Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

118 15 0
Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Hoïc sinh bieát ñöôïc cuûng coá caùc ñònh lyù quan heä giöõa goùc vaø caïnh ñoái dieän trong moät tam giaùc  R èn k ỹ năng veõ hình döï ñoaùn, nhaän xeùt caùc tính chaát qua hình v[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HÌNH HỌC LỚP 7

C

H

Ư

Ơ

N

G

I

Ư

Ơ

ØN

G

T

H

A

ÚN

G

V

U

O

ÂN

G

G

O

ÙC

Đ

Ư

Ô

ØN

G

T

H

A

ÚN

G

SO

N

G

S

O

N

G

:

(

6T

IE

ÁT

)

PPCT TÊN BÀI DẠY TUẦN

1 Hai góc đối đỉnh

2 Luyện tập

3 Hai đường thẳng vng góc

4 Luyện tập

5 Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

6 Luyện tập

7 Hai đường thẳng song

song

8 Luyện tập

9 Tiên đề Ơlit đường thẳng song song

10 Từ vng góc đến song song

11 Luyện tập

12 Định lý

13 Luyện tập

14 Ôân tập chương I

15 Ôân tập chương I(tt)

16 Kiểm tra chương I

C

H

Ư

Ơ

N

G

II :

TA

M

G

I

A

ÙC 17 Toång ba góc

tam giác

18 Tổng ba góc tam giác(tt)

19 Luyện tập

20 Hai tam giác

nhau

21 Luyện tập

22 Trường hợp thứ tam giác : c - c -c

23 Luyện tập

24 Luyện tập

(2)

25 Trường hợp thứ hai tam giác : c - g - c

26 Luyện tập

27 Luyện tập

28 Trường hợp thứ ba tam giác : g - c - g

29 Luyện tập

30 Luyện tập

31-32 Ôân tập chương

33-34 Ôân tập HKI

35 Kiểm tra HKI

36 Trả kiểm tra HKI

37 Tam giác cân

38 Luyện tập

39 Định lý Pitago

40 Luyện tập

41 Các trương hợp tam giác vng

42 Luyện tập

43 Luyện tập

44 Thực hành ngồi trời

45 Ôn tập chương II

46 Ôn tập chương II(tt)

47 Kiểm tra chương II

Q

U

A

N

H

G

IỮ

A

C

Á

C

Y

U

T

T

R

O

N

G

T

A

M

G

C

C

Á

C

Đ

Ư

N

G

Đ

N

G

Q

U

Y

C

A

T

A

M

G

C

: (

23

TI

EÁT

)

48 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

49 Luyện tập

50 Quan hệ đường vng góc đường xiên , đ xiên hình chiếu

51 Quan hệ đường vng góc đường xiên , đ xiên hình chiếu

52 Luyện tập

53 Quan hệ ba cạnh tam giác BĐT tam giác

(3)

55 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác

56 Luyện tập

57 Tính chất tia phân giác góc

58 Luyện tập

59 Tính chất ba đường

phân giác tam giác

60 Luyện tập

61 Tính chất đường trung trực đoạn thẳng

62 Luyện tập

63 Tính chất ba đường trung trực tam giác

64 Luyện tập

65 Tính chất ba đường cao tam giác

66 Luyện tập

67 OÂn tập chương III

68 Ôn tập hk

69 Ôn tập hk

70 Trả, sửa thi

(4)

Kế hoạch chương I

ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :

 HS nắm khái niệm hai góc đối đỉnh, gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, biết khái niệm hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc

 Quan hệ tính vng góc tính song song  Tiên đề Ơclit đường thẳng song song

 Biết định lý chứng minh định lý

2. Kó năng :

 Rèn cho HS có kĩ vẽ hình, đo đạc, tính tốn Đặc biệt giúp HS biết dùng eke vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trướchai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song êke thước thẳng

 Biết cách quan sát hình học, sử dụng tên gọi góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng

3. Thái độ : Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có bước đầu biết chứng minh định lý

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Góc tạo đường thẳng cắt  Hai góc đối đỉnh

 Hai đường thẳng vng góc

 Góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng

 Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclit đường thẳng song song  Khái niệm định lý chứng minh định lý

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Thước thẳng, thước êke, thước đo góc, bảng phụ, compa

D/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu chuẩn KT KN lớp , Sách giáo viên, sách tập, sách thiết kế dạy, Sách ôn tập đề kiểm tra 7,…

Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 Tuần 1

(5)

A/

MUÏC TIEÂU :

 Hs biết hai góc đối đỉnh; nêu tính chất: hai góc đối đỉnh

 HS có kĩ năng: vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết góc đối đỉnh hình

 Giúp HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác học tập, u thích mơn học

B/

CHUẨN B Ị:

 GV : Thước thẳng ,phiếu học tập ,bảng phụ  HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4

Vắng

2/ KT Bài cũ (2 phút) : Kiểm tra chuẩn bị học sinhvà giới thiệu chương

3/ Bài (32 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (16’) -Yêu cầu HS vẽ hai đường

thẳng xy x’y’ cắt O

-Viết kí hiệu góc giới thiệu 

O1,O 3 hai góc đối đỉnh - Dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh hai góc  định nghĩa

O1 O 4 có đối đỉnh khơng? Vì sao?

Củng cố: yêu cầu HS làm sgk/82:

(Hình 1)

Gọi HS đứng chỗ trả lời

Vẽ hình theo y/c

- phát biểu định nghĩa - Trả lời giải thích vào định nghĩa

Bài

a) góc xOy góc x/Oy/ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Oy’ b) góc x/Oy góc xOy/ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I) Thế hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc

O1,O 3 hai góc đối đỉnh 

O2,O 4 hai góc đối đỉnh

Hoạt đơng 2: Tính chất hai góc đối đỉnh.(16’) - Yêu cầu HS làm ?3

a) Ô1 vàÔ3.?

Xem hình hoạt động nhóm

(6)

b) Ô2 vàÔ4 ?

c) Dự đoán kết rút từ câu a, b

 tính chất

- Hai góc có đối đỉnh khơng? ( mở rộng) Nhận xét Chốt lại

Đo So sánh a) Ô1 = OÂ3 = 32o b) OÂ2 = OÂ4 = 148o

c) Dự đốn: Hai góc đối đỉnh

Chưa đối đỉnh

Củng cố : (9’)

GV treo bảng phụ Bài SBT/73:

Trên hình 1.a, b, c, d, e Hỏi cặp góc đối đỉnh? Cặp góc khơng đối đỉnh? Vì sao?

Bài SBT/73:

a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d cạnh góc tia đối cạnh góc b) Các cặp góc khơng đối đỉnh: hình 1.a, c, e Vì cạnh góc khơng tia đối cạnh góc

Dặn dò: (2’)

 Học bài, laøm bt 3, 4, , SGK/82

Hướng dẫn : Aùp dụng tính chất góc kề bù tính chất góc đối đỉnh để tìm số đo gocù cịn lại

E/ Rút kinh nghiệm

……….

……… ………

Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: 25/8/2016 Tuần 1

Tiết 2 A/

MỤC TIÊU :

 Hs củng cố, khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh  HS có kĩ năng: vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào giải tốn

 GD HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác học tập, u thích mơn học

B/

CHUẨN B Ị:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, phiếu học tập ,bảng phụ  HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập, thước đo gĩc

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút): KT só số

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4

Vắng

(7)

2.Kieåm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1: Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

Vẽ hình minh hoạ, góc đối đỉnh thể tính chất

kiểm tra tập hs HS2: Chữa SGK/82. kiểm tra tập hs

* Đn hai góc đối đỉnh

Tính chất: góc đối đỉnh Vẽ hình minh hoạ, góc đối đỉnh thể tính chất

KT BT * Chữa BT:

Vẽ hình, vẽ góc xBy, tính góc xBy

KT BT

2đ 2ñ 5ñ(1ñ,2ñ,2

ñ) 1ñ 8ñ (2ñ, 3ñ, 3ñ)

2đ 3. Bài : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Baøi SGK/82:

a) cho hs vẽ ABC = 560 b) Vẽ ABC’ kề bù với ABC ABC’= ?

c) H.dẫn hs vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’

Baøi SGK/82:

a)

- Nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù

- Gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

- cách chứng minh hai góc đối đỉnh

Bài SGK/83:

Cho hs đọc đề, Vẽ hình hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc 470. Tính số đo góc nào? Hướng dẫn trình bày mẫu câu a

b) Tính ABC

Aùp dụng tính chất góc kề bù tính

ABC’= 1240 Lên bảng vẽ hình c/ T ính C’BA’

Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ => A’BC’ đối đỉnh với ABC

b)

Vì xOy xOy’ kề bù nên: xƠy + xÔy’ = 1800

470 + xOy’ = 1800 => xOy’ = 1330

b/ Vì ABC ABC’ kề bù nên: ABC + ABC’ = 1800

560 + ABC’ = 1800 => ABC’ = 1240 c)

A’BC’ đối đỉnh với ABC => A’BC’ = ABC = 560

Bài SGK/83: a) Tính xOy xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x’Oy’ Và xOy’ đối đỉnh x’Oy => xOy = x’Oy’ = 470 c) Tính yOx’

Y/c hs giải câu b, c Nhận xét, sửa sai

yOx’ = xOy’ ( góc đối đỉnh) => yOx’ = 1330

(8)

Baøi SGK/83:

Vẽ góc vng xAy Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Tìm hình tên hai góc vng khơng đối nh

D nh hs k hỏ

Đề bài: Cho xOy = 700, Om

là tia phân gi¸c cđa gãc Êy

a) Vẽ aOb đối đỉnh với xOy

biÕt r»ng Ox vµ Oa lµ hai tia

đối Tính aOm

b) Gäi Ou tia phân giác

aOy aOb

là góc nhọn, vuông hay tù?

Lờn bng viết hai góc vng khơng đối đỉnh

Vẽ hình

Tính aOm

Tính bOu

2 HS lªn thùc hiƯn ý cđa BT

Bài SGK/83:

Hai góc vng khơng đối đỉnh xAy va øyAx’;

xAy xAy’; xAy’ x’Ay’

Gi¶i:

a) Tính aOm

Vì Ox Oa hai tia đối nhau nên aOy và xOy hai góc kề bù.

=> aOy = 1800 –xOy

=> aOy = 1100

Om: tia phân giác yOx => yOm = 12 yOu = 350

Ta cãaOm =aOy + xOy =>aOm = 1450

b) Ou tia phân giác aOy => aOu = 550

bOu= xOy = 700 (®®)

=>bOu = 1250 > 900

=> bOu lµ gãc tï.

4 Củng cố: (3’)

- T/c góc đối đỉnh - T/c góc kề bù Dặn dị: (2’)

- Xem lại bt sửa, tập vẽ hình

* Bài tập ( dành cho hs khá) : Cho xOy = 700, Om tia phân giác góc ấy. a) Vẽ aOb đối đỉnh với xOy biết Ox Oa hai tia đối Tính aOm

b) Gọi Ou tia phân giác aOy uOb góc nhọn, vng hay tù? - Chuẩn bị thước eke xem trước : Hai đường thẳng vng góc E/ Rút kinh nghiệm

……….

……… ……….

Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: 30/8/2016 Tuần 2

(9)

Tiết 3 A

/ MỤC TIÊU:

 Hs hiểu đường thẳng vng góc với nhau, cơng nhận tính chất : có đường

thẳng b qua A đường thẳng b vng góc với đường thẳng a Hiểu đđược khái niệm đường trung trực đoạn thẳng

 Rèn kĩ vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đ.thẳng cho trước Bước

đầu tập suy luận

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, tinh thần hợp tác học tập B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án điểm

 Thế hai góc đối đỉnh:  Nêu tính chất

 Vẽ xAy = 900 , vẽ x’Ay’ đối đỉnh với

xAy

 Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc là…

 Hai góc đối đỉnh  Vẽ hình

 KT BT

3đ 2đ 3ñ (1ñ, 2ñ)

2đ 3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: ( 7’) - Cho hs làm ?1

- Yêu cầu hs quan sát nếp gấp

- Cho hs làm ?2

* GV gợi ý : dựa vào 9/83 để nêu cách suy luận

- Thế hai đt vng góc? - Giới thiệu cách viết ký hiệu đ.thẳng vng góc

-Thực hành gấp giấy - Các nếp gấp hình ảnh hai đ.thẳng vng góc

- Hoạt động nhóm giải ?

xOy = x’Oy’ (2 góc đối đỉnh)

mà xOy= 90o => x’Oy’= 90o

- xOy + xOy’= 180o (2 góc kề bù) => xOy’= 90o

- Nêu định nghóa hai đt vuông góc

1/ Thế hai đường thẳng vng góc

-Ký hiệu: xx’ yy’ -Định nghóa : (sgk)

2) Vẽ hai đường thẳng vng góc - Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a O

a

Hoạt động : Cách vẽ hai đường thẳng vng góc (13’) Để vẽ hai đường thẳng vng góc ta làm ? -Y/c hs thực ?3, ?4, - Vẽ đt qua

Nêu cách vẽ

Thực hành vẽ trường hợp sgk

- Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a

O

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

y’

x’ x

y

(10)

O vng góc với đt a? => Tính chất

Ho t đđ ộ ng :( 10’) - vẽ hình sgk/sgk tr.85 - I điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm đặc biệt? => định nghĩa

Giới thiệu : đt xy gọi đường trung trực đoạn thẳng AB

- Cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB ?

- Chốt lại cách vẽ đường trung trực

- Quan sát hình vẽ - Nêu ý kiến

y

- Xác định trung điểm

của đoạn thẳng, vẽ đường vng góc với đ.thẳng trung điểm

a a’ Tính chaát : (sgk3)

Đường trung trực đoạn thẳng)

xy gọi đường trung trực đoạn thẳng AB

Định nghĩa: (sgk) 4/ Củng cố : (6’)

- Cho hs làm 12 h a( Câu a đúng, câu b sai) - Bài 14 (h.b)

- Thế đường trung trực đoạn thẳng ? - Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc

Hs

giỏi

bµi tập

Cho CD = 3cm Hãy vẽ đờng trung trực đoạn thẳng 5/ Dặn dũ : (2’)

- Hieåu hai đt vng góc, đường trung trực đoạn thẳng - Tập vẽ đt vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng -BTVN : 13 ,15, 16 trang 86,87 sgk

E/Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn : 30/8/2016 Ngày dạy: 01/9/2016 Tuần 2

Tieát 4

:

A/

MỤC TIÊU :

 HS củng cố lại kiến thức hai đường thẳng vuông góc

 Rèn kó vẽ vẽ hình, vẽ nhiều dụng cụ khác Bước đầu tập suy luận

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, tinh thần tự giác học tập

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

A I

x B

(11)

2/ Kiểm tra cũ : (7’)

3/ Bài : (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Hoạt động1: Kiểm tra hai đường thẳng vng góc (9’) Cho hs làm BT 17 SGK/87: - Hướng dẫn HS hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ a cắt

Hoạt động2: (22’) Vẽ hình

-BT 18 sgk trang 87

- Vẽ xOy = 450, lấy A nằm xOy

- H.dẫn hs cách vẽ d1, d2 Nhắc lại dụng cụ cần sử dụng cho BT

- Chốt lại cách vẽ hình

- cho hs làm BT 19 Vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ

- Y/c HS trình bày nhiều cách vẽ khác (hs khá)

- BT 20

-H.dẫn t.hợp điểm A, B, C thẳng hàng

T.hợp hs tự thực hành vẽ

- Nhận xét, chốt lại cách vẽ

-Thực theo hướng dẫn GV

-Dùng êke để kiểm tra trả lời

-Vẽ d1 qua A d1Ox B -Vẽ d2 qua A d2 Oy C -Thực hành BT 19

-Veõ d1 d2 cắt O, góc d1Od2 = 600.

-Lấy A nằm góc d2Od1 -Vẽ AB  d1 B

-Vẽ BC d2 C

* Trường hợp2: A, B ,C không thẳng hàng

-Veõ AB = 2cm

-Vẽ C  đường thẳng AB: BC = 3cm

-I, I’: trung điểm AB, BC -d, d’ qua I, I’ d AB, d’BC

=> d, d’ trung trực AB BC

Baøi 17 SGK trang 87

-Hình a): a’ khơng vng góc với a

-Hình b, c): a  a’

Baøi 18:

Baøi 19: Baøi 20:

Trường hợp1: A, B, C thẳng hàng

-Veõ AB = 2cm

-Trên tia đối tia BA lấy điểm C: BC = 3cm

-Vẽ I, I’ trung điểm AB, BC

-Vẽ d, d’ qua I, I’ dAB, d’BC

=> d, d’ trung trực AB,

BC

4/ Củng cố : ( 4’)

)Hệ thống lại nội dung kiến thức giảng Dành hs

Đề bài: Vẽ xOy = 900 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa Oz, vẽ tia Ot: xOt = yOz

Chứng minh OzOt

-Giới thiệu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc cho HS suy nghĩ làm

Giải:

Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy => yOz + xOz= xOy = 900.

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

Câu hỏi Đáp án điểm

* HSkhá : Vẽ đường thẳng vng góc với

đường thẳng a qua M M

a

Thế đường trung trực đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ?

HStb:

- Thế hai đường thẳng vng góc

- Cho đường thẳng xx, A

M

a

Đ ịnh nghóa

đúđúng đường trung trực đoạn thẳng

ñ

(12)

Maø yOz= xOt (gt) => xOt+ xOz = 900

=> zOt = 900 => Oz  Ot

5/ Dặn dò: (1’)

 Xem lại cách trình bày làm, ơn lại lí thuyết

 Chuẩn bị 3: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

E.Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: 4/9/2016 Ngày dạy: 6/9/2016 Tuần 3

Tieát 5

A/

MỤC TIÊU :

 HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến, có cặp góc so le hai góc so le cịn lại nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

 Rèn kĩ nhận biết sử dụng tên gọi góc so le trong, góc đồng vị, góc phía với góc cho trước

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phuùt)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

(13)

Cho hình vẽ a/ Chỉ

đường thẳng cắt nhau? b/ Chỉ góc đối đỉnh? KT BT?

(Dành thêm hs giỏi) Phát biểu định

nghĩa đường trung trực đoạng thẳng

a/ a vaø c; b vaø c

b/ Nêu cặp góc đối đỉnh KT BT

-Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng đó.

4đ (mỗi ý 2đ) 4đ (mỗi ý 1đ)

2

3/ Bài : (29’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: Góc so le Góc đồng vị (14 phút)

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a b A B

- Giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Hướng dẫn HS cách nhận biết - ?1Tìm cặp góc so le đồng vị khác?

- Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng => tạo thành cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong?

-Củng cố: Vẽ đ.thẳng xy cắt xt uv A B.Viết tên cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị?

- Vẽ hình

- Lắng nghe

?1 Cặp góc so le Â4 

2 B

Các cặp góc đồng vị Â2 B

;

Â3 B ; Â4 B

2 cặp góc so le cặp góc đồng vị

Lên bảng vẽ hình ,trình bày

CÁC GÓC TẠO BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT ĐƯỜNG THẲNG

I) Góc so le trong- Góc đồng vị:

* Â1 B3 gọi hai góc

so le

* Â1 B1 gọi hai góc

đồng vị Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất

(15’)

- Treo bảng phụ hình vẽ 13

Phân nhóm hs làm ?2:

Trên hình 13 cho AÂ4 = B = 450

c) Hãy viết tên cặp góc đồng vị cịn lại với số đo chúng -Nhận xét, chốt lại cách tìm => Rút tính chất

?2 Nhóm a) Tính Â1 B3

-Vì Â1 kề bù với Â4 nên Â1 = 1800 – Â4 = 1350 -Vì B3 kề bù với B

=> B3 + B = 1800

=> B3 = 1350

=> Â1 =B3 = 1350

Nhóm

b) Tính AÂ2, B :

-Vì Â2 đối đỉnh A 4; B 4 đối

đỉnh B => AÂ2 = 450; B = B

= 450

II)

Tính chất :

Nếu c cắt a b A, B Â4 = B thì:

a/ Â1 = B3

b/ Â2 =B Â1= B1,…

(14)

c) AÂ2 =B 2 = 450; AÂ1= B1 = 1350

AÂ3 =B3 = 1350; Â4 = B = 450

4/ Củng cố: (8 phút)

Hđ GV Hđ HS

Bài 21 SGK/89: cho HS xem hình điền vào chỗ trống

a) IPO góc POR cặp góc ……

b) góc PIO góc TNO cặp góc … c) góc PIO và góc NTO là cặp góc ……. d) góc OPR góc POI cặp góc …

Bài 17 SBT/76: dành hs khá

Vẽ lại hình điền số đo vào góc lại -Gọi HS điền giải thích

a/ sole trong b/ đồng vị.

c/ đồng vị d/ sole trong

Baøi 17 SBT/76:

5/ Dặn dò : (1’)

 Học bài, làm 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77  Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song E.Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: 6/9/2016 Ngày dạy: 8/9/2016 Tuần:

Tiết :6 I.M

Ụ C TIÊU:

-1 Kiến thức: hs ụn tập Khi có đờng thẳng cắt hai đờng thẳng hs phải đợc cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị

2 Kỹ năng: Biết sử dụng thước thẳng, êke thành thạo

+ Bước đầu tập suy luận để giải số tốn hình có liên quan Khơi dậy lịng say mê học tốn

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II CHUẨ N B Ị :

giáo viên: sách giáo khoa, sách tập, thước kẻ, ê ke học sinh: sách giáo khoa,sách tập, dụng cụ học tập

III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, thực hành

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

(15)

1 Ổn định tình hình lớp:

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng kiểm tra cũ:

- Nêu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng - làm tập 14

3 D y m i:ạ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Giáo viên nhắc lại kiến thức BT1 góc so le trong, góc đồng vị, cặp góc phía hình vẽ

BT2 Trong hình vẽ cho biết

 

1

AB kể tên cặp góc so

le nhau, cặp gãc

đồng vị nhau, Hai cặp góc

trong cïng phía bự

Bài 3:HÃy điền vào hình sau

số đo góc lại

Bµi 2: (Bµi 20 SBT, tr.77)

Trên hình vẽ ngời ta cho biết

a//b ^P1=^Q1=300

a) Viết tên cặp góc đồng vị khác nói rõ số đo góc b) Viết tên cặp góc so le nói rõ số đo góc c) Viết tên cặp góc phía nói rõ số đo góc

d) Viết tên cặp góc ngồi phía cho biết tổng số đo hai góc

2 h/s lên bảng thực

Bài tập

Góc so le Góc đồng vị:

a/ Hai cỈp gãc so le ^

A1 B^3 ; ^A4 B^2 . b/ Bốn cặp góc đồng vị.

c/ Hai cỈp gãc cïng phÝa

BT2

^

A1=^B1 ^ A2= ^B2 ^ A3= ^B1 ^

A2+ ^B1=1800

¿{ {

Dành hs gi ỏi

Bµi 3: H·y chøng tá a//b b»ng nhiỊu

c¸ch

Bµi 4: H·y chøng tá AB// CD

Bài 5: Cho x^A y=40O Trên tia

đối tia Ax lấy điểm B Kẻ tia Bz

sao cho tia Ay n»m x^B z

x^B z=40O .

a) Chøng minh r»ng: Bz//Ay b) Kẻ Am, An lần lợt hai

tia phân giác góc x^A y

x^B z Chøng minh r»ng: Am//Bn

5/ Dặn dò : (1’)

 Học bài, làm 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77  Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song E.Rút kinh nghiệm

(16)

Ngày dạy: 13/9/2016 Tuần

Tiết A/

MỤC TIÊU :

 HS Ơn lại hai đường thẳng song song (lớp 6) cơng nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng

song song, biết vẽ đt qua điểm nằm đt cho trước song song với đt

 Rèn kó vẽ ñđt song song

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : tờ giấy, thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

3/ Bài : (31’)

Câu hỏi Đáp án điểm

* HSkhá:- Nêu tính chất góc tạo đt cắt 2đt?

- Cho hình vẽ:

Điền tiếp số đo góc cịn lại

* HStb: vẽ đt xy cắt đt zt uv Chỉ hai cặp góc so le Bốn cặp góc đồng vị

Nêu tính chất Tính Â1= 620, Â2 = upload.123doc.net0, Â3 = 620 , B1= 620 ,

 

4 118 ,

BB = 620 KT BT

Vẽ hình kí hiệu

Nêu được: cặp goc so le cặp góc đồng vị

2 4

3 Baøi mới: (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-Hãy nêu vị trí 2đt phân biệt? =>

*Hoạt động1: (4’) Nhắc lại kiến thức lớp

-Y/c hs nhắc lại kiến thức đường

thaúng song song (lớp 6)

-Hai đường thẳng phân biệt song song cắt

-Hai đường thẳng song song hai đường thẳng

không có điểm chung

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1 Nh c l i ki ế n th c l p 6: (sgk)

2 D u hi u nh n bi ế t hai t song đ song

- Muốn biết đt a có song song với đt b

không ta làm ntn?

- Các cách cho nhận biết đt khoâng cắt // trực quan, muốn cm đt// cần dựa dấu hiệu nhận biết đt song song

- Ước lượng mắt

- Dùng thước kéo dài

2

3A

4

uploa d.123 doc.n

et0 upload.123 doc.n et0

4B

b

b a

450

450

(17)

=> muïc

* Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu nhận biết2 đt song song.

- Treo hình 17, đường thẳng

song song với nhau?

-Cho hs làm 22

- Nhận xét vị trí số đo góc cho trước hình (a,b,c )

=> Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Trong tính chất cần có điều suy điều gì?

* Hoạt động 3: ( 11’) Vẽ hai đường thẳng song song.

-Cho học sinh làm ?2.theo nhóm -u cầu hs quan sát hình 18 19 Sau trình bày cách vẽ

Xem hình 17 a // b, m // n

bài 22

Hình a: cặp góc so le trong, số đo góc 45o Hình b : cặp góc so le , số đo hai góc khơng

Hình c: cặp góc đồng vị số đo hai góc 60o

Trả lời

Đại diện nhóm trình bày ?2

C1: Vẽ hai góc sole

C2: Vẽ hai góc đồng vị

* Tính chất : (sgk)

Hai đt a b song song với kí hiệu a//b

4/ V

ñ ườ ng th ng song song:

4/ Củng cố : (6’)

GV HS

-Cho hình vẽ, kiểm tra a

a b có song song khơng b - Muốn vẽ đt// ta làm ?

- Cho hs làm 24

Hs

Cho A B Hãy vẽ đường thẳng qua A đường thẳng b qua B: b//a

- a song song b

- Vẽ cặp góc sole đồng vị

Bài 24 :Điền vào chỗ trống a) a // b b) a // b

-nêu cách vẽ thực 5/ Dặn dò : (1’)

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- BTVN: 26- 28 sgk

E/ Rút kinh nghiệm

………. ……… Ngày soạn :16/9/2016

Ngày dạy: 18/9/2016 Tuần

Tiết A/

MỤC TIÊU :

 HS củng cố, khắc sâu kiến thức hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường

thaúng song song

 Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(18)

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

* HS1 :

-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Làm 28 SGK/91 - KT BT

** HS 2:

-Cách vẽ hai đường thẳng song song

-Laøm baøi 25 SGK /91

* Nêu dấu hiệu (2 ý)

- vẽ hình ( vẽ xx///yy/ dựa vào cặp góc so le cặp góc đồng vị nhau)

- KT BT

**Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song

- Vẽ đường thẳng a

- Vẽ đường thẳng AB: aAB = 600

(aAB = 300; aAB = 450)

- Vẽ b qua B: ABb = aAB

4

2 2

3/ Bài : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung Bài 26/91.

- Gọi hs vẽ hình bảng - Hướng dẫn học sinh lập luận -Theo đề hai góc vị trí nào? có số đo ?

- Mối quan hệ đường thẳng? Bài 27 SGK/91:

-Vẽ AD thỏa điều kiện - vẽ điều kiện trước? -Cách vẽ AD// BC? -Làm vẽ AD = BC? -Có trường hợp xảy ra? -Y/c hs nghiên cứu bt 29

Vẽ hình

-Hai góc xAB yBA vị trí so le 120o

-Hai đường thẳng song song

Đọc đề

Thỏa hai điều kiện: AD = BC A//BC -vẽ tam giác ABC -vẽ AD//BC vaø AD = BC

Baøi 26/SGK x A y B

Ax //ø By Vì chúng có cặp góc so le

Bài 27 SGK

-Đề cho hỏi gì?

(19)

-Góc góc nhọn? -Nêu cách vẽ O’x’, cách vẽ O’y’ -Y/c HS đo góc xOy x/O/y/. So sánh?

 Hai góc nhọn có cạnh tương ứng

song song nhau.

( Mở rộng) Hai góc có cạnh tương ứng song song nhọn, tù bằng nhau, trường hợp góc là góc tù.( hs khá)

- Cho hs giaûi bt 26 sbt

-Lấy điểm M nằm đường thẳng a, b

Hs giỏi

Bài : cho hình vẽ biết

 

2 60 , 120 Ax

ABcmrBy

O’x’//Ox; O’y’//Oy -Góc <900.

Trình bày cách vẽ Thực hành đo góc so sánh xOy x O y' ' '

BT 26

-Vẽ hai đường thẳng a, b cho a//b

- vẽ đường thẳng c qua M

c  a, c  b

120

60 A B

xOyx O y' ' '

Baøi 26 SBT trang 78

Bài:

Ta có:  

0

1 2 60

AA

(hai góc đối đỉnh)

Mà 

 0 0 0

1 60 120 180

A B   

Là hai góc phía bù nên Ax//By

4/ Củng cố : (4’)

 Dấu hiệu nhận biết đường thẳng //

 GV chữa nhấn mạnh lỗi phổ biến HS hay mắc phải làm BT 5/ Dặn dò: (1’)

- Xem lại tập làm, ôn lại lí thuyết

 Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song” E/ Rút kinh nghiệm

……….……… ****************************************************************************** Ngày soạn: 20/9/16

Ngày dạy: 22/9/2016 Tuần

Tiết

:

A/

MỤC TIÊU :

 nắm nội dung tiên đề Ơ-Clit Nắm đường thẳng cắt hai đường thẳng

song song góc sole nhau, góc đồng vị nhau, góc phía bù

 Rèn kỹ tính số ño goùc

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

x

TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ

(20)

B/ CHUAÅN BÒ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

- Phát biểu tính chất dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song? -Cho điểm A không thuộc đường thẳng a Hãy vẽ b qua A // a? -KT BT?

Nêu tính chất (2 ý)

KT BT

4 3/ Bài :(27’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit (8 phút)

-Y/c HS vẽ đường thẳng b qua M b//a

- vẽ đường thẳng b?  Tiên đề.

Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song (19’) - Cho HS làm ?2

- Nhận xét hai góc sole trong, hai góc đồng vị, hai góc phía?

 Nội dung tính chất. - Nhận xét, uốn nắn sai sót

-Vẽ hình

- Chỉ đường thẳng - Nhắc lại tiên đề

- Hoạt động nhóm giải ?2

hai góc sole nhau, hai góc đồng vị nhau, góc phía bù

Ghi dạng ký hiệu tốn học dựa vào hình vẽ

I)

Tiên đề Ơ-Clit :

Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

II) Tính chất hai đường thẳng song song:

Nếu a//b, c cắt a A, cắt b B thì: Â4 =B , AÂ3=B1

AÂ4=B , AÂ3=B3,

AÂ2=B , AÂ1=B1,

AÂ4+B1=1800, AÂ3+B 2=1800

4/ Củng cố: (10’) -Tiên đề Ơ-Clit

-Tính chất hai đường thẳng song song - Bài 32 SGK (Câu a, b đúng, Câu c, d sai.) Bài 33 SGK

(21)

Bài tập 34/94 sgk (B1A4 370 (sole trong), A1B (đồng vị)  

0 180

BB  (2góc

cùng phía), B 2370 1800=> B 1430

5/ Dặn dò :(1’)

- Học tính chất hai đường thẳng song song

- Làm BT 37, 38, 39

* H.dẫn BT 39 p dụng t/c hai góc phía. E/ Rút kinh nghiệm

……….……… Ngày soạn: 25/9/2016

Ngày dạy: 27/9/2016 Tuần

Tiết 10

:

A/

MỤC TIÊU :

 HS suy quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với

đường thẳng thứ ba từ dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

 Rèn kỹ biết dùng lập luận để suy số mệnh đề quan trọng học, biết đọc hình

vẽ, biết viết kí hieäu

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng , eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1+Nêu dấu hiệu nhận biết đt //?

+Cho hình vẽ:

a//b hay khơng? Vì sao? + KT BT

HS2: - Cho điểm M nằm đường thẳng d.Vẽ đường thẳng c qua M, cho c vng góc với d

Hs khá

-Phát biểu tiên đề Ơclit , tính chất đường thẳng song song

Qua hình vẽ trên,dùng eke vẽ đường thẳng d’ qua M

vaø d’c

Nêu dấu hiệu nhận biết đt //

a//b Vì có cặp góc sle (cùng = 900)

KT BT

d'

d // d’ d d’ cắt c tạo cặp góc sole đồng vị

4

4

6 Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(22)

3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ tính vng góc tính song song (15’)

- Gọi HS vẽ ca, vaø bc

-Nhận xét mối quan hệ a b, -Hai đ.thẳng phân biệt vng góc với đ.thẳng thứ ba => ? =>Tính chất

-Giới thiệu tính chất

-Y/c HS ghi tóm tắt t/c dựa vào h.vẽ

Hoạt động 2: Ba đ.thẳng // (15’) - Cho HS làm ?2 Cho d’//d d’’//d - Dự đoán xem d’ d’’ có song song với khơng?

b) vẽ a  d

ad’? ad’’ , d’//d’’? Vì sao? -Hai đường thẳng phân biệt // đường thẳng thứ ba sao?

- chứng minh hai đường thẳng //

các cách nào? - Chốt lại

-Vẽ hình - a//b

- chúng song song với Phát biểu tính chất

-Ghi tóm tắt

Hoạt động nhóm giải ?2

b) Vì d//d’ ad => ad’ (1) Vì d//d’ ad => ad’’ (2) Từ (1) (2) => d’//d’’  a

-chúng // với

-c/m hai góc sole (đồng vị) nhau;  với đường thẳng thứ ba

I) Quan hệ tính vng góc với tính song song: Tính chất 1: SGK/96 Tính chất 2: SGK/96

a) Nếu ac bc => a//b b) Nếu a//b vaø ac => bc

II) Ba đường thẳng song song :

Neáu a//c, b//c => a//b//c

4/ Củng cố: (7’)

- Quan hệ tính vng góc tính song song

- BT 40, 41 5/ Dặn dò: (2’)

- Học thuộc tính chất, biết vẽ hình minh hoạ đọc hình

- Làm BT 32

* H.dẫn BT 32 a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b  c c) Vẽ d cắt a, b C, D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D viết tên cặp góc

(Aùp dụng tính chất hai đường thẳng song song) E/ Rút kinh nghiệm

………. ………

(23)

Ngày soạn: 27/9/2016 Ngày dạy: 29/9/2016 Tuần

Tieát 11

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố, khắc sâu kiến thức quan hệ tính vng góc tính song song  Rèn luyện kĩ vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng quan

hệ hai đường thẳng vng góc song song vào tập cụ thể

 GD thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng , eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng 2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

*HS1:

Vẽ ca; bc Hỏi a//b? Vì sao? KT BT

* HS2:

Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu lời

KT BT

*

a//b Giải thích

KT BT *

c//b Giải thích

phát biểu T/C KT BT

Vẽ hình 3đ 2đ 3đ 2đ Vẽ hình 2đ

2đ 2đ 2đ 2đ

3/ Bài mới:(32’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

-Y/c hs đđọc BT 46 SGK/98:

a) Vì a//b? b)Tính C =?

- Gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ tính  //

-Y/c HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

-Cùng vng góc với c Tính C = 600 - nhắc lại

- nhắc lại (2 góc phía bù nhau)

Bài 46 SGK/98:

Giải: a) Vì

a c tai A

a b b c tai B

 

 

 

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(24)

b)Có a//b =>D +C =1800 =>C = 600 -Goi hs đọc đề BT 47 SGK/98:

-BT cho gì, tính gì?

-Để tính B , ta cần làm gì? -Để tính D cần sử dụng yếu tố nào?

Nhận xét, chữa sai

* BT dành cho hs khá-giỏi Cho  ABC Kẻ tia phân giác AD A (D  BC) Từ điểm M  DC kẻ đường thẳng // với AD Đ.thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối tia AB điểm F Chứng minh: a) BAD =

 AEF

b) AFE = AEF c) AFE = MEC

Đọc đề BT suy nghĩ

Cho a//b, A = 900, C =1300 Tính B , D

Nêu phương án Trình bày giải *

b) Ta có: AD//MF

=>BAD =AFE (đồng vị) mà BAD = AEF (câu a) =>AFE =AEF

Bài 47 SGK/98: Giải:

có a//b Và a  c (tại A) => b  c (tại B) => B = 900. Vì a//b => D +C = 1800 (2 góc phía) =>D = 500 * Giải a) Ta có: AD//MF => ADE = AEF (sole trong) maøBAD =ADE (AD phân giác

A) =>AEF =BAD c) Ta coù: MF  AC = E

=> AEF = MEC (2 góc đối đỉnh)

mà AEF = AFE (caâu b) => AFE = MEC

4/ Củng cố: (3’) -tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 5/ Dặn dị: (1’)

-Nhớ tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Xem lại BT 46, 47/SGK

-Chuẩn bị “Định lí” Ơâân tính chất hai góc đối đỉnh? E/ Rút kinh nghiệm

………. ……… Ngày soạn:2/10/2016

Ngaøy dạy: 4/10/2016 Tuần

Tiết 12

A/ MỤC TIÊU:

 Qua học HS nắm cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận) Bước đầu biết chứng minh định lí

 Rèn cho HS kó đưa định lí dạng “nếu… thì…”, xác định GT, KL định lý, bt  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : phiếu học tập, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(25)

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS: phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?

Vẽ thể định lí hình vẽ? KT BT

Hai góc đối đỉnh

Vẽ hình xx’cắt yy’ O

Ơ1 = Ô3 (đối đỉnh) KT BT

2

3/ Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Định lí.( 17’) Giới thiệu định lí SGK yêu cầu HS làm ?1

-Giới thiệu giả thiết kết luận định lí

- Yêu cầu HS làm ?2

a) Hãy GT KL định lí: “Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau”

b) H.dẫn hs vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

-Hoạt động 2: c/m định lí (13’) -Chứng minh định lí dùng lập luận để từ GT suy KL

-Cho HS laøm VD - Vẽ hình

-Chốt lại tồn

?1

phát biểu ba định lí

?2

a) GT: Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ KL: Chúng song song với b)

GT a//c; b//c

KL a//b

Quan saùt hình vẽ - Ghi GT, KL

ĐỊNH LÍ 1) Định lí :

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

Mỗi Định lí gồm phần: GT: điều cho (giữa “nếu… thì”)

KL: điều cần suy (sau “thì”)

2/ Chứng minh định lí.

Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận

VD: Chứng minh định lí: Góc tạo tia phân giác góc kề bù góc vng 4/ Củng cố : (7’)

-Cấu trúc định lý? Thế c/m định lý? - Bài tập 49 sgk:

5/ Dặn dò : (1’)

 BT 51, 52, 53/SGK

 Học thuộc khái niệm định lí, CM định lí, biết viết GT, KL định lí  Xem trước BT phần luyện tập, tiết sau luyện tập

E/ Rút kinh nghiệm

………. ………

************************************************************************ Ngày soạn: :4/10/2016

(26)

Ngày dạy6/10/2016

Tuần

Tiết 13 :

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố kiến thức có liên quan định lý,xác định giả thiết kết luận định lý, tập chứng minh định lý

 Rèn cho HS kĩ xác định GT, KL định lý, bt, bước đầu tập lập luận để c/m định lý  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUAÅN BÒ:

GV : phiếu học tập, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

 Định lí gì?

 Mỗi định lí gồm phần? Đó phần nào?

 Chứng minh định lí gì?  KT BT

 Định lí khẳng định suy từ KĐ coi

 Mỗi định lí gồm phần: GT, KL…  CM định lí là…

 KT BT

2 3 3/ Bài mới: ( 33’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

- cho HS đọc đề tập 50/ SGK Hãy viết tiếp phẩn KL định lý cho hoàn chỉnh

GV gọi hS lên bảng vẽ hình ghi GT/KL

Bài 51 SGK

a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song b) Vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

-Nhận xét, chữa sai (nếu có) Hoạt động 2: Bài 52 SGK/101:

-Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau”

đọc đề Trả lời:

Thì chúng song song với Cá nhân vẽ hình ghi GT/KL

Baøi 51 SGK/101:

- câu a/ thực cá nhân

1 HS thực bảng Cả lớp làm

Chú ý

Xem hình 36 điền vào chỗ trống để hoàn thành định lý

LUYỆN TẬP Bài tập 50/SGK

- Nếu đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ chúng song song với nhau

- Vẽ hình , ghi GT/KL

a

b c

GT: a b phân biệt ;

;

ac bc KL: a//b

Baøi 51 SGK/101:

(27)

a) Nếu đường thẳng vng góc với đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

GT ab

a//b

KL ca

Baøi 52 SGK/101

(28)

- Nhận xét, uốn nắn sai sót Tương tự chứng minh Ơ2 = Ô4 Hoạt động : Bài 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O xOy vng góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết kết luận định lí

c) Điền vào chỗ trống câu sau:

d) Hãy trình bày lại chứng minh cách gọn

-Nhận xét, chữa sai

Hoạt động 4: Bài 44 SBT/81:

( daønh cho hs khá)

Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ xOy =x'O'y'

-Gọi HS lên vẽ hình, ghi GT, KL -H dẫn HS kẻ đường thẳng OO’ => nhấn mạnh lại định lí để sau HS áp dụng làm tập

- Thực bảng phụ Cả lớp làm vào

Vẽ hình

Ghi GT, KL

Vẽ hình BT 44

GT Ox//O’x’ Oy//O’y’

xOy vaø x'O'y' <900 KL xOy

=x'O'y'

Baøi 53 SGK/102: GT xx’yy’ = 0

xOy=900 KL x'Oy

=900 

x'Oy'=900 

xOy'=900 Bài 44 SBT/81

Giải:

Kẻ đường thẳng OO’ Ta có: Ox//O’x’ => xOO' = x'O'z

(2 góc đồng vị) (1) Oy//O’y’ => yOO' = y'O'z (hai góc đồng vị) (2) mà xOO' = xOy + yOO'

x'O'z = x'O'y' + y'O'z

Từ (1),(2),(3) => xOy =x'O'y'

4/ Củng cố: (3’)

- Khái niệm định lí, CM định lí

 Các bước tiến hành giải toán c/m hình học : vẽ hình, ghi GT-KL, C/m 5/ Dặn dò: (2’)

 Xem lại tập làm  Bài 54 -> 56 SGK/102, 103

 HS khá- giỏi tập chứng minh định lí khác học  Soạn trước câu hỏi ôn tập chương I vào  Tiết sau ôn tập chương I

GT ÔÂ1 Ô3 góc

(29)

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ******************************************************************************

Ngày soạn: 9/10/2016

Ngày dạy: 11/10/2016

Tuần Tiết 14

A/ MỤC TIÊU:

 HS hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song Bước đầu giúp HS biết cách chứng minh hình học

 Rèn HS kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (5’) KT chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS nhà 3/ Bài : (32’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

-Hoạt động 1: (10’) Ôân lý thuyết Đ/n hai góc đối đỉnh

2 Đl hai góc đối đỉnh Đ/n đ.thẳng vng góc Đ/n đường t.trực của1 đ.thẳng Dấu hiệu nhận biết đ.thẳng song song

6 Tiên đề Ơ-Clit đ.thẳng song song

-Hoạt động 2: (14’) Bài Tập vẽ hình

-Treo bảng phụ hình v ẽ 37

- Phát biểu ghi dạng kí hiệu tốn học dựa vào hình vẽ

Quan sát hình 37

I/ Câu hỏi :

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(30)

- Y/c hs laøm BT 54 SGK theo nhóm Nhóm 1, giải câu a,

Nhóm 3, giải câu b Nhận xét

-Cho hs làm Bài 55 SGK/103: -Vẽ lại hình 38 vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N

b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N

- Nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm song song hay vng góc với đường thẳng cho

Cho hs laøm Baøi 56 SGK/103:

- Y/ c hs nêu cách vẽ đường trung

trực đoạn thẳng AB dài 28mm thước compa

Hoạt động 3: ( 8’) Tính số đo góc -Treo hình vẽ

Gọi hs nêu cách làm 57 - Nhắc lại t/c đường thẳng // Gợi ý : O^= ^O

1+ ^O2 Tính Ô1= ? Ô2= ?

Tìm cặp đường thẳng vng góc

Tìm cặp đường thẳng song song

-nhắc lại cách vẽ( dùng êke…)

Vẽ hình BT 56 Cách vẽ:

Vẽ AB = 28 mm,Vẽ trung điểm I : IA = IB = 14mm Vẽ d AB I

=> d đường trung trực AB

-Quan sát hình

- Trình bày cách tính số đo x Ô

Nhắc lại tính chất hai đt // Thực tính

d: đường trung trực AB

II/ Bài tập Bài 54 SGK/103 :

a) d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2

b) d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Baøi 55 SGK/103

Baøi 56 SGK/103:

Bài 57 SGK/104

Giải: Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c

=> Ô1 = AÂ1 (sole trong) => OÂ1 = 380

b//c => Ô2 + B 1 = 1800 (2 góc phía) => Ô2 = 480

Vậy: x = Ô1+ Ô2 = 860 4/ Củng cố : ( 2’)

 Cách vẽ hình, cách trình bày…  Giải đáp thắc mắc HS 5/ Dặn dò : (1’)

 Ơn lại lí thuyết, tập vẽ hình, xem lại làm  Chuẩn bị 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK  Tiết sau ôn tập (tiết 2)

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn: 11/10/2016

Ngày dạy: 13/10/2016 Tuần

Tiết 15

(31)

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố khắc sâu kiến thức hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng song song Bước đầu giúp HS biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

 Rèn HS kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc,máy tính,soạn tiếp câu hỏi 7- 10

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (5’) KT chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS 3/ Bài : (35’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: (10’) Củng cố lí thuyết

-Y/c hs trả lời caâu hỏi từ

7 —> 10

-Nhận xét, uốn nắn sai sót

Hoạt động 2: (25’) Các dạng tập thường gặp Bài 58 SGK/104:

Tính số đo x hình 40 Hãy giải thích tính

Vì a// b? Tính B ?

Bài 59 SGK/104:

cho biết d//d’//d’’ hai góc 600, 1100 Tính góc:

E1, G 2, G 3, D 4, AÂ5, B

Lần lượt phát biểu ghi dạng kí hiệu câu hỏi ơn tập

Câu 9.

GT ac, b c KL a//b

Quan sát hình vẽ

a, b vuông góc đt c p dụng t/c góc phía =>B = 750 Hình 41 2) Tính G 3:

Ta có: d’//d’’

=> G 2 = D (đồng vị)

Caâu7

GT a//b, c  a = A, c  b = B

KL AÂ4 = B 2; AÂ3 = B 1; AÂ4 = B 4; AÂ3 = B 3; AÂ2 = B 2; AÂ1 = B 1;

AÂ4 + B 1 = 1800; Â3 + B 2 = 1800

Câu 8.

GT a//c, b//c KL a//b

caâu 10. GT ac vaø a//b

KL bc

Baøi 58 SGK/104:

(32)

-Chốt lại cách tính

Bài 60 SGK/104:

Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí

=>G 2 = 1100 4) Tính D 4:

D4 = D (đối đỉnh) => D 4 = 1100

6) Ta coù: d//d’ => B 6 = G 3

(đồng vị) => B 6 = 700 BT 60 b/

a/ tính chất 1/ b/ tính chất 3/

G T

d1//d3 d2//d3 K

L

d1//d2

=> A + B = 1800 (2 góc phía) => 1150 + B = 1800

=> B = 750

Bài 59 SGK/104:

1) Tính E 1:

Ta coù d’//d’’(gt) => C = E 1 (sole trong) Maø C = 600=>E 1 = 600

3) Tính G 3:

Vì G 2 + G 3 = 1800 (kề bù) => G 3 = 700 5) Tính Â5:

Ta có: d//d’’ => A 5 = E 1 (đồng vị) => A 5 = 600

Baøi 60 SGK/104: a/

GT KL

ac , bc a// b

b/ Củng cố : (3’)

 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

 GV chữa số lỗi sai HS hay mắc phải làm Dặn dị: (1’)

 Ơn lí thuyết, xem tập làm: 56, 57, 58, 59/SGK Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

E Ruùt kinh nghieäm:

……… ……… Ngày soạn: 12/10/2016

Ngày KT: 18/10/2016 Tuần

Tiết 16

A/ MỤC TIÊU:

 HS đánh giá số kiến thức về: tính vng góc, tính song song,2 góc đối đỉnh, dấu hiệu, tính chất đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, tính chất đt sog song, đườg trung trực đoạn thẳng  Rèn HS kĩ vẽ hình, đọc hình biết ghi GT-KL, bước đầu tâp suy luận hình học sử dụng  GD hs tính cẩn thận, nghiêm túc, độc lập suy nghĩ, tính trung thực, tư logic

(33)

O

B A

b a

B/ ĐỀ:

Câu 1: (2 điểm) phát biểu tính chất góc đối đỉnh Vẽ hình, ghi GT, KL

Câu 2: (3điểm) Chohình vẽ: Trong b// c Nêu tên cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị , cặp góc phía bù

Câu 3:(4 điểm) Hình vẽ bên cho biết a// b// c, AÂ1 = 300 , B = 400 Tính số đo AÔB ?

1 2

Câu 4: (1 điểm).Chứng minh nêáu môät đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai tia phân giác cặp góc phía vng góc với

Kế hoạch chương 2

TAM GIÁC A/ MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS nắm kiến thức tam giác  Tổng ba góc tam giác

 Hai tam giác  Các dạng tam giác đặc biệt * Kó năng:

 Rèn cho HS có kĩ vẽ hình, đo đạc, gấp hình, tính tốn, quan sát, dự đốn  Vẽ tam giác có số đo cho trước

 Biết cách xét hai tam giác

 Vận dụng kiến thức học vào tính tốn CM đơn giản  Nhận dạng tam giác đặc biệt

* Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Tính chất tổng ba góc tam giác  Tính chất góc ngồi tam giác

 Các trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông

 Một số dạng tam giác đặc biệt : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân  Biết định lý Pi-ta-go thuận đảo

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

a

O

b A4

(34)

Tranh, bảng phụ, mơ hình dạng tam giác, thước thẳng, êke, thước đo góc, thước chữ “T”, compa

D/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

(35)

Ngày soạn: : 18/10/2016 Ngày dạy: 20/10/2016 Tuần

Tieát 17

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm định lý tổng ba góc tam giác

 Rèn HS kĩ vận dụng định lý để tính số đo góc tam giác

 GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, thẩm mỹ vẽ hình, lập luận chặt chẽ

B CHUẨN BÒ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc,máy tính,soạn tiếp câu hỏi 7- 10

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (5’) Giới thiệu nội dung chương II, Giới thiệu nhà toán học Pytago => giáo dục HS 3/ Bài : (31’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: (20’) Tổng ba góc của tam giác.

-Cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm vẽ tam giác đo số đo góc

- Tổng số đo ba góc đó? => nhận xét

- Ghi giả thiết, kết luận định lí dựa vào hình vẽ

-Hướng dẫn chứng minh cách kẻ xy qua A xy//BC - yêu cầu HS xem thêm SGK phần chứng minh định lí

Hoạt động 2: (16’) Củng cố

Bài SGK/107:

Tính số đo x y hình 47, 48, 49

1) Hình 47: tính số đo C ?

2) Hình 48: tính số đo x? 3) Hình 49: tính số đo x?

Bài SGK/108:

Cho tam giác ABC coù B = 800, 

C = 300.

Thảo luận, Thực hành

Vậy Â+ B + C = 1800

Nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800

Hoạt động nhóm

Đại diện nhĩm thực giải

Hình 47 => C = 950

Đại diện nhĩm thực giải

Hình 48 => x = 1100

Đại diện nhĩm thực giải

Hình 49 

A+B +C = 180

=> A + 80 + 30 =180

Vì AD phân giác=> A 1 =2

A

1)

Tổng ba góc tam giác: Tổng ba góc tam giác 1800

GT ΔABC

KL AÂ+ B + C = 1800

C B

A

* Chứng minh:(SGK)

2 Bài tập áp dụng

1) Hình 47

Ta có: Â+ B + C = 1800 (Tổng góc ΔABC )

=> 900 + 550 + C = 1800 => C = 950

2) Hình 48:

Ta có: G + H + I = 1800 (Toång 3 góc ΔGHI )

=> 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100

3) Hình 49:

Ta coù: M + N + P = 1800 (Tổng góc ΔMNP )

=> x + 500 + x = 1800 Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(36)

Tia phân giác  cắt BC D Tính ADC , ADB .

-Tính ADC cách nào?

CAÂB=?

=> AÂ1 = ?, AÂ2=?

Y/C hs tính ADB : Dựa vào Tổng góc tam giác ABD Chốt lại cách giải

-Nhận xét, chữa sai -Chốt lại cách giải

=> A 1 = 2

70 = 35

Xét ABD có:

A1 +B + ADB = 180

35+80 + ADB = 180

=> ADB = 65

Vẽ hình, ghi GT, KL

1

C B

A

GT: ABC, AÂ1 = AÂ2 KL: ADB ?, ADC ?

dựa vào tổng góc tam giác ½Â=750

2) Tính ADB :

Xét tam giác ADB coù: 

ADB+ DBA + DAB = 1800 => ADB + 800 + 350 = 1800 => ADB = 650

=> 2x = 1300 => x = 650

Bài SGK/108:

Giải:

Ta coù: BAC + ABC + BCA =

1800 (Tổng góc  ABC) => BAC + 800 + 300 = 1800 => BAC = 700

Tia AD tia phân giác  => CAD =DAB =

CAB =350 

CAD+ ADC + ACD = 1800 (Tổng góc ACD) => 350 + ADC + 300 = 1800 => ADC = 1150

4 Củng cố : (7’)

- Tính số đo x hình

z

360

410

500

900

y x

650

720 A

B C

E

F

M K

Q R

-Định lý tổng góc tam giác Dặn dò : (1’)

 Học bài, làm SGK/108  Chuẩn bị hai phần lại E Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn: 24/10/2016

Ngày dạy 25/10/2016 Tuần

Tiết 18

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm định lí góc ngồi tam giác khái niệm tam giác vng, tổng góc nhọn  Rèn HS kĩ vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác

(37)

 GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, suy luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình tam giác, miếng bìa hình tam giácHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, nhóm miếng bìa hình tam giác, kéo.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (5’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

1) Phaùt biểu định lí tổng ba góc tam giác, vẽ hình ghi GT, KL

2) Cho tam giác ABC có Â = 900, B = 300 Tính C

Vẽ hình Ghi GT, KL Tính C = 600

3đ 2đ 5đ 3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông

Dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vng

-Trong tam giác vuông hai góc quan hệ ntn?

=> Định lí

Y/c HS phát biểu ghi giả thiết, kết luận

*Củng cố: BT 4-Sgk

Tháp Pi-da Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng Tính số đo ABC hình

- Cách tính ABC ?

Hoạt động : Góc ngồi tam giác

-Gọi HS vẽ Δ ABC , vẽ góc kề bù với C

=>giới thiệu góc ngồi đỉnh C => Góc ngồi tam giác -yêu cầu HS làm ?4

-so sánh: 1) Góc ngồi tam giác với tổng hai góc khơng kề với nó?

2) Góc ngồi Δ với

-Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn = 900

Bài /108:

Ta có: Δ ABC, C = 900 => ABC + BAC = 900 (hai góc nhọn phụ nhau) => ABC + 50 = 900 => ABC = 850

900 – A Â

Vẽ hình Ghi nhớ

?4:

Tổng ba góc Δ ABC 1800 nên:

 + B = 1800 - …

góc ACx góc ngồi Δ

TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tt)

II) Áp dụng vào tam giác vuông:

1 Định nghóa: Tam giác vuông tam giác có góc vuông

2 Định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ

GT: ABC, AÂ = 900 KL: B +C = 900

III) Góc ngồi tam giác:

1) ĐN: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác

2) ĐLí: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

Nhận xét: Mỗi góc ngồi tam giác lớn mỗigóc khơng kề với

(38)

góc khơng kề với nó? ABC nên ACx = 1800 - ….

4 Củng cố: ( 7’) -Bài (H50)

H.50: Ta coù:

EDa = E + k (góc ngồi D của Δ EDK) => EDa = 1000 Ta có: DKb + EKD = 1800 (góc ngồi K) => DKb = 1800 -Định lí tổng ba góc tam giác

-Hai góc nhọn tam giác vng -Góc ngồi tam giác

5 Dặn dò : (2’)

- Học bài: đn, tc học -Laøm baøi (h 51) SGK/108

- Xem , Chuẩn bị trước BT phần luyện tập E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ************************************************************************************* Ngày soạn: 25/10/2016

Ngày dạy: 27/10/2016 Tuần 10

Tiết 19

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng tam giác vng, góc ngồi tam giác

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đốn ,vận dụng định lí vào tính tốn số đo góc tam giác

 GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, suy luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (5’)

Câu hỏi Đáp án điểm

*HS1: Phát biểu định lí tính

chất tổng góc ngồi tam *Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với 4đ3đ

(39)

giác, vẽ hình ghi GT, KL *HS 2: Sưả BT h.56 (HS Khá)

Vẽ hình, Ghi GT, KL

*AHI vuông H => HAI + AIH = 900 (hai

góc nhọn  vuông) => AIH = 500

maø KBI = AIH = 500 (ññ)

IBK,K900=> KBI + IBK = 900 =>IBK = 400

2đ 2đ 3đ 2đ 3đ 3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Luyện tập tìm số

đo góc hình vẽ

Treo bảng phụ hình -Y/c hs tính góc P hình 57 - hình 58 số đo bốn góc tứ giác ANBH = ?

- nhận xét chốt lại vấn đề -Tìm cặp góc phụ BT7 -các cặp góc nhọn nhau? Hoạt động : luyện tập có vẽ hình

- u cầu hs lên vẽ hình BT Ghi gt, kl

-H.dẫn hs chứng minh

góc P = 300. 3600. BT7

Â1 Â2 ; B C

vẽ hình

Bài 6 :

Hình 55 : góc x = 400. Hình 57 : góc x = 600. Hình 58 : góc x =1250.

Bài 7 :

a)Â1 B ; Â2 C b) Â1 = C

( phụ Â2 )

Â2 = B ( phụ Â1 ) Bài :

Ta có

B = B + C (T/c góc ngồi tg) => yÂB = 800.

Ax phân giác góc yÂB => Â1 = Â2 = 400 (1)

B =C = 400 ( gt) (2). từ (1), (2) => B = Â2 = 400 => Ax // BC

4 Củng cố : (8’)

 Treo hình 59 BT :

( Â = 900,ABC = 320 COD, D900. 

BCA = OCD

( đđ)

=> COD =ABC = 320 hay M OÂ P = 320. Dặn dò : (1’)

Học thuộc, hiểu kỹ định lí học

- BTVN : 14,15,16 SBT

- Xem trước

E Ruùt kinh nghieäm:

……… ………

Ngày soạn: 29/10/16

Ngày dạy: 1/11/16

Tuần 10 Tiết 20

A/ MỤC TIÊU:

 HS biết khái niệm hai tam giác nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước, tìm đỉnh tương ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

C A

2

B

H

C 400 400

B

x

2 A

y

P N M

A B

C

O D

(40)

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình tam giác nhauHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

Treân hình vẽ ( bảng phụ)

Hãy dùng thước đo so sánh AB A’B’; AC

A’C’ ; BC vaø B’C’ ; Â vaø Â’; B vaø B ’ ; C vaøC '

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ;

B= B ’ ; Â = Â’; C =C '.

KT BT

2 3

3 Bài : (29’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: (13’) Định nghĩa -Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 - Đo độ dài so sánh cạnh số đo góc Δ ABC Δ A’B’C’?

-> Giới thiệu hai tam giác nhau, Giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng

=> ruùt định nghóa

Hoạt động 2: ( 16’) kí hiệu

-Giới thiệu quy ước viết tương ứng đỉnh hai tam giác Củng cố: làm ?2

?3 Cho Δ ABC = Δ DEF Tìm số đo D độ dài BC.

Thảo luận nhóm

- so sánh AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’; Â Â’;

B B ’; C ' C . đại diện nhóm trình bày ?2

a) Δ ABC = Δ MNP b) M tương ứng với A

B tương ứng với N MP tương ứng với AC c) Δ ACB = Δ MNP AC = MP, B = N ?3 Giải:

Ta có: Â+B +C = 1800 (Tổng ba góc Δ ABC)

Maø: Δ ABC = Δ DEF (gt)

=> Â = D (hai góc tương ứng) => D = 600

Δ ABC = Δ DEF (gt) => BC = EF = (đơn vị đo)

1)

Định nghóa:

Ta có:

AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’,

AÂ = AÂ’; B =B ’; C ' = C . Vaäy Δ ABC = Δ A’B’C’ * KL

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

2

) Kí hiệu:

Δ ABC = Δ A’B’C’ B

A

C C’

A’

(41)

- Làm 10 SGK/111

Hình 63:

Hình 64:

Bài 10: Hình 63:

A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N

Δ ABC = Δ INM

Hình 64:

Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q

Vaäy Δ QHR = Δ RPQ Củng cố : (8’)

- Định nghóa hai tam giác - Cách kí hiệu

5 Dặn dò : (1’)

 Học :định nghóa, kí hiệu hai tam giác  làm 11,12 SGK/112

 Chuẩn bị luyện tập

E Rút kinh nghieäm:

……… ………

Ngày soạn: 1/11/16 Ngày dạy: 3/11/16 Tuần 11

Tiết 21

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố định nghĩa hai tam giác nhau, từ hai tam giác góc tương ứng, cạnh tương ứng

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đoán , áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình tam giác nhauHS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

-Nêu định nghóa hai tam giác ? -Cho EFX= MNO Tìm Số đo cạnh

Hai tam giác hai tam

giác có cạnh tương ứng Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(42)

và góc lại, Biết Ê = 550; Ô = 900; EF = 5cm FX= 3cm vaø MO = 4cm

nhau, góc tương ứng  EFX = MNO

=> MN= EF = 5cm;

NO = FX = 3cm; EX = MO = 4cm

2 3/ Bài mới: ( 31’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Gọi HS đọc đề bt 12-sgk - BT Cho biết gì?

- Hỏi gì?

-Gọi HS nêu cạnh, góc tương ứng  IHK 

ABC

-Gọi 1HS đọc đề bt 13 -BT Cho biết gì? - Tìm gì?

-Cơng thức tính chu vi tam giác?

-Cho ABC = HIK,

AB=2cm; B=400; BC=4cm.

-Có thể suy số đo cạnh nào, góc HIK?

- Nghiên cứu trả lời -Cho ABC =DEF, AB =

4cm, BC=6cm, DF=5cm Tính CV ABC DEF

 Hai tam giác

CV

Bằng tổng độ dài cạnh

Baøi 12 SGK /112 : ABC = HIK

=> IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm

I

 = B = 400

Baøi 13 SGK /112:

ABC = DEF

=> AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy PABC=4+6+5=15cm

PDEF=4+6+5=15cm

Bài 14 SGK /112

Cho hai tam giác nhau: 

ABC tam giác có ba đỉnh H, I, K

-nêu đề bài: Cho ABC =

DMN

a) Viết đẳng thức vài dạng khác

Viết kí hiệu hai tam giác biết rằng: AB = KI, B =K .

Baøi 14 SGK /112:

ABC = IKH

a) ABC = DMN

hay ACB = DNM BAC = MDN BCA = MND CAB = NDM CBA = NMD

4 C ủng cố: (6’)

Cho ABC = DEF Bieát A =550, E =750 Tính góc lại

của tam giaùc

( Giải: ABC = DEF  A =D = 550 (hai góc tương ứng) 

B=E = 750 (hai góc tương ứng)

Mà: A +B +C = 1800 =>C = 600

ABC =  DEF  C = F = 600

5 D

ặn dị : (1’)

- Ơn lại làm Chuẩn bị 3: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c)

(43)

Ngày soạn: 5/11/16 Ngày dạy: 8/11/16 Tuần 11

Tiết 22

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm trường hợp cạnh -cạnh-cạnh hai tam giác Biết cách vẽ

tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh -cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đoán , áp dụng trường hợp cạnh -cạnh-cạnh hai tam giác để c/m đoạn thẳng nhau, góc

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác  HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

- ChoABC = DMN, AB=3cm, AC= 4cm, MN= 6cm Tính chu vi tam giác nói treân

ABC = DMN  AB = DM = 3cm AC = DN = 4cm, BC = MN = 6cm PABC = AB

+ AC + BC = 13cm

PDMN = DM + DN + MN = 13cm

4 3 3/ Bài mới: ( 31’)

Hoạt động GV Hoạ ột đ ng c a HSủ N i dungộ

Hoạt động 1: (1O’)Vẽ tam giác biết ba cạnh

- Y/c HS đọc đề toán SGK

-H.dẫn HS đọc nghiên cứu cách vẽ (sgk) sau trình bày

cách vẽ

Nhận xét chốt lại cách vẽ

Hoạt động 2: (21’)

Trường hợp cạnh -cạnh-cạnh

- Veõ ABC bieát AB =2cm, BC=4cm, AC=3cm

Thực theo y/c GV

DỰng hìnhA’B’C’ có:

A’B’=2cm, B’C’=4cm,

I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:

? 1

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

TRƯỜNG HP BẰNG NHAU

(44)

. ? Vẽ thêm

-Hãy đo so sánh góc tương ứng ABC mục A’B’C’

-Nhận xét hai tam giác trên?

=> Định lí

-Giả thiết, kết luận định lí? ? tìmB hình

A’C’=3cm

Thựchành đo so

sánh 

A = A ' , B = B' , C =

C '

ABC=A’B’C’ - Ghi GT, KL định lí

C/m ACD = BCD => AÂ = B = 1200

* Đ L: (Sgk) GT: ABC vaø

A’B’C’

AB = A’B’, AC= A’C’, BC = B’C’

KL: ABC = A’B’C’ ? coù: AC = CB, AD = BD

CD: caïnh chung =>ACD = BCD (c-c-c)

=> CAD = CBD

=> CBD = 1200

4/ Củng cố: Vẽ MNP biết MN =2.5cm, NP=3cm, PM=5cm

* C ách vẽ -Vẽ PM = 5cm, Veõ (P; 3cm); (M; 2,5cm), vẽ (P; 3cm) (N; 2,5cm) cắt

N

- HS giỏi Bµi 17 SGK /114:

Hình 68:

Xét ACB ADB có:

AC = AD (c)

BC = BD (c)

AB: c¹nh chung (c)

=> ACB = ADB (c.c.c)

Hình 69:

Xét MNQ PQM có:

MN = PQ (c)

NQ = PM (c)

MQ: c¹nh chung (c)

=> MNQ = PQM (c.c.c)

5.D ặn dò : (1’)

(45)

- Làm BT 14 sgk , Hs giỏi làm thêm 19/114; 32.102 sbt

E Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn: 7/11/16 Ngày dạy: 10/11/16 Tuần 12

Tiết 23

A/ MỤC TIEÂU:

 HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh cạnh cạnh  Rèn HS kĩ chứng minh hai tam giác nhau, cách trình bày tốn chứng

minh hai tam giác nhau, Vẽ tia phân giác compa

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác  HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

1/ OÅn ñònh : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu

điểm - Trên hình a, b, có tam giác

bằng không? Vì sao? ( AC = AD (GT), BC = BD (GT)Hình a ) :ACB = ADB (c.c.c) vì: AB: cạnh chung

(Hình b):

Xét MNQ = PQM vì:

MN = PQ (GT), NQ = PM (GT) MQ: caïnh chung

3

3 3/ Bài mới: ( 31’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Đưa toán:

- Vẽ MNP

M’N’P’ cho M’N’

= MN ; M’P’ = MP, N’P’ = NP

BT18/114

Hãy xếp bốn câu sau cánh hợp lí để giải tốn a/Do Δ AMN =

Vẽ MNP M’N’P’

Bằng thước compa

BT18/114

GT: Δ AMB vaø Δ ANB

MA = MB NA = NB KL: AMN = BMN

1 Luyeän taäp:

N' P'

M'

P N

M

BT18/114

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(46)

Δ BMN (c- c- c) b/MN cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt) c/Suy AMN = BMN (hai góc tương ướng)

d/ Δ AMN vaø Δ BMN có

Sửa 19

bài 19 GT

 ABC vaø ABD

AE=BE, AD = BD

KL

a) ADE ; BDE

b) ADE BDE

Chứng minh ADE = BDE

b) ADC vaø BDC coù

AD = BD (gt), CA = CB (gt), DC caïnh chung

ADC = BDC

(c.c.c)

 CAD CBD

Baøi 2

OAC vaø OBC COÙ:

OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : caïnh chung

OAC = OBC

(c.c.c)

 Ô1=Ô2

 OC phân giác

Ô bt 20

GT: xOy có OA = OB BC = AC KL: OC laø tia phân giác góc xOy

Để chứng minh ƠÂ1 = Ô2 ta cần chứng minh

Δ OAB = Δ

OAC

Với điều kiện OA = OB BC = AC

OC cạnh chung Thì Δ OAB = Δ OAC

N M

A B

2/ d/ Δ AMN Δ BMN có b/ MN cạnh chung

MA = MB , NA =NB

a/Do Δ AMN = Δ BMN (c-c-c) c/Suy AMN = BMN (hai góc tương ứng)

BT 19 SGK/114:

D

E

B A

a) coù:AD = BD (gt), AE = BE (gt) DE : Caïnh chung

=> ADE = BDE (c.c.c)

b) Theo a): ADE = BDE

 ADE BDE (hai góc tương ứng)

Bài tập 2

D

C B

A

Baøi 20 SGK /115:

2

y x

B C A

O

2

y x

C

B A

O

coù: OB = OA , BC = AC OC cạnh chung

Do Δ OBC = Δ OAC (c-c-c) Nên Ô1 = Ô2

suy OC tia phân giác góc xOy GT ABC ; ABD

AB = AC = BC = cm AD = BD = cm KL a) Vẽ hình

(47)

-Vẽ hình

- Gọi hs ghi GT, KL -Để c/m ADE BDE cần chứng minh điều ?

Nhận xét Bài tập 2 Nêu đề

-Gọi hs vẽ hình, ghi GT, KL

Nhận xét, sửa sai -Chốt lại cách chứng minh

- HS giỏi làm bt 20 H.dẫn hs vẽ hình bt 20 HD để HS chứng minh OC tia phân giác góc xOy ta cần chứng minh Ô1 = Ô2

GV: Để chứng minh Ô1 = Ơ2 ta cần chứng minh điều ?

GV:Với điều kiện

Δ Δ OAB =

Δ OAC

4 Củng cố: (5’)- Cách c/m hai tam giác nhau, hai góc nhau?

5 Dặn dò: (1’)

- Ôn lại lí thuyết, xem lại tập làm - Chuẩn bị luyện tập

E/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/16 Ngày dạy: 15/11/16 Tuần 12

Tieát 24

A/ MỤC TIÊU:

 HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh cạnh cạnh ,vẽ góc có số đo góc cho trước

 Rèn HS kĩ chứng minh hai tam giác nhau, cách trình bày toán chứng minh hai tam giác nhau, Vẽ gĩc

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(48)

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

-Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác (c.c.c)

-Khi ta kết luận ABC

= A1B1C1 theo trường hợp c.c.c?

-Phát biểu trường hợp thứ

nhất hai tam giác (c.c.c) - ABC = A1B1C1 (c.c.c) có:

AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1

5

5

3.Bài mới: (34’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Hoạt động 1:(16’) Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh

- Yêu cầu HS đọc đề 32 SBT

-H.dẫn HS vẽ hình ghi gt kl

-Để chứng minh AD //BC cần c/m AD, BC hợp với cát tuyến AC góc sole qua chứng minh tam giác

Hoạt động 2 :( 18’) Luyện tập bài tập vẽ góc góc cho trước

-Yêu cầu HS đọc đề 22

- Nêu thao tác vẽ hình ? -Trình bày chứng minh

-Cho hs giải BT 34 sbt

H.dẫn: C/mhai góc so le

trong CAD ACB

 AD // BC

- Nhận xét

- Chốt lại cách chứng minh

G T

ABC

AB = AC

M laø trung ñieåm BC K

L AM

 BC

C/ m ABM = CAM (c.c.c)

theo hướng dẫn

=> AMB AMC

Trình bàyvà vẽ

A

B D

C

r r

r r

O x

y

m

Baøi 34

Xét ADC CBA CÓ:

AD = CB (gt), DC = AB (gt) AC : caïnh chung

ADC = CBA (c.c.c)  CAD ACB

 AD // BC

Baøi 32 SBT /102:

M C

B

A

Xét ABM CAMcó:

AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : caïnh chung

ABM = CAM (c.c.c)

=> AMB AMC

maø AMB AMC = 1800 (2

góc kề bù)

 180  

AMB 90

2

 AM  BC

Baøi 22 SGK /115:

A

B D

C

r r

r r

O x

y

m

Xeùt OBC AED CÓ:

OB = AE = r, OC = AD = r BC = ED (theo caùch veõ)

OBC = AED (c.c.c)  BOC EAD

GT ABC, Cung troøn (A;

(49)

D

C B

A

 DAE xOy

4 Củng cố: (3’)

-Cách c/m góc nhau, cách vẽ góc góc cho trước Dặn dị: ( 1’)

- Ơn lại lí thuyết, xem giải lại tập làm

- Chuẩn bị Trường hợp thứ hai tam giác: c-góc-c

E/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày soạn: 15/11/16

Ngày dạy: /11/16 Tuần 13

Tiết 25

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm trường hợp cạnh -góc-cạnh hai tam giác, Biết cách vẽ

tam giác biết hai cạnh góc xem hai cạnh

 Rèn HS kĩ sử dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để chứng minh tam giác

bằng nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BÒ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HSTB

1/Phát biểu trường hợp Cạnh – Cạnh – Cạnh tam giác

2/ Vẽ hình, ghi GT/KL

HS khá Tìm tam giác hình vẽ Giải thích?

c/m: B D 

Phát biểu

Vẽ hình, ghi GT/KL (đúng)

ABCvà CDA (c-c-c) vì: AC cạnh chung

AB = CD, BC = AD => B D 

4

6 2

3/ Bài m ới : ( 30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: ( 10’) Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem giữa.

-Cho HS đọc đề toán

- Cần vẽ yếu tố trước? - Vẽ góc trước

I Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem :

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(50)

- Gọi HS lên bảng vẽ, HS khác làm vào - Giới thiệu phần lưu ý SGK

H

oạt động 2 : (10’) Trường hợp bằng cạnh – góc – cạnh

-Cho học sinh làm ?1 ?2

=> Tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh

-Thực hành vẽ

Hoạt động nhĩm giải ?1 Từ ?2 => Phát biểu Trường

hợp cạnh – góc – cạnh

Ghi tóm tắt t/c dựa vào hình vẽ

70

y x

B C

A

3

II Trường hợp cạnh – góc – cạnh:

A'

C' B'

C B

A

Hoạt động 3: (10’ )Hệ quả

-Cho hs làm bt?3 (hình 81) - Từ tốn phát biểu trường hợp c -g-c áp dụng vào tam giác vng

- Yc HS làm ?3

-Vẽ hình ghi hệ dạng GT, KL

-Chốt lại

* Hệ 1:

Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng * Hệ 2:

Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng

Nếu ABC A’B’C’ có:

 

 

 

    

AB = A'B'

ABC = A'B'C B = B'

c - g - c BC = B'C

III Hệ quả:

A'

C' B'

C B

A

ABC coù A = 1v

GT A’B’C’ coù A ' = 1v

BC = B’C’, B = B' KL ABC = A’B’C

4. Củng cố: (7’)

- Trường hợp thứ thứ tam giác

- Baøi tập 25: ( + Hình 82: ABD =DED, + Hình 83: GIK=KHG.)

- HS giỏi Bài 26: xếp bước tốn

5) AMB EMC có: 1) MB = MC … 2) Do …

4) AMB = EMC  … 3) MAB MEC  …

5

D ặn dò: ( 1’)

- Học bài, làm BT 26 SGK /upload.123doc.net - Chuẩn bị luyện tập

E/ Rút Kinh Nghiệm

……… ………

******************************************************************************

Ngày soạn: 19/11/16 Ngày dạy: /11/16 Tuần 13

0

(51)

Tiết 26

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố, khắc sâu trường hợp cạnh -góc-cạnh hai tam giác

 Rèn HS kĩ sử dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để chứng minh hai tam giác

bằng nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

*HS1: Phát biểu trường hợp bằg cạnh góc cạnh

Chữa tâp 27.(h 86,)

*HS2: Phát biểu hệ trường hợp c.g.c áp dụng vào tam giác vuông Chữa tâp 27 hình 87, 88

* Phát biểu trường hợp cạnh góc cạnh tam giác

Hình 86: ABC = ADC (c.g.c) Caàn: BAC DACˆ  ˆ

* Nêu hệ

Hình 87: AMB = EMC (c.g.c) Cần: MA= ME

Hình 88: :CAB = DBA (c.g.c) Cần: AC= BD

4

3 3/ Bài mới: (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gọi HS đọc đềbài tập

27 SGK

- Cho hs hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm HS trả lời

- Trên hình có tam giác nhau?

- Yc Hsgiỏi cm 29

Nhận xét, chốt lại cách c/m

BT dành cho hs khá

Cho ABC có góc

- nhóm đọc nghiên cứu đề, quan sát hình vẽ trả lời

ABC=ADC phải thêm đk: BAC =DAC

ABM=ECM phải thêm đk: AM = ME

ACB=BDA phải thêm đk: AC = BD - ABC = KDE Vẽ hình , Trình bày cách c/m

E

A I

C H

B D

Baøi 27 SGK /119:

D

B A

C

E C M B

A C D

B

A

Baøi 28 SGK /120:

60 40

80

60

P M

N

E K D

C A

B

ABC DKE có: AB=DK , BC=DE ,

ABC=KDE = 600

=> ABC = KDE (c.g.c)

Bài 29 SGK /120: Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

0

(52)

nhọn Vẽ AD vuông

góc với AB AD =AB D khác phía C AB, vẽ AE  AC:

AE=AC E khác phía B AC

CMR: a/ DC = BE b/ DC  BE

Goïi H =DCBE; I=BE AC

Aùp dụng gocù ngồi tổng góc khơng kềvới

a) DAC =DAB +BAC =900 + BAC

BAE =BAC +CAE = 

BAC + 900

=> DAC = BAE

AD = BA (gt), AC = AE (gt)

DAC = BAE (cm treân)

=> DAC=BAE (c-g-c)

=> DC = BE

b)coù:ADC=ABC => 

ACD=AEB maø: DHI = 

HIC+ICH

=>DHI =AIE +AEI =>DHI =900 =>DC

BE

taïi H

y

x E B

A

C

D

Xét ABC ADE có:

AB = AD (gt)

AC = AE (AE = AB + BE)

AC = AC+DC vaø AB =AD, DC=BE)

A: goùc chung => ABC=ADE (c.g.c)

4.Củng cố: (4’)

-2 trường hợp tam giác

-Cách c/m góc nhau, cạnh Dặn dò: (1’)

- xem giải lại bt làm, tập vẽ hình - Nhớ cách trình bày tốn c/m

E/ Rút Kinh Nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 14

Tiết 27 A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố, khắc sâu trường hợp cạnh -góc-cạnh hai tam giác Biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn thẳng

 Rèn HS kĩ sử dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(53)

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phát biểu trường hợp A

Trên hình vẽ B tam giác ABC CDA

Có AD cạnh chung,

AB = DC C

Để tam giác cần thêm D yếu tố nào?

* Phát biểu trường hợp cạnh góc cạnh (hoặc cạnh cạnh

cạnh)

của tam giác

ABC =CDA (c.g.c) cần : Â1 =Â2  ABC=CDA (c.c.c) cần : BC= AD

4

3

3/ Bài m ới: (25’)

Hoạt động GV

-Y/c hs giải bt 30

- Tại khơng thể áp dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC? - Cho hs giải bt 31

-Y/c HS nhắc lại định nghĩa trung trực

-Cách vẽ trung trực

- Gọi hs đọc đề 32

Tìm tia phân giác hình Hãy chứng minh điều

- Để chứng minh tia tia phân giác ta cần chứng minh

điều gì?

-H.dẫn cách c/m

-Chốt lại cách c/m Dành cho hs khá

Cho ABC, K trung điểm AB, E trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB Cmr: A trung điểm MN

-Suy nghĩ trả lời Nghiên cứu đề

M trung trực AB so

sánh MA MB

Nhắc lại định nghóa đường

trung trực

d

M

B A

- chứng minh hai góc mà tia tạo thành

AIM =KBI =>ABI = 

KBI

=> BI tia phân giác cuûa

 ABK

CAI =CKI =>ACI = 

KCI

=> CI tia phân giác

ACK

B

K E

C N

M A

Baøi 30 SGK /120:

3

2

30 A

A'

C B

ABC A’BC không bằg B khơng xen giữa2 cạnh

bằng

Bài 31 SGK /120:

Xét AMI BMI (I = 900) có: IM cạnh chung

IA=IB (I: trung điểm AB => AIM=BIM

=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)

Baøi 32 SGK /120:

C

K A

B

AIM vuông I KBI vuông I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv)

=> ABI=KBI (cgv-cgv) => ABI =KBI (2 góc tương ứng) => BI tia phân giác ABK

CAI vuông I CKI  I có: AI=IK (gt), CI: cạnh chung (cgv)

=> AIC = KIC (cgv-cgv) => ACI =KCI (2 góc tương ứng)

(54)

=> CI: tia phân giác ACK

4.Củng cố: (3’)

- Các trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông - Cách c/m tia p.giác góc

5 Dặn dị: (1’)

- Nhớ trường hợp hai tam giác, hai tam giác vng - Cách trình bày bt c/m

E/ Rút Kinh Nghiệm

……… ……… *************************************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần Tiết 28 A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng để chứng minh

trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vng Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đo

 kĩ vẽ hình, khả phân tích, vận dụng hai trường hợp để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh, góc tương ứng

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC : Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi Đáp án Điểm

B

K E

C N

M A

* HS1 c/m: AKM = BKC * HS2 c/m: NAC=ACB

KM=KC (gt)

KA=KB (K: trung điểm AB) 

AKM=BKC (đđ)

=> AKM=BKC (c.g.c) * EN=EB (gt)

EA=EC (E: trung ñieåm AC) (c) 

NEA=BEC (ññ)

=> AEN=CIB (c.g.c) => NAC =ACB

2

2 3 2 2

Bài m ới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ tam 1 ) Vẽ tam giác biết cạnh góc kề: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

(55)

E C B D

A

D C

A

giác biết cạnh hai góc kề

-Vẽ yếu tố trước? => giới thiệu lưu ý SGK

Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc hệ quả.

- Cho HS làm?1 => định lí trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác - Cho HS làm ?2 - Dựa vào hình 96 y/c HS phát biểu hệ 1, hệ

Suy nghĩ trả lời

Làm ?1

Vẽ hình

Ghi giả thiết, kL định lí dạng tóm tắt dựa vào hình vẽ

Giải ?2

ABD=DB (g.c.g) EFO=GHO (g.c.g) ACB=EFD (g.c.g)

Nghiên cứu hệ 1, ghi dạng tóm tắt dựa vào hình vẽ

4 cm 40 60

C B

A

2/

Trường hợp góc -cạnh-góc:

4 cm 40 60

C B

A

4 cm 40 60

C' B'

A'

Định lí: Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh góc tam giác hai tam giác

*

Hệ quả:

Hệ 1: (SGK) ABC, A 900

 ; HIK, 

90

H

AB = HI, B I  ABC = HIK *Bài toán

GT ABC, 

0

90

A , DEF, D 900

BC = EF, B E

KL ABC = DEF

Hệ 2: (SGK)

4 Củng cố: (6’)

- Các trường hợp tam giác

- Baøi 34 SGK /123 ( CAB =DAB ,CBA =DBA ,AB: caïnh chung =>ABC=ABD (g-c-g)

 ABD ACE có: ACE =ABD =1800-B (B =C ) ,CE=BD , 

AEC=ADB =>AEC =ADB (g-c-g) Dặn dò: (1’)

- Học thuộc trường hợp tam giác - Xem lại bT giải trình bày lại

E/ Rút Kinh Nghiệm

……… ………

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 15

Tieát 29 A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố kiến thức trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác  Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(56)

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Vẽ hình, Phát biểu trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác

4 cm 40 60

C B

A

4 cm 40 60

C' B'

A'

ABC =A’B’C’ (g.c.g) nếu:

AB = A’B’, Â= Â’, B B  '

3

2

3/ Bài : (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung BT35/123

-HDHS veõ hình

-Hãy ghi GT KL BT -Để chứng minh OA = OB ta cần xét điều ?

-Với yếu tố hai tam giác ?

-Để kết luận CA = CB vàOAC OBC 

- cần chứng minh tam giác tam giác ?

-Vậy ta kết luận ? - Y/c học sinh vẽ hình tập 36 - Gọi hs ghi GT, KL

- Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì?

Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện để tam giác

- H.dẫn AC = BD

chứng minh OAC = OBD

(g.c.g)

 

OACOBD, OA = OB, O

chung

- Treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK

GT:xOy1800

 

BOH AOH AB OH

  KL:a/OA = OB

b/CA = CB vaøOAC OBC 

GT OA = OB,

 

OACOBD

KL AC = BD

AC = BD

Dựa vào phân tích để chứng minh

Thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo

- Các hình 102, 103 hs tự sửa -VẼ HÌNH GHI GT, KL BÀI

BT 35:

a/ Xét OHAOHB OH cạnh chung AOHBOH Do OHA = OHB

OA OB

 

b/ Xét AOCBOC OA = OB , AOC BOC OC cạnh chung Do AOC = BOC  CA = CB và

 

OAC OBC

BT 36:

Xét OBD OAC coù:

 

OACOBD (gt),

y

x t H

O C

B

(57)

- Treo hình 104, cho học sinh đọc tập 138

-Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào?

ABD = DCA (g.c.g) 

TẬP 138 –

GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD

OA = OB (gt), O chung

 OAC = OBD (g.c.g)  BD = AC

BT 37 ( SGK - tr123) * Hìõnh 101:

DEF: DEF 1800

  

 1800 800 600 400 E

 ABC = FDE vì  

 

  

 

0

40 , 80

C E BC DE

B D

+ Hai đoạn thẳng song song bị chắn đoạn thẳng // tạo cặp đoạn thẳng đối diện

5 D ặn dò: (2’)

- Học thuộc trường hợp tam giác ( c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) hệ rút từ trường hợp tam giác

- Làm tập 40 (tr124 - SGK)

* H.Dẫn 40: So sánh BE, CF dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh có khơng?

E/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

*****************************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 30 Tuần: 15

A MỤC TIÊU:

 HS củng cố ba trường hợp tam giác

 Rèn luyện khả tư duy, phán đoán HS.Vận dụng đan xen ba trường hợp  Giáo dục HS tính chăm cẩn thận, xác, trung thực, lập luận logic

B CHUẨN BỊ :

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ HS:SGK, thước, đo độ

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

D1/Ổn định lớp: 1’

2/Kiểm tra cũ: 2’

Nhắc lại trường hợp hai tam giác.

3 LuyÖn tËp:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Bài 37 SGK /123:

- Trên hình có tam giác nhau? Vì sao?

- ý lắng nghe đề - 1HS lên bảng ghi - 1HS lên cm

- vµi HS nhËn xÐt bµi lµm

Bµi 37 SGK /123:

Các tam giác nhau:

ABC EDF cã: 

B=D=800 ,C =E =400 , BC=DE=3

=> ABC=FDE (g-c-g)

NPR vµ RQN cã:

NR: c¹nh chung ,PNR =NRQ =400 Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

3

3

F

60 P N

40

30 80 80

60

M L

K

E

D

80 30

40

80 I

H G

C B

A

LUYỆN TẬP

(58)

-

GV cã thÓ yc vài HS nêu lại tam giác gi¶i thÝch

- GV nêu đề Trên hình có:

AB//CD, AC//BD H·y Cmr: AB=CD, AC=BD - Gäi 1HS lên vẽ lại hình ghi GT, KL

- Yc 1HS khác lên cm - nhận xét KL

Cho HS đọc BT 39

Trên hình 105 có tam giác ? ? Hình 106 có tam giác ? ? Hình 107 có tam giác ? ?

vµ bỉ xung (nÕu có) - HS ý quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

C D

B A

- vài HS nêu lại tam giác giải thích

- HS ý

- 1HS lên vẽ lại hình ghi GT, KL

- 1HS lªn cm

Đọc BT 39 ABD ACD

 

Vì AD cạnh chung BAD CAD

PRN=RNQ=480

=>NPR=RQN (g-c-g)

Bµi 38 SGK /123:

Xét ABD DCA có: AD: cạnh chung (c)

BAD=CDA (sole trong) (g)

BDA=CAD (sole trong) (g)

=> ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tơng ứng) BD=AC (2 cạnh tơng ứng)

BT39/124

Vì HB = HC ,AH cạnh chung Hình 106

EKD FKD

 

Vì DK cạnh chung EDKFDK

Hình 107

ABDACD

Vì AD cạnh chung , BAD CAD 

4 Cñng cè:

Cho ABC Các tia phân giác

B C cắt O Xét OD AC OE AB Cmr: OD=CE

O

C D

B E

A

Cm: DE = CD

Vì O giao điểm tia phân giác B C nên AO phân giác A => DAO =EAO

Xét vuông AED (tại E) vuông ADO: AO: cạnh chung (ch), EAO =DAO (cmtrên) (gn) => AEO=ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tơng ứng)

5 H íng dÉn vỊ nhµ:

- Xem lại BT, chuẩn bị ụn tập

E Rút kinh nghiÖm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16 Tiết 31-32

A/ MỤC TIÊU:

A D

B

C

E F

D

K

GT AB//CD

AC//BD

KL AB=CD

AC=BD

(59)

 HS củng cố kiến thức trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác  Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Vẽ hình, Phát biểu trường hợp góc -cạnh-góc hai tam giác

4 cm 40 60

C B

A

4 cm 40 60

C' B'

A'

ABC =A’B’C’ (g.c.g) nếu:

AB = A’B’, Â= Â’, B B  '

3

2

3/ Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Y/c hs đọc, nghiên cứu ghi gt, kl 40

-Hãy dự đốn mối quan hệ BE CF?

- chứng minh BE=CF cách nào?

-Goïi hs c/m

-Cho hs vẽ hình, ghi GT, KL 41

-Muốn c/m hai đoạn thẳng ta làm gì? H.dẫn hs c/m IFC=IEC

- Gọi 1HS lên bảng chứng minh IBE=IBD

- Nhận xét - Nêu đề

ABC có A =900, AH BC AHC ABC có AC cạnh chung, C góc chung,

AHC=BAC = 900, nhöng hai

GT: ABC (AB>AC), MC = MB, BE Ax, CF Ax

KL: So sánh BE CF BE=CF

EBM=FCM Trình baøy c/m BT 41

F D

E I

C B

A

GT: ABC, Caùc tia phân giác B C cắt I, ID

AB, IE BC,

IF AC

KL: ID=IE=IF

Xét  vuông IBE  vuông IBD có

IB cạnh chung 

IBE=IBD (IB phân giác 

DBC)

=> IBE=IBD (ch-gn) => IE=ID (2 cạnh tương ứng)

Baøi 40 SGK /124:

E F

x M C

B A

Xét  BEM (E900)và  CFM (  900

F  ) coù :

BE// CF (cuøng  Ax)

=>EBM =FCM (sole trong)

BM=CM (gt)

EBM=FCM (ch-gn) =>BE=CF (2 cạnh tương ứng) Bài 41 SGK /124:

F D

E I

C B

A

IFC (F 900)vàIEC (E900) IC: cạnh chung

FCI=ECI (CI: phân giác C )

=> IFC=IEC (ch-gn)

=> IE=IF (2 cạnh tương ứng) (1)  vuông IBE  vuông IBD: IB: cạnh chung

(60)

tam giác khơng Tại áp dụng trường hợp c -g-c

Giải thích IBE =IBD (IB: phân giác DBC ) => IBE=IBD (ch-gn)

=> IE=ID (2 cạnh tương ứng) (2) Từ (1), (2) => IE=ID=IF

Baøi 42 SGK /124:

C H

B A

không áp dụng trường hợp g -c-g AC khơng kề góc AHC C Trong cạnh AC lại kề BAC

và C ABC Củng cố: (5’)

- Treo bảng phụ có h.vẽ Trên hình 105, 106, 107, 108 có tam giác vuông nhau? Vì sao?

D

C H

E B

A

H.105:

AHB=AHC (2 cạnh góc vuông) H.106:

EDK=FDK (cạnh góc vuông -góc nhọn)

H.107:

ABD=ACD (ch-gn) H.108:

ABD=ACD (ch-gn) BDE=CDH (cgv-gn) ADE=ADH (c-g-c)

5

Dặn dò: (1’)

- Học bài, ôn lại ba trường hợp hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị bt 43, 44, 45 SGK/125

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17 Tiết 33

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố kiến thức chương I trường hợp tam giác, tổng ba góc tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập chương II chứng minh hai tam giác

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

(61)

D I E C A

B C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (5’)Kt ghi chép BT 3/ Bài mới: 32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết.

- YC HS nêu lại ND kiến thức học Hoạt động 2:Luyện tập

Nêu đề bài: Cho ABC có AB =AC Trên cạnh BC lấy điểm E, E cho BD=EC.Vẽ phân giác AI

ABC, cmr: a)B C 

b) CM: ABD=ACE -H.dẫn hs chứng minh a ABI=ACI => B =C

-Goi hs c/m caâu b

Nhận xét, chốt lại cách c/m Nêu đề

Cho ABC có góc nhọn Vẽ AD  AB, AD =AB D khác

phía C AB, vẽ AE 

AC: AE=AC E khác phía B AC CMR:

a) DC = BE b) DC  BE

- Yc 1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL

a DAC=BAE (c-g-c) => DC = BE

b.-Aùp dụng t/c góc ngồi tổng góc bên khơng kề với để c/m

- Nêu lại ND kiến thức học

- Ghi nhanh ND kiến thức cần học vào

-Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận tốn

GT ABC có AB =AC BD=EC

AI: phân giác BAC

KL a) B =C

b)  ABD=ACE a ABI=ACI (c-g-c) b) Xét ABD ACE có: AB= AC (gt) , BD= CE (gt)

ABD=ACE (cmt)

=> ABD=ACE (c-g-c)

Vẽ hình ghi GT, KL

c/m a) Ta coù DAC = DAB + 

BAC = 900 + BAC BAE = 

BAC+CAE =

BAC+ 900

=> DAC = BAE

Xét DAC BAE có: AD = BA (gt) , AC = AE (gt)

DAC = BAE (cm trên) => DAC=BAE (c-g-c) => DC = BE (2 cạnh tương ứng)

I Lý thuyết:

1 Hai góc đối đỉnh : định nghĩa t/c Đường trung trực đoạn thẳng Các phương pháp chứng minh: a) Hai tam giác b) Tia phân giác góc c) Hai đường thẳng vng góc d) Đường trung trực đoạn thẳng e) Hai đường thẳng song song f) Ba điểm thẳng hàng

II Bài tập

Bài 1:

a/Xét AIB AEC có: AB=AC (gt) AI cạnh chung

BAI=CAI (AI tia phân giác BAC )

=> ABI=ACI (c-g-c) => B =C (2 góc tương ứng)

Bài 2:

E

A I

C H

B D

b) Gọi H =DCBE; I= BEAC Ta có: ADC=ABC (cm trên) => ACD =AEB (2 góc tương ứng) mà: DHI =HIC +ICH (góc ngồi tổng góc bên khơng kề) =>DHI =AIE +AEI (HIC vàAIE đđ) => DHI = 900 => DC

BE H

4 Củng cố: (3’)

-Trường hợp thứ hai hai tam giác Mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vg

5

Dặn dò :(1’):

- Ơân lại lí thuyết, xem cách chứng minh làm

********************************************************************************

(62)

O

A B

y x D C

K

D C

E A

B

K

D C

E A

B

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 17 Tiết 34

A/ MỤC TIÊU:

 HS tiếp tục củng cố ,khắc sâu kiến thức chương I, II trường hợp tam giác, hai tam giác vuông ,tổng ba góc tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng lí thuyết chương I , II để áp dụng vào tập  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa, thước đo góc.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (5’)Kt soạn BT 3/ Bài mới: 34’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Hoạt động 1: Lí thuyết. Hoạt động 2: Bài tập

Nêu đề

Cho hình vẽ Biết xy// zt, OAx =300, OBt

=1200 Tính AOB ? CM: OAOB

-H.dẫn hs cách c/m

Nhận xét

-Y/ C hs làm BT Hướng dẫn hs c/m câu b

b) CM: DK=DC

Nhận xét

Cho hs giaûi bt

Hướng dẫn hs c/m

OK: tia phân giác xOy 

COK =AOK 

OCK=OAK 

GT xy//zt

OAx=300; OBt =1200

KL AOB =? Cm: OAOB

Aùp dụng t/c góc phía để tính y'OB

Tính AOB =900

Vẽ hình Ghi GT, KL

GT

ABC vuông A BD: phân giaùc ABC DEBC; DEBA=K

KL a) BA=BE; b) DC=DK b/ Xét EDC ADK: DE=DA (ABD=EBD)

EDC=ADK ( ññ)

=> EDC=ADK (cgv-gn) => DC=DK

Baøi

GT OA = AB = OC = CD CBOD = K

t z

B 120 O

30 A

y x

Baøi 1: Giải: Qua O kẻ x’y’ //xy => x’y’//zt (xy//zt) Ta coù: xy//x’y’

=> xAO =AOy' (sole trong)

=> AOy' =300

Ta lại có: x’y’//zt => y'OB +OBt =1800

=> y'OB =1800-1200 = 600

Vì tia Oy’ nằm OA OB 

AOB=AOy' +y'OB=300+600=900

=> OAOB O

Bài 2

a) Xét ABD (Â= 900) BED E 900

BD: cạnh chung 

ABD=EBD (BD: phân giác B )(gn)

=> ABD= EBD (ch-gn) => BA=BE

Baøi 3:

(63)

CDK=ABK 

OAD=OCB Chốt lại cách c/m

KL OK: phân giác xOy Trình bày c/m

OA = OC; OD = OB , O chung

=> OAD=OCB (c-g-c) => ODK =ABK

mà CKD =AKB (đđ) =>DCK =BAK

=> CDK=ABK (g-c-g) => CK=AK

=> OCK=OAK(c-c-c) => COK =AOK

=> OK: tia phân giác xOy 4/ Củng coá: (3’)

Các trường hợp tam giác

5

Dặn dò: (2’)

- Học bài, làm BT: Cho ABC, Â=900, phân giác B cắt AC D Kẻ DE BD (EBC)

a) Cm: BA=BE b) K=BADE Cm: DC=DK E Rót kinh nghiƯm:

*********************************************************************************** Tuần 18

Tiết 35

Tuần 18

Tiết 36

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

THI HỌC KỲ I

(64)

Ngày soạn: 1/1/17 Ngày dạy: 3/1/17 Tuần 19

Tieát 37 A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết t/c tam giác cân, tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác cân, tam giác đều.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc ,tấm bìa.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (2’)( lồng tiết dạy) 3/ Bài mới: (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-HĐ 1:

Giới thiệu tam giác có cạnh => đ/n tam giác cân

-Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân ABC có AB = AC

-Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh

-Yêu cầu HS làm ?1

Nhắc lại định nghóa Vẽ hình

-Lắng nghe

+ ABC cân A, cạnh bên AB, AC, cạnh đáy BC, góc đáy ACB, ABC, góc đỉnh BAC + ADE cân A, cạnh bên AD,

1.Định nghóa: A  ABC có:

AB=AC

B C =>  ABC caân A

AB, AC : cạnh bên BC : cạnh đáy

(65)

-Gọi vài HS trả lời

H Đ :

-Yêu cầu làm ?2 ( bảng phu)ï  ABC cân A GT (AÂ1 = AÂ2)

KL So sánh ABD vàACD -Yêu cầu chứng minh miệng -Qua ?2 => nhận xét góc đáy tam giác cân?

-Yêu cầu HS nhắc lại đl -Ngược lại tam giác có hai góc tam giác tam giác gì?

AE, cạnh đáy DE, góc đáy AED, ADE, góc đỉnh BAC + ACH cân A, cạnh bên AH, AC, cạnh đáy CH, góc đáy ACH, AHC, góc đỉnh CAH -1 HS đứng chỗ chứng minh -HS phát biểu định lý 1/126 SGK

Góc B, C : góc đáy  : góc đỉnh

2.Tính chất: Định lý 1:

 ABC (AB = AC)  B C  Định lý 2:

 ABC coù B C    ABC cân. Định nghóa tam giác vuông cân: SGK

4 C ủng cố: (5’) Định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác đều,Thế tam giác vuông cân ?

- BT 47/127 SGK D ặn dò: (2’)

-Nắm vững định nghĩa tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác -Cách chứng minh tam giác cân,

- BTVN: 49, 51/127 SGK E/ Rút kinh nghi ệm

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Tiết 38

A/ MỤC TIÊU:

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

-Cho đọc lại đề 44-SGK -Giới thiệu tam giác vng cân -Cho  ABC hình 114 Hỏi  có đặc điểm gì?

-Nêu ĐN tam giác vuông cân -Yêu cầu làm ?3

-H Đ : Giới thiệu khái niệm t/c tam giác

-Yêu cầu làm ?4

-2 HS nhắc lại định lý

-HS khẳng định tam giác cân

-Đọc lại đề 44/125 SGK - phát biểu định lý

- ABC có đặc điểm có Â = vuông, hai cạnh góc vuông AB = AC

-Nhắc lại định nghóa tam giác vuôngcân

-Làm ?3:

-Kiểm tra lại thước đo góc Vẽ hình

?3:

 ABC cân đỉnh A Có Â = 90o

  B C = 90o  

B C = 45o (tính chất tam giác cân)

3.Tam giác đều: (SGK) a)Định nghĩa: tam giác có

3 cạnh

 ABC (AB = AC = BC) => Â = B C = 60o.

b)Hệ qủa: SGK

(66)

 HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân, chứng minh tam giác cân; tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác cân, tam giác đều.HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc ,tấm bìa.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

*HS1: Định nghóa tam giác cân Phát biểu định lý định lý tính chất tam giác cân (Bằng hình vẽ)

* HS2: +Định nghĩa tam giác T/C tam giác

+Chữa BT 49/127 SGK:

a)Tính góc đáy tam giác cân biết góc đỉnh 40o.

b)Tính góc đỉnh tam giác cân biết góc đáy 40o

*  ABC có: AB=AC A

=>  ABC caân A

AB, AC : cạnh bên B C BC cạnh đáy

Góc B, C : góc đáy, Â : góc đỉnh Tính chất:  ABC (AB = AC) B C

* Định nghĩa tam giác đều: tam giác có

cạnh

 ABC => Â = B C  = 60o a)Các góc đáy (180o – 40o)/2 = 70o.

b)Góc đỉnh tam giác cân 180o – 40o = 100o

4 1 4 2

3/ Bài mới: (32’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

-u câu làm BT 50/127 SGK: -Cho tự làm phút

-Gọi HS trình bày cách tính -u làm BT 51/128 SGK: -Cho đọc to đề

-Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL

1 HS đọc to đề -Suy nghĩ phút

-Hai HS trình bày cách tính số đo góc ABC

-1 HS đọc to đề bảng phụ

-1 HS lên bảng vẽ hình - vẽ hình ghi GT, KL  ABC (AB = AC) GT (D  AC; E  AB) AD = AE

a)So sánh góc ABD góc ACE KL b)IBC  gì?

Taïi sao?

1.BT 50/127 SGK:

a) Mái tôn có góc ABC = (180o – 145o)/2 = 17,5o. b)Mái tôn có

ABC= (180o– 100o)/2 = 40o 2.BT 51/128 SGK: Xét ABD ACE có:

-u cầu lớp vẽ hình ghi GT, KL vào BT

-chứng minh BEC = CDB

(67)

- Muốn so sánh góc ABD góc ACE ta làm ? Yêu cầu HS đứng chỗ chứng minh miệng

-Gọi HS lên bảng trình bày -Hướng dẫn phân tích:

B1C1

B C

Hay DBC = ECB

-Yêu cầu làm BT 52/128 SGK

-Một HS lên bảng chứng minh cách khác

Xeùt DBC ECB có: BC cạnh chung

Góc DBC = goùc ECB DC = EB

(AB = AC; AE = AD)

 DBC = ECB (c.g.c) B1C1

=>B C

Hay goùc ABD = goùc ACE

AD = AE (gt)  ABD= ACE

 ABD ACE b) Ta có:

  

  

 

 

 

µ ABD

AIB IBC ABC

AIC ICB ACB

IBC ICB

v ACE

ABC ACB

 

 

 

 

 

 

 IBC cân I

3.BT 52/128 SGK:

ABOvàACOcó: OA chung

 

 

0

0

90

120 60 ( )

B C

O O gt

 

  

 VABO = VACO(ch –

gïn)

 AB = AC (cạnh tương ứng)

 ABC cân

Trong tam giác vuông ABO có O1 600  A1300

Chứng minh tương tự có

 

2 30 60

A   BAC

 ABC tam giác C

ủng cố: (6’)

GIỚI THIỆU BAØI ĐỌC THÊM

Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo cách đọc kí hiệu (khi khi) -Lấy thêm VD: Định lý thuận, định lý đảo nhau:

Nếu GT định lý KL định lý

VD1: định lý định lý tính chất  cân Viết gộp: Với ABC: AB = AC  B C

-Lưu ý HS: Không phải định lý có định lý đảo VD định lý “Hai góc đối đỉnh nhau” D ặn dị: (1’)

-Ôn lại định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác Cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác Mỗi tổ tờ giấy trắng hình tam giác vng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông a b

E/ Rút kinh nghi ệm

*********************************************************************************

Ngày soạn:

Ngày dạy: Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

x

y

O A

B

C

(68)

Tuaàn 20

Tiết 39

A MỤC TIÊU:

 Học sinh nắm định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vngvà định lí Pytago đảo

 Rèn kỹ vận dụng định lí Pytago để tinh tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học

vào thực tế B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác vuơng Hai bìa

màu hình vngcó cạnh a + b tám tờ giấy trắng hình tam giác vng nhau, có độ dài hai cạnh góc vng a b

HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc Đọc đọc thêm C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’) Giới thiệu nhà toán học Pytago: Pytago sinh trưởng gia đình q tộc đảo Xa-mốt, đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa trung Hải Ông sống khoảng năm 570 đến năm 500 trước công nguyên Từ nhỏ, Pytago tiếng trí thơng minh khác thường Ơng đinhiều nơi trên giới trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học Một cơng trình tiếng ông hệ thức độ dài cạnh tam giác vng, định lí Pytago mà hơm học

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Định lí Pytago - Cho học sinh làm ?1

Vẽ tam giác vng có cạnh góc vng 3cm 4cm Đo độ dài cạnh huyền

- Độ dài cạnh huyền tam giác vuông? - Các độ dài 3, 4, có mối quan hệ gì? - Thực ?2 (Treo bảng phụ có dán sẵn hai tầm bìa màu hình vng có cạnh (a + b)

- Yêu cầu HS xem tr 129 SGK, hình121 hình 122

a

b

c c

c

c c

b

b b

b

b

b b

b

a a a

a a

a a

a

c

b a

- Cả lớp vẽ hình vào

- Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước 1cm bảng)

- Độ dài cạnh huyền tam giác vuông 5cm

2 2

2 2

3 16 25 25

3

   

  

- Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên bìa hình vuông h.121 - Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên bìa hình vuông mhư h.122

- Diện tích phần bìa c2. - Diện tích phần bìa a+b2

1/ Định lí Pytago (thuận) A

B C

,

ABC

 Â=900 => BC2 = AB2 +AC2

2/ Định lí Pytago đả o:

,

ABC

 coù

(69)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

H.121 H 122 - Ở hình121, phần bìa khơng bị che lấp hình vng có cạnh c, tính diện tích phần bìa theo c

- Ở hình 122, phần bìakhơng bị che lấp gồm hai hình vng có cạnh avà b, tính diện tích phần bìa theo a vàb - Có nhận xét diện tích phần bìa khơâng bị che lấp hai hình? Giải thích? => nhận xét quan hệ c2 a2+b2 - Hệ thức c2 = a2 +b2 nói lên điều gì? - Đó nội dung định lí Pytago - Yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago - vẽ hình tóm tắt định lí theo hình vẽ -u cầu HS làm ?3

HĐ2: Định lí Pytago đảo: -Cho laøm ?

-xác định số đo góc góc BAC thước đo góc

-ABC coù AB2AC2 BC2

Người ta chứng minh định lí Pytago đảo “ Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác vng”

- Diện tích phần bìa khơng bị che lấp hai hình diện tích hình vng trừ diện tích tam giác vng

- Vậy c2 = a2 +b2

- Hệ thức cho biết tam giác vng, bình phương độ dài cạnh huyền tổng bình phương độ dài cạnh góc vng - Vài HS đọc to định lí Pytago - trình bày miệng:

ABC coù:

2 2

2 2 2

)

8 10 10 36

6

a AB BC AC

AB AB

AB x

 

     

   

b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2

EF

 900

BAC

ABC có AB2AC2 BC2 (vì 32 +42 = 52 =25)

4 Củng cố : (6’)

- Phát biểu định lí Pytago thuận đảo - So sánh hai định lí

- Làm tập 53 , 54 SGK ( a) Có 62 +82 = 36 + 64 = 100 =102 .Vaäy tam giác có ba cạnh 6cm, 8cm, 10cm tam giác vuông

b)4252 36 6  tam giác có ba cạnh 4cm, 5cm, 6cm tam giác vuông. Dặn dò: 2’) (

-Học thuộc định lí Pytago (thuận đảo) -BTVN: 55, 56, 57, 68/ 131, 132 SGK -Đọc mục em chưa biết”/132 SGK

-Tìm hiều cách kiểm tra góc vng người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) E/ Rút kinh nghi ệm

************************************************************************************* Ngày soạn:

Ngaøy dạy: Tuần 20 Tiết 40

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

5cm 4cm 3cm

C B

A

(70)

A MUÏC TIEÂU:

 Học sinh củng cố định lí Pytago thuận đảo

 Rèn kỹ vận dụng định lí Pytago để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào thực tế

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ gắn hai hình vng bìa hình 137/134 SGK, com pa, thước đo góc,

HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc Mỗi nhóm hai hình vng giấy có mầu khác nhau, bìa cứng

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

*HS1: Phát biểu định lý Pytago

+Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC) Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm Tính độ dài AC, BC * HS2: Cho tam giác ABC cĩ:

AB = 6, AC = 10, BC= Hỏi tam giác ABC có vng khơng?

+Phát biểu định lí A

AC = 20cm BC = BH + HC

= + 16 = 21cm

B H C * ACB coù: AC2 = 102 = 100

BC2 + AB2= 82 + 62 = 100 => AC2 = BC2 + AB2 Vậy  ACB vuông B

3 3

3/ Bài m ới : (33’)

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

HĐ1: Luyện tập (27’) -Đưa bảng phụ ghi đề 57/131 SGK

-ABC có góc vuông Bài 86/108 SBT:

Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng5dm

H: Nêu cách tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật? Bài 87/108 SBT:

- Đưa bảng phụ ghi đề - Yêu cầu HS lrên bảng vẽ hình vàghi GT, KL

- Nêu cách tính độ dài AB? Bài 88/108 SBT:

Tính độ dài cạnh góc

Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 cạnh lớn Vậy

ABC có B 900. Vẽ hình

-nêu cách tính - vẽ hình vào

- Một HS lrên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

G

T AC

BD taïi O OA = OC OB = OD AC = 12cm BD = 16cm K Tính AB, BC,

Bài 57/131 SGK:

Lời giải bạn Tâm sai Ta phải so

sánh bình phương cảu cạnh lớn nhấtvới tổng bình phương hai cạnh lại

2 2

2 2

8 15 64 225 289 17 289

8 15 17

   

  

Vậy ABC tam giác vuông Bài 86/108 SBT:

Tam giác vuông ABD có : BD2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago) BD2 = 52 + 102 = 125

10

D C B

(71)

vuông tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng: a) 2cm b) 2cm

-Gợi ý:Gọi độ dài cạnh góc vuông tam giác vuông cânlà x (cm), độ dài cạnh huyền acm

-Theo định lí Pytago ta có đẳng thức nào?

Bài 58/132 SGK:

( Đưa bảng phụ ghi đề ) -Các bác thợ nề, thợ mộc kiểm tra góc vng nào? -Đưa bảng phụ vẽ hình 131, 132 SGK Dùng sợi dâycó thắt nút 12 đoạn êke gỗ có tỉ lệ cạnh 3, 4, để mimh họa cụ thể

-Đưa hình 133 trình bày SGK

- Đưa thêm hình phản ví duï

L CD, DA

x2 + x2 = a2

- hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trình bày lời giải

HS lớp nhận xét, góp ý quan sát GV hướng dẫn nêu nhận xét:

+Neáu AB = 3, AC = 4, BC = A900. +Nếu AB = 3, AC = 4, BC < A900. +Nếu AB = 3, AC = 4, BC > A900.

 BD = 125 11,2 dm Baøi 87/108 SBT:

V

AOB coù:

AB2 = AO2 + OB2 (ñ/l Pytago) AO = OC + 12 62

AC cm

 

8

BD OB OD   cm

 AB2 = 62 + 82 = 100 AB = 10 cm Tính tương tự, ta có:

BC = CD = DA = AB = 10cm Baøi 88/108 SBT:

Theo định lí Pytago ta có

x2 + x2 = a2 2x2 = a2

a) 2x2 = 22  x2 =  x = 2(cm)

b) 2x2 =  2  2x2 =  x2 = 1  x = (cm)

Baøi 58/132 SGK:

Gọi đường chéo tủ d Ta có: d2 = 202 + 42 (đ/l Pytago) d2 = 400 + 16 = 416

 d = 416 20,4( ) dm Chiều cao nhà 21 dm

 Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vaò trần nhà

4.C ủng cố: ( 3’)

- Định lí Pytago (thuận, đảo)

Dặn dò : (2’)

- Ôn tập định lí Pytago (thuận, đảo) - BTVN: 59, 60, 61/ 133 SGK

- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”; “Ghép hai hình vngthành hình vng”/134 SGK - Theo hướng dẫn SGK, thực cắt ghép từ hai hình vng thành hình vng E/ Rút kinh nghi ệm

****************************************************************************** Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 21 Tieát 41

A MỤC TIÊU:

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

20dm d 4dm

O

D C B

A

a x x

> 900

< 900

> < 4

3

4

C

B A

C

B A

(72)

 Học sinh tiếp tục củng cố định lí Pytago thuận đảo

 Rèn kỹ vận dụng định lí Pytago để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào thực tế

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, com pa, thước đo góc,

HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phát biểu định lyù Pytago

+Cho tam giác ABC cân A, Kẻ BH vng góc với AC Cho biết AH = 7cm, CH = 2cm, * HS1 Tính độ dài BH (dành cho HS khá) * HS2: Tính độ dài BC (dành cho hs TB)

* Phát biểu định lí A

ABH, H=900 có:

AB2 = AH2 + HB2 => BH2 = AB2 – AH2

BH = 92 – 72 = 32 H * Phaùt biểu định lí B C

CBH, H=900 có:

CB2 = CH2 + HB2 = 22 + ( 32)2= 36 => BC =

3 2 2

3/ Giảng mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Luyện tập Bài 89/108, 109 SBT:

- Đưa bảng phụ ghi đề - Theo giả thiết có AC bằêng ?

- Vậy tam giác vuông biết hai cạnh? Có thể tính cạnh nào?

-Trình bày mẫu câu a - Yêu cầu HS lên giải câu b

2: Bài 61/133 SGK

Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài ô vuông 1) cho tam giác ABC hình bên

Tính độ dài cạnh tam giác ABC

- Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB

-Sau gọi hai HS lên tính tiếp đoạn AC BC

Baøi 62/133 SGK:

- Đưa bảng phụ ghi đề

b/ Tương tự câu a Kết quả:BC  10( )cm -Quan sát hình vẽ

AC = AH + CH = 9(cm) -Tam giác vuông AHB biết AB + AC = 9cm

AH = 7cm nên tính đượcBH, từ tính BC

-Hai HS lên trình bày câu a b

- vẽ hình

-tính độ dài đoạn AB hướng dẫn GV

Bài 89/108, 109 SBT:

a)ABC có AB = AC = + = (cm)

V

ABH có:

BH2 = AB2 - AH2 (đ/l Pytago) = 92 – 72 = 32

 BH = 32 (cm)

V

BHC có:

BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pytago) = 32 +22 = 36

 BC = 36 6( ) cm Baøi 61/133 SGK

V

ABI coù:

AB2 = AI2 + BI2 (ñ/l Pytago) = 22 + 12

AB2 =  AB =

Kết quả: AC = 5; BC = 34 Baøi 62/133 SGK:

7

2 H C A

B G

T

(73)

- Để biết Cún tới vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì?

- tính OA, OB, OC, OD

Baøi 91/109 SBT:

Cho số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17.Hãy chọn ba số độ dài ba cạnh tam giác vng

-Ba số phải có điều kiện để độ dài ba cạnh tam giác vuông? - Giới thiệu ba số gọi ba số Pytago - Ngồi cịn có ba số Pytago thường dùng khác: 3; 4; 6; 8; 10

-Hai HS lên tính tiếp đoạn AC BC

Ba số phải có điều kiện bình phương số lớn tổng bình phương hai số nhỏ độ dài ba cạnh tam giác vuông -hàm số ghi ba số Pytago

-Tìm ba số độ dài ba cạnh tam giác vuông

2 2 2 2

2 2

2 2

3 5

4 52 52

8 10 10

3 73 73

OA OA

OB OB

OC OC

OD OD

     

     

     

     

Vậy để Cún đến vị trí A, B, D khơng đến vị trí C

Bài 91/109 SBT:

a 12 13 15 17

a’ 25 64 81 144 169 225 289 Coù 25 +144 =169  52 + 122 = 132

64 +225 = 189  82 + 152 = 172 81 + 144 = 225  92 + 122 = 152

Vậy ba số độ dài ba cạnh tam giác vuông là:

5; 12; 13; 8; 15; 17; 9; 12; 15;

4 Củng cố: (4’)

Thực hành : Ghép hai hình vng thành hình vng ( bảng phụ có gắn hai hình vng ABCD cạnh a DEFG cạnh b có màu khác hình 137/ 134 SGK.)

- Hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b cạnh AD, nối BH, Hf cắt hình, ghép hình để hình vng hình 139 SGK

=> Kết thực hành minh họa cho kiến thức nào?

5 Dặn dò: ( 1’)

-Ơn lại định lí Pytago (thuận đảo)

-Ôn ba trường hợp tam giác E/ Rút kinh nghi ệm

*********************************************************************************** Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 21 Tiết 42

A MỤC TIÊU:

 Học sinh nắm trường hợp hai tam giác vng Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng hai tam giác vuông

 Rèn kỹ vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào thực tế

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(74)

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, com pa, thước đo góc,

HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

- Nêu trường hợp hai tam giác thường?

- Các trường hợp hai tam giác vuông biết?

Nêu trường hợp hai tam giác thường?

Nêu trường hợp hai tam giác vuông

6 Bài mới: (32’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Các trường hợp biết tam giác vuông: 1 Các trường hợp biết của tam giác vuông:

2 Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông:

- Hai tam giác vuông có yếu tố nào?

- Cho HS làm ?1 (bảng phụ) -Ngoài trường hợp đó, hơm ta biết thêm trường hợp

HĐ2: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng: -u cầu HS đọc nội dung khung /135 SGK

Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,

KL định lí

- Để chứng minh ABC = 

DEF ta phải làm gì? - Phát biểu định lí Pytago? - Định lí Pytago có ứng dụng ? - Nhờ định lí Pytago ta tính cạnh AB theo BC, AC nào? - Yêu cầu HS tính DE?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh

- Yêu cầu HS làm ?2 (bảng phụ) - Cho HS hoạt động nhóm

- Cho đại diện nhóm trình bày

Trả lời trường hợp biết Làm ?1

H.143: AHB = AHC (c.g.c)

H.144: DKE = DKF (g.c.g)

H.145: OMI = ONI (Cạnh

huyền – góc nhọn) vẽ hình ghi GT, KL ABC: ^A = 900

GT DEF: ^D = 900

BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF

- Chứng minh: AB = DE - Phát biểu định lí - Trả lời

AB2 = BC2 – AC2 - Thực tương tự Lên bảng thực Hoạt động nhóm

Nhóm 1, 2, làm cách Nhóm 4, 5,6 làm cách Các nhóm trình bày Cách 1:

AHB = AHC (Cạnh

huyền – cạnh góc vuông) Vì A^H B=AH C^ =900 Cạnh huyền AB = AC (gt) Cạnh góc vuông: AH chung

B E

B C

A

H

(75)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Cách 2:

ABC cân B^=^C (t/c cân)

AHB = AHC (Cạnh huyền –

góc nhọn)

Vì có AB = AC; B^=^C 4.C ủng cố: (5’)

-Bài tập 66/137 SGK Trên hình có tam giác nhau? giải thích cho trường hợp

( ADM = AEM (Ch – gn) , DMB =  EMC (ch- caïnh gv)

AMB = AMC (c.c.c)

5.Dặn dò: (2’)

- Học thuộc, hiểu, phát biểu xác trường hợp hai tam giác vuông - Làm tập 64, 65 /136, 137 SGK

E/ Rút kinh nghi ệm

****************************************************************************** Ngày soạn:

Ng aøy dạy: Tuần 22

A MỤC TIÊU:

 Học sinh củng cố trường hợp hai tam giác vuông

 Rèn kỹ chứng minh tam giác vng nhau, kĩ trình bày chứng minh hình  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht, thẩm mỹ vẽ hình

B CHUẨN BÒ:

GV : Bảng phụ, com pa, thước đo góc,

HS : Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

E D

1

B C

A

M

(76)

HS1: Phát biểu truờng hợp tam giác vuông

BT 64 SGK: Cho AC = DF, Bổ sung thêm điều kiện để ABC = DEF

HS2: Chữa tập 65/ 136 SGK

Nêuđúng t.hợp tam giác vuông

Bổ sung điều kiện: BC = EF AB = DE a) ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn)

AH = AK b) AKI=AHI

(caïnh huyền, cạnh góc vuông)

6

4 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Đưa bảng phụ ghi đề - Hướng dẫn HS vẽ hình Để chứng minh ABC cân cần chứng minh điều gì?

- Trên hình vẽ có hai tam giác chứa hai cạnh AB, AC (hoặc ) đủ điều kiện nhau?

- vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc mà chúng đủ điều kiện

- Qua tập cho biết tam giác có điều kiện => tam giác cân?

Bài 101/ 110 SBT

- Quan sát hình vẽ tìm cặp tam giác vuông nhau? - Để chứng minh BH = CK ta làm nào?

Bài 3:Các câu sau hay sai 1/ Hai tam giác vng có cạnh huyền hai vng

2/ Hai tam giác vuông có góc nhọn cạnh góc vuông chúng 3/ Hai cạnh góc vuông tam giác vuông hai cạnh góc vuông tam giác vuông hai tam giác

-vẽ hình

-Ghi GT, KL toán - chứng minh AB = AC -ABM ACM có cạnh góc góc khơng xen hai cạnh -Từ M kẻ MK AB K; MH AC H

- tam giác có đường trung tuyến đồng thời phân giác tam giác cân đỉnh xuất phát đường trung tuyến

*IMB = IMC *IAH = IAK c/m HIB =KIC - trả lời:

1/ Sai

2/ Sai, ví dụ: AHB AHC có :

cạnh AH chung hai tam giác không

3/ Đúng

Bài 98/ 110 SBT:

kẻ MK AB K; MH AC H

+AKM AHM có; AM caïnh chung; (gt) AKM = AHM (ch- g n)

KH = KM

+Xét BKM CHM có: ; KH = KM (cmt)

MB = MC(gt)

BKM = CHM (ch- cgv) ABC cân

Bài 101/ 110 SBT: Gọi M trung điểm BC

*IMB IMC có

IM chung ; MB = MC (gt) IMB = IMC(c-g- c) IB = IC

*IAH IAK có: ; IA chung; (gt) IAH = IAK (ch-gn) IH = IK

*HIB vaø KIC coù: ;

IH = IK (cmt) IB = IC (cmt) HIB =KIC (ch-cgv)

HB = KC C ủng cố: (3’)

-Các trường hợp tam giác vng

5 D ặn dị: (1’)

- Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu cọc dài 1,2 m - Ôn định lý Pi-Ta-Go

(77)

E/ Rút kinh nghi ệm

**************************************************************************************

Ng ày dạy: Tuần 22 Tieát 44

A MỤC TIÊU:

 Học sinh biết cách xác định khoảng cách địa điểmA B có địa điểm nhìn thấy khơng đến

 Rèn kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm , ý thức làm việc có tổ chức B CHUẨN BỊ:

GV : Các giác kế cọc tiêu1 sợi dây dài khoản 10m, thước đo độ dàiHS : Mẫu báo cáo thực hành Mỗi tổ cọc tiêu, cọc dài 1,2m

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (4’) KT chuẩn bị nhóm 3/ Bài mới : thực hành

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Thông báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm: 1/ Nhiệm vu:ï

Cho trước hai cọc A B, nhìn thấy cọc B khơng đến B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc

*Hướng dẫn cách làm -Đưa hình 149 lên bảng phụ giới thiệu

nhiệm vụ thực hành 1) Nhiệmvụ:

2) Hướng dẫn cách làm:

-Vừa nêu bước làm vừa vẽ dần để hình 150 SGK

Cho trước hai điểm A B, giả sử hai điểm bị ngăn cách sơng nhỏ, ta bờ sơng có điểm A, nhìn thấy điểm B khơng tới

Đặt giác kế điểm A vạch đường thẳng xy vng góc với AB A

+ Sử dụng giác kế để vạch

-Nghe vaø ghi baøi

-Đọc lại nhiệm vụ trang 138 SGK

+ Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua A

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(78)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

đường thẳng xy vng góc với AB

- Cùng HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xyAB

- Lấy điểm E nằm đường thẳng xy - Xác định điểm D cho E trung điểm AD

- Làm để xác định điểm D? - Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm vng góc với AD Cách làm ntn?

- Dùng cọc tiêu, xác định tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng - Đo độ dài đoạn CD.Vì làm ta lại có CD = AB

- Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm trang 138 SGK

HĐ2: thực hành

- bố trí cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí tổ Với cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ làmđể đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy hai tia đối gốc A để không vướng thực hành

-Kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS

Giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành HĐ 3: Nhận xét, đánh giá

- Thu báo cáo thực hành

-Nhận xét, đánh giá cho điểm thực hành tổ

- Đưa quay vị trí 00 và quay mặt đĩa cho cọc B hai khe hở quay thẳng hàng

- Cố định mặt đĩa, quay quay 900, điều chỉnh cọc cho thẳng hàng với hai khe hở quay,

Đường thẳng qua A cọc đường thẳng xy

- Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE lấy tia đối tia EA điểm D cho ED = EA

- Cách làm tương tự vạch đường thẳng xy  AB

- ABE vaø DCE coù:

 

1

EE (đối đỉnh) AE = DE (gt)

A D 900

 

 ABE = DCE (g.c.g)  AB = DC (cạnh tương ứng) - đọc lại “Hướng dẫn cách làm” SGK

- Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo - Nộp báo cáo

2/ Chuẩn bị:

Mỗi tổ HS chuẩn bị:

- Bốn cọc tiêu, cọc dài khoảng 1,2 m

-Một giác kế

- Một sợi dây dài khoang 10m để kiểm tra kết

- Một thước đo

3/Nhận xét, đánh giá:

5 Dặn dò: (1’)

-Làm câu hỏi 1, 2, ôn tập chương II; tập 67, 68, 69/140, 141 SGK -Tiết sau ôn tập chương

************************************************************************************ Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 23 Tiết 45-46

A MỤC TIÊU:

 Học sinh hệ thống trường hợp hai tam giác

 Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào tốn vẽ hình, tính tốn, chứng minh  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ , bảng tổng kết trường hợp hai tam giác HS : Trả lờp câu hỏi ôn tập chương II, , bảng nhóm

(79)

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (7’) KT chuẩn bị hs

GV: Treo bảng tổng kết trường hợp tam giác

* HS1: Hãy đánh dấu vào hình vẽ thể trường hợp tam giác , phát biểu trường hợp

* HS2 : Hãy đánh dấu vào hình vẽ phát biểu trường hợp tam giác vuông

- Tại xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng hai tam giác vng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác hàng với trường hợp g-c-g

* HS3: Dùng kí hiệu biểu diễn định nghĩa, t/c góc cạnh tam giác vuông , tam giác vuông cân ghi vào bảng , phát biểu định nghĩa, t/c Nêu dấu hiệu nhận biết

3. Bài mới: ( 32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Treo bảng phụ ghi 68 SGK

- Cho HS đứng chỗ trả lời

-Treo bảng phụ ghi baøi 67 SGK

- Y/c HS lên đánh dấu

- Treo bảng phụ ghi 107 (SBT)

Treo hình vẽ ghi 70 SGK -Để chứng minh AMN cân ta phải CM điều gì?

Sơ đồ phân tích

AMN

 caân

 AM = AN 

ABM ACN

 

c/m theâmABM ACN

 

1 180

ABM B  ACN C11800;

 

1

BC

- Muoán c/m BH = CK ta phaûi

a,b)Suy từ định lý tổng ba góc tam giác

c) t/c góc tam giác cân

d) từ định lý : Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân 1) Đ ; 2) Đ 3) S ; 4) S 5)Đ ; 6) S

-Đứng chỗ trả lời giải thích

vẽ hình ghi GT & KL

G T

ABC

 ,AB=AC

BM=CN,BHAM CKAN

BHCK =  O K

L

a)AMN caân

b) BH = CK c) AH = AK d)OBClà tam

giác gì? Tại sao?

Bài 68 tr 141 SGK Bài 67 tr 140 SGK Baøi 107 tr 107SBT

ABC

 cân có AB = AC

   0

1

180 180 36 72

2

A

B C  

    

- BADcân

   0 

2 72 36 36

ABD   D

- ACEcaân vì

   0 

1 72 36 36

E C  A    A

, ADC AEB

  cân có góc 720 ADE

 cân có D E 360 Bài 70 tr.141SGK

a) ABC cân B1C1

mà  

1 180

BABM  ( góc kề bù)

 

1 180

CACN (2 góc kề bù)

Do ABMACN

Xét ABMvàACN

AB= AC (gt)

 

ABMACN(cmt)  ABM=ACN (c.g.c)

BM = CN (gt)  AN =AM  AMN cân A

b) Xét vBMHvàVCNK

BM = CN(gt) Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

36 36

3623 1

1

D B C E

A

3

2 1

(80)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

c/m điều gì? Sơ đồ BH = CK 

VBHM VCKN

 

- Để c/m AH = CK ta phải c/m điểu gì?

BOC

 tam giác gì?

- Để c/m câu e) trước hết ta phải làm ?

-Khi BAC 600

 BM = CN = BC ta suy điều gì? -Uốn nắn sửa sai

- Chốt lại cách c/m

c)Xeùt VAHB=VAKC vì:

AB = AC (gt) BH = CK (cmt)

 VAHB= VAKC (ch-cgv)  AH = AK

-c/m BOCcân

Trình bày miệng phần a Lên bảng c/m

 

MN(vì AMN cân)

 vBMH= VCNK (cạnh huyền, góc nhọn)

 BH = CK B2C

d) Ta coù B2C 2(cmt)

 

2

BB (đối đỉnh )  B3C3

 

2

CC (đối đỉnh)

 BOCcaân

e) ABC cân có BAC600(gt) ABC

 B1C1= 600

ABM

 có AB = BM ( = BC)

 ABM caân

  1 0

1

60 30 2

B

MA   

Tương tự : N300

Do : AMN 1800 (M N  ) 180 0 600 1200 VBMH

 coù  

2 90

M B  maø M 300  (cmt)

B2900300600

 mà B2B3(đối đỉnh ) B3600 BOC

 cân (c/mt) có B3600  BOC

4 c ủng cố: (4’)

- Ôn tập trường hợp tam giác - Xem lại tập làm

5 D ặn dò: (1’)

- Ôn tập tiếp định lý tổng góc tam giác hệ , tam giác đặc biệt

- Làm tập 70,71,72,73(141- SGK)

E/ Rút kinh nghi ệm

************************************************************************************* ********

Ngày soạn: Ng ày dạy: Tuần 24 Tiết 47

A MỤC TIÊU:

 Học sinh đánh giá kiến thức định lý Pi-Ta-Go, trường hợp tam giác  Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào tốn vẽ hình, tính tốn, chứng minh

 GD hs tính cẩn thận, xác, trung thực làm

B ĐỀ:

I L

THUYÝ ẾT: (2): (điểm)

a) Phát biểu định lý Pi-Ta-Go đảo

b) Cho ABC có AB = 15, CB = 12, AC = Hỏi ABC có vng khơng?

(81)

II.BÀI TẬP: (8 điểm)

C©u : Tìm số đo x hình sau

Câu : (6đ) Cho Δ ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D , cạnh AC lấy điểm E cho AD = AE Chứng minh rằng:

a/ Δ ABE = Δ ACD

b/ ABEACD

c/ Gọi K giao điểm BE CD Tam giác KBC tam giác ? Vì ?

C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I

a/ Phát biểu đỳng định lý Pi-Ta-GO đảo

b/ ABC có : AB2 = 152 = 225

CB2 + AC2 = 122 + 92 = 225 0,5

=> AB2 = CB2 + AC2

Vậy ABC vuông C 0,5

II

Câu 1: Tìm đợc x hình đợc 1,5đ A

a, x = b, x =

C©u 2:

Vẽ hình D K E 0,5

Ghi GT, KL B C 0,5 a/ Δ ADC = Δ AEB Â chung, AB = AC (gt), AD= AE (gt)

b/ Δ ADC = Δ AEB  ABEACD 1

c/ ^ B=^C

Δ

ABC caân, Mà

 

 

1

2

B C B C

  => Δ KBC tam giác cân 1

(82)

Kế hoạch chương 3

QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

A/ MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS nắm kiến thức về:

 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giaùc

 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu  Quan hệ cạnh tam giaùc Bất đẳng thức tam giaùc

 Tính chất đường trung tuyến tam giác  Tính chất tia phân giác góc

 Tính chất đường phân giác tam giác  Tính chất đường trung trực đoạn thẳng  Tính chất đường trung trực tam giác  Tính chất đường cao tam giác * Kó năng:

 Rèn cho HS có kĩ vẽ hình, đo đạc, tính tốn, quan sát, dự đốn  Biết vận dụng mối quan hệ vào giải bt

 Vận dụng định lý đồng quy đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực,

3 đường cao tam giaùc để giải tập

 Chứng minh đồng quy đường phân giác, đường trung trực

* Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giaùc  Bất đẳng thức tam giaùc

 Đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu đường xiên, khoảng cách từ điểm

đến đường thẳng

 Quan hệ đường vng góc đường, đường xiên hình chiếu

 Bieát khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác  Biết t/c tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh, bảng phụ, mơ hình dạng tam giác, thước thẳng, êke, thước đo góc, thước chữ “T”, compa

D/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu chuẩn KT KN lớp , Sách giáo viên, sách tập, sách thiết kế dạy, Sách ôn tập đề kiểm tra 7,…

(83)

Ngày soạn: Ng ày dạy: Tuần 24 Tiết 48

A MỤC TIÊU:

 Học sinh biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Biết bất đẳng thức tam giác  Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, nhận xét tính chất qua hình ve,õ vận dụng kiến thức học để

giải tập

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, mơ hình tam giác.HS : thước eke, bút chì, compa.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (7’) trả kt giới thiệu sơ lược chương Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn Định lý 1: (SGK )

GT

ABC

AC AB KL  B C

* C/m:

Trên tia AC lấy điểm B’ cho AB’ = AB ABAC nên B’ nằm A C

Kẻ tia phân giác AM A

Xét ABM và AB M' có AB = AB’ ( cách vẽ)

 

1

AA (AM: tia phân giác Â) AM cạnh chung

Do ABM AB M' (c.g.c)

  '

B AB M

  (1)

HĐ1:Góc đối diện với cạnh lớn hơn (20’)

-Cho HS laøm ?1 - Cho HS laøm ?2 - Taïi AB M C' 

 '

AB M góc củaABC ?

- Từ hai điều ta rút quan hệ B và C ABC

- Qua ?1 ?2 ta rút nhận xét ?

=> nội dung định lý

- Dựa vào hình vẽ cho HS viết GT & KL

Y/c HS đọc phần c/m

- Trong ABC AC > AB thì  

B C , ngược lại : Nếu có B C 

-vẽ hình

- Quan sát dự đốn B C  -Hoạt động nhóm làm ?2 rút kết luận AB M C' 

-Giải thích AB M' góc ngồi của '

B MC

AB M' ABM cuûa ABC

 

B C

Trong tam giác đối diện với cạnh lớn góc lớn

Phát biểu định lý

Viết GT & KL dựa vào tam giác vẽ

- đọc phần c/m

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

M

B' C B

A

(84)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

thì AC quan hệ với AB ntn? HĐ2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (10’)

-Yêu cầu HS thực ? 3 - Nếu AC = AB => ? - Nếu AC > AB => ? => kết luận?

- Cho HS phát biểu định lý nêu GT & KL

So sánh định lý 1& định lý 2, Tóm tắùt định lý & ntn? - Trong ABC vuông A cạnh

nào lớn nhất? sao?

-Trong MNPM 900 cạnh lớn nhất? Vì sao?

- Cho HS đọc nhận xét -SGK

Trả lời Vẽ hình - quan sát dự đốn AC > AB

- Nếu AB = AC B C 

- Nếu AB > AC B C

( Trái với giả thiết ) -AC > AB

 

,

ABC AC AB B C

   

- BC cạnh lớn đối diện với A góc lớn

Trong MNPM 900 cạnh NP cạnh lớn đối diện với M lớn

Đọc nhận xét

vì AB M' góc ngồi MB C'

 AB M C'  (2)

Từ (1) (2)   B C

2) Cạnh đối diện với góc lớn

Định lý 2: (sgk)

GT B CABC

KL AC>AB

* Nhận xét:

1) ABC AC, ABB C 

2) Trong tam giác tù ( tam giác vng), góc tù (hoặc góc vng) góc lớn nên cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vng) cạnh lớn

4 Củng cố : (6’) -Định lý 1&

- Mối quan hệ hai định lý

- Làm tập (55- SGK) (ABC AB BC,  AC(2 5)  C A B )

Dặn dò: (1’)

- Học thuộc nắm vững định lý định lý - Làm tập 2,

H.dẫn: Aùp dụng t/c tổng góc tam giác tính góc C  mối quan hệ cạnh Ngày soạn:

Ng aøy dạy: Tuần 25 Tiết 49

A MỤC TIÊU:

 Học sinh biết củng cố định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác  Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, nhận xét tính chất qua hình ve,õ vận dụng kiến thức học để

giải tập so sánh đoạn thẳng, góc tam giác, bước đầu biết phân tích để tìm

hướng c/m, trình bày ,suy luận có  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa.HS : thước eke, bút chì, compa.

C B

A

P N

M C B

A

(85)

D C B

A

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

* HS1: quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

- Chữa 3a (Tr 56- SGK) * HS2: Chữa (24 -SBT)

* Phát biểu định lyù

Trong ABC A B C:   1800

   

0 0

100 40 C180  1800 (1000 40 )0

C

    = 400

Vậy A B C   cạnh BC

đối diện với A cạnh lớn nhất * Trong ABC B, 900

  (gt)

  

1 90

D B D AD AB

      (1)

2 90

D

  Mặt khác  

1 180

DD

Maø  90 D

Trong ADC coù D 2900 D2C  ACAD (2)

Từ (1) & (2)  ACADAB

3 3 2

Bài : (35’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

-Treo bảng phụ ghi 6-SGK -H dẫn cách giải

-Nhận xét sửa cho HS - Treo bảng phụ ghi -sbt -Để so sánh BAM MAC, ta làm

thế ? -Gợi ý

-A1bằng góc ?

- Để so sánh A A1, ta phải so

sánh A2 với góc ?

-Nhận xét

- Y/c hs làm baøi - SBT

-Đọc đề , vẽ hình , - ghi GT & KL

Thực theo gợi ý gv

Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA

 

1

AD

Trả lời

- Thực giải bảng

-Nhận xét

Hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Quan sát hình vẽ

c/m

Trong ABC coù B 300 

 900  900 300 600

C B

     

Do ACD

Bài (SGK )

Ta có D nằm A C AC AD DC

  

maø DC = BC (gt)

AC AD BC

  

 

AC BC B C

   

Vậy kết luận C Bài (Tr 24 SBT)

G T ABC  AB< AC MB = MC K L So sánh  , BAM MAC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA

Xét AMBDMC có:

MA = MD (gt)

 

1

MM

MB = MC (gt)

AMB DMC

   ( c g.c )

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(86)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Gợi ý:

Trên cạnh BC lấy điểm D cho CD = CA

-Tính góc C ?

-Tìm Â1=> Â2 => B

=> AC = DC = DB =

BC

  

1 60 90 30

A A A

     

ABD

 coù

 

2 ( 30 )

AB   ABD caân

 AD = BD

mà AC = DC ( ACD đều)

=> AC = DC = DB =

BC

 

1

AD (1) vaø AB = CD AC CD

  Ta coù :AB< AC (gt)

Maø AB = CD (gt)

Trong ACD coù AC > CD  D A 2(2)

Từ (1) (2) A1A2

4 C ủng cố: (3’)

- Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác? - T/c tam giác cân?

D ặn dò: (1’)

- Học thuộc định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Xem lại tập sửa Ôn lại định lý Pitago

*********************************************************************************** Tuần 25-26

Tiết 50-51

Ngày soạn: Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:

 Học sinh biết khái đường vng góc, đườngxiên, hình chiếu đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Biết quan hệ đường vng góc đườngxiên, đường xiên hình chiếu

 Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, vận dụng mối quan hệ để giải tập  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh tam giác Áp dụng vào toán sau :

Trong bể bơi, hai bạn Hạnh Bình xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi đến điểm B Biết H, B thuộc đường thẳng d, AH vng góc với d, AB khơng vng góc với d Hỏi bơi xa ? Giải thích ?

Bình bơi xa Hạnh Giải thích

5

2

3/ Bài : (32’)

A

B(Bình) H(Hạnh)

d

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ

(87)

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Khái niệm đường vng góc đường xiên, hình chiếu đường xiên : (8’)

1/ Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên :

B H

d

A

AH đường vng góc từ A đến d AB: đường xiên từ A đến d

H: hình chiếu A d

HB: hình chiếu đường xiên AB d

2 H B

A

d

/ Quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên :

Định lí 1 : (SGK) GT

A d

AH đường vuông góc AB đường xiên AH < AB

Chứng minh : (SGK) Tacó:

2 2 2

AB AH HB (1) AC AH HC (2)

 

 

2

a)HB HC(gt)  HB HC (3)

Từ (1) , (2) (3) suy :

2

AB AC  AB AC

2

b)AB AC  AB AC (4)

Từ (1), (2) (4) suy :

2

HB HC  HB HC

c)

2

2 2

2

HB HC HB HC

HB AH HC AH

AB AC

  

   

 

3

Quan hệ đường xiên hình chiếu chúng:

d A

- Trở lại hình vẽ bảng phụ giới thiệu đường vng góc vào

- Vẽ hình d, Ad, kẻ AH d

tại H, kẻ AB đến d (Bd)

giới thiệu khái niệm có mục

- Cho HS laøm?1

-Giới thệu khái niệm sgk

- K M

A

d

HĐ2: Quan hệ đường vng c đường xiên Cho HS đọc thực hiện ?

-So sánh đường xiên với đường vng góc?

- rút điều ?

- Giới thiệu định lí 2

Giới thiệu Khái niệm khoảng cách

H.dẫn chứng minh định lí - Yêu cầu HS làm ?3

HĐ : Các đường xiên và hình chiếu chúng

Đưa hình 10 tr 58 sgk

? yêu cầu HS đọc hình 10

Các đoạn thẳng HB HC đoạn thẳng AB, AC ?

-Hãy dùng định lí Pytago suy raèng :

a)Nếu HB > HC AB > AC b)Nếu AB > AC HB > HC c)Nếu HB = HC AB = AC ngược lại AB = AC HB = HC

-Từ toán => quan hệ đường xiên hình

- Nghe ghi

- Một vài em nhắc lại khái niệm treân

? :

Từ điểm A không nằm đường thẳng d, ta vẽ đường vng góc vơ số đường xiên đến đường thẳng d

-Đường vng góc ngắn đường xiên

Nhắc lại định lí

?3 :

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB có :

2 2

2

AB AH HB

AB AH AB AH

 

   

Quan sát hình 10

HB HC hình chiếu AB AC d

Áp dụng địng lí Pytago cho tam giác vuông AHB AHC

Phát biểu định lí

(88)

4/ Củng cố : (6’)

1) Quan sát hình vẽ điền vào ô trống :

a) Đường vng góc kẻ từ S tới đường thẳng m … b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là… c) Hình chiếu S m …

d) Hình chiếu PA, SB, SC m … 2) Xét xem câu đúng, câu sai :

a) SI < SB b)SA SB  IA IB , c)IA IB  SB SA Daën dị: (1’)

- Thuộc định lí ù

- Làm tập 811 tr 59 sgk.

************************************************************************************ Tuaàn 26

Tiết 52 Ngày dạyNgày soạn: :

A MỤC TIÊU:

 Học sinh củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

 Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, phân tích bước chứng minh  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa Ơn tập định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Cho hình vẽ A

chứng minh rằng:

Nếu BC < BD AC < AD C B C D

Có BC < BD  C nằm B D

tam giaùc vuông có B1v  ACB nhọn, mà ACBvàACD kề buø  ACD tuø  ACD , ACD tuø  ADCnhoïn

 ACD > ADC  AD > AC 3/ Bài mới: (32’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Luyện tập 10/ 59 SGK Bài 10/ 59 SGK

GT ABC:AB = AC M  cạnh BC KL AM  AB - Khoảng cách từ A đến BC

đoạn ? -Hạ AH  BC

- Đọc đề vẽ hình, ghi GT KL

AH khoảng cách từ A đến BC

A

(89)

M2 H M1 R Q

P

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-M điểm cạnh BC, M vị trí nào?

Lưu ý: đường vng góc ngắn đường xiên

- Hãy xét vị trí M để chứng minh AM  AB

-H.dẫn: áp dụng quan hệ đường xiên hình chiếu

Bài 13/ 60 SGK - Hãy đọc hình 16

- Taïi BE < BC ?

- Làm c/m DE < BC Hãy xét đường xiên ED, EB kẻ từ E đến đường thẳng AB HĐ2: Bài tập thực hành

Yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu 12

- Cho a // b, khoảng cách hai đường thẳng song song

-M trùng H, nằm H B nằm H C, trùng B C -Xét vị trí M

-Cho tam giác vuông ABC (A900), D laø

một điểm nằm A B, E điểm nằm A C Nối BE, DE

Vì AE < AC c/m BE < BC vaø ED < EB

-kẻ AB vng góc với đường thẳng a b , độ dài AB khoảng cách đường thẳng song song

Từ A hạ AH  BC

-Nếu M H AM = AH mà AH < AB  AM < AB

-Nếu M  B (hoặc C) AM = AB -Nếu M nằm B H (hoặc nằm C H ) MH < BH  AM < AB Vậy AM < AB

Baøi 13/ 60 SGK

a)Có E nằm A C nên AE < AC

 BE < BC (1)

b) Có D nằm A B nên AD < AB  ED < EB (2)

Từ (1) (2)  DE < BC Bài 12/ 60 SGK

4/ Củng cố: (5’) so sánh HM2 HQ

HM1 HR

5 Dặn dò: (2’)

- Ơn lại định lí bài vừa học - Bài tập 14/ 60 SGK

- Bài tập bổ sung: Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm, BC = 6cm a) So saùnh caùc goùc ABC

b) Kẻ AH  BC ( H  BC) So sánh AB BH , AC HC - Ôn qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

Rút kinh nghiệm

……… ………

****************************************************************************************

Tuần 27 Tiết 53

Ngày soạn Ngày dạy: Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

b a

B A E

D A B

C

G

T ABC:

 900

A D nằm A B; E nằm A C K

L

a)BE < BC b) DE < BC

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

(90)

A MỤC TIÊU:

 Học sinh nắm quan hêï độ dài cạnh tam giác, từ biết đoạn thẳng có độ dài khơng thể cạnh tam giác, hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

 Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, phân tích vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa Ơn tập định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ Kiểm tra cũ: (ktra15’)

Vẽ tam giác ABC coù AB = 4cm; AC = 5cm, BC = 6cm a) So sánh góc ABC

b) Keû AH  BC ( H  BC) So sánh AB BH , AC HC

Giáo viên: Em có nhận xét tổng độ dài cạnh tam giác ABC so với độ dài cạnh lại? Học sinh: Trong độ dài canh tam giác lớn độ dài canh lại tam giác ABC

(4 + > 6; + > 5; + > 4) Giáo viên: Đó nội dung học hôm (2’)

3/ Bài mới: (28’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Bất đẳng thức tam giác 1/ Bất đẳng thức tam giác

Định lí (SGK ) - Ho ạt động 1: Bất đẳng thức tam

giaùc (14’)

Yêu cầu HS thực ?1

Hãy thử vẽ tam giác với cạnh có độ dài: a) 1cm, 2cm, 4cm b) 1cm, 3cm, 4cm

- nhận xét gì?

- Trong trường hợp, tổng độ dài cạnh nhỏ so với đoạn lớn nào?

-Như , độ dài độ dài cạnh tam giác=> định lí

- cho biết GT KL định lí - H.dẫn hs chứng minh bất đẳng thức đầu tiên?

- Làm để tạo tam giác

Vẽ hình thước compa Nhận xét: Khơng vẽ tam giác có độ dài cạnh - Có +2 < 4; 1+ =

- tổng độ dài đoạn nhỏ, nhỏ độ dài đoạn lớn

- Một HS đọc lại định lí

- HS vẽ hình ghi GT, KL định lí

- Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC Nối CD Có BD = BA +AC

A

B C

b) a)

1cm 3cm 2cm 1cm

GT  ABC

(91)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

có cạnh BC, cạnh AB + AC để so sánh chúng?

-hướng dẫn HS phân tích: - Làm để c/m BD > BC -Tại BCD BDC  ?

- BDCbằng góc nào?

- Từ A kẻ AH  BC Hãy nêu cách chứng minh khác (giả sử BC cạnh lớn tam giác) - Lưu ý cách chứng minh nội dung tập 29/ 64 SGK

- Giới thiệu bất đẳng thức phần KL định lí gọi bất đẳng thức tam giác

HĐ2: Hệ bất đẳng thức tam giác (14’)

-Hãy nêu lại bất đẳng thức tam giác

-Phát biểu qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

-Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi bất đẳng thức -Các bất đẳng thức gọi hệ bất đẳng thức tam giác -Y/c hs phát biểu hệ lời -Kết hợp với bất đẳng thức tam giác, ta có: AC–AB<BC< AB + AC -Hãy phát biểu nhận xét lời

-Hãy điền dấu … bất đẳng thức

… < AB < … … < AC < …

-Yêu cầu HS làm ?3 -Cho HS đọc phần lưu ý

-Hãy phát biểu nhận xét quan hệ cạnh tam giác

cần có BCD BDC

- Vì có A nằm B D nên tia CA nằm tia CB CD Trả lời

- Mà ACD cân AD = AC  ACD ADC BDC    BCD BDC 

- AH BC, ta giả sử BC cạnh lớn tam giác nên H nằm B C  HB + CH = BC

Mà AB > BH AC > CH (đường xiên lớn đường vng góc)

 AB + AC > HB + CH  AB + AC > BC Tương tự AB + BC > AC AC + BC > AB -Trong ABC: AB + AC > BC AB + BC > AC; AC + BC > AB - phát biểu qui tắc

AB + BC > AC  BC > AC – AB AC + BC > AB  BC > AB –AC BC –AC < AB < BC + AC

BC – AB < AC < BC + AB khơng có tam giác với cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm 1cm + 2cm < 4cm

Chứùng minh

2/ Hệ bất đẳng thức tam giác

Hệ :

Trong tam giác, hiệu độ dài cạnh nhỏ độ dài cạnh lại Nhận xét:

Trong tam giác, độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài hai cạnh lại

Lưu ý: (SGK)

4/

Củng cố: (7’)

Bài tập 16/ 63 SGK (AC – BC < AB < AC + BC  - < AB < +  <AB<  AB = 7cm) ABC laø tam giác cân đỉnh A

Bài tập 13/ 63 SGK a) 2cm + 3cm < 6cm cạnh tam giác b) 2cm + 4cm = 6cm  cạnh tam giác

c) 3cm + 4cm > 6cm  độ dài cạnh tam giác D ặn dị: (1’)

- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

6cm 4cm 3cm

D

C A

(92)

A

B C

- BTVN: 17, 18, 19/ SGK

Rút kinh nghiệm

……… ………

*********************************************************************************************

Tuaàn 27

Tiết 54 Ngày dạyNgày soạn: : A MỤC TIÊU:

 Học sinh củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để xét xem ba đoạn thẳng cho trước ba cạnh tam giác hay không

 Rèn kỹ vẽ hình dự đốn, phân tích vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh tốn

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm chỉ, vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa Ơn tập quan hệ ba cạnh tam giác

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

*HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Minh hoạ hình vẽ

* HS2: Bộ ba đoạn thẳng cạnh tam giác:

a) 2cm; 3cm; 4cm b) 1cm; 2cm; 3,5cm c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm

*AC- AB < BC < AC + AB BC – AC < AB < BC + AC BC – AB < AC< BC + AB

Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giaùc

* a) 2cm; 3cm; 4cm cạnh tam giác

Giải thích

2 2 4

3/ Bài m ới : (34’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ: Luyện tập:

-Đưa đề 21và hình vẽ lên bảng phụ, giới thiệu trạm biến áp A, khu dân cư B, cột điện C

- Cột điện C vị trí để độ dài AB ngắn nhất?

-Nêu 17 tr 63 SGK - Vẽ hình lên bảng

- Yêu cầu HS lên bảng ghi GT, Kl toán

-Y/c HS chứng minh miệng câu a - Yêu cầu HS khác lên bảng chứng minh tương tự câu b

Quan sát đề trả lời

-vẽ hình, ghi GT, KL

GT:  ABC, M naèm  ABC, BM AC = {I}

KL:a) So sánh MA với MI + IA

MA + MB < IA + IB b) S sánh IB với IC + CB

IB + IA < CA + CB c) MA + MB < CA + CB

Baøi 21 tr 64 SGK:

Trả lời: Vị trí cột điện C giao bờ sông với đường thẳng AB

Bài 17 tr 63 SGK:

a) Xét Δ MAI coù: MA< MI + IA MA + MB < MB + MI + IA

MA + MB < IB + IA (1) b) Xeùt Δ IBC coù: IB < IC + CB

A

B C

M I

(93)

A

B D C

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Từ kết câu a b chứng minh câu c

-Cho hs giải baøi 19 tr 63 SGK

-Chu vi tam giác gì?

- Trong hai cạnh dài 3,9 cm 7,9 cm , cạnh cạnh thứ ba, cạnh cạnh bên tam giác cân? Làm để biết ? - Nhận xét

- Nêu 26 tr 27 SBT

- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL toán

- Hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải:

AD

¿ AB+AC+BC

2 ¿ ¿

2AD < AB + AC + BC

AD + AD < AB + BD + AC + DC - Y/c HS trình bày chứng minh -Nêu 22 tr 64 SGK

(đưa đề hình 20 lên bảng phụ)

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - u cầu đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại cách làm

Tổng cạnh tam giác

Dựa vào bất đẳng thức tam giác

Chu vi tam giác cân laø: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)

GT:

Δ ABC, D nằm B C KL: AD <

AB AC BC 

Hoạt động theo nhóm giải bt 22

a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 60 km thành phố B khơng nhận tín hiệu

Nhận xét

IB + IA < IA + IC + CB IB + IA < CA + CB (2) c) Từ (1) (2)

=> MA + MB < CA + CB Baøi 19 tr 63 SGK:

Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân x (cm) Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 < x < 11,8

x = 7,9 (cm)

Chu vi cuûa tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)

Baøi 26 tr 27 SBT: Trong Δ ABD coù: AD <AB +BD

Tương tự: Δ ACD có: AD < AD + DC

=> AD + AD < AB + BD + AC + DC Hay 2AD < AB + AC + BC

Vaäy

AB AC BC AD

2   

Bài 22 tr 64 SGK: Δ ABC có:

90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120

b) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 120 km thành phố B nhân tín hiệu C ủng cố: (3’)

- Quan hệ ba cạnh tam giác,bất đẳng thức tamgiác - Tính chất tam giác cân.- Cơng thức tính chu vi tam giác

5 Dặn dò: (2’)

- Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác thể bất đẳng thức tam giác

- Mỗi HS chuẩn bị tam giác giấy mảnh giấy kẻ vng chiều 10 hình 22 tr 65 SGK Mang com pa, thước thẳng có chia khoảng

-Ôn khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước

Rút kinh nghiệm

……… ………

************************************************************************************

Tuaàn 28

Tiết 55 Ngày dạyNgày soạn: / :

Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(94)

M A

B C

A MỤC TIÊU:

 HS biết khái niệm đường trung tuyến tam giác tính chất ba đường trung tuyến

 Rèn kỹ vẽ hình đường trung tuyến tam giác dự đoán vận dụng t/c đồng quy đường trung tuyến để giải BT

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc, đèn chiếu, tam giác giấy

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa, tam giác giấy Ôn khái niệm trung điểm của

đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước cách gấp giấy C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm, thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Khi M trung điểm đoạn thẳng BC ?

Cho tam giác ABC, Lấy M trung điểm BC, Nối AM M trung điểm đoạn thẳng BC  AM + MB = AB AM = MB 23

5

3/ Bài m ới : (34’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ 1: Đường trung tuyến tam giác: (10’) 1 Đường trung tuyến tam giác:

M A

B C

AM đường trung tuyến tam

giaùc ABC

P N

M A

B C

Mỗi tam giác có đường trung tuyến

2 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:

a) Thực hành

b) Tính chất:( SGK)

Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm Điểm gọi

là trọng tâm tam giác Trọng taâm

của tam giác cách đỉnh khoảng 32 trung tuyến qua đỉnh đĩ

-Từ KTBC => AM đường trung tuyến tam giác

- Giới thiệu đoạn thẳng AM đường

trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC

-Tương tự Y/c hs vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C tam giác ABC -Một tam giác có đường trung tuyến?

- Đôi đường thẳng chứa trung tuyến gọi đường trung tuyến -Nhận xét vị trí ba đường trungtuyến tam giác ABC

HĐ 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: (23’)

Yêu cầu HS thực hành gấp giấy,

Quan sát HS thực hành uốn nắn Cách xác định trung điểm E, F AC AB

Yêu cầu HS trả lời ?3

- Chốt lại: D trung điểm BC nên AD đường trung tuyến tam giác ABC

-Vẽ hình vào theo GV

-Lên bảng vẽ tiếp vào hình có

- Một tam giác có đường trung tuyến

Ba đường trung tuyến tam giác ABC qua điểm

Cả lớp lấy tam giác thực hành theo y/c SGK

Trả lời

Thực hành vẽ tam giác ABC

(95)

H D

E F

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

DG DH ;

DG GH ;

GH

DG bao nhiêu?

Qua thực hành nêu tính chất ba đường trung tuyến ?

G A

B

C K

D E F

H

DG DH=

2

3 ,

DG GH=2 , GH

DG=

Nêu tính chất ba đường trung tuyến

4 Củng cố: (6’)

Bài tập: Điền vào chỗ trống

- “Ba đường trung tuyến tam giác …”

- “Trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng …” Bài 23 tr 66 SGK:

Khẳng định GHDH=1

5

Dặn : (2’)ø dị

- Học thuộc định lí ba đường trung tuyến tam giác - Bài tập nhà số 25, 26, 27 tr 67 SGK

- Tiết sau Luyện tập Rút kinh nghiệm

……… ………

Tuần 28

Tiết 56 Ngày dạyNgày soạn: : A MỤC TIÊU:

 HS củng cố tính chất đường trung tuyến tam giác, t/c tam giác cân, tam giác

 Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng t/c đường trung tuyến tam giác, t/c tam giác cân, tam giác

vào giải BT

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm chỉ, áp dụng học vào thực tế B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa Ôn tam giác cân, tam giác đều, định lí Pytago, các trường hợp tam giác

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

Giaùo vieân: TrầnThị Yến Oanh

(96)

H D

E F

G

2/ KTBC: (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

*Nêu định lí tính chất ba đường trung tuyến

của tam giác qua hình vẽ ?

DHFAEB G

GD =2/3DH, A B

GE = 2/3EB, GF = 2/3FA

G trọng tâm ADE

2 2 2

3 Bài m ới : (34’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ: Luyện tập:

-Y/c hs giải 26 tr 67 SGK

-Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT , KL

- Để chứng minh BE = CF cần chứng

minh điều gì?

Δ ABE = Δ ACF theo trường hợp?

Còn cách chứng minh khác ? Nêu 29 tr 67 SGK

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

-Thế tam giác ?

- Trọng tâm tam giác gì? Trọng tam tam giác có tính chất gì?

- B tập 26 cho ta kết gì? - Từ c/m GA = GB = GC ntn ? - nhận xét

- Nêu 27 tr 67 SGK

(Định lí đảo định lí 26) vẽ hình

-Để chứng minh tam giác ABC cân ta chứng minh điều gì?

- Gợi ý: Chứng minh BF = CE

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm

Lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL GT: Δ ABC: AB = AC, AE = EC; AF = FB

KL : BE = CF

chứng minh Δ ABE = Δ ACF

(c.g.c) BE = CF

Trình bày cách chứng minh khác Vẽ hình

Là tam giác có cạnh

Trả lời

Trình bày cách c/m Vẽ hình ghi GT, KL

Hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Các nhóm nhận xét

Bài 26 tr 67 SGK:

E F

B A

C

Ta có: Δ ABE= ACF (c.g.c) vì: AB = AC (gt); Â: chung;

AE = EC = AC2 (gt) AF = FB = AB2 (gt)

AE = AF

BE = CF (cạnh tương ứng) Bài 29 tr 67 SGK:

G D

E F

B

A

C

p dụng 26 ta coù: AD = BE = CF

Theo định lí ba đường trung tuyến tam giác, ta có:

GA = 32 AD; GB = 32 BE;

GC = 32 CF GA = GB = GC Baøi 27 tr67 SGK: Ta có: BE = CF (gt)

Mà BG = 32 BE , CG = 32 CF

BG =CG GE = GF Δ BGF = Δ CGE (c.g.c) vì: BG = CG ; GE = GF (cmt) G❑1=G

2 (ññ)

GT ABC:

AB = BC = CA G trọng tâm KL GA = GB = GC

(97)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Nhận xét BF = CE AB = AC

Δ ABC cân A C ủng cố: (3’)

-Định lí ba đường trung tuyến tam giác - Phương pháp c/m tam giác tam giác cân - Tinh chất tam giác

5 D

ặn dò: (2’)

- Làm BT 30

- Moãi HS chuẩn bị mảnh giấy có hình dạng góc

- Ôn khái niệm tia phân giác góc , cách gấp hình để xác định tia phân giác góc; vẽ tia phân giác thước compa

Rút kinh nghiệm

……… ……… ***************************************************************************************

Tuần 29 Tiết 57

Ngày soạn: 19/3 Ngày dạy: 21/3 A MỤC TIÊU:

 HS biết khái niệm đường phân giác tính chất đường phân giác tam giác  Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng t/c đường phân giác tam giác vào giải BT

 GD hs tính cẩn thận, xác, chăm chỉ, áp dụng học vào thực tế B CHUẨN BÒ:

GV : bảng phụ, compa, thước đo góc, Thước thẳng hai lề ,miếng bìa mỏng có hình dạng góc

HS : thước eke, bút chì, thước đo góc, compa Ơn khái niệm tia phân giác góc, cách gấp hình để xác định tia phân giác góc; vẽ tia phân giác thước compa

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’) Kt chuẩn bị hs

3/ B ài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:Định lý tính chất các điểm thuộc tia phân giác

- H.dẫn hs thực hành SGK

- Yêu cầu HS trả lời?1 - Gọi HS chứng minh miệng toán

- Dựa vào hình 29 viết GT, KL ĐLí

- H.dẫn c/m định lí

Hoạt động 2: Định lý đảo cho hs đọc toán SGK vẽ

Đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl ?1.Khoảng cách từ M đến Ox Oy

AOM,A = 90 0, BOM,

B = 90

có OM cạnh chung,

 

AOM = BOM (OM laø pg) => AOM = BOM (ch-gn) => AM = BM

1

Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác:

B

M A

B

1

x

y z

a) Thực hành :

b) Định lí (thuận): (sgk)

GT xOy Giáo viên: TrầnThị Yến Oanh

(98)

K I

H

A

C B

M

hình 30 lên bảng

- Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì?

- OM có tia phân giác xOy không?

=> nội dung định lý (định lý đảo định lý 1)

Yêu cầu HS làm ?3

Nhấn mạnh: từ định lý thuận đảo ta có: “Tập hợp điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc đó”

Xét MOA MOB vuông có:

MA = MB (gt) OM chung

MOA = MOB (cạnh huyền

– góc nhọn)

 O = Oˆ1 ˆ2 (góc tương ứng)  OM tia phân giác xOy

1

ˆ ˆ

O = O ; M  Oz MA  Ox, MB Oy

KL MA = MB 2

Định lý đảo: (sgk / 69)

O

M A

B x

y z

1

GT M naèm xOy MA  OA, MA  OB

KL O = Oˆ1 ˆ2

* Nhaän xét: SGK Củng cố: (5’)

- Cách dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc Tại dùng thướx hai lề OM lại tia

phân giác xOy ? -Bài 31 SGK /70:

O M

A

B

x

y z a

b

5 D ặn dò: (1’)

- Làm bT 32, 34

- H.dẫn BT 32: M giao phân giác góc B, góc C (góc ngồi)

Tư M vẽ MH,MK, MI vuông góc tia AB, AC, BC

HM = MI

MH = MK MI = MK

  

  M thuộc tia phân giác góc BAC

Tuần 29 Tiết 57

Ngày soạn: 20/3 Ngày dạy: 23/3

I Mục tiêu:

 Củng cố hai định lý (thuận đảo) vế tính chất tia phân giác góc tập hợp đểm nằm bên góc, cách cạnh góc

 Vận dụng định lý để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt giải tập  Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày lời giải

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, Đàm thoại

III: Tiến trình dạy học: 1 Các hoạt động lớp:

1/ Ổn định : (1’)

(99)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4 Vắng

2/ KTBC: (5’) Kt chuẩn bị hs

3/ B ài m ới :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 33 SGK/70:

GV : vẽ hình lên bảng, gợi ý hướng dẫn HS chứng minh toán

GV : Vẽ thêm phân giác Os góc y’Ox’ phân giác Os’ góc x’Oy

Hãy kể tên cặp góc kề bù khác hình tính chất tia phân giác chúng

 GV :

Ot Os hai tia nào? Tương tự với Ot’ Os’

GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot M vị trí nào?

 GV :

Nếu M  O khoảng cách từ

M đến xx’ yy’ nào? Nếu M thuộc tia Ot ?

 GV :

Em có nhận xét tập hợp điểm cách đường thẳng cắt xx’, yy’

GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề chứng minh câu b c đề dẫn đến kết luận tập hợp điểm

Bài 34 SGK/71:

O C D A B I x y 2

Bài 33 SGK/70:

O x x' y y' t t' 12 s s'

HS : Trình bày miệng

HS : Nếu M nằm Ot M trùng O M thuộc tia Ot tia Os

c) Nếu M cách đường thẳng xx’, yy’ M nằm bên góc xOy M cách hai tia Ox Oy đó, M thuộc tia Ot (định lý 2) Tương tự với trương hợp M cách xx’, yy’ nằm góc xOy’, x’Oy, x’Oy’

d) Đã xét câu b

e) Tập hợp điểm cách xx’, yy’ đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh tạo đường thẳng cắt

Bài 34 SGK/71:

HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

GT xO y^

Bài 33 SGK/70:

a) C/m: tO t '^ = 900 : ^

O1=^O2=xO y^ ^

O3=^O2=xO y '^ mà 0 ˆ ˆ ' ˆ ' ˆ ˆ 180 90 xOy xOy tOtOO  

 

b)

Nếu M  O khoảng cách từ M

đến xx’ yy’

Nếu M thuộc tia Ot tia phân giác góc xOy M cách Ox Oy, M cách xx’ yy’

Bài 34 SGK/71:

a) Xét OAD OCB có:

OA = OC (gt)

^

O chung

OD = OB (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  BC = AD (cạnh tương ứng)

b) ^A

1= ^C1 (OAD =OCB)

mà ^A

1 kế bù ^A2 ^

C1 kế bù C^  ^A2 = C^2

Có : OB = OD (gt) OA = OC (gt)

 BO – OA = OD – OC hay AB

= CD

Xét IAB ICD có : ^

A2 = C^2 (cmt) AB = CD (cmt)

^

B=^D (OAD = OCB) IAB ICD (g.c.g)

 IA = IC; IB = ID (cạnh tương

ứng)

c) Xét OAI OCI có:

OA = OC (gt) OI chung)

(100)

A, B  Ox

C, D  Oy

OA = OC ; OB = OD KL

a) BC = AD

b) IA = IC ; IB = ID c) O^

1=^O2

IA = IC (cmt)

OAI = OCI (c.c.c)  O^1=^O2 (góc tương ứng)

4 Hướng dẫn nhà:

 Ôn bài, làm 42 SGK/29

 Chuẩn bị tính chất ba đường phân giác tam giác

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 30

Tiết 59

Ngày soạn: 26/3 Ngày dạy: 28/3 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đường phân giác tam giác qua hình vẽ biết tam giác có ba đường phân giác  Tự chứng minh định lý : “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới trung tuyến ứng với cạnh đáy”

 Thơng qua gấp hình suy luận, HS chứng minh định lý Tính chất ba đường phân giác tam giác qua điểm Bước đầu biết sử dụng định lý để giải tập

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

 Chữa tập nhà

2 Các hoạt động lớp:

1 Các hoạt động lớp:

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

3/ B ài m ới :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đường phân giác tam giác GV : Vẽ ABC, vẽ tia phân

giác góc A cắt BC M giới thiệu AM đường phân giác ABC (xuất phất từ

đỉnh A)

Gv : Qua toán đả làm lúc đầu, tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đường gì?

HS trả lời

HS : đọc tính chất tam giác cân

 H

I Đường phân giác tam giác : (SGK/71)

A

B M C

(101)

GV: Trong tam giác có đường phân giác?

 G

V : Ta xét xem đường phân giác cảu tam giác có tính chất gì?

S : Trong tam giác có đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác

Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác GV yêu cầu HS làm ?1

GV : Em có nhận xét nếp gấp?

GV : Điều thể tính chất đường phân giác tam giác

GV vẽ hình

Gv yêu cầu HS làm ?2 GV : Gợi ý :

I thuộc tia phân giác BE góc B ta có điều gì? I thuộc tia phân giác CF góc C ta có điều gì?

HS làm ?1

HS : Ba nếp gấp qua điểm

HS đọc định lí

A

B C

E F

I H L

K

HS ghi giả thiết, kết luận

II Tính chất ba đường phân giác của tam giác :

Định lý : (sgk/72)

GT

ABC

BE phân giác B^

CF phân giác Cˆ BE cắt CF I IHBC; IKAC;

ILAB

KL AI tai phân giác ^A IH = IK = IL

Chứng minh : (sgk/72)

Hoạt động 3: Củng cố GV : Phát biểu định lý Tính chất ba đường phân giác tam giác

BT 36 sgkSGK/:

BT 38 sgk/73:

GV : phát phiếu học tập có in đề 73 cho nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a, b

HS phát biểu

BT 36 sgkSGK/:

D

E F

I H

P K

BT 38 sgk/73:

BT 36 sgkSGK/:

D

E F

I H

P K

GT

DEF

I nằm DEF

IPDE; IHEF;

IKDF; IP=IH=IK

KL

I điểm chung ba đường phân giác tam giác

Có :

I nằm DEF nên I nằm

góc DEF

IP = IH (gt)  I thuộc tia phân giác

của góc DEF

Tương tự I thuộc tia phân gáic góc EDF, góc DFE

Vậy I điểm chung ba đường phân giác tam giác

BT 38 sgk/73:

a) IKL có : ^

I+ ^K+ ^L = 1800 (Tổng ba góc

trong tam giác) 620 + ^K+ ^L = 1800

(102)

Đại diện nhóm lên trình bày giải

GV : Điểm O có cách cạnh cảu tam giác không? Tại sao?

I

K L

O

62o

1 12

2

 ^K+ ^L = 1800 – 620 =

upload.123doc.net0 có ^K

1+ ^L1 = ^

K+ ^L =

upload.123doc.net0

2 =

590

KOL có : KO L^ =1800

(^K 1+ ^L1)

= 1800 – 590 = 1210

b) Vì O giao điểm cảu đường phân giác xuất phát từ K L nên IO tia phân giác ^I (Tính

chất ba đường phân giác tam giác)

KI O^ =^I 2=

620 =31

0

c) Theo chứng minh trên, O điểm chung ba đường phân giác tam giác nên O cách ba cạnh tam giác

4 Hướng dẫn nhà:

Học thuộc tính chất tia giác cân tính chất ba đường phân giác tam giác BT : 37, 39, 43 /72 73 sgk

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 30 Tiết 60

Ngày soạn: 30/3 Ngày dạy: 2/4 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý tính chất ba đường phân gáic tam giác , tính chất đường phân giác góc, đường phân giác tam giác cân, tam giác

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích chứng minh toán Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân

 HS thấy ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác tam giác, góc

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Các hoạt động lớp:

1/ Ổn định : (1’)

(103)

Vắng

2/ KTBC: (5’)

3/ B ài m ới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 40 SGK/73:

Trọng tam tam giác gì? Làm để xác định trọng tâm G?

GV : Còn I xác định nào?

GV : ABC cân A,

phân giác AM đường gì?

GV : Tại A, G, I thẳng hàng?

Bài 42 SGK/73:

GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD đoạn

DA’=DA

Bài 40 SGK/73:

HS : Đọc đề 40

HS : vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL

GT

ABC (AB = AC)

G : trọng tâm

I : Giao điểm ba đường phân giác

KL A, G, I thẳng hàng

Bài 42 SGK/73:

HS : Đọc đề toán

B D C

A

A'

1

2

2

GT

ABC ^ A1= ^A2

BD = DC

KL ABC cân

Bài 40 SGK/73:

B C

A

N G

M E I

Vì ABC cân A nên phân

giác AM trung tuyến G tâm nên GAM

I giao điểm đường phân giác nên I  AM

Vậy A, G, I thẳng hàng

Bài 42 SGK/73:

Xét ADB A’DC có :

AD = A’D (gt)

^

D1=^D2 (đđ) DB = DC (gt)

ADB = A’DC (c.g.c)  ^A1= ^A ' (góc tương ứng)

và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1)

mà ^A 1= ^A2  ^A2= ^A ' CAA’ cân  AC = A’C (2)

Từ (1) (2) suy : AB=AC

ABC cân

2 Hướng dẫn nhà:

Ơn lại định lí tính chất đường phân giác tam giác, định nghĩa tam giác cân BT thêm :

Các câu sau hay sai?

1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác tam giác 2) Trong tam giác đều, trọng tâm tam giác cách ba cạnh

3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời đường trung tuyến

4) Trong tam giác, giao điểm ba đường phân giác cách đỉnh 32 độ dài đường phân giác qua đỉnh

5) Nếu tam giác có phân giác đồng thời trung tuyến tam giác cân

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… o0o………

Tuần 31 Tiết 61

Ngày soạn: 1/4 Ngày dạy: 4/4 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA

(104)

I Mục tiêu:

 Chứng minh hai tính chất đặt trưng đường trung trực đoạn thẳng hướng

dẫn GV

 Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng Biết dùng định

lý để chứng minh định lí khác sau giải tập

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

3/ B ài m ới :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực GV : yêu cầu HS lấy mảnh

giấy đả chuẩn bị nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn sgk

GV : Tại nếp gấp đường trung trực đoạn thẳng AB

GV : cho HS tiến hành tiếp hỏi độ dài nếp gấp gì? GV : Vậy khoảng cách với nhau?

GV : Khi lấy điểm M trung trực AB MA = MC hay M cách hai mút đoạn thẳng AB Vậy điểm nằm trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?

HS : Độ dài nếp gấp khoàng từ M tới hai điểm A, B

HS : khoảng cách

HS : Đọc định lí SGK

I Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực :

a) Thực hành :

b) Định lí (định lí thuận):

Hoạt động 2: Định lí đảo GV : Vẽ hình cho HS làm ?

GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí

HS : đọc định lí II) Định lí đảo: (SGK/75)

A B

M

I x

y

1

GT Đoạn thẳng ABMA = MB KL M thuc đường trung trực

đoạn thẳng AB c/m : SGK/75

Hoạt động 3: Ứng dụng

(105)

điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa

 H

S : Vẽ hình theo hướng dẫn sgk

HS : đọc ý A B

I P

Q R

Chú ý : sgk/76

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập

Bài 44 SGK/76:

GV : Yêu cầu HS dùng thước thẳng compa vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

Bài 44 SGK/76:

HS : toàn lớp làm BT, HS lên bảng vẽ hình

Bài 44 SGK/76:

A C B

M

5 cm

Có M thuộc đường trung trực AB

 MB = MA = cm (Tính

chất điểm trung trực đoạn thẳng)

3 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm 47, 48, 51/76, 77 SGK

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… o0o………

Tuần 31 Tiết 62

Ngày soạn: 6/4 Ngày dạy: 9/4 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng

 Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)

 Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa

 Giải tốn thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực đoạn thẳng

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

 Phát biểu định lí thuận, đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng  Sữa SGK/76

2 Các hoạt động lớp:

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

(106)

2/ KTBC: (5’)

3/ B ài m ới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 50 SGK/77:

Bài 48 SGK/77:

GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy

GV: IM đoạn ? Tại sao?

GV: Nếu I  P IL + IN

thế so với LN? Cịn I  P ?

GV: Vậy IM + IN nhỏ nào?

Bài 50 SGK/77:

HS : Đọc đề toán Một HS trả lời miệng

Bài 48 SGK/77:

HS : đọc đề toán

HS: IM+IN nhỏ IP

Bài 50 SGK/77:

Địa điểm xây dựng trạm y tế giao đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc

Bài 48 SGK/77:

M

L

N

I P

x y

Có : IM = IL (vì I nằm trung trực ML)

Nếu I  P : IL + IN > LN

(BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I  P

IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN  LN 3 Hướng dẫn nhà:

 Xem lại tập giải  Học lại định lí  Làm tập 49, 51

 Xem trước : Tính chất ba đường trung trực tam giác IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… o0o………

Tuần 32 Tiết 63

Ngày soạn: 8/4 Ngày dạy: 11/4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA

MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đường trung trực tam giác rõ tam giác có ba đường trung trực  Biết cách dùng thước kẻ compa vẽ ba đường trung trực tam giác

 Chứng minh tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

 Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác

II Phương pháp:

(107)

 Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Các hoạt động lớp:

1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

3/ B ài m ới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác GV giới thiệu đường trung

trực tam giác SGK Cho HS vẽ tam giác cân vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét

HS xem SGK

Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy

I) Đường trung trực tam giác:

ĐN: SGK/78

Nhận xét: tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác GV cho HS đọc định lí, sau

hướng dẫn HS chứng minh

HS làm theo GV hướng dẫn II) Tính chất ba đường trung

trực tam giác:

Định lí: Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh tam giác

Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS nhắc lại định lí đường trung trực tam giác

Bài 52 SGK/79:

Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường trung trực ứng với cạnh tam giác tam giác cân

Bài 55 SGK/80:

Cho hình Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng

Bài 52 SGK/79:

Ta có: AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB=AC

=> ABC cân A.

Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK trung trực AC

=> DA=DC

=> ADC cân D

=>ADC=1800-2C (1) Ta có: DI: trung trực AB =>DB=DA

=>ADB cân D

=> ADB=1800-2B (2)

(108)

(1), (2)=>ADC+ADB=1800-2 

C+1800-2B =3600-2(C +B) =3600-2.900 =1800

=> B, D, C thẳng hàng

2 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập/80

 Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác Tuần 32

Tiết 64

Ngày soạn: 6/4 Ngày dạy: 9/4 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Củng cố định lý tính chất đường trung trực tam giác

 Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)

 Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, tam giác dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa  Giải tốn thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực

II Phương pháp:

 Đàm thoại,trực quan, thực hành

III: Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định : (1’)

Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4

Vắng

2/ KTBC: (5’)

 Phát biểu định lí tính chất đường trung trực tam giác Vẽ hình, ghi gt, kl 3/ Bài

GV cho HS nhắc lại định lí đường trung trực tam giác

Bài 52 SGK/79:

Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường trung trực ứng với cạnh tam giác tam giác cân

Bài 55 SGK/80:

Cho hình Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng

Bài 52 SGK/79:

Ta có: AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB=AC

=> ABC cân A.

Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK trung trực AC

=> DA=DC

=> ADC cân D

=>ADC=1800-2C (1) Ta có: DI: trung trực AB =>DB=DA

=>ADB cân D

(109)

(1), (2)=>ADC+ADB=1800-2 

C+1800-2B =3600-2(C +B) =3600-2.900 =1800

=> B, D, C thẳng hàng

2 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập/80

 Chuẩn bị 9: Tính chất ba đường cao tam giác Tuần 33

Tiết 65

Ngày soạn: 14/4 Ngày dạy: 15/4/2017 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

 Biết khái niệm đương cao tam giác thấy tam giác có ba đường cao  Nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm khái niệm trực tâm  Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy tam giác cân

II Phương pháp:

 Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp

III: Tiến trình dạy học: 1 Các hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đường cao tam giác GV giới thiệu đường cao

tam giác SGK

I) Đường cao tam giác: ĐN: Trong tam giác, đoạn vng góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi đường cao tam giác

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao tam giác

II) Tính chất ba đường cao của tam giác:

Định lí: Ba đường cao tam giác qua điểm

H: trực tâm ABC Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác. - giới thiệu tính chất tam

giác cân làm ?2

(110)

- nêu nhận xét SGK Tr 82 - yêu cầu HS làm ?2

- nhận xét nêu tính chất tam giác

- vẽ hình ghi tóm tắt nội dung

nhận xét nêu tính chất tam

giác *Tính chất tam giác (SGK tr 82)

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 62 SGK/83:

Cmr: tam giác có hai đường cao tam giác tam giác cân Từ suy tam giác có ba đường cao tam giác tam giác

Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83:

Xét AMC vuông M 

ABN vng N có: MC=BN (gt)

A: góc chung.

=> AMC=ANB (ch-gn)

=>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ABC cân A (1)

chứng minh tương tự ta có 

CNB=CKA (dh-gn)

=>CB=CA (2)

Từ (1), (2) => ABC đều.

3 Hướng dẫn nhà:

 Học bài, làm tập 58, 59, 60SGK/83 HDbt 60

NIK coù NJ  IK ;

KM NI nên M trực tâm IKN Nên IM đường cao IKN

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 66

Tuần:33

LUYEÄN TẬP

A/Mục tiêu :

Củng cố thêm kiến thức tính chất ba đường cao tam giác Rèn luyện thêm kĩ vẽ hình, vẽ đường cao tam giác

B/Chuẩn bị :

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, êke HS:SGK,êke

C Ph ương pháp:

D /Tiến trình lên lớp

D1/ổn định tổ chức lớp

D2/Kiểm tra cũ

CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM

Hãy phát biểu định lí tính chất ba đường cao tam giác tính chất đường đồng quy tam giác cân

Định lí :Ba đường cao tam giác qua điểm

Tính chất :Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác,

5

(111)

đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy

D3/Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV:Gọi HS đọc BT58

GV:Tại trực tâm tam giác vng trùng với đỉnh góc vng ?

GV:Đối với tam giác tù trực tâm nằm ngồi tam giác ?

-Goïi HS làm BT59

-Trong LMN hai đường cao LP MQ cắt S, Vậy S LMN ?

-Vậy NS đường LMN ?

-Trong tam giác vuông PNL có

 

N 50  PLS ? vuôngQLS có

 

QLS 40  LSQ ?

-LSQ MSP hai góc đối

đỉnh nên MSP ? 

 

0

GV : NSP PSQ 180 PSQ ?

 

 

HS:Đọc BT58 HS:

C B

A

Vì tam giác vng có hai đường cao cắt đỉnh góc vng, đường cao lại qua đỉnh nầy

HS:

L K

H

C B

A

Vì tam giác tù có hai đường cao cắt tam giác nên trực tâm nằm tam giác

Đọc đề BT59, vẽ hình

P Q S

N M

L

HS:S trực tâm LMN HS:NS đường cao LMN nên NS  LM

HS:PLS 40  HS:LSQ 50 

HS:MSP LSQ 50   HS: NSP PSQ 180  

PSQ 130

 

BT58/83

a/

C B

A

Vì tam giác vng có hai đường cao cắt đỉnh góc vng, nên trực tâm nằm đỉnh góc vuông

b/

L K

H

C B

A

Vì tam giác tù có hai đường cao cắt tam giác nên trực tâm nằm ngồi tam giác

BT59/83

P Q S

N M

L

a/Xeùt LMN coù :

MQ ; LP hai đường chéo cắt S

Nên S trực tâm LMN Suy NS đường cao của LMN nên NS  LM

b/Xét PNL vuông P ta coù :

 

N 50  PLS 40 Xét QLS có Q 90  0;

 

QLS 40  LSQ 50 Maø LSQ MSP   MSP 50 

 

NSP PSQ 180   PSQ 130 

(112)

Gọi HS đọc BT60 -HD học sinh vẽ hình

NIK coù NJ  IK ;

KM NI nên NJ KM đường ?

Vậy M gọi IKN IM đường IKN ? IM đường cao IKN ta suy điều ?

HS:Đọc BT60

HS:NJ KM đường cao

IKN

HS:Vậy M trực tâm  IKN

HS:IM đường cao IKN HS:IM  NK

BT60/8

d

l N

K M

J I

XétNIK có:NJ  IK;KM NI Nên NJ KM đường cao

IKN

Suy M trực tâm IKN Nên IM đường cao IKN Suy IM  NK

D4/ Củ ng cố:

D5/ Dặn dị nhà : Xem làm lại BT làm lớp Làm BT61; 62/83 Xem SGK soạn trước câu hỏi; BT phần ôn tập chương III

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 67

Tuần: 34

ÔN TẬP CHƯƠNG III A/Mục tiêu :

Ơn tâp hệ thống hóa kiến thức về:

Tính chất ba đường trung tuyến tam giác Tính chất ba đường phân giác tam giác Tính chất ba đường trung trực tam giác Tính chất ba đường cao tam giác

Rèn luyện kĩ vẽ hình, vẽ đường đồng quy tam giác

B/Chuẩn bị :

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, êke HS:SGK,êke, soạn câu hỏi ôn tập

C

Ph ương pháp:

D/ Tiến trình lên lớp:

D1/Ổn định

(113)

D2/Kiểm tra cũ D3/Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Hoạt động1

GV:Gọi HS đọc câu hỏi4

GV:Hãy ghép đôi hai ý hai cột để khẳng định GV:Gọi HS đọc câu hỏi6

GV:Hãy nêu tính chất trọng tâm tam giác nêu cách xác định tâm tam giác

GV:Bạn Nam nói: “Có thể vẽ tam giác có trọng tâm bên ngồi tam giác” bạn Nam nói hay sai? Tại

GV:Gọi HS đọc BT67 GV:Cho HS vẽ hình

GV:MPQ vàRPQ có chung đỉnh P

GV:MQ PQ nằm đường thẳng ?

GV:Vậy hai tam giác nầy có chung đường cao từ P

GV:Q tâm, MR trung tuyến nên MQ = ?

GV:Vậy:

   

MPQ MNQ

RPQ RNQ

S S

2 ; 2

S S

 

 

 

GV:Vậy hai tam giác RPQ RNQ có chung đỉnh Q RP ; RN nằm đường ? GV:Mà RP RN ? GV:Vậy suy SRPQ SRNQ ?

GV:Từ (1) ; (2) (3) ta suy điều ?

HS:Đọc câu hỏi4 HS:a – d’ ; b – a’ c – d’ ; d – c’ HS:Đọc câu hỏi6

HS:Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường trung tuyến, điểm nầy cách đỉnh khoảng

2

3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh

HS:Bạn Nam nói sai ba đường trung tuyến nằm bên tam giác nên giao điểm ba đường nầy phải nằm bên tam giác

HS:Đọc câu hỏi7 HS:

Q

R P

N M

HS:Chú ý giáo viên giảng HS:MQ PQ nằm đường thẳng MR

HS:Chú ý giáo viên giảng HS:MQ = 2RQ

HS:Chú ý giáo viên giảng

HS:RP ; RN nằm đường thẳng NP

HS:RP = RN

HS: SRPQ = SRNQ (3)

HS:Từ (1) ; (2) (3) ta suy

Câu hỏi4 SGK

a – d’ ; b – a’ c – d’ ; d – c’

Câu hỏi 6

a/ Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường trung tuyến, điểm nầy cách đỉnh khoảng

2

3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh b/Bạn Nam nói sai ba đường trung tuyến nằm bên tam giác nên giao điểm ba đường nầy phải nằm bên tam giác

BT67/87

Q

R P

N M

a/MPQ vàRPQ có chung đỉnh P

MQ PQ nằm đường thẳng MR

Vậy hai tam giác nầy có chung đường cao từ P

Do Q tâm, MR trung tuyến nên MQ = 2RQ

Vaäy:

   

MPQ MNQ

RPQ RNQ

S S

2 ; 2

S S

 

 

 

b/Hai tam giác RPQ RNQ có chung đỉnh Q RP ; RN nằm đường NP

Do RP = RN

 SRPQ = SRNQ (3) Từ (1) ; (2) (3) ta suy

QMN QMP QNP

S S S

(114)

*Hoạt động2

GV:Gọi HS đọc câu hỏi7 GV:Những tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường phân giác, đường trung trực, đường cao

GV:Gọi HS đọc BT67 GV:Cho HS vẽ hình

GV:M cách Ox Oy M phải nằm tia ?

GV:M cách hai điểm A ; B M nằm đường ? GV:Nếu OA = OB có điểm M thoả mản điều kiện câu a

QMN QMP QNP

S S S

HS:Đọc câu hỏi7

HS:Tam giác tam giác cân tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường phân giác, đường trung trực, đường cao

HS:Đọc BT67

VẼ HÌNH

a

M z

B A O

y x

HS:MOz (tia phân giác góc xOy)

HS:Ma (đường trung trực AB)

HS:Nếu OA = OB Oz trung trực AB với điểm MOz điều thoả mản điều kiện câu a

Câu hỏi7: SGK

Tam giác tam giác cân tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường phân giác, đường trung trực, đường cao

BT68/88

a

M z

B A O

y x

a/ MOz (tia phân giác góc xOy) Ma (đường trung trực AB)

b/Nếu OA = OB Oz trung trực AB với điểm MOz điều thoả mản điều kiện câu a

D4/ Cng c:

D5/ Daën vnhà:

Xem làm lại BT làm lớp, làm BT 68 ; 70/88 Ôn tập học chuẩn bị thi hk2

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT:68-69

Tuần:34-35

ÔN TẬP HỌC KỲ II

A/Mục tiêu :

—Ơn tâp hệ thống hóa kiến thức về:

Đường thẳng vng góc đường thẳng song song

Tổng ba góc tam giác, trường hợp tam giác

—Rèn luyện kĩ vẽ hình kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tập

B/Chuẩn bị :

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, êke HS:SGK,êke

(115)

D1/Ổn định t ch c l p ứ ớ

7a1 27 7a2 25 7a3 23 7a4 24

D2/KTBC:trong trình sửa bài D 3/Nội dung ôn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV:Gọi HS đọc BT1

GV:Hãy vẽ HM  a ; MK b GV:Qua M vẽ xx’ yy’ song song với a b

GV:Gọi HS đọc BT2 GV: 1 500 Q P N M b a

Hãy giải thích a // b GV:P + Q 1 = ?  Q 1 = ?

GV:Gọi HS đọc BT4 GV:Gọi HS vẽ hình

GV:Hãy ghi GT KL toán

GV:EC // Ox ; DC // Oy

 

1

E ? ; E ?

GV:Với điều kiện

HS:Đọc BT1 HS: y' x' K H b a y x M HS:Đọc BT2 HS: a MN b MN a//b   

HS:P + Q 1=1800  

1

Q =1300

HS:Đọc BT4 HS: y x 2 2 1 1 D C E B A O

HS:GT:xOy 90  A Ox; B Oy  DO = DA ; EO = EB EC DC = C KL:a/ CE = OD b/ CE CD c/ CA = CB d/ CA // DE

HS:EC // Ox ; DC // Oy

   

1 2

E D ; E D

HS: BT1/91 y' x' K H b a y x M BT2/91 1 500 Q P N M b a a/

a MN ; b MN a//b

 

b/P + Q 1=1800  Q 1=1300 BT4/92 y x 2 2 1 1 D C E B A O

GT:xOy 90 

A Ox; B Oy  DO = DA ; EO = EB EC DC = C KL:a/ CE = OD b/ CE  CD c/ CA = CB d/ CA // DE

Chứng minh a/Xét DOE ECD

(116)

DOE ECD

 

GV:DOE ECD  CE ?

GV:DOE ECD CED ?

GV:Với điều kiện  vngBCE = vngCDA

GV:Hai tam giác nầy ta suy CA = ?

GV:Với điều kiện CDA = DCE ?

GV:CDA = DCE DCA vaø 

2

D ?

GV:Vậy CA DE ?

GV:Gọi HS đọc BT5 GV:

x 1

1 C D

B A

GV: ABC vuông cân A nên

 

1

B C ?

GV:C góc ngồi tam giác

cân CDB cân C nên C = ?

GV:Vaäy D ? 

 

 

1

1

E D

D E

 

ED cạnh chung HS:DOE ECD

 CE OD

HS:b/DOE ECD

 CED DOE 90 

Vaäy CE CD

HS:c/Do DOE ECD  CD = OE maø OE = EB  CD = EB

DoDOE ECD  CE = OD Maø OD = OA  DA = CE HS:Suy CA = CB HS:vuoângBCE =  vuoângCDA

 CE = AB

CD cạnh chung HS:CDA = DCE

 DCA= D

HS:Vaäy CA = DE

HS:Đọc BT5

HS:B1 C 450

HS: C 2D

HS:

 C 450

D 22,

2

  

ED cạnh chung VậyDOE ECD

 CE OD

b/DOEECD

 CED DOE 90 

Vaäy CE CD

c/ Do DOE ECD  CD = OE maø OE = EB  CD = EB

DoDOEECD  CE = OD Maø OD = OA  DA = CE

d/Xét CDA DCE vuoângBCE = vuoângCDA  CE = AB

CD cạnh chung Vậy CDA = DCE

 DCA= D neân CA // DE

BT5/92

x 1

1 C D

B A

ABC vuông cân A nên

 

1

B C 45

Mà C 1là góc ngồi tam

giác cân CDB cân C nên C

2D

 

 C 450

D 22,

2

  

D4/Cũng cố: D5 /Dặn dò

Xem làm lại BT làm lớp

(117)

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan