PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QĐ-KTNB Yên Vượng, ngày 15 tháng 9 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc kiện toàn Ban kiểmtranộibộ trường học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG - Căn cứ chức năng, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường trung học, quy định tại Điều 19 Quyết định số 07/2007/BGD&ĐT ngày 2 tháng 4 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Trường trung học. Công căn số 1091/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30 /8/2010 của Sở GD&ĐT Lạng Sơn V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2010-2011. Công văn số 640 /PGD&ĐT- GDTrh ngày 31/ 08/2010 của Phòng GD&ĐT Huyện Hữu Lũng về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học cơ sở năm học 2010-2011. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Ban kiểmtranộibộ trường học Trường THCS Yên Vượng năm học 2010-2011 gồm: 1. Ông: Lăng Văn Đức - Hiệu trưởng - Trưởng ban 2. Bà: Trần Lệ Hằng - Phó Hiệu trưởng - P.Trưởng ban 3. Ông: Vũ Thu Hiền - Thư ký HĐ - Thư ký 4. Ông: Triệu Văn Vệ - TTCM - KHXH - Uỷ viên 5. Bà: Nguỵ Kiều Oanh - TTCM - KHTN - Uỷ viên 6. Bà: Triệu Thị Thuỳ - PTTCM - KHTN - Uỷ viên 7. Bà: Vi Thị Phong - PTTCM - KHXH - Uỷ viên Điều 2: Ban Kiểmtranộibộ trường học Trường THCS Yên Vượng có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kiểmtranộibộ trường học theo sự phân công của Trưởng ban và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thanh tra, kiểmtra của cấp trên. Thời gian làm việc từ 01/8/2010 đến 30/7/2011. Điều 3: Tất cả các ông bà có tên tại điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký! HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều 1 QĐ. - TCM - Lưu VT Lăng Văn Đức PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN VƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /KH-KTNB Yên Vượng, ngày 15 tháng 9 năm 2010KẾHOẠCHKIỂMTRANỘIBỘ TRƯỜNG HỌC Năm học 2010-2011 Căn cứ chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về các nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH, ngày 11 tháng 8 năm 2010 của Bộ Giáo dục & Đào tạo; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2010-2011; Công văn số 640 /PGD&ĐT- GDTrh ngày 31/ 08/2010 của Phòng GD&ĐT Huyện Hữu Lũng về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học cơ sở năm học 2010-2011. Trường THCS Yên Vượng xây dựng kếhoạchkiểmtranộibộ trường học năm học 2010-2011 như sau: I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Qua kiểmtra để đôn đốc, thúc đẩy hoạt động dạy và học, nâng cao hiệu lực của công tác quản lý nhà trường, củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương trường học; từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục. II- LỰC LƯỢNG KIỂM TRA: Lực lượng kiểmtranộibộ trường học là những CBGV trong Ban kiểmtra giáo viên do Hiệu trưởng nhà trường quyết định theo cơ cấu của mỗi năm học. Thành phần của ban kiểmtra là CBQL trường học là thành viên Ban Giám hiệu, những cán bộ Tổ chuyên môn, giáo viên có năng lực, uy tín trong nhà trường. III- NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA: 1.Kiểm tranộibộ trường học: - Tập trung kiểmtra về số lượng, chất lượng cán bộ giáo viên, nhân viên đối chiếu với quy định của ngành; số lượng cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên chuẩn về trình độ, kiểmtra công tác tuyển sinh đầu cấp. - Việc thực hiện nhiệm vụ của tổ, khối, chuyên môn, các tổ chức đoàn thể. 2 - Thực hiện kếhoạch giáo dục văn hoá như thực hiện chương trình, nội dung, kếhoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, kết quả lên lớp, tốt nghiệp, thi học sinh giỏi .) - Thực hiện kếhoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông theo quy định, bao gồm hoạt động theo kếhoạch lên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; kết quả xếp loại đạo đức và kết quả giáo dục; các chương trình hành động phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác. - Công tác quản lý của Hiệu trưởng, bao gồm xây dựng kếhoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo, học sinh; công tác kiểm tra, quản lý chuyên môn, tài chính, tài sản; công tác xã hội hoá giáo dục và phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể, lực lượng trong và ngoài nhà trường cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ khác. -Kiểmtra các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn, cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thực hành thí nghiệm, phòng bộ môn, phòng đa năng, thư viện, sân chơi, bãi tập…. 2. Kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên: - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tư tưởng; Chấp hành pháp luật; chấp hành quy chế của ngành, nội quy cơ quan; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; Sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh, nhân dân; tinh thần đoàn kết, trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh; Không bạo hành và không xâm phạm nhân phẩm học sinh. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao (như thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm, kết quả giảng dạy, thực hiện các nhiệm vụ khác được giao .) -Kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên cần chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến; Kiểmtra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất; Không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm; không chỉ ra được những tồn tại, thiếu sót (nếu có) cần khắc phục. 3. Kiểmtra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: - Tập trung kiểmtra thực hiện kếhoạch giáo dục, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn kiến thức kỹ năng, cung cấp sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu chuyên môn, trang thiết bị giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp để tập chung cho việc dạy và học. - Tập trung dự giờ rút kinh nghiệm để giúp giáo viên nắm vững chương trình, sách giáo khoa mới, đặc biệt là yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (cả trong dạy lý thuyết và thực hành, thí nghiệm). Cần tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo, kinh nghiệm giảng dạy, nhằm phát hiện và đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc. -Kiểmtra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng và tự làm đồ dùng dạy học. Qua đó tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí. 3 - Thông qua kiểmtra công tác đổi mới chương trình giáo dục phổ thông cần rút ra những bài học kinh nghiệm để kiến nghị và tham mưu cho các cấp quản lý giáo dục. 4. Tăng cường công tác kiểmtra các kỳ thi, kiểmtra xét tốt nghiệp, xét lên lớp, tuyển sinh đầu cấp để đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác theo tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ. - Tăng cường công tác kiểmtra việc hoàn thành chương trình, đánh giá xếp loại học sinh cuối năm, cuối cấp. Phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp quản lý lỏng lẻo, cắt xén chương trình, giáo viên tự ý sửa chữa điểm làm thay đổi xếp loại học tập của học sinh. 5. Kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không”, thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực": Đẩy mạnh công tác kiểmtra việc thực hiện các quy chế chuyên môn, công tác quản lý chuyên môn, thi-kiểm tra, đánh giá xếp loại đối với học sinh; dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường, kiểmtra kết quả việc xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" theo Chỉ thị số 40/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" của CBGV. 6. Kiểmtra việc quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. Thường xuyên kiểmtra việc quản lý, sử dụng, cấp phát văn bằng, chứng chỉ tại đơn vị mình; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trong quản lý và sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp theo hướng dẫn tại Thông tư 22/2002/TT- BTCCBCP ngày 23/4/2002 của Ban Tổ chức Chính phủ (nay là Bộnội vụ) 7. Kiểmtra dạy thêm, học thêm: Kiểmtra việc thực hiện dạy thêm học thêm theo quy định ban hành theo Quyết định số 03/2007/BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tăng cường kiểm tra, không để xảy ra tiêu cực trong hoạt động dạy thêm, học thêm, đặc biệt là các lớp dạy thêm ở ngoài nhà trường. Kiên quyết xử lý những hiện tượng vi phạm quy định dạy thêm, học thêm. 8. Thanh tra xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp dân: - Khi thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp dân cần thực hiện đầy đủ các quy định tại Luật khiếu nại, tố cáo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; Nghị định 36/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo. - Tập trung giải quyết dứt điểm những vụ việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công chức, viên chức; đồng thời kiên quyết xử lý những người lợi dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo trái quy định của pháp luật. 9. Kiểmtra việc thực hiện chương trình thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật phòng, chống tham nhũng. 4 Hiệu trưởng nhà trường chủ động xây dựng kếhoạchkiểmtra chương trình hành động thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành kèm theo quyết định số 121/QĐ-SGDĐT ngày 28/4/2006 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo và Chương trình hành động thực hiện phòng, chống tham nhũng ban hành kèm theo quyết định số 122/QĐ- SGDĐT ngày 28/4/2006 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. IV- PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC KIỂMTRANỘIBỘ TRƯỜNG HỌC 1) Ban Kiểmtranộibộ trường học có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kiểm tra, nộibộ trường học theo sự phân công của Trưởng ban và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thanh tra, kiểmtra của cấp trên. 2) Phân công trách nhiệm cụ thể: * Trưởng ban – Lăng văn Đức: Phụ trách chung, chủ trì trong việc xây dựng kếhoạch công tác kiểmtra của đơn vị, Kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên. Kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, sáng tạo và tự học" của giáo viên * Các thành viên khác của Ban Chỉ đạo có trách nhiệm phụ trách tập trung về lĩnh vực được phân công như sau: 1/ Đ/c Trần Lệ Hằng – P. Trưởng ban Kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên. Kiểmtranộibộ trường học: 2/ Đ/c Triệu Văn Vệ - Uỷ Viên Phối hợp với Trưởng ban/ P. Trưởng ban kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên Kiểmtra việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, chống lãng phí. Kiểmtra việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 3/ Đ/c Nguỵ Kiều Oanh - Uỷ Viên Phối hợp với Trưởng ban/ P. Trưởng ban kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên Kiểmtra việc thực hiện các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho học sinh cuối kỳ cuối năm; xét tốt nghiệp THCS, tuyển sinh đầu cấp. Thanh tra xác minh khiếu nại tố cáo (nếu có) 4/ Đ/c Triệu Thị Thuỳ - Uỷ Viên Phối hợp với Trưởng ban/ P. Trưởng ban kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên Kiểmtra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Kiểmtra việc cấp phát bằng tốt nghiệp THCS. 5/ Đ/c Vi Thị Phong - Uỷ Viên Phối hợp với Trưởng ban/ P. Trưởng ban kiểmtra hoạt động sư phạm của giáo viên Kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” Kiểmtra việc thực hiện dạy thêm học thêm. 5 6/ Đ/c Vũ Thu Hiền - Thư ký - Ghi chép, hoàn thành các biên bản và tổng hợp kết quả hàng tháng, học kỳ, năm học. * Chế độ và phương pháp công tác: - Tự nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản về công tác thanh tra Nhà nước nói chung và công tác thanh tra, kiểmtra trong phạm vi lĩnh vực được phân công. - Xây dựng kếhoạch thanh tra, kiểmtra cho lĩnh vực được phân công; sau khi được thủ trưởng đơn vị duyệt, chủ động thực hiện kếhoạchkiểmtra theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên. V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Kiểmtra thường xuyên: + Kiểmtra giáo án, bài soạn: Thứ 5 hàng tuần. + Kiểmtra hồ sơ giáo viên: Thứ 2 tuần thứ tư hàng tháng. + Kiểmtra việc thực hiện chế độ tính điểm, xếp loại: tuần 19; 35. 2. Kiểmtra toàn diện giáo viên: Mỗi học kỳ kiểmtra toàn diện 3 giáo viên theo kếhoạch tháng. Lực lượng kiểm tra: Các thành viên của Ban kiểmtra nhà trường thực hiện theo phân công nhiệm vụ cụ thể của Trưởng ban. Đối tượng được kiểmtra được báo trước 1-2 ngày, hoặc kiểmtra đột xuất. 3. Kiểmtra công tác quản lý của nhà trường: Thực hiện 2 đợt kiểmtra về công tác quản lý trong một năm học. Nội dung chủ yếu là kiểmtra việc thực hiện chế độ hồ sơ, sổ sách; việc thực hiện chế độ sinh hoạt, hội họp; việc xây dựng và thực hiện kế hoạch; việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ . Đối tượng được kiểmtra là các tổ chuyên môn, các bộ phận công tác: tài vụ, tài chính, thư viện, TBDH . và các mặt công tác: Phổ cập GDTHCS; lao động - hướng nghiệp; hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục thể chất và y tế vệ sinh trường học. 4. Công tác kiểmtra của BGH nhà trường: -Kiểmtra chế độ dạy và học: kiểmtra thường xuyên hàng tuần. -Kiểmtra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch: Hàng tuần. -Kiểmtra chế độ hồ sơ: Hàng tháng. - Phấn đấu trong mỗi học kỳ có tất cả các mặt công tác, tất cả giáo viên, NV đều được BGH kiểm tra, nhận xét. 5. Chế độ báo cáo và lưu trữ hồ sơ: * Trong năm học mỗi tổ công tác có ba báo cáo: + Sau mỗi nội dung kiểmtra phải có báo cáo gửi thư ký tổng hợp (trong mỗi năm học có thể có nhiều báo cáo cho một lĩnh vực) + Hai báo cáo định kỳ: Học kỳ 1: Hoàn thành và nộp cho Trưởng ban vào ngày 31/12/2008. Học kỳ 2: Hoàn thành và nộp cho Trưởng ban vào ngày 15/5/2009. * Công tác lưu trữ hồ sơ thanh tra, kiểm tra: Tất cả hồ sơ thanh tra, kiểm tra, các văn bản, giấy tờ có liên quan đến công tác thanh tra, kiểmtra phải được lưu trữ tại bộ phận văn thư, lưu trữ nhà trường. 6 VI – LỊCH KIỂMTRA CỤ THỂ TỪNG THÁNG Thời gian Người kiểmtra CĐ/ND kiểmtra Người được kiểmtra Kết quả Tháng 9 CĐ2 Nguyễn Thị Sinh Trần Lệ Hằng Kiểmtranộibộ trường học: Tháng 10 CĐ2 Nông Anh Tú HĐSP Trần Thị Huệ HĐSP Vi Thị Phong CĐ2 Quách Thị H Biên CĐ2 Vũ Thu Hiền CĐ3 Nguyễn Quyết Chiến Triệu Thị Thuỳ Kiểmtra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Tháng 11 CĐ3 Nguyễn Thành Trung CĐ2 Lý Thị Duyên CĐ3 Vũ Minh Tâm HĐSP Nguỵ Kiều Oanh HĐSP Triệu Văn Vệ CĐ5 Nguyễn Quyết Chiến Triệu Văn Vệ Kiểmtra việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tháng 12 CĐ5 Lê Thị Hiền CĐ4 Trần Thị Huệ CĐ2 Lý Thị Lịch HĐSP Nông Anh Tú HĐSP Vũ Thu Hiền Vi Thị Phong Kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” Trần Lệ Hằng Kiểmtranộibộ trường học: Tháng CĐ2 Triệu Thị Thuỳ CĐ3 Nguyễn Quyết Chiến CĐ2 Ngô Thị Ý HĐSP Lương Minh Nguyệt Triệu Văn Vệ Kiểmtra việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, chống lãng phí. 7 Nguỵ Kiều Oanh Kiểmtra việc thực hiện các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ. Tháng 2 CĐ3 Nguỵ Kiều Oanh CĐ3 Triệu Văn Vệ CĐ4 Nguyễn Thị Sinh CĐ5 Lương Minh Nguyệt Vi Thị Phong Kiểmtra việc thực hiện dạy thêm học thêm. Tháng 3 CĐ3 Vũ Thu Hiền CĐ5 Lý Thị Duyên HĐSP Nguyễn Thành Trung HĐSP Vũ Minh Tâm Triệu Thị Thuỳ Kiểmtra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Tháng CĐ4 Triệu Thị Thuỳ CĐ5 Ngô Thị Ý CĐ4 Vi Thị Phong CĐ3 Lê Thị Hiền HĐSP Nguyễn Thị Sinh Lăng Văn Đức Kiểmtra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, sáng tạo và tự học" của giáo viên Tháng 5 CĐ5 Quách Thị H Biên CĐ5 Nguyễn Thành Trung CĐ4 Lý Thị Lịch Triệu Thị Thuỳ Kiểmtra việc cấp phát bằng tốt nghiệp THCS Nguỵ Kiều Oanh Kiểmtra việc thực hiện các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho học sinh cuối kỳ, cuối năm; xét tốt nghiệp THCS, tuyển sinh đầu cấp. Trên đây là kếhoạchkiểmtranộibộ trường học Trường THCS Yên Vượng năm học 2010-2011./. Nơi nhận HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT(K/H) - BKTr NB - TCM - Lưu VT 8 Lăng Văn Đức 9 . trưởng - P.Trưởng ban 3. Ông: Vũ Thu Hiền - Thư ký HĐ - Thư ký 4. Ông: Triệu Văn Vệ - TTCM - KHXH - Uỷ viên 5. Bà: Nguỵ Kiều Oanh - TTCM - KHTN - Uỷ viên. năm học 201 0-2 011. Trường THCS Yên Vượng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2010 - 2011 như sau: I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Qua kiểm tra để