Tuần 15. Buôn Chư Lênh đón cô giáo

27 69 0
Tuần 15. Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình ti vi, đồ lưu niệm,.... + Đều trong suốt.[r]

(1)

Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ

Tập đọc

BUễN CHƯ LấNH ĐểN Cễ GIÁO I : mục đích yêu cầu :

- Phát âm tên người dân tộc bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng đoạn

- Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời c.hỏi 1,2,3 SGK)

- Giỏo dục cụng lao Bỏc với đất nước tỡnh cảm nhõn dõn với Bỏc - Giỏo dục học sinh luụn cú lũng nhõn hậu Kớnh trọng Biết ơn thầy cụ giỏo II: đồ dùng dạy học : Tranh SGK.

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III: hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra Bài cáũ :

- Gọi HS đọc thuộc lòng Bài thơ Hạt gạo làng ta trả lời câu hỏi

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân ?

+ Bài thơ cho em hiểu điều ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, HS 2- Dạy Bài :

Hoạt động 1- Giới thiệu Bài :

-choHS quan sát tranh minh họa v mơ tả cáảnh vẽ tranh

Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Bài

a/ Luyện đọc

- Yêu HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn (2 lượt) - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn đọc từ khó:, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải

- Yêu HS luyện đọc theo cặp

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng Bài thơ, trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Tranh vẽ buôn làng, người dân phấn khởi, vui vẻ đón tiếp cô giáo trẻ

- HS lắng nghe

- HS đọc theo trình tự :

(2)

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

b/ Tìm hiểu :

- GV chia HS thành Nhóm, nhóm HS, yêu cầu em đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi cuối + Cô giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm ?

Ý 1: Cô giáo đến Chư Lênh

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo Y Hoa ?

Ý 2: Cô giáo nhận làm người của buôn làng

+ Cô Y Hoa viết chữ cho dân làng xem ? Vì viết chữ đó?

+ Những tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu qúy “cái chữ” ?

+ Tình cảm cô giáo Y Hoa người dân nơi ?

+ Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với chữ nói lên điều ?

Ý 3, 4: Dân làng háo hức chờ đợi chữ của cô giáo

+ Bài văn cho em Biết điều ? - Ghi nội dung cáhính Bài lên bảng

- Kết luận : Nhắc lại nội dung Hoạt động3:Đọc diễn cáảm

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu

- Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học

+ Trang trọng thân tình Họ đến chật ních ngơi nhà sàn

+ Cô viết chữ “Bác Hồ” Họ mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu,

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết

+ Cô giáo Y Hoa yêu qúy người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ

+ Cho thấy :

 Người Tây Nguyên qúy người, yêu cáái chữ

* Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành

- HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào

- Lắng nghe

(3)

3-4

+ Đọc mẫu

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét,chođiểm HS

3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn Về nhà xây

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS thi đọc diễn cảm

***************************************************** TOÁN

LUYỆN TẬP I : mục đích yêu cầu : Biết :

- CÁhia số thập phân cho số thập phân - Vận dơng để tìm x giải tốn có lời văn

- Bài tập cỏần làm: Bài 1(a,b,cỏ), Bài 2(a) v Bài 3.* Bài dànhchoHS khỏ giỏi. II: đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ

III: hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcá sinh 1 Kiểm tra:

Gọi họcá sinh nu quy tắc chia số thập phnchosố thập phn

Gọi họcá sinh thực tính phép chia: 75,15 : 1,5 = ?

Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài :

a/Giới thiệu Bài: b/Luyện tập:

Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lớp làm vào bảng

- Gọi học sinh lên bảng làm v trình bày cácáh làm

- Gv nhận xét v chốt lại ý Bài 2:

-Gọi Hs đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm trình bày cách làm - Học sinh làm Bài vo v gọi 1hs lên bảng làm

- Gv nhận xét v cáhốt lại ý

Bài 3:Gọi Học sinh đọc yêu cầu của

+ Bài tốn cho Biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Họcá sinh tự tóm tắt Bài v giải toán

- HS nêu quy tắc

- HS lên bảng thưc hiện, lớp tính

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Hs lớp làm vào nháp

17,5,

3,9 0,60,3 0,09

4,5 6,7

0,30,68 0,26 98,15,6 4,63

1,18 55 21,2

08 92

- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa Biết - HS làm bảng lớp

(4)

- Gv nhận xét v cáhốt lại ý

- Gv nhận xét , chốt lại ý

*Bài :HSG: SGK trang 72

- Yêu Hs đọc đề .Hướng dẫn dànhchoHS giỏi

- GV hỏi : Để tìm số dư cáủa 218 : 3,7 ng ta phải làm ?

- Bài tập yêu cầu thực phép chia đến no ?

- GV yêu cầu HS đặt tính v tính

- GV hỏi : Vậy lấy đến hai chữ số phần thập phân thương số dư phép chia 218 : 3,7 l ?

- GV nhận xét v HS 3/Củng cố dặn dò:

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia

- Dặn học sinh nh làm Bài tập chuẩn bị Bài sau

- GV nhận xét tiết học

a x  1,8 = 72

x = 72 : 1,8 x = 40 b, x  0,34 = 1,19  1,02 x  0,34 = 1,2138

x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57

c, x  1,36 = 4,76  4,08 x  1,36 = 19,4208

x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28

- HS đọc đề

- Hs làm bảng lớp - HS lớp làm vào Tóm tắt

3,952 kg: 5,2 l 5,32 kg : … ? l Bài giải: 1l dầu cân nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = (l)

Đáp số: 7l Bài làm:

218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy chữ số phần thập phân thương) ***************************************************** Địa lí

Thương mại du lịch I : mục đích yêu cầu :

- HS nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch:

+ Xuất khẩu: Khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu,

+ Ngành du lịch nước ta ngày phát triển

- Nhớ tên số điểm du lịch: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,

- HS khá, giỏi:

+ Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế

+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; dịch vụ du lịch cải thiện

II: đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chớnh Việt Nam. - Phiếu học tập dành cho HS

III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

+ Nước ta có loại hình giao

(5)

thông nào? - GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động

a Hoạt động 1: Hoạt động thương mại

- Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi

+ Hoạt động thương mại có đâu đất nước ta?

+ Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước? + Nêu vai trò hoạt động thương mại?

+ Kể tên số hàng xuất nước ta?

+ Kể tên số mặt hàng phải nhập khẩu?

b Hoạt động 2: Ngành du lịch ở nước ta

- Y/c HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau

+ Em nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta?

+ Cho Biết năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?

+ Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta?

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

+ Hoạt động thương mại có khắp nơi đất nước ta chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, phố

+ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nơi có hoạt động thương mại lớn nước ta + HS trả lời- nhận xét

-Nước ta xuất khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, mặt hàng thủ công , nông sản, thuỷ sản…

+ Việt Nam thường nhập máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu… để sản xuất, xây dựng

- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp nhiều di tích lịch sử tiếng

+ Lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên vì:

- Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

- Nhiều lễ hội truyền thống

- Các loại dịch vụ du lịch ngày cải thiện

- HS nêu



Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I : mục đích yêu cầu :

HS Biết:

- Thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân

(6)

- Làm tập 1(a, b, ); 2(cột 1); 4(a, c) HS khá, giỏi làm tất tập

II: đồ dùng dạy học : Bảng phụ III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ :

+ Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân, chia số thập phân cho số thập phân cho số tự nhiên, chia số thập phân cho số thập phân

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: - Ghi bảng

2 Vào bài:

- GV hớng dẫn HS làm tập

- Mỗi HS nêu quy tắc - Vài HS nêu lại quy tắc

*Bài tập (72): Bỏ 1c - Mời HS đọc đề - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn

- Cho HS làm vào - GV nhận xét

*Bài tập (72): > < = ? - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành số thập phân thực so sánh số thập phân

- Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (72):

- Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải

- Cho HS làm vào nháp HS lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét

Tính :

a 400 + 50 + 0,07 b 30 + 0,5 + 0,04

= 450 + 0,07 = 30,5 + 0,04

= 450,07 = 30,54

*HS làm vào nháp

HS làm vào nháp

*Tìm số d phép chia, lấy đến chữ số phần thập phân thương a 6,251 b 33,14 58

0,89 33 0,57

65 14

(7)

*Bài tập (72):

- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm cách giải

- Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét

8 *Vậy số d phép chia (a) 0,021

Số d phép chia (b) 0,08

(nếu lấy đến chữ số phần thập phân thương) - HS làm vào

Tìm x:

a 0,8  X = 1,2  10; c 25 : X = 16 : 10

0,8  X = 12 25 : X = 1,6

X = 12 : 0,8 X = 25 : 1,6

X = 15 X = 15,625

*b X = 25; *d X = 6,2 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu ND

- Nhắc HS học kĩ lại quy tắc chia có liên quan đến số thập phân làm tập

***************************************************** Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I : mục đích yêu cầu :

- HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT3 bỏ); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) Giảm tải: không làm tập

II: đồ dùng dạy học : - Phiếu tập dành cho HS. III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Y/c HS làm việc theo cặp Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý giải thích nghĩa từ hạnh phúc đặt câu với từ hạnh phúc - Y/c HS lên bảng làm

- HS nêu khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ

- HS đọc y/c nội dung tập

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận làm

- HS lên bảng làm

* Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện

* Đặt câu:

(8)

- Nhận xét- bổ sung Bài 2:

- Y/c HS làm tập nhóm - Nhận xét- kết luận

- Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm

Bài 4:

- Y/c HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu giải thích em lại chọn yếu tố

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị

- Gia đình em sống hạnh phúc - HS đọc y/c nội dung tập - HS thảo luận theo nhóm

- HS trả lời

- HS đọc y/c nội dung tập

- HS ngồi bàn trao đổi ý kiến hạnh phúc

* Tất yếu tố tạo nên hạnh phúc người sống hoà thuận quan trọng

***************************************************** Chính tả (Nghe – viết)

BUễN CHƯ LấNH ĐểN Cễ GIÁO I : mục đích yêu cầu :

- HS nghe - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi - Làm BT2a

II: đồ dùng dạy học : - Phiếu tập dành cho HS. III: hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Kiểm tra cũ

- Y/c HS viết từ đầu có âm tr/ ch - GV nhận xét,

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn viết tả a Trao đổi nội dung đoạn văn. + Đoạn văn cho em Biết điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS đọc, tìm từ khó viết tả

- Y/c HS luyện đọc viết từ vừa tìm

c Viết bài.

- GV hướng dẫn viết vào - GV đọc

d Soát lỗi tả. - GV đọc lại viết - Gv thu chấm số

2.2, Hướng dẫn làm tập tả Bài 2:

- Y/c HS làm việc theo nhóm - Nhận xét- sửa sai cho HS

Bài 3: HS khá, giỏi nhà làm thêm. 3, Củng cố, dặn dò

- HS viết bảng

- HS đọc đoạn văn

+ Đoạn văn nói lên lịng bà Tây Nguyên cô giáo chữ - HS tìm nêu từ khó, ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực…

- HS viết nháp

- HS viết vào - HS tự sốt lỗi tả

- HS đọc y/c nội dung tập - HS làm theo nhóm:

(9)

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

***************************************************** Khoa học

THUỶ TINH I : mục đích yêu cầu :

- HS nhận Biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu công dông thuỷ tinh

- Nờu số cỏch bảo quản cỏc đồ dựng thuỷ tinh II: đồ dùng dạy học : - Hỡnh minh hoạ sgk.

- Phiếu tập dành cho HS

III: hoạt động dạy học : 1, Kiểm tra cũ

+ Hãy nêu tính chất ứng dơng xi măng?

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động

HĐ1: Những đồ dùng làm thuỷ tinh

* Mục tiêu:

- HS phát số tính chất cơng dơng thuỷ tinh thơng thường * Cách tiến hành:

- Y/c HS quan sát hình sgk trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên đồ dùng làm thuỷ tinh mà em Biết?

+ Dựa vào kinh nghiệm sử dụng đồ thuỷ tinh em cho Biết thuỷ tinh có màu sắc nào?

+ Khi thả cốc thuỷ tinh xuống sàn nhà điều xảy ra? Tại sao? * GV kết luận

HĐ 2: Các loại thuỷ tinh tính chất của chúng

- Y/c HS Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Thuỷ tinh thường có tính chất gì? Thuỷ tinh thường dùng làm gì?

+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao có

- HS nêu

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Một số đồ dùng làm thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, hình ti vi, đồ lưu niệm,

+ Đều suốt

+ Chiếc cốc bị vỡ thành nhiều mảnh Vì cốc thuỷ tinh nên va chạm với nhà rắn bị vỡ

- HS đọc thông tin SGK, dựa vào kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ Thuỷ tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm khơng bị a- xít ăn mịn Dùng để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu niệm,

(10)

tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao dùng để làm gì?

+ Em có Biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh cách không?

+ Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ, có cách để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh?

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

được nóng, lạnh, bền, khó vỡ Được dùng làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm,

+ Đung nóng chảy cát trắng chất khác thổi thành hình dạng muốn

- HS thảo luận nhóm đơi:

+ Trong sử dơng lau rửa chúng cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh

+ Để nơi chắn, tránh rơi vỡ

***************************************************** Lịch sử

I : mục đích yêu cầu :

- Hs tường thuật sơ lược diễn Bàiến chiến dịch Biên giới lược đồ:

+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần Biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế

+ Mở đầu ta công điểm Đông Khê

+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê

+ Sau nhiều ngày giao tranh liệt, quân Pháp đóng Đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng

- Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu

II: đồ dùng dạy học : - Lược đồ chiến dịch Biờn giới thu - đụng 1950. III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

+ Tường thuật lại chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động

* HĐ1: Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK

+ Vì thực dân Pháp âm mưu khoá chặt Biên giới Việt- Trung? + Trước tình hình làm gì?

- HS nên bảng trình bày

1 Nguyên nhân diễn chiến dịch Biên giới thu- đông 1950

+ Thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt- Trung nhằm cô lập địa Việt Bắc

(11)

* HĐ2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc SGK, nêu sơ lược diễn Bàiến chiến dịch

+ Trận đánh mở chiến dịch trận đánh nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?

+ Sau Đơng Khê, địch làm gì? Quân ta làm trước hành động địch?

+ Kể lại gương anh dũng anh La Văn Cầu?

* HĐ 3: Làm việc lớp

+ Nêu kết chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?

+ Chiến dịch Biên giới thu - động có tác dơng kháng chiến ta?

- Yêu cầu HS thảo luận:

+ Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới thu đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu đơng1947 Điều cho thấy sức mạnh quân dân ta so với ngày đầu kháng chiến?

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

2 Diến Biến chiến dịch - HS thảo luận theo nhóm

+ Trận đánh mở chiến dịch trận đánh Đông Khê Ngày 16 – – 1950 ta nổ súng công Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm

+ Mất Đông Khê, quân Pháp Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc rút khỏi Cao Bằng

+ Anh La Văn Cầu

3 Kết quả, ý nghĩa chiến dịch biên giới thu- đông 1950:

+ Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta diệt bắt sống 8000 tên địch, giải phóng số thị xã thị trấn, làm chủ 750 km dải Biên giới Việt – Trung Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng

+ Chiến thắn cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu quân dân ta

+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động công địch Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch công ta Ta đánh lại dành chiến thắng

+ Chiến dịch Biên giới thu đông cho thấy quân đội ta lớn mạnh trưởng thành nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta chủ động mở chiến dịch đánh thắng địch

***************************************************** TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN

ễn tập từ loại I : mục đích yêu cầu :

- Củng cố cho HS từ loại, phân Biệt động từ, tính từ, quan hệ từ

- HS Biết tìm từ phân loại từ đó, dùng từ viết đoạn văn theo chủ đề - GDHS dùng từ văn cảnh

II: đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chộp III: hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(12)

Nêu số ví dụ từ loại ? 2 Bài :

Hướng dẫn học sinh làm tập :

Bài 1: Cho HS thảo luận theo cặp làm vào

GV treo bảng phụ - HS đọc bài, phân loại từ vào bảng: Chủ nhật, quây quần bên bà, em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé Huế bà nghịch con trai: bà lội nước trèo lên phượng vĩ hái hoa; sáu tuổi, bà trắng mũm mĩm, mặt mũi thường lem luốc chàng hề.

Danh từ Động từ Tính từ QHT -Gọi HS lên bảng làm vào bảng

- Yêu cầu HS nhận xét GV chốt lại Bài 2:

Dựa vào ý khổ thơ thơ Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa, Em viết đoạn văn ngắn tả hoạt động em nhỏ đóng góp vào sản xuất kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chỉ danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ em dùng đoạn văn

- Hướng dẫn HS cánh viết đoạn văn - HS làm vào

- HS đọc kết - Cả lớp nhận xét, GV

Bài 3:Cho HS làm cá nhân Nâng cao: Bài trang 72: Đặt câu:

a Đặt câu có từ danh từ Đặt câu có từ quan hệ từ b Đặt câu có từ tính từ Đặt câu có từ quan hệ từ

3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS thảo luận theo cặp làm vào

- HS làm cá nhân vào trình bày số em

- Lớp nhận xét

- HS làm cá nhân vào chữa

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe



Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tập đọc

VỀ NGễI NHÀ ĐANG XÂY I : mục đích yêu cầu :

(13)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp nhà xây thể đổi đất nước (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời toàn câu hỏi bài)

II: đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài.

2.2, Luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Hướng dẫn HS chia đoạn - Gv hướng dẫn cách đọc

- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa số từ

- Y/c HS đọc tồn - GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc thầm TLCH

+ Các bạn nhỏ quan sát nhà xây nào?

+ Những chi tiết vẽ nên hình ảnh ngơi nhà xây?

+ Tìm hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp ngơi nhà?

+ Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động hơn?

+ Hình ảnh ngơi nhà xây nói nên điều sống đất nước ta?

+ Nội dung nói lên điều gì? c, Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

- HS đọc trả lời câu hỏi Bn Chư Lênh đón giáo?

- HS đọc - HS chia đoạn

- HS đọc tiếp nối đoạn (2- lượt) - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn - HS nghe

+ Các bạn nhỏ quan sát nhà xây học

+ Những nhà xây với giàn giáo lồng che trở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay…

- Những hình ảnh:

+ Giàn giáo tựa lồng

+ Trụ bê tông nhú lên mầm - Những hình ảnh:

+ Ngôi nhà tựa vào trời sẫm Bàiếc, thở mùi vôi vữa

+ Nắng đứng ngủ quên tường…

- Hình ảnh nhơi nhà xây nói lên:

+ Đất nước đà phát triển

+ Đất nước công trình xây dựng lớn + Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi đất nước.

- HS đọc tiếp nối đoạn nêu cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp

(14)

đoạn - Nhận xét-

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

***************************************************** Toán

LUYỆN TẬP CHUNG- TIẾT I : mục đích yêu cầu :

- HS Biết thực phép tính với số thập phân vận dơng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn

- Làm 1(a, b, c), 2a, Hs khỏ, giỏi làm tất cỏc tập * Mục tiờu riờng: HSHN làm cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn đơn giản III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính

- Nhận xét- bổ sung

Bài 2: Tính. - Nhận xét- Bài 3:

- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải

- Gv nhận xét

Bài 4: Tìm x (HS giỏi làm thêm) 3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung - Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS làm bảng con, bảng lớp: 33,14 : 58 = ?

658  = ?

- HS lên bảng làm, lớp làm vở

266,32 34 483 35

28 7,83 133 13,8

02 280

91,0,8 3,6 300 6,25

19 7,83 3000 0,48

- HS nhắc lại thứ tự thực phép tính Biểu thức

- Hs làm bảng lớp - HS làm vào - HS đọc toán

- Hs làm bảng lớp, HS lớp làm Tóm tắt:

(15)

************************************************** Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I Mục đích yêu cầu

- Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1)

- Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) * Mục tiêu riêng: HSHN

II: đồ dùng dạy học : - Phiếu tập dành cho HS. III: hoạt động dạy học :

AHoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- Y/c HS đọc Biên họp tổ, họp, lớp, họp chi đội trước

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Y/c HS làm việc theo cặp

- GV nêu câu hỏi y/c trả lời

+ Xác định đoạn văn?

+ Nêu nội dung đoạn?

+ Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn?

Bài 2:

- GV y/c HS giới thiệu người định tả

- Y/c HS viết đoạn văn - Nhận xét-

- HS tiếp nối đọc Biên

- HS đọc y/c - HS trao đổi theo cặp

+ Đoạn 1: Bác Tâm… loang

+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật… Khéo vá áo

+ Đoạn 3: Còn lại

- HS tiếp nối phát Biểu

+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường + Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng đường vá xong

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nháy vào chỗ trũng

+ Bác đập búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng + Bác đứng lên vươn vai liền - HS đọc y/c

- HS tiếp nối giới thiệu

+ Em tả bố em xây bồn hoa + Em tả mẹ em nấu cơm

+ Em tả ông em đọc báo

(16)

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

***************************************************** TỐN: ƠN LUYỆN

LUYỆN TẬP CHUNG I : mục đích yêu cầu :

Củng cố thực phép tính với số thập phân vận dơng để tính giá trị Biểu thức, giải tốn có lời văn

- Hs u thích học Toán II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ Muốn chia số thập phn cho số thập phân, ta lm nào?

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét. Bài 1: Đặt tính tính:

a)216,72 : 4,2 c)313 : 2,5 b)693 : 42 d)77,04 : 21,4 Bài 2: Tính

a) ( 51,24 – 8,2) : 26.9 :

b) 263,34:( 31,16 + 34,65) – 0,71

Bài 3: Một mảnh đất HCN có chiều rộng 7,2m có diện tích diện tích sân hình vng cạnh 12m Tính chiều dài mảnh đất HCN

- GV hướng dẫn HS tóm tắt tìm cách giải

+ Tính diện tích hình vng cạnh 12m ?

+ Tìm chiều dài: 144 : 7,2 = ?m - HS làm vào vở, chữa - GV nhận xét, củng cố Bài 4: Tính hai cách a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 b) (2,04 + 3,4) : 0,86

- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm tập.

- HS lên chữa a)51,6

b) 16,5 d) 3,6 Bài làm

a) ( 51,24 – 8,2) : 26.9 : = 43,04 : 26,9 : = 1,6 : = 0,32

b) b) 263,24:( 31,16 + 34,65) – 0,71 = 263,24 : 65,81 – 0,71

= - 0,71 = 3,29

- HS tự làm vào Bài làm

a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = - =

0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72 ) : 0,12 = 0,24 : 0,12 =

b)(2,04 + 3,4) : 0,86 = 5,44 : 0,86 =

(2,04 + 3,4) : 0,68

= 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68 = +

(17)



Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2015 - Toán Tỉ số phần trăm

I : mục đích yêu cầu :

- HS bước đầu nhận Biết tỉ số phần trăm

- Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm

- Làm cỏc tập 1; HS khỏ, giỏi làm tất cỏc tập II: đồ dùng dạy học : - Bảng vuụng minh họa SGK. III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)

VD1:

- GV treo bảng mét vng, giải thích tốn

+ Tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa bao nhiêu?

- GV viết: 100 25

= 25 %

- Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm phần trăm.

+ Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích trồng hồng diện tích vườn hoa 25%; Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa

2.3, ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm VD2:

- GV nêu ví dụ - Y/c HS viết :

+ Tỉ số HS giỏi số HS toàn trường?

+ Đổi thành số phân số thập phân có mẫu số 100?

+ Viết thành tỉ số phần trăm?

- Gv kết luận: Tỉ số phần trăm số HS giỏi số HS toàn trường 20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường Tỉ số cho Biết: Cứ 100 HS trường có 20 HS giỏi

- HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số thập phân,

+ 25 : 100 hay 100 25

- HS nhắc lại

- Hs quan sát lắng nghe

- HS viết bảng + 80 : 400

+ 80 : 400 = 400 80

= 100 20

+ 100 20

(18)

2.4, Thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu Hs cá nhân làm vào

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu - Nhận xét- bổ sung

Bài 2:

- Hướng dẫn HS phân tích đề tìm cách giải

- Gv nhận xét

Hs cá nhân làm vào

Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Hs cá nhân làm vào - Yêu cầu HS chữa 3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng

- Hs lớp làm vào 400

60

= 100

= % ; 500 60

= 100 12

= 12 % 300

96

= 100 32

= 32 % - HS đọc đề

- Hs làm vào vở, HS làm bảng lớp Bài giải:

Tỉ số % sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là:

95 : 100 = 100 95

= 95 %

Đáp số: 95 % - HS làm

- Chữa – nhận xét

***************************************************** Luyện từ câu:

TỔNG KẾT VỐN TỪ I : mục đích yêu cầu :

- HS nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè theo u cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e)

- Viết đoạn văn tả hỡnh dỏng người thõn khoảng cõu theo yờu cầu BT4 II: đồ dùng dạy học : - Phiếu tập cho HS.

III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Luyện tập Bài 1:

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- HS tiếp nối đặt câu

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo; nhóm báo cáo ý, nhóm khác bổ sung

(19)

- Nhận xét Bài 2:

- Y/c HS làm việc theo nhóm, báo cáo hình thức thi xem nhóm tìm nhiều thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (HS chọn 3 trong ý)

- Y/c HS làm việc theo nhóm đơi

- Nhận xét, bổ sung Bài 4:

- Y/c HS tự làm tập - Nhận xét, chữa 3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung - Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

+ Những người gần gũi em trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, …

+ Các nghề ngiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên…

+ Các dân tộc anh em đất nước ta: Ba na, Ê -đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Mường, Dáy, Khơ- mú, Xơ- đăng,…

- HS đọc Y/c

- HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên dán bảng, trình bày

- HS đọc Y/c tập

- HS làm việc theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm tiếp nối báo cáo kết a, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, bạc phơ, óng ả, óng mượt…

b, Miêu tả đơi mắt: mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen nháy, tinh ranh, trầm tư, mơ màng

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - số HS đọc thành tiếng trước lớp

************************************************ Kể chuyện nghe, đọc

I : mục đích yêu cầu :

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; Biết nghe nhận xét lời kể bạn

- HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK

II: đồ dùng dạy học : - Phiếu tập dành cho HS. III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- Y/ c HS tiếp nối kể lại đoạn chuyện Pa- xtơ em bé

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề, dùng phấn gạch chân từ ngữ quan trong đề

- Y/c HS đọc phần gợi ý

- HS tiếp nối kể lại chuyện

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

(20)

- Y/c HS giới thiệu câu chuyện định kể cho bạn nghe

b Kể nhóm:

- HS thực hành kể chuyện nhóm c Kể trước lớp.

- Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét- bình chọn câu chuyện hay

- HS kể chuyện hấp dẫn 3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+ Giới thiệu chuyện

+ Kể chi tiết làm rõ hoạt động nhân vật

+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp

************************************************ Khoa học: Cao su

I : mục đích yêu cầu :

- HS nhận Biết số tính chất cao su

- Nờu số cụng dụng, cỏch bảo quản số đồ dựng cao su II: đồ dùng dạy học : - Hỡnh sgk

- Một số đồ dựng làm cao su III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

+ Hãy nêu tính chất ứng dơng thuỷ tinh?

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động

a Hoạt động 1: Một số đồ dùng làm cao su

+ Hãy kể tên đồ dùng làm cao su mà em Biết?

+ Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dông đồ dùng làm cao su, em thấy cao su có tính chất gì?

 GV kết luận: Cao su có tính chất đàn hồi

b Hoạt động 2: Tính chất cao su: * Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Y/c HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Quan sát mơ tả tượng kết quan sát

Thí nghiệm

+ Ném bóng cao su xuống nhà

- HS trình bày

- HS tiếp nối kể

+ Cao su dẻo, bền, bị mòn

- HS thảo luận theo nhóm

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Quan sát mô tả tượng kết quan sát

(21)

Thí nghiệm 2:

+ Kéo căng sợi dây chun dây cao su thả tay

Thí nghiệm 3:

+ Thả dây cao su vào chậu nước - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát nhận xét

- Y/c HS lên cầm đầu sợi dây cao su, đầu GV đốt Hỏi:

+ Em có thấy nóng đầu khơng? Điều chứng tỏ điều gì?

+ Qua thí nghiệm trên, em thấy cao su có tính chất gì?

+ Cao su sử dơng để làm gì?

+ Có loại cao su? Đó loại nào?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng làm cao su?

GV kết luận: Cao su có hai loại, cao su tự nhiên cao su nhân tạo

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

trở lại hình dạng ban đầu Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi

+ Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ta buông tay sợi dây lại trở lại hình dạng ban đầu Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi + Thả sợi dây chun vào bát nước, quan sát ta khơng thấy có tượng xảy Thí nghiệm chứng tỏ cao su khơng tan nước

+ Khi đốt đầu sợi dây, đầu khơng bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt + Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan nước, không dẫn nhiệt, cách nhiệt + Cao su sử dông làm săm, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

+ Cao su có hai loại, cao su tự nhiên cao su nhân tạo

+ Không nên để đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ cao nơi có nhiệt độ q thấp, khơng để hố chất dính vào cao su



Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tốn:

GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I : mục đích yêu cầu :

- HS Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số

- Giải cỏc toỏn đơn giản cú nội dung tỡm tỉ số phần trăm hai số - Làm cỏc tập 1; 2(a, b); HS khỏ, giỏi làm cỏc tập cũn lại III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

- GV nêu toán: Trong trường, 100 HS có 55 HS xếp loại giỏi Hỏi tỉ số phần trăm chiếm phần trăm số HS toàn trường?

- GV nhận xét, 2, Bài mới

(22)

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn HS giải tốn tìm tỉ số phần trăm

a Giới thiệu cách tìm tỉ số % hai số 315 600

- GV tóm tắt

Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315

+ Viết tỉ số HS nữ số HS toàn trường + Thực phép chia

+ Nhân với 100 chia cho 100

- Thông thường ta viết ngắn gọn sau:

315 : 600 = 0,525 = 52,5 %

- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước

b áp dơng giải tốn có nội dung tìm tỉ số phần trăm

- GV đọc toán sgk - Hướng dẫn HS tóm tắt giải

2.2, Thực hành

Bài 1: Viết thành tỉ số %(theo mẫu) - Hướng dẫn HS phân tích mẫu - Gv nhận xét

Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm hai số (theo mẫu) HS làm cá nhân

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu - Gv nhận xét

Bài 3:

- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải

- Gv nhận xét

3, Củng cố, dặn dò

- HS tiếp nối đọc ví dụ

- HS làm theo y/c GV: + 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %

+ Chia 315 cho 600

+ Nhân thương với 100 viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm

- HS nghe theo dõi Bài giải:

Tỉ số phần trăm lượng muối nước Bàiển là:

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 %

Đáp số: 3,5%

- HS làm nháp, bảng lớp

0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % 1,35 = 135 %

- HS làm vào vở, em lên bảng b 45 61

= 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 % c 1,2 26

= 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 % - HS đọc đề

- HS làm vào vở, em làm vào phiếu đính bảng

Bài giải

Tỉ số phần trăm số HS nữ số HS lớp là:

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52 %

(23)

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

*****************************************************- Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I : mục đích yêu cầu :

- HS Biết lập dàn ý văn tả hoạt động người (BT1)

- Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II: đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh em bộ.

- Phiếu tập dành cho HS

III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

HS đọc đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu quý

- GV nhận xét, 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gv giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- Y/c HS tự lập dàn ý

- Nhận sét- bổ xung Bài 2:

- Y/c HS tự làm - Nhận xét-

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu quý

- HS đọc Y/c gợi ý tập

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

* Mở bài:

- Giới thiệu em bé định tả: Em bé trai hay gái? Tên em bé gì? Bé nhà ai?

* Thân bài:

- Tả bao quát hình dáng em bé: + Thân nào?

+ Mái tóc + Khuôn mặt + Tay chân

- Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung em bé Em thích lúc em bé làm gì? Em tả hoạt động em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,…

* Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em em bé - HS đọc y/c tập

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- HS tiếp nối đọc đoạn văn

***************************************************** Đạo đức

(24)

I : mục đích yêu cầu :

- HS nêu vai trị phụ nữ gia đình xã hội

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng, quan tâm, không phân Bàiệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày

- KNS: KN tư phê phán định phù hợp tình có liên quan đến phụ nữ, ứng xử với bà mẹ chị em gái, cô giáo bạn gái, người phụ nữ khác ngoài xã hội.

II: đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ III: hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ

+ Tại soa người phụ nữ người đáng tông trọng?

- GV nhận xét 2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động

HĐ1: Xử lí tình (bài tập 3)

* Mục tiêu: HS hình thành kĩ xử lí tình

* Tiến hành:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS thảo luận

- GV theo dõi HD

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV kết luận:

a, Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến bạn trai

b, Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu * Tích hợp Q BPTE:

- Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái

Hoạt động 2: Làm tập (sgk)

* Mục tiêu: HS Biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, Biết Biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội

* Tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm - GV kết luận:

+ Ngày tháng ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam + Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ

- 2HS nêu ghi nhớ

- HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận

(25)

Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) * Mục tiêu: HS củng cố học.

*Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng

- GV theo dõi, tuyên dương Hoạt động tiếp nối

- Cùng bạn lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ

- HS chuẩn bị theo nhóm - Các nhóm lên trình bày

***************************************************** SINH HOẠT CHI ĐỘI

CHỦĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I/-MỤC TIÊU:

*/-KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN

- HS chuẩn bị tốt cá tiết mục văn nghệ để chào mừng Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân: 20/12 Tìm hiểu đất nước, người Việt Nam

+ Tìm hiểu người anh hùng cùa đất nước, quê hương + Cảnh đẹp quê hương, di tích lịch sử, văn hóa q hương + Tham quan cá thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa quê hương

+ Hoạt động chăm sóc, nghĩa trang liệt sĩ giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.,… + Tổ chức thi thi (Hội thi)

+ Văn nghệ ca ngợi đội, người có cơng với đất nước

+ Làm báo tường, tìm hiểu đội, người có cơng với đất nước - Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu, kết nghĩa vói đơn vị đội - Kỉ niệm ngày quốc phịng tồn dân

-Thực tốt LL ATGT, có hoạt động phù hợp để phịng chống tội phạm ma túy, bảo vệ cơng trình cơng cộng.

*LGGDBVMT:+Thơng qua hoạt động độiTNTP nhi đồng. +Thông qua hoạt động:’Hội chợ trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho HS phổ thông.

II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1/-HOẠT ĐỘNG 1(10’):- Cho HS tìm hiểu người đất nước, quê hương, địa phương,… thông qua Lịch Sử + Ai người có cơng dựng nước?

+ Em cho biết nhà vua định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long “ Bây nơi ?

+ Ai người dẫn dắt đất nước trải quà kháng Chiến chống Pháp chống Mỹ ?

+ HS nêu tên người anh hùng ngã xuống đất nước- trải qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ ? - Ở địa phương ta có liệt sĩ khơng? -Đảng phủ ta chọn 22/12 làm ngày ?

b/- Cảnh đẹp quê hương, địa phương nơi em

- Nghe GV phổ biến nội dung sinh hoạt

- HS tập trung lớp -Vua Hùng

-Vua Lý Thái Tổ; dời 1010 -Hà Nội

-Bác Hồ

-Nguyễn Tiệm

(26)

:

-Em nêu cảnh đẹp đất nước ?

-HS nêu cảnh đẹp địa phương nơi em ở? */- chuẩn bị tiết mục văn nghệ mừng ngày: 22/12.

- Gv nói: tới ngày : 22/12 em phải chuẩn bị tiết mục để dâng tặng bạn thầy cô

-GV nói: Vậy tổ có tiết mục riêng Các em cố gắng tập cho đều, hát cho hay để tới ngày “22/12 biểu

diễn 2/-HOẠT ĐỘNG 2: (10’)

a/-H Đ 1:GV cho HS “ chơi trị chơi tìm hiểu biển báo GT”:

+ GV chia nhóm phổ biến cách chơi - GV giao nhiệm vụ cho HS

- GV HS đánh giá kết

*Kết luận chung:(5’) để đảm bảo an tồn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật GT

b/-H Đ 2: GV cho HS thực hành theo nhóm - Nếu gia đình có người nghiện ma túy thân em phải làm gì?

- Tình hình phịng chống tội phạm ma túy địa phương nào?

-Trường em triển khai phịng chống tội phạm ma túy hình thức nào?

c/- H Đ 3:(10’) Thực hành câu hỏi theo nhóm Trường em có HS chuyên phá hoa bồn hoa lớp Theo em ta nên làm HS đó?

- Các cơng trình cơng cộng thân em người dân địa phương phải có trách nhiệm gì?

*/- CỦNG CỐ –DẶN DỊ:-3’

GD cho HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng; khu di tích Lịch Sử. + Nêu lại buổi sinh hoạt

- Dặn dò: Về nhà cố gắng tập luyện

-Vịnh Hạ Long; Động Phong Nha Kẻ Bàng

- Thạch Động; Chùa Hang, Khu di tích lịch sư HỊN ĐẤT

- HS nêu

+ Cả lớp theo dõi - HS nhận nhiệm vụ

- Các tổ chơi

- Đại diện tổ lên trình bày -Từng tổ báo cáo

-Cả lớp theo dõi -HS trả lời

-HS ý lắng nghe

(27)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:56