- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9. Một em lên bảng giải. Chuẩn bị bài: Luyện tập. -HS đọc phép chia. -4 HS lên bảng làm... -C[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
THỨ MƠN PPCT TÊN BÀI
HAI 23/11 Tốn TD TĐ TĐ-KC C.cờ 66 27 40 41 14 Luyện tập Bài 27
Người liên lạc nhỏ Người liên lạc nhỏ
BA 24/11 MT C.tả Toán ĐĐ Tnxh 14 27 67 14 27
VTM: Vẽ vật quen thuộc Người liên lạc nhỏ
Bảng chia
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng(T1) Thành phố nơi bạn sống(T1)
TƯ 25/11 TĐ TD Tốn T.cơng 72 28 68 14
Nhớ việt Bắc Bài 28 Luyện tập
Cắt, dán chữ H, U NĂM 26/11 Toán Lt-câu Tnxh T.viết 69 14 28 14
Chia số có chữ số cho số có chữ số Ôn từ đặc điểm – Ai nào? Tỉnh thành phố nơi bạn sống(T2) Ôn chữ K
SÁU 27/11 Aâ.nhạc C.tả Toán TLV HĐTT 14 28 70 14 14
Học hát:Bài Ngày mùa vui Nhớ việt Bắc
Chia số có chữ số cho số có chữ số(TT) Nghe-kể:Tơi bác– GT hoạt động Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TỐN LUYỆN TẬP. I Mục đích u cầu:
- Biết so sánh số lượng
- Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập
II Đồ dùng dạy học
- Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , , , III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Khởi động: Hát. B Kiểm tra cũ: Gam.
- Gọi HS lên bảng sửa chấm làm HS - GV nhận xét, cho điểm
- Nhận xét cũ C Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động. * Hoạt động 1: L àm 1. Bài 1.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- Viết bảng 744g ……… 474g yêu cầu HS so sánh
(2)- Vậy so sánh số đo khối lượng cũng so sánh với số tự nhiên.
- Mời HS lên bảng làm HS lớp làm vào bảng
- GV chốt lại
+ Bài tập củng cố nội dung gì? * Hoạt động 2: Làm 2
Bài 2:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HD HS phân tích đề tóm tắt - u cầu HS làm
- Một HS lên bảng sửa - GV nhận xét, chữa bài: Bài 3:- HS đọc u cầu đề bài. + Cơ Lan có đường?
+ Cô Lan dùng hết gam đường? + Cơ làm số đường cịn lại?
+ Bài tốn u cầu tính gì?
+ Để tính túi có gam đường ta làm nào?
-GV yêu cầu HS làm vào VLT - Một HS lên bảng làm
-GV nhận xét, chốt lại
- Bài tập 2,3 củng cố nội dung gì?
* Hoạt động 3: Làm 4.(Thực hành cân)
- GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm HS
- GV phát cho nhóm thực hành cân đồ dùng học tập ghi số cân vào PHT
Yêu cầu: Trong thời gian phút, nhóm làm xong, thắng
E Củng cố – dặn dò.
- HS nêu lại nội dung luyện tập - Tập thực hành cân nhà - Chuẩn bị bài: Bảng chia - Nhận xét tiết học
-Vì 744 > 474
- Năm HS lên bảng làm HS lớp làm vào bảng
-HS lớp nhận xét bạn
-HS đọc yêu cầu - HS làm vào PHT - Một HS làm -HS chữa
-HS đọc u cầu đề -Cơ Lan có 1kg đường. -Cô dùng hết 400gam đường.
-Chia số đường cịn lại vào túi nhỏ. -Tính số gam đường túi nhỏ. +Tìm số đường cịn lại nặng bao nhiêu? +Tìm túi nhỏ có gam? -Cả lớp làm vào VLT
-Một HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét bạn -Giải tốn có lời văn
* Trị chơi
-Các nhóm thi đua làm
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục đích yêu cầu:
A Tập đọc
-Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
-Hiểu nội dung: Kim Đồng người liên laic nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cách mạng
-Trả lời câu hỏi SGK B Kể chuyện:
- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa học SGK
(3)TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’
30’
A Ổn định:
B Kiểm tra cũ: Cửa Tùng. - GV gọi em lên đọc Cửa Tùng + Hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đẹp? - GV nhận xét kiểm tra em
C Dạy mới:
Giới thiệu ghi tựa bài : D Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…
+ Đoạn 2:giọng hồi hộp
+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- GV cho HS xem tranh minh họa
- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện - GV yêu cầu HS nói điều em biết anh Kim Đồng
HD HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Cho HS đọc câu
+ HS tiếp nối đọc câu đoạn - YC HS đọc đoạn trước lớp
- Mời HS tiếp nối đọc đoạn - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- YC HS đọc đoạn nhóm + Cả lớp đọc đồng đoạn đoạn + Một HS đọc đoạn
+ Cả lớp đọc đồng đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời CH: + Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì? + Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng? + Cách di đường hai Bác cháu nào?
- Mời HS đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí anh Kim Đồng gặp địch?
- GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí
Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.
Địch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón
- Hát
- Học sinh đọc thầm theo GV - HS lắng nghe
- HS xem tranh minh họa - HS lắng nghe
- HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng (SGK)
- HS đọc câu
- HS đọc tiếp nối đọc câu - HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn
- HS giải thích từ khó - HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng
- Một HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồnh đoạn - HS đọc thầm đoạn
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì vùng vùng người Nùng ở. Đóng để che mắt địch.
- Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi đi trước quãng - Oâng ké lững thững đi đằng sau
- HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, - HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ
(4)5’
thấy mo cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ơi ! ta thôi!.
- Gợi ý cho HS rút nội dung bài * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn
- GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng
- GV cho HS thi đọc theo cách phân vai - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS dựa vào tranh minh họa nội dung đoạn truyện HS kể lại toàn câu chuyện
- GV mời1 HS nhìn tranh kể lại đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV cho – HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Củng cố Dặn dò:
Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc Nhận xét học
- HS thi đọc diễn cảm đoạn
- Ba HS thi đọc đoạn - HS nhận xét
- HS kể đoạn - HS kể đoạn - HS kể đoạn - HS kể đoạn
* Ba HS thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện
- HS nhận xét
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tốn
BẢNG CHIA 9 I Mục đích u cầu:
- Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải tốn (có phép chia 9) - Làm tập: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài
- GD tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học:
T
G Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
A Khởi động:
B Kiểm tra cũ: Luyện tập -Gọi học sinh lên bảng sửa -Một HS đọc bảng nhân
-Nhận xét ghi điểm C Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng chia 9. - GV gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Vậy lấy lần mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần bằng 9”?
- Trên tất bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa?
- Hát
-HS quan sát hoạt động GV trả lời: lấy lần
-Phép tính: x =
(5)5’
- Hãy nêu phép tính để tìm số bìa
- GV viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép lại phép chia
- GV viết lên bảng phép nhân: x = 18 yêu cầu HS đọc phép nhân
- GV gắn lên bảng hai bìa nêu “Mỗi bìa có 9 chấm trịn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất bìa có 18 chấm trịn, biết tấm bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa?
-Hãy lập phép tính 18 : = mấy? - GV viết lên bảng phép tính 18 : =
- Có 27 chấm trịn bìa, có chấm trịn Hỏi có bìa?
- Tương tự HS tìm phép chia cịn lại
- GV yêu cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: (nhẩm)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu HS đứng chỗ nêu miệng nối tiếp - GV nhận xét
Bài 2:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bạn nêu miệng HS nêu cột
+ Khi biết x = 45, ghi kết 45 : 45 : khơng? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm 3, 4.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài: - HD HS phân tích đề tóm tắt
- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải toán - Một em lên bảng giải
Bài 4 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm Một em lên bảng giải - GV chữa bài:
* Hoạt động 4: Củng cố kiến thức E Củng cố – dặn dò.
Học thuộc bảng chia Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học
- Phép tính: : 9= -HS đọc phép chia -Có 18 chấm trịn
-Có bìa
- Phép tính : 18 : = -HS đọc lại
-HS tìm phép chia - Phép tính: 27 : =
- HS tự học thuộc bảng chia
-HS đọc bảng chia học thuộclòng
-HS đọc yêu cầu đề
-12 HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp
-HS đọc yêu cầu đề -4 HS lên bảng làm
-Chúng ta ghi ngay, lấy tích chia cho thừa số thừa số
-HS nhận xét làm bạn -HS đọc yêu cầu đề
-HS tự làm bài.Một HS lên bảng làm -HS nhận xét, sửa vào VLT
-HS đọc đề
-HS tự giải Một em lên bảng làm
HS nhận xét
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Người liên lạc nhỏ Phân biệt ay/ây, l/n, i/iê
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc không lỗi
(6)- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2.Bảng lớp viết BT3a III Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
30’
5’
A Ổn định:
B Kiểm tra cũ: Vàm Cỏ Đông.
- GV mời HS lên bảng viết từ: huýt sao, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- GV nhận xét cũ C Dạy mới:
Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động
* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc tồn viết tả - GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:
+ Trong đoạn vừa học tên riêng viết hoa?
+ Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời đựơc viết nào?
- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh nhẹn…
GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết
- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn
GV chấm chữa
- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)
- GV nhận xét viết HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu đề
- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh - GV mời đại diện tổ lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:
Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bâûy
+ Bài tập 3:
- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cho HS đọc kết
- GV nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng:Trưa – nằm – nấu cơm – nát – lần
E Củng cố Dặn dò:
- Về xem tập viết lại từ khó
Hát
- HS lắng nghe
- – HS đọc lại viết
+ Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên một dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng. +Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng
- Học sinh viết vào
- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi
- Một HS đọc yêu cầu đề - Các nhóm thi đua điền vần ay/ây - Đại diện tổ trình bày làm
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc cá nhân - HS thi tiếp sức - HS lớp nhận xét
(7)- Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc - Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC :
Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (Tiết 1)
I Mục tiêu:
-Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng -Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, việc làm phù hợp với khả * Biết ý nghĩa quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- GD sống đồn kết II Đồ dùng:
- Tranh III Các hoạt động:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
3phút
A- Bài cũ:
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường B- Bài mới:
Hoạt động 1:
- Giới thiệu – Phân tích truyện - GV kể chuyện
Hoạt động 2: - Đặt tên tranh
- GV kết luận
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhĩm yêu cầu nhĩm thảo luận bày tỏ thái độ em quan niệm cĩ liên quan đến nội dung học - GV kết luận: hàng xĩm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
Củng cố - Dặn dị: - GV nhận xét học
- Dặn em nhà xem lại
- 2, em trả lời nội dung
- HS lắng nghe - HS thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm gĩp ý
- Các việc làm bạn nhỏ tranh 1, 2, quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.Cịn cá bạn đá bĩng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xĩm láng giềng
- Các nhĩm thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày a) Hàng xĩm tắt lửa, tối đèn cĩ b) Đèn nhà ai, nhà rạng
- Về nhà xem lại Tù nhiªn x· héi:
tØnh (tHành phố) nơi BạN sống
I Mc tiêu:
- Kể tên số quan hành , văn hĩa , giáo dục , y tế địa phương * Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương
- GD yờu quờ hng II Đồ dùng dạy häc:
- Các hình SGK trang 52, 53, 54, 55… III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1 KTBC:
(8)30’
5’
(1HS)
-> HS + GV nhËn xÐt 2 Bµi míi:
Hoạt động 1: Quan sát theo cỈp, làm viƯc viSGK
Mc tiêu: Nhận biết đc số quan hµnh chÝnh cÊp tØnh
TiÕn hµnh:
Bíc 1: làm vic theo nhóm
- GV chia nhóm HS yêu cầu nhóm quan sát
- GV đến nhóm nêu câu hỏi gỵi ý VD: KĨ tên quan hành chính, văn hố, y tế, giáo dơc cấp tỉnh
- Bớc 2: GV gọi nhóm trình bày
Kết luận: tỉnh (thành phố) đỊu có quan: Hành chính, văn hố , giáo dơc, y tế … đĨ điỊu hành công viƯc, phơc vơ đời sống vật chất , tinh thần sức khoỴ cđa nhân dân
b) Hoạt động 2: Nói vỊ tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống
* Mc tiêu: HS có hiu biết v quan hành chính, văn hoá, y tế tỉnh nơi em sống * Tiến hành:
- Bc 1: GV tỉ chức cho HS tham quan số quan hành cđa tỉnh nơi em sống - Bớc 2: Các em kĨ lại quan sát đỵc -> HS + GV nhận xét
IV, Cđng cè - DỈn dß:
- Nêu lại nội dung đọc? (1HS) - VỊ nhà học chuẩn bị sau - Nhận xột tiết hc
- HS quan sát hình SGK nói v quan sát đc
- Đại din nhóm lên trình bày -> nhóm khác nhËn xÐt
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC I Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát
-Hiểu ND: Ca ngợi đất người Việt Bắt đẹp đánh giặt giỏi -Trả lời câu hỏi SGK
-Thuộc 10 dòng thơ đầu II Đồ dùng dạy học
* Tranh minh hoạ học SGK III Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
30’
A Ổn định:
B Kiểm tra cũ:.
- GV gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm nào?
- GV nhận xét C Dạy mới:
(9)5’
Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.
- GV cho HS xem tranh
Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời đọc câu (2 dòng thơ.)
- GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp + Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - GV hướng dẫn em đọc đúng:
- GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- GV cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi: + Người cán miền xi nhớ người Việt Bắc?
- Nói thêm: ta người xi, người Việt bắc, thể tình cảm thân thiết
- GV yêu cầu HS tiếp từ câu đến hết thơ - Cả lớp trao đổi nhóm
+ Tìm câu thơ cho thấy: Việt Bắc đẹp Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- HS đọc thầm lại thơ Và trả lời câu hỏi: +Vẻ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?
- Gợi ý cho HS rút nội dung * Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - GV mời HS đọc lại toàn thơ thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - HS thi đua học thuộc lòng thơ
- GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Hủ bạc người cha - Nhận xét cũ
- Học sinh lắng nghe
- HS xem tranh - HS đọc câu
- HS đọc khổ thơ trước lớp - Mỗi HS đọc tiếp nối khổ thơ - HS đọc lại câu thơ - HS giải thích từ
- HS đọc câu thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ - HS đọc thầm câu thơ đầu: (Nhớ hoa, nhớ người)
- HS đọc phần cịn lại - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt sợi dang ; Nhớ em gái hái măng ; Tiếng hát ân tình thủy chung
- HS đọc lại tồn thơ
- HS thi đua đọc thuộc lòng thơ - HS đọc thuộc lòng thơ
Tốn LUYỆN TẬP I Mục đích u cầu:
- Thuộc bảng chia vận dụng tính tốn, giải tốn (có phép chia 9) + Làm tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài
- GD tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học
(10)TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
30’
5’
A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Bảng chia 9. -3 em đọc bảng chia -Nhận xét ghi điểm C Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động. * Hoạt động 1:
Bài 1: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: a).- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm câu a)
+ Khi biết x = 54, ghi kết của 54 : không? Vì sao?
- Yêu cầu HS nêu kết
b) Yêu cầu HS tiếp nối đọc kết phần 1b). - GV nhận xét, chốt lại:
=> Củng cố bảng chia Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu HS tự làm Hai HS lên bảng làm - GV chốt lại: “Muốn tìm số bị chia ta làm nào?
=> Tìm thành phần chưa biết phép chia. * Hoạt động 2:
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Bài tốn cho ta biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn giải phép tính?
+ Phép tính thứ tìm gì?Dạng tốn đã học?
+ Phép tính thứ hai tìm gì?
- GV yêu cầu HS làm vào VLT Một HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa Bài 4:(HS thảo luận)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất vng ?
- Muốn tìm phần chín số vng có hình a) ta phải làm nào?
- GV yêu cầu HS làm phần b) vào VLT - GV chốt lại
E Củng cố – dặn dò
-Cho HS đọc lại bảng nhân ,chia
-Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét tiết học
Cho học sinh mỏ SGK -HS đọc yêu cầu đề
+Có thể ghi lấy tích chia cho thừa số thừa số kia.
-4 HS nêu phần a)
-HS nối tiếp đọc kết phần b) -HS nhận xét
-HS nêu
-Hai HS lên bảng làm lớp làm vào VLT -HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề -HS thảo luận nhóm đôi
+Số nhà phải xây 36 nhà. +Bài tốn hỏi số nhà cịn phải xây. +Giải hai phép tính.
+Tìm số ngơi nhà xây được.Tìm phần mấy số.
+Tìm số ngơi nhà phải xây.
-HS lớp làm vào VLT Một HS lên bảng làm
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề -Có tất 18 ô vuông -Ta lấy 18 : = -HS làm phần b) -HS nhận xét
(11)I Mơc tiªu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ U, H
- Kẻ cắt, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
*Không bắt buộc cắ lượn, cát theo đường thẳng
*HS khéo: Kẻ cắt, dán chữ H, U Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng II Chn bÞ:
- Tranh quy hình kỴ, cắt, dán chữ H, U - Giấy TC thứơc kỴ, bĩt chì, keo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:
TL Giáo viên Học sinh
5’
30’
5’
1.Kiểm tra cũ -Kiểm tra dụng cụ học sinh nhận xét
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.-Dẫn dắt, ghi tên HĐ1.Hướng dẫn quan sát-nhận xét -Đưa mẫu chữ dán
-Chữ H, U cao ô, rộng ô? + Chữ H, U có giống nhau?
HĐ2: HS thực hành cắt dán chữ U, H
- GV yêu cầu HS nhắc lại thực hin bớc
- GV nhận xét nhắc lại quy trình - GV t chức cho HS thực hành H3 Trng bày sản phẩm
- GV t chc cho HS trng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS 3.Củng cố dặn dũ
-Nhận xét chung học -Dặn HS
-Bổ sung
-Nhắc lại -HS quan sát -Cao ô, rộng ô
- Khi gấp đôi na trựng khớt - HS nhắc lại
+ B1: K chữ H, U + B2: Cắt chữ H, U + B3: Dán chữ H, U - HS thùc hµnh theo nhãm - HS trng bµy theo nhãm -> HS nhËn xÐt
-Chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu:
- Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)
- Biết tìm phần số giải toán có liên quan đến phép chia + Làm : Bài (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài
II Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Luyện tập. -2HS đọc bảng nhân, chia -Nhận xét ghi điểm
C Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia a) Phép chia 72 : 3.
(12)5’
dọc
- Yêu cầu lớp suy nghĩ thực phép tính - GV hướng dẫn cho HS tính từ bước:
+ Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
- Nhấn mạnh: Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm
+ 72 chia mấy?
- GV yêu cầu lớp thực lại phép chia => Ta nói phép chia 72 : = 24 phép chia hết b) Phép chia 65 : 2
- GV yêu cầu HS thực vào giấy nháp
- Sau HS thực xong GV hướng dẫn thêm => Đây phép chia có dư
Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia. * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:(bảng con)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS làm bảng
+ Yêu cầu 1HS vừa lên bảng làm nêu rõ bước thực phép tính
+ u cầu HS nêu phép chia hết, chia dư - GV yêu cầu HS so sánh số chia số dư
Bài 2: (làm phiếu) - Mời HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp bài, HS làm bảng lớp - Nhận xét, chữa
Bài 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đơi Theo câu hỏi: - HD HS phân tích đề tóm tắt
- Yêu cầu lớp vào vở, HS làm bảng - GV nhận xét, chữa
E Củng cố – dặn dò. - Về tập làm lại
- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học
- Chia từ hàng chục đến hàng đơn vị
-HS lắng nghe
+ Bằng 24.
HS thực lại phép chia
-HS đặt phép tính vào giấy nháp -Một HS lên bảng
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu đề
-Học sinh lớp làm vào bảng
-1HS lên bảng làm
Số dư bé số chia
-HS đọc yêu cầu đề - HS tự tóm tắt
-HS làm Một HS lên bảng làm -HS nhận xét
Luyện từ câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I Mục đích u cầu:
- Tìm từ đặc điểm câu thơ (BT1)
- Xác định sư vật so sánh với đặc điểm (BT2) - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì)? Thế nào? (BT3) II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết BT1 III Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ A Ổn định:
(13)30’
5’
than.
- GV HS làm tập Và HS làm - GV nhận xét cũ
C Dạy mới:
Giới thiệu ghi tựa bài.
* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS đọc lại vài thơ “Vẽ quê hương” + Tre lúa dịng thơ có đặc điểm gì?
- GV gạch từ xanh
+ Sông máng dịng thơ có đặc điểm gì? - GV gạch từ: xanh mát
- Cả lớp làm vào VLT
- GV mời HS lên bảng thi làm nhanh - Mời HS nhắc lại từ chi đặc điểm vật - GV nhận xét, chốt lời giải
Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Phải đọc dịng, câu thơ, tìm xem dịng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì?
- GV mời HS đọc câu a:
- Tác giả so sánh vật với nhau?
+ Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?
- Tương tự GV yêu cầu HS làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại:
Sự vật A so sánh đặc điểm gì? Sự vật B. a) Tiếng suối tiếng hát.
b) Ông hiền hạt gạo. Bàø hiền suối trong. c) Giọt nước vàng mật ong. * Hoạt động 2: Thảo luận. Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm (VLT.) - GV yêu cầu 2, HS trả lời - GV nhận xét chốt lới giải E Củng cố Dặn dò:
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị: Ôn tập dân tộc Luyện tập so sánh.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc thơ Vẽ quê hương - Có đặc điểm chung là: xanh - Xanh mát.
- Cả lớp làm vào VLT - HS lên bảng thi làm - HS nhận xét
HS đứng lên phát biểu - HS chữa vào VLT
- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe
- HS đọc câu a)
+So sánh tiếng suối với tiếng hát. +Đặc điểm trong: Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm vào VLT - Hai HS lên bảng làm - HS chữa vào VLT
- HS đọc yêu cầu đề - HS làm
- HS nhận xét
- HS sửa vào VLT
Tù nhiªn x· héi
(14)I Mơc tiªu:
- Kể tên số quan hành , văn hĩa , giáo dục , y tế địa phương - Nĩi danh lam , di tích lịch sử hay đặc sản địa phương ( HS Khá, giỏi) - GD yêu quê hương
II §å dïng d¹y häc:
- Các hình SGK trang 52, 53, 54, 55… II Các hoạt động - dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
30’
5’
1 KTBC: N¬i em sống có cơ quan hành ? (2 HS)
- HS + GV nhËn xÐt 2 Bµi míi:
a Hoạt động 1: Nói vỊ tỉnh (thành phố) nơi bạn sống
* Mc tiêu: HS có hiu biết v quan hành chính, văn hoá, giáo dc, y tế tỉnh nơi sống
* Tiến hành: Bớc 1:
+ GV yêu cầu HS su tầm tranh ảnh nói v sở văn hoá, GV, hành chính, y tÕ
Bíc2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Bớc 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai - GV nhận xét
b Hoạt động 2: V tranh
* Mc tiêu Biết vẽ mô tả sơ lc v tranh toàn cảnh có quan hành chính, văn hoá, y tếca tỉnh nơi em sống
* Tiến hành :
- Bớc 1: GV gi ý cách th hin nét v quan hành chính, văn hoá
- Bíc 2:
- sè HS m« t¶ tranh vÏ - GV nhËn xÐt
3 Cđng cố - dn dò: - Nêu lại ND ? (1HS)
- V nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS tập trung tranh ảnh sau trang trí, xếp đỈt theo nhóm cư ngời lên giới thiƯu
- HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch đĨ nói vỊ quan tỉnh
- HS tiÕn hµnh vÏ
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ HOA K I Mục đích yêu cầu:
- Viết chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) câu ứng dụng: Khi đói … chung lịng (1 lần) chữ cỡ nhỏ
+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ
II Đồ dùng dạy học - Mẫu viết hoa K
(15)TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’
30’
5’
A Ổn định:
B Bài cũ: Kiểm tra HS viết nhà.
- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước - GV nhận xét cũ
C Dạy mới:
Giới thiệu ghi tựa .
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ K
Hoạt động 2:Hướng dẫnHS viết bảng con. Luyện viết chữ hoa
- YC HS tìm chữ hoa có bài:Y, K - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
- GV yêu cầu HS viết chữ “Y, K” vào bảng HS luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:Yết Kiêu
- GV giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ơng có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến cơng thời nhà Trần
- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng
- GV mời HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên người phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đồn kết, đùm bọc
- Yêu cầu HS viết vào bảng
Hoạt động 3: HD HS viết vào tập viết. - GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ K: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Yết Kiêu: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần
- GV theo dõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
Hoạt động : Chấm chữa bài. - GV thu từ đến để chấm
- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu K Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp - GV công bố nhóm thắng
E Củng cố Dặn dị:
Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L Nhận xét tiết học
- HS quan sát - HS nêu
- HS tìm
- HS quan sát, lắng nghe - HS viết chữ vào bảng - HS đọc: tên riêng Yết Kêu - Một HS nhắc lại
- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết bảng chữ: Khi - HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
- HS viết vào
(16)- HS nhận xét Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
CHÍNH TẢ Nghe – viết: Nhớ Việt Bắc
Phân biệt âu/au, l/n, i/iê
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết tả; trình bày hình thức thơ lục bát Mắc khơng q lỗi
- Làm tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) Làm tập 3a - GD yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học
- Bảng lớpï viết BT2.Bảng phụ viết BT3a III Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
30’
A Ổn định:
B Kiểm tra cũ: “Người liên lạc nhỏ”. - GV mời HS lên bảng viết từ: thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
- GV lớp nhận xét C Dạy mới:
Giới thiệu + ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc lần đoạn thơ viết - GV mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ
+ Người cán xi nhớ Việt Bắc?
+ Bài tả có câu thơ? + Đây thơ gì?
+ Cách trình bày câu thơ?
+ Những chữ tả viết hoa? - Hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai:
GV đọc cho viết vào
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày
- GV đọc câu, cụm từ, từ GV chấm chữa
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)
- GV nhận xét viết HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- HS lắng nghe - Một HS đọc lại
- Có câu – 10 dịng thơ .
- Thơ – gọi thơ lục bát .
- Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ô.
- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
- HS viết bảng
- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để
- Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa
- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VLT
(17)5’
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt. Lá trầu – đàn trâu.
Sáu điểm – sấu. + Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào
- Chia bảng lớp làm phần, cho nhóm chơi trị tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lại:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
D Củng cố Dặn dò:
- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị sau:
- Nhận xét tiết học
- HS nhận xét
- HS đọc lại kết theo lời giải - Cả lớp chữa vào VLT
- HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ làm vào - Ba nhóm HS chơi trị chơi - HS nhận xét
- HS đọc lại câu hoàn chỉnh - HS sửa vào VLT
- Những HS viết chưa đạt nhà viết lại
TỐN
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT) I Mục đích u cầu:
- Biết đặt tính tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư lượt chia) - Biết giải tốn có phép chia biết xếp hình tạo thành hình vng (Bài tập: 1, 2, 4) - GD tính cẩn thận, xác
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy -học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho
-Gọi học sinh lên bảng thực phép chia nêu cách chia: 98 : ; 43 :
- Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.
a) Phép chia 78 : 4.
- GV viết lên bảng: 78 : = ? Yêu cầu HS đặt theo cột dọc thực phép tính
- GV hướng dẫn HS tính từ bước: + Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? + chia mấy?
+ Viết vào đâu?
- Nhấn mạnh: Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm
+ Vậy 78 chia mấy?
- Hát
HS đặt tính theo cột dọc tính
- Từ hàng chục 7 chia 1.
Viết vào vị trí thương. -HS lắng nghe
(18)5’
- GV yêu cầu lớp thực lại phép chia => Ta nói phép chia 78 : = 19 dư
Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia. * Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS tự làm lên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng + Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính
- GV nhận xét
+ YC HS nêu phép chia hết, chia dư Bài 2: (làm vở)
- Mời HS đọc yêu cầu đề - HD HS phân tích tìm cách giải
- YC lớp vào vở, HS làm bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại:
*Hoạt động 3: Làm 4.
- GV mời HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm HS, cho nhóm thi ghép hình Sau phút, tổ có nhiều bạn ghép tổ thắng - GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng 4 Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại
-CB bài: Chia số có ba chữ số cho số có -Nhận xét tiết học
-HS thực lại
-HS đọc yêu cầu đề
-Học sinh làm vào bảng -1 HS lên bảng làm
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề
-HS làm Một HS lên bảng làm
-HS đọc yêu cầu đề -4 nhóm thi làm
-HS nhận xét
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ “TÔI CŨNG NHƯ BÁC” GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I Mục đích yêu cầu:
- Nghe – kể lại câu chuyện “Tôi bác” (BT1)
- Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) bạn tổ với người khác (BT2)
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện vui Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui - Bảng phụ viết gợi ý BT2.
III Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
30’
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Viết thư.
- GV gọi HS đọc thư viết tiết trước - GV nhận xét cũ
3 Dạy mới:
Giới thiệu nêu vấn đề.
* Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu
- GV cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý
- GV kể chuyện lần
+ Câu chuyện xảy đâu?
- Hát
- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh họa - HS lắng nghe
(19)5’
+ Trong câu chuyện có nhân vật?
+ Vì nhà văn khơng đọc bảng thơng báo? + Ơng nói với người đứng bên cạnh?
+ Người trả lời sao?
+ Câu trả lời có đánh buồn cười. - GV kể tiếp lần 2:
- YC HS nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện - GV nhận xét
* Hoạt động 2: + Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu - GV bảng lớp viết gợi ý:
+ Khi nói em phải dựa vào ý, a, b, a + Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết. + Giới thiệu cách mạnh dạn tự tin - GV mời HS làm mẫu
- GV cho em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu
- GV nhận xét cách giới thiệu tổ
E Củng cố Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện
- CB bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em - Nhận xét tiết học
+Hai nhân vật: nhàvăn già người đứng bên cạnh.
+Vì ơng qn khơng mang theo kính. +“ Phiền bác đọc giúp tờ thông báo với !”.
+“ Xin lỗi ! Tơi bác thơi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chiụ mù chữ”.
+Ngưịi tưởng nhà văn khơng biết chữ mình.
- HS thi kể chuyện - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
- Một HS đứng lên làm mẫu - HS làm việc theo tổ
- Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp
- HS lớp nhận xét
Sinh hoạt tập thể
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức việt làm học sinh hoạt
-Học sinh cĩ ý thức sau tuần học , cĩ nhận định thi đua báo cáo tổ -Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đáu học
II/Ho t ạ động d y h c :ạ ọ
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động
1) HD cán lớp báo cáo ,nxét 2) GV đánh giá chung
- Thực ,đầy đủ nội quy trường lớp - Đi học đều,
- Học làm bt đủ - Lao động vệ sinh
- Thực phong trào giúp học tập - Khơng có vi phạm nội quy ,quy chế * TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC
- Nói chuyện ,làm việc riêng lớp: Huy, Luận,
- HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm * Lớp trưởng báo cáo:
+ Học tập
(20)Q.Anh, T.Anh, Vũ, Tài - Làm BT nhà chưa đầy đủ: II/ Phương hướng tuần tới
GV đưa KH
- Thực ,đầy đủ nội quy trường lớp - Thực tuần học hay
- Đi học đều, - Học làm bt đủ - Lao động vệ sinh
- Duy trì phong trào giúp học tập 15 phút truy đầu
2 YC hs thảo luận ,bổ sung
3 Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng