1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an dia 8 hkii địa lý 8 trần đình hùng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 45,03 KB

Nội dung

- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo việt nam, một số đợn vị nền móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.. B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm?[r]

(1)

Tiết 19: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA ĐÔNG NAM Á Ngày soạn:07/01/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Thấy Đông Nam Á có số dân đơng, dân số tăng nhanh, , phân bố dân cư gắn liên fvới với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp với ngành trồng trọt, trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu

- Biết đa dạng văn hố khu vực

- Phân tích thuận lợi khó khăn dân cư, xã hội Đông Nam Á phát triển KT-XH

- Có kỉ phân tích, so sánh số liệu, sử dụng tư liệu

- Có tinh thần đồn kết dân tộc, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở

- Đặt giải vấn đề - So sánh

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ phân bố dân cư châu Á

- Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á - Tranh ảnh, tư liệu tôn giáo D Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ :

1.Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, địa hình sơng ngịi Đơng Nam Á ? Đặc điểm khí hậu cảnh quan khu vực Đông Nam Á ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV đố HS lớp: khu vực Đơng Nam Á có nước? Khỏang triệu dân? Theo tôn giáo nào? Sau GV nói: Muốn kiểm tra kết trả lời bạn nghiên cứu dân cư, xã hội khu vực 2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung chính a.Hoạt động 1: Nhóm

Bước 1: *Nhóm số lẽ:

HS dựa vào bảng 15.1,H15.1, đồ tự nhiên Đông Nam Á , thực việc sau: - So sánh số dân, MĐ DS trung bình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm khu vực Đông Nam Á so với châu Á TG?

(2)

- Nhận xét giải thích phân bố dân cư nước Đơng Nam Á ?

*Nhóm số chẵn:

HS dựa vào bảng 15.2, H15.1 cho biết: - Đông Nam Á có nước? Kể

tên thủ nước? Những nước nằm bán đảo Trung Ấn, nước nằm quân đảo Mã Lai? Những nước vừa nằm bán đảo Trung Ấn, vừa nằm quân đảo Mã Lai?

- So sánh diện tích dân số nước ta với nước khu vực?

- Những ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á ? Điều có ảnh hưởng tới cơng việc giao lưu nước khu vực? Bước 2:

Đại diện nhóm HS phát biểu -GV chuẩn kiến thức

b.Hoạt động 2: Nhóm Bước 1:

*Nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung SGK vốn hiểu biết:

- Tìm nét chung nét riêng SX , sinh hoạt người dân Đơng Nam Á

- Tại lại có nét tương đồng sinh hoạt sản xuất?

- Tình hình trị Đơng Nam Á có thay đổi từ trước tới nay?

- Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước?

Gợi ý: + Thuận lợi:

- Dân đông, kết cấu dân số trẻ  nguồn

lao động thị trường tiêu thụ lớn

- Dân số đơng: năm 2002 có 536 triệu nguời

- Tỉ lệ dân số tăng nhanh 1,5% - Dân cư tập trung đông đúc

các đồng châu thổ vfa ven biển

2.Đặc điểm xã hội:

(3)

- Phát triển Sx lương thưc (trồng lúa gạo)

- Đa dạng văn hốthu hút khách du

lịch +Khó khăn:

- Ngơn ngữ khác nhau giao tiếp khó

khăn, có khác biệt miền núi , cao nguyên vơi đồng bằng chênh lệch

về phát triển kinh tế Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức

những nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc sản xuât sinh hoạt, vừa có đa dạng văn hoá dân tộc

 thuận lợi cho hợp tác toàn

diện nước

IV Củng cố:

Cho HS đồ vùng dân cư tập trung đơng khu vực ĐNA V Dặn dị - Hướng dẫn HS học nhà:

- Làm câu hỏi tập cuối baì SGK

(4)

Tiết 20: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Ngày soạn:11/01/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Nắm nước Đông Nam Á có tăng trưởng kinh tế nhanh chưa vững Ngành nơng nghiệp chiếm vai trị chính, nhiên số nước công nghiệp trở thành ngành KT quan trọng

- Giải thích đặc điểm KT Đơng Nam Á : có thay đổi định hướng sách phát triển Kt KT bị tác động từ bên ngoài, phát triển KT chưa ý đến bảo vệ mơi trường Nơng nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể cấu GDP

- Có kỉ phân tích bảng số liệu, độc đồ, phân tích mối liện hệ địa lí - Ý thức việc bảo vệ môi trường

B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Đàm thoại gợi mở

- Đặt giải vấn đề - So sánh

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ kinh tế nước Đông Nam Á

- Tranh ảnhvề hoạt động kihn tế qc gia khu vực Đơng Nam Á

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ :

1.Trình bày đặc điểm dân cư Đơng Nam Á đánh giá thuậnlợi, khó khăn phát triển KT-XH ?

2 Chứng minh nước Đơng Nam Á vừa có nét tương đồng, vừa đa dạng văn hoá?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV yêu cầu1 HS kể tên 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Sau GV hỏi: Theo em biết, quốc gia đó, quốc gia có kinh tế phát triển nhất? Gv khẳng định Xin-ga-po quốc gia có kinh tế phát triển khu vực, 10 nước có bình qn thu nhập đầu người cao TG Còn nước khu vực phát triển sao?

2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính a.Hoạt động 1: Nhóm

Bước 1: *Nhóm số lẽ:

(5)

HS dựa vào bảng 16.1, kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 1996

- Giải thích nguyên nhân Gợi ý:

- So sánh với mức tăng trưởng bình quân TG

*Nhóm số chẵn: HS dựa vào bảng 16.1, kết hợp nội dung SGK vốn hiểu biết:

- Nhận xét giải thích tình hình tăng trưởng KT nước Đông Nam Á giai đoạn 1996 - 200

Bước 2:

Đại diện nhóm HS phát biểu -GV ghi laị kết vào bảng nháp

- Từ năm 1990 đến 1996: KT phát triển nhanh do:

+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ số dân đông

+ Tài nguyên phong phú đặc biệt khống sản

+ Có nhiều nơng sản nhiệt đới

+ Tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi có hiệu

- 1998: tăng trưởng âm khủng hoảng tài

b.Hoạt động 2: Cả lớp. Bước 2:

Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét , bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức

c.Hoạt động 3: Cá nhân. Bước 1:

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học: - Đặc điểm KT nước thuộc

địa?

- Hậu chế độ thực dân, nước Đông Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố đạt thành tựu gì?

- Thời gian qua KT Đơng Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế cao chưa vững - Việc bảo vệ môi trường chưa

được quan tâm mức

2 Cơ cấu kinh tế:

(6)

Bước 2:

Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn xác kiến thức

d.Hoạt động 4: Cá nhân /cặp Bước 1:

HS dựa vào Bảng 16.2, cho biết:

- Tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước GDP quốc gia tăng giảm nào?

- Nhận xét chuyển dịch cấu KT quốc gia Đông Nam Á

Bước 2:

Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn xác kiến thức

e.Hoạt động 5: Nhóm Bước 1:

*Nhóm số lẽ: HS dựa vào H 16.1, kết hợp đồ KT đông Nam Á kiến thức học:

- Kể tên vật nuôi, trồng chủ yếu Đông Nam Á

- Nhận xét phân bố trồng, vật nuôi

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức

hướng đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa

- Nông nghiệp: trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp nhiệt đới

- Cơng nghiệp: Khai thác khống sản, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm

- Các ngành KT tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển

IV Củng cố:

Học sinh trả lời câu hỏi cuối V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

- Làm tập trang 57- SGK

(7)

Tiết 28: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Ngày soan:28/02/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu trình bày số đặc điểm tự nhiên biển đông

- Hiểu biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, sở để páht triển nhiều ngnàh kinh tế

- Nâng cao nhận thức vùng biển chủ quyền Việt nam - Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp nước ta B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở

- Đặt giải vấn đề - So sánh

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ Vùng biển Việt nam

- Tranh ảnh tài nguyên cảnh đẹp Vùng biển Việt nam - Cảnh biển bị ô nhiễm

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ :

1.Chỉ đồ mơ tả vị trí hạn lãnh thổ Việt nam

Phân tích ảnh hưởng vị trí, lãnh thổ tự nhiên phát triển kinh tế nước ta

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Phần in nghiêng mở đầu học SGK. 2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính a.Hoạt động 1: Cá nhân

Bước 1:

- Nêu diện tích biển đơng?

- Xác định đồ vị trí eo biển Malâcc, vịnh bắc vịnh Thái Lan

- Cho biết phần biển Việt nam nằm Biển Đơng có diện tích Km, tiếp giáp vùng biển nước nào?

Bước 2:

HS phát biểu, đồ , GV chuẩn kiến thức b.Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1:

1.Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam:

a Diện tích, giới hạn:

-Vùng biển Việt nam phận biển Đông

(8)

- Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt?

+Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi theo vĩ độ?

- Chế độ gió: loại gió, hướng gió, so sánh gió thổi biển đất liền

- Chế độ mưa

- Hướng chảy dòng biển biển đông mùa

-Chế độ thủy triều

-Độ muối trung bình nước biển? Bước 2:

Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức

c.Hoạt động 3: Nhóm Bước 1:

- Vùng biển nước ta có tài ngun gì? Chúng sở để phát triển ngành kinh tế nào?

- Khi phát triển kinh tế biển, nước ta thường gặp phải khó khăn tự nhiên gây nên?

- Muốn khai thác lâu bền vfa bảo vệ môi trường biển Việt nam, cần phải làm gì?

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức

b Đặc điểm khí hậu hải văn của Biển Đơng:

- Biển nóng quanh năm, thiên tai dội

- Chế độ hải văn theo mùa - Thuỉy triều phức tạp độc đáo

2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biểnViệt Nam:

- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3lần phần đất liền, có gía trị nhiều mặt, sở để phát triển nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí

- Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đôi với bảo vệ môi trường biển

IV Củng cố:

Vùng biển nước ta có tài nguyên gì? Chúng sở để phát triển ngành kinh tế nào?

V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

(9)

Tiết 29: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ngày soan:01/3/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Biết đựoc lãnh thổ Việt nam có q trình phát triển lâu dài phức tạp từ Tiền cambri ngày

- Hiểu trình bày đựoc số đặc điểm giai đoạn hình thành lãnh thỏ ảnh hưởng tới cảnh quan tài nguyên thiên nhiên nước ta

- Xác định sơ đồ vùng địa chất kiến tạo việt nam, số đợn vị móng địa chất kiến tạo giai đoạn hình thành lãnh thổ

B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Đàm thoại gợi mở

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt nam) - Bảng niên biểu địa chất

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ :

1.Chỉ đồ mơ tả vị trí Vùng biển Việt nam

Vùng biển nước ta có tài nguyên gì? Chúng sở để phát triển ngành kinh tế nào?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Phần in nghiêng mở đầu học SGK. 2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính a.Hoạt động 1: Cả lớp

Bước 1:

- Thời kì Tiền cambri cáchthời đại triệu năm?

- Vào thời Tiền cambri , lãnh thổ Việt nam chủ yếu biển hay liền? Đọc tên mảng cổ theo thứ tự từ Bắc vào nam thời kì này?

Bước 2:

HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức vẽ đồ trống mảng cổ Việt nam (hoặc tô màu, đánh số thứ tự vào mảng vẽ sẵn đồ trống), đồ tự nhiên Việt nam nơi có mảng cổ Tiền cambri

Lịch sử phát triển tự nhiên Việt nam chia làm giai đoạn lớn:

1.Giai đoạn Tiền Cambri : - Cách 570 triệu năm

- Đại phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ

-Có số mảng cổ - Sinh vật đơn giản - Điểm bật: lập móng sơ khai lãnh thổ

(10)

b.Hoạt động 2: Nhóm Bước 1:

HS dựa vào bảng 25.1, H25.1, Át lát địa lý Việt nam, kết hợp nội dung SGK, cho biết:

- Giai đoạn cổ kiến tạo dài triệu năm? - Tên mảng hình thành v giai đoạn Cổ sinh Trung sinh

- laòi sinh vật chủ yếu?

Cuối đại Trung sinh, địa hình lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? lịch sử địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật có mối quan hệ nào?

Gợi ý:

+ Lãnh thổ đất liền, vận động tạo núi diễn mạnh, Núi- rừng phát triển tác động thiên nhiên nhiệt đới gió muà

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức điền tiếp nội dung vào đồ trống, đồ tự nhiêm Việt nam nơi có móng Cổ sinh, trung sinh c.Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp :

Bước 1:

a.Giai đoạn tân kiến tạo diễn đại nào? Thời gian?

b Điểm bật giai đoạn?

c Giai đoạn có ý nghĩa phát triển lãnh thổ nay? Cho ví dụ cụ thể

Phân việc: Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Thời gian: cách 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm Phần lớn lãnh thổ đất liền, vậ động tạo núi diễn liên tiếp

- Sinh vật chủ yếu: bò sát, khủng long hạt trần - Cuối Trung sinh, ngoại lực chiếm ưu  địa hình bị san

bằng

- Điểm bật: Phát triển , mở rộng ổn định lãnh thổ

3 Giai đoạn Tân Kiến tạo:

- Cách 6510 năm

- Vận động tạo núi Hymalaya diễn mãnh liệt, còn,

-điểm bật: nâng cao địa hình, hồn thiện giới sinh vật IV Củng cố:

1 Trình bày sơ lược trình hình tahnhf lãnh thổ Việt Nam

2 Điền vào đồ trống đơn vị móng thời Tiền Cambri, cổ sinh, Trung Sinh

3 Trình bày đặc điểm giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta? V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

- Làm tập 25 Tập đồ BTTH Địa lí - Câu trang 95 SGK địa lý

(11)

Tiết 30: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Ngày soan:03/03/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

-Biết Việt Nam nước giàu tài ngun khống sản Đó nguồn lực quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hố đất nước

- Thấy mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ Giải thích nước ta lại giàu tài ngun khống sản

- Hiểu giai đoạn tạo mỏ, phân bố mỏ, loại khoáng sản chủ yếu nước ta

- Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khaóng sản quý giá nước ta

B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Đàm thoại gợi mở

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên Việt nam

- Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam D Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ :

Trình bày sơ lược trình hình thành lãnh thổ Việt Nam

2 Điền vào đồ trống đơn vị móng thời Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung Sinh

3 Trình bày đặc điểm giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta? III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung chính a.Hoạt động 1: Cá nhân

Bước 1:

HS dựa vào H26.1, Át lát địa lý Việt Nam , kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Dán tên mỏ khoáng sản vào vị trí đồ trống

- Chứng minh giàu có tài ngun khống sản nước ta

- Giải thích Việt Nam giàu khoáng sản?

Bước 2:

1.Việt Nam nước giàu khoáng sản:

- Nước ta có nguồn lực khống sản phong phú

- Phân flớn mỏ khống sản có trữ lượng vừa nhỏ

(12)

HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức b.Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp.

Bước 1:

HS nghiên cứu nội dugn SGK, kết hợ H26.1, bảng 26.1 , Át lát địa lý Việt Nam kiến thức học, cho biết:

- Đặc điểm bật giai đoạn lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam

- Tên khống sản hình thành giai đoạn

- Nhận xét mối quan hệ địa chất khoáng sản

Bước 2:

1 HS phát biểu, HS đồ,GV chuẩn kiến thức

c.Hoạt động 3: Nhóm: Bước 1:

HS quan sát tranh ảnh, kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết:

-Cho số ví dụ vấn đề khai thác khoáng sản nước ta (tênkhoáng sản, hình thức khai thác, trình độ sản xuất)

- Giải thích số mỏ khống sản có nguy bị cạn kiệt?

- Tại phải thực tốt luật khoáng sản?

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức

2 Sự hình thành vùng mỏ chính nước ta:

- Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên hệ khoáng sản đặc trưng

3 Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản:

- Khai thác sử dụng nhiều mỏ khoáng sản

- cần thực tốt Luật khoáng sản để khai thác hợ lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun khống sản IV Củng cố:

Đặc điểm tài nguyên khoáng sản nước ta?

2 Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta bị cạn kiệt nhanh?

V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

Ôn lại nội dung học từ 14 đến 27 chuẩn bị câu hỏi để tiết sau ôn tập:

1 Trình bày đặc điểm vị trí , giới hạn đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế khu vực Đông Nam Á?

(13)

Tiết 31: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( Phần hành khống sản) Ngày soan:07/03/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần: -Phát triển kĩ đọc đồ

- Cũng cố kiến thức vị trí đại lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước at

- Củng cố kiến thức học tài nguyên khoáng sản Việt Nam B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở

- Đặt giải vấn đề - So sánh

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Bản đồ hành nước CHXHCN Việt nam - Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ : Không

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV nêu nhiệm vụ thực hành Cách thức tiến hành: cá nhân nghiên cứu sau trao đổi nhóm báo cáo kết làm

2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính a.Hoạt động 1: Cá nhân

Bước 1:

HS dựa vào H23.2, bảng 23.2, Át lát địa lý Việt Nam , làm ý a b tập trang 100 SGK

Bước 2:

GV gọi HS lên bảng đồ , GV uốn nắn sai sót

b.Hoạt động 2: Nhóm. Bước 1:

- Chia l p h c th nh nhóm, m i nhóm tìmớ ọ ỗ hi u 13 t nh (th nh ph ) theo m u sau.ể ỉ ố ẫ

Tên tỉnh

Đặc điểm vị trí địa lý Có biên giới chung với

1.Bài tập 1:

- Việt Nam gần chí tuyến bắc xích đạo

- Nước ta trung tâm Đông Nam Á,nơi giao tiếp nhiều hệ thống tự nhiên, văn hố, xã hội, dân tộc, ngơn ngữ có nhiều nét

(14)

(thành phố)

Ven biển

Trung Quốc

Lào Cam

Pu chia Bước 2:

- Đại diện nhóm trình baỳ 1, tỉnh thành làm mẫu Cịn lại nhà HS tự hồn thiện

- Các nhóm báo cáo kết (khu vực nghiên cứu có tỉnh thành ven biển), GV củng cố kiến thức cách kiểm tra HS đồ

c.Hoạt động 3: Cá nhân/ Nhóm: Bước 1:

HS dựa vào H 26.1, Át lát địa lý Việt Nam, hoàn thành tập số trang 100 SGK

Bước 2:

Từng cặp nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả, tự đánh giá

Bước 3:

GV gọi HS lên bảng đồ phân bố 10 khống sản nước ta

c.Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp: Bước 1:

HS dựa vào H 26.1, bảng 26.1, Át lát địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thứuc học, nêu nhận xét phân bố khoáng sản Việt Nam Bước 2:

- Đại diện Hs phát biểu - GV chuẩn kiến thức

- Nước ta có nguồn lực khống sản phong phú

- Phân flớn mỏ khống sản có trữ lượng vừa nhỏ

- Một số mỏ có trữ lượng lớn: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, bơ xít, apatít, crơm, thiếc, đất đá vơi

2 Bài tập 2:

- Mỗi loại khống sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với giai đoạn thành tạo mỏ

IV Củng cố:

1 Khoanh trịn ý sau câu sau: Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc:

a Quảng Ninh d Lào Cai h Điện Biên b Lạng Sơn e Lai Châu i Yên Bái c Cao k Hà Giang g Bắc cạn Trị chơi:

Tìm tên tỉnh có chữ bắt đầu B,H,N V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

(15)

Tiết 32: ÔN TẬP Ngày soan:10/03/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần: Hiểu trình bày :

+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á

+ Một số kiến thức mang tính tổng kết đại lý tự nhiên địa lý châu lục + Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển tự nhiên tài nguyên khoáng sản Việt nam

B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Đàm thoại gợi mở

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Các đồ Đông Nam Á.(tự nhiên,c ác nước, kinh tế) - Các phiếu học tập

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra củ: Không III Bài mới:

1.Khởi động:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV nêu nhiệm vụ học: ôn tập, hệ thống kiến thức kĩ học từ 14 đến 27

Cũng tiết ôn tập trước, nội dung ơn tập nên chúnh ta cần phaỉ làm việc theo nhóm trước, nhóm hồn hành nhiệm vụ, sau trình bày kết trước lớp để tạo nên kết chung

2 Triển khai bài: Hoạt động: Nhóm.

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm, nhóm lớn có các nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: làm phiếu học tập số 1:

1 Trình bày thuậnlợi khó khăn mặt dân cư, xã hội nước Đông Nam Á phát triển kinh tế hợp tác nước

2 Dựa vào bảng 16.1, chứng minh nước Đơng nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chưa vững

3 Đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lý: - Nhóm2: Làm phiếu học tập số 2:

(16)

2 Ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ sau cho hợp lý để nói sản xuất nông nghiệp Đông Nam Á?

- Nhóm 3: Làm phiếu học tập số 3:

1 Đánh dấu X vào hàng cột cho Các vật tượng

địa lý

Là biểu kết tác động nội lực

Là biểu kết tác động ngoại lực - Vận động nâng lên, hạ

xuống

- Châu thổ sông, bãi bồi - Động đất

- Mài mòn

2.Các núi cao vực sâu, động đất, núi lửa giới thường có vị trí mảng kiến tạo?

3 Trên trái đất có vịng đai khia áp gió thổi thường xuyên nào? - Nhóm 4: Làm phiếu học tập s ố 4:

1 Vùng biển Việt Nam có đặc điểm diện tích giới hạn, đặc điểm tự nhiên? cho biết nước ta có nguồn tài ngun sở cho việc phát triển ngnàh kinh tế nào?

2 Dựa vào H23.2 kiến thức học, điền tiếp nội dung vào ô sơ đồ để nói đặc điểm vị trí địa lý, lãnh thổ việt Nam ảnh hưởng tới tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội

- Nhóm 5: Làm phiếu học tập s ố 5:

1 Dựa vào H25.1, bảng 25.1,26.2 kiến thức học, hoàn thành bảng sau:

Giai đoạn kiến tạo

Thời gian (triệu năm) Đặc điểm Ảnh hưởng tới địa hình, khống sản Cách Kéo dài

Tân kiến tạo Cổ kiến tạo Tiền Cam bri

2 Dựa vaò H26.1 kiến thức học, chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng

Bước 2: Các nhóm làm việc theo phiếu chuẩn bị cử người báo cáo.

Bước 3: Đại diện nhóm trình baỳ kết quả, nhóm khác bổ sung chuẩn xác kiến thức, GV HS đồ treo trường nội dung có liên quan đến đồ

IV Củng cố:

GV HS đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

(17)

Tiết 33: KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soan:15/3/2010

A.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Học sinh cần:

+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á

+ Một số kiến thức mang tính tổng kết đại lý tự nhiên địa lý châu lục + Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển tự nhiên tài nguyên khoáng sản Việt nam

- Phát triển khả tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên, thiên nhiên hoạt động sản xuất người

2 Kĩ năng:

- Phát triển khả tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên, thiên nhiên hoạt động sản xuất người Thái độ:

- Yêu thiên nhiên bảo vệ tài nguyên - Thái độ trung thực làm B.Phương pháp:

- Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -Ra đề in sẵn phát cho học sinh, đáp án D.Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ : Không. III.Bài mới:

ĐỀ BÀI:

A TRẮC NGHIỆM: ( điểm )

Câu 1: Đánh dấu X ý em cho đúng:

1.1 Khu vực Đơng Nam Á có triển vọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhờ vào:

a Nguồn lao động dồi b Thị trường tiêu thụ lớn c câu a, b d Câu a đúng, b sai 1.2 Mặt hàng xuất nước ta sang ASEAN gạo thị trường tiêu thụ lớn :

a Phi - lip -pin b In - đô- nê -xi -a c Ma- lai- xi -a d Cả 1.3 Quốc gia khu vực nhập nhiều dầu là:

(18)

1.4 Gió biển Đông vịnh Bắc Bộ chủ yếu theo: a Hướng Đông Bắc : Từ tháng đến tháng 10 b Hướng Tây Nam : Từ tháng 10 đến tháng c Hướng Nam : Từ tháng 10 đến tháng d Tất sai

Câu 2: Hãy ghép đôi cột A với cột B cho đúng:

A Tên sông B Châu lục C Kết

I Sông Nin

II Sông Trường Giang III Sông A - Ma - dôn IV Sông Đa- Nuýp

a Châu Á b Châu Mĩ c Châu Phi d Châu Âu

B TỰ LUẬN:( điểm )

Câu 3: Em đặc điểm bật giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam Câu 4: Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? hình dạng ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải?

Câu 5: Gió " phơn "là loại gió hoạt động nào? Việt Nam loại gió thường gặp đâu gọi gió gì?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A TRẮC NGHIỆM: ( ĐIỂM)

Câu 1: 1,0 điểm

1.1/ Câu b ( 0,25đ) 1.2/ Câu b ( 0,25đ) 1.3/ Câu d ( 02,5đ) 1.4/ Câu c ( 0,25đ) Câu 2: 1,0 điểm

I + c; II+ a ; III +b; IV + d ( Mỗi ý ghép cho 0,25 đ) B TỰ LUẬN: ( ĐIỂM)

Câu 3: 2,0 điểm

- Sơ khai lãnh thổ ( 0,5 đ) - Ổn định lãnh thổ (0,5 đ) - Địa hình, giới sinh vật tiếp diễn (1, 0đ) Câu 4: 3,5 điểm

a.Đặc điểm:

(19)

- Đối với thiên nhiên:

+ Cảnh quan phong phú , đa dạng sinh động, có khác biệt rõ vùng, miền tự nhiên Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm thiên nhiên ( 1,0 đ) - Đối với giao thông vận tải:

+Thuận lợi:

Có thể phát triển nhiều loại hình giao thông đường bộ, đường biển,đường hàng không ( 0,5 đ)

+ Khó khăn: Do lãnh thổ dài, hẹp nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hõng thiên tai bão, lụt, sóng biển đặc biệt tuyến đường Bắc Nam ( 0,5 đ)

Câu 5: 2, điểm

- Gió "Phơn "là loại gió địa phương Gió thổi từ biển vào đem theo nước gặp núi bốc lên cao hạ nhiệt độ, nước ngưng tụ thành mưa sườn gió đến Khi vượt qua dỉnh núi sang sườn khuất gió, khơng khí hết nước, xuống thấp gây nên gió nóng khơ ( 1,5 đ)

- Ở Việt Nam gió "phơn" thường gặp tỉnh miền Trung vào mùa hạ, từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế Gió thổi từ Ấn Độ Dương đến Lào vượt Trường Sơn sang nước ta nên có tên gọi "gió Lào" Gió thường gây khô hạn thiếu nước cho trồng vùng ( 1.0 đ)

IV Củng cố:

Giáo viên thu làm, nhận xét HS làm V Dặn dò:

(20)

Tiết 34: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Ngày soan:18/03/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Nắm đặc điểm địa hình Việt Nam

- Phân tích mối quan hệ hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ yếu tố tự nhiên khác, kể người

- Có kĩ đọc đồ địa hình, phântích mối liên hệ địa lý B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm

- Đặt giải vấn đề

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Át lát Địa lý Việt Nam D Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ : Không. III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS kể tên dãy núi cao, sơn nguyênvà đồng bằng lớn Việt Nam Sau GV nói: Địa hình nước ta có đặc điểm gì? có đặc điểm đó?

2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính a.Hoạt động 1: Cá nhân

Bước 1:

HS dựa vào H28.2, bảng 23.2kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Đọc tên dãy núi, sơn nguyên , đồng lớn nước ta

- Cho biết nước ta có dạng địa hình? dạng địa hình chiếm diện tích lớn? - Nêu đặc điểm dạng địa hình, có ví dụ minh hoạ

- Cho biết địa hình có thuận lợi, khó kăhn cho phát triển kihn tế - xã hội?

Bước 2:

HS phát biểu, Gv chuẩn kiến thức b.Hoạt động 2: Cả lớp

Bước 1:

1.Đồi núi phận quan trọng nhất cấu trúc địa hình Việt Nam:

- Địa hình nước ta đa dạng

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp

- Đồng lớn: đồng sông Hồng, đồng sôgn Cửu Long - Các đảo, quần đảo

2 Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau:

(21)

HS nhắc lại ý nghĩa vận động tân kiến tạo hình thành bề mặt địa hình nagỳ

Bước 2:

HS phát biểu, GV cố kiến thức c.Hoạt động 3: Cá nhân/ Nhóm: Bước 1:

HS dựa vào H 28.1, lát cắt AB trang Át lát địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức học làm rõ nhận định: Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc

Bước 2:

Đại diện nhóm páht biểu, GV chuẩn kiến thức

c.Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp: Bước 1:

- Kể tên số hang động tiếng nước ta Giải thích hình thành chúng

- Cho biết người chặt phá rừng đại hình thay đổi nào? sao? hướng giải quyết?

-Kể tên dạng địa hình nhân tạo đất nước ta Nói rõ nguồn gốc hình thành

Bước 2:

- Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

- Cao tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam

- Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người

IV Củng cố:

1 Khoanh trịn ý sau câu sau: Địa hình nước ta có đặc điểm sau:

a Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng b Địa hình trẻ lại phân thành nhiều bậc

c Mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người d Tất ý

2 Nhận định sau hay sai? sao?

Ngoại lực nhân tố chủ yếu trực tiếp hình thành địa hình nước ta V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

1 Làm câu trang 103 SGK

(22)

Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Ngày soan:22/03/2010.

A.Mục tiêu học:

Sau học, học sinh cần:

- Thấy phân hoá đa dạng phưc tạp địa hình Việt Nam

- nắm đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình: đồi núi , đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt Nam

- Có kĩ đọc đồ, lược đồ địa hình Việt nam B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở

C.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Bản đồ địa hình đồ tự nhiên Việt Nam - Át lát Địa lý Việt Nam

- Tranh ảnh khu vực địa hình Việt Nam

- Ảnh vệ tinh chụp toàn cảnh Việt Nam khu vực địa hình D Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ : Không. III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV kiểm tra HS đặc điểm địa hình nước ta, sau hỏi: tính đa dạng , phức tạp địa hình Việt Nam thể nào? HS trả lời GV khẳng định địa hình nước ta có nhiều kiểu, nhiều loại Mỗi khu vực có đặc điểm gì? Phân bố đâu? có giá trị kinh tế sao?

2.Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung chính a.Hoạt động 1: Nhóm

Bước 1:

HS dựa vào H28.1, đồ địa hình (tự nhiên) Việt nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học, cho biết khu vực đại hình đồi núi nước ta chi làm vùng? đặc điểm vùng?

+Nhóm số lẻ: Nghiên cứu địa hình vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc

+ Nhóm số chẵn: Nghiên cứu địa hình vùng núi T.Sơn Bắc vùng núi T.Sơn Nam

Bước 2:

Đại diện HS phát biểu, nhóm khác bổ

1 Khu vực đồi núi :

- Khu vực đồi núi chia thành vùng:

+Vùng núi Đông Bắc +Vùng núi Tây Bắc

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc +Vùng núi Trường Sơn Nam

Ngoài cịn có địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi núi trung du Bắc Bộ

(23)

sung, GV chuẩn kiến thức b.Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bước 1:

HS vào H28.1, Át lát địa lý Việt Nam, đồ địa hình (tự nhiên) Việt nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học hãy: lập bảng so sánh địa hình loại đồng nước ta?

Bước 2:

HS phát biểu, GV cố kiến thức c.Hoạt động 3: Cá nhân

Bước 1:

- Nêu chiều dài bờ biển nước ta

- Cho biết bờ biển có mẫy dạng chính? Đạc điểm dạng hướng sử dụng

- Tìm đồ vị trí vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn Sầm Sơn, Vũng Tàu,Hà Tiên

- Thềm lục địa nước ta rộng vùng biển nào, nơi thềm lục địa thu hẹp ?tại sao?

- Vai trò thềm lục địa phát triển kinh tế

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức

- Có hai đồng lớn:ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long

- Ngồi cịn có đồng duyên hải TRung nhỏ hẹp, phì nhiêu

3 Địa hình bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển nước ta dài 3260 km - Có hai dạng

+ Bờ biển bồi tụ đồng

+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo

IV Củng cố:

Các dèo sau, đèo nằm Trường Sơn Bắc: Keo Nưa, Mụ Gia, Lũng Lô, Lao Bảo, Đè0 Ngang, hải Vân, Cù Mông, Sài Hồ, Tam Điệp

V Dặn dò - Hướng dẫn HS học nhà:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w