1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phân tích hoạt động kinh doanh (Cao đẳng) - Nguồn: BCTECH

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái quát tình hình tài chính và các tỷ số tài chính chủ yếu của doanh nghiệp; - Thực hiện được việc phân tích đánh [r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BR-VT

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN, ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

(2)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế tốn doanh nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh

Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập lưu hành nội nhà trường nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo

(3)

LỜI GIỚI THIỆU

Các nhà quản trị chịu trách nhiệm hoạt động DN, định tài chính, đầu tư kinh doanh, xây dựng thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Sự thành công hay thất bại việc điều hành hoạt động DN thể trực tiếp qua việc phân tích hiệu kinh doanh

Giáo trình "Phân tích hoạt động kinh doanh" biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm giúp ích việc lập kế hoạch kiểm soát hoạt động DN Hiệu kinh doanh phân tích góc độ khác tổng hợp từ hiệu hoạt động phận DN nên sở để đánh giá điều chỉnh hoạt động, phận cụ thể DN lập kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu chiến lược DN

Nội dung giáo trình gồm:

Bài 1: Xác định đối tượng, phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Bài 2: Phân tích tính hình sử dụng lao động, tài sản cố định và nguyên vật liệu

Bài 3: Phân tích chung tình hình thực giá thành

Bài 4: Phân tích tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu các khoản mục giá thành

Bài 5: Phân tích kết sản xuất

Bài 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp

Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo học viên để giáo trình ngày hồn thiện

(4)

MỤC LỤC

TRANG

LỜI GIỚI THIỆU

MỤC LỤC

BÀI XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1 Khái niệm nội dung phân tích hoạt động kinh doanh

1.1 Khái niệm

1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh

1.4 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 10

2 Phương pháp so sánh 11

3 Phương pháp thay liên hoàn (phương pháp loại trừ) 13

3.1 Các loại hình phân tích kinh doanh 16

3.2 Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 17

4 Phương pháp số chênh lệnh( phương pháp phân tích chi tiết) 18

5 Phương pháp cân đối 19

BÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU 21

1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 21

1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 21

1.2 Tình hình sử dụng số lượng lao động 22

1.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) suất lao động 24

2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 27

2.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật 28

2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định 28

3 Phân tích hiệu suất sử dụng cung cấp nguyên vật liệu 29

3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu 29

(5)

4 Phương hướng nâng cao suất lao động 31

BÀI PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH 33

1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm 33

1.1 Ý nghĩa 33

1.2 Nhiệm vụ 34

2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị 34

3 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành 35

BÀI PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG DOANH THU VÀ CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 39

1 Phân tích chung tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu 39

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu 40

3 Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng sản xuất chung 43

3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu 43

3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp 44

3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung 45

BÀI PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT 47

1 Phân tích quy mơ sản xuất 47

1.1 Ý nghĩa 47

1.2 Nhiệm vụ phân tích kết sản xuất 47

1.3 Chỉ tiêu phân tích: tiêu giá trị sản xuất 48

1.4 Phương pháp phân tích 48

2 Phân tích kết sản xuất thích ứng với thị trường 49

2.1 Chỉ tiêu phân tích: hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất 49

2.2 Phương pháp phân tích 49

3.Chỉ tiêu, phương pháp, nội dung phân tích sản phẩm có phân chia thứ hạng không phân chia thứ hạng 50

3.1 Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng 50

(6)

BÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 56

1 Mục tiêu cơng cụ phân tích báo cáo tài 56

1.1 Khái niệm 56

1.2 Ý nghĩa 56

1.3 Nhiệm vụ, nội dung đối tượng phân tích tình hình tài doanh nghiệp 57

2 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 57

3 Phân tích tỷ số tài chủ yếu 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

(7)

Tên mô đun: Phân tích hoạt động kinh doanh Mã mơ đun: MĐ 29

Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun:

- Vị trí: Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm mơ đun chuyên nghành nghề kế toán doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học xong mơ đun chuyên nghành nghề

- Tính chất: Phân tích hoạt động kinh doanh mơ đun chun mơn bắt buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng cơng cụ phân tích kinh tế để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục tiêu mơ đun:

- Trình bày đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp;

- Xác định nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiến trình tổ chức phân tích;

- Vận dụng kiến thức sở chun mơn kinh tế, kế tốn, tài thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng cần phân tích;

- Xây dựng phương trình kinh tế khoa học phù hợp với đối tượng cần phân tích;

- Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích;

- Tổ chức việc phân tích tình hình kinh doanh doanh nghiệp khâu, giai đoạn Từ đó, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp phù hợp;

- Say mê, động, sáng tạo học tập;

(8)

- Có khả tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao tự tổ chức kinh doanh

(9)

BÀI 1

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Mã bài: MĐ 29 - 01 Giới thiệu:

Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu nhiều tác động nhân tố bên bên doanh nghiệp Các nhân tố bên định nhà quản trị trình sử dụng nguồn lực, yếu tố trình sản xuất Các nhân tố bên tác động sách, định chế tài nhà nước Do đó, dừng lại tiêu kinh tế báo cáo kế toán khơng thấy chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, cần phải vào phân tích hoạt động kinh doanh để thấy ưu nhược điểm trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Phân tích hoạt động kinh doanh gì? Đối tượng, phương pháp phân tích nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học sau

Mục tiêu:

- Trình bày khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp;

- Nêu đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh;

-Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp;

- Phân loại hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp;

- Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động doanh nghiệp Nội dung chính:

(10)

Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu nhiều tác động nhân tố bên bên doanh nghiệp Các nhân tố bên định nhà quản trị trình sử dụng nguồn lực, yếu tố trình sản xuất Các nhân tố bên tác động sách, định chế tài nhà nước Do đó, dừng lại tiêu kinh tế báo cáo kế tốn khơng thấy chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp , không thấy ưu nhược điểm trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sâu nghiên cứu trình kết hoạt động kinh doanh dựa tài liệu hạch toán, báo cáo thông tin kinh tế khác…để đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trên sở đó, đề biện pháp cụ thể khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, khai thác khả tiềm tàng để nâng cao hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh.

Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh trình kết hoạt động kinh doanh với tác động nhân tố ảnh hưởng đến trình kết đó, biểu thơng qua tiêu kinh tế Ta khái quát đối tượng phân tích qua sơ đồ sau:

1.2.1 Q trình kết hoạt động kinh doanh

Phân tích nhằm nghiên cứu trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các kết trình hoạt động kinh doanh mang lại kết khứ kết dự kiến đạt tương lai kết tổng hợp từ nhiều trình hoạt động

Đối tượng nghiên cứu

PTKD

Nhân tố tác động Quá trình kết hoạt động kinh doanh

(11)

Các kết biểu dạng tiêu kinh tế.Các tiêu kinh tế tiêu đạt thực tế tiêu mang tính định hướng từ mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp:

Phân tích HĐKD khơng dừng lại đánh giá biến động kết HĐKD thơng qua tiêu kinh tế, mà phân tích sâu xem xét nhân tố ảnh hưởng tác động đến biến động tiêu.Nhân tố yếu tố cấu thành nên tiêu kinh tế.Vì vậy, nhân tố tác động đến tiêu kinh tế đối tượng nghiên cứu phân tích HĐKD

VD: Để nghiên cứu tăng trưởng quy mô kinh doanh doanh nghiệp - Chỉ tiêu kinh tế sử dụng là: doanh thu tiêu thụ sản phẩm

- Các nhân tố tác động đến doanh thu: Sản lượng tiêu thụ đơn giá bán Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bán

Tùy theo mức độ tác động mối quan hệ với tiêu, mà nhân tố tác động thuận nghịch đến tiêu kinh tế

Ở VD này, hai nhân tố sản lượng tiêu thụ giá bán tác động chiều với Doanh thu Có nghĩa hai nhân tố tăng làm tiêu tăng ngược lại

1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh sâu nghiên cứu trình kết hoạt động kinh doanh theo yêu cẩu quản lý kinh doanh, vào tài liệu hạch toán thông tin kinh tế khác, phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ tượng kinh tế nhằm làm rõ chất hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm cần khai thác, sở đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp

(12)

Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để đề định kinh doanh Thông qua tài liệu phân tích cho phép nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức đắn khả năng, hạn chế mạnh doanh nghiệp

Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro kinh doanh.Để hoạt động kinh doanh đạt kết mong muốn, doanh nghiệp phải thường xun phân tích hoạt động kinh doanh Ngồi việc phân tích điều kiện bên doanh nghiệp tài chính, lao động, vật tư…Doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích điều kiện tác động bên ngồi khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh….trên sở doanh nghiệp dự đốn rủi ro kinh doanh xảy có phương án phịng ngừa trước chúng xảy

=> Tóm lại, với ý nghĩa trên, phân tích hoạt động kinh doanh không cần thiết cho cấp độ quản lý khác nội doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho đối tượng bên ngồi họ có mối quan hệ quyền lợi với doanh nghiệp

1.4 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

Kiểm tra đánh giá kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu kinh tế xây dựng

Xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng

Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm khắc phục tồn yếu

Xây dựng phương án kinh doanh biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh

Có nhiều phương pháp sử dụng phân tích hoạt động kinh tế, tuỳ theo mục đích việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp Thơng thường người ta sử dụng phương pháp sau:

(13)

Có nhiều phương pháp sử dụng phân tích hoạt động kinh tế, tuỳ theo mục đích việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp Thông thường người ta sử dụng phương pháp sau: phương pháp so sánh phương pháp thay liên hoàn

So sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích.Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải vấn đề xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh xác định mục tiêu so sánh

Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc mục đích cụ thể phân

tích Chỉ tiêu số gốc để so sánh bao gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳ trước Tùy theo mục đích (tiêu chuẩn) so sánh mà lựa chọn số gốc so sánh: - Nếu số gốc số kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh có tác dụng đánh giá mức biến động, khuynh hướng hoạt động tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ

- Nếu số gốc số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh có tác dụng đánh giá tình hình thực mục tiêu đặt

- Số gốc số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh thường sử dụng đánh giá kết doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến doanh nghiệp có quy mơ ngành

Xác định điều kiện so sánh:

Để kết so sánh có ý nghĩa tiêu sử dụng so sánh phải thống mặt sau:

- Phải phản ánh nội dung kinh tế - Phải phương pháp tính tốn - Phải có đơn vị đo lường

- Phải khoảng thời gian hoạch toán

Xác định kỹ thuật so sánh:

(14)

So sánh số tương đối: Là thương số trị số kỳ phân tích trị số kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển… tiêu phân tích

So sánh số bình qn: Số bình qn biểu thị dạng số tuyệt đối(năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….)hoặc dạng số tương đối(tỷ suất lợi nhuận bình qn, tỷ suất chi phí bình quân…) So sánh số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung đơn vị, phận hay tổng thể chung có tính chất

Vídụ: Doanh thu năm nay: 5.000.0000.0000 đồng Doanh thu năm trước: 4.000.000.000 đồng

Phân tích ví dụ:

- Tiêu chuẩn so sánh: Số kỳ gốc(số kỳ trước): 4.000.000.000 đồng - Điều kiện so sánh:

+ Cùng nội dung kinh tế : Doanh thu

+ Cùng phương pháp tính: Tính doanh thu theo phương pháp Doanh thu = sản lượng tiêu thụ x giá bán

+ Cùng đơn vị đo lường : đồng

+ Cùng khoảng thời gian hoạch toán: doanh thu năm - Kỷ thuật so sánh:

+ So sánh số tuyệt đối:

5.000.000.000 – 4.000.000.000 = 1.000.000.000 đ

Như vậy, doanh thu năm cao doanh thu năm trước tỷ đồng + So sánh số tương đối:

5 000 000 000

4 000 000 000 * 100 % = 125%

Như vậy, doanh thu năm đạt 125% doanh thu năm trước, hay nói doanh thu năm vượt mức 25% so với doanh thu năm trước

3 Phương pháp thay liên hoàn (phương pháp loại trừ)

Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích tiêu có quan hệ tích, thương, vừa tích vừa thương

(15)

- Phải xác định số lượng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích - Sắp xếp nhân tố theo thứ tự: nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Trường hợp tiêu có nhân tố kết cấu xếp nhân tố số lượng, kết cấu, đến nhân tố chất lượng Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau.(Nhân tố chủ yếu nhân tố ảnh hưởng mạnh đến tiêu phân tích Để biết nhân tố thứ yếu hay nhân tố chủ yếu: cố định nhân tố định mức, thay đổi đơn vị xem, nhân tố ảnh hưởng lớn đến đối tượng, nhân tố nhân tố chủ yếu.)

- Lần lượt thay nhân tố theo trình tự xếp để xác định ảnh hưởng chúng Khi thay nhân tố số lượng phải cố định nhân tố chất lượng kỳ gốc, ngược lại thay nhân tố chất lượng phải cố định nhân tố số lượng kỳ phân tích

- Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng phải đối tượng phân tích

Bước 1: Giả sử có nhân tố a, b,c, d đểu có quan hệ tích số với tiêu Q

Q1: tiêu kỳ phân tích

Q0: tiêu kỳ gốc

Mối quan hệ nhân tố với tiêu Q thiết lập sau:

 Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1  Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0

Ta có đối tượng phân tích: Δ Q = Q1 - Q0

Bước 2: Xác định ảnh hưởng nhân tố:

 Xác định ảnh hưởng nhân tố a:

Thay lần 1: Qa = a1 x b0 x c0 x d0

Mức ảnh hưởng nhân tố a: Δ Qa = Qa - Q0

 Xác định ảnh hưởng nhân tố b:

Thay lần 2: Qb = a1 x b1 x c0 x d0

Mức ảnh hưởng nhân tố b: Δ Qb = Qb - Qa

(16)

Thay lần 3: Qc = a1 x b1 x c1 x d0

Mức ảnh hưởng nhân tố c: Δ Qc = Qc - Qb

 Xác định ảnh hưởng nhân tố d:

Thay lần 4: Qd = a1 x b1 x c1 x d1

Mức ảnh hưởng nhân tố d: Δ Qd = Qd - Qc Bước 3: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: Δ Q = Δ Qa + Δ Qb + Δ Qc + Δ Qd

 Ưu nhược điểm phương pháp liên hoàn:  Ưu điểm:

Là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính tốn

Phương pháp thay liên hồn rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố, qua phản ánh nội dung bên tượng kinh tế

 Nhược điểm:

Khi xác định ảnh hưởng nhân tố nào, phải giả định nhân tố khác khơng đổi, thực tế có trường hợp nhân tố đểu thay đổi Khi xếp trình tự nhân tố, nhiều trường hợp để phân biệt nhân tố số lượng chất lượng vấn đề không đơn giản.Nếu phân biệt sai việc xếp kết tính tốn nhân tố cho ta kết khơng xác

Ví dụ : Có tài liệu giá trị sản xuất doanh nghiệp kỳ sau:

Chỉ tiêu Năm

trước

Năm nay

Chênh lệch Mức % Số công nhân sản xuất bình quân

(người) 100 120 +20 +20

Số ngày làm việc bình qn/năm

của cơng nhân (ngày) 280 276 -4 -1,4

Năng suất lao động bình quân

ngày (1.000 đồng) 20 18 -2 -10

(17)

Giá trị sản xuất năm trước = 100 x 280 x 20 = 560.000 Giá trị sản xuất năm = 120 x 276 x 18 = 596.160 Bước 1: Xác định đối tượng phân tích:

Tổng biến động giá trị sản xuất = 596.160 – 560.000 = 36.160 Giá trị sản xuất năm tăng 36.160 so với năm trước

Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng:

 Ảnh hưởng nhân tố số công nhân sản xuất:

Giá trị sản xuất = 120 x 280 x 20 = 672.000 Mức độ ảnh hưởng = 672.000 - 560.000 = 112.000

Số công nhân năm tăng so với năm trước 20 công nhân làm cho giá trị sản xuất tăng thêm 112.000

 Ảnh hưởng nhân tố số ngày làm việc bình qn cơng nhân:

Giá trị sản xuất = 120 x 276 x 20 = 662.400 Mức độ ảnh hưởng = 662.400 - 672.000 = - 9.600

Số ngày làm việc bình quân/năm công nhân năm giảm so với năm trước ngày làm cho giá trị sản xuất năm giảm 9.600

 Ảnh hưởng nhân tố suất lao động bình quân ngày:

Giá trị sản xuất = 120 x 276 x 18 = 596.160 Mức độ ảnh hưởng = 596.160 – 662.400 = - 66.240

Năng suất lao động bình quân ngày năm giảm so với kế hoạch 2.000 đồng làm cho giá trị sản xuất giám 66.240

Bước 3: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: 112.000 – 9.600 – 66.240 = 36.160

=

Số cơng nhân sản xuất bình

qn Giá trị

sản xuất

Năng suất lao động bình quân

ngày X

Số ngày làm việc bình quân/năm

(18)

Như vậy, giá trị sản xuất năm tăng chủ yếu doanh nghiệp tăng số cơng nhân sản xuất bình qn, cịn số ngày làm việc bình quân năm suất lao động giảm làm giá trị sản xuất giảm

3.1 Các loại hình phân tích kinh doanh

Căn theo thời điểm lập báo cáo, thời điểm kinh doanh, doanh nghiệp tiến hành phân tích theo định kỳ như: tháng, quý, năm, nhằm đánh giá mức độ thực so với kế hoạch đề Nhưng khái qt hoạt động phân tích vào thời điểm kinh doanh thành ba loại sau:

- Phân tích trước kinh doanh: nhằm dự báo, dự đốn cho mục tiêu đạt tương lai, để cug cấp thông tin cho công tác xây dựng kế hoạch

- Phân tích q trình kinh doanh, phân tích (hay phân tích tác nghiệp) q trình hoạt động kinh doanh nhằm để đánh giá mức độ hoàn thành tiêu đề đồng thời phát sai lệch hành động, để doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh hoạt động cho với chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh đề

- Phân tích sau kết thúc q trình kinh doanh, phân tích khứ sở phân tích tiêu thực Q trình phân tích nhằm định kỳ đánh giá kết thực so với kế hoạch đặt xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết

Căn vào phạm vi phân tích, doanh nghiệp tiến hành phân tích phạm vi phận phịng kinh doanh, phịng kế tốn, tổ sản xuất, tổ tiêu thụ, phân xưởng

Căn vào nội dung chương trình phân tích, mục đích phân tích, doanh nghiệp chia phân tích thành phân tích tồn tổng thể hay phân tích dạng chi tiết, chun đề

Các loại phân tích trên, có tác dụng hỗ trợ nhau, nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ mục đích hoạt động phân tích kinh tế doanh nghiệp

(19)

Công tác tổ chức phân tích bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định nội dung phân tích lập kế hoạch phân tích

- Căn vào mục đích, yêu cầu loại phân tích, thời kỳ phân tích mà xác định nội dung phân tích phân tích phân tích tiền lương, phân tích giá thành sản phẩm, phân tích hoạt động bán hàng…

- Phân công trách nhiệm cho cá nhân, phận

- Xác định thời gian hồn thành cơng tác phân tích cho cá nhân, phận Bước 2: Thu thập số liệu, tài liệu

Thu thập liệu cách xác, hợp pháp phục vụ cho cơng tác phân tích Việc thu thập số liệu, liệu việc thu thập số liệu nội bộ, kết báo cáo, số liệu sổ sách phận chức có liên quan kế tốn, sản xuất, tiêu thụ…tiếp đến việc thu thập số liệu bên ngồi, bao gồm số liệu thơng tin sơ cấp, thứ cấp liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Bước 3: Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh số nội dung sau: - Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch sản xuất

- Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận - Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình đầu tư tài chính, đầu tư

Bước 4: Viết báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh

- Nêu đặc điểm tình hình chung mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

- Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành kế hoạch

- Nêu kiến nghị biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý, khai thác triệt để tiềm có sẵn, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

4 Phương pháp số chênh lệnh (phương pháp phân tích chi tiết)

(20)

nắm cách sâu sắc chất vật, tượng; nắm mối quan hệ cấu thành, mối quan hệ nhân quy luật phát triển vật, tượng

Ta phân chia kết kinh tế theo cách sau: - Phân chia theo phận cấu thành tiêu:

Các tiêu kinh tế thường chi tiết thành yếu tố cấu thành Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá xác biến động bên kế kinh tế (chỉ tiêu phân tích)

Ví dụ: tiêu giá thành đơn vị sản phẩm chi tiết theo khoản mục chi phí, tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng chi tiết theo phương thức tiêu thụ …

- Phân chia theo thời gian:

Các kết hoạt động sản xuất kinh doanh trình tổng hợp khoảng thời gian định.Mỗi khoảng thời gian khác nhau, có ngun nhân tác động khơng giống nhau.Việc phân tích chi tiết giúp ta đánh giá xác đắn kết hoạt động kinh doanh, từ có biện pháp cho khoảng thời gian

Ví dụ: phân tích doanh thu theo tháng, quý để xác định thời điểm kinh doanh thuận lợi doanh nghiệp

- Phân chia theo phận phạm vi kinh doanh: Kết kinh doanh thường đóng góp nhiều phận hoạt động địa điểm khác Chi tiết theo phận, địa điểm kinh doanh làm rõ đóng góp phận đến kết chung tồn doanh nghiệp

Ví dụ: Doanh thu Công ty Cổ phần siêu thị Coopmart chi tiết theo chuỗi Siêu thị, theo tỉnh

5 Phương pháp cân đối

Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nhân tố có quan hệ tổng số, hiệu số.s

(21)

Q = a0 + b0 - c0

Δ Qa = a1 - a0 Δ Qb = b1- b0 Δ Qc = c1- c0

Δ Q = Δ Qa+ Δ Qb + Δ Qc Câu hỏi tập

Câu 1.Phân tích hoạt động kinh doanh là:

a Phân tích hình thái kinh tế c Phân tích kinh tế doanh nghiệp

b Phân tích kinh tế ngành d Phân tích kinh tế lãnh thổ Câu Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh: a Quá trình hoạt động kinh doanh c Các nhân tố ảnh hưởng b Kết hoạt động kinh doanh d a, b c Câu 3.Nhược điểm phương pháp thay liên hoàn: a Phải giả định nhân tố thay

đổi, nhân tố khác khơng đổi

c Các bước tính tốn phức tạp b Phải nhận diện để xếp

nhân tố theo trình tự định

d a b

Câu Khi lựa chọn tiêu chuẩn làm để so sánh, tiêu chuẩn được xem tốt để giúp cho nhà quản lý thực chức kiểm soát:

a Tài liệu thực tế kỳ trước c Mức bình quân nghành b Tài liệu kế hoạch d b c

Câu Có số liệu hoạt động kinh doanh sản phẩm quạt công ty Y ở bảng sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006

1 Số lượng tiêu thụ Đơn giá bán Tỷ giá

Sản phẩm USD/ sp VNĐ/ USD

24.000 250 16.000

(22)

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp

- Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh

BÀI 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU

Mã bài: MĐ 29 - 02 Giới thiệu:

Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực có đầy đủ ba yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động người Cụ thể tài sản cố định, nguyên vật liệu sức lao động công nhân Để biết tình hình sử dụng lao động ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh, tìm hiểu rõ qua nội dung học

Mục tiêu:

(23)

- Trình bày yếu tố sản xuất chủ yếu doanh nghiệp, mặt cân đối cân đối yếu tố sản xuất này;

- Đánh giá xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tài sản cố định nguyên vật liệu đến kết sản xuất doanh nghiệp

- Phân biệt tính loại suất lao động;

- Vận dụng phương pháp phân tích phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố lao động đến kết sản xuất doanh nghiệp;

- Làm thành thạo tập ứng dụng, tìm phương pháp nâng cao suất lao động

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động q trình học tập nghiên cứu Nội dung chính:

1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ:

Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực có đầy đủ ba yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động người Cụ thể tài sản cố định, nguyên vật liệu sức lao động công nhân Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hay không tốt phụ thuộc vào việc sử dụng yếu tố sản xuất suốt trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất trình kinh doanh nhằm đánh giá khả tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, qua quan sát mối quan hệ yếu tố sản xuất với kết hoạt động kinh doanh, biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụng yếu tố khả tiềm tàng lực sản xuất kinh doanh, biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng yếu tố khả tiềm tàng lực sản xuất kinh doanh Từ kết phân tích, doanh nghiệp tìm biện pháp thích hợp sản xuất kinh doanh ngày tốt

(24)

Lao động yếu tố q trình sản xuất, có ảnh hưởng đến kết sản xuất doanh nghiệp Phân tích tình hình lao động viêc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động phân tích tình hình suất lao động

Số lượng chất lượng lao động yếu tố định quy mô sản xuất kinh doanh Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí Trên sở tìm biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt

Vận dụng phương pháp so sánh, xác định mức biến động tuyệt đối mức biến động tương đối trình độ hồn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động

- Mức biến động tuyệt đối: kết so sánh số lượng lao động sản xuất thực tế bình quân với số lượng kế hoạch bình qn để tính số chênh lệch tuyệt đối

Mức biến động tuyệt đối = Số LĐ thực tế - Số LĐ kế hoạch Hay:∆ CN = CNTCNK

Kết phân tích phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động thực tế với kế hoạch tăng giảm, chưa nêu doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động tiết kiệm hay lãng phí, lao động sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động

- Mức biến động tương đối:

Hay : ∆ CN=CNTCNKxT

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (tốc độ

phát triển) Số CN sản

xuất theo kế hoạch năm

trước Số công

nhân sản xuất thực tế kỳ phân

tích Số lao

động trực tiếp tăng giảm tương đối

= – x

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

(tốc độ phát triển) giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất thực tế (năm nay) =

(25)

Ví dụ:

Chỉ tiêu Năm trước Năm Chênh lệch

Sô tiền %

Số lượng lao động (người) 100 120 +20 +20

Giá trị sản xuất (triệu đồng) 1000 1500 +500 +50

=> Như vậy, gia tăng giá trị sản xuất, công ty giảm 30 lao động, tiết kiệm chi phí cho cơng ty

- Nếu số cơng nhân bình qn tăng chứng tỏ việc tổ chức quản lý sử dụng lao động không tốt

- Nếu số cơng nhân bình qn giảm chứng tỏ việc tổ chức quản lý sử dụng lao động tốt

1.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) suất lao động

Năng suất lao động lực sản xuất người lao động sáng tạo số sản phẩm vật chất có ích đơn vị thời gian định, thời gian lao động hao phí để sản xuất sản phẩm Năng suất lao động tiêu chất lượng tổng hợp, biểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao suất lao động biện pháp chủ yếu giá thành sản phẩm

Như vậy, suất lao động cao chi phí lao động xã hội tính sản phẩm thấp ngược lại

Đối với doanh nghiệp sản xuất, suất lao động xác định: NSLĐ = Khối lượng sản phẩm sản xuất/Thời gian lao động (1)

NSLĐ = Thời gian lao động/Khối lượng sản phẩm sản xuất (2)

Tốc độ phát

triển = x 100% = 150%

Mức biến động số lượng

lđ tương đối

(26)

Thực tế doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, tiêu (1) khơng sử dụng số lượng sản phẩm tính giá trị sản phẩm sản xuất Tuy nhiên, để đảm bảo tính so sánh thước đo giá trị phải tính theo giá cố định giá trị sản xuất dùng để tính suất lao động phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu

Sở dĩ vì, giá trị sản xuất kết tinh lao động khứ (vật hóa, NVL, khấu hao ) lao động sống Sự kết tinh sản phẩm kì phân tích khách nhau, nên tiêu NSLĐ tính khác Việc khác khơng phải thay đổi lao động tạo mà giá trị lao động khứ xã hội tạo trước

Lượng thời gian hao phí sử dụng nhiều đơn vị thời gian khác (giờ, ngày, tháng , năm)

- Năng suất lao động bình qn : giá trị sản xuất bình quân một làm việc công nhân sản xuất trực tiếp

Nh=Gs

Tg

- Năng suất lao động bình qn ngày: nói lên khối lượng sản xuất thực hiện ngày công

Nd=Gs

Tn

- Năng suất lao động bình quân năm: phản ánh khối lượng sản phẩm sản xuất năm công nhân

Nn= Gs CN

Trong đó:

Tg : Tổng số làm việc năm tồn cơng nhân

Tn : Tổng số ngày làm việc năm tồn cơng nhân

Gs : Giá trị sản xuất

CN: Số cơng nhân bình qn năm

(27)

h: Số làm việc bình qn ngày cơng nhân

- Năng suất lao động giờ: giá trị sản xuất bình qn làm việc cơng nhân sản xuất trực tiếp

Năng suất lao động biến động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, quy nhân tố sau:

+ Do trình độ thành thạo kỹ thuât, kỹ cơng nhân

+ Do trình độ giới hóa, tự động hóa cao hay thấp, tình trạng máy móc thiết bị hay cũ

+ Do phẩm chất, quy cách, số lượng vật liệu cung cấp cho sản xuất có đầy đủ khơng

+ Do trình độ quản lý, tổ chức sản xuất, bố trí nơi làm việc, sử dụng kích thích lao động

- Năng suất lao động ngày: nói lên khối lượng sản xuất thực một ngày cơng Nó khơng phản ánh suất lao động mà phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động ngày Giữa tiêu suất lao động suất lao động ngày có mối quan hệ sau:

NSLĐ ngày = Số làm việc bình quân ngày x NSLĐ Qua công thức này, tốc độ tăng suất lao động ngày cao tốc độ tăng suất lao động giờ, chứng tỏ số làm việc trongngày tăng lên ngược lại Từ mối liên hệ cho phép ta đánh giá tình hình sử dụng số công lao động công nhân sản xuất ngày

- Năng suất lao động năm: phản ánh khối lượng sản phẩm sản xuất được năm công nhân Giữa tiêu suất lao động năm suất lao động ngày thể qua công thức:

NSLĐ năm = Số ngày làm việc bình qn cơng CNSX năm x NSLĐ ngày

(28)

cho phép ta đánh giá tình hình sử dụng số ngày cơng lao động công nhân sản xuất năm

Thông qua loại suất lao động trình bày ta thiết lập phương trình biểu mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất

Gs = CN x n x h x Nh

Nếu tiêu lao động thay đổi làm cho giá trị sản xuất thay đổi, phương pháp thay liên hồn ta đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến giá trị sản xuất

Phân tích tiêu suất lao động năm: - Chỉ tiêu phân tích: Nn = n x h x Nh

 Xác định: Nn0 , Nn1

Kỳ gốc: Nn0 = n0 x h0 x Nh0

Kỳ phân tích: Nn1 = n1 x h1 x Nh1

- Đối tượng phân tích: ∆Nn = Nn1 - Nn0

Phương pháp phân tích:

Phân tích chung tình hình sử dụng suất lao động xem xét đánh giá tình hình biến động suất lao động giờ, ngày, năm, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động nhằm xác định trọng tâm phân tích, đề biện pháp khơng ngừng nâng cao suất lao động

Phân tích suất lao động cần áp dụng phương pháp thay liên hoàn, phương pháp so sánh, phương pháp số chênh lệch thực hiên theo nội dung sau:

- So sánh, xác định mức độ tăng, giảm loại suất lao động Trên sở đó, đánh giá tình hình thực loại suất lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động theo cơng, ngày cơng

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tiêu giá trị sản xuất kỳ, sâu phân tích nhân tố suất lao động

(29)

Đánh giá biến động suất lao động

- Năng suất lao động giờ: giảmbiểu không tốt, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trình độ thành thạo kỹ thuật công nhân chưa tốt, máy móc thiết bị cũ kỹ, quy cách, phẩm chất nguyên vật liệu không đảm bảo

- Năng suất lao động ngày: Nếu tốc độ tăng suất lao động ngày lớn suất lao động giờ, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt công lao động ngày Nếu tốc độ tăng suất lao động ngày nhỏ suất lao động giờ, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chưa tốt công lao động ngày - Năng suất lao động năm: Nếu tốc độ tăng suất lao động năm lớn suất lao động ngày, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt ngày công lao động năm Nếu tốc độ tăng suất lao động năm nhỏ suất lao động ngày, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chưa tốt ngày cơng lao động năm

2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 2.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật

Tài sản cố định doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu, thể lực sản xuất doanh nghiệp Mặt khác, giá trị lại tài sản cố định thể lượng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh ln địi hỏi với hiệu cao

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh bị hao mòn dần, giá trị hao mòn chuyển dần vào giá trị sản phẩm TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doah cũ đi, tình trạng kỹ thuật kém, số hao mòn lũy kế lớn Do để đánh giá tình trạng kỹ thuật tài sản cố định ta phải vào hệ số hao mịn TSCĐ, ta có tiêu phân tích sau:

H = HM/NG

(30)

Hệ số hao mòn gần 1, chứng tỏ tài sản cố định doanh nghiệp cũ doanh nghiệp cần đổi trang bị lại tài sản cố định

Hệ số hao mòn nhỏ 1, chứng tỏ tài sản cố định thời điểm cuối kỳ so với đầu năm, ta đánh giá biến động tình trạng kỹ thuật TSCĐ, từ đố có biện pháp như: trang bị đổi mới, sửa chữa TSCĐ

2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định

Để đánh giá TSCĐ sử dụng có hiệu hay khơng ta tính tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định (H)

Hs= Gs

NG Hs : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Gs: Giá trị sản xuất

NG : Nguyên giá TSCĐ bình quân

NG=NGđk+NGck

2 NGđk : Nguyên giá TSCĐ thời điểm đầu kỳ

NGck : Nguyên giá TSCĐ thời điểm cuối kỳ

Phương pháp phân tích: tình hình sử dụng tài sản cố định qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định tiến hành cách so sánh tiêu kỳ phân tích với kế hoạch kỳ với Qua đó, đánh giá trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp biến động theo hướng tốt hay xấu tìm hiểu ngun nhân có liên quan, làm sở cho biện pháp quản lý, sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp

ΔHs=Hs1−Hs0

Nếu ΔHs >0 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tốt hơn

Nếu ΔHs <0 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định hơn

Nếu ΔHs = 0: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định không thay đổi

Hiệu suất sử dụng TSCĐ doanh nghiệp tăng hay giảm thường số nguyên nhân sau:

(31)

- Cơ cấu tài sản cố định có hợp lý hay khơng

- Tình trạng cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất có đảm bảo chất lượng kịp thời đầy đủ khơng

- Tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định

3 Phân tích hiệu suất sử dụng cung cấp nguyên vật liệu 3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu

Để đánh giá cách tổng quát tình hình sử dụng nguyên vật liệu người ta sử dụng tiêu hiệu suất

Hiệu suất sử dụng NVL = Giá trị sản xuất/Tổng chi phí nguyên vật liệu

Hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu cho ta biết đồng nguyên vật liệu tham gia sản xuất đem lạo đồng giá trị sản xuất.Hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu cao, chứng tỏ chất lượng công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu tốt

Giá trị sản xuất = Hiệu suất sử dụng NVL x Tổng chi phí NVL 3.2 Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành đặn, liên tuc phải thường xuyên cung cấp loại nguyên vật liệu, lượng đủ số lượng, kịp thời thời gian, quy cách phẩm chất Đây vấn đề bắt buộc thiếu khơng thể có q trình sản xuất sản phẩm

Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vì:

- Cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời hợp lý ngun vật điều kiện có tính chất tiền đề cho liên tục trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

(32)

- Cung ứng sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ ngun vật liệu cịn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp

Yêu cẩu việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất phải đảm bảo đủ số lượng, nghĩa cung cấp số lượng lớn, dư thừ gây ứ động vốn dẫn đến việc sử dụng vốn hiệu Nhưng ngược lại, cung cấp đủ số lượng ảnh hưởng đến tính liên tục q trình sản xuất kinh doanh Trên thực tế cho thấy, doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phần lớn thiếu nguyên vật liệu

Phương pháp phân tích:

Để phân tích tình hình cung ứng ngun vật liệu mặt số lượng, người ta tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp loại nguyên vật liệu, theo công thức sau:

Tv=

i=1

n

V ti xPki

i=1

n

V ki xPki

x100 %

ΔG=∑VtixPki−∑VkixPki

Trong đó:

Tv : tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL

Vti : khối lượng cung ứng thực tế VL i

Vki : khối lượng cung ứng kế hoạch VL i

Pki : đơn giá mua kế hoạch vật liệu i

Vki = Vđk + Vsxi + Vck

Với: Vsxi : khối lượng nguyên vật liệu i cần cho sản xuất kỳ

Vsxi = Qk x mi

Vck : khối lượng NVL i dự kiến tồn đầu kỳ

Vđk : khối lượng NVL i thực tế tồn đầu kỳ

(33)

mi: định mức tiêu hao NVL i cho đơn vị sản phẩm

Nếu Tv >= 100%: DN hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL

Nếu Tv>= 100%: DN khơng hồn thành kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu

4 Phương hướng nâng cao suất lao động.

Trong q trình phân tích suất lao động, phải tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm nâng cao suất lao động Có thể có biện pháp sau:

- Phân bổ hợp lý lao động vào phận kết hợp chặt chẽ trình sản xuất kinh doanh

- Nâng cao trinh độ tay nghề cho người lao động - Tổ chức tốt hoạt động phục vụ nơi làm việc - Xây dựng định mức tiên tiến lao động

- Tạo điều kiện thuận lợi trang bị thiết bị tiên tiến cho người lao động

Câu hỏi tập

Câu 1: Vận dụng phương pháp so sánh, xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối trình độ hồn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động.Cho nhận xét

Chỉ tiêu Năm trước Năm Chênh lệch

Sô tiền % Số lượng lao động (người) 100 150

Giá trị sản xuất (triệu đồng) 900 1200

Câu 2: Cửa hàng X trả lương bán hàng theo doanh thu, tiền lương bán hàng kế hoạch 40.000.000 đồng, thực tế 50.000.000 đồng Doanh thu kế hoạch 200.000.000 đồng, doanh thu thực tế 240.000.000 đồng Như vậy, công ty X:

a Lãng phí 2.000.000 đồng tiền lương

c Lãng phí 10.000.000 đồng tiền lương

b Tiết kiệm 10.000.000 đồng tiền lương

(34)

Câu 3: Chỉ tiêu sử dụng phân tích tình hình sản xuất mặt hàng DN sản xuất theo đơn đặt hàng phủ là:

a Hệ số tiêu thụ sản phẩm c Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ b Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản

xuất

d Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng

Yêu cầu đánh giá - Phân biệt loại suất lao động

(35)

BÀI 3

PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH Mã bài: MĐ 29 - 03

Giới thiệu:

Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh ưu, nhược điểm trình tổ chức, quản lý sản xuất Thơng qua phân tích tình hình thực giá thành giúp cho doanh nghiệp nhận diện hoạt động sinh chi phí, thấy nguyên nhân làm tăng, giảm giá thành từ đánh giá hiệu q cơng tác quản lý chi phí doanh nghiệp Để biết ý nghĩa phương pháp phân tích tình hình thực giá thành doanh nghiệp, tìm hiểu nội dung sau

Mục tiêu:

- Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm - Nêu phương pháp để phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị tổng giá thành

- Làm tập ứng dụng

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động q trình học tập nghiên cứu Nội dung chính:

1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm 1.1 Ý nghĩa:

Chi phí sản xuất doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ để tiến hành hoạt động sản xuất thời kỳ định (tháng, quý, năm)

Giá thành sản xuất sản phẩm chi phí sản xuất tính cho sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp hồn thành.Nó tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh ưu, nhược điểm trình tổ chức, quản lý sản xuất

(36)

sinh chi phí, thấy nguyên nhân làm tăng, giảm giá thành từ đánh giá hiệu q cơng tác quản lý chi phí doanh nghiệp

1.2 Nhiệm vụ:

Phân tích tình hình thực giá thành có nhiệm vụ sau:

- Đánh giá khái qt tồn diện tình hình thực giá thành đơn vị sản phầm giá thành toàn khoản mục giá thành

- Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ thấp giá thành, phân tích chi phí 1.000đ giá trị sản phẩm

- Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình

- Đề biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm sở tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động, khai thác tốt nguồn lực sản xuất cách tối đa

2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị:

Mục đích phân tích: đánh gía kết thực giá thành đơn vị loại sản phẩm sản xuất

Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh (tuyệt đối tương đối) đề xác định chênh lệch mức độ tỷ lệ giá thành đơn vị loại sản phẩm thực tế năm với kế hoạch năm với thực tế năm trước Ví dụ: Sản phẩ m Giá thàn h đơn vị năm trước

Giá thành đơn vị năm nay

Thực tế so với kế hoạch

Thực tế so

với năm

trước

Kế hoạch so

với năm trước Kế hoạc h Thực tế

Mức Tỷ lệ %

Mức Tỷ lệ %

Mức Tỷ lệ

%

A 1.000 950 980 +30 +3,16

%

-20 -2% -50 -5%

B 5.000 4.900 4.800 -100 -2,04% -200 -4% -100 -2%

C 500 480 450 -30 -6,25% -50 -10% -20 -4%

D - 2.000 2.100 +10

0

(37)

Qua bảng trên, ta nhận thấy:

- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có sản phẩm D đưa vào sản xuất kỳ

- Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực, tiêu giá thành kế hoạch năm thấp giá thành thực tế năm trước tất sản phẩm

- So sánh thực tế năm với năm trước sản phẩm A,B,C hạ giá thành đơn vị: giá thành đơn vị sản phẩm A hạ 20 đồng với tỷ lệ hạ 2%

- So sánh thực tế với kế hoạch năm có sản phẩm B, C hạ giá thành đơn vị sp A D có giá thành đơn vị thực tế cao kế hoạch Tình hình cho thấy doanh nghiệp chưa thực tốt công tác giá thành cách đồng bộ, cần phân tích them để làm rõ nguyên nhân giá thành đơn vị sản phầm A d tăng

3 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành:

Căn vào phương pháp quản lý, toàn sản phẩm chia làm loại: Sản phẩm so sánh được Sản phẩm không so sánh được Là sản phẩm thức

sản xuất nhiều kỳ trình sản xuất ổn định

Là sản phẩm đưa vào sản xuất sản xuất thử, trình sản xuất chưa ổn định

Tài liệu giá thành thực tế kế hoạch tương đối xác, đáng tin cậy

Là để so sánh dùng làm tài liệu phân tích

Tài liệu giá thành kế hoạch đơi thiếu xác, giá thành thực tế cịn nhiều biến động

Chưa đủ so sánh dùng làm tài liệu phân tích

(38)

- Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh (tuyệt đối tương đối) để so sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng sản xuất thực tế

Loại sản phẩm Kế hoạchSố lượng sản phẩmThực tế Giá thành đv năm nayKế hoạch Thực tế Sản phẩm so sánh

- Sản phẩm A 20.000 19.000 950 980

- Sản phẩm B 15.000 17.000 4.900 4.800

- Sản phẩm C 10.000 12.000 480 450

Sản phẩm không so sánh

- Sản phẩm D 1.000 1.000 2.000 2.100

Căn vào sản lượng sản xuất giá thành đơn vị lọai sản phẩm , ta lập bảng phân tích sau:

Loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch theo

sản lượng thực tế

Tổng giá thành thực tế

Chênh lệch

Mức Tỷ lệ %

Sản phẩm so sánh

- Sản phẩm A 18.050 18.620 +570 +3,16%

- Sản phẩm B 83.300 81.600 -1.700 - 2,04%

- Sản phẩm C 5.760 5.400 -360 -6,25%

Cộng 107.110 105.620 -1.490 -1,39%

Sản phẩm so sánh

- Sản phẩm D 2.000 2.100 +100 +5%

Tổng cộng 109.110 107.720 -1.390 -1,27%

Qua bảng phân tích ta có nhận xét sau:

Tổng giá thành toàn sản phẩm, thực tế so với kế hoạch giảm 1.390 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 1,27% Như vậy, công tác quản lý chi phí phấn đấu hạ giá thành thực tốt.Tuy nhiên, để đánh giá xác hơn, ta sâu xem xét kết hạ giá thành loại sản phẩm

(39)

nghiên cứu khoản mục giá thành sản phẩm A để tìm nguyên nhân làm tăng giá thành mà có biện pháp khắc phục kịp thời

- Sản phẩm khơng so sánh được: Chỉ có sản phẩm D sản xuất kỳ khối lượng sản xuất cụng ít, có tính chất thăm dị giá thành thực tế lại cao kế hoạch đề Nếu tài liệu giá thành kế hoạch xác, tin cậy doanh nghiệp nên tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp giảm giá thành

Bài tập vận dụng

Xác định chênh lệch mức độ tỷ lệ giá thành đơn vị loại sản phẩm thực tế năm với kế hoạch năm với thực tế năm trước Cho nhận xét

Sản phẩm

Giá thành đơn vị năm trước

Giá thành đơn vị năm

Thực tế so với kế hoạch

Thực tế so với năm trước

Kế hoạch so với năm trước

Kế hoạch

Thực tế

Mức Tỷ lệ %

Mức Tỷ lệ %

Mức Tỷ lệ %

A 1.000 950 980

B 5.000 4.900 4.800

C 500 480 450

D - 2.000 2.100

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm

(40)

BÀI 4

PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG DOANH THU VÀ CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH

Mã bài: MĐ 29 - 04 Giới thiệu:

Thơng qua phân tích chi phí 1.000 đồng doanh thu giúp cho doanh nghiệp nhận diện mức độ ảnh hưởng nhân tố làm tăng, giảm chi phí chi để sản xuất tiêu thụ 1.000 đồng sản phẩm,từ đánh giá hiệu cơng tác quản lý chi phí doanh nghiệp Để biết phương pháp phân tíchchi phí 1.000 đồng doanh thu, tìm hiểu nội dung sau

Mục tiêu:

- Nêu phương pháp để phân tích chung tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu

- Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu

- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực kế hoạch chi phí sản phẩm hàng hố kế hoạch hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp

- Làm tập ứng dụng

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động trình học tập nghiên cứu Nội dung chính:

1 Phân tích chung tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu

Chi phí 1.000 đồng doanh thu (F) tiêu phản ánh mức chi phí chi để sản xuất tiêu thụ 1.000 đồng sản phẩm

Nội dung phân tích bao gồm việc xác định biến động tiêu F kỳ xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu F Phân tích chung:

Chỉ tiêu biểu sau:

(41)

Trong đó:

Q0 : Sản lượng sản xuất kế hoạch

Q1 : Sản lượng sản xuất thực tế

Z0 : Giá thành sản xuất đơn vị kế hoạch

Z1 : Giá thành sản xuất đơn vị thực tế

G0 : Giá bán đơn vị kế hoạch

G1 : Giá bán đơn vị thực tế

Gọi F0 : chi phí 1.000 đồng doanh thu kỳ kế hoạch

F1 : chi phí 1.000 đồng doanh thu tế

F0 = ∑Q0 Z0 * 1.000

∑ Q0 G0

- Chỉ tiêu F xác định riêng cho loại sản phẩm tính bình quân cho tất loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất

Chỉ tiêu phân tích chọn: Chỉ tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu sản phẩm bình qn

- Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh: Δ F = F1 - F0

Nếu Δ F <= đánh giá chung tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch chi phí 1.000 đồng doanh thu

2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu:

Phương pháp phân tích: thay liên hồn Các nhân tố ảnh hưởng:

- Số lượng sản phẩm sản xuất - Kết cấu mặt hàng

- Giá thành đơn vị F1=

∑Q1 Z1

(42)

- Giá bán

Tuy nhiên, nhân tố sản lượng thay đổi không ảnh hưởng đến tiêu phân tích, cuối cịn nhân tố ảnh hưởng đến tiêu F bình quân là: - Kết cấu mặt hàng

- Giá thành đơn vị - Giá bán đơn vị

Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu:

Nhân tố kết cấu mặt hàng Nhân tố giá thành đơn vị Nhân tố giá bán đơn vị

FKC = ∑Q1 Z0∑ Q1 G0 * 1.000 FZ = ∑Q1 Z1∑ Q1 G0 * 1.000 FG = ∑Q1 Z1∑ Q1 G1 * 1.000 ∆ FKC = FKC - F0 ∆ FZ = FZ - FKC ∆ FG = FG - FZ

Tổng hợp nhân tố: ∆F =∆ FKC + ∆ FZ + ∆ FG

Ví dụ:

Ta có tài liệu tình hình sản xuất chi phí loại sản phẩm doanh nghiệp M sau:

Sản phẩm

Sản lượng (Q) (chiếc)

Giá thành đơn vị (Z)(trđ)

Giá bán đơn vị (G) (trđ)

KH TH KH TH KH TH

A 2.000 1.800 26 25 42 50

B 1.800 2.400 30 35 107 100

C 4.000 4.500 196 198 400 420

Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng 1000đ doanh thu => Hướng dẫn cách làm

Bước 1: Phân tích chung

Gọi F0 , F1 chi phí cho 1.000đ doanh thu kỳ kế hoạch, thực

Gọi Q0, Q1 nhân tố sản lượng kế hoạch, thực

Gọi Z0, Z1 nhân tố giá thành kế hoạch, thực

Gọi G0, G1 nhân tố giá bán kế hoạch ,thực

F0 = ∑Q0 Z0 * 1.000

∑ Q0G0

= (2.000 * 26) + (1.800 * 30) + (4.000 * 196) * 1.000 = 474 (2.000 * 42) + (1.800 * 107) + (4.000* 400)

(43)

∑ Q1G1

= (1.800 * 25) + (2.400 * 35) + (4.500 * 198) (1.800 * 50) + (2.400 * 100) + (4.500* 420) * 1.000 = 459 ∆F = F1 - F0 = 459 – 474 = -15

Tốt, hoàn thành kế hoạch 1.000đ doanh thu Bước 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng Nhân tố kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến F FKC = ∑Q∑ Q1 Z0 * 1.000

1 G0

FKC = (1.800 * 26) + (2.400 * 30) + (4.500 * 196) (1.800 * 42) + (2.400 *107) + (4.500* 400) * 1.000 = 469

∆ FKC = FKC - F0 = 469 – 474 = -5

Nhân tố giá thành ảnh hưởng đến F FZ =

∑Q1 Z1

* 1.000 ∑ Q1 G0

FZ = (1.800 *25) + (2.400 * 35) + (4.500 * 198) * 1.000 = 478

(1.800 * 42) + (2.400 * 107) + (4.500* 400) ∆ FZ = FZ - FKC = 478 – 469 =

Nhân tố giá bán ảnh hưởng đến F

FG = ∑Q∑ Q1 Z1 * 1.000 = F1 = 459 G1

∆ FG = FG - FZ = 459 – 478 = -19

Tổng hợp nhân tố: ∆ FKC + ∆ FZ + ∆ FG = (-5) + + (-19) = -15 =∆ F

Nhận xét:

+ Nhân tố kết cấu sản phẩm A, B, C thay đổi thay đổi làm cho CPSX 1.000đ doanh thu giảm

+ Nhân tố giá thành sản phẩm giảm làm CPSX 1.000 đ doanh thu tăng + Nhân tố giá bán làm CPSX 1.000 đ doanh thu giảm 19

+ Cả nhân tố tác động đồng thời làm CPSX 1.000đ doanh thu giảm 15 so với kế hoạch

3 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công và sản xuất chung

(44)

chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Mục đích phân tích tình hình biến động khoản mục giá thành nhằm mức chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức khoản mục để làm rõ nguyên nhân tăng giảm giá thành sản phẩm

3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn giá thành Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguyên vật liệu nội dung hạch toán kinh tế, biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm

- Chỉ tiêu phân tích: Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

= Số lượng sản phẩm sản xuất X

Mức tiêu hao NVL cho sản phẩm

X

Đơn giá đơn vị NVL - Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh phương pháp thay liên hoàn

- Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục chi phí NVL trực tiếp là:

 Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm (biến động

lượng)

 Đơn giá NVL ( biến động giá)

Biến động lượn g

=

Số lượng sp sản xuất thực tế

X

Mức tiêu hao NVL thực tế cho

1 sản

phẩm

-Mức tiêu hao NVL định mức cho sản phẩm

X

Đơn giá NVL định mức Biến động giá =

Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

X

Mức tiêu hao NVL thực tế cho sản phẩm

X Đơn giá NVL thực tế

-Đơn giá NVL định mức

(45)

Chi phí nhân cơng trực tiếp khoản tiền lương, phụ cấp khoản trích theo lương cơng nhân trực tiếp sản xuất tính giá thành sản phẩm

- Chỉ tiêu phân tích: Chi phí

nhân cơng trực tiếp

= Số lượng sản phẩm sản xuất X

Số lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm

X

Đơn giá tiền lương bình quân - Phương pháp phân tích: so sánh tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế so với kỳ gốc (hay kế hoạch) tính theo sản lượng thực tế, để thấy tình hình biến động chung, sau dùng phương pháp thay liên hoàn xác định mức ảnh hưởng nhân tố đến tình hình biến động chung

- Các nhân tố ảnh hưởng:

 Số lao động trực tiếp sản xuất/sản phẩm (biến động

suất)

 Đơn giá tiền lương bình quân (biến động giá)

Biến động suất

=

Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

X

Số lao động trực tiếp sx sp thực tế

-Số lao động trực tiếp sx sp định mức

X

Đơn giá tiền

lương bq định mức Biến

động giá

=

Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

X

Số lao động trực tiếp sx sp thực tế

X

Đơn giá tiền

lương bq định mức

-Đơn giá tiền lương bq định mức 3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

(46)

- Đối với biến phí sản xuất chung, bước phân tích tương tự phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, tức xác định nguyên nhân biến động lượng, giá

- Đối với định phí sản xuất chung ta phân tích đơn giản hơn, cần so sánh số chi phí thực tế với chi phí kế hoạch để xác định mức biến động

Bài tập vận dung:

Có tài liệu doanh nghiệp sau (đơn vị 1000đ) Sản

phẩm

Sản lượng (Q) Giá thành đơn vị (Z)

Giá bán đơn vị (G)

KH TH KH TH KH TH

A 21.000 20.900 55 50 20 20

B 22.000 21.000 35 30 15 15

C 40.000 40.500 29 27 32 30

Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng 1000đ doanh thu Yêu cầu đánh giá

- Trình bày phương pháp để phân tích tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu

- Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí 1.000 đồng doanh thu

(47)

BÀI 5

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT Mã bài: MĐ 29 - 05

Giới thiệu:

Việc sản xuất sản phẩm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng yếu tố quan trọng để đạt doanh thu cao Phân tích kết sản xuất cơng việc cần thiết giúp doanh nghiệp đánh giá ưu, nhược điểm trình tổ chức quản lý sản xuất, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết sản xuất doanh nghiệp Để nắm phương pháp phân tích kết sản xuất khối lượng sản xuất, ta tìm hiểu nội dung sau

Mục tiêu:

- Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích kết sản xuất;

- Trình bày hướng phân tích khái qt quy mơ sản xuất doanh nghiệp; - Trình bày tiêu, phương pháp nội dung phân tích sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng;

- Trình bày tiêu, phương pháp nội dung phân tích sản phẩm khơng phân chia thứ hạng chất lượng

- Vận dụng phương pháp phân tích để làm tập cụ thể; - Trình bày nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp;

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động q trình học tập nghiên cứu Nội dung chính:

1 Phân tích quy mô sản xuất: 1.1 Ý nghĩa:

Kết sản xuất doanh nghiệp thể khối lượng sản phẩm sản xuất, chất lượng sản phầm, mặt hàng sản xuất, kết cấu mặt hàng

Kết sản xuất có ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch tiêu thụ lợi nhuận Việc sản xuất sản phẩm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng yếu tố quan trọng để đạt doanh thu cao

(48)

- Đánh giá kết sản xuất khối lượng chất lượng sản phẩm

- Đánh giá ưu, nhược điểm trình tổ chức quản lý sản xuất, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết sản xuất doanh nghiệp

- Đề biện pháp khai thác tiềm nâng cao kết sản xuất mặt số lượng chất lượng

Tài liệu phân tích kết sản xuất sở để phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất, tình hình giá thành, tiêu thụ…

1.3 Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất doanh nghiệp toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp tạo kỳ phân tích

Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồm yếu tố sau: - Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

Giá trị thành phẩm bao gồm giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu doanh nghiệp, nguyên liệu khách hàng giao (gia công) giá trị bán thành phẩm bán bên phận doanh nghiệp không thực hoạt động sản xuất

- Yếu tố 2: Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp:

Giá trị cơng việc có tính chất cơng gnhiệp giá trị công việc thực giai đọan ngắn trình sản xuất mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng

Những công việc làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm không làm thay đổi giá trị sử dụng ban đầu sơn, xi, mạ…

- Yếu tố 3: Giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

Yếu tố tính phần giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi tiêu thụ

- Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất doanh nghiệp

- Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang

(49)

Phương pháp so sánh

- So sánh giá trị sản xuất thực kế hoạch để đánh giá chung tình hình thực kế hoạch sản xuất

- So sánh giá trị sản xuất năm năm trước để đánh giá xu hướng biến động kết sán xuất tăng trưởng hay giảm sút

- So sánh yếu tố tiêu giá trị sản xuất thực tế kế hoạch để đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất

2 Phân tích kết sản xuất thích ứng với thị trường:

Kết sản xuất mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thị trường chấp nhận, có nghĩa sản phẩm thị trường sản xuất tiêu thụ tốt việc đánh giá kết sản xuất phải xem xét mối quan hệ với thị trường để xem quy mô sản xuất có phù hợp với thị trường hay khơng

2.1 Chỉ tiêu phân tích: Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất

Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất phản ánh sản phẩm sản xuất kỳ tiêu thụ với tỷ lệ cao hay thấp

Hệ số tiêu thụ = Giá trị sản phẩm sản xuấtDoanh thu

- Nếu hệ số tiêu thụ gần (với điều kiện giá trị sản xuất thực hoạc lớn kế hoạch) chứng tỏ sản phẩm sản xuất thích ứng với thị trường có nghĩa sản phẩm sản xuất phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng

- Nếu hệ số tiêu thụ bé (với điều kiện giá trị sản xuất thực lớn kế hoạch) chứng tỏ sản phẩm sản xuất chưa thích ứng với thị trường có nghĩa sản phẩm sản xuất khơng phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục kế hoạch kỳ sau

2.2 Phương pháp phân tích: Vận dụng phương pháp so sánh

(50)

3 Chỉ tiêu, phương pháp, nội dung phân tích sản phẩm có phân chia thứ hạng không phân chia thứ hạng.

- Đối với người quản lý kỹ thuật, đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất thông qua tiêu chẩn kỹ thuật độ an tồn, xác, màu sắc…Thực phương pháp thử nghiệm, so sánh…

- Đối với người quản lý sản xuất kinh doanh, đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua tiêu hệ số phẩm cấp sản phẩm, đơn giá bình quân, tỷ lệ sản phẩm hỏng

Tùy theo đặc điểm chất lượng sản phẩm, nội dung phân tích sử dụng hai trường hợp sau:

3.1 Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng:

Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng sản phẩm mà vào chất lượng sản phẩm chia thành phẩm thứ phẩm Chính phầm sp loại I, thứ phẩm sp loại II, III

a Chỉ tiêu phân tích: Hệ số phẩm cấp (H):

i=1

n

QiG0i

i=1

n

QiG0I

Qi: Sản lượng sản xuất thứ hạng i

G0i: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i

G0I: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I

Chú ý rằng:

H luôn

H dần chứng tỏ chất lượng sản phẩm nâng cao H = tất sản phẩm sản xuất loại I

(51)

i=1

n

QiG0i

i=1

n

Qi

b Phương pháp phân tích:Phương pháp so sánh

- So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch kỳ trước (H1 – H0)

- So sánh đơn giá bình quân thực tế với kế hoạch kỳ trước (G1-G0)

c Nội dung phân tích:

- Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (H0), hệ số phẩm cấp thực tế (H1)

- So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch để đánh giá xu hướng biến động chất lượng sản phẩm

- Nếu H1 H0: Kết sản xuất chất lượng thực tế tốt kế hoạch

- Nếu H1 ¿ H0: Kết sản xuất chất lượng thực tế không đạt so với kế hoạch

- Xác định ảnh hưởng chất lượng sản phẩm đến giá trị sản xuất 3.2 Sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng.

Sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng sản phẩm sản xuất hội đu tiêu chuẩn chất lượng (tiêu chuẩn kỹ thuật, hàm lượng, độ xác …) xem thành phẩm nhập kho chờ tiêu thụ.Nếu khơng đủ tiêu chuẩn trở thành sản phẩm hỏng không tiêu thụ Thông thường sản phẩm địi hỏi tính xác cao chất lượng sản phẩm thuộc ngành điện tử, dược phẩm, thiết bị y tế…

Thông thường doanh nghiệp không lập kế hoạch sản phẩm hỏng, nhiên tùy theo đặc thù sản phẩm mà có doanh nghiệp dự kiến mức độ sản phẩm hỏng ngành thủy tinh

a Chỉ tiêu phân tích

- Chỉ tiêu sử dụng phân tích tỉ lệ sản phẩm hỏng (hay tỉ lệ phế phẩm) - Tỉ lệ sản phẩm hỏng có hai cách tính:

(52)

 Tính vật:

Số lượng sản phẩm hỏng

Tỉ lệ sản phẩm hỏng = x100%

Số lượng sản phẩm hỏng + Số lượng thành phẩm Tỉ lệ sản phẩm hỏng tính vật có ưu điểm khơng chịu ảnh hưởng có biến động giá, có nhược điểm sau:

- Cách tính khơng giúp cho người quản lý tính tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân cho nhiều loại sản phẩm cho tồn doanh nghiệp

- Khơng phản ánh xác tình hình sai hỏng sản xuất bỏ sót phần thiệt hại sản phẩm sửa chữa

 Tính giá trị:

Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng

Tỉ lệ sản phẩm hỏng = x 100%

Chi phí sản xuất Trong đó:

= +

Tỉ lệ sản phẩm hỏng tính riêng cho loại sản phẩm tính chung cho tồn doanh nghiệp

b Phương pháp phân tích

Phân tích kết sản xuất chất lượng thực phương pháp so sánh phương pháp thay liên hồn

c Nội dung phân tích

- Đánh giá chung tất sản phẩm: so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tế với tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch (kỳ trước)

+ Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tế ¿ Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch (kỳ trước): Kết sản xuất thực tế kỳ có chất lượng tốt kế hoạch (kỳ trước)

Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

sửa chữa

Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng

sửa chữa Chi phí thiệt hại

(53)

+ Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tế ¿ Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch (kỳ trước): Kết sản xuất thực tế kỳ có chất lượng kế hoạch (kỳ trước)

- Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân chịu ảnh hưởng hai nhân tố: Kết cấu mặt hàng tỉ lệ sản phẩm hỏng cá biệt sản phẩm

+ Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng:

Kết cấu mặt hàng trường hợp tỉ trọng chi phí sản xuất loại sản phẩm so với tổng chi phí sản xuất Mỗi loại sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng khác nhau, có sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng cao, có sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng thấp, nên kết cấu mặt hàng sản xuất thực tế khác kết cấu mặt hàng sản xuất kế hoạch tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế bình quân thay đổi tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế tỷ lệ sản phẩm hỏng kế hoạch (kỳ trước) sản phẩm không thay đổi, thay đổi nâng cao chất lượng sản phẩm mà thay đổi kết cấu mặt hàng

Để xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng cần thiết phả tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch trường hợp kết cấu mặt hàng thực tế

X

= x

100%

Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỉ lệ sản phẩm hỏng bình quân:

Tỷ lệ sp hỏng KH loại

sản phẩm Chi phí sản

xuất thực tế loại sp Tỷ lệ sp hỏng bình

quân KH theo kết cấu

mặt hàng thực tế Tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ

Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch theo kết

cấu mặt hàng thực tế

(54)

Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt sản phẩm:

Ví dụ

Có số liệu hoạt động kinh doanh cty A sau: Sản

phẩm

Chi phí sản xuất CPSX SP hỏng không sửa chữa

được

CPSX SP hỏng sửa chữa được Kế hoạch Thực

hiện

Kế hoạch Thực

Kế hoạch Thực A B 600 1.400 800 1.000 10 12 20 10 14 12 Yêu cầu:

1/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng loại sản phẩm 2/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn DN

3/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn DN so với kế hoạch theo phương pháp thay liên hoàn

=> Hướng dẫn giải

1/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng loại sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm hỏng A

- Kỳ kế hoạch: (10 + 20)/600 *100% = 5% - Kỳ thực hiện: (12+ 14)/800*100% = 3,25% Tỷ lệ sản phẩm hỏng B

- Kỳ kế hoạch: (5 + 10)/1.400 *100% = 1,07% - Kỳ thực hiện: (4+ 12)/1.000*100% = 1,6% 2/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân DN

- Kỳ kế hoạch: (10 + 20+5+10)/(600 +1.400) *100% = 2,25% - Kỳ thực hiện: (12+14+4+ 12 )/(800+ 1.000)*100% = 2,33%

Biến động tỷ lệ sp hỏng bình quân DN :

Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kế hoạch theo kết

cấu mặt hàng thực tế Tỷ lệ sản phẩm hỏng

(55)

∆ = 2,33% - 2,25% = 0,08%

3/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân DN so kế hoạch theo pp thay liên hoàn

- Tỷ lệ sp hỏng BQ kết

cấu mặt hàng thực tế =

800 x 5% + 1.000 x 1,07%

= 2,82% 800 + 1.000

- Mức độ ảnh hưởng kết cấu đến tiêu tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân

2,82%- 2,25% = 0,57%

- Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt loại sản phẩm đến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:

2,33% - 2,82% = - 0,49% Nhận xét:

- Kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến tỷ lệ sp hỏng bình quân tăng 0.57% - Tỷ lệ sp hỏng cá biệt ảnh hưởng đến tỷ lệ sp hỏng bình quân giảm

0.49%

 Cả nhân tố tác động đồng thời làm cho chất lượng sp giảm

Bài tập vận dụng

Có số liệu hoạt động kinh doanh cty A sau: Sản

phẩm

Chi phí sản xuất CPSX SP hỏng khơng sửa chữa

được

CPSX SP hỏng sửa chữa được Kế hoạch Thực

hiện

Kế hoạch Thực

Kế hoạch Thực A B 800 1.200 1000 900 40 60 50 80 50 20 60 30 Yêu cầu:

1/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng loại sản phẩm 2/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn DN

(56)

BÀI 6

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Mã bài: MĐ 29 - 06

Giới thiệu:

Các báo cáo tài phản ánh kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu giá trị cho đối tượng sử dụng.Phân tích báo cáo tài đánh giá làm được, dự kiến xảy sở kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thể báo cáo tài Để làm việc đó, cần tìm hiểu nội dung sau

Mục tiêu:

- Trình bày khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp;

- Vận dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái qt tình hình tài tỷ số tài chủ yếu doanh nghiệp; - Thực việc phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp để đưa định tài tối ưu từ kết q trình phân tích; - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động tài doanh nghiệp Nội dung chính

1 Mục tiêu cơng cụ phân tích báo cáo tài chính 1.1 Khái niệm

Phân tích báo cáo tài khơng q trình tính tốn, xử lý tỷ số mà cịn q trình tìm hiểu kết tài doanh nghiệp phản ánh báo cáo tài chính.Phân tích báo cáo tài đánh giá làm được, dự kiến xảy sở kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thể báo cáo tài

(57)

Các báo cáo tài phản ánh kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu giá trị cho đối tượng cần sử dụng

Ngồi ra, nhu cầu sử dụng thơng tin báo cáo tài đối tượng sử dụng khác thông tin có sẵn nên phải tiến hành phân tích báo cáo tài

1.3 Nhiệm vụ, nội dung đối tượng phân tích tình hình tài doanh nghiệp

Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp nguyên tắc tài để phân tích đánh giá tình hình, thực trạng triển vọng hoạt động hoạt động tài chính, vạch rõ mặt tích cực tồn việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng yếu tố

Nội dung phân tích báo cáo tài bao gồm nhiều phần , tối thiểu gồm nội dung sau:

- Đánh giá khái quát báo cáo tài - Đánh giá khả tốn

- Đánh giá rủi ro dài hạn cấu vốn

- Phân tích tốc độ chu chuyển vốn, đặc biệt vốn lưu động - Đánh giá tính hiệu tính sinh lời q trình hoạt động

Đối tượng phân tích báo cáo tài : - Bảng cân đối kế tốn

- Báo cáo kết kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài

2 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp

(58)

cũng thay đổi tỷ trọng khoản mục kỳ với hai bên Bảng cân đối kế toán

Khi so sánh mức thay đổi khoản mục bên tài sản nguồn vốn so sánh số chênh lệch tuyệt đối số tỷ lệ (tươngđối) ta thấy cấu thay đổi bậtcủa khoản mục.Sự thay đổi lớn khoản mục (tăng hay giảm) so với mức thay đổi chung khoản mục khác luôn quan tâm Khi so sánh mức thay đổi theo hàng ngang, số quan tâm mức thay đổi tổng tài sản (hoặc tổng nguồn vốn), cho nhìn thấy tranh thay đổi kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp.Trong số số đáng ý mối quan hệ sau:

- Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn

Sự tăng hay giảm tỷ trọng phảnánhsự tăng hay giảm tính tự chủ tài doanh nghiệp Nếu tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp, phụ thuộc tài doanh nghiệp vào khách hàng lớn

Về nguyên tắc, gia tăng tỷ trọng so với lúc đầu (mới bắt đầu hoạt động) bình thường.Tăng nguồn vốn sở hữu tỷ trọng phụ thuộc vào lượng vốn góp nhờ liên doanh liên kết phụ thuộc vào kết kinh doanh sách phân chia lợi nhuận

- Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay trung hạn dài hạn

Tỷ trọng lớn, phản ánh ổn định tài niên khố tài tương lai gần

- Tỷ trọng khoản phải thu phải trả

Khi xem xét khoản mục cần lưu ý, tỷ trọng chúng lớn gây ảnh hưởng lớn cho tài chính, đặc biệt điều kiện lạm phát Nhóm khoản mục thường chứa đựng khả nợ khó địi, gây tổn thất tài cho DN

3 Phân tích tỷ số tài chủ yếu.

a Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản

(59)

b Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu nguồn gốc), phản ánh tình hình trang trị sở vật chất kỹ thuật, trang bị TSCĐ doanh nghiệp, cho thấy tỷ trọng TSCĐ đơn vị quản lý sử dụng so với toàn tài sản Tỷ số đầu tư TSCĐ xác định công thức:

Tỷ suất = Tài sản cố định * 100 % Tổng tài sản

Ví dụ:

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán (PT theo chiều ngang) Nhận xét ĐVT: triệu

đồng

Chỉ tiêu Số

đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh lệch Mức % TÀI SẢN A/ Tài sản ngắn hạn I/ Tiền

II/ Đầu tư tài ngắn hạn III/ Các khoản phải thu IV/ Hàng tồn kho

V/ Tài sản ngắn hạn khác B/ Tài sản dài hạn

I/ Tài sản cố định

II/ Đầu tư tài dài hạn TỔNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả

I/ Nợ ngắn hạn II/ Nợ dài hạn

B/ Nguồn vốn chủ sở hữu I/ Vốn chủ sở hữu

1/ Vốn đầu tư chủ sở hữu

(60)

2/ Lợi nhuận chưa phân phối

TỔNG NGUỒN VỐN

7.760 8.600

=> Hướng dẫn phân tích:

Chỉ tiêu Số

đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh lệch Mức % TÀI SẢN

A/ Tài sản ngắn hạn I/ Tiền

II/ Đầu tư tài ngắn hạn III/ Các khoản phải thu IV/ Hàng tồn kho

V/ Tài sản ngắn hạn khác B/ Tài sản dài hạn

I/ Tài sản cố định

II/ Đầu tư tài dài hạn TỔNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả I/ Nợ ngắn hạn II/ Nợ dài hạn

III/ Nguồn vốn chủ sở hữu B/ Vốn chủ sở hữu

I/ Vốn đầu tư chủ sở hữu II/ Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN

(61)

Nhìn chung, tổng tài sản cơng ty kỳ tăng 10,82%, tương ứng tăng 840 triệu đồng

- Nhận xét Tài sản:

Tài sản ngắn hạn giảm 27,13% tương ứng 1.354 triệu đồng nguyên nhân chủ yếu giảm đầu tư ngắn hạn lên đến 96%, tương ứng giảm 1.440 triệu đồng, tiền khoản tương đương tiền giảm 110 triệu đồng, tương ứng giảm 26,83%

Tài khoản dài hạn tăng 79,21% tương ứng với 2.194 triệu đồng Mức tăng hồn tồn đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng… phần đầu tư chứng khốn dài hạn giảm hết

 KL: DN chi tiền mặt, bán chứng khoán ngắn hạn dài hạn để đầu tư

vào TS dài hạn, cụ thể TSCĐ - Nhận xét Nguồn vốn:

Nguồn vốn tăng phần nợ phải trả tăng 49,87%, tương ứng tăng 760 triệu đồng, chủ yếu tăng nợ dài hạn thêm 900 triệu đồng Điều DN vay dài hạn để mua TSCĐ

Vốn chủ sở hữu tăng 80 triệu đồng so với năm trước, chủ yếu lợi nhuận chưa phân phối tăng thêm Chứng tỏ kết sản xuất kinh doanh năm có hiệu quả, đạt lợi nhuận

Câu hỏi tập

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán (PT theo chiều ngang) Nhận xét ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Số

đầu kỳ

Số cuối kỳ

Chênh lệch

Mức %

TÀI SẢN A/ Tài sản ngắn hạn I/ Tiền

II/ Đầu tư tài ngắn hạn III/ Các khoản phải thu IV/ Hàng tồn kho

V/ Tài sản ngắn hạn khác

4.800 400 1.600 1.000 1.600 200

(62)

B/ Tài sản dài hạn I/ Tài sản cố định

II/ Đầu tư tài dài hạn TỔNG TÀI SẢN

NGUỒNVỐN A/ Nợ phải trả

I/ Nợ ngắn hạn II/ Nợ dài hạn

B/ Nguồn vốn chủ sở hữu I/ Vốn chủ sở hữu

1/ Vốn đầu tư chủ sở hữu 2/ Lợi nhuận chưa phân phối

TỔNG NGUỒN VỐN

2.800 1.200 1.600 7.600 2.000 1.500 500 5.600 6.236 5.000 1.236 7.600

4.500 4.500 -8.576 2.284 1.084 1.200 6.316 6.292 5.000 1.292 8.576

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp

(63)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Văn Dược đồng nghiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Kinh tế Tp.HCM, 2014

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w