1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sinh 6 sinh học 6 nguyễn đức bảo thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 272,61 KB

Nội dung

1,Đặt vấn đề: Chúng ta đã nhận dạng và tìm hiểu về đặc điểm của vật sống, chúng rất đa dạng và phong phú vậy đời sống của chúng như thế nào, cấu tạo và hoạt động sinh lý của chúng ra sao[r]

(1)

Tiết

MỞ ĐẦU SINH HỌC BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / A Mục tiêu

1) Kiến thức;

 Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống  Nêu đặc điểm chủv yếu thể sống

 Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét

2) Kĩ năng: Tham khảo SGK thu nhận kiến thức 3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn B Phương pháp: Nêu vấn đề

C Chuẩn bị

- GV : Chuẩn bị nội dung học

- HS : Tham khảo nội dung học trước D Tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp II Bai củ III Bài

1, Đặt vấn đề : Thế giới xung quanh bao gồm vật không sống vật sống Vậy vật sống vật không sống khác nào, nhận diện chúng, tìm hiểu qua học hơm : Đặc điểm thể sống

2, Tri n khai bàiể

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Nhận dạng vật sống vật không sống

- GV yêu cầu HS quan sát môi trường xung quanh (nhà ở, trường học) cho ví dụ vật sống vật không sống

+ Vật sống : gà, mít…

+ Vật khơng sống : hịn đá, viên gạch - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang

và trả lời câu hỏi :

? Dựa vào đặc điểm để em nhận biết vật sống vật không sống (Dựa vào hoạt động sống : di chuyển, ăn

1/ Nhận dạng vật sống vật không sống:

(2)

uống…)

? Vật sống khác vật không sống đặc điểm (Sự vận động, sinh sản, phát triển…)

- HS rút kết luận chung ghi Hoạt động : Đặc điểm thể sống - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để

hồn tất bảng thơng tin SGK trang - Dựa vào bảng thông tin trả lời câu

hỏi sau :

? Con gà, đậu có đặc điểm giống (có sinh sản, lớn lên, lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải…) ? Con gà, đậu có gọi thể

sống không Tại (Chúng gọi chung thể sống chúng thể hoạt động sống mà vật không sống được)

? Đặc điểm chung thể sống (Trao đổi chất với môi trường, lớn lên sinh sản)

- GV đặt vấn đề : Chiếc xe máy có trao đổi chất khơng? Có xem thể sống không?

- GV giảng giải

- HS rút kết luận ghi

Ví dụ : gà, mít …

- Vật không sống : không trao đổi với mơi trường bên ngồi

Ví dụ : đá, viên gạch, xe máy…

2/ Đặc điểm thể sống

- Có trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngoài) để tồn - Lớn lên

- Sinh sản

IV Củng cố :

? Vật sống vật không sống có đặc điểm khác

? Trong ý sau lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy chất cần thiết, loại bỏ chất dấu hiệu chung cho thể sống

? Đặc điểm chung thể sống V Dăn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK phần cuối - Đọc mới:”Nhiệm vụ sinh học”

Tiết

(3)

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, mặt hại chúng

- Nắm nhiệm vụ sinh học.là

- Hiểu sinh học nói chung thực vật học nói riêng, 2) Kĩ năng:

- Quan sát nhóm sinh vật qua tranh - Kể tên nhóm sinh

3) Thái độ:

- Có ý thức hướng hứng thú tìm hiểu giới sinh vật B Phương pháp: Gợi mở, nêu giải vấn đề

C Chuẩn bị

- GV : + Tranh vẽ ảnh chụp phần quang cảnh tự nhiên + Tranh vẽ nhóm sinh vật

-HS : + Kẻ bảng đa dạng giới sinh vật D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ

1 Giữa vật sống vật khơng sống có điểm khác nhau? Đặc điểm thể sống ?

III Hoạt động day học:

1,Đặt vấn đề: Chúng ta nhận dạng tìm hiểu đặc điểm vật sống, chúng đa dạng phong phú đời sống chúng nào, cấu tạo hoạt động sinh lý chúng sao… Và để tìm hiểu rõ ràng chúng, cần tìm hiểu nghiên cứu thông qua môn Sinh học, nhiệm vụ Sinh học gì, tìm hiểu qua học hôm

2, Triển khai

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu Sinh vật tự nhiên

- GV cho HS lấy ví dụ số sinh vật khác nhau, sau lập bảng

- GV u cầu HS hồn tất thơng tin vào bảng trả lời câu hỏi :

? Dựa vào bảng em có nhận xét giới sinh vật tự nhiên? ? Đa dạng nào? Phong phú

1)Sinh vật tự nhiên

a.Sự đa dạng giới sinh vật

Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú kích thước, nơi sống, mơi trường sống, tập tính……

(4)

thế nào?

? Chung có vai trị đời sống người?

- GV : Yêu cầu HS nhìn lại bảng xếp loại riêng ví dụ thuộc thực vật ví dụ thuộc động vật Ngồi động vật thực vật cịn có nhóm khác khơng?

- Vậy giới sinh vật chia làm nhóm chính?

- Đó nhóm nào?

Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học

- GV giới thiệu nhiệm vụ sinh học nhiệm vụ thực vật học

- GV : Ta thấy sinh vật có mối quan hệ người

- GV : Có nhiều sinh vật có ích có nhiều sinh vật có hại

- Lấy ví dụ xem nào?

- Vậy nhiệm vụ sinh học gì?

Gồm vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Chúng sống nhiều mơi trường khác có quan hệ mật thiết với với người

2) Nhiệm vụ sinh học

Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống đa dạng sinh vật nói chung thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí Phát triển bảo vệ chúng để phục vụ đời sống người

IV Củng cố :

? Thế giới sinh vật đa dạng thể

? Hãy nêu sinh vật có ích, sinh vật có hại cho ngưịi cách lập bảng

STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại

1

V Dặn dị:

-HS ơn lại kiến thức quang hợp sách tự nhiên xã hội tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường

- Trả lời câu hỏi tro

ng SGK xem mới”Đặc điểm chung thực vật” ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

(5)

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A Mục tiêu

1, Kiến thức

- Nêu đặc điểm chung thực vật tiêu

- Tìm hiểu đa dạng, phong phú củathực vật

- Thể tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật 2, Kỉ

- Viết quan sát, thảo luận rút đặc điểm chung thực vật 3, Thái độ

Biết yêu thiên nhiên, yêu thực vật bảo vệ thực vật B Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm C Chuẩn bị

1, GV: + Tranh ảnh : Một khu rừng, vườn cây, vườn hoa, sa mạc, hồ nước…

+ Bảng tin SGK trang 11

2, HS : Sưu tầm tranh ảnh báo, bìa lịch có vẽ chụp ảnh lồi thực vật sống môi trường khác

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ :

? Kể tên số sinh vật sống cạn, nước thể người Em có nhận xét sinh vật tự nhiên ?

Nhiệm vụ sinh học III Các hoạt động dạy học

1, Đặt vấn đề: Thực vật nhóm sinh vật có vai trị quan trọng đời sống người tự nhiên Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm đáp ứng nhiều đến nhu cầu người tự nhiên tìm hiểu qua tồn chương trình sinh học lớp đặc biệt tìm hiểu đặc điểm chung thực vật qua học hôm

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động1 : Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật

- GV : Các em quan sát tranh vẽ quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4

- Qua tranh vẽ SGK em có nhận xét giới thực vật tự nhiên - Sau GV cho HS thảo luận ý

SGK rút kết luận để ghi

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật

1 Sự đa dạng phong phú thực vật Thực vật sống khắp nơi trái đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống

(6)

- Gv cho HS lập bảng theo mẫu (SGK) - Học sinh lập bảng trả lời câu hỏi

gợi ý để hồn tất thơng tin

? Cây lúa có khả tự tạo chất dinh dưỡng không (được)

? Nó có sinh sản khơng (được) Hoạt động 3: Xác định quan sinh dưỡng quan sinh sản, chức quan Phân biệt có hoa khơng có hoa

- GV cho HS quan sát số bưởi, nhãn

- Yêu cầu HS trả lời điền từ vào chỗ trống :

a Rễ, thân, là.: quan sinh dưỡng b Hoa, quả, hạt : quan sinh sản c Chức chủ yếu quan sinh

dưỡng nuôi dưỡng

Chức chủ yếu quan sinh sản trì phát triển nịi giống

- GV yêu cầu HS cho mẫu vật lên bàn quan sát theo nhóm để phân biệt có hoa khơng có hoa

- Đại diện nhóm giới thiệu trình bày mẫu vật nhóm

- u cầu HS rút kết luận : Thực vật chia làm nhóm, nhóm nào?

Hoạt động 4: Phân biệt năm lâu năm

- GV : ?Em hảy kể tên số loại năm số loại lâu năm mà em biết?

3, Xác định quan sinh dưỡng quan sinh sản Phân biệt có hoa khơng có hoa

Cơ quan Chức Cơ quan

sinh dưỡng Rễ, thân

Nuôi dưỡng Cơ quan

sinh sản

Hoa quả, hạt

Duy trì phát triển nịi giống

- Thực vật có hoa thực vật mà quan sinh sản hoa hạt

- Thực vật khơng có hoa, quan sinh sản hoa hạt

4, Cây năm lâu năm

- Cây năm đời sống hoa kết lần chết

Ví dụ : lúa, đậu …

- Cây lâu năm hoa, kết nhiều lần đời sống Ví dụ : cam, mít, ổi…

IV Củng cố

 Hãy đánh dấu đen vào ô vuông đầu câu trả lời

(7)

a  Thực vật đa dạng phong phú b  Thực vật sống khắp nơi

c  Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích mơi trường

d  thực vật có khả vận động, lớn lên sinh sản

V Dặn dò : + Học làm tập SGK trang 12 Đọc phần “Em biết” + Chuẩn bị mới: Đọc trước kính lúp, kinh hiển vi

CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT

TIẾT : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày dạy: / / Ngày soạn: / /

A. Mục tiêu 1, Kiến thức

- Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi

(8)

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ kính lúp kính hiển vi sử dụng 2, Kỉ năng: sử dung thiết bị thực hành, quan sát

3, Thái độ: biết yêu biết, ham thích khoa học – cơng nghệ B Phương pháp : Trực quan, thực hành

C Chuẩn bị :

1, GV: kính lúp, kính hiển vi 2, HS: vài hoa, cành D Tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ : không III Bài

1, Đặt vấn đề : Trong thể sinh vật cấu tạo thành phần có kích thước nhỏ khơng thể nhìn thấy mắt thường, để nghiên cứu thành phần cấu tạo nên thể người ta phát minh kính hiển vi kính lúp Vậy chúng có cấu tạo chức nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2 , Triển khai

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp

- GV : Giới thiệu kính lúp yêu cầu HS quan sát :

? Phần phần gì? Được làm gì? ? Kính lúp có tác dụng nào?

- GV : Cho HS trình bày cấu tạo kính lúp

- GV : Hướng dẫn cho HS cách sử dụng kính quan sát mẫu vật

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi

- Gv giới thiệu kính hiển vi

(nguời ta gọi kính hiển vi quang học) - Gv : Đưa kính hiển vi lên cho Hs quan sát ? Vậy kính hiển vi có tác dụng gì?

? Người ta chia kính hiển vi làm phần Đó phần nào?

Thân kính gồm phần tác dụng gì?

I Kính lúp cách sử dụng :

- Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ bé, giúp ta thấy mắt khơng thấy

- Cách sử dụng kính lúp : Để mặt kính sát mẫu vật (vật mẫu), từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật

II Kính hiển vi cách sử dụng

(9)

Bộ phận kính hiển vi quan trọng nhất? Vì sao?

Kính hiển vi dùng để quan sát vật nhỏ bé mà mắt thường không thấy

- Cách sử dụng

IV Củng cố : Gọi vài HS lên lên kính phận kính hiển vi nêu chức phận

V Dặn dò :

- Học làm tập

- Giờ học sau nhóm chuẩn bị : củ hành tây + cà chua/ nhóm

TIẾT : THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

A Mục tiêu 1, Kiến thức

- Chuẩn bị tiêu tế bào thực vật (tế bào vẩy hành tế bào thịt cà chua chín)

- Có kỹ sử dụng kính hiển vi - Có kỹ vẽ hình quan sát

2, Kỉ năng: vân dung kiến thức vào thực hành sử dung kính lúp, kính hiển vi vào quan sát

3, Thái độ: biết yêu thích khoa học, quý dung cụ kỉ thuật B Phương pháp: Thực hành

C Chuẩn bị

1, GV: Biểu bì vảy hành (Nên dùng hành tây),thịt cà chua chín

Tranh phóng to hành tế bào vảy hành, cà chua chín va tế bào thịt cà chua

2, HS: Nắm kỉ cách sử dung kính lúp, kính hiển vi D Tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ : Không III Bài :

1, Đặt vấn đề : Bài trước tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp kính hiển vi Để hiểu rõ thao tác sử dụng kính hiển vi nào, em tìm hiểu qua tiết học hơm

2, Triển khai bài:

(10)

Hoạt động : Quan sát tế bào kính hiển vi

- GV : Cho HS làm quen với cách tự lên tiêu quan sát

- GV : Chia lớp làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Lên tiêu quan sát tế bào vảy hành dươi kính hiển vi

+ Nhóm 2: Lên tiêu quan sát tế bào thịt cà chua kính hiển vi rối thực hành

- GV nhóm giúp đỡ nhận xét giải đáp thắc mắc cho HS

Hoạt động 2: Vẽ hình quan sát được, chú thích vẽ hình

GV : Treo tranh giới thiệu củ hành tế bào biểu bì vẩy hành

Quả cà chua tế bào thịt cà chua

IV Nhận xét đánh giá thực hành : V Dặn dị : Vẽ hình vào học

Tiết CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A.Mục tiêu

1, Kiến thức

- Các quan thực vật cấu tạo tế bào - Những thành phần (chính) chủ yếu tế bào thực vật - Khái niệm mô

2, Kỉ : quan sát, tổng hợp

3, Thái độ : tích cực, biết phối hợp học tập B Phương pháp : dặt vấn đề, trực quan

(11)

1, GV: Tranh phóng to hình 7.1, hình 7.2, hình 7.3, hình 7.4, hình 7.5 (SGK) 2, HS: Sưu tầm tranh ảnh hình dạng loại tế bào thực vật kích thước chúng

D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ : Không III Bài :

1,Đặt vấn đề : Tiết trước quan sát tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua Vậy cấu tạo chúng có giống khơng? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2, Triển khai

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước tế bào

- GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS nhận xét

+ Ta thấy cấu tạo rễ, thân, có tế bào

+ Vậy tế bào rễ có giống tế bào thân không?

- GV : Các tế bào có nhiều hình dạng khác

- GV : Ngay quan, có nhiều tế bào khác

Ví dụ : Thân gồm loại tế bào nào? Kích thước tế bào thực nhỏ Hoạt động : Tìm hiểu phận tế bào thực vật

- GV : Quan sát tranh vẽ hình 7.4 sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật

? Một tế bào gồm thành phần nào? ? Vách tế bào có tác dụng gì?

? Màng sinh chất có chức gì? ? Nhân có tác dụng gì?

? Trong chất tế bào thực vật chứa lục lạp có vai trị gì?

- HS trả lời rút kết luận chung Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm mô - Cho HS quan sát hai lọai mô

- Các loại mơ có khác khơng? - Vậy mơ gì?

I Hình dạng, kích thước tế bào Hình dạng, kích thước tế bào khác

II

(12)

Gv : Cho nhóm cử đại diện nhóm trình bày

- Vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật)

- Màng sinh chất - Chất tế bào

- Nhân số thành phần khác không bào, lục lạp

III Mơ : nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng

IV Củng cố :

 Tế bào gồm thành phần chủ yếu nào?  Cho HS tham gia trị chơi “Giải chữ” V Dặn dị : - Vẽ hình 7.4 vào vỡ học

- Đọc Mục“Em có biết” trang 25 SGK - Xem trước

TIẾT SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A Mục tiêu

1, Kiến thức :

-Trả lời câu hỏi : Tế bào lớn lên Tế bào phân chia nào?

- Hiều ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào, thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia

2, Kỉ : quan sát, tổng hợp

3, Thái độ : tích cực trao đổi yêu thích tự nhiên B Phương pháp : trực quan, nêu câu hỏi

C Chuẩn bị

1, GV: tranh phóng to hình 8.1, hình 8.2 SGK 2,HS: Đọc trước

(13)

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ :

? Nêu cấu tạo tế bào thực vật ? III Bài :

1, Đặt vấn đề : Cơ thể thực vật lớn lên to nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu qua nội dung học hôm

2, Triển khai

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu lớn lên tế bào

- GV treo tranh ảnh sơ đồ lớn lên tế bào yêu cầu HS mô tả ? Tế bào lớn lên nào?

- GV : Giảng giải lớn lên tế bào non : Các tế bào non có kích thước nhỏ, sau to dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành

? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?

- GV : Cho HS thảo luận “Nhờ đâu tế bào lớn lên được”

Hoạt động : Tìm hiểu phân chia tế bào

- Gv treo hình 8.2 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát

- GV : Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau :

? Tế bào phân chia

? Các tế bào phận có khả phân chia?

? Các quan thực vật rễ, thân, lớn lên cách nào?

I Sự lớn lên tế bào

Tế bào non có kích thước nhỏ, sau to dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành

- Sự lớn lên vách tế bào, màng nguyên sinh, chất tế bào

- Không bào : Tế bào non không bào nhỏ, nhiều, tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy dịch tế bào

II Sự phân chia tế bào

Đầu tiên hình thành nhân, sau chất tế bào phân chia, xuất vách ngăn, ngăn đôi tế bào thành hai tế bào

IV Củng cố :

(14)

V Dặn dò : - Vẽ hình 8.1 8.2 vào - Học

- Chuẩn bị : mang rễ số : đậu, lúa, cỏ, cải …

CHƯƠNG II :

Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A Mục tiêu

1, Kiến thức

- Nhận biết phân biệt hai loại rễ chính, rễ cọc rễ chùm. - Nêu ví dụ rễ cọïc, rễ chùm

- Phân biệt cấu tạo chức miền rễ 2, Kỉ : quan sát, phân tích, tổng hợp

3, Thái độ : biết yêu thiên nhiên

- Một số rễ cọc cam, chanh, ổi, mít, nhãn. - Một số rễ chùm ngô, lúa, hành

- Tranh phóng to hình 9.1A, hình 9.1B, hình 9.2, hình 9.3 B Phương pháp : trực quan, thảo luận nhóm

C Chuẩn bị :

1, GV: tranh, vài loại rể

2, HS: chuẩn bị rể loại cây,ổi, hành, cải, I. Ổn định lớp

(15)

III. Bài

1, Đặt vấn đề: Rễ giữ cho mọc đượctrên mặt đất Rễ hút nước muối khoáng hịa tan Khơng phải loại có loại rễ

Các hoạt động học tập

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu loại rễ - GV : Nhắc HS để mẫu vật chuẩn bị trước lên để kiểm tra theo nhóm chia

- GV : Sau cho HS trao đổi với tên thuộc nhóm hay nhóm khác

+ Rễ phân loại thành nhóm? + Đó nhóm nào?

- GV : Lấy nhóm A nhóm B cho HS nhận xét rút đặc điểm loại rễ

+ Rễ cọc có đặc điểm gì? + Rễ chùm có đặc điểm gì?

- GV : Cho HS đứng lên kể tên số rễ cọc số rễ chùm

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo chức miền rễ

GV : Cho HS quan sát hình 9.3

Nêu miền rễ gồm miền)? Đó miền nào?

Chức miền?

I Các loại rễ

Có hai loại rễ : rễ cọc va rễ chùm

- Rễ cọc có rễ rễ - Rễ chùm gồm nhiều rễ mọc

ra từ gốc thân không rễ

II Cấu tạo, chức miền rễ

Rễ có miền :

- Miền trưởng thành có chức dẫn truyền

- Miền hút hấp thụ nước muối khoáng

Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra, -Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

(16)

IV Củng cố : Hãy đánh dấu đậm vào 

Trong nhóm sau nhóm tồn rễ cọc a  Cây xoài, ớt, đậu, dưa hồng

b  Cây bưởi, cà chua, hành, cải c  Cây mít, hành, lúa, ngô d  Cây dừa, hành, lúa, ngơ V Dặn dị :

Tiết

CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ. Ngày soan:

Ngày dạy: A Mục tiêu

1, Kiến thức

- Hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ 2, Kỉ

- Qua quan sát, nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng

3, Thái độ

- Biết ứng dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế có liên quan tới rễ

B Phương pháp : Đặt vấn đề, quan sát C Chuẩn bị

- Kính hiển vi : Tiêu lát cắt ngang qua miền hút rễ mộït để quan sát cấu tạo chung miền hút

- Tranh vẽ to hình 10.1, hình 10.2, hình 7.4 (SGK) D Tiến trình lên lớp

I.Ổn định lớp

II.Kiểm tra cũ :

Nêu loại rễ Nêu miền rễ chức miền III Bài :

(17)

Trong miền rễ miền hút miền quan trọng nhất, hút nước muối khống để ni Vậy miền hút có cấu tạo để thực nhiệm vụ Chúng ta nghiên cứu qua học hôm

2, Triển khai

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ

- GV : Treo tranh hình 10.1 giới thiệu tranh để xác định hai miền vỏ trụ

+ Cấu tạo chi tiết phần rễ gồm phần chính?

+ Phần vỏ chia làm phần? + Còn trụ gồm phần nào? + Cấu tạo miền hút gồm phần? + Vì nói lơng hút tế bào? + Nó có dài không?

Hoạt động : Chức miền hút. - GV : Lại treo tranh hình 10 lên, cho HS quan sát phần người ta nói gồm phận trụ

+ Nêu chức phận miền hút

+ Biểu bì có chức gì? + Thịt vỏ có chức gì? + Trụ có chức gì?

- GV cho HS lập bảng cấu tạo chức miền hút

I Cấu tạo miền hút :

1.Vỏ :

- Biểu bì : Gồm lớp tế bào hình đa giác xếp sít Trong có tế bào kéo dài gọi lông hút

- Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác

2 Trụ : - Bó mạch :

+ Mạch rây : gồm tế bào có vách mỏng

+ Mạch gỗ : gồm tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào

- Ruột : gồm tế bào có vách mỏng

II Chức miền hút Vỏ :

- Biểu bì : bảo vệ phận bên rễ

- Lông hút : Hút nước muối khống hịa tan

- Thịt vỏ : chuyển chất từ lông hút vào trụ

2 Trụ : - Bó mạch :

+ Mạch rây : vận chuyển chất hữu

+ Mạch gỗ : vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân,

(18)

Vì nói lơng hút tế bào? Nó có tồn khơng? (lơng hút tế bào có cấu tạo thành phần tế bào, với không bào lớn Lông hút không tồn mà sinh mới.)

V Dặn dị :

- Học bài, đọc Mục“Em có biết” SGK trang 34

- Chuẩn bị theo yêu cầu tập trang 33 SGK

TIẾT 10 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ

Ngày soạn :

Ngày dạy : A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước số loại muối khống

- Xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản

- Biết vận dụng kiến thức học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm 3.Thái độ: u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP Quan sát

Hợp tác nhóm nhỏ Đặt giải vấn đề C CHUẨN BỊ:

(19)

D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

? Nêu cấu tạo chức phần miền hút (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

? Tại nói miền hút miền quan trọng rễ (Vì miền hút có lơng hút hấp thụ nước muối khống hịa tan đất để sống phát triển = điểm + điểm có làm tập chuẩn bị nhà)

III Bài

1 Đặt vấn đề : Bài trước tìm hiểu cấu tạo miền hút thích nghi với hoạt động hút nước muối khoáng Vậy hấp thụ loại muối khống nào? Q trình hấp thụ xảy tìm hiểu qua tiết học hôm : Sự hút nước muối khoáng rễ

2 Triển khai bài.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/ 35  Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Mục + Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm

Mụcđích ?

+ Hãy dự đốn kết giải thích ? HS: Nghiên cứu thí nghiệm, trả lời câu hỏi

Yêu cầu nhóm trình bày bổ sung -HS nhóm báo cáo kết thí nghiệm tập SGK/ 34 (đã làm nhà) Gợi ý:

+ Khối lượng mẫu thí nghiệm sau phơi tăng hay giảm ?

- Dựa vào kết thí nghiệm 2, em có nhận xét nhu cầu nước ? - Hãy kể tên số cần nhiều nước ? - Khi trồng cây, giai đoạn cần nước nhiều ?

HS: Suy nghỉ trả lời câu hỏi SGK

Em có nhận xét nhu cầu nước ?

HS: Rút kết luận

I CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG.

Nhu cầu nước :

(20)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng cây.

-HS đọc to thí nghiệm SGK/ 25

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Mục SGK/ 36

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-Hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm: Giải thích tác dụng muối lân, muối kali trồng

- Yêu cầu HS đọc thông tin Mục SGK/ 36 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu

hỏi sau:

+ Em hiểu vai trị muối khống ?

+ Qua kết thí nghiệm với bảng số liệu giúp em khẳng định điều ?

+ Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng loại cây, giai đoạn khác chu kì sống khơng giống

HS đại diện nhóm trả lời, nhóm bổ sung ý kiến

2 Nhu cầu muối khoáng cây.

Rễ hấp thụ muối khống hịa tan đất Cây cần loại muối khống : đạm, lân, kali

Chú ý: Mỗi loại khác nhau, giai đoạn khác chu kì sống có nhu cầu nước muối khống khác

IV Củng cố:

- Nêu vai trị nước muối khống ? - Có loại muối khống cần cho ? - Yêu cầu HS đọc Mục“em có biết ?”

V Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc 11 SGK / 37,38

(21)

Tiết: 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt)

Ngày soạn : Ngày dạy :

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước số loại muối khống

- Xác định đường rễ hút nước muối khoáng hòa tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản

- Biết vận dụng kiến thức học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm Giáo dục Giáo duc HS ý thức bảo vệ xanh.

B PHƯƠNG PHÁP

Đặt giải vấn đề Quan sát

Hợp tác nhóm nhỏ C.CHUẨN BỊ:

Học bài, ôn lại bài: cấu tạo miền hút rễ. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : không Bài mới.

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Rễ hút nước muối khoáng.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ

(22)

nghiên cứu thông tin SGK/ 37 làm tập Mục

Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ hình vẽ, đường nước muối khống hịa tan

- GV u cầu HS trình bày làm nhóm

- GV củng cố lại tranh vẽ

? Bộ phận rễ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng

? Tại hút nước muối khống rễ khơng thể tách rời ? Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khống

- Thơng báo điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khống cây: đất trồng, thời tiết khí hậu

? Đất có ảnh hưởng tới hút nước muối khống nào? Cho ví dụ?

? Địa phương em có đất trồng thuộc loại

? Theo em thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng

? Khi t0 < 00C nước đóng băng, muối khống khơng hịa tan rễ khơng hút nước

-Nhận xét ghi bảng

- Rễ hút nước muối khống hịa tan chủ yếu nhờ lơng hút

- Nước muối khống lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên phận

2 Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây

- Các yếu tố bên ngồi thời tiết, khí hậu, loại đất khác nhau… có ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng

- Cần cung cấp đủ nước muối khống trồng sinh trưởng tốt

Củng cố:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối SGK/ 39 - Đọc Mục“Em có biết ?”

Dặn dò: - Học

(23)

Tiết 12 : THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA RỄ Ngày soạn: .

Ngày giảng: A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng

- Nhận dạng số rễ biến dạng đơn giản thường gặp

- HS giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa 2.Kĩ : Rèn cho học sinh kĩ quan sát, phân tích mẫu, tranh vẽ

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B PHƯƠNG PHÁP.

Quan sát theo nhóm nhỏ Đặt giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:

GV : Kẻ sẵn bảng: đặc điểm loại rễ biến dạng SGK/ 40 Tranh vẽ số loại có rễ biến dạng

HS : Mỗi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, dây hồ tiêu, … D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Rễ hút nước muối khoáng nhờ phận ? Trình bày dường vận chuyển nước muối khống ? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

- Những điều kiện ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ? Loại đất hút nhiều nước muối khoáng ? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

III Bài : 1.Đặt vấn đề :

GV: Chức rễ ? HS: Hút nước muối khống ni

(24)

 2.Triển khai

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến dạng.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:

đặt mẫu vật lên bàn quan sát Phân chia rễ thành nhóm

Gợi ý:

- Căn vào đặc điểm giống rễ để phân loại VD:

+ Rễ đất, phình to  xếp vào nhóm

+ Rễ bám vào thân  xếp vào nhóm + Rễ bám hút chất dinh dưỡng

xếp vào nhóm

- GV không nhận xét nội dung sai mà nhận xét hoạt động nhóm

Hoạt động : Đặc điểm cấu tạo chức năng rễ biến dạng.

? Các nhóm em phân loại thuộc loại rễ ? Yêu cầu HS đọc bảng SGK/ 40

- Dựa vào đặc điểm bên rễ biến dạng Rễ biến dạng chia thành loại ?

- GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có)

- Tiếp tục cho HS làm nhanh tập SGK/ 41

-1 Rễ củ : Là rễ phình to chứa chất dự trữ

Ví dụ : củ cà rốt, củ cải…

2 Rễ móc : Là rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám

Ví dụ : Cây trầu khơng

3 Rễ thở : Là rễ sống điều kiện thiếu không khí, rễ khơng đâm xuống đất mà mọc ngược lên mặt đất

Ví dụ : bụt mọc, si, đa, mắm…

4 Giác mút : Là rễ biến thành giác mút đâm vào thân cành khác

Ví dụ : dây tơ hồng, tầm gửi…

IV Củng cố:

(25)

+ Nêu chức chúng ?

- Cây khoai tây, su hào có phải rễ củ khơng ?

- Vì có rễ củ phải thu hoạch củ trước hoa ? - Rễ móc giúp leo lên, có hút chất dinh dưỡng khơng ?

- Tại cành xanh bị tầm gửi dây tơ hồng bám vào người thường chặt bỏ ca ûcành ?

V Dặn dò:

- Học bài, làm tập SGK/ 42 - Đọc 13 SGK / 43,44

- Chuẩn bị số mẫu vật: cành râm bụt, cành hoa hồng, rau đay, bí đỏ, mùng tơi, rau má, …

Ban giám hiệu

Chương III: THÂN Tiết: 13

CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Ngày soạn:

Ngày giảng:

A.

MỤC TIÊU Kiến thức:

- HS nắm phận cấu tạo thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách

- Phân biệt loại chồi nách: chồi chồi hoa

(26)

- Kĩ quan sát tranh, mẫu vật, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên B PHƯƠNG PHÁP

Quan sát

Thảo luận nhóm Đặt giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK/ 43,44

HS : Chuẩn bị: cành râm bụt, cành hoa hồng, rau đay, bí đỏ, mùng tơi, rau má, …

D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp:

.II Triển khai bài.Đặt vấn đề :

- GV : Thân quan sinh dưỡng Vậy có chức ? - HS : Vận chuyển chất nâng đỡ tán

- GV : Thân bao gồm phận ? Và chia làm loại ?  Bài mới.

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát, so sánh với hình 13.1 SGK/ 43 trả lời câu hỏi Mục:

+ Thân bao gồm phận ? + Nêu điểm giống thân

I CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN. - Thân gồm:

+ Thân + Cành

+ Chồi + Chồi nách

- Chồi nách gồm loại:

+ Chồi lá: phát triển thành cành mang

(27)

và cành ?

+ Vị trí chồi thân cành? + Vị trí chồi nách ?

+ Chồi phát triển thành phận ?

- Yêu cầu HS đọc thơng tin Mục SGK/43

trả lời câu hỏi: có loại chồi nách ? - Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK/ 43

thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Tìm giống khác cấu tạo

giữa chồi hoa chồi ?

+ Chồi hoa, chồi phát triển thành phận ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu loại thân - GV : Việc phân chia nhóm thân dựa vào đặc điểm sau:

+ Vị trí thân (nằm sát mặt đất hay cao so với mặt đất)

+ Độ cứng mềm thân

+ Sự phân cành thân (có khơng) + Thân tự đứng hay phải leo, bám vào vật

khác

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 44

Dựa vào đặc điểm khác thân người thức ăn chia thân thành loại ?

-Dựa vào đặc điểm bên thân Hãy hoàn thành bảng SGK/ 45

2 CÁC LOẠI THÂN. - Thân đứng : dạng

+ Thân gỗ : Cứng, cao, có cành Ví dụ : bàng, mai…

+ Thân cột : Cứng, cao, khơng cành Ví dụ : cau, dừa…

+ Thân cỏ : mềm, yếu, thấp Ví dụ : lúa, cỏ…

- Thân leo : leo nhiều cách + Leo thần quấn : mồng tơi + Leo tua : mướp, bí… - Thân bị : mềm yếu, bị sát mặt đất Ví dụ : rau má, rau lang…

III Củng cố:

Câu 1:Hãy chọn ý trả lời câu sau đây: a.Thân dừa, cau, cọ thân cột

b.Thân bạch đàn, gỗ lim, cà phê thân gỗ c.Thân lúa, cải, ổi thân cỏ

(28)

Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : - Có loại chồi nách:

+ … … … phát triển thành cành mang

+… … … phát triển thành cành mang hoa … … … … - Tuỳ theo cách mọc thân mà chia làm loại :

+ thân … … … … gồm: … … … … , … … … , … … … + thân … … … … gồm: … … … … , … … …

+ thân bò IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập SGK/ 45

- Chuẩn bị thí nghiệm SGK/ 46 trước nhà

Tiết 14

Ngày soạn : Ngày dạy :

A.

MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài phần

- Biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất

2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật

B PHƯƠNG PHÁP - Quan sát

-Đặt giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh phóng to hình 14.1 SGK/ 46

(29)

- chậu trồng thí nghiệm HS : Báo cáo kết thí nghiệm D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

- Thân bao gồm phận ? Chồi nách chia làm loại? Nêu khác chồi hoa chồi lá? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

- Thân chia làm loại ? cho ví dụ ? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

III Bài : (

Đặt vấn đề : Trong thực tế trồng số loài như: hoa hồng, rau ngót người ta thường cắt ngang thân để làm ? Để trả lời cho câu hỏi này, tìm hiểu qua học hơm :

Triển khai bài.

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu dài thân - GV cho HS báo cáo kết thí nghiệm - GV ghi nhanh kết lên bảng

 HS thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi Mục

+ So sánh chiều cao nhóm thí nghiệm: ngắt khơng ngắt

+ Từ thí nghiệm trên, em cho biết thân dài phận ?

+ Hãy giải thích thân dài ?

Gợi ý:

+Những tế bào có khả phân chia +Ở phần có mơ phân sinh

-u cầu 1-2 nhóm trình bày

-Thân số có dài khác nhau, cụ thể khác ? Yêu cầu HS đọc thông tin Mục SGK/47

Theo em thân dài đâu ?

HS: Trả lời, em khác nhận xét bổ sung Hoạt động : Giải thích hiện tượng thực tế

- HS đọc thông tin SGK/47 Thảo luận

1 SỰ DÀI RA CỦA THÂN.

-Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh

-Khi bấm phát triển nhiều chồi, hoa, Còn tỉa cành tập trung phát triển chiều cao

(30)

nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Tại như: bông, đậu, cà phê … trước hoa người ta thường ngắt ?

+ Tại lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành ?

- GV giải thích thêm:

+ Khi bấm không cao lên nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi chồi hoa phát triển

+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với lấy gỗ, sợi mà khơng bấm cần thân, sợi dài

- HS vận dụng trả lời tượng trong thực tế:

+ Tại người ta thường cắt thân rau ngót ?

+ Theo em người ta thường bấm tỉa cành để làm ?

Trong thực tế thường bấm ngọn, tỉa cành ?

HS: Liên hệ thực tế trả lời GV: Chốt lại

TƯỢNG THỰC TẾ.

- Bấm tỉa cành để tăng suất trồng

- Bấm loại lấy quả, hạt, thân

- Tỉa cành lấy gỗ, lấy sợi

IV Củng cố:

Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

Câu 1: Nên sử dụng biện pháp bấm cây:

a.Rau muống c.Hoa hồng e.Cây mây

b.Bằng lăng d.Mướp g.Mía

Đáp án: a,c,d Câu 2: Thân dài :

a.Sự lớn lên phân chia tế bào c.Mô phân sinh

b.Chồi d.Sự phân chia tế bào mô phân sinh Đáp án: d

V Dặn dò:

- Học Trả lời câu hỏi SGK/ 47 - Đọc 15 SGK / 49,50

- Ôn lại :“Cấu tạo miền hút rễ” Tiết: 15

(31)

Ngày soạn : Ngày dạy :

A.

MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo rễ (miền hút)

- Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng

2.Kĩ : Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, so sánh 3.Thái độ : Giáo dục lịng u q thiên nhiên, bảo vệ B PHƯƠNG PHÁP.

Quan sát

Đặt giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 15.1 10.1 SGK/ 49,32 Bảng phụ: “ Cấu tạo thân non” HS : Ôn lại “Cấu tạo miền hút rễ”

Kẻ bảng: Cấu tạo chức phận thân non D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

- Vì thân dài ?

- Bấm tỉa cành cho có lợi ích ? Những nên bấm ngọn, nên tỉa cành ? Cho ví dụ ?

III Bài :

1.Đặt vấn đề : Bài trước tìm hiểu hình dạng ngồi thân. Vậy cấu tạo thân nào? Có đặc điểm giống khác so với cấu tạo rễ Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2.Triển khai

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu tạo chức năng phần vỏ

- Treo tranh vẽ hình 15.1 

- HS quan sát để xác định phần vỏ thân non

GV Phần vỏ có cấu tạo nào?

I Vỏ : Biểu bì :

- Gồm lớp tế bào suốt, xếp sít

- Chức : Bảo vệ phần thân

(32)

+ Lớp biểu bì có đặc điểm khác so với lớp biểu bì rễ?

+ Thịt vỏ có đặc điểm gì? + Phần vỏ có chức gì?

- HS hoạt động nhóm để hồn thành bảng: Cấu tạo chức phần vỏ thân non

- GV: Gọi HS lên bảng điền

- HS: Các em khác nhận xét bổ sung Hoạt động : Tìm hiểu tạo chức năng phần trụ thân non

- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình vẽ cho biết :

+ Trụ thân có đặc điểm giống khác với trụ rễ?

+ Vị trí bó mạch thân nào?

+ Ruột có đặc điểm chức gì? HS: Thảo luận nhóm suy nghỉ trả lời GV: Cử đại diện nhóm trả lời

kích thước lớn, có tế bào chứa diệp lục

II Trụ : gồm

Bó mạch : Các bó mạch xếp thành vịng

- Các mạch rây xếp vịng ngồi : vận chuyển chất hữu

- Các mạch gỗ xếp vòng : vận chuyển nước muối khoáng

Ruột : gồm tế bào cĩ màng mỏng chứa chất dự trữ

IV Củng cố:

- Chú thích vào sơ đồ: “Cấu tạo thân non”

- Yêu cầu HS đọc kết luận Mục“ Điều em nên biết ?” SGK/ 50 I.dặn dò: : Học Đọc 16 SGK / 51,52

Tiết: 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? Ngày soạn :

Ngày dạy : A.

MỤC TIÊU Kiến thức:

- HS trả lời câu hỏi: thân to đâu ?

(33)

Kĩ năng:

Rèn cho học sinh : Kĩ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật

B PHƯƠNG PHÁP. Quan sát

Hợp tác nhóm nhỏ Đặt giải vấn đề C CHUẨN BỊ:

GV : đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt gỗ tròn)

Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK/ 49, 51, 52 HS : Đọc 16 SGK/ 51,52

D

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

-Cấu tạo thân non chia làm phần ? Nêu tên chức phận ?

-Cấu tạo thân non có đặc điểm khác với cấu tạo miền hút rễ ?

III Bài :

1.Đặt vấn đề : Cây trồng ngày lớn lên, ngày to Cây cao lên mô phân sinh phần không ngừng phân chia giúp cao lên, thân to lên nhờ đâu? Chungs ta tìm hiểu qua nội dung học hơm

2.Triển khai :

Hoạt động giáo viên Nội dung

Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh -GV treo tranh vẽ hình 15.1 16.1  - HS quan sát trả lời câu hỏi sau:

- Cấu tạo thân trưởng thành có đặc điểm khác cấu tạo thân non ?

1 TẦNG PHÁT SINH.

- Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

(34)

-Giải thích: Cấu tạo thân trưởng thành có phần biểu bì già cứng

-u cầu HS đọc thông tin Mục SGK/51 Hãy thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Vỏ to nhờ phận nào? +Trụ to nhờ phận ? +Thân to đâu ?

HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời

Hoạt động 2 : Nhận biết vòng gỗ năm, tập xác định tuổi

-Yêu cầu HS đọc to phần thông tin SGK/ 51,52 Mục“Em có biết ?” Tập đếm vịng gỗ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Vịng gỗ năm ?

+ Tại có vịng gỗ sẫm vòng gỗ sáng

+ Làm biết tuổi ? HS: Trả lời

Hoạt động 3 : Tìm hiểu dác ròng

-Yêu cầu HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi:

+ Theo em dác, ròng ? + Hãy tìm khác dác ròng -Tổng kết ý kiến yêu cầu HS phân

biệt dác ròng mẫu vật thật

-Trong thực tế người ta chặt gỗ xoan ngâm xuống ao, sau thời gian vớt lên có

2 VÒNG GỖ HẰNG NĂM.

Hằng năm sinh vòng gỗ, đếm số vòng gỗ ta xác định tuổi

3 DÁC VÀ RÒNG.

Thân gỗ già có dác rịng

+Dác lớp gỗ màu sáng, nằm bên

(35)

hiện tượng: phần bên thân bong nhiều lớp mỏng, phần bên trong rất cứng chắc. Tại có tượng này? -Khi làm cật nhà, làm trụ cầu, đường

ray xe lửa …, theo em người ta thường sử dụng phần thân ?

IV Củng cố:

- Thân to đâu ?

- Người ta xác định tuổi cách ? - Tìm điểm khác dác ròng ?

V Dặn dò: - Học

- Đọc 17 SGK / 54,55

- Thực thí nghiệm Mục1 SGK/ 54 với cánh hoa hồng hay hoa huệ trắng cắm vào nước có pha màu đỏ xanh Quan sát đổi màu cách hoa vào thời điểm giờ, giờ, sau

- Ơn lại cấu tạo thân non

Tiết: 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Ngày soạn :

Ngày dạy : A.

MỤC TIÊU Kiến thức :

HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh:

+ Nước muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

(36)

Kĩ năng :

Rèn cho học sinh : Kĩ thao tác thực hành Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B.PHƯƠNG PHÁP.

Đặt giải vấn đề Quan sát

Thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ:

GV : Làm thí nghiệm nhiều loại hoa: hồng, cúc, huện, loa kèn, … HS : Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quan sát vào giấy nháp D

CÁC BƯỚC LÊN LỚP I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Thân to đâu ?

- Người ta xác định tuổi cách ? - Tìm điểm khác dác ròng ?

III Bài mới.

1.Đặt vấn đề2 Triển khai bài.

Hoạt động Dạy – Học Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu vận chuyển nước và muối khống hịa tan

- Quan sát kết nhóm, so sánh với SGK GV thơng báo nhóm có kết đúng. Chấm điểm

- HS quan sát kết thí nghiệm mà GV chuẩn bị

? Em có nhận xét thay đổi màu sắc cánh hoa?

? Sự thay đổi màu sắc cánh hoacho ta biết chức thân? Thân có chức gì?

GV Vậy phận giúp thân thực chức đó?

Hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành nhóm  Yêu cầu HS quan sát, xác định chỗ nhuộm màu cành hoa

GV Giới thiệu lát cắt

Em có nhận xét lát cắt A vaB?

? Chỗ bị nhuộm màu phận thân ?

1 VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG HỊA TAN.

- Thí nghiệm: SGK/ 54

(37)

? Phần thân giúp vận chuyển nước muối khống? Vì em biết?

HS: Trả lời, rút kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu vận chuyển chất hữu cơ.

- HS: Quan sát tranh vẽ - GV Giơi thiệu thí nghiệm

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: ? Hiện tượn xãy sau tháng?

+ Giải thích mép vỏ phía chỗ cắt phình to ? mép vỏ phía khơng phình to ?

+ Mạch rây có chức ?

+ Nhân dân thức ăn thường làm để nhân giống nhanh ăn như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, …?

HS: Trả lời GV: Chốt lại

2 VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ.

Các chất hữu thân vận chuyển nhờ mạch rây

IV Củng cố:

- HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK/ 56 - Làm tập SGK/ 56

V Dặn dò: - Học

- Đọc 18 SGK / 57,58

- Chuẩn bị số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm

Tiết 18 THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN

Ngày soạn : Ngày dạy :

A MỤC TIÊU Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu tranh ảnh

(38)

Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh

Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn học, u thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên B PHƯƠNG PHÁP

+ Đặt giải vấn đề + Quan sát

+ Hợp tác nhóm nhỏ C.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 18.1 18.2 SGK/ 57,58

Mẫu vật thật: củ su hào đủ cành, củ khoai tây lên mầm, củ gừng(rửa sạnh) có mầm, …

Tên mẫu vật thân biến dạngĐặc điểm Chức đốivới cây biến dạngTên thân Củ su hào Thân củ nằmtrên mặt đất Dự trữ chất dinhdưỡng

Thân củ Củ khoai tây dưới mặt đất Thân củ nằm Dự trữ chất dinhdưỡng

Củ gừng Thân rễ nằmtrong đất Dự trữ chất dinhdưỡng Thân rễ Củ dong ta Thân rễ nằmtrong đất Dự trữ chất dinhdưỡng Thân rễ Xương rồng Thân mọng nướcnằm mặt đất Dự trữ nước.quang hợp Thân mọngnước

HS : Chuẩn bị số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm

D.

CÁC BƯỚC LÊN LỚP I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Em mơ tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước muối khoáng

- Theo em mạch rây thân giữ chức ? III Bài mới.

Đặt vấn đềTriển khai bài.

Hoạt động giáo viên Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát số thân biến dạng.

a Quan sát loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.

-Yêu cầu HS quan sát tất loại củ mang đến lớp

(39)

thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Mục (thứ nhất): -Quan sát loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng thân ? Gợi ý: HS tìm lá, loại chồi như: chồi nách, chồi chồi (Chú ý: bóc vỏ củ dong, tìm dọc củ có mắt nhỏ chồi nách cịn vỏ hình vảy lá)

+Kiểm tra loại củ phân loại chúng thành nhóm dựa vị trí so với mặt đất, hình dạng củ

+Hãy quan sát củ gừng củ dong ta Tìm đặc điểm giống chúng ?

+Hãy quan sát củ khoai tây củ su hào Ghi lại đặc điểm giống khác chúng ?

-u cầu nhóm trình bày

Vậy loại thân có tên gọi ? Yêu cầu HS đọc thông tin Mục SGK/58

-Các loại thân có đặc điểm chức ? Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+Thân củ có đặc điểm ? chức thân củ ?

+Kể tên số thuộc loại thân củ công dụng chúng ?

+Thân rễ có đặc điểm ? chức thân rễ ?

+Kể tên số loại thuộc loại thân rễ nêu công dụng, tác hại chúng ?

b.Quan sát thân xương rồng.

-Yêu cầu HS quan sát thân xương rồng  Cây xương rồng thường sống đâu ?

-GV dùng que nhọn đâm vào thân xương rồng.Yêu cầu HS nhận xét ?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: +Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng ? +sống điều kiện biến thành gai ?

+kể tên số mọng nước

-u cầu nhóm trình bày, nhận xét  Tổng kết

Hoạt động 2: Đặc điểm, chức số loại thân biến dạng.

-Yêu cầu HS đọc Mục SGK/ 59 hoàn thành bảng

-u cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV: Chú ý: thân xương rồng có khả dự trữ nước quang hợp

2 ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG.

(40)

IV Củng cố:

Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

Câu 1: Trong nhóm sau nhóm gồm tồn có thân rễ: a Cây su hào, tỏi, cà rốt

b Cây dong riềng, cải, gừng c Cây khoai tây, cà chua, củ cải d Cây cỏ tranh, nghệ, củ dong Đáp án: câu d

Câu 2: Trong nhóm sau nhóm gồm thân mọng nước:

a Cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng b Cây mít, nhãn, sống đời

c Cây giá, trường sinh tròn, táo d Cây nhãn, cải, su hào

Đáp án: câu a

-Theo em chuối có phải thân biến dạng không ?

Đáp án: chuối có thân củ nằm đất, thân chuối mặt đất thực chất thân giả gồm bẹ mọng nước

V Dặn dò:

-Học bài, trả lời câu hỏi cuối làm tập SGK/ 60 -Đọc 19 SGK / 61,62

-Ôn tập lại kiến thức chương: I, II, III

_ Tiết 19. ÔN TẬP

Ngày soạn : Ngày dạy : A.

MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố lại kiến thức học chương I, II, III B PHƯƠNG PHÁP.

Đặt giải vấn đề Hợp tác nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ:

GV : Hệ thống câu hỏi tập

(41)

D

CÁC BƯỚC LÊN LỚP I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ:

- Có loại thân biến dạng ? cho ví dụ ? - Nêu đặc điểm chức loại thân ? III Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiến thức cần nhớ

-GV dùng câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức học

+Trình bày đặc điểm chung thực vật ?

+Tế bào thực vật có hình dạng kích thước ? Bao gồm phận ? Nêu chức phận ?

+Theo em đâu mà tế bào thực vật lớn lên phân chia ?

+Rễ chia làm loại ? nêu đặc điểm loại ?

+Rễ có miền ? Nêu chức miền ? Theo em miền miền quan trọng ? Vì ?

+Nêu cấu tạo miền hút rễ?

+Theo em thiếu nước có sống khơng ? Cây cần loại muối khống chính?

+Thân bao gồm phận ? Nêu giống khác

- HS: hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức học để trả lời câu hỏi

+ Đặc điểm chung thực vật: Tự tổng hợp chất hữu Phần lớn khơng có khả di chuyển

Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi

+ Tế bào thực vật có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, gồm: Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định

Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào

Chất tế bào: chứa bào quannơi diễn hoạt động sống tế bào

Nhân: điều khiển hoạt động sống tế bào

+ Tế bào lớn lên nhờ q trình trao đổi chất Nhưng phân chia nhờ tế bào mơ phân sinh

+ Có loại rễ chính:

Rễ cọc: gồm rễ rễ Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân

+Rễ có miền:

Miền trưởng thành: dẫn truyền

(42)

mầm hoa mầm ?

+Do dâu thân dài to lên ?

+ Sự vân chuyển nước muối khoáng diễn ?

Vỏ: biểu bì có nhiều lơng hút thịt vỏ Trụ gồm bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) ruột

+Tất loại cần nước Cây cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali +Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách

Chồi hoa chồi có mầm Nhưng chồi có mơ phân sinh chồi hoa có mầm hoa

+Thân dài phân chia tế bào mơ phân sinh

thân to phân chia tế bào mô sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

+Sự vận chuyển nước muối khoáng cây:

Nước muối khống  lơng hút vỏ

mạch gỗ  phận cây: thân ,

IV Củng cố.

Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

Câu 1: Tại phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa? a Củ nhanh bị hư

b Sai hoa chất dinh dưỡng rễ củ giảm nhiều c Sau hoa chất lượng khối lượng củ giảm d Để hoa

Câu 2: Điểm giống cấu tạo thân non miền hút rễ là:

a.Có cấu tạo từ tế bào

b.Vỏ bảo vệ phần bên trong, dự trữ tham gia quang hợp c.Gồm phận chính: vỏ trụ

d.Cả a,b,c e a c

Câu 3: Điểm khác cấu tạo thân non miền hút rễ là: a.Miền hút rễ có mang lơng hút cịn thân non khơng mang lơnh hút

Bài tập 1: Câu 1: b

Câu 2: e

(43)

b.Phần vỏ thân non có chứa chất dự trữ cịn vỏ miền hút khơng chứa chất dự trữ

c.Bó mạch miền hút có mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ Cịn thân non, mạch rây nằm mạch gỗ phía

d a c e b c

Bài tập 2: Hãy mơ tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng ?

3: d

IV. Dặn dò: Học Kiểm tra tiết. + Ôn tập

_

Tiết 20 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn :

Ngày dạy : A MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương I, II, III -Vận dụng thành thạo dạng câu hỏi:

+Trắc nghiệm khách quan, điền khuyết +Tự luận

B PHƯƠNG PHÁP. C CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định lớp: Hoạt động:

- GV: Phát đề kiểm tra - HS: Làm kiểm tra Nội dung đề kiểm tra

(44)

Câu I: (1 điểm)

Chọn câu trả lời cho câu sau cách đánh dấu (X) vào ô trống: Miền hút miền quan trọng rễ vì:

A  Cấu tạo miền hút gồm: vỏ trụ

B  Có mạch rây mạch gỗ vận chuyển chất nuôi

C. Có nhiều lơng hút có chức hấp thụ nước muối khống

D  Có ruột chứa chất dự trữ

Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân rễ: A  Cây su hào, tỏi, cà rốt

B  Cây dong riềng, cải, gừng

C  Cây khoai tây, cà chua, củ cải

D  Cây cỏ tranh, nghệ, củ dong

Câu II: (4,5 điểm)

Điền vào chỗ trống ( … … ) từ cụm từ cho đây:

Duy trì phát triển nịi giống, quan sinh sản, quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng

- Rễ, thân, là: … … … - Hoa, quả, hạt là: … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh dưỡng là: … … … … … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh sản là: … … … … B TỰ LUẬN

Câu Rễ có cấu tạo gồm miền? Nêu chức miền?

Câu Bấm tỉa cành có lợi gì? Những loại bấm ngọn, lồi tỉa cành?

ĐỀ BÀI (ĐỀ SỐ 2): A/ KHÁCH QUAN:

Câu I: (2 điểm)

Điền vào chỗ trống ( … … ) từ cụm từ cho đây:

Duy trì phát triển nòi giống, quan sinh sản, quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng

- Rễ, thân, là: … … … - Hoa, quả, hạt là: … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh dưỡng là: … … … … … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh sản là: … … … … Câu II: (2 điểm)

(45)

A  Cấu tạo miền hút gồm: vỏ trụ

B  Có mạch rây mạch gỗ vận chuyển chất nuôi

C. Có nhiều lơng hút có chức hấp thụ nước muối khống

D  Có ruột chứa chất dự trữ

Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân rễ: A  Cây su hào, tỏi, cà rốt

B  Cây dong riềng, cải, gừng

C  Cây khoai tây, cà chua, củ cải

D  Cây cỏ tranh, nghệ, củ dong

B TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu Rễ có cấu tạo gồm miền? Nêu chức miền?

Câu Bấm tỉa cành có lợi gì? Những loại bấm ngọn, lồi tỉa cành?

ĐÁP ÁN.

A/ KHÁCH QUAN:

Câu I: (2 điểm) 1C,2D

Câu II: (2 điểm) Điền cụm từ 0,5 điểm. B TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu

+ Nêu đầy đủ miền điểm

+ Nêu chức miền 0,5 điểm( điểm) Câu 2.

+ Nêu lợi ích bấm tỉa cành.1,5 điểm. + Cho ví dụ 1,5 điểm

IV.CỦNG CỐ. + Nhận xét kiểm tra + Thu

V.DẶN DÒ. + Chuẩn bị

(46)

Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ. Ngày soạn:

Ngày giảng: A-Mục tiêu

1.Kiến thức:

- H/s nắm đặc điểm bên , cách xếp phù hợp với chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hửu

- Phân biệt kiẻu gân lá, phân biệt đơn , kép Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát so sánh ,nhận biết, kỹ hoạt động nhóm 3.Giáo dục:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật ,yêu môn học B-Phương pháp :

- Thực hành quan sát mẫu vật, tranh vẽ - Thảo luận nhóm

C-Chuẩ n b : ị

+ G/v:- Sưu tầm cành có đủ chồi ngọn,các kiểu mọc , gân -Tranh vẽ sgk , bảng phụ , phiếu thảo luận nhóm

+ H/s : Chuẩn bị đủ loại cành có đủ chồi ngọn, cồi nách,cành D -Tiến trình dạy :

I-Ổn định :

(47)

III -Bài :

Đặt vấn đề : (1’)

Lá quan sinh dưỡng cây.Vậy có đặc điểm phù hợp với quan 1- Triển khai bà i : (5’)

- G/v h/d học sinh quan sát H19,1 sgk.Tìm phận - Gọi h/s cầm bọ phận

? Chức quan trọng ?( Chế tạo chất hữu nuôi cây) G/v tiểu kết ghi góc bảng Phiến

Lá gồm : Gân Cuống

- G/v : Lá nhận nhiều ánh sáng thực chức chế tạo chất hữu cơ?

V y đ c m giúp nh n đ c nhi u ánh sáng ?ậ ặ ể ậ ựơ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1.Đặc điểm bên

(20’)

- G/v hướng dẫn h/s quan sát lá, phân tích hình dạng, kích thước màu sắc, diện tích bề mặt phiến ghi vào phiếu học tập

các loại

Đặc điểm phiến

h/dạng k/thước m/sắc d/tbề mặt

lá lúa

dài

nhỏ

m/lục

ph>cuống

HS trao đ ổi th ảo lu ận theo b àn

- Lật mặt quan sát đối chiếu H19.3 Đọc t/tin sgk

- Phân loại gân

- Gân mạng :Lá ổi ,mít , chè - Gân//:lá lúa ,ngô, tre - Trả lời câu hỏi :

? Tìm điểm giống phần phiến loại ?

? Phiến phần lớn có chức ? Rút kết luận chung phiến ? - H/S trả lời , kết luận

- Hoạt động nhóm

- Đọc t/tin sgk q/sát H19.4 phân loại

1-Đặc điểm bên : a, Phiến :

+Kết luận : Phiến màu lục dạng dẹt phần rộng , giúp hứng nhiều ánh sáng

2, Gân :

(48)

- G/v h/d học sinh lỏỷt mặt lón quan sát

- Đọc t/tin sgk đối chiếu H19.3 phân loại theo nhóm sgk

- Gọi h/s cầm loại đại diện 3loại gân trình bày

? Có kiểu gân ? - H/s trả lời, bổ sung, kết luận

- G/v h/d h/s đưa số cành quan sát đối chiếu H19,4 Đọc t/tin sgk để phân loại theo nhóm

? Cho biết t/nào đơn ? ? Cho biết t/nào kép ?

- G/v cho h/s quan sát cành hoa hồng ,dâm bụt

? Vì dâm bụt đơn , láhoa hồng kép ?

? Có nhóm ? - G/v : Có 1lần kép ( khế), có lần kép ( phượng ) ? Qua bảng nhận xét

b Hoạt động Kiểu xếp thân cành ( 7’)

? Có kiểu xếp thân, cành? -

? Cách mọc cành giống đặc điểm ?

? Lá mọc so le có tác dụng Trong việc nhận ánh sáng?

HS nhận xét rút kết luận

c, Lá đơn ,lá kép :

đơn +Tiểu kết : Có nhóm : kép

2- Kiểu xếp thân cành :

- Lá xếp theo kiểu :mọc cách, mọc đối mọc vòng

- Lá mỏỳu thỏn xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng

IV- Cũng cố : (5’) - Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk

? Đặc điểm bên giúp nhận nhiều ánh sáng ? - Gọi 1-2 học sinh lên bảng phân biệt loại lá, kiểu gân

- Phân biệt kiểu xếp thân cành Đánh dáu x vào câu trả lời : Nhóm có gân //

(49)

c, Lá lúa, ngô, tre Đáp án C

Đáp án C

V- Dặn dò ( 2’)

- Làm tập 1.2.3 sách tập - Đọc em có biết sgk

- Ếp khô vào Tập, ghi loại lá, gân lá, tên - Nghiên cứu : Cấu tạo phiến

- Vẽ sơ đồ câm H20,1



Tiết : 22 CẤU TẠO TRONG PHIẾN LÁ Ngày soạn:

Ngày giảng: A-Mục tiêu : 1.Kiến thức:

Nắm đặc điểm cấu tạo bên phiến phù hợp chức phiến lá, giải thích màu sắc mặt phiến

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ nhận biết quan sát, sử dụng kính hiển vi 3.Giáo dục:

Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật B -Phương pháp :

-Thực hành quan sát tranh vẽ, mơ hình -Thảo luận nhóm

C -Chuẩ n b ị :

+ G/v :- Tranh vẽ cấu tạo phiến - Mơ hình ,bảng phụ

+ H/s N/cứu kỹ D-Tiến trình dạy học :

I-ổn định : II-bài củ : (3’)

? Nêu đặc điểm bên Sự xếp để phù hợp chức chế tạo chất hữu

III- Bài : 1-Đặt vấn đề :(1’)

Vì chế tạo chát hữu cho ? Chỉ giải đáp biết cấu tạo phiến

2-Triển khai :

(50)

G/v giới thiệu sơ lược phương pháp n/cứu cấu tạo phiến

- Q/s H20.1 sgk >Tìm phần cấu tạo phiến

? Cho biết cấu tạo phiến gồm phận ?

a Hoạt động Biểu bì.(12’) - HS đọc t/tin sgk

- Q/s H20.2.3 sgk thảo luận nhóm ? Biểu bì có cấu tạo nt ?Có c/năng ?

? Biểu bì mặt có khác biểu bì mặt ?

? Hoạt động lổ khí ntn? giúp trao đổi khí nước ?

? T/sao lổ khí thường tập trung mặt ? - Gọi nhóm trả lời, b/sung, kết luận b Hoạt động Thịt (12’)

- Đọc t/tin sgk Quan sát H20,4 sgk thaớo luận :

? So sánh t/bào thịt mặt lớp t/bào thịt mặt giống, khác điểm ? Phù hợp chức ?

? Lớp t/bào có cấu tạo phù hợp c/nang chế tạo chát hữu cơ?

? Lớp t/bào có cấu tạo phù hợp c/năng chứa trao đổi khí ?

? Vì em k/định điều đó?

- HS đại diện nhóm trả lời, kết luận - G/v:Lá mặt có màu sẩm m/dưới ? Trơng chổ thiếu ánh sáng n/t Muốn có /suất cao cỏửn trồng nơi ?(đủ á/sáng không che khuất) ? Tại nhiều mặt có màu sẫm mặt ?

HS Trả lời

c Hoạt động Gân lá.(10’)

- G/v h/d h/s đọc t/tin sgk

- Nhắc lại c/năng mạch rây, mạch gỗ ?

Biểu bì : ngồi C/tạo ph/lá gồm: Thịt :

Gân : Xen kẽ 1- Biểu bì :

- Lớp t/bào biểu bì phiến cấu tạo lớp t/bào suốt, vách dày, cho ánh sáng chiếu vào t/bào bên trong, bảo vệ

- Hoạt động đóng mở lổ khí giúp trao đổi khí, nứổồùc

2-Thịt :

- Cá t/bào thịt có chứa nhiều lục lạp gồm nhiều t/bào có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng chứa, trao đổi khí để chế tạo chất hữu ni (Vì t/bào thịt phía có niều lục lạp phần lớn mọc theo chiều nằm ngang thích nghi đ/kiện á/sáng m/trời chiếu măt

(Lá lúa ngô, mía mọc theo chiều gần thẳng đứng2 mặt nhận ánh sáng mặt tời )

(51)

- Q/sát lại H 20.4

? Cho biết gân có cấu tạo ? Có chức ?

- Đọc t/tin sgk hoạt động cá nhân - Quan sát lại H 20.4 trả lời

-H/s trả lời, kết luận

? Qua học em biết điều ?

Gân nằm xen phần thịt gồm mạch rây,mạch gỗ có chức vận chuyển chất

IV - Cũng cố : (4’)

- Cho học sinh đọc kết luận sgk

- G/v treo tranh H20 giải thích tồn cấu tạo phiến Chọn từ thích hợp điền vào dấu chấm câu sau :

a, Bao bọc phiến lớp tế bào (1) suốt nên ánh sáng xuyên qua phần thịt lá.Lớp tế bào màng dày có chức (2) cho phần bên phiến

b, Lớp tế bào biểu bì mặt có nhiều (3), hoạt động (4) giúp trao đổi khí (5) .ra

c, Gân nằm xen phần thịt bao gồm (6) (7) có chức

(8) chất Đáp án :

(1) Biểu bì (2) Bảo vệ (3) Lổ khí (4) Đóng mở (5)Thoát nước (6)Mạch rây (7) Mạch gổ (8) Vận chuyển

V- Dặn dò : (1’) Ttrả lời câu hỏi 1.2.3.sgk

- Xem lại phần quanh hợp lớp 5, tìm chức ? - Nếu trời nắng làm thí nghiệm sgk trước 3-4 ngày, mang đến lớp - Nghiên cứu trước : Quang hợp

(52)

Tiết 23 QUANG HỢP (t.1) Ngày soạn:

Ngày giảng:

A-Mục tiêu : 1.Kiến thức

- H/sinh tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận : Khi có ánh sáng tạo tinh bột nhả khí xi

- Giải thích tượng thực tế nên trồng chổ có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể ni cá

2.Kỹ

Rèn luyện kỹ phân tích thí nghiệm ,quan sát rút nhận xét 3.Giáo dục:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc B-Phương pháp :

- Thực hành thí nghiệm ( có)

- Thực hành quan sát thí nghiệm tranh vẽ Hoạt động nhóm C-Chuẩ n b ị :

+ G/v:

- Dụng cụ t/n : D/dịch i ốt, ống nhỏ giọt

- Kết t/nghiệm 1.Vài thử dung dịch i ốt có phân chiếu sáng nhuộm màu xanh, phần bịt kín có màu nâu nhạt

Tranh vẽ 21.1 21.2 sgk

+ H/s : - Mang thí nghiệm chuẩn bị tới lớp - Ôn tập phần quang hợp

D -Tiến trình lờn lớ p : I-ổn định : II- Bài củ :(4’)

Cấu tạo phiến gồm phần nào? C/năng III-Bài :

1- Đặt vấn đề : (sgk)(1’)

2- Triển khai : G/v dùng dung dịch iốt làm thuốc fhử nhỏ dung dịch iốt cào cơm, bánh mì có màu xanh tím đặc trưng

(53)

a Hoạt động Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng (17’)

- G/v hướng dẫn h/s quan sát thí nghiệm - Q/s H 21.1 sgk

? Việc bịt băng giấy đen với mục đích ?

- G/v : phần không bị bịt băng giấy đen nhận nhiều ánh sáng

? Bỏ vào cốc thuọỳc thử d/dịch iốt loảng có kết ? (H21.1D )

? Chỉ có phần chế tạo tinh bột ?

? Vì em biết ?

? Qua thí nghiệm em rút kết luận ? - Gọi nhóm trả lời

HS Trả lờiỳut kết luận

b Hoạt động -Xác địnhchất khí thải trong q trình chế tạo tinh bột (15’)

- G/v: Từ tinh bột, muối khống hồ tan chế tạo chất hửu nuôi

- G/v cho h/s đọc t/tin sgk - HS mơ tả thí nghiệm trang 69

- G/v: Dựa vào k/quả t/n quan sát đáy ống nghiệm

? Chất khí trì cháy ?

? Cốc A bọc ngồi tờ giấy đen nhằm mục đich ?

? Q/sát so sánh cốc A,B có tượng ? Hiện tượng chứng tỏ cành rong cốc B thải chất khí ? Đó chất khí ? ? Vì em biết ?

? Qua t/nghiẹm em có kết luận ? - Gọi nhóm trả lời bổ sung

? Tại trời nắng đứng gốc to lại mát , dể thở ?

( Cây q/hợp thải ô xi ) HS Trả lời

1-Xác dịnh chất mà chế tạo có ánh sáng :

Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng

2-Xác địnhchất khí thải trình chế tạo tinh bột :

Lá nhả xi q trình chế tạo tinh bột

I V -Cũng cố (5’)

- Qua thí nghiệm em rút kết luận ?

(54)

-Tại nuôi cá cảnh bể lớn ta thường thả thêm rong ?

Đ/á: Trong trình quang hợp cành rong nhả xi hồ tan vào nước tạo đ/kiện cho cá hô hấp tốt

? Vì thành phố lớn thường trồng thêm xanh V - Dặn dò (3’)

- Bài tập 1,2 sgk

- Ôn lại hút nước rễ V/chuyển chất thân - Cấu tạo phiến

(55)

Ngày soạn: 3/12/06

Tiết : 24 QUANG HỢP (T2)

A- Mục tiêu : 1 KT:

-Vận dụng kiến thức học kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất cần sử dụng chế tạo tinh bột

-Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp -Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp

KN:

Rèn luyện kỹ quan sát phân tích thí nghiệm khái quát 3.Giâo dục:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu môn học B-Phương pháp :

-Thực hành quan sát thí nghiệm qua tranh vẽ -Thảo luận nhóm

C-Chuẩn bị.

+G/v :Chuẩn bị thí nghiệm “khơng có khí bo nic không chế tạo tinh bột “ Kết thử d/dịch iôt t/nghiệm 1lá màu xanh nhạt ,1 màu xanh tím

+H/s: ơn phần rễ, thân, Quang hợp tiết D-Tiến trình dạy :

I-ổn định :

II-Bài củ :Làm t/nghiệm để biết chế tạo tinh bột có ánh sáng III-Bài :

1-Đặt vấn đề : (sgk) 2-Triển khai :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - G/v cho h/s nghiên cứu t/tin sgk

- Y/c học sinh tóm tắt t/ nghiệm

- Q/sát H 21,4 H21.5 Thảo luận nhóm ? Â/kiện t/nghiệm chuông A khác chng B điểm ? ? Mục đích đặt cốc nước chng A làm ?

? Cây chuông A sống đ/kiện ?

- Q/sát kỹ H21,5 K/quả t/nghiệm

? Vậy chuông

(56)

chế tạo tinh bột ? Vì em biết ? ? Qua t/ nghiệm em có k/luận ? - G/v gọi nhóm báo cáo k/quả HS> Rỳt kết luận

? Qua t/n t/tin sgk để chế tạo tinh bột cần chất ?

(Lá cần khí cac bo nic, diệp lục nước, ánh sáng)

? Vì quanh nhà, nơi công cộng cần trồng xanh ? ( Cây quang hợp thải khí xi )

- H/s đọc t/tin sgk

- Gọi h/s viét sơ đồ quang hợp bảng - N/xét sơ đồ quang hợp trả lời

? Lá sử dụng nguyên liẹu để chế tạo tinh bột ?

Nguyên liệu lấy từ đâu ?

? Lá chế tạo tinh bột đ/kiện ? Ngoài tinh bột chế tạo sản phẩm ?

? Q/trình chế tạo t/bột thải khí ? ? Qua rút k/niệm quang hợp gì? - G/v: Dưới ánh sáng điện chế tạo tinh bọt nên ta có thóứ trồng nhà kính có a/ sáng điện thu n/suất cao

-Trời tối khơng có ánh sáng diệp lục khơng thể tổng hợp chất h/cơ

2.Khái niệm quang hợp :

+ Kết luận : Quang hợp q/trình nhờ có diệp lục, sử dụng nước khí bo nic lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí xi

Sơ õọử tóm tắt q/trình quang hợp:

Nước +Khí CO2 Tinh bột + Khíơ xi

IV-Cũng cố : - Gọi h/sinh đọc k/luận sgk

- H/sinh lên bảng viết lại sơ đồ q/hợp

-? Lá s/dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột ? Nguyên liệu lấy từ đâu ? ? Những y/tố đ/kiện cần cho quang hợp ? (á sáng,diệp lục )

? Điền từ :

a, Lá chế tạo tinh bột có

b, Khơng có khí khơng thể chế tạo Đ/ án : ánh sáng, khí cac bo nic, tinh bột

V- Dặn dò :

-Bài tập 1,2,3 sgk Làm tập khó Sgk

(57)

-Nghiên cứu : ảnh hưởng đ/kiện bên đến q/hợp

Tiết 25 : nh hưởng diều kiện bên đến quang hợp

ý nghĩa quang hợp

Ngày soạn: Ngày giảng:

A- Mục tiêu học : 1.KT:

- Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đế quang hợp

- Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa vài biện pháp ký thuật trồng trọt - Tìm ví dụ t/tế chứng tỏ ý nghĩa q/trọng q/hợp

2.KN:

Rèn luyện kỹ khai thác t/tin sgk 3.TĐ:

Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ cay xanh địa phương B-Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- Giảng giải minh hoạ -Hoạt động nhóm C Phương tiện dạy học:

+G/v : - Sưu tầm số tranh ưa sáng , ưa bóng

-Tranh vẽ vai trò quang hợp với đời sống người

+ H/s : Sưu tầm tranh ảnh vai trò t/vật với đời sống người , đ/v, sản phẩm xanh cung cấp cho người

D-Tiến trình dạy : I-ổn định 1’:

II-Bài củ 5’: Viết sơ đồ quang hợp Những y/tố đ/ kiệncần cho trình quang hợp

III- Bài : 1-Đặt vấn đề :( sgk) 2-Triển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - H/s đọc sgk thảo lụân:

? Những đ/k bên ảnh hưởng đến quang hợp ?

? Kể tên số ưa bóng, 1số ưa sáng ?

? Cỏy ưa sáng trồng nơi thiếu á/sáng kết ?

- G/v :á/sáng ảnh hưởng đến q/hợp nên s/x biết đặc điểm loại để trồng nơi thích hợp có n/suất cao

? Tại nắng quá, rét quang hợp

(58)

giảm ?

? Muốn sinh trưởng tốt cần làm ? G/v: Lượng khí CO2 thích hợp cho quang hợp O,O3% tăng cao bị đầu độc chết

? Tại muốn lượng khí cac bo nic tăng phải bón phân hổợu ?

? T/sao trồng trọt muốn có n/suất cao cần trồng dày hợp lý ?

? Vì cảnh trồng nhà xanh tốt? Cho ví dụ?

? Vì muốn sinh trưởng tốt cần có biện pháp chống nóng, chống rét, làm giàn?

- G/v: Đ2 khí hậu nước ta nhiệt đới có mùa, miền nam có mùa cần gieo trồng thời vụ để tận dụng đ/kiện thuận lợi cho

- G/v : gọi h/s trả lời, kết luận

- H/s đọc lệnh sgk liên hệ thực tế trả lời : ? Khí O2 quang hợp nhả cần cho hô hấp sinh vật ?

? Hoạt động hô hấp sinh vật, hoạt động sống người fhải khí CO2 vào khơng khí tỉ lệ chất khí khơng tăng ?

? Chất hữu quang hợp xanh chế tạo sinh vật sử dụng?

? ý nghĩa việc chế tạo chất hửu với đời sống người ? Cho ví dụ ?

? Hiện môi trường bị ô nhiểm ngưịi, lượng khí CO2 tăng ta phải làm để bảo vệ môi trường?

? Trồng xanh có tác dụng ? ? Qua em biết thêm điều ? ? Vì nói rừng phổi xanh người ?

+ Kết luận : Các đ/ kiện bên ảnh hưởng đến q/hợp ánh sáng, nhiệt độ, lượng khí bo nic, nước

- Các loại khác địi hỏi đ/kiện khác

2-Ý nghĩa quang hợp xanh 15’:

+ Kết luận : Chất hữu cơ, khí ô xi q/hợp xanh tạo cần cho hầu hết sống s/vật trái đất, kể người

IV-Cũng cố 3’ : - Gọi h/sinh đọc k/luận sgk

(59)

? Chọn câu trả lời : Không có xanh khơng có sống s/vật

trên trái đất có khơng? Vì ?

a, Đúng ! Vì s/v hơ hấp cần ô xi q/hợp thải

b, Đúng ! Vì s/v sống nhờ vào chất h/cơ q/hợp xanh chế tạo c, Khơng ! Vì khơng phải s/v sống nhờ vào xanh

d, Đúng ! Vì người, s/v trái đất sống nhờ vào chất h/ khí xi q/hợp xanh tạo

Đáp án Câu d V-Dặn dò 2’: - Làm tập 2,3 sgk - Xem lại sơ đồ quang hợp

- Ôn phần k/thức lớp ? Làm t/nghiệm để c/minh khơng khí có khí bo nic ?

? Khơng khí thiếu xi co trì cháy khơng?

- Nghiên cứu : Cây có hơ hấp khơng ? - Đọc thí nghiệm, n/cứu lệnh t/n



Tiết 26: CÂY CĨ HƠ HẤP KHÔNG ? Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

(60)

- H/s biết phân tích t/nghiệm tham gia thiết kế t/nghiệm đơn giản - H/s phát hiện tượng hô hấp

- Nhớ đựoc k/niệm đơn giản tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống

- G/thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tương hô hấp KN:

Rèn luyện kỹ q/ sát t/nghiệm ,tìm k/thức tập thiết kế t/nghiệm TĐ:

Giáo dục lòng say mê môn học B -Phương pháp :

- Thực hành thí nghiệm quan sát tìm tịi - Hoạt động nhóm

C-Phưong tiên dạy học :

+G/v: - Nếu có đ/kiện làm thí nghiệm trước - Chuẩn bị dụng cụ t/nghiệm

+ H/s: Nắm trình quang hợp , vai rị khí xi D -Tiến trình dạy :

I-ổn định 1’ :

II- Bài củ 3’: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp Vì phải gieo trồng thời vụ ?

III- Bài :

1 Đặt vấn đề 1’: Lá t/hiện quang hợp ánh sáng nhả khí xi? Vậy có hơ hấp khơng ? Làm để biết ?

2 Triển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v: yêu cầu h/s nghiên cứu sgk nắm cách

tiến hành t/nghiệm k/ t/n - Gọi h/s trình bày t/n1 trước lớp - H/d học sinh thảo luận :

? Đ/kiện thí nghiệm chng A khác chng B điểm ?

? Khọng khí chng có chất khí ? Vì em biết ?

? Vì mặt cốc nước vơi chng A có lớp váng đục dày ?

? Từ kết t/nghiệm em có n/xét ? - Gv h/dẫn h/stự thiết kế thí nghiệm dụng cụ có sẵn kết thí nghiệm ? Các bạn An Dũng làm thí nghiệm trón nhằm mục đích ?

- Gọi nhóm trình bày cách thiết kế t/n - Giải thích câu hỏi sgk

1.Các thí nghiệm chứng minh tượng hơ hấp 20’ :

a,Thí nghiệm :

(61)

? An Dũng bố trí t/n ? ? Đã thử kết t/n để biết xanh lấy xi khơng khí ?

- G/v cho h/s xem k/quả t/n g/v làm ? Từ k/quả t/nghiệm 1,2 Em trả lời câu hỏi đầu bài? Giải thích ?

- G/v Cây có h/ hấp khơng có á/sáng, hơ hấp thải khí bo nic làm que đóm tắt, bình có nước, hút xi k/khí

H/s đọc t/tin sgk ? Viết sơ đồ hô hấp ?

- G/v Dựa vào sơ đồ cho biết :

? Nguyên liệu cần cho q/trình hơ hấp ? ? h/s viết sơ đồ q/ hợp lên góc bảng ? Qua sơ đồ q/ hợp em thấy khác điểm ?

- G/v: q/trình liên quan chặt chẽ với h/hấp cần chất h/cơ q/hợp chế tạo ra, q/hợp h/động sống cần lượng hô hấp sản ra, thiếu 1trong q/trình chết

Cho h/s đọc t/tin sgk

? Hô hấp ? Hơ hấp có ý nghĩa đ/ vối ?

? Những quan t/ gia hơ hấp trao đổi khí với mơi trường ngồi ? ? Cây h/ hấp vào t/gian ?

?Y/tố ảnh hưởng đến q/trình h/ hấp ? ? Dùng b/pháp để giúp rễ, hạt gieo hô hấp tốt ?

? Có b/pháp tạo đ/kiện thận lợi cho hô hấp tốt ?

? T/sao phải chống úng cho ?

? T/sao ngủ đêm rừng thấy khó thở, cịn ban ngày mát dể thở ?

- Gọi h/s trả lời , rút kết luận

b, Thí nghiệm 2:

+ Kết luận : Cây có hơ hấp Trong q trình hơ hấp lấy khí xi để phân giải chát h/ sản lượng cần cho hoạt động sống thải khí bo nín , nước

2-Hơ hấp 15’ :

+ Kết luận : Cây hô hấp suốt ngày đêm tất quan h/hấp Làm đất thoáng tạo đ/ k cho hạt gieo h/hấp tốt có suất cao

IV- Cũng cố 3’) - Gọi h/s đọc k/luận sgk

(62)

Đáp án :

-Giống : Đều q/trình có ý nghĩa với đ/sống

Đều chịu a/hưởng y/tố bên á/s, n/độ , nứơc, khí bo nic

-Khác : Hô hấp Quang hợp - Xảy t/cả phận - Xảy xanh

- Hút khí O2 nhả khí bo nic - Hút khí bo nic nhả xi - Phân giải chất h/cơ tạo n/lượng - Chế tạo chất hữu

- Xảy ngày lẫn đêm - Xảy ban ngày có ánh sáng V- Dặn dị (2’)

- Làm tập 1,2,3 sgk - Ôn cấu tạo phiến

- Đọc trả lời thí nghiệm sgk : Phần lớn nước vào đâu ?



Tiết 27 : PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

(63)

- H/sinh biết lựa chọn cách thiết kế t/ nghiệm chứng minh cho k/luận : Phần lớn nước rễ hút lên vào thải thoát nước Nêu ý nghĩa thoát nước qua

- Nắm đ/kiện bên ngồi ảnh hưởng đến nước qua - Giải thích ý nghĩa 1số b/pháp kỹ thuật trồng trọt

2.KN:

Rèn kỹ q/sát nhận biết so sánh k/quả thí nghiệm tìm tịi kiến thức 3.TĐ:

Giáo dục lòng say mê môn học ham hiểu biết B-Phương pháp :

- Thực hành t/n tìm tịi quan sát dể tự t/kế thí nghiệm - Hoạ động nhóm

C-Phương tiện dạy học :

+ G/v: - Tranh vẽ phóng to H 24,1 ,24,2 sgk

- Bảng phụ ghi k/quả t/n Tranh vẽ lát cắt ngang cấu tạo phién H24.3

+H/s : Xem lại phần biểu bì , cấu tạo phiến D-Tiến trình dạy :

I-ổn định 1’ :

II- Bài củ 5’ :Hô hấp ? Vì hơ hấp có ý nghĩa q/trọng ? ? Quang hợp , Hô hấp giống khác điểm ?

III-Bài ;

1-Đặt vấn đề 1’ :Một số h/s cho : Phần lớn nước rễ hút lên thải Điều họ dự đốn có khơng ?

2-Triển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v hướng dẫn h/s đọc t/tin sgk

Trả lờicâu hỏi ;

? Một số hs dự đốn điều ?

? Đóứ chứng minh dự đốn họ làm ?

- G/v yêu cấu h/s thảo luận nhóm lựa chọn thí nghiệm 1,2

- G/v treo bảng phụ ghi k/quả thí nghiệm sgk

+ Kết thí nghiệm 1: Nhóm Dũng Tú -Trùm túi ni lơng vào khơng có sau h giữ nguyên

- Trùm túi ni lông vào có sau h thành túi bị mờ khơng nhìn rõ

- G/v Y/c học sinh trình bày thí nghiệm

(64)

g/thích lựa chọn

- G/v hướng dẫn hảo luận chung lớp ? Vì thí nghiệm bạn phải s/dụng tươi có đủ rễ, thân có rễ, thân, khơng có ?

? Theo em t/n nhóm kiểm tra dự đoán ban đầu ? Vì em lựa chọn t/n

- G/v : Gợi mở h/s nhớ lại dự đoán ban đầu , nội dung dự đốn

? T/n nhóm Dũng Tú c/m nội dung dự đốn? Cịn n/d chưa ? ? T/n nhóm Tuấn Hải c/m n/dung ? Vì sao?

? Vậy t/n sao? ? Em rút k/luận ?

- G/v; Cho h/s nghiên cứu H 24.3 sgk biết đường thoát nước qua lá, ý chiều mũi tên

- Cho h/s đọc t/tin sgk

? Sự nước qua có ý nghĩa đời sống ?

- H/s đọc t/tin sgk.Trả lời câu hỏi : ? Khi thoát nước nhiều ?

? Nếu thiếu nước xảy tượng ? ? Vì ngày nắng to phải tưới nước nhiều cho ?

? Vậy thoát nước phụ thuộc vào yếu tố ?

+Kết luận :Phần lớn nước hút vào thải ngồi= nước ngồi qua lỗ khí

2 Ý nghĩa nước qua 8’: - Tạo sức hút làm nước muối khống hồ tan đươc v/chuyển từ rễ lên - Làm dịu mát

3.Những đ/k bên ngồi ảnh hưởng đến nước qua 10’:

+ Kết luận :

- Các điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước: ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm

- Cần tưới đủ nước cho cay lúc , thời kỳ

IV-Cũng cố 3’ : - Gọi h/sinh đọc k/luận sgk

-? Qua học em biết đựoc điều ?

Đánh dấu x vào câu : Phần lớn nước rẽ hút vào thải qua : a, Thân ,cành

b, Thân ,lá c, Lổ khí d, Lá ,cành

(65)

V-Dăn dò 2’: Bài tập câu 1,2,3sgk

- Nghiên cứu : Biến dạng

- Mỗi nhóm chuẩn bị :Cây xương rồng có mọc chồi, củ dong ta, củ riềng củ hành, củ ném

- Kẽ bảng trang 45 vào tập



Tiết 28 : THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

A- Mục tiêu học : 1.KT:

- Nắm đặc điểm hình thái , chức 1số biến dạng, từ hiểu ý nghĩa biến dạng

2.KN:

Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh vẽ 3.TĐ:

(66)

- Thực hành quan sát mẫu vật, tranh vẽ - Thảo luận nhóm

C- Phương tiện dạy học :

+G/v : - Tranh vẽ số biến dạng, bảng phụ trang 85 sgk

- số mẫu vật : Cây đậu Hà lan, mây, bèo đất, củ dong riềng, xương rồng

+ H/s : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật dặn - Phiếu học tập trang 45sgk

D-Tiến trình dạy : I-ổn định 1’ :

II-Bài củ 5’ : Mơ tả t/nghiệm chứng minh có nước qua ? Sự thoát nước qua có ý nghĩa ?

III_ Bài :

1.Đặt vấn đề 1’ :Phiến có dạng dẹt, phần lớn có c/ chế tạo chất hữu cơ.Nhưng số t/hiện chức khác nên biến dạng

2.Trển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v: yêu cầu h/s hoạt động nhóm

- Q/sát H25.1-H25.7 sgk

? Q/sát vật mẫu tìm t/tin trả lời câu hỏi loại

- Sử dụng từ sau để gọi tên loại biến dạng: Lá bắt mồi, vảy, lấgai,tua cuốn, dự trử, tay móc

- Gọi nhóm hồn thành bảng

- Các nhóm chọn mảnh bìa có ghi đặc điểm hình thái, chức năng, tên biến dạng gài vào ô cho

- Mỗi nhóm cử 3em điền vào mục nhóm

- G/v nhận xét, cho đáp án

1.Có loại biến dạng 15’ ?

Hãy liệt kê đặc điểm hình thái, chức loại tìm hiểu vào bảng Sử dụng từ sau để gọi tên loại biến dạng : Lá bắt mồi, vảy ,lá gai,tua cuốn, dự trử tay móc

Tên vật mẫu Đ/điểm hình thái b/dạng Chức biến dạng Tên láb/d Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm thoát nước Lá gai Lá đậu hà lan Lá có dạng tua Giúp cỏy leo lên cao Tua Lá mây Lá có dạng tay móc Giúp bám leo lên cao Tay móc Củ dong ta Láphủ thân rễ có dạng

vảy mỏng màu nâu nhạt

Che chở bảo vệ cho chồi thân rễ

(67)

Cây bèo đất Lá có nhiều lơng, có tuyến tiết chất dính, thu hút t/hoá

Bắt tiêu hoá mồi Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân ph/tr thành bình có

nắp đậy có tuyến chất dính

Bắt tiêu hoá mồi Lá bát mồi -? Qua bảng em cho biết có

loại biến dạng nào? Có chức ?

- G/v: yêu cầu h/s so sánh đ/điểm hình thái, chức chủ yếu biến dạng với bình thường-ý nghĩa biến dạng

? Nhắc lại củ phiến có đ/điểm chung ?

? Đọc kỹ bảng có n/xét biến dạng so với bình thường ?

(Lá bàng Lá xương rồng )

? Những đ/điểm biến dạng có ý nghĩa cây?

- Gọi h/s trả lời , kết luận

+ Kết luận : Các loại biến dạng gồm ; - Lá có gai : Giảm nước - Tua cuốn, tay móc : Giúp leo lên cao - Lá vảy : che chở bảo vệ chồi thân rễ - Lá dự trử : Chứa chất dự trử

- Lá bắt mồi : Bắt tiêu hoá mồi 2.Yẽ nghĩa biến dạng 20’ : - Hoạt động cá nhân

- H/s nhắc lại đ/điểm phiến

- Có nhiều hình dạng khác Lá biến đổi hình dạng để phù hợp chức loại

- Giúp câycó thể t/nghi,tồn đ/kiện sống khác

+Kết luận : Lá số loại biến đổi đ/điểm hình thái phù hợp với chức khác nhau, giúp tồn đ/kiện sống khác IV-Cũng cố 2’:

- Gọi h/s đọc kết luận sgk

- Hoàn thành sơ đồ loại biến dạng sau :

.chức Cácloại biến dạng :

? Sự biến dạng có ý nghĩa ? V-Dặn dò 1’:

- Làm tập 1,2,3 sgk - Đọc phần ghi nhớ sgk

- N/ cứu :Sinh sản sinh dưởng tự nhiên

(68)

- Kẻ phiếu học tập trang88 sgk

Tiết 29: BÀI TẬP Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / / A- Mục tiêu : Kiến thức

HS dựa vào kiến thức học để làm số tập trắc nghiệm khách quan tự luận

2.Kĩ năng:

Rèn kỹ làm tập Giáo dục

Giáo dục ý thức tự giác học tập B Phương pháp

+ Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị

Ơn tập kiến thức D Tiến trình lên lớp

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra tổ chức.(2’) ? Kiểm tra tập HS

III Bài Đặt vấn đề.(1’) GV dẫn dắt vào

2 Bài

a Hoạt động Bài tập trắc nghiệm.(20’)

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức

HS Làm việc độc lập làm số tập trắc nghiệm I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( điểm)

Hóy ghi thứ tự cõu phương ỏn trả lời đỳng cho cõu vào bài làm:

Câu 1: Nhóm sinh vật sống mơi trường cạn là:

(69)

A Vi rút, vi khuẩn B Giun, sán C Con ghẻ D Cả A, B, C

Câu 3: Đặc điểm để phân biệt thực vật với sinh vật khác là? A Sống khắp nơi trái đất C Có khả vận động, lớn lên, sinh sản

B Rất đa dạng phong phú D Tự dưỡng, phần lớn không di chuyển,

phản ứng chậm với kích thích mơi trường

Câu 4: Cây lâu năm là:

A Cây đậu tương B Cây cải củ C Cây cao su D Cây cà chua

Câu 5: Cơ quan sinh dưỡng bao gồm:

A Rễ, thân B Rễ, hoa, hạt C Hoa, quả, D Rễ, thân,

Câu 6: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa là:

A Rễ, hoa, B Hoa, quả, hạt C Rễ, hoa, D Rễ, thân,

Câu 7: Đơn vị cấu tạo nên thể thực vật là:

A Tế bào B Mô C Cơ quan

D Hệ quan

Câu 8: Ở thực vật nơi diễn hoạt động sống tế bào là:

A Nhân B Chất tế bào C Không bào D Lục lạp

Câu 9: Mô thực chức vận chuyển thức ăn là: A Mô che chở B Mô nâng đỡ C Mô dự trữ D Mô dẫn truyền

Câu 10: Kết thúc quỏ trình phân bào, từ tế bào mẹ ban đầu hình thành được:

A tế bào B tế bào C tế bào D 16 tế bào

Câu 11: Rễ cọc có đặc điểm:

A Rễ to khoẻ, đâm sâu xuống đất C Từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ

B Có nhiều rễ mọc xiên D Cả A, B, C

Câu 12: Cây có rễ chùm là:

A Cây mít B Cây lúa C Cây xoài

D Cả A, B, C

Câu 13: Trong miền rễ, miền nằm phía miền chóp rễ gọi là:

A Miền trưởng thành B Miền hút C Miền sinh trưởng D Miền chóp rễ

Câu 14: Miền hút có chức năng:

A Dẫn truyền C Làm cho rễ dài

(70)

B Hấp thụ nước muối khoáng D Che chở cho đầu rễ

Câu 15: Ở thân mạch rây có chức năng:

A Chứa chất dự trữ C Che chở

cho phận

B.Vận chuyển chất hữu nuôi D Vận chuyển nước muối khoáng

Câu 16: Trong thân cây, phận đảm nhiệm chức vận chuyển nước muối khoáng là:

A Vỏ B Ruột C Mạch gỗ

D Mạch rây

Câu 17: Đặc điểm thân rễ là:

A Chưa chất dự trữ, nằm đất C Hình dạng giống rễ

B Có chồi nách, chồi D Cả A, B, C

Câu 18: Trong cấu tạo phiến lá, lớp tế bào thịt có chức là:

A Chế tạo chất hữu B Bảo vệ tế bào bên

C Điều hòa nhiệt độ D Cả A, B, C Câu 19: Lá bàng có gân kiểu:

A Song song B Mạng lưới C Hình cung D Cả A, B, C sai

Câu 20: Lá quang hợp nhờ có:

A Ánh sáng, CO2 B Chất diệp lục, nước C Khí O2

D Cả A,B

b Hoạt động Bài tập tự luận.(19’)

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức

GV Đưa câu hỏi

Câu 1: Nêu cấu tạo phiến lá: (3 điểm)

Câu 2: Thân dài ra, to đâu? (2 điểm)

Câu 3: Nêu cấu tạo chức phận thân non? ( điểm)

Câu 4: Viết sơ đồ quang hợp (1 điểm) Câu 5: Hãy nêu kiểu xếp cây?

Câu 1: Nêu cấu tạo phiến lá: * Cấu tạo phiến gồm phần: biểu bì, thịt lá, gân (0,5 điểm)

* Biểu bì: Gồm lớp tế bào suốt - Phía ngồi lớp biểu bì có vách dây có chức bảo vệ (0,5 điểm)

(71)

Cho ví dụ (1 điểm)

HS Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV Bổ sung nhận xét

*Thịt lá: Gồm nhiều lớp tế bào có chứa nhiều lục lạp có chức thu nhận ánh sáng để thực tổng hợp chất hữu (0,5 điểm)

*Gân lá: Nằm xen kẽ phần thịt gồm loại mạch

- Mạch gỗ: Chuyển nước muối khoáng từ thân cành lên (0,5 điểm)

- Mạch rây: Chuyển chất hữu có chế tạo đến phận khác (0,5đ)

Câu 2: Thân dài phân chia té bào mô phân sinh (1 điểm)

2 Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ (1 điểm)

Câu 3: Nêu cấu tạo thân chức phận

1 Vỏ:- Biểu bỡ: Gồm lớp tế bào suốt, xếp sát (0,5điểm)

- Thịt vỏ: + Gồm nhiều lớp tế bào lớn (0,5điểm)

+ Một số tế bào chứa chất diệp lục (0,5điểm)

2 Trụ giữa: - Bó mạch + Mạch dây: gồm tế bào sống mỏng(0,5 điểm) + Mạch gỗ: gồm tế bào có vách hố gỗ dày, khơng có chất tế bào (0,5 điểm)

- Ruột gồm chất tế bào có vách mỏng(0,5điểm)

Câu 4: Viết sơ đồ quang hợp.

Nước + khí cacbonnic ánh sáng

Chất diệp lục

Lưu ý thiếu điều kiện ánh sáng diệp lục trừ 0,25 điểm

(72)

Mọc vòng VD: mọc cách: Lá ổi

Mọc đối: dừa cạn Mọc vòng: hoa sữa

IV-Cũng cố 2’:

GV chốt lại phần trọng tâm V-Dặn dò 1’:

- Về nhà tiếp tục soạn câu hỏi - Chuẩn bị mẫu vật

+ Lá sống đời + Củ gừng + Rau má

Tiết 3O: Chương 5: SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / / B- Mục tiêu : 1.KT:

- H/sinh nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

- Nắm số biện pháp tiêu diệt cỏ dại có hại cho trồng, giải thích sở khoa học biện pháp

2.KN:

Rèn kỹ q/sát, phân tích mẫu, so sánh 3.TĐ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B-Phương pháp :

- Thực hành quan sát vật mẫu, tranh vẽ - Thảo luận nhóm

C-Phương tiện dạy học : + G/v:

- Tranh vẽ H 26,1 sgk

- Mẫu vật : Rau má, cỏ chỉ, gừng, nghệ, củ dong ta, củ cỏ gấu, cỏ tranh, củ khoai lang có chồi, bỏng có mép

(73)

+H/s : - Mỗi nhóm sưu tầm mẫu vật tương ứng hình thức sinh sản - Ôn loại thân, biến dạng Kẽ phiếu học tập tr88 sgk D-Tiến trình dạy :

I-ổn định :

II- Bài củ ; Có loại biến dạng ? Nêu chức loại ? III- Bài ;

1.Đặt vấn đề ; Cây xanh có hình thức sinh sản :

+ Sinh sản vơ tính : - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ; (khơng có bàn tay người ) - Sinh sản sinh dưỡng người ;( Con người chủ động )

+ Sinh hữu tính : Do hoa hạt

- Một số có hoa rễ, thân ngồi chức ni dưỡng cịn tạo thành Vậy hình thành ?

2.Triển khai :

a Hoạt động

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v: Cho h/s nhắc lại :

?Có loại thân, rễ biến dạng ? - G/v yêu cầu h/s hoạt động nhóm

- Q/sát mẫu vật +tranh vẽ ,Trả lời câu hỏi sgk :

? Cây rau má bò đất ẩm mấu thân có tượng ?

? Mỗi mấu thân tách thành khơng ? Vì sao?

? Củ gừng củ nghệ để nơi đất ẩm có ph/triển thành khơng ? Vì sao? ? Củ khoai lang để nơi đất ẩm có tạo thành mới?

? Lá thuốc bổng bỏ xuống đất thời gian có tượng gì?

IV- Cũng cố :

H/sinh đọc kết luận sgk

Kể 1số sinh sản thân bị

1 Trong nhóm sau: Nhóm sinh sản thân bị a, Củ dong ta, hoa đá ,cây bàng

b, Rau má, rau muống, cỏ c, Khoai lang ,cà rốt trầu

(74)

V- Dặn dò : - Bài tập 2.3 sgk

- Nghiên cứu : Sinh sản sinh dưỡng người

- Mỗi nhóm chuẩn bị : cành dâu, cành sắn, cành rau khoai có đủ mắt chồi giâm xuống đất ẩm cho rễ,và loại cành đủ mắt chồi dâm xuống đất ẩm

- Mỗi nhó chuẩn bị đoạn ổi, trứng cá đoạn cành có mắt chồi, dao nhỏ, dây buộc

- Tìm hiểu phương pháp ghép cành, ghép

Tiết 31 : SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

A Mục tiêu : 1- KT:

- Hiểu dược giâm cành, chiết cành, ghép , nhân giống vơ tính ống nghiệm

- Biết ưu việt nhân giống vơ tính ống nghiệm 2- KN:

Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết so sánh 3-TĐ:

Giáo dục lòng yêu thích mơn học B- Phương pháp :

Thực hành quan sát vật mẫu , tranh vẽ C- Phương tiện dạy học :

+ G/v:-Vật mẫu cành dâu, rau khoai , mía , rau muống dâm rễ + H/s: cành rau muống, rau khoai giâm rễ

Mỗi nhóm đoạn thân, cành( Nhãn ,trứng cá ) mắt ghép (chồi ),1 đoạn thân cành sắn.Ôn cấu tạo thân

D-Tiến trình y : I-ổn định 1’:

II-Bài củ : Kiểm tra III-bài :

1-Đặt vấn đề 1’ : Giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vơ tính ống nghiệm cách sinh sản người tạo nhằm mục đích nhân giống trồng

2-Triển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v hướng dẫn h/s quan sát vật mẫu :cành

săn ,dây khoai lang H27.1 sgk

- G/v: mắt cành sắn dọc cành giâm phải to, cành bánh tẻ, không bị sâu bệnh

(75)

?1 đoạn cành săn, khoai có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm sau thời gian có tượng ?

? Vậy giâm cành ?

- G/v h/d học sinh đặt cành giâm chọn cành to khoẻ có đủ mắt, chồi cắm xuống đất chếch góc 450c

? Địa phương em giâm cành loại /

? Cành có đặc điểm ? ? P/pháp có ưu điểm ?

? Em thấy người ta chiết cành chưa ? ? Họ làm ?

- G/v cho h/s trả lời

- H/d h/s quan sát H27.2 sgk

- G/v; chọn cành khoẻ không sâu cắt bỏ khoanh vỏ gồm mạch rây, bọc đất ẩm, phân quanh chổ cắt, cành chiết rễ cây, cắt cành đem trồng

? Chiết cành ?

? Vì cành chiết rễ từ mép vỏ phía chỏ cắt ?

- G/v: h/d bước chiết cành

? Kể tên số trồng cách chiết ?

? Vì khơng trồng cách giâm?

? Phương pháp có ưu điểm ? Nhược điểm

- G/v h/d hs hoạt động nhóm - Q/s H 27,3 +t/tin sgk

? Em hiểu ghép ? ? Có cách ghép cây?

? Ghép mắt gồm bớc ? - G/v huớng dẫn cách làm

- Gọi nhóm trả lời

? Tại gốc ghép p/triển ca gốc ghép ?

? Ghép có u điểm ?

? Thờng ghép mắt loại ?

+ Kết luận : Giâm cành cắt đoạn hân, cành mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ thành

- Khoai sắn, mía ,dâu - Cờ khả r phụ nhanh - Tn công, nhân ging nhanh 2- ChiÕt cµnh : 12’

+ KÕt luËn : Chiết cành làm cho cành rẽ cắt đem trồng thành - Cây chËm rƠ phơ

- ¦u :ra hoa nhanh , nhiều - Nhợc : Mau tàn, dễ s©u

1.GhÐp c©y ;

(76)

- G/v :p/pháp chiết ,ghép ,giâm p/ pháp nhân giống cỉ trun

- G/v :y/c h/sđọc t/tin sgk Q/s H 27.4 sgk ? Nhân giống vơ tính ống nghiệm đợc hình thành từ phận ? - G/v h/dthêm q/trình nhân giống vơ tính ng nghim

? Cho biết thành tựu nhân giống vô tính ống nghiệm mà em biết ?

? P/pháp có u điểm ?

? S/sánh p/pháp nhân giống cổ truyền có khác ?

-H/s tr¶ lêi , kÕt luËn

sinh dỡng( mắt ,chồi ,cành ghép )của gắn vào khác(gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển

3- Nhân giống vô tính ống nghiệm 15ph:

+Kết luận : Nhân giống vô tính ống nghiệm p/pháp tạo nhiều giống từ mô

IV_ Cng c

- Cho h/s đọc kết luận sgk

? Qua p/pháp nêu k/niệmt/nào sinh sản sinh dưỡng người ? ? Vận dụng k/thức học, hoàn thành bảng sau :

Các p/pháp Giâm cành Chiết cành Ghép

Các bước t/hành chọn, cắt cành chọn cành khoẻ cắt bỏ khoanh vỏ

Rạch vỏ chử T, có bước

Cây mọc từ phËn nµo

Tõ mÊu cành Rễ mọc từ mép phần vỏ bị cắt

Mắt ghépp/triểntiếp tủctên gốc ghép Phn ú thuc c/q? quan s inh dưỡng quan sinh dưỡng quan sinh dưỡng Kết tạo thành tạo thành tạo thành V-Dặn dò 2’

Trả lời câu hỏi 1, 2, sgk - Đọc em có biết

- Tập giâm cành, ghép , chiết sau tuần b/cáo kết ,

- Mỗi nhóm chuẩn bị : hoa bưởi, 1hoa dâm bụt ,1hoa bưởi bắt đầu hình thành

(77)

Tiết 32 : chương : HOA - SINH SẢN HỮU TÍNH cấu tạo chức hoa Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

A - Mục tiêu học : 1- KT:

- Học sinh phân biệt phận hoa ,các đặc điểm cấu tạo chức phận

- Giải thích nhị nhuỵ nhữngbộ phận sinh sản chủ yếu hoa 2- KN:

Rèn luyện kỹ q/ sát , phân tích phận hoa 3- TĐ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật ,tìm hiểu thiên nhiên B-Phương pháp :

- Thực hành q/ sát mẫu vật, tranh vẽ - Thảo luận nhóm

C - Phương tiện dạy học : + G/v :

-Chuẩn bị hoa bưỏi ,hoa dâm bụt ,hoa hồng -1 hoa bưởi bắt đầu hình thành quả

-Tranh vẽ 28.1.2.3 sgk,kính lúp q/sat hạt phấn.dao lam cắt bầu nhuỵ + H/s :mỗi nhóm chuản bị hoa bưởi, hoa dâm bụt , hoa loa kèn D- Tiến trình dạy :

I-ổn định 1’ II-Bài củ : 3’

Chiết cành khác dâm cành điểm ? Có ưu điẻm ? III- Bài ;

1.Đặt vấn đề( 1’):Hoa quan sinh sản cây.Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản ?

2.Triển khai : 2.Triển khai :

Hoạt động Gv - Hs Nội dung kiến thức - G/v :cho h/s quan sát hoa thật, xác định

các phận hoa

- Đối chiếu H 28.1 sgk ghi nhớ phận

- H/s ; tách phận hoa q/s đặc

(78)

điểm số lượng, màu sắc ,nhị nhuỵ, xếp phận tách giấy gọn gàng - Lấy nhị, tách bao phấn dầm nhẹ lên giấy dùng lúp q/sát, so sánh với H28.2 sgk ? Nhị hoa nằm phận ?

? Hạt phấn nằm đâu ?

-Tách riêng nhuỵ dùng dao cắt ngang bầu q/ sát so sánh H 28.3 sgk

? Noản nằm đâu ?

? Nhuỵ gồm phận ? - G/v : Cho h/s tìm đĩa mạt

- Cho nhóm trình bày phận hoa

- G/v chốt lại kiến thức= cách treo tranh g/thích hoa cấu tạo nhị nhuỵ

- Gọi h/sinh tách hoa dâm bụt, hoa loa kèn trình bày phận hoa - Bổ sungvà rút kết luËn

H/dẫn h/s đọc t/tin sgk trả lời

- G/v : Tìm xem tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục đâu ?

?Thc bé phËn nµo cđa hoa ?

? Còn phận hoa chứa t/bào sinh dc c na khụng?

? Những phận hoa có c/ sinh sản chủ yếu ? Vì ?

? Bộ phận bao bọc nhị nhuỵ ? ? Có chức ?

- Gäi h/s tr¶ lêi bỉ sung

+ KÕt luËn :

- Hoa gåm c¸c bé phận : Đài , tràng nhị , nhuỵ

- Nhị gồm :Chỉ nhị bao phấn chứa hạt phấn - Nhuỵ :Đầu ,vòi nhuỵ, noÃn bầu 2.Chức phận hoa :18

+ Kết luận :

- Đài hoa ,tràng hợp thành bao hoa bảo vệ phận bên

- Nhị , nhuỵ sinh sản trì nòi giống IV- Cũng cố : 3’

- H/s đọc kết luận sgk

- Gọi h/s lên bảngcầm hoa xác định phần hoa

- Gọi h/s lên bảngchọn phận hoa ghép thành bơng hoa hồn chỉnh - Hoàn thành sơ đồ cấu tạo chức hoa :

(79)

Các phận hoa :

V- Dặn dò : 1’

1- Trả lời câu hỏi sgk

- Làm tập khó vẽ cấu tạo hoa

- Chuẩn bị nhóm 2Hoa đơn tính :Mướp, dưa chuột 2hoa lưỡng tính hoa bưởi , hoa cà ,hoa cải 1hoa đơn độc, 1hoa cụm



Ngày soạn: 5/12/06

Tiết 26 : Ảnh hưởng diều kiện bên đến quang hợp ý nghĩa quang hợp B- Mục tiêu học :

1.KT:

- Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đế quang hợp

- Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa vài biện pháp ký thuật trồng trọt - Tìm ví dụ t/tế chứng tỏ ý nghĩa q/trọng q/hợp

2.KN:

Rèn luyện kỹ khai thác t/tin sgk 3.TĐ:

Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ cay xanh địa phương B-Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- Giảng giải minh hoạ -Hoạt động nhóm C Phương tiện dạy học:

+G/v : - Sưu tầm số tranh ưa sáng , ưa bóng

-Tranh vẽ vai trò quang hợp với đời sống người

+ H/s : Sưu tầm tranh ảnh vai trò t/vật với đời sống người , đ/v, sản phẩm xanh cung cấp cho người

D-Tiến trình dạy : I-ổn định :

II-Bài củ : Viết sơ đồ quang hợp Những y/tố đ/ kiệncần cho trình quang hợp

III- Bài : 1-Đặt vấn đề :( sgk) 2-Triển khai :

(80)

- H/s đọc sgk thảo lụân:

? Những đ/k bên ảnh hưởng đến quang hợp ?

? Kể tên số ưa bóng, 1số ưa sáng ?

? Cỏy ưa sáng trồng nơi thiếu á/sáng kết ?

- G/v :á/sáng ảnh hưởng đến q/hợp nên s/x biết đặc điểm loại để trồng nơi thích hợp có n/suất cao

? Tại nắng quá, rét quang hợp giảm ?

? Muốn sinh trưởng tốt cần làm ? G/v: Lượng khí CO2 thích hợp cho quang hợp O,O3% tăng cao bị đầu độc chết

? Tại muốn lượng khí cac bo nic tăng phải bón phân hổợu ?

? T/sao trồng trọt muốn có n/suất cao cần trồng dày hợp lý ?

? Vì cảnh trồng nhà xanh tốt? Cho ví dụ?

? Vì muốn sinh trưởng tốt cần có biện pháp chống nóng, chống rét, làm giàn?

- G/v: Đ2 khí hậu nước ta nhiệt đới có mùa, miền nam có mùa cần gieo trồng thời vụ để tận dụng đ/kiện thuận lợi cho

- G/v : gọi h/s trả lời, kết luận

- H/s đọc lệnh sgk liên hệ thực tế trả lời : ? Khí O2 quang hợp nhả cần cho hô hấp sinh vậ ?

? Hoạt động hô hấp sinh vật, hoạt động sống người fhải khí CO2

1.Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp;

- Aẽnh sáng, nước,khí bo nic, nhiệt độ - Cây ưa sáng: Lúa, phi lao, ngô

- Cây ưa bóng : Lá lốt, trầu - Lá vàng dần, suất giảm

Nhiệt độ cao, thỏỳp ảnh hưởng t/bào lổ khí khơng hoạt động, nên quang hợp giảm - Cần có biện pháp chống nóng chống rét cho

- Vì vi sinh vật hoạt động mạnh phân huỷ chất hổợu thải khí bo nic làm cho lượng khí bo nic tăng lên

- Cây mọc dày q chen chúc nên thiếu á/sáng, thiếu khơng khí,nhiệt độ tăng nên quang hợpkém- chế tạo chất hổợu ít-n/suất giảm

=>Âó ưa bóng

- Tạo đ/ kiện thuận lợi cho q/trình quang hợp chế tạo chất hổợu nhiều sinh trưởng tốt

+ Kết luận : Các đ/ kiện bên ảnh hưởng đến q/hợp ánh sáng, nhiệt độ, lượng khí bo nic, nước

- Các loại khác đòi hỏi đ/kiện khác

2-Yẽ nghĩa quang hợp xanh : - Hoạt động cá nhân liên hệ thực tế

(81)

vào khơng khí tỉ lệ chất khí khơng tăng ?

? Chỏỳt hổợu quang hợp xanh chế tạo sinh vật sử dụng? ? ý nghĩa việc chế tạo chất hửu với đời sống người ? Cho ví dụ ?

? Hiện mơi trường bị nhiểm ngưịi, lượng khí CO2 tăng ta phaới làm để bảo vệ mơi trường?

? Trồng xanh có tác dụng ? ? Qua em biết thêm điều ? ? Vì nói rừng phổi xanh người ?

lượng khí

- Các lồi đ/vật, người sử dụng chất hổợu xanh làm t/ ăn, sử dụng gián tiếp làm t/ ăn

-Làm lương thực ,t/phẩm,lấy gổ, làm cảnh làm thuốc, làm nguyên liệu cho ngành CN

- Tích cực trồng cây, bảo vệ

- Làm bầu k/khí, bảo vệ đất, chống xói mịn, giử nước, làm đẹp quê hương + Kết luận : Chất hổợu cơ, khí xi q/hợp xanh tạo cần cho hầu hết sống s/vật trái đất, kể người IV-Cũng cố :

- Gọi h/sinh đọc k/luận sgk

? Nêu cá đ/kiện bên ảnh hưởng đến q/ hơp

? Chọn câu trả lời : Khơng có xanh khơng có sống s/vật

trên trái đất có khơng? Vì ?

a, Đúng ! Vì s/v hơ hấp cần xi q/hợp thải

b, Đúng ! Vì s/v sống nhờ vào chất h/cơ q/hợp xanh chế tạo c, Không ! Vì khơng phải s/v sống nhờ vào xanh

d, Đúng ! Vì người, s/v trái đất sống nhờ vào chất h/ khí xi q/hợp xanh tạo

Đáp án Câu d V-Dặn dò :

- Làm tập 2,3 sgk - Xem lại sơ đồ quang hợp

- Ôn phần k/thức lớp ? Làm t/nghiệm để c/minh khơng khí có khí bo nic ?

? Khơng khí thiếu xi co trì cháy khơng?

- Nghiên cứu : Cây có hơ hấp khơng ? - Đọc thí nghiệm, n/cứu lệnh t/n

(82)

Tiết: 38 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu thụ tinh gì? Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh

- Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính

- Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh 2 Kĩ năng:

Rèn luyện củng cố kỹ năng:

- Làm việc độc lập làm việc theo nhóm - Kỹ quan sát, nhận biết

-Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống 3.Thái độ: Giáo dục ý thức trồng bảo vệ

B CHUẨN BỊ: Tranh phóng to hình 31.1 SGK C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

(83)

Bài

Đặt vấn đề.

Hoạt động Dạy Học

Hoạt động giáo viên Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thụ tinh a) Hiện tượng nảy mầm hạt GV hướng dẫn HS

+ Quan sát hình 31.1, tìm hiểu thích + Đọc thơng tin Mục1

=> Trả lời câu hỏi

- Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? Giáo viên giảng giải:

+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy mầm thành ống phấn

+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn

+ Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu

b) Thụ tinh

-Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 đọc thơng tin Mục2 SGK

+ Nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác thông tin

? Sự thụ tinh xảy phần hoa? Sự thụ tinh gì?

Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính?

- Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức nhấn mạnh sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực thụ tinh  sinh sản hữu tính

- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin Mục3 để trả lời câu hỏi cuối mục

- GV giúp học sinh hoàn thiện đáp án

1 SỰ THỤ TINH

Thụ tinh trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

2 SỰ KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ: - Sau thụ tinh

+ Hợp tử -> phơi

+ Nỗn -> hạt chứa phơi + Bầu -> chứa hạt

+ Các phận khác hoa héo rụng (1 số lồi cịn dấu tích số phận hoa)

4 Củng cố:

Học sinh trả lời câu hỏi:

1/ Hãy kể tượng xảy tự thụ tinh? Hiện tượng quan trọng nhất?

(84)

3/ Quả phận hoa tạo thành Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi 1,2 SGK (Tr 104) - Đọc Mụcem có biết

- Chuẩn bị số theo nhóm:Đu đủ, Đậu Hà Lan, Cà chua, chanh (quất), táo, me, phượng, lăng, lạc (vỏ khô)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w