Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ BÁ THANH GIANG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN KIỂM SÁT TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã ngành: 8.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Duy Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 2: TS Trần Công Dũng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc 18 30 ngày 26 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN 1.1 Khái quát hợp đồng giả tạo tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.3 Mục đích hợp đồng dân giả tạo 1.2 Khái quát pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.2.1 Khái niệm pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.2.2 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.2.3 Giải hậu pháp lý hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.3.1 Yếu tố pháp luật 1.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 1.3.3 Yếu tố trị 1.3.4 Yếu tố văn hóa - đời sống Tiểu kết Chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH QUẢNG TRỊ 11 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 11 2.2 Đánh giá pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 11 2.2.1 Những thành tựu pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 11 2.2.2 Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 12 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị 12 2.3.1 Tình hình hoạt động kiểm sát giải tranh chấp giả tạo hoạt động cho vay tài sản tỉnh Quảng Trị 12 2.3.2 Một số vụ án điển hình giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động vay tài sản Tòa án hai cấp tỉnh Quảng trị 13 2.4 Những khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị 14 Tiểu kết Chương 16 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN 17 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 17 3.1.1 Xây dựng pháp luật giải vụ án liên quan đến tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 17 3.1.2 Hoàn quy định Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm quyền lợi ngân hàng với tư cách bên tình nhận tài sản bảo đảm, cho dù tài sản có nguồn gốc tội phạm bảo đảm cố định loại tài sản giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo hoạt động cho vay tài sản 17 3.1.3 Cần sửa đổ, bổ sung vào BLDS năm 2015 vấn đề riêng giả tạo hoạt động cho vay tài sản cụ thể, rõ ràng 18 3.1.4 Ban hành Thông tư liên ngành tư pháp trung ương để hướng dẫn kiểm sát, giải vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản 18 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị 18 3.2.1 Rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng, quan Đảng, quyền để triển khai thực tốt nhiệm vụ cơng tác Tịa án Trong trọng phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tổ chức tốt việc tranh tụng phiên tòa 18 3.2.2 Cần xác định trách nhiệm công chứng viên hoạt động công chứng hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 19 3.2.3 Thực tốt quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, với nhiệm vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát 19 3.2.4 Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật xã hội 19 Tiểu kết Chương 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao dịch dân vô hiệu giả tạo bên giao dịch hồn tồn tự nguyện xác lập giao dịch lại bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ (có tự nguyện khơng có thống ý chí bày tỏ ý chí) Khi giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che dấu có hiệu lực giao dịch bị che giấu đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Sự phát triển kinh tế Việt Nam tác động đến nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm cho hoạt động vay tài sản phát triển sôi động Tuy nhiên, thời gian qua phát sinh nhiều biến tướng hoạt động cho vay cá nhân, tổ chức dẫn tới thực trạng đáng lo ngại cho người vay cho xã hội Các tổ chức, cá nhân cho vay tiền với lãi suất cao tính theo ngày, theo tháng (3% đến % tháng) Bên vay thường rơi vào tình trạng cần tiền gấp để thực nghĩa vụ khơng thể trị hỗn nên họ phải chấp nhận việc vay tiền với lãi suất cao đồng thời với rủi ro việc giao kết Bên cho vay ký kết hợp đồng cho vay cịn u cầu thỏa thuận thêm hợp đồng mua bán nhà, bất động sản có cơng chứng kèm theo với giá chuyển nhượng thấp nhiều giá trị thực tế, mục đích việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng đảm bảo bên vay thực hợp đồng vay Đây biến tướng mà bên cho vay sử dụng bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ tốn tiền lãi bên cho vay yêu bên vay thực hợp đồng chuyển nhượng Tại Quảng Trị, quan tư pháp xác định hợp đồng giả tạo khó khăn phương diện lý luận thực tiển giải Đặc biệt hoạt động vay tài sản thông thường thỏa thuận vay miệng nên việc chứng minh Tịa án phức tạp khó khăn đồng thời thực tế bên chí thực quyền nghĩa vụ hợp đồng mua bán tài sản Để đánh giá việc áp dụng quy định pháp luậtvề hợp đồng giả tạo nói chung hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản nói riêng Chính vậy, tơi chọn đề tài "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đến nay, có số đề tài nghiên cứu tiến sĩ, thạc sĩ báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lĩnh vực Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản, cụ thể sau: + Hoàng Thị Ngân (2019), Luận văn thạc sĩ, "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản qua thực tiễn tỉnh Bình Dương", Đại học Trà Vinh Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản giải pháp nhằm thực tốt quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản + Phạm Đình Tuyên (2018), Luận văn thạc sĩ, "Hoàn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo", trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, pháp lý thực tiễn tranh chấp hợp đồng giả tạo từ có giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo + Lê Hoài Phong (2018), Luận văn thạc sĩ, "Tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ dân sự", trường Đại học Trà Vinh Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ dân đưa giải pháp liên quan đến tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ dân + Trần An Khánh (2018), Luận văn thạc sĩ,"Tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ kinh doanh thương mại", Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề chất lượng áp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ kinh doanh thương mại làm rõ thực trạng chất lượng hệ thống pháp luật quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ kinh doanh thương mại + Trần Thị Bằng Kiều (2016), Luận văn thạc sĩ, "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản", trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, pháp lý điều chỉnh pháp luật điều chỉnh pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản; thực trạng điều chỉnh pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sảnvà phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản điều kiện đổi + Nguyễn Hải Ngân (2014), Luận văn thạc sĩ, “Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo”, trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng dân vô hiệu giả tạo, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hợp đồng dân vơ hiệu giả tạo Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học viết tác giả khác liên quan đến vấn đề Tuy nhiên cơng trình dừng lại mức độ nghiên cứu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồngtín dụng nói chung, chưa làm bật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản qua thực tiễn kiểm sát Việt Nam Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung trực tiếp đến tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị Vì vậy, luận văn mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước Luận văn kế thừa khải niệm hợp đồng dân giả tạo có hợp đồng vay tài sản, đặc điểm tranh chấp hợp đồng giả tạo xử lý hậu hợp đồng vô hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận bổ sung số vấn đề lý luận khoa học pháp lý Việt Nam tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản tạo thống hoạt động nhận thức áp dụng pháp luật Qua thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị, luận văn đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật khái niệm hợp đồng giả tạo, khái niệm hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản nội dung hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng giả tạo vay tài sản; qua tìm ưu điểm hạn chế để làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo vay tài sản thông qua hoạt động kiểm sát - Đánh giá thực trạng pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo vay tài sản nước ta thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Một số quan điểm khoa học pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản, quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật thông qua báo cáo, vụ án điển hình Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Về không gian: nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Về thời gian: đánh giá thực tiễn tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản qua hoạt động kiểm sát Quảng trị từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Tiếp cận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Chủ nghĩa Mac Le Nin vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở tảng cho việc nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp so sánh, đối chiếu quy định Bộ luật Dân văn pháp luật hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Ngồi ra, cịn thực đối chiếu, tổng kết với thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tế nhằm đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp lý, góp phần vào việc giải khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích quy định pháp lý lý giải, dẫn chiếu văn pháp luật, tổng hợp quy định pháp luật ngồi nước nhằm có nhìn tồn diện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản sử dụng toàn luận văn - Phương pháp thống kê sử dụng số liệu thứ cấp: sử dụng thống kê tình hình giải vụ án tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản sử dụng chủ yếu chương - Phương pháp nghiên cứu điển hình: sử dụng chương để nghiên cứu vụ án tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản chứng minh cho thực tiễn thực pháp luật Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận - Luận văn xây dựng số khái niệm, đặc điểm, khung pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản - Đã đưa số nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 6.2 Về thực tiễn - Luận văn đánh giá quy định pháp luật hành, nghiên cứu thực tiễn áp dụng, vướng mắc trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Những đóng góp luận văn sở cho quan áp dụng pháp luật, quan nghiên cứu quan xây dựng pháp luật tham khảo thực tiễn Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm bachương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN 1.1 Khái quát hợp đồng giả tạo tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Điều 177 Bộ luật Dân 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Tuy nhiên xét tổng thể việc giao dịch hợp đồng mua bán tài sản với quan hệ hợp đồng vay tài sản trường hợp theo hợp đồng mua bán tài sản bị vô hiệu yếu tố giả tạo Tại Điều 124 Bộ Luật dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu giả tạo: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật này” Như vậy, hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản giao dịch dân vô hiệu giả tạo bên xác lập quan hệ vay tài sản lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ (có tự nguyện khơng có thống ý chí bày tỏ ý chí) 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Căn pháp luật quy định để giải hợp đồng giả tạo theo quy định Điều 129 BLDS năm 2005 Điều 124 BLDS năm 2015 bị vơ hiệu Chính vậy, điều tất yếu phải làm rõ yếu tố khách quan chủ quan có tồn lúc hai hợp đồng, hợp đồng mà bên thiết lập mặt hình thức phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng khác bị che giấu Thứ nhất, hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản vi phạm điều cấm điều kiện có có hiệu lực hợp đồng hoạt động cho vay tài sản Thứ hai, hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản nhằm che dấu giao dịch khác Khi giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che dấu có hiệu lực giao dịch bị che giấu đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ví dụ bên thỏa thuận giao kết hợp đồng tặng cho nhằm trốn tránh việc trả nợ cho người vay trước Khi hợp đồng tặng cho giả tạo bị vơ hiệu Thứ ba, hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản xác định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu giả tạo 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 1.1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Theo từ điển tiếng Việt “Tranh chấp tranh đấu, giằng co bất đồng ý kiến hai bên”1 Theo tiến sĩ Đào Văn Hội “Tranh chấp, hiểu theo nghĩa khái quát xung đột, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật”2 Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản bất đồng phát sinh bên giao kết trình thực hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Tranh chấp hợp đồng giả tạo xung đột, bất đồng mâu thuẫn bên với người thứ ba việc thực không thực quyền nghĩa vụ hợp đồng mà bên đồng thời giao kết với Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản phát sinh việc không thực thực không nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản mà pháp luật coi vơ hiệu 1.1.2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Thứ nhất, lợi dụng tình trạng cần tiền gấp người vay, bên cho vay thường yêu cầu bảo đảm khoản vay việc lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà có chữ kí cơng chứng với giá trị lớn so với tài sản cho vay Thứ hai, xem xét hợp đồng cách độc lập bên kí kết thường đảm bảo điều kiện để có hiệu lực pháp luật Thứ ba, hợp đồng vô hiệu giả tạo yêu cầu khó chứng minh trước Tịa án cần bên phải đặc biệt lưu tâm cố chứng cứ, tài liệu nộp kèm yêu cầu Thứ tư, để xác định hợp đồng vô hiệu giao dịch giả tạo dựa dấu hiệu sau: + Xét điều kiện giao dịch chủ thể tham gia giao dịch có lực pháp luật, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; + Mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức Mục đích nội dung có xung đột với thỏa thuận trước sau hay khơng + Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật hay khơng Thứ năm, tình trạng cho vay tài sản làm hợp đồng mua bán nhà, đất (giả tạo) để đảm bảo khoản vay phổ biến hầu hết phịng cơng chứng 1.1.3 Mục đích hợp đồng dân giả tạo 1.1.3.1 Hợp đồng dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Các chủ thể giao kết thực hợp đồng giả tạo nhằm mục đích có lợi, không vi phạm pháp luật hợp đồng không bị vô hiệu không phát sinh Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiêng Việt năm 2000, NXB.Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.10 Tiểu kết Chương Chương Luận văn phân tích vấn đề tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản với nội dung pháp lý tương tự hợp đồng dân giả tạo nói chung Cụ thể, chương xác định khái niệm hợp đồng giả tạo hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản, khái quát tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Bên cạnh đó, chương nêu rõ hình thức hợp đồng giả tạo, phân tích nội dung tác động đến thực pháp Các quy định pháp luật việc giải bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu giả tạo nhìn chung đảm bảo tính khách quan góp phần bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tại Việt Nam, kể từ thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực đến 10 năm, quy định hợp đồng vơ hiệu cịn nhiều vướng mắc.Một số quy định pháp luật cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể, mang tính cứng nhắc dẫn đến cách hiểu khơng thống Vì lẽ mà quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ dân chưa bảo vệ, đặc biệt hợp đồng bị tun bố vơ hiệu Trên thực tế, khơng trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu bên giao kết hợp đồng lợi dụng quy định pháp luật nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ trước Nhà nước, pháp luật bên thứ ba Hợp đồng dân có yếu tố giả tạo trường hợp Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo loại hợp đồng vơ hiệu vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tranh cãi khó khăn q trình áp dụng pháp luật 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Thứ nhất, quy định hợp đồng vay tài sản quy định BLDS góp phần đảm bảo ổn định xã hội, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền, lợi ích chung tập thể, cá nhân Hình thức giao dịch thông qua hợp đồng thường bên lựa chọn sở để pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên có tranh chấp xảy Thứ hai, hình thành quy định mang tính ngun tắc giao dịch dân giả tạo xuất dạng: + Giả tạo hoạt động cho vay tài sản tồn giao dịch khác Đây trường hợp mà giao dịch đích thực bên thoả thuận với hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản coi không tồn + Giả tạo hoạt động cho vay tài sản tính chất giao dịch dân Đây trường hợp giao dịch giả tạo hoạt động cho vay tài sản thể tính chất loại giao dịch giao dịch đích thực mà bên mong muốn tham gia lại có tính chất loại giao dịch dân khác Thứ ba, quy định chi tiết xử lý hợp đồng vô hiệu giả tạo hoạt động cho vay tài sản Việc xác định hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản khó khăn phương diện lý luận thực tiển giải Đặc biệt hoạt động vay tài sản thông thường thỏa thuận vay miệng nên việc chứng minh tòa án phức tạp khó khăn khơng có chứng cho việc giao dịch vay tài sản, đồng thời thực tế bên chí thực quyền nghĩa vụ hoạt động mua bán trên, có nhiều chứng minh cho đồng thuận thực hợp đồng 2.2 Đánh giá pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 2.2.1 Những thành tựu pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Số lượng án tranh chấp hợp đồng vay tài sản thời gian qua không nhiều so với tổng số thụ lý, giải loại án mà Tòa án hai cấp thụ lý giải quyết, song nhiều vụ xảy phức tạp, số tài sản, tiền mà bên đem giao dịch lớn, vụ án hợp đồng vay tài sản mà bên tham gia ký kết đa số vay tiền mặt, vay chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có lãi suất có thời hạn trả nợ, đến hạn bên vay không trả đủ tiền gốc, lãi, nên bị bên cho vay khởi kiện tịa Có vụ cho vay với số tiền lớn với lãi xuất cao, lãi trả hàng tháng, đến hạn trả lãi, bên vay khơng có tiền trả số lãi cộng vào số tiền gốc vay bên cho vay lại làm hợp đồng khác 11 2.2.2 Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Thứ nhất, Tòa án nhân dân Tối cao chưa có quy định hướng dẫn việc giải thích pháp luật áp dụng pháp luật giao dịch vô hiệu giả tạo quy định Bộ luật Dân Thứ hai, theo quy định, khơng có văn pháp luật quy định việc bảo đảm hợp đồng vay tiền hình thức hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Do vậy, việc người vay phải làm hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ với bên cho vay nhằm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ vay việc làm trái quy định pháp luật Thứ ba, liên quan đến hợp đồng giả tạo có hay nhiều giao dịch bị che giấu Những giao dịch bị che giấu có giao dịch hợp pháp Hợp đồng giả tạo nhằm che giấu hợp đồng khác, nhằm bảo đảm thực hợp đồng khác, để trốn tránh trách nhiệm Do vậy, hợp đồng ký khó xác định đâu hợp đồng giả tạo Thứ tư, giải hậu giao dịch vô hiệu giả tạo hoạt động cho vay tài sản chưa có yêu cầu giải Theo quy định pháp luật việc giải hậu giao dịch dân vơ hiệu khơi phục lại tình trạng ban đầu, trả lại cho nhận Tuy nhiên, có vấn đề phát sinh sau giao nhận tài sản Do đó, ngồi việc trả lại tài sản phải giải vấn đề phát sinh thay đổi tài sản, hoa lợi, lợi tức tài sản, bồi thường thiệt hại 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Tình hình hoạt động kiểm sát giải tranh chấp giả tạo hoạt động cho vay tài sản tỉnh Quảng Trị Từ 01/01/2019 đến ngày 31/12/2019, Tòa án hai cấp tỉnh Quảng trị thụ lý 238 vụ tiến hành xét xử 41 vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản Trong đó, có 11 vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có tham gia Viện kiểm sát3 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát giải vụ việc dân sự, nhân gia đình việc khác theo quy định pháp luật quy định Điều 27 Luật Tổ chức Viện kiểm sát năm 2014 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân 2015 kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, với nhiệm vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát không ngừng đổi tổ chức phương pháp đào tạo để nâng cao trình Xem phụ lục 1, Thống kê thụ lý giải vụ, việc dân sơ thẩm năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị 12 độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Kiểm sát viên phân công tiến hành kiểm sát giải vụ án, giai đoạn thu thập chứng cần phải ý, nghiên cứu kỹ việc đánh giá chứng hợp đồng đặc biệt hợp đồng đặt cọc mua bán chuyển nhượng nhà, đất có biến tướng, có đủ chứng để kết luận hợp đồng vay tài sản đặt cọc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mua bán nhà, đất giả tạo Viện kiểm sát đề nghị HĐXX áp dụng qui định BLDS để tuyên bố vô hiệu chuyển sang xét xử hợp đồng vay tài sản với lãi suất để buộc bên vay trả tài sản cho vay xử lý, giải hậu hợp đồng vô hiệu 2.3.2 Một số vụ án điển hình giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động vay tài sản Tòa án hai cấp tỉnh Quảng trị *Vụ án thứ nhất: Hợp đồng giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giả tạo hình thức mượn tên Ngày 25/7/2010, bà Ngân có vay vợ chồng ơng Quốc, bà Dung số tiền 350.000.000 đồng đến ngày 23/12/2010 vay tiếp số tiền 365.000.000 đồng, tổng số tiền vay 715.000.000 đồng Cùng ngày (25/12/2010), ông Quốc, bà Dung lập cam kết có nội dung: “Sau chuyển sang tên quyền sử dụng đất nhà 81 đường Trần Hưng Đạo, vợ chồng Nguyễn Văn Trung Đào Thị Thủy Ngân có quyền nhà nói có tồn quyền định việc bán nhà Vợ chồng tơi có nhiệm vụ làm thủ tục sang tên lại cho người mua Thời hạn năm mà vợ chồng Trung - Ngân chưa bán vợ chồng tơi có tồn quyền định bán nhà để thu hồi số tiền nợ mà vợ chồng Trung - Ngân mượn”; Ngày 10/01/2011, ông Trung, bà Ngân ông Quốc, bà Dung tiếp tục ký kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ địa số 81 đường Trần Hưng Đạo, thành phố Đông Hà với giá trị chuyển nhượng tỷ đồng Hợp đồng không công chứng, việc bên giả tạo ký kết hợp đồng nhằm thực giao dịch khác, giao dịch khác là: Lập hợp đồng giả để làm áp lực, ép người khác mua lại nhà, đất giá cao Trong lúc Tòa án giải yêu cầu khởi kiện ông Quốc, bà Dung; ơng Trung, bà Ngân có u cầu phản tố ơng Quốc, bà Dung làm thủ tục tặng cho “Tài sản tranh chấp” QSDĐ nhà gắn liền đất, địa số 81 đường Trần Hưng Đạo, thành phố Đông Hà, cho gái bà Lê Thị Kim Phụng Khi nhận tài sản tặng cho, bà Phụng lại chuyển nhượng cho ông Võ Văn Tùng, bà Nguyễn Thị Gái Việc ông Quốc, bà Dung tặng cho QSDĐ nhà cho bà Phụng bà Phụng chuyển nhượng lại cho ông Tùng, bà Gái trái quy định pháp luật, cụ thể: Đất tranh chấp cấm chuyển nhượng, tặng cho Nay ông Nguyễn Văn Trung bà Đào Thị Thủy Ngân yêu cầu Tòa án: - Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nhà, bên chuyển nhượng: Ông Nguyễn Văn Trung, bà Đào Thị Thủy Ngân với bên nhận chuyển nhượng: Ông Lê Văn Quốc, bà Đỗ Thị Kim Dung lập ngày 10/01/2011 vơ hiệu (Hợp đồng khơng có công chứng) - Yêu cầu hủy Quyết định cá biệt GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, cụ thể: 13 + GCNQSDĐ số BĐ 161039 UBND thành phố Đông Hà cấp ngày 26/01/2011 cho ông Lê Văn Quốc bà Đỗ Thị Kim Dung + GCNQSDĐ số BP 374742 UBND thành phố Đông Hà cấp ngày 22/5/2014 cho bà Lê Thị Kim Phụng + GCNQSDĐ số BV 589156 UBND thành phố Đông Hà cấp ngày 31/12/2015 cho ông Võ Văn Tùng bà Nguyễn Thị Gái Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (Bà Phạm Hồng Lê anh Đào Bá Phương), tuyên bố: + Văn công chứng - hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất bên chuyển nhượng ông Nguyễn Văn Trung, bà Đào Thị Thủy Ngân với bên nhận chuyển nhượng ông Lê Văn Quốc bà Đỗ Thị Kim Dung ngày 25/12/2010 vô hiệu *Vụ án thứ hai: Giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Giữa năm 2019, TAND TP Đông Hà tiếp nhận đơn ông P khởi kiện ông N yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng bán nhà; hồn trả cho ơng 400 lượng vàng nhận Ông P trưng giấy nhận cọc bán nhà có chữ ký xác nhận “đã đọc đồng ý” ơng N Tuy nhiên, ơng N trình bày thực tế quan hệ hai bên thuê nhà Nhưng q trình giao dịch, ơng P u cầu ơng viết thêm chữ “đã đọc đồng ý” vào tờ giấy trắng Khi ơng P đưa đơn tịa kiện địi nhà ơng N biết hợp đồng mua bán giả tạo Xem xét hồ sơ, nhận thấy có dấu hiệu hình sự, tịa quận chuyển hồ sơ sang quan điều tra Nhưng công an quận mời lên trụ sở làm việc ơng P đột ngột rút đơn khởi kiện, bỏ 60 triệu đồng tạm ứng án phí 400 lượng vàng mà theo ông trước dùng để đặt cọc mua nhà… Vụ việc đành phải dừng lại Mới đây, TAND TP Đông Hà phải xét xử tuyên hợp đồng mua bán nhà ông C bà M vô hiệu hợp đồng giả cách che đậy hành vi vay nợ Dù hình thức việc mua bán nhà có hợp đồngcơng chứng chất thể quan hệ khác nên khơng thể chấp nhận Do bên phải trả lại cho nhận hợp đồng mua bán nhà vô hiệu Nhận xét: Thực tế cho thấy vụ ngày nhiều phức tạp Việc nguyên đơn dùng thủ đoạn ép bán nhà để siết nợ, cho vay nặng lãi tìm cách lấy nhà… phổ biến 2.4 Những khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, nhiều lý khác nhau, tình trạng ký kết hợp đồng có yếu tố giả tạo gia tăng Các chủ thể có xu hướng sử dụng hình thức hợp đồng với mục đích tư lợi cá nhân Tranh chấp dân bên xảy quyền lợi họ cộng đồng bị ảnh hưởng việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ cam kết thỏa thuận Các tranh chấp từ hợp đồngđược xác lập có yếu tố giả tạo thường đơn giản bên tự thỏa thuận với việc giải quyền lợi 14 Thứ hai, ý thức chấp hành pháp luật người dân cịn hạn chế Tình trạng ký hợp đồnggiả tạo phổ biến phần trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn hạn chế.Khơng hiểu biết pháp luật nên nhiều người dân dễ dàng bị lợi trước mắt làm lu mờ ý chí cá nhân, cố tình giao kết hợp đồnggiả tạo Thứ ba, hệ thống quy định pháp luật hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản nói chung hợp đồng dân giả tạo nói riêng chưa đầy đủ.Các quy định giao dịch dân vô hiệu áp dụng hợp đồng vay tài sảnvô hiệu Tuy nhiên, điều kiện hợp đồng vay tài sản vô hiệu không quy định chi tiết mà dẫn đến quy định có liên quancủa Bộ luật 15 Tiểu kết Chương Chương Luận văn phân tích thực tiễn tiến hành xác lập hợp đồng vay tài sản, chủ tham gia giao kết hợp đồng có quyền tự do, tự nguyện giao kết tự phải nằm khn khổ pháp luật thơng qua tình hình thực tiễn tỉnh Quảng Trị Quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu giả tạo đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường, đặc biệt việc ngăn chặn, phòng ngừa hợp đồng mà pháp luật không cho phép giao kết hợp đồng vơ hiệu giả tạo, góp phần bảo vệ trật tự cơng, tạo hành lang pháp lý an tồn cho chủ thể tham gia hợp đồng Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên hợp đồng người thứ ba tình bảo đảm tính cơng giải hậu hợp đồngvô hiệu giả tạo Bên cạnh đó, pháp luật quy định việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồngbị tun bố vơ hiệu giả tạo Theo đó, quyền lợi người thứ ba tình pháp luật bảo vệ tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu người thứ ba có tài sản thơng qua giao dịch có đền bù Nếu người thứ ba có tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu qua giao dịch đền bù tài sản tài sản trộm cắp mà có bị người thứ ba phải trả lại tài sản Các quy định pháp luật việc giải bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu giả tạo nhìn chung đảm bảo tính khách quan góp phần bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hệ thống văn hướng dẫn đấu thầu xây dựng ngày hoàn thiện, thể vai trò điều chỉnh quản lý Nhà nước lĩnh vực Trên sở đó, Chương đánh giá tình hình áp dụng luật thực tiễn đồng thời phân tích ưu điểm hạn chế tồn Luận văn số vụ việc vi phạm thực tế, nguyên nhân tồn để xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật đấu thầu xây dựng Việt Nam 16 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 3.1.1 Xây dựng pháp luật giải vụ án liên quan đến tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Quán triệt sâu sắc kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng xây dựng, hồn thiện sách giai đoạn nay, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền người dân thuận lợi Bên cạnh đó, cần có định hướng hồn thiện văn pháp luật có liên quan như: Luật Công chứng; Luật Đất đai; Luật Nhà ở… để có hệ thống pháp luật đồng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực TAND tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Trong chờ sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2015 TAND tối cao kịp thời có văn quy định, hướng dẫn thi hành, giải thích pháp luật nguyên tắc đường lối xử lý hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản để tạm thời giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản giai đoạn để thống việc áp dụng đường lối giải hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản 3.1.2 Hoàn quy định Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm quyền lợi ngân hàng với tư cách bên tình nhận tài sản bảo đảm, cho dù tài sản có nguồn gốc tội phạm bảo đảm cố định loại tài sản giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu giả tạo hoạt động cho vay tài sản Tình trạng xảy phổ biến, nguyên nhân nhận thức, hiểu biết pháp luật cán tín dụng cịn hạn chế, chủ quan Thêm vào đó, thủ tục giao dịch bảo đảm rườm rà phức tạp nên bên vay thay đổi nhu cầu tín dụng, tổ chức tín dụng thường khơng kiểm tra, xem xét, đánh giá lại mối quan hệ pháp lý hai hợp đồng dẫn đến sai sót.Vì vậy, tổ chức tín dụng từ ký kết hợp đồngvay phải dự liệu điều kiện khả vay vốn bên vay, thiết lập hợp đồng bảo đảm cho tài sản theo hướng mở rộng phạm vi bảo đảm, khơng gói gọn hợp đồng với khoản tín dụng cấp thời điểm Tóm lại, giải pháp pháp lý cụ thể hóa nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, án lệ, hình thành thói quen cho vay tổ chức tín dụng; đóng góp tích cực, hiệu quả, tạo liên kết, ràng buộc bảo đảm tài sản khoản vay 17 3.1.3 Cần sửa đổ, bổ sung vào BLDS năm 2015 vấn đề riêng giả tạo hoạt động cho vay tài sản cụ thể, rõ ràng Quy định rõ điều kiện để hủy hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản đương vi phạm điều kiện Đồng thời quy định chế tài thật nghiêm khắc đương lập hợp đồng giả tạo tạo hoạt động cho vay tài sản để thu lợi bất ấn định khoản tiền phạt thu sung quỹ nhà nước với mức tiền lớn số tiền thu lợi bất mà đương thu đảm bảo khơng xảy trường hợp giả tạo Về cách tính lãi hợp đồng vay tài sản, từ bất cập cách tính lãi BLDS năm 2005 mức lãi suất, lãi suất hạn BLDS năm 2005 nên BLDS năm 2015 sửa đổi cụ thể theo Điều 468 quy định “ Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác 3.1.4 Ban hành Thông tư liên ngành tư pháp trung ương để hướng dẫn kiểm sát, giải vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản Các hợp đồng dân sự, giao dịch dân sự, thương mại xã hội ngày đa dạng, phức tạp Các quy định hợp đồng vay tài sản quy định BLDS góp phần đảm bảo ổn định xã hội, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền, lợi ích chung tập thể, cá nhân Hình thức giao dịch thơng qua hợp đồng thường bên lựa chọn sở để pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên có tranh chấp xảy Số lượng án tranh chấp hợp đồng vay tài sản thời gian qua không nhiều so với tổng số thụ lý, giải loại án mà Tòa án hai cấp thụ lý giải quyết, song nhiều vụ xảy phức tạp, số tài sản, tiền mà bên đem giao dịch lớn, để giải đắn vụ án cần hướng dẫn nghiệp vụ tiến hành thu thập đánh giá chứng giao dịch hợp đồng đặt cọc mua, bán chuyển nhượng nhà, đất hợp đồng vay tài sản tiền có biến tướng giao dịch trái pháp luật đánh bạc, đánh đề , thu thập chứng cứ, cần yêu cầu đương giao nộp tài liệu liên quan đến việc đánh bạc, đánh đề 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng, quan Đảng, quyền để triển khai thực tốt nhiệm vụ cơng tác Tịa án Trong trọng phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tổ chức tốt việc tranh tụng phiên tòa Sự cần thiết phải có phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động xét xử án hợp đồngvay giả tạo, chất lượng công tác công chứng số lĩnh vực chuyển nhượng nhà đất, vay vốn tín dụng, vay tài sản thông qua việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác Cần phân công thẩm phán theo chuyên ngành, chuyên lĩnh vực dân sự, hình sự, hành chính, lao động, kinh doanh thương mại, nhân gia đình số lượng án thụ lý giải nhiều nên thẩm phán khơng có thời gian cập nhật 18 hết tất lĩnh vực, lại đòi hỏi thẩm phán phải giỏi hết giải tất lĩnh vực đời sống xã hội hẳn trình thực gặp nhiều thiếu sót dẫn đến án bị hủy, sửa điều tránh khỏi 3.2.2 Cần xác định trách nhiệm công chứng viên hoạt động công chứng hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn hoạt động công chứng theo Điều 38 Luật công chứng 2014, Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng cá nhân, tổ chức khác lỗi mà công chứng viên, nhân viên người phiên dịch cộng tác viên tổ chức gây q trình cơng chứng Cơng chứng viên, nhân viên người phiên dịch cộng tác viên gây thiệt hại phải hoàn trả lại khoản tiền cho tổ chức hành nghề công chứng chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; trường hợp không hồn trả tổ chức hành nghề cơng chứng có quyền u cầu Tịa án giải Cần phải có qui định để xác định trách nhiệm Công chứng viên thực công chứng loại việc Nếu cố tình thực hành vi cơng chứng biết văn cơng chứng giả tạo Cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm pháp lý Quy định tạo sở cho Công chứng viên giải đắn, vào thực chất, xứng đáng vai trị Cơng chứng viên người cung cấp chứng không cần phải chứng minh có tranh chấp xảy 3.2.3 Thực tốt quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, với nhiệm vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát Đề đổi tổ chức phương pháp đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, với nhiệm vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát4 Nâng cao kỹ hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa Kiểm sát thực thủ tục phiên tòa: Kiểm sát viên phải kiểm sát việc thực thời hạn mở phiên tòa; tư cách tham gia tố tụng thành viên Hội đồng xét xử; có mặt người tham gia tố tụng khác; theo dõi việc kiểm tra tên, tuổi, địa đương sự; việc hỏi nguyên đơn, người khởi kiện có thay đổi, bổ sung rút yêu cầu trước Hội đồng xét xử làm việc 3.2.4 Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật xã hội Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân Khuyến khích họ có ý thức tn thủ pháp luật Tự bảo vệ quyền lợi đáng người khác Chống lại hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Từ hạn chế tối đa việc xác lập hợp đồng giả tạo Chính từ cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người dân có hiểu biết hậu pháp lý hợp đồng xác lập có yếu tố giả tạo theo họ tự ý thức https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-kiem-sat-giai-quyet-cac-vu-an-ve-tranh-chap-hop-dong-vay-tai-san-51323.html truy cập ngày 15/9/2020 19 việc tuân thủ pháp luật mang lại nhiều lợi ích cho họ sử dụng thủ đoạn trốn tránh, lách luật Việc tuyên truyền phải thực theo kế hoạch cụ thể, sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức khác để việc tuyên truyền đạt hiệu cao 20 Tiểu kết Chương Căn từ vấn đề lý luận hợp đồng giả tạo, thực trạng quy định Bộ luật dân 2015 thực tiễn áp dụng pháp luật, từ Chương Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề Đánh giá tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật chủ thể tham gia kí kết hợp đồng vay giả tạo trình xét xử vụ án có liên quan đến vấn đề làm sở chương đưa phương án góp phần sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản pháp luật dân hành Với nhìn tổng quan thực trạng tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản, qua nghiên cứu tìm hiểu, nhà nước, nhà lập pháp đưa sách quy định phù hợp tiến tới hoàn thiện khung pháp luật giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Với thành tựu đạt thực tế với nỗ lực việc giải tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản có bước tiến tương lai, bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế 21 KẾT LUẬN Luận văn lập luận để thấy cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật nói chung BLDS năm 2015 nói riêng thông qua việc đưa bất cập quy định BLDS phân tích, đánh giá chương hậu bất cập bên chủ thể hợp đồng quan áp dụng pháp luật Trên sở bất cập rút ra, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay giả tạo quy định Luận văn làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Qua phân tích khái niệm pháp luật hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản, luận văn nghiên cứu vấn đề tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Qua trình nghiên cứu đề tài “Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị” rút kết luận sau đây: Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Việt Nam bao quát quan hệ phát sinh trình thực hoạt động cho vay tài sản Tuy nhiên, sở nghiên cứu thực trạng pháp luật hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Việt Nam cho thấy, khuôn khổ pháp lý hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản chưa đồng bộ, cịn có quy định pháp luật chưa thực phù hợp thực tế, dẫn đến vấn đề tồn khó khăn q trình thực dự án Để xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân phù hợp với đòi hỏi thực tiễn cần thiết nghiên cứu đánh giá nhân tố định đến thành công mối quan hệ như: tính hiệu lực hợp đồng, mục đích hợp đồng, hậu pháp lý hợp đồng; làm sở để xây dựng hoàn thiện pháp luật thực định phù hợp áp dụng thực tiễn Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản phận pháp luật hợp đồng dân sự, vậy, nội dung pháp luật bao gồm quy định chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng; hình thức hợp đồng giả tạo; xử lý hậu pháp lý hợp đồng giả tạo Mặc dù bước đầu đạt thành công định quy định tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Việt Nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế, từ làm giảm hiệu q trình thực hoạt động giao kết hợp hợp đồng dân Chính vậy, u cầu việc hồn thiện quy định pháp luật đòi hỏi cấp thiết 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Hội (2014), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.10 Hoàng Thị Kim Ngân (2018), "Pháp luật hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản" Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Ngân (2019), Luận văn thạc sĩ Luật học "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản qua thực tiễn tỉnh Bình Dương" Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Trà Vinh, năm 2019 Hoàng Thị Hải Hà (2017), Luận văn thạc sĩ, “Giải hợp đồng giả tạo từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau”, tr 67 La Hồng (2006), Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tòa án, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Lê Hồi Phong (2018), Luận văn thạc sĩ Luật học "Tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ dân sự" Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Trà Vinh, năm 2018 Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học,Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư Pháp Phạm Đình Tun (2018), "Hồn thiện pháp luật tranh chấp hợp đồng giả tạo" Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật HCM 10 Phan Huy Hồng (2014), Bảo lãnh Bộ Luật dân Đức liên hệ bảo lãnh Bộ luật dân Việt Nam, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, ngày 29/9/2014, tr 218 11 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2018), Pháp luật cạnh tranh quyền tự giao kết hợp đồng doanh nghiệp, Nhà nước Pháp luật, số 3(239)/2018, tr 34–44 12 Trần An Khánh (2018), Luận văn thạc sĩ Luật học "Tranh chấp hợp đồng giả tạo quan hệ kinh doanh thương mại" Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Trần Đình Định (chủ biên) tác giả (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Trần Nam Trung (2010), Tranh chấp hợp đồng quan hệ kinh doanh thương mại, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thị Bằng Kiều (2016), Luận văn thạc sĩ Luật học "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản" Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật HCM, năm 2016 23 16 Trần Văn Nam (2016), Luận án thạc sĩ Luật học "Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản", Hà Nội 17 Trần Đình Định (2016), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiêng Việt năm 2000, NXB.Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/giao-dich-mua-ban-tai-sannham-che-giau-giao-dich-vay-tai-san truy cập ngày 10/09/2020 20 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tuyen-bo-giao-dich-dan-su-vohieu-va-giai-quyet-hau-qua-giao-dich-dan-su-vo-hieu truy cập ngày 12/8/2020 21 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tuyen-bo-giao-dich-dan-su-vohieu-va-giai-quyet-hau-qua-giao-dich-dan-su-vo-hieu truy cập 12/8/2020 22 https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-kiem-sat-giai-quyet-cac-vu-an-ve-tranhchap-hop-dong-vay-tai-san-51323.html truy cập ngày 10/10;/2020 23 https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-kiem-sat-giai-quyet-cac-vu-an-ve-tranhchap-hop-dong-vay-tai-san-51323.html truy cập ngày 15/9/2020 24 ... chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Tình hình hoạt động kiểm sát giải tranh chấp giả tạo hoạt động cho vay tài sản tỉnh Quảng Trị Từ... đề tài ? ?Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản thực tiễn kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị? ?? rút kết luận sau đây: Tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay. .. luận tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo hoạt động cho vay tài sản Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh