Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– TỐNG DUY NINH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ BÁ THỂ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc ghi lời cảm ơn Các thông tin, tài liệu tham khảo trình bày luận văn có nguồn gốc, xuất sứ rõ ràng./ Tác giả luận văn Tống Duy Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu cá nhân tập thể tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, phòng Quản lý đào tạo sau đại học Đại học Thái Nguyên, đặc biệt Tiến sỹ Vũ Bá Thể, Học viện Tài trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo UBND huyện Vĩnh Tƣờng quan: Văn phịng UBND huyện, Thanh tra huyện, phịng Tài chính- Kế hoạch huyện, chi cục Thống kê, Kho Bạc Nhà nƣớc huyện Vĩnh Tƣờng đơn vị huyện tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn huyện Tôi xin cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp bạn bè cộng giúp đỡ trình thực luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Tống Duy Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN 1.1 Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 1.1.1.Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 1.1.2 Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 26 1.1.4 Những yêu cầu quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 31 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ XDCB 32 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB số nƣớc 32 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN số huyện, thị, thành tỉnh Vĩnh Phúc 36 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút để huyện Vĩnh Tƣờng tham khảo vận dụng 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3 44 2.3.1 Chỉ tiêu nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đƣợc hình thành 44 2.3.2 quản lý XDCB từ NSNN 44 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGÂN SÁCH HUYỆN VĨNH TƢỜNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện 52 3.2.1 Cơ chế sách quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách cấp huyện 52 3.2.2 Quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 53 3.2.3 Tình hình thu ngân sách chi đầu tƣ XDCB địa bàn huyện 54 3.2.4 Lập giao kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 56 3.2.5 Cấp phát vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 61 3.2.6 Tạm ứng, toán kiểm soát toán vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện 61 3.2.7 Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 63 3.2.8 Công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB 65 3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện 65 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2008 - 2013 66 3.4.1 Những kết đạt đƣợc 66 3.4.2 Những tồn nguyên nhân 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGÂN SÁCH HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 83 4.1 Quan điểm, định hƣớng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 83 4.1.1 Quan điểm 83 4.1.2 Định hƣớng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đến năm 2020 84 4.1.3 Mục tiêu 89 4.2 Một số giải pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng đến năm 2020 89 4.2.1 Giải pháp chung 89 4.2.2 Giải pháp cụ thể để quản lý vốn đầu tƣ XDCBtừ NSNN 92 4.3 Một số kiến nghị 98 4.3.1 Kiến nghị huyện, tỉnh 98 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nƣớc 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân GPMB : Giải phóng mặt QSDĐ : Quyền sử dụng đất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nƣớc NSĐP : Ngân sách địa phƣơng NSTW : Ngân sách trung ƣơng KBNN : Kho bạc nhà nƣớc XDCB : Xây dựng DV-TM : Dịch vụ thƣơng mại NN-TS : Nông nghiệp thủy sản KT - XH : Kinh tế - xã hội GTSX : Giá trị sản xuất QT : Quyết toán VĐT : Vốn đầu tƣ TVXD : Tƣ vấn xây dựng TVGS : Tƣ vấn giám sát TVTK : Tƣ vấn thiết kế ODA: Official Development Assistance (là hình thức đầu tƣ nƣớc ngồi) FDI: Foreign Direct Investment (đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) BOT: Built-Operation-Transfer (xây dựng-Vận hành-Chuyển giao) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 2008 - 2013 48 Bảng 3.2: Tình hình thu ngân sách chi đầu tƣ XDCB huyện qua năm 2008- 2013 55 Bảng 3.3: Cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB phân bổ theo lĩnh vực Qua năm 2008- 2013 57 Bảng 3.4: Phân bổ vốn đầu tƣ XDCB từ NS huyện năm 2008- 2013 59 Bảng 3.5: Tổng hợp toán vốn qua năm 2008 - 2013 62 Bảng 3.6: Tổng hợp cơng trình toán qua năm 2008 - 2013 64 Bảng 3.7: Tình hình chi đầu tƣ XDCB từ NSNN năm 2008-2013 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Vĩnh Tƣờng 46 Sơ đồ 1.1: quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng (XDCB) từ ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) thực đóng vai trò chủ đạo, định hƣớng, thu hút nguồn vốn toàn xã hội cho đầu tƣ phát triển kinh tế ngày gia tăng Cùng với việc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ XDCB có nhiều tiến bộ, phân cấp mạnh cho cấp, ngành quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng; việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tƣ xây dựng, đấu thầu tạo khung pháp lý ngày hồn thiện hơn; cơng tác đạo, điều hành lập tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch từ Trung ƣơng đến địa phƣơng chặt chẽ cụ thể hơn: công tác kiểm tra, tra, kiểm tốn… quan chức năng, cơng tác giám sát quan chuyên môn cộng đồng đầu tƣ xây dựng bƣớc đầu phát huy hiệu quả, phát đƣợc yếu kém, tiêu cực công tác quản lý thực dự án, cơng trình, góp phần hạn chế khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, lãng phí, thất thốt…xảy phổ biến tất khâu trình đầu tƣ xây dựng: Từ quy hoạch đến chủ trƣơng đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, nghiệm thu, tốn đƣa cơng trình vào khai thác, sử dụng; tình trạng nợ đọng vốn đầu tƣ xây dựng kéo dài; hiệu đầu tƣ số dự án chƣa cao Để góp phần khắc phục tồn nêu nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, UBND huyện Vĩnh Tƣờng xác định việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB chặt chẽ, hiệu nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Đảng nhân dân huyện để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đó lí tơi lựa chọn đề tài: Quản lý vốn đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 địa phƣơng để tham khảo áp dụng vào điều chỉnh tổng mức đầu tƣ điều chỉnh hợp đồng xây dựng - Tăng cƣờng vai trò quan chức quản lý nhà nƣớc đầu tƣ XDCB từ NSNN Sớm hồn thành việc rà sốt, phân loại dự án, cơng trình đƣợc đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN, nhƣng thiếu vốn để tiếp tục triển khai dự án định đầu tƣ chƣa đƣợc bố trí vốn; đề xuất định biện pháp giải phù hợp dự án, nhƣ: chuyển đổi sang hình thức đầu tƣ khác, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực đến có điều kiện cân đối, bố trí vốn, phải có biện pháp bảo tồn giá trị cơng trình dở dang - Giám sát chặt chẽ nhà thầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng Ban hành quy định trách nhiệm chế tài xử lý vi phạm cụ thể cho chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, dự toán, thiết kế vẽ thi công, tổ chức đấu thầu thi công 4.1.3 Mục tiêu Phấn đấu giá trị GTSX ngành công nghiệp – xây dựng đến năm 2015 2.208.550 triệu đồng (giá so sánh 1994); 4.596.002 triệu đồng (giá thực tế) Năm 2020 5.847.749 triệu đồng (giá so sánh 1994); 12.939.151 triệu đồng (giá thực tế) Năm 2030 18.162.220 triệu đồng (giá so sánh 1994), 47.914.046 triệu đồng (giá thực tế) Nhịp độ tăng trƣởng GTSX bình quân giai đoạn 2011 – 2015 20,3%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 21,5%/năm, giai đoạn 2021 – 2030 12,0%/năm Phấn đấu đƣa tỷ trọng công nghiệp – xây dựng cấu GTSX chiếm 42,0% vào năm 2015; năm 2020 49,8% năm 2030 55% Thu hút lao động vào sản xuất công nghiệp – xây dựng toàn huyện 2.500 ngƣời vào năm 2015; năm 2020 3.700 ngƣời [24] 4.2 Một số giải pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng đến năm 2020 4.2.1 Giải pháp chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 Căn vào đạo, hƣớng dẫn Trung ƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tƣờng tập trung đạo phòng, ban chức huyện triển khai quy định cụ thể quy trình, chế tài tra, kiểm tra, giám sát nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách Nhà nƣớc khâu trình đầu tƣ; nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn xây dựng bản; định mức lập dự toán đầu tƣ tiêu chí đánh giá hiệu đầu tƣ cho dự án ngành Thực công khai minh bạch quy định pháp luật; dự án cơng trình từ chủ trƣơng đầu tƣ, thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ, khảo sát, thiết kế, đấu thầu đến nghiệm thu, tốn; cơng khai kết tra, kiểm tra kết xử lý tra, kiểm tra - Quy định, đề cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm nhân khâu đầu tƣ, trách nhiệm ngƣời định dự án quy hoạch, dự án đầu tƣ; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm xử lý nghiêm minh, triệt để biện pháp hành chính, hình bồi hồn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu tập thể, chung chung ; kiên đƣa khỏi công quyền cán công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, lực trình độ chuyện mơn yếu quản lý đầu tƣ XDCB - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạc đầu tƣ Gắn quy hoạch với mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm tính liên ngành, liên vùng Triển khai phân cấp, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phòng, ban, huyện với xã; xác định rõ nâng cao trách nhiệm chủ tịch UBND huyện, phó chủ tịch UBND huyện phụ trách cơng nghiệp – XDCB hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB; chủ đầu tƣ Ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp không chấp hành quy định pháp luật, định quan có thẩm quyền, cấp Xây dựng lộ trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 cụ thể để bƣớc xố bỏ tình tạng khép kín quản lý đầu tƣ xây dựng - Thực rà soát văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tƣ XDCB để kịp thời bổ sung văn hƣớng dẫn cấp trên, sửa đổi, bổ sung ban hành văn thuộc thẩm quyền, hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tƣ XDCB đồng hơn, tính pháp lý cao - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB thời gian tới, có kế hoạch đạo tra, kiểm tra kịp thời cơng trình có biểu tiêu cực đƣợc nhân dân công luận phản ánh - Giải triệt để nợ đọng vốn đầu tƣ XDCB, đặc biệt nợ đọng cơng trình, dự án có nguồn vốn từ thu tiền sử dụng đất, hàng quý, năm có báo cáo kịp thời với sở Tài ban ngành chức tỉnh * Giải pháp vốn đầu tư huyện Vĩnh Tường: - Để đảm bảo đƣợc mức tăng trƣởng bình quân kinh tế nhƣ mức quy hoạch đề ra, nhu cầu vốn đầu tƣ cần khoảng 10.529 tỷ đồng thời kỳ 2011 – 2015, 28.686 tỷ đồng thời kỳ 2016 – 2020 105.437 tỷ đồng thời kỳ 2021 – 2030 Đầu tƣ vào ngành công nghiệp để tăng lực sản xuất khả cạnh tranh số sản phẩm chiếm khoảng 51 – 60% tổng nguồn vốn Đầu tƣ cho lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ du lịch chiếm khoảng 38 – 43% Đầu tƣ cho nông nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng – 7% tổng nguồn vốn [24] - Huy động nguồn vốn đầu tƣ: Dự kiến vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu vốn đầu tƣ Nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ doanh nghiệp dân đóng góp chiếm khoảng 25 – 30% cấu vốn đầu tƣ Vốn tín dụng liên doanh, liên kết với địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 huyện (kể đầu tƣ nƣớc ngoài): dự kiến đáp ứng khoảng 15 – 20% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ Nguồn vốn đƣợc tạo từ chế ”thu hút nguồn lực từ quỹ đất” (lấy đô thị nuôi đô thị) dự kiến chiếm khoảng – 10% tổng nhu cầu vốn đầu [24] 4.2.2 Giải pháp cụ thể để quản lý vốn đầu tư XDCBtừ NSNN 4.2.2.1 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán làm công tác quản lý đầu tư XDCB Con ngƣời ln nhân tố có ý nghĩa định thành cơng nói chung tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua thời kỳ Do việc không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tƣ XDCB quản lý tài đầu tƣ yêu cầu khách quan, việc làm thƣờng xuyên liên tục Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực quản lý công tác ĐTXD công tác quản lý tài đầu tƣ thời gian tới đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý giai đoạn cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: - Có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho chiến lƣợc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng nhƣ chƣơng trình đào tạo phân theo lĩnh vực chun mơn khác để thực đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực công tác - Đối với công tác đào tạo bồi dƣỡng cán làm nhiệm vụ quản lý dự án đầu tƣ XDCB quản lý tài đầu tƣ cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên để phổ cập, cập nhật kiến thức kịp thời quản lí đầu tƣ XDCB, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Đặc biệt trọng đến công tác quản lý tập huấn nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến quản lý đầu tƣ XDCB quản lý tài đầu tƣ cấp sở, việc phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng phải phù hợp với lực quản lý sở Có nhƣ bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đầu tƣ xây dựng tài đầu tƣ tình hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 4.2.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch, lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định đầu tư XDCB * Quy hoạch xây dựng bao gồm: quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị nông thôn, quy hoạch chi tiết khu chức đô thị, nông thôn, quy hoạch xây dựng chuyên ngành nhƣ quy hoạch hệ thống giao thông, quy hoạch hệ thống cấp nƣớc, cấp điện, thông tin liên lạc công trình xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng Quy hoạch phải trƣớc bƣớc, quy hoạch phải thực đƣợc mục tiêu đề ra, không chồng chéo, quy hoạch chi tiết phải phù hợp vơi quy hoạch chung Mọi lãng phí đầu tƣ xuất phát không thực theo quy hoạch hoạc đầu tƣ khơng có quy hoạch chắp vá, hiệu đầu tƣ thấp * Công tác tư vấn đầu tư XDCB: - Một là: Đối với tổ chức đơn vị thực công tác tƣ vấn quan đƣợc phân cấp giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tƣ cần phải nâng cao trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ kiến trúc sƣ, kỹ sƣ, kỹ sƣ kinh tế làm công tác tƣ vấn công tác thẩm định - Hai là: Các đơn vị tƣ vấn thƣờng xuyên phải tăng cƣờng trang thiết bị phù hợp với công việc tƣ vấn, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu để đảm bảo đủ điều kiện lực đáp ứng yêu cầu công tác tƣ vấn theo quy định pháp luật: Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; thực Nghị định số12/2009, ngày 12/02/2009 văn hƣớng dẫn khác - Ba là: Cấp có thẩm quyền sớm thành lập hệ thống thông tin lực hoạt động tổ chức, cá nhân hành nghề tƣ vấn xây dựng phạm vi nƣớc theo quy định Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 Chính Phủ việc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 trình để chủ đầu tƣ quản lý dự án đƣợc tham khảo đầy đủ thông tin việc lựa chọn nhà thầu tƣ vấn đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu dự án - Bốn là: Khi lựa chọn nhà tƣ vấn để thực công việc tƣ vấn hoạt động đầu tƣ XDCB, chủ đầu tƣ phải vào điều kiện lực đơn vị tƣ vấn có phù hợp với quy định Nhà nƣớc để lựa chọn chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật thiệt hại việc lựa chọn nhà tƣ tƣ vân không đủ điều kiện lực phù hợp với công việc - Năm là: Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch đầu tƣ, việc thẩm định dự án đầu tƣ yếu tố hiệu kinh tế phải đƣợc coi trọng mức Cơ quan, đơn vị thẩm định dự án đầu tƣ xem xét yếu tố nhằm bảo đảm tính khả thi dự án thiết cần lấy ý kiến tham gia văn quan chuyên ngành có liên quan để xem xét, tham khảo phải làm rõ mục tiêu hiệu kinh tế dự án trƣớc tổng hợp trình ngƣời có thẩm quyền định phê duyệt dự án đầu tƣ - Sáu là: Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động tƣ vấn tổ chức, cá nhân hành nghề tƣ vấn xây dựng, phát có biện pháp xử lý kịp thời tƣợng vi phạm quy định Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan 4.2.2.3 Về cơng tác lựa chọn nhà thầu Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng đƣợc thực cơng việc, nhóm cơng việc tồn cơng việc: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng khác Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm đƣợc nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp với loại cấp công trình Yêu cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng phải bảo đảm yêu cầu sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 - Đáp ứng đƣợc hiệu dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; - Phải chọn đƣợc nhà thầu có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp, có giá hợp lý; - Phải bảo đảm khách quan, công khai, công bằng, minh bạch; - Ngƣời định đầu tƣ, chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình có quyền định hình thức lựa chọn nhà thầu * Các hình thức lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Tuỳ theo quy mơ, tính chất, nguồn vốn xây dựng cơng trình, ngƣời định đầu tƣ chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình lựa chọn nhà thầu theo hình thức sau : - Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế - Chỉ định thầu - Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng * Để nâng tăng cường quản lý vốn thông qua công tác lựa chọn nhà thầu cần làm tốt công tác sau: - Nâng cao nghiệp vụ, tiến tới chun mơn hố chun nghiệp hố việc lựa chọn nhà thầu cho đối tƣợng tham gia, đối tƣợng tham gia trình lựa chọn nhà thầu bao gồm: Ngƣời có thẩm quyền, chủ đầu tƣ, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu tham dự, quan tổ chức thẩm định - Thực tốt trình tự thực đấu thầu bao gồm: Chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, làm rõ hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ, làm rõ hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu, trình duyệt thẩm định kết trúng thầu, phê duyệt kết đấu thầu, thông báo kết đấu thầu, thƣơng thảo, hoàn thiệnh hợp đồng ký kết hợp đồng - Cƣơng chống hình thức khép kín đấu thầu - Bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh đấu thầu đƣợc quy định Luật đấu thầu - Thực phân cấp triệt để lựa chọn nhà thầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 - Xử lý tình đấu thầu theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh công minh bạch hiệu kinh tế , kế hoạch đấu thầu đƣợc duyệt, nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, ngƣời có thẩm quyền ngƣời định xử lý tình đấu thầu chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật định - Xử lý nghiêm minh theo luật định tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm hành vi bị cấm đấu thầu theo Luật đấu thầu (có 17 hành vi bị cấm đấu thầu - Điều 12 –Luật đấu thầu) - Giám sát xử lý triệt để hành vi định định thầu ngƣời có thẩm quyền gói thầu khơng đƣợc phép định thầu - Giải dứt điểm kiến nghị đấu thầu có 4.2.2.4 Về cơng tác nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng Cơng trình sau xây dựng hồn thành, phải đƣợc nghiệm thu - bàn giao đƣa vào sử dụng Việc nghiệm thu cơng trình xây dựng phải tn thủ quy định quản lý chất lƣợng xây dựng cơng trình Nghiệm thu cơng trình xây dựng bao gồm nghiệm thu công việc, phận, giai đoạn, hạng mục cơng trình, nghiệm thu đƣa cơng trình vào sử dụng Riêng phận bị che khuất, khép kín cơng trình phải đƣợc nghiệm thu vẽ vẽ hồn cơng trƣớc tiến hành công việc tiếp theo.Chỉ đƣợc nghiệm thu đối tƣợng nghiệm thu hồn thành có đủ hồ sơ theo quy định Cơng trình đƣợc nghiệm thu đƣa vào sử dụng bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lƣợng đạt tiêu chuẩn theo quy định Việc bàn giao cơng trình phải bảo đảm yêu cầu nguyên tắc, nội dung trình tự bàn giao cơng trình xây dựng xong đƣa vào sử dụng theo quy định pháp luật xây dựng, đảm bảo an toàn vận hành, khai thác đƣa cơng trình vào sử dụng 4.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thanh, toán vốn đầu tư Để nâng cao chất lƣợng tốn vốn đầu tƣ XDCB hồn thành trƣớc tiên phải thực phối hợp chặt chẽ, đồng quan cấp phát, toán vốn đơn vị Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án việc kiểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 tra, đối chiếu, xác nhận số liệu vốn đầu tƣ cấp phát, toán cho cơng trình, hạng mục cơng trình, dự án hồn thành Bên cạnh nâng cao trách nhiệm đơn vị nhận thầu việc chủ đầu tƣ tiến hành xử lý dứt điểm vấn đề tồn theo hợp đồng ký kết trƣớc hồn thiện hồ sơ tốn, tốn dự án hồn thành 4.2.2.6 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, tra, giám sát (hoặc giám sát cộng đồng) đầu tư XDCB Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát công tác đầu tƣ XDCB nhiệm vụ quan trọng Nhà nƣớc đƣợc Chính phủ qui định Nghị định Chính phủ thông tƣ hƣớng dẫn bộ, ngành liên quan Việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra tài tổ chức, chủ đầu tƣ tham gia vào quản lý vốn đầu tƣ XDCB cần thiết, yêu cầu chủ đầu tƣ thực đầy đủ qui định nhà nƣớc quản lý đầu tƣ XDCB Để phát huy quyền làm chủ cán công chức Nhà nƣớc, tập thể ngƣời lao động cộng đồng nhân dân việc thực quyền kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nƣớc, huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm chế độ quản lý tài bảo đảm sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nƣớc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí địi hỏi phải thực tốt công tác giám sát, giám sát cộng đồng cơng khai tài Giám sát, giám sát cộng đồng hoạt động quan trọng để đánh giá việc chấp hành các quy định quản lý đầu tƣ quan có thẩm quyền định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, ban quản lý dƣ án, nhà thầu đơn vị thi công dự án trình đầu tƣ, để kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc làm vi phạm quy định quản lý đầu tƣ để kịp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất vốn tài sản nhà nƣớc, xâm hại lợi ích cộng đồng Bên cạnh việc giám sát chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn cơng tác giám sát nhân dân, cộng đồng có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB Việc dựa vào nhân dân tổ chức quần chúng, lắng nghe phân tích dƣ luận xã hội có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN Tóm lại: Trong giải pháp giải pháp tăng cƣờng cơng tác bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ; giải pháp kiểm tra, tra, giám sát giải pháp quan trọng nhằm hạn chế thất thốt, lãng phí, tham ơ, tham nhũng vốn đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc tập thể 4.3 Một số kiến nghị Đầu tƣ xây dựng có vai trị định việc tạo sở vật chất, kinh tế cho xã hội, nhân tố định, làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân địa phƣơng, quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế xã hội Qua nghiên cứu, em xin đƣa số kiến nghị sau: 4.3.1 Kiến nghị huyện, tỉnh - Siết chặt công tác quản lý đầu tƣ XDCB tất khâu đảm bảo quy định pháp luật: chủ trƣơng, khảo sát lập dự toán thiết kế, thẩm tra dự toán thiết kế, thi công xây lắp, giám sát, nghiệm thu bàn giao, tốn - Kiên khơng cho phép đầu tƣ cơng trình khơng bố trí đủ nguồn vốn; dự án cơng trình mang lại hiệu kinh tế thấp, chƣa cấp bách - Đề cao trách nhiệm chủ đầu tƣ, tăng cƣờng công tác, tra, kiểm tra, giám sát (giám sát cộng đồng) tất khâu đầu tƣ XDCB Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 - Nghiệm thu, đánh giá chất lƣợng cơng trình hồn thành, bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước * Về chế sách cần có tính ổn định, thống nhất: chế sách lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng khơng có tính ổn định lâu dài, thƣờng xuyên thay đổi gây nhiều khó khăn bất cập cho ngƣời làm cơng tác quản lý tài nhà thầu lĩnh vực đầu tƣ XDCB * Đối với công tác giám định đầu tƣ: đề nghị cần xem xét lại công tác giám định đầu tƣ nhƣ chƣa thực mang tính khách quan Vì theo giám định ngƣời định đầu tƣ ngƣời định tổ chức giám định đầu tƣ, nội dung giám định đầu tƣ bao gồm việc định đầu tƣ, giám định chủ đầu tƣ, đánh giá lại định đầu tƣ kết thúc trình đầu tƣ * Đề nghị Nhà nƣớc cần có biện pháp giúp nhà thầu việc tốn chậm: có nhiều nguyên nhân gây chậm trễ việc tốn cho nhà thầu nhƣ bố trí vốn khơng theo tiến độ, kế hoạch vốn chậm Hiện theo quy định Chính phủ chủ đầu tƣ phải trả lãi vay cho nhà thầu (nếu chậm trả tốn cho khối lượng hồn thành); thực tế gần nhƣ khơng thực đƣợc vì: chủ đầu tƣ thƣờng quan đơn vị hành nghiệp (khơng phải doanh nghiệp) nên khơng có kinh phí để chi trả cho nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 KẾT LUẬN Đầu tƣ xây dựng hoạt động đầu tƣ vô quan trọng tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề để thực CNH, HĐH đất nƣớc Quản lý đầu tƣ XDCB hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp biến động điều kiện mơi trƣờng pháp lý, chế sách quản lý vốn đầu tƣ XDCB cịn chƣa hồn chỉnh thiếu đồng bộ, thƣờng xuyên thay đổi Hiện nay, tình trạng đầu tƣ XDCB dàn trải, thất thốt, lãng phí vốn ngân sách nhà nƣớc phổ biến cấp, ngành, địa phƣơng Trƣớc tồn nhƣ vậy, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ cấp, ngành, địa phƣơng bƣớc khắc phục tình trạng đó, để hoạt động đầu tƣ XDCB ngày mang lại hiệu cao nữa, thực trở thành nguồn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với huyện Vĩnh Tƣờng xác định việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB sở cho nghiệp phát triển KT – XH huyện Vĩnh Tƣờng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, văn hóa- xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân huyện Luận văn: Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008- 2020 tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2008 - 2013, tìm hạn chế tồn tại, đồng thời đề xuất với huyện, tỉnh, nhà nƣớc số giải pháp kiến nghị quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đến năm 2020 Hy vọng giải pháp kiến nghị góp phần nhỏ để hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN nói riêng quản lý đầu tƣ XDCB nói chung năm tiếp theo./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (10/09/2013), Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng, http://www.kinhtevadubao.com.vn Bộ Tài chính, Thơng tư số 28/2012/TT-BTC, quy định quản lý vốn đầu tư ngân sách xã, phường, thị trấn, ban hành 24/02/2012, Hà Nội Chi cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc Chính Phủ, Nghị định 99/2007/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ban hành 13/6/2007, Hà Nội Chính Phủ, Nghị định 112/2009/NĐ-CP, quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ban hành 14/12/2009, Hà Nội Trà Giang (23/8/2013), Chống thất thốt, lãng phí đầu tư XDCB cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn Huyện ủy (12/12/2012), Nghị 05-NQ/HU, việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác quản lý đầu tư XDCB công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc Kho Bạc Nhà nƣớc huyện (2013), Báo cáo tổng hợp toán vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện giai đoạn 2008- 2013, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc Hồng Văn Lƣơng (2011), Thất lãng phí vốn đầu tư XDCB Nhà nước vấn đề đặt Kiểm toán Nhà trước việc Kiểm toán dự án đầu tư, http://www.sav.gov.vn 10 Nguyễn Mại (2006), Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước Việt Nam: vấn đề giải pháp, Tạp chí Quản lý kinh tế số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 11 Vũ Tùng Mạnh (2013), Đánh giá cơng tác bồi thường giải phóng mặt số dự án địa bàn huyện Vĩnh Tường- Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2011, Luận văn Quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 12 Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình lập dự án đầu tư , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 14 Từ Quang Phƣơng (2012), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân sách số 01/2002/QH11, ban hành 16/12/2002, Hà Nội 16 nƣớc cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật xây dựng số 16/2003/QH11, ban hành 26/11/2003, Hà Nội 17 nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư 59/2005/QH11, ban hành 29/12/2005, Hà Nội 18 Dƣơng Cao Sơn (2008), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 19 Phạm Gia Thạch (24 tháng 02 năm 2011), Kiểm toán nhà nước góc độ kiểm tốn đầu tư cơng, http://www.donthu.org/2011/01/kiemtoan-nha-nuoc-duoi-goc-o-kiem-toan.html 20 Phạm Thành (2012), Quản lý vốn đầu tư chất lượng cơng trình xây dựng:Những vấn đề pháp luật cịn bỏ ngỏ http://phaply.net.vn/dien-dan 21 Vũ Bá Thể (1996), Vốn trình tăng trưởng kinh tế cao Nhật Bản sau chiến tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 22 Trần Quang Thọ (2012), Hoàn thiện sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 23 UBND huyện (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Bình Xuyên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 24 UBND huyện (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Vĩnh tường đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc 25 UBND huyện (2013), Báo cáo tình hình phát triển KT-XH huyện giai đoạn 2008-2013, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc 26 UBND huyện (2013), Báo cáo kết rà sốt cơng tác đầu tư XDCB địa bàn huyện Vĩnh Tường đến năm 2013, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc 27 UBND thành phố (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KTXH Thành phố Vĩnh Yên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 28 UBND thị xã (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH thị xã Phúc yên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 29 Website Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, http://www.mpi.gov.vn 30 Website Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn 31 Website Bộ xây dựng , http://www.xaydung.gov.vn 32 Website Chính phủ, http:// www.chinhphu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... 3.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện 52 3.2.1 Cơ chế sách quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách cấp huyện 52 3.2.2 Quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn. .. nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách huyện 65 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2008 - 2013 66