Bai-lam-thu-HKI(Có điện từ).doc

2 362 1
Bai-lam-thu-HKI(Có điện từ).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: ……………………………………………………………………………… KTHKI - VẬT LÝ 9 1 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Đối với mỗi điện trở, thương số U/I có giá trị: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I C. không đổi D. cả A và B đều đúng Câu 2. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 8 Ω. B. 1,5 Ω. C. 12 Ω. D. Một giá trị khác. Câu 3. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, kí hiệu R là điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường độ dòng điện, công thức nào sau đây sai? A. I = I 1 = I 2 = . = I n . B. U = U 1 + U 2 + . + U n . C. R = R 1 = R 2 = . = R n . D. R = R 1 + R 2 + . + R n . Câu 4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 12Ω mắc song song là? A. 15Ω. B. 4Ω. C. 36Ω. D. 2,4Ω. Câu 5. .Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. C. Chiều của dòng điện chạy qua vòng của ống dây. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6. Một thanh nam châm thẳng được cưa ra thành nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành ? A. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai cực. B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một cực. C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Tất cả sai. Câu 7. Kết luận nào sau đây là sai? A. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: chiều đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc. B. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều từ cực Nam sang cực Bắc C. Đường sức từ nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm. D. Độ mau, thưa các đường sức từ biểu thị độ mạnh hay yếu của từ trường tại mỗi điểm. Câu 8. Điện năng còn gọi là: A. Hiệu điện thế. B. Công suất của dòng điện. C. Cường độ dòng điện. D. Năng lượng của dòng điện. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. Phát biểu định luật Jun- Lexơ? Giải thích, nêu đơn vị các đại lượng có trong công thức Câu 2. Cho mạch điện như hình, cho biết đèn Đ 1 : 12V - 24W, đèn Đ 2 : 6V - 3W, R là một biến trở. a. Tìm điện trở các đèn Đ 1 , Đ 2 b. Khi đèn sáng bình thường, hãy tính: - Cường độ dòng điện qua 2 đèn - Giá trị tham gia của biến trở. c. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở về phía B các đèn sẽ sáng như thế nào? Tại sao? Biết rằng U AB không thay đổi. Câu 3. Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình. Đóng khóa K. a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? Họ và tên: ……………………………………………………………………………… KTHKI - VẬT LÝ 9 2 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) + - GsGN GsGN D C I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Thương số I U đặc trưng cho điều gì ? A. Sự mạnh, yếu của dòng điện. B. Sự cản trở dòng điện của dây dẫn C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai điểm. D. Các câu trên đều sai Câu 2: Biểu thức của định luật Jun – Len-xơ là: A. Q = I 2 Rt B. Q = UIt C. Q = R U 2 t D. Q = mc∆t Câu 3: Hai bóng đèn 6V-3W và 6V-6W. Muốn mắc hai đèn này vào hiệu điện thế 12V cùng với một biến trở thì phải mắc theo sơ đồ nào sau đây ? Đ 1 Đ 2 A. Đ 1 Đ 2 B. Đ 2 Đ 1 C. Đ 1 Đ 2 D. Câu 4: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định gì ? A. Chiều dòng điện. B. Cực của nam châm C. Chiều của lực điện từ D. A, B, C đều được. Câu 5: Tại sao ống dây có dòng điện chạy qua có thể xem là một nam châm ? A. Vì xung quanh nó có các đường sức từ. B. Vì các đường sức từ vào một đầu, ra từ một đầu C. Vì trong lòng ống dây có đường sức từ D. Vì nó hút các vật bằng sắt đặt gần nó. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây lực điện từ có phương vuông góc với mặt phẳng tờ giấy, có chiều từ trước tờ giấy ra sau tờ giấy ? I A. I B. C. D. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Phát biểu Định luật điện trở. Viết biểu thức định luật, gọi tên và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 8: (2 điểm) Áp dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong hình a, lực điện từ trong hình b, chiều của đường sức từ trong hình c và chiều dòng điện trong hình d. S N A B Hình a. I Hình b. + – Hình c. F 1 O’ F 2 O Hình d. Câu 9: (3 điểm) Cho 2 bóng đèn Đ 1 (12V - 9W) và Đ 2 (6V - 3W). a. Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 18V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao? b. Mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở có con chạy vào hiệu điện thế cũ (U = 18V) như hình vẽ thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để 2 đèn sáng bình thường? c. Bây giờ tháo biến trở ra và thay vào đó là 1 điện trở R x sao cho công suất tiêu thụ trên đèn Đ 1 gấp 3 lần công suất tiêu thụ trên đèn Đ 2 . Tính R x . (Biết hiệu điện thế nguồn vẫn không đổi) - + B A Đ 1 Đ 2 R b o o +- . B đều đúng Câu 2. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào. tại mỗi điểm. Câu 8. Điện năng còn gọi là: A. Hiệu điện thế. B. Công suất của dòng điện. C. Cường độ dòng điện. D. Năng lượng của dòng điện. II. PHẦN TỰ LUẬN:

Ngày đăng: 11/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Câu 8: (2 điểm) Áp dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong hình a, lực điện từ trong hình b, chiều của đường sức từ trong hình c và chiều dòng điện trong hình d. - Bai-lam-thu-HKI(Có điện từ).doc

u.

8: (2 điểm) Áp dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong hình a, lực điện từ trong hình b, chiều của đường sức từ trong hình c và chiều dòng điện trong hình d Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình a. - Bai-lam-thu-HKI(Có điện từ).doc

Hình a..

Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan