Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở tỉnh Xê Kông - Lào
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Trang 2HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH XÊ KÔNG
Trang 3Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Hoàng Ngân đã hướng dẫn luận văn của tôi, trong quá trình nghiên cứu luận văn PGS.TS Trần Hoàng Ngân đã tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Kinh tế Tài chính Ngân hàng. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học của PGS.TS Trần Hoàng Ngân và thầy cô là tiền đề giúp tôi đạt được những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn nói riêng, cũng như vận dụng kiến thức trong thực tiễn công tác sau này.
Xin cám ơn Phòng sau đại học, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh và các học viên lớp thạc sỹ khóa 18 và gia đình đã động viên, tạo
Phom Ma Sen Boun Ma
Trang 4nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của
Trang 6Bảng 07 Tổng hợp các hình thức quản lý dự án đầu tư 72
Trang 7I. Tài liệu tham khảo của Việt Nam:
1. Luật đấu thầu của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 61/2005 /QH11 ngày 29/11/2005.
2. Thông tư số 130/2007/TTBTC về sửa đổi bổ sung một số điểm của thông tư 27/2007/TTBTC ngày 03/4/2007 của Bộ tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN.
3. Thông tư 117/2008/TTBTC về hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn NSNN.
4. PGS.TS Sử Đỉnh Tài chính công – phân tích chính sách thuế, NXB Lao động xã hội2009.
5. PGS.TS Sử Đỉnh – TS. Vũ Thị Minh Hằng: Tài chínhTiền tệ, NXB Lao động xã hội2008.
6. TS. Nguyễn Hồng Thắng – Giáo trình thẩm định dự án đầu tư khu vực công, NXB Thống kê 2010.
a. + Năm 20052006 b. + Năm 20062007 c. + Năm 20072008 d. + Năm 20082009 e. + Năm 20092010
Trang 84. Luật khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước số 11/QH ngày 22/10/2004.
5. Nghị định 03 /TTg của Thủ tướng nước CHDCND Lào, ngày 9 /1/ 2004 về việc đấu thầu, thuê mua từ vốn NSNN
6. Nghị định số 64/TTg ngày 24/4/2006 về thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư.
7. Nghị định số 145/TTg, ngày 31/07/2006 của Thủ tướng chính Phủ nước CHDCND Lào về việc thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN năm 20062007.
8. Nghị định số 374/TTg, ngày 22/10/2007 của Thủ tướng chính Phủ nước CHDCND Lào về tổ chức và hoạt động của của Bộ kế hoạch và đầu tư. 9. Nghị định số 221/TTg, ngày 17/08/2007 của Thủ tướng chính Phủ nước
13.Website Bộ kế hoạch và đầu tư Lào:www.investlaos.gov.la
Trang 9CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY ỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN Ở TỈNH XÊ KÔNG – NƯỚC CHDCND LÀO 23
2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH XÊ KÔNG 23
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên: 23
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội 24
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN26 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN Ở TỈNH XÊ KONG – CHDCND LÀO 28
2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông 28
Trang 102.2.3 Tình hình quản lý khâu lập dự án: 32
2.2.4 Tình hình cấp phát và đầu tư từ NSNN cho các công trình 33
2.2.5 Việc nghiệm thu và bàn giao các công trình đầu tư xây dựng do NSNN cấp: 36
TỈNH XÊ KONG NƯỚC CHDCND LÀO 50
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA TỈNH XÊ KONG – CHDCND LÀO 50
Trang 113.2.3 Đổi mới tổ chức quản lý và công tác cán bộ 69 3.2.3.1 Đổi mới hình thức tổ chức quản lý đầu tư 69 3.2.3.2 Đổi mới công tác cán bộ quản lý 70
3.2.3.3 Cải tiến công tác nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào sử dụng 71
3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ: 72
3.3.1 Kiến nghị đối với các bộ ngành cấp trung ương: 72 3.3.2. Kiến nghị về quan hệ giữa các ngành ở TW và chính quyền địa phương 74 3.3.3. Về khen thưởng và xử phạt 75 3.3.4. Đào tạo, đào tạo lại và bố trí đúng người đúng việc cho quá trình quản
lý vốn đầu tư và hoạt động đầu tư: 76 KẾT LUẬN 80
Trang 12MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:
Những kết quả và thành tựu xây dựng đất nước trong 30 năm qua đã được thực tiễn ghi nhận và khẳng định tính đúng đắn về sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Lào đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, tập trung sức lực đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá xây dựng đất nước thành một nước có cơ sở vật chất, có kỹ thuật hiện đại. Để đạt được mục tiêu đó công việc xây dựng cơ bản có tầm quan trọng hết sức đặc biệt.
Mặt khác, Nhà nước Lào đã và đang có nhiều chính sách đổi mới và tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và vốn từ NSNN nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Tuy nhiên, về quản lý vốn đầu tư còn nhiều vấn đề đang được đặt ra và đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện nhằm không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý trong lĩnh vực này. Chính vì vậy,
tác giả đã quan tâm và lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Xê Kông, nước Công hòa dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:
tiễn về cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện.
Trang 13b. Nhiệm vụ của luận văn:
Thứ hai: phân tích thực trạng, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
Thứ ba: đề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện để từng bước thực
hiện cơ chế quản lý vốn đầu tư nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay và tương lai ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông chủ yếu tập trung vào cơ chế, chính sách.
Chủ yếu là nghiên cứu về hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
Luận văn được áp dụng các phương pháp nghiên cứ cơ bản sau: Phương pháp thống kê so sánh, phân tích tổng hợp trên cơ sở lý luận quan điểm đường lối chính sách của Đảng và nhà nước Lào, kế thừa những sáng kiến trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn điều tra để rút ra kết luận và áp dụng giải quyết luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Trang 14Chương III: Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ NSNN ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN
Theo nghĩa hẹp, đầu tư được hiểu cụ thể hơn và mang bản chất kinh tế hoạt động đầu tư mang mục đích kiếm lời, tính sinh lời là đặc trưng cơ bản và chủ yếu của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực kinh tế. Hoạt động đầu tư khác với mua sắm, cất giữ hay nhằm mục đích tiêu dùng, cũng phân biệt hoạt động đầu tư với hoạt động bỏ vốn nhằm duy trì sự hoạt động thường xuyên của các tổ chức hoặc đảm bảo cho quá trình sản xuất được duy trì, mà hoạt động đó có thể gọi là hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động đầu tư nhằm tạo ra năng lực sản xuất cao hơn và thông qua nhiều nguồn vốn mà trong đó nguồn vốn tích luỹ của quá trình phát triển kinh
Trang 16Với cách hiểu trên đây, ngày nay nhiều nước đang đứng trước những thách thức gay gắt cho đầu tư phát triển, do chưa có tích luỹ hoặc tích luỹ còn quá thấp. Đối với nước CHDCND Lào đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần nên đòi hỏi phải có một khối lượng vốn rất lớn, nhất là vốn để đầu tư xây dựng cơ bản. Nhưng với đồng vốn trong nước còn quá hạn hẹp cho nên rất cần sự huy động vốn từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển. Vấn đề này đang đặt ra cho nước CHDCND Lào cũng như các nước đang phát triển đều là tìm cách dựa vào các nguồn vốn từ bên ngoài để đầu tư và phát triển nhằm mục đích đem lại tiềm lực và cơ hội mới để hoà nhập với các khu vực và thế giới, trên nguyên tắc đảm bảo được kinh tế Nhà nước và trả được vốn vay.
Đầu tư xây dựng cơ bản phải tuân thủ tính hiệu quả theo những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Vậy hoạt động đầu tư trong các lĩnh vực đều phải xác định được mục tiêu cụ thể về thời gian và không gian trên cơ sở phân tích,
Trang 17hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc chuyển dịch sở hữu các cổ phần trong doanh nghiệp sẽ không làm thay đổi vốn của doanh nghiệp. Nhưng lại có khả năng tạo ra năng lực quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
Với hình thức đầu tư này người mua lại mong muốn hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả cao hơn. Do đó có thể tạo ra những phương thức
Đây là hình thức đầu tư quan trọng và chủ yếu nhất, chủ sở hữu vốn đầu tư gắn liền với hoạt động kinh tế của quá trình đầu tư. Hình thức đầu tư này nhằm nâng cao năng lực sản xuất hiện có để tạo ra năng lực sản xuất mới về chất lượng. Đầu tư phát triển chính là hình thức đầu tư tái sản xuất mở rộng. Nghĩa là quyết định đem lại việc mới để tạo ra sản phẩm mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Xét trên quan điểm tổng thể nền kinh tế của khái niệm đầu tư thì đầu tư gián tiếp hoặc đầu tư chuyển dịch không tự vận động và tồn tại lâu dài nếu không có đầu tư phát triển. Ngược lại đầu tư phát triển có thể đạt được trên quy mô lớn nếu có sự đóng góp tích cực của các loại hình đầu tư khác.
Đầu tư tự chủ: loại đầu tư này thường xảy ra khi các nhà sản xuất quyết định đưa ra một dây chuyền công nghệ sản xuất mới vào hoạt động, thay thế cho dây chuyền cũ với mục tiêu là nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng
Trang 18trường mới. Loại hoạt động đầu tư này thường gắn liền với việc đổi mới công nghệ và thường là đầu tư theo chiều sâu.
Nhà nước thường thực hiện những biện pháp can thiệp để đảm bảo cho thị trường vốn đầu tư phát triển phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế, cũng như tỷ lệ điều tiết, tỷ lệ lãi suất và xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng và ổn định nền kinh tế.
Đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực của hoạt động đầu tư có tác động rất quan trọng đối với nền kinh tế và góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn phát triển của đất nước, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định để nâng cao sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Mặt khác, đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những nhân tố có vai trò tạo nên lực lượng sản xuất ngày càng cao và có trình độ cao hơn.
Với nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản càng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá, phát triển và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nhà nước thể hiện vai trò quản lý bằng việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển và mục tiêu cần
đạt được về kinh tế xã hội.
Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế và người sử dụng vốn không phải là một chủ thể mà người bỏ vốn đó không trực tiếp tham gia vào điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Loại hình thức này người bỏ vốn không cần biết mục tiêu cụ thể của hoạt động đầu tư mà
Trang 19Loại hình thức hoạt động đầu tư này được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như việc mua chứng chỉ, đơn giá, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, …
Hiện nay, loại hình thức đầu tư gián tiếp là loại hình thức đầu tư khá phát triển, tuy nhiên có đặc điểm là dễ dẫn đến rủi ro. Sự rủi ro đó nằm ngay trong quá trình đầu tư mà nhà đầu tư khó đo lường một cách chính xác nên họ
Các nguồn lực được sử dụng cho hoạt động đầu tư được gọi là vốn đầu tư .
Nếu quy đổi thành tiền thì vốn đầu tư là toàn bộ chi phí hoạt động đầu tư.
Vốn đầu tư vô hình: loại vốn này nó thể hiện qua công nghệ như các phát minh khoa học công nghệ, uy tín nhãn hiệu, bí quyết công nghệ…
Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay có thể hình thành từ các nguồn sau:
Vốn tín dụng trong nước và nước ngoài:
Trang 20Vốn tín dụng trong nước bao gồm: trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, tiết kiệm kỳ, tiết kiệm không kỳ hạn… nói chung vốn tín dụng trong nước và nguồn vốn của tất cả các thành phần kinh tế được huy động dưới nhiều hình thức khác nhau.
Vốn tín dụng đầu tư xây dựng nước ngoài: là nguồn vốn do tổ chức cá nhân ở nước ngoài cho Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước vay như ngân hàng thế giới (WB), ADB,… đầu tư cho phát triển kinh tế hoặc đầu tư cho các chương trình khác như phục vụ về mục tiêu y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, phòng chống thiên tai, xoá đói giảm nghèo… Vốn tín dụng nước ngoài có nhiều hình thức cho vay như cho vay dài hạn, ngắn hạn, trung hạn hoặc cho vay khoảng một thời gian mới trả lãi.
Vốn loại này được hình thành từ nhiều hoạt động khai thác khác nhau như là tiết kiệm ngắn hạn, dài hạn, trung hạn, trái phiếu Nhà nước, trái phiếu doanh nghiệp…
Các nguồn vốn huy động ngoài nước cho đầu tư xây dựng cơ bản:
Trang 21Các nguồn vốn này bao gồm có nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA và nguồn vốn của các tổ chức phi Chính phủ NGO. Các loại vốn này về mặt khối lượng thì không lớn, song với mục đích chủ yếu là đầu tư cho các dự án phúc lợi xã hội, các dự án tạo việc làm, các dự án tăng cường sức khoẻ cộng đồng, loại nguồn vốn này có ý nghĩa tác dụng thúc đẩy sự phát triển bền vững và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
Trong các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản thì nguồn vốn từ NSNN là quan trọng nhất. Vì là nguồn vốn được Nhà nước quản lý theo luật pháp một cách chặt chẽ và cũng là nguồn vốn có tỷ trọng lớn nhất hiện nay ở nước CHDCND Lào nói chung và tỉnh Xê Kông nói riêng. Tính quan trọng thể hiện ở chỗ hiện nay Đảng và Nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Trong cân đối nền kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Xê Kông nói riêng thì vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN có tầm quan trọng hết sức đặc biệt. Mặt khác, do cạnh tranh, nên một số ngành kinh tế sẽ phát triển mất cân đối nhất là ngành sản xuất kinh doanh (SXKD) phục vụ nhu cầu của quần chúng nhân dân, những lĩnh vực này NSNN phải đầu tư cho thoả đáng, ví dụ như đầu
Trang 22Thứ hai: Thực hiện các chính sách xã hội
Trong tất cả xã hội nào đều có sự phân hoá về mức sống và điều kiện sinh hoạt, vậy để giám sát sự chênh lệch đó NSNN phải có đầu tư nhất định. Vì trong việc thực hiện các chính sách xã hội thì vai trò vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN giữ vai trò quan trọng bậc nhất và chủ động nhất để xây dựng công trình phúc lợi xã hội.
Để thực hiện tốt các chính sách xã hội thì NSNN phải đầu tư vào các lĩnh vực sau:
1.2.2 Nội dung quản lý vốn đầu tư từ NSNN
Sự vận hành của vốn NSNN trong quá trình đầu tư được thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Trang 23Giai đoạn thứ nhất: Nhà nước quyết định và cấp phát vốn NSNN cho
Vốn đầu tư từ NSNN chỉ cấp cho các dự án, công trình phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà Nhà nước quyết định cho các dự án thuộc các nhóm:
+ Các dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội như: dự án giao thông, thủy lợi, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, trại thú y, nghiên cứu giống mới, các công trình văn hoá, xã hội, thể dục thể thao, dự án về khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường sinh thái, dự án an ninh quốc phòng…
Điều kiện để dự án được cấp vốn NSNN: + Có đủ các thủ tục về đầu tư xây dựng.
Trang 24+ Quyết định thành lập ban quản lý dự án, bổ nhiệm trưởng ban, kế toán trưởng, chủ đầu tư phải mở tài khoản cấp phát vốn tại Tổng cục Đầu tư phát triển.
Nhà nước quy định chi tiết việc cấp phát vốn khi tiến hành thực hiện: + Quy định đối tượng như điều kiện được cấp phát tạm ứng, mức tạm ứng, thu hồi tạm ứng.
+ Cơ quan quản lý căn cứ vào báo cáo của đơn vị thi công được chủ đầu tư xác nhận để chuyển số vốn cho đơn vị thi công. Đây là sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và chủ đầu tư trong việc cấp phát vốn để nhằm đảm bảo cho tiến
Trang 25Đây là công việc rất quan trọng đến bảo đảm chất lượng công trình, hiệu quả và hiệu lực vốn đầu tư, trong giai đoạn này cần thực hiện việc giám sát, kiểm tra quá trình thi công và đánh giá chất lượng công trình, hiệu quả vốn đầu
Bộ máy thực hiện quản lý vốn đầu tư từ NSNN bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà nước có các Bộ, UBND các cấp. Cơ quan quản lý đầu tư có Bộ tài chính, kho bạc Nhà nước. Chủ đầu tư.
+ Cung cấp hồ sơ, tài liệu nhằm phục vụ cho việc quản lý và cấp phát vốn. + Sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, chấp hành quy định của pháp luật.
(2): Thông tư 58/TC của Bộ tài chính Nước CHDCND Lào, ngày 22/5/2002 về việc hướng dẫn quản lý, cấp phát vốn đầu tư từ NSNN.
Trang 26+ Thực hiện chức năng quản lý theo nhiệm vụ được giao của Chính phủ. + Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư thực hiện kế hoạch tiếp nhận và sử dụng vốn đúng mục đích.
+ Được cấp bổ sung các khoản đã đủ điều kiện cấp vốn mà chưa cấp hoặc cấp chưa đủ.
Cơ quan đầu tư phát triển có trách nhiệm tổ chức công tác quản lý và cấp phát thanh toán vốn theo đúng quy trình và đảm bảo quản lý chặt chẽ, cấp vốn thanh toán kịp thời, đầy đủ, đảm bảo nguồn vốn NSNN để cấp phát cho chủ đầu tư theo luật NSNN. Ngoài ra, còn báo cáo và quyết toán vốn theo quy định
1.2.3 Yêu cầu quản lý vốn đầu tư từ NSNN
Trong các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản thì nguồn vốn từ NSNN là quan trọng nhất và có tỷ trọng lớn nhất hiện nay của nền kinh tế quốc gia và là nguồn vốn được quản lý theo pháp luật Nhà nước một cách chặt chẽ. Do đó, quản lý vốn đầu tư từ NSNN phải đáp ứng theo yêu cầu cơ bản sau đây:
Trang 27 Vốn từ NSNN được đầu tư một cách hợp lý, điều này có nghĩa là vốn phải được đầu tư vào đúng các dự án, đúng các chương trình được ghi vào kế hoạch kinh tế quốc dân hàng năm. Tức là cần phải xem xét trên ở khía cạnh phải đúng quy mô của công trình, nghĩa là công trình cần bao nhiêu vốn để đảm bảo chất lượng thì mới được đầu tư vào cho đầy đủ.
Tiết kiệm: tiết kiệm là quốc sách, đồng thời với tiết kiệm là chống tiêu cực, chống tham nhũng. Một số dự án hiện đang xảy ra tình trạng lãng phí do tiêu cực và khả năng quản lý dự án kém nhất là trong xây dựng cơ bản. Vì vậy, đòi hỏi phải tiết kiệm mà tiết kiệm đó phải thực hiện ngay ở mỗi khâu của quá trình xây dựng cơ bản:
+ Tiết kiệm trong khâu cấp phát và quản lý: ở khâu này cần phải được quan tâm nhiều hơn vì ở đây phát sinh việc cho vốn NSNN, thực tế hiện nay các khâu cả lập dự án và quản lý dự án còn tồn tại nhiều tiêu cực, phát sinh luật pháp còn nhiều kẽ hở nên chưa đạt hiệu quả cao.
Để đảm bảo các yêu cầu quản lý vốn đầu tư từ NSNN phải đúng mục tiêu, đúng đối tượng và là cơ sở để nâng cao hiệu quả vốn NSNN trong đầu tư phát triển đất nước.
Trang 281.2.4 Ưu và nhược điểm khi sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN v Ưu điểm khi sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN:
+ xác định được quan hệ thuế trong tổng sản phẩm để đảm bảo cho NN có nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định.
+ Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt tài chính và khuyễn khích các thành phần kinh tế.
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
Trong việc sử dụng và quản lý vốn đầu tư từ NSNN có rất nhiều nhân tố tác động đến. Trong đó, quan trọng nhất là nhờ có đường lối đổi mới của Đảng đúng đắn và có những chính sách thích hợp và cơ chế quản lý tốt. Đối với nước CHDCND Lào là một nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, kinh nghiệm quản lý còn thấp nên cần phải học hỏi những kinh nghiệm của các nước. Nhưng vì điều kiện tìm hiểu có hạn nên tác giả luận văn giới hạn
Trang 29nghiên cứu trình bày những kinh nghiệm thành công nhất trong việc quản lý
Nguồn vốn NSNN hàng năm chiếm tỷ trọng tới 40% của tổng số vốn đầu tư và kế hoạch của NSNN thường xây dựng trong 3 năm, còn chi cho đầu tư thì được xem xét hàng năm, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hàng năm. Mục tiêu chi đầu tư từ NSNN là phục vụ cho các dự án công ích, các dịch vụ công, bảo dưỡng đường xá, cầu, cống, công trình thủy lợi… Những năm gần đây, với phương châm chống thâm hụt ngân sách phần
Việc phát triển kinh tế xã hội đất nước hàng năm. Bộ tài chính phối hợp với các Bộ, Ngành khác cùng xác định chỉ tiêu đầu tư, trên cơ sở các Bộ đề xuất các dự án và vốn đầu tư trình lên Bộ tài chính và Chính phủ mà đồng thời Bộ, Ngành phải giải trình và bảo vệ ý kiến của mình trước Bộ tài chính. Sau đó Bộ tài chính kết hợp với Chính phủ tính toán chi đầu tư cho toàn quốc và bổ nhiệm cho các bộ ngành phần vốn từ NSNN.
Các dự án đầu tư từ NSNN do Hội đồng Bộ trưởng quyết định và huy động kinh nghiệm của Bộ tài chính. Hội đồng Bộ trưởng giao cho Bộ tài chính và Hội đồng ngân khố phân tích, xem xét đưa ra kiến nghị, mà căn cứ vào ý kiến của Bộ tài chính Hội đồng ngân khố thì Hội đồng Bộ trưởng mới quyết
Trang 30Theo cơ chế quản lý tam quyền, Quốc hội có quyền đề xuất ngân sách, nhưng Quốc hội có quyền chấp nhận và thông qua các kế hoạch ngân sách của Chính phủ. Để đảm bảo việc đó Chính phủ và Quốc hội phải thảo luận với nhau nhiều lần. Nếu Quốc hội không thông qua thì thể hiện Chính phủ yếu
Các khoản đầu tư theo dự án lớn của địa phương là do Chính phủ tính toán và quyết định, Chính phủ can thiệp, giúp địa phương và tài trợ kinh phí để địa phương thực hiện các dự án. Đối với các địa phương lớn cơ chế hoạt động như các Bộ, tức là Bộ tài chính, Hội đồng ngân khố và Chính phủ phê duyệt và quyết định các dự án. Còn ở địa phương nhỏ, Bộ sẽ phối hợp địa phương và giúp địa phương tính toán, chi phí dự án đầu tư.
Kế hoạch mà chính quyền địa phương xây dựng thường là 5 năm, 3 năm trong kế hoạch dự án đầu tư phải công khai cho mọi công dân biết. Sau đó, trình lên Hội đồng tỉnh xem xét và phê duyệt. Việc quản lý vốn đầu tư từ
Trang 31NSNN ở địa phương tuyệt đối phải đảm bảo nguyên tắc công khai trước, để lấy ý kiến của dân về dự thảo ngân sách, nhờ đó mới đảm bảo được sự giám sát của dân. Trong đầu tư ở địa phương vấn đề hay phát sinh là ở nguồn vốn mà chính quyền địa phương vay nợ.
Với cơ chế này thì hạn chế rất nhiều và ngăn chặn được tình trạng lạm phát và tham nhũng.
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN được thể hiện thông qua các dự án theo luật NSNN hiện hành và điều lệ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN các cơ quan trực tiếp quản lý vốn đầu tư bao gồm:
Giai đoạn hình thành dự án đầu tư: giai đoạn này các Bộ, ngành, tỉnh,
Trang 32Để xác định các dự án đầu tư, mà các dự án đầu tư này được phê duyệt sau khi đã trải qua quy trình thẩm định chặt chẽ theo pháp luật, sau khi dự án được phê duyệt, phần vốn cho các dự án được thể hiện trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các đơn vị.
Giai đoạn lập kế hoạch hoá NSNN: Theo quy trình kế hoạch hoá kinh tế quốc dân hàng năm Bộ, ngành, địa phương khi lập kế hoạch phần vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN được ghi vào kế hoạch và báo cáo lên Bộ kế hoạch và đầu tư. Trong báo cáo đó phải ghi rõ từng dự án theo thông tin như tổng số vốn đầu tư là bao nhiêu, thời gian đầu tư, tức là bắt đầu thi công vào thời gian nào và thi công trong thời gian bao lâu, phân bố vốn cho từng thời kỳ là bao nhiêu.
Lấy kế hoạch hàng năm đó để làm căn cứ cho Chính phủ và Quốc hội phê duyệt. Sau khi phê duyệt song Bộ kế hoạch và đầu tư thông báo kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng trong năm đó cho các cơ quan có liên quan như sau:
+ Bộ tài chính, kho bạc Nhà nước, để làm căn cứ vào tổng vốn được phân bổ cho các Bộ, Ngành, địa phương tiến hành phân bổ cho các chủ đầu tư trực thuộc sau đó báo cho các chủ đầu tư và kho bạc Nhà nước.
Dựa vào kết quả thi công đã hoàn thành được nó thể hiện qua bảng quyết toán từng khối lượng công việc của nhà thầu và có sự thẩm định và ý kiến phê duyệt của chủ dự án đầu tư, trình lên kho bạc Nhà nước để kho bạc Nhà nước chuyển tiền về đơn vị thi công. Số tiền được giải ngân tuỳ thuộc vào khối lượng công việc đã hoàn thành sau khi trừ đi tỷ lệ bảo hành công trình đó.
Đến cuối năm khi hoàn thành dự án có sự đối chiếu, so sánh giữa chủ đầu tư, kho bạc Nhà nước và đơn vị thi công để quyết toán.
Quản lý vốn đầu tư từ NSNN theo các giai đoạn trên quan trọng nhất quản lý cấp phát vốn, mà theo quy định của luật pháp hiện nay cơ chế quản lý
Trang 33 Các dự án của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hoạt động công ích, góp vốn cổ phần liên doanh bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước vào các doanh nghiệp có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Các dự án quy hoạch ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
Các dự án chương trình phát triển kinh tế xã hội Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn:
Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây dựng đảm bảo đầy đủ các tài liệu về thiết kế dự toán.
Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch.
Trang 34 Cấp phát vốn phải thực hiện theo mức độ hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi giá dự toán được duyệt.
Cấp phát vốn phải thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền đối với việc sử
+ Quyết định của cấp có thẩm quyền cho phép tiến hành công tác quy hoạch. + Dự tính chi phí do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Mục đích là nhằm đảm bảo vốn cho các đơn vị thi công thực hiện thi công xây lắp, mua sắm thiết bị, vật tư, thuê tư vấn, đền bù giải phóng mặt bằng… và tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện được kế hoạch đầu tư xây
Trang 35Công tác quyết toán vốn đầu tư được thực hiện hàng năm và khi dự án hoàn thành, để nhằm xác định số vốn đầu tư cấp phát trong năm. Đối với dự án kéo dài nhiều năm, chủ đầu tư phải quy đổi vốn đầu tư đã thực hiện về mặt bằng giá trị tại thời điểm bàn giao để tài sản cố định mới giao. Sau khi kết thúc năm kế hoạch chủ đầu tư phải hoàn thành báo cáo vốn đầu tư thực hiện năm trước gửi tới cơ quan cấp phát chậm nhất là một năm. Khi dự án hoàn thành đưa vào vận hành thì chủ đầu tư cũng phải hoàn thành báo cáo quyết toán vốn gửi tới cơ quan cấp phát vốn chậm nhất không quá 6 tháng.
Tóm lại, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế xã hội của nước CHDCND Lào, nhất là kinh nghiệm của các nước trong khu vực gần với Lào.
Trang 36Chương 1 đã tập trung nêu bật lý luận về vốn đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN, góp phần làm rõ lý luận và ý nghĩa thực sự trong sự cần thiết khách quan trong quản lý vốn đầu tư từ NSNN của nước CHDCND Lào nói chung và của tỉnh Xê Kông nói riêng. Những lý luận đã nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu của luận văn là hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY ỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN Ở TỈNH XÊ KÔNG – NƯỚC CHDCND LÀO
Xê Kông là một tỉnh mới thành lập năm 1984, và nằm ở vùng Đông Nam của nước Lào, có ranh giới giáp với 3 tỉnh Nam Lào và 3 tỉnh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó là tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum, có ranh giới như sau:
Phía Bắc giáp với tỉnh Xa La Văn có ranh giới chung nhau 166 km. Phía Nam giáp với tỉnh A Ta Pư có ranh giới chung nhau 155 km. Phía Tây giáp với tỉnh Chăm Pa Sắc có ranh giới dài 57 km.
Phía Đông giáp với 3 tỉnh của nước CHXHCN Việt Nam, đó là tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum, có chung đường biên giới dài tới 280km.
+ Vùng đồng bằng có diện tích 383,25 km 2 , chiếm 5% diện tích cả tỉnh, vùng này nằm dọc bờ sông Xê Kông và thích hợp với việc sản xuất lúa, trồng cây lương thực.
Trang 38Do điều kiện địa hình như trên cho nên khí hậu của tỉnh Xê Kông được chia làm 2 vùng khác nhau, huyện Đặc Trưng và huyện Thà Teng khí hậu gần rét quanh năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 29 0 C nhiệt độ trung bình thấp nhất là 7 9 0 C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 33 35 0 C, lượng mưa ở 2 huyện này là 2500 3000mm/năm. Hai huyện La Mam và Ka Lum khí hậu tương đối nóng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 29 30 0 C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 7 9 0 C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 38 40 0 C, lượng mưa 1500 1700mm/năm. Tỉnh Xê Kông có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11 trong năm, mùa khô bắt
Về giáo dục trong thời gian qua việc giáo dục đã có nhiều thay đổi, hệ thống giáo dục đã phát triển đến vùng sâu, vùng xa. Theo số liệu năm học 2009 2010 toàn tỉnh có 7 trường mẫu giáo, 184 trường cấp I, 11 trường cấp II và 3 trường cấp III và 1 trưởng bổ túc văn hoá. Trong năm học 2009 2010 có học sinh cấp I 13.973 người, trong đó nữ 6.968 người, trẻ em từ 610 tuổi là 11.884 người. Trong đó nữ 6.029 người, trong số đó được đi học 8.791 người, nữ 4.547 người, chiếm khoảng 73,96% tổng số trẻ em toàn tỉnh. Hiện nay cả tỉnh có 9.846 người mù chữ.
Về y tế cũng có nhiều thay đổi, đến nay đã mở rộng hệ thống y tế đến tận cơ sở địa phương, chất lượng chữa trị của bệnh viện cũng được nâng cao,
Trang 39Sau 5 năm phấn đấu thực hiện nghị quyết đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh (2006
2010) lần thứ III vừa qua, GDP toàn tỉnh tăng lên đạt được 7,5%/năm.
Các ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng lên hàng năm, đối với ngành công nghiệp năm 2006 là 12,09% và đến năm 2010 giảm còn 10,88% do ngày
Trang 40sách thắt chặt việc quản lý rừng và quy hoạch kim ngạch khai thác gỗ đã là cho ngành này giảm đi đáng kể. Ngành dịch vụ trong năm 2006 chỉ đạt 26,27% mà đến năm 2005 đã đạt tới 37,81%. Ở đây cho ta thấy được ngành dịch vụ của tỉnh Xê Kông đã từng bước thay đổi phát triển đi lên theo đúng hướng tương đối nhanh, riêng ngành nông lâm nghiệp đã giảm dần từ 61,64% năm 2006, mà chỉ còn 52,01% năm 2010. Điều này cho biết tốc độ giảm dần của ngành này là làm cho cơ cấu kinh tế bị thay đổi theo hướng cơ chế thị trường.
Kết quả tổng hợp nhất là nhờ có chủ trương phát triển kinh tế xã hội, đầu tư xây dựng cơ bản đúng đắn mà vị thế của tỉnh đã nâng lên, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Tình hình chính trị ổn định, tạo đà tiếp tục cho tỉnh Xê Kông phát triển đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Bảng 01 cho thấy GDP bình quân đầu người trong năm 2006 chỉ đạt được 259.36 USD /người/ năm. Mà đến năm 2010 GDP đạt tới 344.76 USD/người /năm. Điều này góp
Với những điều kiện vị trí, địa lý địa hình phức tạp và điều kiện về khí hậu ở tỉnh Xê Kông nước CHDCND Lào đã có ảnh hưởng rất nhiều đến việc xây dựng cơ bản, nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, đường giao thông vận tải từ trung tâm tỉnh đi đến các huyện miền núi (diện tích toàn tỉnh vùng miền núi chiếm tới 65%), lượng mưa nhiều và kéo dài vị trí như huyện Thà
Do mức độ tăng trưởng của dân số tương đối cao 3.2%/1năm. Nhưng mức độ phát triển về kinh tế xã hội của tỉnh lại ở mức độ thấp, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực còn chậm hoặc phát triển không đúng mục tiêu, các ngành giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá của địa phương chưa được triển khai trong