1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 22. Dẫn nhiệt

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt.. - Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán th[r]

(1)

Tiết 29 Tuần 30

Ngày / /

DẪN NHIỆT 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức

HS hiểu: Tìm ví dụ tượng dẫn nhiệt 1.2 Kĩ năng

HS làm được: Các thí nghiệm

HS làm thành thạo: Giải thích tượng liên quan đến dẫn nhiệt 1.3 Thái độ

Tính cách: Cẩn thận làm thí nghiệm Thói quen: Làm việc theo nhóm

2 NỘI DUNG HỌC TẬP Sự dẫn nhiệt

Tính dẫn nhiệt chất 3 CHUẨN BỊ

3.1.GV: Gía đở, đồng, đinh ghim, sáp, đèn cồn, nhôm, thủy tinh, ống nghiệm

3.2 HS: Nước

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Kiểm diện

4.2 Kiểm tra miệng (5 phút) Câu 1(2đ). Nhiệt vật

A Chỉ thay đổi truyền nhiệt B Chỉ thay đổi thực cơng

C Chỉ thay đổi thực cơng truyền nhiệt

D Có thể thay đổi thực công truyền nhiệt, thực công truyền nhiệt Đáp án: D

Câu 1(2đ). Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng sau vật không tăng ?

A Nhiệt độ B Nhiệt C Khối lượng D Thể tích Đáp án: C

Câu 2(3đ). Hãy so sánh nhiệt nước trường hợp sau :

Hai lượng nước nhau, đựng hai cốc giống để phòng Hai lượng nước đựng hai cốc giống nhau, cốc để nắng, cốc để nhà

Đáp án: Bằng

Nhiệt cốc để nắng lớn

Câu 3(3đ). Gạo nấu nồi gạo xát nóng lên Hỏi mặt thay đổi nhiệt có giống nhau, khác hai tượng ?

Đáp án:

Giống nhau: Nhiệt chúng tăng

Khác nhau: Nhiệt gạo nấu tăng truyền nhiệt, nhiệt gạo chà xát tăng thực cơng

4.3 Tiến trình học

Hoạt động 1: Mở (2 phút)

(2)

Phương pháp: Thuyết trình

Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Phơi miếng đồng trời nắng, nhiệt ánh nắng Mặt Trời truyền cho miếng đồng cách ? đốt miếng đồng lửa nhiệt lửa truyền cho miếng đồng cách ? → Dẫn nhiệt

Hoạt động 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt (13 phút). Mục tiêu

Kiến thức: Phát biểu định nghĩa dẫn nhiệt Phương pháp: Thực nghiệm, hỏi – đáp

Phương tiện: Thanh đồng, sáp, đinh ghim, đèn cồn, giá đở

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Thực thí nghiệm hình 22.1 cho HS quan sát, sau mơ tả tượng

HS: Các đinh ghim rơi xuống theo thứ tự a, b,c, d, e

GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu C1, C2, C3

HS: Thảo luận cặp đôi

C3 Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B đồng

GV: Giới thiệu định nghĩa nhiệt SGK

I Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm Trả lời câu hỏi

C1 Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2 Theo thứ từ a, b, c, d ,e

Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

Hoạt động Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất (10 phút) Mục tiêu

Kiến thức: Biết chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Kĩ năng: HS thực thí nghiệm hình 22.3 22.4

Phương pháp: Thực nghiệm, hỏi - đáp

Phương tiện: Các đồng, nhôm, thủy tinh kích thước, đèn cồn, ống nghiệm, sáp, đinh ghim

Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Làm thí nghiệm theo hình 22.2 SGK cho học sinh quan sát yêu cầu HS trả lời câu C4, C5

HS: Thảo luận trả lời

C4 Không Kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh

C5 Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

GV: Hướng dẫn HS thực thí nghiệm khảo sát dẫn nhiệt chất lỏng chất khí hình 22.3 22.4

HS: Tổ chức nhóm làm thí nghiệm, thu kết sau thảo luận trả lời câu C6, C7

C6 Không Chất lỏng dẫn nhiệt C7 Khơng Chất khí dẫn nhiệt

GV: Hệ thống lại tính dẫn nhiệt chất

II Tính dẫn nhiệt các chất:

1 Thí nghiệm 1

Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

2 Thí nghiệm 2

Chất lỏng dẫn nhiệt 3 Thí nghiệm 3

Chất khí dẫn nhiệt Hoạt động Vận dụng (10 phút)

(3)

Kiến thức: Tìm ví dụ dẫn nhiệt

Kĩ năng: Giải thích số tượng dẫn nhiệt Phương pháp: Hỏi – đáp

Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Hướng dẫn HS làm câu C8, C9, C10, C11, C12

HS: Thảo luận cặp đơi tìm câu trả lời C8

- Khi đốt đầu kim loại, chạm tay vào đầu ta thấy nóng dần lên Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ đầu kim loại đến đầu kim loại hình thức dẫn nhiệt

- Nhúng đầu thìa nhơm vào cốc nước sơi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt

C9 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt

C10 Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11 Mùa đông, để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim

C12 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại ngày nóng nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta cảm giác nóng

III Vận dụng C8

- Khi đốt đầu kim loại, chạm tay vào đầu ta thấy nóng dần lên Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ đầu kim loại đến đầu kim loại hình thức dẫn nhiệt

- Nhúng đầu thìa nhơm vào cốc nước sơi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt

C9 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt

C10 Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11 Mùa đông, để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim

C12 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại ngày nóng nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta cảm giác nóng

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5 phút) 5.1 TỔNG KẾT

Câu 1. Dẫn nhiệt ?

Trả lời: Sự truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác gọi dẫn nhiệt

Câu 2. So sánh dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí

Trả lời: Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

Câu 3. Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi ?

Trả lời: Ấm nhôm

Câu 4. Tại muốn giữ cho nước trà nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bơng, trấu mùn cưa ?

Trả lời: Vì bơng, trấu, mùn cưa dẫn nhiệt nên nhiệt từ ấm bị truyền ngồi giúp nước trà ấm nóng lâu

(4)

* Đối với học này - Học

- Làm tập 22.1, 22.2, 22.3, 22.4/SBT - Xem phần “Có thể em chưa biết”

* Đối với học sau

- Soạn bài: “ Đối lưu xạ nhiệt”

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w