HIEN TUONG CAM UNG DIEN TU.doc

4 991 17
HIEN TUONG CAM UNG DIEN TU.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LY Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Một thanh kim loại MN nằm theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng hình vẽ (đầu M ở phía trên). Từ trường đều có phương vuông góc mặt hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong. Cho thanh chuyển động theo phương ngang về phía bên trái. Suất điện động cảm ứng trên thanh có chiều A. M: cực dương; N: cực âm B. M: cực âm; N: cực dương C. Ban đầu, M: cực âm; N: cực dương, sau đó đổi chiều D. Ban đầu, M: cực dương; N: cực âm, sau đó đổi chiều Câu 2: Thiết bị nào sau đây ứng dụng dòng điện Phucô (Dòng điện xoáy) A. Bếp từ B. Bếp điện C. Bàn là D. Nồi cơm điện Câu 3: Một vòng dây phẳng có bán kính 2(cm) đặt trong từ trường đều )( 20 1 TB π = , B  hợp mặt phẳng khung dây góc 30 o . Từ thông qua mặt phẳng vòng dây có độ lớn bằng A. 10 -5 (Wb) B. 10 -3 3 (Wb) C. 10 -3 (Wb) D. 10 -5 3 (Wb) Câu 4: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra ngoài. Cho khung dây quay nửa vòng quanh một trục thẳng đứng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Nếu quan sát từ phía ngoài thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều A. Ngược chiều kim đồng hồ B. Ngược chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều C. Theo chiều kim đồng hồ D. Theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều Câu 5: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại AB dài 50(cm) trượt dọc theo hai ray nằm ngang với tốc độ 5(m/s). Từ trường đều B=0,4(T) có phương thẳng đứng, hướng lên. Điện trở Ω= 2R . Dòng điện trong mạch có chiều như thế nào và cường độ bằng bao nhiêu? A. Chiều: ADCBD; cường độ 0,5A B. Chiều: ABCDAcường độ 2A C. Chiều: ADCBD; cường độ 2A D. Chiều: ABCDA; cường độ 0,5A Câu 6: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: Wb)(4,0)( tt =Φ . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. A. V c 16,0 = ξ B. V c 2,0 = ξ C. V c 064,0 = ξ D. V c 4,0 = ξ Câu 7: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: Wb)(25,01)( tt −=Φ . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. A. V c 25,0 = ξ B. V c 3 = ξ C. V c 75,0 = ξ D. V c 1 = ξ Câu 8: Đặt một khung dây có diện tích S=100(cm 2 ) gồm 20 vòng dây vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,4(T). Từ thông qua diện tích S có giá trị Wb)(08,0 −=Φ . Góc hợp bởi B  và mặt phẳng khung dây là A. 90 o B. 30 o C. 0 o D. 150 o Câu 9: Đặt một khung dây có diện tích S=100(cm 2 ) gồm 20 vòng dây vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T). Góc hợp bởi B  và mặt phẳng khung dây bằng 60 o . Từ thông qua khung dây có giá trị bằng A. (Wb)302,0 B. (Wb)02,0 ± C. (Wb)02,0 D. (Wb)302,0 ± Câu 10: Chọn phát biểu đúng A. Hiện tượng tự cảm xảy ra do mạch điện chuyển đọng trong từ trường B. Hiện tượng tự cảm không tuân theo định luật Lentz C. Hiện tượng tự cảm xảy ra do sự thay đổi dòng điện của chính mạch đó D. Hiện tượng tự cảm không tuân theo định luật Faraday Trang 1/4 - Mã đề thi 134 Câu 11: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung khi giảm độ lớn cảm ứng từ của từ trường. A. Ngược chiều kim đồng hồ B. Ban đều theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều C. Ban đầu ngược chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều D. Theo chiều kim đồng hồ Câu 12: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây khi đó là Φ . Nếu tăng độ lớn của cảm ứng từ lên hai lần (giữ nguyên phương chiều) và quay mặt phẳng khung dây quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây một góc 30 o thì từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây là A. Φ B. Φ 4 C. Φ 2 D. Φ 5,0 Câu 13: Đặt một khung dây có diện tích S=100(cm 2 ) gồm 20 vòng dây vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T). Góc hợp bởi B  và mặt phẳng khung dây bằng 60 o . Cho độ lớn của cảm ứng từ giảm về 0 trong thời gian 0,1(s). Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. A. V c 035,0 = ξ B. V c 02,0 = ξ C. V c 35,0 = ξ D. V c 2,0 = ξ Câu 14: Chọn câu sai: Đối với một cuộn dây, hệ số tự cảm sẽ tăng khi: A. Tăng tiết diện của ống, giữ nguyên các yếu tố khác B. Tăng số vòng dây, giữ nguyên các yếu tố khác C. Tăng từ thông, giảm cường độ dòng điện D. Tăng độ từ thẩm trong ống, giữ nguyên các yếu tố khác Câu 15: Một thanh kim loại MN chuyển động trong từ trường đều, trong trường hợp nào sau đây giữa M và N xuất hiện suất điện động cảm ứng? A. MN quay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức B. MN chuyển động sao cho nó luôn nằm dọc theo một đường sức C. MN quay trong một mặt phẳng song song với các đường sức D. MN tịnh tiến trong một mặt phẳng song song với các đường sức Câu 16: Theo định luật Faraday, độ lớn của suất điện động cảm ứng sẽ bằng A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín B. thương số giữa bình phương của độ biến thiên từ thông và thời gian xảy ra biến thiên C. độ biến thiên của từ thông qua mạch kín D. tích giữa độ biến thiên của từ thông và thời gian xảy ra biến thiên Câu 17: Chọn câu sai: Nếu cho một thanh kim loại MN hai đầu để hở, chuyển động thẳng đều trong từ trường đều cắt các đường sức từ, khi đó A. hai đầu thanh tích điện trái dấu nhau B. giữa hai đầu thanh xuất hiện một suất điện động C. khi ổn định, có dòng điện chạy trong thanh D. giữa hai đầu thanh xuất hiện một hiệu điện thế Câu 18: Chọn phát biểu sai: A. Từ thông đo bằng đơn vị Wb B. Từ thông là đại lượng vô hướng C. Từ thông có thể dương, âm hay bằng 0 D. Từ thông là đại lượng vectơ Câu 19: Đặt một khung dây có diệ tích S vào từ trường đều có cảm ứng từ B  sao cho vectơ pháp tuyến n  của khung dây hợp với B  góc α . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức A. α sin SB =Φ B. α cos. S B =Φ C. α cos SB =Φ D. α sin. S B =Φ Câu 20: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra. Trong trường hợp nào sau đây trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Khung dây chuyển động theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng hình vẽ B. Khung dây chuyển động theo phương ngang trong mặt phẳng hình vẽ Trang 2/4 - Mã đề thi 134 C. Khung dây quay quanh trục nằm trong mặt phẳng hình vẽ D. Khung dây quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Câu 21: Một thanh kim loại có chiều dài l, chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, với tốc độ v. Góc hợp bởi v  và B  bằng θ . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh được xác định theo biểu thức: A. θξ sin . vlB c = B. θ ξ cos vlB c = C. θξ cos . vlB c = D. θ ξ sin vlB c = Câu 22: Đối với một cuộn dây, hệ số tự cảm phụ thuộc vào: A. cảm ứng từ trong lòng cuộn dây B. cấu tạo của cuộn dây C. cường độ dòng điện qua cuộn dây D. từ thông qua cuộn dây Câu 23: Dòng điện chạy qua một cuộn dây có độ tự cảm 0,5(H) biến thiên theo thời gian theo phương trình: )(210 Ati −= . Suất điện động tự cảm xuất hiện trên cuộn dây có độ lớn bằng A. 2(V) B. 1(V) C. 8(V) D. 9(V) Câu 24: Nếu vẽ đồ thị năng lượng từ trường của một cuộn dây theo cường độ dòng điện thì đồ thị có dạng: A. Đường tròn B. Elip C. Đường thẳng D. Parabol Câu 25: Một khung dây hình vuông có cạnh bằng 5(cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10 -4 (T). Từ thông qua mặt phẳng khung dây bằng 10 -6 (Wb). Góc hợp bởi B  và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là A. 30 o B. 0 o C. 90 o D. 60 o Câu 26: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: Wb)(05,0)( tt =Φ . Tính cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung. Biết điện trở của khung dây bằng Ω 5,0 A. 0,025(A) B. 2,5(mA) C. 1(A) D. 0,1(A) Câu 27: Nếu tăng số vòng dây lên hai lần, nhưng giảm chiều dài của ống dây đi hai lần thì hệ số tự cảm: A. Tăng bốn lần B. Tăng hai lần C. Giảm hai lần D. Không thy đổi Câu 28: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều B  có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khi tăng độ lớn cảm ứng từ của từ trường thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ. Vectơ cảm ứng từ B  có chiều A. Hướng từ trong ra ngoài B. Ban đầu hướng từ ngoài vào trong, sau đó đổi chiều C. Hướng từ ngoài vào trong D. Ban đầu hướng từ trong ra ngoài, sau đó đổi chiều Câu 29: Năng lượng từ trường của một ống dây sẽ thay đổi như thế nào nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng lên hai lần? A. Tăng lên bốn lần B. Giảm đi bốn lần C. Giảm đi hai lần D. Tăng lên hai lần Câu 30: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương song song với mặt phẳng hình vẽ. Trong trường hợp nào sau đây trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Khung dây quay quanh trục nằm ngang nằm trong mặt phẳng hình vẽ B. Khung dây tịnh tiến theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ C. Khung dây quay quanh một trục thẳng đứng nằm trong mặt phẳng hình vẽ D. Khung dây quay quanh trục nằm ngang vuông góc mặt phẳng hình vẽ ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/4 - Mã đề thi 134 Câu 1: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại AB dài 50(cm) trượt dọc theo hai ray nằm ngang với tốc độ 5(m/s). Từ trường đều B=0,4(T) có phương thẳng đứng, hướng lên. Điện trở Ω= 2R . Dòng điện trong mạch có chiều như thế nào và cường độ bằng bao nhiêu? A. Chiều: ADCBD; cường độ 2A B. Chiều: ADCBD; cường độ 0,5A C. Chiều: ABCDA; cường độ 0,5A D. Chiều: ABCDAcường độ 2A Câu 2: Một khung dây phẳng gồm 50 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20(cm), khung dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B  và được nối với điện kế G (hình vẽ). Xác định chiều của của dòng điện cảm ứng và tính cường độ dòng điện qua điện kế khi cảm ứng từ của từ trường tăng từ 0 đến giá trị )( 1 T π trong thời gian 0,1 biết điện trở của khung dây bằng Ω 2 A. Theo chiều kim đồng hồ, cường độ 2,5A B. Ngược chiều kim đồng hồ, cường độ 2,5A C. Theo chiều kim đồng hồ, cường độ 0,25A D. Ngược chiều kim đồng hồ, cường độ 0,25A Câu 3: Dòng điện trong khung ABCD sẽ có chiều như thế nào khi K đóng rồi ngắt? A. ADCBA rồi ABCDA B. ABCDA C. ABCDA rồi ADCBA D. ADCBA Câu 4: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh MN có chiều dài 50(cm) chuyển động với tốc độ 10(m/s) trong từ trường đều B=0,25(T). Tụ điệnđiện dung )(10 FC µ = . Tính điện tích của tụ cho biết bản nào tích điện dương? A. C µ 5,12 , bản N tích điện dương B. C µ 5,12 , bản M tích điện dương C. C µ 125 , bản N tích điện dương D. C µ 125 , bản M tích điện dương Câu 5: Một ống dây dài 31,4(cm) có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 10(cm 2 ). Dòng điện chạy qua cuộn dây có cường độ bằng 2(A). Tính từ thông qua cuộn dây A. =Φ B. =Φ C. =Φ D. =Φ Câu 6: Một ống dây có chiều dài 20(cm) gồm 500 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích 20cm 2 . Cho dòng điện có cường dộ 5(A) chạy qua cuộn dây. Tính năng lượng từ trường của cuộn dây A. B. C. D. Câu 7: Một thanh kim loại MN có chiều dài 50(cm) chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,4(T) với tốc độ 2(m/s) như hình vẽ. Xác định xuất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh, cho biết đầu nào là cực dương? A. B. C. D. Trang 4/4 - Mã đề thi 134 G + B  B A C D K ● M N v  B  C + ++ + ++ + ++ v  B  M N v  B  R A B D C . 12: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây khi. chiều) và quay mặt phẳng khung dây quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây một góc 30 o thì từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây là A. Φ B. Φ 4 C.

Ngày đăng: 19/08/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại AB dài 50(cm) trượt dọc theo hai ray nằm ngang với tốc độ  - HIEN TUONG CAM UNG DIEN TU.doc

u.

1: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại AB dài 50(cm) trượt dọc theo hai ray nằm ngang với tốc độ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan