Các ỉý thuỵêí xã hội học hiện đại.. Hoàiĩ cành hậu hiện dại.[r]
(1)t - * * - u
LÊ NGỌC HÙNG
(2)S c h đ ợ c x u a 't b ả n v i s ự h ỗ t r ợ c ủ a T ậ p đ o n
Y t ế A M V
S a f e t y F o r Y o u r L if e
Lê N g ọ c H ù n g Lỹ th u y ế t xã h ộ i h ọ c h iệ n đ ại N h xu ấ t b ản Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ộ i, 2014 ISBN: 978-604-62-0941-6
C o p y r ig h t © Le N g o e H u n g , 2014
Published 2014 b y H anoi National University Publishmg H ou se P rin ted in H a n o i, V ietn a m
Le N g o c H u n g
M o d ern S o c io lo g ic a l T heory
(3)LÊ NGỌC H Ù N G
LỶ THUYẾT
XẪ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI• • • •
(4)(5),ỜI NÓI ĐẦ
Xã h ộ i h ọc thức xuâ't h iện V iệt N a m vớ i tư
cách m ột lĩnh v ự c n g h iê n cứu. khoa h ọc fxfong đ ơì
đ ộ c lập v o đầu n h ữ n g n ăm 1980 v ó i kiện thành lập V iện Xã hội h ọc Tạp chí Xã h ộ i h ọ c năm 1983 Xã h ộ i học trở thành m ột n g n h đ tạo h ệ th ôn g g iá o d ụ c đại học V iệt N a m vào n h ữ n g năm đầu 1990 v ó i xuất h iện T rung tâm Xã h ộ i h ọc - Tin học n ay V iện Xã hội h ọ c H ọ c v iện C h ính trị qc gia H ổ Chí M inh năm 1990, K hoa Xã h ội học, Tâm lý học tại trường Đ ại học tổn g h ợ p H N ộ i n ay Đ ại học Kl'ioa h ọ c xã h ội N h â n văn , Đ ại h ọc Q u ôc gia Hà
N ộ i năm 1 9 , K lìoa Xã h ộ i học Phân v iện Báo chí
và tu yên truyền n ay H ọ c v iện Báo chí T uyên
truyền năm 1994, Khoa Xã hội h ọ c Đ ại học C ông
đ oàn n ăm 9 m ột sô'cơ sở đ tạo khác.
T rong thời gian qua có n h iều sách xã hội học của nư ớc n goài đư ợc dịch xu ât b ằ n g tiêh g V iệt n h ư cu ôn ''Các q u y tắc p h n g p h áp xã hội học"^ của
(6)Em ile D ürkheim , ''N hập m ô n xã h ộ i học"^ T on n y Bilton đ ổ n g , ''Các lý th u y êt xã hội h ọc h iện
đại"^ E ndruw eit, "Cấc trào 1UTJ xã hội h ọc h iện
đại"^ Pierre A nsart, ''H oàn cản h hậu h iện đại'' của Jean-Francois Lyotard'^, "N ền đ ạo đứ c Tin Lành và tinh thần chủ n g h ĩa tư bản" củ a Max Weber^ Đã có m ột sơ' sách giáo trinh, sách ch u y ên khảo sách tham khảo v ề xã hội h ọ c tác giả V iệt N a m g ió i thiệu m ộ t sơ' h ọc thuì: xã h ộ i h ọ c th ế giới. N h n g h iện n ay sách c h u y ê n khảo trình bày các khía cạnh lịch s phát triển xã h ộ i h ọc v i trọng tâm lý th u y ế t xã h ội h ọ c đại^.
ở V iệt N a m c n g trình n g h iê n u h iện có v ề xã h ộ i h ọ c chủ y ê u th u ộ c v ề h a i h n g: m ộ t là h n g n g h iê n u th ự c n g h iệ m v i đ ặc trư n g là đ iề u tra, khảo sát v h a i h n g n g h iê n u lý th u y ế t v ó i đặc trư n g g ió i th iệ u h ọ c th u y ế t xă h ộ i h ọ c thê g iớ i.
6
’ Tonnỵ Bilton đ Nhập môn xã hội học. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1993
^ G unter Endruw eit Các ỉý thuỵêí xã hội học đại. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1999
3 Pierre Ansart Các trào lưu xã hội học dại. Nxb Tp Hổ Chí M inh 2001
^ Jean-Francois Lyotard Hoàiĩ cành hậu dại. Nxb Tri Thức H Nội 2007
^ Max Weber Nểỉì đạo đức Tin Lành tiiiỉĩ than cùa chù ii^Ịiĩíỉ fư bảtỉ.
Nxb Tri Thức H Nội 2008
(7)ỵ i nói d^u 7
Trước tìn h h ìn h n ày , cu ôh sách ch u y ên khảo "Lý th u yết xã h ộ i h ọ c h iện đại" đ ợ c b iên so n chủ y êu n h ằ m g ó p p h ần đ p lin g n h u cầu v ề tài liệu p h ụ c vụ g iả n g dạy, n g h iê n u h ọ c tập ch u y ên đ ề của ch n g trình đ tạo cử n hân , thạc sỹ tiêh sỹ ch u yên n g n h xã h ộ i h ọc sờ đ o tạo đại h ọ c V iệt N a m
(8)của Peter Blau đ ơì v ó i p h át triển xã h ội học đ ịn h lư ợ n g qua lý th u yết xã hội h ọ c v ĩ m ô ô n g v ề cấu trúc xã hội C h iìg trình b y quan n iệm Jean-Francois Lyotard v ề b iêh đ ổ i v ị thê'củ a tri thức với tư cách m ột đ ó n g g ó p quan trọng ch o phát triển xã hội h ọc v ề tri thức tác p h ẩm nối tiêh g ôn g là ''H oàn cảnh hậu h iện đại" C h n g 10 g ió i th iệu lý th u vêt câu trúc hóa A n th o n y G id d en s với tư cách là m ộ t h n g phát triển m ới n h n g đ ầy tranh cãi trong xã hội h ọc h iện đại v ề m ô i quan hệ hành đ ộ n g cấu trúc.
N ộ i d u n g toàn b ộ cu ô h sách từ n g ch ơn g của n ó cho thấy lịch sừ p h át triển xã hội học là lịch sử phát triển lý th u y ết xã hội h ọc với biểu h iện tập trung nhâ't n h ữ n g lý thuye't xã hội học hiện đại M ột sô' lý thuye't đ ó đ ợ c tác giả nổi tiến g th ế g ió i n g bô' thành sách vie't trên tạp chí khoa h ọc ch u yên n g n h m cu ơn sách có
n h iệm vụ g ió i thiệu gợ i m n g h iê n cúxu
N h ân d ịp tác giả m u ô n gử i lời cảm ơn tới các đ n g n g h iệp sinh v iên tìm đọc, g ó p ý cà thảo luận, p h ê phán n h ữ n g viết/ g iả n g đ ề tài
n gh iên cứu khoa h ọc v ề chủ đ ề liên quan tác giả
mà n hờ n h ữ n g ý kiêh m an g tính cha't xây d ự ìig tác giả có thêm sứ c m ạn h đ ể h oàn thành cho xuât bản
cuôVi sách "Lý th u y ết xã hội học h iện đại".
(9)CHƯƠNG 1
Qìấi niệm lý thuyêì
Đặt vấn đề
Lịch sử p hát triển xã h ội h ọ c với tư cách là m ột m ô n khoa h ọc kết tinh lịch sử phát triển lý thuyêì; xã hội học D o vậy, cẩn phải p h ân
tích khái n iệm "\ý thuyêV' xã hội h ọc n hất là
khái n iệm "\ý th u y êt xã hội h ọc h iện đại".
T rong tiêh g V iệt có n hiều từ n g ữ liên quan, thậm
chí n h ữ n g ch ữ có th ể d ù n g thay cho thuật n g ữ "lý
thuyêV', ví dụ, ''học thuyêV', ''thuyết", ''chủ nghĩa",
"lý luận", h oặc chi đơn giả th êm m ột chữ ''luận" là đ ủ n ó i v ề lý th u yêl C hẳng hạn ''Critical Theory'' có th ể dịch "lý th u yết p h ê phán", '"học th u yết p h ê phán", "thuyết p h ê phán'' h ay ''phê phán luận''. “F unctionalism " có th ể dịch "'chủ nghĩa chức năng'',
"học th u yết c n ă n g ”, "ìý th u yêt chức năng",
''thuyết ch ứ c năng" h ay "chức n ăn g luận".
(10)10 LÝ TH W E T XÃ
v ậ y th n g bị coi "trừu tượng", "cao siêu", "rắc rơì", "phức tạp", "khó hiểu" th ậm chí "xa rịi th ự c tế' hay "lý thuye't suông" C ách h iểu th n g n g y n y p h ản ánh m ột thật lý th u y ết k h ôn g trùn g lặp với n h ữ n g có th ể quan sát trực tiếp q uan cảm giác theo kiểu m th ây, tai nghe, tay sờ h oặc có th ể n êỉn thử đ ể h iểu biêì: m p hải su y n g h ĩ, tư d u y b ằn g khái niệm
1 "LÝ THUYẾT", "LÝ THUYẾT XÃ H ỘI" V À "LÝ THUYẾT XÃ H Ộ I HỌC"
Q uan n iệm ch u n g v ề lý th u y ết
"Lý thuyết" Trong khoa họC/ ửieo "Từ đ iển các
lý thuyêi" (Dictionary o f Theories), thuật n g ữ "Lý
thuyêV' (theory, thuyết, h ọc thuyết) Sir T H erbert lẩn đầu tiên sử d ụ n g lĩnh vự c địa lý học (G eology) vào năm 1638 Từ điển đ ịiìh nghĩa^: lý tììuyêì: m ột n g u y ê n ]ý chung, hỗ trợ m ột tập h ợp bằng ch ứ n g khoa học, giải thích n h ữ n g kiện quan sát được. Lý thuyết giải th íd i có th ể có n liữ iig quan sát, lý thuyết cung cap m ột khu n g tư d u y cho thảo luận, tìm hiểu hồn thiện tương lai.
Đ iề u n ày có n gh ĩa đ ơì lập với tri th ứ c h n g n g y
(11)th n g tách lý th u y ết k h ỏ i th ự c tế, q uan n iệ m k h o a h ọ c k h ô n g có lý th u y ê t "sng" tách rời k h ỏ i n h ữ n g g ì quan sát đư ợc, m lý thuít lời n h ận đ ịn h , g iả i th ích có th ể đ ợ c k iểm c h iỉn g th ô n g qua các b ằ n g ch ứ n g , tức n h ữ n g có th ể q u an sát đ ợ c. D o v ậ y , lý th u y ết có th ể m an g tín h th ự c tiễn cao h ơn h ẳ n s o v i k in h n g h iệ m n h v ậ y đ ợ c sử d ụ n g đ ể g iả i th ích n h ữ n g có th ể q u a n sát đ ợ c g ợ i m ở ch o tư d u y n g h iê n u tiếp th eo v ề chất củ a sự v ật, h iệ n tư ợ n g.
C h n g 1: Khái niệm 11
Các cu ơn sách có nhan đê "ìý ìu yêt xã hội học" đều
có từ g c tiêh g A nh "Sociological ửieory" n gư ợ c lại tất cu ơh sách có nhan đ ề tiếng A nh n hư vậ y đều có th ể d ịch tiêhg Việt đ ú n g n h ửìế Thuật n g ữ "thuyêV, "chủ nghĩa", "học thuyêV' chủ y đư ợc hiểu tư on g đ n g vód tììuật n gữ tiếng A nh có đ i "ism", v í dụ: "thuyết chức năng" h iểu theo tiêhg A n h là "Functionalism", "chủ nghĩa câu trúc" dịch tiêhg A n h là "Structuralism”, "học thuyết Marx" dịch tiêhg A n h là "Marxism".
T ù đ iể n xã h ộ i h ọ c v ề "Lý th u y ết" , "lỷ th u y ế t xã hội" và "Ịỷ th u y ế t xã h ộ i học"
(12)là tra u từ đ iển khoa h ọc ch u y ên n gành , m trong trường h ợ p đ ây từ đ iển xã h ội học.
Tra u cuôh 'T đ iển xã hội học" G E nd ru w eit và G T rom m sdorff đ ợ c dịch xuâ't bằng tiếng Việt năm 2001 có th ể thây đ ịn h n ghĩa n hân m ạn h y ếu tô' khái niệm , logic, k iểm ch ứ n g m ụ c tiêu giải thích, d ự báo lý thuyết Cụ th ể từ đ iền n ày cho biết:
"Lý th u yết m ột h ệ th ô h g n h ữ n g phát biểu v ề m ặt log ic k h n g có m âu thuẫn v ề m ặt khái n iệm thì chứa đ ầy n ội d u n g (các giả th u y ết) lý th u yết m ột phát biểu có th ể kiểm tra iực n g h iệm v ể hiện
th ự c Lý th u yết phải tạo đ iều kiện cho giải thích, dự báo
và cơng ĩíghệ''^ C h từ đ iển n ày p hân biệt "\ý thuyêl" v i "siêu lý thuyêV' (đ ợc h iểu q u y luật, chiêh lược, q uy tắc p h n g pháp) "'mơ h ìn h lý thuyeV' đ ợ c h iểu ch n g trình khoa h ọc có chức n ăn g cơ bản xây dự ng, phát triển lý thuyêt.
M ột cu ô n từ đ iển khác, "Từ đ iển B lack w ell v ề xã
h ội học" đ a m ột đ ịn h n gh ĩa nhan m ạn h yếu tô'
đ ịn h đ ề lo g ic Cụ thể: lý th u yết m ộ t tập h ợ p các đ ịn h đ ề có m l tư n g quan lo gic v i n h au hàm ý rút từ đ ịn li đ ề đó, đ ợ c d ù n g đ ể giải thích m ột hiện tư ợ n g nhât định^.
12
* G E ndruw eit G T rom m sdorff Từ điển xã hội học. N xb 'ĩh e Giới Hà Nội 2002 Tr 269
(13)N h v ậy, lý th u yết h ệ th ô n g khái n iệm các lậ p luận lo g ic có th ế k iểm ch ứ n g đ ợ c đ ể giải thích v ề
n h ữ iig h iện thực địiìh.
Lý thuyết xã hộù Thoạt nhìn có iể tììấy lý tììu't xã h ộ i lý thuyết v ề đời sôn g xã hội người được đ u ’a bời khoa học xã hội N h n g xã hội học, có nhiều cách hiểu v ề lý thuyết xã hội 'T điển Oxford
v ề xã hội học" có m ụ c từ "\ỷ th u yêị xã hội"^ đó
n ê u định nghĩa ọ n g yếu tơ' khái n iệm tính h ệ thôhg Từ điển cho biết: lý thuyết m ột cách xem xét tl'iếgiói vư ợt khịi n h ữ n g ta có iể nhìn tììây và đ o lư ờng Lý thuyết m ột tập h ọp định nghĩa
v m ôi liên hệ gắn kết với tạo thành khái
n iệm hiểu biết v ề th ế giới kứủì n gh iệm theo m ột cách hệ thông C h từ điển cịn
cho biết xã hội học có ba quan niệm khác v ể
lý thuyết n hư sau^ (i) Lý th u y ế t n h ữ n g cách k hái q u t h ó a v p h â n lo i v ề t h ế g iớ i xã h ội (ii) Các n h ận đ ịn h lý th u yết cẩn phải đ ợ c ch u y ển dịch thành các đ ịn h đ ề kinh n g h iệm có th ể đ o lư n g h ay quan sát đ ợ c v ề xã hội lịch sử v ó i tư cách m ột ch ỉn h thể. (iii) Lý th u y êt cần p hải giải thích tư ợ n g xác đ ịn h đ ợ c c h ế n g u y ê n n h ân trình m à m ặc dù k h ôn g quan sát đ ợ c trực tiếp n h u n g vân có
th ể thây đ ợ c ch ú n g tác đ ộ n g chúng.
Chương 1: Khái niệm 13
’ G ordon M arschall Oxford Dictionary of Sodologi/. N ew York; O xford U niverstiy Press 1998 Tr 666
(14)Theo từ điển Oxford v ề xã h ộ i học, " ìý thuye't xã hội" là lý thuyết th ể n h iều hình ửiức v ói n h iều m ứ c đ ộ khái quát, trừu tượng khác xã hội học "Lý thuyết xã hội'' lý thuyết tổng quát v ề các xã hội, ví d ụ th u yêí chức n ă n g cấu trúc (Structural Functionalism ) h ọc thuyết Marx (Marxism)^
Trong tiêh g A n h thuật n g ữ "social theory" có th ể đ ợ c h iểu th eo n g h ĩa rộng tư n g đ n g với th u ật n g ữ "societal theory" d ịch "lý th u y ết tổng th ế xã hội" và bao hàm n ộ i d u n g thuật n g ữ "Sociological theory" dịch "lý th u yết xã h ộ i học" Ví dụ: lý th u y ết của Karl Marx v ề h ình thái k inh tê-xã hội "lý thuye't xã hội", lý th u yết M ax W eber v ề phát triển ch ủ n g h ĩa tư p h n g Tây "lý th u yết xã hội", lý th u yết E m ile D u rk h eim v ề phân cô n g lao đ ộ n g trong xã hội "lý th u yêt xã hội" N h n g đ ổ n g thời, các lý th u yết n ày đ ều đư ợc g ọ i "lý th u y ết xã hội học" Trên thực tế/ n h iều tác giả vân sử d ụ n g hai thuật n g ữ n ày th eo n gh ĩa tư n g đ n g n h au đ ể đặt tên cho cu ô h sách ch u yên v ề lý th u yết xã h ộ i học^.
14
' G ordon M arschall Sđd. Tr 666
^ Ví d ụ 12 cn sách d i đ ề u sách ch u y ên sâu lý th u y ế t xã hội học m ặc d ù m ột n a sơ' sách có n h a n đ ể iý thuye't xã hội: (1) Percy s Cohen Modern Social Theory. Basic Books, Inc., P u blishers N ew York 1968; (2) D erek Layder
(15)T u y n h i e n , tr o n g tie n g V ie t "ly t h u y e t x a h p i" n h ie u liic chi d u g c h ie u th e o n g h la h e p la ly t h u y e t v e lin h v u c xa h o i, k h ia c a n h x a h o i p h a n b ie t v a i cac lin h v u c k h a c , c a c k h ia c a n h k h a c c u a d o i s o n g xa h p i T ro n g t r u o n g h o p n h u v a y "ly t h u y e t xa h o i" c6 th e ch i la m o t b p p h a n c u a ly t h u y e t xa h p i h p c D o v a y , d e n h a h m a n h c a c h tie p c a n c h u y e n n g a n h k h o a h p c , a d a y c h u y e u s u d u n g t h u a t n g u " ly th u y e t x a h p i h p c " c h ii k h o n g s u d u n g t h u a t n g u "'ly t h u y e t x a h p i"
Ly thuyet xa hoi hoc, T r o n g b a y c u o n t u d ie n d u a c tr a c\m c6 b a c u o h t u d ie n d i n h n g h ia ro v e ly th u y e t x a h p i h p c C u o n ' T u d ie n h ie n d a i v e x a h p i h p c " c6 m u c " ly th u y e t" v a " ly t h u y e t x a h p i h p c " ^ T u dien
C h u a n g 1: Khdi niem 15
M artin 's Press N ew York 1992; (4) A n th o n y Elliot a n d Bryan S T urner Profiles in Contemporary Social Theory. L ondon: SAGE P u b licatio n s 2001; (5) G eorge R itzer an d B arry Sm art Handbook of Social Theory. L ondon: SAGE P u b licatio n s Ltd 2001; (6) A n th o n y G id d en s Social Theory and Modern Sociology.
C alifornia: S tan d fo rd U n iv ersity Press 1987; (7) Jo n a th a n H T u rn er The Structure of Sociological Theory. 5th Edition C alifornia: W a d w o rth P u b lish in g C o m p an y 1991; (8) M alcolm W aters Modern Sociological Theory. L ondon: SAGE P u blications 1994; (9) W alter L W allace (Editor) Sociological Theory: An Introduction. N ew York: A ld in e P u b lish in g C om pany 1969; (10) D avid A shloy Sociological Theory: Classical Statements. USA: A llyn and Bacon 1995; (11) G eorge R itzer Modern Sociological Theory. M cG raw -H ill Inc Boston 2000; (12) R uth A W allace a n d A lison Wolf Contemporary Sociological Theory: Continuing the Classical Tradition. N ew Jersey: P ren tice H all 1995
(16)n y đ ịn h n g h ĩa lý th u y êt m ộ t tập h ợ p n g u y ê n lý v đ ịn h n g h ĩa ch o p h é p tổ chức v ề m ặt khái n iệm các ch iều cạnh ch ọn lọc củ a t h ế g ió i k in h n g h iệm theo m ộ t cách h ệ thông^ Từ đ ịn h n gh ĩa n h vậy, cu ôn tù’
đ iển n y coi "ỉý thuyê't xã h ộ i học" "ỉý th u yết tìm
cách cu n g cap n h ữ n g cách g iả i thích h ệ th n g và
n h ữ n g d ự b o liên q u a n đ ê h b ản chất, k iểu thức, và
đ ộ n g thái m ôi tư n g tác xã hội n gư i Lý th u y ết xã h ộ i h ọ c h ộ i n h ậ p thành m ột k iểu thức các q uan sát cá n h ân ý tư n g v ể đ ời sô h g xã hội Lý th u y êt xã h ộ i h ọ c có th ể h iế u th eo n g h ĩa rộng liên q u an tói giả đ ịn h p h n g p háp lu ận triê't học cũ n g n h đ ịn h đ ề v ề châV'^.
'T đ iể n H a p p e r C o llin s v ể xã h ộ i học" đ ịn h n g h ĩa lý th u y ế t q u a n n iệ m tổ n g quát, trừu tư ợ n g v ề m ộ t lĩn h v ự c củ a h iệ n th ự c Từ đ iể n n y giải
n g h ĩa "Lý thuyê't xã h ộ i học" m ộ t lo t cách
tiêp cận tổ n g q u át, k h q u t v trư n g p h i tư tư n g b ổ s u n g cạ n h tranh n h a u tro n g xã h ộ i học^. Lý th u y ế t xã h ộ i h ọ c có th ể đ ợ c d iê n đ t d i h ình th ứ c ch ín h th ứ c h a y h ìn h th ứ c tốn h ọ c, n h n g th n g đ ợ c trìn h b y d i h ìn h th ứ c m ềm d ẻo, lin h h o t cách tiế p cận , h ệ th ứ c tư d u y , các
16
■ G eorge A T heodorson and A chilles G Tlieodorson Sdd. Tr 436 George A T heodorson and A chilles G Theodorson Sdd. Tr 438 ^ D avid Jary va Julia Jary The Happer Collins Dictionary of Sociology.
(17)S(y đồ k hái n iệm đ ợ c x â y d ự n g v s d ụ n g tr o n g xã h ội học Tù đ iể n n y ch ỉ sá u cách tiế p cận lý thuve't tổ n g quát ch ủ y ê u tro n g xã h ộ i h ọ c C ụ t h ể là: (i) th u yết chức n ă n g , (ii) th u y ế t tư n g tác b iể u trư n g và xã h ộ i học lý g iả i, (iii) thuyêì: m â u th u ẫ n v xã h ộ i h ọ c m ác xít, (iv) xã h ộ i h ọ c h ìn h th ứ c, (v) h iệ n tư ợ n g h ọ c xã h ộ i p h n g p h p lu ậ n d â n tộ c h ọ c , (vi) th u vết cấu trúc th u y ế t h ậu cấu trúc.
'T đ iể n C a m b rid g e v ề xã h ộ i h ọc" d n h sáu trang tr o n g tồ n g s ố 688 tran g sá c h đ ể n ó i v ề "lý th in ế t xã h ộ i học" T h eo từ đ iể n n y , bâ't k ỳ m ộ t hình th ứ c lập lu ậ n h a y m ộ t lo g ic có tín h ch ấ t b ền v ữ n g n o có ý n g h ĩa v ề h iệ n th ự c q u a n sát đ ợ c củ a đ ò i số n g xã h ộ i th ô n g q u a v iệ c s d ụ n g k hái niệm , ẩn d ụ , m ô h ìn h h a y h ìn h th ứ c k h ác của ý tư n g trừu tư ợ n g th ì đ ề u đ ợ c g ọ i m ộ t cách h ợ p th ứ c lý th u y ế t xã h ộ i h ọ c^
Trong sô' bảy cuôh tù’ đ iển v ề xã h ộ i h ọc có bơh
cr đ ịnh nghĩa "lý thuyết", ba cu ôn đ ịnh ngliĩa "lý
thuyet xã hội học" m ột cu ôh đ ịn h n gh ĩa "ìý thuyết xã
hộV' (bảng 1) K hông m ột cu ôh từ đ iể n n có m ụ c từ
"lý tiu y ế t xã hội học kinh điển" (classical so c io lo g ic a l theo'y) h a y "lý th u yet xã h ộ i h ọ c h iệ n đại" (m od ern so d c lo g ic a l theory).
Chương 1: Khái niệm 17
(18)Bảng Thuật ngữ "lý thuỵêí", "lý thuyêl xã hội" và "lý thuí xã hội học" bảy cn từ điển xã hội học
18
T ên sách Tác giả
N ám xuất
Lý th u y ết
Lý th u y ết
xã hội học
Lý th u y ế t
xã hội
1 T điển đại vê' xã hội học
G eorge A
T heodorson and Achilles G Theodorson
1969 X X
2 Từ điển H apper Coỉlins vê' xã hội học
D avid Jary &
Julia Jary 1991 X X
3 Từ điển Blackwell xã hội học
A llan G Johnson 1997 X
4 Từ điến O xford v ể xã hội học
G ordon M arshall 1998 X
5 Từ điển Penguin vê' xã hội học
Nicholas Abercrombie^ Stephen Hill and Bryan s T urner
2000
6 Từ điển xã hội học
G E ndruw eit
G Trom m sdorff 2002 X Từ điển
C am bridge vê' xã hội học
Bryan s Turner
(19)2, LÝ THUYẾT v ĩ ĐẠI VÀ TRUNG GIAN W righ t M ills vê "Lý th u yết v ĩ đại"
W right M ills dành m ột m ời ch n g của
cuốn sách n ổi tiêhg n g "'Sự h ình d u n g xã h ội học"
(The S ociological Im agin ation) xua't năm 1959 đ ể
b àn v ề ' Lý th u yết v ĩ đại" (grand Theory, lý th u yết đ ồ
sộ, lý th u yết lớn)^ T rong sách n ày ô n g chọn tác p h ẩm "Hệ th ốn g xã hội'' củ a Talcott P arsons đ ể
làm trư ờng hợp n g h iên cứu v ề đặc đ iểm , tính châ't
củ a m ộ t lý thuye't vĩ đại xã h ộ i học h iện đại.
T h eo M ills, lý th u yết v ĩ đại tập h ợ p khái n iệm liê n kêì: khơng liên kết với n h au m nhà khoa h ọ c có th ể nhìn nhận, đ án h giá râ't khác n hau v ề nó^. Ô n g n hai cách h iểu trái n g ợ c n h au v ề m ột lý th u y ế t v ĩ đại: thứ nhâ't, đ ó loại lý th u yết m m ột sơ' ít n g i n ày hiểu, thích cho đ ó m ột trong n h iig bư ớc tiêh v ĩ đại khoa h ọ c xã hội T hai, đ ó củ n g loại lý th u y ết mà n h iều n gư i khác hiểu nhuTig k liơ n g thích cho đ ó m ộ t n h ũ n g đ iều rắc rỏi, khó hiểu, k h ơn g p h ù hợp.
M ills đặt câu hỏi n g h iên cú n n h sau^: có đ ú n g lý th u y ết v ĩ đại n h ũ n g đ iều đ ợ c n ó i m ột cách
’ W right Mills The Sociological Imagination. O xford U niversity Press N ew York 1959 Tr 25 - 49
(20)k h ó h iểu k h ơn g h ay cịn a đ ự n g đ iềii nCra? H a y có phải lý th u yêt v ĩ đại vừ a chứa đ ự n g rũiững đ iều đ ó đư ợc nói rõ n h ữ n g đ iểu can plìải đ ợ c n ói khơng? C ách đặt câu hỏi của M ills gợ i n h đ êh cách đ ánh giá th ô n g thai v ề n h ữ n g đ ó n g g ó p khoa học thê giói Đ ại ý ộ t lý th u y êt v ĩ đại k h ơn g chi chỗ n ó cu n g cap câu t:ả lời
cho n h ữ n g câu hỏi v ĩ đại đ ợ c đặt từ trướ:, m à
còn chỗ n ó đặt n h ữ n g v â h đ ề m ói/ v ĩ đại cần phải tiếp tục giải đáp.
Đ ể trả lời n h ữ n g câu h ỏi n h M ills ỉã sử d ụ n g m ột p hư ng pháp đ ặc biệt biên dịch, (translation, thông dịch, p h iên dịch) m ột sơ' ích đoạn và cu ôh sách đ ổ sộ ''Hệ thôVig xã hội" (The Social
System ) Talcott Parsons M ills đ ã trích d ẫ n I ì ị ; u y ê n
văn h n m ột trang gổm năm đoạn với k hoản g 65] ch ữ từ cu ôn sách Parsons N g a y sau đ ó n g đc lư ợc d ịch đ oạn trích dài đ ó thành m ột đoạn ngắn khoảng 160 chữ, tức giảm xVig cịn m ột phần tư s ố c iữ đ ể nói v ề "các vai" (roles), thiết c h ế (institutions, cac th ế chê), trật tự (order) phi chuẩn m ự c (an oine, vơ chuẩn) C hẳng hạn, niột đoạn Parsons nói dài dcng v ể thiết c h ế đư ợc M ills lược dịch n gắn gọn đại ý rằn; thie't c h ế có lẽ đư ợc định nghĩa tơt m ột tap lợ p ít n h iều b ền v ữ n g v ai’.
20