Theo đó, các nhóm gen tuy liên kết nhưng vẫn có thể xuất hiện trao đổi chéo do các NST tương đồng tiếp hợp nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở một số tế bào tạo thành tổ hợp gen[r]
(1)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I Mục tiêu:
- Trình bày diễn biến chế chép AND tế bào nhân sơ - Nêu định nghĩa gen kể tên vài loại gen (gen điều hoà gen cấu trúc) - Nêu định nghĩa mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện:
-Tranh phóng to bảng trang -Tranh phóng to hình 1.2 trang Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV đặt số câu hỏi:
Vì kiến lại sinh kiến có kích thước nhỏ voi có kích thước lớn? Tại số bệnh di truyền dòng họ kết với người cộng đồng sinh có xác suất mắc bệnh thấp? Học di truyền biến dị để làm ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho VD số gen
mà em biết ? Từ cho biết vai trị gen ?
▲ Vậy gen ? Nó khác so với ADN ?
▲ Yêu cầu HS đọc SGK, mục I.2, hoàn thành bảng sau:
Lưu ý: ADN cấu tạo theo nguyên tắc - Nguyên tắc đa phân - Nguyên tắc bổ sung - Cấu trúc mạch kép -Nguyên tắc đối song song
∆ Trình bày theo hiểu biết
∆ Nêu khái niệm, làm rõ khác biệt gen ADN
∆ Hồn thành bảng
Vùng Vị trí Vai trị
Vùng điều hoà
ở đầu 3’ mạch gốc
mang tính hiệu khởi động Vùng mã
hố
ở gen
mang thơng tin mã hóa aa Vùng kết đầu 5’ Mang tín
I.GEN: 1.Khái niệm:
Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN
VD: -Gen mang thơng tin mã hố chuỗi pơlipeptit Hb α
-Gen mang thơng tin mã hố phân tử tARN, rARN
2.Cấu trúc chung gen:
Cấu trúc chung gen cấu trúc: Gồm vùng theo chiều 3’ → 5’ :
Vùng điều hoà: đầu 3’ mạch mã gốc gen; mang tính hiệu khởi động, kiểm sốt (điều hịa) trình phiên mã
(2)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Yêu cầu HS đọc SGK, mục I.2, rút nội dung
▲Thông tin bổ sung
▲ Các nhà khoa học khám phá mã di truyền nào?
▲ Cho biết đặc điểm mã di truyền
▲ Yêu cầu HS chứng minh với loại ribơnuclêơtit mã hố cho 20 loại aa mã hóa phải ba
▲ Nhận xét phân loại bảng mã di truyền
▲ Em có nhận xét
thúc
mạch gốc
hiệu kết thúc phiên mã
∆Đọc SGK, rút nội dung
∆Ghi nhận thông tin Bổ sung
∆ làm rõ nội dung SGK
∆ Dựa vào ND SGK
∆ Chứng minh: Cần nêu được: -Nếu 1rN aa 41 = tổ hợp
(thiếu)
-Nếu 2rN aa 42 = 16 tổ hợp
(thiếu)
-Nếu 3rN aa 43 = 64 tổ hợp
(thừa đủ) ∆ Làm rõ:
-Mã khơng mã hố acid amine/mã kết thúc: UAA, UAG, UGA -AUG: methionine / formyl methionine: mã mở đầu
-Mã mã hoá acid amine: ba cịn lại
mã gốc gen; Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
3 Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh gen:
-Sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục gen không phân mảnh -Sinh vật nhân thực, phần lớn gen có vùng mã hóa khơng liên tục: xen kẻ đoạn mã hóa aa (êxơn) với đoạn khơng mã hóa aa (intron) gen phân mảnh
4.Phân loại gen
Dựa vào vai trò sản phẩm gen có:
+Gen cấu trúc: mang thơng tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức tế bào
+Gen điều hòa: tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động gen khác
Ngồi cịn có số loại gen khác gen giả, gen nhảy, II.MÃ DI TRUYỀN:
1.Khái niệm:
Mã di truyền trình tự xếp nuclêơtit gen qui định trình tự xếp axit amin phân tử prôtêin tổng hợp
2.Đặc điểm:
-Mã DT đọc theo chiều xác định từ đầu 5’ đến 3’ phân tử mARN
-Mã DT mã ba, có nghĩa ba nuclêơtit mã hóa axit amin
-Mã DT đọc từ điểm xác định liên tục theo ba nuclêôtit (không chồng gối lên nhau)
-Mã DT mang tính đặc hiệu, ba mã hóa cho aa
(3)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ba quy định aa?
▲ Nguyên tắc đảm bảo cho thông tin di truyền chép xác?
▲ Tại mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn? ▲Bổ sung thông tin: So sánh AND, ARN, prôtêin
▲ Q trình nhân đơi ADN có ý nghĩa gì?
Các loại enzim tham gia tổng hợp ADN
Lưu ý: Nhân đôi AND xảy nhiều điểm phân tử ADN (AND lớn) tạo nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
Ở sinh vật nhân sơ AND nhỏ nên có đơn vị tái
∆ Hai nu đầu giống
∆ Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn
∆ ND: SGK, trang
∆Ghi nhận thơng tin BS
Kích thước, khối lượng: AND>ARN>prôtêin
Cấu trúc:
AND, ARN loại nu Prôtêin: 20 loại aa Thành phần nguyên tố AND, ARN: loại Prôtêin: loại
∆ Đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào thể
Gyrase: (một loại topoisomerase II) : gỡ rối ADN
Helicase: giãn xoắn phân tử ADN sợi kép (cắt LKH)
ADN primase : tổng hợp đoạn ARN mồi
ADN ligase : nối đoạn Okazaki
ADN polimerase : Vai trò chung lắp ráp nu tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn AND Gồm loại:
+ ADN polimerase I: tổng hợp ADN, thay đoạn mồi ARN, đọc sửa
+ ADN polimerase II: sửa chữa ADN
+ ADN polimerase III: tổng hợp AND chính, đọc sửa
+ ADN polimerase IV V : sửa chữa ADN
nhiều ba mã hóa cho aa
-Mã DT mang tính phổ biến, tất lồi có chung mã di truyền (trừ vài ngoại lệ)
-Bảng mã DT, bảng 1, trang 8, SGK
III.QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN:
-AND có khả nhân đơi (tự chép, tái bản) để tạo thành phân tử AND giống giống ADN mẹ
-Diễn kì trung gian nguyên phân, tạo crômatit NST để chuẩn bị phân chia tế bào 1.Nguyên tắc:
-Nguyên tắc bổ sung: A = T; G ≡ X (C)
-Nguyên tắc bán bảo tồn: Nguyên tắc giữ lại nửa
-Nguyên tắc khuôn mẫu
2.Diễn biến: Gồm bước:
(4)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
Vì ADN - pơlimerara tổng hợp mạch theo chiều 5’-3’ nên mạch mã gốc (3’ 5’) mạch tổng liên tục
Trên mạch bổ sung (5’ 3’) mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn Okazaki nối với nhờ enzim nối + Bước : Hai phân tử ADN tạo thành; mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến tạo thành phân tử ADN con, mạch tổng hợp cịn mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)
3.Ý nghĩa
Đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào thể
4.Ứng dụng:
Nhân AND ống nghiệm thời gian ngắn phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng thực tiễn
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): -Trả lời câu hỏi 5, SGK trang 10
-Bài tập: Một gen có 20 vịng xoắn nhân đôi lần Hãy xác định số nu loại môi trường cung cấp số liên kết hydro bị bẻ gẫy ?
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
(5)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu:
- Trình bày diễn biến chế phiên mã dịch mã II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Sơ đồ trình phiên mã, sơ đồ dịch mã. Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận.
III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề: Quá trình thơng tin di truyền ADN thể kiểu hình diễn theo chế ? ADNARN Prơtêin Tính trạng
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Quá trình phiên mã
diễn đâu? Sản phẩm trình phiên mã gì?
▲ Hãy cho biết thành phần tham gia vào trình phiên mã ?
▲ (Treo tranh trình phiên mã) Quan sát sơ đồ trình phiên mã nghiên cứu SGK, miêu tả trình phiên mã ?
∆ Cần nêu được: diễn nhân tế bào; sản phẩm mARN
∆ Cần nêu được: mạch khuôn AND, enzim ARN pôlimeraza, ribônuclêôtit tự do, ATP
∆ Miêu tả theo HD GV
I.PHIÊN MÃ (sao mã):
Tổng hợp ARN khuôn AND, diễn nhân tế bào
1.Cấu trúc chức loại ARN:
mARN: mạch thẳng, dùng làm khn cho dịch mã ribơxơm, đầu 5’ có trình tự đặc hiệu gần cơdon mở đầu để ribơxơm nhận biết gắn vào Sau tổng hợp prôtêin, mARN bị enzim phân hủy tARN: mang aa tới ribôxôm để dịch mã mARN thành trình tự aa chuỗi pơlipeptit; tARN có ba đối mã đặc hiệu (anticôdon) bổ sung với côdon tương ứng mARN
rARN: kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm (nơi tổng hợp prôtêin)
2.Cơ chế phiên mã:
-Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà→Gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 5’-3’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)
(6)Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung kiến thức
▲ Q trình dịch mã diễn đâu? Sản phẩm gì? ▲ Hãy cho biết có các thành phần tham gia vào trình dịch mã ?
▲ Nghiên cứu SGK, quan sát hình 2.3 miêu tả trình dịch mã?
aamđ : met/fmet
aa1 : VD: Glu
∆ Cần nêu được: diễn tế bào chất; sản phẩm phân tử prôtêin
∆ Cần nêu được: loại ARN, ribôxôm, 20 loại aa, loại enzim, ATP Mỗi ribơxơm có tiểu phần (hạt) tiểu phần bình thường tách riêng nhau, có mặt mARN, chúng liên kết vào đầu mARN vị trí cơdon mở đầu Trên ribơxơm có vị trí đặc hiệu: vị trí (A) tiếp nhận aa - tARN vị trí (P) giữ phức hợp peptit tARN, vị trí tương ứng với ba
∆ Miêu tả theo HD GV
-Khi ARN pôlimeraza gặp mã kết thúc, dừng phiên mã giải phóng mARN, hai mạch đơn vùng vừa phiên mã đóng xoắn lại
-Ở tế bào nhân sơ, mARN tạo trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin; tế bào nhân thực, mARN tạo phải loại bỏ đoạn intron, nối lại đoạn êxôn để tạo mARN trưởng thành qua màng nhân tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin
II.DỊCH MÃ (giải mã):
Tổng hợp prôtêin khuôn ARN, diễn tế bào chất
1.Hoạt hoá aa
Dưới tác dụng loại enzim (aminoaxcyl – tARN synthetase), axit amin tự tế bào liên kết với hợp chất giàu lượng ATP axit amin hoạt hoá (aa-AMP) sản phẩm axit amin hoạt hóa lại liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN
2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit (pôlipeptit synthesis)
-Mở đầu (Initiation)
+Tiểu đơn vị bé nhận biết, gắn vào vị trí đặc hiệu mARN (gần cơdon mở đầu)
+Phức hợp aamđ-tARN tiến vào bổ
sung với côdon mở đầu mARN +Tiểu đơn vị lớn kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh Kết tạo phức hệ aamđ-tARN vị trí (vị
(7)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
+Phức hợp aa1-tARN vào vị trí (vị trí
A) ribơxơm, gắn anticơdon vào côdon thứ cạnh bên côdon mở đầu mARN
+Hình thành mối liên kết peptit aamđ với aa1 nhờ lượng tích luỹ
trong khâu hoạt hố
+Ribơxơm dịch chuyển cơdon, giải phóng tARN mang mã mở đầu (ở vị trí tạm E) Kết phức hợp aa1-tARN
chuyển đến vị trí (P), vị trí (A) trống +Tương tự, phức hệ aa2-tARN tiến vào
vị trí thứ (A) ribôxôm gắn anticôdon vào côdon thứ mARN +Hình thành mối liên kết peptit aa1
với aa2 nhờ lượng tích luỹ
khâu hoạt hố Ribơxơm dịch chuyển cơdon, giải phóng tARN mang mã mở đầu Kết phức hợp aa2-tARN
chuyển đến vị trí (P), vị trí (A) lại trống
+Cứ vậy, tiến trình diễn tiến tiếp cuối mARN
-Kết thúc (Termination)
Khi risome tiếp xúc với côdon kết thúc mARN
-Đọc sửa (proofreading)
Chuỗi pôlipeptit enzim cắt bỏ aa mở đầu methionine
Chú ý: Có thể lúc 5-20 ribơxơm (poly ribôxôm) trượt mARN
c.Kết quả:
-Các chuỗi pơlipeptit loại giải phóng, tiếp tục xoắn lại để tạo cấu trúc bậc cao (2,3,4)
-mARN bị phân huỷ sau tổng hợp vài chục chuỗi pôlipeptit
-Hai tiểu phần tách dùng lại qua nhiều hệ tế bào
(8)Các enzim (aminoacyl tARN synthetaz) xúc tác phản ứng ghép acid amin với tARN tương ứng
Nhóm enzim xúc tác chuyển acid amin từ AMP sang gắn vào đầu tARN Nhóm enzim phóng thích tARN gắn acid amin
Thực hành, luyện tập (củng cố):
3.1.Vẽ sơ đồ mối quan hệ mã, dịch mã 3.2.Cho HS làm tập 4, trang 14 SGK Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
(9)Tiết: Ngày dạy: … Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
I Mục tiêu:
Trình bày chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơnơvà Jacơp)
Nêu khái niệm Ơpêrơn Nêu số đặc điểm chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân thực
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: - Hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK trang 16, 17. Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận.
Quan sát sơ đồ thích SGK để rút chất vấn đề III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: Trong tế bào người có khoảng 25000 gen, gen liệu hoạt động đồng thời với nhau? Nếu hoạt động đồng thời với biểu thể ? Vậy làm để tế bào nhận biết thời điểm cho gen hoạt động hay không hoạt động ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc thông tin I tr
15 SGK, giúp HS làm rõ nội dung
▲ Cho HS đọc thông tin II tr 15 SGK, rút ND
∆ Đọc thơng tin, lắng nghe HD GV
∆ Đọc thông tin, rút ND
I.Khái qt điều hịa hoạt động của gen:
Điều hòa hoạt động gen q trình điều hồ lượng sản phẩm gen tạo tế bào đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện mơi trường với phát triển bình thường thể *Các mức độ điều hòa:
-Điều hoà phiên mã (Chủ yếu SV nhân sơ)
-Điều hòa dịch mã -Điều hòa sau dịch mã
II.Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ:
1.Các thành phần Operon -Lac:
Z,Y,A : Là gen cấu trúc; qui định tổng hợp enzim phân gải lactôzơ cung cấp lượng
O: Là vùng vận hành, có trình tự nu đặc biệt; nơi prơtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã
P: Là vùng khởi động; Nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã
(10)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Nghiên cứu SGK, quan sát hình 2.3 làm rõ chế điều hịa phiên mã?
∆ Làm rõ chế điều hòa phiên mã
năng liên kết với vùng vận hành, ngăn cản phiên mã
2.Cơ chế điều hòa Opêron - Lac: -Khi mơi trường khơng có lactơzơ, gen R qui định tổng hợp prôtein ức chế; prôtêin liên kết với vùng vận hành, ngăn cản phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động
(Khơng có lactơzơ khơng cần tổng hợp enzim chuyển hóa lactơzơ) -Khi mơi trường có lactôzơ, phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian ba chiều prơtêin ức chế khơng liên kết với vùng vận hành enzim ARN pơlimeraza liên kết vùng khởi động để tiến hành phiên mã Sau đó, mARN gen Z, Y, A dịch mã lactaza để phân giải lactôzơ Khi lactơzơ bị phân giải hết prơtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành, kết thúc q trình phiên mã
Điều hịa hoạt động gen động vật nhân thực:
- ADN có số lượng cặp Nuclêơtit lớn, phần nhỏ ADN mã hóa thơng tin di truyền, cịn lại đóng vai trị điều hịa khơng hoạt động
- Tùy nhu cầu tế bào, tùy mô, giai đoạn sinh trưởng, phát triển mà tế bào có nhu cầu tổng hợp loại prơtêin khác nhau, tránh lãng phí
- Điều hịa qua nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã biến đổi sau dịch mã
- Các prôtêin tổng hợp chịu kiểm sốt để lúc khơng cần thiết prơtêin bị phân giải
- Các yếu tố điều hòa khác gen gây tăng cường gen gây bất hoạt Thực hành, luyện tập (củng cố):
-Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen trạng thái bất hoạt Vậy chế giúp thể thực trình ?
Điều xảy tất gen hoạt động bất hoạt? Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
(11)Bài 4:ĐỘT BIẾN GEN I.Mục tiêu
- Nêu khái niệm, nguyên nhân, chế chung dạng đột biến gen II.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính:
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận.
Phương tiện: Sơ đồ phóng to hình 4.1 4.2 SGK trang 20. III.Tiến trình tổ chức học mới:
Mở đầu, vào bài: Có phải sinh hồn tồn giống bố mẹ, ơng bà, tổ tiên ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS nghiên cứu SGK, hỏi:
-Đột biến gen gì?
-Tần số đột biến gen trung bình bao nhiêu?
-Thế thể đột biến?
▲Cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp dùng sơ đồ Hình 4.1 (SGKNC) giúp HS hiểu rõ dạng ĐBG
▲Cho HS đọc SGK, làm rõ nguyên nhân gây ĐBG
▲Cho HS đọc SGK, nghiên cứu sơ đồ hình 4.1, 4.2 làm rõ
∆Nghiên cứu SGK phần I.1 để trả lời
∆ Nghiên cứu SGK, xem sơ đồ, nắm rõ nội dung
∆Đọc SGK, nắm rõ nội dung
∆Đọc SGK, nghiên cứu sơ đồ hình 4.1, 4.2 làm rõ
I.Khái niệm dạng đột biến gen:
1/Khái niệm:
*Đột biến gen: biến đổi nhỏ cấu trúc gen, thường liên quan đến cặp nuclêôtit (đột biến điểm) số cặp nuclêôtit
Tần số đột biến gen trung bình từ 10-6 10-4.
*Thề đột biến: cá thể mang đột biến gen biểu kiểu hình
2/ Các dạng đột biến gen:
-Thay cặp nuclêôtit, ảnh huởng tới axit amin phân tử prôtêin làm thay đổi chức prôtêin
-Mất cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit, mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự aa chuỗi pơlipeptit làm thay đổi chức prôtêin
II.Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen:
1/ Nguyên nhân:
Do tác nhân vật lí, hóa hay sinh học ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, số virut, ) rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào gây 2/Cơ chế phát sinh:
(12)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức chế phát sinh ĐBG
▲Mở rộng:
-Xử lí ADN chất acriđin, làm xen thêm cặp nuclêôtit ADN, dẫn đến xê dịch khung đọc mã di truyền Nếu acriđin chèn vào mạch khuôn cũ tạo ĐB thêm cặp nuclêôtit Nếu acriđin chèn vào mạch tổng hợp tạo ĐB cặp nuclêôtit
-ĐBG phụ thuộc vào:
+Cường độ, liều lượng hóa chất gây ĐB
+Đặc điểm cấu trúc gen: có gen bền vững, bị đột biến có gen dễ phát sinh ĐB gen qui định nhóm máu phát sinh thành alen IA1, IA2, IB, IO tạo KH với 10 KG
▲Cho HS đọc SGK, làm rõ hậu vai trò ĐBG
chế phát sinh ĐBG
∆Ghi nhận thông tin bổ sung
∆Đọc SGK, nắm rõ nội dung
đôi ADN:
Do bazơ nitơ dạng có vị trí liên kết hiđrơ bị thay đổi làm cho chúng kết cặp khơng q trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen
VD: guanin dạng (G*) kết cặp với timin q trình nhân đơi, tạo nên đột biến thay cặp G-X cặp A – T
G* X nhân đôi G* T nhân đôi A = T
*Tác động tác nhân gây ĐB: -Tác động tác nhân vật lí tia tử ngoại (UV) làm cho hai bazơ timin mạch ADN liên kết với dẫn đến phát sinh ĐBG
-Tác nhân hóa học – brơm uraxin (5BU) chất đồng đẳng timin gây thay cặp A – T cặp G – X
A = T nhân đôi A = 5BU nhân đôi
G = 5BU nhân đôi G X
-Tác nhân sinh học: Dưới tác động của số virut gây nên ĐBG VD: virut viêm gan B đột biến gây nguy gây xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan (HCC), virut herpet đột biến làm biến đổi prôtêin tổng hợp ức chế phát triển virut
III Hậu vai trò đột biến gen:
1/Hậu quả:
-ĐBG có hại, có lợi trung tính
+Xét cấp độ phân tử, phần nhiều ĐB điểm vơ hại (trung tính) VD: Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ bị đột biến thành gen a qui định mắt trắng
(13)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Mở rộng: Giảng thêm ND III Bài SGK(NC)
∆Ghi nhận thông tin
người, ĐBG gây chết lợn,
+Một số ĐBG làm thay đổi chức prơtêin theo hướng có lợi cho thể ĐB VD: ĐBG làm tăng số bộng / bụi, ĐBG làm tăng số hạt/bông lúa
-Mức độ gây hại alen ĐB cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường phụ thuộc vào tổ hợp gen Trong môi trường tổ hợp gen alen ĐB có hại; điều kiện mơi trường khác tổ hợp gen khác trở nên có lợi trung tính
2/Vai trị:
-Đối với tiến hóa: ĐBG làm xuất dạng alen khác cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
- Đối với thực tiễn: ĐBG cấp cấp nguyên liệu cho trình tạo giống Các nhà khoa học thường chủ động sử dụng tác nhân ĐB để tạo giống VSV giống thực vật IV- SỰ BIỀU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN:
* Đột biến gen phát sinh được nhân lên truyền lại cho thế hệ sau:
-Đột biến giao tử: phát sinh giảm phân hình thành giao tử
+Đột biến gen trội: biểu thành kiểu hình
+Đột biến gen lặn: tồn di hợp tử không biểu hệ đầu tiên, biểu kiểu hình trạng thái đồng hợp tử lặn
-Đột biến xôma: xảy nguyên phân tế bào sinh dưỡng nhân lên mô
(14)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
không thể di truyền qua sinh sản hữu tính
-Đột biến tiền phơi: xảy lần nguyên phân hợp tử giai đoạn 2-8 phơi bào truyền lại cho hệ sau sinh sản hữu tính
Thực hành, luyện tập (củng cố): GV tóm lược lại nội dung học Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Đọc mục em có biết
-Nghiên cứu
(15)Tiết: Ngày dạy: … Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu:
- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi nhiểm sắc thể Nêu biến đổi hình thái nhiểm sắc thể qua kì phân bào cấu trúc nhiểm sắc thể trì liên tục qua chu kì tế bào
-Kể tên dạng đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn) - Nêu nguyên nhân chế chung vai trò dạng đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. Phương tiện:
Bảng số lượng NST ( 2n) số loài sinh vật
Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua kì trình nguyên phân Sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi NST
III/ Tiến trình dạy:
Mở đầu, vào bài: GV đặt câu hỏi:
Đột biến gen gì? đột biến gen phát sinh nào? hậu đột biến gen
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Cho HS đọc mục I.1, xem
bảng số lượng NST (2n) số loài sinh vật sơ đồ biến đổi hình thái NST qua kì trình nguyên phân, làm rõ ND
∆ Đọc sách GK, xem sơ đồ, ghi nhận thông tin
I.Hình thái cấu trúc NST 1/ Hình thái NST
Ở SV nhân thực, phân tử ADN liên kết với loại prôtêin khác (chủ yếu histôn) tạo nên NST NST cấu trúc mang gen tế bào Khi quan sát tế bào nhân thực kính hiển vi quang học ta thấy NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi, nhìn rõ kì ngun phân
Mỗi NST có chứa trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi tâm động, nơi liên kết với thoi phân bào, giúp NST di chuyển cực tế bào trình phân bào Tùy theo vị trí tâm động mà hình thái NST khác Mỗi NST có hai hai cánh, đầu mút cánh NST có chức bảo vệ giúp NST khơng dính có chứa trình tự nuclêơtit đặc biệt khởi đầu cho nhân đôi A DN
(16)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS đọc mục I.2, xem sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi NST, làm rõ ND
Lưu ý: mức xoắn, nêu thông tin tên sợi, đường kính sợi, thành phần cấu tạo
▲Thông tin bổ sung
∆ Đọc sách GK, xem sơ đồ, ghi nhận thông tin
∆Ghi nhận thơng tin bổ sung
hầu hết lồi sinh vật luỡng bội, NST tồn thành cặp tương đồng giống hình thái, kích thước trình tự gen NST tế bào thường chia thành loại: NST thường NST giới tính
2/ Cấu trúc siêu hiển vi NST
*Mỗi tế bào nhân thực thường chứa nhiều NST Mỗi NST chứa phân tử AND dài gấp hàng ngàn lần đường kính nhân tế bào
Thành phần NST phân tử ADN có đường kính 2nm quấn quanh phân tử prơtêin tạo thành mức xoắn sau: -Một đoạn ADN tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh phân tử prơtêin loại histơn ¾ vịng tạo thành nuclêôxôm
-Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi (mức xoắn 1) có đường kính 11nm, nuclêôxôm đoạn ADN phân tử histôn
-Sợi tiếp cuộn xoắn tạo thành sợi chất nhiễm sắc (mức xoắn 2) có đường kính 30nm
-Sợi chất nhiễm sắc tiếp tục cuộn xoắn tạo thành sợi siêu xoắn (mức xoắn 3) có đường kính khoảng 300nm
-Sợi siêu xoắn tiếp tục cuộn xoắn tạo thành crơmatit có đường kính khoảng 700nm
(17)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Thông tin bổ sung
▲Cho HS đọc mục II, làm rõ ND
∆Ghi nhận thông tin bổ sung
∆ Đọc sách GK, làm rõ nội dung
*Ở tế bào nhân sơ thường chứa phân tử AND mạch kép dạng vòng số plastmit, chưa có cấu trúc NST
3 Chức NST
-Lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
-Điều hịa hoạt động gen thơng qua mức cuộn xoắn NST
-Giúp tế bào phân chia vật chất di truyền cho tế bào
II Đột biến cấu trúc NST 1/ Khái niệm
Là biến đổi cấu trúc NST, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST
2/ Nguyên nhân:
Do tác nhân vật lí, hóa hay sinh học ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, số virut, ) rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào gây
3 Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu chúng
(Xem ND bảng kèm theo) Bảng 5.1: Các dạng đột biến cấu trúc NST hậu chúng
Dạng ĐB Khái niệm Hậu quả/ý nghĩa Ví dụ
Mất đoạn Là dạng ĐB làm đoạn NST, làm giảm số lượng gen NST
Làm cân gen nên thường gây chết
Mất đoạn nhỏ ảnh hưởng sức sống, vận dụng để loại bỏ gen không mong muốn số giống trồng
Mất đoạn nhỏ đầu NST 21 người gây ung thư máu
Mất phần vai ngắn NST số gây hội chứng tiếng mèo kêu
Lặp đoạn Một đoạn NST bị lặp lại lần hay nhiều lần làm tăng số lượng gen NST
Ít gây hậu nghiêm trọng Một số trường hợp làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng
Đôi tạo điều kiện cho ĐBG, tạo nên gen q trình tiến hóa
Lặp đoạn ruồi giấm gây tượng mắt lồi thành mắt dẹt Lặp đoạn đại mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza (có ý nghĩa SX bia)
(18)ra quay ngược 1800
và nối lại, làm thay đổi trình tự gen NST
không ảnh hưởng đến sức sống Sự xếp lại gen đảo đoạn góp phần tạo ngun liệu cho q trình tiến hóa
nhiều lần NST góp phần tạo nên lồi
Ở ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả thích ứng nhiệt độ khác môi trường
Chuyển đoạn
Là trao đổi đoạn NST NST không tương đồng, gồm dạng chuyển đoạn:
+Trong NST +Tương hỗ (thuận nghịch) +Không tương hỗ (không thuận nghịch)
Làm thay đổi nhóm liên kết gen Chuyển đoạn lớn thường gây chết khả sinh sản
Có vai trị quan trọng q trình hình thành lồi Chuyển đoạn nhỏ ảnh hưởng đến sức sống
Ứng dụng gây ĐB chuyển đoạn tạo dịng trùng giảm sức sản sản nên gây hại
Ở người, ĐB chuyển đoạn không cân NST 22 với NST tạo nên NST 22 ngắn bình thường gây bệnh ung thư máu ác tính
Chuyển đọan nhỏ phổ biến loài chuối, đậu, lúa
Thực hành, luyện tập (củng cố): 3.1/ Thông tin bổ sung:
Theo Oai (J.D.White) (1968) Trong châu chấu không cánh châu Đại Dương có hai lồi Moraba scurra Moraba viattica có NST khác số ĐB chuyển đoạn NST số người sát nhập 2NST vượn người Bộ NST người tinh tinh khác NST có đảo đoạn qua tâm động (Người có 46 NST, vượn người - vượn, tinh tinh, Gôrila, đười ươi - có 48 NST)
3.2/Mối liên quan dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể với số lượng vị trí gen nào?
-Dạng đột biến làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể: đoạn, chuyển đoạn không tương hổ
-Dạng đột biến làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể: lặp đoạn, chuyển đoạn không tương hổ
-Dạng đột biến làm thay đổi vị trí gen nhiễm sắc thể: đảo đoạn, chuyển đoạn -Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng gen nhiễm sắc thể: đảo đoạn chuyển đoạn
Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
(19)Tiết: Ngày dạy: … Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
I Mục tiêu:
-Kể tên dạng đột biến số lượng nhiểm sắc thể (thể dị bội đa bội )
- Nêu nguyên nhân chế chung dạng đột biến số lượng nhiểm sắc thể - Nêu hậu vai trò dạng đột biến số lượng nhiểm sắc thể
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện:
-Hình 6.1-6.3 phóng to Vẽ sơ đồ hình thành thể lệch bội
-Bảng phụ chế tạo thành thể lệch bội NST giới tính người Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận
III/ Tiến trình dạy:
Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề: Q trình thơng tin di truyền ADN thể kiểu hình diễn theo chế ? ADNARN Prơtêin Tính trạng
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Cho HS đọc nội dung mục
I., xem hình 6.1, bảng phụ, sơ đồ hình thành thể dị bội làm rõ nội dung
Cho HS tự nêu VD cụ thể NST dạng dị bội số loài sinh vật
∆ Đọc SGK, xem bảng phụ, xem sơ đồ rút ND kiến thức
I.Đột biến lệch bội
1/Khái niệm phân loại
Khái niệm: Là dạng đột biến làm thay đổi số lượng cặp NST tương đồng
Các dạng ĐB lệch bội thường gặp: thể (2n-1), thể ba (2n+1), thể không (2n-2), thể bốn (2n+2), thể kép (2n-1-1), thể ba kép (2n+1+1), thể bốn kép (2n+2+2)…
2.Nguyên nhân chế phát sinh *Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hóa hay sinh học ngoại cảnh rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào gây
*Cơ chế phát sinh:
-Các tác nhân gây đột biến gây cản trở phân li số cặp nhiễm sắc thể giảm phân nên hình thành loại giao tử đột biến thừa thiếu vài nhiễm sắc thể (n+1, n-1…)
-Các giao tử ĐB thụ tinh với với giao tử bình thường tạo thể lệch bội
(20)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS đọc nội dung mục II làm rõ khái niệm, dạng ĐB đa bội, nguyên nhân chế phát sinh ĐB đa bội Cho VD số dạng ĐB đa bội
∆ Đọc SGK, làm rõ ND
VD: cà duợc 3n = 36; 6n = 72, 9n = 108; 12n = 144 củ cải 4n = 36
-Sự không phân li xảy cặp NST thường NST giới tính
-Lệch bội xảy nguyên phân tế bào sinh dưỡng (2n) hình thành thể khảm
3.Hậu quả, ý nghĩa: a.Hậu quả:
-Làm cân toàn hệ gen → giảm sức sống, giảm khả sinh sản gây chết
-Ở nguời gặp hội chứng như: Đao (3 nhiễm NST số 21), Claiphentơ (thể NST giới tính dạng XXY), Tớcnơ (thể NST giới tính dạng XO)…
-Ở thực vật ĐB lệch bội gặp chi cà chi lúa VD: cà độc duợc phát 12 dạng thể ứng với 12 cặp NST tuơng đồng khác tạo dạng khác hình dạng, kích thuớc phát triển gai
b.Ý nghĩa:
-Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
-Có thể ứng dụng xác định vị trí gen NST
II.Đột biến đa bội
Khái niệm đa bội: Đa bội một dạng ĐB số lượng NST, tế bào ĐB chứa nhiều hai lần số NST đơn bội (3n 4n, 5n…) Cơ thể mang tế bào có 3n, 4n, 5n, gọi thể đa bội
Đa bội phân thành hai loại: tự đa bội (đa bội nguồn) dị đa bội (đa bội khác nguồn, lai)
1.Khái niệm chế phát sinh thể tự đa bội
(21)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
Một số truờng hợp thể song nhị bội lại tiếp tục lai xa đa bội hóa để tạo thành thể dị đa bội cao
VD: Lúa mì T monoccum (2n) x cỏ dại T speltrides (2n’) F1: (n + n’)
Nhân đơi NST (khơng phân li/ tứ bội hóa F1’ (2n + 2n’) F1’ (2n + 2n’) x cỏ dại T tauschii (2n”) F2: (n + n’ + n”)
Nhân đơi NST (khơng phân li/ tứ bội hóa F2’ (2n + 2n’ + 2n”)
Cuối lúa mì T aestinum (có ba NST lưỡng
+3n, 5n, 7n,… gọi đa bội lẻ; +4n, 6n, 8n,… đa bội chẵn *Cơ chế phát sinh đa bội lẻ (VD thể 3n): bên bố mẹ phát sinh giao tử bình thường (n); bên bố mẹ lại bị rối loạn trình phát sinh giao tử, tác dụng tác nhân ĐB, NST nhân đôi không phân li, kết tạo loại tử ĐB (2n) Sự kết hợp loại giao tử (n) (2n) tạo hợp tử (3n) phát triển thành thể tam bội
*Cơ chế phát sinh đa bội chẵn (VD thể 4n):
-Do hai bên bố mẹ bị rối loạn trình phát sinh giao tử, tạo loại tử ĐB (2n) Sự kết hợp hai loại giao tử (2n) tạo hợp tử (4n) phát triển thành thể tứ bội
-Hoặc lần nguyên phân hợp tử (2n), tất cặp NST không phân li tạo nên thể tứ bội
Rối loạn nguyên phân tế bào xôma tạo thể khảm
2/ Khái niệm chế phát sinh thể dị đa bội
Dị đa bội tượng hai NST hai loài khác tồn tế bào Thể dị đa bội hình thành lai xa kết với đa bội hóa
Khi lai xa cải củ (Raphanus) có NST 2n = 18R với cải bắp (Brassica) có NST 2n = 18B Cây lai F1 có 18 NST (9R + 9B) bất thụ NST không tương đồng Cây lai F1 đa bội hóa tạo thể dị đa bội (song nhị bội) hữu thụ có 36 NST (18R + 18B)
Cơ chế chung:
(22)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức bội ba loài)
F1: Loài lai (n + n’) Tứ bội hóa: (2n + 2n’) Thể dị đa bội (song nhị bội) 4.Hậu vai trò thể đa bội -Tế bào đa bội có số luợng ADN tăng gấp bội nên trình sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ nên thể đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt
-Cơ thể đa bội lẻ khơng có khả sinh giao tư bình thường (Lưu ý: đa bội lẻ đa bội hóa → thể song nhị bội hữu thụ) Các giống ăn không hạt nho, dưa hấu,… thường tự đa bội lẻ Đa bội lẻ phổ biến TV, gặp ĐV
-ĐB đa bội đóng vai trị quan trọng tiến hố để hình thành nên loài mới, chủ yếu loài TV có hoa - ND bảng phụ:
X Y
XX XXX
(Hội chứng 3X, nữ, buồng trứng không phát triển, thuờng rối lọan
kinh nguyệt, khó có con)
XXY
(Hội chứng Claiphentơ, nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh
hồn nhỏ, si đần, vơ sinh)
O OX
(Hội chứng Tớcnơ, nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt, vú không phát
triển, âm đạo hẹp, nhỏ, thiểu trí tuệ)
OY
(Hội chứng OY: Hợp tử bị chết sau thụ tinh)
-Sơ đồ đơn giản mơ tả q trình hình thành thể lệch bội (chỉ xét cặp NST có ĐB):
(23)- Tại ĐB lệch bội thường gây hậu nặng nề cho thể ĐB thĐB thể đa bội? - Em có dự đốn biểu kích ĐB đa bội ? Giải thích ? - Vì thể đa bội lẻ lại khơng có khả sinh sản ?
Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
(24)Tiết: Ngày dạy: ……… Bài 7: Thực hành: Quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
trên tiêu cố định tiêu tạm thời I Mục tiêu
- Lập bảng so sánh chế chép, phiên mã dịch mã sau xem phim giáo khoa trình
- Biết làm tiêu tạm thời nhiểm sắc thể, xem tiêu cố định nhận dạng vài đột biến số lượng nhiểm sắc thể kính hiển vi quang học
II/ Các phương pháp - phương tiện dạy học: - Trực quan - tìm tịi
- Vấn đáp - tìm tịi - Dạy học nhóm
Chia Lớp thành nhóm, nhóm làm thí nghiệm, Phịng TN cho nhóm thí nghiệm, nhóm cần dụng cụ, hóa chất nguyên vật liệu SGK
(Giáo viên chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, học sinh chuẩn bị nguyên liệu) III/ Tiến trình dạy:
1/Khám phá (mở đầu, vào bài):
GV giới thiệu thực hành, phân chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ nhóm
2.Kết nối (dẫn HS vào mới): Tiến hành vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiến hành ▲Hướng dẫn bước tiến
hành làm thao tác mẫu Điều chỉnh kính để nhìn tế bào nhìn thấy rõ NST
▲HD HS thực hành theo từng nhóm
∆Theo dõi HD GV thực hành theo nhóm
∆Ghi nhận số liệu, tính tốn, nhận xét theo HD GV
∆Theo dõi HD GV
1 Nội dung 1
Quan sát dang đột biến NST tiêu cố định
a/HD HS chuẩn bị mẫu quan sát: - Đặt tiêu kính hiển vi nhìn từ ngồi để điều chỉnh cho vùng mẫu vật tiêu vào vùng sáng - Quan sat toàn tiêu từ đàu đến đầu vật kính để sơ xác định vị trí tế bào mà NST tung
- Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính chuyển sang quan sát vật kính 40
b HS thực hành
- Thảo luận nhóm để xá định kết quan sát
- Vẽ hình thái NST tế bào thuộc loại vào
(25)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiến hành ▲Hướng dẫn bước tiến
hành làm thao tác mẫu Điều chỉnh kính để nhìn tế bào nhìn thấy rõ NST
▲HD HS thực hành theo từng nhóm
thực hành theo nhóm
∆Ghi nhận số liệu, tính tốn, nhận xét theo HD GV
2 Nội dung 2: làm tiêu tạm thời quan sát NST
a HD HS thao tác thực hành
- Dùng kéo cắt bỏ cánh chân châu chấu đực
- Tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn bung
- Đưa tinh hồn lên lam kính, nhỏ vào vài giọt nước cất
- Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hồn, gạt mỡ khỏi lam kính
-Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn để nhuộm thời gian 15- 20 phút
- Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn vỡ để NST bung
- Đưa tiêu lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ, sau bội giác lớn
b HS thực hành
- Làm theo hướng dẫn GV - Đếm số lượng quan sát kỹ hình thái NST để vẽ vào
Thực hành, luyện tập (củng cố):
-Mỗi nhóm HS làm tường trình, học sinh viết báo cáo thu hoạch vào -Nội dung thu hoạch:
Stt Tiêu bản Kết quan sát Giải thích
1 Người bình thường 2 Bệnh nhân đao
3 …
-Mô tả cách làm tiêu tạm thời quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Hoàn thành báo cáo thu họach -Nghiên cứu trước chuơng II
(26)Tiết: Ngày dạy: … Chương II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài QUY LUẬT MENDEL: QUY LUẬT PHÂN LY I Mục tiêu:
-Trình bày sở tế bào học quy luật phân li Menđen II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
*Phương tiện:
-Sơ đồ phép lai cặp tính trạng -Bảng SGK 35; hình 8.1, 8.2 SGK *Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV đặt câu hỏi:
Nguời đặt móng cho di truyền học ai? Các em hiểu biết qui luật di truyền ơng? 2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Giới thiệu sơ lược tiểu sử
của G.Mendel theo SGK tài liệu bổ trợ
▲Cho HS tự ghi nhận tóm tắt nội dung thí nghiệm cách suy luận khoa học Menden Sau đặt câu hỏi:
-Mendel có phương pháp nghiên cứu mà phát ba quy luật di truyền học Trong nhà khoa học trước thời không phát ? GV bổ trợ hoàn chỉnh kiến thức:
Mendel biết cách:
+Lựa chọn đối tượng nghiên cứu thích hợp
+Tạo dòng chủng khác để tiến hành nghiên cứu thí nghiệm
+Phân tích kết lai tính trạng riêng biệt qua nhiều hệ
+Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ xác
+Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trị bố mẹ di truyền tính trạng
∆ Đọc SGK nghe giảng
∆ Đọc SGK trả lời câu hỏi
I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học Menđen
1/Sơ lược tiểu sử (SGK, tài liệu)
2/Phương pháp phân tích lai của Menđen
(1) Chọn đối tượng nghiên cứu, tạo dịng chủng tính trạng cách cho tự thụ phấn qua nhiều hệ
(2) Lai dòng chủng khác biệt cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ (3) Dùng toán thống kê để phân tích kết lai, sau đuă giả thiết giải thích kết
(4) Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính đắn giả thiết
Tóm tắt thí nghiệm cách suy luận khoa học Menđen
Thí nghiệm: Lai hoa đỏ chủng với hoa trắng chủng (P), thu đuợc F1 toàn hoa đỏ, F1 tự thụ phấn đuợc F2 phân li xấp xỉ tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng
Để giải thích kết thí nghiệm ông thực qui trình sau:
(27)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức -Đối tượng ông nghiên cứu
của ơng ? Vì ơng chọn đối tượng ?
*Cách tạo dịng thuần: Lấy có kiểu hình trội trồng lên, cho tự thụ phấn bắt, đuợc lai tiếp tục trồn lên cho tự thụ phấn, qua vài hệ mà thu đuợc dạng kiểu hình dòng
▲Cho HS đọc SGK, xem sơ đồ, bảng, hình rút ND học thuyết Menđen
▲Lai phân tích gì?
-Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan
+Là loại quen thuộc địa phương
+Cấu tạo hoa đặc biệt → khả tụ thụ phấn cao → chủ động phép lai +Có nhiều cặp tính trạng tương phản
+Bảy cặp tính trạng Mendel nghiên cứu (xem hình)
∆Đọc SGK, xem sơ đồ, bảng, hình rút ND học thuyết Menđen
∆Cần nêu đuợc:
Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần phân tích KG với cá thể mang tính trạng đồng hợp đồng hợp lặn
-Nếu FB đồng tính
F3 tồn hoa trắng
-2/3 hoa đỏ F2 tự thụ phấn F3 có hoa đỏ hoa trắng với tỉ lệ xấp xỉ :
-1/3 hoa đỏ F2 tự thụ phấn F3 có toàn hoa đỏ
-Menđen nhận thấy tỉ lệ hoa đỏ : 1 hoa trắng F2 tỉ lệ : : (1 đỏ chủng : đỏ không chủng : trắng chủng)
-Lặp lai qui trình thí nghiệm với tính trạng khác phân tích với số luợng lớn lai ông thu đuợc kết tương tự II HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
*Menđen vận dung qui luật thống kê xác suất để lí giải tỉ lệ phân li : : đưa giả thuyết sau:
-Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền (nay gọi alen, cặp alen) qui định khơng hồ trộn vào -Bố (mẹ) truyền cho (qua giao tử) thành viên cặp nhân tố di truyền
-Khi thụ tinh giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử
GF1 0,5A 0,5a
0,5A 0,25 AA
hoa đỏ 0,25Aa hoa đỏ 0,5a 0,25Aa hoa đỏ 0,25aa hoa trắng *Cơ sở xác suất tỉ lệ : : Xác suất giao tử F1 chứa alen A 0,5 giao tử chứa alen a 0,5 Do vậy, xác suất hợp tử (F2) chứa alen A tích xác suất 0,5 x 0,5 *Kiểm tra giả thuyết: Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm), Menđen tiến hành phân tích tính trạng cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 dự đoán
(28)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS đọc ND SGK
KG cần tìm (P) chủng
VD: P: AA(hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
GP: A a
FB: Aa (100% hoa đỏ)
-Nếu FB phân tính KG
cần tìm (P) dị hợp
VD: P: Aa (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
GP: A,a a
FB: 1Aa : 1aa
hoa đỏ : hoa trắng ∆Đọc ND SGK để rút thơng tin
Mỗi tính trạng qui định cặp alen, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen bố mẹ tồn tế bào thể cáh riêng rẽ, khơng hịa trộn vào Khi hình thành giao tử, thành viên cặp alen phân li đồng giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen 50% giao tử chứa alen
III Cơ sở tế bào học quy luật phân li:
-Trong tế bào sinh duỡng tế bào sinh dục sơ khai, nhiễm sắc thể tồn thành cặp tương đồng
-Các gen nằm NST vị trí định gọi locut, Một gen tồn trạng thái khác nhau, trạng thái với trình tự nuclêơtit cụ thể đuợc gọi alen
-Trong giảm phân tế bào sinh dục chín để hình thành giao tử, thành viên cặp alen phân li đồng giao tử, NST cặp NST tương đồng phân li đồng giao tử
Trong thụ tinh giao tử, NST tái tổ hợp lại dẫn đến gen tái tổ hợp lại
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): -Trả lời câu hỏi trang 37 SGK
-Cho HS làm nhanh vài tập lai cặp tính trạng đơn giản (phiếu học tập) Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Đọc mục em có biết
-Nghiên cứu
Bảy cặp tính trạng tương phản Menđen nghiên cứu đậu Hà Lan Hạt vàng/xanh; Hạt trơn/nhăn; Hoa tím/trắng; Quả lục/vàng;
Quả trơn/có gờ; Thân cao/thấp; Hoa thân/ đỉnh
Tuần: Ngày soạn:
(29)Bài 9: QUY LUẬT MENDEL - QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP I Mục tiêu:
- Trình bày sở tế bào học quy luật phân li độc lập Menđen II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Hình 9, bảng phóng to. Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Bài trước biết quy luật phân ly với cặp tính trạng cặp Gen quy định Vậy với cặp Gen quy định tính trạng di truyền ? Tại gọi quy luật thứ quy luật phân ly độc lập ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK, tìm hiểu
Menđen tiếp tục bố trí thí nghiệm để tìm qui luật thứ hai
Gợi cho HS nhớ lại “phương pháp lấy tích tỉ lệ” học sinh học lớp 9, đưa VD cụ thể để HS nhẫm tính
Lưu ý: F2 có KH giống bố mẹ, đồng thời xuất KH BDTH
∆ Đọc SGK, nhớ lại kiến thức cũ, tìm hiểu ND
I Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen tiếp tục thí nghiệm lai đậu Hà Lan với cặp tính trạng theo dõi di truyền đồng thời hai tính trạng Nội dung thí nghiệm đuợc mơ tả theo ví dụ sau
PT/C: Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1: 100% Vàng, trơn
F2: 315 Vàng, trơn: 108 Vàng, nhăn:
101 Xanh, trơn: 32 Hạt xanh, nhăn Menđen nhận thấy F2:
Vàng/Xanh = (315+108)/(101+32) 3/1
Trơn/Nhăn = (315+101)/(108+32) 3/1 Do Tỉ lệ trội : lặn 3:1
Tỉ lệ loại KH F2 tích xác suất tính trạng hợp thành VD: hạt vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16 Định luật phân li độc lập: Khi lai thể chủng khác hai hay nhiều cặp nhân tố di truyền qui định cặp tính trạng khác cặp
nhân tố di truyền phân li độc lập trình hình thành giao tử
Sơ đồ lai kiểm chứng: *Quy ước:
A: Hạt vàng; a: Hạt xanh B: Hạt trơn; b: Hạt nhăn PT/C:
(30)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS đọc SGK mục II, xem hình phóng to, tìm hiểu sở tế bào qui luật di truyền phân li độc lập
▲Bài tập mở rộng: Hướng dẫn HS tìm hiểu sâu truờng hợp có nhiều cặp tính trạng Cụ thể cho phép lai AaBbDd x AaBbDd, dự đoán tỉ lệ xuất vài loại KG KH
▲Đọc ND SGK mục III liên hệ thực tế để tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn qui luật phân li độc lập
▲Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng
∆ Đọc SGK, xem hình, làm rõ ND
∆Vận dụng cơng thức “tích xác suất” để tính
∆ Đọc ND SGK, liên hệ thực tế để tìm hiểu ND
∆Tìm hiểu cơng thức tổng
GP: AB ab F1: AaBb (100% Vàng, trơn)
F1xF1: AaBb x AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
GF1 AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
KG: 1AABB : AABb : AaBb : AAbb : Aabb : aaBB : aaBb : aabb
Nhóm KG:
9/16A-B- : 3/16A-bb : 3/16aaB- : 1/16aabb
KH: 9/16 Vàng, trơn: 3/16 Vàng, nhăn: 3/16 Xanh, trơn: 1/16 Xanh, nhăn II.Cơ sở tế bào học
Ngày nay, biết nếu gen qui định tính trạng nằm NST tương đồng khác Do vậy, giả sử xét gen khác nằm NST khác với gen có hai alen qui định tính trạng tương phản nhau, thì:
Trong giảm phân : Do phân ly độc lập cặp NST tương đồng Sự phân ly cặp Gen NST Tạo nên loại giao tử với tỉ lệ ngang
Trong thụ tinh : Sự tổ hợp tự của cặp NST tương đồng thụ tinh Sự tổ hợp tự cặp Gen cặp NST Tạo nên 16 tổ hợp Nếu xét nhiều gen nằm nhiều cặp NST khác ta thấy kết nghiệm cơng thức “tích xác suất” nêu
(31)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức thức tổng quát Menđen quát Menđen theo HD
của GV
KH đời sau nguợc lại từ tỉ lệ KH đời sau suy KG bố mẹ -Giải thích đa dạng phong phú sinh vật xuất nhiều biến dị tổ hợp
Do đa dạng sinh vật nên người dễ tìm tính trạng có lợi cho nhằm tạo nhiều giống có suất cao, phẩm chất tốt
Thực hành, luyện tập (củng cố):
Hoàn thành tập mở rộng nêu mục
Đối chiếu kết tính tốn đuợc với công thức tổng quát bảng Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
(32)Tiết: Ngày dạy: … Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I Mục tiêu:
- Nêu ví dụ tính trạng nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) ví dụ tác động đa hiệu gen
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện: Hình 10.1 hình 10.2 Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Theo ta biết có phép lai hai cặp tính trạng phân li độc lập F2 theo tỉ lệ : : : nguời ta lại thấy xuất tỉ lệ khác : : 1; : 7; 13 : 3… Giải thích điều nào? 2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc mục I SGK
tìm hiểu ND Lưu ý:
-Các gen không tương tác trực tiếp với mà sản phẩm chúng tác động với
-Phạm vi nghiên cứu bài: tương tác gen nằm cặp NST tương đồng khác ▲ HD cho HS tìm hiểu thêm tỉ lệ khác qui luật tác động bổ trợ như:
: : 1; : 3: : (*)
▲Mở rộng: tỉ lệ biến thể tỉ lệ : 7; : : 1; : 3: :
∆ Đọc mục I SGK tìm hiểu ND
∆Ghi nhận HD GV để giải dạng tập
∆Ghi nhận HD GV để giải dạng tập
I Tương tác gen
Khái niệm: Tương tác gen tương tác qua lại gen trình hình thành kiểu hình
Các dạng:
+Tương tác hai alen gen VD: A/a qui định màu hoa
+Tương tác hai gen khác (không alen) Gồm loại tương tác: tương tác bổ trợ, tương tác át chế, tương tác cộng gộp
1/Tương tác bổ trợ (bổ trợ)
*Khái niệm: Tương tác bổ trợ kiểu tương tác hai hay nhiều gen khơng alen qui định tính trạng, xuất alen trội làm xuất kiểu hình
* Thí nghiệm:
PT/C: Hoa trắng x hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ
F2 đỏ : trắng
*Giải thích kết quả:
- F2 có 9+7 = 16 tổ hợp F1 cho loai giao tử F1 dị hợp cặp gen (AaBb)
(33)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Kiến thức bổ trợ
▲ HD cho HS tìm hiểu thêm tỉ lệ khác qui luật tác động át chế như:
Át chế trội: 12 : : 1; Át chế lặn: : 3: : : ▲Mở rộng: tỉ lệ biến thể tỉ lệ 13 : 3; 12 : : 1; : 3: 4; : :
∆Ghi nhận kiến thức bổ trợ
∆Ghi nhận HD GV để giải dạng tập
hiện tính trạng hoa đỏ tượng Gen tương tác quy định tính trạng: + Hai alen trội A B nằm NST khác sinh sản phẩm tương tác với qui định tính trạng hoa đỏ (A-B-)
+ Khi có gen trội khơng có Gen trội qui định hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb) * Sơ đồ lai kiểm chứng:
PT/C:
AAbb (hoa trắng) x aaBB (hoa trắng) GP: Ab aB
F1: AaBb (100% hoa đỏ)
F1xF1: AaBb x AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
Nhóm KG KH:
9/16A-B- : hoa đỏ 3/16A-bb : hoa trắng 3/16aaB- : hoa trắng 1/16aabb : hoa trắng
/16 hoa đỏ : 7/16 hoa trắng 2/Tương tác át chế
*Khái niệm: Là tượng tương tác hai (hay nhiều) gen gen qui định tính trạng, gen lại gen ức chế
Có hai truờng hợp: ức chế trội ức chế lặn
*Thí nghiệm: Cho lai hai dịng gà lông trắng chủng khác thu F1 tồn gà lơng trắng Cho F1 tự phối thu đuợc F2 có 26 gà lơng trắng gà lơng màu Giải thích kết quả?
*Giải thích:
(34)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc mục I.2, xem sơ đồ hình 10.1 SGK tìm hiểu ND
▲Lưu ý :
*Một số tỉ lệ : : : : : 1; 15 :
*HD HS vận dụng tính xác xuất xuất loại KG, KH
▲ Cho HS nghiên cứu mục mục II., xem sơ đồ hình 10.2 SGK tìm hiểu ND -HD cho HS tìm hiểu VD
∆ Đọc mục I.2, xem hình 10.1 SGK tìm hiểu ND theo HD GV
∆ Đọc mục II., xem hình 10.2 SGK tìm hiểu ND
Qui uớc:
C: gà lông màu; c : gà lông trắng I: át chế C; i : không át
*Sơ đồ lai:
P: CCII (gà lông trắng) x ccii (gà lông trắng)
Gp: CI ci
F1: CcIi (100% gà lông trắng)
F1xF1: CcIi x CcIi
F2: 9C – I – : Trắng 3C – ii : Màu 3cc I - : Trắng 1ccii : Trắng Tỉ lệ 13 lông trắng : lông màu 3/Tương tác cộng gộp
*Khái niệm: Là tượng có hai hay nhiều locus gen tương tác với alen trội góp phần làm tăng biểu kiểu hình
*Ví dụ:
-Tác động cộng gộp gen trội (A, B, C) qui định tổng hợp sắc tố melalin người KG có nhiều gen trội khả tổng hợp sắc tố melanin cao, da đen, khơng có gen trội da trắng
*Đặc điểm:
-Tính trạng nhiều Gen tương tác quy định sai khác KH KG nhỏ tạo nên phổ BD liên tục
-Tính trạng số lượng: tính trạng nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều môi trường (năng suất sản lượng sữa, khối lượng, số lượng trứng) II.Tác động đa hiệu gen
1.VD:
-VD1: Gen tổng hợp Hb gồm alen +HbA: Hồng cầu bình thường Cơ thể bình thường
(35)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức -Hỏi: Tại thay đổi
một nuclêôtit gen quy định chuỗi b-hêmôglôbin lại gây nhiều rối loạn sinh lý ?
Vì gây cân điện tích, làm thay đổi cấu trúc prôtêin gen qui định tổng hợp
SGK)
-VD2: Menđen phát đậu Hà Lan hoa tím hạt màu nhạt, nách có chấm đen; hao trắng hạt màu nhạt, nách khơng có chấm đen
-VD3: Lai ruồi giấm Morgan thấy ruồi có tính trạng cánh cụt nhiều đốt thân ngắn, lơng cứng, hình dạng quan sinh dục thay đổi, đẻ ít, tuổi thọ ngắn, ấu trùng yếu…
*Kết luận: Các VD được giải thích tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác
Tương tác gen gen đa hiệu không phủ nhận mà bổ trợ cho học thuyết Menđen
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
Nhắc lại tỉ lệ để chuẩn bị làm tập tương tác gen Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(36)I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm di truyền liên kết hồn tồn
- Nêu thí nghiệm Moocgan di truyền liên kết khơng hồn tồn giải thích sở tế bào học hốn vị gen Định nghĩa hoán vị gen
- Nêu ý nghĩa di truyền liên kết hoàn toàn khơng hồn tồn II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận Phương tiện: Hình 11 SGK, vẽ sơ đồ bổ trợ III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Như biết NST mang nhiều Gen Qui luật phân li dộc lập xét truờng hợp gen nằm NST khác Vậy gen quy định tính trạng nằmg cặp NST tương đồng di truyền theo quy luật ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Cho HS đọc mục I SGK,
nghiên cứu thí nghiệm rút nhận xét
▲HD HS làm rõ ND. -Nếu lai phân tích cặp cặp tính trạng dị hợp cho tỉ lệ FB nào?
-Số tổ hợp lai thí nghiệm Menđen tăng hay giảm so với lai phân tích qui luật phân li độc lập?
∆ Đọc SGK, rút nhận xét
∆Làm rõ ND theo HD GV
-1 cặp tính trạng FB : : -2 cặp tính trạng FB : : : :
-Giảm (2 so với 4)
I.Liên kết gen 1/Thí nghiệm
Morgan cho lai hai dịng ruồi giấm chủng: thân xám cánh dài thân đen cánh cụt đuợc F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài Lai phân tích ruồi đực F1 với ruồi thân đen cánh cụt đuợc FB: thân
xám cánh dài: thân đen cánh cụt Kết khác với tỉ lệ 1: : : phép lai phân tích hai cặp tính trạng theo qui luật PLĐL Menden
2/Giải thích TN sở TB học: Phép lai giải thích qui luật di truyền liên kết Theo đó, NST gồm phân tử ADN, gen chiếm vị trí xác định phân tử ADN (lôcut) Do gen NST ln di truyền q trình tạo giao tử tạo thành nhóm liên kết Số lượng nhóm gen liên kết loài thường số lượng NST NST đơn bội
Sơ đồ lai:
P: BV/BV (xám, dài) x bv/bv (đen, cụt)
Gp: BV bv
(37)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc mục II SGK, nghiên cứu thí nghiệm so sánh với kết thí nghiệm trên, rút nhận xét ▲HD HS làm rõ ND. -Nếu lai phân tích cặp tính trạng dị hợp cho tỉ lệ FB thí nghiệm qui luật phân li độc lập nào?
-Số tổ hợp lai thí nghiệm Menđen tăng hay giảm so với lai phân tích PLĐL thí nghiệm 1?
▲ Cho HS đọc mục III SGK, rút ND
∆ Đọc SGK, rút nhận xét
∆Làm rõ ND theo HD GV
-PLĐL FB : : : : -Thí nghiệm FB : :
-So với TN1: số tổ hợp nhiều (4 so với 2) -So với PLĐL số tổ hợp tỉ lệ tổ hợp khác
∆Đọc SGK, rút ND
GF1: BV, bv bv F2: BV/bv : 1bv/bv xám, dài : đen, cụt II.Hốn vị gen
1/Thí nghiệm
Tiếp tục thí nghiệm trên, lần Morgan cho Lai phân tích ruồi F1 với ruồi đực thân đen cánh cụt đuợc FB: 969
thân xám cánh dài: 944 thân đen cánh cụt : 206 thân xám, cánh cụt : 185 thân đen, cánh dài
Kết khác với tỉ lệ 1: : : phép lai phân tích hai cặp tính trạng theo qui luật PLĐL Menden khác tỉ lệ : qui luật liên kết gen 2/Giải thích TN sở TB học: Phép lai giải thích qui luật di truyền hốn vị gen Theo đó, nhóm gen liên kết xuất trao đổi chéo NST tương đồng tiếp hợp trình giảm phân tạo giao tử số tế bào tạo thành tổ hợp gen
Nhìn chung, gen nhóm liên kết có khuynh huớng liên kết chặt chẽ trao đổi chéo nên tần số hoán vị gen ( f ) thường nhỏ 50%
Ở số loài HVG xuất giới Ở ruồi giấm HVG xuất giới
Trong phép lai ta có:
f = (206 + 185)/(965 + 944 + 206 + 185) 0,17 = 17%
Sơ đồ lai:
F1 x F1: BV/bv x bv/bv GF1:
0,415BV, 0,415bv, 0,085Bv, 0,085bV bv
F2:
0,415BVbv:0,415bv/bv:0,085Bv/bv:0,085bV/bv
41,5% xám, dài 41,5% đen, cụt 8,5% xám, cụt 8,5% đen, dài III.Ý nghĩa
(38)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
- Nhiều gen tốt tập hợp lưu giữ
trên NST
- Đảm bảo di truyền bền vững nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
- Duy trì ổn định lồi 2 Ý nghĩa HVG
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá
-Các gen quý có hội tổ hợp lại NST
-Thiết lập đồ di truyền: Là khoảng cách tương đối gen NST Đơn vị đo khoảng cách tính 1% HVG hay 1cM
-Biết đồ gen dự đốn trước tần số tổ hợp Gen phép lai, có ý nghĩa chọn giống nghiên cứu khoa học
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): Cho HS làm tập bổ trợ Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(39)VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN I Mục tiêu:
- Trình bày thí nghiệm sở tế bào học di truyền liên kết với giới tính - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính
- Trình bày đặc điểm di truyền ngồi nhiễm sắc thể (di truyền thể lục lạp) II Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận
Phương tiện:
III Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Nếu gen nằm NST giới tính tuân theo quy luật nào? Tại bệnh mù màu màu lại hay xảy nam giới ?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Cho HS đọc ND mục I.1a,
hỏi NST giới tính gì? Nhấn mạnh :
-Không tế bào sinh dục có NSTGT mà tấc tế bào sơma có NSTGT -Ngồi gen quy định giới tính, NST giới tính chứa gen khác
-Kí hiệu NST nguời nam 44A + XY, nữ 44A + XX ▲Cho HS đọc nội dung mục I.2/SGK, làm rõ kiểu xác định NSTGT
Liên hệ nguời:
-Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân?
-Sự thụ tinh loại tinh trùng mang NST giới tính với trứng để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái?
Đọc SGK nắm thông tin trả lời câu hỏi
Đọc SGK, làm rõ nội dung
Thảo luận trả lời
-Qua giảm phân, người mẹ cho loại NSTGT X cịn bố cho loại NSTGT X Y -Sự thụ tinh tinh trùng mang NSTGT X với trứng tạo hợp tử chứa XX phát triển thành gái.Còn tinh trùng mang NST GT Y kết hợp với trứng tạo hợp tử chứa XY phát triển thành
I Di truyền liên kết với giới tính 1.NST giới tính:
Là loại NST chứa gen quy định giới tính (có thể chứa gen khác)
2.Cơ chế NST xác định giới tính *Kiểu XX, XY:
-Đực XY, XX: Động vật có vú, ruồi giấm, người, gai, chua me
-Đực XX, XY: Chim, bướm, cá, ếch, nhái, dâu tây
*Kiểu XX, XO:
-Đực XO, XX: Châu chấu, rệp, bọ xít
(40)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức -Tại tỉ lệ trai
gái sơ sinh sấp xỉ 1:1?
▲Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2.a SGK, thảo luận kết phép lai thuận nghịch Morgan ? Kết F1, F2 ? Kết qua có khác so với kết thí nghiệm phép lai thuận nghịch Mendel ? ▲Cho HS quan sát, giải thích hình vẽ 12.2 ?
▲HD HS phân tích TN, viết sơ đồ lai CM
-Nhận xét đặc điểm di truyền cua gen NST X (chú ý di truyền tính trạng màu mắt trắng cho đời phép lai thuận) ?
-Đặc điểm di truyền tính trạng Gen nằm NST X ?
trai
-Do loại tinh trùng mang X Y tạo với tỉ lệ ngang
Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
Quan sát giải thích hình
Làm việc GV
3.Di truyền liên kết với giới tính a.Gen vùng khơng tương đồng của X
*Thí nghiệm: Morgan lai ruồi giấm mắt đỏ với ruồi mắt trắng
Lai thuận:
P: mắt đỏ x đực mắt trắng F1: đồng loạt mắt đỏ
F2: đỏ : trắng (ruồi đực) Lai nghịch:
P: mắt trắng x đực mắt đỏ F1: mắt đỏ : đực mắt trắng F2: mắt đỏ : mắt trắng đực mắt đỏ : đực mắt trắng *Nhận xét:
Kết phép lai thuận nghịch Morgan khác khác kết phép lai thuận nghịch Mendel
*Giải thích:
-Gen W/w quy định tính trạng màu mắt có NST X mà khơng có Y→ cá thể đực (XY) cần w nằm NST X biểu KH -Lai thuận: mắt đỏ có NST X mang W cho loại giao tử XW, đực
mắt trắng có X mang w 1Y không mang gen tương ứng cho loại giao tử Xw Y.
Sự thụ tinh tạo ruồi ruồi đực mắt đỏ
Khi F1 tạo giao tử, ruồi cho laọi trứng XW Xw, ruồi đực cho 2
loại giao tử XW Y
Sự thụ tinh loại giao tử tạo tổ hợp có tổ hợp ruồi mắt đỏ, tổ hợp ruồi mắt trắng toàn ruồi đực
(41)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS đọc SGK nêu số ví dụ tượng di truyền tính trạng gen nằm NST Y quy định?
-Làm để biết gen quy định tính trạng xét nằm Y ?
-Đặc điểm di truyền tính trạng Gen nằm NST Y ?
▲Cho HS đọc mục ý nghĩa tượng di truyền liên kết với giới tính ?
▲Cho HS nghiên cứu thí nghiệm mục II, rút nhận xét? -Hãy nhận xét đặc điểm biểu kiểu hình F1 so với
Đọc SGK, phát quy luật DT
-Tính trạng có giới
-Di truyền thẳng
Đọc SGK, rút ý nghĩa
Đọc SGK, cho nhận xét -Kết khác
P: XWXW(đỏ) x đực XwY (trắng)
Gp: XW Xw, Y
F1: XWXw(cái, đỏ) : XWY (đực, đỏ)
F1xF1: XWXw x XWY
GF1: XW, Xw XW, Y
F2: XWXW(cái, đỏ) : XWY (đực, đỏ)
XWXw(cái, đỏ) : XwY (đực, trắng)
-Lai nghịch: Giải thích tương tự Sơ đồ lai:
P: XwXw(trắng) x đực XWY (đỏ) Gp:
Xw XW, Y
F1: XWXw(cái, đỏ) : XwY (đực, trắng)
F1xF1: XWXw x XwY
GF1: XW, Xw Xw, Y
F2: XWXw(cái, đỏ) : XWY (đực, đỏ)
XwXw(cái, trắng) : XwY (đực, trắng)
*Đặc điểm: Gen nằm NST X có tượng di truyền chéo
b)Gen vùng không tương đồng của Y
*VD: Người bố có túm lơng tai truyền đặc điểm cho tất trai mà gái khơng bị tật *Giải thích : Gen quy định tính trạng túm lơng tai nằm NST Y, khơng có alen tương ứng X → Di truyền cho tất cá thể mang kiểu gen XY dòng họ
*Đặc điểm: Gen nằm NST X có tượng di truyền thẳng
4)Ý nghĩa di truyền LKGT
-Điều khiển tỷ lệ đực theo ý muốn chăn nuôi trồng trọt -Nhận dạng đực từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi -Phát bệnh rối loạn chế phân li, tổ hợp cặo NST giới tính
II.Di truyền ngồi nhân *Thí nghiệm:
(42)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức KH bố mẹ phép lai
thuận nghịch ?
-Hãy giải thích tượng trên?
-Di truyền qua nhân có đặc điểm ?
-Kết thí nghiệm có khác so với phép lai thuận nghịch TN phát di truyền LK với giới tính PLĐL Mendel ?
▲Đưa phương pháp xác định quy luật di truyền
-Do gen nhân qui định
-DT dịng mẹ
-DT ngồi nhân: Lai thuận khác lai nghịch, giống mẹ
-PLĐL: Lai thuận, lai nghịch giống
-DTLKGT: lai thuận, lai nghịch khác
phép lai thuận nghịch đối tượng hoa phấn
Lai thuận:
P: đốm x đực xanh F1 : 100% đốm
Lai nghịch:
P: xanh x đực đốm F1 : 100% xanh
*Nhận xét: F1 có KH giống mẹ *Giải thích
Khi thụ tinh, giao tử đực (tinh trùng) đóng góp chủ yếu nhân giao tử (trứng) cịn đóng nhiều tế bào chất cho hợp tử Do gen nằm TBC (trong ty thể lục lạp) mẹ truyền cho qua TBC trứng
*Đặc điểm
-Các tính trạng di truyền qua TBC di truyền theo dịng mẹ
-Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo định luật chặt chẽ di truyền qua nhân
*Phát quy luật di truyền -DT nhân : kết phép lai thuận nghịch khác ln có KH giống mẹ
-DT liên kết với giới tính: kết qủa phép lai thuận nghịch khác -DT PLĐL: kết phép lai thuân nghịch giống
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): Cho HS làm tập bổ trợ Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập sách tập Sinh học 12 -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(43)I Mục tiêu:
- Nêu ảnh hưởng điều kiện mơi trường ngồi đến biểu gen mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình thơng qua ví dụ
- Nêu khái niệm mức phản ứng II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện:
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Em biết mềm dẻo kiểu hình? 2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK,
liên hệ kiến thức lớp 9, làm rõ ND
▲ Cho HS đọc SGK, làm rõ ND
Lưu ý phân tích sâu mối quan hệ KG-MT-KH
Cho thêm VD thực tiễn
▲ Cho HS đọc SGK, làm rõ ND
Lưu ý phân tích sâu
∆ Đọc SGK, nhớ lại kiến thức cũ, tìm hiểu ND
∆ Đọc SGK, tìm hiểu ND
∆ Đọc SGK, tìm hiểu ND
I.Mối quan hệ gen tính trạng
-Gen trình tự nuclêơtit cụ thể qui định trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit -Từng chuỗi pôlipeptit riêng biệt kết hợp với tạo nên phân tử Prôtêin
-Các prôtêin quy định đặc điểm tế bào, tế bào lại qui định đặc điểm mơ quan, qua quy định đặc điểm hình thái, sinh lí thể
Sơ đồ liên hệ:
-Sự biểu gen qua nhiều buớc trung gian bị nhiều yếu tố mơi truờng bên bên chi phối
II Sự tương tác kiểu gen môi trường - Kiểu gen, mơi trường kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với KG quy định khả phản ứng thể trước môi trường Mơi trường tham gia vào hình thành KH cụ thể KG KH kết tương tác KG môi trường
VD1: Sự thay đổi màu sắc lông thỏ Hymalaya phụ thuộc vào nhiệt độ
VD2: Màu sắc hoa cẩm tú cầu phụ thuộc pH đất Kiểu hình bị chi phối môi trường
VD3: Bệnh Phênikêto niệu (SGK)
III Mức phản ứng kiểu gen
(44)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức mối quan hệ
KG-MT-KH
Cho thêm VD thực tiễn
phản ứng KG Mức phản ứng KG qui định nên di truyền KG, gen có mức phản ứng riêng
Ví dụ 1: Giống lúa DR2 (KG); kĩ thuật canh tác (MT); Năng suất (KH)
+Giống lúa DR2 (KG1) + KT canh tác bình thường (A) suất (I) trung bình 4,5 -
tấn/ha
+Giống lúa DR2 (KG1) + KT canh tác tối ưu (B) suất (II) tối đa 9,5 tấn/ha
Mức phản ứng tính trạng suất KG (giống DR2) từ 4,5 đến 9,5 tấn/ha
VD2: Gen qui định số lượng giống lợn từ đến 15 con/một lứa đẻ; gen qui định tỉ lệ bơ sữa giống bò từ 3.5 – 4.3%
- Thường tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng Ví dụ: sản lượng thịt, sản lượng sữa, số trứng gà đẻ/năm,… Các tính trạng chất lượng lại có mức phản ứng hẹp Ví dụ: tỉ lệ bơ sữa, hàm lượng prôtêin thịt bò …
- Những biến đổi kiểu hình đời cá thể ảnh hưởng mơi trường, không biến đổi KG gọi thường biến (sự mềm dẽo KH) Tuy thường biến khơng di truyền nhờ mà thể có khả thích ứng với biến đổi môi trường
VD 1: Thỏ, chồn, cáo xứ lạnh mùa đơng có lơng dày màu xám lẫn với tuyết; mùa hè lông thưa hơn, màu vàng xám thích nghi tốt
với mơi trường giúp tồn phát triển
VD2: Một số thực vật nước ta bàng, xoan rụng vào mùa đơng giảm nước qua
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): -Nêu sơ luợc lại ND
-Cho số ví dụ để HS phân tích Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(45)bằng phương pháp thống kê X2 I Mục tiêu:
- Biết cách tạo dịng chủng biết bố trí thí nghiệm lai giống đơn giản - Biết cách đánh giá kết thí nghiệm phương pháp thống kê X 2.
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện:
-Vườn trường đất thí nghiệm nhà HS -Mẫu giống lai (cà chua, bắp, …)
-Các dụng cụ xới đất, tưới nuớc, phân bón… -Bảng thống kê X 2.
Phương pháp:
- Trực quan - tìm tịi - Vấn đáp - tìm tịi - Dạy học nhóm III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài:
GV giới thiệu nội dung thực hành
2.Dẫn HS vào mới: Tiến hành thực hành
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ HD HS phương pháp tạo
dòng
∆Theo dõi HD GV để nhà tiến hành
I.Lai giống:
1/Cách tạo dòng thuần
Giả sử ta cần tạo dòng cà chua đỏ cà chua vàng, ta làm sau:
-Tạo dòng cà chua đỏ: Trồng hạt cà chua đỏ tàhnh dòng riêng rẽ cách li (mỗi dòng hạt), hệ sau thu đuợc đỏ lại chọn để trồng phương pháp hệ Cư qua 3-4 hệ dòng thu đuợc tồn đỏ dịng đỏ chủng
- Tạo dòng cà chua vàng: làm tương tự thực song song với thí ngiệm
2/Tiến hành lai:
-Bước 1: chọn cặp bố mẹ (VD chọ cà chua chủng: dòng đỏ dòng vàng)
-Bước 2: Ngay hoa chưa nở, dùng kẹp nhẹ nhàng rút bỏ nhị đực làm
(46)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ HD HS phương pháp xử lí thống kê X
-Làm tập mẫu -Cho HS tập làm
∆Theo dõi HD GV để tiến hành thống kê
của chọn làm đực thụ lên hoa rút bỏ nhị đực chọn làm
-Bước 4: Bao hoa lai giấy kín mờ
-Bước 5: Dán nhãn có ghi thơng tin cần thiết
-Bước 6: Chăm sóc, theo dõi chờ thu hoạch Ghi nhậ kết thống kê II.Thống kê X 2
Giả sử phép lai đậu Hà Lan hoa đỏ, hạt trơn với hoa trắng hạt nhăn, đời thu đuợc sau:
140 hoa đỏ, hạt trơn : 135 hoa trắng, hạt nhăn : 110 hoa đỏ, hạt nhăn : 115 hoa trắng, hạt trơn
Phép lai phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 hay không? Độ tin cậy phép lai bao nhiêu?
Cách đánh giá:
-Giả thiết Ho : Phép lai phân li tỉ lệ 1:1:1:1
-Đối thiết H1 : Phép lai phân li không
đúng tỉ lệ 1:1:1:1
Cơng thức tính giá trị X2
X 2 = ( O E )2 /E
Trong đó:
O số liệu thực tế thu E số liệu tính theo lý thuyết - Ta lập bảng thống kê: (cuối bài)
-Kết quả thu X 2 thực tế = 5,2
-Tra bảng X 2 mức ý nghĩa 0,05 (độ tin
cậy 95%), với độ tự d = ( KH trừ 1) ta có:
X 2 lý thuyết = 7,815
Kết luận: Do X 2 thực tế < X 2 lý thuyết
nên chấp nhận Ho, có nghĩa Phép lai phân li tỉ lệ 1:1:1:1
Tỷ lệ kiểu hình O E ( O E)2 ( O E) 2/E
Đỏ, trơn 140 125 225 1,8
(47)Đỏ, nhăn 110 125 225 1,8
Trắng, trơn 115 125 100 0,8
500 125 650 X2 = 5,2
Thực hành, luyện tập (củng cố): 3.1/Nhắc lại bước lai giống cà chua 3.2/Vận dụng tính X 2.
Giả sử phép lai cà chua ta thu đực kết sau: 160 cao, đỏ : 75 thấp, đỏ : 60 cao, vàng : 25 thấp, vàng
Phép lai phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay không? Độ tin cậy phép lai bao nhiêu? Cách đánh giá:
-Giả thiết Ho : Phép lai phân li tỉ lệ 9:3:3:1 -Đối thiết H1 : Phép lai phân li khơng tỉ lệ 9:3:3:1
Cơng thức tính giá trị X2
X 2 =
( O E )2 /E
Trong đó:
O số liệu thực tế thu E số liệu tính theo lý thuyết - Ta lập bảng thống kê:
Tỷ lệ kiểu hình O E ( O E)2 ( O E) 2/E
Cao, đỏ 150 180 900 5,00
Thấp, đỏ 75 60 225 3,75
Cao, vàng 70 60 100 0,56
Thấp, vàng 25 20 25 1,25
320 320 650 X2 = 10,56
-Kết quả thu X 2 thực tế = 10,56
-Tra bảng X 2 mức ý nghĩa 0,05 (độ tin cậy 95%), với độ tự d = ( KH trừ 1) ta có:
X 2 lý thuyết = 7,815
Kết luận: Do X 2 thực tế > X 2 lý thuyết nên bác bỏ Ho, chấp nhận H
1, có nghĩa Phép lai phân li
không theo tỉ lệ 9:3:3:1; sai số TN ngẫu nhiên, nhiều yếu tố khác
Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dị): Hồn thành thực hành
Chuẩn bị làm tập cuối chương
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(48)I Mục tiêu:
-Biết cách giải tập chế di truyền biến dị
-Nhận dạng dạng tập quy luật di truyền (toán thuận, nghịch, quy luật di truyền chi phối tính trạng)
-Biết cách ứng dụng xác suất vào giải tập di truyền - Rèn luyện kĩ giải tập tập mức độ II Chuẩn bị
-Hệ thống hoá kiến thức và phương pháp giải tập chương I, II
-Bài tập SGK tài liệu học tập đề tập bổ trợ (phát trước cho HS nghiên cứu) III Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Mở đầu vào
Ở lớp 9, làm quen với số dạng tập di truyền đơn giản, ta tiếp tục nghiên cứu dạng tập di truyền nâng cao
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲GV cung cấp số
kiến thức liên quan đến việc giải tập chương I, chương II -Tóm lược kiến thức
-HD HS giải số tập mẫu
-Cho HS vận dụng lớp -HD HS nhà hoàn thành tập
∆Nghiên cứu ND tài liệu học tập Theo dõi PP giải mẫu GV
-Làm rõ kiến thức -Giải nhanh mẫu -HD HS vận dụng giải tập mẫu lớp
-Hồn thành cịn lại nhà
Tóm lược kiến thức phương pháp giải một số dạng tập
A PP giải BT chế DTBBD
1 Cấu trúc gen, phiên mã, dịch mã Đột biến gen:
3 Đột biến NST:
B PP giải BT qui luật DT
1.PP giải BT lai cặp tính trạng: PP giải BT Liên kết gen, hoán vị gen PP giải BT Di truyền liên kết giới tính PP giải BT Tương tác gen
3 Thực hành, luyện tập (củng cố): Cho HS làm tập mở rộng Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Làm tập lại SGK -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(49)I Mục tiêu:
- Nêu định nghĩa quần thể (xét mặt di truyền học) tần số tương đối alen, kiểu gen - Nêu cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua hệ
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện:
-Bảng 16SGK
-Các tranh ảnh biểu bảng đề cập đến biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua hệ
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận thảo luận nhóm III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Một quần thể có thành phần kiểu gen định có tồn mà khơng thay đổi qua thời gian hay không?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲Cho HS nhớ lại kiến thức
sinh 9, phát biểu khái niện quần thể Từ mở rộng khái niệm quần thể giao phối
▲QT đặc trưng bởi yếu tố nào?
▲Cho HS làm việc nhóm, xác định tần số tương đối alen
∆ Trả lời theo HD GV
∆Đọc SGK, trả lời
∆Làm việc nhóm theo HD GV
I Các đặc trưng di truyền quần thể Khái niệm
- Quần thể tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định cá thể có khả sinh sản hệ sau (ở lồi giao phối cá thể có khả giao phối sinh sản hệ sau)
- Quần thể đặc trưng vốn gen, tần số tương đối kiểu gen, kiểu hình alen
Tần số tương đối alen tỉ lệ kiểu gen
Xét gen có alen: A,a quần thể
- Tần số kiểu gen quần thể tính tỉ số số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể có quần thể
- Tần số alen gen A tính tỉ số giao tử mang alen tổng số giao tử mà quần thể tạo thời điểm xác định
Ví dụ: quần thể có tỉ lệ kiểu gen (có cấu trúc di truyền) sau
(50)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲Cho HS làm việc nhóm, xác địnhtỉ lệ thể đồng hợp, dị hợp qua số hệ tự thụ phấn giao phối gần
∆Làm việc nhóm theo HD GV
+ Gọi p tần số tương đối alen A + Gọi q tần số tương đối alen a + Khi đó: pA = 0.6 + 0.2/2 = 0.7 qa = 0.2 + 0.2/2 = 0.3
II Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần
- Quá trình tự phối (tự thụ phấn giao phối gần) quần thể hình thành nên dịng có kiểu gen khác -Cấu trúc di truyền quần thể tự phối biến đổi qua hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, không làm thay đổi tần số tương đối alen
-Sự biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua hệ sau:
P 0,00AA 1,00Aa 0,00aa F1 0,25AA 0,50Aa 0,25aa F2 0,375AA 0,25Aa 0,375aa F3 0,4375AA 0,125Aa 0,4375aa
Fn (1-0,5n)/2
AA
0,5n Aa (1-0,5n)/2
aa Thực hành, luyện tập (củng cố):
3.1 Số cá thể dị hợp ngày giảm, thể đồng hợp ngày tăng thấy trình
A Ngẫu phối C Sinh sản sinh dưỡng B Tự phối D Sinh sản hữu tính 3.2 Tần số tương đối alen tính
A Tỉ lệ phần trăm kiểu hình alen quần thể thời điểm xác định
B Tỉ lệ các cá thể mang KG tổng số cá thể mang KG quần thể thời điểm xác định
C Tỉ lệ số giao tử mang alen tổng số giao tạo quần thể thời điểm xác định D Tỉ lệ số tế bào đơn bội mang alen tổng số tế bào quần thể thời điểm xác định
3.3.a./Một quần thể TV có tỉ lệ giểu gen dị hợp L2 = 0,25 Tự thụ phấn qua số hệ Tính tỉ lệ thể đồng hợp L2 đồng hợp lặn L4
b/Một quần thể ĐV có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn F1 = 0,25 Giao phối gần qua số hệ Tính tỉ lệ thể đồng hợp trội F3 dị hợp F4
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập GV cung cấp -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(51)I Mục tiêu:
-Phát biểu nội dung, nêu ý nghĩa điều kiện nghiệm định luật Hacđi – Vanbec
-Xác định cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân di truyền II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Tóm tắt cơng thức tập mẫu DTH quần thể Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận làm việc nhóm
III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Khi quần thể đạt cân di truyền? Tại quần thể bị phá vỡ cân di truyền 2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK hỏi:
-QT ngẫu phối gì? -Vai trị QT ngẫu phối? -QT người xem QT ngẫu phối hay khơng?
-Đặc điểm để phân biệt QT ngẫu phối lồi gì?
-Vì QT ngẫu phối đa dạng di truyền
▲Đọc SGK:
-Phát biểu định luật Hacđi-Vanbec
-QT cân di truyền nào?
-Cho VD để HS làm việc nhóm tính tần số alen xác định trạng thái cân di truyền QT
Lưu ý: Khi (2pq/2)2 = p2.q2
thì QT cân
∆ Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi, làm rõ nội dung
▲Đọc SGK, làm việc nhóm, trả lời câu hỏi
I Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối
1 Quần thể ngẫu phối
-Quần thể ngẫu phối quần thể có cá thể kết đơi giao phối cách ngẫu nhiên -Trong quần thể ngẫu phối, cá thể có KG khác kết đơi với cách ngẫu nhiên tạo nên lượng BDTH lớn làm ngun liệu cho q trình tiến hóa chọn giống
-Quần thể ngẫu phối trì tần số KG khác quần thể cách không đổi điều kiện đinh Quần thể ngẫu phối phân biệt với quần thể khác loài tần số tương đối alen, kiểu gen, kiểu hình
2 Định luật Hacđi-Vanbec trạng thái cân di truyền quần thể
Định luật Hacđi-Vanbec: Trong điều kiện định lịng quần thể giao phối tần số tương đối alen gen có khuynh hướng trì khơng đổi từ hệ sang hệ khác
Trạng thái cân di truyền quần thể: Quần thể gọi cân di truyền thành phần KG QT thõa mãn công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
(52)Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung kiến thức
Ví dụ: quần thể có cấu trúc di truyền 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa Tính tần số tương đối alen quần thể trên? Quần thể có cân khơng?
Ta có: p = 0,64+0,32/2=0,8 q = 0,32/2+0,04=0,2
Thế p, q vào công thức p2 AA + 2pq Aa +
q2 aa = ta có quần thể đạt cân di
truyền 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa quần thể xét cân di truyền
II.Điều kiện nghiệm định luật Hacđi – Vanbec
(1)Quần thể phải có kích thước lớn, số lượng cá thể nhiều
(2)Các cá thể quần thể phải giao phối với cách ngẫu nhiên
(3)Các cá thể quần thể phải có sức sống có khả sinh sản (chọn lọc tự nhiên)
(4)Đột biến không xảy có xảy với tần số ĐB thuận = tần số ĐB nghịch (5)QT phải cách li với QT khác (khơng có di – nhập gen)
Trên thực tế khó đáp ứng tất điều kiện nên tần số alen thành phần kiểu gen quần thể liên tục bị biến đổi
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
3.1 Một quần thể có tỉ lệ giểu gen: 0,30AA: 0,60Aa: 0,10aa Tần số tương đối alen A/a bao nhiêu? QT cân di truyền chưa? Lầm để QT cân băng DT?
3.2 Ở loài động vật alen A qui định lơng đen trội hịan tồn a qui định lơng trắng Trong quần thể thấy có 81% lơng trắng Hãy tính tần số tương đối alen A alen a quần thể ? QT có cân di truyền khơng?
HD: Từ q2 = 0,81 q p cấu trúc di truyền Sau xác đinh trạng thái cân DT QT
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
-Trả lời câu hỏi cuối bài; làm tập GV cung cấp -Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(53)Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I Mục tiêu:
Nêu nguồn vật liệu chọn giống phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Tranh vẽ phóng hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Người ta tạo giống phương pháp nào?(Lai chọn lọc; gây đột biến; công nghệ gen)
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK, rút nội
dung
+ BDTH gì? Vai trị BDTH
+ Tạo giống dựa nguồn BDTH nào?
▲ Cho HS đọc SGK, rút nội dung
+ Khái niệm ưu lai
∆ Đọc SGK, rút nội dung
∆ Đọc SGK, rút nội dung
I.Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp
- Biến dị tổ hợp xuất tổ hợp lại vật chất di truyền hệ bố, mẹ thơng qua q trình giao phối Biến dị tổ hợp nguyên nhân đa dạng kiểu gen, phong phú kiểu hình giống
- Tạo giống dựa nguồn BDTH thực qua bước: + Chọn lọc dòng chủng khác từ nguồn BDTH khác (các giống gốc bố mẹ chủng) cách cho tự thụ phấn giao phối gần qua nhiều hệ + Cho lai dòng chủng khác tiến hành chọn lọc tổ hợp gen mong muốn
+ Cho tự thụ phấn giao phối gần cá thể có tổ hợp gen mong muốn qua nhiều hệ tạo giống chủng mong muốn (các giống lai chủng)
II Tạo giống lai có ưu lai cao 1 Khái niệm ưu lai
(54)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
+ Cơ sở di truyền ưu lai
▲ HD mở rộng vấn đề: Có giải thuyết giải thích tượng ưu lai:
-Giả thiết trạng thái dị hợp: phần lớn gen trạng thái dị hợp, gen lặn không biểu VD: P: AABBCC x aabbcc F1: AaBbCc -Giả thiết trạng thái cộng gộp gen trội có lợi:
VD: P :AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc
-Giả thiết siêu trội (được thừa nhận nhiều nhất) : AA<Aa>aa VD: Thuốc cảnh pêtunia, aa: chịu lạnh đến 10oC, AA: chịu
nóng đến 35oC, Aa: chịu nhiệt
độ 10 – 35oC
▲ Cho HS thảo luận nhóm nhỏ với câu hỏi:
-Tạo ưu lai nào? -Tại không dùng lai F1 làm giống? tạo giống cách nào?
▲ Đọc SGK, nhớ lại kiến thức lớp 9, trả lời câu hỏi lệnh trang 77
điểm tốt suất cao, sức chống chịu tốt, khả sinh trưởng phát triển cao, vượt trội hẳn dạng bố mẹ
2 Cơ sở di truyền ưu lai - Giả thuyết siêu trội: trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau, lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen trạng thái đồng hợp tử
- Khi cho lai có ưu lai cao tự thụ phấn ưu lai giảm dần qua hệ gen trở trạng thái đồng hợp tử
3 Phương pháp tạo ưu lai: - Tạo dòng chủng khác
- Lai dòng với để tìm tổ hợp có ưu lai cao (lai thuận, lai nghịch, lai phối hợp nhiều công thức, nhiều dịng, dị tìm cơng phu) -Vì ưu lai thường biểu cao F1 giảm dần đời sau nên dùng lai F1 đem sản xuất trực tiếp, không dùng lai để làm giống mà lai trì dịng bố mẹ để tạo hệ lai F1
4 Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
(55)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
2 dòng thuần(lai đơn)
- Lợn lai kinh tế kết lai lợn nội (ỉ, móng cái) với lợn đực ngoại (Đại bạch )
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
- Lược lại nội dung
- Cung cấp tài liệu bổ sung (SGK sinh SGK sinh 12 cũ):
+ Giống ngơ lai LVN4 có khả thích ứng rộng đạt 8-10 tấn/ha giống lai kép
+ Giống lúa VX-83 Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam tạo kết lai giống lúa X1 (NN75-10) với giống lúa CN2( IR 197446-11-33) có đặc tính tốt ngắn ngày, suất cao, kháng rầy, chống bệnh bạc gạo đạt tiêu chuẩn xuất
+ Giống lúa DT17 tạo từ tổ hợp lai giống lúa DT10 cho suất cao với giống lúa
OM80 cho chất luợng gạo tốt
+ Lai bị vàng Thanh hố bị Hơnsten Hà Lan bị F1 chịu khí hậu nóng, cho 1000kg
sữa/con/năm, tỷ lệ bơ 4-5%
+ Một số phép lai gia cầm gà Ri- Tam Hoàng, Rốt-Ri, Plaimao-Ri, Vịt Bầu – Cỏ
+ Cá Chép trắng VN(đực) với cá chép Hung ga ri F1 lai với Chép vàng In đô nê xia Cá
chép lai giống chọn lọc cá chép V1 cho thịt ngon, lớn nhanh, khả kháng bệnh tốt
cho đẻ nhân tạo
Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Trả lời câu hỏi cuối bài, tìm thêm thơng tin giống vật nuôi trồng ưu lai địa phương
- Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(56)VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I Mục tiêu:
Có khái niệm sơ lược công nghệ tế bào thực vật động vật với kết chúng Chú ý tới công nghệ dung hợp tế bào trần nhân vơ tính
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Tranh thành tựu chọn giống động vật, thực vật
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Em hiểu biết phương pháp tạo cừu Dolly?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK, rút nội
dung
+ Qui trình tạo giống ĐB gồm bước nào? + Phương pháp tạo giống ĐB thường áp dụng cho đối tượng nào? Vì sao?
∆ Đọc SGK, rút nội dung I Tạo giống phương pháp gây đột biến
1.Quy trình
- Xử lý mẫu vật tác nhân gây đột biến
- Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
- Tạo dòng chủng
2 Một số thành tựu tạo giống Việt Nam
- Sử dụng cônsixin tạo giống dâu tằm tứ bội sau đem lai với dâu tằm lưỡng bội giống dâu tằm tam bội
- Xử lý đột biến tia gama giống lúa Mộc tuyền tạo giống lúa MT1
II Tạo giống công nghệ tế bào 1 Công nghệ tế bào thực vật
- Nuôi cấy mẩu mơ thực vật, chí tế bào ống nghiệm sau cho chúng tái sinh thành
(57)Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung kiến thức ▲Hãy tóm tắt qui trình nhân
bản cừu Đơlly Winmut ▲Rút qui trình chung nhân vơ tính động vật
▲Cấy truyền phơi gì? Kết quả?
▲Mở rộng: Cho HS đọc thông tin cấy truyền phơi bị
∆ Đọc SGK, tóm tắt qui trình nhân cừu Đơlly Winmut
∆ Đọc SGK, rút nội dung
∆ Đọc SGK, rút nội dung ∆ Đọc thông tin GV cung cấp
cônsixin gây lưỡng bội
2 Công nghệ tế bào động vật
a.Nhân vô tính động vật: Qui trình chung:
- Lấy trứng vật cho trứng loại bỏ nhân
- Cấy nhân tế bào sinh dưỡng (sôma) vật cho nhân vào tế bào trứng loại bỏ nhân để tạo hợp tử
- Tạo điều kiện cho hợp tử phát triển thành phôi cấy vào tử cung khác (mang thai hộ)
- Kết sinh giống hệt mẹ
Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng việc nhân động vật biến đổi gen
Hạn chế: Con sinh yếu mẹ nhiều đặc điểm vật chất di truyền “đã có tuổi”
b Cấy truyền phơi:
Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi đem cấy phôi vào tử cung vật khác tạo nhiều vật có kiểu gen giống
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
- Lược lại nội dung - Cung cấp tài liệu bổ sung
* Tạo giống phương pháp gây đột biến nhân tạo:
- Ở lúa phương pháp chọn lọc cá thể với đột biến ưu tú, người ta tạo giống lúa có tiềm năng suất cao giống lúa DT10, nếp thơm TK106, gạo cho cơm dẻo ngon KLM39, DT33, VLD95-19
- Xử lý NMU tạo giống lúa MT4 Xử lý đột biến giống lúa C4- 63 chọn lọc tạo giống lúa DT10
- Ở đậu tương Giống đậu tương DT 55 ( năm 2000) tạo xử lý đột biến giống đậu tương DT 74 có thời gian sinh trưởng ngắn ( Xuân:96 ngày Hè: 87 ngày) chống đổ chịu rét tốt, hạt to, màu vàng
(58)- Ở cà chua: Giống cà chua Hồng lan tạo từ thể đột biến tự nhiên giống cà chua Ba Lan trắng
* Phối hợp lai hữu tính xử lý đột biến:
- Giống lúa A 20 ( năm 1994) tạo lai dòng đột biến H 20 với H 30
- Giống lúa DT 16 ( năm 2000) tạo lai giống DT 10 với giống lúa đột biến A20 - Giống lúa DT 21 ( năm 2000) tạo lai giống lúa nếp 415 với giống lúa đột biến ĐV ( từ giống lúa nếp hoa vàng)
* Chọn giống dòng tế bào xơma có biến dị đột biến xơma:
- Giống lúa DR ( năm 2000) tạo từ dịng tế bào xơma biến dị giống lúa CR 203, dòng tách tái sinh thành Giống lúa DR có độ đồng cao, chịu khơ hạn tốt, suất trung bình đạt 45 – 50 tạ/ha
- Giống táo đào vàng năm 1998 tạo xử lý đột biến đỉnh sinh trưởng non giống táo Gia Lộc Cho to ( 30 - 35 quả/kg), mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giịn, có vị thơm đặc trưng, suất đạt 40 – 50 tấn/ha năm thứ
* Lai tế bào sinh dưỡng ( xơma):
- Ni dịng tế bào sinh dưỡng thực vật trần khác loài môi trường người ta thường thả vào virut Xenđê bị làm giảm hoạt tính để tăng tỷ lệ kết thành tế bào lai (dùng loại keo hữu kết dính pơliêtilen glycol hay xung điện cao áp)
- Dùng hooc mơn kích thích tế bào lai phát triển thành thể lai Bằng phương pháp mà người ta tạo nhiều lai khác loài mà phương pháp lai hữu tính khơng thực
(Nguồn : SGK sinh SGK sinh 12 cũ) * Quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị:
(1) Chọn bị cho phơi, bị nhận phơi bị đực giống (2) Lấy phôi
-Gây động dục đồng pha
-Gây rụng trứng hàng loạt bò cho phôi -Phối giống
-Thu hoạch phơi
(3) Cấy phơi cho bị nhận phơi
(4).Chăm sóc bị cho phơi,bị nhận phơi,và đàn
(Nguồn http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/3163224) Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Trả lời câu hỏi cuối bài, tìm thêm thơng tin giống vật ni trồng ĐB địa phương - Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(59)Nêu khái niệm, khâu ứng dụng kĩ thuật di truyền chọn giống vi sinh vật, thực vật động vật
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện: Tranh vẽ phóng hình 20.1 SGK
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Để điều trị cho người bị bệnh tiểu đường, người ta làm gì?
2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc SGK, rút nội
dung
+Cơng nghệ gen gì?
+Kĩ thuật trọng tâm cơng nghệ gen gì?
▲ Cho HS đọc SGK, thảo luận rút nội dung
+ Nêu bước tiến hành kĩ thuật cấy gen
+ Tại người ta thường dùng ADN plasmit vi khuẩn ADN virút biến đổi làm thể truyền?
+Vai trò loại enzim restrictaza ligaza ? + Tại thường phải dùng gen đánh dấu để nhận biết tế bào có chứa ADN tái tổ hợp?
▲ Cho HS đọc SGK, rút nội dung
+ SV biến đổi gen gì? + Các cách tạo SV BĐG
∆ Đọc SGK, rút nội dung
∆ Đọc SGK, thảo luận rút nội dung
∆ Đọc SGK, rút nội dung
I Công nghệ gen
1 Khái niệm công nghệ gen
Cơng nghệ gen quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen
2 Các bước tiến hành kỹ thuật chuyển gen
a) Tạo ADN tái tổ hợp:
- Tách chiết lấy ADN thể tuyền (ADN plasmit vi khuẩn ADN virút biến đổi)
- Tách chiết gen cần chuyển khỏi tế bào cho
- Tạo ADN tái tổ hợp gồm thể truyền có gắn đoạn gen tế bào cho cần chuyển nhờ enzim cắt giới hạn restrictaza enzim nối ligaza
b) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, dùng muối CaCl2
hoặc xung điện để làm dãn màng sinh chất tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng qua màng
c) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Thường phải dùng gen đánh dấu để nhận biết tế bào có chứa ADN tái tổ hợp để phân lập tế bào nhân lên
- Tế bào nhận thường vi khuẩn E.coli
II ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
1 Khái niệm sinh vật biến đổi gen
(60)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc SGK, rút nội dung
+ Nêu phương pháp tạo giống ĐV BĐG số thành tựu
+ Nêu thành tựu việc tạo giống trồng BĐG
+ Nêu thành tựu việc tạo giống VSV BĐG
∆ Đọc SGK, rút nội dung
được người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích
- Một số cách làm sinh vật biến đổi gen là: Đưa thêm gen lạ vào hệ gen; làm biển đổi gen có sẵn hệ gen; loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen
2 Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
a) Tạo động vật chuyển gen:
- Lấy trứng khỏi vật cho thụ tinh ống nghiệm
- Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử nuôi hợp tử phát triển thành phôi - Cấy phôi vào tử cung khác để mang thai đẻ bình thường vật biến đổi gen
b) Tạo giống trồng biến đổi gen: Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào tạo giống kháng sâu hại
c) Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen: Chuyển gen tổng hợp hooc môn insulin người vào vi khuẩn Vi khuẩn sản xuất hooc môn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
- Tóm lược lại ND
- Trả lời câu hỏi: câu (cuối bài): Vì tế bào người khơng có plasmit tồn mà có số loại virut Virut có đặc điểm gắn hệ gen ( ADN ) vào hệ gen người
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Trả lời câu hỏi cuối bài, tìm thêm thông tin giống SV BĐG - Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(61)Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC I Mục tiêu
Hiểu sơ lược di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen Nêu số tật bệnh di truyền người
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện:
-Hình 21.1, 21.2 SGK -Sơ đồ phả hệ đơn giản
-Tài liệu số bệnh tật di truyền Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài:
Cho HS quan sát số sơ đồ phả hệ đơn giản, hỏi: Em hiểu biết bệnh di truyền? Có cách chữa trị loại bệnh khơng? Phịng tránh nào?
Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc phần dẫn rút
ra khái niệm di truyền y học
▲ Cho HS đọc thông tin rút khái niệm, chế gây bệnh số bệnh di truyền phân tử
▲ GV cung cấp thêm thông tin số bệnh di truyền phân tử khác
∆ Đọc phần dẫn rút khái niệm di truyền y học
∆ Đọc thơng tin rút nội dung
∆ Ghi nhận thông tin bổ sung
Di truyền y học phận Di truyền học người chuyên nghiên cứu phát nguyên nhân, chế gây bệnh đề xuất biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị bệnh di truyền người
Có nhóm bệnh di truyền người: bệnh di truyền phân tử bệnh di truyền NST II Các bệnh di truyền phân tử
1 Khái niệm chế gây bệnh
-Là bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh cấp độ phân tử, phần lớn đột biến gen gây ra, làm ảnh hưởng đến tổng hợp prôtêin thể gây rối loạn chế chuyển hóa tế bào thể
-Nhiều bệnh di truyền biết rõ về chế mức độ phân tử
-Đột biến gen làm ảnh hưởng đến prôtêin chúng mã hóa hồn tồn prơtêin, chức prơtêin hay làm cho prơtêin có chức khác thường dẫn đến gây bệnh
2 Một số bệnh di truyền phân tử -Bệnh phêninkêtô-niệu:
(62)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc thông tin rút khái niệm, chế gây bệnh số hội chứng liên quan đến ĐB NST ▲ GV cung cấp thêm thông tin Hội chứng số hội chứng liên quan đến ĐB NST khác
∆ Đọc thơng tin rút nội dung
∆ Ghi nhận thông tin bổ sung
+Người bị bệnh: gen bị đột biến không tổng hợp enzim nên phêninalanin tích tụ máu, lên não đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân thiểu trí tuệ dẫn đến trí
-Chữa bệnh: phát sớm trẻ → cho ăn kiêng thức ăn chứa phêninalanin liều lượng hợp lí
-Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: +Do đột biến gen mã hóa chuỗi Hêmơglơbin β gây nên (liên quan đến vị trí axit amin số phân tử Hb β) Đây đột biến thuộc dạng thay cặp T – A thành cặp A – T làm cho triplet XTX mạch gốc AND trở thành XAX, dẫn đến codon tương ứng mARN từ GAG (mã hóa axit glutamic, axit amin phân cực) biến thành GUG (mã hóa valin, axit amin phân cực) làm biến đổi phân tử prơtêin hêmơglơbin từ dạng bình thường (HbA) trở thành hêmơglơbin dạng đột biến (HbS) gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
III Hội chứng liên quan đến đột biến NST
1 Khái niệm
Là bệnh đột biến cấu trúc số lượng NST gây ra, liên quan đến nhiều gen gây hàng loạt tổn thương hệ quan người bệnh nên gọi hội chứng bệnh
2 Một số bệnh thường gặp người: a Bệnh biến đổi số lượng NST: * Bệnh Đao:
- Trong tế bào soma bệnh nhân Đao có 47 NST (NST thừa thuộc cặp số 21) - Cặp NST số 21 không phân li giảm phân tạo loại giao tử: (n+1) (n-1) Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1) có NST số 21 (thể một) gây bệnh Đao
(63)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc thông tin rút khái niệm, chế gây bệnh bệnh ung thư ▲ Cho HS thảo luận, tìm hiểu số bệnh ung thư khác
∆ Đọc thông tin rút nội dung
∆ Thảo luận, ghi nhận thơng tin
NST người, NST số 21 nhỏ nên cân phần gen thừa nghiêm trọng nên bệnh nhân sống sót đuợc Người bệnh Đao thường thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày dài, dị tật tim, ống tiêu hóa, … khoảng 50% chết năm đầu
-Tuổi người mẹ cao tần sinh mắc bệnh Đao lớn
*Hội chứng Tớcnơ:
-Xuất nữ, tế bào sơma bệnh nhân Tớcnơ có 45 NST (thiếu X)
-Cặp NST số XX không phân li giảm phân tạo loại giao tử: (22A+XX) (22A + 0) Trong thụ tinh, giao tử (22A + 0) kết hợp với giao tử bình thường (22A + X) tạo thành hợp tử (44A + XO) có NST giới tính X (thể một) gây Hội chứng Tớcnơ
-Biểu hiện: lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, hẹp, khơng có kinh nguyệt, trí nhớ
b.Một số bệnh biến đổi cấu trúc NST -Mất phần NST số dẫn đến trẻ có tiếng khóc mèo kêu, thiểu trí tuệ nói vài tiếng …
-Mất đọan nhỏ đầu NST 21 gây ung thư máu
IV Bệnh ung thư 1 Khái niệm
Ung thư loại bệnh đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt số loại tế bào thể tạo thành khối u chèn ép quan thể
2 Cơ chế gây bệnh
-Khối u lành tính khơng có khả di Khối u ác tính có khả di theo dòng máu đến nơi khác thể tạo thành nhiều khối u khác
(64)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
tập trung nghiên cứu vào nhóm gen sau:
+Gen qui định yếu tố sinh trưởng (kiểm soát phân bào) bị đột biến họat động mạnh tạo nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào tạo thành khối u mà thể khơng kiểm sốt (thường đột biến gen trội không di truyền đột biến xuất tế bào sơma)
+Gen ức chế khối u: bị ĐB khả kiểm soát khối u tế bào ung thư xuất (thường đột biến lặn, VD: số gen gây bệnh ung thư vú)
-Điều trị: bệnh ung thư chưa có thuốc đặc trị, dùng tia phóng xạ hóa chất diệt tế bào ung thư thường gây nên tác dụng phụ nguy hiểm
MỘT SỐ DẠNG LỆCH BỘI THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI A LỆCH BỘI CẶP NST GIỚI TÍNH
-Hội chứng 3X (Hội chứng siêu nữ): buồng trứng không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có
Cơ chế phát sinh: mẹ giảm phân khơng bình thường tạo loại giao tử XX O; giao tử XX kết hợp với giao tử X bình thường bố sinh XXX
-Hội chứng Claiphentơ: Nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh
Cơ chế phát sinh: chế biết đến nhiều mẹ giảm phân khơng bình thường tạo loại giao tử XX O; giao tử XX kết hợp với giao tử Y bình thường bố sinh XXY
-Hội chứng OX (Hội chứng Tớcnơ): nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt,vú khơng phát triển, âm đạo hẹp, nhỏ, trí tuệ chậm phát triển
Cơ chế phát sinh: mẹ giảm phân khơng bình thường tạo loại giao tử XX O; giao tử O kết hợp với giao tử Y bình thường bố sinh XO
-Hội chứng OY (khơng thấy nguời, có lẽ hợp tử chết sau thụ tinh)
B.CÁC CẶP NST KHÁC
-Hội chứng Patau (3 NST số 13): đầu nhỏ, sứt môi (75%), tai thấp biến dạng -Hội chứng Etuôt (3 NST số 18): trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gấp vào cánh tay …
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
3.1 Ơng A có nhóm máu A, vợ ơng có nhóm máu O Họ có người con, số có đứa nuôi
- Bé hai bé ba có nhóm máu A - Bé tư nhóm máu B, bé năm có máu O
(65)Cha bé năm phải có kiểu gen IOIO
Bé hai bé ba có nhóm máu A nhận alen IO từ bố nên có kiểu gen IAIO.
3.2 Cho phả hệ:
1
10 11 12
Người gái số lấy chồng bị bệnh máu khó đơng xác suất để trai họ bị bệnh máu khó đơng
A 75% B.25% C.12,5% D.50%
(Lưu ý: Bố có KG XaY, mẹ XAXa cho 50% trai bị bệnh, so với tổng thể số 25%
trai bệnh, 25% gái bệnh, 25% trai không bệnh, 25% gái không bệnh) Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(66)I Mục tiêu:
Nêu việc bảo vệ vốn gen loài người liên quan tới số vấn đề: di truyền học với ung thư bệnh AIDS, di truyền trí
II/ Phương tiện - phương pháp dạy học: Phương tiện:
Hình 22 SGK, tài liệu bổ sung
Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tịi phận. III/ Tiến trình dạy:
1 Mở đầu, vào bài: GV Đặt vấn đề:
Giới thiệu sơ lược nội dung 2.Dẫn HS vào mới:
Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức ▲ Cho HS đọc thông tin rút
nội dung
-Tạo mơi trường để hạn chế tác nhân ĐB nào?
-Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh
-Liệu pháp gen gì?
∆ Đọc thơng tin rút nội dung
I Bảo vệ vốn gen loài người
Đột biến phát sinh ngày nhiều di truyền lại, phần bị loại khỏi quần thể người chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên nên bệnh di truyền ngày gia tăng Để hạn chế bệnh di truyền, người tiến hành biện pháp sau:
1 Tạo môi trường nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
-Tạo môi trường sạch, tránh đột biến phát sinh
-Tránh hạn chế tác hại tác nhân gây đột biến Nếu phải tiếp xúc với tác nhân gây đột biến phải có dụng cụ phịng hộ thích hợp
2 Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh
(67)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
▲ Cho HS đọc thông tin rút nội dung
-Những vấn đề xã hội việc giải mã gen gì? -Thực phẩm biến đổi gen an tồn sinh học ?
-Khả trí tuệ có di truyền khơng ?
-Bệnh AIDS gây tác hại nghiêm trọng nào? Có biện pháp hữu hiệu để điều trị chưa ?
∆ Đọc thông tin rút nội dung
khuyên cho người tư vấn
-Với người có nguy cao, dùng xét nghiệm thực cá thể bụng mẹ Hai kĩ thuật phổ biến là: chọc dò dịch ối sinh thiết tua thai để tách lấy tế bào phơi cho phân tích NST, phân tích AND nhiều tiêu hóa sinh để có biện pháp can thiệp kịp thời
-Hoặc kiểm tra trẻ sơ sinh để tầm soát bệnh tật di truyền để có biện pháp chăm sóc, chữa trị sớm giúp hạn chế tối đa tác động xấu khuyết tật di truyền trẻ bị bệnh
3 Liệu pháp gen – kỹ thuật tương lai
Liệu pháp gen việc chữa trị bệnh di truyền cách thay gen đột biến gen lành
Người ta thường dùng virut sống thể người loại bỏ gen bệnh làm thể tuyền gen
Khó khăn: virut gây hư hỏng gen khác chèn gen sai vị trí NST II Một số vấn đề xã hội DTH 1 Tác động xã hội việc giải mã bộ gen
Làm nảy sinh nhiều vấn đề tâm lí XH: -Việc hiểu biết hồ sơ di truyền cá thể cho phép tránh bệnh di truyền đồng thời thơng báo chết sớm xảy không tránh khỏi
-Hồ sơ di truyền cá thể bị sử dụng để chống lại họ kết hôn, xin việc làm …
2 Vấn đề phát sinh công nghệ gen và công nghệ tế bào
(68)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức
trồng biến đổi gen có phát tán sang cỏ dại không ?
-Liệu người có sử dung phương pháp nhân vơ tính để tạo người nhân khơng?
3 Vấn đề di truyền khả trí tuệ -Hệ số IQ sử dụng để đánh giá khả trí tuệ người IQ xác định dựa vào trắc nghiệm với tập tích hợp có độ khó tăng dần thơng qua hình vẽ, số, câu hỏi IQ = (tuổi khơn/tuổi sinh học) x 100% -Tính di truyền có ảnh hưởng định đến khả trí tuệ phụ thuộc nhiều vào môi trường sống
4 Di truyền học với bệnh AIDS -Bệnh AIDS gây nên virus HIV -Hạt virus gồm phân tử ARN, prôtêin cấu trúc enzim đảm bảo cho lây nhiễm liên tục
- Virut xâm nhập vào tế bào người → ARN virut sử dụng enzim phiên mã ngược để tạo ADN mạch kép → ADN mạch kép → xen vào ADN tế bào chủ (nhờ enzim xen) → ADN virut nhân đôi với hệ gen người
- Virut tiềm sinh vơ hạn tế bào bạch cầu T4, tế bào
hoạt động chúng bị virut tiêu diệt - Sự giảm sút số lượng chức tế bào bạch cầu limpho làm suy giảm chức miễn dịch thể Các VSV hội lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công gây sốt, tiêu chảy, lao, ung thư, viêm màng não, trí, … dẫn tới chết cho bệnh nhân
- Để làm chậm tiến triển bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển virut HIV
(69)Thực hành, luyện tập (củng cố): Tóm lược lại ND
Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): - Trả lời câu hỏi cuối
- Xem lại nội dung tòan phần V Di truyền học để chuẩn bị cho ôn tập
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: …
(70)- Nắm kiến thức tổng quát phần V
- Hiểu rõ nội dung học làm số câu hỏi tập vận dụng II/ Phương tiện - phương pháp dạy học:
Phương tiện:
SGK, tập học, phiếu học tập, số dạng câu hỏi trắc nghiệm tập vận dụng Phương pháp:
Hỏi đáp- tìm tịi phận
Làm tập để củng cố kiến thức III Tiến trình bày dạy:
1 Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà HS. 3 Giảng mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dạy
▲ HD HS số nội dung cần ôn tập
-Những nội dung trọng tâm SGK
-Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm
-Một số dạng tập vận dụng
-Phiếu học tập
-Cách thức đề, ma trận đề kiểm tra
▲ Giải đáp thắc mắc HS
∆ Nghe giảng, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
∆ Đặt câu hỏi thắc mắc điểm chưa rõ
Những nội dung cần ơn tập:
-Tồn nội dung SGK giảng phần V HD ND ma trận kiểm tra kiến thức:
+Câu hỏi nhận biết thông hiểu bám sát chuẩn kiến thức kĩ +Câu hỏi tập vận dụng dựa vào tập SGK khai thác vốn kiến thức hiểu biết HS Các dạng tập GV cho VD để HS tham khảo HD phương hướng giải số tập mẫu -Hoàn thành phiếu học tập
Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại số nội dung vừa ôn tập
- GV Tổng hợp kết quả, kết luận chung nội dung ôn tập
Dặn dị:
- Dặn HS nội dung ơn tập nghiên cứu trước chương
NỘI DUNG TRỌNG TÂM – PHIẾU HỌC TẬP 1.Cơ chế di truyền cấp độ phân tử
(71)ADN ARN prôtêin tính trạng
ADN A Dịch mã B Phiên mã C Tự D Qui định Đáp án: 1.B 2.A 3.D 4.C
- Mã gốc ADN phiên mã thành mã ARN sau dịch mã thành chuỗi pơlipeptit cấu tạo nên prơtêin, prơtêin trực tiếp biểu thành tính trạng thể
- Trình tự nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự ribơnuclêơtit mARN từ quy định trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit
2 Cơ chế di truyền cấp độ tế bào Phiếu học tập số 1
Cơ chế Diễn biến
Nhân đôi ADN
Phiên mã
Dịch mã Điều hoà hoạt
động gen
Đáp án phiếu học tập số 1
Cơ chế Diễn biến
Nhân đôi ADN
- Nhờ enzim tháo xoắn, ADN tháo xoắn tách thành hai mạch đơn bắt đầu tái - Các mạch đơn tổng hợp theo chiều 5’ – 3’, mạch khuôn tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn
- Diễn theo nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn
Phiên mã -Enzim ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hịa để lộ mạch mang mã gốc chiều 3’-5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu
- Enzim dịch chuyển mạch khuôn theo chiều 3’ – 5’ sợi ARN kéo dài theo chiều 5’ – 3’, đơn phân kết hợp theo nguyên tắc bổ sung
- Enzim đến điểm kết thúc, dừng phiên mã ARN tách khỏi mạch khuôn Dịch mã - Các axit amin hoạt hoá tARN mang vào ribôxôm
- Ribôxôm dịch chuyển mARN theo chiều 5’ – 3’ theo ba chuỗi pôlipeptit kéo dài
- Đến ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribơxơm Điều hồ hoạt
động gen
Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế kìm hãm phiên mã, chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm phiên mã diễn Sự điều hoà phụ thuộc vào nhu cầu tế bào Phiếu học tập số 2
Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào
(72)Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu Liên kết hồn tồn
Hốn vị gen DT liên kết với GT
DT nhân Phiếu học tập số 2
Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào
Phân li Do phân li đồng cặp nhân tố di truyền
nên giao tử chứa nhân tố cặp Phân li tổ hợp cặp NST tươngđồng Di truyền độc lập - Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với
nhau phát sinh giao tử -Tỉ lệ : : :
Các cặp NST phân li độc lập
Tương tác gen
không alen - Các gen khơng alen tương tác với trongsự hình thành tính trạng (các sản phẩm sinh tương tác hình thành tính trạng mới) -Tạo qui luật bổ trợ: : : : 1; : 7; : : 1;
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Tác động cộng gộp - Các gen có vai trị hình thành tính trạng, cường độ biểu tính trạng phụ thuộc mức độ đóng góp alen trội
-Tạo qui luật cộng gộp có tích lũy gen trội, tỉ lệ : : : : cộng gộp có tích lũy gen trội, tỉ lệ 15 :
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Tác động đa hiệu Một gen chi phối nhiều tính trạng Qui luật phân li tổ hợp cặp NST tương đồng
Liên kết hoàn toàn - Các gen NST phân li tổ hợp phát sinh giao tử thụ tinh
- Lai phân tích hai cặp dị hợp cho tỉ lệ :
Sự phân li tổ hợp cặp NST tương đồng, hai gen nằm NST
Hoán vị gen - Hoán vị gen alen tạo tái tổ hợp gen khơng alen
- Lai phân tích hai cặp dị hợp cho tỉ lệ hai nhóm kiểu hình đơi
Trao đổi đoạn tương ứng cặp NST tương đồng
DT liên kết với giới tính
- Tính trạng gen NST X qui định di truyền
chéo, gen Y qui định di truyền thẳng Phân li, tổ hợp cặp NST giớitính. DT ngồi nhân Lai thuận lai nghịch cho lai giống mẹ Gen nằm tế bào chất
3 Cơ chế di truyền quần thể Phiếu học tập số 3
Các tiêu chí so sánh Tự phối Ngẫu phối
(73)Tạo trạng thái cân di truyền quần thể Tần số alen không đổi qua hệ Có cấu trúc p2AA : 2pqAa : q2 aa
Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú
Đáp án phiếu học tập số 3
Các tiêu chí so sánh Tự phối Ngẫu phối
Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua hệ x
Tạo trạng thái cân di truyền quần thể x
Tần số alen không đổi qua hệ x x
Có cấu trúc p2AA : 2pqAa : q2 aa x
Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ x
Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú x
4 ứng dụng di truyền học chọn giống Phiếu học tập số 4
Các loại biến dị
Khái niệm Nguyên nhân cơ chế phát sinh
Đặc điểm Vai trò
Thường biến Đột biến
gen Biến dị
tổ hợp Đột biến cấu trúc
NST Đột biến
lệch bội Đột biến đa bội
Đáp án phiếu học tập số 4 Các loại
(74)biến thể thay đổi kiểu hình trước điều kiện mơi trường khác
về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với thay đổi mơi trờng
loạt theo hướng xác định, thường có lợi, khơng di truyền
thích ứng với thay đổi môi trường
Đột biến gen
Là biến đổi đột ngột cấu trúc phân tử gen liên quan đến vài cặp nuclêơtit xảy điểm phân tử ADN
Do ảnh hởng tác nhân đột biến gây chép nhầm lẫn biến đổi trực tiếp cấu trúc gen
Mang tính cá biệt, xuất ngẫu nhiên khơng định hướng, thường có hại, đơi có lợi trung tính, di truyền
Là nguyên liệu chủ yếu cho q trình tiến hố Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống
Biến dị
tổ hợp Là tổ hợp lại vậtchất di truyền vốn có bố, mẹ hệ qua trình giao phối
Do phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trình tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên giao tử trình thụ tinh
Tái tạo tính trạng có xuất tính trạng chưa có hệ truớc
Tạo nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá
Đột biến cấu trúc
NST
Là biến đổi cấu trúc cặp NST, xếp lại trình tự gen làm biến đổi cấu trúc, hình dạng NST
Do tác nhân đột biến phá vỡ cấu trúc NST làm ảnh hưởng tới q trình tự nhân đơi, tiếp hợp, trao đổi chéo NST
Đa số có hại, số có lợi
Góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố
Đột biến lệch bội
Là biến đổi số lượng NST hay số cặp tạo nên thể lệch bội (dị bội)
Do tác nhân gây đột biến làm cản trở phân li NST kì sau trình phân bào
Làm cân hệ gen nên thể lệch bội thường không sống được, giảm sức sống khả sinh sản
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
Đột biến đa bội
Là biến đổi số lượng NST, tế bào đột biến chứa nhiều lần số NST đơn bội
Do tác nhân gây đột biến làm cản trở phân li NST kì sau trình phân bào
Thường gặp thực vật Cây đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt …
Có ý nghĩa tiến hố chọn giống