G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

26 205 0
G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Lớp 3 TUẦN 29  o0o  Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Ngày soạn: 7/4/ 2007 Ngày giảng: 9/4/2007 Buổi sáng Tập đọc - Kể chuyện : Buổi học thể dục A / Mục tiêu: - SGK trang 177 tập 2. - Luyện đọc đúng các từ: Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rô – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu tay … B / Chuẩn bò đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghóa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Mời hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ? + Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ? - Ba em lên bảng đọc bài “Tin thể thao“ - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghóa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó. + Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây… - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì cậu bò tật từ lúc còn nhỏ, bò gù lưng. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 - Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ? d) Luyện đọc lại: - Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. - Theo doic nhắc nhở cách đọc. - Mời một tốp 5HS đọc theo vai. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vu:ï Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Mời 1 số HS thi kể trước lớp. - GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng co á- dặn dò: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? - GV nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. cậu cố gắng leo . + Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục - 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện. - 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga -- nê . ) - Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện. - 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bò tật nguyền. ------------------------------------------------- Toán: Diện tích hình chữ nhật A/ Mục tiêu : - Nắm được quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vò đo là xăng-ti-mét. - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bò : 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV đọc, yêu cầu HS lên bảng viết các số đo diện tích: + một trăm linh bảy xăng-ti-mét. + Ba mươi xăng-ti-mét + Hai nghìn bảy trăm mười tám xăng-ti- mét - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu. Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 b) Khai thác: * Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN: - GV gắn HCN lên bảng. + Mỗi hàng có mấy ô vuông ? + Có tất cả mấy hàng như thế ? + Hãy tính số ô vuông trong HCN ? + Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm 2 ? + Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ? + Tính diện tích HCN ? + Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào - Ghi quy tắc lên bảng. - Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phân tích mẫu. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN. - Yêu cầu tự làm bài. - Mời 2 em lần lượt lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu từng cặp đổi chéo vở và KT bài. - Mời một HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. + Em có nhận xét gì về đơn vò đo của chiều dài và chiều rộng HCN ? + Để tính được diện tích HCN em cần làm gì ? - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Lớp quan sát lên bảng và TLCH: + Mỗi hàng có 4 ô vuông. + Có tất cả 3 hàng. + Số ô vuông trong HCN là: 4 x 3 = 12 (ô vuông) + Diện tích 1 ô vuông là 1cm 2 + Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là 3cm. + Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm 2 ) + Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vò đo). - HS đọc QT trên nhiều lần. - Một em đọc yêu cầu và mẫu. - Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Chiều dài 10 32 Chiều rộng 4 8 Chu vi HCN 28 cm 80 cm Diện tích HCN 40 cm 2 256 cm 2 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp phân tích bài toán rồi t]j làm bài vào vở. - Đối chéo vở để KT bài nhau. - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Diện tích mảnh bìa HCN là: 14 x 5 = 70 (cm 2 ) ĐS : 70 cm 2 - Một em đọc bài toán. + Khác nhau. + Cần đổi về cùng đơn vò đo. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : a) Diện tích mảnh bìa HCN là: 3 x 5 = 15 (cm 2 ) ĐS : 15 cm 2 b) Đổi 2dm = 20cm Diện tích mảnh bìa HCN là: 20 x 9 = 180 (cm 2 ) ĐS : 180 cm 2 Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 d) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HCN. - Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm. - Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN. ---------------------------------------------------- Buổi chiều Tự nhiên-xã hội: Thực hành : Đi thăm thiên nhiên A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Vẽ, nói hoặc viết về cây cối và các con vật mà đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. B/ Chuẩn bò: - Tranh ảnh trong sách trang 108, 109. - Mỗi HS 1 tờ giấy A 4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Mặt Trời". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: - Dẫn HS đi thăm thiên ở khu vực gần trường. - Cho HS đi theo nhóm. * Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc. - Theo dõi nhắc nhở các em. * Hoạt động 2: - Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật. + Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - Lớp theo dõi. - Đi theo nhóm đến đòa điểm tham quan. - Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập. - Các nhóm tiến hành làm việc. - Tập trung, nghe dặn dò và về lớp. ----------------------------------------------------- Đạo đức: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước(tiết 2) A / Mục tiêu: Đã soạn ở tiết 1. B/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa phương. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Xác đònh các biện pháp. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất. - Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . - Chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích. - GV nêu ra các ý kiến trong phiếu. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. - Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bò ô nhiễm. - Gọi HS nhắc lại KL trên. * Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học - Các nhóm khác nhận xét bổ sung vàbình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nhắc lại KL nhiều lần. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ----------------------------------------------------- Thủ công: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kó thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. B/ Chuẩn bò: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A 4 , giấy thủ công, bút màu . C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bò của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 * Hoạt động 3 : Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kó các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Hướng dẫn cách trang trí lòch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv… - Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn. - Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn. - Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp. c) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập làm lại đồng hổ nhiều lần. - Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn. + Bước 1 : Cắt giấy + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ : Làm khung đồng hồ. + Bước 3 : Hoàn thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn. - Hai em nêu các bước gấp đồng hồ để bàn. ====================================================== Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 Ngày soạn: 8/4/ 2007 Ngày giảng: 10/4/2007 Buổi sáng Mó thuật: GV bộ môn dạy -------------------------------------------------- Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ A/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Ôn TC “Nhảy đúng nhảy nhanh “.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. B/ Đòa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đònh lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhòp vỗ tay. - Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. 5 phút 16 phút Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhòp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhòp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 6 phút 5 phút                                 GV -------------------------------------------------------- Chính tả: Buổi học thể dục A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Buổi học thể dục“. Viết đúng các tên riêng của người nước ngoài: Cô-rét-ti, Nen-li … - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bò: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn trên có mấy câu ? + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó. - GV nhận xét đánh giá. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm, chữa bài. - 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình,… - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đặt trong dấu ngoặc kép. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống, . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục. - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai. - 1 em nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất: Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê và Nen - li. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - Ba em lên bảng thi đua làm bài, - Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy sào - sới vật. ------------------------------------------------- Toán: Luyện tập A/ Mục tiêu : - Luyện tập về cách tính diện tích HCN theo kích thước cho trước. - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bò : C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tính diện tích HCN biết: a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm. b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS nêu bài toán. - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Cho quan sát về các đơn vò đo các cạnh và nêu nhận xét về đ[n vò đo của 2 cạnh HCN. - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi , nhận xét abif bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu bài toán. - Phân tích bài toán. - Nêu nhận xét các số đo của hai cạnh HCN không cùng đơn vò đo ta phải đổi về cùng đơn vò đo. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : 4 dm = 40 cm Diện tích HCN: 40 x 8 = 320 (cm 2 ) Chu vi HCN: (40 + 8) x 2 = 96 (cm) Đ/S : 320 cm 2 , 96 cm Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán. - GV gắn hình H lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát. A 8cm B 10cm D C M 8cm P N 20cm + Hãy nêu độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật ABCD và DMNP. + Muốn tính được diện tích của hình H ta cần biết gì ? + Khi biết diện tich 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện tích hình H . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một em lên giải bài trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm HS. Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán. - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ? - Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp quan sát hình vẽ. + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 10cm, chiều rộng 8cm. + Hình chữ nhật DMNP có chiều dài 20cm, chiều rộng 8cm. + Cần tính diện tích của 2 hình ABCD và DMNP. + Lấy diện tích của 2 hình đó cộng lại với nhau, - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một HS lên bảng giải. Cả lớp theo dõi bổ sung Giải: Diện tích hình ABCD : 10 x 8 = 80 (cm 2 ) Diện tích hình DMNP : 20 x 8 = 160 (cm 2 ) Diện tích hình H : 80 + 160 = 240 (cm 2 ) Đ/S : 240 cm 2 - Một em nêu bài toán. - Phân tích bài toán. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chiều dài HCN: 5 x 2 = 10 (cm) Diện tích HCN: 10 x 5 = 50 (cm 2 ) Đ/ S: 50 cm 2 - Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN. -------------------------------------------------- Buổi chiều Hướng dẫn tự học Toán A/ Mục tiêu: - Củng cố về cách tính chu vi, diện tích HCN. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. Nguyễn Thò Hạnh Giáo Án Lớp 3 B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: Chiều dài Chiều rộng Diện tích HCN Chu vi HCN 15cm 9cm 135 cm 2 48 cm 12cm 6cm 20cm 8cm 25cm 7cm Bài 2: Tính : 15cm 2 + 20cm 2 = 12cm 2 x 2 = 60cm 2 - 42cm 2 = 40cm 2 : 4 = 20cm 2 + 10cm 2 + 15cm 2 = 50cm 2 - 40cm 2 + 10cm 2 = Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 8cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật đó. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung: Chiều dài Chiều rộng Diện tích HCN Chu vi HCN 15cm 9cm 135 cm 2 48 cm 12cm 6cm 72 cm 2 36 cm 20cm 8cm 160 cm 2 46 cm 25cm 7cm 175 cm 2 64 cm 15cm 2 + 20cm 2 = 35cm 2 12cm 2 x 2 = 24cm 2 60cm 2 - 42cm 2 = 18cm 2 40cm 2 : 4 = 10cm 2 20cm 2 + 10cm 2 + 15cm 2 = 45cm 2 50cm 2 - 40cm 2 + 10cm 2 = 20cm 2 Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 24 x 8 = 192 (cm 2 ) Chu vi hình chữ nhật là: (24 + 8) x 2 = 64(cm) ĐS: 192 cm 2 64 cm ------------------------------------------------------- Toán nâng cao A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về tính diện tích hình chữ nhật và giải toán. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 34321 + 45768 6493 - 4027 9546 : 6 1424 x 4 Bài 2: Cho HCN có cạnh dài là 8cm, cạnh ngắn bằng một nửa cạnh dài. Tính diện tích và chu vi - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung: 34321 6493 1424 9546 6 + 45768 - 4027 x 4 35 1591 80089 2466 5696 54 06 0 Giải: Cạnh ngắn của hình chữ nhật là: Nguyễn Thò Hạnh [...]... này ? - Tổng kết nội dung bài d) Luyện đọc lại : - Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc - Hướng dẫn đọc đúng một số câu - Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc đoạn văn - Mời hai HS đọc lại cả bài - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay đ) Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài - Dặn dò HS về nhà đọc bài Lớp 3 - Cả lớp theo dõi - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện... bài trên bảng - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở - Mời hai HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời 1HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn... toán - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài Lớp 3 - Cả lớp tự làm bài - Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Đổi vở để KT bài nhau - 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung 14657 46823 12804 +36412 +32165 + 34625 51069 78988 47 429 - Một em đọc bài toán - Phân tích bài toán - Cả lớp thực hiện làm vào vở -. .. Mời một em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Lớp 3 - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận... động dạy - học: Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò - Cả lớp tự làm BT vào vở 1 Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận Bài 1: Tìm từ ngữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã xét bổ sung có ý nghóa như sau: - giả dối - Trái nghóa với từ thật thà - ngõ phố - Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố - Cây cảnh - Cây trồng để làm đẹp - Khung cửi - Khung gỗ... 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vở bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Một HS lên bảng tính, lớp theo dõi bổ sung - Mời một em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và Giải : chữa bài Đổi : 80 mm = 8 cm - GV nhận xét đánh giá Diện tích tờ giấy là : 8 x 8 = 64 ( cm2) Đ/S : 64 cm2 Bài 3: - Một em nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp thực hiện vào vở -. .. - Rèn chữ A/ Yêu cầu: - HS nghe và viết chính xác đoạn 3 bài Buổi tập thể dục - Rèn cho HS kó năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết sạch đẹp B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc đoạn 3 bài Buổi tập thể dục - Nghe GV đọc bài - Gọi 2HS đọc lại - 2 em đọc lại - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu - Cả lớp đọc thầm... Bài 3: - Yêu cầu một em đọc bài tập 3 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Yeu cầu HS làm bài cá nhân - Mời ba em lên bảng làm bài - Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu phẩy ở từng câu c) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Lớp 3 - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua - Một em... Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Kẻ lên bảng như SGK - Một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông - Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình - Yêu cầu HS tự làm bài vuông - Mời một em lên thực hiện và điền kết - Cả lớp thực hiện làm bài quả vào từng cột trên bảng - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: - GV nhận xét đánh giá - Một... tập 3 - Nhận xét ghi điểm Nguyễn Thò Hạnh Hoạt động của trò - HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi, nhận bài bạn Giáo Án 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán nâng cao A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về tính diện tích hình chữ nhật và giải toán. -.      GV -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Chính tả: Buổi học thể dục A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính

Ngày đăng: 11/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Toaùn: Dieôn tích hình chöõ nhaôt - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

oa.

ùn: Dieôn tích hình chöõ nhaôt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Baøi 3: Moôt hình chöõ nhaôt coù chieău roông 8cm, chieău daøi gaâp 3 laăn chieău roông - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

a.

øi 3: Moôt hình chöõ nhaôt coù chieău roông 8cm, chieău daøi gaâp 3 laăn chieău roông Xem tại trang 10 của tài liệu.
Chieău daøi hình chöõ nhaôt laø: 8 x 3 = 24 (cm)                   Dieôn tích hình chöõ nhaôt laø:                            24 x 8 = 192 (cm2)                   Chu vi hình chöõ nhaôt laø: - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

hie.

ău daøi hình chöõ nhaôt laø: 8 x 3 = 24 (cm) Dieôn tích hình chöõ nhaôt laø: 24 x 8 = 192 (cm2) Chu vi hình chöõ nhaôt laø: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Noôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

o.

ôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dieôn tích hình chöõ nhaôt ABC:  9  x  6 = 54 ( cm2 )  - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

ie.

ôn tích hình chöõ nhaôt ABC: 9 x 6 = 54 ( cm2 ) Xem tại trang 22 của tài liệu.
*Hoát ñoông 1: Taôp ghi nhôù hình noât, teđn noât tređn khuođng  - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 29

o.

át ñoông 1: Taôp ghi nhôù hình noât, teđn noât tređn khuođng Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan