Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.. - Đầu thế kỉ III, Nhà Ngô tách châu Giao thành: Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao [r]
(1)Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?
- Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh - Phong chức tước cho người có cơng, lập lại quyền
- Lạc tướng cai quản huyện - Xá thuế năm cho dân
- Bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề
II Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) diễn thế nào?
- Tháng năm 42, Mã Viện huy vạn quân tinh nhuệ, 2.000 xe thuyền nhiều dân phu công Hợp Phố → Giao Chỉ
- đạo thủy hợp Lãng Bạc
- Hai Bà kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến
- Thế giặc mạnh, ta phải lui Cổ Loa → Mê Linh → Cấm Khê - Tháng năm 43, Hai Bà hy sinh Cấm Khê
- Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43 Bài 19
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI)
I Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ thế kỉ I đến kỉ VI
- Đầu kỉ III, Nhà Ngô tách châu Giao thành: Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) Giao Châu (Âu Lạc cũ)
- Người Hán trực tiếp cai quản huyện
Yêu cầu: em chép nội dung 18,19,20 vào tập.
Lưu ý: sau chép xong phản hồi lại cho GVBM qua Zalo, mail, Viettelstudy.
(2)- Dân ta phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch cống nạp nặng nề Bắt thợ giỏi Trung Quốc
- Đẩy mạnh đồng hóa: đưa người Hán sang, bắt học chữ Hán-tiếng Hán, theo phong tục Hán
II Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi? a/ Thủ CN:
- Nhà Hán nắm độc sắt, nghề rèn sắt phát triển - Nghề gốm, nghề dệt phát triển
b/ Nông nghiệp :
- Dùng trâu bò kéo cày, đắp đê phòng lụt, trồng lúa vụ, trồng ăn c/ Thương nghiệp: buôn bán chợ làng, ngoại thương phát triển nhà Hán nắm độc quyền
Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI) ( Tiếp Theo) III Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I-VI: - Xã hội có phân hố sâu sắc
- Mở số trường dạy chữ Hán quận
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta
- Đồng hóa dân ta: bắt học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục Hán - Nhân dân ta nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt: nhuộm răng, ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giầy
IV Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân:
- Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Ngô, nhân dân khốn khổ → đấu tranh b) Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá)
- Nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô Cửu Chân → khắp Giao Châu
- Nhà Ngô cử Lục Dận đen 6000 quân sang vừa đàn áp vừa mua chuộc - Bà Triệu hy sinh núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hoá)