nhân dân ta. 1 VH thời kì này có những điểm gì đáng lưu ý? Tuỳ theo khả năng của từng lớp GV có thể đặt những câu hỏi gợi mở cho HS nắm lấy GV u cầu học sinh nêu thành tựu cơ bản của VH giai đoạn này qua các phương diện: GV cho HS đọc và trình bày các mối quan hệ của con người Việt Nam. GV nhận xét đánh giá, giảng giả cho học sinh nắm được bài, chốt lại nội dung chính. Hoạt động 3: Luyện tập. GV u cầu HS làm bài tập 1- SGK. + Chữ Nôm: ND(Truyện Kiều), Thơ Nôm HXH… Dựa vào SGK HS tóm tắt những nét chính trong thời kì VH này. - Tác giả, tác phẩm, thể loại, thi pháp,… - Đọc SGK trang 9,10. - Đọc SGK - Trình bày nội dung chính. HS làm bài theo u cầu. 2.Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến cuối TK XX: Văn học thời kì này chia làm 4 giai đoạn: a. Giai đoạn từ đầu TK XX đến năm 1930. b. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 c. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 d. Giai đoạn từ năm 1795 đến hết TK XX. - Về tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn nhà thơ chun nghiệp. - Về đời sống văn học: tác phẩm đi vào đời sống nhanh hơn, mối quuan hệ tác giả- bạn đọc sơi nổi, mạnh mẽ hơn. - Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết xuất hiện, thay thế thể loại cũ. - Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pgháp cũ. Văn học thế kì 20 đã phản ánh con người Việt Nam với tất cả phương diện phong phú, đa dạng. Thành tựu nổi bật là văn học u nước gắn với cơng cuộc giải phóng dân tộc. III. Con người Việt nam qua văn học: 1.Con người Việt Nam trong quan hệ với tự nhiên. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. 4.Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. IV. Luyện tập: Học sinh vẽ sơ đồ. 2 Giáo án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 3. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kó năng tạo lập, phân tích, lónh hội trong giao tiếp. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành: Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 20p 15p Hoạt động 1: * GV gọi HS đọc phần văn bản. * Chỉ ra các nhân vật tham gia hoạt động giao tiếp? Vò thế giao tiếp như thế nào? * GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai quá trình qua VD. * Hoàn cảnh giao tiếp của văn bản trên là gì? * Nội dung giao tiếp là gì? * Hoạt động giao tiếp này nhằm đạt tới mục đích gì? Hoạt động 2: * Tương tự như ngữ liệu 1. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. HS đọc VB 1, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. Các nhân vật thm gia giao tiếp: vua và các bô lão. Vò thế giao tiếp khác nhau. Khi đất nước có giặc ngoại xâm, quân và dân cùng nhau bàn bạc tìm ra sách lược đối phó. Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn bạc sách lược. Đi đến sự thống nhất hành động-> đạt được mục đích. HS đọc văn bản 2 và tự tìm ra: + Nhân vật giao tiếp. + Hoàn cảnh giao tiếp I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu 1: - Khi giao tiếp phải có nhân vật tham gia giao tiếp. - Hoạt động giao tiếp có hai quá trình: tạo lập văn bản và lónh hội văn bản. - Hoạt động giao tiếp được diễn ra trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Hoạt động giao tiếp phải hướng đến một nội dung nhất đònh. 2. Tìm hiểu ngữ liệu 2: - Nhân vật giao tiếp: tác giả SGK và HS lớp 10 - Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường(hoàn cảnh có 3 5p 5p * GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: * Để hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả ta cần đảm bảo những nội dung gì? + Nội dung giao tiếp. + Mục đích giao tiếp. + Phương tiện thực hiện. HS đọc và chép lại phần ghi nhớ vào tập. HS tự rút ra . tính qui thức) - Nội dung giao tiếp thuộc lónh vực văn học, đề tài là “Tổng quan VHVN” - Mục đích giao tiếp: Người viết: trình bày một số vấn đề cơ bản của VH lớp 10. Người đọc: tiếp nhận, lónh hội những kiến thức cơ bản của VH 10. - Phương tiện và cách thức giao tiếp: dùng các thuật ngữ văn học, câu văn mang đặc điểm của VB khoa học, kết cấu rõ ràng, mạch lạc. II. Ghi nhớ: SGK III. Củng cố: - Nhân vật giao tiếp. - Quá trình giao tiếp. - Hoàn cảnh giao tiếp. - Nội dung giao tiếp. -Mục đích giao tiếp. V. Dặn dò: - Học kó bài. - Chuẩn bò bài “ Khái quát VH dân gian Việt Nam” Giáo án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 4. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM . I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được khái quát về VHDG và3 đặc trung cơ bản. - Đònh nghóa được các tiểu loại của VHDG. - Vai trò của VHDG đối VH viết và đời sống văn hoá dân tộc. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành: Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 4 5p 10p 5p 10p Hoạt động 1 * GV gọi HS đọc SGK trg 16 và trả lời các câu hỏi: - Kể một vài tác phẩm VHDG mà em biết? - Đònh nghóa về VHDG? Hoạt động 2: * GV cho HS đọc từng phần trong SGK và đặt câu hỏi: - VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? - Em hiểu thế nào là tính tập thể? - Em hiểu như thế nào về tính thực hành của VHDG? Cho ví dụ cụ thể. Hoạt động 3: * Cho biết các thể loại của VHDG, cho VD cụ thể. Hoạt đông 4: * GV giải thích cho HS hiểu VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú. * GV cho HS tìm VD trong ca dao, tục ngữ để thấy rõ điều này. Đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Truyện cổ tích: Tấm Cám, Thạch Sanh Lí Thông… Dựa vào SGK trả lời. Đọc SGK và trả lời câu hỏi. Có 3 đặc trưng cơ bản: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành. Dựa vào SGK HS trả lời phần này. Dựa vào SGK HS trả lời.VD: “ Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau” “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?” Nhìn vào SGK, HS trả lời và đưa ra VD cho từng thể loại. HS tìm VD để chứng minh. Từ ca dao, dân ca, tục ngữ … HS tìm ra những I.Khái niệm văn học dân gian: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của VHDG: 1. VHDG là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng. - Truyền miệng là sự ghi nhớ và phổ biến lại bằng lời nói hoặc bằng trình diễn. - Truyền miệng theo không gian: từ nơi này sang nơi khác; truyền miệng theo thời gian: từ đời này sang đời khác. - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng. 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: - Quá trình sáng tác được diễn ra: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng, tham gia truyền miệng trong dân gian - Quá trình truyền miệng lại được tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. 3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng( tính thực hành): - Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành nghề( hò chèo thuyền, hò giã gạo, hò kéo pháo…) - VHDG gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc. III. Hệ thống thể loại của VHDGVN: SGK IV. Những giá trò cơ bản của VHDG 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc. 2. VHDG có giá trò giáo dục sâu sắc. VHDG giáo dục tinh thần nhân đạo, 5 5p * VHDG có giá trò nghệ thuật như thế nào? câu thích hợp. Dựa vào SGK HS trả lời. Cho VD cụ thể. (trong thơ ND, HXH, các truyện ngắn …) * Hs đọc ghi nhớ trong SGK và chép vào vở. tôn vinh những giá trò con người, giáo dục lòng yêu thương con người, đấu tranh giải phóng khỏi sự bất công… 3. VHDG có giá trò nghệ thuật to lớn: - Giá trò nghệ thuật thể hiện ở từng thể loại. - VHDG là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở cho VH viết. V. Ghi nhớ: SGK V. Củng cố- dặn dò: 5p * Củng cố:- Khái niệm VHDG - Các đặc trưng cơ bản của VHDG. - Hệ thống các thể loại. - Các giá trò của VHDG. * Dặn dò: - Xem phần luyện tập. - Chuẩn bò bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt)” Giáo án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 5 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(tt) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được kiến thức cơ bảnvề hoạt động giao tiếp, nâng cao kó năng tạo lập, phân tích, lónh hội trong giao tiếp. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành: Tuỳ theo đặc điểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p 2. Bài mới: TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung bài học 10p Hoạt động 1: * GV gợi ý, tổ chức cho HS tìm ra các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao. * Tìm nhân vật HS nhìn vào SGK và theo sự hướng dẫn của GV để tìm ra các nhân tố giao tiếp. III. Luyện tập: 1. Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” Nhân vật: chàng trai, cô gái ở lứa tuổi 6 10p 10p 5p 5p giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp(có ngụ ý gì?) * Nhận xét gì về cách nói của chàng trai? Hoạt động 2: * GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK và hỏi: - Trong cuộc giao tiếp trên, các nhận vật giao tiếp với nhau bằng những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? Hoạt động 3 * HXH giao tiếp với người đọc về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? * Căn cứ vào đâu để hiểu được điều đó? Hoạt động 4: * GV đưa ra yêu cầu. * Qua các bài tập ta rút ra được điều gì? Căn cứ vào VB HS trả lời . Khéo léo, có duyên. HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi Nhằm bày tỏ tình cảm. Căn cứ vào bài thơ, HS trả lời ý này. Căn cứ vào cuộc đời của bà. HS về nhà làm bài Làm tiếp bài tập 5 trong SGK yêu đương. Hoàn cảnh: đêm trăng thanh vắng phù hợp với câu chuyện tình. Ngụ ý: họ đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết duyên. Chàng trai tỏ tình với cô gái. Chàng trai thật tế nhò, có duyên 2. Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau: - Hành động giao tiếp: + Chào + Chào đáp lại + Khen + Hỏi + Trả lời - Tình cảm ông cháu: cháu tỏ thái độ kính mến, còn ông tỏ tình cảm quý mến đối với cháu. 3. Đọc bài thơ “Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi: - HXH miêu tả, giới thiệu chiếc bánh trôi nước. Mục đích chính là giới thiệu thân phận chìm nổi của mình nói riêng và của người phụ nữ nói chung. - Căn cứ vào cuộc đời nữ só( có tài nhưng lận đận)-> vẫn giữ được phẩm hạnh của mình. 4. Viết một thông báo ngắn về hoạt động làm sạch môi trường - Ngắn, có mở, có kết - Nội dung: viết về việc làm sạch môi trường - Hoàn cảnh giao tiếp: nhân ngày môi trường thế giới, nhà trường phát động. III. Củng cố: Khi tham gia giao tiếp ta cần lưu ý: - Nhân vật, đối tượng giao tiếp(nói cho ai) - Hoàn cảnh giao tiếp(nói trong bối cảnh như thế nào) - Nội dung giao tiếp ( nói cái gì) - Mục đích giao tiếp ( nói để làm gì) - Cách thức giao tiếp( nói như thế nào 7 V. Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bò bài “Văn bản”. Giáo án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 6 VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành: Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10p 25p * GV gọi Hs đọc các VB trg 23. Và hỏi các câu hỏi trong SGK: - Mỗi Vb được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng các VB ra sao? - Thế nào là văn bản? * GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK từ đó cho HS rút ra các đặc điểm cơ bản của văn bản. * Gv yêu cầu HS so * HS lần lượt đọc các văn bản. - VB1: hoạt động giao tiếp chung, đáp ứng nhu cầu kinh nghiệm sống, có 1 câu. - VB 2: cô gái và mọi người, lời than thân, có 4 câu. - VB 3: Hồ Chí Minh và toàn thể đồng bào, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Có 13 câu. * Dựa vào SGK HS trả lời. * HS trả lời các câu hỏi trong SGK * HS đọc lại các văn I. Khái niệm, đặc điểm văn bản: 1. Khái niệm: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm 1 câu hay nhiều câu, nhiều đoạn. 2. Đặc điểm: SGK II. Các loại văn bản: 1. So sánh các văn bản: - Vb1,2: dùng từ ngữ thông thường, trình bày nội dung thông qua các hình ảnh cụ thể có tình hình tượng thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ 8 5p sánh các VD 1,2,3 về: - nội dung. - từ ngữ. - cách trình bày. * Nêu các phong cách ngôn ngữ thường gặp? * Mỗi PCNN có mục đích giao tiếp như thế * Việc sử dụng từ ngữ cho từng loại văn bản như thế nào? * Qua bài học cần chú ýù đến các vấn đề gì? bản. Xem câu hỏi và trả lời. * Nhìn vào SGK HS trả lời. * Tuỳ vào mỗi loại văn bản khác nhau mà có mục đích giao tiếp khác nhau. * HS nhận xét về cách sử dụng từ ngữ. * Dựa vào n ội dung đã trình bày, Hs trả lời. thuật. - Vb3: dùng nhiều từ ngữ chính trò- xã hội, dùng lí lẽ và lập luận để khẳng đònh rằng cần phải kháng chiến chống Pháp thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. * Các PCNN thường gặp: SGK. * Phạm vi sử dụng các loại văn bản: Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả các loại văn bản trong đời sống xã hội. * Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản: Văn bản nghệ thuật: giao tiếp với tất cả công chúng, bạn đọc. Văn bản khoa học: chuyên sâu dành riêng cho từng ngành khoa học Văn bản chính luận: những bài xã luận của các cơ quan ngôn luận đăng tải trên báo thuộc các lónh vực chính trò, xã hội… sử dụng rộng rãi. Văn bản hành chính công vụ: dành cho tất cả mọi người trong đời sống. Văn bản báo chí:dành cho các phóng viên giao tiếp với mọi người. * Cách sử dụng từ ngữ: - VB nghệ thuật: ngôn ngữ hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm. - VB chính luận: ngôn ngữ chính luận rõ ràng, chặt chẽ. - VB hành chính công vụ: ngôn ngữ được sử dụng theo khuôn mẫu - VB báo chí: ngôn ngữ phải chính xác rõ ràng(không gian, đòa điểm, sự việc thật minh bạch, rõ ràng). III. Củng cố: - Khái niệm về văn bản. - Các loại văn bản (phạm vi sử dụng, mục đích giao tiếp, việc sử dụng từ ngữ). IV. Ghi nhớ: SGK 9 3. Dặn dò: - Học thuộc bài. Chuẩn bò làm bài viết 1 tiết. Tiết 7: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) I.Mục tiêu bài học: - Ôn lại làm bài và kỹ năng làm văn ở trung học cơ sở. - Rèn luyện và nâng cao kỹ năng làm bài cho học sinh. - Viết văn trung thực thể hiện đúng năng lực. II. Trọng tâm bài học: - HS trung thực trong bài làm - Ra đề phù hợp với trình độ học sinh. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Ra đề: Anh (Chò) hãy ghi lại những cảm nghó chân thực của mình trong những ngày đầu vào trường trung học phổ thông. 3. Quan sát học sinh làm bài: 4. Thu bài: Giaó án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 8,9 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi Đamsăn) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn ngữ của sử thi anh hùng. - Nhận thức được: lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ có được trong chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thònh vượng của cộng đồng. II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành: 10