G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

28 374 0
G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lớp 3 TUẦN 19  o0o  Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007 Ngày soạn: 10/ 1/ 2010 Ngày giảng: 15 / 1 / 2010 Buối sáng Tập đọc - Kể chuyện : Hai Bà Trưng A/ Mục tiêu : - SGV trang 3 - tập 2. - Rèn đọc đúng các từ : lập mưu, thû xưa, trẩy quân, giáp phục, phấn khích , … B / Chuẩn bò : - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Mở đầu: Giới thiệu 7 chủ điểm của SGK. - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : Cho HS quan sát và miêu tả những hình ảnh trong tranh minh họa bài đọc. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối 4 câu trong đoạn, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm. - Mời 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Giải nghóa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ. (thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình giống con rắn, hay hại người - theo truyền thuyết). - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 1. - Yêu cầu cả lớp đọc đông thanh đoạn 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? + Ở đoạn 1 ta nên đọc như thế nào ? - Mời 2 em đọc lại đoạn văn . * Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2: - Mời HS tiếp nối đọc 4 câu của đoạn 2. - Theo dõi sửa lối phát âm cho HS. - Lắng nghe. - Quan sát và phân tích tranh minh họa. - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc bài. - 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn 1. - 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Tìm hiểu từ mới (SGK). - Từng cặp luyện đọc đoạn 1 trong bài. - Cả lớp đọc ĐT. - Lớp đọc thầm lại đoạn 1. + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, . Lòng dân oán hận ngút trời. + Đọc với giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn giọng ở những TN nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân ta. - 2 em đọc lại đoạn 1của bài. - 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn. - 2HS đọc cả đoạn trước lớp. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 - Mời hai em đọc cả đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghóa từ : nuôi chí ( mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng). - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? - Yêu cầu HS đề xuất cách đọc. - Mời hai học sinh thi đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương. * Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 3: - Mời HS tiếp nối đọc 8 câu của đoạn 3. - Mời 2HS đọc cả đoạn trước lớp. - Hướng dẫn tìm hiểu nghóa từ : giáp phục , Luy Lâu, trẩy quân, phấn khích . - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi : + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ? + Tìm những chi tiết nói lên khí thế của quân khởi nghóa ? - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. * Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 4: - Mời HS tiếp nối đọc 4 câu của đoạn 4 . - Mời 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Hướng dẫn tìm hiểu nghóa từ “thành trì “ - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và TLCH: + Kết quả cuộc khởi nghóa như thế nào ? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. c) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Mời 3 em thi đọc lại đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài văn. - Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất .  ) Kể chuyện : * .Giáo viên nêu nhiệm vu. - Từng cặp luyện đọc đoạn 2. - Lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc thầm trả lời. + Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông - Cần nhấn giọng những TN tài trí của hai chò em : tài trí, giỏi võ nghệ. - 2 em thi đọc lại đoạn 2 của bài. - 8 em đọc nối tiếp 8 câu trong đoạn. - 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Tìm hiểu các từ mới (SGK). - Từng cặp luyện đọc đoạn 3 trong bài. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 . - Cả lớp đọc thầm và trả lời. + Vì Hai Bà yêu nước,thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta. + Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong, . - 2 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn 4. - 2HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp luyện đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 4 . - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi . + Kết quả thành trì của giặc sụp đổ. Tô Đònh trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. + Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng đất nước, là 2 vò anh hùng chống giặc đầu tiên Trong lòch sử nước nhà. - 2HS thi đọc lại 4. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài . - 1HS đọc cả bài văn . - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất . Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 * Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. dự - Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất . d) Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Bộ đội về làng” - Lớp quan sát các tranh minh họa. - 1 em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. - Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bào đời nay. ------------------------------------------------ Toán : Các số có bốn chữ số A/ Mục tiêu - Học sinh nắm được các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác 0 ). - Bước đầu biết đọc viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của các chữ số theo vò trí của nó ở từng hàng . Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số . B/ Chuẩn bò : HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Khai thác : a. Giới thiệu số có 4 chữ số . - Giáo viên ghi lên bảng số : 1423 - Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành 1 nhóm như SGK. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành nhóm thứ 2. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 3. - Yêu cầu HS lấy tiếp 3 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 4. - Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm. - GV ghi bảng như SGK. 1000 400 20 3 + Nếu coi 1 là một đơn vò thì hàng đơn vò có mấy đơn vò ? + Nếu coi 10 là một chục thì hàng chục có mấy chục ? + Nếu coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ? - HS lấy các tấm bìa rồi xếp thành từng nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS nêu số ô vuông của từng nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa sẽ có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ 3 có 20 ô vuông còn nhóm thứ tư có 3 ô vuông. + Hàng đơn vò có 3 đơn vò. + Hàng chục có 2 chục. + Có 4 trăm. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 + Nếu coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn ? - GV nêu : Số gồm 1 nghìn , 4 trăm , 2 chục và 3 đơn vò viết là: 1423 ; đọc là : "Một nghìn bốn trăm hai mươi ba" . - Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc số đó. - Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò. - Chỉ bất kì một trong các chữ số của số 1423 để HS nêu tên hàng. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a. + Hàng nghìn có mấy nghìn ? + Hàng trăm có mấy trăm ? + Hàng chục có mấy chục ? + Hàng đơn vi có mấy đơn vò ? - Mời 1 em lên bảng viết số. - Gọi 1 số em đọc số đó. - Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS viết số có 4 chữ số rồi đọc số đó. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem lại các BT đã làm . + Có 1 nghìn. - Nhắc lại cấu tạo số và cách viết, cách đọc số có bốn chữ số . - HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu lại (từ hàng nghìn đến đơn vò rồi ngược lại. - Cả lớp quan sát mẫu. + Có 4 nghìn. + có 2 trăm. + Có 3 chục. + Có 1 đơn vò. - 1 em lên bảng viết số, lớp bổ sung: 4231 - 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt". - Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở để KT. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng làm bài. - Đổi chéo vở để KT bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Một học sinh đọc đề bài 3. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. a) 1984; 1985 ; 1986; 1987; 1988; 1989 b) 2681; 2682 ; 2683; 2684 ; 2685 ; 2686 c) 9512; 9513 ; 9514 ; 9515; 9516 ; 9517 - 2 em lên bảng viết số và đọc số. ----------------------------------------------------- Buổi chiều Tự nhiên xã hội : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và SK con người. - Thực hiện những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. B/ Chuẩn bò: Các hình trang 70 và 71 SGK. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Quan sát tranh . ca Bước 1 : Quan sát cá nhân : - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70 và 71 sách giáo khoa. Bước 2 : - Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? + Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã, chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh, cho nên chúng ta không nên phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm . Bước 1: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và trao đổi theo gợi ý: + Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình ? + Ở đòa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch ? + Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Bước2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - KL: Dùng nhà tiêu hợp VS để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem trước bài mới . - Quan sát tranh trong hình trang 70 . + Một số em lên nêu nhận xét: Tranh vẽ về người và gia súc thả rông phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. - Các nhóm thảo luận. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - Các nhóm quan sát hình 3 và 4 trang 71 chỉ và nêu tên các loại nhà tiêu có trong các hình trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những loại nhà tiêu hiện đang sử dụng nơi em ơ.û - Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có . --------------------------------------------------------- Đạo đức: Đoàn kết thiếu nhi quốc tế (tiết 1) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em bạn bè, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu , biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới. Học sinh có thái độ tôn trọng , thân ái hữu nghò với các bạn thiếu nhi các nước khác. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 B/ Tài liệu và phương tiện: Các bài hát , câu chuyện nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: Cho cả lớp hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Hoạt động 1: Phân tích thông tin - Chia nhóm, phát cho các nhóm các bức tranh hoặc mẫu thông tin ngắn về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế và yêu cầu các nhóm thảo luận nêu ý nghóa và nội dung các hoạt động đó. - Mời đại diện từng nhóm trình bày. - KL: Các ảnh và thông tin trên cho thấy tình đoàn kết hữu nghò giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi VN cũng có nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghò với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được kết giao với bạn bè khắp 5 châu 4 biển. * Hoạt động 2: Du lòch thế giới . - Giới thiệu một vài nét về văn hóa, cuộc sống, về học tập, mong ước của trẻ em 1 số nước trên TG và trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam - pu - chia, Trung Quốc, . + Em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? - Kết luận: Thiếu nhi các nước khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau: đều yêu thương mọi người; yêu quê hương, đất nước mình; yêu thiên nhiên, yêu hòa bình . * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc mà các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế. - Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày trước lớp. - GV kết luận. + Ở lớp, ở trường em đã làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế ? * Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo . về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế. - Các nhóm quan sát các ảnh, thông tin và thảo luận theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. - Lắng nghe GV giới thiệuvề các nước trên thế giới và trong khu vực. + Đều yêu thương con người, yêu hòa bình, . - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm lần lượt lên nêu những việc làm của mình để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn. - HS tự liên hệ. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 Thủ công: Ôn tập chương II - Cắt, dán chữ cái A/ Mục tiêu Ôn tập củng côù kiến thức, kó năng cắt, dán qua sản phẩm thực hành của HS. B/ Chuẩn bò : - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II. - Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Nêu yêu cầu: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. + em đã học cắt, dán những chữ cái nào ? - Cho HS quan sát lại mẫu các chữ cái đã học. - Yêu cầu lớp làm bài kiểm tra. - Hướng dẫn gợi ý cho các học sinh yếu. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Những em chưa hoàn thành về nhà luyện thêm giờ sau KT lại. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bò của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Đã học cắt các chữ: I, T, H, U, V, E. - Quan sát lại các mẫu chữ đã học. - Cả lớp làm bài KT. - Trưng bày sản phẩm. ===================================================== Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Ngày soạn: 11/1/2007 Ngày giảng: 16/1/2007 Buổi sáng Mó thuật: GV bộ môn dạy ---------------------------------------------------- Thể dục: Trò chơi “ thỏ nhảy” A/ Mục tiêu - Ôn các động tác rèn luyện thư thế cơ bản .Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Thỏ nhảy “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức ban đầu. B/ Đòa điểm: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bò còi, kẻ sân cho trò chơi. C/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đònh lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chơi trò chơi : (Bòt mắt bắt dê ) 5 phút 14 phút Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp. 2/Phần cơ bản : * Ôn tập các bài tập RLTTCB: - Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện ( 1- 3 lần ) x ( 10 – 15 m). - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 3 hàng ngang theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m. * Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. * Làm quen trò chơi “ Thỏ nhảy “. - Nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi . - GV làm mẫu, rồi cho học sinh bật nhảy thử bằng hai chân theo cách nhảy của con thỏ. - Cho học sinh chơi thử từng hàng 1 -2 lần. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi (tập theo tổ). - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kòp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi 3/Phần kết thúc: - HS thả lỏng : Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lạ 14 phút 12 phút 5phút                                 GV GV ------------------------------------------------------ Chính ta û : Hai Bà Trưng A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong bài “Hai Bà Trưng “. - Làm đúng các BT 2b, 3b. B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ viết 2 lần nội dung của BT 2b. Bảng lớpchia 3 cột để HS thi làm BT3b. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn chuẩn bò : * Đọc một lần đoạn 4 của bài. - Gọi 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo . + Các chữ Hai và chữ Bà trong bài Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe giáo viên đọc bài. - 3HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Chữ Hai và Bà được viết hoa, viết như thế để tỏ lòng tôn kính. + Các tên riêng: Tô Đònh, Hai Bà Trưng - là tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: lần lượt, sụp đổ, khởi nghóa, lòch sử . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 * Chấm, chữa bài. 3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mở bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2. - Gọi 2 em lên bảng thi làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả. Bài 3b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - Mở bảng đã kẻ sẵn các cột. - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi tiếp sức: thi viết nhanh lên bảng - mỗi em viết 2 từ có vần iêt / iêc. - GV cùng với lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào vở. - 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét chữa bài: đi biền biệt , thấy tiêng tiếc , xanh biêng biếc . - 5 em đọc lại kết quả. - 1HS nêu cầu của BT. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn nhóm làm đúng nhất. + viết, mải miết, tiết kiệm, tha thiết, . + công việc, xanh biếc, tiếc của, chiếc nón, . -------------------------------------------------- Toán : Luyện tập A/ Mục tiêu : - Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ) B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con các số: Ba nghìn một trăm bảy mươi sáu. Tám nghìn hai trăm bốn mươi lăm - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Mời 1 em lên chữa bài trên bảng lớp. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Cả lớp viết vào bảng con các số do GV đọc. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 1học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. Đọc số Viết số Chín nghìn bốn trăm sáu mươi 9460 Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 4765 Năm nghìn tám trăm hai mươi 5820 - Một em nêu bài tập 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 1học sinh thực hiện trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. Nguyễn Thò Hạnh Giáo án Lớp 3 Bài 3 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: Viết Đọc số 4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi tư . 8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. 7155 Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài. a/ 8650, 8651, 8652…8656 b/ 3120 , 3121, 3122, …3126. c/ 6494; 6495; 9496;…….6500 -------------------------------------------------------- Buổi chiều Hướng dẫn tự học toán A/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đọc, viết các số có 4 chữ số. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: + Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đọc các số sau: - 1527: . - 3648 : - 7912: . - 6439: . - 8015: . Bài 2: Viết các số sau: - Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm. - Chín nghìn chín trăm chín mươi chín. - Một nghìn chín trăm bảy mươi tám. - Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm. - Hai nghìn không trăm linh tư. Bài 3: Viết theo mẫu: 3675 = 3000 + 600 + 70 + 5 1945 = 1954 = 1975 = 2003 = + Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 1. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài. - Một nghìn năm trăm hai mươi bảy. - Ba nghìn sáu trăm bốn mươi tám. - Bảy nghìn chín trăm mười hai. - Sáu nghìn bốn trăm ba mươi chín. - Tám nghìn không trăm mười lăm. - 5745. - 9999. - 1978. - 1485. - 2004. 1945 = 1000 + 900 + 40 + 5. 1954 = 1000 + 900 + 50 + 4. 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5. 2003 = 2000 + 3. ---------------------------------------------- Toán nâng cao A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về các bài toán giải bằng hai phép tính. - Giáo dục HS chăm học. Nguyễn Thò Hạnh [...]... mẫu - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời hai em lên bảng chữa bài - Cho HS đổi chéo vở để KT bài nhau - Nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời 2 em lên thi đua viết số rồi đọc lại - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - yêu cầu HS viết các số trên bảng con - GV nhận xét chữa bài d) Củng cố - dặn dò: - Viết thành tổng. .. tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu tự đếm thêm và viết vào vở - Gọi HS đọc số - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT - Gọi 2HS viết các số trên bảng lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu nhắc lại các số tròn chục - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai... đoạn văn - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc chiếc cặp d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả - Hướng dẫn tự học Tiếng Việt A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần - Rèn HS kó năng đọc trôi chảy, phát âm đúng B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt... bảng viết - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4 - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: - Gọi một học sinh đọc bài 5 - Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền sau - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét đánh giá Lớp 3 - Một em nêu đề bài 1 - Cả lớp thực... Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - Yêu cầu lớp độc lập suy nghó và viết vào vở - Cả lớp tự làm bài Nguyễn Thò Hạnh Giáo án - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp - Theo dõi nhận xét, chấm điểm 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện Buổi chiều Chính tả: Lớp 3 - 5 - 7 em thi... Lan - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài 2 Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm Sự vật được nhân hóa - Cây mía - Kiến - Cỏ gà - Bụi tre - Hàng bưởi - Cây dừa - Ngọn mùng tơi Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa múa gươm hành quân rung tai, nghe tần ngần, gỡ tóc bế lũ con đầu tròn trọc lốc sải tay bơi nhảy múa Các bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào? là: - Câu 1: Chiềi hôm ấy, - Câu 4: Bây giờ, - Câu... động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3HS, mối em kể 1 đoạn câu chuyện - 3HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Luyện đọc : * Đọc toàn bài - Lớp theo dõi * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Nối tiếp... trong bản báo - Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách cáo (2 lượt ) trước lớp ngắt nghỉ hơi - Luyện đọc các từ do giáo viên yêu cầu + Ngày thành lập QĐNDVN là ngày nào ? - Ngày 22 - 12 - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu hai em thi đọc lại bài văn - Hai học sinh đọc lại cả bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi - Lớp đọc thầm... dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa : - Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - N (Nh) R, L, C , H - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Lớp theo dõi - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ Nh, R b) Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng Nguyễn Thò Hạnh - Viết vào bảng con: Nh, R - 1HS... dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS lên bảng viết, cả lớp lpos viết vào - HS nghe - viết bảng con các từ: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay - Nhận xét đánh giá - Lớp lắng nghe giới thiệu bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn ngh e- viết : * Hướng dẫn chuẩn bò : - Đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - . theo lời giải đúng. - Được g i là nhân h a. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Tập viết: Ôn chữ hoa N (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Củng cố về. 6494; 6495; 9496;…….6500 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Buổi chiều Hướng dẫn tự học toán A/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đọc,

Ngày đăng: 11/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Noôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình  1/Phaăn môû ñaău : - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

o.

ôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình 1/Phaăn môû ñaău : Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Lôùp taôp hôïp theo ñoôi hình -3 haøng ngang theo doøng nöôùc chạy, em nó caùch em kia 2m. - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

p.

taôp hôïp theo ñoôi hình -3 haøng ngang theo doøng nöôùc chạy, em nó caùch em kia 2m Xem tại trang 8 của tài liệu.
Baøi 3: Moôt tôø giaây hình chöõ nhaôt coù cánh ngaĩn - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

a.

øi 3: Moôt tôø giaây hình chöõ nhaôt coù cánh ngaĩn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Noôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình - G.A TỔNG HỢP L3 - TUẦN 19

o.

ôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc löôïng Ñònh luyeôn taôp Ñoôi hình Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan