Đối với các tổ chức, bộ phận trong nhà trường, thông qua việc kiểm tra các nội dung, đối chiếu với các quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ từ đó điều chỉnh kế hoạc[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ HƯỚNG HIỆP Độc Lập - Tự - Hạnh phúc
Số: /KH-KTNB Hướng Hiệp, ngày 18 tháng năm 2015
KẾ HOẠCH
KIỂM TRA NỘI BỘ NĂM HỌC 2015 - 2016
Thực công văn số 12/HD-PGDĐT, ngày 29/9/2015 Phịng GD&ĐT Đakrơng việc hướng dẫn cơng tác kiểm tra nội nhà trường năm học 2015 – 2016
Hiệu trưởng trường tiểu học số Hướng Hiệp xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường tiểu học số Hướng Hiệp năm học 2015 – 2016 sau:
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Công tác kiểm tra nội nhà trường hoạt động quản lý thường xuyên Hiệu trưởng; yêu cầu tất yếu trình đổi quản lý Công tác KTNBTH nhằm giúp hiệu trưởng tìm biện pháp đơn đốc, giúp đỡ điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hồn thiện, củng cố phát triển nhà trường Cơng tác KTNBTH phải đảm bảo tính đại trà, tồn diện, trực tiếp nội dung đối tượng, nhằm: Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá thực trạng lực cá nhân từ tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hồn thiện lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với tổ chức, phận nhà trường, thông qua việc kiểm tra nội dung, đối chiếu với quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực nhiệm vụ từ điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy cá nhân, tập thể; hiệu trưởng tự kiểm tra tự điều chỉnh q trình cơng tác… góp phần thực nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường
Công tác KTNBTH sở phải thực nguyên tắc: Thủ trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa đối tượng kiểm tra (cơng khai hố hoạt động, thông tin quản lý nhà trường để Tổ KTNBTH kiểm tra)
II NHIỆM VỤ
1 Nhiệm vụ trọng tâm
(2)nhiệm vụ phân công, thực điểm nhấn tăng cường xây dựng văn hóa học đường giáo dục kĩ sống cho học sinh Sở GD&ĐT Quảng Trị
2 Nhiệm vụ cụ thể
2.1 Xây dựng Ban kiểm tra nội nhà trường đủ khả tham mưu, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ KTNBTH Từng bước nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, trước hết thành viên Ban KTNBTH quy định quản lý nhà trường giáo dục; góp phần thực quy chế dân chủ sở
2.2 Xây dựng chương trình, kế hoạch KTNBTH sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xun, liên tục có tác dụng cơng tác kiểm tra
2.3 Dưới điều hành trực tiếp Hiệu trưởng, Ban kiểm tra nội tổ chức thực có hiệu cơng tác KTNBTH theo kế hoạch Đảm bảo đầy đủ nội dung kiểm tra, bám mục tiêu; tránh bệnh hình thức, đối phó, không hiệu
2.4 Ban kiểm tra nội phối kết hợp tốt với Ban tra nhân dân để giải kịp thời nội dung liên quan; kiến nghị với thủ trưởng đơn vị, đại diện tổ chức đoàn thể xử lý thẩm quyền trách nhiệm kết kiểm tra, biểu sai sót, hạn chế… để điều chỉnh kịp thời từ sở
2.5 Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ kế hoạch năm học Xử lý kết quả, báo cáo đánh giá toàn diện đúc rút kinh nghiệm công tác KTNB nhà trường cho năm
III NỘI DUNG, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP KIỂM TRA 1 Kiểm tra toàn diện nhà trường
1.1 Số lượng, chất lượng cấu đội ngũ: Cán quản lý, nhà giáo, nhân viên; tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ hình thành, tổ chức máy nhà trường theo quy định
1.2 Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật: Số lượng, chất lượng, việc bố trí, sử dụng, bảo quản phịng ốc, trang thiết bị, khn viên, vệ sinh
- Đối tượng kiểm tra: Hồ sơ quản lý Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ hoạt động GV, phận cán thư viện, thiết bị, cán y tế
1.3 Thực kế hoạch giáo dục: Tuyển sinh, biên chế lớp; thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục giao
- Đối tượng kiểm tra: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ hoạt động tổ chuyên môn, giáo viên, phận văn phịng, thư viện, kế tốn
1.4 Hoạt động chất lượng giáo dục mơn văn hóa: Tổ chức giảng dạy, học tập, thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; kiểm tra đánh giá xếp loại, tình hình chất lượng giảng dạy giáo viên học sinh
(3)1.5 Thực nội dung, chương trình giáo dục toàn diện: Đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, chăm sóc, ni dưỡng, cơng tác chủ nhiệm, hoạt động ngồi lên lớp, cơng tác Đồn- Đội- Sao, hoạt động xã hội; kết xếp loại hạnh kiểm.
- Đối tượng kiểm tra: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ hoạt động tổ chuyên môn, Tổng phụ trách Đội, y tế trường học, công tác chủ nhiệm giáo viên
1.6 Công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng triển khai thực loại kế hoạch; quản lý, bố trí sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại…đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên người học; thực chế độ sách; thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo; công tác kiểm tra HT theo quy định; tổ chức, tham gia hoạt động xã hội; quản lý hành chính, tài chính, tài sản; cơng tác tham mưu, phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục.
- Đối tượng kiểm tra: Hồ quản lý Ban giám hiệu nhà trường, trực tiếp hiệu trưởng; hồ sơ phận có liên quan
2 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên
Kiểm tra hoạt động sư phạm 30/% giáo viên trường Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo:
2.1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống:
- Tư tưởng, trị; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động;
- Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh
2.2 Kết công tác giao
- Thực quy chế chuyên môn
- Kiểm tra lên lớp: Dự tối đa tiết, dự tiết không xếp loại dự tiết thứ 3;
- Kết học tập học sinh
- Kết giảng dạy giáo dục học sinh: Điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; kiểm tra viên khảo sát chất lượng; so sánh kết học sinh giáo viên giảng dạy với lớp khác trường Kiểm tra việc thực đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT - Thực nhiệm vụ khác giao: Thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia vận động, phong trào
3 Kiểm tra tổ khối, phận:
(4)- Xem xét, đánh giá lực, uy tín tổ khối trưởng, cán phụ trách phận
- Xem xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ (xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, đôn đốc kiểm tra… hiệu thực hiên nhiệm vụ, công việc nhà trường ngành giáo dục triển khai) thông qua hồ sơ sổ sách hoạt động thành viên tổ khối, phận
Việc kiểm tra chuyên đề tổ, nhóm, phận tùy theo chức năng, nhiệm vụ phân công để hiệu trưởng lựa chọn nội dung, đối tượng kiểm tra lần/tổ/học kì
4 Kiểm tra học sinh
Hiệu trưởng tổ chức cho Ban KTNB thông qua lần kiểm tra nội dung, kiểm tra giáo viên để kiểm tra học sinh nhằm có sở xem xét đánh giá mức độ chuyển biến chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên, tổ khối nhà trường cách xác, khách quan
5 Kiểm tra công tác y tế học đường
Kiểm tra hồ sơ y tế học đường
Kiểmtra vệ sinh mơi trường học tập, vệ sinh phịng học, cơng trình vệ sinh trường, VSATTP bếp ăn cho học sinh học ngày, công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe
6 Kiểm tra hoạt động điểm trường lẻ
Nội dung kiểm tra : Theo hướng dẫn công tác điểm trường lẻ năm học 2015 -2016 phịng GD&ĐT Đakrơng ( Kiểm tra hồ sơ, dự giờ, vệ sinh, khuôn viên hàng rào, bồn hoa, cảnh, trang trí phịng học điểm trường)
7 Kiểm tra công tác xây dựng thư viện đạt chuẩn
Tiến hành kiểm tra hồ sơ, sách, thiết bị, trang trí phịng thư viện, phòng đọc
IV ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SAU KIỂM TRA
Sau kiểm tra nội dung trên, việc nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, đưa kiến nghị, đề xuất nội dung cho đối tượng kiểm tra phải thực hiện, kiểm tra viên xếp loại mức độ hoàn thành nội dung theo mức: Tốt, Khá, Đạt yêu cầu, Chưa đạt yêu cầu
V CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CỤ THỂ 1 Thành lập Ban kiểm tra NBTH( Tháng )
Lựa chọn cán bộ, giáo viên, nhân viên có lực, có kinh nghiệm cơng tác am hiểu văn quy định, hướng dẫn Nhà nước, ngành giáo dục; Ban hành định kiện toàn Ban kiểm tra nội hiệu trưởng làm trưởng ban (gồm ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó, tổng phu trách)
(5)- Hiệu trưởng định hướng cho Tổ KTNBTH tham mưu, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch KTNBTH năm học
- Hiệu trưởng tổ chức phổ biến công khai kế hoạch cho toàn thể Hội đồng sư phạm;
- Hiệu trưởng nghiên cứu văn bản, cụ thể hoá kế hoạch, tổ chức hướng dẫn nội dung, hình thức, biện pháp thực kế hoạch cho Tổ KTNBTH; phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc cho thành viên Ban KTNBTH
Hiệu trưởng định hướng cho thành viên Tổ KTNBTH tìm hiểu, thâm nhập văn pháp quy, quy định, hướng dẫn… cấp để có đối chiếu kiểm tra
Kiểm tra Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật, kiểm tra số lượng, chất lượng cấu đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên
2 Kế hoạch kiểm tra cụ thể Thời
gian Nội dung kiểm tra Đối tượng kiểm tra Ghi chú
Tháng
- Nề nếp lớp, sĩ số học sinh - Sách học sinh
- Dự tiết dạy
- Các lớp - Các lớp
- GV khu vực Kreng
Tháng 10
- Tiết dạy + hồ sơ
- Hồ sơ GV
- Kiểm tra hồ sơ phận
- GV khu vực Khe Hiên + GVCN lớp, GV môn
- GV 03 khu vực
- Đội, thư viện, y tế, văn phòng
Tháng 11
- Hồ sơ GV - Giáo án - Hồ sơ tổ khối
- Kiểm tra toàn diện
- Đ/c Hạnh, Cầu, Yến - Các Lớp; Đ/c Liên, Mơ - Đ/c Tuân, Thông, Minh - GV khu vực Hà Bạc
Tháng 12
- Tiết dạy + hồ sơ - Giáo án + hồ sơ - Vở chữ đẹp - Kiểm tra hồ sơ CSVC
- Đ/c Thành ,Thúy, Xoan - GVCN lớp
- Các lớp - Kế toán
Tháng
- Giáo án + hồ sơ + tiết dạy - Hồ sơ tổ khối
- Kiểm tra toàn diện
(6)Tháng
- Tiết dạy, hồ sơ
- Kiểm tra toàn diện
- Đ/c Thương , Yến, Xoan, Hịa, Bình
- GV mơn Tháng
3
- Giáo án + hồ sơ - Kiểm tra toàn diện
- GVCN lớp GV môn - GV khu vực Khe Hiên Tháng
4
- Giáo án,hồ sơ - Vở chữ đẹp
- Kiểm tra hồ sơ phận
- GVCN lớp - Các lớp
- Đội, VP, TV, YT Tháng
5
- Giáo án, hồ sơ - GVCN lớp
- Căn vào kết thực kết kiểm tra qua lần kiểm tra năm học, hoàn thiện hồ sơ đưa kết luận kiểm tra với cá nhân, tổ phận chức
- Báo cáo kết công tác kiểm tra nội với hội đồng nhà trường phận thường trực tra phòng Giáo dục Đào tạo Đakrông
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- Phòng Giáo dục (b/c);
- Ban KT theo QĐ( để thực hiện); - CBGV,NV( để thực hiện);