1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ebook Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt động thư viện: Phần 1

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

Cơ sở cho việc tự động lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin là những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng tin học, cùng với những tiến bộ của phương thức truyền thôngễ. Ngày nay[r]

(1)

Ứ N G D Ụ N G

CỘNG NGHỆ THÒNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG

trong đổi hoạt động thư viện

(2)

PGS.TS VƯƠNG TỒN

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THỊNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG

trong đểi hoạt động thư viện

(3)

LỜ! NHÀ XUẤT BẢN

Công nghệ thông tin làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực phạm vi toàn cầu Ngày nay, thành tựu của cách mạng tin học mang lại nên việc đổi hoạt động thư viện truyền thống tất yếu cấp bách Nhờ q trình xử lý thơng tin phương thức truyền thông đại, hoạt động thư viện thay đổi bản, nói thực sự trở thành cách mạng ngành Thư viện.

Hiện nay, giá trị thư viện không đánh giá thư viện sở hữu tài ngun thơng tin, mà thư viện đó sử dụng công nghệ thông tin th ế để truy hồi thông tin khắp nơi nhằm phục vụ tốt cho người sử dụng Nếu thư viện tiếp tục hoạt động theo kiểu truyền thống dù có trang bị đại, đối tượng phục vụ giảm dần khơng thỏa mãn người dùng tin thời đại Bởi vậy, thời đại tin học bùng nổ, khơng biết tận dụng tiện ích công nghệ thông tin truyền thông đại hạn chế khơng đáng có.

Nhằm đáp ứng phần nhu cầu bạn đọc, Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông xuất "ứ n g dụng công nghệ thông tin truyền thông đ ổ i m i h o ạt động th ư

viện" PGS, TS Vương Toàn biên soạn Nội dung sách

được chắt lọc từ gần 60 viết lớn nhỏ công bố hội thảo khoa học chuyên ngành tạp chí: Thơng tin khoa

học xã hội, Thư viện Việt Nam, Bản tin Hội Thông tin - Tư liệu

Khoa học Công nghệ Việt Nam đặc biệt nhiều đã

(4)

Cuốn sách phác họa tranh thực hoạt động thông tin - thư viện nói chung chuyên khoa học xã hội Việt Nam nói riêng; đồng thời gợi m ột số nội dung đang ngành Thư viện quan tâm Hy vọng sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, cán bộ ngành thông tin thư viện bạn sinh viên chuyên ngành thư viện nước

Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần đầu xuất nên cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái bản sau.

Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc!

Hà Nội, tháng năm 13

NHÀ XUÁT BẢN

(5)

DANH MỤC T Ừ VIẾT TẮT

CSDL Cơ sở liệu

ĐH Đại học

GS Giáo sư

HN Hà Nội

KHXH Khoa học Xã hội

NDT Người dùng tin

NV Nhân văn

Nxb Nhà xuất

PGS Phó Giáo sư

PTBV Phát triển bền vững

QG Quốc gia

Tc Tạp chí

ThS Thạc sĩ

TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh

tr trang

TS Tiến sĩ

TSKH Tiến sĩ khoa học

(6)

Phần I

(7)

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Đổl MỚI

DO TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN■ ■

VÀ TRUYỀN THÔNG

1 Những thay đổi cách mạng tin học

Những năm gần đây, thuật ngữ "tin học" nhắc tới nhiều, có lúc bị lạm dụng khiến cho bị hiểu "mốt" thời thượng Thực ra, tin học kết mà tiến khoa học kỹ thuật đại mang lại, đảm nhiệm vai trị quan trọng phát triển nhiều mặt xã hội, có đời sống kinh tế người

Ở nhiều nước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tin học hoá thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động, nhằm thoả mãn nhu cầu tưởng đơn giản (như đặt mua hàng hoá theo yêu cầu hay toán tiền qua tài khoản ngân hàng) nhu cầu thơng tin tư liệu khoa họcể Bởi lẽ đó, tin học đưa vào dạy nhà trường phổ thông từ nhiều năm

Tin học hố cho phép lưu trữ, xử lý, tìm kiếm cung cấp thông tin theo yêu cầu NDT Tuỳ mục đích xây dựng, CSDL đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục, văn bản, số liệu, kiện hay hình ảnh Bên cạnh kho sách tư liệu theo truyền thống, thư viện đại có thêm tài ngun thơng tin dạng điện tử: từ đĩa CD đến sách điện tử Các quy trình bảo quản, xử lý phục vụ người khai thác sử dụng thay đổi

(8)

nhiều Cho nên thay cho cách gọi truyền thống thư viện, ta thường dùng tên gọi khác đê quan co hoạt động mẻ này: nơi dùng cách gọi tên có phân dài dòng, thể đày đủ Trung tâm thông tin - tư liệu

- thư viện.

Trong “Nguồn tin địa chi K H X H trên Internet: hướng dẫn người sử dụng"(i\ Craig Mckie nhận xét từ nhiều năm trở lại đây, chứng kiến nhiều thay đổi lớn cách tiến hành cơng trình nghiên cứu, đên mức mà “nền kinh tế dựa thông tin” phát triển kinh tế công nghiệp có nhiều thành cơng trước Việc phát triển rộng rãi công cụ nghiên cứu điện tử, đặc biệt World Wide Web (web) tạo số thay đổi sau:

l ế Thay đổi cách phổ biến, lưu trữ, tìm kiếm, trích thơng tin học rút từ thông tin nàyễ

2 Thay đổi chất thông tin liên quan đến KHXH (các thể loại mới, cách sử dụng mới) khả tiếp cận với thông tin dễ dàng nhiều

3 Thay đổi cách cung cấp liệu quan chức trách cho nhà nghiên c ứ u

4 Thay đổi cách kiểm sốt thơng tin nhà chức trách ế

5ắ Thay đổi cách trao đổi giao tiếp thành viên nhóm nghiên cứu

(1) Các khoa học xã hội giới (Chu Tiến Ánh - Vương Toàn dịch) H Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007, tr 443-456.

(9)

Dù quan niệm thực tiễn dẫn đến khác nhận thức cách làm, ta thấy nói đến kết hợp thư viện truyền thống với thư viện đại, ímg dụng cơng nghệ thơng tin vào đại hoá thư viện

Với khả cải tiến kỹ thuật để ngày đáp ứng xác nhu cầu đa dạng người sử dụng, máy tính điện tử đời trở thành phương tiện kỹ thuật vô hữu hiệu cho việc tin học hố cơng tác tư liệu khoa học Nhờ kỹ thuật viễn thông tiên tiến, thông tin vượt khỏi phạm vi quốc gia, nhập vào hệ thống thông tin quốc tế, cho phép nhà khoa học nước khai thác liệu khoa học nước khác cách dễ dàng (nếu khơng bị‘ngăn cấm, lẽ đó) Bên cạnh nguồn tin thu phí, nhiều thông tin nhà mạng cung cấp miễn phí khiến cho NDT cảm thấy thoải mái hoạt động xã hội thông tin

2 Nhu cầu lợi ích tin học hóa hoạt động thư viện

Cơ sở cho việc tự động lưu trữ, xử lý khai thác thông tin thành tựu to lớn cách mạng tin học, với tiến phương thức truyền thôngễ

Ngày nay, dạng sản phẩm thông tin nhập vào thư viện thay đổi: ấn điện tử xuất dần chiếm chỗ dạng in ấn trước Nói cách khác, gọi kho thư viện ngày khác xưa nhiều Thay cho giá kệ làm chất liệu bền chắc, chống mối mọt, sản phẩm điện tử đòi hỏi cách lưu trữ bảo quản khác xưa

Một ví dụ điển hình Bách khoa toàn thư Briticana,

sau 244 năm phát hành (lần Edinburgh Scotland), có

(10)

doanh số bán đinh cao vào năm 1999 với 120 ngàn bìa cứng mạ vàng, 32 tập, xuất Wikipedia phát hành miễn phí Internet, người ta chuyển sang ấn điện tử từ thập niên 1970 bán vào năm 1980, phát hành đĩa CD vào năm 1989 đưa lên mạng vào năm 1994 Phiên mạng bán với giá 70 USD cho năm đăng ký sử dụng Cơng ty có trụ sở Chicago cho biết Từ điển bách khoa bàng tiếng Anh lâu đời tập trung vào việc phát hành phiên Internet*1 Vậy để NDT tra cứu từ điển này, thư viện đại không thiết phải dành chỗ cho sách chục tập kho chứa sách tra cứu trước

Vượt khỏi cung cách phục vụ truyền thống (cho đọc, mượn, tra cứu chỗ ), dịch vụ thông tin trờ thành nhu cầu tất yếu thời đại thư viện trung tâm tư liệu phải đổi hoạt động cho phù hợp số lượt bạn đọc thống kê hàng tuần, hàng tháng, hàng năm không tiêu để đánh giá hoạt động quan thông tin - thư viện, suốt chục năm trước ta làm

Với cách làm truyền thống sở nơi lo cất giữ tài liệu chính, để hoạt động phải sử dụng vài hệ thống phương tiện khai thác thủ công (tủ phiếu tra cứu, loại thư mục sách hay chuyên đề ) Thực tể cho thấy, nhu cầu thơng tin khơng nảy sinh người có khả trực tiếp đến thư viện trung tâm tư liệu, mà cịn có nhu cầu nhà khoa học nước

(1) Trung Thuần, TC Từ điển học Bách khoa thư, số 3, tháng 2012, tr 91.

(11)

Nếu khơng tiến hành tin học hố người khơng thể làm chủ kho tài nguyên thông tin khổng lồ, mà trí tuệ người ngày, giờ, làm cho tăng vọt lên tới mức gọi "bùng nổ thơng tin" Khơng có kinh tế nước cho phép thu nhận tàng trữ tất sản phẩm thông tin công bố khơng cơng bố thức tồn giới Vả lại, có thu nhận tàng trữ vậy, việc làm khơng kinh tế, lãng phí lớn sức người sức của, khơng tránh trùng lặp hàng năm giới có hàng triệu báo đăng, phần tư kỷ vừa qua người ta in số lượng sách năm kỷ trước cộng lại

Trong giá thành ấn phẩm truyền thống không ngừng tăng lên (do nhu cầu giấy giá thành vật liệu in ngày tăng) giá máy tính điện tử (ngày đại) lại ngày giảm, nhờ bước tiến không ngừng khoa học công nghệ đại Ngày nay, số nước, máy vi tính cá nhân sử dụng rộng rãi Các phương tiện truyền thông không dây (vô tuyển) ngày cho phép kết nối lúc, nơi với tốc độ nhanh Máy tính xách tay, máy tính bảng điện thoại thơng minh Internet phát triển với đổi kỹ thuật nhanh chóng nước ta năm qua Mặc dù xuất 15 năm (từ 1997) đến Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển nhanh nhất, với 30 triệu người, chiếm 30% dân số sử dụng Intemet(1), điều khiến cho hoạt động cung cấp thơng tin thư viện xây dựng theo đường truyền thống, lẽ trở nên lạc lõng xã hội ngày

(l)s ố liệu phát triển đến tháng 9/2012: s ố người sử dụng: 31.196.878 người Tỉ lệ số dân sử dụng Internet: 35,49% Nguồn: http://www.thongkeintemet.vn/

(12)

Ở nước ta, nhiều ngành cấp Trung ương địa phương xây dựng kho lun trữ tìm kiếm thơng tin, kho tài ngun thơng tin quản lý cán bộ, vật tư, lưu trữ văn bản, thông tin khoa học kỹ thuật dịch vụ Báo chí ngồi giấy lại có báo điện tử, trang tin điện tử Đe án Chính phủ điện từ cho phép người tìm hiểu khai thác văn quan tâm mạng thuận lợi dễ dàng

Việc sử dụng máy tính điện tử để tin học hố tư liệu khoa học cho phép người chi phí tối thiểu mà sử dụng tư liệu khoa học tối đa (nhiều lần), nhân dễ dàng

Ví dụ đây, Trường phổ thông trung học Việt Bắc (Lạng Sơn) cách bảo quản tài liệu, nhà trường mong muốn có lại văn chụp (photocopy) cách 10 năm mờ Tuy nhiên, Tạp chí Thư viện Quốc gia cập nhật nhanh tiện dụng, bàng việc gửi kèm thư điện tử scan toàn văn Nghị định (của Bộ Giáo dục ký ngày 29/5/1947) Mặc dù, cách Hà Nội gần 200 km, nhà trường kịp thời nhận văn quan trọng để kịp chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập

Nhờ hoạt động thư viện tin học hố, thơng tin trả lời nhanh, xác phục vụ nhiều đối tượng lúc Nạn “giữ tủ” tài liệu để sử dụng cho riêng bị chấm dứt bản, kể cách xưa kia, cần xé phiếu mô tà tủ mục lục sở hữu riêng, cho dù tài liệu bảo quản cẩn thận thư viện

(13)

Cũng thế, nhà khoa học có điều kiện sáng tạo, thời gian làm việc dành cho nghiên cứu phân tích thơng tin xử lý, lựa chọn giải pháp thích ứng hay đề xuất giải pháp Tình trạng trùng lặp cấp quốc gia quốc tế khắc phục, tránh lãng phí tiền trí lực Thời gian nhà khoa học dành phần lớn cho lao động sáng tạo tốc độ tiến khoa học đẩy nhanh

Do có điều kiện tổng họp đầy đủ, kịp thời (cập nhật hóa) nên dịch vụ thơng tin đáp ứng nhu cầu thông tin không ngừng tăng lượng chất NDT Với hình thức thơng tin thích hợp, nhà khoa học có điều kiện theo dõi, bao qt tồn thơng tin mà quan tâm, từ tìm kiếm, lựa chọn thơng tin cần thiết cho

Việc chuyển giao thông tin khoa học cấp quốc tế tổ chức dịch vụ tin học quốc tế đảm nhận: NDT làm việc máy tính điện tử khác (cả nước khác nhau, nhàm tận dụng máy dân nước ngủ chẳng hạn, để tránh nghẽn mạng số người truy cập lúc lớn) máy tính chuyển mạch biết chọn tin gửi đâu: sau không đầy giây, thông tin chuyển tới điểm mạch liên thông (ngày nay, ta máy tính bảng phổ biến dùng điện thoại kết nối Internet dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu khoa học biết sử dụng tối đa tiện ích cơng nghệ thơng tin)

Những thơng tin xác, chẳc chắn, phù họp với yêu cầu NDT tạo thành dòng tin mới, tác dụng tương hỗ dòng tin khác mở rộng tầm nhìn nhà khoa học

(14)

sáng tạo Ví bên cạnh dịng tin kinh tế hẳn cân đến dòng tin phi kinh tế như: tâm lý học, xã hội học, sinh học, kỹ thuật học kiến thức cùa nhân loại xã hội hóa tới trình độ cao thi "đường mịn", "cơ hủ" dễ bị phát

Tin học hố góp phần đổi cách nghĩ cách làm lao động khoa học sáng tạo Bởi lẽ đó, có lúc, có nơi, khơng phải khơng có người sợ "kẻ thù nguy hiểm" nên ngấm ngầm hay công khai làm chậm trễ việc tin học hố cơng tác tư liệu khoa học, viện cớ cớ khác (cả nguyên cớ khó khăn thiếu thốn kinh tể)! May thay, thời qua rồi!

Do hoàn cảnh lịch sử, hoạt động thông tin KHXH nước ta nặng phân tán Hiện tượng p h i tập trung hố hoạt động thơng tin - thư viện quan tầm cỡ lớn, vốn có nhiều thư viện nhỏ đời sớm muộn khác nhau, lúc đời thường địa điểm khác nên gần độc lập với tất khâu dây chuyền tác nghiệp Cũng bàn đến chuẩn nghiệp vụ chung, khơng có bắt buộc, nên tùy điều kiện mà thực (cho đến nay, có thư viện chưa dùng MARC 21), việc chọn phần mềm thư viện quan niệm tùy thấy "thích hợp"

Người ta chưa dành mối quan tâm xứng đáng để dễ dàng liên thơng, nhàm đáp ứng nhu cầu phong phú NDT - nhà nghiên cứu giảng dạy KHXH nước Cũng thế, chưa có khả trả lời nhanh chóng kịp thời xác câu hỏi mà KHXH Việt Nam giới đặt Một phần chưa có điều kiện tiếp cận

(15)

và nắm.bắt thông tin cần thiết: nguồn thông tin ngày nghèo cách tương đối (so với kho tài nguyên thông tin chung toàn giới), phương tiện cất giữ khai thác thông tin lạc hậu, không phù hợp với cách quản lý kho tài nguyên thông tin đại

Nhu cầu thông tin khoa học buộc sở nghiên cứu giảng dạy khác (viện nghiên cứu, trường đại học ) tổ chức dịch vụ thơng tin riêng cho mình: ngồi nguồn tài nguyên thông tin cấp (sách, viết nguyên hay dịch ), số sở tiến hành dịch vụ thông tin cấp hai (lược thuật, bình thuật ) thơng tin cấp ba (tổng thuật báo cáo tình hìnhỗ )

Sự lãng phí trùng lặp thơng tin cần báo động: người ta phải chứng kiến tượng dịch giả khác phải hao tốn thời gian trí lực dịch văn bản, để chúng in sở cách xa không đầy 10 km Đó nói tới hoạt động sản xuất thông tin cấp Việc nhập bổ sung tài nguyên thông tin, thông tin từ nước tổn ngoại tệ thiếu đạo thống có hiệu nên dẫn tới tình trạng thơng tin cần thiết khơng nhập lại có nhiều trùng (có sở thơng tin - thư viện) Nạn thiếu đói thơng tin lại tồn bên cạnh nạn dư thừa thông tin

Một công tác tư liệu khoa học tin học hố người ta trả lời cho câu hỏi: có nên nhập (dù đặt mua, trao đổi hay nhận dạng quà tặng) tài liệu hay khơng, để khơng kho tin thêm chật chội mà

(16)

khan thông tin (Tuy nhiên, cịn người có qun định việc tạo lập tài ngun thơng tin có ý thức tránh trùng hay không)

Quản lý kho tài nguyên thông tin quản lý đề tài khoa học, kể hướng nghiên cứu Việc tránh khỏi nghiên cứu trùng lặp tiền đề cho việc hợp nhât thời gian trí lực nhà khoa học hướng đề tài nghiên cứu chung: thay cho việc sáng tạo (gần nhau), người ta sâu vào khía cạnh khác vấn đề bổ sung hỗ trợ cho Hiện hoạt động nghiên cứu phân tán nên việc quản lý đạo từ xa có hiệu kinh tế quản lý hành chỗ Nhờ tin học hoá, nhà đạo chiến lược nghiên cứu thấy trạng tình hình (ai nghiên cứu đề tài gì, đâu, dự định hồn thành ) dự án nghiên cứu thơng qua có đủ sở khoa học để thực

Một thông tin cụ thể không thiết đáp ứng nhu cầu nhiều NDT thơng tin khoa học khơng phải thông tin đại chúng, dù khoa học mang tính đại chúng, cổt để phục vụ quần chúng Do người ta khó thấy hết hiệu kinh tế hoạt động thông tin khoa họcỗ Song xử lý thông tin tạo nguồn lợi kinh tế Người ta tính tốn giá thành tương quan với hiệu lợi ích mà mang lại để từ có sách đầu tư thích đáng cho hoạt động thơng tin khoa học

Tin học hố cơng tác thư viện - tư liệu khoa học chắn mang lại hiệu thiết thực cho nghiên cứu khoa học xét từ lợi ích kinh tế toàn xã hội

(17)

3 Đổi hoạt động thư viện - tư liệu theo hướng tin học hóa

Những phân tích cốt để rằng, điều kiện nay, cho phép không đổi hoạt động công tác thư viện - tư liệu khoa học theo hướng tin học hóa Khi đánh giá tầm quan trọng dịch vụ thơng tin, cần có sách thơng tin khoa học quốc gia quốc tế có tác động tốt đến q trình hoạt động thư viện, nhàm mục đích sử dụng có hiệu tài ngun thơng tin có bổ sung, phát triển Cũng vậy, khơng phải khơng có lý nói đến cách mạng diễn hoạt động thư viện,

Trong Cơ sở khoa học thư viện thông tin,

Richard E Rubin viết: “The rise o f electronic resources, the Web, and the ability o f digitize print, sound, and visual information have revolutionnized the concept o f library ” (Sự lên tài nguyên điện tử, Web, khả số hóa thơng tin dạng ấn phẩm, âm hình ảnh (nghe nhìn) cách mạng hóa khái niệm thư viện )(1)

Như thế, không đơn giản thay đổi cách làm (chuẩn nghiệp vụ) mà điều quan trọng thay đổi quan niệm xã hội, cách chi đạo hoạt động thư viện, kể hoạt động đào tạo, kiến thức kỹ cần cho hoạt động có thay đổi Tuy nhiên, lạc hậu truyền đạt phần lịch sử hoạt động thư viện

(l) The Rise o f the D igital Library and Web Portal: 2000 and Beyond. Trong: Foundations o f Library and Inforrmation Science.- 2nd Edition.- New York: Neal-Schuman Publishers, Inc., 2004, p 95.

(18)

Nói cách khác, đến lúc cẩn có "cách mạng hóa

irons quan niệm íhư viện" đẻ thấy hét ý nghĩa khoa học của siai đoan nàv thưòĩi2 sọi "thư viện đại", với sụ

xuắr cúa ĩhu viện điện tứ thư viện so, thư viện áo. Nên

chảng sọi tên cho hợp mối "thư viện thời cLm.

Nsành thu viện irẻn thé 21Ở1 vả rtano phái triển không nsừns Ớ Việt Nam cho đén nav vần tồn cách hoại động thư viện tnivển thổns (có the xen kẽ vói nhữns mửc độ 1'hÃr

nhau) ỏ khỏna it noi Sự chậm phái triền nhiều nguvẻn nhản khõns đom nehèo thực te có nhiêu nước giỏi nehèo bơn nhưne npành thư viện họ v ln phái triẽn chúna la

Thậl lý chinh nhiêu lại nhrmo người

có thảm quyền đề đạt hav quvét định chi liêu cho hoạt độns thư viện chưa quan tám hav chưa có nhận thức đíina mức những bước phát triẻn nsành thu viện (nhải chinh họ chưa có nhu

cầu nhữns dịch vụ ứiư viện đại) Vì người la dễ lầm

tng có vài (chục) máv vi ảnh trans bị Dối mạng

(nhirns liên kết thi được, khỏoa máv hons đườnơ truyền) the đại rồiĩ

Tỏ chức hoại độo£ điêng nn KHXH ĩron£ cá nước theo hưónơ tin bọc hố đẻ hình ừiảnh (ĨT002 ĩhực tiễn khỏnơ phải

rrẻn dãv tờ) mộĩ bệ ỉbổD2 thóns tm KHXH quốc a dãi croos

— ơ: liên bệ 0ICT1£ tác vói mạng lưới tbóns tin KHXH quốc

:é hãn lã mội nhu câu bẻt sức cãp thiẻt lúc nàv TÓ thưc

(19)

rệt-TẠO LẬP TÀI NGUYÊN THÔNG TIN ĐẬC THÙ

1 Mỗi thư viện tồn phát triển đa dạng

Không phải để hấp dẫn người sử dụng, mà để tồn thể thống sáp nhập, nhàm trì tính đa dạng khác biệt, thư viện, thư viện khoa học - kể thư viện đại học - cần sở hữu (những) sưu tập tài ngun thơng tin đặc thù

Tính đặc thù thể tính đầy đủ, trọn vốn sách báo tài liệu giao nộp thư viện (theo quy định hành chính), Thư viện Quốc gia nước ta xác định nơi lưu trữ ấn phẩm xuất nộp lưu chiểu nơi nhận luận án tiến sĩ (trước phó tiến sĩ) trước đưa bảo vệ thức (cấp Nhà nước) Như thể, thư viện địa phương cần sở hữu cho sưu tập tài nguyên thông tin cơng bố địa phương (kể chúng công bố nơi khác), phục vụ nhu cầu tìm hiểu khảo cứu địa phương

Nhằm phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin chuyên biệt nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập bậc đại học sau đại học, thư viện khoa học thư viện đại học cần sở hữu cho sưu tập tài nguyên thông tin quý số lĩnh vực, chuyên ngành xác định, phù họp với sở nghiên cứu đào tạo (nhờ ưu riêng) mà nơi có được, hay nơi khác có thường khơng đầy đù, thiếu hệ thống, không thành bộ, đủ tập

(20)

Chúng xin chia sẻ ý kiến GS Triết học Trân Văn Đoàn (Đại học Quốc gia Đài Bẳc) buổi nói chuyện Viện Thơng tin KHXH (ngày 13/01/2006) cho thư viện cần trọng đến việc bảo tồn xây dựng vốn tư liệu đặc thù trọng tâm bảo tồn khiến cho thư viện khác khơng có mà có, thư viện không nhiều trọng tâm để trờ thành tạp hóa!

Tuy nhiên, vốn tài ngun thơng tin thu thập không chi cần lưu giữ tốt, mà cần xử lý nhờ kỹ thuật đại, cho NDT dễ dàng tiếp cận (chứ nằm nguyên kho, kể kho thơng tin điện tử)ễ Nói cách khác để nguồn tài nguyên thông tin không thu nhận, bảo quản tốt mà chúng phải khai thác có hiệu tối đa, phục vụ cho hoạt động xã hội tìm hiểu địa phương hay công tác đào tạo nghiên cứu khoa học

Ở đây, xin sâu phân tích nguồn tài nguyên thông tin đặc thù thư viện khoa học

2 Ba nguồn tài nguyên thông tin đặc thù

Tài nguyên thông tin đặc thù thư viện hình thành từ ba nguồn chính: kế thừa, thu thập (sưu tầm, mua trao đổi), sản phẩm nội sinh

2.1 Nguồn tài nguyên thông tin đặc thù kế thừa

Nguồn tài nguyên đặc thù kế thừa khơng phải thư viện may mắn có Đó tài liệu chuyển giao lại từ tổ chức tiền thân tiếp quản

http://www.thongkeintemet.vn/

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w