Tài liệu bồi dưỡng Ngữ Văn học kì II CHUN ĐỀ: THƠ HỒ CHÍ MINH ƠN TẬP VĂN BẢN: TỨC CẢNH PÁC BĨ( HỒ CHÍ MINH) I Kiến thức bản: Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn Văn Hoàn cảnh sáng tác: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tác phẩm Người sáng tác thời gian Bố cục - Ba câu đầu: Cảnh sống sinh hoạt Bác - Câu thơ cuối: Suy nghĩ, cảm xúc Bác Thể thơ: Thât ngôn tứ tuyệt đường luật Giá trị nội dung - Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ Giá trị nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị - Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn - Ngôn từ sử dụng giản dị, đời thường II, LUYỆN TẬP Giáo Viên : - Trường THCS Tài liệu bồi dưỡng Ngữ Văn học kì II A, DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU Chép thuộc lòng thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời thơ? Câu 2: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên vài thơ thể thơ mà em học? Câu 3: Em hiểu “ Tức cảnh”? Câu 4: Chỉ cách ngắt nhịp câu thơ thứ cho biết tác dụng cách ngắt nhịp Câu 5: Nêu cách hiểu câu thơ thứ hai em chọn cách hiểu nào? Vì sao? Câu 6: Vì Bác Hồ lại cảm thấy sống gian khổ hang Pác Bó “thật sang”? Câu 7: Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng ( 8-10 câu) nêu cảm nhận em cách dùng từ “ sang” câu thơ trên? Câu 8: Từ nội dung đoạn văn , viết đoạn văn theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ em lối sống giản dị Bác Gợi ý Câu 1: Hoàn cảnh đời: Tháng 2/1941, sau 30 năm Bác bôn ba hoạt động Cách mạng nước Người sống làm việc hang Pác Bó Câu 2: Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật Bài thơ thể thơ là: + Đi đường + Ngắm trăng Câu 3: Cách ngắt nhịp Tạo vế sóng đơi, tốt lên nhịp nhàng, nề nếp Ý nghĩa: Cuộc sống Bác thật ung dung, chan hòa với thiên nhiên, hòa điệu với núi rừng Câu 4: Người làm thơ, nhân việc, cảnh tượng mà tạo thành cảm hứng trữ tình để làm thơ thường gọi “tức cảnh” Ở đây, cảnh Pác Bó tạo cảm hứng cho Bác để Bác viết thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu 5: - Cách 1: Cháo, bẹ, rau măng ăn giản dị ln có ăn Bác đến mức dư thừa - Cách 2: Mặc dù ăn Bác có cháo, ngơ, rau, măng tinh thần kháng chiến Bác sẵn sàng Em chọn cách thứ vVì hợp với giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh Câu 6: Vì với Bác niềm vui lớn làm cách mạng, trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước nhà Câu 7: Mở đoạn( Câu chủ đề): Bài thơ “ Tức cảnh Pác Pó” Hồ Chí Minh đọng lại lòng người đọc chữ “ sang” cuối thơ Thân đoạn: - Từ “ sang” vốn có nghĩa sang trọng, giàu có - Trong thơ từ “ sang” có ý nghĩa là: + Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần đời làm cách mạng Họ lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn vật chất khuất phục Giáo Viên : - Trường THCS Tài liệu bồi dưỡng Ngữ Văn học kì II + Đó sang trọng, giàu có nhà thơ ln tìm thấy hịa hợp với thiên nhiên, tự tin, ung dung tự nhà hiền triết với lòng yêu thiên nhiên đến say mê + Đó sang trọng, giàu có người tự thấy có ích cho cơng cách mạng Kết đoạn: Tóm lại, qua từ “ sang” cuối thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự niềm tin tưởng vào nghiệp cách mạng mà người theo đuổi Câu 7: Biết kính yêu, biết ơn, cảm phục Bác- vị lãnh tụ, danh nhân văn hóa Biết yêu thiên nhiên, u gia đình, q hương đất nước, sống có trách nhiệm với gia đình, quê hương đ ất nước việc làm cụ thể, thiết thực nỗ lực cố gắng rèn luyện, căm học hành để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, thực lời dạy Bác Hồ năm xưa * Nêu vấn đề: - Nội dung đoạn trích gợi nhiều suy nghĩ thấm thía, sâu sắc lối sống giản dị Bác * Triển khai vấn - Nêu hiểu biết lối sống giản dị : Lối sống giản dị lối sống khơng cầu kì phơ trương Đó cách sống sử dụng điều kiện vật chất phù hợp với điều kiện riêng cá nhân, điều kiện chung xã hội điều kiện cụ thể hoàn cảnh giao tiếp - HS nêu vài biểu lối sống giản dị cách ứng xử lịch sự, thẳng thắn, chân thật, hòa hợp mực với người; cách suy nghĩ sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, khơng hoa mĩ, cầu kì rắc rối; cách sinh hoạt hồ đồng, gắn bó với người, khơng tự coi người đặc biệt, khác người - HS nêu giá trị lối sống giản dị: + Sống giản dị người yêu quý, trân trọng + Lối sống giản dị nét đẹp, tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức người + Tạo nên thản, bình yên tâm hồn nhàn nhã, thư thái nhịp sống +Khiến người hoà đồng với tự nhiên, gắn bó sâu sắc với cá nhân khác +Sống giản dị cách để người sống thật, sống có hứng thú, có ý nghĩa - Phê phán: lối sống xa hoa, đua đòi, lãng phí -Bài học: + Sống giản dị lối sống đẹp, đáng trân trọng, học tập +Đất nước ta thời kì hội nhập phát triển cần rèn cho lối sống giản dị cao phải đáp ứng yêu cầu thời đại + Cần giản dị giao tiếp, ứng xử, phù hợp với điều kiện thân , gia đình, xã hội + Biết kiềm chế, tự chủ trước cám dỗ vật chất, thú vui không phù hợp * Kết thúc vấn đề: Thế hệ trẻ học tập lối sống giản dị để tự hoàn thiện thân II, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN Đề 1: Phân tích thơ “ Tức cảnh Pác Bó” tác giả Hồ Chí Minh để làm sáng rõ ý kiến sau: “ Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn.” 1, Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ - Trích dẫn nhận định Giáo Viên : - Trường THCS Tài liệu bồi dưỡng Ngữ Văn học kì II Tham khảo mở bài: Hồ Chí Minh khôn g vị lãnh tụ vĩđại dân tộc mà Người nhà thơ, nhà văn lớn Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”được Bác sáng tác 1941, sau ba mươi năm Bác bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác nước, sống hoạt động hang Pác BóCao Bằng.Có ý kiến cho rằng: “ Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hịa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn.” 2, Thân bài: a) Hoàn cảnh sống làm việc Bác: Được miêu tả bút pháp tả thực tự nhiên, mộc mạc - Khơng gian bó hẹp: Hang suối Quy luật làm việc đặn, nhịp nhàng Sáng bờ suối, tối vào hang - Nhịp thơ chậm rãi, khoan thai thể tâm trạng thản, làm chủ sống Bác Nếp sống an nhiên, tự tại, phong thái ung dung phản ánh chất tốt đẹp Bác - Sinh hoạt vật chất thiếu thốn: Bữa ăn hàng ngày có cháo bẹ, rau măng, kham khổ Với tinh thần lạc quan vốn có, Bác chuyển hố thiếu thốn thành thừa thãi, sung túc Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng - Điều kiện làm việc sơ sài: Bàn đá chông chêng dịch sử đảng Bàn làm việc tảng đá ven suối Chơng chênh tính từ trạng thái không chắn Bàn đá chông chênh hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng cho tình cách mạng nớc ta giới lúc - Bác dùng bàn đá chông chênh để làm công việc trọng đại, dịch sử Đảng để góp phần xây dựng móng lí luận vững cho nghiệp cách mạng b) Hình ảnh Bác thơ * Phong thái ung dung tự Bác Ba câu thơ đầu vừa nói lên sóng thiếu thốn gian khổ Bác Pác Bó vừa thể phong thái ung dung, tự Người + Câu thơ thứ nói việc Giọng điệu thể câu thơ thoải mái, phơi phới, cho thấy Bác sống thật ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng Sáng bờ suối, tối vào hang Nhịp thơ 4/ tạo thành hai vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: snags ra, tối vào + Câu thứ hai nói việc ăn: Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Ở câu thơ có thêm nét vui đùa Bởi thực tế khó khăn mà Bác lại nói lương thực, thực phẩm thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa( cháo bẹ rau măng ln có sẵn) + Câu thứ ba nói điều kiện làm việc Bàn làm việc tảng đá bên suối “ chông chênh” mà “ chông chênh” từ láy miêu tả thơ, tạo hình gợi cảm Ba chữ dịch sử Đảng toàn vần trắc, toát lên khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc Như vậy, trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ khắc họa vừa chân thực, sinh động vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ cách mạng Bác Hồ dịch Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán cách mạng nước nhà * Cái “sang” đời cách mạng Giáo Viên : - Trường THCS Tài liệu bồi dưỡng Ngữ Văn học kì II - Niềm vui lớn bác thơ “ thú lâm tuyền” giống ẩn sĩ xưa mà trước hết niềm vui vơ hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại, sau ba mươi năm xa nước, “ đêm mơ nước, ngày thấy hình nước” ( thơ Chế Lan Viên), trở sống lòng đất nước, yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nước cứu dân - Bác Hồ cịn vui Người tin rằng, thời giải phóng dân tộc tới gần, điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới trở thành thực So với niềm vui lớn lao gian khổ sinh hoạt có nghĩa lí gì, chí, tất hang tối, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh gian khổ mà trở thành sang trọng - Chữ “sang” kết thúc thơ coi chữ “thần”, “ nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần toàn 3, Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận Tóm lại, “ Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn.” Đọc, học thơ, ta hiểu quãng đời hoạt động Bác Hồ kính yêu Chúng ta trân trọng biết ơn Người nhiều Giáo Viên : - Trường THCS ... II A, DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU Chép thuộc lòng thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời thơ? Câu 2: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên vài thơ thể thơ mà em học?... vấn đề: Thế hệ trẻ học tập lối sống giản dị để tự hoàn thiện thân II, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN Đề 1: Phân tích thơ “ Tức cảnh Pác Bó” tác giả Hồ Chí Minh để làm sáng rõ ý kiến sau: “ Tức cảnh Pác Bó thơ. .. Mở đoạn( Câu chủ đề) : Bài thơ “ Tức cảnh Pác Pó” Hồ Chí Minh đọng lại lịng người đọc chữ “ sang” cuối thơ Thân đoạn: - Từ “ sang” vốn có nghĩa sang trọng, giàu có - Trong thơ từ “ sang” có